Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

34
Người thực hiện: Thầy Phan Tiềm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Chu Lai – Trường Hải Quảng Nam, ngày 7 tháng 02 năm 2015

Transcript of Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Page 1: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Người thực hiện: Thầy Phan TiềmHiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Chu Lai – Trường Hải

Quảng Nam, ngày 7 tháng 02 năm 2015

Page 2: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Những nội dung chính của Luật

Luật Dạy nghềLuật Giáo dục nghề nghiệp

Page 3: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Nghị Quyết số: 20/2011/QH13 ngày 26/11/2011 của

UBTV Quốc hội khóa XIII về sửa một số Điều ở Luật dạy

nghề năm 2006 để trình Quốc hội tháng 5/2014 (Bộ

LĐTB&XH được Chính phủ giao nhiệm vụ thực hiện Nghị

Quyết).

Tháng 6/2013 Bộ LĐTB&XH trình dự án sửa đổi bổ

sung Luật Dạy nghề.

I. Quá trình thực hiện

Page 4: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã đề ra Nghị Quyết số 29-NQ/TW

ngày 4/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và

đào tạo”.

Kỳ họp thứ 7 (tháng 6/2014) Quốc hội cho ý kiến sửa đổi Luật dạy

nghề -> Quốc hội đề nghị sửa tên thành Luật Giáo dục nghề

nghiệp

Trình kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIII góp ý, thông qua Luật Giáo

dục nghề nghiệp ngày (27/11/2014 với tỉ lệ 55.13% đồng ý thông

qua).

Quốc hội ban hành Luật Giáo dục nghề nghiệp số: 74/2014/QH13

ngày 27/11/2014.

Có hiệu lực thi hành ngày 01/07/ 2015.

I. Quá trình thực hiện (t.t)

Page 5: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Hiến pháp 2013. Điều 61 chỉ có cụm từ “Giáo dục nghề

nghiệp” và cụm từ “học nghề”, không có cụm từ “Dạy

nghề”.

Thực hiện Nghị Quyết Trung ương 8 về “Đổi mới căn

bản, toàn diện”=> Chuyển từ Quản lý bao cấp nhà nước

trong lĩnh vực dạy nghề sang xã hội hóa lĩnh vực dạy

nghề:

II. Lý do ban hành Luật GDNN (t.t)

Page 6: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Theo luật Dạy nghề 2006 thì Nhà nước quản lý:

- Chương trình khung.

- Ngân hàng đề thi.

- Kiểm định trường.

- Đánh giá kỹ năng nghề.

- Xây dựng các trường nghề công lập.

- Phân bổ những dự án.

- Giao chỉ tiêu đào tạo.

- Cấp phôi bằng….

II. Lý do ban hành Luật GDNN (t.t)

Page 7: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Hệ thống Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, Trung

cấp, Cao đẳng thuộc Bộ GD&ĐT không có ở Luật Dạy

nghề mà chịu sự chi phối bởi Luật giáo dục, Luật đại học.

II. Lý do ban hành Luật GDNN (t.t)

Page 8: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Cùng tồn tại song song 2 loại hình: Trung tâm, trường giống

nhau về mục tiêu và nhóm ngành, nghề đào tạo, thời gian đào tạo

nhưng chịu sự chi phối bởi 2 Luật (Giáo dục, Dạy nghề) và chịu sự

quản lý của 2 Bộ GD&ĐT (TTKTTH, HNDN, GDTX, TTHTCĐ,

Trường trung cấp và cao đẳng chuyên nghiệp); Bộ LĐTB&XH

(Trung tâm dạy nghề, các trường TC, CĐ nghề)

Ở các nước ASEAN chỉ có 1 Bộ chuyên môn quản lý cơ sở

giáo dục nghề nghiệp

II. Lý do ban hành Luật GDNN (t.t)

Page 9: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Liên thông giữa trình độ HS-SV học nghề -> CĐ, ĐH

không bình đẳng với HS-SV học hệ chuyên nghiệp.

Khi HSSV ra trường việc sắp xếp bậc, ngạch, khung

lương ở các doanh nghiệp nhà nước có sự phân biệt

giữa hệ nghề và hệ chuyên nghiệp.

