Danh Muc de Tai....Khong In

11
1 Trần Văn Khê Luận án về âm nhạc cổ truyền Việt Nam 1983 2 Bùi Huyền Nga Nghệ thuật hát ru dỗ ngủ người Việt 1996 3 Hứa Đông Hải Nhạc khí Gõ trong đời sống văn hóa tinh thần của các dân tộc ở Tây Nguyên 1996 4 Nguyễn Mộng Hùng Nhạc cụ gõ trong sân khấu Chèo 1996 5 Nguyễn Trọng Ánh Điệu thức trong âm nhạc Quan họ 1996 6 Phạm Thị Hòa Nghiên cứu âm nhạc với lứa tuổi mẫu giáo từ 3-6 tuổi 1996 7 Thân Văn Trọng Bình Tìm hiểu dòng ca khúc nhạc nhẹ Việt Nam từ 1975 1996 8 Thân Văn Trọng Bình Tìm hiểu dòng ca khúc nhạc nhẹ Việt Nam từ 1975 đến nay 1996 9 Vũ Tự Lân Những ảnh hưởng của âm nhạc Châu Âu trong ca khúc Việt Nam giai đoạn những năm 1930- 1950 1996 10 Hoàng Hoa Một số yếu tố biểu hiện bản sắc dân tộc trong sáng tác cho Piano của nhạc sỹ Việt Nam 1997 11 Nguyễn Thế Tuân Tìm hiểu 9 bản thơ giao hưởng Việt Nam 1997 12 Ngô Bích Vượng Vấn đề học tập bài bản tài tử cải lương đối với đàn Tranh 1998 13 Ngô Hồng Nhật Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay 1998 14 Phạm Thanh Hiền Một số nghiên cứu bước đầu về lứa tuổi nhỏ học đàn ở Việt Nam 1998 15 Đoàn Hồng Quang Những tiểu phẩm khí nhạc Việt Nam có tiêu đề cho đàn Piano,Violon, Cello từ 1954- 1975 1999 16 Lê Anh Tuấn Phân tích 6 giao hưởng của Tchaivosky 1999 17 Lưu Quang Minh Sự hình thành và phát triển nghệ thuật Accordion ở Việt Nam 1999 18 Ngô Phương Đông Một số vấn đề về đào tạo Kèn Hauboit ở Việt Nam 1999 19 Nguyễn Đại Đồng Đánh giá tác phẩm Việt Nam viết cho Accordeon qua thực tiễn giảng dạy 1999 20 Nguyễn Thanh Trà Phân tích một số tác phẩm cho Piano Việt Nam viết ở những hình thức thể loại lớn. 1999 21 Nguyễn Thị Thanh Tâm Một số vấn đề về giảng dạy và biểu diễn đàn Bầu ở Nhạc viện Hà Nội 1999 22 Nguyễn Thị Tố Mai Trào lưu sáng tác tác phẩm mới cho nhạc cụ dân tộc và những tác phẩm của nhạc sỹ Xuân Khải 1999 23 Nguyễn Vũ Tìm hiểu ngôn ngữ hòa âm qua một vài tác phẩm khí nhạc tiêu biểu của nhạc sĩ Đàm Linh 1999 24 Trần Diệu Thúy Tính khoa học trong giảng dạy và giáo 1999

description

trieu

Transcript of Danh Muc de Tai....Khong In

Page 1: Danh Muc de Tai....Khong In

1 Trần Văn Khê Luận án về âm nhạc cổ truyền Việt Nam 19832 Bùi Huyền Nga Nghệ thuật hát ru dỗ ngủ người Việt 19963 Hứa Đông Hải Nhạc khí Gõ trong đời sống văn hóa tinh thần của các

dân tộc ở Tây Nguyên1996

4 Nguyễn Mộng Hùng Nhạc cụ gõ trong sân khấu Chèo 19965 Nguyễn Trọng Ánh Điệu thức trong âm nhạc Quan họ 19966 Phạm Thị Hòa Nghiên cứu âm nhạc với lứa tuổi mẫu giáo từ 3-6 tuổi 19967 Thân Văn Trọng Bình Tìm hiểu dòng ca khúc nhạc nhẹ Việt Nam từ 1975 19968 Thân Văn Trọng Bình Tìm hiểu dòng ca khúc nhạc nhẹ Việt Nam từ 1975 đến

nay1996

9 Vũ Tự Lân Những ảnh hưởng của âm nhạc Châu Âu trong ca khúc Việt Nam giai đoạn những năm 1930-1950

1996

10 Hoàng Hoa Một số yếu tố biểu hiện bản sắc dân tộc trong sáng tác cho Piano của nhạc sỹ Việt Nam

1997

11 Nguyễn Thế Tuân Tìm hiểu 9 bản thơ giao hưởng Việt Nam 199712 Ngô Bích Vượng Vấn đề học tập bài bản tài tử cải lương đối với đàn Tranh 1998

13 Ngô Hồng Nhật Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

1998

14 Phạm Thanh Hiền Một số nghiên cứu bước đầu về lứa tuổi nhỏ học đàn ở Việt Nam

1998

15 Đoàn Hồng Quang Những tiểu phẩm khí nhạc Việt Nam có tiêu đề cho đàn Piano,Violon, Cello từ 1954-1975

1999

16 Lê Anh Tuấn Phân tích 6 giao hưởng của Tchaivosky 199917 Lưu Quang Minh Sự hình thành và phát triển nghệ thuật Accordion ở

Việt Nam1999

18 Ngô Phương Đông Một số vấn đề về đào tạo Kèn Hauboit ở Việt Nam 199919 Nguyễn Đại Đồng Đánh giá tác phẩm Việt Nam viết cho Accordeon qua

thực tiễn giảng dạy1999

20 Nguyễn Thanh Trà Phân tích một số tác phẩm cho Piano Việt Nam viết ở những hình thức thể loại lớn.

1999

21 Nguyễn Thị Thanh Tâm Một số vấn đề về giảng dạy và biểu diễn đàn Bầu ở Nhạc viện Hà Nội

1999

22 Nguyễn Thị Tố Mai Trào lưu sáng tác tác phẩm mới cho nhạc cụ dân tộc và những tác phẩm của nhạc sỹ Xuân Khải

1999

23 Nguyễn Vũ Tìm hiểu ngôn ngữ hòa âm qua một vài tác phẩm khí nhạc tiêu biểu của nhạc sĩ Đàm Linh

1999

24 Trần Diệu Thúy Tính khoa học trong giảng dạy và giáo trình Thanh nhạc 199925 Trần Quốc Lộc Những vấn đề giảng dạy tác phẩm mới cho đàn Bầu 199926 Trịnh Tuyết Mai Một số đặc điểm ngôn ngữ trong sáng tác của nhạc sĩ Đỗ

Nhuận1999

27 Vũ Đình Thạch Quá trình du nhập và đào tạo kèn Clarinette ở ViệtNam 199928 Vũ Thị Mai Phương Đàn Tỳ bà trong âm nhạc truyền thống Việt Nam 199929 Đoàn Ngọc Nam Sự phát triển của ngành quân nhạc Việt Nam và vấn đề

đào tạo kèn Cor trong quân nhạc2000

30 Lê Văn Phổ Một số vấn đề về nâng cao chất lượng đào tạo Sáo trúc tại Nhạc viện Hà Nội

2000

31 Nguyễn Bích Vân Sự phát triển kỹ thuật diễn tấu và khả năng biểu hiện âm nhạc trong đào tạo đàn Accordeon bậc Sơ Trung

2000

32 Nguyễn Thị Phúc Một số vấn đề giảng dạy đàn 36 dây tại Nhạc viện Hà Nội.

2000

33 Mai Trần Hoàn Đàn Accordeon và vai trò của nó trong đời sống âm nhạc  ở Việt Nam

2001

34 Nguyễn Văn Minh Xã hội hóa quy trình đào tạo Violon tại trường Cao đẳng nghệ thuật Hà Nội

2001

35 Trịnh Hoài Thu Nguyễn Văn Thương và những tác phẩm khí nhạc tiêu 2001

Page 2: Danh Muc de Tai....Khong In

biểu36 Nguyễn Quốc Hưng Vai trò của thị hiếu them mỹ và thị hiếu nghệ thuật trong

giáo dục con hiện nay2002

37 Nguyễn Thanh Thủy Bảo tồn kế thừa nghệ thuật biểu diễn đàn Tranh 200238 Trương Ngọc Thắng Vấn đề giảng dạy Thanh nhạc ở trường Đại học nghệ

thuật Huế2002

39 Đào Tuyết Anh Nghiên cứu việc rèn luyện tự học ở nhà cho học sinh Violon

2003

40 Phạm Hoài Phương Giảng dạy giọng nữ cao bậc trung cấp và cao đẳng tại trường văn hóa nghệ thuật địa phương

2003

41 Trần Thị Mộc Lan Vấn đề giảng dạy các tác phẩm phức điệu của Bach trong đào tạo chuyên ngành Piano ở Việt Nam

2003

42 Vũ Thị Phương Mai Một số vấn đề trong việc giảng dạy học sinh Piano nhỏ tuổi ở Việt Nam

2003

43 Dương Bích Hà Âm nhạc dân gian của người Tà ôi - Pacô ở Thừa Thiên Huế

2004

44 Lã Minh Hằng Những tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn 200445 Nguyễn Tài Hưng Một số đặc điểm phương pháp chuyển soạn tác phẩm

khí nhạc cho đàn Accordion2004

46 Trương Quỳnh Thư Vận dụng cách viết giao hưởng nhiều chương của phương Tây vào giao hưởng Việt Nam 

2004

47 Đoàn Công Chuân Đàn Nhị với việc giảng dạy phong cách âm nhạc dân gian và cung đình Huế

2005

48 Nguyễn Ngọc Ban Vận dụng giáo trình chuyên nghiệp để dạy Violon cho thiếu nhi Huế

2005

49 Nguyễn Quốc Vương Thực trạng và một số giải pháp đào tạo Guitar trong giai đoạn mới ở Nhạc viện Hà Nội

2005

50 Nguyễn Thị Thanh Hằng Một số nghiên cứu về kỹ năng hòa tấu-đệm của đàn 36 dây

2005

51 Phạm Thị Trà My Một số vấn đề trong việc biên soạn giáo trình và giảng dạy đàn Tranh

2005

52 Trần Hữu Việt Vấn đề nâng cao tính chuyên nghiệp trong đào tạo Piano tại trường nghệ thuật Huế

2005

53 Vũ Diệu Linh Nâng cao chất lượng giảng dạy Thanh nhạc tại Nhạc viện Hà Nội

2005

54 Đỗ Thanh Hiên Sáng tác khí nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Thị Nhung 2006

55 Đỗ Thị Thanh Nhàn Âm nhạc trong các trò diễn và diễn xướng dân gian người Việt xứ Thanh

2006

56 Lê Nguyên Hồng Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Violon ở trường Đại học nghệ thuật Huế.

2006

57 Lê Thị Thanh Hương Ca khúc of nhạc sĩ Phạm Tuyên qua những chặng đường cách mạng

2006

58 Lương Đức Thắng Giảng dạy đàn Guitar tại trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Hà Nội 

2006

59 Phan Thị Thu Hồng Vấn đề sử dụng một số bài bản âm nhạc truyền thống Huế trong giáo trình giảng dạy đàn 36 dây ở Đại học nghệ thuật Huế

2006

60 Vũ Tú Cầu Hình tượng và đặc điểm âm nhạc trong tác phẩm của nhạc sĩ Huy Du

2006

61 Bùi Hồng Giót Một số vấn đề giảng dạy dân Nhị tại Nhạc viện Hà Nội 2007

62 Đặng Thị Hải Yến Vận dụng làn điệu dân ca trong một số tác phẩm viết cho nhạc cụ dân tộc

2007

Page 3: Danh Muc de Tai....Khong In

63 Đỗ Thị Nguyệt Một số vấn đề về giảng dạy Guitar tại trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa

2007

64 Hồ Thị Hồng Dung Hát Văn thờ 2007

65 Lã Minh Tâm Hình thức 3 đoạn phức trong một số tác phẩm thính phòng 1 chương

2007

66 Lê Thảo Nguyên Các tác phẩm hợp xướng và giao hưởng của nhạc sĩ Trọng Bằng

2007

67 Nguyễn Mai Anh Cấu trúc Sonate trong một số tác phẩm tác phẩm ViệtNam

2007

68 Nguyễn Thị Hà Vấn đề giảng dạy các tác phẩm cho đàn Guitar ViệtNam cho học sinh  bậc Trung cấp dài hạn

2007

69 Nguyễn Thị Loan Một số đặc điểm trong việc biên soạn giáo trình điện tử môn luyện nghe âm nhạc.

2007

70 Nguyễn Thị Mai Thủy Giảng dạy đàn bầu bậc trung học dài hạn tại trường Cao đẳng nghệ thuật Hà Nội.

2007

71 Phạm Nghiêm Việt Anh Hòa thanh, phức điệu trong tác phẩm khí nhạc 2007

72 Triệu Tiến Vượng Phong cách âm nhạc truyền thống trong giảng dạy Sáo trúc tại Nhạc viện Hà Nội

2007

73 Vi Minh Huy Một số vấn đề về giảng dạy Guitar hệ trung cấp tại trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Thanh Hóa

2007

74 Võ Thị Thu Hoài Giảng dạy Thanh nhạc tại Khoa Sư phạm âm nhạc mỹ thuật trường Đại học sư phạm Hà Nội.

2007

75 Vũ Duy Hiến Sáng tác khí nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân 2007

76 Đặng Vũ Ngân Giang Hình tượng anh bộ đội cụ Hồ trong hành khúc cách mạng giai đoạn 1945-1975

2008

77 Hà Mai Phương Ngiên cứu việc giảng dạy môn Piano phổ thông trong các trường âm nhạc chuyên nghiệp

2008

78 Đỗ Thu Hà Đại nhạc trong nhạc lễ cung đình thời Nguyễn 2009

79 Tôn Tiến (Sunjin) Đàn bầu với việc giảng dạy tại trường Đại học Dân Tộc Quảng tây Trung quốc

2009

Lễ bảo vệ luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy chuyên ngành âm nhạc. 

Mã số: 60 21 02 02. Học viên: Đặng Văn Tú. Cán bộ HDKH: PGS.TS.NGND Vũ Hướng. 

Đề tài: Giảng dạy hòa tấu đàn Guitar cổ điển tại các trường âm nhạc chuyên nghiệp. 

Thời gian: 16h30 thứ Tư, ngày 04/12/2013. Địa điểm: Phòng 8A - nhà A1, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. 

Kính mời Giảng viên và các bạn quan tâm đến dự. 

Lễ bảo vệ luận văn Thạc sĩ 

Page 4: Danh Muc de Tai....Khong In

Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy chuyên ngành âm nhạc. 

Mã số: 60 21 02 02. Học viên: Nguyễn Hoàng Anh. Cán bộ HDKH: TS Nguyễn Huy Phương. 

Đề tài: Âm nhạc truyền thống Huế trong giảng dạy Sáo trúc tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. 

Thời gian: 13h30 thứ Tư, ngày 04/12/2013. Địa điểm: Phòng 8A - nhà A1, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. 

Kính mời Giảng viên và các bạn quan tâm đến dự. 

Lễ bảo vệ luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy chuyên ngành âm nhạc. 

Mã số: 60 21 02 02. Học viên: Nguyễn Quang Tùng. Cán bộ HDKH: PGS.TS.NGND Vũ Hướng. 

Đề tài: Vấn đề thể hiện một số tác phẩm Guitar tiêu biểu theo phong cách cổ điển, lãng mạn. 

Thời gian: 15h00 thứ Tư, ngày 04/12/2013. Địa điểm: Phòng 8A - nhà A1, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. 

Kính mời Giảng viên và các bạn quan tâm đến dự. 

Lễ bảo vệ luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy chuyên ngành âm nhạc. 

Mã số: 60 21 02 20. Học viên: Hồ Thị Hoàng Hà. Cán bộ HDKH: GS.NSND Nguyễn Trung Kiên. Đề tài: Đổi mới và nâng cao chất lượng giảng dạy Thanh nhạc Hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. 

Thời gian: 15h00 thứ Hai, ngày 25/11/2013. Địa điểm: Phòng 8A - nhà A1, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Kính mời Giảng viên và các bạn quan tâm đến dự. 

Lễ bảo vệ luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy chuyên ngành âm nhạc. 

Mã số: 60 21 02 20. Học viên: Lê Thị Thu Trang. Cán bộ HDKH: PGS.NSND Ngô Hoàng Dương. Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập ca khúc Việt Nam tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du Lịch Thanh Hóa. 

Thời gian: 13h30 thứ Hai, ngày 25/11/2013. Địa điểm: Phòng 8A - nhà A1, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Kính mời Giảng viên và các bạn quan tâm đến dự. 

Page 5: Danh Muc de Tai....Khong In

Lễ bảo vệ luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy chuyên ngành âm nhạc. 

Mã số: 60 21 02 20. Học viên: Trần Thị Hương Giang. Cán bộ HDKH: TS.NGƯT Ngô Phương Đông. Đề tài: Đàn Bầu với việc giảng dạy một số bài bản dân ca Bắc Trung Bộ bậc Trung học 6 năm tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. 

Thời gian: 16h30 thứ Hai, ngày 25/11/2013. Địa điểm: Phòng 8A - nhà A1, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Kính mời Giảng viên và các bạn quan tâm đến dự. 

Chọn lọc

1. Một số vấn đề về giảng dạy và biểu diễn đàn Bầu ở Nhạc viện Hà Nội 2. Vấn đề giảng dạy các tác phẩm phức điệu của Bach trong đào tạo chuyên ngành Piano ở Việt Nam

3. Một số vấn đề trong việc biên soạn giáo trình và giảng dạy đàn Tranh

4. Vấn đề nâng cao tính chuyên nghiệp trong đào tạo Piano tại trường nghệ thuật Huế

5.

Một số vấn đề trong việc biên soạn giáo trình guitar cổ điển hệ tại học viện âm nhạc huế

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY HÒA TẤU GUITAR TẠI

Page 6: Danh Muc de Tai....Khong In

Âm nhạc hòa tấu là tập hợp một nhóm người cùng phối

hợp với nhau biểu diễn các tiết mục âm nhạc. Trong âm nhạc,

ngoài trình diễn độc tấu, hình thức biểu diễn theo nhóm được ra

đời từ rất lâu. Thông thường mỗi nghệ sĩ trong nhóm nhạc sẽ chơi

một nhạc cụ (hoặc hát, hoặc phối hợp cả hai) để tạo hòa âm cùng

những giai điệu.

Ứng với mỗi phong cách âm nhạc với những tiêu chuẩn khác

nhau, số lượng các thành viên trong nhóm nhạc cũng khác nhau.

Những nhóm hai người được gọi là song tấu (duo), ba người là tam

tấu (trio), bốn người là tứ tấu (quartet) và nhóm năm người được

gọi là ngũ tấu (quintet)

Ảnh chụp dàn nhạc The King & Carter Jazzing Orchestra tại Houston, Texas,

tháng 1 năm 1921.

Hình thức biểu diễn có quy mô nhất chính là hòa tấu giao

hưởng (orchestra) với việc phân chia cụ thể 3 bộ nhạc cụ chính

trong dàn nhạc: bộ gõ, bộ hơi và bộ dây.

Bên cạnh sự phát triển rực rỡ của loại hình nghệ thuật hòa

tấu đặc biệt đó cây đàn Guitar cũng không khỏi bị lôi cuốn, các

Page 7: Danh Muc de Tai....Khong In

nhạc sỹ thời đó ngoài sang tác những tác phẩm Guitar Solo cũng

không ngừng soạn những bản nhạc cho song tấu, tam tấu, tứ tấu

guitar hoặc Guita với nhạc cụ khác như Flute, Violon, Piano,

volca… Các nhạc sỹ sang tác như: F.Sor, Tarrega, Vilalobos, A.

Barios ...hoặc chuyển soạn các tác phẩm của Piano, Violon, dàn

nhạc giao hưởng cho Guitar.

Theo dòng chảy đó khi du nhập vào Việt Nam đàn Guitar nhanh

chóng phát triển rực rỡ và được phổ biến rộng rãi. Các ban nhạc,

nhóm nhạc Tây phương cũng bắt đầu thành lập từ đây và cho

đến nay hình thức này đã phát triển đến đỉnh cao. Như ban nhạc

Jazz, Rock, Flamenco hoặc nhóm hòa tấu Guitar Classic rất nỗi

tiếng trong nước và trên thế giới.

Đàn guitar được đào tạo ở Học viện âm nhạc Huế khoảng

hơn 50 năm (từ năm 1962), là một trong những nhạc cụ được

đông đảo quần chúng yêu âm nhạc rất yêu thích và theo nhu cầu

và sự yêu thích của quần chúng thì trong quá trình đào tạo Guitar

Classic thì các Giảng viên cũng chú trọng cho các em đánh chung

với nhau, thành lập các nhóm nhỏ như song tấu, tam tấu.. , tuy

nhiên nó chỉ mang tính tự phát nhiều hơn. Các em tự yêu thích tự

thành lập rồi tự tan rã, chưa có sư đầu tư chuyên nghiệp nào từ

Giảng viên, các bản nhạc hòa tấu dành cho Guitar rất hạn chế do

đó đã rất nhiều năm qua vẫn chưa có một chương trình dành

riêng cho hòa tấu Guitar nào được diễn ở Học viện Âm nhạc Huế.

Bên cạnh đó do sự phát triển ồ ạt của các ban nhạc, nhóm nhạc

điện tử như ban nhạc Rock, Jazz, Aucostic, New Flamenco... đã

Page 8: Danh Muc de Tai....Khong In

làm cho Học sinh sinh viên học Guitar Classic bị hoang mang khi

ra trường, hầu như các em bị hạn chế khi hòa mình vào ban nhạc

cùng với các loại nhạc cụ khác. Không phải là các em không đủ

trình độ chuyên môn mà nguyên nhân cũng là do các em chưa

được học môn học hòa tấu, chưa được hòa với các nhạc cụ khác,

chưa có môi trường để thực hành trong quá trình học...

Với tình hình thực tế đó bên cạnh các ban nhạc đã có từ

trước như Dàn nhạc dân tộc tổng hợp, dàn nhạc giao hưởng, dàn

nhạc kèn, dàn nhã nhạc cung đình đã Huế ngày 01/04/2012 Học

viện Âm nhạc Huế đã cho thành lập dàn nhạc Guitar trực thuộc

Học viện Âm nhạc Huế. Đây là một bước ngoặc quan trọng đối với

bộ môn Guitar, với Dàn nhạc này nó vừa là sân chơi và vừa là nơi

để các em làm quen, thực hành về Chuyên môn.

Cùng với sự nỗ lực không ngừng của đội ngủ Giảng viên và Học

sinh – Sinh viên trong Bộ môn Guitar đã đưa dàn nhạc Guitar càng

ngày càng phát triển một cách chuyên nghiệp hơn, tham gia

nhiều chương trình biểu diễn trong và ngoài Học viện, đặc biệt là

chương trình biểu diễn hàng tuần 2 bên bờ sông hương. Tuy nhiên

bên cạnh sự phát triển bề nổi đó thì dàn nhạc còn gặp rất nhiều

khó khăn như đội ngủ giảng viên hướng dẫn môn hòa tấu còn hạn

chế, chưa có Giảng viên chuyên môn về môn hòa tấu, số lượng

bài vở về môn này rất hạn chế, chưa có giảng viên chuyên sáng

tác và chuyển soạn cho dàn nhạc và quan trọng là chưa có

chương trình giáo trình cụ thể cho môn học.