Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh

14
Trường Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Thông Tin CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Đức Long Nhóm 5: 1.Lê Thị Hiền – K38.103.054 2.Thới Trần Bảo Hương – K38.103.071 3.Lê Nguyễn Mỹ Tú – K38.103.162

Transcript of Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh

Trường Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí MinhKhoa Công Nghệ Thông Tin

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MỘT HỆ E-LEARNING THEO NGỮ CẢNH

Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Đức Long Nhóm 5: 1. Lê Thị Hiền – K38.103.0542. Thới Trần Bảo Hương – K38.103.0713. Lê Nguyễn Mỹ Tú – K38.103.162

I. Kiến trúc tổng quát và chức năng cụ thể của từng thành phần trong một hệ E-learning.

Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên nôi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng.

- Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống dịch vụ quản lý việc phân phối và tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức là LMS quản lý các quá trình học tập

- Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS là một môi trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung học tập trong môi trường ảo từ một kho dữ liệu trung tâm. LCMS quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập.

- Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy rằng các dịch vụ Web có khả năng tốt để thực hiện tính năng liên kết của các hệ thống e- Learning bởi các lý do sau:

+ Thông tin trao đổi giữa các hệ thống e-Learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML. + Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập về ngôn ngữ với e-LearningThông tin trao đổi giữa các hệ thống e-Learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn.

II. Lập bảng thống kê đặc điểm các LMS/LCMS đã khảo sát.

1. Hệ thống Moodle

Là một phần mềm tổ chức và quản lý các nội dung khóa học. Đây là dự án vẫn đang được tiếp tục phát triển để hỗ trợ cho giáo dục và sử dụng phổ biến tại Việt Nam.

Nguồn gốc: Bản quyền của Martin Dougiamas. Đối tượng phục vụ: các trường phổ thông, cao đẳng, đại học; các cơ quan của chính

phủ; doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh; bệnh viện; thư viện, các trung tâm tuyển dụng.

Đặc điểm: phầm mềm mã nguồn mở (GNU GPL), sử dụng công nghệ LAMP (Linux-Apache-MySQL-PHP).

2. Hệ thống Atutor

Là phần mềm tổ chức và quản lý các nội dung khóa học. Đây là một LCMS phổ biến được sử dụng nhiều, cho phép cài đặt và chỉnh sửa dễ dàng.

Nguồn gốc: do ATRC phát triển (ĐH Tổng hợp Toronto-Canada).

Đối tượng phục vụ: các trường cao đẳng, đại học.

Đặc điểm: phần mềm mã nguồn mở, sử dụng công nghệ LAMP.

Là một phần mềm ứng dụng Web về eLearning và quản lý khóa học. Đã được dịch ra 34 thứ tiếng, trong đó có tiếng Việt.

Nguồn gốc: phát triển từ dự án mã nguồn mở của đại học Claroline.

Đối tượng phục vụ: các trường cao đẳng, đại học.

Đặc điểm: phần mềm mã nguồn mở, sử dụng công nghệ LAMP.

3. Hệ thống Dokeos:

Là một phần mềm tổ chức và quản lý các nội dung khóa học. Đã được dịch sang các ngôn ngữ Anh, Pháp, Đức…

Nguồn gốc: do trường đại học tổng hợp Cologne (Đức) phát triển.

Đối tượng phục vụ: các trường cao đẳng, đại học, viện giáo dục.

Đặc điểm: phần mềm mã nguồn mở, sử dụng công nghệ LAMP.

4. Hệ thống Ilias:

III. Cơ sở hạ tầng và công nghệ cho một hệ E-learning.• Hạ tầng truyền thông và mạng:Bao gồm các thiết bị đầu cuối, thiết bị tại các cở sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,…• Hạ tầng phần mềm: Các LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthor ware, Toolbook,…)• Hạ tầng thông tin (nội dung đào tạo): Phần quan trọng của E-learning là nội

dung các khóa học, các chương trình đào tạo, các courseware.Tổ chức chuyên nghiên cứu, khuyến khích phát triển, phân phối học liệu (ADL – Advanced Distributed Learning) đã công bố tiêu chuẩn cho SCORM mô tả chức năng tổng quát cho một hệ E-learning bao gồm:• Hệ thống quản lý học tập (LMS): hệ thống quản lý việc phân phối và tìm kiếm

nội dung học cho người học – LMS quản lý các quá trình học tập.• H thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Môi trường đa người dùng, ở đó các ê

cơ sở đào tạo có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung học tập trong môi trường số từ một kho dữ li u trung tâm. LCMS quản lý các êquá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập

• LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và thông tin đăng nhập của người sử dụng với các h thống khác, vị trí của khoá học từ LCMS và lấy thông êtin về các hoạt động của học viên từ LCMS

IV. Trinh bày báo cáo vê khảo sát và đ c tả yêu cầu đối với ăngư cảnh cụ thể của môi trường giả đinh áp dụng cụ thể (ví dụ m t trường ôPT/m t trung tâm)? ô

Môi trường giả định:- Trường THPT Hậu Nghĩa, Long An- Môn học: Tin học lớp 10

Nhu cầu người học:- Chưa có nhu cầu, chưa có sự quan tâm nhiều vì chỉ là môn phụ- Cần cung cấp môi trường: các em không có máy tính ở nhà, thời gian thực hành trên lớp ít, một số có máy tính nhưng lại không có mạng Internet.- Cần cung cấp tài liêu: giáo trình, hệ thống bài giảng, bài tập, thực hành, hướng

dẫn giải.- Cần sự phản hồi nhanh từ giáo viên.- Cần có sự đánh giá thường xuyên.

Mục tiêu- Tạo môi trường hỗ trợ việc học tập, tăng hứng thú, niềm yêu thích môn học.- Cung cấp tài liệu cho người học dễ dàng- Hoạt hoạt động khuyến khích việc học tập Đối tượng: học sinh lớp 10 Phạm vi: trong trường học. Hạn chế:- Thiếu thiết bị- Học sinh chưa tự giác, chủ yếu do bị bắt buộc.

V. Trinh bày báo cáo vê VLE và m t số LMS/LCMS thông dụng – so ôsánh đ c điểm, chức năng, thi trường và sư phát triển? Chọn m t ă ôcông cụ VLE se sư dụng trong học phần.

Một số VLE thông dụng:

Moodle Blackboard SaikaiKhái niệm: -Là một hệ thống

mã nguồn mở quản lý khóa học (quản lí học tập).-Công cụ để tạo ra các trang web động. Được cài đặ trên máy tính.

-Là một hệ thống quản lý học tập.-Kết nối hiệu quả hơn, gửi cho sinh viên thông báo, tham gia và cộng tác với nhau.-Thông qua hệ thống quản lý khóa học, dịch vụ và chuyên môn.

-Là một công nghệ tạo ra cộng đồng sôi động, giúp nâng cao giảng dạy, học tập và nghiên cứu.-Tạo ra các công cụ phần mềm, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức và nguồn lực hỗ trợ của mục tiêu.-Xây dựng và cải tiến phần mềm, yêu cầu giúp đỡ, cộng tác trên các dự án, và thưởng thức các mối quan hệ

Moodle Blackboard SaikaiChức năng: -Đưa lên các tờ

rơi (Tài nguyên, SCORM) lên diễn đàn-Sử dụng Quizzes và Assignment (ít quản lý)-Thảo luận trong diễn đàn, đặt câu hỏi, hướng dẫn.-Giới thiệu các hoạt động bên ngoài và các trò chơi (nguồn internet).-Phí: Không

-Mở rộng nền tảng công nghệ.-Cung cấp không gian trực tuyến-Xây dựng một trung tâm cho tất cả các mặt của đời sống giáo dục-Cung cấp thông tin và các công cụ tùy chỉnh-Cộng tác trực tuyến.-Cung cấp nhiều dịch vụ-Phí: Có

-Thông báo-Lịch-Trò chuyên: Tham gia vào các cuộc đàm thoại-Diễn đàn: Thảo luận và gửi tin nhắn cho người tham gia-Lưu giữ email: Truy cập một kho lưu trữ các email gửi đến người thamg ia-Từ điển-Tiến hành nghiên cứu hoạt động của chính mình, chia sẻ ý tưởng-Giải quyết các nhu cầu-Tin tức: Hiển thị nội dung tin tức tùy chỉnh-Nguồn: bài viết, lưu trữ và tổ chức các tài liệu liên quan.-Xem dánh sách, hiển thị Web-Phí: Không

Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi!