Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

42
PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011 Chương I : CƠ HỌC VẬT RẮN Câu 1: Momen quán tính của vật rắn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây Hình dạng vật Tốc độ góc Khối lượng vậtVị trí trục quay Câu 2: Con lắc vật lý là vật rắn dao động nhỏ quanh 1 trục Nằm ngang, không đi qua trọng tâm Nằm ngang bất Thẳng đứng bất kì Thẳng đứng, không đi qua trọng tâm Câu 3: Chọn câu SAI. Trong chuyển động quay của vật rắn quanh 1 trục cố định, mọi điểm trên vật rắn đều có cùng: B.Tốc độ dài D.Góc quét được sau cùng 1 khoảng thời gian. A.Tốc độ góc C.Gia tốc gốc Câu 4: Chọn câu SAI : 1 đĩa mài chịu tác dụng của tổng momen lực khác 0 thì Góc quay của đĩa tỉ lệ thuận với thời gian Momen quán tính của đĩa không đổi Gia tốc góc của đĩa không đổi Tốc độ góc của đĩa thay đổi Câu 5: Một vật rắn dưới tác dụng của momen lực M 1 làm vật bắt đầu quay và có tố độ góc 7.5 rad/s sau 5s . Sau đó M 1 ngừng tác dụng, vật quay chậm dần đều và dừn hẳn sau 15s do tác dụng của momen cản M 2 . Tì số M 1 /M 2 1/4 1/3 4 3 Câu 6: Một cái đỉa có tốc độ góc ban đầu bằng 120 rad/s, quay chậm dần đều với gia tốc góc không đổi 4 rad/s 2 . Đĩa quay được 1 góc bằng bao nhiêu cho đến khi dừng lại 900 rad 1800 rad 90 rad 180 rad Câu 7: Tần số góc của con lắc vật lý được xác định bằng công thức = = 2 = = Câu 8: Một vận động viên trượt băng nghệ thuật và đang thực hiện động tác quay Nếu người ấy thu tay và chân vào sát thân người thì Momen động lượng của người tăng Tốc độ góc của người tăng Tốc độ góc của người giảm Momen động lượng của người giảm Câu 9: Một lực tiếp tuyến 0,71N tác dụng vào vành ngoài của 1 bành xe có đường kính 60cm. Bánh xe quay từ trạng thái nghỉ và sau 4s thì quay được vòng đầu tiê Momen quán tính của bánh xe là: 0,54Kg.m 2 1,08Kg.m 2 4,24Kg.m 2 0,27Kg.m 2 Câu 10: Trong trường hợp nào sau đây momen động lượng của vật ( hay hệ vật) KHÔNG bảo toàn M ≠ 0 M = 0 Thời gian tương tác quá nhỏ H kín Câu 11: Chọn câu SAI. Động năng của 1 đĩa tròn đặc, đồng chất đang quay đều quanh 1 trục cố định qua tâm và vuông góc với đĩa thì tỉ lệ với Momen quán tính của đĩa Khối lượng của đĩa ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 1

Transcript of Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

Page 1: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011

Chương I : CƠ HỌC VẬT RẮNCâu 1: Momen quán tính của vật rắn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây

Ⓐ Hình dạng vật Ⓑ Tốc độ góc Ⓒ Khối lượng vật Ⓓ Vị trí trục quay Câu 2: Con lắc vật lý là vật rắn dao động nhỏ quanh 1 trục

Ⓐ Nằm ngang, không đi qua trọng tâm Ⓑ Nằm ngang bất kì

Ⓒ Thẳng đứng bất kì Ⓓ Thẳng đứng, không đi qua trọng tâm

Câu 3: Chọn câu SAI. Trong chuyển động quay của vật rắn quanh 1 trục cố định, mọi điểm trên vật rắn đều có cùng:

Ⓐ B.Tốc độ dài Ⓑ D.Góc quét được sau cùng 1 khoảng thời gian.Ⓒ A.Tốc độ góc Ⓓ C.Gia tốc gốc

Câu 4: Chọn câu SAI : 1 đĩa mài chịu tác dụng của tổng momen lực khác 0 thì Ⓐ Góc quay của đĩa tỉ lệ thuận với thời gian Ⓑ Momen quán tính của đĩa không đổiⒸ Gia tốc góc của đĩa không đổi Ⓓ Tốc độ góc của đĩa thay đổi

Câu 5: Một vật rắn dưới tác dụng của momen lực M1 làm vật bắt đầu quay và có tốc độ góc 7.5 rad/s sau 5s . Sau đó Mngừng tác dụng, vật quay chậm dần đều và dừng hẳn sau 15s do tác dụng của momen cản M2 . Tì số M1/M2 là

Ⓐ 1/4 Ⓑ 1/3 Ⓒ 4 Ⓓ 3Câu 6: Một cái đỉa có tốc độ góc ban đầu bằng 120 rad/s, quay chậm dần đều với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2. Đĩa quay được 1 góc bằng bao nhiêu cho đến khi dừng lại

Ⓐ 900 rad Ⓑ 1800 rad Ⓒ 90 rad Ⓓ 180 radCâu 7: Tần số góc của con lắc vật lý được xác định bằng công thức

Ⓐ = Ⓑ = 2 Ⓒ = Ⓓ =

Câu 8: Một vận động viên trượt băng nghệ thuật và đang thực hiện động tác quay. Nếu người ấy thu tay và chân vào sát thân người thì

Ⓐ Momen động lượng của người tăng Ⓑ Tốc độ góc của người tăngⒸ Tốc độ góc của người giảm Ⓓ Momen động lượng của người giảm

Câu 9: Một lực tiếp tuyến 0,71N tác dụng vào vành ngoài của 1 bành xe có đường kính 60cm. Bánh xe quay từ trạng thái nghỉ và sau 4s thì quay được vòng đầu tiên. Momen quán tính của bánh xe là:

Ⓐ 0,54Kg.m2 Ⓑ 1,08Kg.m2 Ⓒ 4,24Kg.m2 Ⓓ 0,27Kg.m2

Câu 10: Trong trường hợp nào sau đây momen động lượng của vật ( hay hệ vật) KHÔNG bảo toàn Ⓐ M ≠ 0 Ⓑ M = 0 Ⓒ Thời gian tương tác quá nhỏ Ⓓ Hệ kín

Câu 11: Chọn câu SAI. Động năng của 1 đĩa tròn đặc, đồng chất đang quay đều quanh 1 trục cố định qua tâm và vuông góc với đĩa thì tỉ lệ với

Ⓐ Momen quán tính của đĩa Ⓑ Khối lượng của đĩaⒸ Bán kính của đĩa Ⓓ Bình phương tốc độ góc của đĩa

Câu 12: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định (Δ ). Nếu tổng momen của các ngoại lực tác dụng lên vật đối với trục (Δ) bằng 0 thì vật rắn sẽ :

Ⓐ Quay đều Ⓑ Quay nhanh dần đềuⒸ Quay chậm dần Ⓓ Quay chậm dần đều rồi dừng lại

Câu 13: Sau 1 giờ kim giây quay được mấy vòng ? Ⓐ 1 vòng Ⓑ 30 vòng Ⓒ 45 vòng Ⓓ 60 vòng

Câu 14: Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định. Phát biểu nào là SAI đối với một điểm xác định cách trục quay một khoàng R

Ⓐ Gia tốc toàn phần bằng 0 Ⓑ Gia tốc tiếp tuyến bằng 0Ⓒ Tốc độ góc không đổi Ⓓ Gia tốc hướng tâm không đổi

Câu 15: Xét 1 điểm M trên vật rắn đang chuyển động quay biến đổi đều quanh 1 trục cố định. Đại lượng nào sau đây của điểm M không thay đổi

Ⓐ Tọa độ góc Ⓑ Gia tốc góc Ⓒ Tốc độ góc Ⓓ Gia tốc hướng tâmCâu 16: Khi vật rắn quay đều quanh 1 trục cố định thì tọa độ góc φ là :

Ⓐ Hàm bậc nhất theo t Ⓑ Hàm Cos hoặc Sin theo tⒸ Một hằng số Ⓓ Hàm bậc hai theo t

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 1

Page 2: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011Câu 17: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ nghỉ, trong 1 giây đầu tiên quay được 1 vòng. Số vòng bánh xe quay được trong giây thứ 2 là

Ⓐ 4 vòng Ⓑ 2 vòng Ⓒ 3 vòng Ⓓ 1 vòngCâu 18: Một cái đĩa bắt đầu quay chậm dần đều, sau 9s quay được 9 vòng thì dừng lại. Thời gian quay hết vòng thứ 9 là

Ⓐ 4.5s Ⓑ 1s Ⓒ 3s Ⓓ 5sCâu 19: Một con lắc vật lý là 1 thanh đồng chất tiết diện đều, khối lượng M = 6kg,chiều dài l = 1m, có thể quay quanh 1 trục đi qua đầu thanh. Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ dài của đầu thanh là 1 m/s. Cơ năng của nó là ( I = Ml2/3 )

Ⓐ 3 J Ⓑ 1 J Ⓒ 2 J Ⓓ 4 JCâu 20: Momen quán tính của vật rắn KHÔNG phụ thuộc vào

Ⓐ Khối lượng của vật Ⓑ Kích thước và hình dạng của vậtⒸ Vị trí trục quay của vật Ⓓ Tốc độ góc của vật

Câu 21: Gọi lần lượt là tốc độ góc, gia tốc góc của vật rắn quay nhanh dần đều quanh 1 trục cố định thì:Ⓐ < 0 Ⓑ < 0 Ⓒ > 0 Ⓓ > 0

Câu 22: Một đĩa xe đạp có bán kính R = 15cm, líp xe đạp có bán kính r = 5cm. Nếu đĩa xe đạp quay đều với tốc độ góc 1vòng/s. Bánh xe quay được mấy vòng sau 1s

Ⓐ 7 vòng Ⓑ 5 vòng Ⓒ 3 vòng Ⓓ 1 vòngCâu 23: Một cánh quạt cứ mỗi phút quay được 30 vòng thì tốc độ góc bằng

Ⓐ 4,5 rad/s Ⓑ 6,28 rad/s Ⓒ 3,14 rad/s Ⓓ 0,5 rad/sCâu 24: Từ lúc 12h, sau thời gian ít nhất bằng bao nhiêu kim giờ thẳng góc kim phút

Ⓐ 3/10h Ⓑ 3/12h Ⓒ 3/13h Ⓓ 3/11hCâu 25: Một vật có khối lượng m được buộc vào sợi dây nhẹ quấn quanh 1 ròng rọc cũng có khối lượng m. Ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang (cho I = mR2/2 ). Thả cho vật chuyển động, gia tốc a của vật thỏa điều kiện nào sau đây :

