Chude02nhom6(sua_bosung)

79
Chuyên đề: e-Learning trong trường phổ thông Ch ủ đề 2 HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) MỘT MÔ HÌNH HỌC TẬP HIỆU QUẢ PHÙ HỢP VỚI NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS. Lê Đức Long Sinh viên thực hiện: Nhóm 6 Nguyễn Hữu Thành Tâm _ K37.103.013 Nguyễn Thị Quyên _ K37.103.068 Lê Hồng Thắm _ K37.103.072 Lớp Sư phạm Tin 4

Transcript of Chude02nhom6(sua_bosung)

Page 1: Chude02nhom6(sua_bosung)

Chuyên đề: e-Learning trong trường phổ thông

Chủ đề 2

HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING)

MỘT MÔ HÌNH HỌC TẬP HIỆU QUẢ

PHÙ HỢP VỚI NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM

Người hướng dẫn: TS. Lê Đức LongSinh viên thực hiện: Nhóm 6

Nguyễn Hữu Thành Tâm _ K37.103.013Nguyễn Thị Quyên _ K37.103.068Lê Hồng Thắm _ K37.103.072

Lớp Sư phạm Tin 4

Page 2: Chude02nhom6(sua_bosung)

2

Page 3: Chude02nhom6(sua_bosung)

3

Nội dung chính

I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến.

II. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện thực tế dạy học ở trường phổ thông.

III. Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến.

IV. Tài liệu tham khảo

Page 4: Chude02nhom6(sua_bosung)

4

Nội dung chính

I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến.

II. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện thực tế dạy học ở trường phổ thông.

III. Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến.

IV. Tài liệu tham khảo

Page 5: Chude02nhom6(sua_bosung)

5

I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Nhắc lại một số định nghĩa về e-Learning:

Page 6: Chude02nhom6(sua_bosung)

6

I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Học trực tuyến và tích hợp công nghệ trong dạy học có mối quan hệ mật thiết với nhau.

Tích hợp công nghệ trong dạy học: Quá trình xác định công cụ điện tử và phương pháp nào để sử dụng chúng cho phù hợp với tình huống và các vấn đề trong lớp học được biết trước (Roblyer 2003).

Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến bao gồm nhiều yếu tố, trong đó yếu tố được nhắc đến đầu tiên chính là tích hợp công nghệ trong dạy học.

Page 7: Chude02nhom6(sua_bosung)

7

I.1. Cơ sở lý thuyếtI.1.1. Về các học thuyết dạy học

I.1.2. Vấn đề phát triển công nghệ thế kỷ 21

I.2. Về phương pháp luận:I.2.1. Học kết hợp (blended learning)

I.2.2. Mô hình TPCK

I.2.3. Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 8: Chude02nhom6(sua_bosung)

8

I.1. Cơ sở lý thuyếtI.1.1. Về các học thuyết dạy học:

I.1.2. Vấn đề phát triển công nghệ thế kỷ 21:

I.2. Về phương pháp luận:I.2.1. Học kết hợp (blended learning)

I.2.2. Mô hình TPCK

I.2.3. Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 9: Chude02nhom6(sua_bosung)

9

I.1.1. Về các học thuyết dạy học

Behaviorism (Thuyết Hành vi – đầu thế kỷ 20)• Đây là hình thức dạy học thầy giảng – trò nghe, trong đó người

thầy đóng vai trò trung tâm trong quá trình dạy học. • Đẩy mạnh việc học bề ngoài (không nắm/hiểu sâu, không chú

trọng chiều sâu) và tái hiện kiến thức

Đánh giá người học dựa trên sự tiếp nhận kiến thức đã được truyền đạt.

Page 10: Chude02nhom6(sua_bosung)

10

I.1.1. Về các học thuyết dạy học

Constructivst (Thuyết Kiến tạo – giữa thế kỷ 20)• Cách học này người thầy chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn,

học trò đóng vai trò chính, tự nghiên cứu, tự học. • Đặt người học vào một vị trí giải quyết những nhiệm vụ được

giao (có ý nghĩa, thực tế).

Đánh giá người học dựa trên sự phát triển nhận thức của người học.

Page 11: Chude02nhom6(sua_bosung)

11

Khi kết hợp cả hai lý thuyết dạy học:

I.1.1. Về các học thuyết dạy học

• Nâng cao động lực học tập.• Tối ưu hóa các nguồn tài

nguyên học tập.• Loại bỏ những rào cản trong

quá trình học tập.• Tăng cường kỹ năng giao tiếp.

Page 12: Chude02nhom6(sua_bosung)

12

I.1. Cơ sở lý thuyếtI.1.1. Về các học thuyết dạy học:

I.1.2. Vấn đề phát triển công nghệ thế kỷ 21:

I.2. Về phương pháp luận:I.2.1. Học kết hợp (blended learning)

I.2.2. Mô hình TPCK

I.2.3. Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 13: Chude02nhom6(sua_bosung)

13

I.1.2. Vấn đề phát triển công nghệ thế kỷ 21

Page 14: Chude02nhom6(sua_bosung)

14

I.1.2. Vấn đề phát triển công nghệ thế kỷ 21

Page 15: Chude02nhom6(sua_bosung)

15

I.1.2. Vấn đề phát triển công nghệ thế kỷ 21

Page 16: Chude02nhom6(sua_bosung)

16

I.1.2. Vấn đề phát triển công nghệ thế kỷ 21

Page 17: Chude02nhom6(sua_bosung)

17

I.1. Cơ sở lý thuyếtI.1.1. Về các học thuyết dạy học:

I.1.2. Vấn đề phát triển công nghệ thế kỷ 21:

I.2. Về phương pháp luận:I.2.1. Học kết hợp (blended learning)

I.2.2. Mô hình TPCK

I.2.3. Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 18: Chude02nhom6(sua_bosung)

18

I.2.1. Học kết hợp (blended learning)

Đây là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sự kết hợp của hai hình thức học tập trực tuyến và dạy học giáp mặt.

Page 19: Chude02nhom6(sua_bosung)

19

I.2.1. Học kết hợp (blended learning)

• e-Learning được thiết kế với mục đích hỗ trợ quá trình dạy học và chỉ quan tâm tới những nội dung, chủ điểm phù hợp nhất với hình thức này.

• Còn lại những nội dung khác thông qua hình thức dạy học giáp mặt.

Hai hình thức này cần được thiết kế phù hợp, có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng khóa học

Page 20: Chude02nhom6(sua_bosung)

20

I.2.1. Học kết hợp (blended learning)

• Học kết hợp "Blended Learning" (BL) là một thuật ngữ được sử dụng nhiều trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở các nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản,...

• Học kết hợp xuất phát từ nghĩa của từ "Blend" tức là "pha trộn".

Page 21: Chude02nhom6(sua_bosung)

21

I.2.1. Học kết hợp (blended learning)

Có nhiều định nghĩa khác nhau về học kết hợp:• Học kết hợp là sự tích hợp các tiến bộ của công nghệ

vào học trực tuyến kết hợp với sự tham gia tương tác của học truyền thống. [Thorne (2003)]

• Là sự kết hợp giữa giảng dạy mặt - đối - mặt (face to face) với học trực tuyến dưới sự hỗ trợ của các phương tiện truyền thông. [Littlejohn and Pegler (2007)]

Page 22: Chude02nhom6(sua_bosung)

22

I.2.1. Học kết hợp (blended learning)

Có nhiều định nghĩa khác nhau về học kết hợp:• Học kết hợp là sự tích hợp các tiến bộ của công nghệ

vào học trực tuyến kết hợp với sự tham gia tương tác của học truyền thống. [Thorne (2003)]

• Là sự kết hợp giữa giảng dạy mặt - đối - mặt (face to face) với học trực tuyến dưới sự hỗ trợ của các phương tiện truyền thông. [Littlejohn and Pegler (2007)]

[12] F. L. Wang et al (2010). Handbook of Research on Hybrid Learning Models: Advanced Tools, Technologies,and Applications. InformatIon scIence reference, NY

Page 23: Chude02nhom6(sua_bosung)

23

I.2.1. Học kết hợp (blended learning)

Từ những cách định nghĩa trên, có thể hiểu một cách đơn giản:

Học kết hợp là sự phối hợp nội dung, phương pháp và cách thức tổ chức dạy - học giữa các hình thức học khác nhau nhằm tối ưu hóa thế mạnh mỗi hình thức, đảm bảo hiệu quả giáo dục đạt được là cao nhất.

Page 24: Chude02nhom6(sua_bosung)

24

I.2.1. Học kết hợp (blended learning)

Đặc điểm:• Mô hình truyền đạt kiến thức khác nhau (mặt đối mặt

hoặc đào tạo từ xa) • Có sự kết hợp của công nghệ (cơ sở là web). • Có cơ sở thực hành giống như phòng học. • Có những hoạt động đồng bộ (chat online), không đồng

bộ (email, blog, wiki) • Làm việc theo nhóm. • Kết hợp các phương pháp dạy học khác nhau. • Người học là chủ đạo, người học phải tự làm chủ quá

trình học của mình

Page 25: Chude02nhom6(sua_bosung)

25

I.1. Cơ sở lý thuyếtI.1.1. Về các học thuyết dạy học:

I.1.2. Vấn đề phát triển công nghệ thế kỷ 21:

I.2. Về phương pháp luận:I.2.1. Học kết hợp (blended learning)

I.2.2. Mô hình TPCK

I.2.3. Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 26: Chude02nhom6(sua_bosung)

26

I.2.2. Mô hình TPCK

Page 27: Chude02nhom6(sua_bosung)

27

I.2.2. Mô hình TPCK

Tri thức nội dung (Content knowledge)

Các chủ đề cần được học hoặc được dạy trong một khóa học, học phần hay môn học

Tri thức sư phạm (Pedagogical knowledge)

Kỹ năng sư phạm và kinh nghiệm giảng dạy – khả năng vận dụng lý thuyết và phương pháp dạy học vào trong việc truyền thụ kiến thức, kỹ năng cho người học

Tri thức công nghệ (Technological knowledge)

Sự hiểu biết và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào trong công việc

Page 28: Chude02nhom6(sua_bosung)

28

I.2.2. Mô hình TPCK

Page 29: Chude02nhom6(sua_bosung)

29

I.1. Cơ sở lý thuyếtI.1.1. Về các học thuyết dạy học:

I.1.2. Vấn đề phát triển công nghệ thế kỷ 21:

I.2. Về phương pháp luận:I.2.1. Học kết hợp (blended learning)

I.2.2. Mô hình TPCK

I.2.3. Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 30: Chude02nhom6(sua_bosung)

30

I.2.3. Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

Việc dạy và học ở đại học:• Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, quá phụ

thuộc vào các bài thuyết trình và ít sử dụng các kỹ năng học tích cực ít sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên trong và ngoài lớp học.

• Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức (theo kiểu thuộc lòng) mà không nhấn mạnh vào việc học khái niệm hoặc học ở cấp độ cao (như phân tích và tổng hợp) học hời hợt thay vì học chuyên sâu.

• Sinh viên học một cách thụ động (nghe trình bày , ghi chép, nhớ lại thông tin đã học).

Page 31: Chude02nhom6(sua_bosung)

31

I.2.3. Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

Việc dạy và học ở đại học:• Đa số sĩ số ở các lớp đại học quá đông.

Page 32: Chude02nhom6(sua_bosung)

32

I.2.3. Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

Việc dạy và học ở đại học:• Quá nhiều sinh viên không đến lớp.

Page 33: Chude02nhom6(sua_bosung)

33

I.2.3. Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

Việc dạy và học ở đại học:• Sinh viên mất quá nhiều thời gian học ở lớp mỗi ngày

và học quá nhiều môn trong một học kỳ mà không có thời gian để tiếp thu tài liệu (không có học và hiểu sâu).

• Sau giờ học, hầu hết sinh viên đi làm thêm, do đó họ không có thời gian để làm bài tập có thể được cho về nhà làm.

Page 34: Chude02nhom6(sua_bosung)

34

I.2.3. Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

Việc dạy và học ở đại học:• Thiếu hiểu biết về sự khác biệt giữa giáo dục (sự chuẩn

bị chung cho việc học cá nhân và nghề nghiệp lâu dài) và đào tạo (sự chuẩn bị cụ thể để hoàn tất công việc).

• Thiếu nhấn mạnh đến sự phát triển các kỹ năng thông thường và nghề nghiệp (làm việc nhóm, khả năng giao tiếp hoặc viết, phương pháp GQVĐ, sáng kiến, học lâu dài,…)

• Thiếu hiểu biết về mối tương quan giữa việc sử dụng phương pháp dạy hiện tại với chất lượng và mức độ tiếp thu của sinh viên.

Page 35: Chude02nhom6(sua_bosung)

35

I.2.3. Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

Việc dạy và học ở đại học:

Thiếu sự chuẩn bị cho các giảng viên trong các lĩnh vực:• Phương pháp sư phạm (phương pháp dạy học, tài liệu

giảng dạy và học tập);• Thiết kế và phát triển giảng dạy nhằm hướng đến cải

tiến các môn học và chương trình đào tạo;• Phát triển chuyên môn nghiệp vụ (đào tạo sau đại

học).

Page 36: Chude02nhom6(sua_bosung)

36

I.2.3. Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

Việc dạy và học ở đại học:• Không có nhiều nguồn tài liệu viết hoặc nguồn tài

liệu điện tử (cũng như các cán bộ hỗ trợ chuyên nghiệp) để giúp đào tạo các phương pháp giảng dạy và học tập mới nhất.

• Sách, tài liệu thuyết giảng, phần mềm lạc hậu.• Trang thiết bị phòng học nghèo nàn (ồn, không tiện

nghi), trang thiết bị phòng thí nghiệm và thiết bị để phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu không tương xứng hoặc không có.

Page 37: Chude02nhom6(sua_bosung)

37

I.2.3. Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

Chương trình đào tạo:• Chương trình đào tạo đại học yêu cầu quá nhiều môn

học (6-8) và số tín chỉ (khoảng 25) trong một học kỳ kết quả là sinh viên không có kiến thức sâu.

• Thường không có sự liên kết giữa các môn học có liên quan. Ngoài ra trình tự sắp xếp chưa rõ trong toàn bộ chương trình đào tạo đại học.

• Nhiều môn học trong chương trình đào tạo không liên quan đến ngành học và chuyên ngành.

Page 38: Chude02nhom6(sua_bosung)

38

I.2.3. Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

Chương trình đào tạo:• Nội dung của từng môn học và toàn bộ chương trình

đào tạo lạc hậu và không ngang tầm với các trường đại học thế giới (nhấn mạnh vào kỹ năng và lý thuyết).

• Các ứng dụng thực tiễn tập trung vào các bài tập mức độ thấp (lập trình và giải bài tập), hơn là các khả năng tư duy như phân tích, tổng hợp, đánh giá và GQVĐ.

• Có sự mất cân đối giữa các môn học lý thuyết và các môn học thực hành.

Page 39: Chude02nhom6(sua_bosung)

39

I.2.3. Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

Chương trình đào tạo:• Các chương trình đào tạo đại học chưa trang bị đủ về

tiếng Anh (viết, đọc, nghe, nói) rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay.

• Thiếu sự chuẩn bị cho các kỹ năng thông thường và nghề nghiệp như giao tiếp nói và viết, kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý dự án, tư duy phê phán và sự tự tin.

• Sinh viên không có cơ hội thường xuyên đánh giá các môn học và toàn bộ chương trình đào tạo có liên quan đến kết quả học tập đã đạt được.

Page 40: Chude02nhom6(sua_bosung)

40

Nội dung chính

I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến.

II. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện thực tế dạy học ở trường phổ thông.

III. Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến.

IV. Tài liệu tham khảo

Page 41: Chude02nhom6(sua_bosung)

41

II. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện thực tế dạy học ở trường phổ thông

II.1. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam.

II.2. Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam.

II.3. Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam.

II.4. Ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông.

Page 42: Chude02nhom6(sua_bosung)

42

II. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện thực tế dạy học ở trường phổ thông

II.1. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam.

II.2. Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam.

II.3. Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam.

II.4. Ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông.

Page 43: Chude02nhom6(sua_bosung)

43

II.1. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam

Những chủ trương và giải pháp lớn.

Công nghệ thông tin đối với giáo dục Việt Nam phát triển mạnh mẽ khi bước vào thế kỷ 21.

Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nêu rõ: "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối Internet tới tất cả các cơ sở giáo dục và đào tạo".

Page 44: Chude02nhom6(sua_bosung)

44

II.1. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam

Những chủ trương và giải pháp lớn.

Trong những năm qua, hạ tầng CNTT trong ngành giáo dục được đầu tư mạnh mẽ, với việc hoàn thành "Mạng giáo dục - Edunet" năm 2010, kết nối Internet băng thông rộng đến tất cả các cơ sở giáo dục từ mầm non đến đại học, Việt Nam trở thành một trong số ít quốc gia được miễn phí Internet trong giáo dục.

