ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

72
1 TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI VIN ĐIN B MÔN TỰ  ĐỘ  NG HÓA CÔ NG NGHIP ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH  ĐỀ  I : ĐIU KHIN THANG MÁY DÙNG PLC S7- 200 Ging viên hướ ng dn : TS. Vit Sơn Sinh viên thc hin : Diêm Đăng Hin MSSV : 20111580 Lp : ĐK -TĐH 4 –  K56 Hà Ni, tháng 5 năm 2015.  

Transcript of ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

Page 1: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 1/72

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN

BỘ MÔN TỰ  ĐỘ NG HÓA CÔNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

 ĐỀ  TÀI :

ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY DÙNG PLC S7- 200

Giảng viên hướ ng dẫn : TS. Võ Việt Sơn 

Sinh viên thực hiện : Diêm Đăng Hiển

MSSV : 20111580

Lớp : ĐK -TĐH 4 –  K56

Hà Nội, tháng 5 năm 2015. 

Page 2: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 2/72

2

MỤC LỤC TrangLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................. 4 

CHƯƠNG 1: TỔ NG QUAN VỀ THANG MÁY ............................................................ 5 

1.1.  Giớ i thiệu chung về thang máy. .......................................................................... 5 

1.2. 

Phân loại thang máy. .......................................................................................... 5 

1.2.1. 

Phân loại theo chức năng. ......................................................................... 5 

1.2.2.  Phân loại theo tốc độ dịch chuyển. ........................................................... 6 

1.2.3. 

Phân loại theo tr ọng tải. ............................................................................ 6 

1.3. 

Cấu trúc thang máy. ............................................................................................ 6 

1.4.  Giếng thang. ........................................................................................................ 8 

1.5. 

Cửa tầng. ........................................................................................................... 10 

1.6.  Hệ thống an toàn. .............................................................................................. 10 

CHƯƠNG 2 : HỆ TRUYỀN ĐỘ NG CỦA THANG MÁY .......................................... 13 

2.1. 

Trang bị điện động lực của thang máy. ............................................................ 13 

2.1.1.  Tính lực kéo trên Puly. ........................................................................... 13 

2.1.2. 

Tính momen động cơ tương ứng vớ i lực kéo. ........................................ 14 

2.1.3. 

Chọn đông cơ. ........................................................................................ 15 

2.1.4.  Biến tần. .................................................................................................. 16 

2.2. 

Trang bị điện phần điều khiển. ......................................................................... 17 

2.3.  Các sơ đồ mạch lực và mạch điều khiển. ......................................................... 18 

2.3.1.  Sơ đồ khối của thang máy ...................................................................... 18 

2.3.2. 

Tủ điện .................................................................................................... 19 

2.3.3.  Sơ đồ mạch lực. ...................................................................................... 20 

2.3.4.  Mạch điều khiển ..................................................................................... 21 

2.3.5. 

Sơ đồ biến tần MM440. .......................................................................... 22 

2.3.6.  Sơ đồ đầu ra/ vào của CPU 224.............................................................. 23 

2.3.7. 

Sơ đồ vào/ra của modul mở  r ộng EM223. ............................................. 24 

2.3.8. 

Sơ đồ điều khiển tín hiệu trong cabin. .................................................... 25 

2.3.9.  Sơ đồ diều khiển tín hiệu ngoài tầng. ..................................................... 26 

Page 3: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 3/72

3

CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂ N ........................................................... 27 

3.1.  Tính toán tần số chạy ở  tốc độ cao. .................................................................. 27 

3.2. 

Xác định tọa độ cabin. ...................................................................................... 28 

3.3.  Lưu đồ thuật toán. ............................................................................................. 32 

3.3.1.  Lưu đò thuật toán điều khiển thang. ....................................................... 32 

3.3.2. 

Lưu đồ thuật toán điều khiển cửa. .......................................................... 33 

3.3.3.  Bảng đầu vào/ra của PLC. ...................................................................... 34 

3.4.  Chương trình điều khiển. .................................................................................. 37 

3.4.1. 

Chế độ điều khiển bằng tay. ................................................................... 39 

3.4.2.  Chế độ điều khiển tự động. .................................................................... 41 

K ẾT LUẬ N .................................................................................................................... 50 

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 51 

PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 52 

Page 4: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 4/72

4

LỜI NÓI ĐẦU

Cùng vớ i sự phát triển nhnah chóng của khoa học k ỹ thuật, công nghiệ p hóa hiệnđại hóa ngày càng chiếm vị trí quan tr ọng trong đờ i sống xã hội. Tự động hóa cao song

song vớ i việc sử dụng một cách triệt để nguồn năng lượng, tang năng suất lao động,nâng cao chất lượ ng sản phẩm, cải tiến mô trườ ng làm việc, cải thiện nhu cầu sống củacon ngườ i.

Là một sinh viên ngành Điện - Tự  động hóa , ngay từ  khi ngồi trên ghế  nhàntrườ ng mỗi sinh viên chúng em đã đượ c các thầy cô trang bị cho những tư duy, kiếnthức cơ bản về tự động hóa điện măng và hệ thống truyền điện tự động.

Xuất phất tự nhu cầu thực tiễn của cuộc sống và niềm đam mê khoa học, nhómsinh viên chúng em đã nghiên cứu đề tài : “ Điều khiển thang máy dung PLC S7-200”. 

Sau khoảng thờ i gian liên tục đượ c sự hướ ng dẫn tận tình của thầy giáo hướ ngdẫn và các thầy cô trong bộ môn, cùng sự giúp đỡ  của các bạn trong lớp, đến nay đề tài của em đã hoàn thành. 

Mặc dù đượ c sự chỉ đạo sát sao của thầy hướ ng dẫn, cùng vớ i nỗ  lực bản thân,tuy nhiên do thờ i gian và kiến thức bản thận còn hạn chế, nên đề tài không tránh khỏinhững thiếu sót. Vậy em mong tiế p tục đượ c sự chỉ bảo của các thầy cô cùng sự góp ýchân thành của các bạn để đề tài đượ c hoàn thiện hơn. 

Hà Nội, ngày 15/4/2015

Sinh viên thực hiện

Diêm Đăng Hiển

Page 5: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 5/72

5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY

1.1. Giớ i thiệu chung về thang máy.Thang máy là một thiết bị chuyên dung để vận chuyển ngườ i, hamgf hóa, vật liệu

v.v. theo phương thẳng đứng hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn 150 so với phương thẳng

đứng theo một tuyến đã định sẵn. Thang máy thường đượ c dung trong các khách sạn,công sở , chung cư, bệnh viện, trong các nhà máy, v.v.

 Nó có ưu điểm so với các phương tiện vận chuyển khác là thờ i gian của một chuk ỳ vận chuyển bé, tần suất vận chuyển lớ n. Ngoài ra thang máy còn là một trong nhữngyếu tốt làm tăng sự hiện đại tiện nghi của công trình.

 Nhiều quốc gia trên thờ i giới đã quy định, đối vớ i các nhà cao 6 tầng tr ở  lên đều phải đượ c trang bị  thang máy để đảm bảo cho người đi lại thuận tiện, tiết kiệm thờ igian và tăng năng suất lao động. Đối vớ i những coogn trình như bệnh viện, nhà máy,khách sạn v.v, tuy số tầng nhỏ hơn 6 nhưng do yêu cầu phục vụ vẫn phải đượ c trang bị thang máy.