II. Lý do ban hành Luật GDNN (t.t)

Page 10: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Luật Giáo dục nghề nghiệp có 8 chương, 79 điều bao gồm:

Chương 1: Quy định những vấn đề chung.

Chương 2: Quy định về cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Chương 3: Quy định về hoạt động đào tạo và hợp tác quốc tế trong

giáo dục nghề nghiệp

Chương 4: Quy định về quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp trong

hoạt động đào tạo giáo dục nghề nghiệp.

Chương 5: Quy định về nhà giáo và người học

Chương 6: Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp.

Chương 7: Quy định quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp

Chương 8: Quy định về điều khoản thi hành

III. Cấu trúc của Luật

Page 11: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Đối tượng áp dụng

- Trung tâm giáo dục nghề nghiệp;

- Trường trung cấp;

- Trường cao đẳng;

- Doanh nghiệp và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến

hoạt động giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam.(Điều 2)

IV. Những nội dung chính của Luật

Page 12: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Giải thích từ ngữ

1. Giáo dục nghề nghiệp là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực hiện theo hai hình thức là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên.

2. Đào tạo nghề nghiệp là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp.

3. Mô-đun là đơn vị học tập được tích hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp cho người học có năng lực thực hiện trọn vẹn một hoặc một số công việc của một nghề.

4. Tín chỉ là đơn vị dùng để đo lường khối lượng kiến thức, kỹ năng và kết quả học tập đã tích lũy được trong một khoảng thời gian nhất định.

(Điều 3)

IV. Những nội dung chính của Luật

Page 13: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Trình độ Cao đẳng

Trình độ Trung cấp

Trình độ Sơ cấp

Thực hiện được các công việc đơn giản của một nghề.

Thực hiện được một số công việc có tính phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề; có khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm;

Giải quyết được các công việc có tính phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ hiện đại vào công việc, hướng dẫn và giám sát được người khác trong nhóm thực hiện công việc.

IV. Những nội dung chính của Luật

Mục tiêu cụ thể đối với từng trình độ

(Điều 4)

Page 14: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Các loại hình: Công lập Tư thục Đầu tư nước ngoài

(Điều 5)

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

Page 15: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Liên thông:

- Chuyển từ trình độ đào tạo thấp lên trình độ đào tạo cao hơn cùng ngành, nghề hoặc khi chuyển sang học ngành, nghề khác.

- Hiệu trưởng quyết định những nội dung người học liên thông không phải học lại.

- Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở trung ương quyết định liên thông giữa các trình độ trong giáo dục nghề nghiệp;

- Thủ tướng Chính phủ quyết định liên thông giữa các trình độ đào tạo của giáo dục nghề nghiệp với các trình độ đào tạo của giáo dục đại học.

(Điều 9)

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

Page 16: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Hệ thống giáo dục quốc dân

Th

ị trườ

ng

lao đ

ộn

g

Nhà trẻNhà trẻ

Mẫu giáoMẫu giáo

Sơ cấpSơ cấp

Trung cấpTrung cấp

Cao đẳngCao đẳng

Tiểu họcTiểu học

Trung học cơ sởTrung học cơ sở

Trung học PTTrung học PT

Đại họcĐại học

IV. Những nội dung chính của Luật

Giáo dục nghề nghiệp

Trên đại họcTrên đại học

Page 17: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Về các trình độ đào tạo Sơ cấp; Trung cấp; Cao đẳng;

Về cơ sở giáo dục nghề nghiệp Trung tâm giáo dục nghề nghiệp

• Nghề nghiệp phổ thông.• Đào tạo nghề sơ cấp• Hướng nghiệp

Trường trung cấp đào tạo sơ cấp và trung cấp Trường cao đẳng đào tạo sơ cấp và trung cấp và cao đẳng

(Điều 23)

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

Page 18: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Về thẩm quyền đào tạo Các cơ sở được tham gia đào

tạo nghề:• Lớp dạy nghề• Doanh nghiệp• Trung tâm giáo dục NN• Trường trung cấp• Trường cao đẳng• Trường đại học

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

Page 19: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Nhiệm vụ, quyền hạn của CSGD tư thục

Tự ban hành chương trình đào tạo (không còn

chương trình khung do nhà nước ban hành)

Tự ban hành giáo trình

Tự tổ chức thi, xét tốt nghiệp, in phôi bằng

Tự quyết định mức học phí, lệ phí

Tham gia thành lập Trung tâm kiểm định

Tham gia thành lập Trung tâm Đánh giá kỹ năng nghề

Tham gia đấu thầu, nhận đặt hàng đào tạo của nhà

nước (phải đạt tiêu chuẩn kiểm định)

Vay vốn ưu đãi dự án trong nước và nước ngoài

(Điều 23, Điều 26, Điều 29)

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

Page 20: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Các hình thức đào tạo Theo niên chế Theo tín chỉ Theo mô-đun

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

Page 21: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Sự khác nhau giữa các hình thức đào tạo

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

Hình thứcTrình độ đầu vào

Thời gian đào tạo

Tốt nghiệp Ghi chú

Niên chế

Ít nhất THCSSC: Từ 3 đến dưới 12 tháng

Thi

TC: Từ 1 đến 2 năm

Thi TN THCS

THPT hoặc TCCao đẳng từ 2

đến 3 năm Thi hoặc viết

khóa luận

TN TC thời gian học từ 1

đến 2 năm

Tín chỉ/ môđun

Như trênKhi kết thúc tất

cả các tin chỉ/môdun

Xét

(Trích Điều 33, Điều 38)

Bằng tốt nghiệp trịnh độ cao đẳng: kỹ sư thực hành hoặc Cử nhân thực hành

Page 22: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Chương trình đào tạo: Đáp ứng các yêu cầu

- Mục tiêu đào tạo các trình độ (Sơ cấp, Trung

cấp, Cao đẳng);

- Quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng của người

học sau khi tốt nghiệp;

- Phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và

hình thức đào tạo;

- Cách thức đánh giá kết quả học tập đối với

từng mô-đun, tín chỉ, môn học, từng chuyên

ngành hoặc từng nghề và từng trình độ;

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

Page 23: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Chương trình đào tạo (t.t)

- Bảo đảm tính khoa học, hiện đại, hệ thống, thực tiễn, linh hoạt

đáp ứng sự thay đổi của thị trường lao động;

- Phân bố hợp lý thời gian giữa các khối lượng kiến thức, kỹ năng

nghề nghiệp;

- Bảo đảm việc liên thông giữa các trình độ giáo dục nghề nghiệp

với các trình độ đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân;

- Được định kỳ rà soát cập nhật, bổ sung cho phù hợp với kỹ thuật

công nghệ trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.

- Hiệu trưởng tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức biên soạn hoặc lựa chọn và phê duyệt chương trình đào tạo các trình độ giáo dục nghề nghiệp.

(Điều 34)

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

Page 24: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Phương pháp đào tạo

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

Sơ cấp

Trung Cấp

Cao đẳng

-Kết hợp rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên môn; -Phát huy tính tích cực, tự giác, năng động, khả năng làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm;

- sử dụng phần mềm dạy học và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông trong dạy và học.

Chú trọng rèn luyện kỹ năng thực hành nghề và phát huy tính tích cực, tự giác của người học.

(Điều 36)

Page 25: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Văn bằng chứng chỉ nghề nghiệp

1. Học hết chương trình sơ cấp và có đủ điều kiện kiểm tra hoặc thi kết

thúc khóa học thì được cấp chứng chỉ sơ cấp.

2. Học hết chương trình Trung cấp theo niên chế thì được dự thi tốt

nghiệp -> Bằng tốt nghiệp Trung cấp.

- Học đủ môđun/tín chỉ thì được xét công nhận tốt nghiệp -> Bằng tốt

nghiệp Trung cấp.

3. Học hết chương trình Cao đẳng theo niên chế thì được dự thi tốt

nghiệp hoặc bảo vệ chuyên đề/khóa luận tốt nghiệp ->Bằng tốt nghiệp

cao đẳng, danh hiệu: Cử nhân thực hành/kỹ sư thực hành.

