ĐẠI CƯƠNG NGHỆ THUẬT MÚA

8
Hanoi University Of Culture ĐẠI CƯƠNG NGHỆ THUẬT MÚA Giáo trình: - Khái luận nghệ thuật múa (Lê Ngọc Canh) - Phương pháp sáng tác múa (Đặng Hùng) - Múa dân gian các dân tộc Việt Nam (Lâm Tô Lộc) - Múa dân gian Bắc Bộ (Phạm Thị Điền) - Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Lê Ngọc Canh) - Tạp chí “Nhịp Điệu” – cơ quan ngôn luận của Hội nghệ sĩ múa Việt Nam CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC NGHỆ THUẬT MÚA I. Khái niệm - Trong “Bách khoa toàn thư” của Mỹ đầu thế kỷ II: Múa - đó là những động tác có tiết tấu của cơ thể hoặc là của một phần cơ thể được thực hiện với mục đích để phản ánh những cảm xúc hoặc phục vụ như là phương tiện biểu hiện những cảm xúc tôn giáo, như một phương tiện để truyền đạt những tư tưởng của xã hội này hoặc xã hội khác. - Trong “Đại bách khoa toàn thư” của Liên Xô: Múa là một nghệ thuật phản ánh cuộc sống bằng hình thức đặc biệt của nó. Cơ sở của múa là những điệu bộ, động tác có quan hệ đến quá trình lao động, sự quan sát thiên nhiên và những ấn tượng có được từ thế giới xung quanh, những động tác đó được cách điệu hóa nghệ thuật. - Nhà nghiên cứu người Nga Karalôva: Múa - là loại hình nghệ thuật của không gian và thời gian, những hình tượng nghệ thuật của nó được tạo thành bởi những phương pháp của động tác và tư thế, được phối hợp có hệ thống với các tiết tấu và mang giá trị thẩm mỹ. II. Nguồn gốc của nghệ thuật múa 2.1. Các truyền thuyết, thần thoại về nghệ thuật múa 2.1.1. Truyền thuyết của thần thoại Hy Lạp về nghệ thuật múa - Thần Apôlông: + Cha: thần Dớt + Mẹ: thần Lêtô + Người em gái sinh đôi: thần săn bắn Atêmít + Được thần Dớt cho đàn Lia, cung tên, ngựa xe kéo 2.1.2. Truyền thuyết của thần thoại Ấn Độ về nghệ thuật múa - Thần Xiva sáng tạo ra nghệ thuật múa. Thần có 3 mắt tượng trưng cho 3 tầng thế giới (trần gian, âm phủ, thiên đình). Thần khoác áo da hổ, cổ quấn rắn, đứng trong một vòng rực lửa… Imc Mic (Bravo) 1

Transcript of ĐẠI CƯƠNG NGHỆ THUẬT MÚA

Page 1: ĐẠI CƯƠNG NGHỆ THUẬT MÚA

Hanoi University Of Culture

ĐẠI CƯƠNG NGHỆ THUẬT MÚAGiáo trình:- Khái luận nghệ thuật múa (Lê Ngọc Canh)- Phương pháp sáng tác múa (Đặng Hùng)- Múa dân gian các dân tộc Việt Nam (Lâm Tô Lộc)- Múa dân gian Bắc Bộ (Phạm Thị Điền)- Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Lê Ngọc Canh)- Tạp chí “Nhịp Điệu” – cơ quan ngôn luận của Hội nghệ sĩ múa Việt Nam

