Đề tài1

18
Nguyn Văn Chiến Lp : qun ththao Khóa:33 Đề tài Khoa hc qun lý và đời sng I / MĐẦU Trong cuc sng xã hi ,khoa hc qun chiếm mt vtrí r t quan trng .Nó giúp con người làm vic mt cách khoa hc và hiu qu. Ngoài ra khoa hc qun lý còn giúp con người qun lý tt ccác lĩnh vc như: qun lý thi gian ,qun lý xã hi , qun lý cuc sng , qun lý tchc, qun lý tin bac , qun lý tp th…… Các doanh nghip , tchưc , hay cái nhân mun qun lý tt cn phi nm vưỡng các vn đề sau : a) đối phó vi tình hung phưc tp; b) lp kế hoch hot động và ngân sách c) tchc công vic cho nhân viên d) kim soát và gii quyết vn đề . Hin nay trong giáo duc nước nhà cũng đang tng bước thay đổi vcơ cu hot động , các loi hình tchc và các giáo trình khoa hc qun lý. II/ CHC NĂNG NHIM V1/Chc năng: Phòng Đào to Sau đại hc (PĐTSĐH) có chc năng giúp xây dng chiến lược tng th, tchc thc hin và qun lí các hot động đào to sau đại hc ca nhà trường theo qui chế đào to ca Nhà nước, BGiáo dc- Đào to . Nhim vcth: 1. Điu phi vic tchc cp nht, hoàn thin chương trình ging dy và hc tp cho các loi hình đào to truyn thng hin nay (gm chình thc tp trung và các hình thc ti chc, đào to ti ch, v.v.).

Transcript of Đề tài1

Page 1: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 1/18

Nguyễn Văn ChiếnLớp : quản lý thể thaoKhóa:33

Đề tài

Khoa học quản lý và đời sống

I / MỞ ĐẦUTrong cuộc sống xã hội ,khoa học quản chiếm một vị trí rất quan trọng .Nógiúp con người làm việc một cách khoa học và hiệu quả. Ngoài ra khoa họcquản lý còn giúp con người quản lý tất cả các lĩnh vực như: quản lý thời gian,quản lý xã hội , quản lý cuộc sống , quản lý tổ chức, quản lý tiền bac , quảnlý tập thể ……Các doanh nghiệp , tổ chưc , hay cái nhân muốn quản lý tốt cần phải nắmvưỡng các vẫn đề sau :a) đối phó với tình huống phưc tạp;b) lập kế hoạch hoạt động và ngân sách

c) tổ chức công việc cho nhân viênd) kiểm soát và giải quyết vẫn đề .Hiện nay trong giáo duc nước nhà cũng đang từng bước thay đổi về cơ cấuhoạt động , các loại hình tổ chức và các giáo trình khoa học quản lý.

II/ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ

1/Chức năng: Phòng Đào tạo Sau đại học (PĐTSĐH) có chức nănggiúp xây dựng chiến lược tổng thể, tổ chức thực hiện và quản lí cáchoạt động đào tạo sau đại học của nhà trường theo qui chế đào tạocủa Nhà nước, Bộ Giáo dục- Đào tạo .

Nhiệm vụ cụ thể:

1. Điều phối việc tổ chức cập nhật, hoàn thiện chương trình giảngdạy và học tập cho các loại hình đào tạo truyền thống hiện nay(gồm cả hình thức tập trung và các hình thức tại chức, đào tạo tạichỗ, v.v.).

Page 2: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 2/18

2. Điều phối việc tổ chức xây dựng chương trình, tiến hành các thủtục hành chính có liên quan (đăng ký mở mã ngành, đề nghị chỉ 

tiêu, định mức, chiêu sinh,v.v.)3. Hàng năm, dựa trên nhu cầu thực tế, kế hoạch chiến lược của

nhà trường, xây dựng kế hoạch chỉ tiêu các loại hình đào tạo sauđại học trình Bộ duyệt. Cùng với các phòng chức năng khácchuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất, nhân lực để tiến hành tuyểnsinh và kiểm soát chất lượng đầu vào cho mỗi loại hình.

4. Xây dựng hệ thống cơ chế quản lý chất lượng đào tạo sau đại họccho trường trên cơ sở những qui định hiện hành của Bộ Giáo dục

và Đào tạo. Tiến tới điều phối và tổ chức thực hiện các hoạt độngtăng cường chất lượng để đáp ứng tiêu chí hội nhập các tổ chứcquốc tế về liên thông và cấp chứng chỉ chất lượng đào tạo

5. Tiến hành các hoạt động quản lý chất lượng đào tạo cụ thể:

5.1. điều phối việc biên soạn giáo trình đào tạo, biên dịch các tàiliệu tham khảo, giáo trình nước ngoài, tổ chức in ấn để cungcấp cho tủ sách sau đại học của Trường, học viên, giảng viênvà bạn đọc

5.2. theo dõi, đánh giá kết quả học tập của các học viên,

5.3. theo dõi đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên,

5.4. giám sát chất lượng và tiến độ thực hiện các đề tài, công trìnhnghiên cứu của học viên,

5.5. hợp tác chặt chẽ với các cơ sở thực địa, liên hệ và phát triểncác cơ sở thực địa/thực tập mới để đáp ứng nhu cầu đào tạo

hiện nay và trong tương lai,

5.6. cùng với các phòng chức năng khác chuẩn bị điều kiện cơ sởvật chất, nhân lực để tiến hành chấm thi tốt nghiệp, bảo vệluận án.

Page 3: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 3/18

5.7. tổng kết, đánh giá chương trình đào tạo của các loại hình, nếucần thiết sẽ tiến hành các nghiên cứu về đào tạo để hướng tới

nâng cao chất lượng.5.8. tham mưu cho Ban giám hiệu về những vấn đề quản lý chất

lượng đào tạo.

