Cong thuc va pp nhan biet

13
LÝ THUYẾT VÔ CƠ THPT NHUYỄN TRÃI -TVC CÔNG THỨC HÓA HỌC – TÍNH TAN –NHẬN BIẾT CHẤT VÔ CƠ I. CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL 1. => m = n.M 2. => V = n.22,4 3. => 4. 5. 6. II. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ C% 7. 8. III. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ MOL 9. 10. IV. CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG 11. 12. 1 Chú thích: Kí hiệu Tên gọi Đơn vị n Số mol mol Khối lượng gam Khối lượng chất tan gam Khối lượng dung dịch gam Khối lượng dung môi gam Khối lượng hỗn hợp gam Khối lượng chất A gam Khối lượng chất B gam Khối lượng mol gam/mol Khối lượng mol chất tan A gam/mol Khối lượng mol chất tan B gam/mol Thể tích Lít dd V Thể tích dung dịch Lít Thể tích dung dịch mililít Thể tích ở đktc Lít Nồng độ phần trăm % Nồng đọ mol Mol/lít Khối lượng riêng gam/ml Áp suất atm Hằng số (22,4:273) Nhiệt độ ( o C+273) o K Thành phần % của A % Thành phần % của B % % H Hiệu suất phản ứng % Khối lượng (số mol/thể tích ) thực tế Gam(mol/ lít) Khối lượng (số mol/thể tích ) lý thuyết gam(mol/ lít Khối lượng mol trung bình gam/mol

Transcript of Cong thuc va pp nhan biet

Page 1: Cong thuc va pp nhan biet

LÝ THUYẾT VÔ CƠ THPT NHUYỄN TRÃI -TVC

CÔNG THỨC HÓA HỌC – TÍNH TAN –NHẬN BIẾT CHẤT VÔ CƠ

I. CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL

1. => m = n.M

2. => V = n.22,4

3. =>

4.

5.

6.

II. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ C%

7.

8.

III. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ MOL

9.

10.

IV. CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG11.

12.

V. CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH13.

14.

15.

1

Chú thích:

Kí hiệu Tên gọi Đơn vị

n Số mol mol

Khối lượng gam

Khối lượng chất tan gam

Khối lượng dung dịch gam

Khối lượng dung môi gam

Khối lượng hỗn hợp gam

Khối lượng chất A gam

Khối lượng chất B gam

Khối lượng mol gam/mol

Khối lượng mol chất tan A gam/mol

Khối lượng mol chất tan B gam/mol

Thể tích Lít

ddV Thể tích dung dịch Lít

Thể tích dung dịch mililít

Thể tích ở đktc Lít

Nồng độ phần trăm %

Nồng đọ mol Mol/lít

Khối lượng riêng gam/ml

Áp suất atm

Hằng số (22,4:273)

Nhiệt độ (oC+273) oK

Thành phần % của A %

Thành phần % của B %

%H Hiệu suất phản ứng %

Khối lượng (số mol/thể tích ) thực tế Gam(mol/lít)

Khối lượng (số mol/thể tích ) lý thuyết gam(mol/lít

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp gam/mol

S Độ tan của một chất gam

Page 2: Cong thuc va pp nhan biet

VI. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH DUNG DỊCH

16.

17.

VII. CÔNG THỨC TÍNH THÀNH PHẦN %VỀ KHỐI LƯỢNG HAY THỂ TÍCH CÁC CHẤT TRONG HỖN HỢP

18.

19. hoặc

20.

VIII. TỶ KHỐI CUÛA CHẤT KHÍ :

21.

IX. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG:

22.

X. CÔNG THỨC QUAN HỆ GIỮA C% VÀ CM

23. , 24.

XI. CÔNG THỨC QUAN HỆ GIỮA C% VÀ S

25. , 26.

XII. TÍNH KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH HỖN HỢP CHẤT KHÍ

27.