CHƯƠNG I:KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC NGHỆ THUẬT MÚAI. Khái niệm- Trong “Bách khoa toàn thư” của Mỹ đầu thế kỷ II: Múa - đó là những động tác có tiết tấu của cơ thể hoặc là của một phần cơ thể được thực hiện với mục đích để phản ánh những cảm xúc hoặc phục vụ như là phương tiện biểu hiện những cảm xúc tôn giáo, như một phương tiện để truyền đạt những tư tưởng của xã hội này hoặc xã hội khác.- Trong “Đại bách khoa toàn thư” của Liên Xô: Múa là một nghệ thuật phản ánh cuộc sống bằng hình thức đặc biệt của nó. Cơ sở của múa là những điệu bộ, động tác có quan hệ đến quá trình lao động, sự quan sát thiên nhiên và những ấn tượng có được từ thế giới xung quanh, những động tác đó được cách điệu hóa nghệ thuật.- Nhà nghiên cứu người Nga Karalôva: Múa - là loại hình nghệ thuật của không gian và thời gian, những hình tượng nghệ thuật của nó được tạo thành bởi những phương pháp của động tác và tư thế, được phối hợp có hệ thống với các tiết tấu và mang giá trị thẩm mỹ.II. Nguồn gốc của nghệ thuật múa2.1. Các truyền thuyết, thần thoại về nghệ thuật múa2.1.1. Truyền thuyết của thần thoại Hy Lạp về nghệ thuật múa- Thần Apôlông: + Cha: thần Dớt + Mẹ: thần Lêtô + Người em gái sinh đôi: thần săn bắn Atêmít + Được thần Dớt cho đàn Lia, cung tên, ngựa xe kéo2.1.2. Truyền thuyết của thần thoại Ấn Độ về nghệ thuật múa- Thần Xiva sáng tạo ra nghệ thuật múa. Thần có 3 mắt tượng trưng cho 3 tầng thế giới (trần gian, âm phủ, thiên đình). Thần khoác áo da hổ, cổ quấn rắn, đứng trong một vòng rực lửa…- Có tầng lớp chuyên biểu diễn múa tại các đền, đài, miếu, mạo (Đêvalasi) + Bé gái nghi lễ đặt vòng hoa vợ của thần sống trong đền đài ,vai trò của Đêvalasi được coi trọng như tầng lớp tăng lữ (người ca hát) + Đêvalas:

. Được tham gia nghi lễ (đóng vai trò quan trọng).

. Được lựa chọn chồng (không quan hệ).

. Rèn luyện qua 7 năm. + Đặc điểm của người múa Ấn Độ: thân người thẳng, vai bằng, thế chân luôn vững.2.1.3. Truyền thuyết của thần thoại Việt Nam về nghệ thuật múa- Truyền thuyết của người Mông:- Truyền thuyết của người Chăm:- Truyền thuyết của người Tày: Siênkăn ngủ mơ →…đàn bầu (tóc tiên, tay tiên, hạt bầu)2.2. Các học thuyết về nguồn gốc nghệ thuật múa2.2.1. Học thuyết bản năng sinh vật-bắt chước, du hý, khoái cảm

Imc Mic (Bravo) 1

Page 2: ĐẠI CƯƠNG NGHỆ THUẬT MÚA

Hanoi University Of Culture- Các nhà nghiên cứu nghệ thuật phương Tây cho rằng múa là bản năng sinh vật của con người, đó là khả năng bắt chước mọi hiện tượng trong cuộc sống + Kant (học giả người Đức) xác định rằng nghệ thuật múa là bắt nguồn từ sự du hý (đó là vui chơi). Do ý nghĩ thử chơi bắt chước đó mà náy sinh ra múa. Như vậy múa bắt nguồn từ thời nguyên thủy, nó độc lập không liên quan đến lao động sản xuất.III. Sự hình thành nghệ thuật múa3.1. Điều kiện xã hội…3.2. Điều kiện tự nhiên…

CHƯƠNG II:CÁC HÌNH THÁI NGHỆ THUẬT MÚAI. Hình thái múa dân gian1.1. Khái niệm- Gs,Ts Lâm Tô Lộc: Múa dân gian là một hình thái múa dân tộc do nhân dân, chủ yếu là nông dân sáng tạo theo phương thức: đầu tiên có một người khởi thảo, sau đó những người khác qua nhiều thế hệ kế tục công việc hoàn chỉnh điệu múa ấy, bởi vậy nó chưa có một cấu trúc nghệ thuật ổn định ngay từ đầu mà được lưu truyền qua nhiều thế hệ để tiếp tục sự sáng tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu văn hóa của một cộng đồng.1.2. Một số phương pháp phân loại múa dân gian- Múa sinh hoạt dân gian- Múa biểu diễn dân gian(Múa biểu diễn dân gian là Múa sinh hoạt dân gian được nâng cao lên, mang tính bán chuyên nghiệp)1.3. Đặc điểm của hình thái múa dân gian- Tên của điệu múa dân gian: + Thường gắn với tên của địa phương, của đạo cụ, của tộc người + Khuyết danh- Chủ thể sáng tạo: người dân lao động- Khách thể sáng tạo: người dân lao động→ Các điệu múa mang màu sắc cuộc sống sinh hoạt; thể hiện tâm tư, tình cảm của nhân dân; không đặt ra nhiều chuẩn mực.- Múa dân gian mang tính đơn giản trong: + Trang phục: phong phú, không quy định chặt chẽ + Đạo cụ: gắn với đời sống nhân dân (tre, trúc) + Âm nhạc: thường là nhạc cụ truyền thống của dân tộc đó + Hình thức: thường là múa tập thể với những động tác đơn giản, kết cấu ngắn, nhịp chẵn 2/4, động tác múa ngắn gọn → Đội hình mang tính đồng đều, tôn lên vẻ đẹp của động tác-đội hình hang ngang và vòng tròn - rất cơ động→ Múa thường kết hợp với hát, mang tính dị bản.II. Hình thái múa tín ngưỡng tôn giáo2.1. Khái niệm- Múa tín ngưỡng tôn giáo là một hình thái múa dân tộc phục vụ cho tôn giáo dưới dạng những lễ thức hoặc mang nội dung tôn giáo do những người làm nghề tôn giáo hoặc giáo dân biểu diễn2.2. Vài nét về sự hình thành tín ngưỡng và múa tôn giáo2.3. Đặc điểm và các loại múa tín ngưỡng tôn giáo- Sự chế định của kỉ luật, kỉ cương + Trang phục: khắt khe

Imc Mic (Bravo) 2

Page 3: ĐẠI CƯƠNG NGHỆ THUẬT MÚA

Hanoi University Of Culture + Động tác: được luyện tập, quy định khắt khe + Âm nhạc: + Đạo cụ:Nhưng cũng rất cởi mở cho con người (có lúc múa tự do, thăng hoa…)- Thường là múa cá nhân (múa đơn) đòi hỏi động tác phức tạp hơn, mang nét huyền bí- Chia làm hai đoạn: + Múa của thần thánh: là múa của người mà thần thánh nhập vào họ + Múa trước thần thánh: là múa của người trước thần thánhVí dụ 1: “Múa hầu đồng” - Chỗ dựa tinh thần - Củng cố lòng yêu nước - Là môi trường giá trị văn hóa dân gian → tích cực - Khi con người bị rang buộc quá vào niềm tin, ảnh hưởng đến sinh hoạt đời sống→ mê tín dị đoanVí dụ 2: “Múa mo trong tang lễ của người Mường” - Tùy theo địa vị xã hội (lang hoặc dân) đám tang sẽ kéo dài từ 3-12 ngày đêm - Nhân vật quan trọng trong tang lễ là ông Mo(một thầy cúng)nhằm bảo vệ linh hồn người chết, đưa người chết từ cõi sống về cõi chết - Gồm các màn múa: + Múa dâng lễ: thầy Mo cầm quạt, rung chuông để mời thánh sư và hồn tổ tiên về chứng giám lễ đưa hồn người chết về cõi chết. Động tác múa của thầy Mo: 2 tay dâng lễ, đưa lên hạ xuống, chân bước nhún vừa tiến vừa lùi theo nhịp cồng chiêng. Vừa múa thầy Mo vừa niệm thần chú để đuổi ma dữ quấy nhiễu hồn người chết + Múa mặt nạ: (do 1 người nam giới đeo mặt nạ hình người hoặc hình thú vật). Các động tác múa tự do, ngẫu hứng, bước tiến bước lùi, lúc quỳ lúc đứng, ngả người chạy quanh quan tài, miệng hú đệm theo tiếng cồng chiêng và lời hát Mo + Múa cờ: (đoàn người múa từ 60-70 người, chỉ diễn ra trong đám tang của tầng lớp lang, tầng lớp quý tộc). Những người này 2 tay cầm cờ, lúc đi lúc chạy, tung phất cờ sang 2 bên phải trái, lên trên xuống dưới theo nhịp chiêng trống. Điệu múa này biểu tượng cho đoàn quân lính bảo vệ linh hồn người chết khỏi sự quấy rối của tà ma. + Múa quạt ma: (điệu múa đặc sắc nhất trong tang lễ của người Mường). Những người múa là những nàng dâu trong gia đình, thể hiện tấm lòng hiếu thảo của nàng dâu với bố mẹ. Các nàng dâu cầm quạt, xếp hàng theo thứ tự thứ bậc từ dâu trưởng đến dâu út, làm động tác quạt dâng lên hạ xuống, uốn lượn như hình sóng triền miên không dứt, biểu tượng cho tình cảm của người sống, của các nàng dâu đối với gia đình chồng + Múa phá ngục: giải thoát cho linh hồn người chếtIII. Hình thái múa cung đình3.1. Vài nét về sự phát triển của múa cung đình- Đối tượng múa chuyên nghiệp, là những nghệ nhân múa giỏi trong dân gian → là sự phát triển vượt bậc, các điệu múa có sự tập luyện công phu với nhiều động tác phức tạp- Có sự đầu tư thỏa đáng về vật chất và tinh thần → tạo ra không gian sáng tạo- Mang trong mình nét đặc trưng, nét tinh hoa của múa dân gian các dân tộc- Sự quy định, chế định chặt chẽ về (địa điểm, thời gian, trang phục)3.2. Các loại múa cung đình…

CHƯƠNG III:ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT MÚAI. Đặc trưng nghệ thuật múa

Imc Mic (Bravo) 3

Page 4: ĐẠI CƯƠNG NGHỆ THUẬT MÚA

Hanoi University Of Culture- Theo nghệ sỹ nhân dân Lê Ngọc Canh: + Cách điệu: thêm bớt + Tượng trưng: thay thế + Khái quát: cái chung + Tạo hình: tư thế đặc trưng (có thể do 1 người hoặc nhiều người tạo nên; thường được tạo thành từ đầu hoặc kết thúc 1 tác phẩm; đặc tính cơ bản: cô đọng nội dung)- Theo nghệ sỹ nhân dân Đặng Hùng: + Phương tiện biểu hiện đặc thù + Quy tắc kết cấu + Tình cảm, sự say mê và cảm xúcII. Đặc trưng ngôn ngữ múa2.1. Khái niệm2.2. Các thành phần cấu tạo ngôn ngữ múa- Động tác: + Là thành phần cấu tạo nhỏ nhất của nghệ thuật múa, không có động tác thì không có nghệ thuật múa + Có 2 loại:

. Động tác chính: do người biên đạo sáng tạo ra nhằm phục vụ cho tác phẩm của mình. Trong 1 tác phẩm múa chỉ có 1 vài động tác chính, được lặp đi lặp lại nhiều lần khiến người xem có thể nhớ được toàn bộ hoặc 1 phần động tác chính.. Động tác phụ: có vai trò bổ sung, làm rõ nghĩa cho động tác chính. Là yếu tố để phân biệt múa của dân tộc này với múa của dân tộc khác bởi trong mỗi động tác đều ẩn chứa những đặc trưng về văn hóa, xã hội, tự nhiên của mỗi cộng đồng

- Đội hình: + Giúp tăng thêm vẻ đẹp của động tác + Biểu đạt nội dung nào đó + Các kiểu đội hình:

. Hàng ngang: thường xuất hiện khi có yêu cầu để biểu dương, đề cao sức mạnh.

. Chéo: biểu hiện có tính chất sắc bén, đặc biệt dùng trong múa chiến đấu, diễn tả sức tiến công sắc nhọn, mạnh mẽ gây ấn tượng ở đội hình dài và đông.. Vòng tròn: sử dụng trong nội dung lien hoa, giao hạo.. Mũi tên: biểu hiện khí thế, diễn tả sự nhất trí cao, đồng lòng đi tới.. Chữ V: biểu hiện trong không khí nghênh tiếp, nhận mệnh lệnh.. Vòng cung: biểu đạt sự phô diễn, đề cao đặc trưng khi cần thiết.. Bán nguyệt: sử dụng với yêu cầu trình bày, bày tỏ 1 sự kiện, 1 vấn đề được giãi bày.. Hàng dọc: biểu hiện khí thế gây ấn tượng ở độ dầy, tầng tầng, lớp lớp tạo không khí hung hồn.. Dọc đôi: biểu hiện sự đón chào, mừng đón tâm tình …

- Tạo hình: + Cô đọng nội dung + Thường diễn ra (dừng) trong một khoảng thời gian nhất định + Gồm: tạo hình tĩnh và tạo hình động + Thường xuất hiện ở đầu, cuối và giữa tác phẩm + Được phát triển ở 3 khía cạnh (căn cứ vào không gian của sân khấu)

. Tầng: cao thấp

. Tầm: xa gần

. Diện: rộng hẹp- Kịch câm: + Sử dụng kịch câm nhằm bổ sung cho nghệ thuật múa ->kịch câm phải chuyển biến để phù hợp với nghệ thuật múa (âm nhạc gắn liền với động tác)

Imc Mic (Bravo) 4

Page 5: ĐẠI CƯƠNG NGHỆ THUẬT MÚA

Hanoi University Of Culture + Luật động:

. Là những chuyển động của cơ thể người diễn viên.

