E2 f2 bộ binh

3

Click here to load reader

description

Một số bài toán cơ bản

Transcript of E2 f2 bộ binh

Page 1: E2 f2 bộ binh

CREATED BY HOÀNG MINH THI TRUNG ĐOÀN 2 – SƯ ĐOÀN 2 – QUÂN ĐOÀN BỘ BINH 1

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ

BÀI TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 1. Tìm giá trị nguyên của x nghiệm đúng cả hai bất phương trình sau:

24 2 7 3 3; 3

3 3 2 8 12

x x x x xx

+ − + −− > − + ≥ .

Bài 2. Giải và biện luận các bất phương trình sau: ( )

( ) ( )

( ) ( )( ) ( )

( )

2

2

1 2 161,

9 6 182, 2 2 1

3, 2 1 2 5

4, 1 5 3

2 35, 2 2

m x x m x

m x m x m

m x m x

m m x m m x

mxm x x x

m m

− + −− <

− ≥ − +

− + − > +

− − − > −

+− + > −

Bài 3. Giải và biện luận các bất phương trình sau:

( )

( ) ( )

2

1, 1

2, 3 3

3, 2 4 3

4, 2 4

mx m m

mx x m

mx x m

m x m x

≤ +

+ > +

≤ + −

− > −

( )( )

( )

5, 1

6, 1 3 7

7, 6 2 3

8, 1 3 4 1

m x m x

x k x x

mx x m

a x a x

− ≤ −

+ + < +

+ > +

+ + + ≥ +

( )( )( )

( )

2

2

9, 3 3

10, 1 4 5

11, 1 2

12, 1 3 2 3

x m m x

k x x

b x x

a x a x

+ ≥ +

− + ≥

− ≤ −

+ > − +

Bài 4. Giải và biện luận các bất phương trình sau:

( ) ( )( )

21, 1

1 22, 2

3, 2 2

4, 1

mx m x

x xax x

a a

x a a x

a x a x

+ ≥ +

+ ++ > −

+ < −

− ≤ −

Bài 5. Tìm số nguyên x thỏa mãn cả hai bất phương trình: 3 2 4 2 5 3

; 15 2 5 6 4

x x x x− − −≥ + − > .

Bài 6. Tìm nghiệm nguyên của hệ bất phương trình

( ) ( )( )

2 3 4 3 4 3 16

4 1 3 5

x x

x x

− < − +

+ < +

Bài 7. Tìm giá trị của m để nghiệm của bất phương trình 4 1mx x> + là 9x > .

Bài 8. Tìm giá trị của a để nghiệm của bất phương trình 1 2 3

2 3 4

ax x x

a

− +− <

− là

3

7x < .

Bài 9. Tìm giá trị m để hai bất phương trình sau tương đương:

( ) ( )1 3 0 ; 1 2 0m x m m x m− − + > + − + > .

Bài 10. Xác định tất cả các giá trị của m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x:

( )2 24 3m m x m m− + + < .

Bài 11. Tìm giá trị của m để các cặp bất phương trình sau có duy nhất một nghiệm chung 1. 3 2 0 ; 5 1 0x m mx m+ − ≤ + − ≤ .

2. ( ) ( )3 5; 2 3m x x m x x+ ≤ + + − ≥ .

Page 2: E2 f2 bộ binh

CREATED BY HOÀNG MINH THI TRUNG ĐOÀN 2 – SƯ ĐOÀN 2 – QUÂN ĐOÀN BỘ BINH 2

Bài 12. Xác định giá trị của m để bất phương trình kép sau có nghiệm: 1 11

x m

mx

+− ≤ ≤

+.

Bài 13. Tìm m để hai bất phương trình sau có nghiệm chung:

0; 3 0x m x+ ≤ − + < . Bài 14. Tìm m để các hệ bất phương trình sau có nghiệm:

3 2 5 41,

3 2 0

2 02,

1

x x

x m

x

m x

− > −

+ + >− ≤

+ >

Bài 15. Tìm m để các hệ bất phương trình sau vô nghiệm:

( )2 2

2 7 8 11,

2 5 0

3 7 12,

2 5 8

x x

x m

x x x

m x

+ < −− + + ≥

− ≥ + +

− ≤

Bài 16. Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm

2 4

7 1 3 13

6 2 2 3

1

xx

m x m x

− > − + ≥ −

Bài 17. Với giá trị nào của m thì bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi giá trị [ ]1;2x∈ − :

( ) ( )2 1 3 1 0m x m x+ + + + > .

Bài 18. Tìm giá trị của m để bất phương trình 2 225 2 25m x m x− < − có nghiệm là 16x > . Bài 19. Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm là 7x ≤ :

23 4 3x m mx m− ≥ − + .

