Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

20
Tổng cầu và tổng cung Chương 6

Transcript of Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

Page 1: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

Tổng cầu và tổng cung

Chương 6

Page 2: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 2

Nội dung của chương

Ý nghĩa của mô hình tổng cầu và tổng cung

Tổng cầu của nền kinh tế

Tổng cung của nền kinh tế:

- trong dài hạn

- trong ngắn hạn

Các biến động kinh tế trong ngắn hạn và chính sách ổn định

Giải thích một số cuộc suy thoái kinh tế theo mô hình AD-AS

Page 3: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 3

Mô hình tổng cầu và tổng cung

AS

AD

PE

YE

Mức giá

Sản lượng thực tế

E

Mô hình tổng cầu và tổng cung (AD-AS) là phương pháp tiếp cận nghiên cứu các biến động kinh tế trong ngắn hạn được các nhà kinh tế sử dụng rộng rãi

Điểm cân bằng kinh tế vĩ mô

trong ngắn hạn

Page 4: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 4

Tổng cầu của nền kinh tế

Tổng cầu (Aggregate Demand – AD) là tổng sản lượng trong nước mà các tác nhân của nền kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá

AD = C + I + G + NX

AD

Mức giá

Sản lượng thực tế

P0

Y0

A

BP1

Y1

Đường tổng cầu dốc xuống biểu thị ảnh hưởng ngược chiều của mức giá đến sản

lượng thực tế

Page 5: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 5

Tại sao đường tổng cầu dốc xuống?

Y = C + I + G + NXGiả định rằng chi tiêu chính phủ được cố định bởi chính sách

Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng của cải

Mức giá ↓ tiêu dùng ↑ sản lượng ↑

Mức giá và đầu tư: Hiệu ứng lãi xuất

Mức giá ↓ lãi suất ↓ đầu tư ↑ sản lượng ↑

Mức giá và xuất khẩu ròng: Hiệu ứng tỷ giá hối đoái

Mức giá ↓ xuất khẩu ↑, nhập khẩu ↓ xuất khẩu ròng ↑ sản lượng ↑

Page 6: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 6

Sự dịch chuyển của đường tổng cầu

Tại mỗi mức giá, có nhiều biến cố tác động lên tổng cầu, khiến đường tổng cầu dịch chuyển:

- Sự dịch chuyển bắt nguồn từ những thay đổi trong tiêu dùng

- Sự dịch chuyển bắt nguồn từ những thay đổi trong đầu tư

- Sự dịch chuyển bắt nguồn từ những thay đổi trong chi tiêu chính phủ

- Sự dịch chuyển bắt nguồn từ những thay đổi trong xuất khẩu ròng

AD0

P0

Y0

Mức giá

Sản lượng thực tế

AD1

Y1

Page 7: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 7

Tổng cung của nền kinh tế

Tổng cung của một nền kinh tế là mức sản lượng mà các doanh nghiệp trong nước sẵn sàng và có khả năng sản xuất và cung ứng tại mỗi mức giá

Mức giá

Sản lượng thực tế

ASLRASSR

Y*

ASLR – đường tổng cung trong dài hạn; ASSR – đường tổng cung trong ngắn hạn

Page 8: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 8

Đường tổng cung trong dài hạn

Đường tổng cung dài hạn biểu thị mức sản lượng tạo ra khi các nguồn lực được sử dụng đầy đủ, được gọi là sản lượng tiềm năng hay sản lượng tự nhiên (Y*)

Trong dài hạn, tổng cung về hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế không phụ thuộc vào mức giá chung đường tổng cung dài hạn có dạng thẳng đứng.

Phân loại các nguyên nhân làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn theo các yếu tố đầu vào:

- Lao động

- Tư bản

- Tài nguyên thiên nhiên

- Tri thức công nghệ

Mức giá

Sản lượng thực tế

ASLR0

Y*

ASLR2 ASLR1

Page 9: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 9

Đường tổng cung trong ngắn hạn

Đường tổng cung ngắn hạn có độ dốc dương, tăng mức giá chung sẽ làm tăng tổng cung hàng hóa cho nền kinh tế.

Lý thuyết tiền lương cứng nhắc được dùng phổ biến để giải thích độ dốc

dương của đường tổng cung trong ngắn hạn: mức giá ↑ tiền lương

thực tế ↓ cầu lao động ↑ việc làm ↑ sản lượng ↑

Page 10: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 10

Đường tổng cung trong ngắn hạn

Đường tổng cung ngắn hạn rất thoải ở mức sản lượng thấp hơn tiềm năng và trở nên rất dốc ở mức sản lượng cao hơn tiềm năng. Lý do:

- Ở mức sản lượng thấp hơn tiềm năng, nguồn lực nhàn rỗi nhiều có thể tăng sản lượng mà không chịu áp lực nhiều về tăng giá

