GEORGE KELLY - WordPress.com...George Kelly qua đời vào ngày 6 tháng 3 năm 1967, ở tuổi...

27
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÂM SÀNG 2 Đề tài: GEORGE KELLY CẤU TRÚC TÂM THỨC CÁ NHÂN GVHD : ThS. Nguyễn Thị Diệu Anh Lớp : VB2K04 1. Nguyễn Anh Khoa 1566160041 2. Nguyễn Thị Thanh Thơm 1566160088 3. Nguyễn Thị Kiều Phƣơng 1566160071 4. Lý Hƣơng Lan 1566160043 5. Lê Thanh Tâm 1566160079 6. Phan Thị Thanh Tâm 1566160081 7. Lê Quốc Bình 1566160011 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2018

Transcript of GEORGE KELLY - WordPress.com...George Kelly qua đời vào ngày 6 tháng 3 năm 1967, ở tuổi...

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

    THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    *****

    TIỂU LUẬN MÔN HỌC

    LÂM SÀNG 2

    Đề tài:

    GEORGE KELLY

    CẤU TRÚC TÂM THỨC CÁ NHÂN

    GVHD : ThS. Nguyễn Thị Diệu Anh

    Lớp : VB2K04

    1. Nguyễn Anh Khoa 1566160041

    2. Nguyễn Thị Thanh Thơm 1566160088

    3. Nguyễn Thị Kiều Phƣơng 1566160071

    4. Lý Hƣơng Lan 1566160043

    5. Lê Thanh Tâm 1566160079

    6. Phan Thị Thanh Tâm 1566160081

    7. Lê Quốc Bình 1566160011

    THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2018

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

    THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    *****

    TIỂU LUẬN MÔN HỌC

    LÂM SÀNG 2

    Đề tài:

    GEORGE KELLY

    CẤU TRÚC TÂM THỨC CÁ NHÂN

    GVHD : ThS. Nguyễn Thị Diệu Anh

    Lớp : VB2K04

    1. Nguyễn Anh Khoa 1566160041

    2. Nguyễn Thị Thanh Thơm 1566160088

    3. Nguyễn Thị Kiều Phƣơng 1566160071

    4. Lý Hƣơng Lan 1566160043

    5. Lê Thanh Tâm 1566160079

    6. Phan Thị Thanh Tâm 1566160081

    7. Lê Quốc Bình 1566160011

    THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2018

  • MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1

    CHƢƠNG 1. TIỂU SỬ GEORGE KELLY ................................................................ 2

    CHƢƠNG 2. NGHIÊN CỨU CỦA GEORGE KELLY ............................................ 4

    2.1. THUYẾT CẤU TRÚC TÂM THỨC CÁ NHÂN .................................................. 4

    2.1.1. Nhận định cơ bản ............................................................................................... 4

    2.1.1.1. Hệ cấu trúc hiển nhiên ............................................................................... 5

    2.1.1.2. Kinh nghiệm hiển nhiên ............................................................................. 5

    2.1.1.3. Cấu trúc lƣỡng cực hiển nhiên ................................................................... 6

    2.1.1.4. Tổ chức hiển nhiên .................................................................................... 6

    2.1.1.5. Phạm vi hiển nhiên .................................................................................... 7

    2.1.1.6. Hệ quả tất yếu trong điều chỉnh ................................................................. 7

    2.1.1.7. Hệ quả tất yếu trong lựa chọn .................................................................... 7

    2.1.1.8. Hệ quả tất yếu trong tính cách cá nhân ...................................................... 8

    2.1.1.9. Hệ quả tất yếu phổ cập ............................................................................... 8

    2.1.1.10. Hệ quả mảnh vỡ ....................................................................................... 8

    2.1.1.11. Hệ quả xã hội tất yếu ............................................................................... 8

    2.1.2. Cảm giác ............................................................................................................ 9

    2.1.3. Nguồn gốc bệnh tâm thần và liệu pháp .............................................................. 9

    2.2. VẬN DỤNG VÀO ĐÁNH GIÁ ........................................................................... 10

    2.3. NHỮNG LIÊN HỆ CỦA CÁC NHÀ HỌC THUYẾT ........................................ 11

    CHƢƠNG 3. ĐÓNG GÓP CỦA GEORGE KELLY .............................................. 13

    3.1. CÁC TÍNH NĂNG CẦN THIẾT CỦA TÂM LÝ ............................................... 13

    3.1.1. Phản xạ ............................................................................................................. 13

    3.1.2. Ngƣời nhƣ nhà khoa học .................................................................................. 13

  • 3.1.3. Xây dựng .......................................................................................................... 14

    3.1.4. Hiểu bản thân và ngƣời khác ........................................................................... 14

    3.2. HAI LÝ THUYẾT XÂY DỰNG CÁ NHÂN CỦA KELLY ............................... 15

    3.2.1. Lý thuyết cơ bản............................................................................................... 15

    3.2.2. Lý thuyết thực nghiệm ..................................................................................... 16

    3.3. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA ............................................................... 16

    3.3.1. Lƣới tái tổ hợp .................................................................................................. 16

    3.3.2. Tự tính cách ..................................................................................................... 16

    3.3.3. Tính hiệu lực của Tâm lý học xây dựng cá nhân ............................................. 16

    3.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP KHÁC .............................................................................. 17

    TỔNG KẾT .................................................................................................................. 21

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 1

    MỞ ĐẦU

    Sau những chất vấn khá gay gắt, Kelly xuất bản cuốn Tâm Lý Về Cấu Trúc Cá

    Nhân vào năm 1955, và học thuyết của ông bị rơi vào quên lãng, ngoại trừ một số học

    trò trung thành áp dụng chủ yếu vào môi trƣờng trị liệu. Học thuyết của ông vì thế

    không đóng góp nhiều lắm vào tâm lý nhân cách, dù khá thịnh hành tại Anh quốc, nhất

    là bởi các nhà tâm lý công nghiệp.

    Có lẽ vào thời điểm đó các nhà tâm lý vẫn còn rất hấp dẫn với thuyết hành vi và

    chƣa có đủ kiên nhẫn với mảng chủ thể của bức tranh tâm lý. Và bộ phận lâm sàng của

    ngành Tâm lý lúc bấy giờ có vẻ dễ đi theo Carl Roger hơn. Có thể nói là Kelly đã đi

    trƣớc thời gian của mình 20 năm, và mãi cho đến khi phong trào nhận thức xuất hiện,

    ngƣời ta mới có cơ hội hiểu ông kỹ hơn.

    Georege Kelly luôn trung thành với triết lý của ông về ứng dụng cải tổ thay thế

    những cấu trúc tiêu cực. Ông nói rằng nếu học thuyết của ông tồn tại thêm 10 đến 20

    năm nữa và vẫn còn gần hơn với mô hình nguyên thủy thì đấy là điều đáng ngại. Vì

    theo ông, các học thuyết cũng giống nhƣ nhãn quan cá nhân về thực tế, nhất định phải

    thay đổi chứ không nên cứ giữ mãi nguyên trạng. Đây là một nét rất mới trong triết lý

    của ông, vì bất cứ nhà học thuyết nào cũng đều muốn học thuyết của mình là bất biến,

    đúng đắn và có giá trị không đổi với thời gian.

    Kelly viết rất hay, ông chọn con đƣờng xây dựng ngành Tâm lý từ nấc thang thấp

    nhất, có một hệ thống thuật ngữ rất riêng cho mình, những so sánh ẩn dụ và những

    hình ảnh mới, không muốn mình có những liên hệ với những nhà học thuyết khác.

    Chính vì thế ông đã không hòa chung vào dòng chảy ngành tâm lý lúc ấy.

    Khái niệm tiếp cận xử lý đã trở thành một khái niệm đƣợc sử dụng rộng rãi trong

    tâm lý chuyên ngành hôm nay. Các khái niệm cấu trúc, xây dựng cấu trúc, đƣợc sử

    dụng bên cạnh những khái niệm cách nhìn và hành vi một cách rất phổ biến. Tiếc thay,

    ngƣời ta sử dụng chúng nhƣng quên rằng ông là cha đẻ của những khái niệm này. Có

    lẽ phần nhiều các nhà tâm lý thƣờng không chú ý nhiều lắm về nguồn gốc xuất xứ của

    những tƣ tƣởng lớn..

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 2

    CHƢƠNG 1. TIỂU SỬ GEORGE KELLY

    Tên đẩy đủ của ông là George Alexander Kelly. Ông sinh vào ngày 28 tháng 8

    năm 1905, tại thị trấn Perth thuộc tiểu bang Kansas của Hoa Kỳ. Ông là con trai một

    của một gia đình cha ông là mục sƣ của giáo phái Trƣởng Lão Tin Lành và mẹ của ông

    từng làm giáo viên.

    Vào năm 1909, George Kelly cùng gia đình di cƣ đến Tiểu bang Collorado để

    định cƣ nhƣng sau đó gia đình ông lại quay về quê nhà vì hạn hán, phần lớn thời niên

    thiếu của ông trải qua là sự di chuyển từ nơi này đến nơi kia và đây cũng chính là lý do

    ông chƣa bao giờ tốt nghiệp cấp 3. Từ khi trở về quê cũ ông đi học ở một nơi mà mọi

    trình độ chỉ đƣợc dạy trong một căn phòng nhỏ. Cha mẹ ông lo lắng về vệc học của

    ông, nên đến năm ông 13 tuổi ông đã đƣợc cha mẹ gửi đi học một trƣờng nội trú ở

    Wichita.

    Năm 1926, ông tốt nghiệp cử nhân vật lý và toán ở trƣờng đại học Park. Sau đó

    ông tốt nghiệp thạc sĩ xã hội học tại trƣờng Đại học Tiểu bang Kanas. Rồi ông dọn đến

    Minnesota và bắt đầu dạy môn Thuyết trình công cộng cho những ngƣời làm công tác

    công đoàn lao động , những ngƣời làm việc ở ngân hàng và các lớp luyện thi vào quốc

    tịch Hoa Kỳ, dành cho ngƣời di dân đến Hoa Kỳ.

    Rồi khủng hoảng kinh tế xảy ra, ông làm việc với trƣờng Đại học Tiểu bang

    Kanas ở Fort Hays. Tại đây ông xây dựng học thuyết và kỹ năng lâm sàng của mình.

    Trong thời Chiến tranh thế giới II, Kelly phục vụ trong quân đội nhƣ một chuyên gia

    tâm lý cho Hải quân, sau đó ông giảng dạy tại trƣờng Đại học Maryland.

    Năm 1946, ông rời Maryland rồi đến trƣờng đại học Tiểu bang Ohio, đúng lúc

    Carl Roger rời trƣờng này. Kelly trở thành ngƣời điều khiển chƣơng trình Tâm lý lâm

    sàng ở đây. Tại đây học thuyết của ông băt đầu chín mùi khi ông viết một bộ sách gồm

    2 tập, có tên Tâm Lý Cấu Trúc Cá Nhân. Trong thời gian giảng dạy ở đây, ông đã có

    nhiều ảnh hƣởng lớn đến một số lớn những sinh viên hậu đại học.

    Năm 1955, tác phẩm Tâm lý của xây dựng cá nhân đƣợc xuất bản và đạt đƣợc sự

    công nhận quốc tế ngay lập tức, từ thành tựu này đã giúp ông có những buổi gặp mặt

    tại nhiều trƣờng đại học ở Mỹ cũng nhƣ ở châu Âu, Liên Xô cũ, Nam Mỹ, vùng Caribe

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 3

    và châu Á. Vào thời điểm này Ông cũng đƣợc bầu làm chủ tịch phòng khám lâm sàng

    và tƣ vấn của Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ, và là chủ tịch Hội đồng giám khảo Mỹ về Tâm

    lý học chuyên nghiệp, cung cấp chuyên môn và hiểu biết sâu sắc, đặc biệt là về các

    vấn đề đạo đức.

    Năm 1961, đƣợc mời đến để thuyết trình về các đề tài nghiên cứu của mình trên

    khắp đất nƣớc. Năm 1964, Kelly đã viết một bài báo cho Hội nghị Old Old Saybrook,

    đã đƣợc đổi tên thành Hiệp hội Tâm lý Nhân văn (AHP). Năm 1965, ông bắt đầu nhận

    một vị trí nghiên cứu tại đại học Brandeis, nơi Maslow đang làm việc.

    George Kelly qua đời vào ngày 6 tháng 3 năm 1967, ở tuổi 61, chỉ sau hai năm

    khi chấp nhận làm Chủ tịch Riklis về Khoa học hành vi tại Đại học Brandeis. Ý tƣởng

    của Kelly vẫn đƣợc sử dụng trong những phát hiện ngày nay để khám phá tính cách

    sâu hơn. Ý tƣởng của ông cũng giúp phát hiện ra các mẫu hành vi.

    .

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 4

    CHƢƠNG 2. NGHIÊN CỨU CỦA GEORGE KELLY

    2.1. THUYẾT CẤU TRÚC TÂM THỨC CÁ NHÂN

    Học thuyết của George Kelly bắt đầu bằng khái niệm ông gọi là sự ẩn dụ hiệu

    quả. Kelly và các học trò của mình khi làm việc với những nông dân bình dị đã tin

    rằng ngƣời bình thƣờng là những ngƣời có khát khao kiến thức khoa học. Ít nhất là họ

    đã cố gắng muốn tìm hiểu những vấn đề của mình qua lăng kính khoa học.

    Họ có những cấu trúc tâm thức về thế giới thực tế họ đang sống, là những con

    ngƣời bình thƣờng có những tham gia và những kỳ vọng nhƣ các nhà khoa học có

    những giả thuyết riêng. Họ nhập cuộc và thể nghiệm những kỳ vọng ấy, giống nhƣ các

    nhà khoa học đang làm thí nghiệm. Họ có tiến bộ trong cách nhìn mới về thế giới thực

    tế của mình dựa vào kinh nghiệm, giống nhƣ các nhà khoa học thay đổi học thuyết của

    mình để phù hợp với những dữ kiện thực tế. Từ sự so sánh ẩn dụ này đã nảy sinh ra

    toàn bộ học thuyết của Kelly.

    2.1.1. Nhận định cơ bản

    Kelly tổ chức học thuyết của ông qua khái niệm nhận định cơ bản và 11 quy luật

    hiển nhiên. Nhận định cơ bản của ông phát biểu rằng: Những quá trình hình thành cấu

    trúc tâm thức diễn ra bên trong một cá nhân luôn đƣợc phân kênh trên bình diện tâm lý

    bằng nhiều cách.

    Khi bàn về những quá trình hình thành cấu trúc tâm thức bên trong của một cá

    nhân, Kelly muốn nói đến những kinh nghiệm, tƣ tƣởng, cảm giác, hành vi, và tất cả

    những phạm tâm lý trù khác. Những phạm trù này đƣợc cá nhân quyết định, hoàn toàn

    không phải từ thực tế ngoài kia, nhƣng là từ những cố gắng nhập cuộc vào đời sống,

    liên đới với những ngƣời khác, với chính bản thân họ, liên tục trong đời sống của họ.

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 5

    Hình 1. Sơ đồ tổng quát thuyết của George Kelly.

    2.1.1.1. Hệ cấu trúc hiển nhiên

    Theo Kelly, một cá nhân đánh giá một sự kiện bằng cách lý giải những kinh

    nghiệm của chính họ, xây dựng quá trình lý giải các sự kiện bằng cách dựa vào kinh

    nghiệm trong quá khứ. Theo ông, con ngƣời là một sinh thể có tính bảo thủ, mong đợi

    các sự kiện xảy ra nhƣ đã từng xảy ra trong quá khứ, luôn đi tìm những xu hƣớng có

    tính nhất quán với những kinh nghiệm cũ. Đây là bƣớc đi từ học thuyết đến giả thuyết,

    giống nhƣ từ hệ thống cấu trúc (kiến thức và trí hiểu) đến với quá trình hành động

    nhập cuộc.

    2.1.1.2. Kinh nghiệm hiển nhiên

    Theo Kelly, hệ thống cấu trúc tâm thức của một cá nhân thay đổi khi họ luôn giải

    thích những kinh nghiệm liên quan đến các sự kiện. Khi các sự kiện xảy ra không

    đúng với những gì ta kỳ vọng, ta phải thích nghi, phải tái thiết lại hệ cấu trúc, sẽ thay

    đổi cách ta tiếp cận với các sự kiện trong tƣơng lai, vừa học đƣợc một điều mới mẻ.

    Đây là một biến chuyển từ thí nghiệm và quan sát sang đánh giá hay còn gọi là tái thiết

    lại hệ cấu trúc. Kết quả sẽ là một niềm tin mới đƣợc ghi lại trong hệ thống tâm thức

    thực tế. Sau đó chúng ta sẽ thay đổi hệ thống tâm thức cũ cho phù hợp với tình hình

    thực tế. Và đây Kelly gọi là kinh nghiệm hiển nhiên.

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 6

    2.1.1.3. Cấu trúc lưỡng cực hiển nhiên

    Theo Kelly, hệ thống cấu trúc của một cá nhân đƣợc kết hợp từ vô số những cấu

    trúc có hai thái cực hiện diện cùng một lúc. Kinh nghiệm đƣợc lƣu trữ dƣới những

    hình thái cấu trúc, những khung tiểu thuyết tiện nghi và những tờ giấy mẫu can trong

    suốt. Đặt những tờ giấy can này lên cuộc sống để điều chỉnh những hành vi, gọi chúng

    là những cấu trúc cá nhân.

    Ông sử dụng hiện tƣợng cấu trúc lƣỡng cực hiển nhiên để nhấn mạnh đến tính

    năng hai thái cực đối nghịch, cho phép so sánh giữa hai đại lƣợng đối nhau nhƣ: gầy

    và mập, xấu và tốt, giả và thật, cao và thấp. Nếu không có sự hiện diện của hai thái

    cực, một cực kia sẽ trở thành vô nghĩa. Nhiều hệ cấu trúc lƣỡng cực có thể gọi nhƣ:

    tốt–xấu, vui–buồn, hƣớng nội– hƣớng ngoại…Kelly cho rằng các cặp tên của những

    thái cực này có thể đƣợc đặt lại. Rất nhiều hệ cấu trúc tâm thức bên trong ta không thể

    truy cập qua ngôn ngữ, nhiều hành vi ta không hề có tên gọi. Kelly liên hệ đến cõi vô

    thức: những hệ cấu trúc khó truy cập và không có tên gọi, tuy chúng không đƣợc nhìn

    thấy nhƣng có những ảnh hƣởng nhất định đối với chúng ta.

    Kelly còn phân biệt giữa hai hệ cấu trúc: (1) cấu trúc vòng ngoài và (2) cấu trúc

    cốt lõi. Cấu trúc vòng ngoài bao gồm hầu hết những cấu trúc về thế giới xung quanh,

    về ngƣời khác, và về những khái niệm thứ yếu liên quan đến những sinh hoạt của

    chúng ta. Cấu trúc cốt lõi bao gồm những cấu trúc có ý nghĩa quan trọng nhất đối với

    chúng ta và cũng là những hệ cấu trúc làm nên định nghĩa tuyên ngôn con ngƣời của

    chúng ta.

    2.1.1.4. Tổ chức hiển nhiên

    Theo Kelly, mỗi cá nhân đều trải qua quá trình tiến hóa trên bình diện cá tính,

    phục vụ họ trong quá trình tham gia vào các sự kiện sinh hoạt một cách tiện nghi

    nhất,một hệ thống có chức năng nối kết những quan hệ giữa những hệ cấu trúc khác

    trong đời sống.

    Theo Kelly, các hệ cấu trúc trong tâm thức con ngƣời không ở trạng thái động.

    Ngoài ra còn có một hình thái cấu trúc thứ cấp thứ (2) gọi là cấu trúc nhóm. Hình thái

    này liên quan đến những chồng cấu trúc xếp lên nhau với những cột thái cực xếp thành

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 7

    hàng. Theo Kelly, đây chính là nền tảng cho những cơ hội thành kiến phân biệt đƣợc

    phát triển. Nhiều hệ cấu trúc có liên hệ rất gần gũi và một cấu trúc khác, sẽ giúp gợi ra

    những liên hệ với cấu trúc khác.

    2.1.1.5. Phạm vi hiển nhiên

    Theo Kelly, một cấu trúc sử dụng để đánh giá các sự kiện chỉ có một giới hạn

    phạm vi liên hệ đến những sự kiện đó. Nhiều cấu trúc mở rộng toàn diện bao hàm

    những ý rất rộng trong khả năng ứng dụng. Cụm cấu trúc 2 cực tốt–xấu chính là một ví

    dụ của cấu trúc mở rộng toàn diện vì tính năng đa điện của nó, vì nó có thể áp dụng

    đƣợc hầu nhƣ với tất cả mọi hệ cấu trúc khác nhƣ từ kinh tế đến tôn giáo, địa chất đến

    thiên văn, lịch sử và văn hoá, từ sinh lý đến tinh thần, từ vật chất đến hiện tƣợng.

    2.1.1.6. Hệ quả tất yếu trong điều chỉnh

    Theo Kelly, những hình thái biến thể trong hệ thống cấu trúc tâm thức bị giới hạn

    bởi khả năng thẩm thấu tƣơng tác của cấu trúc đó, vốn có ảnh hƣởng đến mức độ năng

    động tƣ duy của con ngƣời. Nhiều cấu trúc khá đàn hồi, tự chúng có thể điều chỉnh, có

    tác động lan rộng. Nói khác đi là chúng có thể mở rộng phạm vi của mình. Nhiều cấu

    trúc không có khả năng này và tƣơng đối cố định vì thiếu khả năng tƣơng tác lan rộng.

    Cần biết nhiều hệ cấu trúc mở rộng toàn diện nhƣng tính năng lan thấm thấp sẽ hạn

    chế khả năng mở rộng phạm vi. Tuy nhiên một hệ cấu trúc hẹp nhƣng có tính năng

    thẩm thấu cao sẽ giúp mở rộng phạm vi áp dụng. Khi không thể kéo giãn một cấu trúc

    ra để mở rộng phạm vi đƣợc nữa, con ngƣời có thể phải nhờ đến những biện pháp

    quyết liệt hơn (để mở rộng phạm vi cấu trúc) của mình.

    2.1.1.7. Hệ quả tất yếu trong lựa chọn

    Theo Kelly, một cá nhân sẽ chọn lựa cho mình những hệ cấu trúc thay thế từ

    những hệ cấu trúc lƣỡng cực nhằm giúp trong việc giải thích và nhập cuộc, tiến tới

    một khả năng cao hơn trong việc mở rộng định nghĩa những hệ thống tâm thức của

    mình, lọc ra tất cả những cột thái cực, ta đã chọn cho mình một hệ tƣ duy biện hộ cho

    các hành vi xử thế. Kelly nói rằng chúng ta có xu hƣớng chọn những hành vi giúp

    chúng ta tiếp cận và nhập cuộc với khả năng hội nhập cao. Kelly bàn về tự do lựa chọn

    và những điều kiện đã đƣợc ấn định trƣớc qua khái niệm tiền định. Cách ông nhìn vào

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 8

    tự do chỉ mang một giá trị tƣơng đối, không hoàn toàn có đƣợc tự do hay hoàn toàn bị

    ràng buộc.

    2.1.1.8. Hệ quả tất yếu trong tính cách cá nhân

    Theo Kelly, mỗi cá nhân đều có những cấu trúc tâm thức về cùng một tình huống

    xảy ra trong sinh hoạt rất khác nhau. Nói khác đi hai ngƣời sẽ có hai cách nhìn vào

    cùng một vấn đề sự kiện rất khác nhau. Vì mỗi ngƣời trong chúng ta có những kinh

    nghiệm khác nhau, nên cấu trúc tâm thức mà mỗi ngƣời chúng ta xây dựng rất khác

    nhau. Kelly cho rằng học thuyết của mình học thuyết cấu trúc cá nhân. Ông không chủ

    trƣơng phân loại những hệ thống, từ đó hoạch định những tuýp nhân cách, hay những

    trắc nghiệm nhân cách.

    2.1.1.9. Hệ quả tất yếu phổ cập

    Theo Kelly, khi hai cá nhân cùng sử dụng một cấu trúc kinh nghiệm tƣơng tự

    nhau, hai quá trình hình thành cấu trúc tâm thức của họ sẽ giống nhƣ nhau. Tuy khác

    nhau, song điều đó không có nghĩa là không thể có những sự tƣơng đồng. Nếu cấu trúc

    tâm thức (là cách hiểu biết về thực tế) tƣơng tự nhau, kinh nghiệm cũng giống nhau.

    Thỉnh thoảng ta vẫn thấy hiện tƣợng tâm đầu ý hợp. Kelly cho rằng chúng ta đã tốn

    khá nhiều thời gian trong việc đi tìm sự đồng tình từ ngƣời khác.

    2.1.1.10. Hệ quả mảnh vỡ

    Theo Kelly, một cá nhân có thể liên tục sử dụng những hệ cấu trúc của những

    tiểu bộ phận trong một hệ thống vốn không có những liên hệ suy luận với nhau. Theo

    mô thức hệ quả mảnh vở này, sẽ có thể mâu thuẫn với chính chủ thể. Vì thế rất ít

    ngƣời có thể hoàn toàn thống nhất trong tất cả các chức năng mọi nơi, mọi lúc để có

    một nhân cách nhất quán. Hầu nhƣ chúng giữ khá nhiều vai trò khác nhau trong đời

    sống. Các vai trò này đƣợc quyết định bởi hoàn cảnh. Vì các hoàn cảnh này đƣợc tách

    biệt riêng lẻ ra nên các vai trò thƣờng không mâu thuẫn với nhau.

    2.1.1.11. Hệ quả xã hội tất yếu

    Theo Kelly, khi quan sát và giải thích những quá trình xây dựng cấu trúc nơi

    ngƣời khác, thƣờng áp dụng một quá trình xã hội liên hệ đến ngƣời đó. Kelly cho rằng

    có thể đi vào hệ cấu trúc đối nghịch của mình qua hệ quả mảnh vỡ tất yếu để nghĩ nhƣ

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 9

    ngƣời đối diện. Đây là một chức năng có tính quan trọng thiết yếu trong việc một cá

    nhân có thể đóng nhiều vai trò khác nhau. Nếu chƣa hiểu về ngƣời đối diện, ta chẳng

    thể nào sử dụng bất cứ một vai trò nào ngoài vai trò ngƣời lạ. Đã có lúc Kelly tin rằng

    học thuyết của ông là học thuyết vai trò.

    2.1.2. Cảm giác

    Học thuyết của Kelly có vẻ rất gần với trƣờng phái nhận thức tập trung vào cấu

    trúc và quá trình kiến thiết, nhƣng ông nói rằng mình không muốn là nhà học thuyết

    nhận thức. Ông khẳng định học thuyết cấu trúc của mình gần gũi hơn với tƣ tƣởng

    truyền thống về cách nhìn, về hành vi và về cảm xúc. Những khái niệm tình cảm mà

    chúng ta vẫn quen gọi là cảm xúc hay cảm giác, với Kelly thì đấy là quá trình chuyển

    tiếp giữa những hệ cấu trúc. Những cấu trúc này có liên hệ kinh nghiệm trong quá khứ,

    sẽ giúp ta nhận ra cảm xúc của mình và của ngƣời khác.

    Khi lo lắng xảy ra do tiếp cập với những thay đổi lớn có ảnh hƣởng đến cấu trúc

    cốt lõi – vốn là những giá trị có nội dung quan trọng đặc biệt với ta – sẽ dẫn đến tình

    trạng lo sợ (fear). Khi giá trị cấu trúc cốt lõi có mâu thuẫn giữa khái niệm tôi là ai và

    tôi phải làm gì, ta sẽ có những mặc cảm nhất định. Đây là một định nghĩa mới và có

    tính áp dụng cao trong khái niệm mặc cảm của Kelly. Mô hình mặc cảm của Kelly liên

    quan đến tình huống cụ thể gây nên trạng thái mâu thuẫn giữa khái niệm tiêu chuẩn

    đạo đức và hệ cấu trúc cốt lõi. Khi một tình huống liên hệ đến giá trị cấu trúc cốt lõi,

    thích gây hấn có thể dẫn đến trạng thái hiếu chiến. Khi cá nhân tin rằng hệ giá trị cấu

    trúc cốt lõi của anh ta là đúng đắn, bất biến, anh ta thƣờng ƣơng bƣớng kể cả trƣờng

    hợp có chứng cớ chắc chắn là anh ta đã sai. Đây là những trƣờng hợp làm càn, ƣơng

    gàn, cãi lý và bừa bãi.

    2.1.3. Nguồn gốc bệnh tâm thần và liệu pháp

    Kelly đã định nghĩa về những rối loạn tâm lý nhƣ sau: Là ngƣời có những hệ cấu

    trúc tâm thức cá nhân luôn luôn đi ngƣợc lại với những giá trị đã đƣợc xã hội công

    nhận. Những hành vi của ngƣời bị tâm thần, trầm cảm, sợ hãi, tâm thần phân liệt là

    những ví dụ. Hoặc những ngƣời có xu hƣớng bạo lực, ngang bƣớng, tội phạm, tham

    lam, nghiện ngập. Theo Kelly thì họ đã mất khả năng xử lý tốt, và mất đi khả năng học

    tập tiếp thu những cách tiếp cận mới có liên hệ với đời sống, vì thế họ đã sống chìm

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 10

    trong lo lắng hoặc bạo lực, nên họ cảm thấy bất hạnh. Chán nản và bạo lực là hai thái

    cực không lành mạnh khi hệ cấu trúc tâm thức không phù hợp với điều kiện hiện tại

    của cuộc sống.

    Vì thế nếu một cá nhân có vấn đề với hệ thống cấu trúc của mình, cách giải quyết

    hiệu quả nhất là việc tái kiến trúc – một khái niệm mà Kelly đã sử dụng trong liệu

    pháp của mình. Liệu pháp phải tạo đƣợc cơ hội để các thân chủ có điều kiện xây dựng

    lại để cải tổ khả năng nhìn vào cuộc sống bằng một lăng kính mới mẻ. Họ cần tái kiến

    thiết một cách tiếp cận tích cực, để rồi tự họ có thể có những chọn lựa dẫn đến những

    kế hoạch hành động lành mạnh.

    Kelly rất thích sử dụng thực hành qua hình thức đóng vai để kích thích chuyển

    biến nơi thân chủ. Liệu pháp của Kelly thƣờng tập trung vào bài tập, ông sẽ đề nghị

    thân chủ mạnh dạn thử nghiệm bên ngoài môi trƣờng liệu pháp nhƣ ở nhà, ngoài xã

    hội, hay tại cơ quan làm của thân chủ. Một kỹ năng liệu pháp nổi tiếng của ông có tên

    gọi là liệu pháp vai trò cố định. Bản vẽ vai trò cố định này đƣợc thiết kế thật cẩn thận

    dựa vào dữ kiện của bản vẽ ban đầu với những góc độ trực tiếp với cấu trúc tâm thức

    của thân chủ. Có nghĩa là cấu trúc mới sẽ hoàn toàn độc lập với cấu trúc cũ, nhƣng

    đƣợc sử dụng với mô hình tƣơng tự, cùng nằm bên trong những phạm vi những yếu tố

    cần điều chỉnh trong liệu pháp.

    Trong liệu pháp của mình Kelly sẽ viết kịch bản mới với mô hình cấu trúc nhƣ có

    kỹ năng–thiếu kỹ năng và đây là một hệ cấu trúc có vẻ tích cực hơn cấu trúc thông

    minh–ngu ngốc. Đây là cấu trúc tránh đƣợc những định kiến: Một cá nhân có thể có kỹ

    năng ở lĩnh vực này nhƣng thiếu kỹ năng ở những lĩnh vực khác. Và nhƣ thế nếu sau

    khi xác định đƣợc khu vực ít kỹ năng, với cố gắng hợp lý và không quá cố chấp một cá

    nhân sẽ có thể phát huy những kỹ năng này.

    2.2. VẬN DỤNG VÀO ĐÁNH GIÁ

    Vai trò của ông trong việc xây dựng bản trắc nghiệm vai trò cấu trúc tạp kỷ, tuy

    đây không phải thật sự là một bản trắc nghiệm hiểu theo ý nghĩa truyền thống mà gần

    gũi hơn một dụng cụ chẩn đoán, giúp tự khám phá, và để phục vụ mục đích nghiên

    cứu, ông đã tạo ra nhiều ảnh hƣởng trong tâm lý học nhiều hơn cả chính học thuyết

    của ông.

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 11

    Trong chẩn đoán và tự khám phá, thân chủ đƣợc khuyến khích sử dụng các cấu

    trúc tìm thấy nơi những hành vi và nhân cách của ngƣời khác đã định trƣớc. Trong

    nghiên cứu, thân chủ đƣợc trao cho những mẫu nguyên tố cấu trúc bất kỳ. Thân chủ

    đƣợc yêu cầu có những phản hồi về tất cả những mẫu nguyên tố.

    Trong tâm lý công nghiệp, nhiều sản phẩm đƣợc thăm hỏi ý kiến để đảm bảo đạt

    yêu cầu tiếp thị trƣớc khi đƣợc tung ra thị trƣờng. Trong quá trình thuê ngƣời, các cấu

    trúc mẫu nguyên tố đƣợc áp dụng để tìm ra một nhân viên tuyển chọn thích hợp cho

    một vị trí thuộc ban điều hành công ty.

    2.3. NHỮNG LIÊN HỆ CỦA CÁC NHÀ HỌC THUYẾT

    Phần lớn trong học thuyết cấu trúc cá nhân của Kelly thiên về hiện tƣợng. Ông tỏ

    rõ thái độ của mình đối với những nhà học thuyết thiên về hiện tƣợng nhƣ Carl

    Rogers, Donald Snygg hay Arthur Combs và những nhà học thuyết bản thân nhƣ

    Prescott Lecky và Victor Raimy. Tuy vậy ông tỏ ra rất ngại với khu vực hiện tƣợng.

    Theo ông, hiện tƣợng là một hình thái chủ nghĩa phản tính lý tƣởng rất khó hiểu.

    Tuy thế những nhà hiện tƣợng học tỏ ra trân trọng đối với học thuyết của Kelly.

    Ông đã nhận định rằng để hiểu đƣợc hành vi của con ngƣời, cần hiểu đƣợc cách một

    cá nhân lý giải điều kiện thực tế, chẳng hạn nhƣ cách họ nhìn và hiểu về thế giới xung

    quanh nhƣ thế nào, thay vì chính bản thân của điều kiện thực tế. Ông vạch ra rằng

    nhãn quan của một ngƣời, ngay cả nhãn quan của một nhà khoa học cũng chỉ là một

    nhãn quan – không hơn không kém. Và vì thế chẳng có lý do gì để khiến ta phải lo

    lắng về khái niệm cái tôi. Chỉ có cá nhân mới cảm nhận và hiểu đƣợc thật rõ về thế

    giới này cũng nhƣ đấy chính là ý tƣởng của riêng họ. Nhãn quan phải thật sự hiện thân

    của thực thể phong phú đa dạng. Và đây cũng chính là ý nghĩa mà các nhà hiện tƣợng

    học nhắm đến.