CÁCH THUỘC NHANH TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ AXIT – BAZƠ – MUỐI

A. Tính tan của muối:

1. Tất cả các muối của kim loại kiềm ( Na, K, Li ...) , muối axit (có gốc -HS, -HSO3 -HCO3...), muối nitrat, amoni (có gốc -NO3 , -NH4), muối

axetat(gốc -CH3COO) đều rất dễ tan

2. Hầu hết các muối cacbonat (gốc =CO3) đều không tan trừ các muối của kim loại kiềm ( Na2CO3, K2CO3, Li2CO3, ...) tan được. Riêng các kim loại

Hg, Cu, Fe(III), Al không tồn tại muối cacbonat hoặc muối này bị phân huỷ trong nước

Hầu hết các muối Photphat (gốc =PO4) đều không tan (nhưng cũng trừ muối của kim loại kiềm là tan được)

Hầu hết các muối Sunfit (gốc =SO3) đều không tan (trừ muối của kim loại kiềm) và Fe(III) , Al không tồn tại muối sunfit

Hầu hết các muối Silicat (gốc =SiO3) đều không tan (trừ muối của kim loại kiềm) và Ag, Hg, Cu không tồn tại muối Silicat

3. Hầu hết các muối có gốc -Cl, -F, -I, -Br đều tan trừ AgCl, AgBr, AgI không tan; PbCl2 tan ít và AgF không tồn tại

4. Hầu hết các muối sunfat (gốc =SO4) đều tan trừ BaSO4, PbSO4, SrSO4 không tan; CaSO4, Ag2SO4 ít tan và Hg không tồn tại muối sunfat

Page 3: Cong thuc va pp nhan biet

5. Hầu hết các muối sunfua (gốc =S) đều khó tan trừ muối của các kim loại kiềm và kiềm thổ (Na2S, K2S, CaS, BaS...) tan được và Mg, Al không

tồn tại muối sunfua

B. Tính tan của bazơ:

Bazơ của kim loại kiềm (Li, K, Na, Ca, Ba) tan, bazơ của kim loại kiềm (Ca, Ba )thổ tan ít, NH4OH tan, còn lại không tan.

Ag và Hg không tồn tại bazơ

C. Tính tan của axit:

Hầu hết các axit đều tan và dễ bay hơi (hoặc bị phân huỷ thành khí bay lên như HNO2 hay H2SO3 chẳng hạn)

H2SiO3 không tan

BẢNG TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ AXIT – BAZƠ – MUỐI

Nhóm hiđroxit và gốc axit

Hóatrị

Tênnhóm

HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI

H+

IK+

INa+

IAg+

IMg2+

IICa2+

IIBa2+

IIZn2+

IIHg2+

IIPb2+

IICu2+

IIFe2+

IIFe3+

IIIAl3+

III

OH – I Hiđroxit T T – K I T K – K K K K K

CI – I Clorua T/B T T K T T T T T I T T T T

NO3 – I Nitrat T/B T T T T T T T T T T T T T

CH3COO – I Axêtat T/B T T T T T T T T T T T – I

S 2– II Sunfua T/B T T K – T T K K K K K K –

SO3 2– II Sunfit T/B T T K K K K K K K K K – –

SO4 2– II Sunfat T/KB T T I T I K T – K T T T T

CO3 2– II Cacbonat T/B T T K K K K K – K K K – –

SiO3 2– II Silicat K/KB T T – K K K K – K – K K K

PO4 3– III Photphat T/KB T T K K K K K K K K K K K

T : hợp chất tan được trong nướcK : hợp chất không tanI : hợp chất ít tan

B : hợp chất dễ bay hơi/dễ bị phân hủy thành khí bay lênKB : hợp chất không bay hơi“–” : hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước .

Page 4: Cong thuc va pp nhan biet

NHAÄN BIEÁT HOAÙ CHAÁT MAÁT NHAÕN I) PHÖÔNG PHAÙP HOAÙ HOÏC NHAÄN BIEÁT HOAÙ CHAÁT MAÁT NHAÕN:- Phaân loaïi caùc chaát maát nhaõn ñeå xaùc ñònh tính chaát ñaëc tröng, töø ñoù choïn thuoác thöû ñaëc

tröng.- Trình baøy: Trích mẫu thử - Neâu thuoác thöû ñaõ choïn - Chaát nhaän ra - Daáu hieäu ñeå nhaän bieát

(Hieän töôïng) - Vieát PTHH xaûy ra ñeå minh hoaï* Löu yù : Neáu chæ ñöôïc laáy theâm 1 thuoác thöû , thì chaát laáy vaøo phaûi nhaän ra ñöôïc moät chaát

sao cho chaát naøy coù khaû naêng laøm thuoác thöû cho caùc chaát coøn laïi.II) TOÙM TAÉT THUOÁC THÖÛ VAØ DAÁU HIEÄU NHAÄN BIEÁT MOÄT SOÁ CHAÁT VOÂ CÔ:

Chaát caàn nhaän bieát Thuoác thöû Daáu hieäu ( Hieän töôïng)dd axit * Quì tím *Quì tím ñoû

dd kieàm* Quì tím* phenolphtalein

*Quì tím xanh*Pheânolphtalein hoàng

Axit sunfuric vaø muoái sunfat

* dd BaCl2*Coù keát tuûa traéng : BaSO4

Axit clohiñric vaø muoái clorua

* ddAgNO3*Coù keát tuûa traéng : AgCl

Muoái cuûa Cu (dd Xanh lam)

* Dung dòch kieàm

*Keát tuûa xanh lô : Cu(OH)2

Muoái cuûa Fe(II)(dd luïc nhaït )

*Keát tuûa traéng xanh bò hoaù naâu ñoû trong nöôùc :4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 ( Traéng xanh) ( naâu ñoû )

Muoái Fe(III) (dd vaøng naâu)

* Keát tuûa naâu ñoû Fe(OH)3

d.dòch muoái Al, Cr (III)* Dung dòch kieàm, dö

*Keát tuûa keo tan ñöôïc trong kieàm dö : Al(OH)3 ( traéng , Cr(OH)3 (xanh xaùm)Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O

Muoái Amoni * dd kieàm, ñun nheï *Khí muøi khai : NH3

Muoái Photphat * dd AgNO3 *Keát tuûa vaøng: Ag3PO4

Muoái Sunfua* Axit maïnh* dd CuCl2, Pb(NO3)2

*Khí muøi tröùng thoái : H2S *Keát tuûa ñen : CuS , PbS

Muoái Cacbonatvaø muoái Sunfit

* Axit (HCl, H2SO4 )* Nöôùc voâi trong

*Coù khí thoaùt ra : CO2 , SO2 ( muøi haéc)* Nöôùc voâi bò ñuïc: do CaCO3, CaSO3

Page 5: Cong thuc va pp nhan biet

Muoái Nitrat * ddH2SO4 ñaëc / Cu *Dung dòch maøu xanh , coù khí maøu naâu NO2

Kim loaïi hoaït ñoäng * Dung dòch axit *Coù khí bay ra : H2

Kim loaïi ñaàu daõy : K , Ba, Ca, Na…

* H2O* Ñoát chaùy, quan saùt maøu ngoïn löûa

* Coù khí thoaùt ra ( H2 ) , toaû nhieàu nhieät * Na ( vaøng ) ; K ( tím ) ; Li ( ñoû tía ) ; Ca ( ñoû cam) ; Ba (luïc vaøng )…

Kim loaïi löôõng tính:Al; Zn; Be; Cr…

*Dung dòch kieàm *Kim loaïi tan ra vaø coù suûi boït khí H2

Kim loaïi yeáu : Cu, Ag, Hg

( thường để lại sau cùng)*HNO3 ñaëc

* Kim loaïi tan + NO2 ( naâu )( neáu phaûi phaân bieät caùc Kim loaïi naøy vôùi nhau thì choïn thuoác thöû ñeå phaân bieät caùc muoái).Ví duï : muoái taïo keát tuûa vôùi NaCl laø AgNO3 suy ra kim loaïi ban ñaàu laø Ag.

Caùc hôïp chaát coù kim loaïi hoaù trò thaáp nhö :

FeO, Fe3O4, FeS,FeS2,Fe(OH)2,,Cu2S

*HNO3 , H2SO4 ñaëc*Coù khí bay ra : NO2 ( maøu naâu ), SO2 ( muøi haéc )…

BaO, Na2O, K2OCaOP2O5

* H2O * tao dd trong suoát, laøm quì tím xanh* Tan , taïo dung dòch ñuïc * Dung dòch taïo thaønh laøm quì tím ñoû

SiO2 (coù trong thuyû tinh) *dd HF * Chaát raén bò tan ra.

CuO Ag2O

MnO2, PbO2

*dung dòch HCl( ñun noùng neáu MnO2,PbO2 )

* Dung dòch maøu xanh lam : CuCl2

* Keát tuûa traéng AgCl * Coù khí maøu vaøng luïc : Cl2

Khí SO2

* Dung dòch Broâm* Khí H2S

* maát maøu da cam cuûa dd Br2

* Xuaát hieän chaát raén maøu vaøng ( S )

Page 6: Cong thuc va pp nhan biet

Khí CO2 , SO2 *Nöôùc voâi trong*Nöôùc voâi trong bò ñuïc ( do keát tuûa ) : CaSO3 , CaCO3

