GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

220
Y BAN NHÂN THÀNH PHHCHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VN TI ------ GIÁO TRÌNH THC TP BẢO DƯỠNG - SA CHA HTHNG PHUN XĂNG ĐIỆN TNGÀNH/NGH: CÔNG NGHKTHUT ÔTÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Lưu hành nội b- Năm 2017

Transcript of GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Page 1: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI

------

GIÁO TRÌNH

THỰC TẬP BẢO DƯỠNG -

SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHUN

XĂNG ĐIỆN TỬ

NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ

TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

Lưu hành nội bộ - Năm 2017

Page 2: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI

------

GIÁO TRÌNH

THỰC TẬP BẢO DƯỠNG -

SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHUN

XĂNG ĐIỆN TỬ

Chủ biên : ThS. Nguyên Thê Giơi

Thành viên: ThS. Phan Tiên Vương

ThS. Nguyên Trường An

ThS. Đinh Văn Cường

Lưu hành nội bộ - Năm 2017

Page 3: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

TUYÊN BỐ BÀN QUYỀN

Trang i

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép

dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh

thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm

Page 4: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Trang ii

GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC

a. Vị trí, tính chất môn học

-Vị trí môn học: Mô học được thực hiện sau khi sinh viên đã học xong các mô học/mô

đun thuộc khối kiến thức cơ sở ngành như: Cơ kỹ thuật, Vật liệu và công nghệ kim loại,

Vẽ kỹ thuật, Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật, Điện kỹ thuật, Điện tử cơ bản, Thực

tập cơ khí, ... và một số mô đun cơ bản của khối kiến thức chuyên ngành, cụ thể là: Động

cơ ô tô, Khung, gầm ô tô.

Mô đun này được bố trí giảng dạy ở học kỳ 5 của khóa học và có thể bố trí dạy song

song với các môn học, mô đun sau: Ngoại ngữ, Thực tập bảo dưỡng – Sửa chữa hệ thống

điều khiển ...

- Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề tự chọn.

b. Mục tiêu của môn học:

Kiên thức chuyên môn

- Có kiến thức về hệ thống điều khiển động cơ trên động cơ xăng.

- Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý của hệ thống điều khiển động cơ xăng, hệ thống phun

nhiên liệu điện tử, hệ thống đánh lửa, các cảm biến và các tín hiệu điều khỉển tốc độ cầm

chừng.

- Hiểu được các thuật ngữ chuyên ngành dùng cho hệ thống điều khiển động cơ

xăng .

- Có kiến thức kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hệ thống đánh lửa, hệ thống nhiên

liệu động cơ phun xăng.

- Có kiến thức chẩn đoán bằng tay và sử dụng các thiết bị cầm tay, hệ thống tự chẩn

đoán trên động cơ.

Kỹ năng nghề

- Có kỹ năng tháo lắp hệ thống điều khiển trên động cơ xăng.

- Có kỹ năng kiểm tra, chẩn đoán, sửa chữa thống đánh lửa, hệ thống nhiên liệu

động cơ phun xăng.

- Có kỹ năng sử dụng các thiết bị kiểm tra chuyên dụng.

- Có kỹ năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề kỹ thuật ô tô.

- Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng

tiếng Anh hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Page 5: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Trang iii

Thái độ lao động

- Có ý thức tự nghiên cứu cải tiến các hệ thống điều khiển hiện nay, tra cứu và học

tập suốt đời

- Thể hiện sự tự tin, lòng nhiệt tình, lòng yêu nghề ô tô, có trách nhiệm nghề nghiệp

và đạo đức nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật.

Các kỹ năng cần thiêt khác

Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội quy của cơ

quan, doanh nghiệp.

Ý thức cộng đồng và tác phong công nghiệp, trách nhiệm công dân, có thể làm việc theo

nhóm và làm việc độc lập.

Có tinh thần cầu tiến, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp.

Có lối sống lành mạnh, chân thành, khiêm tốn giản dị; Cẩn thận và trách nhiệm trong

công việc;

Nội dung môn học.

Bài 1. Kiểm tra sửa chữa mạch điện nguồn cung cấp cho ECU.

1.1.Định luật ÔM.

1.2.Nguyên lý hoạt động ECU.

1.3.Nguyên lý hoạt động và phương pháp sử dụng đồng hồ đo VOM.

1.4.Mạch nguồn điện cung cấp cho ECU.

1.4.1.Mạch nguồn cung cấp cho ECU.

1.4.2.Mạch nguồn 5 vôn.

1.4.3.Mạch mát.

1.5.Phương pháp xác định cực ECU và đấu dây điện cấp nguồn điện cho ECU.

1.6.Phương pháp kiểm tra mạch nguồn cấp điện cho ECU.

Bài 2. Kiểm tra sửa chữa bộ đo gió

2.1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động bộ đo gió.

2.1.1.Cầu chia áp

2.1.2.Bộ đo gió van trượt

2.1.3.Bộ đo gió kiểu dây nhiệt.

2.1.4.Bộ đo gió Karman.

2.1.5.Cảm biến chân không.

Page 6: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Trang iv

2.2.Phương pháp xác định các cực bộ đo gió.

2.3.Phương pháp kiểm tra bộ đo gió.

2.4.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khắc phục.

Bài 3. Kiểm tra sửa chữa cảm biến G và Ne

3.1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động cảm biến G và Ne.

3.1.1.Hiện tượng cảm ứng điện từ.

3.1.2. Hiệu ứng Hall.

3.1.3.Nguyên lý hoạt động diode quang.

3.1.4.Cảm biến G và Ne loại điện từ.

3.1.5.Cảm biến G và Ne loại Hall.

3.1.6.Cảm biến G và Ne loại quang.

3.2.Phương pháp xác định các cực cảm biến G và NE.

3.3.Phương pháp kiểm tra cảm biến G và NE.

3.4.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khắc phục.

Bài 4.Kiểm tra sửa chữa cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga.

4.1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm

ga.

4.1.1.Cảm biến bàn đạp ga kiểu biến trở.

4.1.2.Cảm biến bàn đạp ga kiểu Hall.

4.1.3.Cảm biến bướm ga kiểu biến trở (tuyến tính)

4.1.4.Cảm biến bướm ga kiểu phần tử Hall.

4.2.Phương pháp xác định các cực cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm

ga.

4.3.Phương pháp kiểm tra cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga.

4.4.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khắc phục.

Bài 5. Kiểm tra sửa chữa cảm biến nhiệt độ

5.1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động biến nhiệt độ.

5.1.1.Cảm biến nhiệt điện trở dương.

5.1.2.Cảm biến nhiệt điện trở âm.

5.1.3.Cảm biến nhiệt độ nước và Cảm biến nhiệt độ không khí nạp.

5.1.4.Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu.

Page 7: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Trang v

5.1.5.Cảm biến nhiệt độ khí thải.

5.1.6.Cảm biến kích nổ

5.1.7.Cảm biến ôxy và cảm biến A/F

5.2.Phương pháp xác định các cực cảm biến nhiệt độ.

5.3.Phương pháp kiểm tra cảm biến nhiệt độ.

5.4.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khắc phục.

Bài 6. Kiểm tra sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

6.1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động hệ thống nhiên liệu.

6.1.1.Hệ thống nhiên liệu có đường ống hồi.

6.1.2.Hệ thống nhiên liệu không có đường ống hồi.

6.1.3.Bơm nhiên liệu.

6.2.Phương pháp xác định mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu.

6.2.1.Mạch điện điều khiển bơm nhiêu liệu không có hộp ECU điều khiển.

6.2.2.Mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu có hộp ECU điều khiển quay một tốc

độ.

6.2.3. Mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu có hộp ECU điều khiển quay nhiều

tốc độ.

6.2.4. Mạch điện điều khiển an toàn bơm nhiên liệu.

6.3.Đấu dây điện mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu các loại

6.4.Phương pháp kiểm tra áp suất nhiên liệu bằng đồng hồ đo áp suất.

6.5.Phương pháp kiểm tra mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu.

6.6.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khắc phục.

Bài 7. Kiểm tra sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

7.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động kim phun.

7.2. Phân loại kim phun và các kiểu phun.

7.3.Phương pháp điều khiển kim phun.

7.4.Sơ đồ mạch điện dẫn động kim phun.

7.5.Đấu dây điện mạch điện điều khiển kim phun từ hộp ECU các loại.

7.6.Phương pháp kiểm tra tín hiệu phun.

7.6.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khắc phục.

Kiểm tra định kỳ

Page 8: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Trang vi

Bài 8. Kiểm tra sửa chữa hệ thống đánh lửa dùng bộ chia điện.

8.1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa dùng bộ chia điện.

8.1.1.Dùng cảm biến điện từ.

8.1.2.Dùng cảm biến Hall.

8.1.3.Dùng cảm biến quang.

8.2.Phương pháp xác định tín hiệu điều khiển đánh lửa.

8.2.1.Tín hiệu G và Ne.

8.2.2.Tín hiệu điều khiển thời điều khiển thời điểm đánh lửa IGT.

8.2.3.Phương pháp kiểm tra tín hiệu IGT.

8.3.Đấu dây điện hệ thống đánh lửa dùng bộ chia điện.

8.4. Phương pháp kiểm tra hệ thống đánh lửa dùng bộ chia điện.

8.5.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khắc phục.

Bài 9. Kiểm tra sửa chữa hệ thống đánh lửa không bộ chia điện.

9.1.Đặc điểm hệ thống đánh lửa không bộ chia điện.

9.2.Ưu điểm so với hệ thống dung bộ chia điện.

9.3.Phân tích sơ đồ hệ thống đánh lửa kiểu Igniter đặt ngoài.

9.4.Phân tích sơ đồ hệ thống đánh lửa kiểu Igniter tích hợp trong bô bin.

9.5.Đấu dây điện hệ thống đánh lửa không bộ chia điện.

9.6.Phương pháp kiểm tra hệ thống đánh lửa không bộ chia điện.

9.7.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khắc phục.

Bài 10.Kiểm tra sửa chữa hệ thống đánh lửa trực tiếp

10.1.Đặc điểm hệ thống đánh lửa trực tiếp.

10.2.Ưu điểm hệ thống đánh lửa trực tiếp so với hệ thống đánh lửa không bộ chia

điện.

10.3.Phân tích sơ đồ hệ thống đánh lửa trực tiếp.

10.3.1.Hệ thống đánh lửa kiểu Igniter (Transistor) đặt ngoài.

10.3.2.Hệ thống đánh lửa kiểu Igniter tích hợp trong bô bin.

10.3.3.Hệ thống đánh lửa kiểu Igniter (Transistor) tích hợp trong ECU

10.4.Đấu dây điện hệ thống đánh lửa trực tiếp.

10.5.Phương pháp kiểm tra hệ thống đánh lửa trực tiếp.

Page 9: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Trang vii

10.6.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khắc

phục.

Bài 11. Kiểm tra sửa chữa hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng.

11.1.Phân loại hệ thống điều khiển cầm chừng.

11.2.Các kiểu van ISC và chức năng của ECU

11.3.Phương pháp kiểm tra các tín hiệu điều khiển tốc độ cầm chừng.

11.4.Đấu dây điện hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng.

11.5.Phương pháp kiểm tra hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng.

11.6.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khắc

phục.

Bài 12. Kiểm tra sửa chữa hệ thống chẩn đoán

12.1.Khái quát hệ thống chẩn đoán.

12.2.Các chuẩn giao tiếp giữa ECU và máy chẩn đoán.

12.3.Phương pháp chẩn đoán bằng tay.

12.4.Phương pháp chẩn đoán bằng máy chẩn đoán.

12.5.Đấu dây điện mạch điện ECU giao tiếp với máy chẩn đoán.

Bài 13. Đấu hoàn chỉnh ECU

13.1.Đấu dây điện mạch điện cấp nguồn ECU

13.2.Đấu dây điện mạch điện điều khiển hệ thống phun nhiên liệu.

13.3.Đấu dây điện mạch điện điều khiển hệ thống đánh lửa.

13.4.Đấu dây điện mạch điện ECU giao tiếp với máy chẩn đoán.

Page 10: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

LỜI NÓI ĐẦU

Trang viii

LỜI NÓI ĐẦU

Trong vòng 20 năm trở lại đây, ngành công nghiệp ô tô đang phát triển rất mạnh

mẽ. Sự gia tăng nhanh chóng số lượng ô tô sử dụng trong xã hội ngày càng nhiều, đặc

biệt là ô tô đời mới nên nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, kỹ thuật viên để phục vụ ngành

công nghệ ô tô là rất lớn.

Để giúp cho cán bộ hướng dẫn, người học và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức

thực hành về “kiểm tra – sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử”. Kiến thức trong giáo

trình được sắp xếp lôgic từ sơ đồ mạch điện, vị trí, quy trình tháo - lắp, phương pháp

kiểm tra và sửa chữa từng chi tiết trong hệ thống. Đặc biệt trong giáo trình có trình bày

bảng triệu chứng và khu vực nghi ngờ cho từng triệu chứng. Dựa vào đó, nhóm tác giả đã

tiến hành đưa ra quy trình kiểm tra cho từng triệu chứng để từ đó phát hiện được hư hong

một cách nhanh chóng hơn.

Trong quá trình biên soạn giáo trình này, nhóm tác giả đã kết hợp kinh nghiệm

giảng dạy và nguồn tài liệu của hãng TOYOTA Việt Nam. Do thời gian có hạn nên

không thể trình bày được các thông số hay quy trình kiểm tra của nhiều hãng xe vào giáo

trình này, cho nên người dạy và người học có thể tham khảo thêm các tài liệu của các

dòng xe khác để việc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn. Khi biên soạn giáo trình, chúng

tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức thực tiễn có liên quan đến môn học và phù hợp

với đối tượng sử dụng để giáo trình có tính thực tiễn.

Nội dung của giáo trình: “THỰC TẬP HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ ”

được biên soạn với dung lượng là 90 tiết thực hành, bao gồm các chương sau:

Bài 1. Kiểm tra sửa chữa mạch điện nguồn cung cấp cho ECU.

1.1.Định luật ÔM.

1.2.Nguyên lý hoạt động ECU.

1.3.Nguyên lý hoạt động và phương pháp sử dụng đồng hồ đo VOM.

1.4.Mạch nguồn điện cung cấp cho ECU.

1.4.1.Mạch nguồn cung cấp cho ECU.

1.4.2.Mạch nguồn 5 vôn.

1.4.3.Mạch mát.

1.5.Phương pháp xác định cực ECU và đấu dây điện cấp nguồn điện cho ECU.

1.6.Phương pháp kiểm tra mạch nguồn cấp điện cho ECU.

Page 11: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

LỜI NÓI ĐẦU

Trang ix

Bài 2. Kiểm tra sửa chữa bộ đo gió

2.1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động bộ đo gió.

2.1.1.Cầu chia áp

2.1.2.Bộ đo gió van trượt

2.1.3.Bộ đo gió kiểu dây nhiệt.

2.1.4.Bộ đo gió Karman.

2.1.5.Cảm biến chân không.

2.2.Phương pháp xác định các cực bộ đo gió.

2.3.Phương pháp kiểm tra bộ đo gió.

2.4.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khăc phục.

Bài 3. Kiểm tra sửa chữa cảm biến G và Ne

3.1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động cảm biến G và Ne.

3.1.1.Hiện tượng cảm ứng điện từ.

3.1.2. Hiệu ứng Hall.

3.1.3.Nguyên lý hoạt động diode quang.

3.1.4.Cảm biến G và Ne loại điện từ.

3.1.5.Cảm biến G và Ne loại Hall.

3.1.6.Cảm biến G và Ne loại quang.

3.2.Phương pháp xác định các cực cảm biến G và NE.

3.3.Phương pháp kiểm tra cảm biến G và NE.

3.4.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khăc phục.

Bài 4.Kiểm tra sửa chữa cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga.

4.1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm

ga.

4.1.1.Cảm biến bàn đạp ga kiểu biến trở.

4.1.2.Cảm biến bàn đạp ga kiểu Hall.

4.1.3.Cảm biến bướm ga kiểu biến trở (tuyến tính)

4.1.4.Cảm biến bướm ga kiểu phần tử Hall.

4.2.Phương pháp xác định các cực cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm

ga.

4.3.Phương pháp kiểm tra cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga.

Page 12: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

LỜI NÓI ĐẦU

Trang x

4.4.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khăc phục.

Bài 5. Kiểm tra sửa chữa cảm biến nhiệt độ

5.1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động biến nhiệt độ.

5.1.1.Cảm biến nhiệt điện trở dương.

5.1.2.Cảm biến nhiệt điện trở âm.

5.1.3.Cảm biến nhiệt độ nước và Cảm biến nhiệt độ không khí nạp.

5.1.4.Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu.

5.1.5.Cảm biến nhiệt độ khí thải.

5.1.6.Cảm biến kích nổ

5.1.7.Cảm biến ôxy và cảm biến A/F

5.2.Phương pháp xác định các cực cảm biến nhiệt độ.

5.3.Phương pháp kiểm tra cảm biến nhiệt độ.

5.4.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khăc phục.

Bài 6. Kiểm tra sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

6.1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động hệ thống nhiên liệu.

6.1.1.Hệ thống nhiên liệu có đường ống hồi.

6.1.2.Hệ thống nhiên liệu không có đường ống hồi.

6.1.3.Bơm nhiên liệu.

6.2.Phương pháp xác định mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu.

6.2.1.Mạch điện điều khiển bơm nhiêu liệu không có hộp ECU điều khiển.

6.2.2.Mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu có hộp ECU điều khiển quay một tốc độ.

6.2.3. Mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu có hộp ECU điều khiển quay nhiều tốc

độ.

6.2.4. Mạch điện điều khiển an toàn bơm nhiên liệu.

6.3.Đấu dây điện mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu các loại

6.4.Phương pháp kiểm tra áp suất nhiên liệu bằng đồng hồ đo áp suất.

6.5.Phương pháp kiểm tra mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu.

6.6.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khăc phục.

Bài 7. Kiểm tra sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

7.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động kim phun.

7.2. Phân loại kim phun và các kiểu phun.

Page 13: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

LỜI NÓI ĐẦU

Trang xi

7.3.Phương pháp điều khiển kim phun.

7.4.Sơ đồ mạch điện dẫn động kim phun.

7.5.Đấu dây điện mạch điện điều khiển kim phun từ hộp ECU các loại.

7.6.Phương pháp kiểm tra tín hiệu phun.

7.6.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khăc phục.

Kiểm tra định kỳ

Bài 8. Kiểm tra sửa chữa hệ thống đánh lửa dùng bộ chia điện.

8.1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa dùng bộ chia điện.

8.1.1.Dùng cảm biến điện từ.

8.1.2.Dùng cảm biến Hall.

8.1.3.Dùng cảm biến quang.

8.2.Phương pháp xác định tín hiệu điều khiển đánh lửa.

8.2.1.Tín hiệu G và Ne.

8.2.2.Tín hiệu điều khiển thời điều khiển thời điểm đánh lửa IGT.

8.2.3.Phương pháp kiểm tra tín hiệu IGT.

8.3.Đấu dây điện hệ thống đánh lửa dùng bộ chia điện.

8.4. Phương pháp kiểm tra hệ thống đánh lửa dùng bộ chia điện.

8.5.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khăc phục.

Bài 9. Kiểm tra sửa chữa hệ thống đánh lửa không bộ chia điện.

9.1.Đặc điểm hệ thống đánh lửa không bộ chia điện.

9.2.Ưu điểm so với hệ thống dung bộ chia điện.

9.3.Phân tích sơ đồ hệ thống đánh lửa kiểu Igniter đặt ngoài.

9.4.Phân tích sơ đồ hệ thống đánh lửa kiểu Igniter tích hợp trong bô bin.

9.5.Đấu dây điện hệ thống đánh lửa không bộ chia điện.

9.6.Phương pháp kiểm tra hệ thống đánh lửa không bộ chia điện.

9.7.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khăc phục.

Bài 10.Kiểm tra sửa chữa hệ thống đánh lửa trực tiếp

10.1.Đặc điểm hệ thống đánh lửa trực tiếp.

10.2.Ưu điểm hệ thống đánh lửa trực tiếp so với hệ thống đánh lửa không bộ chia

điện.

10.3.Phân tích sơ đồ hệ thống đánh lửa trực tiếp.

Page 14: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

LỜI NÓI ĐẦU

Trang xii

10.3.1.Hệ thống đánh lửa kiểu Igniter (Transistor) đặt ngoài.

10.3.2.Hệ thống đánh lửa kiểu Igniter tích hợp trong bô bin.

10.3.3.Hệ thống đánh lửa kiểu Igniter (Transistor) tích hợp trong ECU

10.4.Đấu dây điện hệ thống đánh lửa trực tiếp.

10.5.Phương pháp kiểm tra hệ thống đánh lửa trực tiếp.

10.6.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khăc phục.

Bài 11. Kiểm tra sửa chữa hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng.

11.1.Phân loại hệ thống điều khiển cầm chừng.

11.2.Các kiểu van ISC và chức năng của ECU

11.3.Phương pháp kiểm tra các tín hiệu điều khiển tốc độ cầm chừng.

11.4.Đấu dây điện hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng.

11.5.Phương pháp kiểm tra hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng.

11.6.Phương pháp chẩn đoán hiện tượng, nguyên nhân hư hong và cách khăc phục.

Bài 12. Kiểm tra sửa chữa hệ thống chẩn đoán

12.1.Khái quát hệ thống chẩn đoán.

12.2.Các chuẩn giao tiếp giữa ECU và máy chẩn đoán.

12.3.Phương pháp chẩn đoán bằng tay.

12.4.Phương pháp chẩn đoán bằng máy chẩn đoán.

12.5.Đấu dây điện mạch điện ECU giao tiếp với máy chẩn đoán.

Bài 13. Đấu hoàn chỉnh ECU

13.1.Đấu dây điện mạch điện cấp nguồn ECU

13.2.Đấu dây điện mạch điện điều khiển hệ thống phun nhiên liệu.

13.3.Đấu dây điện mạch điện điều khiển hệ thống đánh lửa.

13.4.Đấu dây điện mạch điện ECU giao tiếp với máy chẩn đoán.

Mục tiêu cần đạt được về kiến thức và kỹ năng sau khi học:

- Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, tự luận, trăc nghiệm đạt các

yêu cầu sau:

Có kiến thức về hệ thống điều khiển động cơ trên động cơ xăng.

Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý của hệ thống điều khiển động cơ xăng, hệ thống

phun nhiên liệu điện tử, hệ thống đánh lửa, các cảm biến và các tín hiệu điều khỉển tốc độ

cầm chừng.

Page 15: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

LỜI NÓI ĐẦU

Trang xiii

Hiểu được các thuật ngữ chuyên ngành dùng cho hệ thống điều khiển động cơ

xăng .

Có kiến thức kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hệ thống đánh lửa, hệ thống nhiên

liệu động cơ phun xăng.

Có kiến thức chẩn đoán bằng tay và sử dụng các thiết bị cầm tay, hệ thống tự

chẩn đoán trên động cơ.

- Về kỹ năng: Đánh giá được kỹ năng của sinh viên trong bài kiểm tra đạt các yêu

cầu sau:

Có kỹ năng tháo lắp hệ thống điều khiển trên động cơ xăng.

Có kỹ năng kiểm tra, chẩn đoán, sửa chữa thống đánh lửa, hệ thống nhiên liệu

động cơ phun xăng.

Có kỹ năng sử dụng các thiết bị kiểm tra chuyên dụng.

Có kỹ năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề kỹ thuật ô tô.

Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng

tiếng Anh hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Về thái độ:

Có ý thức tự nghiên cứu cải tiến các hệ thống điều khiển hiện nay, tra cứu và học

tập suốt đời

Thể hiện sự tự tin, lòng nhiệt tình, lòng yêu nghề ô tô, có trách nhiệm nghề nghiệp

và đạo đức nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật.

Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là sinh viên Cao đẳng ngành Công nghệ

kỹ thuật Ô tô và cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho học sinh trung cấp ngành Công

nghệ kỹ thuật Ô tô cũng như kỹ thuật viên đang làm việc ở các hãng sửa chữa và garage ô

tô.

Nhóm tác giả xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ giảng dạy tại Khoa Kỹ Thuật Ô

tô Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải TpHCM đã đóng góp ý kiến và kinh nghiệm

để hoàn thiện giáo trình này.

Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc không tránh khoi khiếm khuyết. Nhóm tác giả rất

mong nhận được ý kiến đóng góp của người sử dụng để lần tái bản sau giáo trình được

hoàn chỉnh hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gởi về Khoa Kỹ Thuật Ô tô Trường Cao Đẳng

Page 16: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

LỜI NÓI ĐẦU

Trang xiv

Giao Thông Vận Tải TpHCM – Số 8 – Nguyễn Ảnh Thủ - P. Trung Mỹ Tây – Q12 –

TpHCM.

Nhóm tác giả

Page 17: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

MỤC LỤC

Trang xv

MỤC LỤC

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................................ i

GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC .......................................................................................... ii

LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................. viii

MỤC LỤC ........................................................................................................................ xv

DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... xxv

DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... xxxvi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ xxxix

BẢNG MÀU DÂY ĐIỆN DÙNG TRONG CÁC SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN .................... xli

BÀI 1 : KIỂM TRA - SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN NGUỒN CUNG CẤP CHO ECM1

1.1 Sơ đồ mạch điện nguồn cung cấp cho ECM. ............................................................. 1

1.2 Vị trí của ECM trên động cơ ...................................................................................... 1

1.3 Tháo ECM từ trên động cơ ........................................................................................ 3

1.4 Kiểm tra ...................................................................................................................... 5

1.4.1 Kiểm tra ECM (điện áp +B) ................................................................................ 5

1.4.2 Kiểm tra dây điện (ECM - mát thân xe). ............................................................ 6

1.4.3 Kiểm tra ECM (điện áp IGSW). .......................................................................... 6

1.4.4 Kiểm tra cầu chì (IGN). ....................................................................................... 7

1.4.5 Kiểm tra cụm khóa điện. ...................................................................................... 7

1.4.6 Kiểm tra ECM (điện áp MREL) .......................................................................... 7

1.4.7 Kiểm tra rơle tổ hợp (ROLE MAIN). .................................................................. 8

1.4.8 Kiểm tra dây điện (rơle tích hợp(rơle MAIN), ECM, mát thân xe). ................... 9

1.5 Lắp ECM lên động cơ và kiểm tra điên áp. ............................................................... 9

BÀI 2 : KIỂM TRA - SỬA CHỮA BỘ ĐO GIÓ ......................................................... 13

2.1 Sơ đồ mạch điện của bộ đo gió. ............................................................................... 13

Page 18: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

MỤC LỤC

Trang xvi

2.1.1 Mô tả: ................................................................................................................. 13

2.1.2 Sơ đồ mạch điện: ............................................................................................... 14

2.2 Vị trí của bộ đo gió trên động cơ. ............................................................................ 14

2.3 Tháo bộ đo gió từ trên động cơ. ............................................................................... 15

2.4 Kiểm tra bộ đo gió.................................................................................................... 15

2.4.1 Khi không dùng máy chẩn đoán: ....................................................................... 15

2.4.2 Khi dùng máy chẩn đoán. .................................................................................. 18

2.5 Lắp lại bộ đo gió lên động cơ và kiểm tra................................................................ 21

2.5.1 Lắp bộ gió lên động cơ INNOVA. .................................................................... 21

2.5.2 Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp trên xe TOYOTA INNOVA. ................. 22

BÀI 3 : KIỂM TRA - SỬA CHỮA CẢM BIẾN G (CẢM BIẾN VỊ TRÍ TRỤC

CAM) VÀ NE (CẢM BIẾN VỊ TRÍ TRỤC KHUỶU) ................................................. 23

3.1 Sơ đồ mạch điện của cảm biến G và Ne. ................................................................. 23

3.1.1 Cảm biến vị trí trục cam (G) và trục khuỷu (NE): ............................................. 23

3.1.2 Sơ đồ mạch điện cảm biến G và NE. ................................................................. 24

3.2 Vị trí của cảm biến G và Ne trên động cơ................................................................ 25

3.2.1 Vị trí của cảm biến G trên động cơ. ................................................................... 25

3.2.2 Vị trí của cảm biến trục khuỷu (Ne) trên động cơ. ............................................ 26

3.3 Tháo cảm biến G và Ne từ trên động cơ. ................................................................. 26

3.3.1 Tháo cảm biên G. ............................................................................................... 26

3.3.2 Tháo cảm biên NE. ............................................................................................ 27

3.4 Kiểm tra cảm biến G và Ne. ..................................................................................... 29

3.4.1 Kiểm tra cảm biến G. ......................................................................................... 29

3.4.2 Kiểm tra cảm biến NE. ...................................................................................... 30

3.5 Lắp cảm biến G và Ne lên động cơ và kiểm tra. ...................................................... 30

3.5.1 Lắp cảm biến G. ................................................................................................. 30

3.5.2 Lắp cảm biến NE. .............................................................................................. 31

Page 19: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

MỤC LỤC

Trang xvii

3.5.3 Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam G trên xe. ..................................................... 33

3.5.4 Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu (NE). ......................................................... 34

BÀI 4 : KIỂM TRA - SỬA CHỮA CẢM BIẾN VỊ TRÍ BÀN ĐẠP GA VÀ CẢM

BIẾN VỊ TRÍ BƯỚM GA. .............................................................................................. 36

4.1 Sơ đồ mạch điện của cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga. ................. 36

4.1.1 Mô tả cảm biến vị trí bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga. .......................... 36

4.1.2 Sơ đồ mạch điện của cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga. ........... 38

4.2 Vị trí của cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga trên động cơ. .............. 39

4.2.1 Vị trí của cảm biến bàn đạp ga trên động cơ. .................................................... 39

4.2.2 Vị trí của cảm biến bướm ga trên động cơ. ....................................................... 40

4.3 Tháo cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga từ trên động cơ. ................. 40

4.3.1 Tháo cảm biên vị trí bàn đạp ga......................................................................... 40

4.3.2 Tháo cảm biến vị trí bướm ga. ........................................................................... 41

4.4 Kiểm tra cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga. .................................... 42

4.4.1 Kiểm tra cảm biến vị trí bàn đạp ga. .................................................................. 42

4.4.2 Kiểm tra cảm biến vị trí Bướm ga. .................................................................... 44

4.5 Lắp cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga lên động cơ và kiểm tra. ..... 46

4.5.1 Lắp cảmvị trí bàn đạp ga. .................................................................................. 46

4.5.2 Lắp cảm vị trí bướm ga. ..................................................................................... 47

4.5.3 Kiểm tra cảm biến vị trí bàn đạp ga trên xe. ...................................................... 48

4.5.4 Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga trên xe. ......................................................... 49

