Do luong b4

10
Đề cương bậc 4/7-SC & thí nghiệm thiết bị đo lường Tháng 6/2004 Phần 1 ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT Câu 1: Nêu định nghĩa về đo lường? Các khái niệm cơ bản về sai số đo? Câu 2: Công dụng và yêu cầu đối với mạch tự động đóng nguồn dự phòng? Các mạch đóng nguồn dự phòng trong nhà máy? Câu 3: Tính toán lựa chọn shunt trong các yêu cầu đo dòng lớn? Câu 4: Tính toán lựa chọn điện trở phân áp trong các yêu cầu đo áp lớn? Câu 5: Trình bày nguyên lý của phép đo đại lượng không điện (áp suất)? Câu 6: Các bước thí nghiệm, hiệu chỉnh mạch đo lưu lượng nước qua tuabin? Câu 7: Các bước thí nghiệm, hiệu chỉnh mạch đo lường cột áp của tổ máy? Câu 8: Nêu nguyên nhân và cách xử lý khi có tín hiệu “Mức dầu MBA 500kV giảm thấp” nhưng trên thực tế mức dầu trong MBA 500kV bình thường? Câu 9: Nêu nguyên nhân và cách xử lý khi có tín hiệu “Mức dầu bình tích năng MHY van đĩa giảm thấp” nhưng trên thực tế mức dầu tại bình tích năng bình thường? Câu 10:Nêu nguyên nhân và cách xử lý khi có tín hiệu lưu lượng nước làm mát ổ hướng trên giảm thấp? Câu 11:Trình bày lôgic làm việc của hệ thống chữa cháy máy biến áp T4? Câu 12:Nguyên lý làm việc bộ báo tín hiệu chữa cháy của tủ SGA-CYE02? Nhà máy thuỷ điện Ialy Trang 1/9

Transcript of Do luong b4

Page 1: Do luong b4

Đề cương bậc 4/7-SC & thí nghiệm thiết bị đo lường Tháng 6/2004

Phần 1ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT

Câu 1: Nêu định nghĩa về đo lường? Các khái niệm cơ bản về sai số đo?

Câu 2: Công dụng và yêu cầu đối với mạch tự động đóng nguồn dự phòng? Các mạch đóng nguồn dự phòng trong nhà máy?

Câu 3: Tính toán lựa chọn shunt trong các yêu cầu đo dòng lớn?

Câu 4: Tính toán lựa chọn điện trở phân áp trong các yêu cầu đo áp lớn?

Câu 5: Trình bày nguyên lý của phép đo đại lượng không điện (áp suất)?

Câu 6: Các bước thí nghiệm, hiệu chỉnh mạch đo lưu lượng nước qua tuabin?

Câu 7: Các bước thí nghiệm, hiệu chỉnh mạch đo lường cột áp của tổ máy?

Câu 8: Nêu nguyên nhân và cách xử lý khi có tín hiệu “Mức dầu MBA 500kV giảm thấp” nhưng trên thực tế mức dầu trong MBA 500kV bình thường?

Câu 9: Nêu nguyên nhân và cách xử lý khi có tín hiệu “Mức dầu bình tích năng MHY van đĩa giảm thấp” nhưng trên thực tế mức dầu tại bình tích năng bình thường?

Câu 10:Nêu nguyên nhân và cách xử lý khi có tín hiệu lưu lượng nước làm mát ổ hướng trên giảm thấp?

Câu 11:Trình bày lôgic làm việc của hệ thống chữa cháy máy biến áp T4?

Câu 12:Nguyên lý làm việc bộ báo tín hiệu chữa cháy của tủ SGA-CYE02?

Nhà máy thuỷ điện Ialy Trang 1/9

Page 2: Do luong b4

Đề cương bậc 4/7-SC & thí nghiệm thiết bị đo lường Tháng 6/2004

Phần 2

ĐÁP ÁN

Câu 1: Định nghĩa về đo lường. Các khái niệm cơ bản về sai số đo:

1. Định nghĩa về đo lường:Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng đối tượng cần đo để có kết

quả bằng số so với đơn vị của nó.Với định nghĩa như trên thì đo lường là một quá trình thực hiện ba thao tác

chính là:- Biến đổi tín hiệu và tin tức.- So sánh với đơn vị đo hay so sánh với mẫu trong quá trình đo lường.- Chuyển đơn vị, mã hoá để có kết quả bằng số so với đơn vị.

2. Các khái niệm cơ bản về sai số đo:Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá một thiết bị đo là tính chính xác của

nó. Để đánh giá tính chính xác của thiết bị đo, ta xét đến sai số do thiết bị đo gây ra khi đo. Có 3 loại sai số:

- Sai số tuyệt đối α:

α = X – Xđ

X: Là giá trị đo.Xđ: Giá trị đúng của đại lượng cần đo.

- Sai số tương đối δ:

- Sai số qui đổi ß:

Xn: Giá trị định mức của dụng cụ đo.

Sai số qui đổi không phụ thuộc vào đại lượng cần đo, mà chỉ phụ thuộc vào dụng cụ đo, vì thế nó có thể đánh giá tính chính xác của dụng cụ đo. Câu 2: Công dụng và yêu cầu đối với mạch tự động đóng nguồn dự phòng.

Các mạch đóng nguồn dự phòng trong nhà máy:

1. Công dụng: - Đảm bảo được việc cung cấp điện liên tục.- Giảm được thiệt hại về kinh tế và đời sống của nhân dân.

Nhà máy thuỷ điện Ialy Trang 2/9

δ % = x 100

X - Xđ X

ß % = x 100

X - Xđ X

n

Page 3: Do luong b4

Đề cương bậc 4/7-SC & thí nghiệm thiết bị đo lường Tháng 6/2004

2. Yêu cầu: - Chỉ được đóng máy cắt trên đường dây dự phòng sau khi đã mở máy cắt

trên đường dây đang làm việc.- Thiết bị tự động đóng nguồn dự phòng (TĐD) chỉ được tác động 1 lần.- Thiết bị TĐD phải làm việc khi mất điện vì bất cứ lý do nào.- Thời gian mất điện phải nhỏ nhất.

3. Các mạch đóng nguồn dự phòng trong nhà máy:- Mạch tự động đóng nguồn dự phòng ở các trạm hợp bộ, KPY 6KV trong

nhà máy.- Mạch tự động đóng nguồn dự phòng ở các tủ tự động Tuabin.

Câu 3: Tính toán lựa chọn shunt trong các yêu cầu đo dòng lớn:

- Trước khi mắc Ampemet (A):

tR

UI =

- Khi mắc Ampemet (A):

at RR

UI

+=1

* Sai số tương đối trong mạch đo dòng điện sẽ là:

00

00

001 100100

||

100|| ×=×

+

+−

=×−=∆t

a

at

att

R

R

RR

URR

U

R

U

I

III

Như vậy, Ra càng nhỏ so với Rt thì sai số càng nhỏ.- Khi dòng điện cần đo vượt quá giới hạn đo của cơ cấu, người ta phải mở

rộng giới hạn đo cho Ampemet (A) bằng cách mắc sun. I = IS + IC (1).

U = IS x RS(2).

U = IC x RC(3).Mạch nhánh song song thì:

Nhà máy thuỷ điện Ialy Trang 3/9

Rt

Ra

A

I

U

I

IC

IS

RC

C

RS

Page 4: Do luong b4

Đề cương bậc 4/7-SC & thí nghiệm thiết bị đo lường Tháng 6/2004

+ = ⇒

+ = ⇒

+ = + ⇒

=

s

c

c

s

s c

c

s

s c

c

c s

s

c

c

s

R

R

I

I

R

R R

I

I

R

R R

I

I I

R

R

I

I

1

Đặt:

CI

IC

InI

nI

I

×=⇒

=

Vậy ta có:

1−

=I

cs n

RR

Như vậy, để mở rộng giới hạn cho Ampe (A) thì ta thay đổi điện trở sun cho phù hợp.

Câu 4: Tính toán lựa chọn điện trở phân áp trong các yêu cầu đo áp lớn:

U I v × =

v R

1

- Để giảm sai số IV cần phải nhỏ, tức RV phải lớn.- Để mở rộng giới hạn đo cho Vôn mét (V) ta phải mắc nối tiếp Vôn mét (V)

với RP.- Điện áp đặt vào Vôn mét (V) là U:

pvv RR

UI

+=

- Điện áp đặt vào cơ cấu đo:

Nhà máy thuỷ điện Ialy Trang 4/9

U VR

V

IV

I

R

Page 5: Do luong b4

Đề cương bậc 4/7-SC & thí nghiệm thiết bị đo lường Tháng 6/2004

c

p

c

pc

c

pc

ccvc

R

R

R

RR

U

U

RR

RURIU

+=+

=⇒

+×=×=

1

Đặt:

uc

uc

nUU

nU

U

×=⇒

=

Câu 5: Nguyên lý của phép đo đại lượng không điện (áp suất):

Hình trên là sơ đồ thiết bị đo áp suất, trong đó gồm có ống rỗng tròn làm bằng thép, trên mặt ống được dán hai điện trở lực căng RT và RK mắc cùng với hai điện trở R tạo thành mạch cầu. Khi có áp suất PX cần đo, bề mặt của ống bị biến dạng. Độ biến dạng được tính bằng biểu thức:

Nhà máy thuỷ điện Ialy Trang 5/9

U

UC

UP

RP

RC

Vậy để mở rộng thang đo ta cần mắc nối tiếp thêm 1 điện trở phụ với giá trị:

U

R R

PX

PT

PK

∆U

mA

Page 6: Do luong b4

Đề cương bậc 4/7-SC & thí nghiệm thiết bị đo lường Tháng 6/2004

hE

rPxl .

.=ε

PX: Áp suất cần đo.r và h: Đường kính và chiều dày của thành ống.E: Môđun đàn hồi của thép.

Độ biến dạng lε được phản ánh nhờ điện trở lực căng RT, còn điện trở RK dán dọc ống dùng để bù nhiệt độ.

Khi điện áp cung cấp cho mạch cầu không đổi, điện áp ở đầu ra của mạch cầu ∆U tỉ lệ với áp suất đo. Để tăng tín hiệu ra, người ta mắc thêm bộ khuyết đại (KĐ), miliampemét được khắc độ giá trị áp suất cần đo. Dải đo áp suất 5.104

÷107 kG/cm2, sai số quy đổi ±1,5%. Như vậy, khi áp suất cần đo Px thay đổi thì độ biến dạng lε sẽ thay đổi theo (độ biến dạng lε chính là điện trở lực căng RT

thay đổi) dẫn đến cầu đo mất cân bằng cho ra giá trị ∆U thay đổi.

Câu 6: Các bước thí nghiệm, hiệu chỉnh mạch đo lưu lượng nước qua tuabin:

1. Công tác chuẩn bị:- Bộ Calys 10 (Tạo dòng, áp ).- Tuavít các loại.- Mêgôm 500V.- Bộ tạo áp lực, kèm theo đồng hồ áp lực mẫu.

2. Thí nghiệm thiết bị rời:* Kiểm tra Saphia áp lực:

- Kiểm tra cách điện (mạch điện - vỏ).- Nguồn cấp 36VDC.- Tín hiệu vào: 0 ÷ 40 kPa.- Tín hiệu ra: 0 ÷ 5mA.

* Kiểm tra bộ biến đổi nguồn 220VAC/36VDC:- Tín hiệu vào: 0 ÷ 5 mA.- Tín hiệu ra: 4 ÷ 20mA.

* Kiểm tra đông hồ chỉ thị:- Tín hiệu vào: 4 ÷ 20 mA- Chỉ thị: 0 ÷ 100 % (0 ÷ 110 m3/s).

3. Kiểm tra mạch: Dò cáp và đo cách điện của cáp (≥ 0,5MΩ).

4. Thử tổng mạch:- Sau khi đã kiểm tra thiết bị rời, ta tiến hành thử tổng mạch.- Tạo tín hiệu áp lực 0 ÷ 40 kPa đưa vào Saphia, ta tiến hành kiểm tra giá trị

chỉ thị tại đồng hồ đo lưu lượng (Tủ KAИ-03) và chỉ thị tại máy tính trung tâm.

