Chuyen Thai Binh Lan 4 2012

7
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNH Trường THPT Chuyên ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4 NĂM HỌC 2011-2012 MÔN HOÁ HỌC 12 (Khối A) Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:........................................................................ Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm hai chất nguyên chất FeS 2 và FeCO 3 với tỉ lệ số mol 1:1 vào bình kín chứa không khí với lượng gấp đôi lượng cần thiết để phản ứng với hỗn hợp X, áp suất trong bình ban đầu là P 1 (atm). Nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình là P 2 (atm). Áp suất khí trong bình trước và sau khi nung là A. P 1 = P 2 B. P 1 =P 2 C. P 1 = P 2 D. P 1 = 2P 2 Câu 2: A, B là 2 axit no, đơn chc, mạch h. Hỗn hỵp X gm 0,1 mol A + 0,1 mol B. đt cháy hoàn toàn X đưỵc 0,6 mol CO 2 . MỈt khác ly 10g mt trong 2 axit cho tác dơng với Na dư thì lưỵng H 2 sinh ra < 0,05 mol. 2 axit A, B là: A. CH 3 COOH và C 4 H 9 COOH B. HCOOH và C 4 H 9 COOH C. HCOOH và CH 3 COOH D. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH Câu 3: Trong bình kín dung tích không đổi chứa đầy không khí (chứa 20% thể tích O 2 còn lại là N 2 ) ở 25 o C và 2 atm. Bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra: N 2 + O 2 2NO. Áp suất p và khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp sau phản ứng ở 25 o C là sẽ có giá trị A. p = 2 atm, > 29 g/mol. B. p = 2 atm, < 29 g/mol. C. p = 1 atm, = 29 g/mol. D. p = 2 atm, = 29 g/mol. Câu 4: A là một kim loại chuyển tiếp, có khả năng nhiễm từ, tham gia được sơ đồ chuyển hoá sau: (A) + O 2 (B) (B) + H 2 SO 4 dung dịch (C) + (D) + (E) (C) + NaOH dung dịch (F) + (G) (D) + NaOH dung dịch (H) + (G) (F) + O 2 + H 2 O (H) Số phản ứng oxi hoá-khử trong sơ đồ là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH 4 và Cl 2 ) (2) Nhiệt phân Al(OH) 3 . (3) Đun NaBr với H 2 SO 4 đặc nóng. (4) Hoà tan nhôm bằng dung dịch NaOH. (5) Cho canxicacbua tác dụng với dung dịch HCl. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 6: Trong dãy biến hoá: C 2 H 6 →C 2 H 5 Cl → C 2 H 5 OH → CH 3 CHO → CH 3 COOH → CH 3 COOC 2 H 5 →C 2 H 5 OH Trang 1/7 - Mã đề thi 485 MÃ ĐỀ 485

Transcript of Chuyen Thai Binh Lan 4 2012

Page 1: Chuyen Thai Binh Lan 4 2012

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNHTrường THPT Chuyên

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4NĂM HỌC 2011-2012

MÔN HOÁ HỌC 12 (Khối A)Thời gian làm bài: 90 phút;

(50 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:........................................................................Số báo danh:...............................................................................

Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm hai chất nguyên chất FeS2 và FeCO3 với tỉ lệ số mol 1:1 vào bình kín chứa không khí với lượng gấp đôi lượng cần thiết để phản ứng với hỗn hợp X, áp suất trong bình ban đầu là P1 (atm). Nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình là P2 (atm). Áp suất khí trong bình trước và sau khi nung là

A. P1 = P2 B. P1 = P2 C. P1 = P2 D. P1 = 2P2

Câu 2: A, B là 2 axit no, đơn chc, mạch h. Hỗn hỵp X gm 0,1 mol A + 0,1 mol B. đt cháy hoàn toàn X đưỵc 0,6 mol CO2. MỈt khác ly 10g mt trong 2 axit cho tác dơng với Na dư thì lưỵng H2 sinh ra < 0,05 mol. 2 axit A, B là:

A. CH3COOH và C4H9COOH B. HCOOH và C4H9COOHC. HCOOH và CH3COOH D. CH3COOH và C2H5COOH

Câu 3: Trong bình kín dung tích không đổi chứa đầy không khí (chứa 20% thể tích O2 còn lại là N2) ở 25oC và 2 atm. Bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra: N2 + O2 2NO.

