CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân...

104
ĐIỂM BÁO THÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY (Tin ngày 19 tháng 10 năm 2016) A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH Ngày 19/10/2016 có tổng số 100 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 89 tin; Kinh tế 5 tin; X hi 6 tin; An ninh – Quốc phòng 0 tin. B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI: tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ 1. Quảng Bình: Mưa lũ gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản Xây Dựng Online 19/10, PV 2. Đề xuất hỗ trợ khẩn cấp 2.000 tấn gạo cho người dân Quảng Bình VietnamPlus.vn 18/10, Hồng Kiều; Đầu Tư 19/10, tr16 3. Quảng Bình: Mưu sinh trong lũ dữ, hàng chục người mất mạng Nông Thôn Ngày Nay Online 18/10, Phan Phương 4. Quảng Bình thu hồi 259 bin xe chống lụt bo cấp sai Tuổi Trẻ Online 18/10, Quốc Nam; Vntinnhanh.vn 19/10 5. Mô hình nhà phao cứu dân thoát chết trong mưa lũ Toquoc.vn 18/10, Tuấn Minh; Phụ Nữ News 18/10 6. Quảng Bình: Tính hiệu quả của chòi tránh lũ Xây Dựng 18/10, tr1+3, Nhất Linh 7. Đề xuất 35 tỷ đồng chống ngập đường Hồ Chí Minh VnExpress.net 19/10, Đoàn Loan; Phununews.vn 19/10 8. 34 người chết do mưa lũ; nhiều địa phương đề nghị Sức Khỏe & Đời Sống Online 19/10, D.Hải 1

Transcript of CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân...

Page 1: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

ĐIỂM BÁOTHÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY

(Tin ngày 19 tháng 10 năm 2016)

A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH

Ngày 19/10/2016 có tổng số 100 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 89 tin; Kinh tế 5 tin; Xa hôi 6 tin; An ninh – Quốc phòng 0 tin.

B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI:

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1. Quảng Bình: Mưa lũ gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản Xây Dựng Online 19/10, PV

2. Đề xuất hỗ trợ khẩn cấp 2.000 tấn gạo cho người dân Quảng Bình

VietnamPlus.vn 18/10, Hồng Kiều; Đầu Tư 19/10, tr16

3. Quảng Bình: Mưu sinh trong lũ dữ, hàng chục người mất mạng

Nông Thôn Ngày Nay Online 18/10, Phan Phương

4. Quảng Bình thu hồi 259 biên xe chống lụt bao cấp sai

Tuổi Trẻ Online 18/10, Quốc Nam; Vntinnhanh.vn 19/10

5. Mô hình nhà phao cứu dân thoát chết trong mưa lũ

Toquoc.vn 18/10, Tuấn Minh; Phụ Nữ News 18/10

6. Quảng Bình: Tính hiệu quả của chòi tránh lũ Xây Dựng 18/10, tr1+3, Nhất Linh

7. Đề xuất 35 tỷ đồng chống ngập đường Hồ Chí Minh

VnExpress.net 19/10, Đoàn Loan; Phununews.vn 19/10

8. 34 người chết do mưa lũ; nhiều địa phương đề nghị hỗ trợ khẩn cấp

Sức Khỏe & Đời Sống Online 19/10, D.Hải

9. Lờ “bài học đắt giá”, thủy điện Hố Hô tiềm ẩn nhiều hiêm nguy

Dân Trí 18/10, Văn Dũng; Phununews.vn 18/10

10. Hố Hô xả lũ nhưng không cảnh báo

Người Lao Đông Online 18/10, Thanh Tuấn; Người Lao Đông 19/10, tr5, Thanh Tuấn; Đại Đoàn Kết 19/10, tr3; Đời Sống & Pháp Luật 19/10, tr4

11. Lương tâm và quy trình Phapluatplus.vn 19/10, Từ Tâm

12.TP HCM ủng hô 4,5 tỉ đồng giúp Quảng Bình, Thừa Thiên- Huế khắc phục thiệt hại sau lũ

Người Lao Đông Online 19/10, Minh Tuấn

13. Báo Người Lao Đông tiếp tục cứu trợ người dân vùng lũ Quảng Bình

Người Lao Đông Online 19/10, Hoàng Triều - Hoàng Phúc - Quang Tám

1

Page 2: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

14. AIA kịp thời hỗ trợ đồng bào bị lũ lụt miền Trung

An Ninh Thủ Đô Online 19/10, Lê Trang

15. Cơ bản khắc phục xong sự cố lưới điện miền Trung

Báo Chính Phủ Điện Tử 19/10, Toàn Thắng

16. Gian nan vùng lũ ngập nhanh, rút chậm Nhân Dân 19/10, tr5+8, Hương Giang

17. Nhanh chóng ổn định dạy và học sau lũ dữ

Giáo Dục & Thời Đại Online 19/10, Nhóm PV miền trung; VOVNews 18/10

18.Quảng Bình: Lanh đạo Sở GD&ĐT thăm và chia sẻ cùng các trường bị ngập lụt

Giáo Dục & Thời Đại Online 19/10, Nhóm PV miền trung; VOVNews 18/10

19. Hàng trăm hô dân bị cô lập tại rốn lũ Tân Hoá đang co ro vì lạnh

Nông Thôn Ngày Nay Online 19/10, Đình Thiên

20.Quảng Bình: Chính quyền và nhân dân xa Cao Quảng khắc phục khó khăn sau cơn lũ quét

Phapluatplus.vn 19/10, Vân Trương

21.Quảng Bình ngổn ngang sau lũ dữ, nhiều nhà sập không biết lấy gì dựng lại

Nông Nghiệp Việt Nam Online 19/10, Tâm Phùng

22. Phát hiện thi thê người đàn ông dưới đám ruông Tiền Phong Online 19/10

23. Người miền Trung vẫn quăng quật chiến đấu với nước lũ ở nhiều nơi

Thanh Niên Online 19/10, Trương Quang Nam

24. Gạo đến rồi bà con ơi! Tuổi Trẻ Online 18/10, Nhật Linh; Tuổi Trẻ 19/10, tr2

25.Báo CAND tiếp tục cứu trợ vùng tâm lũ Quảng Bình: Ấm lòng người dân vùng lũ Quảng Sơn

Công An Nhân Dân Online 18/10, Dương Sông Lam; Công An Nhân Dân 19/10, tr4

26. Viettel quyên góp 12 tỷ đồng ủng hô miền Trung

News.zing.vn 19/10, Giang Hoàng Nhơn

27. CĐ Ngành GTVT Quảng Bình hỗ trợ người dân bị thiệt hại do lũ Lao Đông Online 19/10, Lê Phi Long

28. Bô đôi giúp dân vùng rốn lũ Tiền Phong Online 19/10, Nguyễn Sơn

29. 100 tấn gạo Hạt Ngọc Trời trao tặng đồng bào miền Trung Vietnamnet.vn 19/10, Ban bạn đọc

30. Tiếp sức cho đồng bào tôi

Lao Đông 19/10, tr1+7, Đăng Khoa – Phi Long; VOVNews 19/10, Thanh Trung; Lao Đông Online 18/10, Phi Long – Đăng Khoa

31. Phan Anh với số tiền 14 tỉ gửi gắm quà cho đồng bào miền Trung

Doanhnghiepvn.vn 19/10, Trung Hùng; Nông Thôn Ngày Nay Online 19/10, Quỳnh An; Phunutoday.vn 19/10; Thê Thao & Văn Hóa Online 19/10; Gia Đình & Xa Hôi Online 19/10; Nguoiduatin.vn 19/10; Vntinnhanh.vn

2

Page 3: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

19/10; Đất Việt Online 19/10; VOVNews 19/10; News.zing.vn 18/10

32. Hồ Ngọc Hà phát quà tới tận tối muôn cho bà con vùng lũ

Vntinnhanh.vn 19/10; Tiền Phong Online 18/10; Giao Thông Online 18/10

33.Ngành nông nghiệp, tài chính ủng hô đồng bào các tỉnh miền Trung bị thiệt hại do lũ lụt

Bnews.vn 18/10, Thành Trung - Thùy Dương; Infonet.vn 18/10; Hà Nôi Mới Online 18/10; Nông Nghiệp Việt Nam Online 18/10; Đầu Tư Online 18/10; VietnamPlus.vn 18/10; Lao Đông Online 18/10; Báo Chính Phủ Điện Tử 18/10; Kinh Tế & Đô Thị Online 18/10; Nông Thôn Ngày Nay Online 18/10; Tiền Phong Online 18/10

34. Công đoàn Ngân hàng VN ủng hô người dân vùng lũ Quảng Bình

Lao Đông Online 18/10, Phi Long – Đăng Khoa

35.Ngành công thương ủng hô người dân vùng lũ miền Trung hơn 6 tỷ đồng

Bnews.vn 18/10, Uyên Hương; Vinanet.vn 19/10; Pháp Luật Việt Nam Online 18/10

36. T.Ư Đoàn thăm và trao tiền giúp các tỉnh miền Trung

Thanh Niên Online 18/10, Trương Quang Nam; Tiền Phong 19/10, tr4; Thanh Niên 19/10, tr3

37. Cơn lũ đi qua, tình người ở lạiTin Tức Online 18/10, PV; Pháp Luật Việt Nam Online 18/10; Tin Tức 19/10, tr12; Pháp Luật Việt Nam 19/10, tr10

38. Đoàn thanh niên VNPT và Bô Công an về vùng bao lũ miền Trung VnMedia.vn 19/10, Tuệ Khanh

39.Agribank miền Trung chia sẻ khó khăn với đồng bào vùng lũ Quảng Bình:

Nông Thôn Ngày Nay Online 18/10, Vương Hiền

40. Đường sắt nhận vận chuyên miễn phí hàng cứu trợ miền Trung

Lao Đông Online 19/10, Minh Quân; VTVNews 18/10; Giao Thông Online 18/10

41. Hơn 2.500 đoàn viên giúp dân dọn dẹp vệ sinh sau lũ

Tiền Phong Online 19/10, Hoàng Nam; Tuổi Trẻ 19/10, tr10

42. Quảng Bình: Chợ mới xây chưa đưa vào sử dụng đa bị lũ đánh sập Xây Dựng Online 19/10, PV

43. Dùng dự trữ ngoại hối xử nợ xấu: Việt Nam không giàu Đất Việt Online 19/10, Hoài An

44.Quảng Bình: Sát ngày về hưu, cán bô được cử đi học tập Phòng chống tham nhũng ở nước ngoài?

Tamnhin.net 19/10, Thanh Hà

KINH TẾ

45. EVN tiếp quản dự án nhiệt điện 1,7 tỷ USD từ PetroVietnam

VnExpress.net 18/10, Anh Minh; Người Lao Đông Online 19/10, T.Dũng; Motthegioi.vn 18/10, Hoàng Long; Lao Đông 19/10, tr3, Phong

3

Page 4: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

Nguyễn; Đầu Tư 19/10, tr2, Thanh Huyền

XÃ HỘI

46. Việt Nam sắp có bản đồ ô nhiễm bom mìn

VnExpress.net 18/10, Anh Minh; Người Lao Đông Online 19/10, T.Dũng; Motthegioi.vn 18/10, Hoàng Long; Lao Đông 19/10, tr3, Phong Nguyễn; Đầu Tư 19/10, tr2, Thanh Huyền

47. Xót xa cha già 83 tuổi chăm vợ mù, con thần kinh đau yếu Vietnamnet.vn 19/10, Hải Sâm

I. Thời sự - Chính trị

Quảng Bình: Mưa lũ gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản(Xây Dựng Online 19/10, PV)

Tại Quảng Bình, 21 người chết do mưa lũ, hơn 92.000 ngôi nhà bị ngập, thiệt hại hàng nghìn hecta rau màu cùng hàng vạn gia súc, gia cầm bị chết và cuốn trôi… Các hạng mục khác cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Theo báo cáo nhanh từ Văn phòng thường trực Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai – Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Bình, hiện nay trên địa bàn tỉnh

Quảng Bình mưa đa hết, lũ trên các sông Kiến Giang, sông Gianh, sông Long Đại đang xuống. Tình hình thiệt hại do mưa lũ gây ra từ ngày 13 – 16/10/2016 được thống kê sơ bô như sau:

Toàn tỉnh có 21 người chết, trong đó huyện Bố Trạch 05 người; thị xa Ba Đồn 05 người; huyện Quảng Ninh 02 người; huyện Lệ Thủy 03 người; huyện Đồng

Làng ven chân cầu Gianh.

4

Page 5: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Hới 02 người; huyện Quảng Trạch 01 người; huyện Minh Hóa 02 người; huyện Tuyên Hóa 01 người. 25 người bị thương trong đó huyện Lệ Thủy 04 người; huyện Bố Trạch 03 người; huyện Tuyên Hóa 12 người; thị xa Ba Đồn 02 người; huyện Quảng Ninh 04 người. Đang mất tích 01 người là anh Nguyễn Anh Bảy (sinh năm 1959, quê quán Hải Dương).

Có 92.509 nhà bị ngập, 56 nhà bị tốc mái, 19 nhà sập. Cụ thê: TP Đồng Hới 7.419 nhà bị ngập, 03 nhà bị sập đổ. Huyện Bố Trạch 18.800 nhà bị ngập, 01 nhà bị sập, 30 nhà tốc mái. Huyện Tuyên Hóa 9.472 nhà bị ngập, 15 nhà bị sập, 350 phòng học bị ngập. Huyện Minh Hóa 3.110 nhà bị ngập, 02 nhà sạt lở nghiêm trọng. Thị xa Ba Đồn 22.873 nhà bị ngập. Huyện Quảng Trạch 2.935 nhà bị ngập. Huyện Lệ Thủy 19.800 nhà bị ngập, 26 nhà bị tốc mái. Huyện Quảng Ninh 8.100 nhà bị ngập, 34 phòng học bị ngập nặng.

Tính đến 11h30 ngày 17/10, tuyến đường sắt từ ga Đồng Hới đi Bắc (Lạc Sơn - Lệ Sơn) đa thông tuyến. Đường 559 B còn tắc. Quốc lô 15 chưa thông tuyến. Đường tỉnh lô 569 chưa thông. Hiện còn nhiều tuyến đường huyện, liên thôn, liên xa vẫn ngập nặng.

01 trạm biến áp tại phường Hải Đình, TP Đồng Hới bị cháy. Huyện Lệ Thủy 02 côt điện trung thế và 03 côt điện hạ thế bị gay đổ. Thị xa Ba Đồn 0,5km đường dây điện bị đứt, 02 côt điện hạ thế bị gay.

Về nông nghiệp, TP Đồng Hới thiệt hại nuôi trồng thủy sản 431,44ha; rau màu bị ngập hỏng 31,4ha; trên 24 trang trại bị ảnh hưởng nặng. Huyện Bố Trạch thiệt hại 300ha lúa gieo cấy; 170ha rau màu; 02 ao nuôi trồng thủy sản tại xa Nhân Trạch bị vỡ. Huyện Lệ Thủy rau màu thiệt hại trên 500ha; cây trồng hàng năm bị thiệt hại 600ha; cây trồng lâu năm bị thiệt hại 5ha; lương thực bị hư hỏng 2000 tấn; 30.000 con gia cầm chết; diện tích ao hồ bị thiệt hại 300ha.

Huyện Quảng Ninh 43.000 con gia cầm bị chết và trôi; 103 con lợn bị chết; thiệt hại 297ha nuôi trồng thủy sản; lương thực bị hư hỏng 239 tấn. Thị xa Ba Đồn rau màu các loại bị thiệt hại 230ha; diện tích cây ăn quả bị hỏng 120ha; 4.500 con lợn bị chết; 25.000 con gia cầm bị chết; diện tích nuôi trồng thủy sản bị hư hỏng 200ha; lương thực bị hư hỏng 2.000 tấn. Huyện Tuyên Hóa rau màu các loại bị thiệt hại 140,6 ha; 17.848 gia cầm bị chết; 556 con gia súc bị chết; diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại trên 29 ha. Lương thực bị ngập, hư hỏng: 57,2 tấn. Ở huyện Minh Hóa, xa Hóa Thanh có 36 hô bị tràn ngập toàn bô ao cá, thiệt hại chưa thống kê cụ thê được; xa Xuân Hóa nước lũ cuốn trôi hơn 300 con gia cầm, hoa màu thiệt hại hơn 1ha; ao cá bị tràn ngập 2,5ha; các xa, thị trấn còn lại đang tiến hành thống kê thiệt hại.

Ngoài ra toàn tỉnh có hàng chục km kênh mương thủy lợi bị sạt lở, xói mòn, lũ cuốn trôi. Các công trình thủy lợi và nước sạch bị ảnh hưởng trực tiếp. Về đầu trang

5

Page 6: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/xa-hoi/quang-binh-mua-lu-gay-thiet-hai-nang-ne-ve-nguoi-va-tai-san.html

Đề xuất hỗ trợ khẩn cấp 2.000 tấn gạo cho người dân Quảng Bình(VietnamPlus.vn 18/10, Hồng Kiều; Đầu Tư 19/10, tr16)

Chiều ngày 18/10, đại diện Cục Bảo trợ xa hôi (Bô Lao đông-Thương binh và Xa hôi) cho biết mới chỉ có tỉnh Quảng Bình đề xuất hỗ trợ khẩn cấp 2.000 tấn gạo cứu đói cho người dân. Đây mới là số gạo cứu trợ khẩn cấp ban đầu, tỉnh Quảng Bình sẽ tiếp tục tổng hợp thiệt hại và cập nhật danh sách cứu trợ theo số hô dân bị ảnh hưởng về Bô Lao đông-Thương binh và Xa hôi.

Hiện tại, các tỉnh từ Nghệ An đến Thừa Thiên-Huế, đặc biệt tại các tỉnh mưa lớn nhất là Quảng Bình, Hà Tĩnh đa gửi báo cáo về tình hình thiệt hại và đang tiếp tục cập nhật tổng hợp số hô dân bị ảnh hưởng đê lập danh sách hỗ trợ. Các tỉnh khác hiện vẫn đang tổng hợp số liệu gửi về Bô Lao đông-Thương binh và Xa hôi trình Chính phủ cấp gạo hỗ trợ.

Trong chiều nay, Bô trưởng Bô Lao đông-Thương binh và Xa hôi Đào Ngọc Dung sẽ vào miền Trung đê trực tiếp hỗ trợ gia đình bị thiệt hại khó khăn, nhất là các hô gia đình chính sách, người nghèo… và tổng hợp nhu cầu hỗ trợ của các địa phương đề đề xuất Chính phủ hỗ trợ kịp thời.

Tính đế ngày 18/10, mưa lũ đa làm chết và mất tích 29 người, trên 121.000 ngôi nhà, nhiều công trình cơ sở hạ tầng như trạm xá, bệnh viện, trường học, giao thông, thủy lợi bị ngập, hư hại, đời sống của nhiều hô dân vùng ngập lũ, nhất là tại hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh đang hết sức khó khăn.

Đê chia sẻ với những khó khăn, mất mát của đồng bào và các địa phương, trong buổi chiều ngày 18/10, Bô Lao đông-Thương binh và Xa hôi đa phát đông tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách trong cán bô, công chức, người lao đông của đơn vị đê quyên góp ủng hô các địa phương và nhân dân vùng bị thiệt hại sớm vượt qua khó khăn, ổn định cuôc sống và phục hồi sản xuất. Tổng số tiền quyên góp được là hơn 232 triệu đồng. Về đầu tranghttp://www.vietnamplus.vn/de-xuat-ho-tro-khan-cap-2000-tan-gao-cho-nguoi-dan-quang-binh/411494.vnp

Trao quà hỗ trợ gia đình bà Phan Thị Sỹ ,thôn Trung Thượng, xã Phương Mỹ, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh.

(Ảnh: Hoàng Ngà/TTXVN)

6

Page 7: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Quảng Bình: Mưu sinh trong lũ dữ, hàng chục người mất mạng(Nông Thôn Ngày Nay Online 18/10, Phan Phương)

Trong cơn mưa lũ vừa qua, toàn miền Trung có 25 người chết 4 người mất tích, 18 người bị thương thì riêng Quảng Bình đa có 21 người chết, 3 người mất tích, 13 người bị thương. Trong đó có rất nhiều trường hợp mà nguyên nhân cái chết xuất phát từ những cuôc mưu sinh nhọc nhằn trong lũ dữ. Thả lưới trong đêm, hai cha con đi mãi không về

Trời vừa tạnh sau 3 ngày trút nước, người dân làng Thổ Ngoạ, xa Quảng Thuận, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đang loay hoay dọn dẹp nhà cửa sau cơn lũ thì hay tin các lực lượng chức năng đa tìm thấy thi thê anh Nguyễn Văn Hà (43 tuổi) và cháu Nguyễn Thị Kiều Linh (17 tuổi) giữa cánh đồng làng.

Nhận được tin, chị Trần Thị Tuyết – vợ anh Hà tắt luôn hy vọng. Đêm ngày 14.10, mặc dù trời mưa rất to, nhưng anh Hà vẫn cùng con gái đi thả lưới với hy vọng sẽ có mẻ cá đầy cho kịp buổi chợ sáng mai. Đến nửa đêm, nước lũ tràn về như thác đổ, chị Tuyết ở nhà, lòng nóng như lửa đốt, liên tục gọi điện thì không thấy chồng bắt máy. Nhìn dòng nước lũ hung han, nhìn 2 đứa con thơ đang ở nhà, chị không thê đê mặc chúng đê đi tìm chồng. Chị hi vọng anh sẽ níu được cành cây, hoặc trôi dạt về môt ngôi nhà nào đó. Nhưng mọi hi vọng tắt lịm khi chính quyền địa phương thông báo tìm thấy thi thê hai cha con giữa cánh đồng làng đang mênh mông nước.

Giữa ngôi nhà loang lỗ những mảng tường còn ướt đẫm, hai cỗ quan tài lạnh lẽo, những tiếng khóc không thành lời như xoáy xâu tâm khảm mỗi ai chứng kiến. Nỗi đau quá lớn cho môt cuôc mưu sinh. Hàng xóm chị Tuyết cho biết hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Hằng ngày anh Hà đi làm thuê, vợ ở nhà làm nón đê nuôi 3 đứa con đi học. Cuôc sống gia đình này nghèo khó đến nỗi ngôi nhà đa dôt nát, ẩm ướt nhiều năm nay nhưng chưa sửa lại được... Giờ đây, trong ngôi nhà nhỏ của mẹ con chị Hà, nỗi vất vả đa chồng lên gấp bôi. Những ngày tháng phía trước sẽ đầy khó khăn khi môt mình chị Hà nuôi hai đứa con nhỏ. Đê giúp gia đình trong lúc hoạn nạn, chính quyền địa phương, các đoàn thê cùng với bà con xóm giếng đa hỗ trợ phần nào việc mai táng cho người xấu số.

Tại phường Quảng Phúc, thị xa Ba Đồn, trong ngổn ngang bùn đất, người dân tạm gác lại công việc nhà, đưa ông Nguyễn Văn Thương (SN 1962) về với đất

Mặc dù nước đang đổ về nhiều, nhưng người dân Thượng Trạch, Bố Trach vẫn đi bắt cá

7

Page 8: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

mẹ. Ông Thương bị trượt chân khi đi tìm cỏ cho trâu lúc 11 giờ ngày 16.10. Cú nga làm ông bị thương nặng và không qua khỏi sau đó.

Xả thân cứu người trong lũ

Nhận được hung tin tìm thấy xác anh Đinh Văn Thưởng ( quê ở xa Hoá Hợp, huyện Hướng Hoá, Quảng Trị, trú tại xa Dân Hoá, huyện Minh Hoá) – người đa liều mình đưa chị sang sông trong lúc chuyên dạ mà sản phụ Đinh Thị Thành (29 tuổi ) ngồi như t

Khi nước lũ dâng cao trong ngày 14.10, cũng là lúc sản phụ Đinh Thị Thành (29 tuổi) ở xa Dân Hoá, huyện Minh Hoá trở dạ. Dù nhà ở ngay sát bờ sông Gianh, nhưng chỉ có cách qua bờ sông phía bản Cà Vàng mới có đường đến bệnh viện. Nước lũ lúc này đa đổ về, chảy rất siết. Do không có phao, chị Thành chỉ biết đứng bên bờ thôn Ka Ai nhìn con nước dữ. Anh Thưởng đang làm thuê tại nhà anh trai của chị Thành là Đinh Ngọc Bưu. Biết tin người em họ chuyên dạ, có thê nguy hiêm đến tính mạng nếu vết mổ cũ bị bục, anh Thưởng cùng anh Bưu và môt người bà con quyết vượt sông đưa chị Thành đi viện.

Chị Thành được cho lên môt chiếc phao lớn, anh Thưởng và anh Bưu bơi cùng đê đẩy chị Thành sang sông sau khi buôc môt sơi dây dù voà môt điêm thuôc phía bản Cà Vàng. Bơi được 50 m thì nước lũ bỗng cuôn rồi nhấn chìm anh Thưởng. Những tưởng anh Thưởng là người bơi giỏi, sẽ thoát được dòng nước lũ. Nhưng rồi dòng nước lũ đa mang anh đi xa 6km, người dân tìm thấy anh vào chiều ngày 17.10. Về đầu tranghttp://danviet.vn/ban-doc/quang-binh-muu-sinh-trong-lu-du-hang-chuc-nguoi-mat-mang-716348.html

Quảng Bình thu hôi 259 biên xe chông lụt bao cấp sai (Tuổi Trẻ Online 18/10, Quốc Nam; Vntinnhanh.vn 19/10)

Sau khi đối chiếu lại các quy định của Bô NN&PTNT, UBND tỉnh Quảng Bình đa ra quyết định thu hồi lại 259 biên xe phòng chống lụt bao đa cấp trước đó.

Ngày 18-10, nguồn tin của Tuổi Trẻ xác nhận ông Lê Minh Ngân - phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình - vừa ky quyết định thu hồi

tất cả các biên ưu tiên xe phòng chống lụt bao đa cấp trước đó.

Loại biên ưu tiên xe phong chống lut bão mà UBND tinh Quảng Bình đã câp sai quy định nhiều năm qua - Ảnh:

QUÔC NAM

8

Page 9: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Theo đó, có 259 xe bị thu hồi loại biên ưu tiên này. Trong đó có 116 xe được cấp biên có giá trị sử dụng từ 1-8-2016 đến 1-8-2017, và 143 xe được cấp từ tháng 8 đến hết tháng 12-2016.

Quyết định này cũng hủy quyết định trước đó do chính cơ quan này ban hành về nôi dung cấp biên ưu tiên xe phòng chống lụt bao cho 259 ôtô trong toàn tỉnh.

Theo quyết định, ly do được UBND tỉnh đưa ra là do quyết định cũ có những nôi dung chưa phù hợp với quy định của Bô NN&PTNT.

Trước đó, như Tuổi Trẻ đa đưa tin, cuối tháng 7-2016, UBND tỉnh Quảng Bình ra quyết định cấp biên xe ưu tiên phòng chống lụt bao cho 259 ôtô trên địa bàn. Trong đó đa số là xe công của các cơ quan đơn vị của tỉnh và các huyện.