BÀI 5 :KIỂM TRA - SỬA CHỮA CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC VÀ CẢM BIẾN

NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP ..................................................................................................... 50

5.1 Sơ đồ mạch điện của cảm biến nhiệt độ nước và cảm biến nhiệt độ khí nạp. ......... 50

5.1.1 Mô tả: ................................................................................................................. 50

5.1.2 Sơ đồ mạch điện của cảm biến nhiệt độ nước và cảm biến nhiệt độ khí nạp. ... 52

5.2 Vị trí của cảm biến nhiệt độ nước và cảm biến nhiệt độ khí nạp. ............................ 53

Page 20: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

MỤC LỤC

Trang xviii

5.2.1 Vị trí của cảm biến nhiệt độ nước. ..................................................................... 53

5.2.2 Vị trí của cảm biến nhiệt độ khí nạp. ................................................................. 54

5.3 Tháo cảm biến nhiệt độ nước và cảm biến nhiệt độ khí nạp trên động cơ. ............. 54

5.3.1 Tháo cảm biến nhiệt độ nước. ........................................................................... 54

5.3.2 Tháo cảm biến nhiệt độ khí nạp. ........................................................................ 57

5.4 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước và cảm biến nhiệt độ khí nạp. ............................. 57

5.4.1 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước. ...................................................................... 57

5.4.2 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp. .................................................................. 59

5.5 Lắp cảm biến nhiệt độ nước và cảm biến nhiệt độ khí nạp...................................... 61

5.5.1 Lắp cảm biến nhiệt độ nước. ............................................................................. 61

5.5.2 Lắp cảm biến nhiệt độ khí nạp(THA). ............................................................... 63

5.5.3 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước và cảm biến nhiệt độ khí nạp trên xe. .......... 64

BÀI 6 : KIỂM TRA - SỬA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ........... 69

6.1 Sơ đồ mạch điện của hệ thống cung cấp nhiên liệu. ................................................ 69

6.1.1 Mô tả hệ thống cung cấp nhiên liệu. .................................................................. 69

6.1.2 Mô tả mạch điều khiển bơm nhiên liệu. ............................................................ 70

6.1.3 Sơ đồ mạch điện của hệ thống cung cấp nhiên liệu. .......................................... 71

6.2 Vị trí của các chi tiết hệ thống cung cấp nhiên liệu. ................................................ 72

6.3 Kiểm tra áp suất nhiên liêu trên động cơ. ................................................................ 72

6.4 Tháo bơm nhiên liêu từ trên động cơ. ...................................................................... 73

6.5 Kiểm tra bơm nhiên liêu. ......................................................................................... 77

6.5.1 Kiểm tra hoạt động của bơn nhiên liệu. ............................................................. 77

6.5.2 Kiểm tra mạch nguồn ECM. .............................................................................. 77

6.5.3 Kiểm tra điện áp FC. .......................................................................................... 78

6.5.4 Kiểm tra rơ le tổ hợp. ......................................................................................... 78

6.5.5 Kiểm tra dây điện (ECM-rơ le tổ hợp). ............................................................. 79

Page 21: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

MỤC LỤC

Trang xix

6.6 Lắp bơm nhiên liêu lên động cơ và kiểm tra............................................................ 79

6.6.1 Lắp bơm nhiên liêu lên động cơ. ....................................................................... 79

6.6.2 Kiểm tra trên xe . ............................................................................................... 83

BÀI 7 :KIỂM TRA - SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KIM PHUN NHIÊN

LIỆU ................................................................................................................................. 85

7.1 Sơ đồ mạch điện của hệ thống điều khiển kim phun nhiên liêu. ............................. 85

7.1.1 Mô tả: ................................................................................................................. 85

7.1.2 Sơ đồ mạch điện. ............................................................................................... 86

7.2 Vị trí của các chi tiết hệ thống điều khiển kim phun nhiên liêu. ............................. 87

7.3 Kiểm tra áp suất nhiên liêu trên động cơ. ................................................................ 87

7.4 Tháo kim phun nhiên liêu từ trên động cơ. .............................................................. 88

7.5 Kiểm tra kim phun nhiên liêu. ................................................................................. 91

7.5.1 Kiểm tra cụm vòi phun. ..................................................................................... 91

7.5.2 Kiểm tra lưu lượng vòi phun và rò rỉ. ................................................................ 91

7.6 Lắp vòi phun nhiên liệu lên động cơ và kiểm tra. .................................................... 94

7.6.1 Lắp vòi phun nhiên liệu lên động cơ. ................................................................ 94

7.6.2 Kiểm tra trên xe . ............................................................................................... 96

BÀI 8 :KIỂM TRA - SỬA CHỮA CỤM VAN ĐIỀU KHIỂN DẦU PHỐI KHÍ

TRỤC CAM ................................................................................................................... 102

8.1 Sơ đồ mạch điện của hệ thống cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam. .......... 102

8.1.1 Mô tả: ............................................................................................................... 102

8.1.2 Sơ đồ mạch điện xe TOYOTA INNOVA. ...................................................... 103

8.2 Vị trí của các chi tiết hệ thống cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam. .......... 103

8.3 Tháo cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam từ trên động cơ. ......................... 104

8.4 Kiểm tra cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam. ............................................ 104

8.4.1 Kiểm tra thời điểm phối khí (Tuộc hoặc nhảy răng của xích cam). ................ 104

8.4.2 Kiểm tra tốc độ động cơ (hoạt động của van OCV). ....................................... 105

Page 22: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

MỤC LỤC

Trang xx

8.4.3 Kiểm tra xem mã DTC có tái xuất hiện không (DTC P0011/59 hay P0012/59).106

8.4.4 Kiểm tra ECM (Tín hiệu OCV). ...................................................................... 106

8.4.5 Kiểm tra bộ lọc của van điều khiển dầu. ......................................................... 107

8.4.6 Kiểm tra cụm van dầu điều khiển phối khí trục cam (OCV). .......................... 107

8.4.7 Kiểm tra xem mã DTC có tái xuất hiện không (DTC P0011/59 hay P0012/59).108

8.5 Lắp cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam lên động cơ và kiểm tra. ............. 108

8.5.1 Lắp cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam lên động cơ. .......................... 108

8.5.2 Kiểm tra cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam. ...................................... 109

BÀI 9 :KIỂM TRA - SỬA CHỮA CẢM BIẾN OXY VÀ CẢM BIẾN KÍCH NỔ

(TIẾNG GÕ) .................................................................................................................. 113

9.1 Sơ đồ mạch điện của cảm biến ôxy và cảm biến tiếng go. .................................... 113

9.1.1 Mô tả cảm biến ôxy và cảm biến tiếng go: ...................................................... 113

9.1.2 Sơ đồ mạch điện. ............................................................................................. 114

9.2 Vị trí của các chi tiết cảm biến ôxy và cảm biến tiếng go. .................................... 115

9.2.1 Vị trí của các chi tiết cảm biến ôxy. ................................................................ 115

9.2.2 Vị trí của các chi tiết cảm biến tiếng go. ......................................................... 116

9.3 Tháo cảm biến ôxy và cảm biến tiếng go từ trên động cơ. .................................... 116

9.3.1 Tháo cảm biến ôxy từ trên động cơ. ................................................................ 116

9.3.2 Tháo cảm biến tiếng go từ trên động cơ. ......................................................... 117

9.4 Kiểm tra cảm biến ôxy và cảm biến tiếng go. ........................................................ 119

9.4.1 Kiểm tra cảm biến ôxy. .................................................................................... 119

9.4.2 Kiểm tra cảm biến tiếng go. ............................................................................. 122

9.5 Lắp cảm biến ôxy và cảm biến tiếng go lên động cơ và kiểm tra. ......................... 122

9.5.1 Lắp cảm biến ôxy lên động cơ và kiểm tra. ..................................................... 122

9.5.2 Kiểm tra trên xe . ............................................................................................. 123

9.5.3 Lắp cảm biến tiếng go lên động cơ và kiểm tra. .............................................. 126

9.5.4 Kiểm tra. .......................................................................................................... 129

Page 23: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

MỤC LỤC

Trang xxi

BÀI 10 :KIỂM TRA - SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRỰC TIẾP ......... 131

10.1 Sơ đồ mạch điện của hệ thống đánh lửa trực tiếp. ............................................... 131

10.1.1 Mô tả: ............................................................................................................. 131

10.1.2 Sơ đồ mạch điện. ........................................................................................... 132

10.2 Vị trí của các chi tiết hệ thống đánh lửa trực tiếp. ............................................... 132

10.3 Tháo cuộn dây đanh lửa có IC đánh lửa từ trên động cơ. .................................... 133

10.4 Kiểm tra cuộn dây đanh lửa có IC đánh lửa......................................................... 134

10.4.1 Kiểm tra cuộn dây đánh lửa (mạch nguồn). .................................................. 134

10.4.2 Kiểm tra dây điện (Cuộn dây đánh lửa-ECM)............................................... 135

10.4.3 Kiểm tra ECM (Tín hiệu IGT1, IGT2, IGT3, IGT4, IGF). ........................... 136

10.4.4 Kiểm tra xem mã DTC có xuất hiện không (Cuộn đánh lửa - cầu chì INJ). . 137

10.5 Lắp cuộn dây đánh lửa có IC đánh lửa lên động cơ và kiểm tra.......................... 138

10.5.1 Lắp cuộn dây đánh lửa có IC đánh lửa lên động cơ. ..................................... 138

10.5.2 Kiểm tra trên xe . ........................................................................................... 138

BÀI 11 :KIỂM TRA - SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ KHÔNG

TẢI .................................................................................................................................. 141

11.1 Sơ đồ mạch điện của hệ thống điều khiển tốc độ không tải. ................................ 141

11.1.1 Mô tả: ............................................................................................................. 141

11.1.2 Sơ đồ mạch điện. ........................................................................................... 142

11.2 Vị trí của các chi tiết hệ thống điều khiển tốc đô không tải (ETCS). .................. 143

11.3 Tháo hệ thống điều khiển tốc độ không tải từ trên động cơ (cảm biến vị trí bướm

ga). ................................................................................................................................ 143

11.4 Kiểm tra hệ thống điều khiển tốc độ không tải (Cảm biến vị trí bươm ga). ........ 145

11.4.1 Kiểm tra dây điện (Cảm biến vị trí bướm ga và ECM). ................................ 145

11.4.2 Kiểm tra ECM (điện áp VC). ......................................................................... 146

11.4.3 Kiểm tra cụm cổ họng gió. ............................................................................ 146

11.5 Lắp hệ thống điều khiển tốc độ không tải lên động cơ và kiểm tra. .................... 146

Page 24: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

MỤC LỤC

Trang xxii

11.5.1 Lắp hệ thống điều khiển tốc độ không tải lên động cơ. ................................. 146

11.5.2 Kiểm tra trên xe . ........................................................................................... 147

BÀI 12 :KIỂM TRA - SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN ............................. 149

12.1 Sơ đồ mạch điện của hệ thống chẩn đoán. ........................................................... 149

12.1.1 Mô tả: ............................................................................................................. 149

12.1.2 Sơ đồ mạch điện. ........................................................................................... 150

12.2 Vị trí của các chi tiết hệ thống chẩn đoán. ........................................................... 151

12.3 Kiểm tra mạch đen báo lôi. .................................................................................. 151

12.3.1 Kiểm tra dây điện (ngắn mạch). .................................................................... 152

12.3.2 Kiểm tra dây điên (ECM- đồng hồ táp lô). .................................................... 152

12.3.3 Kiểm tra xem đen MIL sáng không. .............................................................. 153

12.3.4 Kiểm tra giắc DLC3. ...................................................................................... 153

12.4 Thiết bị chẩn đoán cầm tay. ................................................................................. 154

12.4.1 Giới thiệu về OBD. ........................................................................................ 154

12.4.2 Đọc mã chẩn đoán OBD-II. ........................................................................... 155

12.4.3 Thiết bị chẩn đoán ô tô Carman scan lite. ..................................................... 158

12.5 Thiết bị chẩn đoán tổng hợp. ................................................................................ 160

12.5.1 Thiết bị chẩn đoán ô tô Carman Scan VG+. .................................................. 160

12.5.2 Thông số kĩ thuật. .......................................................................................... 161

BÀI 13 : ĐẤU DÂY HOÀN CHỈNH CHO ECM ....................................................... 162

13.1 Sơ đồ mạch điện của hệ thống điều khiển động cơ. ............................................. 162

13.2 Vị trí của các chi tiết hệ thống điều khiển động cơ. ............................................. 164

13.3 Đấu dây hoàn chỉnh ECM. ................................................................................... 165

13.3.1 Đấu dây hoàn chỉnh. ...................................................................................... 165

13.3.2 Các dạng sóng. ............................................................................................... 169

13.4 Kiểm tra các hư hong. .......................................................................................... 173

Page 25: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

MỤC LỤC

Trang xxiii

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 175

Page 26: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

MỤC TIÊU MÔN HỌC

Trang xxiv

MỤC TIÊU MÔN HỌC

Học xong mô đun này, người học sẽ có khả năng:

- Sử dụng các thiết bị đo kiểm thành thạo và đúng kỹ thuật

- Phân tích được những hiện tượng và nguyên nhân hư hong của hệ thống phun

xăng điện tử trên ô tô

- Thực hiện đúng phương pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng những hư

hong của các bộ phận thuộc hệ thống phun xăng điện tử trên ô tô

- Thực hiện tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa các chi tiết, bộ phận

đúng quy trình và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật.

- Thực hiện cân chỉnh và chẩn đoán những hư hong đúng phương pháp.

- Thực hiện tổ chức nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn trong quá trình thực

tập.

Page 27: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC HÌNH

Trang xxv

DANH MỤC HÌNH

Hình 1-1: Sơ đồ mạch điện cấp nguồn cho ECM. ............................................................... 1

Hình 1-2: Vị trí các chi tiết của mạch điện cấp nguồn cho ECM trên động cơ. ................. 2

Hình 1-3: Tháo ECM từ trên động cơ. ................................................................................ 3

Hình 1-4: Tháo ham khoang đựng đồ/găng tay................................................................... 4

Hình 1-5: Tháo bản lề khoang đựng đồ/găng tay................................................................ 4

Hình 1-6: Tháo ECM. .......................................................................................................... 4

Hình 1-7: Tháo giá băt số 1 của ECM. ............................................................................... 5

Hình 1-8: Tháo giá băt số 2 của ECM. ............................................................................... 5

Hình 1-9: Kiểm tra điện áp +B của ECM. .......................................................................... 5

Hình 1-10: Kiểm tra dây điện của ECM. ............................................................................. 6

Hình 1-11: Kiểm tra điện áp IGSW của ECM. .................................................................... 6

Hình 1-12: Kiểm tra cầu chí ING. ....................................................................................... 7

Hình 1-13: Kiểm tra cụm khóa điện. ................................................................................... 7

Hình 1-14: Kiểm tra điện áp MREL. ................................................................................... 7

Hình 1-15: Kiểm tra cầu chi EFI. ........................................................................................ 8

Hình 1-16: Kiểm tra rơle tổ hợp. ......................................................................................... 8

Hình 1-17: Kiểm tra dây điện rơle tổ hợp, ECM, mát thân xe. ........................................... 9

Hình 1-18: Lăp giá băt số 2 của ECM. ............................................................................... 9

Hình 1-19: Lăp giá băt số 1 của ECM. ............................................................................. 10

Hình 1-20: Lăp ECM. ........................................................................................................ 10

Hình 1-21: Lăp bản lề ngăn đựng găng tay. ..................................................................... 10

Hình 1-22: Lăp bản lề ngăn đựng găng tay. ..................................................................... 11

Hình 1-23: Nối máy chẩn đoán với giăc DLC. .................................................................. 11

Hình 1-24: Kiểm tra điện áp VC của ECM. ...................................................................... 12

Hình 2-1: Mô tả cảm biến lưu lượng khí nạp .................................................................... 13

Page 28: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC HÌNH

Trang xxvi

Hình 2-2: Sơ đồ mạch điện cảm biến lưu lượng khí nạp trên xe TOYOTA INNOVA. ...... 14

Hình 2-3: Sơ đồ vị trí bộ đo gió trên động cơ. .................................................................. 14

Hình 2-4: Tháo bộ đo gió trên động cơ. ............................................................................ 15

Hình 2-5: Kiểm tra ECM (Điện áp VG). ........................................................................... 15

Hình 2-6: Kiểm tra mạch nguồn cảm biến lưu lượng khí nạp. .......................................... 16

Hình 2-7: Kiểm tra dây điện. ............................................................................................. 17

Hình 2-8: Kiểm tra Cảm biến lưu lương khí nạp –rơle tổ hợp (Rơle chính). ................... 17

Hình 2-9: Đọc danh sách dữ liệu (Lưu lượng khí nạp) ..................................................... 18

Hình 2-10: Kiểm tra mạch nguồn cảm biến lưu lượng khí nạp. ........................................ 18

Hình 2-11: Kiểm tra điện áp VG. ...................................................................................... 19

Hình 2-12: Kiểm tra dây điện. ........................................................................................... 20

Hình 2-13: Kiểm tra Cảm biến lưu lương khí nạp –rơle tổ hợp (Rơle chính). ................. 20

Hình 2-14: Kiểm tra ECM (Nối mát cảm biến). ................................................................ 21

Hình 2-15: Lăp bộ đo gió lên động cơ. ............................................................................. 21

Hình 2-16: Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp trên xe toyota Innova. ......................... 22

Hình 3-1: Mô tả cảm biến trục cam (G.) Hình 3-2: Mô tả cảm biến trục khuyu (NE)..... 23

Hình 3-3: Sơ đồ mạch điện cảm biến G và NE trên xe TOYOTA INNOVA. ..................... 24

Hình 3-4: Vị trí của cảm biến trục cam (G) trên động cơ. ................................................ 25

Hình 3-5: Vị trí của cảm biến trục khuyu (NE) trên động cơ. ........................................... 26

Hình 3-6: Tháo cảm biến trục cam (G) trên động cơ. ....................................................... 27

Hình 3-7: Tháo đai dẫn động. ........................................................................................... 27

Hình 3-8: Tháo 2 bulông và ngăt ống hut ra khoi động cơ. .............................................. 28

Hình 3-9: Tháo 4 bu lông và tháo máy nen ra khoi động cơ............................................. 28

Hình 3-10: Tháo 5 bu lông và giá băt. .............................................................................. 28

Hình 3-11: Tháo cảm biến vị trí trục khuyu. ..................................................................... 29

Hình 3-12: Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam. .................................................................. 29

Page 29: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC HÌNH

Trang xxvii

Hình 3-13: Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuyu (NE). ...................................................... 30

Hình 3-14: Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam (G). ............................................................ 30

Hình 3-15: Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuyu (NE). ...................................................... 31

Hình 3-16: Lăp giá băt máy nen điều hoa. ........................................................................ 31

Hình 3-17: Lăp máy nen và xiết chặt hoàn toàn 4 bu lông. .............................................. 32

Hình 3-18: Lăp ống hut bằng 2 bu lông. ........................................................................... 32

Hình 3-19: Kiểm tra dây điện (Cảm biến vị trí trục cam và ECM). .................................. 33

Hình 3-20: Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam. .................................................................. 34

Hình 3-21: Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuyu với ECM. ................................................ 34

Hình 3-22: Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuyu. ............................................................... 35

Hình 4-1: Mô tả cảm biến vị trí bàn đạp ga. ..................................................................... 36

Hình 4-2: Mô tả cảm biến vị trí bướm ga. ......................................................................... 37

Hình 4-3: Sơ đồ mạch điện của cảm biến bàn đạp ga....................................................... 38

Hình 4-4: Sơ đồ mạch điện của cảm biến vị trí bươm ga. ................................................. 38

Hình 4-5: Vị trí của cảm biến vị trí bàn đạp ga trên động cơ. .......................................... 39

Hình 4-6: Vị trí của cảm biến vị trí bướm ga trên động cơ. .............................................. 40

Hình 4-7: Tháo cảm biến vị trí bàn đạp ga. ...................................................................... 40

Hình 4-8: Tháo xa nước làm mát động cơ. ........................................................................ 41

Hình 4-9: Tháo cổ họng gió. .............................................................................................. 42

Hình 4-10: Kiểm tra ECM (điện áp VCPA, VCP2). .......................................................... 42

Hình 4-11: Kiểm tra ECM (điện áp VPA, VPA2). ............................................................. 43

Hình 4-12: Kiểm tra dây điện (Cảm biến vị trí bàn đạp ga- ECM). ................................. 43

Hình 4-13: Kiểm tra dây điện (Cảm biến vị trí bướm ga- ECM). ..................................... 44

Hình 4-14: Kiểm tra ECM (điện áp VC). .......................................................................... 45

Hình 4-15: Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga và mô tơ điều khiển. ................................. 46

Hình 4-16: lăp cần đẩy bàn đạp ga. .................................................................................. 46

Page 30: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC HÌNH

Trang xxviii

Hình 4-17: Lăp đệm làm kín mới lên đường ống nạp. ...................................................... 47

Hình 4-18: lăp cổ họng gió. ............................................................................................... 47

Hình 4-19: Kiểm tra dữ liệu hiện thời. .............................................................................. 48

Hình 4-20: Nối máy chuẩn đoán với giăc DLC3 (Kiểm tra cảm biến vị trí bàn đạp ga) . 48

Hình 4-21: Nối máy chuẩn đoán với giăc DLC3 (Kiểm tra cảm biến vị trí bươm ga) ..... 49

Hình 5-1: Mô tả cảm nhiệt độ nước. ................................................................................. 50

Hình 5-2: Mô tả cảm biến nhiệt độ khí nạp. ...................................................................... 51

Hình 5-3: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nước. ........................................................ 52

Hình 5-4: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ khí nạp. .................................................... 52

Hình 5-5: Vị trí của cảm biến nhiệt độ nước. .................................................................... 53

Hình 5-6: Vị trí của cảm biến nhiệt độ khí nạp. ................................................................ 54

Hình 5-7: Tháo xa nước làm mát động cơ. ........................................................................ 55

Hình 5-8: Tháo máy khởi động. ......................................................................................... 55

Hình 5-9: Tháo cổ họng gió. .............................................................................................. 56

Hình 5-10: Tháo đường ống nạp. ...................................................................................... 56

Hình 5-11: Tháo cảm biến nhiệt độ nước. ......................................................................... 56

Hình 5-12: Tháo cảm biến nhiệt độ không khí nạp. .......................................................... 57

Hình 5-13: Kiểm tra ECM (Điện áp cảm biến nhiệt độ nước). ......................................... 57

Hình 5-14: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước. ................................................................... 58

Hình 5-15: Kiểm tra dây điện ECM (ECM-cảm biến nhiệt độ nước làm mát). ................ 59

Hình 5-16: Kiểm tra ECM (điện áp cảm biến nhiệt độ khí nạp). ...................................... 59

Hình 5-17: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp. ............................................................... 60

Hình 5-18: Kiểm tra dây điện ECM (ECM-cảm biến nhiệt độ khí nạp). .......................... 61

Hình 5-19: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước (THW). ....................................................... 61

Hình 5-20: Lăp đường ống nạp. ........................................................................................ 62

Hình 5-21: Lăp đệm làm kín mới lên đường ống nạp. ...................................................... 62

Page 31: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC HÌNH

Trang xxix

Hình 5-22: Lăp cụm cổ họng gió bằng 2 bulông và 2 đai ốc. ........................................... 62

Hình 5-23: Lăp máy khởi động bằng 2 bulông. ................................................................. 63

Hình 5-24: Lăp cảm biến nhiệt độ khí nạp. ....................................................................... 63

Hình 5-25: Nối máy chuẩn đoán với giăc DLC3. .............................................................. 64

Hình 5-26: Kiểm tra hở mạch dây điện. ............................................................................ 65

Hình 5-27: Kiểm tra ngăn mạch dây điện. ........................................................................ 65

Hình 5-28: Kiểm tra ECM –cảm biến nhiệt độ nước. ....................................................... 66

Hình 5-29: Nối máy chuẩn đoán với giăc DLC3. .............................................................. 67

Hình 5-30: Kiểm tra hở mạch dây điện. ............................................................................ 68

Hình 5-31: Kiểm tra ngăn mạch dây điện. ........................................................................ 68

Hình 5-32: Kiểm tra ngăn mạch ECM. ............................................................................. 69

Hình 6-1: Mô tả hệ thống cung cấp nhiên liệu. ................................................................. 69

Hình 6-2: Mô tả mạch điều khiển bơm nhiên liệu. ............................................................ 70

Hình 6-3: Sơ đồ mạch điện của hệ thống cung cấp nhiên liệu. ......................................... 71

Hình 6-4: vị trí các chi tiết của hệ thống cung cấp nhiên liệu. ......................................... 72

Hình 6-5: Kiểm tra áp suất nhiên liệu động cơ. ................................................................ 73

Hình 6-6: Tháo 2 kep ống nhiên liệu. ................................................................................ 73

Hình 6-7: Tháo bơm nhiên liệu.......................................................................................... 74

Hình 6-8: Tháo bộ đo nhiên liệu. ....................................................................................... 74

Hình 6-9: Ngăt giăc của bơm nhiên liệu. .......................................................................... 75

Hình 6-10: Dung kim mo nhọn tháo 2 phanh ham chữ E. ................................................. 75

Hình 6-11: Dung 1 tô vít, hay ngăt 2 vấu ra khoi các lô vấu và tháo binh xăng phụ. ...... 75

Hình 6-12: Tháo nhả khớp 3 vấu ra khoi các lổ vấu. ........................................................ 76

Hình 6-13: Tháo đệm làm kín. ........................................................................................... 76

Hình 6-14: Tháo tấm đơ hut nhiên liệu. ............................................................................ 77

Hình 6-15: Kiểm tra điện trở bơm nhiên liệu. ................................................................... 77

Page 32: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC HÌNH

Trang xxx

Hình 6-16: Kiểm tra điện áp FC. ....................................................................................... 78

Hình 6-17: Kiểm tra rơ le tổ hợp. ...................................................................................... 78

Hình 6-18: Kiểm tra dây điện (ECM-rơ le tổ hợp)............................................................ 79

Hình 6-19: Lăp bơm nhiên liệu.......................................................................................... 80

Hình 6-20: Cài khớp 2 vấu. ............................................................................................... 80

Hình 6-21: Nối giăc bơm nhiên liệu. ................................................................................. 81

Hình 6-22: Lăp bộ đo nhiên liệu. ....................................................................................... 81

Hình 6-23: Lăp cụm ống nhiên liệu. .................................................................................. 81

Hình 6-24: Lăp 8 bulông. .................................................................................................. 82

Hình 6-25: Lăp máy khởi động bằng 2 bulông. ................................................................. 82

Hình 6-26: Nối máy chuẩn đoán với giăc DLC3. .............................................................. 83

Hình 6-27: Kiểm tra điện áp FC. ....................................................................................... 83

Hình 6-28: Kiểm tra rơ le tổ hợp. ...................................................................................... 84

Hình 6-29: Kiểm tra dây điện (ECM-rơ le tổ hợp)............................................................ 84

Hình 7-1: Mô tả voi phun nhiên liệu. ................................................................................ 85

Hình 7-2: Sơ đồ mạch điện. ............................................................................................... 86

Hình 7-3: Vị trí của các chi tiết hệ thống điều khiển voi phun nhiên liêu. ........................ 87

Hình 7-4: Kiểm tra áp suất nhiên liệu động cơ. ................................................................ 88

Hình 7-5: Ngăt giăc nối ra. ............................................................................................... 88

Hình 7-6: Tháo cụm cổ họng gió. ...................................................................................... 89

Hình 7-7: Tháo ống nhiên liệu số 2. .................................................................................. 89

Hình 7-8: Ngăt 4 kep và dây điện ra khoi ống phân phối. ................................................ 90

Hình 7-9: Tháo 2 bu lông và ống phân phối cung với 4 voi phun. .................................... 90

Hình 7-10: Tháo 4 bạc cách ra khoi năp quy lát. .............................................................. 90

Hình 7-11: Tháo cụm voi phun. ......................................................................................... 91

Hình 7-12: Kiểm tra điện trở voi phun. ............................................................................. 91

Page 33: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC HÌNH

Trang xxxi

Hình 7-13: Lăp dụng cụ chuyên dung. .............................................................................. 92

Hình 7-14: Lăp dụng cụ chuyên dung vào bộ lọc nhiên liêu. ............................................ 92

Hình 7-15: Lăp dụng cụ chuyên dung vào bộ điều áp ....................................................... 92

Hình 7-16: Lăp dụng cụ chuyên dung vào voi phun. ......................................................... 93

Hình 7-17: Thử voi phun. .................................................................................................. 93

Hình 7-18: Kiểm tra ro rỉ nhiên liệu. ................................................................................ 93

Hình 7-19: Lăp một cao su mới vào voi phun. .................................................................. 94

Hình 7-20: Lăp voi phun vào ống phân phối. .................................................................... 94

Hình 7-21: Lăp 4 bạc cách váo năp quy lát. ..................................................................... 94

Hình 7-22: Lăp ống phân phối cung voi phun. .................................................................. 95

Hình 7-23: Lăp 4 kep và dậy điện vào ống phân phối. ..................................................... 95

Hình 7-24: Lăp ống nhiên liệu số 2 vào bộ điều áp nhiên liệu. ........................................ 95

Hình 7-25: Lăp đệm làm kín mới lên đường ống nạp. ...................................................... 96

Hình 7-26: Lăp cổ họng gió. .............................................................................................. 96

Hình 7-27: Kiểm tra điện áp #10,#20,#30,#40. ................................................................. 97

Hình 7-28: Kiểm tra cầu chi INJ. ...................................................................................... 97

Hình 7-29: Kiểm tra dây điện của xi lanh bo máy. ........................................................... 98

Hình 7-30: Kiểm tra dây điện(khóa điện – cầu chi INJ). ................................................ 100

Hình 7-31: Kiểm tra dây điện (ECM – mát thân xe). ...................................................... 101

Hình 8-1: Mô tả hệ thống cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam. ........................... 102