- Ở mức sản lượng cao hơn tiềm năng, nguồn lực đã được toàn dụng tăng sản lượng thêm một đơn vị cũng kéo theo áp lực lớn về tăng giá

Mức giá

Sản lượng thực tế

ASSRASLR

Y*

Page 11: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 11

Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn

Sự dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn phụ thuộc:

- Lao động

- Tư bản

- Tài nguyên thiên nhiên

- Tri thức công nghệ

- Chi phí sản xuất

- Mức giá kỳ vọng

Mức giá

Sản lượng thực tế

AS0AS2 AS1

Page 12: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 12

Cân bằng vĩ mô trong dài hạn

AS

AD

Mức giá

Sản lượng thực tế

E

ASLR

Y*

Điểm cân bằng kinh tế vĩ mô trong dài hạn

Page 13: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 13

Những biến động kinh tế trong ngắn hạn và chính sách ổn định

Sự dao động của sản lượng thực tế quanh sản lượng tiềm năng được định nghĩa là chu kỳ kinh doanh

0

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

14,000

16,000

Sản lượng thực tế Sản lượng tiềm năng

Theo mô hình tổng cầu và tổng cung (AS-AD), 2 tác động chính lên chu kỳ kinh doanh:

- Biến động do tổng cầu thay đổi

- Biến động do tổng cung ngắn hạn thay đổi

Sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng của Mỹ 1988-2007, tỷ USD

Nguồn: Congressional Budget Office, www.cbo.gov

Page 14: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 14

Tăng trưởng và suy thoái theo mô hình AD-AS

AS

AD

Mức giá

Sản lượng thực tế

Khoảng tăng trưởng

Khoảng suy thoái

Y*

ASLR

Y*

ASLR

YE

E

Page 15: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 15

Cú sốc cầu bất lợi

AD0

Mức giá

Sản lượng thực tế

ASLR

Y*

AS0

AD1

AS1

E0

E1

E2

P0

P2

P1

Y1

1.Cú sốc cầu bất lợi…

2… làm giảm sản lượng và mức giá chung, dẫn đến thất nghiệp tăng trong ngắn hạn…

3…cho đến khi tiền lương danh nghĩa giảm khiến tổng cung tự điều

chỉnh về mức sản lượng tiềm năng

Khoảng suy thoái

Page 16: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 16

Cú sốc cầu có lợi

AD1

Mức giá

Sản lượng thực tế

ASLR

Y*

AS1

AD0

AS0

E2

E1

E0

P2

P0

P1

Y1

1.Cú sốc cầu có lợi…

3…cho đến khi tiền lương danh nghĩa tăng khiến tổng cung tự điều

chỉnh về mức sản lượng tiềm năng

Khoảng tăng trưởng

2… làm tăng mức giá chung, sản lượng thưc

tế, giảm thất nghiệp trong ngắn hạn…

Page 17: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 17

Cú sốc cung bất lợi và chính sách của chính phủ

AD1

Mức giá

Sản lượng thực tế

ASLR

Y*

AS1

AD0

AS0

E2

E1

E0

P2

P0

P1

Y1

3 (a)… chính phủ thực hiện chính sách kích cầu nhằm thích ứng với cú sốc cung

1…Cú sốc cung bất lợi

Khoảng suy thoái

2… nền kinh tế rơi vào trạng thái lạm phát đi kèm với suy

thoái (stagflation)…

AD1

E3

Y2

3(b)… chính phủ thực hiện chính sách giảm tổng cầu để giữ mức giá cũ nền kinh tế lún sâu vào

suy thoái

Page 18: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 18

Chính sách ổn định các biến cố kinh tế ngắn hạn

Chính phủ sử dụng các chính sách tác động lên tổng cầu để chống lại chu kỳ kinh doanh

- Chính sách tài khóa: tác động trực tiếp đến tổng cầu thông qua chi tiêu chính phủ, gián tiếp thông qua chính sách thuế và chuyển giao thu nhập

- Chính sách tiền tệ: tác động gián tiếp đến tổng cầu thông qua điều hành lãi suất điều tiết chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư

Page 19: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 19

AD1930

Mô tả một số cuộc suy thoái kinh kế theo mô hình AD-AS

AD1929

Mức giá

(theo DGDP,

DGDP2000= 100),

GDP thưc tế, tỷ USD, theo giá năm 2000

AS1929

12.0

865

AS1930

AD1933

AS1933

11.5

791

8.9

636

Cuộc Đại Khủng Hoảng 1929-1933

Page 20: Chương 6 _ Tổng cầu tổng cung

NPH 20

AD2008-Q3

Mô tả một số cuộc suy thoái kinh kế theo mô hình AD-AS

AD2008-Q2

Mức giá

(theo DGDP,

DGDP2000= 100),

GDP thưc tế, tỷ USD, theo giá năm 2000

AS2008-Q2

124.35

11727

AS2008-Q3

Suy thoái kinh tế Mỹ 2008-?

123.78

11712

???