    Mặt khác, có những khía cạnh từ học thuyết của Kelly không hoàn toàn thân

    thiện đối với các nhà Hiện tƣợng học vì ông chính là một nhà xây dựng học thuyết với

    những chi tiết thiên về kỹ thuật trong những công trình nghiên cứu của mình. Đơn giản

    là các nhà Hiện tƣợng học thƣờng né tránh một học thuyết cố định. Ngoài ra ông còn

    cổ xúy mạnh mẽ trong việc ngành tâm lý cần có những phƣơng pháp nghiên cứu

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 12

    nghiêm túc hơn nữa, kể cả việc có những nhà khoa học thí nghiệm nhƣ ông trình bày

    qua khái niệm so sánh hiệu quả mà vốn các nhà Hiện tƣợng học đều e dè lƣỡng lự.

    Những luận điểm trong học thuyết mà Kelly cho là cần đƣợc quan tâm, và

    phƣơng pháp nghiêm túc trong thí nghiệm đã đem Kelly gần gũi hơn với nhánh tâm lý

    nhận thức hiện đại. Tuy nhiên chỉ có thời gian mới chính thức công nhận xem ông là

    nhà Hiện tƣợng học hay thuộc một trong những nhà nhận thức học.

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 13

    CHƢƠNG 3. ĐÓNG GÓP CỦA GEORGE KELLY

    3.1. CÁC TÍNH NĂNG CẦN THIẾT CỦA TÂM LÝ

    3.1.1. Phản xạ

    Năm 1955, George Kelly trình bày lý thuyết xây dựng cá nhân nhƣ là một thay

    thế cho hai phƣơng pháp tiếp cận chính hiện nay để hiểu biết của con ngƣời -

    behavioriourism và lý thuyết psychodynamic. Theo truyền thống, các nhà tâm lý học

    nghiên cứu đã xem xét mọi thứ khác nhƣ 'chủ thể' hơn là một ngƣời, giống nhƣ bản

    thân họ, đang cố gắng hiểu đƣợc các sự kiện. Điều quan trọng, ông đề nghị ta cần phải

    thay đổi bản chất của cách ta xem khoa học nếu nó đƣợc áp dụng cho con ngƣời. Sự

    phản xạ nhƣ vậy trong một lý thuyết về tâm lý học là mới và, thậm chí ngày nay, nó

    vẫn còn khác thƣờng ..

    Kelly nhấn mạnh tầm quan trọng của lý thuyết của ông bằng cách liên hệ nó với

    triết lý của ông. Ông nói rằng ta cần phải phân biệt loại khoa học cũ và mới nhƣ trƣớc

    đây: “…. quan điểm rằng khoa học tiến bộ từng bƣớc …… chúng ta khám phá một

    mảnh tại một thời điểm (và) vì mỗi mảnh đƣợc xác minh nó đƣợc gắn vào vị trí -

    giống nhƣ một mảnh ghép trong trò chơi ghép hình. Một ngày nào đó chúng ta sẽ tập

    hợp tất cả lại với nhau ”, Kelly ông đã đặt tên cho triết lý của mình là "sự biến đổi

    mang tính xây dựng".

    Don Bannister cho quan điểm của ông về khoa học 'khác biệt' của Kelly nhƣ thế

    này: "Điều không có vẻ thƣờng đƣợc dự tính là thay vì tâm lý đúc khoa học truyền

    thống, tâm lý học có thể là một liên doanh mới sẽ thay đổi khoa học. Khi các vị thần

    đƣợc cho là cau mày trƣớc những chủ trƣơng mới, đàn ông đã đƣợc biết là thay đổi

    thần học của họ thay vì từ bỏ chủ trƣơng của họ ”. (Bannister, 1970)

    3.1.2. Ngƣời nhƣ nhà khoa học

    Kelly đề nghị xem xét mọi ngƣời nhƣ thể họ là 'các nhà khoa học'. Tất cả đều

    tiến hành các thí nghiệm hành vi cá nhân để kiểm tra các nhận thức và giải thích hiện

    tại của chúng ta về thế giới. Ông nói “Hành vi không phải là câu trả lời cho câu hỏi

    của nhà tâm lý học; đó là câu hỏi ”(Kelly, 1969, trang 21). Nếu ta không thích những

    gì ta thấy là kết quả của các thí nghiệm, chúng ta có thể thay đổi - mặc dù không phải

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 14

    lúc nào cũng dễ dàng. Chúng tôi là những diễn viên trong cuộc sống và không phải là

    những ngƣời phản ứng nhƣ những ngƣời hành vi nhìn thấy chúng tôi.

    Từ năm 1955, một số ngƣời đã nghĩ rằng phép ẩn dụ của 'nhà khoa học' quá hạn

    chế. Fay Fransella đã nhấn mạnh rằng điều quan trọng là phải giữ cho ý tƣởng của

    Kelly rằng tất cả chúng ta đều năng động và sử dụng hành vi của chúng ta để đặt câu

    hỏi về thế giới. Tuy nhiên, cô ấy gợi ý rằng chúng tôi có thể sử dụng thay thế riêng của

    Kelly cho mô hình 'nhà khoa học' và nói về ngƣời đó là 'ngƣời điều tra'.Đã có những

    đề xuất khác nhƣ ngƣời nhƣ 'nhà thám hiểm' và ngƣời đó là 'tác giả'.

    3.1.3. Xây dựng

    Tất cả những điều trên đƣợc viết ra trong triết lý mà Kelly gọi là sự thay thế xây

    dựng. Triết lý nhấn mạnh tất cả lý thuyết của ông. Luôn luôn có nhiều cách khác nhau

    để diễn giải hoặc đƣa ra ý nghĩa cho bất kỳ sự kiện nào. Ta không bao giờ bị mắc kẹt

    bởi quá khứ của mình vì tất cả ta đều có khả năng tái diễn các sự kiện. Triết lý này đã

    đóng một vai trò hàng đầu trong sự hồi sinh của triết lý của chủ nghĩa xây dựng trong

    tâm lý học và tâm lý trị liệu ngày nay.

    Kelly đã chọn từ 'xây dựng' để phân biệt từ 'khái niệm'. Sự khác biệt quan trọng

    là một cấu trúc có một đối diện cụ thể trong khi một khái niệm thì không. Kelly lập

    luận rằng tốt chỉ có ý nghĩa khi liên quan đến xấu .. Vì vậy, tất cả các cấu trúc là lƣỡng

    cực. Điều này đặc biệt quan trọng cần lƣu ý khi xem xét các phƣơng pháp xây dựng cá

    nhân của yêu cầu - đặc biệt là lƣới tái tổ hợp.

    3.1.4. Hiểu bản thân và ngƣời khác

    Chỉ có một cách để hiểu chính mình và đó là hỏi tại sao ta đã làm (hoặc dự định

    làm) những điều nhất định. Ta phải xem xét sự suy nghĩ của chính mình. Điều đó cũng

    giống với việc hiểu ngƣời khác. Chúng ta phải đấu tranh để đặt mình vào vị trí của

    ngƣời khác và nhìn thế giới qua đôi mắt của ngƣời đó. Kelly cung cấp một tập hợp

    các "cấu trúc chuyên nghiệp" để giúp hiểu đƣợc cách hiểu của chính mình hoặc của

    ngƣời khác. Không có 'giải thích' trong hệ thống lý thuyết của Kelly. Không có tiêu

    chuẩn 'phức tạp' để tìm kiếm. Vì tất cả hành vi đƣợc xem là một thử nghiệm, ta không

    https://translate.googleusercontent.com/translate_c?depth=1&hl=vi&prev=search&rurl=translate.google.com&sl=en&sp=nmt4&u=http://www.centrepcp.co.uk/whatis.htm&xid=17259,15700023,15700124,15700149,15700168,15700173,15700186,15700190,15700201&usg=ALkJrhhjcqxkUn5z44meZxrNcf6cVlHxRg#Some%20Methods%20of%20Inquiryhttps://translate.googleusercontent.com/translate_c?depth=1&hl=vi&prev=search&rurl=translate.google.com&sl=en&sp=nmt4&u=http://www.centrepcp.co.uk/whatis.htm&xid=17259,15700023,15700124,15700149,15700168,15700173,15700186,15700190,15700201&usg=ALkJrhhjcqxkUn5z44meZxrNcf6cVlHxRg#Some%20Methods%20of%20Inquiryhttps://translate.googleusercontent.com/translate_c?depth=1&hl=vi&prev=search&rurl=translate.google.com&sl=en&sp=nmt4&u=http://www.centrepcp.co.uk/proconstructs.htm&xid=17259,15700023,15700124,15700149,15700168,15700173,15700186,15700190,15700201&usg=ALkJrhjUGQNXczPecvfcC06na0VVK9nBgg

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 15

    nói "hành vi đó là tích cực", thay vào đó ta hỏi "ngƣời này mong đợi nhận đƣợc câu

    trả lời nhƣ thế nào?"

