Công đoàn

20

Click here to load reader

Transcript of Công đoàn

Page 1: Công đoàn

Xin chào cô và toàn thể các bạn lớp CN012

Page 2: Công đoàn

Nhóm 6: -Nguyễ n Thị Nghị -Nguyễ n Thị Thơm -Hoàng Vũ -Lễ Huy

Page 3: Công đoàn

Quá trình phát triển tổ chức Công đoàn Việt Nam thời kì đổi mới và bước đầu đi lên công

nghiệp hoá – hiện đại hoá

Page 4: Công đoàn

-Bối cảnh lịch sử -Tổ chức của Công đoàn -Hoạt động của Công đoàn

Page 5: Công đoàn

Bối cảnh lịch sử

Page 6: Công đoàn

-Những năm 1986-1990 đường lối đổi mới do đại hội VI – đảng Cộng sản Việt Nam (12/1980) đề ra và được triển khai trong kế hoạch 5 năm (1986-1990).

-Tư tưởng chỉ đạo của kế hoạch là đổi mới cơ chế quản lí kinh tế và các chính sách kinh tế giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nước và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát trển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đi đôi với xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

-Để từng bước xác lập cơ chế quản lí mới trong nông nghiệp nhà nước có chính sách “khoán hộ”.

Page 7: Công đoàn

-Trong nông nghiệp nhà nước ra quyết định 217/HĐBT (11/1987) trao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp quốc doanh, thực hiện hạch toán độc lập lấy thu bù chi.

-Tuy gặp nhiều khó khăn trong quá trình chuyển đổi cơ chế nhưng sản xuất công nghiệp trong một số nghành then chốt đã đạt mức tăng trưởng khá.

-Tháng 6/1991 đại hội VII đảng Cộng sản Việt Nam (1991-1995) với mục tiêu vượt qua khó khăn thử thách ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội đưa Việt Nam cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng.

Page 8: Công đoàn

-Phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá – hiện đại hoá, phát triển có chịn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng, nâng cao khả năng độc lập tự chủ về kinh tế và quốc phòng.

-Năm 1994 chính phủ đã ban hành quy chế đầu tư trực tiếp nước ngoài và quy chế khu công nghiệp.

-Tháng 6/1994 bộ luật lao động được ban hành, đồng thời hội nghị giữa nhiệm kì đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII (1994) đến đại hội VIII (1996) và đại hội IX (2001) luôn nhất quán.

Page 9: Công đoàn

-Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc lớn vào chất lượng nguồn nhân lực. Vấn đề nguồn nhân lực được đặt lên vị trí hàng đầu trong quá trình thiết lập triển khai các mô hình phát triển kinh tế - xã hội của quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá.

-Nghị quyết đại hội VIII – đảng Cộng sản Viêt Nam xác định “xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh về mọi mặt phát triển về số lượng, giác ngộ về giai cấp, nâng cao trình độ học vấn và tay nghề, có năng lực ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới, có tác phong công nghiệp và có ý thức tổ chức, kỉ luật lao động, đặt năng suất, chất lượng và hiệu quả ngày càng cao, làm nòng cốt trong việc xây dựng khối liên công nhân – công dân – trí thức, và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc”.

Page 10: Công đoàn

Tổ chức Công Đoàn

Page 11: Công đoàn

Tên gọi-Đầu năm 1946, Hội nghị Đại biểu Công nhân cứu quốc đã quyết định chuyển Hội Công nhân cứu quốc thành Công đoàn. Ngày 20/7/1946 tại nhà hát lớn Hà Nội, Tổng Công đoàn Việt Nam chính thức ra mắt với hơn 20 vạn đoàn viên.

-Đại hội lần thứ 6 Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 17 đến ngày 20/10/1988 tại Hà Nội đã quyết định đội tên Tổng Công đoàn Việt Nam là Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam. Kể từ đó tới nay Công đoàn Việt Nam có tên gọi là Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam.