Nhiều trường đại học, cao đẳng đã trang bị hạ tầng CNTT, thiết bị dạy học hiện đại và từng bước triển khai e-Learning.

Một số khóa học đào tạo trực tuyến, dạy học qua mạng đã được mở ra.

Page 45: Chude02nhom6(sua_bosung)

45

II.1. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam

Những chủ trương và giải pháp lớn.

Chủ trương của Bộ GD&ĐT trong giai đoạn tới là tích cực triển khai các hoạt động xây dựng một xã hội học tập, mà ở đó mọi công dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, các tầng lớp người lao động,...) đều có cơ hội được học tập, hướng tới việc: học bất kỳ thứ gì (any things), bất kỳ lúc nào (any time), bất kỳ nơi đâu (any where) và học tập suốt đời (life long learning). Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên, e-Learning có một vai trò chủ đạo trong việc tạo ra một môi trường học tập ảo.

Page 46: Chude02nhom6(sua_bosung)

46

II.1. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam

Một số hoạt động triển khai E-Learning:

Các trường đại học, cao đẳng đã tích cực triển khai e-learning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thư viện điện tử. Huy động nhiều nguồn lực như kinh phí các dự án, kinh phí ngân sách, kinh phí các doanh nghiệp hỗ trợ,... để đầu tư hạ tầng CNTT, tập huấn cho giảng viên và xây dựng hệ thống tài liệu, bài giảng phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của học sinh, sinh viên.

Page 47: Chude02nhom6(sua_bosung)

47

II.1. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam

Một số hoạt động triển khai E-Learning:

Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các doanh nghiệp triển khai e-Learning và thi trực tuyến.• Cuộc thi "Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử e-learning" năm

học 2009 - 2010 nằm trong khuôn khổ của chương trình hợp tác giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quỹ Laurence S. Ting.

Page 48: Chude02nhom6(sua_bosung)

48

II.1. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam

Một số hoạt động triển khai E-Learning: • Cuộc thi giải toán qua

mạng tại Website Violympic.vn, là chương trình hợp tác giữa Bộ GD&ĐT với Công ty TNHH nội dung số FPT.

Page 49: Chude02nhom6(sua_bosung)

49

II.1. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam

Một số hoạt động triển khai E-Learning: • Cuộc thi Olympic tiếng Anh (IOE) là chương trình hợp

tác giữa Tổng Công ty truyền thông Đa phương tiện Việt Nam VTC với Bộ GD&ĐT.

Page 50: Chude02nhom6(sua_bosung)

50

II.1. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam

Một số hoạt động triển khai E-Learning:

Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp cũng đã tài trợ xây dựng Website luyện thi trực tuyến như: hocmai.vn, truongtructuyen.vn, e-Learning của Viettel Tp HCM,...

Xây dựng các thư viện tài liệu, bài giảng, thí nghiệm ảo, như: thuvienvatly.vn, lichsuvietnam.vn, baigiang.violet.vn,...

đã tạo ra một nguồn tài nguyên lớn về tài liệu và bài giảng điện tử.

Page 51: Chude02nhom6(sua_bosung)

51

Page 52: Chude02nhom6(sua_bosung)

52

Page 53: Chude02nhom6(sua_bosung)

53

Page 54: Chude02nhom6(sua_bosung)

54

Page 55: Chude02nhom6(sua_bosung)

55

Page 56: Chude02nhom6(sua_bosung)

56

II. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện thực tế dạy học ở trường phổ thông

II.1. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam.

II.2. Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam.

II.3. Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam.

II.4. Ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông.

Page 57: Chude02nhom6(sua_bosung)

57

II.2. Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam

Nghị quyết TW2, khóa VIII đã nhấn mạnh:

“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là sinh viên đại học.”

Page 58: Chude02nhom6(sua_bosung)

58

II.2. Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam

• Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu rõ: “Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy và học. Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập.”