    Kelly muốn tạo ra một lý thuyết có thể giải thích cho tất cả những gì một con

    ngƣời có thể trải nghiệm. Do đó, ông thực sự đã viết hai giả thuyết. Có một lý thuyết

    cơ bản đƣợc viết ra khá giống với bản thiết kế của một kỹ sƣ. Nó có một đề xuất cơ

    bản đƣợc xây dựng bởi mƣời một hệ quả. Mỗi từ trong các từ này đƣợc xác định.Sau

    đó, có lý thuyết xây dựng cá nhân về cách chúng ta trải nghiệm các sự kiện mà trong

    đó anh ta đề cập đến một số cảm xúc. Chúng ta 'hiểu' các sự kiện và chúng ta 'trải

    nghiệm' và có 'cảm xúc' về những sự kiện đó. Kelly đã quyết tâm phá vỡ mối liên hệ

    của chúng tôi với chủ nghĩa kép 'của Descartes'. Ông muốn tạo ra một lý thuyết về

    toàn thể con ngƣời.

    3.2. HAI LÝ THUYẾT XÂY DỰNG CÁ NHÂN CỦA KELLY

    3.2.1. Lý thuyết cơ bản

    Tất cả điều này tập trung vào ý tƣởng về 'cấu trúc'. Ta tích cực giải thích mọi

    khoảnh khắc của cuộc sống thức dậy của ta - và ngay cả khi ngủ và mơ. Construing là

    về làm cho tinh thần và giải thích các sự kiện khi họ đối đầu với ta. Ta làm điều này

    bằng cách quan sát trong quá khứ làm thế nào một số điều giống nhau và do đó khác

    với những thứ khác.

    Đây là một tính năng thiết yếu của một cấu trúc cá nhân. Nhƣ đã nói, Kelly kiên

    quyết rằng ta không thể biết điều gì đó trừ khi ta biết nó tƣơng phản với điều gì. Có thể

    không tốt nếu không có nhận thức về những gì là xấu. Đó là bản chất của lý thuyết cơ

    bản này đã đƣợc giải thích về năm trong số các tính năng thiết yếu của nó khiến cho nó

    khác với các tâm lý hiện có.

    Tuy nhiên, một số cấu trúc hai cực này có các từ gắn liền với chúng, và một số

    thì không, nhƣ đã đƣợc đề cập trƣớc đó. Do đó, việc diễn giải không thể đƣợc cân

    bằng với 'suy nghĩ' hay 'nhận thức'. Một số construing ta chỉ biết tồn tại bởi vì chúng ta

    'cảm thấy' nó. Đối với việc diễn thuyết Kelly diễn ra ở các mức độ nhận thức khác

    nhau.

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 16

    3.2.2. Lý thuyết thực nghiệm

    Trong lý thuyết kinh nghiệm này, ta có suy nghĩ lại về ý tƣởng động lực của

    Kelly. Ta không đáp ứng với các sự kiện cũng nhƣ ta bị thúc đẩy bởi những lời thúc

    giục vô ý thức. Ta không thụ động, ta không cần phải đƣợc thúc đẩy. Kelly cố tình

    không theo Freud nói rằng có một dạng năng lƣợng tâm linh nào đó đẩy ta vào hành

    động. Ta còn sống, và một điều thiết yếu là sống động là ta di chuyển. Những gì ta cần

    giải thích là tại sao ta di chuyển nhƣ ta làm. Kelly trả lời câu hỏi liệu lý thuyết của ông

    có phải là một lý thuyết năng động nhƣ Freud hay không. Lý thuyết xây dựng cá nhân

    nhìn thấy ta hoạt động và sống động hơn là trơ và điều khiển. Trong thực tế, nó là rất

    năng động mà nó không cần bất kỳ hệ thống động lực đặc biệt để giữ cho nó chạy. Ta

    chỉ ngừng di chuyển khi ta chết.

    3.3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA

    3.3.1. Lƣới tái tổ hợp

    George Kelly không chỉ là một nhà lý thuyết và là một học viên lý thuyết của

    ông, ông cũng là một nhà toán học. Chính khóa đào tạo đó đã khiến ông tạo ra kỹ thuật

    lƣới đai để khám phá những cách thức mà cá nhân thể hiện thế giới của họ.Kỹ thuật

    này rất cao trong việc kết hợp dữ liệu toán học (định lƣợng) và chủ quan (định tính)

    trong cùng một phƣơng pháp đo lƣờng. Một số cách để gợi ra các cấu trúc cá nhân (dữ

    liệu định tính) bao gồm các phƣơng pháp ba chiều, bậc thang, hình chóp và phƣơng

    pháp ABC.

    3.3.2. Tự tính cách

    Phƣơng pháp đánh giá khác của ông, đặc tính tự, là một tài khoản đƣợc viết chủ

    quan về cách thức các cá nhân tự thấy mình. Kelly đã từng hỏi nó sẽ là gì nếu ông chỉ

    đƣợc nhớ đến một điều. Ông nói nó sẽ là đặc tính tự: bởi vì, "nếu bạn không biết có gì

    sai với ai đó, hãy hỏi họ, họ có thể nói với bạn". Phƣơng pháp điều tra này đã có ảnh

    hƣởng trong sự phát triển của tâm lý học trần thuật.

    3.3.3. Tính hiệu lực của Tâm lý học xây dựng cá nhân

    George Kelly lập luận rằng tính hợp lệ của bất kỳ lý thuyết nào đƣợc tìm thấy

    trong tính hữu dụng của nó. Tính hữu ích đó đã đƣợc thử nghiệm trong các lĩnh vực

    https://translate.googleusercontent.com/translate_c?depth=1&hl=vi&prev=search&rurl=translate.google.com&sl=en&sp=nmt4&u=http://www.centrepcp.co.uk/georgekelly.htm&xid=17259,15700023,15700124,15700149,15700168,15700173,15700186,15700190,15700201&usg=ALkJrhiDt5cX5Dmb_RK3yGuqbGOgTh-hZAhttps://translate.googleusercontent.com/translate_c?depth=1&hl=vi&prev=search&rurl=translate.google.com&sl=en&sp=nmt4&u=http://www.centrepcp.co.uk/repgrids.htm&xid=17259,15700023,15700124,15700149,15700168,15700173,15700186,15700190,15700201&usg=ALkJrhi2JgsUmSQvrQfDiwlWhbaeiep1KAhttps://translate.googleusercontent.com/translate_c?depth=1&hl=vi&prev=search&rurl=translate.google.com&sl=en&sp=nmt4&u=http://www.centrepcp.co.uk/repgrids.htm&xid=17259,15700023,15700124,15700149,15700168,15700173,15700186,15700190,15700201&usg=ALkJrhi2JgsUmSQvrQfDiwlWhbaeiep1KA

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 17

    khác nhau rộng rãi nhƣ: ngôn ngữ học; lịch sử; tâm lý trị liệu; liệu pháp ngôn ngữ; sự

    quản lý; phát triển tổ chức; nghiên cứu thị trƣờng, xã hội học; địa lý và tâm lý con

    ngƣời, chƣa kể đến tâm lý học. Tính hữu ích của nó đã đƣợc thể hiện bởi bây giờ là

    các học viên trên khắp thế giới. Bannister và Bott (1973) nói: ".... nếu chúng ta thay

    thế cho tính hợp lệ của tính hữu ích, hoặc ít nhất là làm cho tính hữu ích là tính năng

    trung tâm của tính hợp lệ, chúng ta sẽ ít quan tâm đến mối tƣơng quan giữa thử

    nghiệm và một số tiêu chí tƣơng đối tùy ý và quan tâm hơn đến các giá trị mà ngƣời

    dùng của thử nghiệm tìm thấy trong đó”.

    3.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP KHÁC

    George Kelly đƣợc công nhận là một trong những nhà lý thuyết nhân cách vĩ đại

    của thế kỷ 20. Hầu hết các văn bản giới thiệu trong tính cách tỏ lòng tôn kính Kelly là

    ngƣời phát minh ra lý thuyết xây dựng cá nhân (PCT), nó mô tả cách hành động của

    mỗi ngƣời chỉ có thể hiểu đƣợc về hệ thống ý nghĩa của họ. Ít nổi tiếng hơn là sự

    nghiệp của anh sau thành công của anh với The Psychology of Personal Constructs

    (1955).