Áp suất p và khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp sau phản ứng ở 25oC là sẽ có giá trị

A. p = 2 atm, > 29 g/mol. B. p = 2 atm, < 29 g/mol.C. p = 1 atm, = 29 g/mol. D. p = 2 atm, = 29 g/mol.

Câu 4: A là một kim loại chuyển tiếp, có khả năng nhiễm từ, tham gia được sơ đồ chuyển hoá sau:(A) + O2 (B)(B) + H2SO4 dung dịch (C) + (D) + (E)(C) + NaOH dung dịch (F) + (G)(D) + NaOH dung dịch (H) + (G)(F) + O2 + H2O (H)

Số phản ứng oxi hoá-khử trong sơ đồ làA. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4 và Cl2) (2) Nhiệt phân Al(OH)3.(3) Đun NaBr với H2SO4 đặc nóng. (4) Hoà tan nhôm bằng dung dịch NaOH.(5) Cho canxicacbua tác dụng với dung dịch HCl.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là:A. 3 B. 1 C. 4 D. 2

Câu 6: Trong dãy biến hoá:C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5 → C2H5OH

Số phản ứng oxi hoá-khử trong dãy biến hoá trên là bao nhiêu?A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 7: Cho 0,25a/17 mol P2O5 vào 125 gam dung dịch NaOH 16% được dung dịch B chứa hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4. Giá trị a ở trong khoảng:

A. 8,5 < a< 17 B. 17 < a< 34 C. 4,25 <a < 8,5 D. 8,5 < a < 34

Câu 8: Trộn 10,8 gam bột Al với 32 gam bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe). Hoà tan hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 10,08 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

A. 75%. B. 90%. C. 85%. D. 80%.

Trang 1/5 - Mã đề thi 485

MÃ ĐỀ 485

Page 2: Chuyen Thai Binh Lan 4 2012

Cõu 9: Trong công nghiệp, phân lân supephotphat kép được sản xuất theo sơ đồ sau: Ca3(PO4)2 H3PO4 Ca(H2PO4)2

Khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 468 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ biến hoá trên là bao nhiêu? Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%.

A. 600 kg. B. 700 kg. C. 392 kg. D. 520 kg.

Cõu 10: Một cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc này 200 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l, ta thu được một kết tủa, đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thì được 5,1g chất rắn. Hỏi a có giá trị nào sau đây?

A. 1,5M B. 1M hay 1,5M C. 1,5M hay 7,5M D. 1,5M hay 3M

Câu 11: Năm dung dịch A1, A2, A3, A4, A5 cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOH trong điều kiện thích hợp thì thấy: A1 tạo màu tím, A2 tạo màu xanh lam, A3 tạo kết tủa khi đun nóng, A4 tạo dung dịch màu xanh lam và khi đun nóng thì tạo kết tủa đỏ gạch, A5 không có hiện tượng gì. A1, A2, A3, A4, A5

lần lượt là:A. Protein, lipit, saccarozơ, glucơzơ, anđehit fomic.B. Protein, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, lipit.C. Protein, saccarozơ, lipit, fructozơ, anđehit fomic.D. Lipit, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, protein.

Câu 12: Hçn hîp X gåm 2 hi®rocacbon A, B thuéc lo¹i ankan, anken, ankin. §èt ch¸y hoµn toµn 6,72 lÝt (®ktc) X vµ cho s¶n phÈm ch¸y hÊp thô hoµn toµn vµo níc v«i trong d thÊy khèi lîng b×nh t¨ng thªm 46,5g vµ cã 75g kÕt tña. NÕu tû lÖ khèi lîng A, B trong X lµ 22:13 th× phÇn tr¨m sè mol cña A trong X lµ:

A. 41,10% B. 50% C. 49,5% D. 10,5%Câu 13: Từ chất X bằng một phản ứng có thể điều chế ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng có thể điều chế ra chất X. Trong các chất sau: C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C2H5Cl. Số chất phù hợp với X là:

A. 6 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 14: Đặc điểm khác nhau giữa glucozơ và fructozơ là:A. Số nhóm chức –OH. B. Thành phần nguyên tố.C. Vị trí nhóm cacbonyl. D. Tỉ lệ nguyên tử các nguyên tố.

Câu 15: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:CH4 C2H2 CH2=CHCl [CH2CHCl]n.

Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là

A. 4450 m3. B. 6875 m3. C. 4480 m3. D. 4375 m3.

Câu 16: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br 2

20%. Phần trăm khối lượng của C2H2 trong hỗn hợp X là:A. 25,25% B. 50% C. 33,33% D. 41,94%

Câu 17: Trung hoà 5,48 g hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn khan có khối lượng là

A. 4,9g B. 6,84g C. 8,64g D. 6,8g

Câu 18: Điện phân dung dịch hỗn hợp 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,06 mol HCl với dòng điện một chiều có cường độ 1,34A trong 2 giờ, các điện cực trơ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí ở đktc thoát ra ở anot bỏ qua sự hoà tan của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là 100% nhận những giá trị nào sau đây:

A. 0,32 gam và 0,896 lit. B. 6,4 gam và 0,896 lit.C. 6,4 gam và 8,96 lit. D. 3,2 gam và 0,896 lit.

Câu 19: Cho a gam hỗn hợp X (Al, Mg, Fe) tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO; 0,01 mol N2O; 0,01 mol NO2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 11,12 gam muối khan. Giá trị a là:

A. 3,56. B. 11,2. C. 1,82. D. 9,3.

Trang 2/5 - Mã đề thi 485

Page 3: Chuyen Thai Binh Lan 4 2012

Câu 20: Đun m gam ancol X với H2SO4 đặc ở 170OC thu được 2,688 lít khí của một olefin (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch NaOH dư thì khối lượng của bình tăng 17,04 gam. m có giá trị là

A. 5,52 gam B. 6,96 gam. C. 8,88 gam. D. 7,2 gam.Cõu 21: Có 1 amin bậc 1 đơn chức đem chia thành 2 phần đều nhau:

- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong nước rồi thêm dung dịch FeCl3 dư. Kết tủa sinh ra đem nung đến khối lượng không đổi được 1,6g chất rắn.

- Phần 2: Tác dụng với HCl dư sinh ra 4,05g muối. CTPT amin là:A. C2H5NH2 B. C4H9NH2 C. CH3NH2 D. C3H7NH2

Câu 22: Cho 12,8 gam dung dịch glixerol trong nước có nồng độ 71,875% tác dụng hết với một lượng dư Na thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 5,6 lít. B. 3,36 lít. C. 11,2 lít. D. 4,48 lít.

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam hỗn hợp B1 gồm bột các kim loại Al, Fe và Cu ngoài không khí, thu được 41,4 gam hỗn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng d = 1,14 g/ml. Thể tích tối thiểu của dung dịch H2SO4 20% để hoà tan hết hỗn hợp B2 là:

A. 200 ml. B. 175 ml. C. 215 ml. D. 300 ml.

Câu 24: Một loại chất béo có chỉ số iot là 3,81. Tính thành phần % các chất trong mẫu chất béo trên giả sử mẫu chất béo gồm triolein và tripanmitin. % triolein và tripanmitin lần lượt là

A. 50%; 50% B. 40%; 60% C. 4,46%; 95,54% D. 4,42%; 95,58%

Câu 25: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức X, Y. Đốt 21,4 gam E thu được 24,64 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun 21,4 gam E với NaOH dư thu được 17,8 gam hỗn hợp muối của hai axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một ancol đơn chức duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là:

A. C2H3COOC2H5 và C3H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5 và C2H5COOC2H5.C. CH3COOC3H5 và C2H5COOC3H5. D. HCOOC3H7 và CH3COOC3H7.

Cõu 26: Trong phương trình phản ứng:aK2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4 dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O

(các hệ số a, b, c... là những số nguyên, tối giản). Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng (a + b + c) là:

A. 13. B. 10. C. 18. D. 15.

Cõu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Hỗn hợp FeS và CuS có thể tan hết dung dịch HCl loãng.B. Hỗn hợp Fe2O3 và Cu có thể tan hết dung dịch HCl.C. Hỗn hợp KNO3 và Ag có thể tan hết dung dịch HCl.D. Hỗn hợp Na2O và Al2O3 có thể tan hết trong nước

Câu 28: Cho 0,2 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch 200 ml NaOH 2M chứa đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 43,6 gam B. 11,4 gam C. 30 gam D. 25 gam

Câu 29: Cho 13,6g hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3

2M trong NH3 thu được 43,2g Ag, biết dX/H2=34. Nếu cho lượng chất hữu cơ trên tác dụng với H2

(Ni/t0C) thì cần ít nhất bao nhiêu lít H2 (đktc) để chuyển hoàn toàn X thành chất hữu cơ no?A. 6,72 lít B. 13,44 lít C. 8,96 lít D. 4,48 lít

Câu 30: Cho 22,4 lit hỗn hợp A gồm hai khí CO, CO2 đi qua than nóng đỏ (không có mặt không khí) thu được khí B có thể tích hơn thể tích A là 5,6 lit (thể tích khí đo được ở đktc). Dẫn B đi qua dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được dung dịch chỉ chứa 20,25 g Ca(HCO3)2. Thành phần phần trăm (về thể tích) của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là

A. 50% và 50% B. 40% va 60% C. 25% và 75% D. 37,5% và 62,5%

Câu 31: Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có CTPT là C 8H14O4. Khi thủy phân hoàn toàn 3,48 gam X trong dung dịch NaOH được 1 muối và hỗn hợp 2 ancol A, B. Phân tử ancol B có số C nhiều gấp đôi A. Khi đun nóng với H2SO4 đặc ở 1700C: A cho 1 olefin còn B cho 3 olefin đồng phân.

Trang 3/5 - Mã đề thi 485

Page 4: Chuyen Thai Binh Lan 4 2012

Nếu oxi hoá toàn bộ lượng ancol thu được bằng CuO đốt nóng, toàn bộ lượng anđehit cho tráng bạc hoàn toàn thì khối lượng bạc thu là:

A. 4,32 gam B. 2,16 gam C. 6,48 gam D. 8,64 gam

Câu 32: Cho m gam Al4C3 phản ứng hết với lượng dung dịch có 0,03 mol HCl, được dung dịch X. Mặt khác cho m’ gam Al4C3 kể trên phản ứng vừa hết với dung dịch có 0,04 mol KOH được dung dịch Y. Trộn lẫn toàn bộ X và Y ở trên với nhau được hỗn hợp Z có chứa bao nhiêu mol muối nhôm?

A. 0,08 mol B. 0,04 mol C. 0,01 mol D. 0,025 mol

Câu 33: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là:

A. 8,64 B. 10,8 C. 9,72 D. 2,16Câu 34: Cho cân bằng: NH3 + H2O NH4

+ + OH-

Để cân bằng trên chuyển dịch sang phải người ta làm cách nào sau đây?A. Cho thêm vài giọt dung dịch NH4Cl. B. Cho thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein.C. Cho thêm vài giọt dung dịch NaOH. D. Cho thêm vài giọt dung dịch HCl.

Câu 35: Cho các cặp dung dịch: a) NaHCO3; HCl b) Na[Al(OH)4]; HClc) NaOH; Al2(SO4)3 d) Ca(OH)2; H3PO4.

Nếu không dùng hoá chất khác, có thể xác được hai chất trong bao nhiêu cặp?A. 2 cặp B. 1 cặp C. 4 cặp D. 3 cặp

Câu 36: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al vào dung dịch HCl dư thì có 2 gam chất rắn không tan. Nếu trộn thêm 4 gam Mg vào 0,5m gam X thì được hỗn hợp Y. Hàm lượng % theo khối lượng của Al trong Y nhỏ thua trong X là 33,33%. Khi ngâm Y trong dung dịch NaOH đậm đặc, sau một thời gian thu được nhiều hơn 2 lít H2 (đktc). Hàm lượng %Cu trong X có giá trị là:

A. 50% B. 18,64% C. 16,67% D. 30%

Câu 37: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H 2O (lỏng). Tìm thành phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp đầu và hiệu suất của phản ứng este hoá.

A. 55,3% C2H5OH; 44,7% CH3COOH và hiệu suất 80%B. 60,0% C2H5OH; 40,0% CH3COOH và hiệu suất 75%C. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60%D. 53,5% C2H5OH; 46,5% CH3COOH và hiệu suất 80%

Câu 38: Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO bằng O2 (xt) thu được hỗn hợp axit tương ứng Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 145/97. Tính % số mol của HCHO ?

A. 22,7% B. 50,2% C. 83,3% D. 16,7%

Câu 39: Một khoáng vật có công thức tổng quát là aKCl.bMgCl2.xH2O. Nung nóng 27,75 gam khoáng vật trên đến khối lượng chất rắn giảm 10,8 gam. Hoà tan phần chất rắn còn lại vào nước được dung dịch B, rồi cho B vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 43,05 gam kết tủa trắng. Công thức của khoáng trên là:

A. KCl.MgCl2.6H2O. B. KCl.2MgCl2.6H2O.C. KCl.3MgCl2.6H2O. D. 2KCl.1MgCl2.6H2O.

Câu 40: X mạch hở có công thức C3Hy. Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí gồm X và O2 dư ở 1500C, áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình về 150 0C, áp suất bình vẫn là 2 atm. Người ta trộn 9,6 gam X với 0,6 gam H2 rồi cho qua bình Ni nung nóng (H=100%) thì thu được hỗn hợp Y. Khối lượng mol trung bình của Y là:

A. 52,5 B. 46,5 C. 42,5 D. 48,5

Câu 41: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z đều có hoá trị II và đứng trước H trong dãy điện hoá. Tỉ lệ KLNT của 3 kim loại là 3:5:7. Tỉ lệ số mol trong hỗn hợp A là: 4:2:1. Khi cho 1,16 gam hỗn hợp A tác dụng hết vơí dung dịch HCl dư thấy có 0,784 lít H2 (đktc) thoát ra. Tổng KLNT của X, Y, Z là:

A. 240 B. 135 C. 120 D. 140

Câu 42: Cho m gam Fe vào dung dÞch AgNO3 được hh X gồm hai kim loại. Chia X thành hai phần: Phần ít (m1 gam), cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,1 mol khí H2. Phần nhiều (m2

Trang 4/5 - Mã đề thi 485

Page 5: Chuyen Thai Binh Lan 4 2012

gam), cho tác dụng hết với dung dÞch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2-m1=32,8. Giá trị m bằng:

A. 33,6 gam hoặc 63,3 gam B. 11,74 gam hoặc 6,33 gamC. 33,6 gam hoặc 47,1 gam D. 23,3 gam hoặc 47,1 gam

Câu 43: Pha các dung dịch sau: (1) Lấy 0,155 gam Na2O pha thành 500 ml dung dịch X.(2) Lấy 4,59 gam BaO pha thành 2 lít dung dịch Y.(3) Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thành 500 ml dung

dịch Z.(4) Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M với 250 ml dung dịch NaOH 0,16M thành 500 ml dung

dịch P.

Số dung dịch có pH bằng nhau là: (Các chất phân li hoàn toàn)A. 4 B. 2 C. 3 D. 0

Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn a gam metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 đến khi thu được 10,0 gam kết tủa. Giá trị của a là bao nhiêu gam?

A. 3,2 gam B. 4,8 gamC. 1,6 gam hoặc 4,8 gam D. 1,6 gam

Câu 45: Dẫn khí CO vào ống sứ chứa m gam bột Fe2O3 nung nóng thu được 61,2 gam hỗn hợp A gồm 4 chất. Khí bay ra khỏi ống sứ được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư được 132,975 gam kết tủa. Hoà tan hết A bằng dung dịch HNO3 dư thu được V lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V là:

A. 10,08 lít B. 6,72 lít C. 5,6 lít D. 11,2 lít

Câu 46: Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp X gồm x mol Fe(NO3)2 và y mol Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối so với H2 bằng 22. Tỷ số x/y bằng:

A. 1/2. B. 1/3. C. 3/2. D. 2.Câu 47: Cho các câu sau:

1- Chất béo thuộc loại chất este. 2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. 4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. 5- Anilin phản ứng với nước brom tạo thành p-bromanilin.

Số lượng câu nhận xét đúng là:A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 48: Nhận định nào sau đây không đúng về glucozơ và fructozơ?A. Khác với glucozơ, fructozơ không có phản ứng tráng bạc vì ở dạng mạch hở nó không có nhóm

–CHO.B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với hiđro tạo ra poliancol.C. Glucozơ có phản ứng tráng bạc vì nó có tính chất của nhóm – CHO.D. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu xanh lam.

Câu 49: Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đem lên men điều chế ancol etylic 400, hiệu suất phản ứng của cả quá trình là 60%. Khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Thể tích ancol 400 thu được là:

A. 45 lít B. 62,5 lít C. 60 lít D. 52,4 lítCâu 50: Một muối X có các tính chất sau:

-X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí Y, khí Y làm đục nước vôi trong, không làm mất màu dung dịch brom.

- X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 có thể tạo ra hai muối.

X là chất nào dưới đây?A. K2SO3. B. K2CO3. C. KHCO3. D. K2S.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 5/5 - Mã đề thi 485