Ⓐ a ≤ g Ⓑ a ≤ g/2 Ⓒ a ≤ 2g/3 Ⓓ a ≤ g/3Câu 26: Đại lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính trong chuyển động quay là

Ⓐ Momen lực Ⓑ Khối lượng Ⓒ Gia tốc góc Ⓓ Momen quán tínhCâu 27: Trong chuyển động quay biến đổi đều. Chọn câu sai

Ⓐ Gia tốc góc bằng 0 Ⓑ Tốc độ góc giảm theo thời gian Ⓒ Gia tốc góc không đổi , khác 0 Ⓓ Tốc độ góc tăng theo thời gian

Câu 28: Một bánh xe quay, phương trình tọa độ góc có dạng = 6 + 5t – t2 ( :rad ; t:s) Sau bao lâu bánh xe dừng lại

Ⓐ 5s Ⓑ 6s Ⓒ 2,5s Ⓓ 3sCâu 29: Một người đang đứng ở mép một sàn quay . Lúc đầu sàn và người đang đứng yên, nếu người di chuyển theo phương bán kính đến trục quay thì sàn quay sẽ :

Ⓐ Quay cùng chiều người di chuyển Ⓑ Quay ngược chiều người di chuyển Ⓒ Dao động quanh trục quay Ⓓ Đứng yên

Câu 30: Một bánh xe quay đều quanh 1 trục cố định là do Ⓐ Tốc độ góc không đổi Ⓑ Gia tốc góc = 0Ⓒ Tổng momen lực tác dụng = 0 Ⓓ Momen quán tính không đổi

Câu 31: Đại lượng đặc trưng cho mức độ quay nhanh hay chậm của vật rắn quanh 1 trục tại 1 thời điểm làⒶ Gia tốc tiếp tuyến Ⓑ Tốc độ góc Ⓒ Gia tốc góc Ⓓ Tốc độ dài

Câu 32: Sau 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau Δt = 1s , vật rắn lần lượt quay được những góc là 1,5rad và 2,5 rad thì gia tốc góc của nó là:

Ⓐ 4 rad/s2 Ⓑ 1 rad/s2 Ⓒ 3 rad/s2 Ⓓ 5 rad/s2

Câu 33: Các vận động viên khi nhảy từ ván cầu xuống nước có động tác “ bó gối “ thật chặt lúc ở trên không. Động tác này KHÔNG nhằm mục đích nào sau đây

Ⓐ Tăng momen quán tính Ⓑ Tăng tốc độ quayⒸ Giảm momen quán tính Ⓓ Tăng số vòng quay

Câu 34: Một đĩa đá mài bắt đầu quay nhanh dần đều từ nghỉ . Sauthời gian t , góc mà đĩa quay được

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 2

Page 3: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011

Ⓐ Tỉ lệ thuận với t Ⓑ Tỉ lệ thuận với Ⓒ Tỉ lệ nghịch với Ⓓ Tỉ lệ thuận với t2

Câu 35: Gọi , là tốc độ góc và gia tốc góc của vật rắn quay chậm dần đều quanh 1 trục cố định rồi dừng lại thì Ⓐ > 0 Ⓑ . > 0 Ⓒ . < 0 Ⓓ < 0

Câu 36: Một vành tròn đồng chất có bán kính R = 0,5m, khối lượng m = 1kg quay đều với tốc độ góc 6 rad/s quay 1 trục vuông góc với vành và đi qua tâm của vành. Động năng của vành là :

Ⓐ 22,5J Ⓑ 9J Ⓒ 4,5J Ⓓ 2,25JCâu 37: Một momen lực bằng 30 N.m tác dụng lên bánh xe có momen quán tính I = 3kg.m2 Bánh xe quay từ nghỉ thì sau 5,6s nó quay được mấy vòng ?

Ⓐ 25 vòng Ⓑ 35 vòng Ⓒ 50 vòng Ⓓ 45 vòngCâu 38: Gọi α là góc hợp bởi vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của chất điểm trong chuyển động tròn không đều thì

Ⓐ α = 1800 Ⓑ α = 00 Ⓒ α = 450 Ⓓ α = 900

Câu 39: Trong chuyển động quay chậm dần đều rồi dừng lại của cánh quạt trần, đại lượng nào sau đây không thay đổi trong suốt thời gian quay:

Ⓐ B.Tốc độ góc Ⓑ A.Tọa độ góc Ⓒ D.Tần số góc Ⓓ C.Gia tốc gócCâu 40: Một điểm trên vật rắn cách trục quay một khoảng R . Khi vật rắn quay đều quanh trục , điểm đó có vận tốc dài V thì tốc độ góc của vật rắn là

Ⓐ ω = V/R Ⓑ ω = R /V Ⓒ ω = V.R Ⓓ ω = V2/RCâu 41: Một cánh quạt quay nhanh dần đều từ nghỉ , sau 1s có động năng 20J. Ngay sau đó 0,5 s động năng của nó là:

Ⓐ 30J Ⓑ 45J Ⓒ 40J Ⓓ 35 JCâu 42: Một đĩa tròn bắt đầu quay chậm dần đều , sau 1,5 s thì quay được 4,5 vòng và dừng hẳn . Số vòng quay được trong 0,5 s cuối là :

Ⓐ 1,5 vòng Ⓑ 2 vòng Ⓒ 1vòng Ⓓ 0,5 vòngCâu 43: Đại lượng vật lý nào không có đơn vị tính bằng kg.m2/s2

Ⓐ Động năng Ⓑ Momen quán tính Ⓒ Momen lực Ⓓ CôngCâu 44: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5m , khối lượng m = 1kg. Bắt đầu quay nhanh dần đều từ nghỉ sau 1s quay được 2 vòng. Momen động lương của đĩa lúc t = 1s là ( I = mR2/2 )

Ⓐ /2 kgm2/s Ⓑ 2 kgm2/s Ⓒ kgm2/s Ⓓ /4 kgm2/s

Câu 45: Đại lương đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh 1 trục cố định là Ⓐ Momen quán tính Ⓑ Monem lực Ⓒ Khối lượng Ⓓ Momen động lượng

Câu 46: Một vật rắncó thể quay quanh một trục cố định . Dưới tác dụng của momen lực M vật quay đều . Khi momen lực bằng 2M vật có gia tốc 2 rad/s2 . Nếu momen lực tác dụng bằng 3M thì gia tốc góc của vật là (biết Momen cản là không đổi)

Ⓐ 4 rad/s2 Ⓑ 6 rad/s2 Ⓒ 3 rad/s2 Ⓓ 5 rad/s2 Câu 47: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên vòng tròn tâm O , bán kính R với tốc độ góc không đổi là . Momen động lượng của nó KHÔNG có giá trị nào sau đây

Ⓐ mvR ( v : tốc độ dài ) Ⓑ mR Ⓒ mR2 Ⓓ I (I: momen quán tính )Câu 48: Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thề tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Tốc độ góc quay cùa sao sẽ :

Ⓐ Tăng lên Ⓑ Bằng không Ⓒ Không đổi Ⓓ Giảm đi

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 3

Page 4: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011

CHƯƠNG 2 : DAO ĐỘNG CƠ HỌCCâu1. Chọn câu trả lời sai

A. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằngB. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.C. Dao động điều hòa được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.D. Pha ban đầu là đại lượng cho phép xác định vị trí của vật dao động ở thời điểm t = 0.

Câu2. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc, gia tốc là đung?Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian có:

A. cùng biên độ B. cùng pha.C. cùng tần số góc D. cùng pha ban đầu.

Câu3. Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(t + ), radian rad là thứ nguyên của đại lượngA. Biên độ A. B. Tần số góc .C. Pha dao động (t + ). D. Chu kì dao động T.

Câu4. Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(t + ), vận tốc biến đổi điều hòa theo phương trình:A. v = Asin(t + ) B. v = Asin(t + )C. v = Asin(t + ) D. v = Acos(t + )

Câu5. Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(t + ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình:A. a = Acos(t + ) B. a = A2cos(t + )C. a = A2sin(t + ) D. a = Asin(t + )

Câu6. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:A. vmax = A B. vmax = 2A C. vmax = A D. vmax = 2A

Câu7. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là:A. amax = A B. amax = 2A C. amax = A D. amax = 2A

Câu8. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(t + ), thì biên độ A của vật sẽ phụ thuộc vàoA. cách kích thích vật dao động.B. việc chọn gốc thời gian cho bài toán.C. đặc tính riêng của hệ dao động.D. việc chọn gốc thời gian và chiều dương của trục tọa độ.

Câu9. Với một dao động điều hòa nếu ta thay đổi cách kích thích dao động thì:A. A và thay đổi. B. A và không đổi.C. và T không đổi. D. A và C đúng.

Câu10. Chọn câu trả lời đung. Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(t + )A. Biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số dương.B. Biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số âm.C. Biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số phụ thuộc vào cách chọn góc thời gian t = 0.D. Biên độ A, tần số góc là các hằng số dương, pha ban đầu là các hằng số phụ thuộc vào cách chọn góc thời gian t = 0.

Câu11. Dao động điều hòa là:A. Những chuyển động có trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.B. Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng.C. Một dao động được mô tả bằng một định luật dạng cosin (hay sin) đối với thời gian. D. Một dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ dao động.

Câu12. Phát biểu nào dưới đây là đung?A. Thời gian để vật dao động trở lại vị trí cũ là chu kỳ dao động của vật.B. Thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu của nó là chu kỳ dao động của vật.C. Thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu của nó là chu kỳ dao động của vật.D. Thời gian để vật trở lại trạng thái ban đầu của nó là chu kỳ dao động của vật.

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 4

Page 5: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011Câu13. Gọi T là chu kỳ của vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và thời điểm t + nT với n N* thì

vật:A. Chỉ có vận tốc bằng nhau. B. Chỉ có gia tốc bằng nhau.C. Chỉ có li độ bằng nhau.D. Có mọi tính chất (v, a, x) đều giống nhau.

Câu14. Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khiA. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không.C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.

Câu15. Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khiA. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật đạt cực tiểu.C. vật ở vị trí có li độ bằng không.D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.

Câu16. Một vật dao động điều hòa khi qua vị trí cân bằng thìA. vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng không. B. vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.C. vận tốc có độ lớn bằng không, gia tốc có độ lớn cực đại.D. vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng không.

Câu17. Khi một vật dao động điều hòa thì:A. vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động.B. vectơ vận tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động, vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng. C. vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn đổi chiều khi qua vị trí cân bằng.D. vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn là vectơ hằng.

Câu18. Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R = 0,2 m với vận tốc v = 80 cm/s. Hình chiếu của chất điểm M lên một đường kính của đường tròn là:

A. một dao động điều hòa với biên độ 40cm và tần số góc 4rad/s.B. một dao động điều hòa với biên độ 20cm và tần số góc 4rad/s. C. một dao động có li độ lớn nhất 20cm.D. một chuyển động nhanh dần đều có gia tốc a > 0.

Câu19. Nếu chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng thì lựa chọn nào dưới đây mô tả mối liên hệ giữa x; v; a và của một vật dao động điều hòa.

A. ; ;

B. ; ;

C. ; ;

D. ; ; Câu20. (Trích đề thi ĐH 2009) Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + ). Gọi v và a

lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là:

A. B.

C. D.

Câu21. Nhận xét nào là đung về sự biến thiên của vận tốc trong dao động điều hòa.A. Vận tốc của vật dao động điều hòa giảm dần đều khi vật đi từ vị trí cân bằng ra vị trí biên.B. Vận tốc của vật dao động điều hòa tăng dần đều khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng.C. Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn cùng tần số góc với li độ của vật.D. Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.

Câu22. (Trích đề thi TNPT 2009) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 5

Page 6: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.

Câu23. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4t) cm, biên độ dao động của vật làA. 4cm B. 6cm C. 4m D. 6m

Câu24. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2t) cm, chu kì dao động của chất điểm là:

A. 1s B. 2s C. 0,5s D. 1HzCâu25. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4t) cm, tần số dao động của vật là:

A. 6Hz B. 4Hz C. 2Hz D. 0,5HzCâu26. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2sint cm, thì vật có.

A. A = 2cm; = rad/s; = 0.B. A = 2cm; = rad/s; = .C. A = 2cm; = rad/s; = /2.D. A = 2cm; = rad/s; = 0.

Câu27. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2sint cm, thì vật có.A. A = 2cm; = rad/s; = 0.B. A = 2cm; = rad/s; = .C. A = 2cm; = rad/s; = /2.D. A = 2cm; = rad/s; = /2

Câu28. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos2t cm, thì vật có.A. A = 2cm; = 2 rad/s; = 0.B. A = 2cm; = 2 rad/s; = .C. A = 2cm; = 2 rad/s; = /2.D. A = 2cm; = 2 rad/s; =

Câu29. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 3cos(t + ) cm, pha dao động của chất điểm

tại thời điểm t = 1s là:A. rad B. 2 rad C. 1,5 rad D. 0,5 rad

Câu30. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2t) cm, tọa độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là

A. 1,5cm B. 5cm C. 0cm D. 5cmCâu31. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4t) cm, tọa độ của vật tại thời điểm t =

10,125 s là:A. 3cm B. 3cm C. 0 cm D. 6cm

Câu32. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4t) cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là:

A. 75,4 cm/s B. 0 C. 75,4 cm/s D. 6 cm/sCâu33. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4t) cm, gia tốc của vật tại thời điểm t =

5s là:A. a = 947,5 cm/s2 B. a = 947,5 cm/s2

C. a = 0 D. a = 947,5 m/s2

Câu34. (Trích đề thi TNPT 2009) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng

A. 5 cm/s. B. 20π cm/s. C. 20π cm/s. D. 0 cm/s. Câu35. Một vật dao động điều hòa với qũy đạo AA’ = 40cm. Biên độ dao động của vật là

A. 40cm. B. 20cm. C. 10cm. D. 80cm.Câu36. Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại là 20 cm/s và gia tốc cực đại là 4 m/s2. Lấy 2 = 10 thì

biên độ dao động của vật là:A. 5cm. B. 10cm. C. 15cm. D. 20cm.

Câu37. (Trích đề thi TNPT 2009) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng

A. 4 cm/s. B. 3 cm/s. C. 8 cm/s. D. 0,5 cm/s.

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 6

Page 7: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011Câu38. Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có độ dài 8cm. Khi vật ở vị trí x = 2 cm thì vật có vận tốc v

= cm/s. Chu kỳ của vật là:A. 1s. B. 2s C. 0,1s. D. 0,2s.

Câu39. Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm, khi vật có li độ x = –3cm thì có vận tốc 4 cm/s. Tần số dao động là:

A. 5Hz B. 2Hz C. 0,2 Hz D. 0,5HzCâu40. Một vật dao động điều hòa, đi từ vị trí có v = 0 đến vị trí v = 0 tiếp theo hết 0,5s. Khi ở vị trí x =

10cm, vật có vận tốc 20 3 cm/s. Biên độ dao động của vật là:A. 20cm B. 30cm C. 10cm D. 40cm

Câu41. Một vật dao động điều hòa với tần số là 0,5Hz. Khi vật có li độ x = 5cm thì có v = 5 cm/s, chiều dài quỹ đạo của vật là:

A. 10cm B. 15cm C. 20cm D. 25cmCâu42. Một vật dao động điều hòa, khi vật có li độ x1 = 5cm thì vận tốc là v1 = 5 cm/s. Khi vật có

li độ x2 = 5 cm thì vân tốc là v2 = 5 cm/s. Tính chu kì và biên độ dao động của vât.A. T = 2s; A = 10cm B. T = 1s; A = 5cmC. T = 0,5s; A = 10cm D. T = 2s; A = 5cm

Câu43. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4 cm thì vận tốc là 30 (cm/s), còn khi vật có li độ 3 cm thì vận tốc là 40 (cm/s). Biên độ và tần số của dao động là:

A. A = 12cm, f = 12Hz. B. A = 5cm, f = 5Hz.C. A = 12cm, f = 10Hz. D. A = 10cm, f = 10Hz.

Câu44. Một vật dao động điều hoà theo phương trình (cm). Biết li độ của vật ở thời

điểm t là 2cm. Li độ của vật ở thời điểm sau đó 0,5s làA. 2cm B. 3cm C. 2cm D. 4cm

Câu45. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acost. Gốc thời gian t = 0 đã được chọnA. khi vật qua vị trí biên dương.B. khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm quỹ đạo.C. khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương quỹ đạo.D. khi vật qua vị trí biên âm.

Câu46. Biểu thức li độ theo thời gian của một vật dao động điều hòa là x = Acos(t + ). Chọn điều kiện ban đầu như thế nào để phương trình của nó có dạng đơn dạng là x = Acost.

A. Gốc tọa độ trùng với VTCB.B. t = 0 vật qua VTCB và đang chuyển động theo chiều dương.C. t = 0 lúc vật bắt đầu chuyển động từ biên dương.D. t = 0 vật qua VTCB và đang chuyển động ngược chiều dương.

Câu47. (Trích đề thi CĐ 2009) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(t + /4) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì

A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.C. chu kì dao động là 4s.D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.

Câu48. Vật dao động điều hòa có qũy đạo là 2 cm, lúc t = 0 được chọn là lúc quả cầu đi qua vị trí có li độ x = 0,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương. Hỏi pha ban đầu của vật là:

A. . B. . C. . D. .

Câu49. (Trích đề thi CĐ 2009) Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4cos2t (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:

A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4 cm/sC. x = 2 cm, v = 0 D. x = 0, v = 4 cm/s.

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 7

Page 8: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011Câu50. Một vật khối lượng m = 200g, dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 6cos

(20t + /6) (cm; s). Lấy 2 = 10. Lực cực đại tác dụng lên vật có giá trị là: A. 4800N B. 4, 8N C. 48N D. 480N

Câu51. Trong các công thức dưới đây những công thức nào mô tả chu kỳ và tần số dao động của CLLX:

A. và . B. và .

C. và . D. và .

Câu52. Dựa vào công thức tính chu kỳ dao động dao động điều hòa của CLLX hãy cho biết nếu tăng khối lượng của con lắc lên 2 lần thì:

A. Chu kỳ của con lắc tăng 2 lần.B. Chu kỳ của con lắc tăng lần.C. Chu kỳ của con lắc giảm 2 lần.D. Chu kỳ của con lắc giảm lần.

Câu53. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng

A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. về vị trí cân bằng của viên bi.C. theo chiều dương quy ước. D. theo chiều âm quy ước.

Câu54. Con lắc lò xo gồm vật 100 g và lò xo k = 100 N/m (lấy 2 = 10) dao động điều hòa với chu kì làA. 0,1s B. 0,2s C. 0,3s D. 0,4s

Câu55. (Trích đề thi TNPT 2009) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là

A. 0,2 s. B. 0,6 s. C. 0,4 s. D. 0,8 s.Câu56. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 400g

(lấy 2 = 10). Độ cứng của lò xo làA. k = 0,156 N/m B. k = 32 N/mC. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m

Câu57. Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 125 N/m và một quả cầu có khối lượng m. Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4 s. Vậy khối lượng của quả cầu treo vào lò xo là:

A. 3,2kg. B. 62,5kg. C. 312,5g. D. 250kg.Câu58. Con lắc lò xo gồm một lò xo và quả cầu có khối lượng m = 400 g, con lắc dao động 50 chu kỳ

hết 15,7 s. Vậy lò xo treo quả cầu có độ cứng k bằng bao nhiêu:A. k = 160N/m. B. k = 64N/m. C. k = 1600N/m. D. k = 16N/m.

Câu59. Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4 cm khi vật nặng ở vị trí cân bằng. Cho g = 10 m/s. Chu kỳ vật nặng khi dao động là

A. 5s B. 0,5s C. 2s D. 0,2sCâu60. Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào

lò xo đó, nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là

A. 1,4s B. 2,0s C. 2,8s D. 4,0sCâu61. Với dao động điều hòa của con lắc lò xo. Nếu ta cắt bớt chiều dài lò xo đi một nữa thì chu kỳ dao

động của con lắc sẽ thay đổi thế nào.A. Chu kỳ tăng lần. B. Chu kỳ giãm lần.C. Chu kỳ tăng 2 lần. D. Chu kỳ giãm 2 lần.

Câu62. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg. Nếu giữ nguyên lò xo và thay khối lượng m bằng khối lượng m’ = 0,16 kg thì chu kỳ dao động của nó tăng.

A. 0,0038s. B. 0,083s. C. 0,0083s. D. 0,038s.

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 8

Page 9: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011Câu63. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật dao

động điều hòa với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là.A. 0 m/s B. 2 m/s C. 4 m/s D. 6,28 m/s

Câu64. Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 160 N/m, quả cầu có khối lượng m = 400 gam; con lắc dao động điều hòa với vận tốc khi đi qua VTCB là v = 60 cm/s. Hỏi con lắc đó dao động với biên độ bằng bao nhiêu.