Câu 7: Các bước thí nghiệm, hiệu chỉnh mạch đo lường cột áp của tổ máy:1. Công tác chuẩn bị:

Nhà máy thuỷ điện Ialy Trang 6/9

Page 7: Do luong b4

Đề cương bậc 4/7-SC & thí nghiệm thiết bị đo lường Tháng 6/2004

- Bộ Calys 10 (Tạo dòng, áp).- Tuavít các loại.- Mêgôm 500V.- Bộ tạo áp lực, kèm theo đồng hồ áp lực mẫu.

2. Thí nghiệm thiết bị rời:* Kiểm tra Saphia áp lực:

- Kiểm tra cách điện (mạch điện - vỏ): ≥ 0,5MΩ.- Nguồn cấp: 36VDC.- Tín hiệu vào: 0 ÷ 2,5MPa.- Tín hiệu ra: 4 ÷ 20mA.

* Kiểm tra bộ nguồn G1:- Kiểm tra cách điện (Mạch điện - vỏ): ≥ 0,5 MΩ.- Nguồn cấp: 220VDC.- Nguồn ra: 36VDC.

* Kiểm tra đồng hồ chỉ thị PA1 ( Tủ *CJA05) và chỉ thị tại trung tâm:- Tín hiệu vào: 4 ÷ 20mA.- Giá trị chỉ thị: 0 ÷ 250 m.

Câu 8: Nguyên nhân và cách xử lý khi có tín hiệu “Mức dầu MBA 500kV giảm thấp” nhưng trên thực tế mức dầu trong MBA 500kV bình thường:

1. Nguyên nhân: - Hỏng phao chỉ thị mức dầu (Cảm biến làm việc sai).- Cáp tín hiệu bị chạm chập.- Hỏng rơle X301.K27 (*CJA04).

2. Cách kiểm tra xử lý:- Tách Jắc nối tại đồng hồ chỉ thị, dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra thông

mạch tại tiếp điểm của đồng hồ chỉ thị mức dầu, cụ thể là tại chân 6 và 4 của đồng hồ. Nếu thông mạch thì chứng tỏ cảm biến làm việc sai, khi đó ta cần sửa chữa hoặc thay cảm biến mới.

- Nếu cảm biến tốt thì ta cần kiểm tra lại rơle X301.K27 (*CJA04). Nếu hỏng thì thay rơle mới. Nếu rơle vẫn tốt thì ta tiến hành kiểm tra lại cáp.

- Trong trường hợp này ta cần ta kiểm tra lại cách điện của sợi cáp liên lạc từ chân số 4 của tiếp điểm cảm biến đến chân dương nguồn của rơle X301.K27 (*CJA04).

Khi phát hiện được nguyên nhân, ta tiến hành xử lý và trả lại sơ đồ. Câu 9: Nguyên nhân và cách xử lý khi có tín hiệu “Mức dầu bình tích năng

MHY van đĩa giảm thấp” nhưng trên thực tế mức dầu tại bình tích năng bình thường:

1. Nguyên nhân hư hỏng:- Tín hiệu đầu ra của cảm biến báo mức dầu bình tích năng bị sai.- Giá trị đặt mức dầu bình tích năng giảm thấp sai lệch quá lớn.

Nhà máy thuỷ điện Ialy Trang 7/9

Page 8: Do luong b4

Đề cương bậc 4/7-SC & thí nghiệm thiết bị đo lường Tháng 6/2004

- Card N5 của khối bình áp lực bị hỏng.- Hỏng Card X2N4 của khối bình áp lực của tủ MEX30.

2. Cách kiểm tra và xử lí:- Tín hiệu đầu ra của cảm biến báo mức dầu bình tích năng bị sai: Dùng đồng

hồ mA kiểm tra tín hiệu ra của cảm biến mức ДУАУ tại AX2:3(MEX30) và điều chỉnh để có dòng ra (0÷5mA) tương ứng với mức dầu bình tích năng (0÷42%).