Hình 8-2: Sơ đồ mạch điện. ............................................................................................. 103

Hình 8-3: Các chi tiết của hệ thống cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam. ........... 103

Hình 8-4: Tháo cực âm ăc quy. ....................................................................................... 104

Hình 8-5: Tháo van điều khiển dầu phối khí trục cam. ................................................... 104

Hình 8-6: Kiểm tra thời điểm phối khí. ........................................................................... 105

Hình 8-7: Kiểm tra hoạt động của van OCV. .................................................................. 105

Page 34: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC HÌNH

Trang xxxii

Hình 8-8: Kiểm tra mã DTC có tái xuất hiện không. ...................................................... 106

Hình 8-9: Kiểm tra tín hiệu OCV. ................................................................................... 106

Hình 8-10: Kiểm tra bộ lọc van điều khiển dầu. ............................................................. 107

Hình 8-11: kiểm tra điện trở giữa của van điều khiển dầu. ............................................ 107

Hình 8-12: kiểm tra van điều khiển dầu băng ăc quy. .................................................... 107

Hình 8-13: Lăp cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam. ........................................... 108

Hình 8-14: Lăp ăc quy. .................................................................................................... 108

Hình 8-15: Kiểm tra DTC bằng máy chẩn đoán. ............................................................ 109

Hình 8-16: Kiểm tra thời điểm phối khí. ......................................................................... 110

Hình 8-17: Kiểm tra tín hiệu OCV. ................................................................................. 111

Hình 8-18: Kiểm tra bộ lọc van điều khiển dầu. ............................................................. 111

Hình 8-19: kiểm tra điện trở giữa của van điều khiển dầu. ............................................ 111

Hình 8-20: kiểm tra van điều khiển dầu băng ăc quy ..................................................... 112

Hình 8-21: Xóa các ma DTC. .......................................................................................... 112

Hình 9-1: Mô tả cảm biến ôxy. ........................................................................................ 113

Hình 9-2: Mô tả cảm biến tiếng go. ................................................................................. 114

Hình 9-3: Sơ đồ mạch điện cảm biến ôxy. ....................................................................... 114

Hình 9-4: Sơ đồ mạch điện cảm biến tiếng go. ............................................................... 115

Hình 9-5: Vị trí của các chi tiết cảm biến ôxy. ................................................................ 115

Hình 9-6: Vị trí của các chi tiết cảm biến tiếng go. ........................................................ 116

Hình 9-7: Tháo cảm biến oxy. ......................................................................................... 117

Hình 9-8: Xa nước làm mát động cơ. .............................................................................. 117

Hình 9-9: Tháo máy khởi động. ....................................................................................... 118

Hình 9-10: Tháo cổ họng gió ........................................................................................... 118

Hình 9-11: Tháo đường ống nạp. .................................................................................... 118

Hình 9-12: Tháo cảm biến tiếng go. ................................................................................ 119

Page 35: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC HÌNH

Trang xxxiii

Hình 9-13: kiểm tra điện trở cảm biến ôxy. ..................................................................... 119

Hình 9-14: Kiểm tra điện áp chân +B. ............................................................................ 120

Hình 9-15: Kiểm tra rơle tổ hợp. ..................................................................................... 120

Hình 9-16: Kiểm tra dây điện. ......................................................................................... 121

Hình 9-17: Kiểm tra ma DTC. ......................................................................................... 121

Hình 9-18: Kiểm tra cảm biến tiếng go. .......................................................................... 122

Hình 9-19: Lăp cảm biến. ................................................................................................ 122

Hình 9-20: Lăp kep dây điện. .......................................................................................... 123

Hình 9-21: Kiểm tra điện áp của cảm biến ôxy. .............................................................. 124

Hình 9-22: Kiểm tra điện trở của cảm biến ôxy. ............................................................. 124

Hình 9-23: Kiểm tra rơle tổ hợp. ..................................................................................... 124

Hình 9-24: Kiểm tra dây điện. ......................................................................................... 125

Hình 9-25: sơ đồ mạch cảm biến ôxy. ............................................................................. 126

Hình 9-26: Kiểm tra ma DTC. ......................................................................................... 126

Hình 9-27: Lăp cảm biến tiếng go. .................................................................................. 127

Hình 9-28: Tháo đường ống nạp. .................................................................................... 127

Hình 9-29: Lăp đệm làm kín mới. .................................................................................... 127

Hình 9-30: Tháo cổ họng gió. .......................................................................................... 128

Hình 9-31: Tháo máy khởi động. ..................................................................................... 128

Hình 9-32: Kiểm tra điện trở. .......................................................................................... 129

Hình 9-33: Kiểm tra điện áp. ........................................................................................... 130

Hình 9-34: Kiểm tra điện áp. ........................................................................................... 130

Hình 10-1: Mô tả hệ thống đánh lửa. .............................................................................. 131

Hình 10-2: Sơ đồ mạch điện. ........................................................................................... 132

Hình 10-3: Vị trí của các chi tiết hệ thống đánh lửa trực tiếp. ....................................... 133

Hình 10-4: Tháo cực âm ra khoi ăc quy. ......................................................................... 133

Page 36: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC HÌNH

Trang xxxiv

Hình 10-5: Vị trí của các chi tiết hệ thống đánh lửa trực tiếp. ....................................... 134

Hình 10-6: Tháo cuộn đánh lửa. ..................................................................................... 134

Hình 10-7: Kiểm tra cuộn dây đánh lửa(mạch nguồn). .................................................. 135

Hình 10-8: Kiểm tra dây điện. ......................................................................................... 135

Hình 10-9: Kiểm tra ECM (tín hiệu IGT1, IGT2, IGT3, IGT4, IGF). ............................. 137

Hình 10-10: Kiểm tra bằng máy chẩn đoán. ................................................................... 137

Hình 10-11: Lăp cuộn dây đánh lửa. ............................................................................... 138

Hình 10-12: Dung mô kế, đo điện trở cách điện. ............................................................ 139

Hình 10-13: Kiểm tra bằng quan sát bugi. ...................................................................... 140

Hình 10-14: Kiểm tra khe hở bugi. ................................................................................. 140

Hình 11-1: Mô tả hệ thống điều khiển tốc độ không tải. ................................................. 141

Hình 11-2: Sơ đồ mạch điện hệ thống điều khiển bướm ga (TPS). ................................. 142

Hình 11-3: Sơ đồ mạch điện hệ thống điều khiển vị trí bàn đạp ga (APP). ................... 142

Hình 11-4: Vị trí của các chi tiết hệ thống điều khiển bướm ga(TPS). ........................... 143

Hình 11-5: Tháo xa nước làm mát động cơ. .................................................................... 144

Hình 11-6: Tháo cổ họng gió. .......................................................................................... 144

Hình 11-7: Kiểm tra dây điện (cảm biến vị trí bướm ga- ECM). .................................... 145

Hình 11-8: Kiểm tra ECM (điện áp VC). ........................................................................ 146

Hình 11-9: Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga và mô tơ điều khiển. ............................... 146

Hình 11-10: Lăp đệm làm kín mới lên đường ống nạp. .................................................. 147

Hình 11-11: lăp cổ họng gió. ........................................................................................... 147

Hình 11-12: Kiểm tra các ma DTC. ................................................................................ 148

Hình 11-13: Kiểm tra sự hoạt động của van thông hơi. .................................................. 148

Hình 12-1: Mô tả hệ thống chẩn đoán............................................................................. 149

Hình 12-2: Mạch kết nối DLC3 của TOYOTA. ............................................................... 150

Hình 12-3: Mạch đen MIL. .............................................................................................. 150

Page 37: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC HÌNH

Trang xxxv

Hình 12-4: Vị trí của các chi tiết hệ thống chẩn đoán. ................................................... 151

Hình 12-5: Kiểm tra bằng máy chẩn đoán. ..................................................................... 151

Hình 12-6: Kiểm tra dây điện (ngăn mạch)..................................................................... 152

Hình 12-7: Kiểm tra dây điện (ECM-đồng hồ táp lô). .................................................... 152

Hình 12-8:Giăc DCL3. .................................................................................................... 153

Hình 12-9:Cổng kết nối. .................................................................................................. 155

Hình 12-10: Giăc DCL3. ................................................................................................. 155

Hình 12-11: Mã chẩn đoán OBD II ................................................................................. 156

Hình 12-12: Carman scan lite .......................................................................................... 158

Hình 12-13: thiết bị chẩn đoán Carman Scan VG+......................................................... 160

Hình 13-1: Mạch điện của hệ thống điều khiển động cơ. ............................................... 163

Hình 13-2: Vị trí của các chi tiết trên xe. ........................................................................ 164

Hình 13-3: Vị trí của các chi tiết trên động cơ. ............................................................... 165

Hình 13-4: Các cực của ECM. ........................................................................................ 165

Hình 13-5: Dạng sóng 1. ................................................................................................. 169

Hình 13-6: Dạng sóng 2. ................................................................................................. 170

Hình 13-7: Dạng sóng 3.(a) ............................................................................................. 170

Hình 13-8: Dạng sóng 3.(b) ............................................................................................. 170

Hình 13-9: Dạng sóng 4. ................................................................................................. 171

Hình 13-10: Dạng sóng 5.(a) ........................................................................................... 171

Hình 13-11: Dạng sóng 5.(b) ........................................................................................... 172

Hình 13-12: Dạng sóng 6. ............................................................................................... 172

Hình 13-13: Dạng sóng 7. ............................................................................................... 172

Hình 13-14: Dạng sóng 8. ............................................................................................... 173

Hình 13-15: Dạng sóng 9. ............................................................................................... 173

Page 38: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC BẢNG

Trang xxxvi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1-1: Điện áp tiêu chuẩn chân +B của ECM ............................................................... 6

Bảng 1-2: Điện trở tiêu chuẩn kiểm tra dây điện của ECM ................................................ 6

Bảng 1-3: Điện áp tiêu chuẩn tại chân IGSW của ECM ..................................................... 6

Bảng 1-4: Điện trở tiêu chuẩn của cụm khóa điện .............................................................. 7

Bảng 1-5: Điện áp tiêu chuẩn tại chân MREL của ECM .................................................... 8

Bảng 1-6: Điện áp tiêu chuẩn của role chính ...................................................................... 8

Bảng 1-7: Điện trở tiêu chuẩn của rơle tổ hợp, ECM và mát thân xe ................................. 9

Bảng 1-8: Điện áp tiêu chuẩn tại chân VC của ECM ........................................................ 12

Bảng 2-1: Điện áp tiêu chuẩn tại chân VG của ECM ....................................................... 16

Bảng 2-2: Điện áp tiêu chuẩn tại chân +B của MAF ........................................................ 16

Bảng 2-3: Điện trở tiêu chuẩn tại chân E2G và VG của MAF.......................................... 16

Bảng 2-4: Điện trở tiêu chuẩn tại chân +B của MAF........................................................ 17

Bảng 2-5: Điện áp tiêu chuẩn tại chân +B của MAF ........................................................ 18

Bảng 2-6: Điện áp tiêu chuẩn tại chân VG của MAF ....................................................... 19

Bảng 2-7: Điện trở tiêu chuẩn tại chân E2G và VG của MAF (Khi dùng máy chẩn đoán)

........................................................................................................................................... 19

Bảng 2-8: Điện trở tiêu chuẩn tại chân +B của MAF (Khi dùng máy chẩn đoán)............ 20

Bảng 2-9: Điện trở tiêu chuẩn tại chân E2G và mát thân xe ............................................. 21

Bảng 3-1: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí trục cam (G) ....................................... 29

Bảng 3-2: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí trục khuỷu (NE) ................................. 30

Bảng 3-3: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí trục cam(G) ........................................ 33

Bảng 3-4: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí trục khuỷu (NE) ................................. 35

Bảng 4-1: Điện áp tiêu chuẩn tại chân VCPA, VCP2 của cảm biến vị trí bàn đạp ga ...... 42

Bảng 4-2: Điện áp tiêu chuẩn tại chân VPA, VPA2 của cảm biến vị trí bàn đạp ga ........ 43

Bảng 4-3: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí bàn đạp ga .......................................... 44

Bảng 4-4: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí bướm ga ............................................. 45

Page 39: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC BẢNG

Trang xxxvii

Bảng 4-5: Điện áp tiêu chuẩn tại chân VC của ECM ........................................................ 45

Bảng 4-6: Điện áp tiêu chuẩn của cảm biến vị trí bướm ga và mô tơ điều khiển ............. 46

Bảng 4-7: Điện áp tiêu chuẩn của cảm biến vị trí bàn đạp ga trên xe. .............................. 48

Bảng 4-8: Kết quả dữ liệu của cảm biến vị trí bướm ga trên xe ....................................... 49

Bảng 5-1: Điện áp tiêu chuẩn của cảm biến nhiệt độ nước ............................................... 57

Bảng 5-2: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến nhiệt độ nước .............................................. 58

Bảng 5-3: Điện trở tiêu chuẩn tại chân THW và E2 hay THW với mát thân xe .............. 59

Bảng 5-4: Điện áp tiêu chuẩn của cảm biến nhiệt độ khí nạp ........................................... 60

Bảng 5-5: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến nhiệt độ khí nạp .......................................... 60

Bảng 5-6: Điện trở tiêu chuẩn tại chân THA và E2 hay THA với mát thân xe ................ 61

Bảng 5-7: Điện trở tiêu chuẩn tại chân THW và E2 hay THW với mát thân xe (trên xe) 66

Bảng 6-1: Điện áp tiêu chuẩn tại chân FC của ECM ........................................................ 78

Bảng 6-2: Điện áp tiêu chuẩn của rơle C/OPN ................................................................. 78

Bảng 6-3: Điện trở tiêu chuẩn của rơle tổ hộp và ECM .................................................... 79

Bảng 6-4: Điện áp tiêu chuẩn tại chân FC của ECM (khi dùng máy chẩn đoán) ............. 83

Bảng 6-5: Điện áp tiêu chuẩn của rơ le C/OPN ( Trên xe hay khi dùng máy chẩn đoán) 84

Bảng 6-6: Điện trở tiêu chuẩn của rơ le tổ hợp và ECM ................................................... 85

Bảng 7-1: Điện áp tiêu chuẩn của các giắc nối ECM ........................................................ 97

Bảng 7-2: Điện trở tiêu chuẩn của các giắc nối ECM ....................................................... 98

Bảng 7-3: Điện trở tiêu chuẩn của các giắc nối, cầu chì và vòi phun ............................... 99

Bảng 7-4: Điện áp tiêu chuẩncủa khóa điện và cầu chì INJ ............................................ 100

Bảng 7-5: Điện trở tiêu chuẩn của khóa điện và cầu chì INJ .......................................... 101

Bảng 9-1: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến oxy ............................................................ 119

Bảng 9-2: Điện áp tiêu chuẩn của cảm biến oxy ............................................................. 120

Bảng 9-3: Điện áp tiêu chuẩn của rơ le Main .................................................................. 120

Bảng 9-4: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến oxy, ECM và rơ le tổ hợp ......................... 120

Page 40: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC BẢNG

Trang xxxviii

Bảng 9-5: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến oxy (khi dùng máy chẩn đoán) ................. 124

Bảng 9-6: Điện áp tiêu chuẩn của cảm biến oxy ( Khi dùng máy chẩn đoán) ................ 125

Bảng 9-7: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến oxy và ECM (khi dùng máy chẩn đoán .... 125

Bảng 9-8: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến tiếng gõ và ECM ....................................... 129

Bảng 9-9: Điện áp tiêu chuẩn của cảm biến tiếng gõ ...................................................... 129

Bảng 9-10: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến tiếng gõ ................................................... 130

Bảng 10-1: Điện trở tiêu chuẩn của mạch nguồn ............................................................ 134

Bảng 10-2: Điện áp tiêu chuẩn của mạch nguồn ............................................................. 135

Bảng 10-3: Điện trở tiêu chuẩn của cuộn dây đánh lửa và ECM .................................... 136

Bảng 10-4: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí trục cam.......................................... 139

Bảng 10-5: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí trục khuỷu ...................................... 139

Bảng 11-1: Điện trở tiêu chuẩncủa cảm biến vị trí bướm ga .......................................... 145

Bảng 11-2: Điện áp tiêu chuẩn tại chân VC của ECM .................................................... 146

Bảng 11-3: Điện áp tiêu chuẩn của cảm biến vị trí bướm ga và mơ tơ điều khiển ......... 146

Bảng 12-1: Điện trở tiêu chuẩn cùa ECM và đồng hồ táp lô .......................................... 153

Bảng 12-2: Ký hiệu các cực của giắc chuẩn đoán ........................................................... 153

Bảng 12-3: Bảng mã lôi OBD II: .................................................................................... 157

Bảng 13-1: Ký hiệu số cực của ECM .............................................................................. 166

Bảng 13-2: Bảng các triệu chứng hư hong. ..................................................................... 173

Page 41: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang xxxix

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ECM BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ

+B ĐIỆN ÁP ẮC QUY

IGSW ĐIỆN ÁP QUA CÔNG TẮC MÁY

MREL RƠLE CHÍNH

E1 NỐI ĐẤT (MÁT)

BATT ẮC QUY

EFI HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ

AM1 CHÂN KHÓA ĐIỆN 1

AM2 CHÂN KHÓA ĐIỆN 2

IGN ĐIỆN ÁP QUA CÔNG TẮC MÁY

IG2 ĐIỆN ÁP QUA CÔNG TẮC MÁY

ST KHỞI ĐỘNG

C/OPN RƠLE ĐIỀU KHIỂN BƠM XĂNG

ATL MÁY PHÁT

ETCS-I HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BƯỚM GA ĐIỆN TỬ THÔNG

MINH

CAN MẠNG CỤC BỘ ĐIỀU KHIỂN

MAP ÁP SUẤT CHÂN KHÔNG ĐƯỜNG ỐNG NẠP

MAF CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG KHÍ NẠP

MIL ĐÈN BÁO HƯ HỎNG

G VỊ TRÍ TRỤC CAM

NE VỊ TRÍ TRỤC KHUỲU

THW NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT

THA NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP

Page 42: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang xl

FP BƠM NHIÊN LIỆU

HO2S CẢM BIẾN OXY CÓ BỘ SẤY

ISC ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ KHÔNG TẢI

KNK CẢM BIẾN KÍCH NỔ

OBD HỆ THỐNG TỰ CHẨN ĐOÁN

DLC GIẮC KIỂM TRA

DTC MÃ LỖI CẢM BIẾN

OCV VAN ĐIỀU KHIỂN DẦU

VVT HỆ THỐNG BIẾN ĐỔI THỜI ĐIỂM PHỐI KHÍ

VSV VAN CHUYỄN CHÂN KHÔNG

IGT TÍN HIỆU ĐÁNH LỬA

IGF TÍN HIỆU XÁC NHẬN D9NH1 LỬA

IC MẠCH TỔ HỢP

TMS BỘ CHẤP HÀNH BƯỚM GA

APP CẢM BIẾN VỊ TRÍ BÀN ĐẠP GA

TPS CẢM BIẾN VỊ TRÍ BƯỚM GA

ETCS HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BƯỚM GA ĐIỆN TỬ

Page 43: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang xli

BẢNG MÀU DÂY ĐIỆN DÙNG TRONG CÁC SƠ ĐỒ MẠCH

ĐIỆN

B = Đen (Black) L = Xanh (Blue) R = Đo (Red)

BR = Nâu (Brown) LG = Xanh lá cây nhạt

(Light Green)

V = Tím (Violet)

G = Xanh (Green) O = Cam (Orange) W = Trắng (White)

Gr = Xám (Gray) P = Hồng (Pink) Y = Vàng (Yellow)

Page 44: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 1: Kiểm tra - sửa chữa mạch điện nguồn cung cấp cho ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 1

BÀI 1 : KIỂM TRA - SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN NGUỒN

CUNG CẤP CHO ECM

1.1 Sơ đồ mạch điện nguồn cung cấp cho ECM.

Hình 1-1: Sơ đồ mạch điện cấp nguồn cho ECM.

1.2 Vị trí của ECM trên động cơ

Hình 1.2 chỉ vị trí các chi tiết của mạch điện cấp nguồn cho ECM trên động cơ Việc

tìm vị trí chính xác các chi tiết như: cầu chì, rơle, rơle tổ hợp và ECM…sinh viên nên

tham khảo tài liệu “Hướng dẫn sử dụng sơ đồ mạch điện”được biên soạn dành cho kỹ

thuật viên TOYOTA. Điều này cũng giúp chúng ta có kỹ năng đọc sơ đồ của bất kỳ dòng

xe nào của hãng một cách thành thạo.

Page 45: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 1: Kiểm tra - sửa chữa mạch điện nguồn cung cấp cho ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 2

Hình 1-2: Vị trí các chi tiết của mạch điện cấp nguồn cho ECM trên động cơ.

Page 46: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 1: Kiểm tra - sửa chữa mạch điện nguồn cung cấp cho ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 3

1.3 Tháo ECM từ trên động cơ

Quy trinh tháo ECM tư trên xe TOYOTA INNOVA.

Hình 1-3: Tháo ECM từ trên động cơ.

Bươc 1: Ngắt cáp âm ra khoi cực âm ắc quy.

Lưu ý: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khoi cực âm của ắc quy để

tránh làm nổ túi khí.

Bươc 2: Tháo cụm cửa khoang đựng đồ/găng tay

- Mở cửa ngăn đựng găng tay.

Page 47: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 1: Kiểm tra - sửa chữa mạch điện nguồn cung cấp cho ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 4

- Trong khi ấn vào 2 bên của cửa ngắn đựng găng tay như được chỉ ra bởi các mũi

tên trong hình vẽ, mở cửa để nhả khớp nó ra khoi 2 cái hãm.

- Mở cửa cho điến khi nó nằm ngang.

Hình 1-4: Tháo ham khoang đựng đồ/găng tay.

- Kéo cửa ngăn đựng

găng tay ra phía sau

của xe để nhả khớp 2

bản lề và tháo cửa ngăn

đựng găng tay.

Hình 1-5: Tháo bản lề khoang đựng đồ/găng tay.

Bươc 3: Tháo ECM.

- Ngắt 4 giắc nối.

- Tháo bu lông, 2 đai ốc

và ECM.

Hình 1-6: Tháo ECM.

Page 48: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 1: Kiểm tra - sửa chữa mạch điện nguồn cung cấp cho ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 5

Bươc 4: Tháo giá bắt số 1.

- Tháo 2 vít và giá bắt.

Hình 1-7: Tháo giá băt số 1 của ECM.

Bươc 5: Tháo giá bắt số 2.

- Tháo 2 vít và giá bắt.

- Kiểm tra ECM

Hình 1-8: Tháo giá băt số 2 của ECM.

1.4 Kiểm tra

1.4.1 Kiểm tra ECM (điện áp +B)

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp của các

giắc nối ECM.

Hình 1-9: Kiểm tra điện áp +B của ECM.

Page 49: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 1: Kiểm tra - sửa chữa mạch điện nguồn cung cấp cho ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 6

Bảng 1-1: Điện áp tiêu chuẩn chân +B của ECM

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E9-1(+B) – E12-3(E1) 9 đến 14V

1.4.2 Kiểm tra dây điện (ECM - mát thân xe).

- Ngắt giắc nối E12 của

ECM.

- Đo điện trở giữa của

giắc nối phía dây điện.

Hình 1-10: Kiểm tra dây điện của ECM.

Bảng 1-2: Điện trở tiêu chuẩn kiểm tra dây điện của ECM

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E12-3(E1) – mát thân xe Dưới 1

1.4.3 Kiểm tra ECM (điện áp IGSW).

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp của các

giắc nối ECM.

Hình 1-11: Kiểm tra điện áp IGSW của ECM.

Bảng 1-3: Điện áp tiêu chuẩn tại chân IGSW của ECM

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E9-9(IGSW) – E12-3(E1) 9 đến 14V

Page 50: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 1: Kiểm tra - sửa chữa mạch điện nguồn cung cấp cho ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 7

1.4.4 Kiểm tra cầu chì (IGN).

- Tháo cầu chì IGN ra

khoi hộp rơ le và cầu

chì bảng táplô

- Đo diện trở giữa của

cầu chì.

- Điện trở tiêu chuẩn:

Dưới 1

Hình 1-12: Kiểm tra cầu chí ING.

1.4.5 Kiểm tra cụm khóa điện.

- Ngắt giắc nối của khóa

điện.

- Đo điện trở của công

tắc.

Hình 1-13: Kiểm tra cụm khóa điện.

Bảng 1-4: Điện trở tiêu chuẩn của cụm khóa điện

Nối dụng cụ đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn

5 (AM2) – 6 (IG2) KHÓA 10K trở lên

5 (AM2) – 6 (IG2) ON Dưới 1

1.4.6 Kiểm tra ECM (điện áp MREL)

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp của các

giắc nối ECM.

Hình 1-14: Kiểm tra điện áp MREL.

Page 51: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 1: Kiểm tra - sửa chữa mạch điện nguồn cung cấp cho ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 8

Bảng 1-5: Điện áp tiêu chuẩn tại chân MREL của ECM

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E9-8(MREL) – E12-3(E1) 9 đến 14V

Kiểm tra cầu chì EFI.

- Tháo cầu chì EFI ra

khoi hộp rơle và cầu

chì khoang động cơ.

- Đo điện trở giữa của

cầu chì.

- Điện trở tiêu chuẩn

dưới 1.

Hình 1-15: Kiểm tra cầu chi EFI.

1.4.7 Kiểm tra rơle tổ hợp (ROLE MAIN).

- Ngắt giắc rơle tổ hợp

1J ra khoi hộp đầu nối

khoang động cơ.

- Đo điện áp rơle MAIN.

Hình 1-16: Kiểm tra rơle tổ hợp.

Bảng 1-6: Điện áp tiêu chuẩn của role chính

Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

1J-4 - Mát thân xe Khóa điện ON 10 đến 14V

Page 52: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 1: Kiểm tra - sửa chữa mạch điện nguồn cung cấp cho ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 9

1.4.8 Kiểm tra dây điện (rơle tích hợp(rơle MAIN), ECM, mát thân xe).

Hình 1-17: Kiểm tra dây điện rơle tổ hợp, ECM, mát thân xe.

- Ngắt giắc rơle tổ hợp 1J ra khoi hộp đầu nối khoang động cơ.

- Ngắt giắc nối E9 của ECM.

- Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Bảng 1-7: Điện trở tiêu chuẩn của rơle tổ hợp, ECM và mát thân xe

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

1J- 2 – E9- 8 (MREL) Dưới 1

1J- 4 – E9- 1 (+B) Dưới 1

1J- 3 – Mát thân xe Dưới 1

1J- 2 hay E9- 8 (MREL) – Mát thân xe 10K trở lên

1J- 4 hay E9- 1 (+B) – Mát thân xe 10K trở lên

1.5 Lắp ECM lên động cơ và kiểm tra điên áp.

Bươc 1: Lắp giá bắt ECM số 2.

- Lắp giá bắt bằng 2 vít.

Hình 1-18: Lăp giá băt số 2 của ECM.

Page 53: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 1: Kiểm tra - sửa chữa mạch điện nguồn cung cấp cho ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 10

Bươc 2: Lắp giá bắt ECM số 1.

- Lắp giá bắt bằng 2 vít.

Hình 1-19: Lăp giá băt số 1 của ECM.

Bươc 3: Lắp ECM.

- Lắp ECM bằng bu

lông và 2 đai ốc.

Hình 1-20: Lăp ECM.

Bươc 4: Lắp cụm cửa khoang đựng đồ/găng tay.

- Cài 2 bản lề để lắp cửa ngăn đựng găng tay.

Hình 1-21: Lăp bản lề ngăn đựng găng tay.

Page 54: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 1: Kiểm tra - sửa chữa mạch điện nguồn cung cấp cho ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 11

- Trong khi ấn vào 2 bên của cửa ngắn đựng găng tay như được chỉ ra bởi các mũi

tên trong hình vẽ, đóng cửa để cài khớp nó vào 2 cái hãm.

Hình 1-22: Lăp bản lề ngăn đựng găng tay.

Bươc 5: Nối cáp vào cực âm ắc quy.

Bươc 6: Kiểm tra đen MIL.

- Kiểm tra rằng đen MIL (đen báo hư hong) sáng lên khi bật khóa điên ON.

Bươc 7: Kiểm tra sự nối giữa máy chẩn đoán và ECM.

- Nối máy chẩn đoán với giắc DLC.

- Bật khóa điện vị trí ON và bật máy chẩn đoán ON.

- Kiểm tra sự nối giữa máy chẩn đoán và ECM.

Hình 1-23: Nối máy chẩn đoán với giăc DLC.

Page 55: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 1: Kiểm tra - sửa chữa mạch điện nguồn cung cấp cho ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 12

Bươc 8: Kiểm tra ECM (điện áp VC).

- Kháo điện ON.

- Đo điện áp của giắc

nối ECM.

Hình 1-24: Kiểm tra điện áp VC của ECM.

Bảng 1-8: Điện áp tiêu chuẩn tại chân VC của ECM

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E12- 18 (VC) – E12- 3 (E1) Điện áp không bằng 5 V

Page 56: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 2: Kiểm tra - sửa chữa bộ đo gió

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 13

BÀI 2 : KIỂM TRA - SỬA CHỮA BỘ ĐO GIÓ

2.1 Sơ đồ mạch điện của bộ đo gió.

2.1.1 Mô tả:

Hình 2-1: Mô tả cảm biến lưu lượng khí nạp

Cảm biến lưu lượng khí nạp dạng khối lượng (MAF) đo lượng không khí đi qua

bướm ga. ECM sử dụng thông tin này để xác định thời gian phun nhiên liệu và cung cấp

một tỷ lệ không khí nhiên liệu thích hợp. Bên trong của cảm biến MAF, có một dây bằng

platin được sấy nóng và tiếp xúc với dòng khí nạp. Bằng cách cung cấp một dòng điện

nhất định đến dây đó, ECM sẽ nung nóng dây đến một nhiệt độ nhất định. Dòng không

khí nạp chạy qua sẽ làm nguội dây và một nhiệt điện trở bên trong, thay đổi điện trở của

chúng. Để giữ cho giá trị của dòng điện không đổi, ECM sẽ thay đổi điện áp cấp đến

những chi tiết này trong cảm biến MAF. Mức điện áp sẽ tỷ lệ với dòng không khí đi qua

cảm biến và ECM sẽ chuyễn thành điện áp này thành lượng khí nạp.

