ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

66
ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO Tổ 33 – Y09F

Transcript of ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Page 1: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

ĐIỀU TRỊ BỆNH LAOTổ 33 – Y09F

Page 2: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

ệnh lao trước đây được coi là một trong những chứng bệnh nan y, nhưng vào ngày 24/3/1882, Rober Koch, một bác si người Đức, đã tìm ra trực khuẩn gây bệnh lao cho người, mở đầu cho cuộc chiến chống lại căn bệnh đã một thời gây nên đại dịch cho nhân loại. Trải qua hơn một thế kỷ, hiện nay thế giới vẫn đang phải tiếp tục cuộc chiến chống lao đầy khó khăn.

B

Page 3: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Mục lục

Sơ lược lịch sử điều trị lao

Các yếu tố tác động đến điều trị lao

Mục tiêu điều trị lao

Nguyên tắc chính

Các thuốc kháng lao

Phác đồ điều trị

Phòng bệnh

1

2

3

4

5

6

7

Page 4: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Mục lục

Sơ lược lịch sử điều trị lao

Các yếu tố tác động đến điều trị lao

Mục tiêu điều trị lao

Nguyên tắc chính

Các thuốc kháng lao

Phác đồ điều trị

Phòng bệnh

1

2

3

4

5

6

7

Page 5: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ LAO

Page 6: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Sơ lược lịch sử điều trị lao

• Lao có mặt trong cộng đồng từ 2400s BC.

• TK V TCN: chữa trị bằng ánh sáng.

• Thầy thuốc Ý: tắm nước tiểu người – ăn gan

chó sói – uống máu voi.

• Thời Trung cổ: cho vua sờ để chữa phì đại

hạch cổ do lao.

Page 7: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Sơ lược lịch sử điều trị lao

• 1854: Brehmer đưa ra phương pháp

Sanatorium

(dinh dưỡng tốt + hít thở không khí trong

lành)

Page 8: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Sơ lược lịch sử điều trị lao

• 1890: Robert Koch chế tạo thành công

“Tuberculin”.

• 1895: Röntgen phát hiện tia X theo dõi tiến

triển và mức độ nặng nhẹ của BN lao.

• 1921: chế tạo thành công vaccine BCG.

Page 9: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Sơ lược lịch sử điều trị lao

• 1943: điều chế Streptomycin từ nấm Streptomycin griseus.

• 20/11/1944: lần đầu tiên sử dụng Streptomycin để điều trị 1 BN lao nặng. Kết quả VK lao biến mất khỏi đàm của BN.

Page 10: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Sơ lược lịch sử điều trị lao

Sau Streptomycin, một loạt thuốc chống lao mới ra đời:

• p-aminosalicylic acid (1949)

• Isoniazid (1952)

• Pyrazinamid (1954)

• Cycloserine (1955)

• Ethambutol (1962)

• Rifampicin (1963).

Page 11: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Sơ lược lịch sử điều trị lao

• 1953: John Crofton đưa ra phác đồ điều trị

lao phối hợp đầu tiên: SM + PAS + INH.

• 1967: RIF + INH + EMB rút ngắn thời gian

điều trị còn 6 – 9 tháng.

Page 12: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Mục lục

Sơ lược lịch sử điều trị lao

Các yếu tố tác động đến điều trị lao

Mục tiêu điều trị lao

Nguyên tắc chính

Các thuốc kháng lao

Phác đồ điều trị

Phòng bệnh

1

2

3

4

5

6

7

Page 13: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

CÁC YẾU TỐ

ẢNH HƯỞNG ĐẾN

ĐIỀU TRỊ LAO

Page 14: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Điều trị lao

Các yếu tố ảnh hưởng đến điều trị lao

Page 15: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Điều trị lao

Các yếu tố ảnh hưởng đến điều trị lao

Page 16: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

VI TRÙNG LAO

Page 17: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Lượng oxy tỉ lệ thuận

với số lượng vi trùng lao.

VI TRÙNG LAO

Có 3 đặc trưng quan trọng về phương

diện điều trị:

• Hiếu khí tuyệt đối• Sinh sản chậm • Tỉ lệ đột biến kháng thuốc cao

Sinh sản mỗi 20h/1lần chỉ cần dùng thuốc 1 lần trong ngày đủ để

ngăn chặn sự sinh sản của vi trùng laoTrong 106 vi trùng thụ

cảm: 40 kháng S, 5 kháng H, 0.1 kháng R phối hợp thuốc trong

điều trị.

Page 18: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Điều trị lao

Các yếu tố ảnh hưởng đến điều trị lao

Page 19: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

TIẾN TRIỂN SANG THƯƠNG

• Tiến triển sang thương lao trải qua 3 giai đoạn:

Thực bàoViêm Bã đậu hóa Thành lập

hang

I II III

Nội bàoMôi trường

acid

Ngoại bàoMôi trường

kiềm

Ngoại bàopH trung tính

Page 20: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

TIẾN TRIỂN SANG THƯƠNG

Tùy theo giai đoạn tiến triển của sang

thương, mỗi sang thương có một môi trường

khác nhau.

ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của MT.

Page 21: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

TIẾN TRIỂN SANG THƯƠNG

MT sinh sảnchậm

MT sinh sản rất mạnh

MT sinh sản thật chậm,không liên

tục,có khuynh hướng tự

giảm

• 3 nhóm MT đáp ứng với 3 môi trường:

Thực bào

acid

Bã đậu trung tính

HangKiềm

Page 22: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Điều trị lao

Các yếu tố ảnh hưởng đến điều trị lao

Page 23: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

TÁC DỤNG CỦA THUỐC KHÁNG LAO

• Có 3 nhóm MT khác nhau cùng hiện diện trên cơ thể BN, sẽ đáp ứng với thuốc kháng lao khác nhau, vì môi trường sống của chúng khác nhau:

Đại thực bào

Hang

Bã đậu

Page 24: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Mục lục

Sơ lược lịch sử điều trị lao

Các yếu tố tác động đến điều trị lao

Mục tiêu điều trị lao

Nguyên tắc chính

Các thuốc kháng lao

Phác đồ điều trị

Phòng bệnh

1

2

3

4

5

6

7

Page 25: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ LAO

Tiêu diệt vi trùng gây bệnh

Ngăn ngừa kháng thuốc

Ngăn ngừa tái phát

Ngăn ngừa lây lan cộng

đồng

Page 26: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Mục lục

Sơ lược lịch sử điều trị lao

Các yếu tố tác động đến điều trị lao

Mục tiêu điều trị lao

Nguyên tắc chính

Các thuốc kháng lao

Phác đồ điều trị

Phòng bệnh

1

2

3

4

5

6

7

Page 27: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

NGUYÊN TẮC CHÍNH

Phối hợp thuốc: 3 loại gđ

tấn công & 2 loại gđ

duy trì.

Dùng đúng liều cho mỗi loại

thuốc

Dùng thuốc liên tục

Dùng thuốc đủ thời gian quy

định

Page 28: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Mục lục

Sơ lược lịch sử điều trị lao

Các yếu tố tác động đến điều trị lao

Mục tiêu điều trị lao

Nguyên tắc chính

Các thuốc kháng lao

Phác đồ điều trị

Phòng bệnh

1

2

3

4

5

6

7

Page 29: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

CÁC THUỐC KHÁNG LAO

Page 30: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

THUỐC KHÁNG LAO KINH ĐIỂN

• ISONIAZID

• RIFAMPICINE

• PYRAZINAMIDE

• ETHAMBUTOL

• STREPTOMYCINE

Page 31: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

ISONIAZIDE (INH, H)

Viên 100 mg, 150 mg

Dược động học

• Hấp thu: Isoniazid hấp thu nhanh và hoàn toàn theo đường tiêu hóa. Thức ăn làm giảm hấp thu và giảm sinh khả dụng của thuốc.

• Chuyển hóa: Isoniazid chuyển hóa ở gan bằng phản ứng acetyl hóa, chủ yếu tạo thành acetylisoniazid .

Cơ chế tác dụng Ức chế tổng hợp acid mycolid và phá vỡ thành tế bào VK lao.

Liều sử dụng 5 – 10 mg/kg/ngày

Tác dụng phụ Thần kinh ngoại vi, gan.

Chống chỉ địnhBN tâm thần, suy gan.Thận trọng: BN nghiện rượu, có thai, suy dinh dưỡng, tăng ure máu.

Theo dõiSGOT, SGPT

(khi tăng ấp 3 lần chỉ số bình thường phải ngưng thuốc ngay)

Tương tác thuốc

Thuốc giảm acid dạ dày với aluminium, Disulfurance, chuyển chất Salicylic, thuốc mê.

Page 32: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

ISONIAZIDE (INH, H)

Page 33: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

RIFAMPICINE (R)

Viên 150 mg, 300 mg

Dược động học

• Hấp thu: Rifampicine hấp thu nhanh và hoàn toàn theo đường tiêu hóa. Thức ăn làm giảm hấp thu thuốc.

• Chuyển hóa: Rifampicine chuyển hóa ở gan bằng phản ứng acetyl hóa.

Cơ chế tác dụng

Thuốc gắn vào tiểu đơn vị của ARN-polymerase, làm sai lệch thông tin của enzyme này, do đó ức chế sự khởi đầu của quá trình tổng hợp ARN mới.

Liều sử dụng 10 mg/kg/ngày, tối đa 600 mg/ngày.

Tác dụng phụ Suy thận cấp, thiếu máu tán huyết, xuất huyết dưới da, hội chứng giả cúm

Chống chỉ định Suy gan, suy thận.

Tương tác thuốc

Thuốc chống đông máu, thuốc ngừa thai, Digitoxine-digitalin, Cortisone, Talbutamid.Novobiocine, Trileanclomycine, Phenobarbital, Bezodiazepine, Probenecid.

Page 34: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

RIFAMPICINE (R)

Page 35: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

PYRAZINAMIDE (PZA, Z)

Viên 500 mg

Dược động học

• Hấp thu: Pyrazinamide được hấp thu tốt theo đường tiêu hóa.

• Chuyển hóa: Pyrazinamide bị thủy phân ở gan thành chất chuyển hóa chính có hoạt tính là acid pyrazinoic, sau đó bị hydroxy hóa thành 5-hydroxy pyrazinoic.

Cơ chế tác dụng

Pyrazinamid có tác dụng với VK lao đang tồn tại trong môi trường nội bào có tính acid của đại thực bào. Thuốc phá vỡ màng TB, ức chế enzyme tổng hợp acid béo của VK, và cản trở sự sản xuất năng lượng của VK.

Liều sử dụng 25 – 35 mg/kg/ngày

Tác dụng phụ Độc gan, tăng acid uric/máu.

Chống chỉ định Suy gan, suy thận, viêm khớp.

Tương tác thuốc Allopurinol, Colchicin, Probenecid, Ciclosporin.

Page 36: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

PYRAZINAMIDE (PZA, Z)

Page 37: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

ETHAMBUTOL (E)

Viên 400 mg

Dược động học

• Hấp thu: Ethambutol hấp thu nhanh theo đường tiêu hóa.

• Chuyển hóa: Ethambutol chuyển hóa 1 phần ở gan bằng quá trình hydroxyl hóa, tạo thành dẫn chất aldehyd và acid dicarboxylic.

Cơ chế tác dụng

Ức chế acid mycolid xâm nhập vào trong thành TB VK lao, kìm hãm sự nhân lên của VK bằng cách ngăn cản tổng hợp RNA.

Liều sử dụng 15 - 30 mg/kg/ngày,TE 20 mg/kg/ngày

Tác dụng phụ Viêm thần kinh nhãn khoa

Chống chỉ định

Bệnh về mắt(Thường xuyên theo dõi thị lực)

Tương tác thuốc Disulfurance, Chloramphenicol

Page 38: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

ETHAMBUTOL (E)

Page 39: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

STREPTOMYCINE (SM, S)

Lọ 1 g

Dược động học

• Hấp thu: chủ yếu qua đường tiêm bắp.

• Chuyển hóa: ít chuyển hóa trong cơ thể

Cơ chế tác dụng

Streptomycine liên kết với các 16S rRNA nhỏ của tiểu đơn vị 30S của ribosome VK, ngăn cản sự gắn kết của formyl-methionyl-tRNA vào tiểu đơn vị 30S, gây ức chế sự tổng hợp protein.

Liều sử dụng 15 - 20 mg/kg/ngày, TB.