Những xe được cấp loại biên này được miễn phí vé khi qua các trạm thu phí BOT trên địa bàn. Được biết, tỉnh Quảng Bình đa cấp liên tục loại biên này nhiều năm qua.

Sau khi ban hành, phóng viên Tuổi Trẻ đa đối chiếu với nhiều quy định của Bô NN&PTNT và phát hiện việc cấp loại biên này của UBND tỉnh Quảng Bình là trái với nhiều quy định hiện hành của bô.http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20161018/quang-binh-thu-hoi-259-bien-xe-chong-lut-bao-cap-sai/1190638.html Về đầu trang

Mô hình nhà phao cứu dân thoát chết trong mưa lũ(Toquoc.vn 18/10, Tuấn Minh; Phụ Nữ News 18/10)

Sống trong vùng lũ, từ kinh nghiệm thực tiễn người dân Quảng Bình đa nghĩ ra những giải pháp đê chống chọi khi lũ về.

Mô hình nhà phao ra đời từ năm 2014, với nguồn kinh phí do đóng góp của công đồng. Các kỹ sư, kiến trúc sư đa tham gia tính toán lực, trọng tải và thiết kế kỹ thuật đê ngôi nhà có thê nổi và cân bằng trên mặt nước. Với hệ thống dây chằng và trụ

bê tông bên dưới, nhà chống lũ có thê đứng vững trước dòng nước xiết.

Mô hình nhà phao hạn chế được tối đa những thiệt hại về người và của. Ảnh nguồn: vov.vn.

9

Page 10: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Nhà phao có kết cấu nhẹ, khung gỗ hoặc sắt, tường là những bức vách và mái tôn, dưới là thùng phuy nhựa hoặc sắt đê làm nổi, có giá thành không cao và giúp người dân có chỗ trú an toàn trong mùa bao lũ, khi nước dâng đến đâu, nhà sẽ dâng theo đến đấy.

Đây là môt y tưởng hết sức thiết thực và có y nghĩa to lớn đối với người dân vùng rốn lũ. Tất cả tài sản, lương thực quan trọng được cất vào nhà phao từ đầu mùa lũ.

Mùa lũ năm nay có khoảng 60% số hô gia đình xa Tân Hóa, tỉnh Quảng đa xây dựng nhà phao chống lũ với kinh phí xây mỗi căn nhà từ 30-35 triệu đồng, rông khoảng 15 đến 20m2, được làm bằng khung gỗ, mái lợp tôn. Thay bằng việc cố định nhà trên mặt đất thì bên dưới nhà lắp đặt những chiếc thùng phuy rỗng, hoặc vật liệu nổi. Hai bên góc nhà được định vị bằng sắt kiên cố. Khi nước lũ dâng cao, nhà sẽ tự đông nổi theo, không lo sợ bị ngập, không bị nước cuốn trôi.

Trong hai ngày sau trận lụt lịch sử, hàng trăm ngôi nhà ở xa Tân Hóa, huyện Minh Hóa vẫn ngập đến nóc, nhưng giữa dòng nước lũ, những ngôi nhà gỗ nổi trên mặt nước rất thích hợp với địa hình trũng thấp nơi đây và thành nơi che chở người dân khi hoạn nạn, giúp dân chống lũ. Nếu không có nhà phao chống lũ này thì trong cơn lũ vừa qua, thiệt hại về người và tài sản ở địa phương sẽ lớn hơn nhiều.

Hiện xa Tân Hóa có 668 hô dân nhưng đa có 320 hô xây nhà phao với mục đích đê cứu người và tài sản, giống cho vụ sau. Mô hình nhà phao đa giúp người dân nơi đây giảm bớt thiệt hại trong mùa lũ này. Hy vọng trong thời gian tới, mô hình nhà phao chống lũ như này sẽ được nhân rông trên khắp các tỉnh miền Trung, hạn chế được tối đa những thiệt hại về người và của. Về đầu tranghttp://toquoc.vn/giao-duc/mo-hinh-nha-phao-cuu-dan-thoat-chet-trong-mua-lu-215266.html

Quảng Bình: Tính hiệu quả của chòi tránh lũ(Xây Dựng 18/10, tr1+3, Nhất Linh)

Quyết định số 48/2014/QĐ-TTg ngày 28/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ hô nghèo về nhà ở phòng, tránh bao, lụt khu vực miền Trung chính là môt trong những đông lực mạnh mẽ đê giúp người nghèo nâng cao năng lực đối phó với bao, lũ. Đợt lũ lịch sử ở Quảng Bình vừa qua đa chứng minh điều đó.

Choi tránh lũ tại Quảng Bình giúp người dân có chỗ trú an toàn. 10

Page 11: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Với địa hình phức tạp, điều kiện kinh tế còn lắm khó khăn, hàng năm tỉnh Quảng Bình thường xuyên phải hứng chịu nhiều đợt bao, lũ rất khủng khiếp, gây thiệt hại lớn về tính mạng con người và tài sản. Những năm gần đây, được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp, các ngành, tỉnh Quảng Bình đa xây dựng được nhiều công trình phòng chống thiên tai khá hiệu quả như hệ thống đê điều, hồ thuỷ lợi.

Tại địa bàn tỉnh Quảng Bình, xa Tân Ninh (huyện Quảng Ninh) và Quảng Tiên (huyện Quảng Trạch) là 2 xa được đầu tư thí điêm mô hình chòi tránh bao, lũ.

Trong ngày 16/10, chúng tôi tìm đến thôn Thế Lôc, xa Tân Ninh - môt trong những vùng chịu ảnh hưởng ngập lụt nặng nề của huyện Quảng Ninh trong đợt mưa lũ này. Thời điêm này, xa Tân Ninh bị cô lập trong nước lũ. Con đường đôc đạo nối QL1A với các xa Tân Ninh, Hiền Ninh, Vạn Ninh, An Ninh ngập sâu trong nước lũ, các phương tiện phải dắt bô vượt qua. Công an, dân quân xa Tân Ninh được bố trí tại phía Nam chân cầu Trung Quán đê định hướng hướng đi cho bà con, đồng thời cứu vớt khi có tai nạn xảy ra.

Lúc 9h ngày 16/10, chúng tôi vượt con nước sâu trên 1,5m đê vào trong thôn Thế Lôc, thăm hỏi gia đình cư dân cũng như kiêm chứng tính hiệu quả của những căn chòi tránh lũ.

Các công trình nhà ở phòng, tránh lũ mà chúng tôi đề cập dưới đây chính là môt chính sách đặc biệt mà Nhà nước đa dành cho hô nghèo tiếp thêm sức mạnh đê có thê ứng phó được với bao, lũ như hiện nay. Gia đình cụ Nguyễn Thị Cúc (84 tuổi), chồng là cụ Phan Văn Tới (đa mất cách đây 8 tháng). Hai cụ làm nghề nông, sinh được 6 người con. 2 người con gái đang ở gần nhà cụ, 4 người con còn lại đều đa thoát ly. Vất vả làm lụng, tích trữ mai thế nhưng các cụ vẫn không thê nào dựng được môt căn nhà kiên cố đê chống chọi được các trận bao, lũ. Làng nằm ở vùng thấp trũng, năm nào mưa bao lớn là nhà đều ngập cả. Con nước ứ vài ngày như thế khiến mọi sinh hoạt đều đảo lôn và bức bí. Gánh nặng mưu sinh, gánh nặng thiên tai cứ thế dồn lên người dân vùng chiêm trũng. Năm 2014, gia đình cụ được Nhà nước hỗ trợ xây dựng và bàn giao cho môt căn chòi tránh lũ. Vốn hỗ trợ ban đầu từ nhà nước là 17,5 triệu đồng, công thêm vay Ngân hàng Chính sách 12,5 triệu đồng cùng môt số vốn tích lũy được, gia đình cụ xây cất được căn chòi 2 gác, rông 35m2. Gác dưới kê bàn ghế, chuyên hết đồ đạc, lương thực, bát đĩa lên đó. Gác hai là nơi đê mọi người quần tụ, tránh lũ bao. Không còn nỗi lo nơm nớp về con nước dữ.

Trao đổi với chúng tôi, cụ Nguyễn Thị Cúc xúc đông: “Tui xin cảm ơn Đảng, Nhà nước đa quan tâm, hỗ trợ người dân nghèo đúng lúc, đúng việc. Gia đình tui thuôc diện khó khăn, bản thân tui lại bị tai biến thì biết khi mô mới cất được căn nhà tránh lũ. Nếu không có nhà tránh lũ ni thì mấy hôm lụt vừa rồi, tui không biết xoay xở ra răng”.

11

Page 12: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Cách đó không xa, vợ chồng cụ Hoàng Văn Dĩ và Nguyễn Thị Bưởi cũng trú tại thôn Thế Lôc, xa Tân Ninh, tuổi đa ngoài 70. Hai cụ sinh được 7 người con, cũng bám nông nghiệp làm kế sinh nhai chính. Sau mọi nỗ lực làm lụng, gần cuối đời hai cụ vẫn chưa thoát khỏi hoàn cảnh cứ mưa bao là căn nhà thân quen lại ngập sâu. Lũ đến là lũ cướp đi toàn bô lúa tích trữ, vật nuôi, đồ dùng vừa mới mua sắm của bà con. Trong ngôi nhà cấp bốn xập xệ, chỉ tay sang phía gác chòi hai tầng kiên cố liền kề, cụ Bưởi kê: Đầu năm 2016, nhà nước hỗ trợ cho gia đình 17,5 triệu đồng, tạo điều kiện cho vay thêm vốn ưu đai 10 triệu đồng; con cái giúp đỡ thêm tiền mặt... nên tui mới xây được căn gác hai tầng kiên cố trị giá gần 70 triệu đồng. Trong cơn lũ này chúng tôi không còn lo lắng nơm nớp nữa.

Tâm trạng phấn khởi của gia đình cụ Cúc, cụ Bưởi khi được Nhà nước hỗ trợ môt phần kinh phí đê xây nhà ở phòng tránh bao, lụt mới chỉ là môt minh chứng nhỏ cho hàng chục trường hợp tương tự tại xa Tân Ninh nói riêng và hàng trăm trường hợp khác ở tỉnh Quảng Bình nói chung...

Trong bối cảnh ưu tiên phòng chống bao lũ, cứu nạn cứu hô, chúng tôi có cuôc trao đổi nhanh với ông Trần Đại Thọ, Chủ tịch UBND xa Tân Ninh, huyện Quảng Ninh. Ông Thọ cho biết: Năm 2014, địa phương đa bàn giao 50 căn và trong năm 2016 địa phương đa bàn giao 17/30 căn chòi tránh lũ cho người dân. Qua thực tế mưa lũ đang diễn ra, chúng tôi nhận thấy Đề án hỗ trợ hô nghèo xây dựng nhà ở phòng, tránh bao, lụt này của Chính phủ phát huy hiệu quả, y nghĩa rất thiết thực. Đây là môt trong những phương pháp hiệu quả giúp người nghèo tại địa phương tránh lũ khi nước dâng cao, hạn chế tổn thất tối đa về người và tài sản.

Việc xây dựng nhà ở phòng, tránh bao, lụt tại địa bàn tỉnh Quảng Bình đều có sự giám sát và giúp đỡ của chính quyền địa phương. Tất cả các ngôi nhà xây mới, cải tạo theo Đề án đều có sàn vượt lũ đạt diện tích, kết cấu nhà bảo đảm 3 cứng (nền cứng, khung cứng, mái cứng) theo đúng quy định. Hầu hết các nhà được xây dựng bằng vật liệu chất lượng tốt như: khung bê tông cốt thép hoặc khung gỗ, tường nhà xây gạch, mái lợp ngói, nền nhà láng gạch hoặc lát xi măng.

Mùa mưa bao đa đến, những ngôi nhà ở phòng, tránh bao, lũ sẽ góp phần tiếp thêm sức mạnh đê các hô nghèo vững tin chống đỡ với thiên tai.

Thông tin từ Sở Xây dựng Quảng Bình cho biết, tính đến 07/7/2016, trong tổng số tiền khoảng 221 tỷ đồng thực hiện Đề án, Bô Tài chính đa cấp và phân bổ hỗ trợ hô nghèo xây dựng nhà ở phòng, tránh bao, lụt tại địa bàn tỉnh đạt khoảng 35,5 tỷ đồng, cho 2.441 hô nằm trong Đề án. Hiện nay, có 1.931 hô gia đình trong tỉnh đa hoàn thành việc xây dựng nhà ở phòng, tránh bao, lụt. Trong đó, số lượng nhà được xây mới là 715 nhà, số còn lại chủ yếu là cải tạo và nâng tầng. Về đầu trang

12

Page 13: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Đề xuất 35 tỷ đông chông ngập đường Hô Chí Minh(VnExpress.net 19/10, Đoàn Loan; Phununews.vn 19/10)

Đê xử ly đoạn đường Hồ Chí Minh qua Quảng Bình thường xuyên úng ngập, Tổng cục Đường bô đề xuất chi 35 tỷ đồng từ Quỹ bảo trì đường bô đê sửa chữa.

Theo Tổng cục Đường bô, đoạn từ km909 đến km912 đường Hồ Chí Minh thuôc xa Thượng Hóa (Minh Hóa, Quảng Bình) được đưa vào khai thác từ năm 2003 với quy mô đường cấp 3 miền núi, mặt

đường rông 7 m.

Đây là đoạn đường đắp, hướng tuyến tương đối thẳng đi giữa thung lũng với 2 bên là núi cao bao quanh, phía phải tuyến có môt khe nước rông khoảng 15-20 m, sâu khoảng 8-10 m. Hàng năm vào mùa mưa lũ, lượng nước chảy qua khe thoát không kịp gây ngập nền, mặt đường sâu trung bình 0,4-1 m làm giao thông bị tắc nghẽn, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho người và phương tiện.

Do vậy đê khắc phục tình trạng ngập đường, Tổng cục Đường bô đa đề nghị Bô Giao thông Vận tải cho phép đầu tư xử ly chống ngập đoạn đường Hồ Chí Minh, tỉnh Quảng Bình với giải pháp tôn cao nền, cải tạo hệ thống thoát nước, mở rông lòng khe phía phải tuyến. Kinh phí dự kiến khoảng 35 tỷ đồng từ nguồn vốn Quỹ bảo trì đường bô trung ương năm 2017.

Hiện tại, Tổng cục Đường bô đa chỉ đạo Cục quản ly đường bô II thường xuyên tuần tra, có biện pháp phân luồng cho người và phương tiện qua khu vực trên khi xảy ra tình trạng ngập nền, mặt đường.

Sau cơn mưa lũ lớn miền Trung ngày 13-16/10, Thứ trưởng Giao thông Vận tải Lê Đình Thọ đa khảo sát và đánh giá nhiều đoạn tuyến thường xảy ra ngập gây chia cắt cần được nâng cấp như đoạn km909-912 đường Hồ Chí Minh nhánh Đông; môt số vị trí trên quốc lô 1A, dải phân cách trở thành vật cản ngăn nước. Sắp tới Bô Giao thông sẽ yêu cầu các đơn vị liên quan lên phương án thay thế bằng hệ thống dải phân cách mềm, dễ tiêu thoát nước. Về đầu tranghttp://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/giao-thong/de-xuat-35-ty-dong-chong-ngap-duong-ho-chi-minh-3485798.html

Mưa to khiến đường Hồ Chí Minh nhánh đông qua Quảng Bình ngập đến 3 mét. Ảnh: Chi cuc quản lý

đường bộ 2.3

13

Page 14: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

34 người chết do mưa lũ; nhiều địa phương đề nghị hỗ trợ khẩn cấp(Sức Khỏe & Đời Sống Online 19/10, D.Hải)

Tính đến 17h chiều qua 18/10, số người chết do mưa lũ đa tăng lên 34 người, 1 người mất tích và 30 người bị thương.

Theo báo cáo nhanh công tác trực ban phòng chống thiên tai của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, tính đến 17h chiều qua 18/10, số người chết do mưa lũ đa tăng lên 34 người, gồm: Nghệ An 5, Hà Tĩnh 6, Quảng Bình 21, Huế 2.

Số người mất tích là 1 người (ở Quảng Bình); số người bị thương là 30 người.

Về nhà, nhà bị sập: 39 nhà; bị tốc mái, hư hỏng: 1.015 nhà; bị ngập: 40.555 nhà (đến hiện tại hầu hết nhà đa hết ngập);

Về nông nghiệp, lúa bị ngập: 2.899ha; hoa màu bị ngập, hư hại: 11.774ha.

Giao thông, 3 điêm của tỉnh lô 569 tỉnh Quảng Bình còn ách tắc do bị trôi ngầm, hiện đang khắc phục sửa chữa.

Hiện công tác khắc phục hậu quả đang được tiếp tục khẩn trương triên khai. Có nhiều hoạt đông ủng hô bằng vật chất và tinh thần đối với bà con vùng lũ lụt miền Trung...

Tuy nhiên, còn nhiều địa phương còn khó khăn và đề nghị hỗ trợ khẩn cấp. Cụ thê: Nghệ An: Đề nghị hỗ trợ khẩn cấp 103 tấn gạo, 700 kg Cloramin B dạng bôt và 200.000 cloramin B dạng viên.

Hà Tĩnh: Đề nghị hỗ trợ khẩn cấp 2.000 tấn gạo; 2.000 tấn lúa giống; 40 tấn rau, ngô giống; 50.000 lít benkocid và 50.000 kg hóa chất sodium chlorite đê khử trùng.

Quảng Bình: Đề nghị hỗ trợ khẩn cấp 40 tấn hóa chất (Han lodine hoặc bencocide) đê xử ly môi trường chăn nuôi, 50 tấn chlorine đê xử ly môi trường thủy sản; 100 máy nổ phun tiêu đôc; 300.000 liều vắc xin dịch tả lợn, 1.000.000 liều vắc xin cúm gia cầm, 100.000 liều tụ huyết trùng trâu bò, 100 tủ lạnh bảo quản vắc xin; 4 tỷ mua hóa chất chlorine hoặc PAC đê xử ly nước sinh hoạt; 2 tấn giống rau quả, 50 tấn giống ngô.

Mưa lũ gây thiệt hại nặng về người và của. Ảnh Internet

14

Page 15: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

http://suckhoedoisong.vn/34-nguoi-chet-do-mua-lu-nhieu-dia-phuong-de-nghi-ho-tro-khan-cap-n123857.html Về đầu trang

Lờ “bài học đắt giá”, thủy điện Hô Hô tiềm ẩn nhiều hiêm nguy(Dân Trí 18/10, Văn Dũng; Phununews.vn 18/10)

Trong khi những tranh cai về quy trình vận hành xả lũ của Nhà máy thủy điện Hố Hô vẫn chưa hồi kết, thì có môt thực tế đang diễn ra là chủ đầu tư nhà máy thủy điện này đa lờ những bài học đắt giá từ lịch sử, không quyết liệt đầu tư xây dựng, cũng cố nhiều hạng mục...

Bài học đắt giá vẫn con nguyên

Công trình nhà máy thủy điện Hố Hô là dự án do Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triên điện

Miền Bắc 1 (NEDI 1) làm chủ đầu tư, xây dựng trên địa bàn xa Hướng Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình. Dự án có tổng mức đầu tư gần 300 tỉ đồng; hoàn thành, phát điện vào tháng 4/2010.

Điều đặc biệt ở công trình thủy điện này đó là nhà máy phát điện, trụ sở nằm trên đất tỉnh Quảng Bình, nhưng nguồn nước xả phục vụ sản xuất điện năng cũng như xả lũ lại chảy về địa phận tỉnh Hà Tĩnh. Kê từ khi nhà máy này đi vào hoạt đông chính quyền tỉnh Hà Tĩnh, nhân dân các huyện nằm ở hạ nguồn luôn ngồi trên đống lửa mỗi khi mưa lũ kéo về.

Khi công trình này chưa đưa vào khai thai thác, nhiều chuyên gia, đơn vị chuyên môn đa có những phản biện với nhiều lo ngại có thê xảy ra, trong đó đáng kê nhất là những lo ngại xuất phát từ điều kiện thời tiết, địa chất, quy trình vận hành, khai thác…

Những lo ngại đó đa trở thành sự thật khi môt sự cố cực kỳ hệ trọng xảy ra vào thời điêm công trình mới phát điện được đúng hơn 5 tháng. Vào ngày 4/10/2010, trong trận lũ được đánh giá là lớn nhất từ trước tới nay tại Hà Tĩnh thì cửa tràn xả lũ bằng hệ thống thủy lực của nhà máy không hoạt đông được. Nguyên nhân được xác định là do mất điện.

Cửa tràn không mở được, cây cối, rác từ thượng nguồn đổ về nhanh đa khiến nước từ hồ băng qua cả thân đập, dôi thẳng xuống nhà máy phát điện. Hồ Hố Hô

Ngày 4/10/2010 cửa tràn xả lũ thủy điện Hố Hô bị tê liệt do sự cố mât điện, khiến nước đổ về nhanh tràn

cả thân đập.

15

Page 16: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

như quả “bom nước” khiến chính quyền, người dân hạ lưu trải qua những giây phút hoảng sợ. Rất may tình huống xấu nhất đa không xảy ra.

Dẫu vậy, nhà máy chịu thiệt hại nặng nề. Toàn bô trạm nâng áp, thiết bị điện nhà máy, kè hạ lưu của nhà máy bị hư hỏng hoàn toàn. Hai vai đập bị xói lở. Các hạng mục khác như hệ thống chiếu sáng, đường vào nhà máy cũng bị lũ cuốn trôi hoặc gây hư hỏng nặng.

Vốn đa chồng chất khó khăn, sau sự cố Nhà máy thủy điện Hố Hô lại càng thêm khốn đốn. Phải mất hơn hai năm sau, với chi phí sửa khắc phục khoảng 40 tỉ đồng, công trình này mới tích nước, phát điện trở lại. Tuy nhiên, nhà máy thủy điện này cứ "ốm yếu" kéo dài và buôc Tổng công ty Điện lực Miền Bắc phải nhập về Cty CP Thủy điện Hồ Bốn.

Sau sự cố kê trên, hàng loạt tồn tại, bài học đắt giá đa được rút ra cho những người đang chèo lái Nhà máy thủy điện Hố Hô. Đó là không bao giờ được phép đê xảy ra tình trạng mất điện tại nhà máy. Đó là cần môt tuyến đường “đạt chuẩn” đê máy móc, thiết bị hiện đại tiếp cận nhà máy khi sự cố xảy ra. Đó là nghiêm túc xem xét các cảnh báo của cơ quan chuyên môn về mặt địa chất, trong đó phải xử lí triệt đê hai vai đập bê tông nằm trên lớp đá phiến thạch đê tránh gây sạt trượt vai đập khi mưa lũ về.

Giật mình

Những tồn tại ấy cho đến nay vẫn chưa được chủ đầu tư thủy điện Hố Hô triệt đê khắc phục.

Cho đến thời điêm này nếu tái hiện cơn lũ lịch sử như năm 2010 không ai dám chắc thủy điện Hố Hô lại không tái hiện sự cố mất điện khiến nước dâng vượt thân đập như đa xảy ra. Sở sĩ như vậy là do máy phát điện công suất lớn chạy bằng dầu diezel phục vụ nâng cửa xa tràn bằng hệ thống nâng thủy lực đặt đặt ngay dưới chân đập vốn đa không hợp lí, nhưng nhiều năm chưa được di dời. Nếu xảy ra sự cố nước tràn đập, nước lũ sẽ gây hư hỏng máy phát điện, khi đó tràn xả lũ sẽ trở nên vô nghĩa và hậu quả sẽ khôn lường.

Tiếp đến là tuyến đường đi vào vận hành nhà máy. Từ sau sự cố tràn đập năm 2010 đến nay, tuyến đường đi vào nhà máy liên tục bị sạt lở nghiêm trọng, việc khắc phục chỉ mang tính chất vá víu. Môt sự cố tràn đập, hoặc hư hỏng nghiêm trọng tại thân đập, việc di chuyên may móc, trang thiết bị vào ứng cứu sẽ gặp nhiều khó khăn. Đây là môt hạng mục được đánh giá rất quan trọng, thế nhưng do chi phí đầu tư lớn nên đa 6 năm trôi qua, hạng mục được cảnh báo nhiều lần này vẫn chưa được Nhà máy thủy điện Hố Hô triên khai.

16

Page 17: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Việc khắc phục hai bên vai đập chưa được xử lí triệt đê. Hậu quả, ngay trong đợt mưa lũ vừa qua, vai phải của thân đập đa bị sạt, trượt, đe dọa đến an toàn của hồ chứa nước có dung tích 36 triệu m3 này.

Những tồn tại rất đáng lo ngại nêu trên đa được tổ công tác điều tra xả lũ tại Nhà máy Thủy điện Hố Hô của Bô Công Thương đề cập vào ngày 17/10. Tại buổi làm việc của Bô Công Thương với đại diện Nhà máy thủy điện Hố Hô do Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng chủ trì vào sáng ngày 18/10, đại diện tổ công tác đa báo cáo Thứ trưởng Vương, đồng thời yêu cầu thủy điện Hố Hô phải triên khai khắc phục ngay đê tránh những hậu họa khó lường.http://dantri.com.vn/xa-hoi/lo-bai-hoc-dat-gia-thuy-dien-ho-ho-tiem-an-nhieu-hiem-nguy-20161018175113713.htm Về đầu trang

Hô Hô xả lũ nhưng không cảnh báo(Người Lao Động Online 18/10, Thanh Tuấn; Người Lao Động 19/10, tr5, Thanh Tuấn; Đại Đoàn Kết 19/10, tr3; Đời Sống & Pháp Luật 19/10, tr4)

Thủy điện Hố Hô gửi công văn cho chính quyền Quảng Bình và Hà Tĩnh nhưng nặng tính vận hành chứ không có thông tin về cảnh báo

Ngày 18-10, Thứ trưởng Bô Công Thương Hoàng Quốc Vượng đa thị sát kiêm tra quy trình vận hành, hoạt đông của thủy điện Hố Hô, đồng thời làm việc với đoàn công tác của Bô Công Thương và chính quyền

huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) làm rõ nguyên nhân xả lũ đê đưa ra hướng khắc phục xử ly.

Thông báo vận hành chứ không cảnh báo lũ

Ông Đỗ Đức Quân, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Năng lượng (Bô Công Thương), cho biết đoàn công tác đa làm việc với Công ty CP Thủy điện Hồ Bốn (chủ đầu tư Nhà máy Thủy điện Hố Hô) 3 vấn đề: tuân thủ quy trình vận hành, công tác phòng chống lụt bao vùng hạ du, công tác phối hợp chính quyền địa phương.