Mạch này được cấu tạo sao cho dây sấy và cảm biến nhiệt tạo thành dạng mạch cầu,

với transitor công suất điều khiển sao cho điện thế của điểm A và B luôn bằng nhau nhằm

duy trì nhiệt độ đặt trước.

Page 57: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 2: Kiểm tra - sửa chữa bộ đo gió

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 14

2.1.2 Sơ đồ mạch điện:

Hình 2-2: Sơ đồ mạch điện cảm biến lưu lượng khí nạp trên xe TOYOTA INNOVA.

2.2 Vị trí của bộ đo gió trên động cơ.

Hình 2-3: Sơ đồ vị trí bộ đo gió trên động cơ.

Page 58: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 2: Kiểm tra - sửa chữa bộ đo gió

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 15

2.3 Tháo bộ đo gió từ trên động cơ.

Bươc 1: Ngắt cáp âm ra khoi cực âm của ắc quy.

Lưu ý: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khoi cực âm của ắc quy để tránh

làm nổ túi khí.

Bươc 2: Tháo cảm biến lưu lượng khí nạp.

- Ngắt giắc nối của cảm

biến MAF.

- Tháo 2 vít và cảm biến

MAF.

- Tháo vòng điệm chữ O

ra khoi cảm biến MAF.

Hình 2-4: Tháo bộ đo gió trên động cơ.

2.4 Kiểm tra bộ đo gió.

2.4.1 Khi không dùng máy chẩn đoán:

2.4.1.1 Kiểm tra ECM (Điện áp VG)

- Khởi động động cơ.

- Đo điện áp của giắc nối

ECM.

Hình 2-5: Kiểm tra ECM (Điện áp VG).

Lưu y: Vị trí cần chuyển số phải ở vị trí N và công tắc A/C tắt.

Page 59: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 2: Kiểm tra - sửa chữa bộ đo gió

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 16

Bảng 2-1: Điện áp tiêu chuẩn tại chân VG của ECM

Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

E11-28(VG)-E11-30(E2G) Động cơ đang chạy không tải 0.5 đến 3.0 V

2.4.1.2 Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp (mạch nguồn).

- Ngắt giắc nối A4 của

cảm biến MAF.

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp của giắc nối

phía dây điện.

Hình 2-6: Kiểm tra mạch nguồn cảm biến lưu lượng

khí nạp.

Bảng 2-2: Điện áp tiêu chuẩn tại chân +B của MAF

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

A4-1(+B)- Mát thân xe 9 đên 14 V

2.4.1.3 Kiểm tra dây điện (Cảm biến lưu lượng khí nạp – ECM).

- Ngắt giắc nối A4 của cảm biến MAF.

- Ngắt giắc nối E11 của ECM.

- Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Bảng 2-3: Điện trở tiêu chuẩn tại chân E2G và VG của MAF

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

A4-3(VG) - E11-28(VG) Dưới 1

A4-2(E2G)- E11-30(E2G) Dưới 1

A4-3(VG) hay E11-28(VG)- mát thân xe 10K trở lên

Page 60: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 2: Kiểm tra - sửa chữa bộ đo gió

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 17

Hình 2-7: Kiểm tra dây điện.

2.4.1.4 Kiểm tra dây điện (Cảm biến lưu lương khí nạp –rơ le tổ hợp (Rơle chính))

- Ngắt giắc nối A4 của cảm biến MAF.

- Ngắt giắc nối rơle tổ hợp 1J ra khoi hộp đầu nối khoang động cơ.

- Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Bảng 2-4: Điện trở tiêu chuẩn tại chân +B của MAF

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

A4-1(+B)-1J-5 Dưới 1

A4-1(+B) hay 1J-5- mát thân xe 10K trở lên

Hình 2-8: Kiểm tra Cảm biến lưu lương khí nạp –rơle tổ hợp (Rơle chính).

Page 61: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 2: Kiểm tra - sửa chữa bộ đo gió

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 18

2.4.2 Khi dùng máy chẩn đoán.

2.4.2.1 Đọc danh sách dữ liệu (Lưu lượng khí nạp).

- Nối máy chẩn đoán

với giắc DLC3.

- Khởi động động cơ.

- Bật máy chẩn đoán.

- Vào các menu

- Đọc các giá trị

Hình 2-9: Đọc danh sách dữ liệu (Lưu lượng khí nạp)

2.4.2.2 Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp (Mạch nguồn).

- Ngắt giắc nối A4 của

cảm biến MAF.

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp của giắc

nối phía dây điện.

Hình 2-10: Kiểm tra mạch nguồn cảm biến lưu lượng

khí nạp.

Bảng 2-5: Điện áp tiêu chuẩn tại chân +B của MAF

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

A4-1(+B)- Mát thân xe 9 đên 14 V

Page 62: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 2: Kiểm tra - sửa chữa bộ đo gió

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 19

2.4.2.3 Kiểm tra ECM (Điện áp VG).

- Khởi động động cơ.

- Đo điện áp giắc nối

ECM.

Hình 2-11: Kiểm tra điện áp VG.

Lưu ý: Vị trí cần chuyển số phải ở vị trí N và công tắc A/C tắt.

Bảng 2-6: Điện áp tiêu chuẩn tại chân VG của MAF

Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

E11-28(VG)-E11-30(E2G) Động cơ đang chạy không

tải

0.5 đến 3.0 V

2.4.2.4 Kiểm tra dây điện (Cảm biến lưu lượng khí nạp – ECU).

- Ngắt giắc nối A4 của cảm biến MAF.

- Ngắt giắc nối E11 của ECM.

- Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Bảng 2-7: Điện trở tiêu chuẩn tại chân E2G và VG của MAF (Khi dùng máy chẩn đoán)

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

A4-3(VG) - E11-28(VG) Dưới 1

A4-2(E2G)- E11-30(E2G) Dưới 1

A4-3(VG) hay E11-28(VG)- mát thân xe 10K trở lên

Page 63: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 2: Kiểm tra - sửa chữa bộ đo gió

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 20

Hình 2-12: Kiểm tra dây điện.

2.4.2.5 Kiểm tra dây điện (Cảm biến lưu lương khí nạp –rơ le tổ hợp (Rơle chính))

- Ngắt giắc nối A4 của cảm biến MAF.

- Ngắt giắc nối rơ le tổ hợp 1J ra khoi hộp đầu nối khoang động cơ.

- Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Bảng 2-8: Điện trở tiêu chuẩn tại chân +B của MAF (Khi dùng máy chẩn đoán)

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

A4-1(+B)-1J-5 Dưới 1

A4-1(+B) hay 1J-5- mát thân xe 10K trở lên

Hình 2-13: Kiểm tra Cảm biến lưu lương khí nạp –rơle tổ hợp (Rơle chính).

Page 64: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 2: Kiểm tra - sửa chữa bộ đo gió

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 21

2.4.2.6 Kiểm tra ECM (Nối mát cảm biến)

- Đo điện trở giữa của

giắc E11 của ECM.

Hình 2-14: Kiểm tra ECM (Nối mát cảm biến).

Bảng 2-9: Điện trở tiêu chuẩn tại chân E2G và mát thân xe

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E11-30(E2G) – Mát thân xe. Dưới 1

2.5 Lắp lại bộ đo gió lên động cơ và kiểm tra.

2.5.1 Lắp bộ gió lên động cơ INNOVA.

Bươc 1: Lắp cảm biến lưu lượng khí nạp.

- Lắp vòng điệm chữ O

ra khoi cảm biến

MAF.

- Lắp 2 vít và cảm biến

MAF.

- Nối lại giắc nối của

cảm biến MAF.

Hình 2-15: Lăp bộ đo gió lên động cơ.

Bươc 2: Nối cáp vào cực âm ắc quy.

Page 65: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 2: Kiểm tra - sửa chữa bộ đo gió

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 22

2.5.2 Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp trên xe TOYOTA INNOVA.

- Nối máy chuẩn đoán

với giắc DLC3.

- Bật khóa điện ON.

- Bật máy chuẩn đoán

ON.

- Xóa các mã DLC3.

- Khởi động động cơ và

hâm nóng nó với tất

cả các thiết bị điện

OFF (cho điến khi

nhiệt độ nước là

75C)

- Lái xe với tốc độ

50km/h hay cao hơn

trong 3 đến 5 phút.

- Cho phép xe chạy

không tải trong 2

phút.

- Đọc giá trị bằng máy

chuẩn đoán: giá trị

tiêu chuẩn

(-15 đến + 15%).

Hình 2-16: Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp trên xe

toyota Innova.

Page 66: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 3: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến G và NE

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 23

BÀI 3 : KIỂM TRA - SỬA CHỮA CẢM BIẾN G (CẢM BIẾN

VỊ TRÍ TRỤC CAM) VÀ NE (CẢM BIẾN VỊ TRÍ TRỤC

KHUỶU)

3.1 Sơ đồ mạch điện của cảm biến G và Ne.

3.1.1 Cảm biến vị trí trục cam (G) và trục khuỷu (NE):

3.1.1.1 Mô tả cảm biến vị trí trục cam (G):

Hình 3-1: Mô tả cảm biến trục cam (G.) Hình 3-2: Mô tả cảm biến trục khuyu (NE)

Cảm biến vị trí trục cam bao gồm một nam châm, loi thép và cuộn dây đồng và

được lắp lên nắp quy lát. Khi các trục cam quay, 3 răng trên trục cam đi qua cảm biến vị

trí trục cam. Điều này làm kích hoạt từ trường trong cảm biến và sinh ra một điện áp

trong cuộn dây đồng. Trục cam quay cùng với chuyển động quay của trục khuỷu. Khi

trục khuỷu quay hai vòng, sinh ra điện áp 3 lần trong cảm biến vị trí trục cam. Điện áp

sinh ra trong cảm biến tác dụng như một tín hiệu, cho phép ECM xác định được vị trí của

trục cam. Tín hiệu này được dùng để điều khiển thời điểm đánh lửa, thời điểm phun

nhiên liệu và hệ thống VVT.(Hình 3-1)

Page 67: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 3: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến G và NE

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 24

3.1.1.2 Mô tả cảm biến vị trí trục khuỷu (NE):

Cảm biến vị trí trục khuỷu bao gồm một đĩa tín hiệu cảm biến vị trí trục khuỷu và

một cuộn nhận tín hiệu. Đĩa tín hiệu cảm biến có 34 răng và được lắp trên trục khuỷu.

Cuộn nhận tín hiệu được làm từ loi thép và một nam châm. Đĩa tín hiệu quay và khi từng

răng của nó đi qua cuộn nhận tín hiệu, một tín hiệu xung được tạo ra. Cuộn nhận tín hiệu

sinh ra 34 tín hiệu ứng với một vòng quay của động cơ. Dựa vào những tín hiệu này,

ECM tính toán vị trí của trục khuỷu và tốc độ động cơ. Dùng những tín toán này, để điều

khiển thời gian phun nhiên liệu và thời điểm đánh lửa.(Hình 3-2)

3.1.2 Sơ đồ mạch điện cảm biến G và NE.

Hình 3-3: Sơ đồ mạch điện cảm biến G và NE trên xe TOYOTA INNOVA.

Page 68: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 3: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến G và NE

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 25

3.2 Vị trí của cảm biến G và Ne trên động cơ.

3.2.1 Vị trí của cảm biến G trên động cơ.

Hình 3-4: Vị trí của cảm biến trục cam (G) trên động cơ.

Page 69: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 3: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến G và NE

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 26

3.2.2 Vị trí của cảm biến trục khuỷu (Ne) trên động cơ.

Hình 3-5: Vị trí của cảm biến trục khuyu (NE) trên động cơ.

3.3 Tháo cảm biến G và Ne từ trên động cơ.

3.3.1 Tháo cảm biên G.

Bươc 1: Tháo cáp âm ra khoi cực âm ắc quy.

Lưu ý: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khoi cực âm của ắc quy để tránh làm

nổ túi khí.

Bươc 2: Tháo cảm biến vị trí trục cam.

- Ngắt giắc của cảm biến.

- Tháo bulông và cảm biến.

Page 70: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 3: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến G và NE

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 27

Hình 3-6: Tháo cảm biến trục cam (G) trên động cơ.

3.3.2 Tháo cảm biên NE.

Bươc 1: Tháo cáp âm ra khoi cực âm ắc quy.

Lưu ý: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khoi cực âm của ắc quy để

tránh làm nổ túi khí.

Bươc 2: Tháo đai dẫn động.

- Dùng một chi tiết dạng lục giác như chỉ ra với mũi tên trong hình vẽ để dịch

chuyển puli căng đai xuống dưới để giảm độ căng của đai dẫn động. Sau đó tháo

dây đai dẫn động.

Hình 3-7: Tháo đai dẫn động.

Page 71: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 3: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến G và NE

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 28

Bươc 3: Tháo cụm máy nén điều hòa.

- Tháo 2 bulông và

ngắt ống hút ra khoi

động cơ.

Hình 3-8: Tháo 2 bulông và ngăt ống hut ra khoi động

cơ.

- Ngắt giắc nối của

máy nén.

- Tháo 4 bu lông và

tháo máy nén ra khoi

động cơ.

- Đỡ máy nén điều hòa

một cách chắc chắn.

Hình 3-9: Tháo 4 bu lông và tháo máy nen ra khoi động

cơ.

Bươc 4: Tháo giá bắt máy nén số 1.

- Tháo 5 bu lông và giá

bắt.

Hình 3-10: Tháo 5 bu lông và giá băt.

Page 72: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 3: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến G và NE

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 29

Bươc 5: Tháo cảm biến vị trí trục khuỷu.

- Ngắt giắc của cảm

biến.

- Ngắt giắc nối ra khoi

giá bắt giắc.

- Tháo kep dây điện.

- Tháo bu lông và cảm

biến.

Hình 3-11: Tháo cảm biến vị trí trục khuyu.

3.4 Kiểm tra cảm biến G và Ne.

3.4.1 Kiểm tra cảm biến G.

- Đo điện trở cực 1 và

2.

Hình 3-12: Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam.

Bảng 3-1: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí trục cam (G)

Nhiệt độ Điều kiện tiêu chuẩn

Lạnh 835 đến 1.400

Nóng 1060 đến 1645

Page 73: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 3: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến G và NE

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 30

Lưu ý: Trong bảng trên đây trạng thái “nóng” và “ lạnh” là nhiệt độ của cảm biến. Lạnh

có nghĩa là khoảng -10C đến 50C.”Nóng” có nghĩa là từ 50C đến 100C.

3.4.2 Kiểm tra cảm biến NE.

- Đo điện trở cực 1 và

2.

Hình 3-13: Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuyu (NE).

Bảng 3-2: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí trục khuỷu (NE)

Nhiệt độ Điều kiện tiêu chuẩn

Lạnh 1.630 đến 2.740

Nóng 2.065 đến 3.255

Lưu ý: Trong bảng trên đây trạng thái “nóng” và “ lạnh” là nhiệt độ của cảm biến. Lạnh

có nghĩa là khoảng -10C đến 50C.”Nóng” có nghĩa là từ 50C đến 100C.

3.5 Lắp cảm biến G và Ne lên động cơ và kiểm tra.

3.5.1 Lắp cảm biến G.

Bươc 1: Lắp cảm biến vị trí trục cam.

- Bôi một lớp mong

dầu động cơ vào vòng

đệm chữ O của cảm

biến.

- Lắp cảm biến bằng bu

lông.

- Nối giắc của cảm

biến.

Hình 3-14: Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam (G).

Page 74: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 3: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến G và NE

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 31

Bươc 2: Nối cáp vào cực âm ắc quy.

3.5.2 Lắp cảm biến NE.

Bươc 1: Lắp cảm biến vị trí trục khuỷu.

- Bôi một lớp mong

dầu động cơ vào vòng

đệm chữ O của cảm

biến.

- Lắp cảm biến bằng bu

lông.

- Lắp giắc vào giá bắt

giắc.

- Gắn kep dây điện.

- Nối giắc của cảm

biến.

Hình 3-15: Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuyu (NE).

Bươc 2: Lắp giá bắt máy nén điều hòa số 1.

- Lắp tạm thời giá bắt máy nén bằng 5 bu lông.

- Lắp giá bắt máy nén bằng cách xiết chặt 5 bu lông theo thứ tự như trong hình vẽ.

Hình 3-16: Lăp giá băt máy nen điều hoa.

Page 75: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 3: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến G và NE

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 32

Bươc 3: Lắp cụm máy nén điều hòa.

- Lắp tạm thời máy nén

bằng bu lông.

- Lắp máy nén và xiết

chặt hoàn toàn 4 bu

lông theo thứ tự như

trong hình vẽ.

Hình 3-17: Lăp máy nen và xiết chặt hoàn toàn 4 bu

lông.

- Nối giắc của máy

phát.

- Lắp ống hút bằng 2

bu lông.

Hình 3-18: Lăp ống hut bằng 2 bu lông.

Bươc 4: Lắp đai dẫn động.

- Lắp dây đai dẫn động vào các puli trừ puli bộ căng đai.

Page 76: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 3: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến G và NE

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 33

- Dùng một chi tiết có hình lục giác được chỉ ra bởi mũi tên trong hình minh họa để

dịch chuyển puli bộ căng đai xuống và sau đó lắp đai dẫn động lên puli căng đai.

Bươc 5: Nối cáp vào cực âm ắc quy.

3.5.3 Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam G trên xe.

3.5.3.1 Kiểm tra dây điện (Cảm biến vị trí trục cam và ECM).

- Ngắt giắc nối C1 của cảm biến.

- Ngắt giắc nối E12 của ECM.

- Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Bảng 3-3: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí trục cam(G)

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

C1-1-E12-26(G2) Dưới 1

C1-2-E12-34(NE-) Dưới 1

C1-1 hay E12-26(G2) – Mát thân xe 10K trở lên

C1-2 hay E12-34(NE-)– Mát thân xe 10K trở lên

Hình 3-19: Kiểm tra dây điện (Cảm biến vị trí trục cam và ECM).

Page 77: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 3: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến G và NE

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 34

3.5.3.2 Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam (Sự lắp ráp).

- Kiểm tra rằng cảm

biến đã được lắp

chính xác.

Hình 3-20: Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam.

3.5.3.3 Kiểm tra trục cam.

- Kiểm tra rằng răng của trục cam không có bất kỳ vết nứt hay biến dạng nào.

3.5.4 Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu (NE).

3.5.4.1 Kiểm tra dây điện (Cảm biến vị trí trục khuỷu với ECM).

- Ngắt giắc nối C5 của cảm biến.

- Ngắt giắc nối E12 của ECM.

- Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Hình 3-21: Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuyu với ECM.

Page 78: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 3: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến G và NE

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 35

Bảng 3-4: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí trục khuỷu (NE)

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

C5-1-E12-27(NE+) Dưới 1

C5-2-E12-34(NE-) Dưới 1

C5-1 hay E12-27(NE+) – Mát thân xe 10K trở lên

C5-2 hay E12-34(NE-)– Mát thân xe 10K trở lên

3.5.4.2 Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu (Sự lắp ráp).

- Kiểm tra rằng cảm

biến đã được lắp

chính xác.

Hình 3-22: Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuyu.

3.5.4.3 Kiểm tra đĩa tín hiệu cảm biến vị trí trục khuỷu (Răng).

- Kiểm tra rằng răng đĩa tín hiệu cảm biến không có bất kỳ vết nứt hay biến dạng

nào.

Page 79: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 4: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến vị trí bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 36

BÀI 4 : KIỂM TRA - SỬA CHỮA CẢM BIẾN VỊ TRÍ BÀN

ĐẠP GA VÀ CẢM BIẾN VỊ TRÍ BƯỚM GA.

4.1 Sơ đồ mạch điện của cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga.

4.1.1 Mô tả cảm biến vị trí bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga.

4.1.1.1 Mô tả cảm biến vị trí bàn đạp ga:

Hình 4-1: Mô tả cảm biến vị trí bàn đạp ga.

Nguyên lý làm việc dựa vào hiệu ứng hall. Trong cảm biến người ta bố trí hai IC

hall cố định. Nguồn cung cấp là 5 V từ ECM đến VCP. Khi đạp ga, qua trục truyền động

sẽ làm cho các nam châm quay xung quanh IC hall, làm cho từ thông qua hall thay đổi.

Tín hiệu điện áp xác định góc bàn đạp ga VPA và VPA2 được gửi về ECM. Khi góc mở

bướm ga càng lớn thì lượng từ thông qua hall càng tăng, tín hiệu điện áp gửi về ECM

tăng theo qui luật đường thẳng.

Page 80: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 4: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến vị trí bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 37

4.1.1.2 Mô tả cảm biến vị trí bướm ga:

Hình 4-2: Mô tả cảm biến vị trí bướm ga.

Cảm biến vị trí bươm ga được lắp trên cổ họng gió và nó phát hiện góc mở của

bướm ga. Cảm biến này được điều khiển bằng điện tử và dùng phần tử điện trở từ sao cho

đạt được sự điều khiển chính xác và tin cậy. Cảm biến vị trí bàn đạp ga có 2 phần tử cảm

biến hay hai tín hiệu phát ra: VTA1 và VTA2. VTA1 được dùng để phát hiện góc mở

bướm ga và VTA2 dùng để phát hiện hư hong trong VTA1. Điện áp cấp vào VTA1 và

VTA2 thay đổi giữa 0 V và 5 V tỷ lệ thuận với góc mở của bướm ga. ECM thưc hiện một

vài phép kiểm tra để xác nhận hoạt động đúng của cảm biến vị trí bướm ga và VTA1.

ECM đánh giá góc mở bướm ga thực tế các tín hiệu này qua các cực VTA1 và VTA2, và

ECM điều khiển mô tơ bướm ga, nó điều khiển góc mở bướm ga đúng với đầu vào của

người lái.

Page 81: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 4: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến vị trí bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 38

4.1.2 Sơ đồ mạch điện của cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga.

4.1.2.1 Sơ đồ mạch điện của cảm biến bàn đạp ga.

Hình 4-3: Sơ đồ mạch điện của cảm biến bàn đạp ga.

4.1.2.2 Sơ đồ mạch điện của cảm biến vị trí bươm ga.

Hình 4-4: Sơ đồ mạch điện của cảm biến vị trí bươm ga.

Page 82: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 4: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến vị trí bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 39

4.2 Vị trí của cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga trên động cơ.

4.2.1 Vị trí của cảm biến bàn đạp ga trên động cơ.

Hình 4-5: Vị trí của cảm biến vị trí bàn đạp ga trên động cơ.

Page 83: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 4: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến vị trí bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 40

4.2.2 Vị trí của cảm biến bướm ga trên động cơ.

Hình 4-6: Vị trí của cảm biến vị trí bướm ga trên động cơ.

4.3 Tháo cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga từ trên động cơ.

4.3.1 Tháo cảm biên vị trí bàn đạp ga.

Bươc 1: Tháo cáp âm ra khoi cực âm ắc quy.

Lưu ý: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khoi cực âm của ắc quy để tránh làm

nổ túi khí.

Bươc 2: Tháo cần đẩy bàn đạp ga.

- Ngắt giắc của cảm

biến vị trí bàn đạp ga.

- Tháo 2 đai ốc và bàn

đạp ga.

Hình 4-7: Tháo cảm biến vị trí bàn đạp ga.

Page 84: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 4: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến vị trí bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 41

4.3.2 Tháo cảm biến vị trí bướm ga.

Bươc 1: Tháo cáp âm ra khoi cực âm ắc quy.

Lưu ý: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khoi cực âm của ắc quy để tránh làm

nổ túi khí.

Bươc 2: Xã nước làm mát động cơ.

- Tháo nắp két nước.

- Nới long nút xã của vòi trên thân máy và nứt xã trên két nước và sau đó xả nước

làm mát.

Hình 4-8: Tháo xa nước làm mát động cơ.

Bươc 3: Tháo ống nối khí nạp.

- Ngắt ống chân không.

- Ngắt ống thông hơi.

- Nới long kép ống và tháo 2 bu lông ống nối khí nap.

Bươc 4: Tháo cổ họng gió.

- Ngắt giắc nối cảm biến vị trí bướm ga và giắc nối môtơ điều khiển.

- Tháo 2 ống nước đi tắt.

- Tháo bu lông, 2 đai ốc và cổ họng gió.

- Tháo đêm làm kín.

Page 85: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 4: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến vị trí bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 42

Hình 4-9: Tháo cổ họng gió.

4.4 Kiểm tra cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga.

4.4.1 Kiểm tra cảm biến vị trí bàn đạp ga.

4.4.1.1 Kiểm tra ECM ( điện áp VCPA, VCP2).

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp giắc nối

của ECM.

Hình 4-10: Kiểm tra ECM (điện áp VCPA, VCP2).

Bảng 4-1: Điện áp tiêu chuẩn tại chân VCPA, VCP2 của cảm biến vị trí bàn đạp ga

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E9-26(VCPA) – E9-20 (EPA) 4.5 đến 5.0 V

E9-27(VCP2) – E9-21 (EPA2) 4.5 đến 5.0 V

Page 86: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 4: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến vị trí bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 43

4.4.1.2 Kiểm tra ECM (Điện áp VPA, VPA2).

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp giắc nối của

ECM.

Hình 4-11: Kiểm tra ECM (điện áp VPA, VPA2).

Bảng 4-2: Điện áp tiêu chuẩn tại chân VPA, VPA2 của cảm biến vị trí bàn đạp ga

Nối dụng cụ đo Tình trạng bàn đạp ga. Điều kiện tiêu chuẩn

E9-18(VPA) – E9-20 (EPA) Nhả 0.5 đến 1.1 V

E9-18(VPA) – E9-20 (EPA) Đạp 2.6 đến 4.6 V

E9-19(VPA2) – E9-21(EPA2) Nhả 1.5 đến 2.9 V

E9-19(VPA2) – E9-21(EPA2) Đạp 3.5 đến 5.0 V

4.4.1.3 Kiểm tra dây điện (cảm biến vị trí bàn đạp ga- ECM).

- Ngắt giắc A17 của cảm biến vị trí bàn đạp ga.

- Ngắt giắc nối E9 của ECM.

- Đo điện trở của giắc nối phía dây điện

Hình 4-12: Kiểm tra dây điện (Cảm biến vị trí bàn đạp ga- ECM).

Page 87: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 4: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến vị trí bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 44

Bảng 4-3: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí bàn đạp ga

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

A17-6(VPA) – E9-18(VPA) Dưới 1

A17-5(EPA) – E9-20(EPA) Dưới 1

A17-4(VCPA) – E9-26(VCPA) Dưới 1

A17-3(VPA2) – E9-19(VPA2) Dưới 1

A17-2(EPA2) – E9-21(EPA2) Dưới 1

A17-1(VCP2) – E9-27(VCP2) Dưới 1

A17-6(VPA) hay E9-18(VPA) - Mát thân xe. 10K trở lên

A17-5(EPA) hay E9-20(EPA) ) - Mát thân xe. 10K trở lên

A17-4(VCPA) hay E9-26(VCPA) - Mát thân xe. 10K trở lên

A17-3(VPA2) hay E9-19(VPA2) - Mát thân xe. 10K trở lên

A17-2(EPA2) hay E9-21(EPA2) - Mát thân xe. 10K trở lên

A17-1(VCP2) hay E9-27(VCP2) - Mát thân xe. 10K trở lên

4.4.1.4 Thay thế cần bàn đạp ga.

4.4.2 Kiểm tra cảm biến vị trí Bướm ga.

4.4.2.1 Kiểm tra dây điện (Cảm biến vị trí bướm ga và ECM).

Hình 4-13: Kiểm tra dây điện (Cảm biến vị trí bướm ga- ECM).

Page 88: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 4: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến vị trí bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 45

- Ngắt giắc nối T1 của cổ họng gió.

- Ngắt giắc nối E12 của ECM.

- Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Bảng 4-4: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí bướm ga

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

T1-5(VC)-E12-18(VC) Dưới 1

T1-6(VTA)-E12-20(VTA1) Dưới 1

T1-4(VTA2)-E12-19(VTA2) Dưới 1

T1-3(E2)-E12-28(E2) Dưới 1

T1-5(VC) hay E12-18(VC) – Mát thân xe 10K trở lên

T1-6(VTA) hay E12-20(VTA1) – Mát thân xe 10K trở lên

T1-4(VTA2) hay E12-19(VTA2) – Mát thân xe 10K trở lên

4.4.2.2 Kiểm tra ECM (Điện áp VC).

- Ngắt giắc nối T1 của

cổ họng gió.

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp của giắc

nối ECM.

Hình 4-14: Kiểm tra ECM (điện áp VC).

Bảng 4-5: Điện áp tiêu chuẩn tại chân VC của ECM

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E12-18(VC)-E12-18(E2) 4.5 đến 5.5 V

Page 89: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 4: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến vị trí bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 46

4.4.2.3 Kiểm tra cụm cổ họng gió.

- Đo điện trở của cảm

biến vị trí bướm ga và

mô tơ điều khiển.

Hình 4-15: Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga và mô tơ

điều khiển.

Bảng 4-6: Điện áp tiêu chuẩn của cảm biến vị trí bướm ga và mô tơ điều khiển

Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

2(M +) – 1(M -) 20C 0.3 đến 100

5(VC) – 3(E2) 20C 1.2 đến 3.2k

4.5 Lắp cảm biến bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga lên động cơ và kiểm tra.

4.5.1 Lắp cảmvị trí bàn đạp ga.

Bươc 1: Lắp cần đẩy bàn đạp ga.

- Lắp bàn đạp ga bằng

2 bu lông.

- Nối giắc cảm biến vị

trí bàn đạp ga.

Hình 4-16: lăp cần đẩy bàn đạp ga.

Bươc 2: Nối cáp vào cực âm ắc quy.

Page 90: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 4: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến vị trí bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 47

4.5.2 Lắp cảm vị trí bướm ga.

Bươc 1: Lắp cổ họng gió.

- Lắp đệm làm kín mới

lên đường ống nạp.

Hình 4-17: Lăp đệm làm kín mới lên đường ống nạp.

- Lắp cụm cổ họng gió bằng 2 bu lông và 2 đai ốc.

- Nối 2 ống nước đi tắt vào cổ họng gió.

- Gắn giắc nối cảm biến vị trí bướm ga và giắc nối mô tơ điều khiển.

- Nối giắc của cảm biến.

Hình 4-18: lăp cổ họng gió.