Tác dụng phụ Phản ứng quá mẫn, độc tính ốc tai & tiền đình, suy thận.

Chống chỉ định

Suy thận.Thận trọng ở trẻ em và người lớn >40t, phụ nữ có thai.

Theo dõi Creatinine /máu, BUN, thính lực.

Tương tác thuốc Curare, thuốc giãn cơ, thuốc mê.

Page 40: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

STREPTOMYCINE (SM)

Page 41: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

THUỐC KHÁNG LAO CỔ ĐIỂN

• ISONIAZID

• RIFAMPICINE

• PYRAZINAMIDE

• ETHAMBUTOL

• STREPTOMYCINE

Page 42: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

THUỐC KHÁNG LAO KINH ĐIỂN

5

10

15

20

25

• ISONIAZID

• RIFAMPICINE

• STREPTOMYCINE

• ETHAMBUTOL

• PYRAZINAMIDE

H

R

S

E

Z

Page 43: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

CÁC THUỐC KHÁNG LAO THẾ HỆ MỚI

• Nhóm Quinolone:• Ciprofloxacin, Ofloxacin, Sparfloxacin.

• Moxifloxacin, Levofloxacin.

• Nhóm Macrolide:• Azithromycin, Roxithromycin, Clarithromycin.

• Nhóm Amoxicilline/Clavulanic.

Page 44: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Mục lục

Sơ lược lịch sử điều trị lao

Các yếu tố tác động đến điều trị lao

Mục tiêu điều trị lao

Nguyên tắc chính

Các thuốc kháng lao

Phác đồ điều trị

Phòng bệnh

1

2

3

4

5

6

7

Page 45: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LAO TẠI VIỆT NAM

Theo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh lao của Bộ Y Tế (ngày

24/03/2009)

có 3 phác đồ cơ bản:

Page 46: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

PHÁC ĐỒ I

CHỈ ĐỊNH:

Các trường hợp bệnh lao mới :

• Chưa từng điều trị lao bao giờ.

• Hoặc đã từng điều trị lao nhưng dưới 1 tháng .

2S(E)HRZ / 6HE hoặc 2S(E)RHZ / 4RH

Page 47: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

PHÁC ĐỒ II

CHỈ ĐỊNH:

• Lao tái phát .

• Thất bại với phát đồ I.

• Điều trị lại sau bỏ trị.

• Một số thể lao nặng.

2SHRZE / 1HRZE / 5H3R3E3

Page 48: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

PHÁC ĐỒ III

CHỈ ĐỊNH :

• Cho tất cả các thể lao trẻ em.

(nếu nặng có thể cân nhắc phối hợp với S)

2HRZE / 4HR hoặc 2HRZ / 4HR

Page 49: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

ĐIỀU TRỊ LAO CHO NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC

BIỆT

Page 50: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

CÁC TRƯỜNG HỢP LAO NẶNG

Lao màng não

Lao kê

Lao màng tim

Lao màng bụng

Lao màng phổi 2

bên

Lao cột sống

Lao ruột

Lao sinh dục – tiết

niệu

PHÁC ĐỒ 2

Page 51: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

ĐIỀU TRỊ LAO Ở PHỤ NỮ CÓ THAI HOẶC CHO

CON BÚ

2HRZE / 4HR

Không dùng Streptomycin vì thuốc này

có thể gây điếc cho trẻ.

Page 52: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

ĐIỀU TRỊ LAO /ĐANG DÙNG THUỐC

TRÁNH THAIRifampicin tương tác với thuốc tránh thai, làm giảm tác dụng của thuốc tránh thai. Hãy sử dụng phương pháp tránh thai khác!

Page 53: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

BN CÓ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG GAN

Người bệnh có tổn thương gan nặng từ

trước:

• Điều trị nội trú tại BV.

• Theo dõi chức năng gan trước & trong quá trình .

• Phác đồ do BSCK quyết định, tùy thuộc vào khả năng dung nạp của BN.

Tổn thương gan do

thuốc chống lao:

• Ngừng sử dụng thuốc lao.

• Điều trị hỗ trợ chức năng gan đến khi men gan về bình thường, hết vàng da.

