CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH Hội thảo Về Hệ thống Thu...

25
CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH Hội thảo Về Hệ thống Thu Gom Giấy 2012 Tình trạng Hiện tại của Ngành Giấy và Tái chế giấy tại Nhật Bản Ngày 26 Tháng 11 năm 2012 (Thứ hai) Trung tâm Kenshu Tokyo Phòng AOTS, HIDA Ông Kiyoshi Kamikawa Giám đốc Điều hành Hiệp Hội Giấy Nhật Bản Dịch bởi: Nguyễn Thành Nhân (Mr.) Email: [email protected] Tháng 6 năm 2013

Transcript of CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH Hội thảo Về Hệ thống Thu...

CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH

Hội thảo Về Hệ thống Thu Gom Giấy 2012

Tình trạng Hiện tại của Ngành Giấy và Tái chế giấy tại Nhật Bản

Ngày 26 Tháng 11 năm 2012 (Thứ hai)

Trung tâm Kenshu Tokyo

Phòng AOTS, HIDA

Ông Kiyoshi Kamikawa

Giám đốc Điều hành Hiệp Hội Giấy Nhật Bản

Dịch bởi: Nguyễn Thành Nhân (Mr.) Email: [email protected]

Tháng 6 năm 2013

2

Hiệp hội Giấy Nhật Bản

Được thành lập vào tháng 4 năm 1972

Thiết lập thông qua sự hợp nhất giữa Hiệp hội Công nghiệp Giấy và Bột giấy được

thành lập vào năm 1946, với các tổ chức thuộc các lĩnh vực liên quan như bột giấy

và giấy các-tông.

Hoạt động

Hiệp hội Giấy Nhật Bản là một hiệp hội công nghiệp bao gồm các nhà sản xuất giấy

và giấy bìa là chủ yếu. Mục tiêu nhằm đạt được sự phát triển lành mạnh cho ngành

giấy.

Thành viên

Thành viên thường xuyên: 32 công ty. Hiệp hội thành viên: 6 tổ chức

Thành viên hỗ trợ: 48 cơ quan, 01 tổ chức

Mức độ bao phủ của các công ty thành viên như một phần ngành giấy và giấy bìa ở

Nhật Bản: 87,2%

3

Nhật Bản xếp Thứ Ba trên thế giới về

sản xuất giấy/giấy bìa

Sản lượng Giấy/Giấy bìa năm 2011

Sản lượng Giấy/ Giấy bìa năm 2011

(1,000 tấn)

4

Mức tiêu thụ giấy/giấy bìa theo đầu người tại

Nhật Bản là 220,1kg

Mức tiêu thụ giấy/giấy

bìa theo đầu người

(kg)

Mức tiêu thụ Giấy/Giấy bìa theo đầu người (kg)

5

Sản lượng Giấy/Giấy bìa tại Nhật Bản giảm sút

sau cú sốc Lehman.

Giấy: 15.43 triệu tấn; Giấy bìa: 11.15 triệu tấn; Tổng số: 26.58 triệu tấn (2011)

Giấy

Giấy bìa

(1.000 tấn)

6

Giấy 60%, Giấy bìa 40%

(Sản lượng Giấy/Giấy bìa tại Nhật)

Giấy bìa41.90%

(Trong đó, giấy chủ yếu làm

hộp/thùng bìa cứng)

Báo12.10%

Giấy in/truyền thông33%

Giấy bao bì3.40%

Giấy vệ sinh6.70%

Giấy tạp2.90%

Tỷ lệ Sản lượng Giấy/Giấy bìa

Giấy bìa

Báo

Giấy in/truyền thông

Giấy bao bì

Giấy vệ sinh

Giấy tạp

Ghi chú: Dấu cách ngàn ('000) là dấu chấm (.)

7

Thành phần Nguyên vật liệu được sử dụng trong

Ngành Giấy tại Nhật

Lượng nguyên vật liệu được sử dụng để sản xuất giấy ở Nhật Bản lên tới 27,11

triệu tấn trong năm 2011. Trong số này, giấy tái chế chiếm 63,0% ở mức 17,07

triệu tấn.

Bột giấy chiếm 36,9% ở mức 10,010 triệu tấn. Bột giấy trong nước được làm từ

dăm gỗ từ những nhà sản xuất giấy của Nhật Bản chiếm 30,3%, trong khi bột giấy

nhập khẩu từ nước ngoài chiếm 6,6%.

8

Giấy tái chế chiếm 60% nguyên vật liệu sử dụng

để sản xuất giấy tại Nhật Bản

Giấy tái chế62.50%

Bột giấy từ cây trồng19.7%

Bột giấy từ gỗ xẻ công nghiệp

6.6%

Bột giấy từ gỗ thiên nhiên 4.90%

Bột giấy nhập khẩu

6.20% Loại khác0.10%

Tỷ lệ Sản lượng Giấy/Giấy bìa

Giấy tái chế

Bột giấy từ cây trồng

Bột giấy từ gỗ xẻ công nghiệp

Bột giấy từ gỗ thiên nhiên

Bột giấy nhập khẩu

Loại khác

Ghi chú: Dấu cách ngàn ('000) là dấu chấm (.)

9

Biến động trong việc sử dụng Giấy thu hồi

Ngành giấy tại Nhật Bản đã thực hiện các sáng kiến nhằm tích cực mở rộng việc sử

dụng giấy tái chế, và đã đạt được mức tăng trưởng ổn định về tỷ lệ sử dụng giấy tái

chế. Những sáng kiến này đã được thực hiện từ quan điểm đáp ứng với các vấn đề

môi trường như giảm rác thải, và đóng góp vào sự phát triển của một xã hội tái chế.

Việc sử dụng giấy tái chế đã tiến triển trong các lĩnh vực mà dăm mảnh gỗ mềm

thường được sử dụng, chẳng hạn như giấy bìa, giấy bao bì, và giấy báo.

Trong "Kế hoạch Hành động vì Môi trường" phát hành vào tháng Tư năm 2012,

Hiệp hội giấy Nhật Bản đặt ra mục tiêu nâng cao tỷ lệ sử dụng giấy tái chế lên 64%

trước năm TK2015. Trong năm 2011, lượng giấy tái chế được sử dụng là 17,07

triệu tấn, và đã đạt được tỷ lệ sử dụng ở mức 63%

Trong những năm gần đây, trong khi lượng xuất khẩu giấy tái chế sang Trung Quốc

tăng đáng kể, tác động của suy thoái kinh tế trong năm 2011 dẫn đến xuất khẩu

giảm sút còn 4,43 triệu tấn. Khối lượng giấy đã qua sử dụng được thu gom là

20,6%, tương đương 21,550 triệu tấn. Thấp hơn tỷ lệ thu hồi năm 2009 (22,7%) là

2,1 điểm phần trăm

10

Kế hoạch Hành động vì Môi trường

Xúc tiến việc sử dụng giấy tái chế

Từ quan điểm phát triển một xã hội tái chế thông qua việc ngăn chặn rác thải cũng

như thông qua việc sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, các công ty thành

viên đang làm việc hướng tới đạt được mục tiêu đạt tỷ lệ sử dụng giấy tái chế ở

mức 64% vào năm 2015

(1) Nỗ lực nhằm duy trì và nâng cao tính năng thiết bị DIP (De-Inking Paper - Giấy

khử mực)

(2) Nỗ lực nhằm nâng cao công nghệ ứng dụng cho giấy đã qua sử dụng từ các văn

phòng và giấy tạp từ các hộ gia đình.

(3) Những nỗ lực xúc tiến việc sử dụng nhiệt chất lượng thấp, giấy thải chưa sử

dụng khó xử lý, thông qua việc chế tạo RPF và các phương thức khác.