A. 3cm. B. 3,795cm. C. 12cm. D. 0,03cm. Câu65. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m.

Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là

A. 160cm/s B. 80cm/s C. 40cm/s D. 20cm/sCâu66. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả

nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2 m/s. Biên độ dao động của quả nặng là

A. 5m. B. 5cm C. 0,125m D. 0,125cmCâu67. (Trích đề thi CĐ 2009) Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên

độ cm. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là

A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2.Câu68. (Trích đề thi CĐ 2009) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s.

Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = 2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo làA. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm.

Câu69. Chọn câu đung. Một con lắc lò xo có chiều dài cực đại và cực tiểu trong quá trình vật dao động là 34 cm và 30 cm. Biên độ dao động của nó là.

A. 8cm. B. 4cm. C. 2cm. D. 1cm.Câu70. Một quả cầu có khối lượng m = 100g treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên lo =

35cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài lò xo khi vật dao động qua vị trí có vận tốc cực đại.

A. 35cm B. 36cm. C. 34cm. D. 45cm.Câu71. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 2,5 Hz. Lấy g = 10 m/s2 = 2.

Độ dài lò xo lò ngắn nhất là 26 cm và dài nhất là 38 cm. Trong quá trình dao động lò xo bị nén tối đa làA. 2cm B. 6cm C. 4cm D. 12cm

Câu72. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,2 s. Lấy g = 10 m/s2 = 2. Độ dài lò xo lò ngắn nhất là 29 cm và dài nhất là 33 cm. Trong quá trình dao động lò xo bị dãn tối đa là

A. 2cm B. 1cm C. 4cm D. 3cmCâu73. Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối

lượng m. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δℓ. Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > Δℓ). Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là.

A. F = k.Δℓ B. F = k(A Δℓ)C. F = 0 D. F = k.A

Câu74. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ 8 cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4 kg (lấy 2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là

A. 525N B. 5,12N C. 256N D. 2,56NCâu75. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ

cứng k = 50 N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g. Từ vị trí cân bằng kéo vật hướng xuống 2 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động (g = 10 m/s2). Độ lớn của lực hồi phục ở các vị trí biên. (Gọi A, B lần lượt là biên trên và biên dưới)

A. AF = 0; BF = 2N B. AF = BF = 1N

C. AF = 1N; BF = 2N D. AF = 1N; BF = 0

Câu76. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 10 N/m, vật m = 500 g. Cho vật dao động với biên độ 3 cm thì lực đàn hồi cực tiểu và cực đại của lò xo là

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 9

Page 10: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011A. Fmin = 0, Fmax = 0,8 N B. Fmin = 0, Fmax = 0,2 N C. Fmin = 0,2 N, Fmax = 0,8 N D. Fmin = 20 N, Fmax = 80 N

Câu77. Một lò xo có k = 30 N/m treo thẳng đứng. treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 200 g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại của lực phục hồi và lực đàn hồi là:

A. Fhp max = 2N; Fđh max = 5N B. Fhp max = 2N; Fđh max = 3NC. Fhp max = 1,5N; Fđh max = 3N D. Fhp max = 1,5N; Fđh max = 3,5N

Câu78. Động năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gianA. tuần hoàn với chu kỳ T. B. như một hàm cosin.C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳ T/2.

Câu79. Tìm đáp án sai: cơ năng của một vật dao động điều hòa bằngA. tổng động năng và thế năng ở một thời điểm bất kỳ.B. động năng vào thời điểm ban đầu.C. thế năng ở vị trí biên. D. động năng ở vị trí cân bằng.

Câu80. (Trích đề thi ĐH 2009) Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì

A. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. B. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. D. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.

Câu81. (Trích đề thi CĐ 2009) Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đung?

A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.

Câu82. Năng lượng của một vật dao động điều hòa:A. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần. B. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.C. giảm 9/4 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.D. giảm 25/9 lần khi tần số tăng 5 lần và biên độ giảm 3 lần.

Câu83. (Trích đề thi TNPT 2007) một con lắc lò xo dao động với phương trình x = Acost và có cơ năng là W. Động năng của vật vào thời điểm t là

A. Wđ = Wcos2t B. Wđ = Wsin2t

C. Wđ = cost D. Wđ = sint

Câu84. Một vật khối lượng 750 g dao động điều hòa với biên độ 4 cm, chu kì 2 s (lấy 2 = 10). Năng lượng dao động của vật là

A. W = 60kJ B. W = 60J C. W = 6mJ D. W = 6JCâu85. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta

kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là

A. 320J B. 6,4.102J C. 3,2.102J D. 3,2JCâu86. Một vật khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với chu kỳ /5 (s). Biết năng lượng dao động

của nó là 20 mJ. Vậy biên độ dao động của nó là.A. 4cm. B. 6,3cm. C. 2cm. D. 1,5cm

Câu87. Chọn câu sai. Nhận xét về sự biến đổi năng lượng giữa động năng và thế năng của vật dao động điều hòa xuất phát từ vị trì biên.

A. Trong một chu kỳ của vật dao động có hai giai đoạn trong đó động năng của vật giảm.B. Trong một chu kỳ của vật dao động có hai giai đoạn trong đó thế năng của vật giảm.C. Trong một chu kỳ của vật dao động có hai thời điểm tại đó động năng và thế năng của vật có cùng giá trị.

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 10

Page 11: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011D. Khi vật dao động thì độ tăng động năng bao giờ cũng bằng độ giảm thế năng và ngược lại.

Câu88. Nhận xét nào dưới đây là sai về sự biến đổi năng lượng trong dao động điều hòa:A. Độ biến thiên động năng sau một khoảng thời gian bằng và trái dấu với độ biến thiên thế năng trong cùng khoảng thời gian đó.B. Động năng và thế năng chuyển hóa lẫn nhau nhưng tổng năng lượng của chúng thì không thay đổi.C. Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với cùng tần số góc của dao động điều hòa.D. Trong một chu kỳ dao của dao động có bốn lần động năng và thế năng có cùng một giá trị.

Câu89. Kết luận nào dưới đây là đung về năng lượng của vật dao động điều hòa.A. Năng lượng của vật dao động điều hòa tỉ lệ với biên độ của vật dao động.B. Năng lượng của vật dao động điều hòa chỉ phụ thuộc vào đặc điểm riêng của hệ dao động.C. Năng lượng của vật dao động điều hòa tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động.D. Năng lượng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

Câu90. Con lắc lò xo gồm một lò xo và quả cầu có khối lượng m = 200 g. Con lắc dao động với tần số f = 1 Hz; A = 4 cm. Vậy năng lượng của con lắc là bao nhiêu ? lấy 2 10.

A. 64J. B. 6,4J. C. 64mJ. D. 6,4mJ.Câu91. (Trích đề thi ĐH 2009) Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều

hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng

A. 25 N/m. B. 200 N/m. C. 100 N/m. D. 50 N/m.Câu92. (Trích đề thi ĐH 2009) Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và

vật nhỏ có khối lượng 100 g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số A. 3 Hz. B. 6 Hz. C. 1 Hz. D. 12 Hz.

Câu93. (Trích đề thi ĐH 2009) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là

A. 12 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 6 cm. Câu94. (Trích đề thi CĐ 2008) Chất điểm có khối lượng m1 = 50g dao động điều hòa quanh vị trí cân

bằng của nó với phương trình dao động x1 = cos(5πt + π/6 ) cm. Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2 = 5cos(πt – π/6 ) cm. Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng

A. 2. B. 1. C. 1/5 D. 1/2.Câu95. (Trích đề thi CĐ 2009) Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo

phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng

A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g.Câu96. Trong các công thức dưới đây những công thức nào mô tả chu kỳ và tần số dao động nhỏ của

CLĐ:

A. và . B. và .

C. và . D. và .

Câu97. Dao động con lắc đơn:A. Luôn là dao động điều hòa. B. Luôn là dao động tự do.C. Trong điều kiện biên độ góc o 10o được coi là dao động điều hòa.

D. Có tần số góc được tính

Câu98. (Trích đề thi TNPT 2007) Tại một nơi xác định chu kỳ của con lắc đơn dao động điều hòa thì tỉ lệ với

A. chiều dài con lắc B. gia tốc trọng trường gC. căn bậc hai của chiều dài D. căn bậc hai của gia tốc g

Câu99. Chu kỳ dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào:

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 11

Page 12: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011A. khối lượng quả nặng. B. chiều dài dây treo.C. gia tốc trọng trường. D. vĩ độ địa lý.

Câu100. Con lắc gõ giây có chu kỳ dao động là 2(s). Tìm chiều dài của con lắc đơn gõ giây tại nơi có g = 9,8m/s2.

A. 3,12m. B. 96,6m. C. 0,993m. D. 0,04m.Câu101. Một con lắc đơn có chu kỳ 1,5 s khi nó dao động ở nơi có gia tốc trọng trường bằng 9,8 m/s2.

Tính chiều dài của con lắc đó.A. 56cm. B. 3,5m. C. 1,11m D. 1,75m.

Câu102. (Trích đề thi TNPT 2009) Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là

A. 2 s. B. 0,5 s. C. 1 s. D. 1,6 s. Câu103. Ơ nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có chiều dài 3 m sẽ dao

động với chu kì làA. 6s B. 4,24s C. 3,46s D. 1,5s

Câu104. Một con lắc đơn có chu kỳ 1,5 s khi nó dao động ở một nơi trên trái đất. Tính chu kỳ của con lắc này khi ta đưa nó lên mặt trăng, biết rằng gia tốc trọng trường của mặt trăng bằng 60 % gia tốc trọng trường trên trái đất.

A. 2,5s. B. 3,75s. C. 1,93s D. 0,54s.Câu105. (Trích đề thi ĐH 2009) Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc

lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là

A. 0,125 kg. B. 0,500 kg. C. 0,750 kg. D. 0,250 kg. Câu106. Một con lắc đơn có độ dài l , trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta

giảm bớt độ dài của nó đi 16 cm, cùng trong khoảng thời gian t như trước nó thực hiện được 10 dao động. Độ dài của con lắc đơn lúc ban đầu là

A. 25m B. 25cm C. 9cm D. 9mCâu107. (Trích đề thi ĐH 2009) Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong

khoảng thời gian Δt, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là

A. 80 cm. B. 100 cm. C. 60 cm. D. 144 cm. Câu108. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời

gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là

A. l1 = 100m; l2 = 6,4m B. l1 = 64cm; l2 = 100cmC. l1 = 1m; l2 = 64cm D. l1 = 6,4cm; l2 = 100cm

Câu109. Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,8s. một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động với chu kì T2 = 0,6s. Chu kì của con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 là

A. 0,7s B. 0,8s C. 1,0s D. 1,4sCâu110. Hai con lắc đơn có chu kỳ T1 = 1,5s và T2 = 2s. Tìm chu kỳ con lắc đơn có chiều dài bằng tổng

chiều dài hai con lắc trên:A. 2,5s. B. 3,5s. C. 3s. D. 2,25s.