    Công việc của Kelly thƣờng cho thấy sự đóng góp của ông đối với tâm lý học là

    bằng cách nào đó duy trì tầm quan trọng của tâm lý học nhận thức trong những ngày

    khô cằn của hành vi. Nó giống nhƣ 'cấu trúc cá nhân' là một cách khoa học trƣớc khi

    nói về nhận thức. Trên thực tế, lý thuyết xây dựng cá nhân là nền tảng vững chắc trong

    chủ nghĩa thực dụng của nhà triết học và nhà tâm lý học John Dewey (Butt, 2005,

    2008; Cromwell, 2011; McWilliams, 2009; Warren, 2010). Giống nhƣ Dewey, Kelly

    rõ ràng và dứt khoát từ chối chủ nghĩa song phƣơng của Descartes, và cùng với đó là

    sự phân chia 'quy trình của một ngƣời' thành nhận thức, cảm xúc và hành vi. Cả ba đều

    đƣợc đƣa vào Dewey (1931/1982) gọi là 'hành động', và Kelly gọi là 'construing'. Tƣ

    duy cơ bản của Kelly nói rằng các quá trình của một ngƣời đƣợc tâm lý hóa 'bằng cách

    mà họ dự đoán sự kiện. Cách thức mà chúng ta dự đoán mọi thứ là thông qua

    construing của chúng tôi.

    Sau sự xuất bản của Tâm lý học xây dựng cá nhân, Kelly đã trở thành một nhân

    vật chủ chốt trong sự phát triển của tâm lý học lâm sàng ở Mỹ. Ông đƣợc mời phát

    biểu trên khắp đất nƣớc và bắt tay vào một chuyến lƣu diễn thế giới năm 1961. Nhiều

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 18

    bài viết, bài báo và các cuộc hội đàm của ông đã đƣợc rút ra sau khi ông qua đời và

    đƣợc xuất bản bởi một trong những cựu học sinh của ông, Giáo sƣ Brendan Maher

    (1969).Trong những giấy tờ đƣợc thu thập này, Kelly đã chuyển sang sửa chữa sự hiểu

    lầm ngày càng tăng mà hiểu đƣợc đồng nghĩa với suy nghĩ, và do đó nguyên nhân của

    hành vi. Có một sự nhấn mạnh vào việc hiểu là hành động, và không theo một cách kỳ

    lạ nào đằng sau nó. Cấu trúc cá nhân không phải là một cách khác để tạo thành ma

    trong máy.

    Mặc dù Kelly luôn nhấn mạnh rằng cấu trúc không phải là một khái niệm, định

    nghĩa năm 1955 của ông tập trung vào mọi thứ: 'Một cách thức mà một số điều đƣợc

    hiểu là giống nhau và khác với những ngƣời khác' (1955, tr.105). Điều này cho phép

    (và thậm chí có thể khuyến khích) ngƣời đọc suy nghĩ về khái niệm. Cấu trúc là một

    sự trừu tƣợng phân biệt giữa 'sự vật'.

    Năm 1962 tại Đại học Temple. Kelly bắt đầu bằng cách liên hệ với một bệnh

    nhân trị liệu tâm lý giống nhƣ một trải nghiệm xấu hổ đặc biệt khi bị trục xuất khỏi

    Vƣờn Địa đàng. Một tính năng thú vị của các bài báo sau này của Kelly là chủ đề lặp

    lại của Vƣờn Địa đàng. Nó là trung tâm trong hai: 'Tội lỗi và tâm lý trị liệu'

    (1962/1969) và 'Tâm lý trị liệu và bản chất của con ngƣời' (1963/1969), và đƣợc đề

    cập trong việc truyền đạt ít nhất ba ngƣời khác.

    Có thể là huyền thoại Eden đại diện cho trí nhớ dân gian của các xã hội săn bắn

    hái lƣợm, đƣợc ngƣời Do Thái nhớ lại một cách tàn bạo sau khi sa thải Jerusalem

    khoảng 600bc. 'Nền văn minh', với các cộng đồng nông nghiệp đƣợc định cƣ, mang lại

    một số lợi thế và cũng là nhƣợc điểm của các hệ thống phân cấp, xung đột và chiến

    tranh đã đƣợc thiết lập. Việc diễn giải huyền thoại đã có nhiều hình thức khác nhau, và

    câu chuyện về sự hiện hữu của nó về tội lỗi nguyên thuỷ là một biến thể tƣơng đối gần

    đây của Cơ đốc giáo (xem Armstrong, 2006).

    Đó là khía cạnh của nó mà Kelly quan tâm. A-đam và Ê-va đƣợc ban cho cơ hội

    của Đức Chúa Trời để lãnh đạo một đời sống vâng lời và thụ động trong Vƣờn. Điều

    duy nhất họ bị cấm làm là ăn từ Cây kiến thức.Điều này tất nhiên họ làm, kết quả là họ

    hiểu sự khác biệt giữa thiện và ác. Sau đó họ bị trục xuất khỏi Garden. Chúng ta, hậu

    duệ của họ mang gánh nặng tội lỗi này; chúng ta dẫn dắt cuộc sống của đau khổ trong

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 19

    cơn sốt nƣớc mắt này. Bất kể chúng ta có thể cố gắng thế nào đi nữa, không thể trở lại

    với sự tồn tại bình dị của sự thụ động và sự vâng lời mù quáng.

    Kelly đề xuất một phân tích cấu trúc cá nhân về huyền thoại trong đó các cấu trúc

    cá nhân tập trung vào hành động và sự lựa chọn, không chỉ là nhận thức. Có ba lựa

    chọn: sự đồng hành so với sự cô đơn, kiến thức so với sự vâng phục, và tốt so với điều

    ác. Tác giả của Genesis, Kelly nói, nhận ra đây là trung tâm của tình trạng con

    ngƣời; mỗi ngƣời chúng ta phải đối mặt với những lựa chọn nhƣ vậy. Chúng ta có thể

    cố gắng né tránh chúng, trong những gì anh thấy là những nỗ lực phá hoại để trở về

    Vƣờn. Và sự lựa chọn tối thƣợng là giữa thiện và ác.

    Một trong những sinh viên của Kelly, Giáo sƣ Rue L. Cromwell, duy trì một thƣ

    từ mở rộng với Kelly từ năm 1952 cho đến khi Kelly qua đời vào năm 1967. Sau khi

    đọc 'tội lỗi và tâm lý trị liệu', ông đã viết đăng ký bất ngờ rằng Kelly dƣờng nhƣ đã từ

    bỏ những gì vào năm 1955 ông gọi là 'vị trí triết học' của ông: sự thay thế xây

    dựng. Điều này nói rằng bất kỳ sự kiện nào trên thế giới đều đƣợc mở để xây dựng

    thay thế. Nhƣng bây giờ nó xuất hiện rằng tốt so với cái ác là một lựa chọn mà không

    phải là mở để tái thiết.

    Có lẽ thông điệp chính của Kelly trong bài báo là ta không thể định nghĩa tội lỗi

    bằng cách ám chỉ đến bất kỳ văn bản thiêng liêng nào hay thực sự là bất kỳ quyền lực

    nào khác. Tội lỗi đƣợc định nghĩa cá nhân và đƣợc hiểu theo độ lệch từ vai trò cốt lõi

    của một ngƣời. Đối với Kelly, 'vai trò' đƣợc gọi là bất kỳ công trình xây dựng cá nhân

    nào đƣợc thực hiện theo ánh sáng của những gì ta thấy là nhận thức của ngƣời khác về

    chúng ta. Vai trò cốt lõi liên quan đến cách chúng ta đánh giá bản thân mình dƣới ánh

    sáng của nhận thức về những ngƣời khác là trọng tâm đối với ta. Thứ hai là có khả

    năng sản xuất cảm giác tội lỗi nếu ngƣời ta cảm thấy họ đã giảm ngắn mong đợi của

    trẻ về chăm sóc và bảo vệ.

    Lý thuyết của Kelly đã bắt nguồn từ chủ nghĩa thực dụng của Mỹ. Có những

    điểm tƣơng đồng trong chủ nghĩa thực dụng phát triển của Hoa Kỳ và triết lý tồn tại ở

    lục địa châu Âu (xem Butt, 2008). Nhƣng cũng có sự khác biệt về cả nội dung và giai

    điệu. Vì vậy, ví dụ, chủ nghĩa thực dụng lạc quan hơn trong niềm tin vào tiến bộ của

    con ngƣời; Dewey đã biến nhà khoa học thành một thứ gì đó của một anh hùng đạo

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 20

    đức, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc mạo hiểm thử nghiệm. Để tuyên bố rằng chủ

    nghĩa thực dụng thực sự là một dạng của chủ nghĩa hiện sinh giống nhƣ tuyên bố rằng

    một con sƣ tử thực sự là một con hổ. Có những điểm tƣơng đồng về cấu trúc hiển

    nhiên, nhƣng sự khác biệt phản ánh sự tiến hóa của chúng trong các vùng khí hậu văn

    hóa riêng biệt. Đóng góp của Kelly là xây dựng chủ nghĩa thực dụng nhƣ một cách

    tiếp cận về tính cách và tâm lý học lâm sàng.

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 21

    TỔNG KẾT

    Sau những chất vấn khá gay gắt, Kelly xuất bản cuốn Tâm Lý Về Cấu Trúc Cá

    Nhân vào năm 1955, và học thuyết của ông bị rơi vào quên lãng, ngoại trừ một số học

    trò trung thành áp dụng chủ yếu vào môi trƣờng trị liệu. Học thuyết của ông vì thế

    không đóng góp nhiều lắm vào tâm lý nhân cách. Tuy nhiên, học thuyết của ông khá

    thịnh hành tại Anh quốc, nhất là bởi các nhà tâm lý công nghiệp.

    Có lẽ vào thời điểm đó các nhà tâm lý vẫn còn rất hấp dẫn với thuyết hành vi và

    chƣa có đủ kiên nhẫn với mảng chủ thể của bức tranh tâm lý. Và bộ phận lâm sàng của

    ngành Tâm lý lúc bấy giờ có vẻ dễ đi theo Carl Roger hơn. Có thể nói là Kelly đã đi

    trƣớc thời gian của mình 20 năm, và mãi cho đến khi phong trào nhận thức xuất hiện,

    ngƣời ta mới có cơ hội hiểu ông kỹ hơn.

    Georege Kelly luôn trung thành với triết lý của ông về ứng dụng cải tổ thay thế

    những cấu trúc tiêu cực. Ông nói rằng nếu học thuyết của ông tồn tại thêm 10 đến 20

    năm nữa và vẫn còn gần hơn với mô hình nguyên thủy thì đấy là điều đáng ngại. Vì

    theo ông, các học thuyết cũng giống nhƣ nhãn quan cá nhân về thực tế, nhất định phải

    thay đổi chứ không nên cứ giữ mãi nguyên trạng. Đây là một nét rất mới trong triết lý

    của ông, vì bất cứ nhà học thuyết nào cũng đều muốn học thuyết của mình là bất biến,

    đúng đắn và có giá trị không đổi với thời gian.

    Kelly viết rất hay, ông chọn con đƣờng xây dựng ngành Tâm lý từ nấc thang

    thấp nhất, kể cả việc có một hệ thống thuật ngữ rất riêng cho mình, kể cả những so

    sánh ẩn dụ và những hình ảnh mới. Ông rõ ràng không muốn mình có những liên hệ

    với những nhà học thuyết khác. Chính vì thế ông đã không hòa chung vào dòng chảy

    ngành tâm lý lúc ấy.

    Khái niệm tiếp cận xử lý đã trở thành một khái niệm đƣợc sử dụng rộng rãi

    trong tâm lý chuyên ngành hôm nay. Các khái niệm cấu trúc, xây dựng cấu trúc, đƣợc

    sử dụng bên cạnh những khái niệm cách nhìn và hành vi một cách rất phổ biến. Tiếc

    thay, ngƣời ta sử dụng chúng nhƣng quên rằng ông là cha đẻ của những khái niệm này.

    Có lẽ phần nhiều các nhà tâm lý thƣờng không chú ý nhiều lắm về nguồn gốc xuất xứ

    của những tƣ tƣởng lớn.

    Ô vuông rẹp tƣơng đối nổi tiếng, nhất là kể từ khi máy vi tính đã đơn giản hóa

    cách sử dụng trong việc áp dụng. Đây là mô hình nghiên cứu cho phép hai nhánh

  • Cấu trúc Tâm thức Cá nhân George Kelly Nhóm 07

    Tiểu luận Lâm sàng 2 Trang 22

    nghiên cứu tính chất và phản tỉnh mà nhiều ngƣời đã khó tìm ra những sơ hở của ông

    để phản bác lại.

    Đóng góp của Kelly trong ngành tâm lý học là sự thừa nhận những thay đổi bất

    thƣờng của nhân cách để thích ứng và chúng là những biến đổi tích cực. Lý thuyết này

    của ông đã mặc nhiên khẳng định con ngƣời là chủ thể tự quyết định cuộc sống của

    mình. Kelly cho rằng hành vi của con ngƣời là một loạt các thí nghiệm đƣợc thực hiện

    liên tục bởi các cá nhân và để tạo ra ranh giới cá nhân của ngƣời đó. Ông cho rằng mỗi

    ngƣời quan sát thế giới theo những cách khác nhau. Sự thật hay giả dối cũng ảnh có vị

    trí trong việc nhận xét, đánh giá thế giới quan, quan điểm của mỗi ngƣời. Tuy vậy,

    trong các số liệu thống kê qua việc nghiên cứu mở rộng thì với mỗi quan điểm thì việc

    “đúng” hoặc “sai” lại không thực sự quan trọng.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Kelly, GA (1955). Tâm lý của các cấu trúc cá nhân. New York: Norton.

    2. https://toc.123doc.org › Giáo Dục - Đào Tạo › Cao đẳng - Đại học

    3. https://thepsychologist.bps.org.uk/volume-25/edition-3/looking-back-george-

    kelly-and-garden-eden.

    4. https://123doc.org//document/1575828-bao-cao-nghien-cuu-khoa-hoc-ve-mo-

    hinh-cau-truc-nhan-cach-trong-tam-ly-hoc.htm

    5. https://sites.google.com/site/xahoihocsociology/cac-khai-niem-ly-thuyet-xa-

    hoi-hoc/lt/ly-thuyet-xay-dung-nhan-cach

    6. http://kilopad.com/ky-nang-song-c68/doc-sach-truc-tuyen-tam-ly-hoc-xa-hoi-

    b2736/chuong-4-phan-ba-tu-ve-ti4

    7. https://123doc.org//document/1575828-bao-cao-nghien-cuu-khoa-hoc-ve-mo-

    hinh-cau-truc-nhan-cach-trong-tam-ly-hoc.htm

    8. https://thepsychologist.bps.org.uk/volume-25/edition-3/looking-back-george-

    kelly-and-garden-eden.

    9. http://www.centrepcp.co.uk/whatis.htm

    10. http://www.nndb.com/people/524/000204909/

    11. https://en.wikipedia.org/wiki/George_Kelly_(psychologist)

    12. http://tuhieuminh.blogspot.com/2013/04/george-kelly-thuyet-cau-truc-tam-

    thuc.html

    https://thepsychologist.bps.org.uk/volume-25/edition-3/looking-back-george-kelly-and-garden-edenhttps://thepsychologist.bps.org.uk/volume-25/edition-3/looking-back-george-kelly-and-garden-edenhttps://123doc.org/document/1575828-bao-cao-nghien-cuu-khoa-hoc-ve-mo-hinh-cau-truc-nhan-cach-trong-tam-ly-hoc.htmhttps://123doc.org/document/1575828-bao-cao-nghien-cuu-khoa-hoc-ve-mo-hinh-cau-truc-nhan-cach-trong-tam-ly-hoc.htmhttps://sites.google.com/site/xahoihocsociology/cac-khai-niem-ly-thuyet-xa-hoi-hoc/lt/ly-thuyet-xay-dung-nhan-cachhttps://sites.google.com/site/xahoihocsociology/cac-khai-niem-ly-thuyet-xa-hoi-hoc/lt/ly-thuyet-xay-dung-nhan-cachhttp://kilopad.com/ky-nang-song-c68/doc-sach-truc-tuyen-tam-ly-hoc-xa-hoi-b2736/chuong-4-phan-ba-tu-ve-ti4http://kilopad.com/ky-nang-song-c68/doc-sach-truc-tuyen-tam-ly-hoc-xa-hoi-b2736/chuong-4-phan-ba-tu-ve-ti4https://123doc.org/document/1575828-bao-cao-nghien-cuu-khoa-hoc-ve-mo-hinh-cau-truc-nhan-cach-trong-tam-ly-hoc.htmhttps://123doc.org/document/1575828-bao-cao-nghien-cuu-khoa-hoc-ve-mo-hinh-cau-truc-nhan-cach-trong-tam-ly-hoc.htmhttps://thepsychologist.bps.org.uk/volume-25/edition-3/looking-back-george-kelly-and-garden-edenhttps://thepsychologist.bps.org.uk/volume-25/edition-3/looking-back-george-kelly-and-garden-edenhttp://www.centrepcp.co.uk/whatis.htmhttp://www.nndb.com/people/524/000204909/https://en.wikipedia.org/wiki/George_Kelly_(psychologist)http://tuhieuminh.blogspot.com/2013/04/george-kelly-thuyet-cau-truc-tam-thuc.htmlhttp://tuhieuminh.blogspot.com/2013/04/george-kelly-thuyet-cau-truc-tam-thuc.html