Thang máy là một thiết bị vẫn chuyển đồi hỏi tính an toàn nghiêm ngặt, bở i nóliên quan tr ức tiếp đến tính mạng con người và đến tài sản nên nó phải thỏa mãn yêucầu an toàn được quy định trong các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm.

Có thể phân loại thang máy theo các dạng sau:

1.2. Phân loại thang máy.

1.2.1.  Phân loại theo chức năng. 

a)  Thang máy chở  ngườ i:

Gia tốc cho phép được quy định theo cảm giác của hành khách: a ≤ 1,5 m/g2 

Dùng trong các toà nhà cao tầng: loại này có tốc độ trung bình hoặc lớ n,

đòi hỏi vận hành êm, an toàn và có tính mỹ thuật...

Dùng trong bệnh viện: phải đảm bảo r ất an toàn, sự tối ưu về độ êm khi

dịch chuyển, thờ i gian dịch chuyển, tính ưu tiên đúng theo các yêu cầu của bệnh

viện...Trong các hầm mỏ, xí nghiệp: đáp ứng được các điều kiện làm việc nặng

nề trong công nghiệp như tác động của môi trườ ng làm việc: độ ẩm, nhiệt độ;

thờ i gian làm việc, sự ăn mòn... 

b) 

Thang máy chở  hàng:

Đượ c sử dụng r ộng rãi trong công nghiệp, trong kinh doanh...Nó đòi hỏi

Page 6: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 6/72

6

cao về việc dừng chính xác buồng thang máy đảm bảo cho việc vận chuyển hàng

hoá lên xuống thang máy đượ c dễ dàng thuận lợ i...

1.2.2.  Phân loại theo tốc độ dịch chuyển.Thang máy tốc độ chậm: V = 0,5 m/s

Thang máy tốc độ trung bình: V = 0,75 -> 1,5 m/s

Thang máy tốc độ cao: V = 2,5-> 5 m/s

1.2.3.  Phân loại theo trọng tải.

Thang máy loại nhỏ: QTm < 160 KG

Thang máy loại trung bình: QTm = 500 -> 2000 KG

Thang máy loại lớ n: QTm > 2000 KG

1.3. 

Cấu trúc thang máy.Các loại thang máy hiện đại có cấu trúc phức tạ p nhằm nâng cao tính tin cậy, an

toàn, tiện lợ i trong vận hành. Thang máy thườ ng bao gồm một số bộ phận, chức năngsau:

-  Cơ cấu dẫn dộng.-  Cabin cùng hệ thống treo cabin.- 

Cơ cấu đóng, mở  của cabin và phanh an toàn đảm bảo cho cabin không bị rơi tự do khi gặ p sự cố.

Hệ thống ray dẫn hướng cho cabin và đối tr ọng.- 

Bộ hạn chế tốc độ tác động lên phanh an toàn để dừng cabin khi tốc độ vượ t quágiớ i hạn cho phép.

Bộ giảm chấn ở  đấy giếng thang.-  Hệ thống các thiết bị an toàn và phục vụ khác.- 

Tủ điện và hệ thống điều khiển.

Mỗi bộ phận, chức năng đó đảm nhiệm một nhiệm vụ làm thang máy hoàn chỉnh,an toàn thuận tiện hơn. 

K ết cấu, sơ đồ bố trí thiết bị của thang máy đượ c thể hiện ở  hình sau:

Page 7: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 7/72

7

1. Cabin 2. Con trượ t dẫn hướ ng.

3. Ray dẫn hướ ng canbin. 4. Thanh k ẹp tăng cáp. 

5. Cụm đối tr ọng. 6. Ray dẫn hướng đối tr ọng.

7. Ụ dẫn hướng đối tr ọng. 8. Cáp tải.

9. Cụm máy. 10. Cửa xế p cabin.

11. Nêm chống rơi  12. Cơ cấu chống rơi. 

13. Giẩm chấn. 14. Thanh đỡ .

15. K ẹ p ray cabin. 16. Giá ray cabin.

17. Bu long bắt giáray.

18. Giá đối tr ọng. 19. K ẹp ray đối tr ọng.

Page 8: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 8/72

8

Hình 1.1. K ết cấu cơ khí của thang máy.

1.4. Giếng thang.Giếng thang là khoảng không gian hoạt đọng lên xuoogns của thang máy. Trong

giếng thang có các ray dẫn hướ ng của cabin và đối tr ọng, cáp chịu lực và truyền độngchính cho cabin. Phần đáy hố thang bố trí các giảm sóc là hai lò xo.

Hệ thống điện dọc hố thang:

Page 9: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 9/72

9

Ở hai tầng, tầng 1 và tầng 7 mỗi tần bố trí hai giớ i hạn hành trình. Cabin đượ c gắnmột thanh cam để có thể tác động các tiếp điểm của giớ i hạn hành trình này. Khi cabintác động hộp đầu tieentheo chiều di chuyển (giớ i hạn trên- GHT) hay (giớ i hạn dướ i –  GHD) thì bắt buộc phải giảm tốc đồng thờ i Reset bộ đếm. Nếu tiếp túc tác động giớ i

hạn hành trình thứ hai (giớ i hạn trên cuối –  GHTC) hay (giớ i hạn dướ i cuối –  GHDC)thì toàn bộ hệ thoogns điều khiển sẽ ngắt.

Tại vị trí bằng tầng của các tầng đều đượ c gắn vào ray dẫn hướ ng một cờ  chắn.khi cảm biến quang đượ c gắn ở  đầu cabin gặ p cờ  thì tác động để dừng thang tại ví trí

 bằng tầng.

Hình 1.2. Cảm biến quan phát hiện vị trí bằng tầng.

Trong giếng thang còn hệ thống đền chiếu sang dọc hố thang, các tiếp điểm cửa

tại các tầng, đườ ng dây của mạch an toàn.

Hế thống điện di chuyển theo cabin có hai cáp (loại cáp dẹ p, chuyên môn gọi làcáp Cordon): bao gồm tủ điều khiển trên cabin (có các công tắc hoạt động thang, nútnhấn điều khiển thang di chuyển lên/xuống để phục vụ công tác kiểm tra bảo dưỡ ngthang), đèn  chiếu sang, đền hiển thị  và các chức năng điều khiển trong cabin (đèn,quạt, nút nhấn, đèn nhớ, đèn cứu hộ, chuông dừng tầng, liên lạc nội bộ  trong và bênngoài phòng thang, nút nhấn, và cảm biến mở , giữ cửa, nút nhấn đóng cửa sớm, đền vàchuông báo quá tải…). Ngoài ra còn có hệ thống điều khiển và nhận biết đóng/mở  cửa

cabin, hệ thống an toàn (nóc thoát hiểm và tay giật thắng cơ). 

Dướ i hố  thang còn có Puly đối tr ọng Govenor có tác dụng là căng sợ i cáp cùngvới Puly Govenor trên phòng điều khiển. Sợ i cáp này đượ c nối vớ i tay giật phanh cơkhí láp ở  đầu cabin, có tác dụng khi cabin di chuyển quá tốc độ cho phép.