11

Biến động về Tỷ lệ Sử dụng Giấy tái chế

Nguồn: Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp, “Thống kê về Giấy và Bột giấy”

Lưu ý: Tỷ lệ sử dụng giấy tái chế = Lượng giấy tái chế tiêu thụ (kể cả bột giấy tái chế) ÷ Tổng lượng nguyên liệu có xơ sợi được tiêu thụ để làm giấy (gồm: giấy tái chế + bột giấy tái chế + bộ giấy nguyên thủy + các loại có xơ sợi khác)

Mục tiê

u 5

5%

thiế

t lập c

ho

năm

TK

1994

Mục tiê

u 5

6%

thiế

t lập c

ho

năm

TK

2000

Mục tiê

u 6

0%

thiế

t lập c

ho

năm

TK

2005

Mục tiê

u 6

2%

thiế

t lập c

ho

năm

TK

2010

Mục tiê

u 6

4%

thiế

t lập c

ho

năm

TK

2015

12

Biến động trong việc sử dụng Giấy thu hồi

Ngành giấy tại Nhật Bản đã thực hiện các sáng kiến nhằm tích cực mở rộng việc sử

dụng giấy tái chế, và đã đạt được mức tăng trưởng ổn định về tỷ lệ sử dụng giấy tái

chế. Những sáng kiến này đã được thực hiện từ quan điểm đáp ứng với các vấn đề

môi trường như giảm rác thải, và đóng góp vào sự phát triển của một xã hội tái chế.

Việc sử dụng giấy tái chế đã tiến triển trong các lĩnh vực mà dăm mảnh gỗ mềm

thường được sử dụng, chẳng hạn như giấy bìa, giấy bao bì, và giấy báo.

Trong "Kế hoạch Hành động vì Môi trường" phát hành vào tháng Tư năm 2012,

Hiệp hội giấy Nhật Bản đặt ra mục tiêu nâng cao tỷ lệ sử dụng giấy tái chế lên 64%

trước năm TK2015. Trong năm 2011, lượng giấy tái chế được sử dụng là 17,07

triệu tấn, và đã đạt được tỷ lệ sử dụng ở mức 63%

Trong những năm gần đây, trong khi lượng xuất khẩu giấy tái chế sang Trung Quốc

tăng đáng kể, tác động của suy thoái kinh tế trong năm 2011 dẫn đến xuất khẩu

giảm sút còn 4,43 triệu tấn. Khối lượng giấy đã qua sử dụng được thu gom là

20,6%, tương đương 21,550 triệu tấn. Thấp hơn tỷ lệ thu hồi năm 2009 (22,7%) là

2,1 điểm phần trăm

13

Tỷ lệ Thu hồi và Sử dụng Giấy Tái chế tại Nhật

Tỷ lệ thu gom giấy tái chế

Tỷ lệ sử dụng giấy tái chế

14

Biến động về Tỷ lệ Sử dụng Giấy Tái chế

Hàng tháng Sau năm 2009

Tỷ lệ Sử dụng Giấy Tái chế trong Lĩnh vực Giấy (%)

Tỷ lệ sử dụng Giấy Tái chế trong Lĩnh vực Giấy

có xu hướng giảm sau năm 2009, nhưng dần

hồi phục trở lại sau năm 2011

01

/2

00

9

T3

T5

T7

T9

T11

01

/2

01

0

T3

T5

T7

T9

T11

01

/2

01

1

T3

T5

T7

T9

T11

01

/2

01

2

T3

T5

T7

T9

T11

15

Biến động về Tỷ lệ Sử dụng Giấy Tái chế

Hàng tháng Sau năm 2009

Tỷ lệ Sử dụng Giấy Tái chế trong Lĩnh vực Giấy Bìa cứng (%)

Tỷ lệ sử dụng Giấy Tái chế trong

lĩnh vực giấy bìa cứng hầu như

vẫn ổn định ở mức dao động

92% và 93%

01

/2

00

9

T3

T5

T7

T9

T11

01

/2

01

0

T3

T5

T7

T9

T11

01

/2

01

1

T3

T5

T7

T9

T11

01

/2

01

2

T3

T5

T7

T9

T11

16

Lượng giấy đã qua sử dụng được thu hồi tại Nhật

Bản là 17,23 triệu tấn (2011)

03 hạng mục gồm báo, tạp chí, và giấy bìa cứng chiếm hơn 80%

(Đơn vị: Tấn)

Hạng mục Lượng Tỷ lệ phần trăm

Báo 3.968.888 23,3%

Tạp chí 2.237.830 13,1%

Thùng cac-tông 8.133.902 47,7%

Các loại khác 2.698.923 15,8%

Tổng 17.039.543 100%

17

Hệ thống phân phối Tái chế và Giấy Tái chế (2011)