. Gồm 2 loại:.. Luật động theo quy luật tự nhiên.. Luật động trái quy luật tự nhiên: thường là sự sáng tạo của nhà biên đạo, giúp tác phẩm hấp dẫn khán giả.

2.3. Phân loại ngôn ngữ múa- Ngôn ngữ múa sinh hoạt: là động tác mô phỏng lại sinh hoạt của con người trong lao động, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận dễ múa, nội dung phong phú.- Ngôn ngữ múa biểu hiện: là động tác sáng tạo nhằm thể hiện sắc thái tình cảm của con người; là sự sáng tạo của biên đạo múa; mang tính đa nghĩa (mỗi người hiểu theo 1 hướng khác nhau)(theo quan điểm của nghệ sỹ Lê Ngọc Canh).2.4. Đặc trưng ngôn ngữ múa- Động tác chuyển động- Đội hình chuyển động- Tiết tấu chuyển động- Tạo hình trong ngôn ngữ múa

CHƯƠNG IV:CÁC THỂ LOẠI MÚAI. Các thể loại hình thức1.1. Múa 1 người (solo)- Tập trung mọi thủ pháp nghệ thuật + Khả năng biểu diễn các kỹ thuật, kĩ xảo + Khả năng biểu hiện cảm xúc + Sự phù hợp về ngoại hình1.2. Múa 2 người (duo)- Đòi hỏi khả năng biểu diễn các kĩ thuật, kĩ xảo- Khả năng biểu lộ cảm xúc- Phù hợp về ngoại hình- Phải có kĩ thuật bê đỡ (sự phối hợp nhịp nhàng, tạo sự cân bằng, sử dụng lực hợp lý)- Múa bè: trên cùng 1 đoạn nhạc, người này múa động tác này, người kia múa động tác khác- Múa đối đáp: thường dùng trong nội dung mang tính lãng mạn trong tình yêu, 1 người múa 1 người đứng yên và ngược lại1.3. Múa 3 người (trio)- Khả nămg kĩ thuật.- Khả năng biểu hiện.- Thường dùng để khắc học những tính cách trái ngược nhau (Ví dụ: đánh ghen…).- Đội hình có lúc tách ra để giành không gian cho người diễn viên bộc lộ tính cách, tình cảm.1.4. Múa 4 người (quatuto)- Thường là múa đồng điệu, đồng đều với nhau nhưng cũng có lúc sử dụng múa bè.1.5. Múa tập thể- Là hình thức múa phổ biến, hay được sử dụng trong hình thái múa dân gian.- Động tác đơn giản, chủ yếu sử dụng yếu tố đồng đều của đội hình.1.6. Tổ khúc múa (suité)- Là thể loại múa được kết cấu theo nhiều chương, mỗi chương có 1 chủ đề riêng nhưng đều phục vụ cho 1 chủ đề chính, có thể tách rời từng chương (ví dụ: tổ khúc múa 4 mùa).1.7. Thơ múa- Kết cấu theo từng chương, mỗi chương có chủ đề riêng.- Có nhân vật trung tâm(nhân vật chính, nhân vật dẫn truyện).

Imc Mic (Bravo) 5

Page 6: ĐẠI CƯƠNG NGHỆ THUẬT MÚA

Hanoi University Of Culture- Có kết cấu, xung đột, kịch tính, giải quyết mâu thuẫn.- Không có nhân vật phản diện trong thơ múa (dùng trong các tác phẩm mang tính ca ngợi).(Ví dụ: thơ múa Tô Vĩnh Diện, Lê Văn Tám…).- Nếu không có nhân vật trung tâm thì thơ múa trở thành múa tập thể.- Nhân vật trung tâm trong thơ múa thường đại diện cho 1 giới, 1 lớp người, 1 hình tượng nào đó.1.8. Kịch múa (Vũ kịch)- Có kết cấu chương hồi như 1 vở kịch (có xung đột, mâu thuẫn, giải quyết mâu thuẫn…).- Thường chia lại 2 loại: + Vũ kịch lớn: có thời gian từ 45-120 phút hoặc có thể dài hơn. + Vũ kịch nhỏ: có thời gian từ 15-45 phút.II. Các thể loại nội dung2.1. Thể loại thơ lãng mạn2.2. Thể loại bi kịch2.3. Thể loại trữ tình2.4. Thể loại hài kịch2.5. Thể loại anh hùng ca

Imc Mic (Bravo) 6