- SV học đủ môđun/tín chỉ thi được xét Công nhận tốt nghiệp -> Bằng tốt

nghiệp cao đẳng, danh hiệu: Cử nhân thực hành/kỹ sư thực hành.

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

(Điều 38)

Page 26: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Về quyền và trách nhiệm của Doanh nghiệp

Được thành lập cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Được trừ để tính thu nhập chịu thuế

Tham gia giảng dạy, hướng dẫn cho người học

Trả lương cho người học nếu làm ra sản phẩm

Chỉ được sử dụng lao động qua đào tạo hoặc có KNN

(những nghề theo danh mục Bộ LĐTBXH qui định)

Được nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo cho các đối tượng:

người khuyết tật, phụ nữ, lao động nông thôn

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

(Điều 51, 52)

Page 27: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Về nhà giáo Tên gọi:

• Giáo viên: Trường trung cấp, TTGD

• Giảng viên: Trường cao đẳng Chức danh:

• Giáo viên, giáo viên chính, giáo viên cao cấp

• Giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cấp cao

(Điều 53)

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

Page 28: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Tiêu chuẩn nhà giáo

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

Dạy trình độ Trinh độ chuẩn Ghi chú

Sơ cấp Tốt nghiệp TC hoặc CC KNN

Trung cấp ≤ Tốt nghiệp ĐH + CC KNN

Cao đẳng ≤ Tốt nghiệp ĐH + CC KNN Không được đào tạo từ các trường sư phạm thì phải có chứng chỉ sư phạm

(Điều 54)

Page 29: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Người học

• Học chương trình đào tạo thường xuyên -> Học viên.

• Học chương trình đào tạo Trung cấp và Sơ cấp -> Học sinh.

• Học chương trình đào tạo Cao đẳng -> Sinh viên.

(Điều 59)

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

Page 30: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Chính sách đối với người học

Miễn học phí

• Đối tượng chính sách xã hội;

• Người tốt nghiệp THCS học trình độ trung cấp;

• Các nghề khó tuyển sinh, nghề đặc thù.

Hỗ trợ:

• Phụ nữ, LĐNT học nghề trình độ sơ cấp (chi phí)

• Dân tộc thiểu số hộ nghèo, cận nghèo; khuyết tật (ở nội trú)

• Người kinh ở vùng có điều kiện KTXH khó khăn;(ở nội trú)

(Điều 62)

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

Page 31: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Được tuyển thẳng:

• Tốt nghiệp TC loại giỏi trở lên tuyển thẳng vào CĐ cùng ngành,

nghề.

• Tốt nghiệp TC loại khá + 2 năm làm việc cùng ngành nghề được

đào tạo được tuyển thẳng vào CĐ cùng ngành nghề.

• Tốt nghiệp THCS dân tộc nội trú tuyển thẳng vào TC (công lập)

• Tốt nghiệp THPT dân tộc nội trú tuyển thẳng vào CĐ (công lập).

(Điều 32 và Điều 62)

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

Page 32: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Về kiểm định chất lượng đào tạo Kiểm định bắt buộc đối với các nghề trọng điểm Kiểm định CSGDNN Kiểm định chương trình; Tổ chức kiểm định độc lập; Tổ chức kiểm định cấp giấy đạt tiêu chuẩn kiểm định

IV. Những nội dung chính của Luật (t.t)

Page 33: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Hệ thống giáo dục quốc dân

Th

ị trườ

ng

lao đ

ộn

g

Nhà trẻNhà trẻ

Mẫu giáoMẫu giáo

Sơ cấpSơ cấp

Trung cấpTrung cấp

Cao đẳngCao đẳng

Tiểu họcTiểu học

Trung học cơ sởTrung học cơ sở

Trung học PTTrung học PT

Đại họcĐại học

V. Những điều chưa rõ của Luật

Giáo dục nghề nghiệp

Trên đại họcTrên đại học

Page 34: Gioi thieu Luat GDNN 7.2.2015.ppt

Người thực hiện: Thầy Phan TiềmHiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Chu Lai – Trường Hải