6. Điều phối và tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý hànhChinh liên quan tới công tác đào tạo sau đại học, bao gồm:

6.1. Quản lí và lưu trữ hồ sơ, công văn giấy tờ có liên quan đếncông tác đào tạo và quản lí đào tạo sau đại học.

6.2. Soạn thảo các qui chế, qui định cụ thể của Trường về giảngdạy và học tập sau đại học. Hướng dẫn thực hiện các văn bảncó liên quan đến công tác đào tạo sau đại học.

6.3. Chuẩn bị tư liệu và làm thư kí Hội đồng xét phong chức danhkhoa học, chức danh giảng dạy trong nhà trường.

6.4. Quản lý điểm số và kết quả học tập của các học viên,

6.5. Tổng hợp giờ giảng cho cán bộ giảng dạy,6.6. Xây dựng và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đào

tạo.

7. Xây dựng kế hoạch phát triển và quản lý các chương trình Đào tạoTừ xa. Điều phối và tổ chức thực hiện các hoạt động cụ thể liênquan tới công việc này (phối kết hợp với các bộ môn cụ thể) baogồm: biên soạn các giáo trình ĐTTX, tiến hành các thủ tục hànhchính với các cấp quản lý có liên quan, tổ chức chiêu sinh, quản lý

các lớp đào tạo thuộc loại hình Đào tạo Từ xa, tổng kết kinhnghiệm để mở rộng và phát triển loại hình này.

8. Tham gia tổ chức, điều phối và quản lý các lớp bổ túc sau đại học,các khóa học ngắn hạn theo qui định các lớp đào tạo lại các lĩnhvực chuyên ngành khác nhau, các lớp ngoại ngữ, tin học, quản lýhành chính nhà nước, v.v.

Page 4: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 4/18

9. Tham gia tổ chức và điều phối (kết hợp với các bộ môn hay dự áncủa nhà trường) các khóa học ngắn hạn, các hội thảo đào tạo,

các khóa đào tạo lại cho các cán bộ nhà trường, thực tậpsinh,v.v. trong khuôn khổ các dự án hợp tác trong nước, quốc tếcủa nhà trường: tham gia chiêu sinh, điều phối lịch học, cấpchứng chỉ .v.v nếu cần thiết Quản lý giáo dục v ừ a là khoahọc v ừ a là nghệ thuật.

III / Quản lý giáo dục vừ a là khoa học vừ a là nghệ thuật.

Một thời gian dài, người ta cho rằng yếu tố quyết định trong quản lý là tàinăng, kinh nghiệm và linh cảm của người quản lý, tức là yếu tố nghệ thuật.

 Những điều kiện đó có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý, nhất là gậpnhững trường hợp thiếu thông tin cần thiết. Song thực tiễn cũng cho thấytình huống thì luôn luôn thay đổi và không bao giờ lập lại nguyên xi như cũcho nên cách giải quyết một trường hợp trong quá khứ có thể không thíchhợp với trường hợp tương tự trong tương lai.

Mặt khác, chính trong quản lý cũng có nhưng nguyên tắc ổn định, bềnvững và khoa học xuất hiện từ những điều đó. Ngoài ra, trong quản lý có vaitrò con người và một khi đã tồn tại quy luật khách quan thì con người sẽnhận thức và vận dụng. Vì thế, quản lý vừa là một sự thống nhất giữa khoahọc và nghệ thuật.

Khoa học là hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư tưởng tích luỹ trongquá trình lịch sử, có mục đích phát hiện những quy luật khách quan của cáchiện tượng và giải thích các hiện tượng đó.

Trong quản lý có nhiều sự kiện, nhiều tài liệu có tính chất kinh nghiệmrất bổ ích nhưng chúng không phải là những nguyên tắc tạo thành hệ thốnglý luận. Vì vậy, quản lý giáo dục được coi là một lĩnh vực sáng tạo, hệ thốngtri thức như trên có dạng lý luận nghệ thuật vì: ” cũng giống như khoa học,nghệ thuật là một công cụ nhận thức song đặc điểm của nó là phản ánh, làtạo lại hiện thực dưới hình thức những hình ảnh nghệ thuật mà giác quan có

thể tiếp thu được ”.Ngày nay, quàn lý giáo dục đã phát triển thành một ngành khoa học cómã số chuyên ngành riêng và có sơ sở lý luận riêng. Để quản lý tốt, khôngchỉ cần nắm các luận điểm cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, mà còncần nắm vững các quy luật cơ bản sự phát triển giáo dục cũng như các khoahọc liên quan đến giáo dục. Vì vậy, hiểu biết về Triết học, về Khoa học vềcon người, Khoa học giáo dục, Tâm lý học sư phạm, Giáo dục học, Xã hội

Page 5: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 5/18

học giáo dục.... đối với cán bộ quản lý giáo dục là rất cần thiết.Quản lý giáo dục là một hiện tượng xã hội, đồng thời là một dạng lao

