Dưa hấu có công dụng gì khi bị khàn tiếng

3
Dưa hấu có công dụng gì khi bị khàn tiếng Hiện nay rất nhiều người mắc bệnh viêm amiđan, viêm thanh quản, khan tieng ... không phân biệt độ tuổi rất nhiều đối tượng mắc bệnh viêm amidan cấp tính, mạn tính... khi bị viêm amidan người bệnh lúc nào cũng phải uống thuốc điều trị bệnh khi đó tình trạng bệnh sẽ giảm tuy nhiên bệnh thường tái phát mỗi khi thời tiết chuyển mùa và gần như chẳng có cách điều trị nào hiệu quả hơn ngoài thuốc kháng sinh liều cao và phẫu thuật cắt amidan. Tuy nhiên nếu tuân thủ tốt về ăn uống, sinh hoạt thì có thể giúp cơ thể khỏe hơn khi bị viêm amidan, khàn tiếng, viêm thanh quản... nên kiêng ăn các thức ăn sau: - Đồ ăn, thức uống lạnh (nước đá, rau sống, nộm), khô, nóng mạnh như tỏi sống, hành tây, hồi, rau thơm, hạt tiêu, ớt... - Nên ăn nhiều rau xanh, dưa cải, cà chua, mã thầy, ngó sen, củ súng, táo. Ngoài ra, có thể sử dụng các loại thực phẩm sau hàng ngày: ăn một số hoa quả tươi theo mùa, ép nước uống như dưa hấu, dưa chuột, lê tươi, cam ngọt, mía, ngó sen, đào, mận, dưa bở… có tác dụng chữa viêm amiđan mạn tính kèm miệng khô, họng ráo. - Nếu bị viêm amiđan mạn tính kèm chảy máu chân răng, hãy cắt 3 lát chanh tươi, thêm 15g đường phèn, hãm với nước sôi làm thành một cốc nước chanh. Mỗi ngày uống hai cốc.

Transcript of Dưa hấu có công dụng gì khi bị khàn tiếng

Page 1: Dưa hấu có công dụng gì khi bị khàn tiếng

Dưa hấu có công dụng gì khi bị khàn tiếng

Hiện nay rất nhiều người mắc bệnh viêm amiđan, viêm thanh quản, khan tieng... không phân biệt độ tuổi rất nhiều đối tượng mắc bệnh viêm amidan cấp tính, mạn tính... khi bị viêm amidan người bệnh lúc nào cũng phải uống thuốc điều trị bệnh khi đó tình trạng bệnh sẽ giảm tuy nhiên bệnh thường tái phát mỗi khi thời tiết chuyển mùa và gần như chẳng có cách điều trị nào hiệu quả hơn ngoài thuốc kháng sinh liều cao và phẫu thuật cắt amidan. Tuy nhiên nếu tuân thủ tốt về ăn uống, sinh hoạt thì có thể  giúp cơ thể khỏe hơn khi bị viêm amidan, khàn tiếng, viêm thanh quản... nên kiêng ăn các thức ăn sau:

- Đồ ăn, thức uống lạnh (nước đá, rau sống, nộm), khô, nóng mạnh như tỏi sống, hành tây, hồi, rau thơm, hạt tiêu, ớt... 

- Nên ăn nhiều rau xanh, dưa cải, cà chua, mã thầy, ngó sen, củ súng, táo. Ngoài ra, có thể sử dụng các loại thực phẩm sau hàng ngày: ăn một số hoa quả tươi theo mùa, ép nước uống như dưa hấu, dưa chuột, lê tươi, cam ngọt, mía, ngó sen, đào, mận, dưa bở… có tác dụng chữa viêm amiđan mạn tính kèm miệng khô, họng ráo.

 - Nếu bị viêm amiđan mạn tính kèm chảy máu chân răng, hãy cắt 3 lát chanh tươi, thêm 15g đường phèn, hãm với nước sôi làm thành một cốc nước chanh. Mỗi ngày uống hai cốc.

Page 2: Dưa hấu có công dụng gì khi bị khàn tiếng

Nước ép hoa quả giúp tăng cường sức khỏe khi bị khàn tiếng, viêm thanh quản

 - Hồng khô mỗi ngày một quả, nhai nhỏ, từ từ nuốt… có tác dụng chữa viêm amiđan mạn tính kèm cảm giác vướng họng.

 - Trám muối, mỗi ngày ngậm ăn 2 quả có tác dụng chữa viêm amiđan mạn tính có đau.

 - Thịt lợn nạc 50g, thái miếng nhỏ, thêm 100g bồ công anh tươi (giã nát, bọc vải màn), cùng nấu trong 2giờ. Mỗi ngày ăn hai bát con. Dùng chữa viêm amiđan mạn tính có hoa mắt đầu váng, yếu hầu nóng rát.

 - Mộc nhĩ trắng 200g ngâm nở, nấu nhừ trong lửa nhỏ, thêm nước sắc của 30g mạch đông nấu thành canh đặc. Mỗi ngày ăn hai bát con. Dùng chữa viêm amiđan mạn tính kèm ho khan không có đờm, sốt vào buổi chiều.

Page 3: Dưa hấu có công dụng gì khi bị khàn tiếng

- Cơ thể rất cần tiền sinh tố A để bảo vệ niêm mạc cổ họng và sinh tố C để tăng cường sức đề kháng trong lúc viêm họng, viêm amidan, hai món không nên quên là bí rợ nhờ lượng tiền sinh tố A dồi dào hơn nhiều loại thuốc chỉ được nước quảng cáo, và ớt bị - còn gọi là ớt Đà Lạt, do hàm lượng sinh tố C hơn trái cam. - Luộc vài quả trứng, hay tốt hơn nữa là xào miếng gan bò để vừa tận dụng chất đạm lysin cần thiết để chống siêu vi, vừa bổ sung khoáng tố kẽm thường thiếu trong lúc viêm họng.

Nhiều người có thói quen súc miệng hay ngậm kẹo thuốc quá thường, ngay cả khi không viêm họng. Không sai khi đang đau họng nhưng vụng nếu tính về dài, về lâu. Thuốc súc miệng, kẹo thuốc tuy có tác dụng nhất thời nhưng nếu lạm dụng thì sau đó lại là nguyên nhân làm khô niêm mạc vùng cổ họng. Tập thể đủ loại vi khuẩn gây bệnh sống chực chờ trong vòm miệng chỉ chờ có thế để gây bệnh.

 

Theo VTV