Page 54: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

BN CÓ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG GAN

Lao nặng có tổn thương gan nhưng sẽ tử vong nếu không

điều trị lao:

• Điều trị 2 loại ít độc với gan:

S, E• Kết hợp với Ofloxacin.

Page 55: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

BN CÓ SUY THẬN

2RHZ / 4RH (Có thể dùng liều bình

thường)

Page 56: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

BN LAO NHIỄM HIV

• Điều trị lao cho người bệnh HIV/AIDS không khác biệt so với người bệnh lao không HIV.

• Lưu ý:

• Điều trị lao sớm khi có chẩn đoán.

• Phối hợp thuốc chống lao với điều trị dự phòng nhiễm trùng cơ hội khác bằng Cotrimoxazol và ARV.

Page 57: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

THEO DÕI ĐIỀU TRỊ

• ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG LÂM SÀNG

& TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC (nếu

có)

• XÉT NGHIỆM ĐỜM THEO DÕI

Page 58: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

XÉT NGHIỆM ĐỜM THEO DÕI

Đối với lao phổi AFB (+): XN đờm 3 lần

Phác đồ I :

•2SRHZ/6HE : Xét nghiệm đờm vào cuối tháng 2, 5, 7 (hoặc 8).

•2RHZE/4RH : Xét nghiệm đờm vào cuối tháng 2, 4, 6.

XỬ TRÍ :

•Sau 2 tháng tấn công: AFB (+): tấn công thêm 1 tháng với HRZ sau đó chuyển duy trì.

•Tháng thứ 5 trở đi: AFB (-) : tiếp tục duy trì

AFB (+) : coi như thất bại phác đồ 2

Page 59: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

XÉT NGHIỆM ĐỜM THEO DÕI

Đối với lao phổi AFB (+): XN đờm 3 lần

Phác đồ II :

• 2 SHRZE/1HRZE /5H3R3E3: XN đờm vào cuối tháng

3,5,7

(hoặc 8).

XỬ TRÍ :

• Sau 3 tháng tấn công: AFB (+): Tấn công thêm 1 tháng với RHZE sau đó chuyển duy trì.

• Tháng thứ 5 trở đi: AFB (+): chuyển cơ sở lao kháng thuốc.

Page 60: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

XÉT NGHIỆM ĐỜM THEO DÕI

Đối với lao phổi AFB (+): XN đờm 3 lần

Phác đồ III :

• 2HRZE/4HR hoặc 2HRZ/4HR : XN đờm vào cuối tháng 2 và 5.

XỬ TRÍ :

• Sau 2 tháng tấn công: AFB (+): tấn công thêm 1 tháng với HRZ sau đó chuyển duy trì.

• Tháng thứ 5 trở đi: AFB (-): tiếp tục duy trì

AFB (+): coi như thất bại phác đồ 2

Page 61: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

XÉT NGHIỆM ĐỜM THEO DÕI

Đối với lao phổi AFB (-):

Xét nghiệm đờm 2 lần vào cuối tháng 2 và 5.

• Chụp X-quang mỗi 2-3 tháng/lần để so sánh.

• Điều trị tiếp nếu vi trùng còn nhạy cảm 9th nếu tốt không cần, 6th điều trị thêm 6-12th.

• Tiêu chuẩn khỏi bệnh:

• AFB (-) ổn định

• X-quang ổn định

• bệnh nhân điều trị đúng đắn.

Page 62: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

Mục lục

Sơ lược lịch sử điều trị lao

Các yếu tố tác động đến điều trị lao

Mục tiêu điều trị lao

Nguyên tắc chính

Các thuốc kháng lao

Phác đồ điều trị

Phòng bệnh

1

2

3

4

5

6

7

Page 63: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

PHÒNG BỆNH

Page 64: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

PHÒNG BỆNH

• TIÊM VACXIN BCG.

• ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG LAO BẰNG INH (6-12th),

có thể phối hợp thêm RIF, PZA rút ngắn thời

gian.

• KIỂM SOÁT VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.

• SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN PHÒNG HỘ CÁ

NHÂN.

• GIẢM TIẾP XÚC NGUỒN LÂY.

• CHẾ ĐỘ SỐNG.

Page 65: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)
Page 66: ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)

CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

Nhóm trình:

NguyễnHồngNgọc

SaoSarieng

HuỳnhTrungTín