động đặc biệt mà nét đặc trưng của nó là tính tích cực sáng tạo, năng lực vậndụng những tri thức đã có để đạt mục đích đặt ra một cách có hiệu quả, là sựcải biến hiện thực. Do đó, chủ thể quản lý phải biết sử dụng không chỉnhững chuẩn mực pháp quyền, mà còn sử dụng cả những chuẩn mực về đạođức, xã hội, tâm lý... nhằm đảm bảo sự thống nhất và những mối quan hệtrong quả trình quản lý. Trong hoạt động quản lý, nhà quản lý luôn luôn tìmcách đúc kết kinh nghiệm và cải tiến công việc để có hiệu quả tốt hơn. Bảnthân công việc đó đã mang tính khoa học. Hơn nữa, các hoạt động quản lýđều chịu sự chi phối bởi các quy luật khách quan; và khi khoa học quản lýxuất hiện và ngày càng hoàn thiện thì tất yếu, nhà quản lý phải tận dụng nó

  phục vụ lợi ích của mình.Ngoài trình độ khoa học về quản lý, nhà quản lý còn phải có nghệ thuật

quản lý nữa. Điều này ở trên ra đã nói về khi bàn về “ thuật “, một trong bayếu tố quản lý theo quan niệm của Hàn Phi Tử. Nghệ thuật quản lý giáo dụcđược hiểu là tổng hợp của Khoa học Giáo dục, Khoa học quản lý giáo dục,kinh nghiệm quản lý và sáng tạo của chủ thể quản lý. Khoa học quản lý giáodục ngày càng phát triển, hoàn thiện và dần dần trở thành một khoa học độclập vì nó có đối tượng nghiên cứu, có hệ thống phạm trù, khái niệm, các

 phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu riêng. Các nhà nghiên cứu và

các nhà quản lý phân tích nó, vận dụng nó cho phù hợp với điều kiện kháchquan của thực tiễn giáo dục. Tuy nhiên, Khoa học quản lý giáo dục tuyệt đốikhông phải là đơn thuốc vạn năng để có thể áp dụng có hiệu vào bất ký tìnhhuống nào. Trong khi đó, thực tiễn là vô cùng phong phú và đầy biến động.Hoạt động quản lý lại là hoạt động thuộc lĩnh vực thực hành, đòi hỏi ngườiquản lý phải luôn luôn xử lý những tình huống khác nhau. Nhưng, xử lý nhưthế nào lại phụ thuộc vào nghệ thuật của từng người. Nghệ thuật ở đây baogồm: kỹ năng sử dụng phương pháp, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử, kỹnăng lôi cuốn quần chúng..... nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu đề ra.

Nói tóm lại, quản lý giáo dục vừa mang tính khoa học, vừa mang tính

nghệ thuật. Đó chính là đặc thù của quản lý giáo dục.

IV / CƠ CẤU TỔ CHƯC

1 /chi bộ nhà trường

Page 6: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 6/18

*giới thiệu chung

- Chi bộ nhà trường là tổ chức chính trị chỉ đạo đường lối chính trị cho toànthể cán bộ giáo viên học sinh trong toàn trường.

1. * Bí thư chi bộ:2. * Phó bí thư chi bộ:3. . Ban giám hiệu.

* Giới thiệu chung:- Ban giám hiệu là tổ chức chính quyền của nhà trường, quyết địnhmọi hoạt động.

3.1 hiệu trưởng3.2 * Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn3.3 * P. Hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất 

4.  . Công đoàn nhà trường.  * Giới thiệu chung:

- Công đoàn là tổ chức đoàn thể, đại diện cho tiếng nói, quyền lợi của cán bộ công

đoàn viên trong nhà trường, quan tâm đến đời sống cán bộ giáo viên....* Chủ tịch công đoàn*  Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

*Bí thư đoàn trường * P. Bí thư đoàn trường 

 5. Hội chữ thập đỏ.

* Giới thiệu chung:- Hội chữ thập đỏ là tổ chức nhân đạo trong nhà trường, quan tâmđến các hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh, phát động phong trào nhânđạo trong nhà trường, khơi dậy tinh thần tương ái vì cộng đồng của

học sinh...* Chủ tịch hội * P. Chủ tịch hội 

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÀ TRƯỜNG

Page 7: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 7/18

IV/ CÁC TIÊU CHUẨN TRONG GIÁO DỤC

Tiêu chuẩn 1 - Tổ chức nhà trường .

1 . Lớp học . a. Có đủ các khối lớp của cấp học .

 b. Có nhiều nhất là 45 lớp .c. Mỗi lớp có không quá 45 học sinh2. Tổ chuyên môn :a . Hàng năm tập trung giải quyết được ít nhất một nội dung chuyên

môn có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy - học .  b . Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn

nghiệp vụ cho giáo viên và đạt các chỉ tiêu đề ra về bồi dưỡng trong

một năm học, bồi dưỡng ngắn hạn, bồi dưỡng và đào tạo dài hạn .3 . Tổ hành chính - quản trị :a . Tổ hành chính - quản trị có đủ số người đảm nhận các công việc:

hành chính, quản trị, văn thư, lưu trữ, kế toán, thủ quỹ, y tế học đường, bảovệ, phục vụ , thủ kho theo các quy định hiện hành của Điều lệ trường trunghọc.

Page 8: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 8/18

 b . Có đủ các loại sổ , hồ sơ quản lý ; sử dụng đúng theo quy địnhtại Điều lệ trường trung học và những quy định trong hướng dẫn sử

dụng của từng loại sổ.c . Hoàn thành tốt nhiệm vụ , không có nhân viên nào bị kỷ luật từmức cảnh cáo trở lên .

4 . Các Hội đồng và ban đại diện cha mẹ học sinh :Hoạt động của các Hội đồng và ban đại diện cha mẹ học sinh trong

nhà trường có kế hoạch, nền nếp, đạt hiệu quả thiết thực góp phần nâng caochất lượng giáo dục , xây dựng nền nếp kỷ cương của nhà trường .

5 . Tổ chức Đảng và các đoàn thể :a . Ở những trường trung học đã có tổ Đảng hoặc chi bộ Đảng Cộng

sản Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn trong sạch , vững mạnh . Những trường

chưa có tổ chức Đảng phải có kế hoạch và đạt chỉ tiêu cụ thể về phát triểnĐảng viên trong từng năm học và xây dựng tổ chức cơ sở Đảng .

 b . Công đoàn giáo dục, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Độithiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh của nhà trường được từ cấp huyện trở lên công nhận vững mạnh về tổ chức, tiên tiến trong hoạt động ở địa phương.