Page 10: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 10/72

10

1.5. Cử a tầng.Cửa tầng của thang máy là loại đóng mở  về một phái. Tr ạng thái bình thườ ng thì

các cửa tang đều được đóng kín (có cơ cấu khóa cơ khí bên trong, chuyên môn gọi làDoorlock, nếu muốn mở   đượ c cửa từ  bên ngoài thì bạn phải có chìa khóa để  mở  

Doorlock này ra, trên các Doorlock đượ c bố trí tiếp điểm để nhận biết của đóng kín).Cử tầng đượ c thiết k ế luôn luôn có xu hướng đóng lại nhờ  vào lò xo.

Thang máy chỉ hoạt đọng khi tất cả  các cửa tầng đều được đóng kín, khi thnagngang bằng tầng thì cửa cabin mở  ra kéo theo cửa tầng mở  ra, nếu cửa đã đóng kín rồimà tiếp điểm cửa không đóng thì bộ điều khiển cũng hiểu là cửa chưa đóng và thangkhông hoạt động.

Hai bên cửa có gắn cảm biến quang phát hiện di chuyển vào, ra cabin để  tránhtrườ ng hợ  p hành khách bị  k ẹt do cửa đóng. Trong quá trình cánh cửa đóng, nếu có

hành khách ra vào đột ngột thì cửa tự động mở  ra.

Hình 1.3. Bố trí cảm biến phát hiện di chuyển ra vào cabin.

Tại cửa tầng còn bảng hiển thị  tr ạng thái hoạt động của thang và các nút ấn gọithang.

1.6. Hệ thống an toàn.Thang hoạt động có thể xảy ra hiện tượng đứt cáp truyền động hoặc cáp truyền

động bị trượ t trên Puly kéo. Hệ thống hoạt động như sau: khi cabin di chuyển vớ i tốc

độ cao hơn quy định hoặc đứt cáp treo thì đầu tiên switch an toàn trên Puly Govenorchính sẽ ngắt, toàn bộ hệ thống điều khiển thang bị ngắt hoàn toàn. Đồng thờ i có mộtswitch an toàn phụ đượ c lắ p tay giật ổ  phanh để nhận biết tay giật dịch chuyển. Trongtrượ ng hợ  p cabin vẫn tiế p tục di chuyển sau khi hệ thống điều khiển đã ngắt thì cơ cấulực ly tâm của Puly Govenor chính hoạt động, nó nêm chặt sợ i cáp lại. Như ta đã biếtsợ i cáp di chuyển theo thang, khi bị nêm lại thì tất nhiên quán tính của nó sẽ giật taygiật ổ thắng, cơ cấu phanh sẽ lậ p tức éo chặt ray dẫn hướ ng giữ cabin lại.

Chïm tia hång ngo¹i

Page 11: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 11/72

11

Hình 1.4. Puly Govennor.

 Ngoài ra cón có hệ  thống phanh bảo hiểm (chuyên môn gọi là thắng cơ khí).Thắng cơ khí đượ c bố trí ở  cạnh máy kéo. Ở tr ạng thái bình thườ ng thì lực ma sát tĩnhcủa thắng cơ khí sẽ không cho tr ục motor quay, giữ chặt cabin cố định, muốn thang di

chuyển đượ c ta phải mở   thắng cơ khí này bằng cách cấp dòng điện vào cuộn thắng.Phanh hãm động cơ có điện áp làm việc là 110V, dòng làm việc 0,92A.

Hình 1.6. Phanh điện từ .

Hình 1.7. Phanh bảo hiểm kiểu kìm.

Page 12: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 12/72

12

1.  Thanh dẫn hướ ng.2.  Gọng kìm.3.

 

Dây cáp liên động vớ i bộ chế tốc độ Puly Govenor.4.  Tang- bánh vít.5.

 

 Nêm

Phanh bảo hiểm kiểu kìm đượ c lắ p trên nóc của buồng thang, hai gọng kìm trượ tdọc theo hai thanh dẫn hướ ng 1. Nằm giữa hai cánh tay đầu của gọng kìm có nêm 5gắn chặt vớ i hệ thoogns truyền lực của vít và tang –  bánh vít 4. Hệ truyền lực bánh vít

 –   tr ục vít có hai dạng ren: bên phải là ren phải, bên trái là ren trái. Khi tốc độ  của buồng thang thấp hơn trị số giớ i hạn tối đa cho phép, nêm 5 ở  hai đầu tr ục vít ở  vị tríxa nhất so với hướng 1. Trong trườ ng hợ  p tốc độ của buồng thang vượ t quá giớ i hạncho phép, tang  –  bánh vít 4 sẽ quay theo chiều để kéo dài 2 thang đầu nêm về phái

mình, làm cho hai gọng kìm 2 ép chặt vào thang dẫn hướ ng 1, k ết quả  là sẽ hạn chế đượ c tốc độ  di chuyển của buồng thang và trong trườ ng hợ  p bị đứt cáp, sẽ  giữ  chặt buồng thang vào hai thanh giữ hướ ng.

Page 13: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 13/72

13

CHƯƠNG 2 : HỆ TRUYỀN ĐỘNG CỦA THANG MÁY

2.1. Trang bị điện động lự c của thang máy.

2.1.1. 

Tính lự c kéo trên Puly.

Mô hình động học của hệ thống.

Hình 2.1. Mô hình động học của hệ thống máy.

Các lức tác động lên Puly gồm có : F1, F2.

 

 

Trong đó

GBT = 900 KG : Trong lượ ng của buồn thang.

GĐT = 800 KG : Tr ọng lượ ng của đối tr ọng.

G = 630 KG : Tải tr ọng thang máy mang theo.

Tổng hợ  p lực tác dụng lên Puly cáp kéo là F:

 

 

Page 14: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 14/72

14

 

Động cơ phải sinh ra lực F để có thể kéo đượ c buồng thang di chuyển. Ngoài ra

động cơ còn phải thắng đượ c các lực :- 

Lực ma sát giữa ngoàm dấn hướ ng và ray dẫn hướ ng.-  Lực cảm không khí khi thnag di chuyển trong giếng thang.

 Nhìn chung hai thành phần lực trên có giá tr ị không đáng kể so vớ i lực vòng tĩnhF cho nên thường ta tính đến bằng hệ số k = 1,2.

Vậy tổng lực cản tĩnh mà động cơ phải thắng là :

 Để dinh ra đượ c gia tốc lấn nhất cho buồn thang, thì động cơ còn phải sinh ra một

lức kéo đủ thắng lực kéo tĩnh và có thể sinh ra đượ c gia tốc a = 0.5 m/s2. Ta gọi lực nàylà F’ 

 

 Vậy lực kéo lớ n nhất mà động cơ phải chịu là :

 2.1.2.  Tính momen động cơ tương ứ ng vớ i lự c kéo.

Momen đầu tr ục động cơ phải sinh ra là :

( )

(

)

 

Trong đó : 

D là đườ ng kính Puly- 

i là tỷ số truyền của hộ p số.-   là hiệu suất của động cơ. 

Để thang máy chạy vớ i tốc độ v = 0,75 m/s thì tốc độ đầu tr ục của động cơ là: 

 

Page 15: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 15/72

15

Công suất tính toán của động cơ là : 

 

Chọn hệ số dự tr ữ là 1,2.Vậy công suất thực tế của động cơ là : 

 

2.1.3. 

Chọn đông cơ. Máy kéo sử dụng động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc có thông số như sau : 

Công suất 11 kW.-  Tốc độ định mức 1470 vòng/phút.

Điện áp định mức 400V.-  Dòng điện định mức 28A.-  Hệ số công suất 0.87- 

Tần số 50Hz.-  Độ chênh lệch nhiệt độ với mô trườ ng cho phép 400C max.

Hình 2.2. Động cơ kéo cabin. 

Page 16: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 16/72

16

2.1.4.  Biến tần.Biến tần thay đổi điện áp hay tốc độ cho động cơ xoay chiều bằng cách chuyển

đổi dòng điện xoay chiều cũng cáp thàng dòng một chiều trung gian sử dụng cầu chỉnhlưu. Nguồn cấ p cho biến tần có thể là nguồn xoay chiều một pha (cho công suất thấ p)

hoặc nguồn xoay chiều ba pha. Điện áp một chiều trung gian đượ c chuyển thành điệnáp xoay chiều sử dụng phương pháp điều chế độ r ộng xung PWM ở  mạch nghịch lưu. 

Trong đề tài này em sử dụng hai biến tần của hãng Siemen MM440 và MM420để điều khiển thang.

Động cơ máy kéo được điều khiển bằng biến tần MM440 có thông số cơ bản nhưsau:

-   Nguồn cấ p 3 pha 380 - 480V, 47 –  63Hz.- 

Công suất 11 kW.- 

Dải tần số ra 0 –  650Hz.- 

245 X 185 X 195 (H X W X D) 

Hình 2.3. Biến tần MM440.

Động cơ kéo cửa được điều khiển bằng biến tần MM420 có thông số cơ bản nhưsau:

 Nguồn cấ p 1 pha hoặc 3 pha 200 –  240V, 45 –  63Hz.-  Dải tần số đầu ra 0 –  650Hz.-  Công suất 0,75 kW.

Page 17: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 17/72

17

2.2. Trang bị điện phần điều khiển.Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC ( Programmable Logic Control ) là loại

thiết bị cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số thông qua ngôn ngữ

lập trình, thay cho việc phải thực hiện thuật toán bằng mạch số. Như vậy với chương

trình điều khiển trong mình PLC trở thành bộ điều khiển nhỏ gọn, dễ dàng thay đổi

thuật toán và dặc biệt dễ dàng trao đổi thông tin với môi trường xung quanh. Toàn bộ

chương trình được lưu trong bộ nhớ của PLC dưới dạng các khối chương trình. Trường

hợp dung lượng nhớ của PLC không đủ cho việc lưu giữ chương trình thì ta có thể sử

dụng thêm bộ nhớ ngoài ( Catridge ) hỗ trợ cho việc lưu chương trình và dữ liệu.  

Để có thể thực hiện một chương trình điều khiển, tất nhiên PLC phải có một bộ vi

xỷ lí ( CPU ), một hệ điều hành, một bộ nhớ  để lưu chương trình điều khiển, dữ liệu và

để trao đổi thông tin với môi trườ ng xung quanh. Bên cạnh đó nhằm phục vụ các bài

toán điều khiển số  PLC còn có các khối chức năng đặc biệt như bộ  đếm, bộ  định

thời,…các khối hàm chuyên dụng khác.

Thông thường, để  tăng tính mềm dẻo trong ứng dụng thực tế mà ở  đó phần lớ n

các đối tượng điều khiển có số tín hiệu đầu vào, ra cũng như chủng loại tín hiệu vào, ra

khác nhau mà các bộ điều khiển PLC đượ c thiết k ế không bị  cứng hóa về  cấu hình.

Chúng đượ c chia nhỏ  thành các modul. Số các modul đượ c sử dụng nhiều hay ít tuỳ 

theo yêu cầu công nghệ, song tối thiểu bao giờ  cũng phải có một modul chính là modul

CPU. Tất cả các modul đượ c gá trên những thanh ray ( rack ).

Thang máy được điều khiển bở i bộ điều khiển logic khả  trình PLC S7-200 củahãng Siemen bao gồm: CPU 224 AC/DC/RLY, hai modul vào ra số: EM223 DC/Relayvà EM 222 Relay output.

Page 18: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 18/72

18

Bộ nhớ chương trình

Quản lý ghép nối

Cổng vào ra

Cổng ngắtvà đếm tốc

độ cao

Timer 

Counter 

Bít cờ

Bộ đệmvào, ra

Khối vi xử lý trung tâm+ Hệ điều hành

 

Hình 2.4. Cấu trúc của PLC S7- 200.

2.3. Các sơ đồ mạch lự c và mạch điều khiển.

2.3.1. 

Sơ đồ khối của thang máy

PLC ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM

Biến tần

 Động cơ nâng hạ

Biến tần

 Động cơđóng mở cửa

Các cảm biếnHệ thống phụ trợ

Các nút bấm Các đèn nhớ Hiển thị

 

Hình 2.5. Sơ đồ khối chung của thang máy.

Page 19: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 19/72

19

2.3.2.  Tủ điện

R1R1

B10 RN

MM420   MM440

K1 K2

BOARD TEST  AP

BS31A

CPU224 EM223 EM222

cc1 cc2 cc3 cc4 cc5

Cầu nối 1

Cầu nối 2BA

110V

R2R2 R3R3 R4 R5 R6

Cầu nối 3

Cầu nối 4

Sơ đồ bố trí tủ điện  

Hình 2.6. Sơ đồ bố trí tủ điện.

Page 20: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 20/72

20

2.3.3.  Sơ đồ mạch lự c.

 APT

C3

RN

K2

F

L1 L2 L3

MM440

M1

R

V   WU

 A

B

C

DC+

B-

N

CC

M2

B10

MM420

U   V W

B10

Magnet DC

Board test

110v

K1

 

Hình 2.7. Sơ đồ mạch lự c.

Page 21: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 21/72

21

2.3.4.  Mạch điều khiển

Hình 2.8. Sơ đồ mạch điều khiển.

Page 22: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 22/72

22

2.3.5.  Sơ đồ biến tần MM440.

Hình 2.9. Sơ đồ biến tần động cơ kéo MM440. 

Page 23: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 23/72

23

2.3.6.  Sơ đồ đầu ra/ vào của CPU 224.

1L

Q0.0

Q0.1

Q0.2

Q0.3

2L

Q0.4

Q0.5

Q0.6

3L

Q0.7

Q1.0

Q1.1

     N

L1

1M

I0.0

I0.1

I0.2

I0.3

I0.4

I0.5

I0.6

I0.7

2M

I1.0

I1.1

I1.2

I1.3

I1.4

I1.5

M

L+

C

PU

2

24

M

EM223

.1L

3L

2M

MM

420.8

OPEN

CLOSE

CS

C_UP

12  8

R4

CT4CT3CT1   CT2STOP

24VDC

CBC.P

TÐTÐÐ

NM

TÐTÐM

7,8 11,12

R6

R5

ENCODER

GHD

GHT

CBC.T

Board test

 AC

OUT   CTHT   AT

11,127,8

CBT_W

MC

 ÐC

CBQC

MM

440.9

C_DOWN

11   7

R4

HIGHT

10   6

R4

EN

9   5

R4

 

Hình 2.10. Sơ đồ I/O của CPU224.

Page 24: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 24/72

24

2.3.7.  Sơ đồ vào/ra của modul mở  rộng EM223.

1L

Q2.0

Q2.1

Q2.2

Q2.3

2L

Q2.4

Q2.5

Q2.6

3L

Q2.7

Q3.0

Q3.2

1M

I2.0

I2.1

I2.2

I2.3

I2.4

I2.5

I2.6

I2.7

I3.0

I3.1

I3.2

I3.3

I3.4

I3.5

E

M

22

3

MM440

25

Q3.1

Q3.3

4L

Q3.4

Q3.5

Q3.6

Q3.7

M

L+

M

I3.6

I3.7   R1

R4

R3

R2

R5

R6

MM440

19

MM44022

1G

2G

3G

4G

2UI

1UI

1U

24VDC

GND

4D

2U

3U

2D

B_UP

3D

24VDC

MODE

B_DOWN

2DI

3DI

1GI

2GI

3GI

4GI

3UI

4DI

 

Hình 2.11. Sơ đồ I/O của mudul mở  rộng EM223.

Page 25: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 25/72

25

2.3.8.  Sơ đồ điều khiển tín hiệu trong cabin.

Oranger 

Black

Red

White

Red

Red

White

Black

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

II.14

II.15

II.16

I.15

I.16

I.17

I.18

II.2

I.19

I.20

1

2

3

4

Brown

Brown

Brown

Brown

Green

Green

Green

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

17

16

15

14

13

II.23

II.22

II.21

II.20

II.19

18I.23

19I.22

20I.21

12II.18

11II.17

Q4.7

Q4.6

Q4.5

Q4.4

Q4.3

Q4.2

Q4.1

VCC

R5.6

R6.6

I2.4

I2.5

I2.6

I2.7

Q2.4

Q2.5

Q2.6

Q2.7

I1.1

I1.0

Cordon CI.2PLC   C

C1

LED 7 thanh

CommaxDR- 210D

Brown

Grey22

23

I.13

I.14Chuông

 

Hình 2.12. Sơ đồ điều khiển trong cabin.

Page 26: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 26/72

26

2.3.9.  Sơ đồ diều khiển tín hiệu ngoài tầng.

Oranger 

Black

Red

White

Red

Red

White

Black

White

Green

Yellow

White

Blue

White

Blue

Q4.7

Q4.6

Q4.5

Q4.4

Q4.3

Q4.2

Q4.1

VCC

R5.6

R6.6

Q3.3

I3.4

Q3.2

I3.3

Q2.3

I2.3

Q3.1

I3.2

Q2.2

Q2.1

PLC   LED 7 thanh

1

2

2

3

3

4

I2.2

I2.1

Blue

Green

Yellow

Green & Blue

Yellow

Green

Blue

 

Hình 2.13. Sơ đồ điều khiển tín hiểu ngoài tầng.

Page 27: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 27/72

27

CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN

Trong chương này trình bày những nội dung chính sau:

-  Tính toán tần số chạy ở  tốc độ cao.-  Xác định toạ độ cabin, công việc này quyết định hành trình di chuyển của

thang. Nếu xác định toạ độ cabin chính xác, thì việc di chuyển và chuyển

tốc của thang chính xác và ngượ c lại.

-  Xác định tần số xung, công việc này giúp cho việc lựa chọn Encoder có độ 

 phân giải phù hợ  p với động cơ và PLC. Nếu tần số xung đưa về  lớn hơn

tần số đếm xung của bộ đếm tốc độ cao thì PLC làm việc không chính xác.

-  Xác định tần số cài đặt và cài đặt cho biến tần. Công việc này quyết định

việc di chuyển êm và dừng tầng êm của thang.

-  Xây dựng lưu đồ thuật toán và viết chương trình điều khiển.

3.1. Tính toán tần số chạy ở  tốc độ cao. Như ta đã biết thnagm áy chạy ở   tốc độ 0,75m/s, mà đườ ng kính puly là 0,5m.

 Nên vận tốc góc của puly là:

 

 

Tỷ số truyền là i=40. Như vậy động cơ phải quay vớ i tốc độ là:

 

Ta thấy:

Vớ i tần số 50 Hz ta đượ c tốc độ định mức 1470 vòng/phút

Vớ i tần số x Hz ta đượ c tốc độ định mức 1146 vòng/phút.

Suy ra  

Page 28: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 28/72

28

 Nếu chạy ở  tốc độ thấ p ứng vớ i tần số 5 Hz, tương ứng vớ i tốc độ động cơ là: 

 

Khi đó tốc độ thang là  

Ta chọn tốc độ thấ p nhất , thì cần cìa đặt tần số   .

3.2. 

Xác định tọa độ cabin.

Hình 3.1. Đường đặc tính của thang máy.

Mục đích của việc tính toán toạ độ cabin là để xác định các điểm bắt đầu giảm tốckhi cabin gần đến tầng, vị trí sàn tầng để dừng chính xác cabin. Việc xác định toạ độ

này được quy về việc đếm số vòng quay của bộ encoder. Các thông số cần cho tính

toán bao gồm: 

Chiều cao mỗi tầng H = 3,6m 

Page 29: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 29/72

29

Tốc độ di chuyển của buồng thang vmin = 0,75 m/s

Tốc độ di chuyển buồng thang ở tốc độ thấp là: v min = 0,1 m/s

-  Gia tốc trung bình a = 0,5 m/s2 

-  Đườ ng kính puli D = 0,52 m

Tốc độ của cabin được xác định theo công thức: 

v = v0 + at

Quãng đường di chuyển của cabin:

S = v0t + at2/2

Thời gian để cabin giảm tốc từ 0,75 m/s đến 0,1 m/s là:

 s

a

vvt 

h

  3,15,0

75,01,00

 

Quãng đườ ng từ vị trí cabin bắt đầu giảm tốc cho đến khi tốc độ thang đạt đượ c vmin 

là:

S1 = 0,75.t - 0,5. t2/2 = 0,5525 (m)

Ta cho thang chạy ở tốc độ thấp trong đoạn đường: l = 10 cm = 0,1 m. Thời gian

để chạy hết quãng đường này là tT = 1s

 Như vậy tổng thời gian kể từ khi hãm đến khi dừng hẳn là th + tT = 2,3s

Quãng đườ ng mà thang di chuyển ở  tốc độ cao và mở  máy là:

S3 = H –  S1  –  l = 2,9475 m.

Thờ i gian di chuyển hết quãng đườ ng này là t2 bao gồm thờ i gian mở  máy và thờ i

gian chạy ở  tốc độ cao.

Vớ i gia tốc trung bình a = 0,5 m/s

2

 thì thờ i gian khởi động là:

tKĐ =  sa

V 5,1

5,0

75,0  

Page 30: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 30/72

30

Quãng đườ ng di chuyển khi khởi động là: mt a

56,02

5,1.5,0

2

.  22

. Do đó quãng

đườ ng di chuyển ở   tốc độ cao là: 2,9475  –  0,56 = 2,3875 m. Thời gian đi hết quãng

đườ ng này là:

2,3875

3,1830,75C t s  

Khi puly quay đượ c một vòng thì cabin di chuyển được quãng đườ ng:

2  . 3,14.0,5 1.57S D m    

Số xung mà encoder phát ra khi cabin di chuyển được một tầng: 

1 0

2

3,6. .300.40 275161,57

 H  N N S 

 xung

Số xung phát ra khi đi được 1m là: 7643 xung/m

Số xung phát ra từ khi cabin bắt đầu di chuyển từ vị trí sàn tầng đến khi bắt đầu

có lệnh giảm tốc là: 

1

2 0

2

3,6 0,5525 0,1. .300.40 22529

1,57

 H S  N N 

 xung

Số xung phát ra từ khi cabin bắt dầu giảm tốc cho đến khi dừng hẳn là: 

 N3 = N1  –  N2 = 4987 xung

Ta đi đến định nghĩa các toạ độ cần thiết theo số xung encoder như sau:

Bắt đầu giảm tốc khi cabin đi xuống đến tầng 1: Số xung là 4987 xung (

tại GHD bộ đếm bị reset ) 

Bắt đầu giảm tốc khi cabin đi lên đến tầng 2: Số xung là 22529 xung.

Bắt đầu giảm tốc khi cabin đi xuống đến tầng 2: Số xung là 32503 xung Sàn tầng 2: Số xung là 27516 xung.

Bắt đầu giảm tốc khi cabin đi lên đến tầng 3: Số xung là 50045

Bắt đầu giảm tốc khi cabin đi xuống đến tầng 3: Số xung là 60019 xung.

Sàn tầng 3: Số xung là 55032 xung.

Page 31: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 31/72

31

Bắt đầu giảm tốc khi buồng cabin đến tầng 4: Số xung là 77561 xung.

Sàn tầng 4: Số xung là 82548 xung.

Để khắc phục sai số tích luỹ thì mỗi khi cabin dừng ở sàn tầng 1 giá trị bộ đếm sẽ

được reset về 0. Muốn vậy ta đặt một cảm biến vị trí là cảm biến tiếp cận để xác định

khi buồng thang dừng ở sàn tầng 1. 

Page 32: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 32/72

32

3.3. Lưu đồ thuật toán.

3.3.1.  Lưu đò thuật toán điều khiển thang.

Thang đi xuống

 Đảm bảoan toàn?

Thang đi xuống

Auto?

Chạm GHD & CBT_W?

Dừng tại vị trí =1

Thang đi lên

Reset bộ đếm

Lệnh = 0?

 Đọc vị trí thang

Vị trí bằnglệnh?

Thang đi lên Thang đi xuống

Có quá giang

không?

VT= lệnhquá giang?

So sánhlệnh với vị

trí 

START

Up? Down?

Dừng tại vị trí = lệnh

Vị trí bằnglệnh?

Có quá giang

không?

VT= lệnhquá giang?

 YES

NO

 YES

NO

 YES

NO

NO

 YES

NO

NO

 YES

NO

 YES

NO

NO

 YES  YES

 YES NO YES

Lệnh > vị trí Lệnh < vị trí

L  ệ nh  = v ị   t  r í  

NO

Dừng tại vị trí = lệnh

Dừng tại vị trí = lệnh Dừng tại vị trí = lệnh

Gọi điều khiển cửa, xoá lệnh

 YES YES  YES

 YES

NO

NONO NO

Còn

Lệnh > vị trí ?

Còn

Lệnh < vị trí ?Vừa đi lên?

Vừa đi xuống?

Có Reset

không?

NO

 YES

 YES

NO

NO

 

Hình 3.2. Lưu đồ thuật toán điều khiển thang.

Page 33: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 33/72

33

3.3.2.  Lưu đồ thuật toán điều khiển cử a.

Hình 3.3. Lưu đồ thuật toán điều khiển cử a.

Page 34: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 34/72

34

3.3.3.  Bảng đầu vào/ra của PLC.Symbol Address Coment

Encoder_Up I0.0 Đầu vào tín hiệu Encoder đếm tiến.

Encoder_Down I0.1 Đầu vào tín hiệu Encoder đếm lùi.

GHD I0.2 Đầu vào tín hiệu giớ i hạn dướ i.

GHT I0.3 Đầu vào tín hiệu giớ i hạn trên.

CBT_W I0.4 Đầu vào tín hiệu cảm biến bằng tầng.

CBC_T I0.5 Đầu vào tín hiệu an toàn mạch lực.

AT I0.6 Đầu vào tín hiệu an toàn cửa.

 ND I0.7 Đầu vào tín hiệu ngắt đóng cửa.

MC I1.0 Đầu vào tín hiệu mở  cửa.

DC I1.1 Đầu vào tín hiệu đóng cửa.

CBQC I1.2 Đầu vào tín hiệu cảm biến quang ở  cửa cabin.

CBC_P I1.3 Đầu vào tín hiệu cảm biến cửa bên phải .

TDTD I1.4 Đầu vào tín hiệu thay đổi tốc độ đóng, mở  cửa.

 NM I1.5 Đầu vào tín hiệu ngắt mở  cửa.

DOUT3 I2.0 Đầu vào tín hiệu từ đầu ra số 3 của MM440.

U1 I2.1 Đầu vào tín hiệu gọi tầng 1.

D2 I2.2 Đầu vào tín hiệu gọi tầng 2 chiều xuống.

D3 I2.3 Đầu vào tín hiệu gọi tầng 3 chiều xuống.

Page 35: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 35/72

35

G1 I2.4 Đầu vào tín hiệu đến tầng 1.

G2 I2.5 Đầu vào tín hiệu đến tầng 2.

G3 I2.6 Đầu vào tín hiệu đến tầng 3.

G4 I2.7 Đầu vào tín hiệu đến tầng 4.

DOUT1 I3.0 Đầu vào tín hiệu từ đầu ra số 1 của MM440.

DOUT2 I3.1 Đầu vào tín hiệu từ đầu ra số 2 của MM440.

U2 I3.2 Đầu vào tín hiệu gọi tầng 2 chiều lên.

U3 I3.3 Đầu vào tín hiệu gọi tầng 3 chiều lên.

D4 I3.4 Đầu vào tín hiệu gọi tầng 4 chiều xuống.

MODE I3.5 Đầu vào tín hiệu chọn chế độ điều khiển.

B_UP I3.6 Đầu vào tín hiệu điều khiển thang đi lên bằng tay.

B_DOWN I3.7 Đầu vào tín hiệu điều khiển thang đi xuống bằng

tay.

C_UP Q0.0 Đầu vào số 1 của biến tần MM440.

C_DOWN Q0.1 Đầu vào số 2 của biến tần MM440.

C_HIGHT Q0.2 Đầu vào số 3 của biến tần MM440.

EN Q0.3 Đầu vào số 4 của biến tần MM440.

OPEN Q0.4 Đầu vào số 1 của biến tần MM420.

CLOSE Q0.5 Đầu vào số 2 của biến tần MM420.

CS Q0.6 Đầu vào số 3 của biến tần MM420.

Page 36: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 36/72

36

Boadtest3 Q0.7 Đầu vào số 3 của Led hiển thị trên Boadtest.

Boadtest2 Q1.0 Đầu vào số 2 của Led hiển thị trên Boadtest.

Boadtest1 Q1.1 Đầu vào số 1 của Led hiển thị trên Boadtest.

R5 Q2.0 Đầu ra tín hiệu điều khiển cuộn hút rơle R5. 

UI1 Q2.1 Đèn nhớ  gọi tầng 1 theo chiều lên.

DI2 Q2.2 Đèn nhớ  gọi tầng 2 theo chiều xuống.

DI3 Q2.3 Đèn nhớ  gọi tầng 3 theo chiều xuống.

GI1 Q2.4 Đèn nhớ  đến tầng 1.

GI2 Q2.5 Đèn nhớ  đến tầng 2.

GI3 Q2.6 Đèn nhớ  đến tầng 3.

GI4 Q2.7 Đèn nhớ  đến tầng 4.

R6 Q3.0 Đầu ra tín hiệu điều khiển cuộn hút rơle R6. 

UI2 Q3.1 Đèn nhớ  gọi tầng 2 theo chiều lên.

UI3 Q3.2 Đèn nhớ  gọi tầng 3 theo chiều lên.

DI4 Q3.3 Đèn nhớ  gọi tầng 4 theo chiều xuống.

R2 Q3.4 Đầu ra tín hiệu điều khiển cuộn hút rơle R2. 

R3 Q3.5 Đầu ra tín hiệu điều khiển cuộn hút rơle R3. 

R4 Q3.6 Đầu ra tín hiệu điều khiển cuộn hút rơle R4. 

R1 Q3.7 Đầu ra tín hiệu điều khiển cuộn hút rơle R1. 

Page 37: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 37/72

37

A Q4.1 Đầu ra tín hiệu điều khiển cạnh A của Led 7 đoạn.

B Q4.2 Đầu ra tín hiệu điều khiển cạnh B của Led 7 đoạn.

C Q4.3 Đầu ra tín hiệu điều khiển cạnh C của Led 7 đoạn.

D Q4.4 Đầu ra tín hiệu điều khiển cạnh D của Led 7 đoạn.

E Q4.5 Đầu ra tín hiệu điều khiển cạnh E của Led 7 đoạn.

F Q4.6 Đầu ra tín hiệu điều khiển cạnh E của Led 7 đoạn.

G Q4.7 Đầu ra tín hiệu điều khiển cạnh F của Led 7 đoạn.

Bảng 3.1. Bảng tín hiệu vào/ ra của PLC.

3.4. Chương trình điều khiển.Chương trình điều khiển thang bao gồm: Chương trình chính Main và 7 chương

trình con.

- Chương trình đọc xung tốc độ cao: HSC.

- Chương trình điều khiển thang bằng tay: Manual.

- Chương trình Reset thang: Reset.

- Chương trình hiển thị: Display.

- Chương trình xử lý lệnh và điều khiển động cơ kéo cabin: RCC.

- Chương trình điều khiển cửa: CD. 

- Chương trình xoá nhớ  lệnh: Clear.

Chương trình chính Main xử  lý các điều kiện an toàn và lệnh gọi các chương

trình con.

Page 38: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 38/72

38

- Điều kiện tiên quyết để thang có thể hoạt động là các điều kiện an toàn phải

đảm bảo:

+ Các cửa tầng đóng kín, công tắc Stop dướ i hố thang kín mạch: Bit “AT” ở  

mức 1.

+ Thang không vượ t quá giớ i hạn hành trình, cửa cabin đóng kín, Swith thắng

cơ đầu cabin kín mạch và núm OUT đầu cabin không bị  tác động : Bit “CBC_T” ở  

mức 1.

+ Khi các điều kiện an toàn đảm bảo thì bít M0.0 ở  mức 1 và rơle R4 đượ c cấ p

điện.

- Để xác định toạ độ thang, chương trình đếm xung tốc độ cao đượ c gọi ngay tại

vòng quét đầu tiên.

Page 39: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 39/72

39

- Chương trình hiển thị luôn đượ c gọi trong mọi chế độ hoạt động của thang.

- Chương trình điều khiển có thể điều khiển thang ở  2 chế độ điều khỉển tuỳ 

thuộc vào sự  lựa chọn của ngườ i vận hành. Chế độ điều khiển bằng tay chỉ do nhân

viên k ỹ  thuật thực hiện và sử dụng trong trườ ng hợ  p kiểm tra, bảo trì thang. Chế độ 

Auto đượ c sử dụng hành khách khi thang đảm bảo các điều kiện an toàn.

3.4.1. 

Chế độ điều khiển bằng tay.Để thang hoạt động ở  chế độ điều khiển bằng tay, nhân viên kĩ thuật gạt công tắc

chọn chế  độ  điều khiển sang vị  trí Manual, tương ứng với bít MODE trong chương

trình ở  mức 1 và chương trình Manual đượ c gọi.

Ở  chế  độ  Manual, ngườ i vận hành có thể  điều khiển thang ở   hai vị  trí: Trong

 phòng thiết bị để kiểm tra hoạt động của các thiết bị và ở  đầu cabin để kiểm tra quá

trình thang di chuyển trong giếng thang.

Để điều khiển thang di chuyển theo chiều Up, ngườ i vận hành giữ tay vào nút ấn

chọn chiều Up. Bít B_UP ở  mức 1 và chiều di chuyển đượ c chọn ứng vớ i bít M1.0 ở  

mức 1.

Page 40: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 40/72

40

Khi chiều di chuyển đã đựơc chọn, phanh điện mở   ra và đồng thờ i các bít EN,

C_UP ở  mức 1 cấp điều khiển cho biến tần MM440.

Muốn điều khiển thang đi xuống, ngườ i vận hành giữ tay vào nút ấn chọn chiềuDown. Chương trình xử lý tương tự chiều UP và bít C_DOWN ở  mức 1.

Page 41: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 41/72

41

Hai chiều di chuyển đựơc khoá chéo nhau, đảm bảo ko thể ấn hai nút ấn cùng lúc.

3.4.2.  Chế độ điều khiển tự  động.Để thang hoạt động ở  chế độ Auto, ngườ i vận hành gạt công tắc chọn chế độ sang

vị trí Auto. Tương ứng vớ i bít MODE ở  mức 0, chương trình Manual đượ c bỏ qau vàchương trình Auto đượ c gọi.

 Nếu là lần đầu tiên thang đượ c cấ p nguồn hay thang đượ c chuyển từ chế độ bằngtay sang tự động thì chương trình Reset thang đượ c gọi.

Thang đang ở  vị trí bằng tầng 1, cảm biến hành trình GHD tác động ứng vớ i bítGHD trong chương trình ngắt chương trình Reset thang vớ i thờ i gian tr ễ 10S bằng bộ 

thờ i gian T39. Sau thờ i gian tr ễ, bít M0.1 ở  mức 1 và đảm bảo thang Reset xong.

 Nếu thang ở  vị  trí khác vị  trí bằng tầng 1, chương trình Reset thang đượ c thựchiện. Thang di chuyển theo chiều xuống.

Page 42: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 42/72

42

Thang di chuyển xuống vị trí bằng tầng 1, cảm biến bằng tầng và GHD tác độngngắt điều khiển cho biến tần và thang dừng tại vị trí bằng tầng 1. Sau 10S từ thời điểm

thang bằng tầng, chương trình con Reset đượ c thoát và bít M0.1 ở   mức 1 đảm bảothang Reset xong. Lúc này giá tr ị của bộ đếm tốc độ cao đượ c Reset về giá tr ị 0, giá tr ị của bộ đếm tầng cũng có giá trị bằng 0 ứng vớ i hiển thị tầng 1.

Sau khi đã Reseet thang xong, thang ở  tầng 1 chờ  lệnh gọi phục vụ.Chương trìnhxử lý lệnh và điều khiển động cơ kéo cabin đượ c gọi.

Page 43: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 43/72

43

Để gọi thang phục vụ, hành khách ấn các nút ấn gọi tầng tại các cửa tầng theochiều muốn di chuyển. Khi các nút ấn được tác động, lệnh gọi đượ c nhớ  tương ứng vớ iđèn nhớ  của lệnh đó sáng lên. 