Bươc 2: Lắp ống nối khí nạp.

Bươc 3: Đổ nước làm mát vào động cơ.

Bươc 4: Nối cáp vào cực âm ắc quy.

Page 91: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 4: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến vị trí bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 48

4.5.3 Kiểm tra cảm biến vị trí bàn đạp ga trên xe.

4.5.3.1 Dùng máy chuẩn đoán kiểm tra danh sách dữ liệu.

- Nối máy chuẩn đoán

với giắc DLC3.

- Bật khóa điện ON.

Dưới dữ liệu hiện

thời.

- Đọc các giá trị

Hình 4-19: Kiểm tra dữ liệu hiện thời.

Bảng 4-7: Điện áp tiêu chuẩn của cảm biến vị trí bàn đạp ga trên xe.

Bàn đạp ga Vị trí chân ga số 1 Vị trí chân ga số 2

Nhả 0.5 đến 1.1 V 1.2 đến 2.0 V

Đạp 2.6 đến 4.5 V 3.4 đến 5.0 V

4.5.3.2 Kiểm tra xem mã DTC có tái xuất hiện không.

- Nối máy chuẩn đoán với

giắc DLC3.

- Bật khóa điện ON và bật

máy chuẩn đoán on.

- Xóa các mã DTC.

- Khởi động động cơ.

- Động cơ chạy không tải

trong vòng 15 giây hoặc

lâu hơn.

- Đọc mã DTC. Kết quả xem

có xuất hiên mã lôi cảm

biến vị trí bàn đáp ga

không nếu không xuất hiện

là bình thường (P2120/19).

Hình 4-20: Nối máy chuẩn đoán với giăc DLC3

(Kiểm tra cảm biến vị trí bàn đạp ga)

Page 92: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 4: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến vị trí bàn đạp ga và cảm biến vị trí bướm ga

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 49

4.5.4 Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga trên xe.

4.5.4.1 Dùng máy chuẩn đoán kiểm tra danh sách dữ liệu.

- Nối máy chuẩn đoán với giắc DLC3.

- Bật khóa điện ON và bật máy chuẩn đoán on.

- Đọc các giá trị hiển thị trên máy chẩn đoán.

Bảng 4-8: Kết quả dữ liệu của cảm biến vị trí bướm ga trên xe

4.5.4.2 Kiểm tra xem mã DTC có tái xuất hiện không.

- Nối máy chuẩn đoán với

giắc DLC3.

- Bật khóa điện ON và bật

máy chuẩn đoán on.

- Xóa các mã DTC.

- Khởi động động cơ.

- Động cơ chạy không tải

trong vòng 15 giây hoặc lâu

hơn.

- Đọc mã DTC. Kết quả xem

có xuất hiên mã lôi cảm biến

vị trí bàn đáp ga không nếu

không xuất hiện là bình

thường (P0220/41).

Hình 4-21: Nối máy chuẩn đoán với giăc DLC3

(Kiểm tra cảm biến vị trí bươm ga)

TP(VTA1) TP số

2(VTA2)

Khi nhả ga

TP (VTA1)

Khi đạp ga

TP số

2(VTA2)

Khi đạp ga

Khu vực nghi ngờ

0% 0 đến 0.2 V 0% 0 đến 0.2 V Hở mạch VC

100% 4.5 đến 5.5 V 100% 4.5 đến 5.5 V Hở mạch E2

0 hay

100%

2.1 đến 3.1 V 0 hay 100% 2.1 đến 3.1 V Hở mạch VTA1 hay

ngắn mạch nối mát.

10 đến

20%

(dự phòng)

0 đến 0.2 V

hay

4.5 đến 5.5 V

10 đến 20%

(dự phòng)

0 đến 0.2 V

hay

4.5 đến 5.5 V

Hở mạch VTA2 hay

ngắn mạch nối mát.

Page 93: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 50

BÀI 5 :KIỂM TRA - SỬA CHỮA CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

NƯỚC VÀ CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP

5.1 Sơ đồ mạch điện của cảm biến nhiệt độ nước và cảm biến nhiệt độ khí nạp.

5.1.1 Mô tả:

5.1.1.1 Mô tả cảm biến nhiệt độ nước:

Hình 5-1: Mô tả cảm nhiệt độ nước.

Một nhiệt điện trở lắp trong cảm biến nhiệt độ nước và thay đổi giá trị điện trở của

nó theo nhiệt độ nước làm mát động cơ.

Page 94: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 51

5.1.1.2 Mô tả cảm biến nhiệt độ khí nạp:

Hình 5-2: Mô tả cảm biến nhiệt độ khí nạp.

Cảm biến nhiệt độ khí nạp lắp bên trong cảm biến lưu lượng khí nạp và theo doi

nhiệt độ khí nạp. Cảm biến nhiệt độ khí nạp có một nhiệt điện trở mà điện trở của nó thay

đổi theo nhiệt độ của khí nạp. Khi nhiệt độ khí nạp thấp, điện trở của nhiệt điện trở tăng

lên. Khi nhiệt độ khí nạp cao, thì giá trị điện trở giảm xuống. Sự thay đổi của điện trở

được thông tin đến ECM dưới sự thay đổi của điện áp.

Page 95: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 52

5.1.2 Sơ đồ mạch điện của cảm biến nhiệt độ nước và cảm biến nhiệt độ khí nạp.

5.1.2.1 Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nước.

Hình 5-3: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nước.

5.1.2.2 Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ khí nạp.

Hình 5-4: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ khí nạp.

Page 96: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 53

5.2 Vị trí của cảm biến nhiệt độ nước và cảm biến nhiệt độ khí nạp.

5.2.1 Vị trí của cảm biến nhiệt độ nước.

Hình 5-5: Vị trí của cảm biến nhiệt độ nước.

Page 97: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 54

5.2.2 Vị trí của cảm biến nhiệt độ khí nạp.

Hình 5-6: Vị trí của cảm biến nhiệt độ khí nạp.

5.3 Tháo cảm biến nhiệt độ nước và cảm biến nhiệt độ khí nạp trên động cơ.

5.3.1 Tháo cảm biến nhiệt độ nước.

Bươc 1: Tháo cáp âm ra khoi cực âm ắc quy.

Lưu ý: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khoi cực âm của ắc quy để

tránh làm nổ túi khí.

Bươc 2: Xã nước làm mát động cơ.

- Tháo nắp két nước.

- Nới long nút xã của vòi trên thân máy và nứt xã trên két nước và sau đó xả nước

làm mát.

Page 98: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 55

Hình 5-7: Tháo xa nước làm mát động cơ.

Bươc 3: Tháo ống nối khí nạp.

- Ngắt ống chân không.

- Ngắt ống thông hơi.

- Nới long kép ống và tháo 2 bu lông ống nối khí nap.

Bươc 4: Tháo cụm máy khởi động.

- Ngắt giắc nối của

máy khởi động.

- Tháo nắp cực.

- Tháo đai ốc và ngắt

dây điện máy khởi

động ra.

- Tháo xi lanh cắt ly

hợp.

- Tháo 2 bu lông và

máy khởi động.

Hình 5-8: Tháo máy khởi động.

Page 99: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 56

Bươc 5: Tháo cổ họng gió.

- Ngắt giắc nối cảm

biến vị trí bướm ga và

giắc nối môtơ điều

khiển.

- Tháo 2 ống nước đi

tắt.

- Tháo bu lông, 2 đai

ốc và cổ họng gió.

- Tháo đêm làm kín.

Hình 5-9: Tháo cổ họng gió.

Bươc 6: Tháo dường ống nạp.

- Ngắt ống chân không.

- Tháo ống chân không

và giắc nối VSV.

- Tháo 5 bu lông, 2 đai

ốc, đường ống nạp.

- Tháo đêm làm kín.

Hình 5-10: Tháo đường ống nạp.

Bươc 7: Tháo cảm biến nhiệt độ nước.

- Ngắt giắc nối của cảm

biến.

- Tháo cảm biến.

- Tháo đêm làm kín ra

khoi cảm biến.

Hình 5-11: Tháo cảm biến nhiệt độ nước.

Page 100: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 57

5.3.2 Tháo cảm biến nhiệt độ khí nạp.

Bươc 1: Tháo cáp âm ra khoi cực âm ắc quy.

Lưu ý: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khoi cực âm của ắc quy để

tránh làm nổ túi khí.

Bươc 2: Tháo cảm biến nhiệt độ khí nạp.

- Ngắt giắc nối cảm

biến nhiệt độ khí nạp.

- Tháo 2 vít của cảm

biến nhiệt độ khí nạp.

- Tháo đệm làm kín

chữ o ra khoi cảm

biến.

Hình 5-12: Tháo cảm biến nhiệt độ không khí nạp.

5.4 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước và cảm biến nhiệt độ khí nạp.

5.4.1 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước.

5.4.1.1 Kiểm tra ECM (điện áp cảm biến nhiệt độ nước)

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp giữa các

cực THW và E2 của

giắc nối ECM.

Hình 5-13: Kiểm tra ECM (Điện áp cảm biến nhiệt độ

nước).

Bảng 5-1: Điện áp tiêu chuẩn của cảm biến nhiệt độ nước

Nhiệt độ nước làm mát động cơ Điều kiện tiêu chuẩn

Xấp xỉ 20C 0,5 đến 3,4 V

Xấp xỉ 80C 0,2 đến 1,0 V

Page 101: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 58

5.4.1.2 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước.

Bảng 5-2: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến nhiệt độ nước

Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

Xấp xỉ 20C 2,23 đến 2,59 K

Xấp xỉ 80C 0,310 đến 0,326 K

Lưu ý: Khi kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước, hãy giữ cho điện cực được khô. Sau khi

kiểm tra hãy lau khô cảm biến.

- Cắm một phần cảm

biến vào nước và đun

nóng nước.

- Đo điện trở giữa các

cực.

Hình 5-14: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước.

5.4.1.3 Kiểm tra dây điện ECM (ECM-cảm biến nhiệt độ nước làm mát).

- Ngắt giắc nối E12 của ECM.

- Ngắt giắc nối W1 của cảm biến nhiệt độ nước.

Page 102: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 59

Hình 5-15: Kiểm tra dây điện ECM (ECM-cảm biến nhiệt độ nước làm mát).

- Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Bảng 5-3: Điện trở tiêu chuẩn tại chân THW và E2 hay THW với mát thân xe

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E12-32(THW)- W1-2 Dưới 1

E12-28(E2)- W1-1 Dưới 1

E12-32(THW) hay W1-2- Mát thân xe 10K trở lên

5.4.2 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp.

5.4.2.1 Kiểm tra ECM (Điện áp cảm biến nhiệt độ khí nạp)

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp giữa các

cực THA và E2 của

giắc nối ECM.

Hình 5-16: Kiểm tra ECM (điện áp cảm biến nhiệt độ

khí nạp).

Page 103: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 60

Bảng 5-4: Điện áp tiêu chuẩn của cảm biến nhiệt độ khí nạp

Nhiệt độ nước làm mát động cơ Điều kiện tiêu chuẩn

Xấp xỉ 20C 0,5 đến 3,4 V

Xấp xỉ 60C 0,2 đến 1,0 V

5.4.2.2 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp.

Bảng 5-5: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến nhiệt độ khí nạp

Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

Xấp xỉ 20C 2,23 đến 2,59 K

Xấp xỉ 60C 0,310 đến 0,326 K

Lưu ý: Khi kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp, hãy giữ cho điện cực được khô. Sau khi

kiểm tra hãy lau khô cảm biến.

- Cắm một phần cảm

biến vào nước và đun

nóng nước.

- Đo điện trở giữa các

cực.

Hình 5-17: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp.

5.4.2.3 Kiểm tra dây điện ECM (ECM-cảm biến nhiệt độ khí nạp).

- Ngắt giắc nối E11 và E12 của ECM.

Page 104: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 61

- Ngắt giắc nối A4 của cảm biến nhiệt độ khí nạp.

- Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Hình 5-18: Kiểm tra dây điện ECM (ECM-cảm biến nhiệt độ khí nạp).

Bảng 5-6: Điện trở tiêu chuẩn tại chân THA và E2 hay THA với mát thân xe

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E11-29(THA)- A4-4(THA) Dưới 1

E12-28(E2)- A4-5(E2) Dưới 1

E11-29(THA) hay A4-4(THA)- Mát thân xe 10K trở lên

5.5 Lắp cảm biến nhiệt độ nước và cảm biến nhiệt độ khí nạp.

5.5.1 Lắp cảm biến nhiệt độ nước.

Bươc 1: Lắp cảm biến cảm biến nhiệt độ nước.

- Lắp vòng đệm mới

vào cảm biến.

- Lắp cảm biến.

- Nối giắc của cảm

biến.

Hình 5-19: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước (THW).

Page 105: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 62

Bươc 2: Lắp đường ống nạp.

- Lắp môt đệm làm kín

mới và đường ống

nạp bằng 5 bulông và

2 đai ốc.

- Nối ống chân không

và giắc nối VSV.

- Nối ống chân không.

Hình 5-20: Lăp đường ống nạp.

Bươc 3: Lắp cổ họng gió.

- Lắp đệm làm kín mới

lên đường ống nạp.

Hình 5-21: Lăp đệm làm kín mới lên đường ống nạp.

- Lắp cụm cổ họng gió

bằng 2 bulông và 2

đai ốc.

- Nối 2 ống nước đi tắt

vào cổ họng gió.

- Ngắn giắc nối cảm

biến vị trí bướm ga và

giắc nối môtơ điều

khiển.

Hình 5-22: Lăp cụm cổ họng gió bằng 2 bulông và 2 đai

Page 106: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 63

ốc.

Bươc 4: Lắp cụm máy khởi động.

- Lắp máy khởi động

bằng 2 bulông.

- Lắp dây điện máy

khởi động vào cực 30

bằng đai ốc.

- Lắp nắp cực.

- Lắp giắc nối máy

khởi động.

- Lắp xi lanh cắt li hợp.

Hình 5-23: Lăp máy khởi động bằng 2 bulông.

Bươc 5: Lắp ống nối nạp khí.

Bươc 6: Nối cáp vào cực âm ắc quy.

5.5.2 Lắp cảm biến nhiệt độ khí nạp(THA).

Bươc 1: Lắp cảm biến nhiệt độ khí nạp.

- Lắp vòng đệm làm kín mới vào cảm biến.

- Lắp cảm biến bằng 2 vít.

- Nối giắc của cảm biến.

Hình 5-24: Lăp cảm biến nhiệt độ khí nạp.

Bươc 2: Nối cáp vào cực âm ắc quy.

Page 107: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 64

5.5.3 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước và cảm biến nhiệt độ khí nạp trên xe.

5.5.3.1 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước.

5.5.3.1.1 Đọc mã DTC phát ra.

- Nối máy chuẩn đoán

với giắc DLC3.

- Bật khóa điện vị trí

ON và bật máy chuẩn

đoán ON.

- Đọc các mã DTC.

- Kết quả hiển thị mã

lôi 0115/22.

Hình 5-25: Nối máy chuẩn đoán với giăc DLC3.

5.5.3.1.2 Kiểm tra hở mạch dây điện.

- Ngắt giắc nối W1 của

cảm biến nhiệt độ

nước.

- Nối các cực 1 và 2

của giắc nối W1 phía

dây điện của cảm biến

nhiệt độ nước.

- Bật khóa điện ON và

bật máy chuẩn đoán

ON.

- Đọc giá trị nhiệt độ

nước là 140C.

Page 108: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 65

Hình 5-26: Kiểm tra hở mạch dây điện.

5.5.3.1.3 Kiểm tra ngắn mạch của dây điện.

- Ngắt giắc nối W1 của cảm biến nhiệt độ nước.

- Bật khóa điện ON và bật máy chẩn đoán ON.

- Đọc giá trị: Nhiệt độ là -40C.

Hình 5-27: Kiểm tra ngăn mạch dây điện.

5.5.3.1.4 Kiểm tra ECM- cảm biến nhiệt độ nước.

Page 109: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 66

- Ngắt giắc nối E12 của

cảm biến nhiệt độ

nước.

- Ngắt giắc nối W1 của

cảm biến nhiệt độ

nước.

- Đo dây trở của các

giắc nối phía dây

điện.

Hình 5-28: Kiểm tra ECM –cảm biến nhiệt độ nước.

Bảng 5-7: Điện trở tiêu chuẩn tại chân THW và E2 hay THW với mát thân xe (trên xe)

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E12-32(THW) – W1-2 Dưới 1

E12-28(E2) – W1-1 Dưới 1

E12-32(THW) hay W1-2- mát thân xe 10K trở lên.

5.5.3.2 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp.

5.5.3.2.1 Đọc mã DTC phát ra.

- Nối máy chuẩn đoán với giắc DLC3.

- Bật khóa điện vị trí ON và bật máy chuẩn đoán ON.

- Đọc các mã DTC.

- Kết quả hiển thị mã lôi 0110/24

Page 110: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 67

Hình 5-29: Nối máy chuẩn đoán với giăc DLC3.

5.5.3.2.2 Kiểm tra hở mạch dây điện.

- Ngắt giắc nối A4 của cảm biến nhiệt độ nước.

- Nối các cực THA và E2 của giắc nối A4 phía dây điện của cảm biến nhiệt độ khí

nạp.

- Bật khóa điện ON và bật máy chuẩn đoán ON.

- Đọc giá trị nhiệt độ nước là 140C trở lên.

Page 111: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 68

Hình 5-30: Kiểm tra hở mạch dây điện.

5.5.3.2.3 Kiểm tra ngắn mạch của dây điện.

- Ngắt giắc nối A4 của cảm biến nhiệt độ không khí nạp.

- Bật khóa điện ON và bật máy chẩn đoán ON.

- Đọc giá trị: Nhiệt độ là -40C.

Hình 5-31: Kiểm tra ngăn mạch dây điện.

5.5.3.2.4 Kiểm tra ngắn mạch ECM.

- Ngắt giắc nối E11 của ECM.

- Bật khóa điện ON và bật máy chẩn đoán ON.

- Đoc giá trị: Gía trị nhiệt độ là -40C.

Page 112: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 5: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến nhiệt độ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 69

Hình 5-32: Kiểm tra ngăn mạch ECM.

Page 113: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 69

BÀI 6 : KIỂM TRA - SỬA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP

NHIÊN LIỆU

6.1 Sơ đồ mạch điện của hệ thống cung cấp nhiên liệu.

6.1.1 Mô tả hệ thống cung cấp nhiên liệu.

Hình 6-1: Mô tả hệ thống cung cấp nhiên liệu.

Nhiên liệu được lấy từ bình nhiên liệu bằng bơm nhiên liệu và được phun dưới áp

suất bởi vòi phun. Ap suất nhiên liệu trong đường ống nhiên liệu phải được điều chỉnh để

duy trì việc phun nhiên liệu ổn định bằng bộ điều áp và bộ giảm chấn rung.

Page 114: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 70

6.1.2 Mô tả mạch điều khiển bơm nhiên liệu.

Khi động cơ đã được quay khởi động, dòng điện chạy từ cực ST2 của khóa điện đến

cuộn dây rơle máy khởi động (kí hiệu ST) và dòng điện vẫn chạy từ cực STA của ECM

(tín hiệu STA). Khi tín hiệu STA và tín hiệu NE được chuyền đến ECM, Transitor công

suất bật ON, dòng điện chạy đến cuộn dây rơle mở mạch, rơle mở mạch bật lên, nguồn

được cấp đến bơm nhiên liệu và bơm hoạt động. Trong khi tín hiệu NE đang phát (đông

cơ đang nổ máy), ECM giữ Transitor ON (rơle mở mạch ON) và bơm nhiên liệu được

duy trì hoạt động.

Hình 6-2: Mô tả mạch điều khiển bơm nhiên liệu.

Page 115: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 71

6.1.3 Sơ đồ mạch điện của hệ thống cung cấp nhiên liệu.

Hình 6-3: Sơ đồ mạch điện của hệ thống cung cấp nhiên liệu.

Page 116: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 72

6.2 Vị trí của các chi tiết hệ thống cung cấp nhiên liệu.

Hình 6-4: vị trí các chi tiết của hệ thống cung cấp nhiên liệu.

6.3 Kiểm tra áp suất nhiên liêu trên động cơ.

- Lắp đồng hồ đo áp suất vào ống nhiên liệu.

- Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3.

- Bật khóa điện ON.

- Bật máy chẩn đoán ON.

- Hãy chọn kích hoạt kiểm tra bơm xăng.

- Đo áp suất nhiên liệu: 3.1-3.5kgf/cm2.

- Kiểm tra rằng áp suất nhiên liệu vẫn duy trì như tiêu chuẩn trong thời gian 5 phút

sau khi tắt máy.

Page 117: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 73

Hình 6-5: Kiểm tra áp suất nhiên liệu động cơ.

6.4 Tháo bơm nhiên liêu từ trên động cơ.

Bươc 1: Tháo bình nhiên liệu ra khoi xe.

Bươc 2: Tháo cụm ống hút có bơm và bộ đo nhiên liệu ra khoi bình xăng.

- Tháo 2 kep ống nhiên liệu và kéo 2 ống bơm nhiên liệu ra.

Hình 6-6: Tháo 2 kep ống nhiên liệu.

Page 118: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 74

- Hãy ấn bơm nhiên

liệu xuống và tháo 8

bu lông và đĩa bắt.

- Tháo ống bộ đo nhiên

liệu ra khoi bình

xăng.

- Tháo đệm làm kín ra

khoi bình xăng.

Hình 6-7: Tháo bơm nhiên liệu.

Bươc 3: Tháo bộ đo nhiên liệu.

- Ngắt giắc nối của bộ

đo nhiên liệu.

- Hãy ấn vấu bộ đo

nhiên liệu A. Sau đó

trượt bộ đo nhiên liệu

lên trên.

Hình 6-8: Tháo bộ đo nhiên liệu.

Bươc 4: Tháo bình nhiên liệu phụ.

- Ngắt giắc của bơm

nhiên liệu.

- Dùng 1 tô vít nhả

khớp vấu trên đầu ống

ra khoi lô vấu tháo

ống ra khoi 2 kep.

- Tháo nắp bình xăng

phụ.

Page 119: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 75

Hình 6-9: Ngăt giăc của bơm nhiên liệu.

- Dùng kìm mo nhọn

tháo 2 phanh hãm chữ

E.

- Tháo 2 lò xo.

Hình 6-10: Dung kim mo nhọn tháo 2 phanh ham chữ E.

- Dùng 1 tô vít, hãy

ngắt 2 vấu ra khoi các

lô vấu và tháo bình

xăng phụ.

Hình 6-11: Dung 1 tô vít, hay ngăt 2 vấu ra khoi các lô

vấu và tháo binh xăng phụ.

Bươc 5: Tháo bơm nhiên liệu.

Page 120: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 76

- Dùng một tô vít nhả

khớp 3 vấu ra khoi

các lổ vấu và tháo

bơm nhiên liệu và lọc

hút.

- Tháo dây điện bơm

nhiên liệu.

Hình 6-12: Tháo nhả khớp 3 vấu ra khoi các lổ vấu.

- Tháo đêm làm kín

chữ O ra khoi bơm

nhiên liệu.

Hình 6-13: Tháo đệm làm kín.

Bươc 6: Tháo tấm đỡ hút nhiên liệu.

Page 121: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 77

- Dùng 1 tô vít nhả

khớp 2 vấu ra khoi

các lô vấu và tháo tấm

đỡ hút nhiên liệu.

Hình 6-14: Tháo tấm đơ hut nhiên liệu.

6.5 Kiểm tra bơm nhiên liêu.

6.5.1 Kiểm tra hoạt động của bơn nhiên liệu.

- Kiểm tra điện trở của

bơm nhiên liệu.

- Đo điện trở giữa các

cực 4 và 5.

- Điện trở tiêu chuẩn:

0,2 đến 0,3 ở 20C.

- Kiểm tra hoạt động

của bơm nhiên liệu:

Cấp điện áp ắc quy

vào cực 4 và 5. Kiểm

tra rằng bơm hoạt

động.

Hình 6-15: Kiểm tra điện trở bơm nhiên liệu.

6.5.2 Kiểm tra mạch nguồn ECM.

- Kiểm tra mạch nguồn của ECM (xem lại bài kiểm tra mạch nguồn của ECM).

Page 122: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 78

6.5.3 Kiểm tra điện áp FC.

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp giữa các

giắc nối ECM.

Hình 6-16: Kiểm tra điện áp FC.

Bảng 6-1: Điện áp tiêu chuẩn tại chân FC của ECM

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E9 – 25(FC) – E12 – 3(E1) 9 đến 14 V

6.5.4 Kiểm tra rơ le tổ hợp.

- Tháo rơ le tổ hợp ra

khoi khoang động cơ.

- Đo điện áp của rơ le

C/OPN.

Hình 6-17: Kiểm tra rơ le tổ hợp.

Bảng 6-2: Điện áp tiêu chuẩn của rơle C/OPN

Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

1J – 8 – Mát thân xe Khóa điện ON 10 đến 14 K

Page 123: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 79

6.5.5 Kiểm tra dây điện (ECM-rơ le tổ hợp).

- Ngắt giắc nối rơ le tổ

hợp 1J ra khoi khoang

động cơ.

- Ngắt giắc nối E9 của

ECM.

- Đo điện trở giữa các

giắc nối phía dây điện.

Hình 6-18: Kiểm tra dây điện (ECM-rơ le tổ hợp).

Bảng 6-3: Điện trở tiêu chuẩn của rơle tổ hộp và ECM

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

1J-8-F13-4 Dưới 1

F13-5- mát thân xe Dưới 1

1J-8 hay F13-4- mát thân xe 10 K trở lên

6.6 Lắp bơm nhiên liêu lên động cơ và kiểm tra.

6.6.1 Lắp bơm nhiên liêu lên động cơ.

Bươc 1: Lắp đỉa hút nhiên liệu.

- Cài khớp 2 khóa vào các lô vấu và lắp giá đỡ hút nhiên liệu.

Bươc 2: Lắp bơm nhiên liệu.

Page 124: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 80

- Lắp dây điện bơm

nhiên liệu.

- Bôi một lớp mong

xăng lên đệm làm kín

chữ O mới và lắp nó

vào bơm nhiên liệu.

- Cải khớp 3 khóa vào

các lô vấu và lắp bơm

nhiên liệu và bộ lọc

hút.

Hình 6-19: Lăp bơm nhiên liệu.

Bươc 3: Lắp bình xăng phụ.

- Cài khớp 2 vấu ra vào

các lô vấu và lắp bình

xăng phụ.

- Lắp đĩa hút vào bình

xăng phụ.

- Lắp nắp bình xăng

phụ.

Hình 6-20: Cài khớp 2 vấu.

Page 125: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 81

- Lắp phần ống vào

bình xăng phụ.

- Nối giắc của bơm

nhiên liệu.

Hình 6-21: Nối giăc bơm nhiên liệu.

Bươc 4: Lắp bộ đo nhiên liệu.

- Lắp bộ đo nhiên liệu

vào bình xăng phụ.

Sau đó trượt bộ đo

xuống dưới để lắp nó.

- Nối giắc bộ đo nhiên

liệu.

Hình 6-22: Lăp bộ đo nhiên liệu.

Bươc 5: Lắp cụm ống nhiên liệu có bơm và ống bộ đo vào bình xăng.

- Bôi một lớp mong mở

hoặc xăng lên đệm

làm kín chữ O mới và

lắp nó vào bình xăng.

- Hãy đặt ống của bộ

đo vào bình xăng.

Hình 6-23: Lăp cụm ống nhiên liệu.

Page 126: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 82

- Lắp tấm bắt bằng 8 bu

lông.

Hình 6-24: Lăp 8 bulông.

- Lắp 2 ống bình nhiên

liệu bằng 2 kep nối

ống.

Hình 6-25: Lăp máy khởi động bằng 2 bulông.

Bươc 6: Lắp bình nhiên liệu.

- Lắp bình nhiên liệu vào xe.

Page 127: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 83

6.6.2 Kiểm tra trên xe .

6.6.2.1 Tiến hành thử kích hoạt (Hoạt động của rơ le C/OPN).

- Nối máy chuẩn đoán

với giắc DLC3.

- Bật khóa điện vị trí

ON và bật máy chuẩn

đoán ON.

- Kiểm tra hoạt động

của rơ le trong khi

vận hành nó bằng

cách dùng máy chẩn

đoán.

- Kết quả: có thể nghe

thấy tiếng kêu hoạt

động từ bơm xăng.

Hình 6-26: Nối máy chuẩn đoán với giăc DLC3.

6.6.2.2 Kiểm tra mạch nguồn ECM.

- Kiểm tra mạch nguồn của ECM ( Xem lại bài kiểm tra mạch nguồn của ECM).

6.6.2.3 Kiểm tra điện áp FC.

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp giữa các

giắc nối ECM.

Hình 6-27: Kiểm tra điện áp FC.

Bảng 6-4: Điện áp tiêu chuẩn tại chân FC của ECM (khi dùng máy chẩn đoán)

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E9 – 25(FC) – E12 – 3(E1) 9 đến 14 V

Page 128: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 84

6.6.2.4 Kiểm tra rơ le tổ hợp.

- Tháo rơ le tổ hợp ra

khoi khoang động cơ.

- Đo điện áp của rơ le

C/OPN.

Hình 6-28: Kiểm tra rơ le tổ hợp.

Bảng 6-5: Điện áp tiêu chuẩn của rơ le C/OPN ( Trên xe hay khi dùng máy chẩn đoán)

Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

1J – 8 – Mát thân xe Khóa điện ON 10 đến 14 K

6.6.2.5 Kiểm tra dây điện (ECM-rơ le tổ hợp).

- Ngắt giắc nối rơ le tổ

hợp 1J ra khoi khoang

động cơ.

- Ngắt giắc nối E9 của

ECM.

- Đo điện trở giữa các

giắc nối phía dây

điện.

Hình 6-29: Kiểm tra dây điện (ECM-rơ le tổ hợp).

Page 129: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 6: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 85

Bảng 6-6: Điện trở tiêu chuẩn của rơ le tổ hợp và ECM

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

1J-8-F13-4 Dưới 1

F13-5- mát thân xe Dưới 1

1J-8 hay F13-4- mát thân xe 10 K trở lên

Page 130: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 85

BÀI 7 :KIỂM TRA - SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN

KIM PHUN NHIÊN LIỆU

7.1 Sơ đồ mạch điện của hệ thống điều khiển kim phun nhiên liêu.

7.1.1 Mô tả:

Hình 7-1: Mô tả voi phun nhiên liệu.

- Các vòi phun được bố trí trên đường ống nạp. Chúng phun nhiên liệu vào các

xi lanh dựa trên tín hiệu của ECM.

Page 131: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 86

7.1.2 Sơ đồ mạch điện.

Hình 7-2: Sơ đồ mạch điện.

Page 132: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 87

7.2 Vị trí của các chi tiết hệ thống điều khiển kim phun nhiên liêu.

Hình 7-3: Vị trí của các chi tiết hệ thống điều khiển voi phun nhiên liêu.

7.3 Kiểm tra áp suất nhiên liêu trên động cơ.

- Lắp đồng hồ đo áp suất vào ống nhiên liệu.

- Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3.

- Bật khóa điện ON.

- Bật máy chẩn đoán ON.

- Hãy chọn kích hoạt kiểm tra bơm xăng.

- Đo áp suất nhiên liệu: 3.1-3.5(kgf/cm2).

- Kiểm tra rằng áp suất nhiên liệu vẫn duy trì như tiêu chuẩn trong thời gian 5 phút

sau khi tắt máy.

Page 133: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 88

Hình 7-4: Kiểm tra áp suất nhiên liệu động cơ.

7.4 Tháo kim phun nhiên liêu từ trên động cơ.

Bươc 1: Xã áp suất của hệ thống nhiên liệu.

- Ngắt cáp ra khoi cực âm của ắc quy.

Lưu ý: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khoi cực âm ắc quy để tránh nổ túi

khí.

- Hãy tháo tâm ốp cửa bên phải phía người lái.

Hình 7-5: Ngăt giăc nối ra.

- Hãy lật thãm trải sàn và ngắt giắc nối ra, như được chỉ ra trên hình vẽ.

- Nối cực âm ắc quy.

- Khởi động động cơ. Sau khi động cơ tự chết máy, hãy tắt khóa điện OFF.

- Quay khởi động động cơ một lần nữa và sau đó kiểm tra rằng động cơ không thể

nổ được máy.

- Nới long nắp bình nhiên liệu và sau đó xả áp suất bình nhiên liệu hoàn toàn.

- Nối giắc của bơm nhiên liệu.

Page 134: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 89

- Hãy lắp tấm ốp cửa phía bên phải người lái.

Bươc 2: Ngắt cáp ra khoi cực âm ắc quy.

Lưu ý: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khoi cực âm ắc quy để tránh

nổ túi khí.

Bươc 3: Tháo ống nối nạp khí.

- Ngắt ống thông hơi số 2.

- Ngắt ống chân không.

- Nới long 2 kep ống và tháo 2 bu lông và ngắt ống nối nạp khí.

Bươc 4: Tháo cụm cổ họng gió.

- Ngắt giắc nối cảm

biến vị trí bướm ga và

giắc nối mô tơ điều

khiển.

- Tháo 2 ống nước đi

tắt.

- Tháo bu lông, 2 đai

ốc và cổ họng gió.

- Tháo đệm làm kín.

Hình 7-6: Tháo cụm cổ họng gió.

Bươc 5: Tháo ống nhiên liệu.

- Ngắt ống nhiên liệu

số 2 ra khoi bộ điều

áp nhiên liệu.

- Ngắt ống nhiên liệu

số 1ra khoi bộ giảm

rung.

Hình 7-7: Tháo ống nhiên liệu số 2.

Page 135: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 90

Bươc 6: Tháo ống phân phối nhiên liệu.

- Ngắt 4 kep và dây

điện ra khoi ống phân

phối.

- Ngắt ống chân không.

Hình 7-8: Ngăt 4 kep và dây điện ra khoi ống phân

phối.

- Ngắt 4 giắc nối của

vòi phun.

- Tháo 2 bu lông và

ống phân phối cùng

với 4 vòi phun.

Hình 7-9: Tháo 2 bu lông và ống phân phối cung với 4

voi phun.

- Dùng 2 tô vít , nạy 4

bạc cách ra khoi nắp

quy lát.

Hình 7-10: Tháo 4 bạc cách ra khoi năp quy lát.

Page 136: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 91

Bươc 7: Tháo cụm vòi phun.

- Rút 4 vòi phun ra

khoi ống phân phối.

- Tháo cách nhiệt và

đệm làm kín chữ O ra

khoi vòi phun.

Hình 7-11: Tháo cụm voi phun.

7.5 Kiểm tra kim phun nhiên liêu.

7.5.1 Kiểm tra cụm vòi phun.

- Đo điện trở giữa các

cực.

- Đo điện trở tiêu chuẩn

11,6 đến 12,4 tại

20C.

Hình 7-12: Kiểm tra điện trở voi phun.

7.5.2 Kiểm tra lưu lượng vòi phun và rò rỉ.

Lưu ý:

Phép thử này có nhiên liệu áp suất cao và điện.

Hãy đặc biệt chú ý đến an toàn khi thao tác với các bộ phận nhiên liệu và điện.

Thực hiện phép thử này ở địa điểm an toàn tránh nơi có lửa.

Không được hút thuốc.

- Lắp dụng cụ chuyên dùng vào như hình vẽ.

Page 137: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 92

Hình 7-13: Lăp dụng cụ chuyên dung.

- Xã áp suất của hệ thống nhiên liệu.

- Ngắt ống nhiên liệu chính ra khoi bộ lọc nhiên liệu.

- Tháo bu lông và ngắt bộ điều áp nhiên liệu ra khoi ống phân phối.

- Lắp dụng cụ chuyên

dùng vào bộ lọc nhiên

liệu.

Hình 7-14: Lăp dụng cụ chuyên dung vào bộ lọc nhiên

liêu.

- Lắp dụng cụ chuyên

dùng vào đầu nhiên

liệu của bộ điều áp

nhiên liệu bằng 2 bu

lông.

Hình 7-15: Lăp dụng cụ chuyên dung vào bộ điều áp

Page 138: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 93

- Lắp đệm làm kín chữ

O vào vòi phun.

- Lắp ống vào vòi phun

và giữ vòi phun bằng

kep.

- Để vòi phun vào cốc

đo.

- Vận hành bơm nhiên

liệu.

- Nối dây điện với vòi

phun và ắc quy trong

vòng 15 giây và đo

lưu lượng phun bằng

cốc đo. Thử vòi phun

2 hoặc 3 lần.

Hình 7-16: Lăp dụng cụ chuyên dung vào voi phun.

- Lượng phun tiêu

chuẩn: 71 đến 86

cm3 trong 15 giây.

- Chênh lệch giữa

các vòi phun:

15cm3 trở xuống.

Hình 7-17: Thử voi phun.

- Kiểm tra rò rỉ nhiên liệu.

Nho giọt nhiên liệu

tiêu chuẩn: 1 giọt trở

xuống trong vòng 12

phút

Hình 7-18: Kiểm tra ro rỉ nhiên liệu.

Page 139: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 94

7.6 Lắp vòi phun nhiên liệu lên động cơ và kiểm tra.

7.6.1 Lắp vòi phun nhiên liệu lên động cơ.

Bươc 1: Lắp cụm vòi phun.

- Lắp một cao su cách

nhiệt mới vào vòi

phun.

- Bôi một lớp mong mỡ

hoặc xăng lên đệm

làm kín chữ O mới và

lắp nó vào vòi phun.

- Bôi một lớp mong mỡ

hoặc xăng lên chô lắp

mà ống phân phối tiếp

xúc với đệm làm kín

chữ O.

Hình 7-19: Lăp một cao su mới vào voi phun.

- Để lắp vòi phun vào

ống phân phối hãy ấn

vòi phun vào trong

khi xoay sang trái khi

xoay sang phải một

chút.

- Hãy định vị giắc vòi

phun sao cho nó quay

xuống dưới.

Hình 7-20: Lăp voi phun vào ống phân phối.

Bươc 2: Lắp cụm ống phân phối.

- Lắp 4 bạc cách vào

nắp quy lát.

Hình 7-21: Lăp 4 bạc cách váo năp quy lát.

Page 140: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 95

- Lắp ống phân phối

nhiên liệu cùng với 4

vòi phun và 2 đệm

cách bằng 2 bu lông.

- Lắp 4 giắc vòi phun.

Hình 7-22: Lăp ống phân phối cung voi phun.

- Lắp 4 kep và dậy điện

vào ống phân phối.

- Lắp ống chân không.

Hình 7-23: Lăp 4 kep và dậy điện vào ống phân phối.

Bươc 3: Nối đường ống nhiên liệu.

- Lắp ống nhiên liệu số

2 vào bộ điều áp

nhiên liệu.

- Lắp ống nhiên liệu số

1 vào bộ giảm rung

nhiên liệu.

Hình 7-24: Lăp ống nhiên liệu số 2 vào bộ điều áp

nhiên liệu.

Page 141: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 96

Bươc 4: Lắp cụm cổ họng gió.

- Lắp đệm làm kín mới

lên đường ống nạp.

Hình 7-25: Lăp đệm làm kín mới lên đường ống nạp.

- Lắp cụm cổ họng gió

bằng 2 bu lông và 2

đai ốc.

- Nối 2 ống nước đi tắt

vào cổ họng gió.

- Ngắn giắc nối cảm

biến vị trí bướm ga và

giắc nôi mô tơ điều

khiển.

Hình 7-26: Lăp cổ họng gió.

Bươc 5: Lắp ống nối khí nạp.

- Lắp ống nối khí nạp bằng 2 bu lông và xiết chặt 2 kep ống.

Bươc 6: Nối cáp vào cực âm ắc quy.

7.6.2 Kiểm tra trên xe .

7.6.2.1 Kiểm tra ECM(điện áp #10, #20, #30, #40).

Page 142: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 97

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp của các

giắc nối ECM.

- Bật khóa điện vị trí

ON và bật máy chuẩn

đoán ON.

- Kiểm tra hoạt động

của rơ le trong khi

vận hành nó bằng

cách dùng máy chẩn

đoán.

- Kết quả: có thể nghe

thấy tiếng kêu hoạt

động từ bơm xăng.

Hình 7-27: Kiểm tra điện áp #10,#20,#30,#40.

Bảng 7-1: Điện áp tiêu chuẩn của các giắc nối ECM

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E11-6(#10)-E12-7 (E01) 9 đến 14 V

E11-5(#20)-E12-7 (E01) 9 đến 14 V

E11-2(#30)-E12-7 (E01) 9 đến 14 V

E11-1(#40)-E12-7 (E01) 9 đến 14 V

7.6.2.2 Kiểm tra cầu chì(INJ).

- Tháo cầu chì IGN ra

khoi hộp rơ le và cầu

chì bẳng táp lô.

- Đo điện trở giữa của

cầu chì.

- Điện trở tiêu chuẩn:

dưới 1.

Hình 7-28: Kiểm tra cầu chi INJ.

Page 143: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 98

7.6.2.3 Kiểm tra dây điện của xi lanh bo máy(vòi phun-ECM, vòi phun- cầu chì).

- Kiểm tra dây điện giữa vòi phun và ECM.

Ngắt các giắc nối F4,

F5, F6, F7 của vòi

phun.

Ngắt giắc nối E11 của

ECM.

Đo điện trở của các

giắc nối phía dây

điện.

Hình 7-29: Kiểm tra dây điện của xi lanh bo máy.

Bảng 7-2: Điện trở tiêu chuẩn của các giắc nối ECM

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

F4-2-E11-6(#10) Dưới 1

F5-2-E11-5(#20) Dưới 1

F6-2-E11-2(#30) Dưới 1

F7-2-E11-1(#40) Dưới 1

F4-2 hay E11-6(#10)- Mát thân xe 10 K trở lên

F5-2 hay E11-5(#20)- Mát thân xe 10 K trở lên

Page 144: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 99

F6-2 hay E11-2(#30)- Mát thân xe 10 K trở lên

F7-2 hay E11-1(#40) - Mát thân xe 10 trở lên

- Kiểm tra dây điện giữa vòi phun và cầu chì INJ.

- Ngắt các giắc nối F4, F5, F6, F7 của vòi phun.

- Tháo cầu chì IGN ra khoi hộp rơ le và cầu chì bảng táplô.

- Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Bảng 7-3: Điện trở tiêu chuẩn của các giắc nối, cầu chì và vòi phun

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

F4-1-cực 2 của cầu chí INJ của J/B Dưới 1

F5-1- cực 2 của cầu chí INJ của J/B Dưới 1

F6-1- cực 2 của cầu chí INJ của J/B Dưới 1

F7-1- cực 2 của cầu chí INJ của J/B Dưới 1

F4-1 hay cực 2 của cầu chí INJ của J/B - Mát thân xe. 10 K trở lên

F5-1 hay cực 2 của cầu chí INJ của J/B - Mát thân xe. 10 K trở lên

F6-1 hay cực 2 của cầu chí INJ của J/B - Mát thân xe. 10 K trở lên

F7-1 hay cực 2 của cầu chí INJ của J/B - Mát thân xe. 10 K trở lên

Page 145: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 100

7.6.2.4 Kiểm tra dây điện ( Khóa điện và cầu chì INJ).

- Ngắt giắc nối I9 của

khóa điện.

- Tháo cầu chì ING ra

khoi hộp rơ le và cầu

chì bảng táplô.

- Đo điện trở của các

giắc nối phía dây

điện.

Hình 7-30: Kiểm tra dây điện(khóa điện – cầu chi INJ).

Bảng 7-4: Điện áp tiêu chuẩncủa khóa điện và cầu chì INJ

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

I9-6(IG2)- Cực 1 của cầu chì INJ của J/B Dưới 1

I9-6(IG2) hay Cực 1 của cầu chì INJ của J/B - Mát thân xe 10 K trở lên

Page 146: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 7: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển kim phun nhiên liệu

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 101

7.6.2.5 Kiểm tra dây điện (ECM-Mát thân xe).

- Ngắt giắc nối E12 của

ECM.

- Đo điện trở giữa các

giắc nối phía dây

điện.

Hình 7-31: Kiểm tra dây điện (ECM – mát thân xe).

Bảng 7-5: Điện trở tiêu chuẩn của khóa điện và cầu chì INJ

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E12-7(E01) – Mát thân xe Dưới 1

E12-6(E02) – Mát thân xe Dưới 1

Page 147: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 8: Kiểm tra - sửa chữa cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 102

BÀI 8 :KIỂM TRA - SỬA CHỮA CỤM VAN ĐIỀU KHIỂN

DẦU PHỐI KHÍ TRỤC CAM

8.1 Sơ đồ mạch điện của hệ thống cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam.

8.1.1 Mô tả:

Hình 8-1: Mô tả hệ thống cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam.

Hệ thống biến đổi thời điểm phối khí (VVT) bao gồm ECM, van điều khiển dầu

(OCV) và bộ điều khiển VVT. ECM gửi một tín hiệu điều khiển mục tiêu dưới dạng

xung hiệu dụng đến OCV. Tín hiệu điều khiển này được cấp đến OCV, điều khiển áp suất

dầu cấp cho bộ điều khiển VVT. Việc điều khiển thời điểm phối khí của trục cam được

thực hiện dựa vào điều kiện vận hành của động cơ như lượng khí nạp, vị trí bướm ga và

nhiệt độ nước làm mát của động cơ.

ECM điều khiển OCV dựa trên những tín hiệu từ nhiều cảm biến khác nhau . Bộ

điều khiển VVT điều chỉnh góc của trục cam nạp bằng áp suất dầu thông qua OCV. Kết

quả là vị trí tương đối giữa trục cam và trục khuỷu được tối ưu hóa, moment động cơ và

tính kinh tế nhiên liệu tăng lên và mức độ ô nhiễm của khí thải giảm đi. ECM phát hiện

thời điểm phối khí thực tế bằng các tín hiệu từ cảm biến từ cảm biến vị trí trục cam và

cảm biến vị trí trục khuỷu. Sau đó ECM thực hiện điều khiển phản hồi và kiểm tra thời

điểm phối khí mục tiêu.

Page 148: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 8: Kiểm tra - sửa chữa cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 103

8.1.2 Sơ đồ mạch điện xe TOYOTA INNOVA.

Hình 8-2: Sơ đồ mạch điện.

8.2 Vị trí của các chi tiết hệ thống cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam.

Hình 8-3: Các chi tiết của hệ thống cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam.

Page 149: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 8: Kiểm tra - sửa chữa cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 104

8.3 Tháo cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam từ trên động cơ.

Bươc 1: Ngắt cáp ra khoi cực âm của ắc quy.

Hình 8-4: Tháo cực âm ăc quy.

Lưu y: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khoi cực âm ắc quy để tránh nổ túi

khí.

Bươc 2: Tháo cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam .

- Ngắt giắc nối van điều khiển dầu.

- Tháo bulong và van điều khiển dầu.

- Tháo đệm làm kín chữ O ra khoi van điều khiển dầu.

Hình 8-5: Tháo van điều khiển dầu phối khí trục cam.

8.4 Kiểm tra cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam.

8.4.1 Kiểm tra thời điểm phối khí (Tuộc hoặc nhảy răng của xích cam).

Page 150: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 8: Kiểm tra - sửa chữa cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 105

- Tháo nắp đậy nắp quy

lát.

- Quay trục khuỷu để

gióng thẳng các dấu

phối khí của trục

khuỷu.

- Gióng thẳng rãnh của

puli trục khuỷu với vị

trí “0”.

- Xác nhận lại xem các

dấu phối khí của puli

trục cam và nắp đậy

nắp quy lát đang

hương về nhau hay

không.

- Nếu các dấu phối khí

không quay về nhau,

hãy quay trục khuỷu

cùng chiều kim đồng

hồ 360. Hãy xác

nhận lại nếu các dấu

phối khí không quay

về với nhau.

Hình 8-6: Kiểm tra thời điểm phối khí.

8.4.2 Kiểm tra tốc độ động cơ (hoạt động của van OCV).

- Khởi động động cơ.

- Kiểm tra tốc độ động cơ.

Ngắt giắc nối C2 của OCV. Kiểm tra tốc độ động cơ: Bình thường.

+ Bình thường

Cấp điện áp dương (+) ắc quy vào giữa các cực của van OCV. Kiểm tra tốc độ

động cơ.

- Không tải rung hay chết máy.

Hình 8-7: Kiểm tra hoạt động của van OCV.

Page 151: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 8: Kiểm tra - sửa chữa cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 106

8.4.3 Kiểm tra xem mã DTC có tái xuất hiện không (DTC P0011/59 hay P0012/59).

- Xóa các mã DTC.

Ngắt cáp ra khoi cực

âm của ắc quy hoặc

tháo cầu chì EFI và

ETCS ra với thời gian

lâu hơn 60 giây.

- Khởi động và hâm

nóng động cơ.

- Đọc mã DTC phát ra.

Hình 8-8: Kiểm tra mã DTC có tái xuất hiện không.

8.4.4 Kiểm tra ECM (Tín hiệu OCV).

- Trong khi đang chạy không tải, hãy kiểm tra dạng sóng của giắc nối ECM bằng

cách dùng máy đo hiện sóng.

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E12-13 (OC1+) – E12-12 (OC1-) Dạng sóng đúng như trong hình vẽ

Đặt dụng cụ Điều kiện

5V/DIV., 1 msec./DIV. Tăng ga chậm sau khi hâm nóng

động cơ.

Hình 8-9: Kiểm tra tín hiệu OCV.

Page 152: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 8: Kiểm tra - sửa chữa cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 107

8.4.5 Kiểm tra bộ lọc của van điều khiển dầu.

- Tháo lọc OCV.

- Kiểm tra lọc không bị

tắc.

Hình 8-10: Kiểm tra bộ lọc van điều khiển dầu.

8.4.6 Kiểm tra cụm van dầu điều khiển phối khí trục cam (OCV).

Đo điện trở giữa các cực của OCV.

- Điện trở tiêu

chuẩn: 6,9 đến 7,9

tại 20C .

Hình 8-11: kiểm tra điện trở giữa của van điều khiển

dầu.

- Tháo OCV.

- Nối cực(+) ắc quy

vào cực 1 và cực âm

ắc quy vào cực 2 và

kiểm tra sự thay đổi

giá trị.

Hình 8-12: kiểm tra van điều khiển dầu băng ăc quy.

Page 153: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 8: Kiểm tra - sửa chữa cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 108

- Điều kiện tiêu chuẩn:

Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

Điện áp dương ắc quy được cấp vào Van di chuyển sang hướng mũi tên

màu đen như trong hình vẽ.

Điện áp dương ắc quy được ngắt ra Van di chuyển sang hướng mũi tên

màu trắng như trong hình vẽ.

8.4.7 Kiểm tra xem mã DTC có tái xuất hiện không (DTC P0011/59 hay P0012/59).

- Xóa các mã DTC.

Ngắt cáp ra khoi cực âm của ắc quy hoặc tháo cầu chì EFI và ETCS ra với thời

gian lâu hơn 60 giây.

- Khởi động và hâm nóng động cơ.

- Đọc mã DTC phát ra.

8.5 Lắp cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam lên động cơ và kiểm tra.

8.5.1 Lắp cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam lên động cơ.

Bươc 1: Lắp cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam.

- Lắp đệm làm kín chữ

O mới vào van điều

khiển dầu.

- Lắp van điều khiển

dầu bằng bulong.

- Nối giắc van điều

khiển dầu.

Hình 8-13: Lăp cụm van điều khiển dầu phối khí trục

cam.

Bươc 2: nối cáp vào cực âm ắc quy.

Hình 8-14: Lăp ăc quy.

Page 154: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 8: Kiểm tra - sửa chữa cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 109

8.5.2 Kiểm tra cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam.

8.5.2.1 Tiến hành thử kích hoạt (hoạt động OCV).

- Khởi động và hâm nóng động cơ.

- Tắt khóa điện.

- Nối máy chuẩn đoán với giắc DLC3.

- Bật khóa điện đến vị trí ON và bật máy chẩn đoán ON.

- Dùng máy chẩn đoán, kích hoạt OCV và kiểm tra tốc độ động cơ.

Hoạt động của máy chẩn đoán Điều kiện tiêu chuẩn

OCV là OFF Tốc độ động cơ bình thường

OCV là ON Không tải rung hay chết máy

8.5.2.2 Kiểm tra xem mã DTC có tái xuất hiện không.

- Xóa các mã DTC

bằng máy chẩn đoán.

- Khởi động và hâm

nóng động cơ.

- Đọc mã DTC phát ra

bằng máy chẩn đoán.

Hình 8-15: Kiểm tra DTC bằng máy chẩn đoán.

8.5.2.3 Kiểm tra thời điểm phối khí.

- Tháo nắp đậy nắp quy lát.

- Quay trục khuỷu để gióng thẳng các dấu phối khí của trục khuỷu.

- Gióng thẳng rãnh của puli trục khuỷu với vị trí “0”.

- Xác nhận lại xem các dấu phối khí của puli trục cam và nắp đậy nắp quy lát đang

hương về nhau hay không.

- Nếu các dấu phối khí không quay về nhau, hãy quay trục khuỷu cùng chiều kim

đồng hồ 360. Hãy xác nhận lại nếu các dấu phối khí không quay về với nhau.

Page 155: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 8: Kiểm tra - sửa chữa cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 110

Hình 8-16: Kiểm tra thời điểm phối khí.

8.5.2.4 Kiểm tra ECM (tín hiệu OCV).

- Trong khi đang chạy không tải , hãy kiểm tra dạng sóng của giắc nối ECM bằng

cách dùng máy đo hiện sóng.

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E12-13 (OC1+) – E12-12 (OC1-) Dạng sóng đúng như trong hình vẽ

Đặt dụng cụ Điều kiện

5V/DIV., 1 msec./DIV. Tăng ga chậm sau khi hâm nóng

động cơ.

Page 156: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 8: Kiểm tra - sửa chữa cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 111

Hình 8-17: Kiểm tra tín hiệu OCV.

8.5.2.5 Kiểm tra bộ lọc của van điều khiển dầu.

- Tháo lọc OCV.

- Kiểm tra lọc không bị

tắc.

Hình 8-18: Kiểm tra bộ lọc van điều khiển dầu.

8.5.2.6 Kiểm tra cụm van dầu điều khiển phối khí trục cam(OCV).

- Đo điện trở giữa các

cực của OCV.

- Điện trở tiêu chuẩn:

6,9 đến 7,9 tại 20C

.

Hình 8-19: kiểm tra điện trở giữa của van điều khiển

dầu.

Page 157: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 8: Kiểm tra - sửa chữa cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 112

- Tháo OCV.

- Nối cực(+) ắc quy

vào cực 1 và cực âm

ắc quy vào cực 2 và

kiểm tra sự thay đổi

giá trị.

Hình 8-20: kiểm tra van điều khiển dầu băng ăc quy

- Điều kiện tiêu chuẩn:

Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

Điện áp dương ắc quy được cấp vào Van di chuyển sang hướng mũi tên màu đen

như trong hình vẽ.

Điện áp dương ắc quy được ngắt ra Van di chuyển sang hướng mũi tên màu trắng

như trong hình vẽ.

8.5.2.7 Kiểm tra xem mã DTC có tái xuất hiện không (DTC P0011/59 hay P0012/59).

- Xóa các mã DTC.

Hình 8-21: Xóa các ma DTC.

Ngắt cáp ra khoi cực âm của ắc quy hoặc tháo cầu chì EFI và ETCS ra với thời

gian lâu hơn 60 giây.

- Khởi động và hâm nóng động cơ.

- Đọc mã DTC phát ra.

Page 158: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 113

BÀI 9 :KIỂM TRA - SỬA CHỮA CẢM BIẾN OXY VÀ CẢM

BIẾN KÍCH NỔ (TIẾNG GÕ)

9.1 Sơ đồ mạch điện của cảm biến ôxy và cảm biến tiếng go.

9.1.1 Mô tả cảm biến ôxy và cảm biến tiếng go:

9.1.1.1 Mô tả cảm biến ôxy:

Hình 9-1: Mô tả cảm biến ôxy.

Cảm biến ôxy có dây sấy phía trước (HO2) kiểm soát nồng độ ô xy trong khí xả. Để

vận hành bộ trung hòa khí xả ba thành phần được tối ưu, hôn hợp khí-nhiên liệu phải

được duy trì càng gần với tỷ lệ lý tưởng càng tốt. Điện áp ra của cảm biến HO2 thay đổi

mạnh trong vùng lân cận tỷ lệ lý tưởng. Bằng sự điều chỉnh theo những điện áp tín hiệu

này ECM điều chỉnh thời gian phun nhiên liệu sao cho tỷ lệ khí-nhiên liệu duy trì gần với

mức lý tưởng. Nếu nồng độ ôxy trong khí xả tăng lên, thì tỷ lệ khí-nhiên liệu là nhạt và

điện áp ra của cảm biến HO2 đến ECM tụt xuống 0.45 V. Nếu nồng độ ô xy trong khí xả

giảm xuống, thì tỷ lệ khí-nhiên liệu là đậm và điện áp ra của cảm biến HO2 đến ECM

tăng lên quá 0,45V.

9.1.1.2 Mô tả cảm biến tiếng go:

- Cảm biến tiếng go loại cộng hưởng có cấu tạo để phát hiện rung động trong phạm

vi dải tầng số từ 6 đến 15 kHz và có các chức năng sau:

- Cảm biến tiếng go được lắp trên thân máy để phát hiện tiếng go động cơ.

Page 159: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 114

- Cảm biến tiếng go bao gồm một phần tử áp điện mà phát ra điện áp khi nó bị biến

dạng. Điều này xảy ra khi thân máy bị rung do tiếng go. Nếu tiếng go động cơ xuất

hiện thời điểm đánh lửa sẽ bị muộn đi để hạn chế nó.

Hình 9-2: Mô tả cảm biến tiếng go.

9.1.2 Sơ đồ mạch điện.

9.1.2.1 Sơ đồ mạch điện cảm biến ôxy:

Hình 9-3: Sơ đồ mạch điện cảm biến ôxy.

Page 160: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 115

9.1.2.2 Sơ đồ mạch điện cảm biến tiếng go:

Hình 9-4: Sơ đồ mạch điện cảm biến tiếng go.

9.2 Vị trí của các chi tiết cảm biến ôxy và cảm biến tiếng go.

9.2.1 Vị trí của các chi tiết cảm biến ôxy.

Hình 9-5: Vị trí của các chi tiết cảm biến ôxy.

Page 161: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 116

9.2.2 Vị trí của các chi tiết cảm biến tiếng go.

Hình 9-6: Vị trí của các chi tiết cảm biến tiếng go.

9.3 Tháo cảm biến ôxy và cảm biến tiếng go từ trên động cơ.

9.3.1 Tháo cảm biến ôxy từ trên động cơ.

Bươc 1: Ngắt cáp ra khoi cực âm của ắc quy.

- Lưu ý: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khoi cực âm ắc quy để tránh

nổ túi khí.

Bươc 2: Tháo cảm biến ôxy có dây sấy.

- Ngắt giắc nối của cảm biến.

- Nhả khớp 3 kep dây điện.

- Tháo cảm biến ra.

Page 162: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 117

Hình 9-7: Tháo cảm biến oxy.

9.3.2 Tháo cảm biến tiếng go từ trên động cơ.

Bươc 1: Ngắt cáp ra khoi cực âm của ắc quy.

Lưu ý: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khoi cực âm ắc quy để tránh nổ túi

khí.

Bươc 2: xã nước làm mát động cơ.

- Tháo nắp két nước.

- Nới long nút xã của vòi trên thân máy và nút xả trên két nước và sau đó xả nước

làm mát.

Hình 9-8: Xa nước làm mát động cơ.

Bươc 3: Tháo ống nối khí nạp.

- Ngắt ống chân không.

Page 163: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 118

- Ngắt ống thông hơi số 2.

- Nới long kep ống và tháo 2 bulong và cút nối ống nạp khí.

Bươc 4: Tháo cụm máy khởi động.

- Ngắt giắc nối của

máy khởi động.

- Tháo náp cực.

- Tháo đai ốc và ngắt

dây điện máy khởi

động ra.

- Tháo xi lanh cắt li

hợp.

- Tháo 2 bulong và

máy khởi động.

Hình 9-9: Tháo máy khởi động.

Bươc 5: Tháo cổ họng gió.

- Ngắt giắc nối của

cảm biến vị trí

bướm ga và giắc

nối motor điều

khiển.

- Tháo 2 ống nước

đi tắt.