Tiêu chuẩn 2 - Cán bộ quản lý , giáo viên và nhân viên1. Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng đạt tiêu chuẩn quy định theo

Điệu lệ trường trung học; thực hiện tốt quy chế dân chủ trong hoạt động của

nhà trường; được cấp quản lý giáo dục trực tiếp xếp loại từ khá trở lên vềnăng lực và hiệu quả quản lý .2 . Đủ giáo viên các bộ môn đạt trình độ chuẩn được đào tạo theo quy

định hiện hành trong đó ít nhất có 20% giáo viên đạt tiêu chuẩn dạy giỏi từcấp huyện trở lên ; có phẩm chất đạo đức tốt ; không có giáo viên xếp loạiyếu về chuyên môn và đạo đức.

3 . Có đủ giáo viên hoặc nhân viên phụ trách thư viện, phòng thínghiệm, phòng thực hành bộ môn , được đào tạo hoặc bồi dưỡng về nghiệpvụ. Giáo viên, nhân viên phụ trách từng việc này luôn hoàn thành tốt nhiệmvụ .

Tiêu chuẩn 3 - Chất lượng giáo dục . Năm học trước năm đề nghị công nhận và trong 5 năm được công

nhận đạt chuẩn quốc gia ít nhất phải đạt các chỉ tiêu sau :1 . Tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm không quá 1% , học sinh lưu ban

không quá 5% .2 . Chất lượng giáo dục :a . Học lực :

Page 9: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 9/18

Xếp loại giỏi đạt từ 3% trở lên .Xếp loại khá đạt từ 30% trở lên .

Xếp loại yếu, kém không quá 5% . b . Hạnh kiểm :Xếp loại khá, tốt đạt từ 80% trở lên .Xếp loại yếu không quá 2% .3. Các hoạt động giáo dục :Thực hiện đúng quy định của Bộ về thời gian tổ chức , nội dung các

hoạt động giáo dục ở trong và ngoài giờ lên lớp .Mỗi năm học tổ chức được ít nhất 1 lần hoạt động tập thể theo quy mô toàntrường

4 . Hoàn thành nhiệm vụ được giao trong kế hoạch phổ cập giáo dục

THCS của địa phương .Tiêu chuẩn 4 - Cơ sở vật chất và thiết bị .1. Những trường được thành lập trước khi Quy chế này có

hiệu lực thi hành:a . Khuôn viên nhà trường là một khu riêng biệt , có tường rào, cổng

trường, biển trường , tất cả các khu trong nhà trường được bố trí hợp lý, luônsạch, đẹp .

 b. Cơ cấu các khối công trình trong trường gồm : b.1 . Khu phòng học, phòng thực hành bộ môn :

- Đủ số phòng học cho các lớp học một ca ; phòng học thoáng mát, đủánh sáng; bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo viên, bảng đúng quy cách hiệnhành.- Có phòng thí nghiệm , các phòng thực hành bộ môn Vật lý, Sinh học , Hoáhọc, phòng Tin học , được trang thiết bị theo quy định tại Quy chế thiết bịgiáo dục trong trường mầm non , trường phổ thông do Bộ Giáo dục và Đàotạo ban hành .

- Có phòng học tiếng, phòng nghe nhìn . b.2 . Khu phục vụ học tập :Có thư viện đúng theo tiêu chuẩn quy định hiện hành về tổ chức và

hoạt động của thư viện trường học, phòng truyền thống, khu luyện tập thểdục thể thao, phòng làm việc của Công đoàn giáo dục, phòng hoạt động củaĐoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ ChíMinh .

 b.3 . Khu hành chính - quản trị :

Page 10: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 10/18

Có phòng làm việc của Hiệu trưởng, phòng làm việc của các Phó Hiệutrưởng, văn phòng nhà trường, phòng họp giáo viên, kho, phòng thường

trực  b.4 . Khu sân chơi sạch, đảm bảo vệ sinh và có cây bóng mát. b.5 . Khu vệ sinh được bố trí hợp lý riêng cho giáo viên , cho học

sinh nam, học sinh nữ , không làm ô nhiễm môi trường ở trong và ngoài nhàtrường .

 b.6 . Có khu để xe riêng cho giáo viên, cho từng lớp trong khuôn viênnhà trường, đảm bảo trật tự , an toàn .

 b.7 . Có đủ nước sạch cho các hoạt động dạy - học , các hoạt động giáodục và nước sử dụng cho giáo viên, học sinh ; có hệ thống thoát nước hợp vệsinh .

2 . Những trường được thành lập sau khi Quy chế này cóhiệu lực thi hành :

Có cơ sở vật chất theo quy định tại chương VI Điều lệ trường trunghọc và các văn bản hướng dẫn kèm theo của Bộ Giáo dục và Đào tạo .

Tiêu chuẩn 5 - Công tác xã hội hoá giáo dục .Tích cực làm tham mưu cho cấp Uỷ Đảng và chính quyền địa

 phương về công tác giáo dục . Có nhiều hình thức huy động các lựclượng xã hội vào việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp

 phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ; đảm bảo mối quan hệ

chặt chẽ về giáo dục giữa nhà trường, cha mẹ học sinh và cộng đồng;huy động các lực lượng xã hội tham gia đóng góp xây dựng cơ sở vậtchất của nhà trường .- Có phòng thí nghiệm , các phòng thực hành bộ , được trang thiết bị theoquy định tại Quy chế thiết bị giáo dục trong Bộ Giáo dục và Đào tạo banhành .