- Giá trị đặt mức dầu bình tích năng giảm thấp sai lệch quá lớn: Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra giá trị đặt mức thấp tại khối áp lực (MEX30) và điều chỉnh giá trị đặt đúng để khi có mức dầu bình tích năng giảm xuống 33% thì rơle K3 không tác động.

- Card N5 của khối bình áp lực bị hỏng: Mô phỏng tín hiệu vào và kiểm tra tín hiệu ra.

- Hỏng Card X2N4 của khối bình áp lực của tủ MEX30: Mô phỏng tín hiệu vào để kiểm tra logic làm việc của Card X2N4.

Sau khi kiểm tra và xác định được nguyên nhân hư hỏng ta tiến hành sửa chữa, thay thế, thí nghiệm, hiệu chỉnh để đưa hệ thống vào làm việc.

Câu 10: Nguyên nhân và cách xử lý khi có tín hiệu lưu lượng nước làm mát ổ hướng trên giảm thấp:

1. Nguyên nhân: - Hỏng cảm biến.- Mất nguồn 36VDC cung cấp cho cảm biến.- Hỏng bộ biến đổi thứ cấp.

2. Cách xử lý:* Kiểm tra lại cảm biến BP03:

- Tách cáp tại hàng kẹp X15 và X16 tại tủ *MKA-CX07, cấp nguồn 36VDC

cho cảm biến. Đồng thời tách cáp tại hàng kẹp X17 và X18 tại tủ *MKA-CX07, đấu đồng hồ miliampe vào chân 5 và 6 của cảm biến.

- Tạo áp lực vào cảm biến từ 0 ÷ 25 kPa.- Trong quá trình tạo áp lực ta theo dõi tín hiệu ra (mA) của cảm biến phải

tương ứng với mỗi giá trị áp lực.* Kiểm tra bộ biến đổi thứ cấp G3:

- Nguồn cung cấp: 220VAC.- Nguồn đầu ra: 36VDC.- Tín hiệu vào: Đưa tín hiệu 4 ÷ 20mA vào chân XS1:3 và XS1:4 của bộ G3.- Tín hiệu ra: Dùng đồng hồ mA đo tại chân XS2:1 và XS2:2. Giá trị ở đầu ra

phải tương ứng với mỗi giá trị đầu vào.* Kiểm tra tổng mạch:

Ivào(mA) 0 5 10 15 20 25Qnước(m3/h) 0 17,7 25,2 30,7 35,7 40

Nhà máy thuỷ điện Ialy Trang 8/9

Page 9: Do luong b4

Đề cương bậc 4/7-SC & thí nghiệm thiết bị đo lường Tháng 6/2004

Câu 11: Lôgíc làm việc của hệ thống chữa cháy máy biến áp T4:

- Cấp nguồn lực và nguồn điều khiển cho bơm chữa cháy 110kW.- Cấp nguồn lực và nguồn điều khiển cho động cơ van đầu ra hệ thống chữa

cháy.- Đặt chế độ làm việc “Chính” cho động cơ bơm AD01 và “Dự phòng” cho

bơm AD02.- Cấp nguồn lực cho động cơ van nước chữa cháy T4.- Cấp nguồn cho tủ điều khiển van chữa cháy T4 (SGA-CX07) và đặt các

khóa SA1, SA2 ở vị trí “tự động”.- Khi có cháy, cảm biến trong buồng MBA T4 tác động gửi tín hiệu báo cháy

đến tủ SGA-CYE03 qua kênh 4-14, gửi đi tác động rơle trung gian K7-K8 khép tiếp điểm, cấp nguồn cho K22 đi đóng MЭO thông gió qua rơle KLT2.

- Bảo vệ MBA T4 tác động, rơle K23 tủ SGA-CX01 tác động dẫn đến K74 tác động, khép tiếp điểm cấp nguồn cho cuộn 1 của KQ1; KQ1 lật trạng thái đưa tín hiệu đi khởi động bơm 110kW đồng thời gửi tín hiệu đi mở van cấp nước cho hệ thống chữa cháy. Khi đủ áp lực nước thì đồng hồ áp lực BP1 khép tiếp điểm, rơle K87 tác động khép tiếp điểm cấp nguồn cho cuộn 1 của KQ2; KQ2 khép tiếp điểm cấp nguồn cho KT1 bắt đầu đếm thời gian chữa cháy.

- Ngoài ra K23 còn gửi tín hiệu đi mở van cứu hoả T4 thông qua KLC tủ SGA-CX07 và nước được phun vào buồng MBA T4 để dập cháy. Khi áp lực nước lên đến 3kG/cm2 thì 2 đồng hồ áp lực BP1, BP2 (Kiểm tra áp lực nước sau van chữa cháy T4) tác động gửi tín hiệu đi cắt lại khối T3-T4 thông qua KL5-KL6 tủ SGA-CX07. Đồng thời khi van mở hết hành trình, tiếp điểm hành trình SQC2 khép lại và đóng nguồn cho KL1 chờ đóng van. Mặc khác KLC còn gửi tín hiệu đi đóng van sau thời gian phun nước (10 phút) thông qua KQC.

- Sau thời gian phun nước (10 phút) rơle thời gian KT1 sẽ tác động khép tiếp điểm cấp nguồn cho cuộn 2 của KQ1; KQ1 trở về ngắt điện động cơ bơm 110kW, đồng thời đi đóng van cấp nước cho hệ thống chữa cháy và khi đó nó cũng khép tiếp điểm cấp nguồn cho K83 tác động đi đóng van. Nếu còn cháy và bảo vệ MBA vẫn chưa giải trừ được, mạch sẽ làm việc theo lôgíc trên.

- Khi áp lực nước đầu ra của bơm “Chính” không đủ thì BP1 gửi tín hiệu cho K88 tác động khép tiếp điểm cấp nguồn cho KT3, sau 1 giây sẽ khởi động bơm “Dự phòng” qua rơle trung gian K93 tủ SGA-CX01 đi chữa cháy theo lôgíc trên.

- Mạch chữa cháy MBA khi làm việc có những tín hiệu sau:+ Tín hiệu khởi động-dừng bơm 110kW tại tủ SGA-CX01, SGA-CX02,

SGA-CX03 và tại phòng ĐKTT qua KL1-KL2.+ Đóng, mở hết hành trình van cấp nước chữa cháy tại tủ SGA-CX31,

SGA-CX32.+ Đóng MЭО thông gió và đóng, mở hết hành trình van cấp nước chữa

cháy T4 tại tủ SGA-CX07.

Nhà máy thuỷ điện Ialy Trang 9/9

Page 10: Do luong b4

Đề cương bậc 4/7-SC & thí nghiệm thiết bị đo lường Tháng 6/2004

Câu 12: Nguyên lý làm việc bộ báo tín hiệu chữa cháy của tủ SGA-CYE02:

- Trong chế độ vận hành bình thường chỉ có đèn báo nguồn xoay chiều hoặc một chiều sáng. Khi có ngắn mạch hoặc hở mạch của đường dây từ Card БПР־М đến các cảm biến thì đèn xanh trên Card БПР־М tương ứng sáng và còi kêu gián đoạn.

- Khi có tín hiệu báo cháy từ các cảm biến cháy đưa đến kênh tương ứng thì đèn của kênh đó sẽ sáng, còi kêu. Lệnh chữa cháy hình thành khi hai kênh báo cháy. Khi đó hai rơle đầu ra của hai kênh sẽ khép tiếp điểm gửi tín hiệu đi khởi động các bơm chữa cháy và mở các van điện để phun nước tại khu vực bị cháy.

- Chữa cháy bằng tay khi ấn hai cặp phím “ ”; “∆” trên một Card tương ứng “БПР־М” và ấn phím “ПУСК” trên khối “БКУ 2־ М”. Khi đó rơle đầu ra thực hiện khép tiếp điểm khởi động các bơm chữa cháy. - Giải trừ tất cả các tín hiệu bằng cách ấn phím “СБРОС” ở khối “БКУ 1־ М”.

Nhà máy thuỷ điện Ialy Trang 10/9