Khi một lệnh gọi phục vụ đượ c thực thiết lập, chương trình xử lý lệnh sẽ xác địnhvị trí hiện tại của thang và so sánh vớ i vị trí của lệnh gọi để  đưa ra tín hiệu điều khiểncabin.

Page 44: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 44/72

44

 Nếu lệnh gọi là lệnh lớn hơn vị trí hiện tại của thang, khi đó bít M4.0 ở  mức 1 vàđồng thời khoá chéo bít M4.1. Chương trình xử lý lệnh cấp điều khiển cho thang thựchiện chiều di chuyển đi lên.

Page 45: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 45/72

45

Trong quá trình thang di chuyển theo chiều lên, vị  trí của thang luôn đượ c cậ p

nhật. Chương trình xử lý lệnh luôn làm việc và thực hiện so sánh lệnh vớ i vị trí hiện tại

của thang nếu có lệnh gọi khi thang đang di chuyển. Nếu có lệnh gọi cùng chiều di

chuyển của cabin, đảm bảo các điều kiện quá giang, thang sẽ dừng tại tầng có lệnh gọi

và cho hành khách quá giang. Điều kiện để quá giang là:

+ Lệnh gọi quá giang cùng chiều di chuyển của thang.

+ Thang chưa vào khu vực của tầng đang có lệnh gọi.

Page 46: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 46/72

46

Thang di chuyển vào khu vực của tầng có lệnh gọi hay có lệnh đến tầng trongcabin, sẽ thực hiện giảm tốc để chuẩn bị dừng thang tại tầng có gọi.

Khi lệnh bằng vị  trí, chương trình xử  lý lệnh thực hiện xuất lệnh bằng tầng. BítM4.2 ở  mức 1, bít M5.1 ở  mức 1 và bít C_HIGHT ở  mức 0.

Page 47: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 47/72

47

Khi các điều kiện dừng tầng đảm bảo, thang giảm tốc và di chuyển đến khi gặ p cờ  

 bằng tầng. Cảm biến bằng tầng tác động ngắt điều khiển biến tần và ngắt phanh điện.

Thang dừng hẳn, bít EN ở  mức 0, CBT_W ở  mức 0, chương trình điều khiển cửa và

xoá lệnh đượ c gọi.

Khi thang bằng tầng, cửa tầng và cửa cabin liên động vớ i nhau. Việc đóng mở  của cabin đượ c thực hiện đồng thờ i với đóng mở  cửa tầng tại tầng đang dừng. Thang

 bằng tầng, bít M4.2 ở  mức 1, cửa tự động mở  ra.

Page 48: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 48/72

48

Cửa mở   ra khi gặ p cảm bíên vị  trí ngắt mở , bít OPEN ở  mức 0 tương ứng vớ ingắt điều khiển mở  cửa. Cửa đượ c mở  tự động hay có thể mở  bằng nút ấn trong cabin,tuỳ thuộc vào ý muốn của hành khách.

Sau 5S từ thời điểm cảm biến vị trí NM tác động, cửa thang được đóng tự động.Hành khách cũng có thể đóng cửa bằng nút ấn trong cabin để tiết kiệm thờ i gian sớ mhơn 5S. 

Page 49: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 49/72

49

Khi thang dừng tại vị trí bằng tầng gọi phục vụ, các lệnh gọi phục vụ tương ứngsẽ đượ c xoá.

Trên đây là phần phân tích một cách tổng quát về  chương trình hoạt động củathang. Trong thực tế hoạt động có r ất nhiều tình huống xảy ra, các tình huống đó đãđượ c xử lý trong chương trình đầy đủ ở  phần phụ lục.

Page 50: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 50/72

50

K ẾT LUẬN

Sau một thờ i gian nghiên cứu và làm việc nghiêm túc của bản thân dướ i sự chỉ  bảo tận tình của thầy giáo T.S Võ Việt Sơn, sự giúp đỡ  về kiến thức, sự động viên của

 bạn bè, em đã hoàn thành đề tài “Điều khiển thang máy sử dụng PLC S7-200”. 

Thực hiện đề tài này, em hiểu hơn về thang máy, biến tần, PLC. Qua đó em tiế pthu đượ c nhiều kiến thức quý báu và áp dụng chúng vào trong thực tiễn.

Tuy nhiên do kiến thức, kinh nghiệm còn hạn chế và thờ i gian có hạn nên đề tàinày vẫn còn một số vấn đề chưa giải quyết triệt để . Vì vậy em r ất mong đượ c sự đónggóp và chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài này đượ c hoàn thiện hơn. 

Em xin chân thành cảm ơn thầy Võ Việt Sơn đã hướ ng dẫn tận tình em hoàn

thành đề tài này. Thầy đã hướ ng dẫn em từng bước đi để  tìm hiểu về quy trình côngnghệ, yêu cầu k ỹ thuật, truyền động thang máy, sơ đồ trang bị điện và phần logic.

Em xin chân thành cảm ơn. 

Page 51: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 51/72

51

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Trương Quố c Thành - Phạm Quang Dũng. 

Máy và thiết bị nâng, NXB Khoa học và kĩ thuật, 2004.

[2]. Vũ Liêm Chính - Phạm Quang Dũng –   Hoa Văn Ngũ. 

THANG MÁY cấu tạo - lựa chọn lắp đặt và sử dụng, NXB Khoa học kĩ thuật, 2004.

[3].  Lê Văn Doanh - Nguyễ n Thế  Công - Tr ần Văn Thịnh. 

ĐIỆ N TỬ  CÔNG SUẤT lý thuyết - thiết k ế  - ứng dụng, NXB Khoa học kĩ thuật,

2004.

[4]. Bùi Quố c Khánh - Nguyễn Văn Liễ n - Nguyễ n Thị Hiề n.

Truyền động điện, NXB Khoa học kĩ thuật, 2004.

[5]. Hà Văn Trí. 

Hướ ng dẫn sử dụng S7-200, Công ty TNHH TM&DVKT SIS.

6. Nguyễ n Bá H ội.

Giáo trình tậ p lệnh PLC SIEMENS S7-200, Đại học bách khoa Đã Nẵng.

7. SIEMENS. 

MICROMASTER 440, 420.

Page 52: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 52/72

52

PHỤ LỤC

Chương trình chí nh Main.

Page 53: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 53/72

53

Page 54: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 54/72

54

Page 55: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 55/72

55

Chương trình điều khiển bằng tay Manual.

Page 56: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 56/72

56

Chương trình xử  lý lệnh và điều khiển động cơ kéo cabin.

Page 57: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 57/72

57

Page 58: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 58/72

58

Page 59: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 59/72

59

Page 60: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 60/72

60

Page 61: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 61/72

61

Page 62: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 62/72

62

Chương trình điều khiển cử a.

Page 63: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 63/72

63

Page 64: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 64/72

64

Chương trình Reset thang.

Page 65: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 65/72

65

Chương trình hiển thị.

Page 66: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 66/72

66

Page 67: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 67/72

67

Page 68: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 68/72

68

Page 69: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 69/72

69

Chương trình xoá lệnh.

Page 70: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 70/72

70

Page 71: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 71/72

71

Chương trình đếm xung tốc độ cao.

Page 72: ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

7/17/2019 ĐACN_ĐK thang máy sử dụng PLC Siemen

http://slidepdf.com/reader/full/dacndk-thang-may-su-dung-plc-siemen 72/72