- Có phòng học tiếng, phòng nghe nhìn . b.2 . Khu phục vụ học tập :Có thư viện đúng theo tiêu chuẩn quy định hiện hành về tổ chức và

hoạt động của thư viện trường học, phòng truyền thống, khu luyện tập thể

dục thể thao, phòng làm việc của Công đoàn giáo dục, phòng hoạt động củaĐoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ ChíMinh .

 b.3 . Khu hành chính - quản trị :Có phòng làm việc của Hiệu trưởng, phòng làm việc của các Phó Hiệu

trưởng, văn phòng nhà trường, phòng họp giáo viên, kho, phòng thườngtrực

Page 11: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 11/18

 b.4 . Khu sân chơi sạch, đảm bảo vệ sinh và có cây bóng mát. b.5 . Khu vệ sinh được bố trí hợp lý riêng cho giáo viên , cho học

sinh nam, học sinh nữ , không làm ô nhiễm môi trường ở trong và ngoài nhàtrường . b.6 . Có khu để xe riêng cho giáo viên, cho từng lớp trong khuôn viên

nhà trường, đảm bảo trật tự , an toàn . b.7 . Có đủ nước sạch cho các hoạt động dạy - học , các hoạt động giáo

dục và nước sử dụng cho giáo viên, học sinh ; có hệ thống thoát nước hợp vệsinh .

2 . Những trường được thành lập sau khi Quy chế này cóhiệu lực thi hành :

Có cơ sở vật chất theo quy định tại chương VI Điều lệ trường trung

học và các văn bản hướng dẫn kèm theo của Bộ Giáo dục và Đào tạo .

VI/ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG THẾ KỶ XXI 1/Giải pháp quan trọng để giáo dục toàn diện cho học sinh

(GD&TĐ) -Phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực" (THTT-HSTC) đã được phát động và triển khai trong toàn ngành 2

năm qua. Phong trào thi đua đã tạo nên diện mạo mới trong các trường học,góp phần gắn bó thầy, trò trong học tập, rèn luyện, trau dồi kỹ năng sống vàtích cực tham gia các hoạt động xã hội. Các cấp chính quyền, các ban ngành,đoàn thể địa phương đã thể hiện sự quan tâm và hỗ trợ có hiệu quả trongviệc triển khai thực hiện phong trào. Xây dựng THTT-HSTC chính là sự cụthể hóa của yêu cầu "dạy tốt, học tốt" trong hoàn cảnh hiện nay. Dạy tốtkhông chỉ là hoạt động của các cá nhân giáo viên, mà còn là hoạt động củatập thể thầy cô, là sự tham gia của gia đình, đoàn thể vào quá trình sư phạm,là việc thiết kế các hoạt động để các em tham gia trong và ngoài nhà trường,tạo môi trường thân thiện cho các em. Dạy tốt không chỉ là nói cho các em

nghe, chỉ cho các em làm, mà còn là tạo điều kiện để các em tự tìm hiểu, tựkhám phá, để các em nói, để các em tự đề xuất việc cần làm và tự làm. Dạyvà học tốt không chỉ là dạy qua sách vở, mà còn qua thực hành, không chỉhiểu biết mà còn làm, thực hành kỹ năng sống, tìm hiểu cuộc sống thực vàcuộc sống quá khứ của dân tộc. Dạy tốt, học tốt không chỉ có thầy cô làngười dạy, mà chính các em, qua các hoạt động tích cực trong học tập, hoạtđộng tập thể, hoạt động xã hội mà tự giúp nhau trưởng thành, tự rèn luyện.

Page 12: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 12/18

Các em học sinh không chỉ là đối tượng cần được giáo dục mà thông quahoạt động tích cực của các em, các em chính là những người nuôi dưỡng và

 phổ biến văn hóa dân tộc, truyền thống cách mạng của đất nước. Các emcũng là chủ thể của quá trình giáo dục xã hội.

THTT-HSTC chính là dạy học có chất lượng. Thầy cô phát huy tính chủđộng, sáng tạo để đổi mới phương pháp dạy-học trong điều kiện hội nhậpquốc tế; học sinh tích cực, chủ động trong học tập, vui chơi, chăm sóc các ditích lịch sử văn hóa và tham gia các hoạt động xã hội; tăng cường giáo dụcvà thực hành kỹ năng sống. Năm nội dung xây dựng THTT-HSTC chính làsự cụ thể hóa yêu cầu dạy tốt - học tốt trong giai đoạn hiện nay.

2-Hai nội dung trọng tâm cần lưu ý

A/-Đổi mới phương pháp dạy học

*Về định hướng chỉ đạo

Phải tạo động lực đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) cho giáo viên, hoạtđộng đổi mới PPDH chỉ có thể thành công khi giáo viên có động lực hànhđộng và chuyển hóa được từ ý chí trở thành tình cảm và tinh thần trách

nhiệm đối với học sinh, đối với nghề dạy học. Phải có sự hướng dẫn của cáccấp quản lý giáo dục về phương hướng và những việc cần làm để đổi mớiPPDH. Hướng dẫn về đổi mới PPDH phải thông suốt từ các cơ quan thuộcBộ GD-ĐT đến các Sở, Phòng GD-ĐT, cán bộ quản lý các trường học vàtừng giáo viên, không để giáo viên phải đơn độc trong việc đổi mới PPDH.Hoạt động đổi mới PPDH phải có sự hỗ trợ thường xuyên của đồng nghiệpthông qua dự giờ thăm lớp và cùng rút kinh nghiệm. Trong quá trình chỉ đạođổi mới PPDH, cần nghiên cứu để tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến của họcsinh về PPDH của thầy cô giáo với tinh thần xây dựng. Quá trình thực hiệnđổi mới PPDH phải là quá trình hoạt động tự giác của bản thân giáo viên và

 phù hợp với yêu cầu của cơ quan quản lý giáo dục. Cần tổ chức phong tràothi đua và có chính sách khen thưởng nhằm động viên kịp thời đối với cácđơn vị, cá nhân tích cực và đạt hiệu quả trong hoạt động đổi mới PPDH ở các trường, tổ chức nhân rộng các điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến trong

 phong trào đổi mới PPDH.

*Về trách nhiệm của giáo viên và các cơ quan quản lý giáo dục:

Page 13: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 13/18

Để đổi mới PPDH, mỗi giáo viên phải thực hiện tốt các yêu cầu sau đây:

-Nắm vững nguyên tắc đổi mới PPDH, cách thức hướng dẫn học sinh lựachọn phương pháp học tập-Biết những giáo viên dạy giỏi có PPDH tiên tiến ở địa phương và giáo viêngiỏi cùng môn để học hỏi kinh nghiệm ở trong trường và trường bạn.-Nắm chắc điều kiện của trường để có thể khai thác giúp bản thân đổi mớiPPDH.-Biết cách tiếp nhận những thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận xét củahọc sinh về PPDH của mình; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tựtin, không tự ti hoặc chủ quan thỏa mãn.

-Hướng dẫn học sinh về phương pháp học tập và biết cách tự học, tiếp nhậnkiến thức và rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết quả học tập.

Các tổ chuyên môn phải hình thành giáo viên cốt cán về đổi mới PPDH.Thường xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp và nghiêm túc rút kinh nghiệm, tổchức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viêntinh thần và đề xuất khen thưởng những giáo viên tích cực đổi mới PPDH vàthực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả.B / chống tiêu cực trong giáo dục

Tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục là hai vấn đề dư luận bức xúc nhất hiện nay. Nó cũng chính là mấu chốt tác động tới các mục tiêukhác như dạy tốt học tốt, đổi mới chương trình giáo dục, sách giáo khoa,thiết bị dạy học, hợp tác quốc tế... Nếu chúng ta không ngăn chặn được,những tiêu cực sẽ ngày càng ngang nhiên và gây hậu quả nghiêm trọng chonền giáo dục nước nhà. Chẳng hạn như việc người dạy không chịu được tìnhtrạng học sinh học lười biếng nhưng cuối năm vẫn lên lớp. Từ đó, nhữngngười có tâm huyết với ngành giáo dục không muốn làm. Những học sinhhọc tốt thấy có bạn học kém mà vẫn đỗ, thậm chí còn điểm cao khiến các emgiảm động lực học tập. Rồi bản thân phụ huynh, khi thấy con mình chơi mà

vẫn thấy đỗ tốt nghiệp, thì việc gì phải đôn đốc nữa.

Điều này dẫn đến tình trạng toàn bộ xã hội đi xuống một cấp độ là giả, đàotạo ra những sản phẩm giả. Rồi những con người kém năng lực lại vào tất cảnhững bộ máy này, máy kia. Như vậy thì làm sao mà hội nhập, phát triểnđược.

Page 14: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 14/18

 Cần có sức mạnh của toàn xã hội

:Việc này đòi hỏi cần phải có sức mạnh của toàn xã hội. Chính vì thế, vừaqua, Bộ GD-ĐT đã ký kết chương trình phối hợp hoạt động triển khai cuộcvận động “nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáodục” với 6 cơ quan đó là: Bộ Công An, TW Đoàn TNCS HCM, Hội liênhiệp phụ nữ Việt Nam, Công đoàn Giáo dục Việt Nam, Đài truyền hình Việt

 Nam và Hội cựu giáo chức Việt Nam.

Thông qua một vài vụ như việc của thầy Đỗ Việt Khoa, khi bộ trưởng đếntận nơi thấy có những lực lượng đe doạ ném đá. Rồi thậm chí cán bộ từ trêncũng ép xuống, tạo một sức ép rất là lớn cho người tố cáo. Từ đó rút ra bài

học, tuyên chiến với tiêu cực cần phải có sức mạnh của nhiều cơ quan đoànthể, trong đó lực lượng công an đóng vai trò rất quan trọng. Bên cạnh đó báochí cũng là một nhân tố không thể thiếu. Hiện nay, một số địa phương đã ký

 ban hành chỉ thị để triển khai cuộc vận động này trong địa phương mình. BộGD-ĐT sẽ tham mưu UBND, các đoàn thể trong tỉnh có cuộc làm việc đểtriển khai kế hoạch thực hiện. Cái khó nhất là việc hình thành phương pháplàm một cách bài bản, có thể thay đổi về nhận thức, có sự vào cuộc của các

 ban ngành xã hội và có sự ủng hộ từ trên xuống dưới. Bên cạnh đó là vấn đềnhận thức chung của toàn xã hội và của ngành. Ngay như ở cấp Bộ, cấp Sở GD-ĐT và các địa phương, không ít nơi còn lo là nếu triển khai việc nàymạnh mẽ có thể dẫn đến kết quả thi tốt nghiệp giảm đột ngột thì lấy kinh

 phí, cơ sở vật chất, giáo viên để dành cho học sinh lưu ban!

Chính vì thế khi triển khai cuộc vận động này cần đồng thời tổ chức cuộcsinh hoạt trong nhà trường, giữa phụ huynh, giáo viên, học sinh là phải camkết học thạt, dạy thật và có kết quả thật. Giáo viên phải cam kết giúp đỡ chohọc sinh học tốt lên, học sinh thì phải cố gắng, và các bậc phụ huynh cùnghỗ trợ, tạo điều kiện cho con học tập tốt.