Qua kiêm tra, trong giai đoạn đầu (từ ngày 13 đến trưa 14-10), lũ còn thấp và nhà máy hạ mực nước đê đón lũ. Từ chiều đến đêm 14-10, lũ lên nhanh, đôt ngôt, trong khoảng 5 giờ, lũ tăng gần 4 lần (từ 550 m3/giây lên 1.843 m3/giây). Lúc này, bất ngờ môt khối lượng lớn đất đá sạt trượt bên phía mạn phải nhà máy

Một trường học ở hạ nguồn thủy điện Hố Hô vẫn ngập nước trong ngày 18-10 Ảnh: HOÀNG TRIỀU

17

Page 18: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

xuống có nguy cơ gây vỡ tường chắn tràn xuống khu vực trạm biến áp và trạm diesel dự phòng. Nếu mất điện tòa bô khu vực này thì nguy cơ sẽ không mở được cửa van. “Do đó, phải mở cửa nhà máy hoàn toàn dù giai đoạn đó không được mở hết cỡ. Chúng tôi cho rằng chấp nhận được, vì lúc đó mưa to nếu khối trượt trên tiếp tục đổ xuống thì rất nguy hiêm” - ông Quân nói.

Đoàn công tác cũng nhận thấy công tác kiêm tra, bảo đảm an toàn lường trước mọi tình huống trước mùa mưa lũ của nhà máy chưa chu đáo, khối trượt đa có từ năm 2010 do xa lũ nhưng năm nay việc kiêm tra xử ly của thủy điện Hố Hô vẫn sót.

Ngoài ra, việc phối hợp chính quyền địa phương chưa tốt, quy chế phối hợp phân công chưa cụ thê, chặt chẽ; phương án phòng chống lụt bao, công tác sơ tán dân và những vấn đề xả lũ chưa được quan tâm, phương án phòng chống lụt bao đa xây dựng nhưng chưa triên khai. “Thủy điện Hố Hô có gửi công văn cho chính quyền tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh nhưng nặng tính vận hành chứ không có thông tin về cảnh báo đê chính quyền và người dân biết mà ứng phó” - ông Đinh Thế Phúc, Phó Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực (Bô Công Thương), cho biết.

Không có khả năng điều tiết lũ

Theo thiết kế, thủy điện Hố Hô có công suất 14 MW với hồ điều tiết ngày có dung tích hữu ích 6 triệu m3, thiết kế với mức nước dâng bình thường 70 m, mức nước chết 67,5 m, dung tích toàn bô hồ chứa là 38 triệu m3.

Ông Đinh Hữu Tân, Bí thư Huyện ủy Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh), cho biết trận lũ này lên rất nhanh, tác đông rất lớn về đời sống của dân. “Đặc điêm của hồ này là không có khả năng điều tiết cắt lũ nên rất mất an toàn. Năm 2010, hồ này cũng tràn gây mất điện khiến nước dâng cao rất nguy hiêm. Lúc này huyện, tỉnh tính phương án cho nổ mìn phá đập nhưng rất may sau đó mưa ngớt, nước rút” - ông Tân nói.

Cũng theo ông Tân, nhà máy cần có các phương án tìm môt tràn khác đê xả vì nếu cứ xả như thế này là không được. “Trong đêm 14-10, các anh xả cấp tập, huyện bất ngờ vì mức an toàn đang còn tới 6 m nhưng trong 1 đêm đa vượt” - ông Tân bức xúc.

Thứ trưởng Bô Công Thương Hoàng Quốc Vượng yêu cầu đoàn công tác tiếp tục thu thập thêm chứng cứ đê kết luận xác định rõ ràng trách nhiệm của các bên liên quan.

Tuy nhiên, ông Vượng cho rằng nghe báo cáo thì phía thủy điện Hố Hô có những khiếm khuyết nhất định như mở cửa tràn tối đa, điều này là do chưa làm tốt công tác kiêm tra đê xử ly vết sạt trượt, nếu xử ly được việc đó thì sẽ không

18

Page 19: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

xảy ra tình huống xấu cho vùng hạ lưu. “Thủy điện Hố Hô công suất rất nhỏ nên không ảnh hưởng gì lắm đến ngành điện, có hay không có cũng chẳng sao” - ông Vượng nói.

Thanh tra việc vận hành liên hồ chứa

Bô Tài nguyên và Môi trường vừa quyết định thành lập đoàn thanh tra việc chấp hành các quy định về quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng, sông Ma, sông Cả, sông Trà Khúc, sông Kôn - Hà Thanh và sông Hương. Tại 6 lưu vực sông kê trên có 22 hồ chứa vận hành theo quy trình liên hồ chứa thuôc đối tượng thanh tra. Quá trình thanh tra sẽ làm rõ việc tuân thủ các quy định của giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước và quy định của pháp luật trong khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước của các chủ hồ. Về đầu tranghttp://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/ho-ho-xa-lu-nhung-khong-canh-bao-20161018231100521.htm

Lương tâm và quy trình(Phapluatplus.vn 19/10, Từ Tâm)

Câu chuyện lanh đạo Nhà máy Thủy điện (NMTĐ) Hố Hô xả lũ “đúng quy trình” gây thiệt hại lớn, trực tiếp cho nhân dân hai tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình đang làm dư luận “dậy sóng”.

Chính phủ cũng quan tâm đặc biệt, bằng chứng là Văn phòng Chính phủ ngày 17/10 đa có thông báo y kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trước nghi vấn môt số hồ thủy điện xả lũ tại miền Trung trong đợt mưa lũ vừa qua.

Theo đó, lanh đạo Chính phủ yêu cầu các Bô hữu trách tổ chức thanh tra, kiêm tra công tác vận hành xả lũ các nhà máy thủy điện, trong đó có NMTĐ Hố Hô.

Thủ tướng nhấn mạnh đợt thanh tra cần làm rõ trách nhiệm các tổ chức, cá nhân liên quan cũng như xác định cụ thê trách nhiệm đền bù thiệt hại, báo cáo Thủ tướng trước ngày 25/10/2016. Hoan hô Thủ tướng đa quyết đáp kịp thời.

Hiện nay báo chí đa công bố thông tin trước khi NMTĐ Hố Hô đi vào hoạt đông, Hôi Đập lớn và Phát triên nguồn nước Việt Nam đa từng gửi công văn tới lanh đạo tỉnh Hà Tĩnh, huyện Hương Khê và Sở NN&PTNT tỉnh này cảnh báo về mức đô an toàn đập và công tác phối hợp vận hành, xả lũ của nhà máy này.

“Nếu xả đúng quy trình mà hại cho hạ du thì không thê nói là đúng được. Bởi nếu thực sự báo trước 2 ngày thì người dân có thê tránh kịp, chính quyền địa phương sẽ có trách nhiệm di dời dân đến nơi an toàn”, môt chuyên gia đầu ngành thủy lực lên tiếng.

19

Page 20: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Đáng tiếc lanh đạo NMTĐ Hố Hô chỉ thông báo bằng môt cú phone (!) GS. Trần Viết Ổn, môt chuyên gia về thủy lựccho biết: “Xem quá trình xả của NMTĐ Hố Hô thì thấy rõ lanh đạo ở đây không hiêu biết về quy trình vận hành hồ. Trong trường hợp này lẽ ra khi ở hạ du mưa to lũ lớn thì không được xả, vì hồ chưa đầy, thế mà họ lại xả làm cho lũ chồng lũ. Có thê nói đây là hiện tượng thần hồn nát thần tính. Nỗi ám ảnh trận lũ năm 2010 đa làm cho họ sợ hai nước tràn đỉnh đập, nên đa cố sống cố chết xả xuống hạ du bằng được làm cho nhân dân trở tay không kịp”.

Câu chuyện chắc “hồi sau” sẽ rõ. Tuy nhiên, qua việc NMTĐ Hố Hô xả lũ “đúng quy trình” gây bức xúc còn đặt ra vấn đề về thiết kế và quy hoạch thủy điện.

Được biết hồ Hố Hô có diện tích khoảng 300km2 , dung tích khoảng 38 triệu m3 nước, không có thiết kế “bụng” hồ làm nhiệm vụ phòng lũ cho hạ du.

Tất cả các thủy điện nhỏ và vừa ở Việt Nam đều không có thiết kế phòng lũ cho hạ du, nếu có chỉ là phần nhỏ tham gia vào chống lũ, phòng lũ. Bởi thiết kế phòng lũ cho hạ du không hề đơn giản. NMTĐ Hố Hô là công trình thuôc sở hữu của tư nhân, liệu có phải vì lợi nhuận mà bất chấp?

Phải kiêm tra ngay, nếu cảm thấy không an toàn, không đủ năng lực phòng lũ cho hạ du cần dừng hoạt đông đê khắc phục ngay. Đây là câu chuyện của lương tâm, chứ không còn là “quy trình”. Về đầu tranghttp://www.phapluatplus.vn/luong-tam-va-quy-trinh-d27165.html

TP HCM ủng hộ 4,5 tỉ đông giúp Quảng Bình, Thừa Thiên- Huế khắc phục thiệt hại sau lũ(Người Lao Động Online 19/10, Minh Tuấn)

Nhằm chia sẻ với những khó khăn, mất mát mà người dân miền Trung đang gánh chịu sau lũ, đoàn công tác của Thành ủy TPHCM đa đến tận nơi ủng hô bà con tỉnh Quảng Bình và tỉnh Thừa Thiên – Huế, với số tền 4,5 tỉ đồng.

Sáng nay (19-10), 2 đoàn lanh đạo Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM do Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Võ Thị Dung và Ủy viên Thường vụ, Trưởng Ban

Bà Võ Thị Dung, Phó Bí thư Thành ủy TP HCM đã trao số tiền 3 ti đồng đê ủng hộ người dân tinh

Quảng Bình

20

Page 21: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Tuyên giáo Thành ủy TPHCM Thân Thị Thư đa đến các địa phương chịu nhiều thiệt hại trong cơn mưa lũ vừa qua của tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế.

Tại tỉnh Quảng Bình, bà Võ Thị Dung đa trao số tiền 3 tỉ đồng hỗ trợ các địa phương khắc phục thiệt hại do mưa lũ gây ra. Tại buổi tiếp nhận cứu trợ, ông Trần Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình đa thông báo nhanh với đoàn công tác TPHCM về những thiệt hại mà người dân phải gánh chịu trong trận mưa lũ lịch sử vừa qua. Ông Dũng đa gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng bô, chính quyền và nhân dân TPHCM dành cho bà con vùng lũ miền Trung nói chung và tỉnh Quảng Bình nói riêng.

Cũng trong sáng nay, Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Võ Thị Dung đa đến các xa Tiến Hóa, Mai Hóa của huyện Tuyên Hóa và huyện Quảng Trạch, thị xa Ba Đồn (tỉnh Quảng Bình) trực tiếp thăm hỏi, đông viên bà con và trao hơn 100 phần quà (mỗi phần 1 triệu đồng) hỗ trợ các gia đình khó khăn ổn định đời sống, sinh hoạt.

Còn tại tỉnh Thừa Thiên Huế, bà Thân Thị Thư cũng đa trao số tiền 1,5 tỉ đồng hỗ trợ người dân vùng lũ. Về đầu tranghttp://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/tp-hcm-ung-ho-45-ti-dong-giup-quang-binh-thua-thien-hue-khac-phuc-thiet-hai-sau-lu-20161019124205624.htm

Báo Người Lao Động tiếp tục cứu trợ người dân vùng lũ Quảng Bình(Người Lao Động Online 19/10, Hoàng Triều - Hoàng Phúc - Quang Tám)

Sáng 19-10 đoàn công tác của Báo Người Lao Đông đa có mặt tại xa Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình đê cứu trợ người dân vùng lũ

Xa Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) là môt trong những nơi bị ngập và thiệt hại nặng trong trận lũ lịch sử vừa qua.

Tổng số tiền trao tặng là 30 triệu đồng cứu trợ cho 10 gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Đây là môt phần trong chương trình hỗ trợ trước 100 triệu đồng cho đồng bào bị bao lũ ở các tỉnh miền Trung của Báo Người Lao Đông.

Theo ông Trần Đức Vân - Phó chủ tịchUBND xa Đức Hóa, toàn xa có 11 thôn với gần 1.500 hô nhưng trong trận lũ lịch sử vừa qua, có tới 7 thôn bị ngập nặng. Ước tính thiệt hại vào khoảng 7,3 tỉ đồng.

Một căn nhà tại thôn Đồng Lâm tan hoang sau lũ

21

Page 22: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Trong thôn có gia đình chị Trương Thị Tình (36 tuổi) rất khó khăn, chồng mất cách đây gần 1 năm, chị sống với 2 con nhỏ trong ngôi nhà tranh ọp ẹp. Sau trận lũ vừa rồi, nước chảy xiết cuốn luôn nhà chị.

Nhận được phần quà 3 triệu đồng mà đoàn công tác Báo Người Lao Đông trao tặng, chị Trương Thị Tình xúc đông: "Chúng tôi rất cảm ơn quy báo đa đến trao quà hỗ trợ, đông viên gia đình".

Sau khi cùng đoàn công tác Báo Người Lao Đông tới từng gia đình trao đầy đủ số tiền mà báo hỗ trợ, ông Trần Đức Vân bày tỏ biết ơn tới báo và bạn đọc, đa kịp thời đến địa phương hỗ trợ bà con giúp sớm vượt qua hoàn cảnh khó khăn trước mắt. Ông Vân tin tưởng Báo Người Lao Đông sẽ luôn tiếp tục hỗ trợ và đồng hành với người dân vùng lũ miền Trung.http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/bao-nguoi-lao-dong-tiep-tuc-cuu-tro-nguoi-dan-vung-lu-quang-binh-20161019114044529.htm

AIA kịp thời hỗ trợ đông bào bị lũ lụt miền Trung (An Ninh Thủ Đô Online 19/10, Lê Trang) Ngày 19-10, đại diện lanh đạo Công ty AIA Việt Nam cho biết, trước tình hình lũ lụt nghiêm trọng gây thiệt hại to lớn về người và của tại các tỉnh miền Trung, Công ty AIA Việt Nam đa cùng các Văn phòng Tổng Đại Ly (VPTĐL), tập thê lanh đạo và nhân viên chung tay quyên góp được gần 500 triệu đồng đê hỗ trợ, chia sẻ khó khăn với người dân tại khu vực lũ lụt.

Trong đó, các gói cứu trợ khẩn cấp đa và đang được trao trực tiếp tới tay người dân trong khu vực lũ với tổng giá trị 290 triệu đồng. Trong số tiền này, VPTĐL AIA tại Quảng Bình tài trợ 120 triệu đồng, VPTĐL 1 của AIA tại Hà Tĩnh tài trợ 70 triệu đồng và VPTĐL Nghệ An tài trợ 100 triệu đồng.

Ngoài ra, thông qua Quỹ Bảo Trợ Trẻ Em Việt Nam, trong đợt 1, Công ty AIA Việt Nam cũng tài trợ máy lọc nước công suất lớn và đồ dùng nhà bếp cho các tổ chức và trường học với tổng giá trị 200 triệu đồng tại các tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An.

Trong thời gian gần đây AIA Việt Nam cũng đa dành 300 triệu đồng thông qua các ban ngành và Hôi chữ thập đỏ các địa phương hỗ trợ kịp thời bồn nước sạch cỡ lớn cho trường học và nhân dân vùng hạn hán Tây Nguyên, miền Trung, Đồng bằng Sông Cửu Long và hỗ trợ ngư dân chịu thiệt hại do hải sản chết bất thường ở các tỉnh Bắc miền Trung.

Theo ông Wayne Besant - Tổng Giám đốc AIA Việt Nam, "Là môt công ty gắn kết với cuôc sống, không chỉ nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và

22

Page 23: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

dịch vụ, AIA Việt Nam luôn nỗ lực đê chia sẻ với công đồng những điều tốt đẹp nhất".

Ngoài những hoạt đông cứu trợ khẩn cấp nêu trên, mỗi năm công ty AIA VN tổ chức khoảng 100 sự kiện hướng về công đồng, giúp đỡ trực tiếp hơn 10,000 trẻ em khó khăn trên toàn quốc với các hoạt đông đa dạng như trao tặng hàng nghìn xe đạp, hợp đồng bảo hiêm, học bổng, dụng cụ học tập, khám bệnh và tư vấn sức khỏe miễn phí, hỗ trợ viện phí, tổ chức sự kiện văn thê mỹ v.v.. Về đầu tranghttp://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/aia-kip-thoi-ho-tro-dong-bao-bi-lu-lut-mien-trung/705246.antd

Cơ bản khắc phục xong sự cô lưới điện miền Trung(Báo Chính Phủ Điện Tử 19/10, Toàn Thắng)

Đến sáng ngày 18/10 đa cơ bản khắc phục được các sự cố về lưới điện đê cấp điện trở lại cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi mưa lũ ở khu vực miền Trung.

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết lưới điện 110 kV, 220 kV và 500 kV vẫn vận hành bình thường.

Hệ thống lưới điện phân phối, hiện tại đa khôi phục toàn bô các sự cố, cung cấp điện ổn định trở lại cho các phụ tải trên địa bàn các tỉnh Nghệ An và Thừa Thiên-Huế.

Tại tỉnh Hà Tĩnh, đến sáng 18/10, chỉ còn 1 xa thuôc huyện Hương Khê và 1 xa thuôc huyện Vũ Quang chưa khôi phục cấp điện được trở lại do nước lũ chưa rút. Công ty Điện lực Hà Tĩnh sẽ khắc phục sự cố và cấp điện trở lại cho khách hàng ngay sau khi lũ rút.

Khu vực tỉnh Quảng Bình đến nay đa khôi phục tất cả các trục chính đường dây trung thế bị sự cố và cấp điện ổn định trở lại cho: TP. Đồng Hới và các huyện Quảng Ninh, Minh Hóa.

Tổng công suất còn chưa cung cấp được cho phụ tải các huyện bị ảnh hưởng mưa lũ (Lệ Thủy, Bố Trạch, Quảng Trạch và Tuyên Hóa) khoảng 2,5 MW (chiếm 2,8% phụ tải toàn tỉnh Quảng Bình) do vẫn nằm trong vùng ngập nước.

Công ty Điện lực Quảng Trị cũng đa khôi phục cấp điện trở lại ổn định cho phần lớn các phụ tải bị ảnh hưởng. Chỉ còn trạm biến áp Trấm 3 - 25 kVA (cấp điện cho 12 khách hàng thuôc xa Triệu Thương, huyện Triệu Phong) và trạm biến áp Sa Ta - 31,5 kVA (cấp điện cho 30 khách hàng thuôc xa Tà Long, huyện Đắkrông) còn ngập lụt, chưa khôi phục được.

23

Page 24: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

EVN cho biết, cùng với việc khẩn trương khắc phục các sự cố lưới điện do mưa lũ gây ra tại các tỉnh khu vực miền Trung, Tập đoàn đang tập trung chỉ đạo các đơn vị trực thuôc nỗ lực thực triên khai các phương án huy đông lực lượng, vật tư, phương tiện đồng thời tổ chức ứng trực đê sẵn sàng xử ly khắc phục sự cố, giảm thiêu thiệt hại do cơn bao số 7 có khă năng đổ bô gây ra cho hệ thống lưới điện. Về đầu tranghttp://baochinhphu.vn/doi-song/co-ban-khac-phuc-xong-su-co-luoi-dien-mien-trung/289288.vgp

Gian nan vùng lũ ngập nhanh, rút chậm(Nhân Dân 19/10, tr5+8, Hương Giang)

Là huyện miền núi nhưng Minh Hóa (Quảng Bình) có nhiều vùng dân cư nằm lọt thỏm giữa bốn bề rừng và núi đá đê trở thành “túi” nước, nhất là trong mùa mưa lũ. Năm nay cũng thế. Trận lũ lịch sử vừa rồi nhấn chìm toàn bô xa Tân Hóa và vùng đồng bào Rục sinh sống tại xa Thượng Hóa. Đến

chiều 18-10, đường vào vùng Rục vẫn còn ngập sâu, còn đường đến Tân Hóa vẫn bì bõm nước.

Phương tiện duy nhất đê vượt qua quang đường ngập nước ở Hung Trâu là chiếc thuyền nhỏ của UBND xa Thượng Hóa chuyên dùng đê chở hàng cứu trợ. Đê vào đến nóc nhà đầu tiên của bản Ón phải đi thêm môt chuyến đò nữa vì cây cầu bắc qua bản đa ngập sâu giữa dòng nước chảy xiết. Vật lôn trong dòng nước lạnh buốt môt lúc, chúng tôi mới đặt chân lên bản Ón. Đầu bản, gia đình anh Cao Xuân Tường đang loay hoay cho bữa cơm trưa. Anh Tường nói, mấy hôm nay lũ lớn làm ngập nhà cho nên không vào rừng kiếm sống được. Cũng may gia đình có gạo Nhà nước và mì tôm Bô đôi Biên phòng cấp.

Chỉ môt số ít gia đình ở bản Ón định cư vùng đất thấp bị lũ chứ hầu hết nhà ở người Rục nằm ở lưng chừng núi nhưng đường thì ngập sâu không đi lại được. Chủ tịch UBND xa Thượng Hóa Đinh Thanh Văn cho biết, đây là trận lũ thứ hai trong vòng nửa tháng. Trước đó, do ảnh hưởng của bao số 4, đường vào ba bản người Rục với 67 hô sinh sống bị ngập 20 ngày. Nước vừa mới rút hết, đường vừa được Bô đôi Biên phòng sửa tạm nay lại hỏng thêm. Đê người dân không bị đứt bữa trong những ngày lũ, UBND xa Thượng Hóa đa đưa gần hai tấn gạo vào kho dự trữ đê kịp thời cấp phát cho người dân. Ngày 16-10, xa đa vận chuyên

Bộ đội Biên phong tinh Quảng Bình hỗ trợ gạo cho đồng bào Ruc xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa.

24

Page 25: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

thêm gạo, mì tôm vào hỗ trợ khẩn cấp cho môt số hô đặc biệt khó khăn. Sáng 17-10, xa tiếp tục cấp phát cho mỗi người 3 kg gạo và môt số mì tôm.

Thượng tá Bùi Văn Tiến, Đồn trưởng Biên phòng Cà Xèng cho biết, ngay trong lũ, đơn vị đa cử các đôi công tác bám ba bản đê vận đông người dân không đi rừng, không cho con em ra suối. Đồn tổ chức các đợt cứu trợ nước uống, mì tôm đê bà con có cái ăn trước mắt. Ngay khi lũ rút, bô đôi tổ chức dọn vệ sinh môi trường, khử khuẩn đê có nước cho đồng bào sử dụng. Theo UBND xa Thượng Hóa, tuyến đường vào các bản của người Rục bị ngập nước có thê kéo dài 10 ngày nữa song nhờ có sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và Bô đôi Biên phòng, đời sống người dân cơ bản ổn định.

Tại Tân Hóa, cụm từ "rốn lũ" luôn xuất hiện đậm nét trên các phương tiện truyền thông trong mỗi mùa mưa lũ. Ở đây, cứ mưa xuống khoảng hai ngày là nước ngập vài mét, có khi ngập mái nhà, thuyền đi ngang đỉnh côt điện. Thành quả của môt năm, thậm chí là nhiều năm làm ăn, tích góp của người dân có khi chẳng mấy chốc bị lũ dữ cuốn đi. Chủ tịch UBND xa Tân Hóa Cao Thanh Đá cho biết, hơn 400 ngôi nhà ở Tân Hóa chìm trong nước, nhiều tài sản và gia súc bị lũ cuốn đi. Rất may nhiều hô gia đình làm nhà bè đê trú, nếu không nước lũ về trong đêm tính mạng người dân sẽ rất nguy kịch.

Đến ngày 18-10, đường vào Tân Hóa vẫn ngập bùn đất. Bà con đa hết bị cô lập nhưng hậu quả của trận lũ đê lại rất nặng nề. Bà Nguyễn Thị Đông ở thôn Cổ Liêm cho biết, lương thực ngập nước cho nên mấy hôm nay phải sống nhờ những gói mì tôm của các đoàn cứu trợ. Gạo đa được cấp phát về tới nơi nhưng các vật dụng nấu nướng bị trôi hết. Ông Trương Xuân Đức ở thôn 3, Yên Thọ nói: “Mặc dù bị thiệt hại nặng nhưng gia đình tôi được sự chung tay, giúp đỡ của công đồng cho nên cuôc sống bắt đầu ổn định trở lại. Tuy nhiên, về lâu dài, gia đình chắc chắn sẽ gặp khó khăn bởi nhiều tài sản có giá trị đa bị lũ cuốn hoặc hư hỏng nhiều”.

Lũ vừa rút ra khỏi các nơi, thanh niên xung kích và người dân tiến hành thu dọn bùn đất, vệ sinh môi trường đê sớm ổn định cuôc sống, học sinh trở lại trường. Thầy Hoàng Ngọc Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Tân Hóa cho biết, trận lũ vừa qua, trường ngập sâu hơn hai mét. Trước đó, nhà trường đa chủ đông gói toàn bô giấy tờ, tài liệu và nhiều tài sản có giá trị vào túi ni-lông, đưa lên tầng hai cho nên không có thiệt hại đáng kê. Ngay sau khi lũ rút, trường đa phối hợp các đoàn tình nguyện nhanh chóng dọn vệ sinh, đến nay, cơ bản công tác khắc phục đa xong và chiều 18-10, trường tổ chức cho học sinh học tập trở lại.

Những ngày qua, với sự hỗ trợ tích cực của cấp ủy, chính quyền, lực lượng vũ trang và công đồng, tin rằng, đời sống người dân các xa vùng thấp trũng ở huyện Minh Hóa sẽ sớm ổn định và vươn lên. Về đầu trang

25

Page 26: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Nhanh chóng ổn định dạy và học sau lũ dữ(Giáo Dục & Thời Đại Online 19/10, Nhóm PV miền trung; VOVNews 18/10)

Cơn lũ kinh hoàng ập đến, hàng trăm ngôi trường chìm trong nước lũ, hàng ngàn đôi mắt của giáo viên học sinh tại Quảng Bình, Hà Tĩnh rưng rưng nhìn cơn lũ dữ đi qua. Xót công sức của mình xây dựng lâu nay, thương những em học sinh đa vĩnh viễn không thê đến trường được nữa nhưng rồi những con người ấy, bàn tay ấy tiếp tục đứng lên trên đôi chân

mình đê xây dựng lại từ đầu môi trường giáo dục.

Nơi nước lũ đi qua…

Phong Nha (Quảng Bình) cái tên quen thuôc của người dân cả nước bởi ở đó có địa điêm du lịch nổi tiếng trong nước và quốc tế, nhưng nơi đây là vùng thường xuyên bị lũ lụt tàn phá nặng nề.

Cô Trần Thị Thu Thủy, Hiệu trưởng Trường Tiêu học số 2 Sơn Trạch tâm sự: Trường đóng tại địa bàn thường xuyên bị ngập lụt và cũng đa chủ đông trong công tác phòng chống lụt bao hàng năm nhưng cơn lũ này đi qua quá nhanh dẫn đến các thầy cô giáo viên trở tay không kịp.

Chỉ hơn hai tiếng đồng hồ mà nước lũ đa dâng cao khoảng gần hai mét, mọi thứ đồ đạc tại các phòng không kịp di chuyên nên ướt hết, đặc biệt là khu nôi trú của giáo viên chìm ngập trong nước.

Đến thời điêm này, Hương Khê (Hà Tĩnh) có khoảng 3.000 học sinh tại 25/49 trường thuôc các xa Hà Linh, Phương Điền, Phương Mỹ, Hương Thủy…; huyện Đức Thọ có khoảng 12.000 học sinh ở 47 trường vùng trong và ngoài đê; Vũ Quang có khoảng 3.750 học sinh ở 18 trường ở vùng trũng Đức Giang, Đức Lĩnh, Đức Bồng, Đức Hương, Ân Phú…; huyện Hương Sơn có khoảng 4.500 học sinh tại 20 trường thuôc các xa Sơn Mai, Sơn Thủy, Sơn Tiến, Sơn Phúc, Sơn Thịnh, Sơn An, Sơn Hoà… chưa thê đến trường do trường học còn ngập sâu trong lũ.

Là vùng bị ảnh hưởng nhiều do mưa lớn, tại huyện Hương Khê, nhờ thời tiết 2 ngày nay nắng ráo nên nước rút nhanh hơn nhưng môt số xa như Phương Điền, Hà Linh, Phương Mỹ, Hương Thủy nước vẫn đang ngập sâu nên khoảng 3.000 học sinh tại 11 trường học nơi đây vẫn chưa thê đến trường.

26

Page 27: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Thầy Nguyễn Hữu Toàn - Hiệu trưởng Trường THPT Cù Huy Cận (huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh) - cho biết: Đến trưa 17/10 mực nước ngập trong phòng học là 1m, còn mực nước ngập tại sân trường là 1,5m. Mức nước rút rất chậm nên khả năng ngập úng kéo dài. Chắc khoảng đến tuần nước mới rút hết thì trường mới hoạt đông trở lại được.

Trưởng Phòng GD&ĐT Hương Khê cũng cho biết: Sau mưa lụt, nước lũ rút rất chậm khiến các trường học tại các xa vùng rốn lũ Phương Điền, Lôc Yên, Hương Thủy… vẫn ngập sâu trong nước từ 4 - 6m. Những nơi này chắc chắn phải 1 tuần nước mới rút. Nhưng năm nay, Thủy điện và Hồ đập xả lũ thì sợ nước sẽ rút chậm hơn. Những trường ngập lũ ít thì đa được dọn dẹp ổn định lại việc học. Hiện tại chưa thống kê được thiệt hại do mưa lũ gây ra.

Trong ngày 17/10, thực hiện việc xả tràn nước tại hồ Kẻ Gỗ nên huyện Cẩm Xuyên và TP Hà Tĩnh phải cho khoảng 4.500 học sinh tại 15 trường thuôc các xa vùng gần hồ Kẻ Gỗ phải nghỉ học. 21.000 học sinh tại 45/45 trường từ bậc mầm non đến THCS ở TP Hà Tĩnh và 24.000 học sinh tại 77/77 trường thuôc huyện Thạch Hà cũng đa được lanh đạo huyện, phòng quyết định cho nghỉ học.

Cũng trong sáng 17/10, tại huyện Can Lôc (Hà Tĩnh) dù không bị ảnh hưởng nhiều từ việc xả nước hồ Kẻ Gỗ, nhưng do nước trên thượng nguồn đổ về nhiều lại rút chậm nên việc ngập cục bô tại nhiều xa nên từ ngày 16/10 lanh đạo huyện và Phòng GD&ĐT đa thông báo cho phép 62/62 trường với 27.000 học sinh được nghỉ học đê đảm bảo tính mạng cho học sinh.

Thầy Võ Đức Đại – Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Can Lôc - cho biết: Huyện thuôc vùng hạ du nên sau mưa lớn thì lượng nước đầu nguồn bắt đầu đổ về. Đến trưa 17/10, mực nước ngập úng mới chỉ rút được khoảng 40 - 50 cm nên nhiều trường học chưa thê hoạt đông được. Hiện còn 6 xa vùng dưới ngập úng sâu.

Ngày 17/10, trên địa bàn tỉnh Nghệ An đa dứt mưa, các trường trên địa bàn miền núi phải nghỉ học do mưa lũ như Anh Sơn, Con Cuông… đa trở lại hoạt đông dạy – học bình thường. Ông Phan Anh Tài (Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Con Cuông, Nghệ An) - cho biết: Mưa lớn khiến nước dâng lên chảy xiết ở các khe, suối, cầu tràn, chia cắt nhiều bản làng ở các xa Môn Sơn, Lục Dạ, Thạch Ngàn. Vì vậy ngày 15/10, Phòng GD&ĐT chỉ đạo các trường thuôc 3 xa trên cho học sinh nghỉ học. Tuy nhiên, ngày 17/10 trời hết mưa, nước đa rút nên các em đa đi học trở lại. Ngoài ra, các trường học trên địa bàn huyện không có thiệt hại gì lớn.

Nước rút đến đâu dọn sạch đến đó

Ba ngày không ngưng tay, các giáo viên của các trường vùng lũ đang nỗ lực hết sức đê tập trung vệ sinh trường lớp cho học sinh sớm trở lại trường.

27

Page 28: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Thầy Trần Đình Hùng – Trưởng Phòng GD&ĐT (huyện Hương Khê) - chia sẻ: Sau khi nước rút, môt số trường học xa như Hương Đô, Phúc Trạch, Gia Phố… đa tranh thủ dọn vệ sinh, lau chùi bàn ghế. Cũng nhờ có sự giúp sức của lực lượng thanh niên, công an, bô đôi nên việc dọn dẹp bùn đất sau mưa lũ được tiến hành nhanh chóng nên sáng 17/10, các trường này có thê dạy và học ngay.

Thầy Hoàng Văn Báu – Hiệu trưởng Trường THPT Hà Huy Tập (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) - cũng cho biết: “Sáng 17/10 mực nước ngập úng đa rút, hồ Kẻ Gỗ xả tràn rất ít nên nước không còn dâng cao. Giáo viên và học sinh của trường đa tiến hành lau rửa phòng học, bàn ghế. Nhờ công tác phòng chống bao lụt chu đáo nên trường không bị thiệt hại gì về tài sản. Ngày 17/10 đa ổn định trường lớp đê dạy học”.

Trong những ngày qua, cán bô, lanh đạo, Sở GD&ĐT Hà Tĩnh, Quảng Bình cùng Phòng GD&ĐT các huyện đa thường xuyên bám sát địa bàn, chỉ đạo các trường nắm bắt tình hình thực tế chủ đông cho học sinh nghỉ học đảm bảo an toàn cho các em. Các trường học phải nhanh chóng chủ đông thời gian dạy bù kịp thời cho học sinh khi nước rút, đồng thời khẩn trương tiến hành các phương án phòng chống cơn bao số 7 sắp diễn ra đê hạn chế thiệt hại về người và tài sản tại các trường học.

Thầy giáo Võ Vĩnh Hào, Trưởng Phòng GD&ĐT Lệ Thủy (Quảng Bình) - cho biết: Đến thời điêm này, trên địa bàn huyện nước cơ bản đa rút, nhưng những trường ở các xa An Thủy, Phong Thủy, Lôc Thủy, Xuân Thủy vẫn còn ngập chìm trong nước. Phòng đa chỉ đạo các trường chủ đông phối hợp với phụ huynh học sinh, đoàn viên thanh niên trên địa bàn nước rút đến đâu làm vệ sinh trường lớp đến đó đê học sinh trở lại trường trong thời gian sớm nhất có thê.

Nỗi đau đọng lại

Đến thăm gia đình cháu Nguyễn Gia Bảo, học sinh Trường Mầm Non Sơn Trạch (Bố Trạch – Quảng Bình) chúng tôi không cầm nổi nước mắt. Nước lũ đang lên, cháu chỉ bước ra khỏi nhà chừng 10m thôi nhưng bị dòng lũ dữ nhấn chìm.

Không chỉ có những giọt nước mắt của gia đình Gia Bảo mà bà con lối xóm, các thầy cô giáo đều rơi nước mắt khi người nhà tìm được thi thê cháu. Chia sẻ với gia đình, các giáo viên mầm non đa thường xuyên túc trực bên gia đình cháu đê đông viên bố mẹ cháu Gia Bảo vượt qua nỗi đau này.

Không chỉ cháu Gia Bảo mà tại Trường THCS Sơn Trạch, em Hồ Thị Long 14 tuổi, học sinh lớp 8 Trường THCS Sơn Trạch, con dân tôc Bru Vân Kiều đa bị nước lũ cuốn trôi cho đến bây giờ chưa thê tìm thấy được thi thê. Người thân của em đa cạn nước mắt, lực lượng chức năng đang ngày đêm tìm kiếm mong rằng thi thê của em sớm trở về với gia đình…

28

Page 29: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Cơn lũ đi qua, nước mắt hòa quyện nước lũ nhưng chắc chắn rằng các thầy cô giáo cùng phụ huynh học sinh sẽ tiếp tục đứng lên đê xây dựng lại những gì đổ vỡ mà nước lũ đa tàn phá đi.

Ông Hà Văn Nhân, Chánh Văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình cho hay: Đến thời điêm này vẫn chưa thê thống kê hết thiệt hại do mưa lũ của toàn ngành, môt số trường vùng trũng vẫn còn ngập lụt. Điều đáng mừng là đầu tuần học mới, toàn tỉnh đa có khoảng gần 50% trường học đa cho học sinh trở lại trường tiếp tục công việc dạy và học, đê hoàn thành chương trình, nhiệm vụ năm học, cũng đồng thời khắc phục dần hậu quả của trận lũ lịch sử này... Về đầu tranghttp://giaoducthoidai.vn/giao-duc/nhanh-chong-on-dinh-day-va-hoc-sau-lu-du-2438252-b.html

Quảng Bình: Lanh đạo Sở GD&ĐT thăm và chia sẻ cùng các trường bị ngập lụt (Giáo Dục & Thời Đại Online 18/10, Vĩnh Quý)

Ngày 17/10, lanh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình đa đến thăm hỏi đông viên và chia sẻ những khó khăn vất vả của cán bô, nhân viên, giáo viên các trường có thiệt hại sau trận lũ vừa qua.

Cùng ngày, ông Trần Đình Nhân - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình - đa đến chia buồn, đông viên gia đình các học sinh bị chết do bị nước lũ cuốn trôi. Mỗi gia đình học sinh được Sở

GD&ĐT tỉnh Quảng Bình hỗ trợ 1 triệu đồng

Tại các trường bị ngập lụt nặng, ông Trần Đình Nhân đa chia sẻ khó khăn với các trường, mong muốn các cán bô, nhân viên, giáo viên nhà trường cố gắng dọn dẹp vệ sinh trường lớp, đưa hoạt đông của nhà trường trở lại nếp bình thường.

Bên cạnh đó, các trường cần có báo cáo cụ thê về những thiệt hại do đợt lũ này gây ra đê Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình trình tỉnh xin hỗ trợ phần kinh phí khắc phục hậu quả.

Ông Trần Đình Nhân - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT tinh Quảng Bình - thăm hỏi động viên học sinh sau

mùa lũ

29

Page 30: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Lanh đạo Sở chỉ đạo phòng GD&ĐT các địa phương Quảng Trạch, thị xa Ba Đồn và các đơn vị trực thuôc cần theo dõi diễn biến mới nhất của cơn bao số 7 và số 8 đê từ đó chủ đông trong việc dạy và học đồng thời có phương án tốt nhất đê bảo vệ tài sản của nhà trường. Đặc biệt, các trường cần phải chủ đông trong việc bảo vệ học sinh trước, trong và sau khi thiên tai ập đến nhằm đảm bảo an toàn tính mạng của học sinh.

Trong đợt này, những trường có thiệt hại nặng nề và những trường khó khăn trên địa bàn được Sở GD&ĐT hỗ trợ 3 triệu đồng.

Môt số hình ảnh của lanh đạo Sở GD&ĐT đến thăm, chia sẻ và đông viên các trường bị thiệt hại trong đợt lũ vừa qua:http://giaoducthoidai.vn/giao-duc/quang-binh-lanh-dao-so-gddt-tham-va-chia-se-cung-cac-truong-bi-ngap-lut-2441017-c.html Về đầu trang

Hàng trăm hộ dân bị cô lập tại rôn lũ Tân Hoá đang co ro vì lạnh(Nông Thôn Ngày Nay Online 19/10, Đình Thiên)

Đến chiều tối ngày 18.10, con đường đi vào thôn 5 và thôn Rị của xa Tân Hoá (huyện Minh Hoá, Quảng Bình) vẫn chưa thê lưu thông. Hàng trăm hô dân của 2 thôn này vẫn đang bị cô lập với phần còn lại của xa Tân Hoá. Khoảng 17h chiều ngày 18.10, đại diện của 2 thôn này đa đi xuồng máy vòng qua sông Rào Nam mang theo

môt ít lương thực tiếp tế cho người dân. Phóng viên Dân Việt đa xin đi cùng đê tìm hiêu đời sống hiện tại của người dân 2 thôn này.

Vào tới thôn 5 và thôn Rí Rị, hình ảnh đập vào mắt chính là những ngôi nhà gỗ ọp ẹp dù đa được dọn sạch bùn đất, nhưng không có người ở. Ông Trần Đình Trụ (65 tuổi, trưa thôn 5, xa Tân Hoá) cho hay, nước đa rút, nhưng vật dụng bị ngâm nước hư hỏng không thê dùng được. Hơn nữa, nhà gỗ bị ngâm nước lâu ngày đang ẩm mốc và bốc mùi hôi thối chưa thê ở. Hiện gia đình 5 người của ông đang ở nhờ nhà trong thôn từ hôm lũ về tới nay.

Đây cũng là tình trạng chung của 135 hô gia đình 2 thôn, thôn 5 và thôn Rí Rị bị nước lũ nhấn chìm những ngày qua.

Con trai anh Trương Quang Hưng ở trần, co nép mình bên góc bếp tránh cơn gió lạnh. (Ảnh Đình Thiên)

30

Page 31: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Anh Trương Đình Long, phó trưởng thôn 5 cho biết, người dân 2 thôn này vẫn chưa thê đi lại ra bên ngoài bởi nước vẫn chia cắt con đường đôc đạo vào thôn.

"Chỉ có thê đi xuồng máy ra vào thôn, nhưng rất hạn chế, phương tiện này chỉ dùng cho việc tiếp tế lương thực. Hiện người dân đang có mỳ tôm đê ăn và đa có ít gạo nấu cơm. Tuy nhiên, nước sạch vẫn chưa có. Áo quần, chăn màn của người dân đang lấm lem bùn đất chưa thê giặt", anh Long nói.

Với việc đang bị cô lập, nhiều người dân thôn 5 và thôn Rí Rị đang sống rất cực khổ.

Chiều tối ngày 18.10, trong căn nhà gỗ bị nước cuốn đi nhiều tấm ván, khiến tường nhà anh Trương Quang Hưng hở toang hoác. Bên góc nhà anh Hưng, đứa con trai 9 tuổi trần truồng, co ro nép mình bên góc bếp lửa tránh luồng gió lạnh thổi phần phật vào nhà.

Anh Hưng cho hay: "Áo quần cháu bị nước cuốn hết, chăn màn của gia đình đang dính bùn đất chưa giặt được. Mấy hôm nay cứ chiều tối là tôi nhóm bếp cho cháu sưởi ấm".

Môt cán bô xa Tân Hoá cho hay, trong ngày mai dự kiến nước rút hết và chính quyền sẽ chuyên hàng cứu trợ và những đồ dùng cần thiết vào cho người dân thôn 5 và thôn Rí Rị.

Môt số hình ảnh khác tại rốn lũ Tân Hóa:http://danviet.vn/tin-tuc/hang-tram-ho-dan-bi-co-lap-tai-ron-lu-tan-hoa-dang-co-ro-vi-lanh-716512.html Về đầu trang

Quảng Bình: Chính quyền và nhân dân xa Cao Quảng khắc phục khó khăn sau cơn lũ quét(Phapluatplus.vn 19/10, Vân Trương)

Cơn lũ đa qua đi nhưng những hậu quả nặng nề vẫn còn lại đó. Chính vì thế, lực lượng công an, dân quân thanh niên, cùng nhân dân xa Cao Quảng, môt khu vực thuôc diện khó khăn, vùng sâu vùng xa của huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình đang cố gắng vươn lên vượt qua những thiệt hại nặng nề sau cơn lũ quét, đồng lòng đoàn kết cùng nhau khắc phục con đường đèo huyết mạch nối liền Con đường huyết mạch nối liền xã miền núi Cao

Quảng với các địa phương đồng bằng chịu thiệt hại nặng nề sau cơn lũ quét. 31

Page 32: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

xa Cao Quảng – Châu Hóa (2 xa vùng miền núi) đê con em được đến trường trong thời gian sớm nhất.

Ngày 17/10/ 016, ngay sau khi cơn lũ tạm thời đi qua, nước lũ đang rút dần, toàn bô lực lượng công an, dân quân, thanh niên xa Cao Quảng (huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình) hơn 40 người bao gồm cả nam lẫn nữ đa tập trung từ rất sớm chung tay góp sức đê sửa con đường đèo huyết mạch nối liền giữa hai xa Cao Quảng – Châu Hóa nhằm tạo điều kiện cho con em của xa được đến trường, người dân có thê lưu thông mỗi khi có việc phải lên thị trấn.

Theo đó, xa đa huy đông lực lượng công an, dân quân và đoàn thanh niên khắc phục thủ công đê cho người dân đi lại tạm thời sau cơn lũ quét, giúp con em của xa nhanh chóng được đến trường, mọi sinh hoạt của người dân hoạt đông bình thường trở lại trong thời gian sớm nhất.

Tại đây, mọi người đa tập trung có mặt trên đoạn đường đèo từ lúc còn sáng sớm, người thì dùng cuốc ghè đá, người dùng cuốc chim bổ, người đung xẻng đào, người khiêng đất đá san lấp vào những đoạn đường bị lõm do lũ quét xói mòn.

Hôi phụ nữ thì đông viên chị em trong xa nấu xôi nếp, nước uống mang lên tận nơi đê đoàn dùng bữa trưa trên đường, sau đó tiếp tục làm việc.

Sau môt ngày tu sửa tạm thời trước mắt, con đường đa đỡ gồ ghề hơn, người dân có thê chạy xe máy đi qua và các học sinh có thê đi qua được con đường gian truân đầy khó khăn này.

Xa Cao Quảng là môt xa bao quanh là núi, nằm biệt lập hẳn với thị trấn Đồng Lê trung tâm huyện lỵ, trên địa bàn xa chưa có trường THPT cũng như thiếu thốn đủ điều nên mỗi khi người dân ở đây muốn lên huyện có việc hay mua sắm, học hành thì phải vượt qua đèo khoảng 10km với những tảng đá lôm chôm, những hố sâu rất nguy hiêm hoặc phải vòng qua huyện Quảng Trạch, dài gần 80 km.

Trước đó, cuối năm 2010, đoạn đường kiên cố vượt đèo Cao Quảng nối xa Châu Hóa cũng được đầu tư hơn 40 tỷ đồng nhưng đến nay công trình chỉ mới hoàn thành khoảng được 2km và đang còn dở dang.

Công trình đường từ Cao Quảng đến Châu Hóa thuôc dự án làm đường cứu hô, cứu nạn cho nhân dân trong vùng bao lũ, do UBND huyện Tuyên Hóa làm chủ đầu tư. Đây là tuyến đường thuận lợi nhất nối xa với quốc lô 12A, không chỉ phục vụ cứu hô, cứu nạn trong mùa mưa lũ mà còn giúp xa vùng cao khó khăn này phát triên kinh tế, nâng cao đời sống cho gần 4.000 người dân. Thế nhưng do thiếu vốn, công trình “tạm dừng” thi công gần ba năm nay và chưa biết khi nào làm trở lại.

32

Page 33: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Chủ tịch xa Cao Quảng ông Mai Xuân Tuyên cho biết, “Cơn lũ đa làm xói lở và bồi lấp tất cả các tuyến đường về Cao Quảng khiến giao thông bị tê liệt. Tuyến đường Cao Quảng – Châu Hóa dài 10 km bị xói lở, trên đường có nhiều hố sâu, nhiều đoạn chỉ có chiều rông khoảng 60cm, nhiều cống thoát nước bị xói lở nhiều mảng lớn.

Nếu người dân không đi đường này thì có thê đi đoạn đường Quảng Sơn - Cao Quảng đê lên thị trấn nhưng đường này cũng cứ có lũ thì nhiều chổ bị ngập sâu, nhiều đoạn bị sạt lở hoặc bồi lấp nhất là các đoạn km số 4, km 13 hàng trăm mét khối đất đá sạt lở bồi lấp xuống mặt đường, mặc dù hôm nay nước đa rút khỏi mặt đường nhưng các phương tiện vẫn chưa đi lại được.

Chính quyền và nhân dân Cao Quảng mong muốn từng ngày tuyến đường được khai thông đê giảm bớt khó khăn cho người dân, tạo điều kiện cho con em được lưu thông đi lại đảm bảo việc học tập và sinh hoạt hằng ngày". Về đầu tranghttp://www.phapluatplus.vn/quang-binh-chinh-quyen-va-nhan-dan-xa-cao-quang-khac-phuc-kho-khan-sau-con-lu-quet-d27162.html

Quảng Bình ngổn ngang sau lũ dữ, nhiều nhà sập không biết lấy gì dựng lại(Nông Nghiệp Việt Nam Online 19/10, Tâm Phùng)

Con đường về vùng nam thị xa Ba Đồn (bao gồm các xa Quảng Lôc, Quảng Hải, Quảng Tân, Quảng Minh, Quảng Trung, Quảng Tiến...) vẫn bì bõm trong bùn nhao. Cái nắng hửng lên vôi vàng sau mưa lũ ít nhiều cũng giúp được bà con phơi lúa, áo quần và nhiều vật dụng khác...

Bên con đường nhựa khô cách nhà chừng 1 cây số, anh

Nguyễn Văn Thế (xa Quảng Tân) đang cào trở lúa phơi bên vệ đường vừa kê: "Nhà cửa còn bôn bề lắm, giao cho mấy mẹ con chịu trách nhiệm, còn tui lấy xe máy chở mấy bao lúa ra phơi vừa đê có cái ăn vừa chống hư hỏng".

Mưa lũ như dâu bê…

Điều khác biệt của các xa vùng nam thị xa Ba Đồn là nằm kẹp giữa hai nhánh sông Gianh nên thấp trũng. Anh Thế ví von: “Cả vùng đất rông lớn này đến hẹn lại lên như quy luật khắc nghiệt chưa mưa đa ngập, họ ngập đến sân là mình chạm nóc. Đợt lũ vừa rồi nhà nào cũng ngập 2 - 3m là chuyện bình thường"…

Lũ rút đến đâu làm vệ sinh đến đó

33

Page 34: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Mấy hôm nay, thôn Cồn Sẻ (xa Quảng Lôc) như khác thường bởi nhiều màu sắc được đưa ra. Trên hàng rào, cọc tre, dây phơi, hay bất cứ thứ gì đó có thê treo lên món đồ là người ta cứ treo đê phơi. Tất cả quần áo, chăn màn, ga gối... được đưa ra bày ngổn ngang như trận đồ.Chị Lê Thị Thu vắt vôi mấy bô quần áo của con lên mạn chiếc thuyền nan cạn trên bờ rồi nói như khoe: "May mà sau lũ có được hai ngày nắng chứ không thì thối hết từ trong nhà thối ra. Bây chừ sang hèn hay nghèo khổ chi cũng bày ra như nhau hết".

Cũng theo chị Thu vùng nam thị xa này năm nào cũng có lũ. Nhẹ thì ngập nhà khoảng ngang lưng quần, nặng thì ngang ngực, ngang vai.

Từ xa Quảng Lôc đi băng qua cánh đồng là đến xa Quảng Tân, ông Phạm Quốc Lành - Chủ tịch UBND xa, cho biết: "Trận lũ vừa qua, 100% hô dân đều bị ngập trong lũ. Nhiều gia đình nước ngập gần 3m. Nếu so với đỉnh lũ năm 2010 thì trận lũ năm nay cao hơn 0,3m. Lũ cao và lên nhanh khiến người dân trở tay không kịp. Dù chính quyền và đôi phòng chống thiên tai của xa sử dụng thuyền cứu trợ nhưng hơn nửa lương thực dự trữ của bà con bị ướt, bị trôi".

Chính vì vậy mà sau khi lũ rút, những chỗ nào có thê là bà con tận dụng đê phơi lúa mong vớt vát được phần nào... Dọc theo con đường liên thôn, liên xa ở Quảng Tân, Quảng Trung và Quảng Tiên, đâu đâu cũng thấy người dân đang trải bạt phơi lúa. Làm sao dựng lại được nhà

Bà con hàng xóm tất tả với việc dọn nhà, phơi áo quần, phơi lúa thì chị Nguyễn Thị Thành (thôn Xuân Canh, xa Thuận Hóa, huyện Tuyên Hóa) chẳng còn lòng dạ nào đê tâm đến những chuyện đó. Dành dụm, vay mượn chị làm được căn nhà xây kiên cố, bà con chòm xóm ai cũng mừng. Chị mừng và lo trả nợ, nhưng rồi niềm vui tắt lịm.

Chị kê: “Tối đó, thấy nước chảy dữ quá, mà nhà chỉ có 2 mẹ con (con gái học lớp 10) nên tôi phải gọi điện cho bố tôi đến đi nhà tránh lũ. Không ngờ sau đó, ngôi nhà bị đổ sập hoàn toàn. Kéo theo tất cả vật dụng trong nhà bị lũ cuốn trôi sạch. Giờ, tôi cũng không biết phải làm sao nữa".

Cách đó không xa, nhà ông Phan Đình Du (53 tuổi, ở thôn Xuân Canh) dù được bà con sang dọn dẹp giúp nhưng cũng còn ngổn ngang lắm. Ông Du vẫn chưa hết bàng hoàng: "Lúc nước lũ tràn vào nhà, vợ chồng tui đang trú ở trên gác tra. Nhưng do nước lên nhanh và chảy xiết quá, không lâu sau đó ngôi nhà của tôi không thê trụ vững, vợ chồng phải trèo lên cây xoài bên cạnh ngồi kêu cứu. May có hai người bà con chèo thuyền đến đưa sang nhà hàng xóm tránh lũ. Khi nhà sập thì đồ đạc cũng trôi theo lũ hết".

34

Page 35: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Cả huyện Tuyên Hóa có gần 20 nhà bị sập, bị lũ cuốn hoặc bị mưa lũ kéo xiêu vẹo chờ đổ sập xuống bất cứ lúc nào.

Gần hai chục hô dân này đều thuôc diện nghèo nên việc dựng lại ngôi nhà làm nơi tá túc là rất khó khăn. Bà con trong xóm cùng lực lượng của chính quyền đa giúp sức dựng lại được hai mái che tạm trú mưa nắng cho nhà anh Mai Đình Cúc (xa Thuận Hóa), nhưng đê làm lại nhà thì khó lắm.

Anh Cúc giọng buồn: "Nếu không có sự giúp đỡ của bà con và mọi người thì tui chắc không thê nào làm lại được ngôi nhà như trước đây".

Không chỉ lúa, áo quần, tất thảy bàn chế, tủ giường cũng đều bị nước lũ đục phù sa quấn cho môt lớp nhờn nhợt sẹt. Anh Phan Thanh Hào (xa Quảng Tân) cùng cậu con trai khiêng chiếc tủ ba buồng ra ở góc hiên nhà rồi cha dôi nước, con lau chùi. Đánh vật như vậy gần giờ đồng hồ mới tạm xong.

Lau mồ hôi mướt mát, anh Hào cười như mếu: "Hôm qua đến chừ hết gường lại đến tủ, hết tủ lại đến chạn bếp, mệt thở không ra hơi, mệt hơn cả đi cày ruông. Nhưng may mà còn có đê lau chùi. Có nhiều nhà lũ cuốn trôi hết thì cũng cực nhọc hơn".Về đầu tranghttp://m.nongnghiep.vn/quang-binh-ngon-ngang-sau-lu-du-nhieu-nha-sap-khong-biet-lay-gi-dung-lai-post177981.html

Phát hiện thi thê người đàn ông dưới đám ruộng(Tiền Phong Online 19/10)

Ngày 18/10, tin từ UBND xa Phù Hóa, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) cho biết trên địa bàn vừa phát hiện thi thê môt người đàn ông.

Theo đó, sáng cùng ngày, chị Hoàng Thị Liệt (thôn Trường Sơn, xa Phù Hóa) trên đường đi ra cánh đồng trước nhà thì phát hiện thi thê môt người đàn ông mặc quần dài màu xanh, áo màu

nâu cùng môt chiếc xe đạp cũ nằm dưới đám ruông, cạnh đường làng.

Chị Liệt chạy đi gọi người dân gần đó và báo cáo với chính quyền địa phương.

Cơ quan chức năng có mặt, xác định người chết là Trần Quế Sơn (SN 1962, trú cùng xa Phù Hóa). Ông Sơn sống môt mình.

Ông Sơn được phát hiện nằm dưới đám ruộng có nước, cạnh đường làng

35

Page 36: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Sau khi hoàn tất các thủ tục cần thiết, cơ quan chức năng bàn giao thi thê nạn nhân cho gia đình mai táng. Về đầu tranghttp://www.tienphong.vn/phap-luat/phat-hien-thi-the-nguoi-dan-ong-duoi-dam-ruong-1063866.tpo

Người miền Trung vẫn quăng quật chiến đấu với nước lũ ở nhiều nơi(Thanh Niên Online 19/10, Trương Quang Nam)

Đa 4 ngày trôi qua, nước lũ vẫn chưa chịu rút hết, nhiều vùng ở Lệ Thủy, Quảng Bình vẫn bị chia cắt khiến cuôc sống người dân rất khó khăn, khổ cực.

Khi PV Thanh Niên tiếp tục đến Lệ Thủy đê ghi nhận tình hình mưa lũ, cuôc sống của người dân trong và sau lũ. So với các huyện, thị, thành phố trong tỉnh Quảng Bình thì nước lũ ở Lệ Thủy rút chậm nhất. Đến thời điêm hiện tại, nước

lũ trên sông Kiến Giang vẫn ở mức cao.Nhiều nơi còn bị ngập trong nước và chia cắt như đường Võ Nguyên Giáp bị ngập kéo dài từ thị trấn Kiến Giang xuống đến xa Lôc Thủy; nước ngập sâu lút côt mốc giới đường. Nhiều nhà dân tại xa Lôc Thủy cũng đang bị ngập, nơi sâu đến gần 0,5 m. Các trường mầm non như: xa Phong Thủy, xa Lôc Thủy cũng đang ngập nước. Tại thị trấn Kiến Giang, nhiều khu vực, công sở, đường giao thông vẫn ứ nước.

Trước tình hình ngập lụt kéo dài, UBND xa Lôc Thủy phối hợp với môt số nhà tài trợ đa cấp phát mì ăn liền cho các hô dân có hoàn cảnh khó khăn và chịu ngập lụt kéo dài.

Nhiều người dân Lệ Thủy cho hay, lâu lắm rồi mới hứng chịu trận lụt lớn và kéo dài đến như thế. Nước lũ đổ về nhanh và dâng cao đa gây thiệt hại lớn, nhất là các hô sản xuất kinh tế.

Theo báo cáo của Văn phòng thường trực Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Quảng Bình, H.Lệ Thủy có 19.800 hô bị ngập (ngập dưới 1 m có 14.000 hô, ngập trên 1 m có 5.800 hô); hoa màu thiệt hại trên 70% có 500 ha, cây trồng hàng năm bị thiệt hại 600 ha, cây lâu năm bị thiệt hại 5 ha, lương thực bị hư hỏng 2.000 tấn, gia cầm chết 30.000 con, diện tích ao hồ bị thiệt hại 300 ha.

Công tác dọn bùn sau lũ vô cùng gian nan

36

Page 37: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Lệ Thủy là địa bàn thấp trũng và thường xuyên ngập lụt, người ở đấy cũng quá quen với lũ lụt và có nhiều kinh nghiệm ứng phó. Thế nhưng đận lũ này quá lớn, nằm ngoài tầm kiêm soát nên thiệt hại là điều khó tránh khỏi.

Tại xa Liên Thủy, chúng tôi gặp bà Nguyễn Thị Viền - chủ cơ sở thu mua, chế biến, xuất bán lương thực như lúa, ngô – đang gồng mình phơi lại số lúa, gạo, ngô bị ướt.

Bà buồn ba nói: “Mất hết rồi chú, 20 tấn. Đây chú xem, lúa gạo bị ngâm nước nên ra nát ra hết này. Mặc dù đa kê cao rồi nhưng mưa và nước lớn quá, đành bất lực. Tôi phải huy đông nhiều người đê phơi lại”.

Lũ rút đi đê lại bao ngổn ngang, hoang tàn. Việc khắc phục hậu quả lũ lụt là điều không dễ dàng gì. Thị trấn Kiến Giang giờ ngập ngụa trong bùn đất, rác rưởi mặc dù người dân và lực lượng chức năng đa chủ đông làm vệ sinh ngay khi nước đang rút. Xuôi về các xa vùng dưới như An Thủy, Lôc Thủy, bùn đất càng dày đặc.

Chợ hôm Tuy Lôc nằm bên sông nên càng bẩn hơn; mọi người buôn bán, họp chợ ngay trên bùn nước nhao nhoẹt. Thấy chúng tôi, bà Nguyễn Thị Bình chủ đông chia sẻ: “Chụp nhiều vào chú, chụp rồi kêu gọi giúp đỡ bà con với chứ khổ quá rồi”.

Môt điều mà người Lệ Thủy, nhất là các xa vùng giữa, vùng dưới phải đối mặt nữa đó là nước sạch. Người dân các vùng này chủ yếu sử dụng nước sông, giờ nước sông là nước lũ đục ngầu nhưng họ phải dùng vì không còn cách nào khác. Có nguồn nước giếng khoan vì nhiều ly do như không có điện, tiết kiệm tiền điện nên họ chỉ đê ăn uống. Về đầu tranghttp://thanhnien.vn/doi-song/nguoi-mien-trung-van-quang-quat-chien-dau-voi-nuoc-lu-o-nhieu-noi-756352.html

Gạo đến rôi bà con ơi!(Tuổi Trẻ Online 18/10, Nhật Linh; Tuổi Trẻ 19/10, tr2)

Sáng 18-10, báo Tuổi Trẻ phối hợp tỉnh đoàn Quảng Bình đưa những chuyến xe chở gạo đầu tiên đến các xa vùng sâu của tỉnh Quảng Bình bị chia cắt do nước lũ.

Tại xa Liên Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, 200 suất quà, mỗi suất trị giá 250.000 đồng gồm 10kg gạo cùng dầu ăn, nước mắm… do bạn đọc báo Tuổi Trẻ tài trợ đa được trao tận tay cho các hô dân ở đây.

"Có gạo ăn rồi bà con ơi!" - bà Lê Thị Quy (trú thôn Liên Sơn, xa Liên Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) đa nói như vậy khi được thông báo đến hôi trường thôn đê nhận gạo và nhu yếu phẩm cứu trợ vùng lũ từ báo Tuổi Trẻ.

37

Page 38: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Cầm bịch gạo trắng thơm trên tay, bà Nguyễn Thị Quy (98 tuổi, trú thôn Thanh Thủy, xa Liên Trạch, huyện Bố Trạch) vui mừng cho biết trưa nay bà được ăn cơm lại rồi. Tuổi đa cao mà lại sống đơn thân nên khi nước lũ lên nhanh khiến bà Quy không kịp trở tay. Bao nhiêu gạo thóc trong nhà đều bị nước lũ cuốn theo dòng nước.

“Đa ba ngày nay tôi chỉ ăn mì gói cầm hơi, thèm ăn cơm mà củi ướt, gạo không có. Chừ (bây giờ) được báo Tuổi Trẻ cho gạo tôi mừng lắm!” - bà Quy cười móm mém.

Theo ông Đinh Xuân Thịnh, bí thư đoàn xa Liên Trạch, bà Quy chỉ là môt trong số hơn 450 hô dân ở xa Liên Trạch đang rất cần gạo ăn qua ngày. Mấy ngày chạy lũ họ chỉ toàn ăn mì gói. Dù nước lũ đa rút nhưng vì thóc, gạo bị ẩm do ngâm nước lâu ngày, chưa thê phơi khổ ngay đê dùng lại được. Vậy là dù đa “ngán đến tận cổ” nhưng người dân vẫn phải tiếp tục ăn mì gói đê cầm hơi.

“Có người nói đùa với tôi bây giờ họ sợ mì gói hơn sợ lũ nữa. Việc hỗ trợ gạo cho người dân của báo Tuổi Trẻ lúc này là vô cùng thiết thực” - ông Thịnh nói. Về đầu tranghttp://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20161018/gao-den-roi-ba-con-oi/1190521.html

Báo CAND tiếp tục cứu trợ vùng tâm lũ Quảng Bình: Ấm lòng người dân vùng lũ Quảng Sơn(Công An Nhân Dân Online 18/10, Dương Sông Lam; Công An Nhân Dân 19/10, tr4)

Ngày 18-10, Đại diện Đoàn công tác xa hôi từ thiện Báo CAND tiếp tục về với Quảng Sơn, thị xa Ba Đồn, Quảng Bình trao quà cho người dân vùng lũ. Quảng Sơn là xa nằm bên bờ nam sông Gianh, nơi thường phải hứng chịu những thiệt hại lớn trong bao, lũ của mảnh đất vùng cát Quảng Bình.

Cách đây 3 năm, hơn 400 nhà dân nơi đây đa bị đổ sập khi trận cuồng phong lốc xoáy đi

qua. Tất cả tài sản người dân chắt chiu làm lụng đều bị bao lốc, nước lũ cuốn

Chúng tôi hy vọng phần quà hỗ trợ của Báo CAND phần nào giúp đỡ người dân vượt qua hoạn nạn do

mưa lũ.

38

Page 39: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

trôi. Sau đó, nhiều người dân trong cả nước đa chung tay giúp đỡ người dân Quảng Sơn gượng dậy đê dần ổn định cuôc sống.

Khi người dân đang tất tả lo toan cuôc sống hằng ngày, thì mấy ngày qua mưa lũ lại môt lần nữa nhấn chìm nhà cửa, tài sản của người dân nơi đây.

Chủ tịch UBND xa Quảng Sơn ông Mai Trung Kiên cho biết, chỉ vài tiếng đồng hồ nước lũ đổ về, cả Quảng Sơn đa ngập chìm từ 1m đến 3m. Gây thiệt hại gần 10 tỷ đồng đối với nhân dân trên địa bàn.

Với dân số 1537 hô, Quảng Sơn có đến gần 50% hô nghèo và cận nghèo. Đưa 80 phần quà gồm mỳ tôm, bôt ngọt, đường, dầu ăn, nước mắm, lương khô…về Quảng Sơn, chúng tôi thấy lòng mình ấm áp khi tận tay trao từng phần quà đến tận tay người dân.

Khi chiếc xe chở hàng vừa đến, hàng chục người dân đa giúp chúng tôi chuyên hàng vào sân. Niềm vui của mỗi người dân nơi đây như lan tỏa, giúp chúng tôi xua tan mệt mỏi vừa trải qua môt chặng đường dài.

Chị Đinh Thị Bông cầm tay chúng tôi hồi lâu cho biết, nước ngập ngang mái nhà, cả nhà chị phải leo lên gần nóc nhà đê tránh lũ. Tất cả tài sản đều bị chìm trong lũ, nước lũ rút không còn lương thực, vợ chồng chị đang suy tính chưa biết tạm đỡ vào đâu thì may mắn có Báo CAND đến sẻ chia kịp thời.

80 hô gia đình đến nhận quà cứu trợ, mỗi mảnh đời, mỗi hoàn cảnh khác nhau nhưng tất cả đều có điêm chung là đang chồng chất khó khăn sau lũ.

Cầm trên tay phần quà vừa nhận, bác Mai Xuân Thắng thổ lô với chúng tôi, từ chiều tối nghe xa thông báo gia đình nằm trong diện danh sách được trao quà đợt này, tôi đa dậy sớm hơn ngày thường đê ra UBDN xa cùng bốc dỡ hàng cứu trợ với đoàn.

Cuối buổi trao quà, nhiều người dân còn nán lại cầm tay chúng tôi thật chặt với lời cảm ơn đến các nhà hảo tâm, đến Báo CAND đa đồng hành, giúp đỡ người dân trong lúc hoạn nạn.

Rời Quảng Sơn, chúng tôi về phường Quảng Thuận đến thắp nhang, viếng ba con anh Nguyễn Văn Hà (43 tuổi) và con gái Nguyễn Thị Kiều Linh (18 tuổi).

Khoảng 21h ngày 14-10, khi cơn mưa dần nặng hạt, nước bên cánh đồng làng nước lên mấp mép mặt đường, anh Hà cầm lưới ra thả như hằng ngày anh vẫn làm đê góp phần trang trải cuôc sống. Con gái Nguyễn Thị Kiều Linh nằng nặc đòi đi cùng ba. Là chị cả của hai đứa em đưa lên bảy, đứa lên 4 nên hằng ngày Linh đều đỡ đần ba mẹ công việc gia đình.

39

Page 40: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Trước đó mỗi lần anh Hà đi thả lưới, Linh lại giúp ba gỡ từng con cá, những câu chuyện không đầu, không cuối của Linh giúp anh Hà ấm áp hơn trong nhiều đêm thả lưới mưu sinh. Khi anh Hà cùng con gái đang thả lưới thì nước lũ đầu nguồn ập về quá nhanh, hai ba con chới với trong dòng lũ rồi mất tích giữa màn đêm đặc quánh.

Nhận được hung tin từ phía gia đình, Công an thị xa Ba Đồn đa dùng 2 chiếc ca nô cùng hàng chục cán bô, chiến sỹ lao vào dòng nước tìm kiếm. Song nước lũ môt lúc môt lên nhanh, ba con anh Hà vĩnh viễn không trở về.

Đến 7h sáng ngày 16-10, khi nước lũ đa rút, người dân mới phát hiện thi thê của 2 cha con anh Hà tại đường Ly Thường Kiệt, đoạn qua phường Quảng Thuận, thị xa Ba Đồn.

Trao 2 triệu đồng phúng viếng cho thân nhân gia đình anh Hà, lòng chúng tôi như thắt lại khi chứng kiến 2 đứa con thơ của anh quàng khăn tang đứng cạnh bàn thờ…

Rời Quảng Thuận, chúng tôi lại tiếp tục lên đường đê kịp đến với nhiều mảnh đất vùng lũ, bởi chúng tôi hiêu còn rất nhiều nơi đang rất cần sự sẻ chia. Về đầu tranghttp://cand.com.vn/nhip-cau-nhan-ai/Am-long-nguoi-dan-vung-lu-Quang-Son-413120/

Viettel quyên góp 12 tỷ đông ủng hộ miền Trung(News.zing.vn 19/10, Giang Hoàng Nhơn)

Chiều 18/10, nhân viên Tập đoàn Viễn thông Quân đôi Viettel đa quyên góp được 12 tỷ đồng đê góp phần khắc phục thiên tai, hỗ trợ đồng bào các tỉnh miền Trung.

Hưởng ứng lễ quyên góp, mỗi cán bô, công nhân viên chức, người lao đông tập đoàn ủng hô môt ngày lương đê giúp người dân vùng lũ vượt qua giai đoạn khó khăn. Tổng số tiền quyên góp được là 12 tỷ đồng. Số tiền

này sẽ được chuyên giao cho giám đốc Viettel tại các tỉnh đê làm việc với chính quyền địa phương, tìm ra cách hỗ trợ thiết thực.

Các nhân viên Viettel tích cực khắc phuc mạng lưới miền Trung.

40

Page 41: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Bên cạnh đó, đơn vị đa điều đông hơn 100 nhân sự kỹ thuật khắc phục mạng lưới tại miền Trung. Tính đến 23h ngày 17/10, mạng lưới Viettel đa duy trì đảm bảo liên lạc đến 100% các huyện trong khu vực này.

Bố Trạch, Minh Hoá, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình), Kỳ Anh, Cẩm Xuyên (tỉnh Hà Tĩnh) là các huyện có nguy cơ chịu ảnh hưởng của lũ nên ngay từ trước đó, đôi kỹ thuật của tập đoàn cũng đa nhanh chóng di chuyên thiết bị lên cao, luôn đảm bảo an toàn mạng lưới.

Thống kê đến ngày 18/10, đợt mưa lũ đa làm chết và mất tích 29 người, trên 121.000 ngôi nhà, nhiều công trình cơ sở hạ tầng bị ngập, hư hại. Hiện nay đời sống của nhiều hô dân vùng ngập lũ, nhất là tại 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh đang gặp rất nhiều khó khăn. Về đầu tranghttp://news.zing.vn/viettel-quyen-gop-12-ty-dong-ung-ho-mien-trung-post690910.html

CĐ Ngành GTVT Quảng Bình hỗ trợ người dân bị thiệt hại do lũ(Lao Động Online 19/10, Lê Phi Long)

Ngày 18.10, Công đoàn (CĐ) Ngành GTVT Quảng Bình vừa đến thăm hỏi và trao quà hỗ trợ cho người dân bị thiệt hại do mưa lũ tại xa Ngư Hóa (huyện Tuyên Hóa).

Ngư Hóa là môt xa nghèo của huyện miền núi Tuyên Hóa, trong đợt mưa lũ vừa qua đa gây thiệt hại nặng tại địa phương với 91 ngôi nhà bị ngập sâu, 3 ngôi nhà bị sập, nhiều tài sản, gia súc, gia cầm bị lũ cuấn trôi mất, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn.

Đê giúp người dân từng bước khắc phục khó khăn, CĐ Ngành GTVT Quảng Bình đa trao hỗ trợ cho người dân xa Ngư Hóa những phần quà và tiền mặt có tổng giá trị là 55 triệu đồng.

Số tiền trên do cán bô, công chức, viên chức, người lao đông và các tổ chức đoàn thê trong Sở GTVT tỉnh Quảng Bình ủng hô, quyên góp. Về đầu tranghttp://laodong.com.vn/cong-doan/cd-nganh-gtvt-quang-binh-ho-tro-nguoi-dan-bi-thiet-hai-do-lu-602660.bld

Bộ đội giúp dân vùng rôn lũ(Tiền Phong Online 19/10, Nguyễn Sơn)

Những phần quà được CĐ Ngành GTVT Quảng Bình trao đến tay người dân xã Ngư Hóa. Ảnh:

Lê Phi Long

41

Page 42: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Những ngày này, tại vùng “rốn lũ” Quảng Bình, hình ảnh những người lính Sư đoàn 968 (Quân khu 4) giúp nhân dân địa phương khắc phục thiệt hại nặng nề bởi thiên tai và sớm ổn định cuôc sống, đa đê lại nhiều dư âm đẹp về hình ảnh “Bô đôi Cụ Hồ”.

Thượng tá Phạm Văn Dũng, Tham mưu trưởng Sư đoàn 968, cho biết, ngay sau khi

nhận lệnh của Bô Tư lệnh (BTL) Quân khu 4, với tinh thần, trách nhiệm cao nhất và với phương châm “chống lũ như chống giặc”, đơn vị đa tổ chức lực lượng gồm 500 cán bô, chiến sĩ cơ đông đến Quảng Bình, nơi bị thiệt hại nặng nhất trong đợt mưa lũ vừa qua.

Tại đây, sư đoàn đa hiệp đồng chặt chẽ với Bô Chỉ huy Quân sự tỉnh, chính quyền địa phương triên khai lực lượng cùng 16 xe chuyên dụng đến các huyện Tuyên Hóa, Quảng Trạch, thị xa Ba Đồn đê giúp nhân dân khắc phục hậu quả nhanh nhất, hiệu quả nhất. “Những ngày tới, cán bô, chiến sĩ sư đoàn tiếp tục tập trung lực lượng cơ đông đến từng thôn xóm, sát cánh cùng cấp ủy, chính quyền và bà con nhân dân khắc phục hậu quả mưa lũ, sớm ổn định cuôc sống”, thượng tá Phạm Văn Dũng nói.

Tham gia dọn dẹp bùn đất, sửa chữa bàn ghế tại trường Tiêu học số 1 xa Châu Hóa, huyện Tuyên Hóa, chiến sĩ Hà Văn Đức (Tiêu đoàn 4, Trung đoàn 19, Sư đoàn 968) nói: Chúng tôi sẽ làm việc khẩn trương đê các em học sinh sớm được trở lại trường học tập, khai thông các tuyến đường giúp bà con đi lại dễ dàng hơn.

Sẵn sàng ứng phó bão số 7

Theo Cục Dân vận (Tổng cục Chính trị Quân đôi nhân dân Việt Nam), tính tới sáng 18/10, BTL Quân khu 4 đa huy đông gần 7.000 người cùng hơn 100 ô tô, xuồng, ca nô tham gia giúp dân phòng tránh, di dời, sơ tán tài sản và khắc phục hậu quả.

Phối hợp di dời 6.156 hô dân trên địa bàn từ Nghệ An tới Thừa Thiên – Huế ra khỏi vùng nguy hiêm; tiếp tế, vận chuyên cứu trợ hàng trăm tấn lương thực, nhu yếu phẩm, xăng dầu giúp người dân ở các địa bàn bị thiệt hại nặng.

Cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 968 giúp nhân dân huyện Tuyên Hoá, Quảng Bình khắc phuc hệ thống đường

giao thông.

42

Page 43: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Hiện nay, BTL Quân khu tiếp tục điều đông hơn 1.000 cán bô, chiến sỹ đến giúp dân khắc phục hậu quả tại tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh mà trọng tâm là vùng bị ngập nặng, vùng có đạo; hỗ trợ 4 tấn mỳ tôm và lương khô, 4.000 chai nước khoáng, 1.000 cuốn vở học sinh trên địa bàn Hương Khê, Hà Tĩnh…

Về phía BTL Bô đôi Biên phòng, đa huy đông 720 cán bô, chiến sĩ cùng 64 xe ô tô chuyên dụng, ca nô, tàu thuyền. Di dời 391 hô/1.822 nhân khẩu từ khu vực nguy hiêm đến nơi an toàn; tham gia tìm kiếm cứu nạn được 34 người; hỗ trợ 170 triệu đồng mua 2.000 thùng mì tôm, lương khô, nước uống cùng các vật dụng thiết yếu khác đê giúp nhân dân khu vực bị ngập lụt, chia cắt. Đặc biệt, tiếp tục duy trì canh trực sẵn sàng ứng phó với cơn bao số 7 từ tuyến biên Quảng Ninh đến Khánh Hòa, hướng dẫn tàu thuyền và lồng bè nuôi trồng thủy sản vào nơi tránh trú an toàn. Về đầu tranghttp://www.tienphong.vn/hanh-trang-nguoi-linh/bo-doi-giup-dan-vung-ron-lu-1063842.tpo

100 tấn gạo Hạt Ngọc Trời trao tặng đông bào miền Trung(Vietnamnet.vn 19/10, Ban bạn đọc)

Cùng với VietNamNet, tập đoàn Lôc Trời gửi tặng 100 tấn gạo và 500 triệu đồng tiền mặt tới đồng bào miền Trung đang chịu thiệt hại do lũ lụt gây ra, nhằm san sẻ môt phần nỗi đau, nỗi mất mát sau cơn lũ.

Trận mưa lũ lịch sử ở Quảng Bình khiến nhiều người chết, mất tích, hoa màu hư hại nặng, nhiều hô gia đình lao đao vì tài sản tích lũy trôi theo dòng nước dữ, con cái lạc mất cha mẹ, vợ con bỗng mất đi trụ côt gia đình.

Tại Hà Tĩnh, nhiều trận mưa lớn công với xả lũ của thủy điện Hố Hô khiến nhiều huyện trên địa bàn tỉnh ngập sâu trong lũ, cả chục nghìn ngôi nhà ngập trong nước. Những hô dân nơi đây điêu đứng, chịu cảnh mất người thân, mất nhà cửa, tài sản. Trong phút chốc, cơ nghiệp tan biến theo nước lũ.

Trong cơn lũ, người ta lo giữ mạng sống, lo bảo vệ người thân. Nhưng sau cơn lũ là những gì? Đó là nỗi lo miếng cơm manh áo ngay trước mắt: đàn gà vịt chăm bẵm suốt năm trời phút chốc chết như ngả rạ, những gốc cây ăn quả đợi ngày thu hoạch rụng sạch không còn môt trái, những con trâu, con bò vốn là “đầu cơ nghiệp”, là chỗ dựa của cả gia đình nhà nông nay phải chịu xẻ thịt, bán tống bán tháo lấy giá rẻ…

Căn nhà vốn đa nghèo nàn cũ kỹ, sau môt đêm lại càng thêm trống rỗng, tăm tối. Tất cả cũng chưa thấm tháp vào đâu so với nỗi đau mất người thân, chỉ bởi môt chút sảy chân đa bị cướp đi bởi dòng nước đục ngầu.

Cùng là người Việt, cùng có giọng nói chung, cùng sống trên mảnh đất hình chữ S, chứng kiến cảnh đồng bào mình chịu nỗi đau mất mát, nỗi thống khổ tận

43

Page 44: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

cùng, ắt hẳn không ít người đau lòng, muốn gửi gắm tấm lòng mình đê cùng chia sẻ nỗi đau đó. Nếu mỗi người trong số chúng ta, dù hàng ngày vẫn đang mưu sinh vất vả nhưng vẫn có bữa cơm nóng hổi với cơm trắng, có môt chỗ ngủ khô ráo, ấm êm, có nơi đê đi về thì dù ngày mai còn phải đối mặt với khó khăn đến đâu, ta vẫn hạnh phúc hơn đồng bào miền Trung máu mủ đang chật vật bế tắc sau cơn lũ dữ.

Cùng đồng hành với báo VietNamNet, tập đoàn Lôc Trời, nhà cung cấp dịch vụ nông nghiệp hàng đầu tại Việt Nam, quyết định ủng hô đồng bào miền Trung 100 tấn gạo của mình và 500 triệu đồng tiền mặt, giúp người dân vùng lũ vượt qua cơn hoạn nạn. Về đầu tranghttp://vietnamnet.vn/vn/ban-doc/334770/100-tan-gao-hat-ngoc-troi-trao-tang-dong-bao-mien-trung.html

Tiếp sức cho đông bào tôi(Lao Động 19/10, tr1+7, Đăng Khoa – Phi Long; VOVNews 19/10, Thanh Trung; Lao Động Online 18/10, Phi Long – Đăng Khoa)

Ngày 18.10, đoàn công tác của Tổng LĐLĐVN, Quỹ TLV Lao Đông do đồng chí Nguyễn Văn Ngàng - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN dẫn đầu, đa đến những vùng xa xôi của tỉnh Quảng Bình (nơi đang phải chịu hậu quả nặng nề nhất trong trận lũ lịch sử vừa qua) đê trao quà của CNVC-LĐ cả nước tiếp sức cho người dân vùng lũ. Phó Chủ tịch Nguyễn Văn Ngàng đa đông viên, trao quà từ Quỹ TLV Lao Đông cho giáo viên,

học sinh Trường tiêu học số 1 Tân Hóa và đồng bào xa Tân Hóa (huyện Minh Hóa), đồng bào xa Phong Hóa (huyện Tuyên Hóa) và giáo dân Cồn Két (thị xa Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình).

Tiêu điều Tân Hóa

Chúng tôi đến xa Tân Hóa (huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) thì nước lũ đa rút đi. Con đường bêtông dẫn vào trung tâm xa bùn đất lầy lôi, nhao nhoét. Hai bên đường, dưới ghềnh sâu, những hàng tre bị nước lũ cuốn đổ ngả nghiêng, gốc trơ nằm đó. Tân Hóa nằm lọt thỏm giữa những ngọn núi tứ bề, nên thơ ở thượng nguồn sông Gianh. Đối với người dân nơi đây, lũ là điều không hề lạ lẫm, họ quen lắm, nhưng lũ to, nước ngập tới nóc nhà như vừa qua thì đa xảy ra 6 năm

Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Nguyễn Văn Ngàng trao quà từ Quỹ TLV Lao Động cho bà con giáo dân thôn Cồn Két, phường Quảng Thuận, thị xã Ba Đồn (tinh

Quảng Bình). Ảnh: ĐĂNG KHOA

44

Page 45: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

về trước. Bà Trương Thị Hân (thôn 2, xa Tân Hóa) kê: “Nước lũ dâng nhanh lắm, vừa quá bụng thì đa tới ngực, không thua kém chi trận lũ năm 2010. Ngô, lạc, gạo, áo quần, sách vở của đứa con trai không kịp cứu, bị lũ nhấn chìm, ướt sạch sành sanh. Bảy người trong gia đình kéo nhau chạy ra Trường Tiêu học Tân Hóa trú lũ”. Không có cơm ăn, nước không có uống, cả gia đình bà Hân sống nhờ sự sẻ chia từ cái bánh ép, đến gói mỳ tôm nhai sống của những người dân trong thôn và chính quyền địa phương. Điều bà Hân lo lắng sách vở của cậu con trai Trần Văn Tâm số bị ướt, số đa bị nước lũ cuốn trôi chưa có tiền sắm lại đê con đến lớp.

Đứng cạnh, ông Trần Xuân Thông (thôn 2) đông viên: “Người còn, của còn, Nhà nước, xa hôi sẽ còn giúp mình thôi, đừng lo lắng quá”. Ông Thông bảo rằng những chiếc nhà phao đa cứu người dân Tân Hóa trong trận lũ lịch sử năm nay. “May thay là toàn xa có hơn 200 nhà phao, lũ dâng đến đâu, nhà nổi đến đó chứ không có nó thì…”, ông Thông - nói. Lũ rút đi, điều mà ông Thông cũng như người dân nơi đây e sợ nhất là thiếu nước sạch, vệ sinh môi trường không đảm bảo, dịch bệnh rất dễ xảy ra.

Tại rốn lũ Tân Hóa, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Nguyễn Văn Ngàng thắp hương và gửi lời chia buồn đến gia đình ông Thái Xuân Năng (63 tuổi, ở thôn 3 Yên Thổ,) bị lũ cuốn trôi ngày 14.10. Gạt vôi dòng nước mắt, cụ bà Trương Thị Long (84 tuổi) đau xé lòng kê về cái chết oan nghiệt của người con trong cơn lũ dữ. Hơn 2 ngày sau mới tìm thấy thi thê, đám tang ông Năng được tổ chức vôi vàng khi nước lũ chưa rút hết, đám tang lặng lẽ trong tiếng khóc than mà không áo giấy vàng ma. Khuôn mặt ai cũng thất thần, bơ phờ sau trận lũ dữ. Đến thăm gia đình ông Thái Bình và ông Trương Xuân Đức (ở thôn 2 Yên Thọ), lanh đạo Tổng LĐLĐVN và GĐ Quỹ TLV Lao Đông đa ân cần thăm hỏi tình hình khó khăn sau lũ, đông viên các gia đình từng bước khắc phục khó khăn, ổn định cuôc sống và trao quà hỗ trợ có trị giá 500.000 đồng/suất.

Đến Trường Tiêu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép bùn non. Tận tay trao quà cho các em học sinh vùng rốn lũ, ai cũng rưng rưng nghẹn ngào trước những khó khăn mà người dân và học sinh nơi đây đang phải trải qua. Cô giáo Đinh Thị Bạch Dương - Hiệu trưởng Trường Tiêu học số 1 Tân Hóa - nói: “Tôi rất cảm đông bởi nguồn đông viên kịp thời đối với thầy cô và học sinh vùng khó khăn, phải chịu cảnh thiên tai, ngập lụt như thế này. Tổ chức Công đoàn thật sự là tổ ấm, tạo đông lực cho nhà trường cũng như các em học sinh vượt lên khó khăn đê dạy tốt, học tốt hơn”.

Tiếp lời cô Dương, Chủ tịch UBND huyện Minh Hóa - đa gửi lời cảm ơn đến lanh đạo Tổng LĐLĐVN và Quỹ TLV Lao Đông đa có những món quà thiết thực, kịp thời đến người dân vùng rốn lũ Tân Hóa. “Dẫu còn nhiều khó khăn đang phải đối mặt, nhưng đây là đông lực đê người dân địa phương từng bước vượt qua khó khăn, sớm ổn định cuôc sống, yên tâm lao đông sản xuất”, ông Đinh Hữu Niên - Chủ tịch Minh Hoá nói.

45

Page 46: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

“Cảm ơn những tâm long vàng”

Hôm qua, khi đến trụ sở UBND đê nhận quà của Quỹ TLV Lao Đông trao tặng, người dân ở xa Phong Hóa có thời gian chia sẻ với nhau những gì vừa qua xảy đến với gia đình họ. Chúng tôi bắt gặp những gương mặt bơ phờ sau nhiều đêm thức trắng gồng mình chống lũ và dọn dẹp nhà cửa, nhưng lo toan cho cuôc sống những ngày sắp tới khi mà nhiều tài sản quy giá nhất trong nhà từ cái tivi, nồi cơm điện, hay đơn giản chỉ là chiếc chổi quét nhà đa bị lũ cuốn đi. Bà Lê Thị Hồng (thôn Trung Nôi, xa Phong Hóa) thật thà kê: “Lũ lên tui không cứu được cái chi trong nhà hết, chỉ có mỗi bô áo quần mặc mấy ngày nay rồi. Bây giờ không có nước đê giặt giũ áo quần, chăn màn, khổ quá”. Xa Phong Hóa là môt trong những địa phương chịu nhiều thiệt hại khi mưa, nước lũ dâng cao nhất từ trước đến nay. Tại trung tâm UBND xa Phong Hóa, những món quà được trao kịp thời cho người dân ngay bên cạnh vệt nước còn in hằn trên tường chưa kịp khô cao hơn 2m ngay trên bức tường của trụ sở UBND xa. Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Nguyễn Văn Ngàng đa tận tay trao 100 suất quà cho người dân. Cty Thiên Ân Dược chi nhánh Bắc Ninh cùng các nhà hảo tâm làng Nành, xa Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nôi cũng đa trao 1.200 thùng mì tôm và 5 tạ gạo cho người dân địa phương. Nhận món quà của Quỹ TLV Lao Đông, bà Phương rưng rưng nói: “Thật sự cảm ơn tình cảm của các nhà hảo tâm đa dành cho tui, cho người dân vùng lũ. Cảm ơn tấm lòng vàng”.

Chiều muôn, chúng tôi vượt sông Gianh đến thôn Cồn Két (phường Quảng Thuận, thị xa Ba Đồn). Cồn Két có 59 hô dân là giáo dân giáo hô Trung Giang, thuôc xứ Thanh Phong. Đây là vùng đất cồn bai nơi giao nhau giữa sông và biên vừa gánh chịu hậu quả do Formosa gây ra chưa khắc phục xong, nay mưa lũ gây thiệt hại nặng nề khiến đời sống người dân khổ chồng khổ. Ông Hoàng Ngọc Dương - Trưởng thôn Cồn Két - cho hay, mưa lũ đa khiến 100% nhà dân bị ngập lụt cao hơn 2 mét, tình hình nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ông Dương đa gửi lời cảm ơn đến lanh đạo Tổng LĐLĐVN và Quỹ TLV Lao Đông đa vượt khó khăn đến với người dân vùng cồn bai. Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Nguyễn Văn Ngàng trao tận tay người dân Cồn Két những phần quà trị giá 500.000 đồng và ân cần đông viên người dân cố gắng vượt qua khó khăn, kính Chúa, yêu nước, đoàn kết, thương yêu nhau.

Đê sự hỗ trợ của Quỹ TLV Lao Đông đến tận tay người dân vùng lũ Quảng Bình, LĐLĐ tỉnh Quảng Bình là cầu nối tích cực, góp phần đưa những phần quà nhanh chóng đến với người dân. Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Quảng Bình Nguyễn Lương Bình chia sẻ, “là những cán bô công đoàn, sống cùng hơi thở với công nhân lao đông nên chúng tôi rất thấu hiêu được những khó khăn mà người lao đông và người dân địa phương đa và đang trải qua. Thiên tai xảy ra là điều không ai mong muốn và hậu quả xảy ra trong số đó người lao đông cũng chiếm môt tỉ lệ không nhỏ. Vì vậy, khi mưa lũ xảy ra, cán bô công đoàn chúng tôi không nề hà chuyện gì mà tâm niệm rằng phải triên khai mọi biện pháp đê đến

46

Page 47: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

được với người dân môt cách nhanh nhất, kịp thời nhất đê giúp người dân vượt qua khó khăn sau lũ dữ.

Vào dịp này, nhằm chia sẻ khó khăn với người dân bị thiệt hại do mưa lũ, Quỹ TLV Lao Đông sẽ tổ chức đợt cao điêm vận đông ủng hô đồng bào bắc miền Trung với lời kêu gọi chính thức của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN về việc ủng hô đồng bào 4 tỉnh bắc miền Trung, các mặt hàng tiếp nhận gồm tiền mặt, tôn lợp nhà, thiết bị, đồ dùng, gạo, thực phẩm khô, nhu yếu phẩm, sách, vở cho học sinh, quần áo mới… Trước mắt hỗ trợ cho người dân Quảng Bình 1.000 suất quà cho 1.000 gia đình, trị giá 500.000 đồng/suất với tổng trị giá 500 triệu đồng. Trong những ngày tới, Quỹ TLV Lao Đông sẽ đến với bà con vùng lũ tại Hà Tĩnh, Nghệ An và Quảng Trị.

Trước đó, tại chương trình lễ kỷ niệm 20 năm Quỹ TLV Lao Đông tổ chức sáng 16.10.2016 tại Hà Nôi, đồng chí Chủ tịch HĐQL quỹ đa kêu gọi các đơn vị, cá nhân hảo tâm cùng tham gia đóng góp ủng hô đồng bào miền Trung. Số tiền các đơn vị đăng ky ủng hô quỹ trong ngày 16.10.2016 là 1,4 tỉ đồng, gồm nhiều chương trình, trong đó có tiền ủng hô các tỉnh miền Trung đang gặp bao lũ. Về đầu trang

Phan Anh với sô tiền 14 tỉ gửi gắm quà cho đông bào miền Trung(Doanhnghiepvn.vn 19/10, Trung Hùng; Nông Thôn Ngày Nay Online 19/10, Quỳnh An; Phunutoday.vn 19/10; Thể Thao & Văn Hóa Online 19/10; Gia Đình & Xã Hội Online 19/10; Nguoiduatin.vn 19/10; Vntinnhanh.vn 19/10; Đất Việt Online 19/10; VOVNews 19/10; News.zing.vn 18/10)

Sau hơn 2 ngày kêu gọi trợ giúp đồng bào miền Trung, số tiền Phan Anh nhận được đa lên tới con số 14 tỉ đồng. Như tin tức Doanh nghiệp Việt Nam đa đưa trước đây, mặc dù MC Phan Anh đa kêu gọi công đồng chuyên hướng chung tay, chuyên tiền về các tổ chức thiện nguyện khác cũng đang hướng về người dân miền Trung bị thiệt hại do

lũ, nhưng tài khoản của anh vẫn liên tục thay đổi số dư, hiện tại số dư đa lên tới con số 14 tỉ đồng.

Chiều 18/10, Phan Anh cùng nhóm thiện nguyện của anh đa trao 1300 phần quà cho đồng bào tại xa Mai Hóa - Quảng Bình. Không chỉ mang đến những phần quà thiết thực, MC Phan Anh còn mang tới cho bà con những nụ cười ấm áp,

Điều làm PA hạnh phúc là được tro chuyện với người dân. Ảnh: TTT

47

Page 48: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

những cái nắm tay nồng hậu và cả những tiếng ca rôn ràng. Suốt ngày dài dù mệt mỏi nhưng trên gương mặt anh luôn nở nụ cười rạng rỡ, hạnh phúc.

Chia sẻ với PV Tri thức trẻ, anh nói: "Tôi đa làm hết sức có thê đê giúp đỡ cho bà con rồi nên bây giờ thật sự tôi đang cảm thấy rất hạnh phúc và trong lòng cảm thấy rất nhẹ nhõm. Tôi thấy rất may mắn vì nhận được nhiều người tin tưởng, tín nhiệm và nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ công đồng cũng như những người anh em, bạn bè đồng nghiệp".

Khi nhắc tới số tiền 14 tỉ, anh đa rất bất ngờ và cảm đông rơi nước mắt với số tiền mà mọi người ủng hô. Tuy nhiên, áp lực từ số tiền lớn Phan Anh nói: "Bây giờ khi nhận số tiền ủng hô lớn như vậy từ bà con thì mình rất lo lắng và áp lực vì không biết phải làm sao với số tiền lớn này của mọi người đây. Bởi số tiền này không chỉ dùng cho môt lần cứu trợ bà con vùng lũ mà còn phục vụ cho các hoạt đông tự thiện sau này cũng như những chương trình tạo được hiệu quả cho cuôc sống của bà con hơn. Tôi biết là mọi người tin tưởng mình, nhưng vì mọi người càng tin tưởng nên tôi càng muốn chuyện tài chính này phải được minh bạch, rõ ràng. Vậy nên, sau khi kết thúc chương trình hỗ trợ bà con vùng lũ này, tôi sẽ tìm kiếm môt đơn vị kiêm toán tài chính đôc lập đê giám sát số tiền còn dư này."

Qua đây, Phan Anh đa chứng minh cho mọi người thấy, quanh ta có rất nhiều người tốt, xa hôi luôn tràn ngập người tốt, điều quan trọng là đánh thức lòng tốt ở họ, khuyến khích họ thê hiện và thúc giục họ bắt tay nhau thê hiện. Hay cho mình được sống có niềm tin vào điều tốt và người tốt như các bạn đang làm. Về đầu tranghttp://doanhnghiepvn.vn/phan-anh-voi-so-tien-14-ti-gui-gam-qua-cho-dong-bao-mien-trung-d82675.html

Hô Ngọc Hà phát quà tới tận tôi muộn cho bà con vùng lũ(Vntinnhanh.vn 19/10; Tiền Phong Online 18/10; Giao Thông Online 18/10)

Trưa ngày 18/10, Hồ Ngọc Hà cùng bố mẹ và con trai Subeo đa lên đường tới miền Trung. Trước đó, Nữ hoàng giải trí cũng chia sẻ thông tin hủy show diễn vào đầu tuần đê trực tiếp về Quảng Bình trao tặng lương thực, thực phẩm cho môt số bà con nghèo gặp khó khăn trong đợt lũ lụt này. Tới thăm người dân vùng thiên tai, Hồ Ngọc Hà ăn mặc giản dị và được

Hồ Ngọc Hà rât được bà con nơi đây yêu mến.

48

Page 49: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

bà con nơi đây rất yêu mến. Cậu quy tử Subeo cũng rất hào hứng khi được cùng mẹ làm từ thiện.

Hồ Ngọc Hà cùng người bạn thân thiết Quế Vân, Lê Thúy không quản ngại đường xá di chuyên tới nhiều địa điêm khác nhau. Tới tận 8h30’ tối, Hồ Ngọc Hà vẫn tiếp tục đến nơi thứ 3 đê trao quà. Lòng hảo tâm của Nữ hoàng giải trí nhận được nhiều sự ủng hô từ công chúng. Tài khoản N.C gửi lời: “Thay mặt cho toàn thê những người con Quảng Bình cảm ơn chị rất nhiều. Chị đa cho mọi người biết còn đâu đó những con người ngày đêm cũng hướng về mảnh đất miền Trung mưa gió này. Đê nhân dân miền Trung có thêm chút ấm lòng, thêm nghị lực vào cuôc sống. Sự giúp đỡ của chị không chỉ về vật chất mà nó còn to lớn hơn rất nhiều. Thay mặt cho toàn thê nhân dân miền Trung em xin cảm ơn chị rất nhiều”.

Hồ Ngọc Hà vẫn được biết đến là môt trong những ngôi sao chăm chỉ làm từ thiện nhất nhì showbiz Việt. Trong nhiều chuyến thiện nguyện, người đẹp sinh năm 1984 cũng thường dẫn cậu con trai Subeo đi cùng.

Không ít sao Việt khác như MC Phan Anh, Tuấn Hưng... cũng lên tiếng kêu gọi công chúng ủng hô đồng bào miền Trung vượt qua khó khăn trong đợt lũ lịch sử này. Theo chia sẻ của Tuấn Hưng, sau 2 ngày phát đông, số tiền quyên góp đa lên tới hơn 149 triệu đồng, trong đó gia đình anh ủng hô 50 triệu đồng. Về phía MC Phan Anh, rất nhiều mạnh thường quân đa chung tay đóng góp đê giúp đỡ khúc ruôt miền Trung. Số tiền từ 500 triệu đồng đa lên tới gần 14 tỷ đông sau hai ngày kêu gọi trên Facebook. Về đầu tranghttp://vntinnhanh.vn/giai-tri/ho-ngoc-ha-phat-qua-toi-tan-toi-muon-cho-ba-con-vung-lu-128662

Ngành nông nghiệp, tài chính ủng hộ đông bào các tỉnh miền Trung bị thiệt hại do lũ lụt(Bnews.vn 18/10, Thành Trung - Thùy Dương; Infonet.vn 18/10; Hà Nội Mới Online 18/10; Nông Nghiệp Việt Nam Online 18/10; Đầu Tư Online 18/10; VietnamPlus.vn 18/10; Lao Động Online 18/10; Báo Chính Phủ Điện Tử 18/10; Kinh Tế & Đô Thị Online 18/10; Nông Thôn Ngày Nay Online 18/10; Tiền Phong Online 18/10)

Ngày 18/10, Bô NN&PTNT cũng như công đoàn Bô Tài chính đa phát đông, kêu gọi cán bô, công chức... quyên góp ủng hô nhân dân các tỉnh miền Trung bị thiệt hại trong đợt mưa lũ vừa qua.

Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng tham gia ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do mưa lũ các tinh miền Trung 2016. Ảnh: Thùy Dương/BNEWS/TTXVN

49

Page 50: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Ngày 18/10, Bô Nông nghiệp và Phát triên nông thôn phát đông, kêu gọi cán bô, công chức, người lao đông của Bô quyên góp ủng hô các địa phương và nhân dân các tỉnh miền Trung bị thiệt hại trong đợt mưa lũ vừa qua đê sớm ổn định đời sống, phục hồi sản xuất.

Thay mặt Bô Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, Bô trưởng Nguyễn Xuân Cường đa trao 200 triệu đồng ủng hô đồng bào các tỉnh miền Trung bị thiệt hại do bao lũ tháng 10/2016. Đại diện Công đoàn Văn phòng Bô trao 30 triệu đồng; các đơn vị thuôc Bô cũng ủng hô hơn 170 triệu đồng.

Tính đến thời điêm hiện tại số tiền Bô Nông nghiệp và Phát triên nông thôn quyên góp ủng hô đồng bào bị lũ lụt tại miền Trung là hơn 400 triệu đồng.

Hiện Bô Nông nghiệp và Phát triên nông thôn đang phối hợp với các địa phương khắc phục hậu quả mưa lũ, phục hồi sản xuất.

Cùng ngày, Công đoàn Bô Tài chính đa tổ chức lễ phát đông toàn thê cán bô, công chức, viên chức và người lao đông thuôc khối cơ quan trong ngành ủng hô tối thiêu 1 ngày lương/người đê ủng hô đồng bào bị thiệt hại do lũ lụt các tỉnh miền Trung. Trong ngày đầu phát đông, tổng số tiền quyên góp là trên 500 triệu đồng.

Phó Chủ tịch Công đoàn Bô Tài chính, Bùi Xuân Ngọc cho biết toàn bô số tiền quyên góp được trong hai ngày 18-19/10/2016, Công đoàn Bô Tài chính sẽ chuyên về Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đê kịp thời góp phần giúp người dân địa phương các tỉnh miền Trung khắc phục hậu quả mưa, lũ, sớm vượt qua khó khăn, ổn định cuôc sống và phục hồi sản xuất.

Đợt mưa lũ vừa qua tại các tỉnh miền Trung thiệt hại ban đầu ước tính hàng nghìn tỷ đồng với trên 4.600 ha lúa, hoa màu, gần 200.000 ngôi nhà, nhiều công trình, cơ sở hạ tầng bị ngập và hư hại.

Nhiều đoạn đường trên các tuyến quốc lô, tỉnh lô, đường liên huyện, xa bị ngập. Đời sống của nhiều hô dân vùng ngập lũ đang hết sức khó khăn, nhất là tại hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Về đầu tranghttp://bnews.vn/nganh-nong-nghiep-tai-chinh-ung-ho-dong-bao-cac-tinh-mien-trung-bi-thiet-hai-do-lu-lut/26653.html

Công đoàn Ngân hàng VN ủng hộ người dân vùng lũ Quảng Bình(Lao Động Online 18/10, Phi Long – Đăng Khoa)

50

Page 51: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Trước những khó khăn mà người dân Quảng Bình đang gặp phải, cán bô đoàn viên Công đoàn Ngân hàng Việt Nam đa ủng hô tổng số tiền 200 triệu đồng cho 4 trường học trên địa bàn.

Chiều 18.10, thay mặt Tổng LĐLĐVN, ông Nguyễn Văn Ngàng – Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ VN – đa tận tay trao món quà hỗ trợ 50 triệu đồng đến tận tay thầy cô giáo và học sinh Trường Tiêu học số 1 Tân Hóa

(huyện Minh Hóa).

Xa Tân Hóa nằm ở thượng nguồn sông Rào Nan - môt nhánh của sông Gianh, cách TP.Đồng Hới gần 150km. Đây là nơi thường xuyên chịu nhiều hậu quả do mưa lũ. Đợt lũ vừa qua Tân Hóa là nơi rốn lũ, đến nay nước lũ vẫn chưa rút hết. Đời sống người dân và học sinh nơi đây còn gặp rất nhiều khó khăn.

Tại Tiêu học số 1 Tân Hóa nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép bùn non. Tận tay trao quà cho các em học sinh vùng rốn lũ, ai cũng rưng rưng nghẹn ngào trước những khó khăn mà người dân và học sinh nơi đây đang phải trải qua.

Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ VN Nguyễn Văn Ngàng đa tận tay trao phần quà cho các em học sinh nơi đây và đông viên các em vượt qua khó khăn, cố gắng học tốt đê trở thành con ngoan trò giỏi đê sau này giúp ích cho quê hương.

Thay mặt tập thê nhà trường, cô giáo Đinh Thị Bạch Dương – Hiệu trưởng nhà trường – đa gửi lời cám ơn đến tập thê cán bô đoàn viên Công đoàn Ngân hàng Việt Nam và hứa sẽ dùng số tiền vào việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho học sinh nơi đây.

Ngoài trường Tiêu học số 1 Tân Hóa, Công đoàn Ngân hàng Việt Nam còn ủng hô Trường THCS số 1 Minh Hóa, trường Mầm Non Võ Ninh và Trường Mầm Non Tân Ninh (huyện Quảng Ninh) số tiền 50 triệu đồng/trường. Về đầu tranghttp://laodong.com.vn/cong-doan/cong-doan-ngan-hang-vn-ung-ho-nguoi-dan-vung-lu-quang-binh-602436.bld

Ngành công thương ủng hộ người dân vùng lũ miền Trung hơn 6 tỷ đông(Bnews.vn 18/10, Uyên Hương; Vinanet.vn 19/10; Pháp Luật Việt Nam Online 18/10)

Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ VN Nguyễn Văn Ngàng trao hỗ trợ 50 triệu đồng từ CĐ Ngân hàng VN cho

giáo viên và học sinh Trường Tiêu học số 1 Tân Hóa. Ảnh: Lê Phi Long

51

Page 52: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Hơn 6 tỷ đồng là số tiền mà cán bô công nhân viên thuôc ngành công thương, gồm cả các Tập đoàn, Tổng công ty quyên góp, ủng hô cho người dân vùng lũ miền Trung, tính đến 17h ngày 18/10.

Phát biêu tại Lễ quyên góp, Bô trưởng Bô Công Thương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh, trong những ngày qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng đa phản ánh rõ nét những đau thương, mất mát của người dân các tỉnh miền Trung do ảnh hưởng của bao, lụt gây ra. Bô trưởng cho biết, hành đông quyên góp, ủng hô của các cán bô công nhân viên chức Bô Công Thương là môt nghĩa cử đẹp, thê hiện môt cách sâu sắc tinh thần tương thân tương ái đối với đồng bào.

Bô trưởng tin tưởng rằng, số tiền ủng hô sẽ góp phần chia sẻ nỗi đau với đồng bào lũ lụt miền Trung, qua đó, người dân gặp nạn sẽ thấy ấm lòng hơn.

Thay mặt Lanh đạo Bô, Thứ trưởng Hồ Thị Kim Thoa đa kêu gọi toàn thê các cán bô công nhân viên chức Bô Công Thương nêu cao tinh thần "Lá lành đùm lá rách", góp phần chia sẻ với nỗi đau của người dân các tỉnh miền Trung.

Trong tổng số tiền trên, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đa quyên góp được 5 tỷ đồng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam 600 triệu đồng, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 200 triệu đồng, Công đoàn Công Thương Việt Nam 100 triệu đồng...

Cũng trong chiều ngày 18/10/2016, tại tỉnh Hà Tĩnh, Thứ trưởng Bô Công Thương Hoàng Quốc Vượng cùng đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng công ty Điện lực miền Bắc đa trao số tiền 500 triệu đồng cho đồng bào bị lũ lụt tỉnh Hà Tĩnh. Về đầu tranghttp://bnews.vn/nganh-cong-thuong-ung-ho-nguoi-dan-vung-lu-mien-trung-hon-6-ty-dong/26664.html

T.Ư Đoàn thăm và trao tiền giúp các tỉnh miền Trung(Thanh Niên Online 18/10, Trương Quang Nam; Tiền Phong 19/10, tr4; Thanh Niên 19/10, tr3)

Ngày 18.10, Đoàn công tác của T.Ư Đoàn do anh Nguyễn Long Hải - Bí thư T.Ư Đoàn dẫn đầu đa đến thăm và làm việc tại tỉnh Quảng Bình.

Tại buổi làm việc, đoàn công tác T.Ư Đoàn đa nghe đại diện lanh đạo Tỉnh đoàn các tỉnh: Quảng

Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Hà Tĩnh và Nghệ An báo cáo tình hình thiệt

T.Ư Đoàn hỗ trợ các tinh miền Trung khắc phuc hậu quả lũ lut

52

Page 53: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

hại do mưa lũ. Sau khi có những chỉ đạo về công tác giúp đỡ khắc phục hậu quả sau lũ, thay mặt Ban Bí thư T.Ư Đoàn, anh Nguyễn Long Hải đa trao 300 triệu đồng từ nguồn quyên góp của cán bô, công nhân viên chức cơ quan T.Ư Đoàn và Quỹ học bổng Vừ A Dính đê hỗ trợ 5 tỉnh miền Trung.

Cũng trong chiều hôm nay, đoàn công tác của T.Ư Đoàn đến thăm, đông viên, trao quà cho 2 gia đình có nạn nhân tử nạn trong lũ tại TT.Hoàn Lao, H.Bố Trạch và P.Quảng Thuận, TX.Ba Đồn (Quảng Bình); đoàn cũng đến thăm, tặng quà và đông viện đôi thanh niên tình nguyện TX.Ba Đồn đang khắc phục hậu quả lũ lụt. Về đầu tranghttp://thanhnien.vn/thoi-su/tu-doan-tham-va-trao-tien-giup-cac-tinh-mien-trung-756445.html

Cơn lũ đi qua, tình người ở lại (Tin Tức Online 18/10, PV; Pháp Luật Việt Nam Online 18/10; Tin Tức 19/10, tr12; Pháp Luật Việt Nam 19/10, tr10)

Ngân hàng Chính sách xa hôi (NHCSXH) đa thành lập các Đoàn công tác kịp thời có mặt đê thăm hỏi, đông viên, chia sẻ những khó khăn và trao tận tay hơn 1.200 suất quà tới đồng bào vùng lũ của tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.

Những ngày qua, áp thấp nhiệt đới kết hợp với không khí lạnh đa gây mưa rất to, ngập lụt nghiêm trọng trên diện rông, thiệt hại nặng về người và tài sản tại các tỉnh từ Nghệ An

đến Thừa Thiên - Huế, đặc biệt tại hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.

Sau cơn lũ dữ

Ngay sau cơn lũ tràn qua tỉnh Quảng Bình, Phó Tổng Giám đốc NHCSXH Nguyễn Văn Ly cùng Đoàn công tác NHCSXH đa thay mặt CBVCLĐ trong toàn hệ thống NHCSXH có mặt tại huyện Tuyên Hoá và thị xa Ba Đồn kịp thời thăm hỏi, đông viên cũng như trao tận tay 600 suất quà, mỗi suất trị giá 500 nghìn đồng tới các hô gia đình bị thiệt hại, đang gặp khó khăn trên địa bàn. Bên cạnh đó, đối với các gia đình có thân nhân bị chết do lũ cuốn, Công đoàn NHCSXH hỗ trợ 3 triệu đồng/người.

Phó Tổng Giám đốc NHCSXH Nguyễn Văn Lý thăm hỏi, động viên các hộ gia đình bị thiệt hại do mưa lũ trên địa bàn xã Châu Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng

Bình).

53

Page 54: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Môt ngày sau trận lũ tràn qua xa Quảng Lôc. Nước đa rút, những căn nhà liêu xiêu, những con đường ngập trong bùn đất, rác rưởi phủ đầy. Đồ đạc của người dân vẫn chưa được thu dọn hết, ngổn ngang mỗi nơi môt chiếc.

“Đây là cơn lũ lịch sử. Nước vô mau quá, gia đình trở tay không kịp. May mắn là khi nước lên, bà con trong xóm thay nhau tới giúp đưa cả nhà lên ngồi sát nóc nhà, nếu không thì khổ nữa...”, bà Đinh Thị Tiến ở xóm 2, thôn Vĩnh Lôc, xa Quảng Lôc chia sẻ với chúng tôi với nét mặt vẫn chưa hết bàng hoàng.

Gia đình bà Tiến thuôc diện hô nghèo của địa phương, được NHCSXH cho vay 30 triệu đồng đê đầu tư nuôi lợn và gia cầm. Những tưởng vụ thu hoạch trứng và xuất lứa lợn tới sẽ giúp gia đình có thêm vốn đê mở rông chăn nuôi thì nay cơn lũ qua đa cướp đi kế sinh nhai vốn dĩ ít ỏi của gia đình bà Tiến.

Tương tự như môt số xa của thị xa Ba Đồn, huyện Tuyên Hóa là địa phương của tỉnh Quảng Bình cũng chịu thiệt hại năng nề trong mưa lũ. Đến ngày 17/10, lũ trên địa bàn huyện Tuyên Hoá đa khiến cho 9.472 nhà dân bị ngập; 21 nhà bị sập; 44 điêm trường bị ngập; 12 chiếc thuyền bị trôi và mất tích...

Theo thống kê sơ bô, có gần 800 con gia súc, hơn 46 nghìn con gia cầm, 29 đàn ong bị lũ làm chết, cuốn trôi... Ngoài ra, lũ lụt còn gây thiệt hại hàng trăm hec-ta diện tích lúa và hoa màu các loại; 39ha diện tích nuôi trồng thủy sản, 16 lồng cá bị trôi; gần 680 tấn lương thực bị ngập, hư hỏng.

Tận mắt chứng kiến khung cảnh nơi cơn lũ vừa qua mới càng thấm thía câu nói: “Nhất thủy, nhì hỏa”. Khi lũ tới sẽ gây ra những hậu quả khôn lường, mọi sinh hoạt của người dân bị đảo lôn, hệ thống giao thông gián đoạn, điện nước bị cắt. Nhiều thôn xóm bị cô lập...

Trước những băn khoăn, lo lắng của người dân, đặc biệt là hô dân vay vốn từ NHCSXH, Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Văn Ly cho biết: “Đê chủ đông khắc phục hậu quả do thiên tai, Tổng Giám đốc NHCSXH đa có Công điện yêu cầu chi nhánh NHCSXH các tỉnh, thành phố chủ đông phối hợp với chính quyền, các tổ chức hôi, đoàn thê tại địa phương và đối tượng vay vốn nắm bắt kịp thời những thiệt hại do thiên tai gây ra, căn cứ vào mức đô thiệt hại của từng khoản vay, NHCSXH và các đơn vị có liên quan hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ và thực hiện đề nghị xử ly nợ rủi ro theo quy định. Ngoài ra, NHCSXH sẽ tiếp tục xem xét nhu cầu của bà con đê cho vay bổ sung, cho vay mới, giúp bà con có nguồn vốn kịp thời duy trì SXKD, ổn định đời sống”.

Đoàn công tác đa tới thăm hỏi, chia buồn với gia đình chị Nguyễn Thị Tuyết ở phường Quảng Thuận, thị xa Ba Đồn (Quảng Bình) có chồng và con gái 18 tuổi bị nước lũ cuốn trôi. Tại đây, Đoàn cũng đa hỗ trợ cho gia đình 6 triệu đồng

Ấm tình người sau cơn lũ

54

Page 55: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Là môt trong nhiều hô của xa Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) được vay vốn ưu đai từ NHCSXH đê phát triên sản xuất, chăn nuôi, ông Đình Khanh ở thôn 7, xa Cẩm Quan không giấu nổi nỗi buồn, tâm sự với chúng tôi: “Trôi hết rồi chú ơi. Gà lợn, lúa gạo, đồ đạc trôi sạch rồi. Mấy năm trước đều xả lũ nhưng có ngập sâu và ngâm lâu thế này đâu. Cứ nghĩ chỉ lũ nhỏ như các đợt trước nên chúng tôi trở tay không kịp”.

Năm 2014, được NHCSXH huyện cho vay 30 triệu đồng vốn chương trình hô nghèo, gia đình ông Khanh đa sử dụng toàn bô tiền vay đê đầu tư mua bò và phân bón đê trồng lúa. “Nếu theo kế hoạch thì thu hoạch vụ lúa này cùng với số tiền bán bê, gia đình tôi có thê hoàn trả nợ gốc trước hạn cho ngân hàng, nhưng lũ tới thế này thì cuôc sống tới đây sẽ thêm nhiều khó khăn hơn”, ông Khanh thở dài.

Không chỉ riêng gia đình ông Khanh, tài sản của nhiều hô dân trong vùng cũng bất ngờ bị nước lũ cuốn trôi. Đê giữ lại mạng sống, người dân chỉ biết vôi vàng chạy đến những nơi cao nhất trốn, trèo lên mái nhà..., bất lực chứng kiến trâu, bò, lợn, gà, những tài sản tích cóp cả đời mới có đa trôi theo dòng nước lũ.

Trao đổi với Đoàn công tác, bà Nguyễn Thị Bảo Ngọc - Phó Chủ tịch UBND huyện Cẩm Xuyên kiêm Trưởng Ban đại điện HĐQT NHCSXH huyện cho biết: Toàn huyện có 6 xa bị ngập lụt, trong đó xa Cẩm Quan và Cẩm Duệ bị thiệt hại khá nặng về người và tài sản. Cụ thê, xa Cẩm Quan có 1 người chết, gần 300 hô dân bị ngập sâu; hàng nghìn gia súc, gia cầm và môt số công trình xây dựng khác bị cuốn trôi, hư hỏng; xa Cẩm Duệ có 732 hô bị ngập, hơn 500 con gà, vịt bị chết, nhiều héc-ta lúa bị mất trắng,...

Thăm hỏi, đông viên và trao 100 suất quà hỗ trợ, mỗi suất 500 nghìn đồng cho bà con vùng lũ xa Cẩm Quân và Cẩm Duệ, Phó Tổng Giám đốc NHCSXH Võ Minh Hiệp chia sẻ, món quà không lớn nhưng thê hiện nghĩa tình, tấm lòng của CBVCNLĐ NHCSXH với đồng bào trong khó khăn, hoạn nạn; đồng thời mong muốn các hô gia đình nỗ lực, cố gắng vượt qua khó khăn, tiếp tục chủ đông ứng phó với cơn bao số 7 sắp đổ bô vào đất liền.

Cùng với Cẩm Xuyên, các gia đình đang gặp khó khăn do mưa lũ vừa qua gây ra tại huyện Lôc Hà, Hương Khê, Vũ Quang và Đức Thọ cũng được NHCSXH hỗ trợ hơn 500 suất quà. Đối với các hô gia đình có thân nhân bị đuối nước, Công đoàn NHCSXH hỗ trợ 3 triệu đồng/người.

Giám đốc NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh, Lưu Văn Minh thông tin: Chi nhánh đang khẩn trương thực hiện đúng tinh thần chỉ đạo Công điện của Tổng Giám đốc về ứng phó với mưa lũ tại các tỉnh miền Trung và cơn bao số 7 sắp đổ bô vào đất liền nước ta, đảm bảo an toàn nguồn vốn, tài sản và con người. NHCSXH tỉnh

55

Page 56: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

cũng tham gia cùng chính quyền địa phương trong Ban chỉ đạo của tỉnh khắc phục mưa lũ.

“Những ngày qua, Đoàn công tác của chi nhánh liên tục trực tiếp xuống cơ sở, trước mắt, đơn vị chia sẻ cùng bà con khắc phục ban đầu. Sau đó, sẽ tiến hành rà soát các tổn thất, thiệt hại, kịp thời báo cáo NHCSXH Trung ương đê khắc phục hậu quả”, Giám đốc NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh cho biết.

Về khắc phục thiệt hại vốn vay ưu đai do thiên tai gây ra, Phó Tổng Giám đốc Võ Minh Hiệp khẳng định: NHCSXH sẽ áp dụng các biện pháp gia hạn nợ (kéo dài thời hạn trả nợ) đối với các khoản vay bị thiệt hại đến dưới 40%; Khoanh nợ tối đa đến 3 năm đối với các khoản vay bị thiệt hại từ 40% đến dưới 80% và khoanh nợ tối đa đến 5 năm đối với các khoản vay bị thiệt hại từ 80% đến 100% (trong thời gian khoanh nợ, khách hàng chưa phải trả nợ và không phải trả lai).

Cùng với nhân dân toàn tỉnh Hà Tĩnh nói chung, nhân dân xa Cẩm Quan, Cẩm Duệ thuôc huyện Cẩm Xuyên nói riêng vừa phải tập trung triên khai làm vệ sinh, xử ly môi trường, vừa tích cực mọi nỗ lực đê ổn định cuôc sống vừa sẵn sàng ứng phó với việc xả lũ các hồ đập và cơn bao số 7 sắp tiến vào đất liền. Tất cả với tinh thần khẩn trương, dù ngổn ngang những khó khăn trước mắt.

Sẽ mất rất nhiều thời gian đê có thê khắc phục được những hậu quả mà đợt mưa lũ vừa gây ra trên dải đất miền Trung. Sự đông viên, chia sẻ của công đồng, người dân cả nước sẽ là những “liều thuốc” tinh thần đầy giá trị, góp phần giúp bà con vùng rốn lũ nguôi ngoai những đau thương và sớm vượt qua những khó khăn hiện tại đê ổn định cuôc sống. Về đầu tranghttp://baotintuc.vn/xa-hoi/con-lu-di-qua-tinh-nguoi-o-lai-20161018204553485.htm

Đoàn thanh niên VNPT và Bộ Công an về vùng bao lũ miền Trung(VnMedia.vn 19/10, Tuệ Khanh)

Trưa ngày 18/10, đoàn thanh niên VNPT phối hợp với đoàn thanh niên Bô Công an đa lên đường vào Hà Tĩnh - Quảng Bình, mang theo 10 tấn gạo, 1.000 thùng mì tôm và cũng là mang theo tình cảm sẻ chia của đoàn viên thanh niên, của cán bô công nhân viên hai đơn vị về với đồng bào miền Trung ruôt thịt.

Bí thư đoàn thanh niên VNPT Phan Hoài Nam (áo trắng) trực tiếp đi cùng đoàn cứu trợ vào Hà Tĩnh - Quảng Bình

cứu trợ cho bà con vùng lũ

56

Page 57: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Chia sẻ với VnMedia trước lúc tiễn đoàn lên đường đi cứu trợ, Trung tướng Phạm Quang Cử, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật Bô Công an cho biết, thực hiện lời kêu gọi của Chính phủ cũng như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, lanh đạo Bô Công an đa giao cho Đoàn thanh niên Bô chủ trì, tổ chức cứu trợ cho đồng bào miền Trung bị lũ lụt.

“Trước mắt, chúng tôi tập trung cứu trợ lương thực thực phẩm cho đồng bào và môt số cơ số thuốc. Chiều cùng ngày, tổng cục tổ chức quyên góp tại trụ sở tổng cục. Dự kiến, mỗi cán bô chiến sĩ sẽ ủng hô môt ngày lương" - Trung tướng Phạm Quang Cử nói.

Theo ông, đây là hành đông thiết thực trên tinh thần lá lành đùm lá rách, sẻ chia với những thiệt hại, mất mát của đồng bào miền Trung.

“Những công việc này, chúng tôi thường xuyên phối hợp với đoàn thanh niên VNPT vì hai đơn vị đa có truyền thống phối hợp trong các công tác thiện nguyện” - Trung tướng Cử chia sẻ thêm.

Đối với Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), trong những dịp bao lũ như thế này, nhiệm vụ đầu tiên và quan trọng nhất là khẩn trương ứng cứu, đảm bảo thông tin liên lạc cho vùng lũ. Tuy nhiên, cũng như tất cả những người dân trên cả nước hướng về miền Trung ruôt thịt, những cán bô công nhân viên, đoàn viên thanh niên Tập đoàn không thê đứng ngoài nhìn bà con mình vật lôn với những mất mát, với cái đói, cái rét.

Bí thư đoàn thanh niên VNPT, ông Phan Hoài Nam cho biết, ngay khi cơn lũ lụt nghiêm trọng xảy ra, nhìn thấy những hình ảnh khó khăn, mất mát, đau thương của đồng bào miền Trung được chia sẻ trên các phương tiện thông tin đại chúng và trên mạng xa hôi, bản thân ông và những đoàn viên thanh niên khác trong Tập đoàn đa thấy rất xúc đông, ai cũng mong muốn nhanh chóng được chung tay cùng đóng góp, chia sẻ với bà con mình.

“Chính vì vậy, Đoàn thanh niên chúng tôi đa nhanh chóng, kịp thời vận đông đoàn viên thanh niên và cán bô công nhân viên trong Tập đoàn, bằng những hành đông của mình có sự sẻ chia với đồng bào miền Trung. Chúng tôi triên khai đến các cán bô đoàn các cấp trực thuôc và nhận được sự ủng hô nhiệt tình của toàn thê đoàn viên thanh niên trong toàn tập đoàn, với sự quyên góp thiết thực như tiền mặt, đồ dùng, gạo, mì tôm, lương khô... đê mang vào cho bà con miền Trung, góp phần chống chọi với lũ dữ” – ông Nam chia sẻ.

Trước mắt, hiện vật mà đoàn mang đến với đồng bào vùng lũ đợt này bao gồm 10 tấn gạo và 1.000 thùng mì tôm cùng 15 cơ số thuốc phòng chống lụt bao. Ngoài ra, đoàn cũng sẽ dành môt số tiền mặt cứu trợ cho những gia đình thiệt hại nặng nề về người và tài sản.

57

Page 58: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Tuy nhiên, đây chỉ là số hiện vật ban đầu do đoàn thanh niên Bô Công an và đoàn thanh niên VNPT chung tay quyên góp. Trong những ngày tới, Công đoàn VNPT sẽ tiếp tục có những đợt quyên góp ủng hô đồng bào miền Trung chịu thiệt hại nặng nề trong trận lụt lịch sử này.http://vnmedia.vn/dan-sinh/201610/doan-thanh-nien-vnpt-va-bo-cong-an-ve-vung-bao-lu-mien-trung-544788/ Về đầu trang

Agribank miền Trung chia sẻ khó khăn với đông bào vùng lũ Quảng Bình:(Nông Thôn Ngày Nay Online 18/10, Vương Hiền)

Đoàn công tác của Ngân hàng NN&PT NT chi nhánh miền Trung (Agribank miền Trung) vừa có chuyến thăm hỏi đông viên và ủng hô 30 triệu đồng cho bà con vùng lũ Quảng Bình. Tại các huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa, Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh và Lệ Thủy là những huyện khó khăn và bị thiệt hại lớn trong đợt lũ, Trưởng Văn phòng đại diện khu vực miền Trung Ngô Lành

đa chia sẻ và đồng cảm trước những mất mát to lớn về người và những thiệt hại lớn về tinh thần, vật chất của người dân trong vùng lũ lụt; Đồng thời, thông qua Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Bình, Trưởng Văn phòng đại diện hy vọng người dân sẽ mau chóng vượt qua khó khăn, cũng cố và ổn định đê tiếp tục sản xuất trong thời gian đến.

Thay mặt Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, ông Trần Văn Tuân - Chủ tịch UBMTTQ VN tỉnh Quảng Bình, cho biết Văn phòng đại diện Agribank khu vực miền Trung là đơn vị đầu tiên đa chia sẽ, đông viên kịp thời đối với bà con vùng lũ. Đây là nghĩa tình của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên nông thôn Việt Nam trong việc thực hiện cho vay nông dân và các chính sách của Nhà nước, luôn gắn bó, đồng hành và chia sẻ khó khăn cùng với người dân. Ông Tuân cũng gửi lời cám ơn đến toàn thê CBNV Văn phòng đại diện Agribank khu vực miền Trung và Agribank Chi nhánh Quảng Bình luôn đồng hành cùng Tỉnh đê thực hiện công tác an sinh xa hôi. Về đầu tranghttp://danviet.vn/ban-doc/agribank-mien-trung-chia-se-kho-khan-voi-dong-bao-vung-lu-quang-binh-716397.html

Đường sắt nhận vận chuyên miễn phí hàng cứu trợ miền Trung(Lao Động Online 19/10, Minh Quân; VTVNews 18/10; Giao Thông Online 18/10)

Trưởng Văn phong đại diện khu vực miền Trung Ngô Lành trao 30 triệu đồng ủng hộ cho

UBMTTQ VN tinh Quảng Bình.

58

Page 59: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Ngày 19.10, Cty CP Vận tải đường sắt Sài Gòn đa có văn bản yêu cầu các chi nhánh vận tải đường sắt trực thuôc Cty tiếp nhận và làm thủ tục vận chuyên miễn phí hàng cứu trợ của các cơ quan, tổ chức xa hôi, từ thiện đến các ga thuôc khu vực miền Trung bị thiệt hại do lũ.

Theo đó, hình thức vận chuyên được áp dụng theo bao gửi đối với các đoàn tàu khách và nguyên toa đối với các đoàn tàu

hàng. Các chi nhánh vận tải đường sắt có nhiệm vụ tiếp nhận, làm thủ tục vận chuyên miễn phí hàng cứu trợ đi lại từ các ga trong phạm vi quản ly của đơn vị đến những ga thuôc các tỉnh miền Trung.

Đồng thời, những đơn vị này cũng phải tiến hành thống kê, báo cáo theo mác tàu, loại hàng hóa, khối lượng và tiền miễn cước về Cty (10 ngày/lần) đê thuận lợi cho việc kiêm soát.

Theo ông Đỗ Quang Văn – GĐ Chi nhánh Vận tải đường sắt Sài Gòn, những cá nhân, đơn vị có nhu cầu vận chuyên hàng cứu trợ có thê liên hệ tại Chi nhánh này thông qua ông Trương Mạnh Hùng, phòng Hành Ly (điện thoại: 0908.178.177) hoặc đến trực tiếp tại địa chỉ: Ga Sai Gòn, số 1 Nguyễn Thông, phường 9, quận 3, TPHCM.

Trước đó, từ ngày 18.10, ngành hàng không cũng nhận vận chuyên miễn phí hàng cứu trợ đi các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị. Về đầu tranghttp://laodong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/duong-sat-nhan-van-chuyen-mien-phi-hang-cuu-tro-mien-trung-602619.bld

Hơn 2.500 đoàn viên giúp dân dọn dẹp vệ sinh sau lũ(Tiền Phong Online 19/10, Hoàng Nam; Tuổi Trẻ 19/10, tr10)

Đê kịp thời khắc phục hậu quả lũ lụt, trong những ngày qua, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Quảng Bình đa chỉ đạo các cấp bô Đoàn toàn tỉnh khẩn trương triên khai các đôi hình thanh niên tình nguyện giúp nhân dân khắc phục hậu quả lũ lụt tại chỗ.

Cty CP Vận tải đường sắt Sài Gon nhận vận chuyên miễn phí hàng cứu trợ miền Trung

Màu áo xanh tình nguyện có mặt mọi nơi giúp dân vùng lũ ổn định cuộc sống

59

Page 60: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Với phương châm nước rút đến đâu vệ sinh đến đó, và tập trung tại các điêm công công như: Trường mầm non, tiêu học, trung học cơ sở và các gia đình neo đơn, tỉnh Đoàn Quảng Bình đa thành lập 120 đôi hình thanh niên tình nguyện với hơn 2.500 ĐVTN tham gia giúp nhân dân ổn định cuôc sống.http://www.tienphong.vn/gioi-tre/hon-2500-doan-vien-giup-dan-don-dep-ve-sinh-sau-lu-1063954.tpo Về đầu trang

Quảng Bình: Chợ mới xây chưa đưa vào sử dụng đa bị lũ đánh sập(Xây Dựng Online 19/10, PV)

Chợ thiếu may mắn này được xây dựng ở huyện miền núi Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Giá trị đầu tư hơn 1 tỷ đồng, vừa mới xây xong, và đang trong quá trình chia lô cho tiêu thương trong vùng thì chợ bị cơn lũ đánh sập. Nguyên nhân ban đầu được cho là do mưa lũ.

Chợ Mai Hóa (xa Mai Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh

Quảng Bình) vừa được xây dựng và bàn giao chưa đầy môt tháng trước nhằm thay thế chợ cũ đa bị xuống cấp với tổng vốn đầu tư khoảng 1 tỷ đồng. Chưa kịp đưa vào sử dụng thì đa bị nước lũ đánh sập tường thành vào các ngày 14 và 15/10/2016.

Ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Chủ tịch xa Mai Hóa cho biết: “Chợ mới này xây dựng với vốn gần 1 tỷ đồng đê thay thế chợ cũ đa xuống cấp. Xa đa lên kế hoạch chia lô đê cho các tiêu thương trong vùng buôn bán nhưng lũ vừa qua lên nhanh, có dòng chảy mạnh nên đa làm sập các tường thành của chợ mới này và dỡ luôn cả chợ tạm”.

Hiện tại, địa phương đang ưu tiên giúp đỡ, hỗ trợ bà con nhân dân sau thiên tai và dọn dẹp vệ sinh môi trường. Vấn đề này sẽ được chúng tôi làm rõ và thông tin cụ thê trong thời gian tới.

Dưới đây là những hình ảnh cận cảnh từ hiện trường:http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/xa-hoi/quang-binh-cho-moi-xay-chua-dua-vao-su-dung-da-bi-lu-danh-sap.html Về đầu trang

Dùng dự trữ ngoại hôi xử nợ xấu: Việt Nam không giàu(Đất Việt Online 19/10, Hoài An)

Chợ hơn 1 tỷ đồng vừa xây xong đã bị lũ đánh sập.

60

Page 61: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Không phải cứ đổ tiền vào nợ xấu là nợ xấu hết được ngay. Quan trọng phải là công tác quản ly, kiêm soát, giám sát nợ cho tốt.

Ông Nguyễn Ngọc Phương - đoàn ĐBQH Quảng Bình thẳng thắn cho biết, xử ly nợ xấu ở Việt Nam không phải chỉ có tiền là làm được.

PV:- Thưa ông, bàn về giải pháp xử ly nợ xấu và nguồn tiền xử ly nợ xấu, TS. Lê Xuân Nghĩa, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triên kinh doanh (BDI) khẳng định, quỹ dự trữ quốc gia là nguồn tiền duy nhất và khả thi nhất đê xử ly nợ xấu hiện nay. Ông bình luận thế nào về quan điêm trên? Với lượng dự trữ ngoại hối hiện tại, liệu có đảm bảo an toàn cho nền tài chính khi đặt ra vấn đề dùng nguồn tiền này xử ly khoản nợ xấu đang ở mức trên 200.000 tỷ đồng (khoảng 10 tỷ USD)?

ĐBQH Nguyễn Ngọc Phương: - Theo tôi biết, trên thế giới, giải pháp có hiệu lực mạnh nhất trong xử ly nợ xấu mà các nước đang áp dụng vẫn là phải sử dụng tới nguồn lực của nhà nước. Nguồn lực đó có thê lấy từ ngân sách quốc gia cũng có thê được trích từ quỹ dự trữ quốc gia. Đó là giải pháp xử ly nhanh, hiệu quả nhất mà họ đang làm.

Tuy nhiên, ở Việt Nam không thê áp dụng cứng phương pháp này vì Việt Nam không giàu, không sẵn tiền mặt và quỹ dự trữ quốc gia cũng không nhiều.

Vì ly do đó nên thời gian qua chúng ta cũng chỉ đưa ra các giải pháp xử ly nợ xấu mang tính vừa làm dừa dò như thông qua VAMC, trích từ nguồn trích lập quỹ dự phòng rủi ro của các NHTM... Vì thế mà có xử ly nợ xấu nhưng gần như không mang lại hiệu quả.

Về tâm ly chung, việc lấy tiền ngân sách theo cách lấy từ quỹ dự trữ quốc gia hay từ nguồn thuế của dân đem đi giải cứu các DNNN hay các NHTM từng làm ăn thua lỗ do quản ly yếu kém, không hiệu quả chắc chắn không bao giờ nhận được sự đồng thuận từ dư luận.

Người dân còn rất nặng tâm ly nợ nần, vì lo ngại cho túi tiền quốc gia, vì vấn đề an ninh tiền tệ... nên việc rút tiền từ quỹ dự trữ quốc gia đê xử ly nợ xấu tạo suy nghĩ mạo hiêm và hoài nghi về tính hiệu quả của nó, nhất là trong bối cảnh của Việt Nam.

Ông Nguyễn Ngọc Phương - ĐBQH Quảng Bình

61

Page 62: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Quan trọng hơn theo tôi nghĩ, với môt nền kinh tế non yếu như Việt Nam nếu phải rút bớt nguồn tiền từ môt cái quỹ vốn rất nghèo nàn thì khi có biến đông nền kinh tế lấy gì đê chống đỡ, trụ vững được đây?.

Tôi rất băn khoăn. Vì vậy, tôi cho rằng dùng ngân sách xử ly nợ xấu của Việt Nam chưa phải là giải pháp hay.

PV:- Ngay từ đề xuất dùng ngân sách xử ly nợ xấu, các chuyên gia đa chỉ rõ, không thê đê nhà nước (hay thực chất là tiền thuế của dân) gánh thay rủi ro của các ngân hàng thương mại, đặc biệt, ngân hàng thương mại đa được tạo điều kiện đê xử ly nợ xấu bằng hoạt đông của VAMC nhưng các ngân hàng thương mại đa không làm nghiêm túc, khiến cho nợ xấu vẫn không thay đổi. Ông có đồng tình với y kiến này hay không và tại sao?

ĐBQH Nguyễn Ngọc Phương: - Tôi vẫn nhấn mạnh, xử ly nợ xấu bằng tiền tươi là giải pháp tối ưu và hiệu quả nhất nhưng nó phải phù hợp với điều kiện và bối cảnh của mỗi quốc gia.

Với Việt Nam, tôi vẫn khẳng định không nên sử dụng ngân sách đê xử ly nợ xấu vì: Việt Nam còn đang rất nghèo, nguồn dự trữ ngoại hối không đáng kê. Quan trọng hơn, NHTM mới chính là nguyên nhân khiến nợ xấu quốc gia tăng nhanh chóng mặt thời gian qua thì không ai bàn tới.

Do cách thức điều hành quản ly yếu kém tại các NHTM mới dẫn tới tình trạng cho vay bừa bai, không kiêm soát được, gây thất thoát, thua lỗ, sinh nợ xấu. Đây là lỗi của phía các NHTM, họ phải tự chịu trách nhiệm xử ly nợ xấu do chính mình gây ra.

PV:- Nếu vậy, nghĩa là nếu dùng tiền tươi xóa sạch nợ xấu mà không chấn chỉnh hoạt đông của các ngân hàng thương mại thì nợ xấu vẫn tiếp tục nảy sinh. Vì nợ xấu được xóa nhưng nguồn gốc gây nên nợ xấu không được giải quyết, thưa ông?

ĐBQH Nguyễn Ngọc Phương: - Đúng vậy. Yếu tố quan trọng trong vấn đề xử ly nợ xấu, ngăn chặn nợ xấu phát sinh là chính là thắt chặt các hoạt đông cho vay vốn đầu tư, phê duyệt, thẩm định dự án... Các vấn đề này phải được giải quyết triệt đê mới mong ngăn chặn được nợ xấu mới phát sinh.

Tuy nhiên, cũng vẫn có những nợ xấu phát sinh do trong quá trình kiêm soát đầu tư của nhà nước và các cơ quan chức năng còn thiếu trách nhiệm, năng lực thẩm định hạn chế dẫn tới nguồn vốn đầu tư lớn nhưng lại không hiệu quả.

Tôi lấy ví dụ cụ thê như các dự án thép Thái Nguyên, đạm Ninh Bình, cephanol Quảng Ngai... Nhìn vào đây chúng ta thấy, nợ xấu này không chỉ xuất phát từ phía ngân hàng mà còn có lỗi từ phía cơ quan quản ly nhà nước. Đáng nói,

62

Page 63: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

những hoạt đông thua lỗ, không hiệu quả trên đáng ra phải được đánh giá, nhìn nhận lại đê hạn chế thiệt hại cho nhà nước thì các dự án lại nhận được chỉ đạo giúp đỡ âm thầm.

Bằng cách chỉ định NHTM cho vay thêm vốn hoặc có các chủ trương ứng cứu, khiến nợ chồng thêm nợ.

Do đó, muốn quản ly, xử ly tốt được nợ xấu thì cần bắt đầu từ nhiều phía, bao gồm cả phía doanh nghiệp, phía NHTM và cả cơ quan quản ly nhà nước.

PV:- Và như vậy, có phải đê xử ly dứt điêm nợ xấu phải có tiền tươi như nhận định của nhiều người hiện nay hay không?

ĐBQH Nguyễn Ngọc Phương: - Như tôi đa nói, dùng tiền tươi đê xử ly nợ xấu là giải pháp tối ưu nhất nhưng câu hỏi tôi quan tâm là: Nguồn tiền đó lấy từ đâu ra? Và hiệu quả mang lại thế nào?

Vấn đề không đơn giản chỉ là có tiền đổ vào nợ xấu là nợ xấu hết được ngay. Nếu đổ tiền vào nhưng cơ quan quản ly nhà nước buông lỏng, NHTM lơ là, không giám sát tốt, không kiêm soát chặt chẽ được nguồn vốn cho vay thì mọi giải pháp xử ly nợ xấu cuối cùng cũng đi đến thất bại.

PV:- Thưa ông, nếu muốn dùng nguồn lực của nhà nước đê xử ly nợ xấu có cần phải xin y kiến của Quốc hôi hay không? Trên cương vị là ĐBQH, ông có đề cập tới vấn đề này ra Quốc hôi hay không và y kiến của ông như thế nào?

ĐBQH Nguyễn Ngọc Phương: - Theo tôi, bất cứ quyết định nào trái với quy luật đều phải xin y kiến của Quốc hôi. Đặc biệt trong vấn đề xử ly nợ xấu quốc gia. Tôi không nói rằng, Chính phủ nên đứng ngoài vấn đề xử ly nợ xấu của quốc gia. Việc chung tay xử ly nợ xấu là cần thiết và phải làm. Nhưng như tôi đa nói, bất cứ quyết định gì liên quan tới túi tiền quốc gia, tới an ninh tài chính quốc gia đều phải rất thận trọng.

Với cương vị là môt ĐBQH, tôi đang quan tâm tới những khó khăn của người dân Quảng Bình quê tôi.

Tuy nhiên, tôi vẫn sẽ có y kiến tham gia tại các phiên thảo luận tại tổ về vấn đề này. Quan điêm của tôi vẫn là thận trọng, không vôi vàng đổ tiền ngân sách vào xử ly nợ xấu. Ngân sách chỉ dùng đê kích cầu, thông qua các tổ chức xử ly nợ xấu hỗ trợ công tác xử ly nợ xấu cho hiệu quả hơn.

Tôi vẫn cho rằng, quan trọng nhất vẫn phải giải quyết được các nút thắt trong điều hành quản ly nhà nước làm sao cho hiệu quả, chặt chẽ.

PV:- Xin cảm ơn ông! Về đầu trang

63

Page 64: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

http://baodatviet.vn/kinh-te/tai-chinh/dung-du-tru-ngoai-hoi-xu-no-xau-viet-nam-khong-giau-3321138/?paged=2

Quảng Bình: Sát ngày về hưu, cán bộ được cử đi học tập Phòng chông tham nhũng ở nước ngoài?(Tamnhin.net 19/10, Thanh Hà)

Cả tỉnh Quảng Bình những ngày nay phải gồng mình chống chọi với lũ lịch sử, thế nhưng việc dọn lũ chưa xong thì dư luận lại xôn xao về việc môt cán bô ở Ban Nôi chính tỉnh còn hơn 1 tháng nữa về hưu lại được cử sang Hàn Quốc học tập Phòng chống tham nhũng?

Đê phục vụ cho công tác Phòng chống tham nhũng được tốt hơn, ngày 30/09/2016, Ban Nôi chính tỉnh Quảng Bình đa làm tờ trình gửi Thường vụ Tỉnh ủy về việc đề xuất cử cán bô sang Hàn Quốc đê nghiên cứu học tập kinh nghiệm trong năm 2016.

Danh sách của đoàn đi gồm có 09 người gồm các ông, bà: Trần Hải Châu- Trưởng ban; Nguyễn Thanh Lương-Phó Trưởng ban; Nguyễn Thanh Tân- Chánh văn phòng; Nguyễn Văn Lục-Trưởng phòng Nôi chính; Hoàng Văn Tiến-Phó phòng Nôi chính; Nguyễn Thị Kim Thanh-Phó phòng Nôi chính; Hồ Quốc Long-Phó phòng Phòng chống tham nhũng; Lê Văn Mạnh-Phó phòng Phòng chống tham nhũng và ông Mai Xuân Thủy- Phó Chánh văn phòng Tỉnh ủy.

Ông Lê Văn Mạnh-Phó phòng Phòng chống tham những Ban Nôi chính đang là thành viên của Đoàn Kiên tra công tác giao đất giao rừng trong thời gian 14/9 đến 14/12/2016. Dù chưa hoàn thành nhiệm vụ, nhưng ông vẫn có trong danh sách đi Hàn Quốc học tập kinh nghiệm Phòng chống tham nhũng năm 2016.

Ngày 06/10/2016, Thường vụ Tỉnh ủy đa ky quyết định 345 đồng y danh sách đoàn gồm 09 người của Ban Nôi chính đi học tập ở nước ngoài tại Hàn Quốc.

Thế nhưng trước đó Ban chấp hành Trung ương đa có Chỉ thị 38-CT/TW ngày 21/07/2014 quy định rõ: “ Không bố trí 02 lanh đạo chủ chốt của môt bô, ngành, cơ quan, đơn vị, địa phương cùng tham gia môt đoàn đi công tác nước ngoài; không được tham gia các đoàn đi nước ngoài do các doanh nghiệp tổ chức và đài thọ hoặc do các doanh nghiệp nước ngoài mời đích danh”.

Từ Chỉ thị 38-CT/TW thì thấy rõ những việc gian lận trong danh sách của Ban Nôi chính tỉnh Quảng Bình. Cụ thê Ban này đa cử 02 đồng chí lanh đạo chủ chốt là 01 Trưởng ban và 01 Phó ban cùng đi học tập nghiên cứu ở nước ngoài.

Hơn nữa ngày 14/09/2016, Thường vụ Tỉnh ủy có Quyết định số 294-QĐ/TU về việc thành lập đoàn Kiêm tra của Ban chấp hành Đảng bô tỉnh về giao đất giao rừng. Thời gian Ban này tiến hành công việc trong vòng 90 ngày kê từ ngày có

64

Page 65: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

quyết định. Ông Lê Văn Mạnh-Phó phòng Phòng chống tham nhũng Ban Nôi chính là thành viên.

Theo Quyết định 294 của Tỉnh ủy thì phải đến ngày 14/12/2016 mới hoàn thành công tác Kiêm tra giao đất, giao rừng. Dù chưa hoàn thành nhiệm vụ, nhưng ông Mạnh vẫn được Ban Nôi chính cử đi nước ngoài với đoàn đê học tập.

Đặc biệt, trong danh sách 09 người đi học tập lần này của Ban Nôi chính, ngoài ông Mạnh chưa hoàn thành nhiệm còn có trường hợp ông Hoàng Văn Tiến cũng không phù hợp đê được cử đi học.

Cụ thê ông Tiến năm sinh 20/11/1956, chỉ còn 1 tháng nữa (20/11/2016) là ông đủ 60 tuổi, nghỉ hưu theo quy định. Nhưng ông cũng được Ban Nôi chính lập danh sách cử đi học tập nghiên cứu về công tác Phòng chống tham nhũng về phục vụ công việc.

Người dân Quảng Bình cho rằng việc lập danh sách không phù hợp với quy định làm ảnh hưởng đến công tác cán bô của tỉnh, trong khi đó việc đi học tập nước ngoài tiêu tốn ngân sách nhà nước rất lớn. Trong khi giai đoạn hiện nay, sau sự cố môi trường biên, người dân trong tỉnh phải hứng chịu trận lũ lụt lịch sử gây thiệt hại nặng nề đang cần các nguồn hỗ trợ đê mong sớm ổn định cuôc sống. Về đầu tranghttp://tamnhin.net/quang-binh-sat-ngay-ve-huu-can-bo-duoc-cu-di-hoc-tap-phong-chong-tham-nhung-o-nuoc-ngoai-144429.html

II. Kinh tế

EVN tiếp quản dự án nhiệt điện 1,7 tỷ USD từ PetroVietnam(VnExpress.net 18/10, Anh Minh; Người Lao Động Online 19/10, T.Dũng; Motthegioi.vn 18/10, Hoàng Long; Lao Động 19/10, tr3, Phong Nguyễn; Đầu Tư 19/10, tr2, Thanh Huyền)

Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực (EVN) thay thế Tập đoàn Dầu khí (Petrovietnam) làm chủ đầu tư dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có chỉ đạo điều chỉnh môt số dự án nhà máy nhiệt điện thuôc các Trung tâm Điện lực Quảng Trạch và Quỳnh Lập tại Nghệ An và Quảng Bình. Cụ thê, Thủ tướng giao EVN thay thế PetroVietnam làm chủ đầu tư dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1, công suất 2x600 MW tại Trung tâm điện lực Quảng Trạch (Quảng Bình).Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 thuôc dự án Trung tâm nhiệt điện Quảng Trạch (thôn Vĩnh Sơn, xa Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình), trên tổng diện tích 199ha, công suất 1.200MW. Tổng mức đầu tư gần 1,7 tỷ USD, sử dụng công nghệ lò hơi đốt than phun, cung cấp 8,4 tỷ kWh môt năm.

65

Page 66: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Dự án này do PetroVietnam làm chủ đầu tư, khởi công tháng 7/2011, dự kiến hoàn thành, đưa vào vận hành tháng 12/2015. Tuy nhiên đến nay, dự án này mới chỉ thực hiện được môt số hạng mục cơ bản như đào kênh điều hòa, xây dựng nhà văn phòng dự án... So với kế hoạch ban đầu là đưa tổ máy số 1 phát điện và hòa lưới quốc gia vào tháng 6/2015 và tổ máy số 2 vào tháng 12/2015, dự án đa chậm tiến đô 1 năm. Cách đây hơn môt tháng, UBND tỉnh Quảng Bình cũng đa có đề xuất lên Chính phủ, xin chuyên chủ đầu tư dự án này từ PetroVietnam sang EVN.

Cùng với quyết định này, Thủ tướng cũng chỉ đạo thu hồi chủ trương giao Tập đoàn Inter RAO (Nga) nghiên cứu phát triên dự án nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 2, công suất 2x600 MW tại Trung tâm điện lực Quảng Trạch (Quảng Bình). EVN sẽ là đơn vị tiếp quản, làm chủ đầu tư dự án này.

Thủ tướng giao Bô Công Thương hướng dẫn PetroVietnam và EVN thực hiện phương án xử ly các thủ tục chuyên giao dự án nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 theo đúng quy định của pháp luật; bảo đảm tiến đô, tránh lang phí và thất thoát trong quá trình chuyên giao.

Ngoài ra, Thủ tướng đồng y Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) tiếp tục làm chủ đầu tư dự án nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1, công suất 2x600 MW tại Trung tâm Điện lực Quỳnh Lập (Nghệ An). Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu tập đoàn này đẩy nhanh tiến đô thực hiện, đảm bảo chất lượng trong quá trình triên khai dự án. Về đầu tranghttp://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/evn-tiep-quan-du-an-nhiet-dien-1-7-ty-usd-tu-petrovietnam-3485617.html

III. Xa hội

Việt Nam sắp có bản đô ô nhiễm bom mìn(Lao Động Online 18/10, Vương Trần)

Môt trong những điêm nhấn quan trọng trong công tác khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh đó là thành lập, nghiên cứu bản đồ các khu vực nghi ngờ ô nhiễm bom mìn ở Việt Nam.

Trao đổi với báo chí ngày 18.10, Thiếu tướng Hồ Bá Vinh-Phó Cục trưởng Cục Tuyên huấn, Bô Quốc phòng, cho hay, hiện nay cơ bản Trung tâm hành đông bom mìn Quốc gia Việt Nam (VNMAC) đa được xây dựng xong và chuẩn bị khánh thành trong những ngày sắp tới. Thời gian vừa qua, các đơn vị trong “Chương trình hành đông quốc gia khắc phục hậu quả bom, mìn sau chiến tranh giai đoạn 2010-2025” (gọi tắt là Chương trình 504) đa phối hợp chặt chẽ với các địa phương bị ô nhiễm bom mìn nặng triên khai khảo sát, lập đề cương dự án rà phá bom mìn.

66

Page 67: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Bên cạnh đó là công tác triên khai hỗ trợ nạn nhân bom mìn như trợ cấp nuôi dưỡng, chăm sóc, cấp thẻ bảo hiêm y tế, hỗ trợ mai tác, miễn giảm học phí, cấp đồ dùng học tập cho nạn nhân đang theo học tại các cơ sở giáo dục. Tổ chức thí điêm mô hình trợ giúp nạn nhân bom mìn phục hồi chức năng, dạy nghề gắn với đào tạo việc làm. Tổ chức thăm hỏi, hỗ trợ làm chân tay giả và sinh kế cho nạn nhân bom mìn tại 18 tỉnh.

“Trong nhiều nhiệm vụ phải tiến hành theo "Chương trình hành đông quốc gia khắc phục hậu quả bom, mìn sau chiến tranh giai đoạn 2010-2025” (gọi tắt là Chương trình 504), việc thực hiện dự án "Điều tra, lập bản đồ ô nhiễm bom, mìn toàn quốc” được coi là nhiệm vụ trước tiên, làm cơ sở cho thực hiện đồng bô các nhiệm vụ khác”- Thiếu tướng Vinh nhấn mạnh.

Theo đó, ngay sau khi chương trình 504 được phê duyệt, Trung tâm Hành đông bom mìn Quốc gia Việt Nam (VNMAC) được thành lập. Trung tâm cũng xây dựng Cơ sở dữ liệu ban đầu được đưa vào hoạt đông. Triên khai thực hiện, tổ chức nghiệm thu kết thúc dự án “điều tra, khảo sát lập bản đồ ô nhiễm bom mìn trên phạm vi toàn quốc giai đoạn 1”; Xây dựng định hướng nghiên cứu phát triên, thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu về quản ly, chế tạo rà phá bom mìn…

Ông Nguyễn Trung Cảnh-Phó Tổng Giám đốc VNMAC cho biết, hiện tại bản đồ ô nhiễm bom mìn đa hoàn thành xong giai đoạn hoạch định chính sách, xác định vùng ưu tiên, điều tra thiết lập trên bản đồ ô nhiễm bom mìn cùng những khảo sát kỹ thuật đa được tiến hành tương đối. Trước hết có thê thấy những địa phương bị ảnh hưởng nặng bởi bom mìn như: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế… Mục tiêu của đề án là điều tra, phỏng vấn các nhân chứng, kiêm tra thực địa và xác định tọa đô theo hệ định vị vệ tinh GPS, lập bản đồ các khu vực hiện còn bị ô nhiễm bom, mìn và các khu vực đa được rà phá hết bom, mìn. Qua bản đồ nhằm cung cấp thông tin rông rai và thiết lập cơ chế ưu tiên, bổ sung cơ sở dữ liệu đê nghiên cứu, hoạch định chính sách. Bản đồ ô nhiễm bom mìn sẽ sớm được giới thiệu theo chương trình 504.

Theo các tài liệu nghiên cứu, tỷ lệ bom, đạn chưa nổ ở nước ta chiếm khoảng 5% số lượng bom, đạn Mỹ đa sử dụng đánh phá (có tài liệu nước ngoài đánh giá còn khoảng 10%). Số lượng bom, mìn, vật nổ còn sót sau chiến tranh tại Việt Nam khoảng 800.000 tấn. Toàn quốc có 9.284/10.511 xa đang bị ô nhiễm bom, mìn. Tổng diện tích ô nhiễm là 6,6 triệu ha, chiếm 21,12% diện tích cả nước. Về đầu tranghttp://laodong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/viet-nam-sap-co-ban-do-o-nhiem-bom-min-602424.bld

Xót xa cha già 83 tuổi chăm vợ mù, con thần kinh đau yếu(Vietnamnet.vn 19/10, Hải Sâm)

67

Page 68: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

Cứ mỗi bữa ăn, ông Thắt lại cẩn thận bón từng miếng ăn cho vợ rồi lại quay sang người con gái mắc bệnh down. Xong xuôi, ông mới ngồi vào bàn lủi thủi ăn môt mình khi cơm canh đa nguôi ngắt.

Ông là Trương Đình Thắt (83 tuổi) ở thôn Nam Cổ Hiền, xa Hiền Ninh, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình). Ở cái

tuổi lẽ ra phải được hưởng phúc thì hàng ngày, ông Thắt phải chăm vợ mù, cô con gái bị down cũng mù và môt người con trai bị bệnh tâm thần do chấn thương sọ nao sau tai nạn giao thông.

Chị Trương Thị Thòa (51 tuổi) là con gái thứ ba của ông Thắt. Từ nhỏ, chị đa mắc hôi chứng down nên trí tuệ chậm phát triên, ngờ nghệch hơn bạn bè cùng trang lứa. Đến năm gần 40 tuổi thì biến chứng từ bệnh down đa khiến cho hai con mắt của chị mù hẳn.

“Mặc dù không được lanh lợi như con người ta nhưng hồi chưa bị mù, nó còn giúp tôi vài việc lặt vặt trong nhà. Từ khi bị, nó chỉ ngồi môt chỗ, vệ sinh cá nhân, ăn uống tôi với bà nhà phục vụ hết”, ông Thắt buồn ba nói.

Nỗi bất hạnh lại ập xuống gia đình nhỏ khi anh Trương Đình Sáng, con trai thứ 5 của ông Thắt gặp tai nạn giao thông trong môt lần đi làm về. Tai nạn nghiêm trọng khiến anh Sáng bị chấn thương sọ nao, rồi khi khỏi lại trở thành tâm thần lúc tỉnh, lúc mê.

“Biết gia đình khó khăn nên nó cũng chăm chỉ làm ăn lắm, nhưng sau vụ tai nạn, nó thành ra tâm thần, 45 tuổi mà như trẻ con. Tối hôm qua còn đái ướt cả giường, chăn rồi sáng dậy bỏ đi đâu mất, sáng nay tôi vừa dọn dẹp xong đó”, ông tủi hổ.

Trước đây, khi vợ ông còn khỏe mạnh, hai ông bà cùng chăm sóc các con. Khoảng 5 năm trở lại đây, vợ ông đôt nhiên mù hai mắt, cuôc sống gia đình đa khó khăn nay càng trở nên túng quẫn.

Mặc dù tuổi cao, sức yếu, lại bị thoái hóa hai đốt sống lưng nhưng ông phải làm tất cả mọi việc trong nhà từ giặt giũ đến cơm nước, vệ sinh cho hai con bị bệnh và người vợ mù. Hằng ngày, cứ đến bữa ăn là ông lại bón cho bà trước. Nhìn ông kiên nhẫn đợi và đông viên bà ăn hết bát cơm như trẻ con khiến ai cũng

Ông Thắt đang bón cơm cho người vợ đã mù

68

Page 69: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐến Trường Tiểu học số 1 Tân Hóa, nước lũ vẫn chưa rút hết, đường vào trường còn lấm lép

chạnh lòng. Bà ăn xong ông lại quay sang bón cho cô con gái. Khi cả hai không ăn nữa ông mới ngồi vào bàn ăn.

“Bữa nào có thằng Sáng ở nhà thì còn có người ăn cùng, lỡ nó lên cơn lại bỏ đi đâu mất thì tôi ăn môt mình, ăn rồi dọn dẹp xong cũng vừa chuẩn bị bữa khác”, ông tâm sự.

Hiện tại, cả gia đình ông phải sống dựa vào hơn 1 triệu đồng tiền trợ cấp dành cho người tàn tật. Số tiền ít ỏi đó dùng đê mua thức ăn hằng ngày còn chưa đủ, huống hồ đây ông phải mua thêm thuốc thang cho hai vợ chồng và hai con nên mâm cơm mỗi ngày của cả gia đình chỉ toàn là rau và mấy con cá nhỏ.

Khoảng 3 năm gần đây, cánh tay trái của ông cũng bị cứng khớp bả vai, không còn xách được vật nặng, tuổi cao nên tay chân cũng lóng ngóng đi nhiều.

Ông Lê Văn Hạnh, trưởng thôn Nam Cổ Hiền cho biết: “Gia đình ông Thắt thuôc hô nghèo, mặc dù tuổi cao sức yếu nhưng vẫn phải chăm sóc ba người bệnh trong nhà. Mặc dù được chính quyền địa phưng quan tâm nhưng cuôc sống của gia đình ông còn rất vất vả, giờ chỉ mong công đồng giúp đỡ đê ông bớt khổ hơn”. Về đầu tranghttp://vietnamnet.vn/vn/ban-doc/chia-se/333251/xot-xa-cha-gia-83-tuoi-cham-vo-mu-con-than-kinh-dau-yeu.html

IV. Điêm tin đa đưa

Sáng 18/10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và các Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, Vương Đình Huệ, Vũ Đức Đam, Trịnh Đình Dũng dự lễ phát đông quên góp ủng hô đồng bào miền Trung bị lũ lụt do Văn phòng Chính phủ tổ chức. (Thời Báo Kinh Doanh 19/10, tr7; Giao Thông 19/10, tr2)Về đầu trang./.

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

69