DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn...

36
HIỆP HỘI DỆT MAY VIỆT NAM - VITAS DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Hội thảo “Tự chủ kinh tế trong một thế giới phụ thuộc lẫn nhau- VCCI Nội, ngày 3 tháng 7, 2014

Transcript of DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn...

Page 1: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

HIỆP HỘI DỆT MAY VIỆT NAM - VITAS

DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP

THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ

Hội thảo “Tự chủ kinh tế trong một thế giới phụ thuộc lẫn nhau” - VCCI

Hà Nội, ngày 3 tháng 7, 2014

Page 2: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

NỘI DUNG

3

1 Tổng quan ngành Dệt May Việt Nam

2

Thực trạng sự lệ thuộc chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu

2

4 Chiến lược phát triển CN phụ trợ

5 Kiến nghị

2

Page 3: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

1 Tổng quan ngành Dệt May Việt Nam

33

Page 4: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

1. Tổng quan ngành Dệt May Việt Nam

1. Đóng góp 10% giá trị sản xuất công nghiệp;

2. Trên 5.000 DN, 2,5 triệu lao động, chiếm 5% tổng lượng lao động công nghiệp của Việt Nam

3. Xuất khẩu : đứng thứ 2 và đóng góp 15% tổng giá trị kim ngach XK cả nước

4.Top 5 trong số 153 nước xuất khẩu may thế giới

4

Page 5: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

Năng lực của dệt may Việt Nam

Khâu đoạn Chi tiết ĐVT Số lượng

Nguyên liệuBông tấn 5.000

Xơ tấn 200.000

Kéo sợiSố cọc sợi

Sản lượng

Triệu cọc

tấn

6,0

720.000

Dệt Sản lượng vải Tỉ M2 1,40

Kim ngạch xuất khẩu Dệt may Tỉ USD 20

1. Tổng quan ngành Dệt May Việt Nam

5

Page 6: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

• Giá trị xuất nhập khẩu

Tổng quan ngành Dệt May Việt Nam …. Xuất Nhập khẩu

0

5000

10000

15000

20000

25000

2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Export

Import

Trad

e V

alu

e (

Mill

ion

USD

)

6

Page 7: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

• Giá trị nhập khẩu theo sản phẩm

Tổng quan ngành Dệt May Việt Nam …. Nhập khẩu

Imp

ort

Va

lue

(M

illio

n U

SD

)

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

52

55

60

54

59

58

56

61

62

50

51

57

63

53

7

Page 8: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

• Giá trị nhập khẩu theo đối tác

Tổng quan ngành Dệt May Việt Nam …. Nhập khẩu

-

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

3,500

4,000

4,500

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Japan

China

Korea

USA

EU

ASEAN

Imp

ort

Va

lue

(M

illio

n U

SD

)

8

Page 9: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

• Tỉ lệ nội địa hóa:

Tổng quan ngành Dệt May Việt Nam …. Nội địa hoá

20.7618.01

30.0132.56

35.63

42.08

47.9 47.8 48.5 47.1

0

10

20

30

40

50

60

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Tỷ l

ệ n

ội đ

ịa h

óa

(%)

9

Page 10: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

Nhập khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc (2013)

Tổng quan ngành Dệt May Việt Nam …. Nhập khẩu

Mặt hàng Trung Quốc(Triệu USD)

Tổng NK(Triệu USD)

Tỷ trọng

Bông 8,26 1.189 1%

Xơ, Sợi 465,7 1.509 47%

Vải 3.888 8.419 46%

Cộng 4.361 11.088 39.34%

10

Page 11: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

2 Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu

1111

Page 12: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

12

2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu

12

Page 13: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu

Hình thành từ những năm 1970s

Các đối tượng giữ vai trò chủ chốt trong chuỗi cung ứng

Thiết lập hệ thống SX

phi tập trung tại các

nước XK

1. Nhà bán lẻ

2. Nhà tiếp thị

3. Chủ thương hiệu

• Sản xuất đơn thuần•Nghiên cứu

•Thiết kế

•Bán hàng

•Tiếp thị

•Dịch vụ tài chính13

Page 14: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu

Các yếu tố thúc đẩy sự phát triển của chuỗi cung ứng toàn cầu

Chính sách của các Chính

phủ

• Hệ thống hạn ngạch

(trước đây)

• FTA (hiện tại)

1. Sự phát triển hệ thống phân

phối

2. Phương thức bán hàng tinh

gọn

3. Sự phát triển của CNTT

• Sự phân hoá sâu sắc

• Sự dịch chuyển SX liên tục trên phạm vi toàn cầu

14

Page 15: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

Năng lực sản xuất hiện tại của Trung Quốc

Khâu đoạn Chi tiết

Sản lượng

Ghi chú

Thế giới Trung Quốc

Nguyên liệu

Bông (triệu tấn) 27 7,3Tiêu thụ 9 triệu, dự trữ

13,5 triệu

Xơ (triệu tấn) 48 29Tiêu thụ 20 triệu, xuất

khẩu 9 triệu

Kéo sợiSố cọc sợi (triệu)

250 120 Chiếm 48%

DệtSản lượng vải

(m2)170 86 Chiếm 50,6%

Xuất khẩuHàng dệt may (tỉ

USD)617 247 Chiếm 40%

2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu

15

Page 16: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

Năng lực sản xuất hiện tại của ASEAN

Khâu đoạn Chi tiết

Sản lượng

Ghi chúThế giới ASEAN

Nguyên liệu

Bông (triệu tấn) 27 0,08 Nhập 1,12 triệu tấn

Xơ (triệu tấn) 48 2 Chiếm 4,2%

Kéo sợi Số cọc sợi (triệu) 250 20 Chiếm 8%

Dệt Sản lượng vải (tỉ m2) 170

Xuất khẩuHàng dệt may (tỉ

USD)617 48 Chiếm 7,8%

2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu

16

Page 17: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

5 khu vực nhập khẩu chính

2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu

5 khu vực sản xuất chính

17

Page 18: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

Các xu hướng dịch chuyển

a. Doanh thu tiếp tục gia tăng

617 tỉ USD

800 tỉ USD

943 tỉ USD

1.664 tỉ USD

2011 2017 2020 2030

Theo Malcolm Newbery (Just Style 2011)

2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu

18

Page 19: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

Các xu hướng dịch chuyển

b. Thay đổi cấu trúc sản xuất toàn cầu

ĐVT: %

Khu vực sản xuất 2011 2017 2020 2030

Bắc Mỹ 4,72 3,86 2,0 0,2

EU 9,83 8,85 5,5 1,1

Đông Âu + Thổ Nhĩ Kỳ 15,38 15,45 15,1 11,6

Nhật Bản + Hàn Quốc 4,79 3,86 2,0 0,2

Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh và một số nước thuộc ASEAN

65,27 68,27 75,4 87,0

Theo Malcolm Newbery (Just Style 2011)