VII/ THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG GIÁO DỤC Nằm trong xu hướng tất yếu của phát triển và ứng dụng công nghệ thông tinvào các mặt kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước đã xác định việc ứng dụngViễn thông - Công nghệ thông tin trong ngành giáo dục là một nhiệm vụtrọng tâm, cần phải đi đầu và triển khai mạnh mẽ ở tất cả các cấp. Do đó,hiện nay đã có khá nhiều phần mềm quản lý thông tin phục vụ cho Giáo dục

Page 15: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 15/18

- Đào tạo. Các phần mềm này góp phần hỗ trợ tích cực trong công tác quảnlý của các trường học và các cấp quản lý giáo dục. Tuy nhiên đa số các ứng

dụng phục vụ cho một mục đích tác nghiệp, hay quản lý đơn lẻ, đặc thù nàođấy chứ chưa tích hợp với nhau để cùng chia sẻ thông tin cho các bài toán phân tích ở tầm vĩ mô, toàn diện hơn; Các ứng dụng hiện có đều không cókhả năng tự thay đổi, thích ứng khi các yêu cầu quản lý thay đổi; Dữ liệucung cấp cho nhà quản lý cấp trên thường được tổng hợp thủ công qua nhiềucấp trung gian nên khó tránh sai sót và không đầy đủ. Các ứng dụng hiện cóđều không được tính toán thiết kế để tạo thuận lợi cho việc nâng cấp mở rộng. Bên cạnh đó nhiều trường học trong cả nước đã lập website trêninternet, tuy nhiên, hầu hết các website này đều rơi vào tình trạng “chết hệthống” do thông tin rất nghèo nàn hoặc không hề được cập nhật.

VNPT-School là một hệ thống các ứng dụng phần mềm phục vụ tác nghiệp,điều hành và quản lý thông tin Giáo dục đào tạo các cấp, từ Trường học đếnSở GD-ĐT, hình thành môi trường thông tin điện tử với một số tính năng nổi

 bật như sau:- Quản lý học sinh- Quản lý giáo viên- Quản lý thi:- Thống kê - Báo cáoCó thể nói, những tính năng ưu việt của phần mềm VNPT-School là cơ sở 

nền tảng để triển khai để ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy và học, đồngthời tạo kênh liên lạc gắn kết giữa phụ huynh, học sinh và nhà trường. Từnhững thành công triển khai tại ngành Giáo dục - Đào tạo Thanh Hóa, hệthống quản lí thông tin toàn diện này đang được nhân rộng triển khai tạinhiều địa phương khác trên khắp cả nước.

VIII/ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC.Quyết định trong giáo dục cũng phải lưu ý đến các tác dụng phụ hoặc cáclợi thế gián tiếp.

Một quyết định nếu như chỉ hoàn hảo về mặt kĩ thuật mà lại không có tínhxã hội thì sẽ không hiệu quả. Chỉ có những quyết định đựơc thực hiện mộtcách cẩn thận và tỉ mỉ thì mới có hiệu quả như cách chúng được mong đợi.Quyết định phải đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả với các cânnhắc về phí tổn, sức lực và các hậu quả có liên quan.• Thông tin : Đây là sự am hiểu về các quyết định, hiệu quả của các biện

 pháp thay thế và những điều tương tự như vậy. Điều quan trọng là tuy các

Page 16: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 16/18

thông tin quan trọng rất được mong chờ nhưng khái niệm “ càng nhiều thôngtin càng tốt “.

• Các biện pháp thay thế: Có một số biện pháp thay thế để chọn lựa. Chúngcó thể được nhận dạng ( có nghĩa là tìm kiếm hoặc định vị ) hay thậm chí là phát triển.• Các phân tích : Đây là những đặc điểm và yêu cầu mà ít nhiều các khảnăng thay thế phải có. Thường thì các biện pháp thay thế được đánh giáthông qua khả năng có các phân tích hiệu quả như thế nào.• Các mục tiêu : Bạn muốn hoàn thành mục tiêu nào?Nếu như bạn thấy bảnthân mình đang đặt ra các câu hỏi như “ tôi nên làm gì, tôi nên chọn biện

 pháp nào ?” thì trước hết phải hỏi bản thân mình “ Mục tiêu của tôi là gì ?”đã.

• Giá trị : Giá trị liên quan đến hiệu quả cụ thể được mong muốn như thếnào, giá trị của các khả năng thay thế dù có tính theo USD, cảm giác hàilòng hay các giá trị khác• Sở thích: Điều này phản ánh thứ bậc triết lí và đạo đức của các nhà quyếtđịnh. Nếu như chúng ta có thể nói rằng các giá trị cá nhân tạo ra sở thích.Một số người thích từ sôi nổi cho đến yên tĩnh , chắn chắn cho tới mạo hiểm,trong khi đó có người lại thích chất lượng cho tới số lượng ..vân vân.• Hiệu quả của quyết định : đây là việc xếp loại xem một quyết định là cóhiệu quả hay không. Một quyết định hiệu quả là quyết định có logic dựa trên

các thông tin sẵn có và sự phản ánh các sở thích của người ra quyết định .Điêù quan trọng cần nắm ở đây là hiệu quả của quyết định không liên quantới tác động của nó . Một quyết định tốt đều có thể mang cả hậu quả tốt lẫnxấu.Quyết định cũng phảI lưu ý đến các tác dụng phụ hoặc các lợi thế gián tiếp.• Sự chấp thuận: Các quyết định đưa ra phải được sự chấp thuận của nhữngngười thực hiện nó và những ai chịu ảnh hưởng từ quyết định đó cả về mặt lítrí và tình cảm. Nó là một yếu tố quan trọng bởi vì đôi khi nó có thể gây raxung đột. Trong trường hợp này hãy chọn một giải pháp tuy có hiệu quảkém hơn nhưng được chấp thuận nhiều hơn.

Điều này khiến họ cảm thấy có ích hơn, vì cảm thấy có ích là một nhu cầu bản năng mà con người cần có. Do đó các phương pháp đơn giản có thể đemlại kết quả khả quan hơn nếu như nó có sự ủng hộ rộng rãi. Một trong nhữngyếu tố quan trọng cần cân nhắc trong quá trình ra quyết định đó là nhân tốcon người. Bạn nên đăt mọi quyết định trong nhu cầu của số đông.

Page 17: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 17/18

Một quyết định nếu như chỉ hoàn hảo về mặt kĩ thuật mà lại không có tínhxã hội thì sẽ không hiệu quả. Chỉ có những quyết định đựơc thực hiện một

cách cẩn thận và tỉ mỉ thì mới có hiệu quả .1 /xác định được mối liên hệ giữa những quyết định cần phải ra cùngvới các mục tiêu cần phảl đạt đượcXác định rõ tầm quan trọng và những hạn chế của các quyết định. Công việcmới sẽ lâu dài hay chỉ là tạm thời hoặc là vẫn chưa xác định được cả hai điềuđó? Phạm vi ảnh hưởng của quyết định có thể bị thay đổi như thế nào ? Giớihạn có thể của nó là gì ?Khi ra quyết định hãy tính tới việc gạn lọc các mục tiêu đề ra.

2) Chấp nhận thực tế Nên nhớ rằng bạn không thể chấp nhận tất cả thực tế được. Hãy chấp nhậnthực tế nhiều nhất có thể khi ra quyết định trong giới hạn thời gian dựa trên

 bạn và khả năng giải quyết công việc của bạn. Việc thiếu thông tin đầy đủ cóthể làm bạn tê liệt trong quá trình ra quyết định. Một quyết định dựa trên khảnăng hiểu biết không hoàn chỉnh bao giờ cũng tốt hơn là không quyết địnhnào được đưa ra trong khi hoàn cảnh đòi hỏi nhất định phải đưa ra quyếtđịnh.Giống như bộ sưu tập các thông tin, hãy liệt kê danh sách những cảm giác,linh cảm. Có rất nhiều quyết định về cơ bản phải dựa vào hoặc là bị ảnhhưởng bởi khả năng trực giác.

3) Phát triển những khả năng thay thế, chọn lựaLập một bảng danh sách gồm tất cả lựa chọn có thể mà bạn có trong đó baogồm cả việc lựa chọn không làm gì cả. Bản thân việc không chọn lựa mộttrong những khả năng đã đề ra cũng là một quyết định. Việc không đưa raquyết định là không có lợi như chúng ta đã đề cập ở trên nhưng đôi khi việcnày là có lợi hoặc thậm chí là tốt hơn một số quyết định thay thế khác do đóđiều này nên được chú ý sử dụng trong quá trình ra quyết định.

4) Đánh giá các lựa chọn thay thếĐây là việc đánh giá giá trị của mỗi lựa chọn. Hãy cân nhắc mặt tiêu cực củacác lựa chọn khác nhau (về giá cả, kết quả, những rắc rốI phát sinh … vânvân) và mặt tích cực của chúng (tiết kiệm tiền, thời gian, nâng cao tính sángtạo cho nhân viên cũng như cả công ty …). Cũng nên lưu ý một điều rằng sựchọn lựa mà bạn cho là tốt nhất hoặc là tốt nhất trong những khả năng hợp línhất có thể sẽ không thiết thực trong đời sống thực tế bởi vì nó quá tốn kém

Page 18: Đề tài1

8/8/2019 Đề tài1

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai1 18/18

và mất thời gian hoặc là thiếu sự ủng hộ của mọi người xung quanh..5) Đánh giá mức độ rủi ro của mỗi lựa chọn

Trong quá trình giải quyết vấn đề, bạn tìm kiếm khắp nơi để tìm ra giải pháp phù hợp nhất cho một vấn đề cá biệt nào đó và trong quá trình tìm kiếm nhưvậy, bạn hầu như chắc chắn rằng giải pháp sẽ có hiệu quả. Tuy nhiên trongquá trình đưa ra quyết định thì luôn có một vài mức độ không chắc chắntrong bất kì sự lựa chọn nào. Đó là một loạt các câu hỏi ví dụ cho mức độ rủiro trong việc đưa ra các quyết định.Rủi ro có thể đánh giá bằng tỷ lệ phần trăm.

6/ Đưa ra quyết định Nếu như bạn đang phải đưa ra quyết định cá nhân thì hãy áp dụng sự

ưa thích của bạn vào việc .Hãy chọn cách để làm theo dù nó có thể làlựa chọn duy nhất, nhiều lựa chọn hay là lựa chọn không làm gì hết.

XIX / LẬP KẾ HOẠCH TRONG GIÁO DỤC

A / Lập kế hoạch chiến lượca. Mục đích chính của quá trình lập kế hoạch là cung cách tiến hành chứkhông phải là các tài liệu kế hoạch.

 b. Không có bản kế hoạch nào là “hoàn hảo" cả mà chỉ có việc bạn cố gắnghết sức để đưa ra các ý tưởng chiến lược và các phương thức tiến hành để từđó bạn có thêm kinh nghiệm cho các kế hoạch chiến lược sau này.c. Quá trình lập kế hoạch chiến lược thường không đơn giản. Nó giống nhưlà quá trình quản lý, là một sêri những biện pháp nhỏ đồng loạt được thựchiện để phát triển công ty theo đúng hướng đề ra.d. Trong quá trình lập kế hoạch mọi việc không quá tệ như bạn tưởng songcũng không quá tốt như bạn mong đợi.e. Hãy tiến hành từ những việc đơn giản nhất.tóm lạitrong cuộc sống hiện nay khoa học quản lý đóng một vai trò vô cùng quan

trọng . nó thúc đẩy sự phát triển kinh tế , nâng cao kiến thức dân trí và là nềntảng khoa học cũng như ngành giáo duc .