• Chỉ thị 55/2008/CT-BGD-ĐT nhấn mạnh: “Triển khai áp dụng CNTT trong dạy và học, hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng CNTT ngay trong mỗi môn học một cách hiệu quả và sáng tạo ở những nơi có điều kiện thiết bị tin học…”

Page 59: Chude02nhom6(sua_bosung)

59

II.2. Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam

Ứng dụng CNTT trong HĐDH là việc sử dụng các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để khai thác, sản xuất và trao đổi thông tin số, phục vụ hiệu quả cho HĐDH của giáo viên. Cụ thể hơn, ứng dụng CNTT trong HĐDH là việc sử dụng máy tính, phần mềm máy tính và các thiết bị CNTT khác trong việc soạn bài, dạy học, kiểm tra đánh giá, hỗ trợ học sinh học tập và cả việc nghiên cứu nhằm phát triển chuyên môn.

Page 60: Chude02nhom6(sua_bosung)

60

II. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện thực tế dạy học ở trường phổ thông

II.1. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam.

II.2. Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam.

II.3. Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam.

II.4. Ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông.

Page 61: Chude02nhom6(sua_bosung)

61

II.3. Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam

• Lịch sử văn hóa của người Việt Nam trải qua một thời kỳ dài với nhiều thay đổi về thể chế chính trị cũng như nền kinh tế- xã hội. Trải qua quá trình đó, con người cũng thay đổi về mặt tư duy và hành động theo nhiều chiều hướng khác nhau.

• Theo Nguyễn Tấn Đắc, người Việt Nam có mười đặc điểm nổi bật sau đây:

Page 62: Chude02nhom6(sua_bosung)

62

II.3. Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam

1. Cần cù trong lao động nhưng dễ thoả mãn nên tâm lí hưởng thụ còn nặng.

2. Thông minh, sáng tạo nhưng có tính đối phó, thiếu tầm tư duy dài hạn, chủ động.

3. Khéo léo nhưng không duy trì đến cùng (ít quan tâm đến sự hoàn thiện cuối cùng của sản phẩm).

4. Vừa thực tế, vừa mơ mộng nhưng không có ý thức nâng lên thành lí luận.

Page 63: Chude02nhom6(sua_bosung)

63

II.3. Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam

5. Ham học hỏi và khả năng tiếp thu nhanh nhưng khi học không đến nơi đến chốn nên kiến thức không thành hệ thống, mất căn bản. Ngoài ra, học tập không còn mục tiêu tự thân của nhiều người Việt Nam (nhỏ học vì gia đình, lớn học vì sĩ diện, để kiếm công ăn việc làm, ít vì chí khí đam mê).

6. Xởi lởi, chiều khách nhưng không bền.

7. Tiết kiệm nhưng nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích hơn người).

Page 64: Chude02nhom6(sua_bosung)

64

II.3. Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam

8. Có tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, điều đó chỉ xảy ra trong những hoàn cảnh có khó khăn, bần hàn. Trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có hơn thì tinh thần này ít khi xuất hiện.

9. Yêu hoà bình và nhẫn nhịn nhưng nhiều khi hiếu thắng vì những lí do tự ái lặt vặt, đánh mất đại cục.

10. Thích tụ tập nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh (cùng một việc, một người làm thì tốt, ba người làm thì kém, bảy người làm thì hỏng).

Page 65: Chude02nhom6(sua_bosung)

65

II. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện thực tế dạy học ở trường phổ thông

II.1. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam.

II.2. Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam.

II.3. Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam.

II.4. Ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông.

Page 66: Chude02nhom6(sua_bosung)

66

II.4. Ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông

Thực trạng dạy học ở trường phổ thông có những vấn đề thuộc văn hoá học tập nói chung, và những vấn đề về phương pháp dạy học: • Nền giáo dục chú trọng việc truyền thụ những tri thức

khoa học chuyên môn, ít gắn với những ứng dụng thực tiễn, tâm lý học tập đối phó với thi cử còn nặng nề.

• Phương pháp dạy học chiếm ưu thế là các phương pháp diễn giảng – thông báo, giáo viên là trung tâm của quá trình dạy học, là người truyền thụ tri thức mang tính áp đặt, hoạt động học tập của học sinh mang tính thụ động.

Page 67: Chude02nhom6(sua_bosung)

67

II.4. Ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông

• Việc dạy học ít gắn với cuộc sống và hoạt động thực tiễn, vì thế hạn chế việc phát triển toàn diện, tích tích cực, sáng tạo và năng động của học sinh.

Các vấn đề nêu trên đây là những vấn đề lớn cần khắc phục của giáo dục trong bối cảnh tăng cường hội nhập quốc tế. Cần xây dựng một văn hoá học tập mới, khắc phục nền văn hoá học tập nặng tính hàn lâm kinh viện, xa rời thực tiễn.

Page 68: Chude02nhom6(sua_bosung)

68

Nội dung chính

I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến.

II. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện thực tế dạy học ở trường phổ thông.

III.Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến.

IV. Tài liệu tham khảo

Page 69: Chude02nhom6(sua_bosung)

69

III. Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến

Vấn đề về văn hóa xã hội đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến chịu sự ảnh hưởng của ý thức, truyền thống, thói quen và sở thích của mỗi người.• Khá nhiều trường/viện đại học tại Việt Nam hiện nay đã ứng

dụng e-Learning trong các chương trình đào tạo của mình. • Trong đó, hình thức học tập chủ yếu là hoạt động

up/download nội dung, tài liệu tham khảo, hoặc bài tập/đồ án môn học để cá nhân người học tự học/tự nghiên cứu.

• Các hoạt động cá nhân, cộng tác nhóm hoặc cộng đồng như thảo luận nhóm, nhật kí cá nhân, chia sẻ thông tin,... hầu như mới mẻ và xa lạ đối với sinh viên Việt Nam.

Page 70: Chude02nhom6(sua_bosung)

70

III. Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến

• Họ chưa nhận thức được những ích lợi mà các hoạt động cộng tác đem lại đối với việc học tập của bản thân, nên số lượng sinh viên chủ động tham gia một cách tích cực là rất ít.

• Sinh viên không quen với các hoạt động tự nghiên cứu, làm việc nhóm thông qua môi trường máy tính và mạng Internet.

• Họ chỉ quen thuộc với cách học thụ động thông qua mọi thứ đều được cung cấp trực tiếp từ người giảng viên.

Page 71: Chude02nhom6(sua_bosung)

71

III. Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến

Một nguyên nhân khác cũng đáng được quan tâm, đó là điều kiện kinh tế –xã hội ở các vùng miền tại Việt Nam là không đồng đều khiến cho điều kiện học tập và cơ sở hạ tầng phục vụ giáo dục cũng khác nhau.

Khảo sát thực tế ở Trường Đại học Sư phạm TPHCM, các sinh viên đến từ nhiều vùng, miền khác nhau trong cả nước (nông thôn, thành thị, vùng sâu/vùng xa), nên có các điều kiện học tập và quá trình lịch sử học tập rất chênh lệch, đặc biệt là vấn đề ứng dụng và khai thác công nghệ thông tin trong học tập, kể cả offline lẫn online.

Page 72: Chude02nhom6(sua_bosung)

72

III. Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến

Kết quả thử nghiệm với hệ thống ACeLS (http://2leaerner.edu.vn/ACeLS) cho thấy các số liệu thống kê như sau: • Tập trung ở hoạt động xem, và download các tài liệu liên quan đến

khóa học (95%);• Tập trung ở một số hoạt động online phổ biến như: forum, và chat

(chiếm 70%);• Tập trung ở đầu khóa học (chiếm 90%) và càng về cuối khóa học thì

càng thưa thớt (khoảng 5%);• Đa số sinh viên tham gia hệ thống chỉ vì yêu cầu đánh giá của giáo

viên ởcuối khóa học (chiếm 80%); • Còn một số đông sinh viên vẫn cho rằng học với hệ thống trực tuyến

là không có hứng thú hoặc không có lợi ích rõ ràng (chiếm 40%).

Page 73: Chude02nhom6(sua_bosung)

73

III. Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến

Qua phân tích hiện trạng ở trên, một số nhu cầu của người học được nhận biết như sau (sinh viên đại học/cao đẳng):

- Cần được cung cấp đầy đủ các tài liệu và tài nguyên học tập;

- Cần có sự hướng dẫn chi tiết và rõ ràng với các hoạt động học tập;

- Cần có tiêu chí cụ thể về cách đánh giá, hình thức kiểm tra/đánh giá;

- Cần có sự theo dõi và giám sát thường xuyên và phản hồi nhanh từ giáo viên;

- Cần thông tin thường xuyên về quá trình học tập, về các hoạt động trực tuyến;

- Mong muốn có sự cạnh tranh của cá nhân với nhóm, hay cộng đồng lớp học.