Page 12: Công đoàn

Hình thức tổ chức-Công đoàn Việt Nam được tổ chức theo các cấp cơ bản sau: 1.Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam

2.Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Công đoàn nghành trung ương

3.Công đoàn cấp trên cơ sở

+Công đoàn nghành địa phương

+Công đoàn Tổng công ty

4.Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn

Page 13: Công đoàn

Lãnh đạo-Đại hội lần thứ VI Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 17 đến ngày 20/10/1988 đã bầu đồng chí Nguyễn Văn Tư làm chủ tịch.

-Đại hội lần thứ VII Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 9 đến ngày 12/11/1993 đã bầu lại đòng chí Nguyễn Văn Tư làm chủ tịch.

-Đại hội lần thứ VIII Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 3 đến 6/11/1998 đã bầu lại đồng chí Cù Thị Hậu làm chủ tịch.

-Đại hội lần thứ IX Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 10 đến 13/10/2003 đã bầu lại đồng chí Cù Thị Hậu làm chủ tịch.

-Đại hội lần thứ X Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 02 đến 05/11/2008 đã nhất trí bầu đồng chí Đặng Ngọc Tùng tái đắc cử chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.

Page 14: Công đoàn
Page 15: Công đoàn

Hoạt động của Công đoàn

Page 16: Công đoàn

-Cùng với đảng, nhà nước và nhân dân lao động từ 1986 công đoàn Việt Nam thực hiện quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước: chuyển đổi nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường nhiều thành phần.

-Chăm lo, đảm bảo những quyền lợi hợp pháp của người lao động, kí kết thoả ước lao động tập thể, xây dựng chế độ tiền lương, thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động.

-Vận động, tuyên truyền giáo dục công nhân lao động vượt khó, nâng cao hiệu quả sản xuất, từ đó nền công nghiệp Việt Namgiữ tăng trưởng ổn định trong nhiều năm, nhiều tập thể, cá nhân công đoàn đạt nhiều tuyên dương.

Page 17: Công đoàn

-Sau đại hội Công đoàn Việt Nam lần IX đào tạo được nhiều cán bộ chuyên trách, bồi dưỡng và trưởng thành phong trào công nhân và hoạt động công đoàn.

a) Trong cơ quan nhà nước; đơn vị sự nghiệp: Công đoàn góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đoàn viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị.

b) Trong các doanh nghiệp nhà nước: Hoạt động công đoàn tập trung vào thực hiện chức năng bảo vệ lợi ích hợp pháp của Công đoàn Việt Nam.

c) Trong doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH: Hoạt động Công đoàn cơ sở chủ yếu tập rung vào thương lượng, kí kết, giám sát, thực hiện chính sách đối với người lao động, đề xuất biện pháp quản lí tổ chức sản xuất.

Page 18: Công đoàn

d) Trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI): Đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động cho công nhân lao động, huấn luyện, kiểm tra, cấp, phát và sử dụng trang bị bảo hộ lao động.

e)Trong hợp tác xã phi nông nghiệp: Duy trì hoạt động công đoàn, tổ chức, vận động xã viên tham gia hoạt động công đoàn.

f) Trong các nghiệp đoàn và hội lao động: Phổ biến các nội dung hoạt động phù hợp, phát huy tinh thần đoàn kết.

Page 19: Công đoàn

g) Trong công tác đối ngoại: Đề ra nội dung cơ bản phát triển phong trào quốc tế của công đoàn:

+Tăng cường mở rộng quan hệ hơp tác quốc tế.

+Từ 2-5/11/2008, Đại hội Công đoàn Việt Nam lần X tổ chức tại Hà Nội, thông qua nhiều điều lệ bổ sung, hoàn thành các văn kiện chính thức của chín phủ. Ban chấp hành Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam khoá X và Công đoàn các cấp xây dựng chương trình, kê hoạch hành động cụ thể thắng lợi mục tiêu, phương hương nhiệm vụ đã nêu trong các văn kiện đại hội.

Page 20: Công đoàn