- Tháo bulong, 2 đai

ốc và cổ họng gió.

- Tháo đệm làm kín.

Hình 9-10: Tháo cổ họng gió

Bươc 6: Tháo đường ống nạp.

- Ngắt ống chân

không.

- Tháo ống chân

không và giắc nối

VSV.

- Tháo 5 bulong, 2

đai ốc, đường ống

nạp và đệm làm

kín.

Hình 9-11: Tháo đường ống nạp.

Page 164: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 119

Bươc 7: Tháo cảm biến tiếng go.

- Ngắt giắc của cảm

biến.

- Tháo bulong và cảm

biến.

Hình 9-12: Tháo cảm biến tiếng go.

9.4 Kiểm tra cảm biến ôxy và cảm biến tiếng go.

9.4.1 Kiểm tra cảm biến ôxy.

9.4.1.1 Kiểm tra cảm biến ôxy có bộ sấy.

- Ngắt giắc nối H6 của

cảm biến.

- Đo điện trở iữa của

cảm biến.

Hình 9-13: kiểm tra điện trở cảm biến ôxy.

Bảng 9-1: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến oxy

Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

1 (HT1A)- 2(+B) 20C

5 đến 10

1 (HT1A)- 4(E2) 10k trở lên

9.4.1.2 Kiểm tra dây điện (điện áp+B).

- Ngắt giắc nối H6 của cảm biếnô xy có sấy.

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp của giắc nối phía dây điện.

Page 165: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 120

Hình 9-14: Kiểm tra điện áp chân +B.

Bảng 9-2: Điện áp tiêu chuẩn của cảm biến oxy

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

H6-2(+B) - mát thân xe 9 đến 14 V

9.4.1.3 Kiểm tra rơle tổ hợp (rơle main).

- Tháo rơ le tổ hợp ra

hộp đầu nối khoang

động cơ.

- Đo điện áp của rơle

chính.

Hình 9-15: Kiểm tra rơle tổ hợp.

Bảng 9-3: Điện áp tiêu chuẩn của rơ le Main

Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

1J-5 – Mát thân xe Khóa điện ON 10 đến 14 V

9.4.1.4 Kiểm tra dây điện (cảm biến ô xy có bộ sấy- ECM, rơ le tổ hợp).

Bảng 9-4: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến oxy, ECM và rơ le tổ hợp

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

H6-1- E12 -1(HA1A) Dưới 1

H6-2 (+B)- 1J-5 Dưới 1

H6-1hay E12 -1(HA1A)- mát thân xe 10k trở lên

H6-2 (+B) hay 1J-5- mát thân xe 10k trở lên

Page 166: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 121

- Ngắt giắc nối H6 của cảm biến.

- Ngắt giắc nối E12 của ECM.

- Ngắt giắc 1J ra khoi hộp đầu nối khoang động cơ.

- Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Hình 9-16: Kiểm tra dây điện.

9.4.1.5 Kiểm tra xem mã DTC có tái xuất hiện không.

- Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3.

- Bật khóa điện ON và bật máy chẩn đoán ON.

- Đọc các mã DTC.

Hình 9-17: Kiểm tra ma DTC.

Page 167: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 122

9.4.2 Kiểm tra cảm biến tiếng go.

- Đo điện trở giữa các

cực.

- Điện trở tiêu chuẩn:

120 đến 280 k ở

20C

Hình 9-18: Kiểm tra cảm biến tiếng go.

9.5 Lắp cảm biến ôxy và cảm biến tiếng go lên động cơ và kiểm tra.

9.5.1 Lắp cảm biến ôxy lên động cơ và kiểm tra.

Bươc 1: Lắp cảm biến ôxy có sấy.

- Lắp cảm biến.

Hình 9-19: Lăp cảm biến.

- Cài khớp 3 kep dây điện lên thân xe.

- Nối giắc cảm biến.

Page 168: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 123

Hình 9-20: Lăp kep dây điện.

Bươc 2: Nối cáp vào cực âm ắc quy.

9.5.2 Kiểm tra trên xe .

9.5.2.1 Kiểm tra xem có phát ra mã DTC khác.

- Nối máy chẩn đoán

với giắc DLC3.

- Đọc mã DTC.

- Kết quả chỉ có

P0130/21 phát ra.

Hình 9.20: Kiểm tra ma DTC.

9.5.2.2 Đọc giá trị của danh sách dữ liệu (Điện áp ra của cảm biến ôxy có sấy).

- Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3.

- Khởi động động cơ và bật máy chẩn đoán ON.

- Hãy làm nóng cảm biến ôxy có sấy tại tốc độ động cơ 2,500 vong/phút trong thời

gian xấp xỉ 90 giây.

- Hãy đọc điện áp ra của cảm biến ôxy có sấy trong khi động cơ chạy không tải.

- Điện áp tiêu chuẩn: Dao động giữa nho hơn 0.4 V và lớn hơn 0.6 V.

Page 169: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 124

Hình 9-21: Kiểm tra điện áp của cảm biến ôxy.

9.5.2.3 Kiểm tra ống PCV.

- Ống PCV được nối chính xác và không bị hong.

9.5.2.4 Kiểm tra cảm biến ôxy có bộ sấy.

- Ngắt giắc nối H6 của

cảm biến.

- Đo điện trở giữa của

cảm biến.

Hình 9-22: Kiểm tra điện trở của cảm biến ôxy.

Bảng 9-5: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến oxy (khi dùng máy chẩn đoán)

Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

1 (HT1A) – 2 (+B) 20C

5 đến 10

1 (HT1A) – 4 (E2) 10 k trở lên

9.5.2.5 Kiểm tra rơle tổ hợp (Rơ le main).

- Tháo rơ le tổ hợp ra

hộp đầu nối khoang

động cơ.

- Đo điện áp của rơle

chính.

Hình 9-23: Kiểm tra rơle tổ hợp.

Page 170: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 125

Bảng 9-6: Điện áp tiêu chuẩn của cảm biến oxy ( Khi dùng máy chẩn đoán)

Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

1J-5 – Mát thân xe Khóa điện ON 10 đến 14 V

9.5.2.6 Kiểm tra dây điện (cảm biến ôxy có bộ sấy- ECM).

- Ngắt giắc nối H6 của cảm biến ôxy có sấy.

- Ngắt giắc nối E12 của ECM.

- Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Hình 9-24: Kiểm tra dây điện.

Bảng 9-7: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến oxy và ECM (khi dùng máy chẩn đoán

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

H6-1 (HT1A) – E12-1 (HA1A)

H6-3 (OX1A) – E12-21 (A1A+)

Dưới 1

H6-1 (HT1A) hay E12-1 (HA1A) - mát thân xe

H6-3 (OX1A) hay E12-21 (A1A+)- mát thân xe

10 k trở lên

Page 171: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 126

Hình 9-25: sơ đồ mạch cảm biến ôxy.

9.5.2.7 Kiểm tra hệ thống nạp khí.

- Kiểm tra rò rỉ chân không của hệ thống hút khí.

- Kiểm tra áp suất nhiên liệu.

- Kiểm tra cụm vòi phun.

9.5.2.8 Đọc mã DTC phát ra.

- Nối máy chẩn đoán

với giắc DLC3.

- Đọc mã DTC.

- Kết quả chỉ có

P0130/21 phát ra.

Hình 9-26: Kiểm tra ma DTC.

9.5.3 Lắp cảm biến tiếng go lên động cơ và kiểm tra.

Bươc 1: Lắp cảm biến tiếng go.

- Lắp cảm biến sao cho nó ở vị trí nằm ngang như được chỉ ra trên hình vẽ sau đó

lắp bulong.

- Nối giắc của cảm biến.

Page 172: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 127

Hình 9-27: Lăp cảm biến tiếng go.

Bươc 2: Lắp đường ống nạp.

- Lắp 1 đệm làm kín

mới vào đường ống

nạp bằng 5 bulong và

2 đai ốc.

- Nối ống chân không

và giắc nối VSV.

- Nối ống chân không.

Hình 9-28: Tháo đường ống nạp.

Bươc 3: Lắp cổ họng gió.

- Lắp đệm làm kín mới

lên đường ống nạp.

Hình 9-29: Lăp đệm làm kín mới.

Page 173: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 128

- Lắp cổ họng gió bằng

2 bulong và 2 đai ốc.

- Nối 2 ống nước đi tắt

vào cổ họng gió.

- Ngắn giắc nối của

cảm biến vị trí bướm

ga và giắc nối motor

điều khiển.

Hình 9-30: Tháo cổ họng gió.

Bươc 4: Lắp cụm máy khởi động.

- Lắp máy khởi động

bằng 2 bulong .

- Lắp dây điện máy

khởi động vào cực 30

bằng đai ốc.

- Lắp nắp cực.

- Lắp giắc nối của máy

khởi động.

- Lắp xi lanh cắt li hợp.

Hình 9-31: Tháo máy khởi động.

Bươc 5: Lắp ống nối khí nạp.

Bươc 6: Đổ nước làm mát vào động cơ.

- Xiết chặt tất cả các nút và đổ nước làm mát vào trong động cơ.

- Lắp két nước.

- Hãy xả khí ra khoi hệ thống làm mát.

- Tắt máy và đợi đến khí nước làm mát nguội đến nhiệt độ môi trường.

- Kiểm tra mực nước làm mát trong bình chứa nước làm mát.

Bươc 7: Nối cáp vào cực âm ắc quy.

Page 174: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 129

9.5.4 Kiểm tra.

9.5.4.1 Kiểm tra dây điện (ECM- cảm biến tiếng go).

Bảng 9-8: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến tiếng gõ và ECM

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E12-29 (KNK1) – E12 – 30 (EKNK) 120 đến 280 k tại 20C

- Ngắt giắc nối E12 của ECM.

- Đo điện trở giữa các giắc nối phía dây điện.

Hình 9-32: Kiểm tra điện trở.

9.5.4.2 Kiểm tra ECM (Điện áp KNK1).

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp của giắc nối ECM.

Bảng 9-9: Điện áp tiêu chuẩn của cảm biến tiếng gõ

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E12-29 (KNK1) – E12 – 30 (EKNK) 4.5 đến 5,5 V

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E12-29 (KNK1) – E12 – 30 (EKNK) Dạng sóng như hình vẽ

Đặt dụng cụ Điều kiện

0,01 đến 10 V/DIV., 0,01 đến 10 msec./DIV Sau khi hâm nóng động cơ, giữ cho

tốc độ động cơ ở 4.000 vòng/phút

Page 175: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 9: Kiểm tra - sửa chữa cảm biến oxy và cảm biến kích nổ

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 130

Hình 9-33: Kiểm tra điện áp.

9.5.4.3 Kiểm tra cảm biến tiếng go.

- Tháo cảm biến.

- Đo điện trở giữa của

cảm biến.

Hình 9-34: Kiểm tra điện áp.

Bảng 9-10: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến tiếng gõ

Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

1 - 2 tại 20C 120 đến 280 k

Page 176: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 10: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống đánh lửa trực tiếp

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 131

BÀI 10 :KIỂM TRA - SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

TRỰC TIẾP

10.1 Sơ đồ mạch điện của hệ thống đánh lửa trực tiếp.

10.1.1 Mô tả:

Hình 10-1: Mô tả hệ thống đánh lửa.

Hệ thống đánh lửa trực tiếp là hệ thống đánh lửa một xi lanh, nó đánh lửa một xi

lanh bằng một cuộn dây đánh lửa. Trong hệ thống đánh lửa một xi lanh, một bugi được

nối với một đầu của cuộn dây thứ cấp. Điện áp cao được sinh ra trong cuôn dây thứ cấp

và được cấp trực tiếp đến bugi đó. Tia lửa điện của bugi sẽ phóng ra từ điện cực giữa đến

cực nối mát. ECM xác định thời điểm đánh lửa và truyền tín hiệu đánh lửa (IGT) cho

từng xi lanh. Dùng tín hiệu IGT, ECM bật và tắt transitor công suất trong IC đánh lửa để

bật hoặc tắt dòng điện đến cuộn dây sơ cấp. Khi dòng điện của cuộn dây sơ cấp bị ngắt,

điện áp cao được sinh ra trong cuộn thứ cấp và điện áp này được cấp đến các bugi để tạo

ra tia lửa điện bên trong các xi lanh. Vì ECM cắt dòng sơ cấp, IC đánh lửa cũng gửi một

tín hiệu xác nhận đánh lửa (IGF) đến ECM.

Page 177: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 10: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống đánh lửa trực tiếp

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 132

10.1.2 Sơ đồ mạch điện.

Hình 10-2: Sơ đồ mạch điện.

10.2 Vị trí của các chi tiết hệ thống đánh lửa trực tiếp.

Page 178: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 10: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống đánh lửa trực tiếp

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 133

Hình 10-3: Vị trí của các chi tiết hệ thống đánh lửa trực tiếp.

10.3 Tháo cuộn dây đanh lửa có IC đánh lửa từ trên động cơ.

Bươc 1: Ngắt cáp ra khoi cực âm của ắc quy.

Hình 10-4: Tháo cực âm ra khoi ăc quy.

Lưu ý: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khoi cực âm ắc quy để tránh nổ túi

khí.

Bươc 2: Tháo ống nối nạp khí.

Page 179: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 10: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống đánh lửa trực tiếp

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 134

- Ngắt ống chân không.

- Ngắt ống thông hơi số

2.

- Nới long 2 kep ống và

tháo 2 bu lông và ngắt

ống nối nạp khí.

Hình 10-5: Vị trí của các chi tiết hệ thống đánh lửa trực

tiếp.

Bươc 3: Tháo cuộn đánh lửa.

- Ngắt giắc 4 giắc của

cuộn đánh lửa.

- Tháo 4 bu lông và kéo

4 cuộn dây đánh lửa

ra.

Hình 10-6: Tháo cuộn đánh lửa.

10.4 Kiểm tra cuộn dây đanh lửa có IC đánh lửa.

10.4.1 Kiểm tra cuộn dây đánh lửa (mạch nguồn).

- Ngắt các giắc nối cuộn đánh lửa I1, I2, I3, I4 có IC.

- Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Bảng 10-1: Điện trở tiêu chuẩn của mạch nguồn

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

I1-4(GND)- Mát thân xe Dưới 1

I2-4(GND)- Mát thân xe Dưới 1

I3-4(GND)- Mát thân xe Dưới 1

I4-4(GND)- Mát thân xe Dưới 1

Page 180: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 10: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống đánh lửa trực tiếp

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 135

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp giữa các

giắc nối phía dây

điện.

Hình 10-7: Kiểm tra cuộn dây đánh lửa(mạch nguồn).

Bảng 10-2: Điện áp tiêu chuẩn của mạch nguồn

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

I1-1(+B)-I1_4(GND) 9 đến 14 V

I2-1(+B)-I2_4(GND) 9 đến 14 V

I3-1(+B)-I3_4(GND) 9 đến 14 V

I4-1(+B)-I4_4(GND) 9 đến 14 V

10.4.2 Kiểm tra dây điện (Cuộn dây đánh lửa-ECM).

- Ngắt các giắc nối cuộn đánh lửa I1, I2, I3, I4 có IC.

- Ngắt giắc nối E12 của ECM.

- Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Hình 10-8: Kiểm tra dây điện.

Page 181: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 10: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống đánh lửa trực tiếp

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 136

Bảng 10-3: Điện trở tiêu chuẩn của cuộn dây đánh lửa và ECM

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

I1-2-E12-23(IGF1) Dưới 1

I2-2-E12-23(IGF1) Dưới 1

I3-2-E12-23(IGF1) Dưới 1

I4-2-E12-23(IGF1) Dưới 1

I1-3-E12-17(IGT1) Dưới 1

I2-3-E12-16(IGT2) Dưới 1

I3-3-E12-15(IGT3) Dưới 1

I4-3-E12-14(IGT4) Dưới 1

I1-2 hay E12-23(IGF1)- mát thân xe 10 K trở lên

I2-2 hay E12-23(IGF1)- mát thân xe 10 K trở lên

I3-2 hay E12-23(IGF1)- mát thân xe 10 K trở lên

I4-2 hay E12-23(IGF1)- mát thân xe 10 K trở lên

I1-3 hay E12-17(IGT1)- mát thân xe 10 K trở lên

I2-3 hay E12-16(IGT2)- mát thân xe 10 K trở lên

I3-3 hay E12-15(IGT3)- mát thân xe 10 K trở lên

I4-3 hay E12-14(IGT4)- mát thân xe 10 K trở lên

10.4.3 Kiểm tra ECM (Tín hiệu IGT1, IGT2, IGT3, IGT4, IGF).

- Trong khi đang quay khởi động, hãy kiểm tra dạng sóng của giắc nối ECM bằng

cách dùng máy đo điện sóng.

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E12-17(IGT1)- E12-3(E1) Dạng sóng đúng như hình vẽ

E12-16(IGT2)- E12-3(E1) Dạng sóng đúng như hình vẽ

E12-15(IGT3)- E12-3(E1) Dạng sóng đúng như hình vẽ

E12-14(IGT4)- E12-3(E1) Dạng sóng đúng như hình vẽ

Page 182: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 10: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống đánh lửa trực tiếp

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 137

E12-23(IGF1)- E12-3(E1) Dạng sóng đúng như hình vẽ

Đặt dụng cụ Điều kiện

2V/DIV, 20 msec/DIV Không tải

Hình 10-9: Kiểm tra ECM (tín hiệu IGT1, IGT2, IGT3, IGT4, IGF).

10.4.4 Kiểm tra xem mã DTC có xuất hiện không (Cuộn đánh lửa - cầu chì INJ).

- Nối máy chuẩn đoán

với giắc DLC3.

- Bật khóa điện đến vị

trí ON và bật máy

chuẩn đoán ON.

- Đọc mã DTC:

P0351/14.

Hình 10-10: Kiểm tra bằng máy chẩn đoán.

Page 183: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 10: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống đánh lửa trực tiếp

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 138

10.5 Lắp cuộn dây đánh lửa có IC đánh lửa lên động cơ và kiểm tra.

10.5.1 Lắp cuộn dây đánh lửa có IC đánh lửa lên động cơ.

Bươc 1: Lắp cuộn dây đánh lửa.

- Lắp 4 cuộn dây đánh

lửa.

- Lắp 4 giắc của cuộn

đánh lửa.

Hình 10-11: Lăp cuộn dây đánh lửa.

Bươc 2: Lắp ống nối nạp khí.

Bươc 3: Nối cáp vào cực âm ắc quy.

10.5.2 Kiểm tra trên xe .

10.5.2.1 Tiến hành thử đánh lửa.

- Kiểm tra các mã DTC.

- Kiểm tra xem có đánh lửa không.

Tháo cuộn dây đánh lửa.

Tháo bugi.

Lắp bugi vào cuộn dây đánh lửa và nối giắc của cuộn đánh lửa.

Ngắt 4 giắc nối của vòi phun.

Tiếp mát cho bugi.

Kiểm tra bằng cách quan sát rằng tia lửa phát ra khi động cơ quay khởi động.

- Quy trình thử đánh lửa.

Kiểm tra rằng giắc nối phía dây điện của cuộn đánh lửa có IC đánh lửa đã được

cắm chắc chắn.

Tiến hành thử đánh lửa cho môi cuộn đánh lửa có IC đánh lửa.

Kiểm tra sự cấp nguồn đến cuộn đánh lửa có IC đánh lửa.

Page 184: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 10: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống đánh lửa trực tiếp

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 139

Đo điện trở giữa của cảm biến vị trí trục cam.

Bảng 10-4: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí trục cam

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn.

Lạnh 835 đến 1400

Nóng 1060 n 1645

Đo điện trở giữa của cảm biến vị trí trục khuỷu.

Bảng 10-5: Điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí trục khuỷu

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn.

Lạnh 1630 đến 2740

Nóng 2065 đến 3225

Kiểm tra tín hiệu IGT của ECM.

- Dùng đầu khẩu 16 mm, lắp bugi lại.

- Lắp cuộn dây đánh lửa.

10.5.2.2 Kiểm tra bugi.

- Kiểm tra điện cực.

- Dùng mô kế, đo điện

trở cách điện.

- Điện trở cách điện

tiêu chuẩn: 10 M

trở lên.

Hình 10-12: Dung mô kế, đo điện trở cách điện.

Page 185: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 10: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống đánh lửa trực tiếp

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 140

- Phương pháp kiểm tra

xen kẽ.

- Tăng ga nhanh để đạt

được tốc độ động cơ

4000 vòng/phút trong

5 lần.

- Tháo bugi.

Hình 10-13: Kiểm tra bằng quan sát bugi.

- Kiểm tra bằng

cách quan sát bugi

. Nếu điện cực

khô bugi hoạt

động đúng chức

năng. Nếu bugi bị

ướt thì kiểm tra

bugi.

- Kiểm tra phần ren

và phần cách điện

của bugi. Nếu có

hư hong thì thay

bugi nếu không thì

lắp bugi lại.

- Kiểm tra khe hở

điện cực của bugi:

1.0 đến 1.1 mm.

- Làm sạch bugi.

Hình 10-14: Kiểm tra khe hở bugi.

Page 186: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 11: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển tốc độ không tải

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 141

BÀI 11 :KIỂM TRA - SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN

TỐC ĐỘ KHÔNG TẢI

11.1 Sơ đồ mạch điện của hệ thống điều khiển tốc độ không tải.

11.1.1 Mô tả:

Hình 11-1: Mô tả hệ thống điều khiển tốc độ không tải.

- Tốc độ không tải được điều khiển bằng hệ thống bướm ga điện tử (ETCS). ETCS

bao gồm:

Cổ họng gió kiểu van.

Bộ chấp hành bướm ga nó vận hành bướm ga (TMS).

Cảm biến vị trí bươm ga, nó phát hiện góc mở của bướm ga (TPS).

Cảm biến vị trí bàn đạp ga (APP), nó phát hiện vị trí bàn đạp ga.

ECM nó điều khiển ETCS. Dựa trên tốc độ không tải mục tiêu. ECM điều khiển

bộ chấp hành bướm ga để cấp góc mở bướm ga chính xác.

Page 187: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 11: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển tốc độ không tải

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 142

11.1.2 Sơ đồ mạch điện.

Hình 11-2: Sơ đồ mạch điện hệ thống điều khiển bướm ga (TPS).

Hình 11-3: Sơ đồ mạch điện hệ thống điều khiển vị trí bàn đạp ga (APP).

Page 188: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 11: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển tốc độ không tải

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 143

11.2 Vị trí của các chi tiết hệ thống điều khiển tốc đô không tải (ETCS).

Hình 11-4: Vị trí của các chi tiết hệ thống điều khiển bướm ga(TPS).

11.3 Tháo hệ thống điều khiển tốc độ không tải từ trên động cơ (cảm biến vị trí bướm

ga).

Bươc 1: Tháo cáp âm ra khoi cực âm ắc quy.

Lưu ý: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khoi cực âm của ắc quy để tránh làm

nổ túi khí.

Bươc 2: Xã nước làm mát động cơ.

- Tháo nắp két nước.

- Nới long nút xã của vòi trên thân máy và nứt xã trên két nước và sau đó xả nước

làm mát.

Page 189: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 11: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển tốc độ không tải

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 144

Hình 11-5: Tháo xa nước làm mát động cơ.

Bươc 3: Tháo ống nối khí nạp.

- Ngắt ống chân không.

- Ngắt ống thông hơi.

- Nới long kép ống và tháo 2 bu lông ống nối khí nap.

Bươc 4: Tháo cổ họng gió.

- Ngắt giắc nối cảm

biến vị trí bướm ga và

giắc nối môtơ điều

khiển.

- Tháo 2 ống nước đi

tắt.

- Tháo bu lông, 2 đai

ốc và cổ họng gió.

- Tháo đêm làm kín.

Hình 11-6: Tháo cổ họng gió.

Page 190: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 11: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển tốc độ không tải

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 145

11.4 Kiểm tra hệ thống điều khiển tốc độ không tải (Cảm biến vị trí bươm ga).

11.4.1 Kiểm tra dây điện (Cảm biến vị trí bướm ga và ECM).

- Ngắt giắc nối T1 của

cổ họng gió.

- Ngắt giắc nối E12 của

ECM.

- Đo điện trở của các

giắc nối phía dây

điện.

Hình 11-7: Kiểm tra dây điện (cảm biến vị trí bướm ga-

ECM).

Bảng 11-1: Điện trở tiêu chuẩncủa cảm biến vị trí bướm ga

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

T1-5(VC)-E12-18(VC) Dưới 1

T1-6(VTA)-E12-20(VTA1) Dưới 1

T1-4(VTA2)-E12-19(VTA2) Dưới 1

T1-3(E2)-E12-28(E2) Dưới 1

T1-5(VC) hay E12-18(VC) – Mát thân xe 10K trở lên

T1-6(VTA) hay E12-20(VTA1) – Mát thân xe 10K trở lên

T1-4(VTA2) hay E12-19(VTA2) – Mát thân xe 10K trở lên

Page 191: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 11: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển tốc độ không tải

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 146

11.4.2 Kiểm tra ECM (điện áp VC).

- Ngắt giắc nối T1 của

cổ họng gió.

- Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp của giắc

nối ECM.

Hình 11-8: Kiểm tra ECM (điện áp VC).

Bảng 11-2: Điện áp tiêu chuẩn tại chân VC của ECM

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E12-18(VC)-E12-18(E2) 4.5 đến 5.5 V

11.4.3 Kiểm tra cụm cổ họng gió.

- Đo điện trở của cảm biến vị trí bướm ga và mô tơ điều khiển.

Hình 11-9: Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga và mô tơ điều khiển.

Bảng 11-3: Điện áp tiêu chuẩn của cảm biến vị trí bướm ga và mơ tơ điều khiển

Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

2(M +) – 1(M -) 20C 0.3 đến 100

5(VC) – 3(E2) 20C 1.2 đến 3.2k

11.5 Lắp hệ thống điều khiển tốc độ không tải lên động cơ và kiểm tra.

11.5.1 Lắp hệ thống điều khiển tốc độ không tải lên động cơ.

Page 192: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 11: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển tốc độ không tải

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 147

Bươc 1: Lắp cổ họng gió.

- Lắp đệm làm kín mới

lên đường ống nạp.

Hình 11-10: Lăp đệm làm kín mới lên đường ống nạp.

- Lắp cụm cổ họng gió

bằng 2 bu lông và 2

đai ốc.

- Nối 2 ống nước đi tắt

vào cổ họng gió.

- Gắn giắc nối cảm

biến vị trí bướm ga và

giắc nối mô tơ điều

khiển.

- Nối giắc của cảm

biến.

Hình 11-11: lăp cổ họng gió.

Bươc 2: Lắp ống nối khí nạp.

Bươc 3: Đổ nước làm mát vào động cơ.

Bươc 4: Nối cáp vào cực âm ắc quy.

11.5.2 Kiểm tra trên xe .

11.5.2.1 Kiểm tra các mã DTC.

- Nối máy chẩn đoán vào giắc DLC3.

- Bật khóa điện ON và bật máy chẩn đoán ON.

- Đọc các mã DTC: P0505.

Page 193: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 11: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống điều khiển tốc độ không tải

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 148

Hình 11-12: Kiểm tra các ma DTC.

11.5.2.2 Kiểm tra cụm van thông hơi.

- Lắp ống sạch vào van thông hơi.

- Kiểm tra sự hoạt động của van thông hơi.

Thổi khí vào phía nắp quy lát và kiểm tra rằng khí đi qua giễ dàng.

Thổi khí vào phía đường ống nạp và kiểm tra rằng khí đi qua rất khó. Nếu kết quả

không như tiêu chuẩn hãy thay thế cụm van thông hơi.

Hình 11-13: Kiểm tra sự hoạt động của van thông hơi.

11.5.2.3 Kiểm tra hệ thống nạp khí.

- Kiểm tra rò rỉ chân không của hệ thống nạp khí.

11.5.2.4 Kiểm tra bướm ga.

- Kiểm tra tình trạng của bướm ga.

Bươm ga di chuyển nhe nhành và không dính tạp chất.

Page 194: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 12: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống chẩn đoán

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 149

BÀI 12 :KIỂM TRA - SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN

12.1 Sơ đồ mạch điện của hệ thống chẩn đoán.

12.1.1 Mô tả:

Hình 12-1: Mô tả hệ thống chẩn đoán.

ECM động cơ được trang bị hệ thống chẩn đoán nhằm giúp cho người lái xe phát

hiện tình trạng làm việc bình thường và không bình thường của hệ thống điều khiển động

cơ, đồng thời giúp cho người kỹ thuật viên xác định vùng hư hong của hệ thống điện để

dễ dành trong công việc kiểm tra và sửa chữa.

Đen kiểm tra động cơ (check engine) còn gọi là đen MIL (Malfunction indicator

Lamp) được bố trí trên bảng táp lô, ánh sáng của đen màu cam và có biểu tượng hình của

động cơ hoặc chữ check hay check Engine.

Page 195: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 12: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống chẩn đoán

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 150

12.1.2 Sơ đồ mạch điện.

Hình 12-2: Mạch kết nối DLC3 của TOYOTA.

Hình 12-3: Mạch đen MIL.

Page 196: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 12: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống chẩn đoán

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 151

12.2 Vị trí của các chi tiết hệ thống chẩn đoán.

Hình 12-4: Vị trí của các chi tiết hệ thống chẩn đoán.

12.3 Kiểm tra mạch đen báo lôi.

12.3.1. Kiểm tra xem đen MIL có tắt không.

- Nối máy chẩn đoán với

giắc DLC3.

- Bật khóa điện ON và

bật máy chẩn đoán ON.

- Kiểm tra xem các mã

DTC đã được lưu chưa.

- Xóa các mã DTC bằng

máy chẩn đoán.

- Kiểm tra xem đen MIL

có tắt. Hình 12-5: Kiểm tra bằng máy chẩn đoán.

Page 197: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 12: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống chẩn đoán

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 152

12.3.1 Kiểm tra dây điện (ngắn mạch).

- Ngắt giắc nối E10 của

ECM.

- Bật khóa điện ON.

- Kiểm tra rằng đen

MIL không sáng.

Hình 12-6: Kiểm tra dây điện (ngăn mạch).

12.3.2 Kiểm tra dây điên (ECM- đồng hồ táp lô).

- Ngắt giắc nối E10 của

ECM.

- Ngắt giắc nối C10 của

đồng hồ táp lô.

Hình 12-7: Kiểm tra dây điện (ECM-đồng hồ táp lô).

- Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Page 198: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 12: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống chẩn đoán

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 153

Bảng 12-1: Điện trở tiêu chuẩn cùa ECM và đồng hồ táp lô

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

E10-30 (W) – C10-39 Dưới

E10-30 (W) hay C10-39 – mát thân xe 10K trở lên

12.3.3 Kiểm tra xem đen MIL sáng không.

- Kiểm tra rằng đen MIL sáng khi bật khóa điện đến vị trí ON.

12.3.4 Kiểm tra giắc DLC3.

Hình 12-8:Giăc DCL3.

Bảng 12-2: Ký hiệu các cực của giắc chuẩn đoán

Ký hiệu( số cực) Mô tả cực Điều kiện kiểm tra Điều kiện tiêu

chuẩn

SIL(7)- SG(5) Đường chuyền”+” Trong khi truyền Tạo xung

CG(4)- Mát thân xe Mát thân xe Mọi điều kiện Dưới 1

SG(5) - Mát thân xe Tiếp mát tín hiệu Mọi điều kiện Dưới 1

BAT(16) - Mát thân

xe

Cực dương ắc quy Mọi điều kiện Từ 11 đến 14 V

CANH(6)-CANL(14) Đường truyền CAN Khóa điện OFF Từ 54 đến 69

CANH(6)- CG(4) Đường truyền CAN cao Khóa điện OFF 200 trở lên

CANL(14) - CG(4) Đường truyền CAN thấp Khóa điện OFF 200 trở lên

CANH(6) - BAT(16) Đường truyền CAN cao Khóa điện OFF 6 K trở lên

CANL(14)- BAT(16) Đường truyền CAN thấp Khóa điện OFF 6 K trở lên

Page 199: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 12: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống chẩn đoán

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 154

Chú ý: trước khi đo điện trở hãy đợi ít nhất là một phút và không bật tắt khóa điện hoặc

bất kỳ công tắc nào cũng như không đóng mở hoặc khóa mở bất kỳ của nào.

- Kiểm tra điện áp ắc quy từ 11 đến 14 V.

- Kiểm tra rằng đen MIL sáng khi bật khóa điện ON. Khi động cơ nổ máy đen MIL

phải tắt.

12.4 Thiết bị chẩn đoán cầm tay.

12.4.1 Giới thiệu về OBD.

- Từ năm 1996, các hãng xản suất ôtô cho ra đời một chuẩn OBD chung quốc tế

mới trong thế giới ô tô đó là hệ thống OBD thế hệ thứ 2 (OBD-II). Theo quy

chuẩn, hệ thống OBD-II có khả năng chẩn đoán và xác định hư hong giữa các loại

động cơ do các hãng khác nhau chế tạo và có khả năng cung cấp hầu hết các thông

tin như: Động cơ, khung gầm, thân xe, hệ thống an toàn và các thiết bị phụ trợ

cũng như hệ thống mạng thông tin điều khiển trên ô tô. Thông tin chẩn đoán sẽ

được lưu vào bộ nhớ bên trong ECU dạng mã lôi 5 ký tự. Mức độ chẩn đoán và

thông tin chi tiết phụ thuộc chủ yếu vào mức độ trang bị của hệ thống cảm biến và

ECU trên môi loại xe.

Với mục đích nhằm phát hiện các chất có hại trong khí thải vào khí quyển, hệ

thống OBD cho phép ECU động cơ phát hiện bất kỳ hư hong nào của động cơ và

hệ thống kiểm soát khí xả cũng như báo cho lái xe các trạng thái này qua đen

“check engine”. Một chức năng của ECU động cơ là để lưu các dữ liệu điều khiển

quan trọng vào bộ nhớ trong khi phát hiện thấy hư hong. Đặc điểm chính của

OBD-II là tính thống nhất của mã chẩn đoán và sử dụng một dụng cụ thử đặc biệt.

Kết quả là, phương thức thông tin giữa dụng cụ thử và DLC (giắc nối liên kết dữ

liệu) và ECU động cơ được tiêu chuẩn hóa. Trong trường hợp của OBD-II, việc đo

tốc độ động cơ và kiểm tra các chức năng của ECU động cơ không thể thực hiện

được mà không có dụng cụ thử đặc biệt.

Các loại cổng kêt nối.

Tùy theo loại động cơ và phụ thuộc vào thời điểm sản xuất mà các nhà sản xuất

đưa ra số lượng và hình thức của các cổng chẩn đoán khác nhau. Có động cơ chỉ

có 1 cổng kết nối DLC và các động cơ phát triển sau thường có 2 cổng kết nối:

DLC 1 và DLC 2.

Page 200: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 12: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống chẩn đoán

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 155

Hình 12-9:Cổng kết nối.

Hai cổng có các cực giống nhau, nhưng với DLC 1 hô trợ việc nối ngắn cực và đo

bằng đồng hồ đo thông thường. DLC 2 sử dụng để kết nối với thiết bị bên ngoài

(scan tool). Các động cơ có hô trợ OBD-II thường có các loại cổng kết nối riêng

cho môi loại động cơ, tùy thuộc vào nhà sản xuất.

Hình 12-10: Giăc DCL3.

12.4.2 Đọc mã chẩn đoán OBD-II.

Với hệ thống OBD-II thống nhất thể hiện mã chẩn đoán có dạng mã số được hiển

thị trên màn hình của thiết bị chẩn đoán mà không phải đếm số lần sáng tối của

đèn kiểm tra.

Page 201: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 12: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống chẩn đoán

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 156

Hình 12-11: Mã chẩn đoán OBD II

Mã sẽ bao gồm 5 ký tự :

Ký tự thứ nhất: Thể hiện bộ phận được chẩn đoán.

Ký tự thứ hai :

- Nếu là 0: Thể hiện lôi đó được thống nhất giữa các loại xe.

- Nếu là 1: Thể hiện lôi đó chỉ có ở sản phẩm của từng nhà sản xuất.

Ký tự thứ ba:

1 : Tín hiệu điều khiển (nhiên liệu hoặc không khí).

2 : Mạch kim phun.

3 : Đánh lửa hoặc bo máy.

4 : Phát tín hiệu điều khiển.

5 : Vận tốc xe và điều khiển không tải.

6 : Máy tính và mạch xuất tín hiệu.

7 : Hộp số.

8 : Hộp số.

Page 202: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 12: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống chẩn đoán

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 157

Bảng 12-3: Bảng mã lôi OBD II:

Mã lôi Hạng mục phát hiện Khu vực hư hong

P1652 IDL Mạch điều khiển van không khí không tải

P0351/14 IGT1, IGF Mạch tín hiệu đánh lửa

P0011/59 OCV+, OCV-, Mạch điều khiển van VVT-i

P2120/19 VC, VPA,

VPA2, E2

Mạch tín hiệu vị trí bàn đạp ga

P0335/13 Không có tín hiệu vị trí trục cam, động cơ

đang chạy

P0115/22 THW, E2 Mạch tín hiệu nhiệt độ nước làm mát

P1633 ECU ( khối điều khiển trung tâm)

P1500 Mạch tín hiệu khởi động

P0105 PIM, VC,

E2

Mạch tín hiệu áp suất đường ống nạp

P0120/41 VTA,

VTA2, VC, E2

Mạch tín hiệu vị trí bướm ga

P1630 Hệ thống điều khiển bám đất của xe

P0190 PR, VC,

E2

Mạch tín hiệu áp suất nhiên liệu

P0325 KNK Mạch tín hiệu cảm biến kích nổ

P1126 Mạch li hợp điện từ

P1235 FP+, FP- Mạch điều khiển bơm cao áp

P0110 Hở hay ngắn mạch trong tín hiệu cảm biến

nhiệt độ khí nạp

P1215 #10, #20

INJF, E1

Mạch điều khiển kim phun và tín hiệu phản

hồi

Page 203: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 12: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống chẩn đoán

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 158

P1600 Sai chức năng nguồn BAT đến ECU

P0500 SPD Mạch tín hiệu tốc độ xe

P1128 Điều khiển bướm ga khóa

P1210 INJS, E1 Mạch điều khiển kim phun khởi động lạnh

P0115 Hở mạch hay ngắn mạch tín hiệu nhiệt độ

nước làm mát

P0401 EGR1, EGR2,

EGR3, EGR4

Mạch điều khiển van luân hồi khí thải

P1400 Cảm biến vị trí bướm ga phụ

P0130/21 OX Mạch tín hiệu cảm biến oxy

P0110/24 THA, E2 Mạch tín hiệu nhiệt độ khí nạp

P1127 Mạch nguồn số tự động

P0135 HT Mạch xông cảm biến oxy

12.4.3 Thiết bị chẩn đoán ô tô Carman scan lite.

Nước sản xuất: KOREA.

Hãng sản xuất: NEXTEK.

Model: Carman scan lite.

Hình 12-12: Carman scan lite

Page 204: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 12: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống chẩn đoán

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 159

Thông số kĩ thuật:

Ngôn ngữ: Tiếng Anh.

Chiều dài: 223 mm.

Chiều rộng: 125 mm.

Bề dày: 68 mm.

Công suất tiêu thụ 3.6 W.

Thân máy nặng 0.5kg.

Bộ nhớ trong: 256MB có khả năng nâng cấp lên đến 1 GB.

Nguồn trong: Có thể sử dụng tối đa 2 giờ.

Màn hình LCD, độ phân giải 320x240, kiểu LED đen trắng.

Phím điều khiển: Tổng cộng có 25 phím trong đó có 1 phím nguồn ON/OFF,

6 phím chức năng (loại phím mềm), 4 phím mũi tên, 4 phím chức năng cố định,

10 phím số (0-9), kiểu phím mềm.

Dowload nhanh thông qua USB.

Chức năng chính:

Đọc và giải thích lôi.

Xóa lôi.

Hiển thị và ghi lại các dữ liệu.

Kiểm tra cơ cấu chấp hành.

Chỉ dẫn cách đấu nối các giắc trên màn hình của thiết bị chính.

Phân tích, chẩn đoán lôi trên ôtô qua hộp điều khiển.

Các hệ thống có thể chẩn đoán.

Tất cả các mạch điện tử của xe và các hệ thống như: Động cơ, ABS, hệ thống

điều khiển lực kéo, hộp số tự động, túi khí…

Phạm vi sử dụng:

Các loại xe theo chuẩn OBD-II.

Các loại xe chẩn đoán.

Châu Á:

Page 205: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 12: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống chẩn đoán

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 160

Toyota, Lexus, Honda, Nissan, Mitsubishi, Proton, Mazda, Subaru, Suzuki, Isuzu,

Acura, Infiniti, Holden, Hyundai, Kia, Daewoo, Ssangyong, Samsung, Daihatsu.

Châu Âu:

Benz, BMW, Audi, Volkswagen, Saab, Opel, Renault, Peugeot, Citroen, LADA,

GAZ, UAZ, Fiat.

Mỹ:

General Motors, Chrysler, Jeep, Ford.

12.5 Thiết bị chẩn đoán tổng hợp.

12.5.1 Thiết bị chẩn đoán ô tô Carman Scan VG+.

Hình 12-13: thiết bị chẩn đoán Carman Scan VG+

Thiết bị chẩn đoán ô tô Carman Scan VG+ là một trong số những sản phẩm tân

tiến và hiện đại nhất mà hãng Nextech, Hàn Quốc cho ra đời. Ngoài những chức

năng chẩn đoán như một máy chẩn đoán thông thường như lôi động cơ, ABS, hộp

số tự động, Carman Scan VG+ còn có thêm chức năng nổi trội đó là máy dao động

ký Oscilloscope 4 kênh cho phép đo đạc và so sánh với đồ thị chuẩn của các cảm

biến, tín hiệu từ đó tìm ra được sự cố và cách khắc phục.

Carman Scan VG+ là một kho cơ sở dữ liệu về các lôi, nguyên nhân và cách khắc

phục… của hầu hết các dòng xe đời cũ cũng như đời mới nhất được sắp xếp theo

nhiều loại danh mục giúp cho người sử dụng dễ dàng tìm kiếm thông tin xe, học

Page 206: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 12: Kiểm tra - sửa chữa hệ thống chẩn đoán

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 161

hoi nguyên lý và tìm ra giải pháp sửa chữa sự cố một cách nhanh nhất và hiệu quả

nhất.

Carman Scan VG+ với hệ điều hành Windows khá thân thuộc, chức năng bàn

phím và có thể kết nối với chuột thông qua cổng USB giúp người dùng khi sử

dụng giống như đang thao tác trên máy tính cá nhân.

Dung lượng ổ cứng 80 GB là một kho chứa dữ liệu lí tưởng. Trong khi làm việc

với Carman Scan VG+, chúng ta có thể lưu thông tin như các file hoặc hình ảnh…

trực tiếp trên máy và xuất ra ngoài qua cổng USB.

Chức năng chụp ảnh màn hình cho phép chúng ta chụp lại các thao tác trong khi

làm việc với máy, cũng như chụp lại các dữ liệu, hình ảnh cần thiết.

Với những ưu điểm trên máy chẩn đoán Carman Scan VG+ trở thành một thiết bị

chẩn đoán lôi ô tô không thể thiếu đối với tất cả những ai tiếp xúc với ô tô thường

xuyên.

12.5.2 Thông số kĩ thuật.

- Hệ thống 512MB SD-RAM.

- Dung lượng ổ cứng HDD 80GB.

- Màn hình LCD Màu 7inch, cảm ứng VGA Out.

- Đồ thị 4 kênh đo xung.

- Cổng kết nối DLC, LAN, USB 2.0, RS-232.

- Âm thanh-hình ảnh Loa ngoài, truy xuất màn hình ngoài.

- Bàn phím 4 phím hướng, 6 phím chức năng.

- Pin Pin PCM Smart Li-ion, hoạt động khoảng 1 giờ.

- Nguồn cấp Dòng điện 1 chiều 12V/5mA.

- Các dòng xe hiện tại mà thiết bị kết nối kiểm tra:

o Xe Châu Á: Toyota, Lexus, Honda, Acura, Mitsubishi, Nissan, Infiniti, Mazda,

Subaru, Suzuki, Daihatsu, Hyundai, GM-Daewoo, Kia, Samsung, Ssangyong,

Isuzu.

o Xe Châu Âu: Mercedes Benz, BMW, Volkswagen / Audi / SEAT / Skoda,

Opel/Vauxhall, Ford, Renault, Peugeot, Saab.

o Xe Mỹ: GM và Ford.

o Và một số dòng xe của ÚC, MALAYSIA.

Page 207: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 13: Đấu dây hoàn chỉnh ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 162

BÀI 13 : ĐẤU DÂY HOÀN CHỈNH CHO ECM

13.1 Sơ đồ mạch điện của hệ thống điều khiển động cơ.

Page 208: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 13: Đấu dây hoàn chỉnh ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 163

Hình 13-1: Mạch điện của hệ thống điều khiển động cơ.

Page 209: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 13: Đấu dây hoàn chỉnh ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 164

13.2 Vị trí của các chi tiết hệ thống điều khiển động cơ.

Hình 13-2: Vị trí của các chi tiết trên xe.

Page 210: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 13: Đấu dây hoàn chỉnh ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 165

Hình 13-3: Vị trí của các chi tiết trên động cơ.

13.3 Đấu dây hoàn chỉnh ECM.

13.3.1. Các cực của ECM.

Hình 13-4: Các cực của ECM.

13.3.1 Đấu dây hoàn chỉnh.

- Đấu dây và kiểm tra điện áp tiêu chuẩn của cực ECM được liệt kê trong bảng

dưới đây.

Page 211: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 13: Đấu dây hoàn chỉnh ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 166

Bảng 13-1: Ký hiệu số cực của ECM

Ký hiệu (số cực) Mô tả cực Điều kiện Điều kiện tiêu

chuẩn

BATT(E9-3)-E1(E12-3) Ắc quy (để đo điện

áp ắc quy và cho bộ

nhớ ECM)

Luôn luôn 9 đến 14 V

+BM(E9-7)- E1 (E12-3) Nguồn của mô tơ

bướm ga

Luôn luôn 9 đến 14 V

IGSW(E9-9)- E1 (E12-3) Khóa điện Khóa điện ON 9 đến 14 V

+B(E9-1)- E1 (E12-3) Nguồn của ECM Khóa điện ON 9 đến 14 V

MREL(E9-8)- E1 (E12-3) Rơ le EFI Khóa điện ON 9 đến 14 V

VC(E12-18)- E2 (E12-28) Nguồn của cảm biến

(điện áp tiêu chuẩn)

Khóa điện ON 4,5 đến 5,5 V

VTA1(E12-20)- E2 (E12-

28)

Cảm biến vị trí

bướm ga

(cho điều khiển

động cơ)

Khóa điện ON,

nhả hết bàn đạp

ga

0,5 đến 1,1 V

VTA2(E12-19)- E2 (E12-

28)

Cảm biến vị trí

bướm ga

(cho điều khiển

động cơ)

Khóa điện ON,

đạp hết bàn đạp

ga

3,2 đến 4,8 V

VTA1(E12-20)- E2 (E12-

28)

Cảm biến vị trí

bướm ga

(để phát hiện hư

hong của cảm biến)

Khóa điện ON,

nhả hết bàn đạp

ga

2,1 đến 3,1 V

VTA2(E12-20)- E2 (E12-

28)

Cảm biến vị trí

bướm ga

(để phát hiện hư

hong của cảm biến)

Khóa điện ON,

đạp hết bàn đạp

ga

4,5 đến 5,5 V

VPA(E9-18)-EPA(E9-20) Cảm biến vị trí bàn

đạp ga

( cho điều khiển

động cơ)

Khóa điện ON,

nhả hết bàn đạp

ga

0,5 đến 1,1 V

Page 212: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 13: Đấu dây hoàn chỉnh ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 167

VPA(E9-18)-EPA(E9-20) Cảm biến vị trí bàn

đạp ga

( cho điều khiển

động cơ)

Khóa điện ON,

đạp hết bàn đạp

ga

2,5 đến 4,6 V

VPA2(E9-19)-EPA2(E9-21) Cảm biến vị trí bàn

đạp ga

( để phát hiện hư

hong của cảm biến)

Khóa điện ON,

nhả hết bàn đạp

ga

1,5 đến 2,9 V

VPA2(E9-19)-EPA2(E9-21) Cảm biến vị trí bàn

đạp ga

( để phát hiện hư

hong của cảm biến)

Khóa điện ON,

đạp hết bàn đạp

ga

3,5 đến 5,5 V

VCPA(E9-26)-EPA(E9-20) Nguồn của cảm biến

vị trí bàn đạp ga

( cho VPA)

Khóa điện ON 4,5 đến 5,5 V

VCP2(E9-27)-EPA2(E9-21) Nguồn của cảm biến

vị trí bàn đạp ga

( cho VPA2)

Khóa điện ON 4,5 đến 5,5 V

VG(E11-28)-E2G(E11-30) Cảm biến MAF Không tải , vị trí

sô P hay N.

Công tắc AC

OFF

0,5 đến 3,0 V

THA(E11-29)-E2(E12-28) Cảm biến IAT Không tải, nhiệt

độ nước làm mát

ở 80C

0,5 đến 3,4 V

THW(E12-32)-E2(E12-28) Cảm biến ECT Không tải, nhiệt

độ nước làm mát

ở 80C

0,2 đến 1,0 V

#10(E11-6)-E01(E12-7)

#20(E11-5)-E01(E12-7)

#30(E11-2)-E01(E12-7)

#40(E11-1)-E01(E12-7)

Vòi phun Khóa điện ON 9 đến 14 V

#10(E11-6)-E01(E12-7) Vòi phun Không tải Tạo xung

Page 213: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 13: Đấu dây hoàn chỉnh ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 168

#20(E11-5)-E01(E12-7)

#30(E11-2)-E01(E12-7)

#40(E11-1)-E01(E12-7)

IGT1(E12-17)-E1(E12-3)

IGT2(E12-16)-E1(E12-3)

IGT3(E12-15)-E1(E12-3)

IGT4(E12-14)-E1(E12-3)

Tín hiệu đánh lửa

của cuộn dây đánh

lửa có IC

Không tải Tạo xung

IGF1(E12-23)-E1(E12-3) Cuộn dây đánh lửa

có IC(tìn hiệu xác

nhận đánh lửa)

Khóa điện ON 4,5 đến 5,5 V

IGF1(E12-23)-E1(E12-3) Cuộn dây đánh lửa

có IC(tìn hiệu xác

nhận đánh lửa)

Không tải Tạo xung

G2(E12-26)-NE-(E12-34) Cảm biến vị trí trục

cam

Không tải Tạo xung

NE+(E12-27)-NE-(E12-34) Cảm biến vị trí trục

khuỷu cam

Không tải Tạo xung

FC(E9-25)-E01-(E12-7) Điều khiển bơm

nhiên liệu

Khóa điện ON 9 đến 14 V

M+(E12-5)-ME01-(E11-3) Bộ chấp hành bướm

ga

Không tải Tạo xung

M- (E12-5)-ME01-(E11-3) Bộ chấp hành bướm

ga

Không tải Tạo xung

KNK1(E12-29)-EKNK-

(E12-30)

Cảm biến tiếng go Duy trì tốc độ

động cơ 4000

v/p sau khi hâm

nóng

Tạo xung

OC1+(E12-13)-OC1-(E12-

12)

Van điều khiển dầu

phối khí trục cam

Khóa điện ON Tạo xung

STA(E9-12)-E1-(E12-3) Tín hiệu khởi động Vị trí cần số P

hay N khóa điện

START

6 V trở lên

A1A+(E12-21)-E2(E12-28) Cảm biến Oxy có bộ

dây sấy

Duy trì tốc độ

động cơ 2500v/p

trong 2 phút sau

Tạo xung

Page 214: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 13: Đấu dây hoàn chỉnh ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 169

khi hâm nóng

cảm biến

HA1A(E12-1)-E1(E12-3) Bộ sáy cảm biến

Oxy

Khóa điện ON Tạo xung

ALT(E12-10)-E1(E12-3) Máy phát Khóa điện ON 9 đến 14 V

W(E10-30)-E1(E12-3) MIL Không tải 9 đến 14 V

W(E10-30)-E1(E12-3) MIL Khóa điện ON Dưới 3 V

TACH(E10-1)-E1(E12-3) Tốc độ động cơ Không tải Tạo xung

TC (E10-17)-E1(E12-3) Cực TC của DLC3 Khóa điện ON 9 đến 14 V

SIL (E10-13)-E1(E12-3) Cực SIL của DLC3 Nối máy chuẩn

đoán với giắc

DLC3

Tạo xung

13.3.2 Các dạng sóng.

13.3.2.1 Dạng sóng 1 (Tham khảo).

- Cực dương của bộ chấp hành bướm ga.

Hạng mục Nội dung

Hình 13-5: Dạng sóng 1.

Ký hiệu

(số cực)

M+(E12-5)-ME01(E11-

3)

Đặt dụng

cụ

5V/DIV., 1msec/DIV.

Điều kiện Chạy không tải sau khi

hâm nóng

13.3.2.2 Dạng sóng 2 (Tham khảo).

- Cực âm của bộ chấp hành bướm ga.

Page 215: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 13: Đấu dây hoàn chỉnh ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 170

Hạng

mục

Nội dung

Hình 13-6: Dạng sóng 2.

Ký hiệu

(số cực)

M-(E12-4)-ME01(E11-

3)

Đặt dụng

cụ

5V/DIV., 1msec/DIV.

Điều kiện Chạy không tải sau khi

hâm nóng

13.3.2.3 Dạng sóng 3 (Tham khảo).

- Cảm biến vị trí trục cam (hình a).

Hạng

mục

Nội dung

Hình 13-7: Dạng sóng 3.(a)

Ký hiệu

(số cực)

G2-(E12-26) - NE-

(E12-34)

Đặt dụng

cụ

5V/DIV., 20msec/DIV.

Điều kiện Chạy không tải sau khi

hâm nóng

- Cảm biến vị trí trục khuỷu (hình b).

Hạng mục Nội dung

Hình 13-8: Dạng sóng 3.(b)

Ký hiệu

(số cực)

NE+ (E12-27) - NE-

(E12-34)

Đặt dụng

cụ

5V/DIV., 20msec/DIV.

Điều kiện Chạy không tải sau khi

hâm nóng

Page 216: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 13: Đấu dây hoàn chỉnh ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 171

13.3.2.4 Dạng sóng 4 (Tham khảo).

- Tín hiệu tốc độ xe.

Hạng mục Nội dung

Hình 13-9: Dạng sóng 4.

Ký hiệu

(số cực)

SPD (E10-8) – E1-

(E12-3)

Đặt dụng

cụ

2V/DIV., 10msec/DIV.

Điều kiện Lái xe 40km/h.

13.3.2.5 Dạng sóng 5 (Tham khảo).

- Tín hiệu IGT của IC đánh lửa ( từ ECM đến TC đánh lửa).(hình a)

Hạng mục Nội dung

Hình 13-10: Dạng sóng 5.(a)

Ký hiệu

(số cực)

IGT1 (E12-17) đến

IGT4(E12-14)- E1-

(E12-3)

Đặt dụng

cụ

2V/DIV., 10msec/DIV.

Điều kiện Không tải.

- Tín hiệu IGF của IC đánh lửa ( từ ECM đến TC đánh lửa).(hình b)

Page 217: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 13: Đấu dây hoàn chỉnh ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 172

Hạng mục Nội dung

Hình 13-11: Dạng sóng 5.(b)

Ký hiệu

(số cực)

IGF1 (E12-23) – E1-

(E12-3)

Đặt dụng

cụ

2V/DIV., 10msec/DIV.

Điều kiện Không tải.

13.3.2.6 Dạng sóng 6 (Tham khảo).

- Vòi phun nhiên liệu.

Hạng mục Nội dung

Hình 13-12: Dạng sóng 6.

Ký hiệu

(số cực)

#10 (E11-6) đến #40

(E11-1)- E01- (E12-7)

Đặt dụng

cụ

20V/DIV.,

20msec/DIV.

Điều kiện Không tải.

13.3.2.7 Dạng sóng 7 (Tham khảo).

- VVT OCV.

Hạng mục Nội dung

Hình 13-13: Dạng sóng 7.

Ký hiệu

(số cực)

OC1+ (E12-13) - OC1-

(E12-12)

Đặt dụng

cụ

5V/DIV., 1msec/DIV.

Điều kiện Tăng ga chậm sau khi

hâm nóng động cơ.

Page 218: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 13: Đấu dây hoàn chỉnh ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 173

13.3.2.8 Dạng sóng 8 (Tham khảo).

- Cảm biến tiếng go.

Hạng mục Nội dung

Hình 13-14: Dạng sóng 8.

Ký hiệu

(số cực)

KNK1 (E12-9) - E

KNK - (E12-30)

Đặt dụng

cụ

0,01 đên 10 V/DIV.,

0,01 đến 10 msec/DIV.

Điều kiện Sau khi hâm nóng động

cơ, giữ cho tốc độ động

cơ 4000 v/p.

13.3.2.9 Dạng sóng 9 (Tham khảo).

- Cảm biến oxy có dây sấy (HO2).

Hạng mục Nội dung

Hình 13-15: Dạng sóng 9.

Ký hiệu

(số cực)

A1A+ (E12-21) - E2 -

(E12-28)

Đặt dụng

cụ

0,2 V/DIV., 200

msec/DIV.

Điều kiện Động cơ duy trì tại

2500v/p khi động cơ

nóng.

13.4 Kiểm tra các hư hong.

Bảng 13-2: Bảng các triệu chứng hư hong.

Triệu chứng Khu vực nghi ngờ.

Động cơ không quay - Mạch tín hiệu máy đề.

- Máy khởi động.

- Rơ le đề

Không có đánh lửa ban đầu(không khởi động) - Mạch nguồn ECM.

- Mạch ra của VC.

Page 219: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Bài 13: Đấu dây hoàn chỉnh ECM

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 174

- Mạch điều khiển bơm nhiên

liệu.

- ECM

Không cháy hoàn toàn(không khởi động) - Mạch điều khiển bơm nhiên

liệu.

Động cơ quay bình thường nhưng khó khởi

động. - Mạch tín hiệu máy đề.

- Mạch điều khiển bơm nhiên

liệu.

- Ap suất nén.

Khó khởi động khi động cơ nguội - Mạch tín hiệu máy đề.

- Mạch điều khiển bơm nhiên

liệu.

Khó khởi động khi động cơ nóng - Mạch tín hiệu máy đề.

- Mạch điều khiển bơm nhiên

liệu.

Tốc độ không tải của động cơ cao(không tải

kém) - Mạch tín hiệu A/C.

- Mạch nguồn ECM.

Tốc độ không tải của động cơ thấp (không tải

kém) - Mạch tín hiệu A/C.

- Mạch điều khiển bơm nhiên

liệu.

Không tải rung (không tải kém) - Ap suất nén.

- Mạch điều khiển bơm nhiên

liệu.

Động cơ rung giật (không tải kém) - Mạch nguồn ECM.

- Mạch điều khiển bơm nhiên

liệu.

Động cơ tăng tốc kém (khả năng tải kém) - Mạch điều khiển bơm nhiên

liệu.

Động cơ chết máy sau khi khởi động. - Mạch nguồn ECM.

- Mạch điều khiển bơm nhiên

liệu.

Động cơ chết máy khí A/C hoạt động - Mạch tín hiệu A/C.

- ECM

MIL không sáng - Mạch đen MIL

Page 220: GIÁO TRÌNH THỰC TẬP BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ …

Tài liệu tham khảo

Giáo trình thực tập động cơ phun xăng điện tử trang 175

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyên Oanh Ô tô thế hệ mới - Phun xăng điện tử EFI. NXB Tổng hợp Tp.HCM

- 2008

2. Đỗ Văn Dũng. Trang bị điện và điện tử ô tô hiện đại. Đại học Sư phạm Kỹ thuật

TPHCM – 1997

3. Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật viên của TOYOTA

4. file:///D:/Tai%20lieu%20oto/CAC%20DONG%20XE%20TOYOTA/INNOVA/T

GN40-2008/rm00k2en/repair/html/isp_toc/frame.html?term=200809

5. file:///D:/Tai%20lieu%20oto/CAC%20DONG%20XE%20TOYOTA/INNOVA/T

GN40-2008/rm00k2en/ewd/index.html?term=200809