Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

36
CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ

Transcript of Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Page 1: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

CHƯƠNG IV

LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ

Page 2: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Hàm sản xuất

Khái niệm: hàm sản xuất là mối quan hệ giữa những số lượng các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp sử dụng với những sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.

Hàm sản xuất:

Q = f(a, b, c, …)

Trong đó:

Q: sản lượng sản xuất ra.

a, b, c, … là số lương các yếu tố sản xuất

Page 3: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất

Hàm sản xuất: Ví dụ: Hàm sản xuất có dạng:

Trong đó: Q là số lượng quần áo.

K là số máy khâu.

L là số lượng lao động.

LKQ *10

Page 4: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất

Bảng mối quan hệ hàm sản xuất:

K L

0 1 2 3 4 5

0

1

2

3

4

5

0

0

0

0

0

0

0

10

14,142

17,32

20

22,36

0

14,142

20

24,49

28,28

31,62

0

17,32

24,49

30

34,64

38,37

0

20

28,28

34,64

40

44,72

0

22,36

31,62

38,73

44,72

50

Page 5: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Phân tích sản xuất trong ngắn hạn:

Ngắn hạn là giai đoạn mà trong đó doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện điều chỉnh một phần nào đối với các loại đầu vào của mình theo sự thay đổi trong các diều kiện sản xuất.

Dài hạn là giai đoạn đủ dài để cho doanh nghiệp điều chỉnh tất cả các loại đầu vào của mình theo sự thay đổi trong các điều kiện sản xuất.

Page 6: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Yếu tố sản xuất trong ngắn hạn:

Yếu tố sản xuất cố định: không dễ dàng thay đổi trong quá trình sản xuất như máy móc thiết bị, nhà xưởng, …, biểu thị cho qui mô sản xuất nhất định.

Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi về số lượng trong quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, thời gian lao động, lao động trực tiếp …, do đó sản lượng sản phẩm có thể thay đổi.

Page 7: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Một số khái niệm:

Tổng sản lượng (Q) là số lượng sản phẩm của xí nghiệp làm ra trong một đơn vị thời gian khi kết hợp các yếu tố sản xuất.

Năng suất trung bình (AP) của một yếu tố sản xuất là số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó.

Ví dụ:

L

QAPL

Page 8: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Một số khái niệm (tt):

Năng suất biên (MP) là sự thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất được sử dụng trong một đơn vị thời gian (các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên) Ví dụ: Năng suất biên của lao động

là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị lao động sử dụng trong một đơn vị thời gian.

LMP

LL QL

QMP )'(

Page 9: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Ví dụ:

K L Q

3

3

3

3

3

3

1

2

3

4

5

6

15

28

38

44

44

36

15

13

10

6

0

- 8

LMP

Page 10: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Qui luật năng suất biên giảm dần: khi sử dụng ngày càng

tăng một yếu tố sản xuất biến đổi trong khi các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì năng suất biên của yếu tố sản xuất biến đổi đó sẽ ngày càng giảm dần.

Hay nói một cách khác qui luật năng suất biên giảm dần nói lên rằng nếu số lượng một yếu tố sản xuất được gia tăng đều trong mỗi đơn vị thời gian trong khi những số lượng của các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì tổng sản lượng sản phẩm sẽ gia tăng. Tuy nhiên nếu vượt quá điểm nào đó những gia

tăng sản lượng sẽ trở nên càng lúc càng nhỏ. Nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất biến đổi, tổng sản lượng sẽ đạt

đến mức tối đa, rồi có thể giảm sút.

Page 11: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Ví dụ:

Đất đai L Q Giai đoạn sx

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

3

7

12

16

19

21

22

22

21

15

3

4

5

4

3

2

1

0

-1

-6

3

3,5

4

4

3,8

3,5

3,14

2,75

2,33

1,5

LMPLAP

GD 1

GD 2

GD 3

Page 12: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất

Q

Q

LMP

AP

Page 13: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất

Mối quan hệ giữa AP và MP: MP > AP -> AP tăng MP < AP -> AP giảm MP = AP -> AP cực đại

Mối quan hệ giữa Q và MP: MP > 0 -> Q tăng MP < 0 -> Q giảm MP = 0 -> Q cực đại

Page 14: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Phân tích sản xuất : kết hợp hai yếu tố sản xuất biến

đổi để đạt hiệu quả cao nhất. Hiệu quả cao nhất đạt được khi nào?

Page 15: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất

Đường đẳng lượng (Q): là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất để tạo ra một mức sản lượng như nhau.

Ví dụ:

Phối hợp Yếu tố L Yếu tố K

C

D

E

F

1

2

8

13

15

12

5

2

Page 16: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất

Đường đẳng lượng

L

K

Q1

Q2

LKQ

Page 17: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Các đặc điểm của đường đẳng lượng:

Dốc xuống về phía phải, Các đường đẳng lượng không bao giờ cắt nhau, Các đường đẳng lượng thường lồi về phía gốc O.

Page 18: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của yếu tố đầu vào L

cho yếu tố đầu vào K là số lượng yếu tố đầu vào K phải giảm xuống để sử dụng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào L nhằm đảm bảo mức sản lượng sản xuất ra vẫn không đổi.

L

KMRTSLK

Page 19: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên mang dấu âm và

thường giảm dần. Trên đồ thị nó là độ dốc của đường đẳng lượng.

Mối quan hệ giữa MRTS và MP:

K

LLK MP

MP

L

KMRTS

Page 20: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Đường đẳng phí (IC) là tập hợp các phối hợp khác

nhau giữa các yếu tố sản xuất để sản xuất ra sản phẩm với một chi phí như nhau.

Gọi: IC là tổng chi phí sản xuất. K, L là số lượng các yếu tố đầu vào K và L. PK và PL là giá của 2 yếu tố đàu vào K và L.

K*PK + L*PL = IC

Page 21: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Phương trình đường đẳng phí:

KK

L

P

ICL

P

PK

Lý thuyết về sản xuất

Page 22: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Đường đẳng phí:

KK

L

P

ICL

P

PK

K

L

Page 23: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Tính chất của đường đẳng phí:

Đường thẳng dốc xuống về phía phải, Độ dốc của đường đẳng phí là tỷ giá giữa 2 yếu tố sản

xuất, thể hiện khi muốn sử dụng thêm một đơn vị đầu vào L thì cần phải giảm tương ứng bao nhiêu đơn vị đầu vào K.

Page 24: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Kết hợp 2 yếu tố đầu vào để đạt hiệu quả cao

nhất: Đường đẳng lượng thể hiện ý muốn của nhà sản xuất. Đường đẳng phí thể hiện khả năng thực hiện của nhà

sản xuất.

Page 25: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Sản lượng cho trước:

L

Q

IC1 IC2 IC3

K

A

B

C

AK

AL

BK

BL

CK

CL

Chọn B

Page 26: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Chi phí cho trước:

Q1

Q2

Q3

L

K

A

B

C

AK

AL

BK

BL

CK

CL

Chọn B

Page 27: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Điều kiện kết hợp tối ưu:

K

K

L

L

P

MP

P

MP

L * PL + K * PK = IC

(1)

(2)

Page 28: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về sản xuất Đường mở rộng khả

năng sản xuất là tập hợp các điểm phối hợp tối ưu giữa các yếu tố sản xuất khi chi phí sản xuất thay đổi và giá cả các yếu tố sản xuất không đổi.

Đường mở rộng khả năng sản xuất

Q2Q1

IC1 IC2

L

K

Page 29: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Lý thuyết về chi phí sản xuất

Nội dung thảo luận: Chi phí sản xuất ngắn hạn, Chí phí sản xuất dài hạn, Mối quan hệ giữa chi phí dài hạn và chi phí ngắn hạn.

Page 30: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Chi phí sản xuất ngắn hạn Tổng chi phí cố định (TFC) là toàn bộ chi phí mà

doanh nghiệp phải chi ra trong mỗi đơn vị thời gian cho các yếu tố sản xuất cố định bao gồm chi phí khấu hao, tiền thuê nhà xưởng, tiền lương thời gian … Tổng chi phí cố định sẽ không đổi khi sản lượng thay đổi.

Tổng chi phí biến đổi (TVC) là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra trong mỗi đơn vị thời gian cho các yếu tố sản xuất biến đổi bao gồm chi phí mua nguyên vật liệu, tiền lương sản phẩm ,,, Tổng chi phí biến đổi sẽ thay đổi khi sản lượng thay đổi.

Page 31: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Chi phí sản xuất ngắn hạn Tổng chi phí (TC) là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi

ra trong mỗi đơn vị thời gian cho tất cả các yếu tố sản xuất có định và biến đổi.

TC = TFC + TVC Chi phí cố định trung bình (AFC) là chi phí cố định tính

trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm.AFC = TFC/Q

Chi phí biến đổi trung bình (AVC) là chi phí biến đổi tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm.

AVC = TVC/Q

Page 32: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Chi phí sản xuất ngắn hạn

Chi phí trung bình (AC) là chi phí tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm.

AC = TC/Q = AFC + AVC Chi phí biên (MC) là sự thay đổi trong tổng chi

phí hay trong tổng chi phí biến đổi khi thay đổi một đơn vị sản lượng.

QQ STVCSTCQ

STVC

Q

STCSMC ''

Page 33: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Chi phí sản xuất ngắn hạn

STFC

STVC

STC

Q

P,C

0

STC = STFC + STVC

Page 34: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Chi phí sản xuất ngắn hạn

SAFC

Q

SAVC

SACSMC

P,C

SAVCmin

SACmin

0

Page 35: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Chi phí sản xuất ngắn hạn Mối quan hệ giữa các đường chi phí ngắn hạn:

SAFC liên tục giảm và tiến đến tiệm cận cả hai trục. Khi SMC > SAC thì SAC tăng dần. Khi SMC < SAC thì SAC giảm dần. Khi SMC = SAC thì SAC đạt cực tiểu (SACmin).

Khi SMC > SAVC thì SAVC tăng dần.

Khi SMC < SAVC thì SAVC giảm dần. Khi SMC = SAVC thì SAVC đạt cực tiểu (SAVCmin).

Page 36: Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi

Chi phí sản xuất ngắn hạn Chứng minh:

Q

STCSAC

Q

SAC

Q

SMC

Q

STCSMCQ

Q

QSTCSTCQ

Q

STCSAC QQ

QQ

22

)()()(

)(1

)( SACSMCQ

SAC Q

Do đó:

-Khi SMC – SAC < 0 (hay SMC<SAC), thì (SAC)’ < 0 -> SAC giảm.

-Khi SMC – SAC > 0 (hay SMC>SAC), thì (SAC)’ > 0 -> SAC tăng.

-Khi SMC – SAC = 0 (hay SMC=SAC), thì (SAC)’ = 0 -> SACmin .