Sản lượng bột giấy

9.104

Mức tiêu thụ gỗ mềm

(1.000m3)

Nội địa: 9.133

Nhập: 20.278

Tổng: 29.411

Mức tiêu thụ giấy/giấy bìa

27.645

Giấy đã qua sử dụng chưa thu hồi… (*2) 6.064 (21,9%)

Các Hộ gia đình

Các cộng đồng (Chủ yếu là các khu

vực bán buôn)

Các nguồn quy mô nhỏ (Phố mua sắm nhỏ, tòa nhà văn

phòng, trạm xe điện, chợ…)

Các nguồn quy mô lớn (Nhà máy bao bì giấy/thùng cac-

tông/, xưởng xuất bản/đóng sách, công ty xuất bản, công ty

báo chí, cửa hàng bách hóa, siêu thị…)

Việ

c thu g

om

giấ

y đã q

ua sử

dụng

(Được các n

hà sả

n xu

ất g

iấy ch

ấp th

uận)

21.581 (78,1%)

Các n

guồn g

iấy đ

ã qua sử

dụng

Các doanh

nghiệp thu gom

Thu gom theo nhóm

Thu gom dưới sự quản lý hành chính

Thu gom bởi các nhà bán lẻ báo chí

Tate (Yoseya) (Đại lý thu mua giấy

tái chế)

Các doanh nghiệp trung gian (Kể cả các đại lý và

nhà thầu thu hồi)

Các đại lý thu mua quy mô lớn giấy tái chế (công nghiệp)

Các N

hà b

án lẻ

gia

o n

hận trự

c tiếp (kể

cả c

ác

công ty th

ương m

ại tổ

ng h

ợp)

Bột g

iấy từ

giấ

y tái

chế đ

ược b

án đ

i

(*1) 151

Giấ

y tá

i chế đ

ược g

iao đ

ến

các n

hà sả

n x

uất g

iấy

17.040

Giấy tái chế nhập khẩu: 42

Các chuyến hàng giấy/giấy bìa: 26.504

Giấy tái chế xuất khẩu: 4.433

Sản lượng giấy/giấy bìa

26.579

Mức tiêu thụ: 118

Mức tiêu thụ: 16.977

Bột giấy nhập khẩu: 1.912

Lượng bột giấy tiêu thụ: 10.024

Lượng giấy/giấy bìa nhập

khẩu: 2.090

Lượng giấy/giấy bìa xuất

khẩu: 949

Lượng bột giấy xuất khẩu: 395

Nguồn: - Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp,

“Thống kê Ngành Giấy và Bột giấy”

- Bộ Tài chính, “Thống kê Hải quan”

(*1) là giá trị ước lượng có được từ việc chuyển đổi giấy tái chế được sử dụng sản xuất

bột từ giấy tái chế đến 80%

(*2) là giá trị bao gồm lượng tiêu thụ cho các mục đích khác ngoài sản xuất giấy

18

Lý do tạo nên Tỷ lệ Sử dụng Giấy Tái chế và

Tỷ lệ Thu hồi Cao tại Nhật Bản

1. Việc sử dụng giấy tái chế có một quá trình lịch sử lâu dài.

2. Việc thu gom giấy đã qua sử dụng được phát triển trong khu vực kinh tế tư nhân.

3. Các nhà sản xuất giấy chủ động nỗ lực nhằm gia tăng tỷ lệ sử dụng giấy tái chế.

4. Chính phủ đã thực hiện vai trò lãnh đạo tích cực trong việc phát triển các hệ

thống pháp luật.

5. Chính quyền địa phương hoạt động tích cực trong việc thúc đẩy thu hồi với sự

quản lý hành chính giấy đã qua sử dụng.

6. Dân cư luôn cộng tác và chủ động nỗ lực phân loại và thu hồi giấy đã qua sử

dụng.

19

Luật Thu mua Xanh (Nhà Nước giữ vai trò chủ đạo trong việc xúc tiến thu mua các sản phẩm tái chế...