Bài 20. Giải và biện luận bất phương trình 2 2 4

3 3

mx m x

x x

− −≥

− −.

Bài 21. Giải và biện luận các bất phương trình:

( )( )( ) ( )( )

1, 3 9

2, 2 3 1

3, 3 1 3 1

4, 5 1 2 3 7

m x m x

x m m x x

x m m mx

m x m x

− ≥ −

+ + > +

+ − + ≥ − −

+ + < +

( )( )( )

( )

2

2 3

5, 1 2 4

6, 2 8 4

7, 1 2 0

8, 6 7 2 21

m m x m

m m x mx m

x x m

xm x m

+ − ≤ −

+ + > +

− − + >

+ > +

Bài 22. Tìm giá trị của m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi giá trị thực của x:

( )

( )( ) ( )

( )

2

2

2 2

2

1, 1 9 3

2, 4 3 2

3, 4 2 1 4 5 9 12

4, 1 3 5 2 3

m x x m

m x m

m x m m x m

m x m m

− ≥ +

− − + >

− ≥ + + −

− + + ≤ +

Bài 23. Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với [ ]0;2x∀ ∈ :

( )1 2 0m x m− − + ≥ .

Bài 24. Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình sau nghiệm đúng với 3

2x∀ > :

( )24 2 1 5 3 1m m x m x m+ + − ≥ − − .

Page 3: E2 f2 bộ binh

CREATED BY HOÀNG MINH THI TRUNG ĐOÀN 2 – SƯ ĐOÀN 2 – QUÂN ĐOÀN BỘ BINH 3

Bài 25. Xác định m để hai bất phương trình sau tương đương 3 0; 4 0x mx m− < − − < .

Bài 26. Với giá trị nào của m thì các bất phương trình sau vô nghiệm:

( ) ( )( )( ) ( )( )

2 2

2

2 2

2 2

1, 1 5 2 3 1

2, 6 2

3, 4 2 1 1 3 4 4

4, 2 5 3 4 1 5

m m x m m x m

m m x m x

m m x m x m

m m x m x

+ + − ≥ + − −

− + < +

+ + + ≥ + +

− − + < −

Bài 27. Tìm giá trị của m để bất phương trình sau có tập hợp nghiệm là 56x ≥ − :

( )316 2mx x m− ≥ − .

Bài 28. Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi giá trị thực của x:

( ) ( )2 2

2 2

1, 2 5 6 2 3

2, 4 3

m m x m m x m

m x m x m

− + ≥ + − +

+ − < +

Bài 29. Với giá trị nào của m thì hai bất phương trình sau tương đương:

( )2 0 ; 2 1 0mx m m x m+ − > + + − > .

Bài 30. Giải và biện luận các bất phương trình sau:

( )

( )

( )

2

2

1 11, 1

1 11

2, 01

3, 2 2 3 2

1 14,

1 1

5, 1 0; 0

mx mxm

m m

mx m

x

m x m m x

x xx mxm m

ax bx a b

b a

+ −< ≠

+ −− +

<−+ > + −

− ++ > −

+ −

+ > + > >

Bài 31. Tìm giá trị của m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x thỏa mãn 2 1x− ≤ ≤ :

( ) ( )2 1 2 1 0m x m x x+ + − − > .

Bài 32. Cho bất phương trình ( ) 6 0m x m x m− − + + > (1), với m là tham số thực.

1. Giải (1) với 9m = ; 2. Tìm m để (1) có nghiệm 3x > ; 3. Tìm m để (1) nghiệm đúng với mọi giá trị của x. 4. Tìm giá trị m để (1) nghiệm đúng với mọi giá trị 0x > . 5. Với giá trị nào của m thì (1) nghiệm đúng với mọi giá trị 1x < − . 6. Tìm tất cả các giá trị m để (1) nghiệm đúng với mọi giá trị [ ]0;1x∈ .

Bài 33. Cho bất phương trình ( )1 2 0m x m+ − + > (1), với m là tham số thực.

1. Tìm m để (1) có tập hợp nghiệm là ℝ . 2. Tìm giá trị của m để (1) nghiệm đúng với mọi 2x > . 3. Với giá trị nào của m thì (1) nghiệm đúng với mọi x thỏa mãn 1 3x≤ ≤ . 4. Tìm m để (1) có nghiệm là 1x < .

Bài 34. Tìm tất cả các giá trị của m để hai bất phương trình sau tương đương

( )2 0 ; 2 1 0mx m m x m+ − > + + − > .

-----------------------HẾT-----------------------