Câu111. (Trích đề thi CĐ 2007) Một con lắc đơn gồm một sợi dây có khối lượng không đáng kể, không co dãn có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường là g. Nếu chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc có biểu thức là

A. mgl(1 + cos) B. mgl(1 cos)C. mgl(3 2cos) D. mgl(1 sin)

Câu112. (Trích đề thi CĐ 2009) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 12

Page 13: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011

A. mgl . B. mgl . C. mgl . D. 2mgl

Câu113. (Trích đề thi CĐ 2009) Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng

A. 6,8.103 J. B. 3,8.103 J. C. 5,8.103 J. D. 4,8.103 J.Câu114. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số là một dao động điều hòa cùng

phương, cùng tần số với hai dao động thành phần, có biên độ và pha ban đầu được xác định.

A.

B.

C.

D.

Câu115. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, và có pha vuông góc nhau là:

A. . B. .

C. . D. .

Câu116. Khi kéo quả cầu của con lắc lò xo xuống dưới VTCB một đoạn xo rồi nhẹ nhàng buông tay cho nó dao động. Chọn gốc tọa độ là VTCB, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông tay, thì pha ban đầu của dao động là:

A. = rad. B. = 0 rad. C. = /2 rad. D. = /6 rad.Câu117. Chọn câu sai

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình dao động thành phần sau đây:

Độ lệch pha giữa hai dao động đó là A. (x1 nhanh pha hơn x2)B. (x2 nhanh pha hơn x1)C. (x2 và x1 đồng pha nhau).D. (x2 và x1 vuông pha với nhau).

Câu118. Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số và ngược pha nhau là:A. = k với k Z. B. = 2k với k Z.C. = (2k + 1) với k Z. D. = (2k + 1)/2 với k Z.

Câu119. Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây :

A. Biên độ của dao động thành phần thứ nhất x1.B. Biên độ của dao động thành phần thứ hai x2.C. Tần số chung của hai dao động thành phần.D. Độ lệch pha của hai dao động thành phần x1 và x2.

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 13

Page 14: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011Câu120. Hai dao động điều hòa nào sau đây được gọi là cùng pha?

A. x1 = 3cos(t + ) cm và x2 = 3cos(t + ) cm

B. x1 = 4sin(t + ) cm và x2 = 5cos(t - ) cm

C. x1 = 2cos(2t + ) cm và x2 = 2cos(t + ) cm

D. x1 = 3cos(t + ) cm và x2 = 3cos(t ) cm

Câu121. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi.A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ.C. sớm pha /2 so với li độ. D. trễ pha /2 so với li độ.

Câu122. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi.A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ.C. sớm pha /2 so với li độ. D. trễ pha /2 so với li độ.

Câu123. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi.A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc.C. sớm pha /2 so với vận tốc. D. trễ pha /2 so với vận tốc.

Câu124. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm. Biên độ của dao động tổng hợp có thể là

A. 2cm B. 3cm C. 5cm D. 21cmCâu125. (Trích đề thi TNPT 2009) Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt

là x1 = 4cos(πt /6) (cm) và x2 = 4cos(πt /2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

A. 4 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D. 2 cm. Câu126. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình x1 =

4sin(t + ) cm và x2 = 4 cos(t) cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi

A. = 0 rad B. = rad C. = rad D. = rad

Câu127. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình x1 = 4sin(t + ) cm và x2 = 4 cos(t) cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi

A. = 0 rad B. = rad C. = rad D. = rad

Câu128. (Trích đề thi ĐH 2008) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π/3 và π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng

A. π/12. B. π/6. C. – π/2. D. π/4.Câu129. (Trích đề thi CĐ 2008) Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần

lượt là x1 = 3 cos(5πt + π/2) cm và x = 3 cos(5πt – π/2) cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng

A. 3 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 0 cm.Câu130. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình dao động

sau: và . Phương trình dao động tổng hợp của vật là.

A. . B. .

C. . D. .

Câu131. Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình: x1 = 2cos(5t + /2) (cm) và x2 = 2cos5t (cm). Vận tốc của vật vào thời điểm t = 2s là.

A. 10 cm/s B. 10 cm/s C. cm/s D. cm/s

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 14

Page 15: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011Câu132. Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 4Hz, cùng biên độ A1 =

A2 = 5cm và có độ lệch pha Δφ = /3 rad. Lấy 2 = 10. Gia tốc của vật khi vận tốc v = 40 cm/s là:A. 8 m/s2. B. 16 m/s2

C. 32 m/s2 D. 4 m/s2.Câu133. (Trích đề thi ĐH 2009) Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng

phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(10t + π/4) (cm) và x2 = 3cos(10t 3π/4) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là

A. 80 cm/s. B. 100 cm/s. C. 10 cm/s. D. 50 cm/s. Câu134. Chọn câu trả lời sai:

A. Dao động tắt dần là dao động có biên động giảm dần theo thời gian.B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.C. Khi cộng hưởng dao động: tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động.D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

Câu135. Phát biểu nào sau đây đung?A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hóa năng.C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.

Câu136. (Trích đề thi TNPT 2009) Dao động tắt dần A. luôn có hại. B. có biên độ không đổi theo thời gian. C. có biên độ giảm dần theo thời gian. D. luôn có lợi.

Câu137. (Trích đề thi CĐ 2009) Phát biểu nào sau đây là đung khi nói về dao động tắt dần?A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.

Câu138. Nhận xét nào sau đây là không đung cho dao động cưỡng bức:A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực biến thiên tuần hoàn tác dụng lên hệ.B. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào lực ma sát tác dụng vào hệ dao động.C. Dao động cưỡng bức là dao động không bị tắt dần nếu như lực ma sát nhỏ.D. Trong dao động cưỡng bức xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.

Câu139. Nhận xét nào sau đây là không đung cho dao động cưỡng bức:A. Trong dao động cưỡng bức xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.B. Khi xảy ra hiện tượng công hưởng thì biên độ dao động đạt giá trị cực đại và không thay đổi bất kể lực ma sát.C. Giá trị cực đại của biên độ lớn hay nhỏ tùy thuộc vào lực ma sát tác dụng lên vật dao động.D. Khi xảy ra hiện tượng công hưởng thì tần số của dao động cưởng bức bằng tần số riêng và yếu tố này không phụ thuộc vào lực ma sát.

Câu140. (Trích đề thi ĐH 2009) Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đung? A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

Câu141. (Trích đề thi ĐH 2008) Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(5πt + π/3) (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 1cm

A. 4 lần. B. 7 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 15

Page 16: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011Câu142. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian lúc vật đi

qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:

A. x = 4cos(2t ) cm B. x = 4cos(t ) cm

C. x = 4cos(2t + ) cm D. x = 4sin(t + ) cm

Câu143. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Nếu chọn gốc tọa độ là VTCB và chiều dương là chiều kéo thì phương trình dao động của vật nặng là

A. x = 4cos(10t) cm B. x = 4sin(10t ) cm

C. x = 4sin(10t ) cm D. x = 4cos(10t + ) cm

Câu144. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương. Phương trình dao động của quả nặng là

A. x = 5sin(40t ) m B. x = 0,5sin(40t + ) m

C. x = 5cos(40t ) cm D. x = 0,5sin(40t) cm

Câu145. Con lắc lò xo dao động với tần số f = 2Hz, biên độ A = 20cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua vị trí x = 10cm theo chiều âm, phương trình dao động của vật là:

A. x = 20cos( )cm. B. x = 20cos( )cm.

C. x = 20cos( )cm. D. x = 20cos( )cm.

Câu146. Cho dao động điều hòa có biểu thức x = 3cost cm. Góc hợp bởi trục gốc và véctơ quay biểu diễn cho dao động điều hòa là:

A. B. C. 0 rad. D.

Câu147. (Trích đề thi ĐH 2008) Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm

A. t = T/8. B. t = T/4. C. t = T/6. D. t = T/2Câu148. Thời gian để một vật dao động điều hòa với phương trình: đi từ vị trí biên về vị

trí cân bằng là:A. 2s. B. 1s. C. 0,5s. D. 0,25s.

Câu149. Thời gian để một vật dao động điều hòa với phương trình: đi từ vị trí x1 = đến

vị trí x2 = A là:

A. . B. . C. . D.

Câu150. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 10cos(4t) cm. Thời điểm sớm nhất vật qua vị trí cân bằng là:

A. B. C. D.

Câu151. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là

A. 0,5s B. 1,0s C. 1,5s D. 2,0sCâu152. Một con lắc đơn có chu kì dao đông T = 3s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng

đến vị trí có li độ x = A/2 làA. 0,250s B. 0,375s C. 0,750s D. 1,50s

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 16

Page 17: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011Câu153. Một con lắc đơn có chu kì dao đông T = 3s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ x =

A/2 đến vị trí có li độ cực đại làA. 0,250s B. 0,375s C. 0,500s D. 0,750s

Câu154. (Trích đề thi TNPT 2008) Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không dãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là

A. 1,5 s. B. 0,75 s. C. 0,25 s. D. 0,5 s.Câu155. (Trích đề thi CĐ 2009) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì

T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là

A. T/4. B. T/8. C. T/12. D. T/6.Câu156. Một vật dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình . Gọi t1, t2, t3

lần lượt là khoảng thời gian ngắn để vật đi các đoạn đường từ x1 = A/4 đến x2 = A/4, từ x3 = 0 đến x4 = A/2, và từ x5 = A/2 đến x6 = A. Hãy chọn kết quả đúng khi so sánh các khoảng thời gian đó.

A. t1 > t2 > t3 . B. t3 > t2 > t1.C. t2 > t1> t3 . D. t3 > t1 > t2 .

Câu157. (Trích đề thi CĐ 2008) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4 , quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là

A. A. B. A . C. 3A/2. D. A .Câu158. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T.

Trong khoảng thời gian 2T/3 , quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được làA. 3A. B. A . C. 3A/2. D. A .

Câu159. (Trích đề thi ĐH 2008) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là

A. 7/30 s. B. 4/15 s. C. 3/10 s. D. 1/30 s.Câu160. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao

động điều hòa với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi trong /10s đầu tiên là

A. 9cm B. 24cm. C. 6cm. D. 12cm.Câu161. (Trích đề thi CĐ 2009) Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc

thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?A. Sau thời gian T/8, vật đi được quảng đường bằng 0,5 A.B. Sau thời gian T/2, vật đi được quảng đường bằng 2 A.C. Sau thời gian T/4, vật đi được quảng đường bằng A.D. Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A.

Câu162. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(t + ), tốc độ trung bình của vật sau mỗi chu kỳ là:

A. . B. . C. . D.

Câu163. (Trích đề thi ĐH 2009) Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là

A. 0. B. 15 cm/s. C. 20 cm/s. D. 10 cm/s.

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 17

Page 18: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011

CHƯƠNG III : SÓNG CƠ HỌCCâu 1.(Đề thi TN_BT_LẦN 1_2007)Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là

A. vận tốc truyền sóng. B. bước sóng.C. độ lệch pha. D. chu kỳ.

Câu 2.(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007)Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là

A. B. C. D.

Câu 3.(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?

A. Sóng âm truyền được trong chân không.B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

Câu 4.(Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2008)Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng.

B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.C. Sóng cơ không truyền được trong chân không.D. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương

truyền sóng.Câu 5.(Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2007)Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình uA = acos ωt . Sóng do nguồn dao động này tạo ra truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A một khoảng x. Coi biên độ sóng và vận tốc sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là

A.uM = acos t B. uM = acos(t x/) C. uM = acos(t + x/) D. uM = acos(t 2x/)Câu 6.(Đề thi ĐH _2008)Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d.Biết tần số f, bước sóng và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là

A. B.

C. D.

Câu 7.(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2007)Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là

A. = B. = C. = D. =

Câu 8.(Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2007)Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng

A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng.

Câu 9.(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007)Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 18

Page 19: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng.C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng.

Câu 10.(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2007)Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng

A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng.C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng.

Câu 11.(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008)Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng

A.a/2 B.0 C.a/4 D.aCâu 12.(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2008)Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là

A. B. C. D.

GIAO THOA SÓNG NƯỚCCâu 13.(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007)Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ

A.cực đại B.cực tiểu C.bằng D.bằng a

Câu 14.(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2008)Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB

A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn.B. dao động với biên độ cực đại.C. không dao động.D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn.

Câu 15.(Đề thi ĐH _2007)Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ

A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu C. dao động với biên độ cực đại D. không dao động

Câu 16.( Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008)Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động

A. lệch pha nhau góc /3 B. cùng pha nhauC. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc /2

Câu 17.(Đề thi ĐH _2008)Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng

A.0 B.a/2 C.a D.2aSÓNG ÂMCâu 18.(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2008)Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là

A. bước sóng. B. biên độ sóng.

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 19

Page 20: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011C. vận tốc truyền sóng. D. tần số sóng.

Câu 19.(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007)Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là

A. bước sóng. B. biên độ sóng.C. vận tốc truyền sóng. D. tần số sóng.

Câu 20.(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2007)Sóng siêu âm

A. truyền được trong chân không.B. không truyền được trong chân không.C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước.D. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.

Câu 21.( Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008)

Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thìA. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi. C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần số và bước sóng đều không thay đổi.

Câu 22.(Đề thi CĐ _2007)Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thìA. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi.C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.Câu 23.(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2007)Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm

A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số.C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.

Câu 24.(Đề thi ĐH _2008)Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là

A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm.

Câu 25.(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2008)Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chấtB. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang

Câu 26.(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2008)Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang.B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.

Câu 27.( Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008)Một nguồn âm A chuyển động đều, tiến thẳng đến máy thu âm B đang đứng yên trong không khí thì âm mà máy thu B thu được có tần số

A. bằng tần số âm của nguồn âm A.B. nhỏ hơn tần số âm của nguồn âm A.C. không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của nguồn âm A.D. lớn hơn tần số âm của nguồn âm A.

Câu 28.(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2007)Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là

A.440 Hz B.27,5 Hz C.50 Hz D.220 HzCâu 29.(Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2008)

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 20

Page 21: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ơ cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau

A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m.Câu 30.(Đề thi ĐH _2007)Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?

A. 20 B. 40 C. 10 D. 30 Câu 31.(Đề thi CĐ _2008)Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng

A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s.Câu 32.(Đề thi CĐ _2008)Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc

A. rad. B. rad. C. 2 rad. D. rad.

Câu 33.(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2007)Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung daođộng điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.Câu 34.(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2008)Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/sCâu 35.(Đề thi ĐH _2007)Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là :

A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/sCâu 36.(Đề thi ĐH _2008)Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s.Câu 37.(Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2007)Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là

A. 30,5 m. B. 3,0 km. C. 75,0 m. D. 7,5 mCâu 38.(Đề thi CĐ _2007)Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là

A. 11. B. 8. C. 5. D. 9.Câu 39.(Đề thi CĐ _2008)Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng

A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s.Câu 40.(Đề thi ĐH _2007)

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 21

Page 22: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ

A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần Câu 41.(Đề thi ĐH _2007)Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T, người ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết âm do thiết bị P phát ra có tần số 1136 Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu được là

A. 1225 Hz. B. 1207 Hz. C. 1073 Hz. D. 1215 HzCâu 42.(Đề thi ĐH _2008)Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là

A. v 30 m/s B. v 25 m/s C. v 40 m/s D. v 35 m/sCâu 43. Để xác định được khi bầy ong hay ruồi vỗ cánh nhanh hơn ta có thể dựa vào:           A.cường độ âm do chúng phát ra                      B. độ to của âm do chúng phat ra           C. độ cao của âm do chúng phát ra                    D.mức cường độ âm do chúng phát raCâu 44: Tại một điểm trên phương truyền của một sóng âm, với biên độ bằng 0,20mm, có cường độ âm bằng 2,0W/m2. Cường độ âm tại điểm đó sẽ bằng bao nhiêu nếu biên độ âm bằng 0,3mm.

A. 2,0W/m2. B. 3,0W/m2. C. 4,0W/m2. D. 4,5W/m2.Câu 45. Mét ngßi ngåi trªn thuyÒn thÊy thuyÒn dËp dÒnh lªn xuèng t¹i chç 15 lÇn trong thêi gian 30s vµ thÊy kho¶ng c¸ch gi÷a 4 ®Ønh sãng liªn tiÕp nhau b»ng 18 m. X¸c ®Þnh vËn tèc truyÒn sãng.

A. v =4,5 m/s B.v = 12 m/s C. v = 2,25 m/s D. v = 3m/sCâu 46. Khi nguồn sóng có tần số f thì mọi điểm có sóng truyền tới :

A.có tần số khác nhau tùy môi trường rắ ,lỏng ,khí B. những điểm xa nguồn thì tần số giảm dầnC. sóng đều có cùng tần số f D. tần số giảm tỉ lệ theo khoảng cách

Câu 47. Một ngưòi buông câu ở bờ sông. Sóng làm phao nhấp nhô tại chỗ. Đếm được 15 dao động của phao trong 22,5 giây. Chu kỳ của sóng trên mặt nước lúc đó là :

A. 15s B. s 0,67s C. 1,5s D. 22,5s

Câu 48. Giới hạn của một môi trường là tự do, nếu tại đó môi trường : A. có thể dao động C. chỉ dao động dọc B. không thể dao động dọc D. Không thể dao động ngang

Câu 49. Một quan sát viên đứng ở bờ biển thấy sóng trên mặt nước có khoảng cách giữa 3 đầu ngọn sóng là 6m . bước sóng là : A. 2m B. 3 m C. 6 m D. 12 m Câu 50. Khi có địa chấn (động đất) sau lần rung động thứ nhất thì: A. không còn chấn động nào khác B. một thời gian sau xảy ra một lần rung động nữa do phản xạ sóng nhiều lần C. một thời gian sau xảy ra một lần rung động nữa do địa chấn gồm sóng ngang và sóng dọc có vận tốc khác nhau nên đến cùng một nơi vào thời điểm khác nhau D. một thới gian sau xảy ra một lần rung động nữa do có giao thoa sóng .Câu 51. Vận tốc âm tăng dần từ : A. chất lỏng sang chất rắn sang chất khí B. chất lỏng sang chất khí sang chất rắn C. chất khí sang chất lỏng sang chất rắn D. chất lỏng, rắn khí vận tốc âm đều như nhau Câu 52. Trong các nhạc cụ hộp đàn, thân kèn, sáo …có tác dụng : A. Vừa khuếch đại âm , vừa tạo âm sắc riêng do nhạc cụ đó phát ra . B. Làm tăng độ cao và to của âm do nhạc cụ phát ra C. giữ cho âm phát ra có tần số ổn định D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn .

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 22

Page 23: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011Câu 53. Trong hiện tượng giao thoa cơ học với 2 nguồn A và B thì trên đoạn AB khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động với biên độ cực đại là

A. B. C. D. bội số của .

Câu 55. Hai nguồn kết hợp cách nhau 16cm có chu kỳ 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40cm/s Số vân giao thoa cực đại trong khoảng 2 nguồn là: A. n = 4 B. n = 5 C. n = 6 D. n = 7 Câu 56. Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương có phương trình dao động:

x1 = 2 sin (2πt + ) cm, x2 = 4sin (2πt + ) cm và x3= 8sin (2πt - ) cm. Giá trị vận tốc cực đại của vật và pha ban đầu của dao động lần lượt là:

A. 12πcm/s và rad . B. 12πcm/s và rad. C. 16πcm/s và rad. D. 16πcm/s và rad.Câu 57: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng v = 60cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là:

A. 7. B. 8. C. 10. D. 9.Câu 58: Xét một sóng cơ truyền trên dây đàn hồi, khi ta tăng gấp đôi biên độ của nguồn sóng và gấp ba tần số sóng thì năng lượng sóng tăng lên gấp

A. 36 lần . B. 6lần. C. 12 lần. D. 18lần.

Câu 59: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình và

cm. Dao động tổng hợp có phương trình x=9cos(t+) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị

A. 9 cm B. 7cm C. 5 cm D. 6 cmCâu 60: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = asin(40t) (cm), vận tốc truyền sóng là 50(cm/s), A và B cách nhau 11(cm). Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10(cm) và MB = 5(cm). Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là

A. 9. B. 7. C. 2. D. 6.Câu 61: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3cm với tần số2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lỵ độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là:

A. xM = -3cm. B. xM = 0 C. xM = 1,5cm. D. xM = 3cm.Câu 62: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là

A: 32 B: 30 C. 16 D. 15 Câu 63: Hai nguồn kết hợp trên mặt nước cách nhau 40 cm. Trên đường nối hai nguồn, người ta quan sát được 7 điểm dao động với biên độ cực đại (không kể 2 nguồn). Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60 cm/s. Tần số dao động của nguồn là:

A. 9 Hz B. 7,5 Hz C. 10,5 Hz D. 6 Hz

Câu 64: Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn phát sóng ngang kết hợp S1 và S2 nằm trên mặt nước và cách nhau đoạn 14 cm, dao động điều hoà cùng pha và cùng tần số 40 Hz. Điểm M nằm trên mặt nước (MS1 = 32 cm, MS2 = 23 cm) có biên độ dao động cực đại. Giữa M và đường trung trực thuộc mặt nước của đoạn S1S2 có 5 gợn lồi giao thoa (5 dãy cực đại giao thoa). Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc

A. 60 cm.s-1. B. 240 cm.s-1. C. 120 cm.s-1. D. 30 cm.s-1.

Câu 65: Một dây thép dài 90 cm có hai đầu cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện xoay chiều hình sin có tần số 50 Hz. Trên dây có sóng dừng với 6 bó sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 15 m.s-1. B. 60 m.s-1. C. 30 m.s-1. D. 7,5 m.s-1.Câu 66: T¹i mét ®iÓm A n»m c¸ch nguån ©m N (nguån ®iÓm) mét kho¶ng NA = 1m, cã møc cưêng ®é ©m lµ LA = 90dB. BiÕt ngưìng nghe cña ©m ®ã lµ I0 = 0,1nW/m2. Møc cưêng ®é cña ©m ®ã t¹i ®iÓm B c¸ch N mét kho¶ng NB = 10m lµ

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 23

Page 24: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011A. LB = 7dB B. LB = 80dB C. LB = 90dB D. LB = 7B

Câu 67: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?A. Sãng ©m thanh bao gåm c¶ sãng ©m, h¹ ©m vµ siªu ©m.B. Sãng siªu ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè lín h¬n 20kHz.C. Sãng ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè n»m trong kho¶ng tõ 16Hz ®Õn 20kHz.D. Sãng h¹ ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè nhá h¬n 16Hz.

Câu 68: Mét người ®Ìo hai thïng nưíc ë phÝa sau xe ®¹p vµ ®¹p xe trªn mét con ®ưêng l¸t bª t«ng. Cø c¸ch 3m, trªn ®ưêng l¹i cã mét r·nh nhá. Chu kú dao ®éng riªng cña nưíc trong thïng lµ 0,6s. §Ó nuưíc trong thïng sãng s¸nh m¹nh nhÊt th× ngưêi ®ã ph¶i ®i víi vËn tèc lµ

A. v = 10km/h. B. v = 18m/s. C. v = 18km/h. D. v = 10m/s.Câu 69: Ngêi ta t¹o sãng dõng trong èng h×nh trô AB cã ®Çu A bÞt kÝn ®Çu B hë. èng ®Æt trong kh«ng khÝ, sãng ©m trong kh«ng khÝ cã tÇn sè f = 1kHz, sãng dõng h×nh thµnh trong èng sao cho ®Çu B ta nghe thÊy ©m to nhÊt vµ gi÷a A vµ B cã hai nót sãng. BiÕt vËn tèc sãng ©m trong kh«ng khÝ lµ 340m/s. ChiÒu dµi d©y AB lµ:

A. 42,5cm B. 4,25cm. C. 85cm. D. 8,5cmCâu 70: Mét sãng ngang lan truyÒn trªn mét sîi d©y rÊt dµi cã ph¬ng tr×nh sãng

(m,s). Tèc ®é truyÒn sãng trªn d©y A. 40m/s B. 80m/s C. 50m/s D. 100m/sCâu 71: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4 (cm), vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 (cm), người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc = (2k + 1) với k = 0, 1, 2,…Tính bước sóng . Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22 (Hz) đến 26 (Hz).

A. 14 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 16 cmCâu 72:Chọn câu đúng khi nói về sóng ngang trong cơ học? A. Sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn. B. Sóng ngang chỉ truyền được ttrong chất khí và lỏng. C. Sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng D.Sóng ngang truyền được trong chất lỏng , rắn và khí.Câu 73 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 là a=11,3cm, hai nguồn cùng pha có tần số f=25Hz, vận tốc truyền sóng trên nước là v=50cm/s. Số điểm có biên độ cực đại quan sát được trên đường tròn tâm I(là trung điểm của S1S2) bán kính 2,5cm là

A.11 B.22 C.10 D.12Câu 74:dao động tại nguồn 0 có dạng : u = 3 cos10 t (cm) và tốc độ truyền là 1m/s thì phương trình dao động tại M cách O đoạn 5 cm có dạng A. u = 3 cos10 t (cm) B. u = 3 cos(10 t + /2) (cm) C. u = 3 cos(10 t - /2) (cm) D.u = - 3 cos10 t (cm)Câu 75:phương trình dao động của 1 nguồn phát sóng có dạng u = 3 cos(20 t ) trong khoảng thời gian 0,225s , sóng truyền được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?A. 0,225 B. 2,25 C.4,5 D. 0,0225Câu 76:.Một nguồn phát sóng kết hợp dao động với biểu thức u1 = u2 = A cos2t. vận tốc truyền sóng là 5m/s .tại 1 điểm M trong miền giao thoa có hiệu đường đi là 22,5 cm thì biên độ dao động tổng hợp tại M là A. 2A B. 0 C. -2A D. 0<A<2ACâu 77:một sợi dây đàn hồi OB , đầu B cố định và đầu O dao động điều hòa có phương trình uo =4cos5 t (cm) , vận tốc truyền sóng trên dây là 24cm/s và giả sử trong quá trình truyền sóng biên độ sóng không đổi .phương trình truyền sóng tại điểm M cách O đoạn 2,4cm là A.uM =4cos(5 t + /2)(cm) B.uM =4cos(5 t + /4) (cm) C.uM =4cos(5 t- /4) (cm) D.uM=4cos(5 t- /2) (cm)Câu 78:Hai nguồn kết hợp S1 ,S2 cách nhau 10cm có phương trình dao động là u1 =u2 = 2cos20 t (cm) ,tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1m/s , phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước là trung điểm của S1S2 là

A.uM =2cos(20 t + )(cm) B.uM =2cos(20 t - )(cm) ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 24

Page 25: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011 C.uM = 4cos(20 t + )(cm) D.uM = 4cos(20 t - )(cm)

Câu 79:.Hai nguồn kết hợp S1 ,S2 có phương trình dao động là ,tốc độ truyền sóng trên

mặt nước là 3m/s , phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách S1,S2 một khoảng lần lượtd1=15cm ; d2 = 20cm là

A.uM =2cos cos(10 t - )(cm) B.uM =4 cos cos(10 t - )(cm)

C.uM = 4 cos cos(10 t + )(cm) D.uM = 2 cos(10 t - )(cm)

Câu 80:. Một sóng cơ truyền từ O tới M cách nhau 15cm. Biết phương trình sóng tại O là

và tốc độ truyền sóng là 60cm/s. Phương trình sóng tại M là:

A. B.

C. D.

Câu 81. Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=2cos(6t-4x) (cm) trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Tốc độ truyền sóng là:

A. 15cm/s B. 1,5cm/s C. 1,5m/s D. 15m/sCâu 82.Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trongđó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là

A. 100m/s. B. 314m/s. C. 334 m/s. D. 331m/s.Câu 84. Nguồn phát ra sóng có phương trình u = 3 sin 20 t cm. Vận tốc truyền sóng là 4 m/s. Tìm phương trình sóng tại điểm M cách nguồn 20 cm.A.u =3 sin (20 t + ) cm B. u =3 sin (20 t + /2 ) cm C. u =3 sin (20 t + /3 ) cm D.u =3 sin (20 t + /6 ) cm Câu 85. Một nguồn sóng cơ dao động điều hòa với phương trình : u = Acos(5t + /3). Độ lệch pha giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 1m là /4. Vận tốc truyền sóng có gíá trị bằng

A.20m/s B.10m/s C.5m/s D.3,2m/s Câu 87. Tìm vận tốc truyền sóng cơ biểu thị bởi phương trình: u = 2cos(100πt - 5πd) (m)

A. 20m/s B. 30m/s C. 40m/s D. kết quả khác

Câu 88. Một sóng cơ học truyền theo phương 0x với vận tốc v = 80 cm/s.Phương trinh dao động tại điểm M cách 0 một khoảng x= 50 cm là: uM = 5cos4t (cm).Như vậy dao động tại 0 có phương trình:

A. u0= 5cos(4t -/2) cm. B. u0= 5cos(4t ) cm.C. u0= 5cos(4t +) cm. D. u0= 5cos(4t +/2) cm.

Câu 89. Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80cm/s, tần số dao động có giá trị từ 11Hz đến 12,5Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng làA. 8 cm B. 6,67 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cmCâu 90. Phương trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng , trong đó x tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trên dây là:A. 200cm/s B. 2cm/s C. 4cm/s D. 4m/s

Câu 91. Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là , trong đó u, x đo

bằng cm, t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng:A. 10cm/s B. 1cm/s C. 1 m/s D. 10 m/sCâu 92:Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 10 Hz .quan sát thấy có 4 nút ( gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây ) và 3 bụng . tốc độ truyền sóng trên dây A.4cm/s B. 40cm/s C.4m/s D.6m/sCâu 93: Một dây sắt dài 1,2m mắc giữa 2 điểm cố định A,B . phía trên dây có một nam châm điện được nuôi bằng dòng điện xoay chiều f = 50Hz .khi dây dao động người ta thấy xuất hiện 3 bụng sóng . tốc độ truyền sóng trên dây làA. 40m/s B.60m/s C.80m/s D.100m/s

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 25

Page 26: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011Câu 94: Một sợi dây dài 2m , hai đầu cố định và rung với 2 bó sóng (2 múi sóng ) thì bước sóng của dao động là A. 0,5m B . 1m C.2m D.4mCâu 95:.Khi có sóng dừng trên 1 dây AB thì thấy trên dây có 7 nút ( A và B đều là nút ) tần số sóng là 42 Hz .với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên , muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút ) thì tần số sóng phải là A 30 Hz B.28 Hz C.58,8 Hz D.63 Hz Câu 96:Sóng dừng xảy ra trên dây AB= 40cm với đầu B cố định , bước sóng bằng 16cm thì trên dây cóA. 5 bụng ,5 nút B. 6 bụng ,5 nút C.5 bụng ,6 nút D.6 bụng ,6 nútCâu 97: Một sợi dây mảnh AB dài L (cm) , đầu B cố định và đầu A dao động với phương trình u=2cos(20t)cm tốc độ truyền sóng trên dây 25cm/s . điều kiện để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là A.L=2,5k B. L= 1,25k C.L= 1,25(k + 0,5) D. L= 2,5(k + 0,5) Câu 98:một sợi dây mảnh AB dài 64cm , đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f , tốc độ truyền sóng trên dây 25cm/s . điều kiện để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây làA.f= 1,28(k + 0,5) B.f= 1,28k C. f=0,39k D.f= 0,195(k+0,5)Câu 99:.một sợi dây đàn dài 1m , rung với tần số 200Hz ,quan sát sóng dừng trên dây ta thấy có 6 nút .tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 66,2m/s B.79,5m/s C.66,7m/s D.80m/sCâu 100:.một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m , đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f , tốc độ truyền sóng trên dây 24m/s . quan sát sóng dừng trên dây ta thấy có 9 nút . tần số f làA.95HZ B.85HZ C. 80HZ D.90HZ Câu 101: một sợi dây đàn hồi AB , đầu B cố định và đầu A dao động với tần số 20HZ thì trên dây có 5 nút, muốn trên dây rung thành 2 bụng sóng thì ở A dao động với tần số là (biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi )A. 40HZ B.12HZ C. 50HZ D.10HZ

Câu 102:một sợi dây đàn hồi AB , đầu B cố định và đầu A dao động điều hòa có phương trình

, vận tốc truyền sóng trên dây là 24cm/s . bước sóng của sóng trên dây là A. 9,6cm B.60cm C. 1,53cm D. 0,24cmCâu 103. Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42Hz thì thấy trên dây có 7 nút. Muốn trên dây AB có 5 nút thì tần số phải làA. 58,8Hz B. 30Hz C. 63Hz D. 28Hz

Câu 104. Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định , đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là :A. v=15 m/s. B. v= 28 m/s. C. v=20 m/s. D. v= 25 m/s.Câu 105. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.

A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5HzCâu 106. Một sợi dây l=1m được cố định ở 2 đầu AB dao động với tần số 50Hz, vận tốc truyền sóng v=5m/s. Có bao nhiêu nút và bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng trên:A. 5bụng; 6nút B. 10bụng; 11nút C. 15bụng;16nút D. 20bụng; 21nútCâu 107. Một sợi dây l=1m được cố định đầu A còn đầu B để hở, dao động với bước sóng bằng bao nhiêu để có 10 nút trong hình ảnh sóng dừng của sợi dây?A. 21,05cm B. 22,22cm C. 19,05cm D. kết quả khácCâu 108. Hai người đứng cách nhau 4m và làm cho sợi dây nằm giữa họ dao động. Hỏi bước sóng lớn nhất của sóng dừng mà hai người có thể tạo nên là:A.16m B. 8m C. 4m D. 2m Câu 109. Một dây dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz, quan sát dây đàn thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây làA. 15m/s B. 30m/s C. 20m/s D. 40m/s

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 26

Page 27: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011Câu 110. Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với chu kỳ 1,8s. Sau 4s chuyển động truyền được 20m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây:A. 9m B. 6m C. 4m D. 3mCâu 111. Một sợi dây l=1m được cố định đầu A còn đầu B để hở, dao động với bước sóng bằng bao nhiêu để có 15 bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng của sợi dây?A. 26,67cm B. 13,8 cm C. 12,90 cm D. kết quả khác

Câu 112: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u=10cos2 ft(mm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là =(2k+1) /2 (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó làA. 16cm B. 20cm C. 32cm D. 8cmCâu 113:. thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn s1 và s2 cùng biên độ 1cm ,bước sóng = 20cm thì điểm M cách s1 50cm và cách s2 10cm có biên độ A. 0 B. cm C. /2 D.2cmCâu 114. Một âm thoa đặt trên miệng một ống khí hình trụ có chiều dài AB thay đổi được (nhờ thay đổi vị trí mực nước B). Khi âm thoa dao động, nó phát ra một âm cơ bản, trong ống có 1 sóng dừng ổn định với B luôn luôn là nút sóng. Để nghe thấy âm to nhất thì AB nhỏ nhất là 13cm. Cho vận tốc âm trong không khí là . Khi thay đổi chiều cao của ống sao cho

ta lại thấy âm cũng to nhất. Khi ấy số bụng sóng trong đoạn thẳng AB có sóng dừng là A. 4 bụng. B. 3 bụng. C. 2 bụng. D. 5 bụng. Câu 115. Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số f= 15Hz, cùng pha. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30m/s. Điểm nào sau đây dao động sẽ có biên độ cực đại (d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm đang xét đến S1 và S2):A. M(d1 = 25m và d2 =20m) B. N(d1 = 24m và d2 =21m) C. O(d1 = 25m và d2 =21m) D. P(d1=26m và d2=27m)Câu 116. Hai nguồn kết hợp A, B dao động cựng tần số f=20(Hz) cựng biờn độ a=2(cm), ngược pha nhau.Coi biên độ chúng không đổi, vận tốc truyền súng v=60(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại M cỏch A, B những đoạn AM=12(cm), BM=10(cm) bằng: A. 2(cm). B. 2 ).cm(2 C. 2 ).cm(3 D. 4(cm). Câu 117. Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1=5sin100t(mm) và u2=5sin(100t+)(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số cực đại giao thoa làA. 24 B. 23 C. 25 D. 26Câu 118. Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình giống nhau

, vận tốc truyền sóng là 50(cm/s), A và B cách nhau 11(cm). Gọi M là điểm trên mặt nước

có MA = 10(cm) và MB = 5(cm). Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM làA. 9. B. 7. C. 2. D. 6.Câu 119:. Khi mức cường độ âm tăng 20dB thì cường độ âm tăng:

A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.Câu 120:. Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là: A. 222m. B. 22,5m. C. 29,3m. D. 171m.Câu 121:. : Ôtô chuyển động với vận tốc 20 m/s bấm hồi còi dài và đi ngược chiều xe máy, người đi xe máy nghe thấy 2 tần số 1200 Hz và 1000 Hz. Tìm vận tốc xe máy.A. 18 m/s B. 16 m/s C. 13 m/s D. 11 m/sCâu 122:. Một ôtô chuyển động với vận tốc vS = 15 m/s. Tỷ số tần số nhỏ nhất và lớn nhất của tiếng còi phát ra từ ôtô mà người đi xe máy nghe được là 9/10. Tìm vận tốc xe máy. A2 m/s B. 16 m/s C. 3 m/s D. 7 m/s

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 27

l

A

B

Page 28: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011Câu 123:. Đỗ ôtô cách vách núi 1 km. A bấm còi có tần số âm là 1000 Hz đồng thời cho ôtô chạy nhanh dần đều lại gần vách núi với gia tốc 4 m/s2. Tìm tần số âm phản xạ từ vách núi mà A nghe được?A. 1069Hz B. 1067Hz C. 1034 Hz D. 1035HzCâu 124:. :Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng:A. 20 dB B. 50 dB C. 100 dB D. 10000 dB.Câu 125:. :Một tàu hỏa chuyển động với vận tốc 10 m/s hú một hồi còi dài khi đi qua trước mặt một người đứng cạnh đường ray. Biết người lái tàu nghe được âm thanh tần số 2000 Hz. Hỏi người đứng cạnh đường ray lần lượt nghe được các âm thanh có tần số bao nhiêu? A. 1942,86 Hz và 2060,60 Hz B. 2060,60 Hz và 1942,86 Hz C. 2058,82 Hz và 2060,6 Hz D. 2058,82 Hz và 1942,86 HzTrên trục Tây – Đông, lúc đầu An ở phía Tây và Bình ở phía Đông. An đi ô tô bấm còi và nghe thấy tiếng còi có tần số 1000 Hz. Cho tốc độ âm thanh truyền trong không khí là v = 340 m/s. Bình đi xe máy sẽ nghe thấy tiếng còi tần số bao nhiêu khi: Câu 126:. : An đứng yên, Bình đi sang hướng Đông với vận tốc 10 m/s.

A. 970,6 Hz B. 956,3 Hz C. 1045,5 Hz D. 1073,4 HzCâu 127:. : An đứng yên, Bình đi sang hướng Tây với vận tốc 10 m/s

A. 970,6 Hz B. 951,3 Hz C. 1022,2 Hz D. 1029,4 HzCâu 128:. Bình đứng yên, An đi sang hướng Đông với vận tốc 20 m/s

A. 1030,6 Hz B. 1122,8 Hz C. 1022 Hz D. 1062,5 HzCâu 129:. : Bình đứng yên, An đi sang hướng Tây với vận tốc 20 m/s

A. 972,6 Hz B. 944,4 Hz C. 1026,2 Hz D. 949,4 HzCâu 130:. An đi sang hướng Đông với vận tốc 20 m/s, Bình đi sang hướng Tây với vận tốc 10 m/s

A. 1070,61 Hz B. 1151,13 Hz C. 1093,75 Hz D. 1025,4 HzCâu 131:. : An đi sang hướng Đông với vận tốc 20 m/s, Bình đi sang hướng Đông với vận tốc 10 m/s

A. 975,61 Hz B. 951,33 Hz C. 1031,25 Hz D. 1077,22 HzCâu 132:. : An đi sang hướng Tây với vận tốc 20 m/s, Bình đi sang hướng Tây với vận tốc 10 m/s

A. 1102,62 Hz B. 944,53 Hz C. 972,22 Hz D. 1022,74 HzCâu 133:. An đi sang hướng Tây với vận tốc 20 m/s, Bình đi sang hướng Đông với vận tốc 10 m/s

A. 916,67 Hz B. 921,93 Hz C. 1066,92 Hz D. 955,92 HzCâu 134:. Nếu nguồn có vận tốc vS và máy thu có vận tốc vM thì tần số âm lớn nhất tại máy thu nhận được là bao nhiêu, khi nào? (Câu trả lời của bạn ở câu 5: khi nguồn và máy thu ngược chiều lại gần nhau)

A. B. C. D.

Câu 135:. Nếu nguồn có vận tốc vS và máy thu có vận tốc vM thì tần số âm nhỏ nhất tại máy thu nhận được là bao nhiêu, khi nào? (Câu trả lời của bạn ở câu 8: khi nguồn và máy thu ngược chiều ra xa nhau)

A. B. C. D.

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 28

Page 29: Đề cương ôn tập HKI-Lớp 12 Ban A (1)

PTTH NGUYỄN HỮU HUÂN NĂM HỌC 2010-2011

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Trang 29