2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu

19

Page 20: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

Các xu hướng dịch chuyển

c. Sự dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc

Sự dịch chuyển từ Trung

Quốc tới các nước ASEAN

đã hình thành

Nhiều nhà sản xuất hàng

may mặc đã chuyển hoặc

đang chuyển đến các nước

ASEAN như

Việt Nam

Campuchia

Indonesia

Myanmar

2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu

20

Page 21: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

Các xu hướng dịch chuyển

d. Tác động của TPP và các FTA

2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu

21

Page 22: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

3 Thực trạng chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam

2222

Page 23: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

Cấu trúc hiện tại của ngành dệt may Việt Nam

Nội địa

250.000 MT

XK

470.000 MT

0,5 tỉ m2

0,9 tỉ m2

Cần 5,9 tỉ

m2 vải mộc

cho thị

trường USA,

Nhật, EU

1,4 tỉ m2

Cần 4,7 tỉ

m2 vải cho

thị trường

USA, Nhật,

EU

0,9 tỉ m2 0,9 tỉ m2

Nhập khẩu

6 tỉ m2

Dệt may nội

địa

3,27 tỉ USD

Xuất khẩu

hàng may

mặc 17,64 tỉ

USD

Sợi + vải

2,09 tỉ USD

USA 49%

EU 16%

Nhật 13%

Hàn Quốc 7%

Khác 15%

85

% t

hị

ph

ần X

K

Sợi Dệt Nhuộm/hoàn tất May Thị trường

Doanh thu

23 tỉ USD

Sử dụng

6,9 tỉ m2

Xu

ất kh

ẩu

720.000 MT

Các cơ sở

nhuộm nhỏ

lẻ

3. Thực trạng Chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam

23

Page 24: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

Các vấn đề của dệt may Việt Nam

i. Tập trung quá lớn vào xuất khẩu (chiếm 86% năng lực sản

xuất)

ii. Lệ thuộc quá lớn vào nguồn vải nhập khẩu (chiếm 86% tổng

nhu cầu), đặc biệt là Trung Quốc (46%), tình trạng “Nút thắt

cổ chai” tại khâu dệt nhuộm trong chuỗi cung ứng dệt may

của Việt Nam.

iii. Tập trung gia công may (CMT) giá trị gia tăng thấp thu

nhập thấp, biến động lớn về lao động và đe dọa đến sự phát

triển ổn định của ngành.

Tác động : Phát triển mất cân đối, Dễ bị tổn thương

3. Thực trạng Chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam

24

Page 25: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

Cấu trúc các loại hình sản xuất của ngành may

3. Thực trạng Chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam

25

Page 26: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

4

26

Chiến lược phát triển CN phụ trợ

26

Page 27: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

a. Quan điểm đề xuất để giúp dệt may Việt Nam phát triển

trong ổn định và bền vững:

Khai thác tối đa lợi thế từ TPP và FTA

Lấy giá trị gia tăng làm mục tiêu

Tăng cường phát triển công nghiệp phụ trợ

Chọn thị trường phù hợp

4. Chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ

27

Page 28: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

b. Mô hình chiến lược đề xuất

Phát triển thời trang trong nước:

- Xây dựng thương hiệu

- Phát triển hệ thống phân phối

Nghiên cứu phát triển

- Công nghệ dệt

- Kỹ thuật dệt

- Chất liệu

Liên kết chuỗi cung ứng theo

hướng giảm CMT, tăng OEM,

ODM:

- Phát triển sản xuất

- Phát triển sản phẩm

- Phát triển nhân lực

LỆ THUỘC

HIỆN TẠI

NGÀNH THỜI THƯỢNG

KHAI THÁC TỐI ĐA FTA

NGÀNH CÔNG

NGHIỆP TRI THỨC

1

2

4. Chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ

28

Page 29: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

Bông xơ

Kéo sợi

DệtNhuộm, in,

hoàn tấtMay

Mạng lưới

Bán hàng

Toàn cầu

TRUNG TÂM THỰC NGHIỆM

R&DPhát triển sản phẩm

Phát triển sản xuấtPhát triển nhân lực

Máy và công nghệ Chuyêngia

Bíquyết

Nghiên cứu

Đầu tư vốn

DÒNG SẢN PHẨM CHỦ ĐẠO

Đồ công sở Thể thao JacketLông vũ

Thời trang

c. Hướng triển khai - xây dựng mô hình liên kết chuỗi

4. Chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ

29

Page 30: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

Hạng mục, vấn đề Mục tiêu Doanh nghiệp

Gắn kết với chuỗi cung ứng

toàn cầuGia tăng giá trị

CMT sang OEM, ODM;

Mặt hàng giá trị cao

Khai thác thị trường thế giớiNâng cấp, gia tăng

lợi nhuận

Khai thác thị trường mới,

ngách (Nam, Đông Bắc Á)

Sản xuất vải, phụ liệu (CN

phụ trợ)

Gia tăng giá trị, phát

triển thời trang,bán

lẻ trong nước.

Đẩy mạnh R&D, nhân lực,

sản phẩm, KD, thị trường;

Liên kết trong nước; liên

doanh nước ngoài.

4. Chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ

Hướng triển khai :

30

Page 31: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

Xơ polyester: kêu gọi đầu tư vào sản xuất xơ polyester, yếu tố quan

trọng góp phần tạo sự bền vững cho ngành dệt may.

Kéo sợi : để có thêm 11,6 triệu cọc nữa vào thời điểm 2025, diện

tích đất cần cho xây dựng nhà máy ước tính là 580 ha

Đầu tư vào các khu công nghiệp quy mô lớn và phát triển tập

trung về dệt nhuộm, để có thêm 10,8 tỷ mét vuông vào năm 2025;

Phát triển phụ liệu và phụ trợ cho may XK

Về Thiết kế thời trang

Cần có chiến lược phát triển ngành công nghiệp thiết kế và thời trang

của Việt Nam. Thị trường nội địa với trên 90 triệu dân cũng sẽ là bàn

đạp để phát triển ngành này.

4. Chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ

31

Page 32: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

5 Kiến nghị

3232

Page 33: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

Bổ sung và điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt

Nam giai đoạn 2015 – 2025, tầm nhìn 2035;

Quy hoạch các khu vực lớn tại 3 miền Bắc Trung Nam để kêu

gọi và thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực sản xuất

vải bao gồm cả dệt, nhuộm và hoàn tất.

Có nguồn tài chính hỗ trợ cho việc đầu tư xử lý nước thải tại

các khu vực dệt nhuộm và hoàn tất này.

5. Kiến nghị Chính phủ

Hoạch định nguồn nhân lực để phát triển dệt may theo quy

hoạch phát triển mới của ngành và hỗ trợ công tác đào tạo.

Ban hành chủ trương, chính sách thu hút được công nghệ tiên

tiến, khuyến khích chuyển giao và tạo sân chơi cho DN Việt Nam

có cơ hội trưởng thành và phát triển.

33

Page 34: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

5. Kiến nghị Chính phủ

Hoàn thiện Môi trường chính sách, môi trường đầu tư

Tăng cường khuyến khích đầu tư và kêu gọi đầu tư nước

ngoài vào sản xuất nguyên phụ liệu;

Cải thiện năng lực cạnh tranh ở cả cấp quốc gia và cấp doanh

nghiệp; Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt là

thủ tục thuế, hải quan

Cần xây dựng cơ chế tạo động lực phù hợp hơn với ngành dệt

may: Có chính sách hỗ trợ di dời các CSSX ra ngoại thành, đầu

tư SX sạch; Hỗ trợ xây dựng Trung tâm giao dịch nguyên phụ

liệu dệt may; Tăng cường kinh phí hỗ trợ XTTM;…

34

Page 35: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

• Về phía Doanh nghiệp

4. Kiến nghị

Thúc đẩy XK các mặt hàng dệt may truyền thống với nỗ lực

đa dạng hóa sản phẩm kết hợp với nâng cao khả năng cạnh

tranh không qua giá.

Tăng cường liên kết trong chuỗi cung ứng trong nước

Tăng năng lực thiết kế, thương mại để chuyển từ CMT sang

FOB, ODM, OBM tăng lợi nhuận

Cần tìm kiếm thêm nguồn nguyên liệu từ các nước thay thế

dần nguồn cung Trung Quốc, giảm sự lệ thuộc quá lớn

35

Page 36: DỆT MAY VIỆT NAM VÀ SỨC ÉP THÚC ĐẨY CÔNG ......2. Chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Hình thành từ những năm 1970s Các đối tượng giữ vai trò chủ

XIN CẢM ƠN !

36