(Các quy định tương ứng đặc tính của từng hạng mục riêng)

Luật Tái chế Bao bì và Thùng chứa/Hộp

Luật Tái chế Thiết bị Gia đình

Luật Tái chế Thực phẩm

Luật Tái chế Vật liệu Xây dựng

Luật Tái chế Phương tiện Hết Niên Hạn

(Khuôn khổ Tổng quan)

Luật Quản lý Rác thải Luật Xúc tiến Sử dụng Hiệu quả các Nguồn tài Nguyên

Luật Nền tảng về Thiết lập một Xã hội Tuần hoàn Nguyên liệu Hoàn toàn (Khung Pháp lý Cơ bản)

Kế hoạch Nền tảng về

Thiết lập một Xã hội Tuần hoàn Nguyên liệu Hoàn toàn (Các kế hoạch nền tảng cấp quốc gia khác)

Các Hệ thống Pháp luật và Chính sách

Hướng đến việc Phát triển một Xã hội Tái chế

20

(Quỹ Tương trợ Hợp nhất Lợi ích Cộng đồng)

Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy Thành lập: Ngày 26 tháng 3 năm 1974

Mục tiêu: Trung tâm này hướng đến việc giữ vai trò góp phần làm đẹp môi trường

sống, đảm bảo nguồn cung ổn định giấy, và bảo tồn tài nguyên rừng thông qua những

nỗ lực trong việc thúc đẩy thu hồi và sử dụng giấy phế, nhằm góp phần vào việc nuôi

dưỡng một cuộc sống ấm no cho người dân và cho sự phát triển đúng đắn của nền kinh

tế Nhật Bản. (Điều 3 của Điều lệ Hợp nhất)

Các thành viên:

Nhà sản xuất giấy: 35 công ty (71 nhà máy giấy)

Thương nhân giấy tái chế: 536 công ty (loại hình khác, 02 công ty)

Hoạt động: 1. Các biện pháp nhằm ổn định hóa chất lượng giấy thu hồi 2. Phổ biến và xúc tiến 3. Điều tra và nghiên cứu 4. Bảo đảm nợ 5. Các biện pháp khẩn cấp đối với lượng giấy dôi ra (dự trữ giá đã qua sử dụng) 6. Xúc tiến thu hồi giấy đã qua sử dụng 7. Các hoạt động khác

21

Lượng giấy Đã qua Sử dụng được Thu hồi và Sử dụng

(1.000 tấn)

Lượng được sử dụng

Lượng được thu hồi

22

Lượng Giấy Tái chế Xuất Khẩu và Nhập khẩu

(1.000 tấn)

Lượng Nhập khẩu

Lượng Xuất khẩu

Lượng Nhập khẩu

23

Biến động về Lượng Giấy Tái chế Xuất khẩu Dựa trên dữ liệu Thống kê Hải quan, Bộ Tài Chính

Các nước khác Hàn Quốc Đài Loan Thái Lan Trung Quốc

(1.000 tấn)

24

Hội thảo về Hệ thống Tái Chế Giấy tại Trung Quốc

Mục tiêu của hội thảo:

Đối với các công ty/tổ chức sản xuất giấy Trung Quốc và các doanh nghiệp thu gom

giấy đã qua sử dụng để nghiên cứu công nghệ của Nhật Bản và bí quyết liên quan

đến việc thu gom giấy đã qua sử dụng và việc sử dụng giấy tái chế, nhằm tăng

cường hệ thống thu gom ở Trung Quốc

Thành phần tham dự mục tiêu:

Các công ty sản xuất giấy, sử dụng các doanh nghiệp thu gom giấy đã qua sử dụng,

nhân viên của các tổ chức sản xuất giấy…

Tổ chức bởi: Hiệp hội Học bổng Kỹ thuật Nước ngoài (AOTS)

Lần 01: Từ ngày 02 đến ngày 11 tháng 9 năm 2009, gồm 28 người tham dự

Lần 02: Từ ngày 08 đến ngày 17 tháng 11 năm 2010, gồm 28 người tham dự

Lần 03: Từ ngày 12 đến ngày 16 tháng 12 năm 2011, gồm 13 người tham dự

(04 thành viên liên kết với chính quyền trung ương tham dự Hội thảo lần 3)

25

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!