Khí SO3 *dd BaCl2 *Coù keát tuûa traéng : BaSO4

Khí HCl ; H2S*Quì tím taåm nöôùc

*Quì tím ñoû

Khí NH3*Quì tím xanh

Khí Cl2 *Quì tím maát maøu ( do HClO )

Khí O2*Than noùng ñoû *Than buøng chaùy

Khí CO *Ñoát trong khoâng khí *Chaùy, ngoïn löûa maøu xanh nhaït

NO *Tieáp xuùc khoâng khí *Hoaù naâu : do chuyeån thaønh NO2

H2*Ñoát chaùy *Noå laùch taùch, löûa xanh

Löu yù : * Dung dòch muoái cuûa Axit yeáu vaø Bazô maïnh laøm quì tím hoùa xanh ( Ví duï: Na2CO3)* Dung dòch muoái cuûa Axit maïnh vaø Bazô yeáu laøm quì tím hoùa ñoû. ( Ví duï : NH4Cl )* Neáu A laø thuoác thöû cuûa B thì B cuõng laø thuoác thöû cuûa A. * Daáu hieäu nhaän bieát phaûi ñaëc tröng vaø daáu hieäu roõ raøng, khoâng gioáng caùc chaát

khaùc .

III) Cách nhận biết 1 số hợp chất hữu cơ:

Page 7: Cong thuc va pp nhan biet

1. Hidrocacbon no   (ankan, xicloankan): *Có thể nhận biết ankan và xicloankan(n>=5) bằng tính trơ hóa học với hầu hết các thuốc thử thông thường như không làm mất màu dd nước Br2, KMnO4… và cũng không tan trong axit H2SO4*Các xicloankan (n>=4) tan trong H2SO4 đặc, làm mất màuBr2 trong CCl4 nhưng không làm mất màu dd KMnO4Các hidrocacbon có 1-4 nguyên tử C tồn tại ở thể lỏng

2. Hidrocacbon không no   (anken, ankadien, ankin): *Tan trong H2SO4 đặc* Nhận biết tính không no: làm mất màudd Br2 (nâu đỏ), dd KMnO4 (tím) do phản ứng cộng và phản ứng oxi hóa không hoàn toàn*Nhận biết ank-1-in: tạo kết tủa màu vàng với dd AgNO3/NH3, tạo kết tủa màu đỏ với dd CuCl/NH3*Xác định cấu tạo của anken bằng phản ứng ozon phân hoặcoxi hóa bằng KMnO4/H+. Dựa vào cấu tạo của các chất sản phẩm suy ra cấu tạo của anken*Phân biệt hidrocacbon chứa nối đôi C=C và chứa nối ba C-=C bằng phản ứng cộng nước (H+). Nếu tạo ra rượu đó là hidrocacbon chứa nối đôi. Nếu tạo andehit/xeton là hidrocacbon chứanối ba 

3. Aren   (benzen và các chất đồng đẳng): *Nhận biết benzen: chất lỏng không màu, không tan trong nước (nhẹ nổi lên trên), có mùi thơm đặc trưng, không làm mất màu dd Br2 và KMnO4*Nhận biết đồng đẳng benzen: không làm mất màu dd Br2,không tan trong nước, làm nhạt màu dd KMnO4 khi đun nóng(do phản ứng ở C mạch nhánh)*Có thể phân biệt aren với anken và xicloankan bằngH2SO4 đặc (aren tan được)4. Dẫn xuất halogen:*Nhận biết sự có mặt của halogen: Dùng giấy lọc tẩm rượu, cho thêm vài giọt hóa chất cần nhận biết (chất lỏng hoặc dung dịch trong rượu) rồi đốt và hứng sản phẩm cháy vào một phễu thủy tinh có phủ lớp dd AgNo3 và úp ngược. Nếu hóa chất nhận biết là dẫn xuất halogen sẽ tạo kết tủa trắng hoặc vàng ở thành phễu (bạc halogenua). Kết tủa này tan nếu cho thêm amoniac.*Phân biệt các loại dẫn xuất halogen: dùng dung dịch AgNO3 trong rượu cho trực tiếp vào dẫn xuất halogen cần nhận biết. Tùy theo bậc của dẫn xuất halogen (độ linh động của nguyên tử halogen) mà phản ứng tạo thành bạc halogenua có thể xảy ra nhanh hay chậm hoặc không xảy ra. Ví dụ:

+Alyl, benzylhalogenua: tạo kết tủa rất nhanh ở nhiệt độ phòng+Dẫn xuất halogen bậc 3: tạo kết tủa nhanh ở nhiệt độ phòng:+Dẫn xuất halogen bậc 2: tạo kết tủa ngay khi đun nóng:+Dẫn xuất halogen bậc 1: tạo kết tủa khi đun lâu hơn+Dẫn xuất vinyl và phenylhalogenua: không tạo kết tủa

*Có thể phân biệt các dẫn xuất halogen dựa vào phản ứng thủy phân sau đó tùy theo đặc điểm của sản phẩm thủy phânsẽ có thể suy ra cấu tạo của dẫn xuất halogen ban đầu.

5. Rượu (ancol và poliancol):*Rượu nguyên chất: cho Na vào có hiện tượng tan và sủi bọt khí không màu*Dung dịch rượu: cho axit axetic vào và đun nóng trong H2SO4 đặc có mùi thơm của este tạo thành.*Phân biệt bậc của rượu bằngthuốc thử Lucas (hỗn hợp HCl đặc và ZnCl2 khan):

+ Rượu bậc 3: phản ứng ngay tức khắc, tạo dẫn xuất halogen làm vẩn đục dung dịch+Rượu bậc 2: tạo ra sản phẩm sau vài phút (dung dịch phân lớp)+ Rượu bậc 1: không phản ứng 

*Có thể phân biệt bậc của rượu bằng cách oxi hóa rượu trong ống đựng CuO đun nóng sau đó nghiên cứu sản phẩm.

+ Nếu sản phẩm tạo ra là andehit: rượu ban đầu là bậc 1+ Nếu sản phẩm tạo ra là xeton: rượu bậc 2.+ Nếu rượu không bị oxi hóa: rượu bậc 3.

*Rượu đa chức có ít nhất 2 nhóm chức OH ở 2 nguyên tử C cạnh nhau có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam trong suốt.

6. Phenol:   *Phenol có thể được phát hiện bằng phản ứng với dung dịch NaOH, khi đó phenol (đục vì ít tan) chuyển thành muối C6H5ONa (trong suốt và tan). Khi thổi khí CO2 vào dung dịch trong suốt C6H5ONa lại thấy dung dịch trở nên vẩn đục vì tạo ra C6H5ONa ban đầu (ít tan)*Phenol phản ứng với dd Br2 tạo 2,3,6-tribromphenol kết tủa trắng *Có thể phân biệt ancol và phenol với các hợp chất hữu cơ khác bằng phản

Page 8: Cong thuc va pp nhan biet

ứng tạo phức chất có màu với thuốc thử xeri amoninitratphức màu đỏ (NH4)2Ce(NO)6. Thuốc thử này có màu vàng nhạt, nếu nó cho là ancol, phức màu xanh-nâu làphenol.*Nhận biết phenol bằng phản ứng với dung dịch FeCl3 tạophức phenolat của sắt có màu tím:

6C6H5OH + FeCl3 <~~~> [Fe(OC6H5)6]3- + 6H+ + 3Cl-

7. Amin:   *Nhận biết amin mạch hở: làm giấy quỳ tím hóa xanh *Các amin khí có mùi khai, tạo khói trắng với HCl đặc*Amin thơm phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắngnhư phenol nhưng nếu dùng dư Br2 thì tạo kết tủa vàng.*Có thể nhận ra sự khác nhau giữa phenol và anilin làphenol tan trong kiềm, anilin tan trong axit.*Phân biệt bậc của amin bằng cách cho amin phản ứng với NaNO2 và HCl ở nhiệt độ từ 0-5*C:

+ Amin bậc 3: không phản ứng+ Amin bậc 2: tạo ra hợp chất N-nitrozo (chất lỏng màu vàng ít tan trong nướcR-NH-R’ + NaNO2 + HCl ~~> RR’-N-N=O + NaCl + H2O+ Amin bậc 1: tạo muối diazoniRNH2 + NaNO2 + 2HCl ~~~> R-N=NCl + NaCl + 2H2O+ Nếu là amin no bậc 1 thì muối diazoni sẽ phân hủy ngay, giải phóng khí N2 và tạo ra rượu:RN2Cl + H2O ~~> ROH + N2 + HCl+ Nếu là amin thơm bậc 1 thì muối diazoni bền ở 0-5*C có thể tiến hành phản ứng ghép đôi với beta-naphtol tạo sản phẩm màu Muốn phân hủy muối diazoni thơm phải đun nóng nhẹ, khi đó thu được phenol, N2

8. Andehit:*Phản ứng với thuốc thử Tolen (AgNO3/NH3) tạo Ag kết tủa(phản ứng tráng gương)*Phản ứng với thuốc thử Sip (dung dịch axit fucsinssunfuro không màu) cho màu hồng *Phản ứng với thuốc thử Felinh (phức của Cu2+ với ion tactrat), thuốc thử Benedic (phức của Cu2+ với ion xitrat) hoặc Cu(OH)2/OH- đun nóng tạo kết

tủa Cu2O màu đỏ gạch. *Phản ứng với dung dịch NaHSO3 bão hòa tạo tinh thể kết tinh *Phản ứng với thuốc thử 2,4-dinitrophenylhidrazin (2,4-DNPH) tạo ra sản phẩm không tan có màu đỏ *Phản ứng oxi hóa làm mất màu nước brom và dung dịch thuốc tím (tạo axit cacboxylic)

9. Xeton:   *Không có phản ứng tráng gương, không tạo kết tủa đỏ gạchvới Cu(OH)2*Phản ứng với thuốc thử 2,4-DNPH tạo sản phẩm không tan có màu đỏ *Có thể nhận ra metylxeton R-CO-CH3 bằng phản ứng iodofom (tác dụng với I3 trong môi trường kiềm) tạo ra CHI3 kết tủa vàng *Có thể nhận ra metylxeton bằng phản ứng với dung dịch NaHSO3 bão hòa tạo tinh thể kết tinh

10. Axit:*Tác dụng với Na hoặc bột Fe tạo khí không màu*Làm quỳ tím hóa đỏ *Axit cacboxylic và phenol đều tan trong kiềm nhưng có thể phân biệt chúng bằng quỳ tím (phenol không đổi màu) hoặc cho phản ứng với muối cacbonat (axit giải phóng khí CO2, phenol không phản ứng)*Axit foocmic tham gia phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)2 tạo kết tủa Cu2O đỏ gạch*Để phân biệt các dẫn xuất khác nhau của axit (clorua axit. anhidrit axit, este, amit) có thể dùng dung dịch AgNO3 (clorua axit cho AgCl kết tủa trắng), dd NaOH:

+ clorua axit: cho phản ứng mạnh, tan ngay+ anhidrit axit: tan ngay khi mới đun+ este: chỉ tan khi đun sôi mà không giải phóng amoniac+ amit: cũng tan khi đun sôi, đồng thời giải phóng khí NH3 làm quỳ hóa xanh

11. Este:   *Dùng phản ứng thủy phân và nhận biết sản phẩm taọ thành*Phân biệt este và axit bằng phản ứng với kim loại*Chỉ có axit, phenol, este phản ứng với kiềm tạo ra muối. Este phản ứng chậm và phải đun nóng*Este fomiat HCOOR được nhận biết bằng phản ứng tráng bạc

Page 9: Cong thuc va pp nhan biet

12. Glucozo và fructozo: *Phản ứng với dd AgNO3/NH3 tạo Ag kết tủa *Phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd xanh thẫm, đun nóng choCu2O kết tủa đỏ gạch *Để phân biệt glucozo và fructozo người ta thử với dung dịch brom, sau đó thử tiếp với dung dịch FeCl3, chỉ có glucozo tạo kết tủa màu vàng xanh

13. Saccarozo và mantozo:   *Dùng dung dịch vôi sữa cho dung dịch saccarat canxi trong suốt*Phân biệt saccarozo và mantozo bằng phản ứng tráng gương (saccarozo không phản ứng)

14. Tinh bột:*Nhận biết hồ tinh bột bằng dung dịch I2 cho sản phẩm màu xanh, khi đun nóng bị mất màu, sau khi để nguội lại xuất hiện màu xanh

15. Protit:   *HNO3 làm protit chuyển sang màu vàng *Cu(OH)2 chuyển sang màu xanh tím

 Chú ý nè: Chất vô cơ thường được nhận biết đầu tiên

CO2, SO2 làm đục vôi trong. cho qua Br2 để nhận biết SO2 làm mất màu brom

CO2,HCl làm đổi màu quỳ tím

Khi bài nhận biết có H2 trong đó ta phải nghĩ ngay tới trường hợp nhận biết H2 trước bằng phản ứng đốt, sản phẩm tạo H2O, cho qua Ca(OH)2 không tạo kết tủa còn các hợp chất HC khi cho đốt(sẽ tạo CO2) cho qua Ca(OH)2 thì sẽ sinh kết tủa CaCO3

Page 10: Cong thuc va pp nhan biet