Page 74: Chude02nhom6(sua_bosung)

74

III. Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến

Để tạo hứng thú và phát huy mạnh mẽ tính chủ động của người học, việc đổi mới phương pháp giảng dạy cần đi vào các hướng sau đây:• Tổ chức tốt bài giảng và cách giảng bài • Tăng cường đặt câu hỏi và khuyến khích người học đưa ra

câu hỏi. • Dùng những phương tiện để hỗ trợ trực quan• Chuẩn bị các tài liệu bổ sung• Khuyến khích học tập theo nhóm và tăng cường thảo luận• Minh hoạ bài giảng bằng các ví dụ, tình huống hoặc sự việc

cụ thể

Page 75: Chude02nhom6(sua_bosung)

75

III. Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến

Phương pháp dạy và học tích cực hiện nay thường được áp dụng qua việc dạy học qua dự án, dạy học nêu vấn đề, học thông qua hành động, học qua trải nghiệm,... để thu hút người học, cần:• Phản hồi nhanh chóng với sinh viên • Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng thời gian học tập • Đặt kỳ vọng cao cho sinh viên• Tôn trọng tài năng và phương pháp học đa dạng của sinh viên• Tăng cường các bài kiểm tra• Phối hợp giảng dạy

Page 76: Chude02nhom6(sua_bosung)

76

Nội dung chính

I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến.

II. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện thực tế dạy học ở trường phổ thông.

III. Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến.

IV. Tài liệu tham khảo

Page 77: Chude02nhom6(sua_bosung)

77

IV. Tài liệu tham khảo

1. Lê Đức Long (2013). Bài giảng chuyên đề e-Learning trong trường phổ thông, chương 2: Học kết hợp (blended learning) – Một mô hình học tập hiệu quả với ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam.

2. Lê Đức Long (2012). Bài giảng chuyên đề Công nghệ dạy học, chương 2: Cơ sở lý thuyết về thiết kế dạy học.

3. Horton, W. (2006). E-Learning by Design. Published by Pfeiffer, An Imprint of Wiley. ISBN -10: 0-7879-8425-6 (pbk.).

4. Nguyễn Thị Diễm Hằng, Bùi Nguyễn Minh Hải. (2011) Luận văn tốt nghiệp “Xây dựng mô hình học kết hợp (blended learning) và thử nghiệm với Sakai CLE”.

5. Nguyễn Văn Nghiêm (2013). Luận văn thạc sĩ “Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giáo viên các môn tự nhiên bậc trung học phổ thông”.

6. Phan Văn Huy, Đinh Văn Quyên, Nguyễn Ngọc Nhất Linh, TS. Lê Đức Long (2013). Xây dựng phân hệ tư vấn thông tin cho hệ học trực tuyến ở trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 53/2013.

7. Nguyễn Tấn Đắc. (2005) Văn hoá Đông Nam á, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM.

Page 78: Chude02nhom6(sua_bosung)

78

IV. Tài liệu tham khảo

7. MOET (2008), Chỉ thị về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012, Bộ GD và Đào tạo Việt Nam, số 55/2008/CT-BGD-ĐT.

8. Nguyễn Vũ Quốc Hưng, Đào Việt Cường, Lê Ngọc Tú. (2006) Nghiên cứu các điều kiện để triển khai hệ thống đào tạo điện tử (e-Learning).

9. Bonk, C. J. & Graham, C. R. (Eds.). (in press). Handbook of blended learning: Global Perspectives, local designs. San Francisco, CA: Pfeiffer Publishing.

10. Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Hữu Đoàn. Giải pháp thu hút và thúc đẩy sinh viên tích cực học tập.

11. Vietnam Education Foundation (VEF) (2006), presented to the Vietnam Education Foundation by the Site Visit Team of the National Academies of the United States: Observations on undergraduate education in computer science, electrical engineering, and physics at select universities in Vietnam, http://home.vef.gov/download/Report_on_Undergrad_Educ_E.pdf

12. Wang et al. (2010), Handbook of Research on Hybrid Learning Models: Advanced Tools, Technologies, and Applications. Information Science Reference (an imprint of IGI Global)

13. PGS. TS. Vũ Hồng Tiến, Phương pháp dạy học tích cực.

Page 79: Chude02nhom6(sua_bosung)

79

CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI