Chương4: E-LEARNINGfit.hnue.edu.vn/~thuykp/www/Bai giang/5_UD CNTT trong day... · 2019. 12....

45
Chương 4: E-LEARNING Chương 4: E-LEARNING 16/7/2019 1

Transcript of Chương4: E-LEARNINGfit.hnue.edu.vn/~thuykp/www/Bai giang/5_UD CNTT trong day... · 2019. 12....

  • Chương 4: E-LEARNINGChương 4: E-LEARNING

    16/7/2019 1

  • Nội dung

    4.1. Giới thiệu về e-Learning

    4.2. Hệ thống quản lý học tập

    4.3. Xây dựng khóa học

    16/7/2019 2

  • Nội dung

    4.1. Giới thiệu về E-learning

    4.1.1. Khái niệm E-learning

    4.1.2. Đặc điểm và phân loại

    4.1.3. Mô hình hệ thống E-learning

    4.1.4. Ưu điểm và hạn chế

    4.1.5. Nguồn lực cho E-learning

    4.1.6. Các chuẩn E-learning thông dụng hiện nay

    16/7/2019 3

  • 4.1.1. Khái niệm E-learning

    • E-learning chính là sự hội tụ của học tập và Internet(Howard Block, Bank of American Securities)

    • E-learning là hình thức học tập bằng truyền thông quamạng Internet theo cách tương tác với nội dung họctập và được thiết kế dựa trên nền tảng phương phápdạy học (Resta and Patru -2010 in the UNESCOpublication)

    16/7/2019 4

  • 4.1.1. Khái niệm E-learning

    • E-learning là việc sử dụng công nghệ mạng để thiết kế,cung cấp, lựa chọn, quản trị và mở rộng việc học tập.(Elliott Masie, The Masie Center)

    • E-learning là việc sử dụng sức mạnh của mạng để chophép học tập ở bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. (Arista)

    16/7/2019 5

  • 4.1.1. Khái niệm E-learning

    • e-learning là việc cung cấp nội dung thông qua tất cảcác phương tiện điện tử bao gồm Internet; Intranet;Trạm phát vệ tinh; Băng tiếng, hình; Tivi tương tác vàCD-ROM. (Connie Weggen WR Hambrecht & Co)

    • e-learning bao gồm tất cả các dạng điện tử hỗ trợ việcdạy và học. Các hệ thống thông tin và truyền thông cóhoặc không kết nối mạng được dùng như một phươngtiện để thực hiện quá trình học tập. (Wikipedia)

    16/7/2019 6

  • 4.1.1. Khái niệm E-learning

    “e-Learning là một hình thức học tập thông qua mạngInternet dưới dạng các khóa học và được quản lý bởi cáchệ thống quản lý học tập đảm bảo sự tương tác, hợp tácđáp ứng nhu cầu học mọi lúc, mọi nơi của người học”.

    (E-learning và ứng dụng trong dạy học, VVOB – 2011)

    16/7/2019 7

  • 4.1.2. Đặc điểm và phân loại

    Đặc điểm

    - Tính cá nhân: Các lĩnh vực học được tùy biến theo nhucầu.

    - Tính tương tác: Sử dụng các tính năng hỗ trợ để nóichuyện trực tiếp với giáo viên.

    - Đúng thời điểm: Chủ đề được đưa ra khi học viên cầnđến.

    - Tính hiện tại: Nội dung luôn được cập nhật.

    - Người học làm trung tâm: Tập trung vào khả năng củangười học.

    16/7/2019 8

  • 4.1.2. Đặc điểm và phân loại

    Phân loại

    a. Học tập trực tuyến (Online learning)

    b. Học tập hỗn hợp (Blended learning)

    16/7/2019 9

  • 4.1.2. Đặc điểm và phân loại

    a. Học tập trực tuyến (Online learning)

    - Học đồng bộ (Synchronous learning): người dạy vàngười học tham gia vào hệ thống quản lý học tập cùnglúc.

    - Học không đồng bộ (Asynchronous learning): người dạyvà người học tham gia vào hệ thống quản lý học tậpvào những thời điểm khác nhau.

    16/7/2019 10

  • 4.1.2. Đặc điểm và phân loại

    Đặc điểm Ví dụ

    Học đồng bộ

    • Theo thời gian thực• Trực tiếp• Thường có lịch biểu, thời gian xác định

    (nhưng cũng có thể không sắp đặt trước)• Hợp tác và tập thể• Đòi hỏi sự online đồng thời của những người

    học khác, giáo viên hoặc người hướng dẫn.• Học tập đồng thời với những người học khác.

    • Instant Messaging• Online Chat• Live Webcasting• Audio Conferencing• Video Conferencing• Web Conferencing

    Học khôngđồng bộ

    • Truy cập hoặc tương tác gián đoạn• Tự chủ tốc độ• Làm việc cá nhân hoặc hợp tác gián đoạn• Độc lập học tập• Học bất kỳ thời điểm nào• Có thể ghi lại hoặc chuẩn bị trước

    • Email• Các chủ đề thảo luận• Web-based training• Podcasting• DVD• Computer-based

    training

    16/7/2019 11

  • 4.1.2. Đặc điểm và phân loại

    b. Học tập hỗn hợp (Blended learning)

    - Kết hợp học trực tuyến và học giáp mặt (Face to face)

    16/7/2019 12

  • 4.1.3. Mô hình hệ thống e-Learning

    16/7/2019 13

  • 4.1.3. Mô hình hệ thống e-Learning

    16/7/2019 14

  • 4.1.4. Ưu điểm và hạn chế

    a. Ưu điểm

    16/7/2019 15

  • 4.1.4. Ưu điểm và hạn chế

    a. Ưu điểm

    - Về sự thuận tiện: phù hợp với hoàn cảnh, tiến độ họctập; đảm bảo học mọi lúc, mọi nơi.

    - Về chi phí và sự lựa chọn: chi phí không cao; có thể lựachọn khóa học theo nhu cầu, nguyện vọng bản thân.

    - Về sự linh hoạt: có thể lựa chọn nội dung học trongmột khóa học -> chủ động tiến độ học tập.

    16/7/2019 16

  • 4.1.4. Ưu điểm và hạn chế

    b. Hạn chế

    16/7/2019 17

  • 4.1.4. Ưu điểm và hạn chế

    b. Hạn chế- Về người học:

    • Cần khả năng làm việc độc lập với sự tập trung cao• Cần có khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng• Cần biết lập kế hoạch và thực hiện theo kế hoạch.

    - Về nội dung học tập:• Không được quá trừu tượng, phức tạp• Các nội dung thực hành, thí nghiệm (cần trải nghiệm)

    khó thực hiện• Các nội dung rèn luyện kỹ năng, hình thành phẩm chất

    đạo đức, phát triển cảm xúc khó là khó thực hiện

    16/7/2019 18

  • 4.1.4. Ưu điểm và hạn chế

    b. Hạn chế

    - Về yếu tố công nghệ:

    • Hạn chế về kỹ năng CNTT của người học

    • Hạ tầng CNTT (mạng Internet, băng thông, chi phí…)

    16/7/2019 19

  • 4.1.5. Nguồn lực cho e-Learning

    Con người

    Người quản trịNgười quản trị

    Người dạyNgười dạy

    Người họcNgười học

    Hạ tầngCNTT

    Với cơ sở giáo dụcVới cơ sở giáo dục

    Với người dạy vàngười học

    Với người dạy vàngười học

    16/7/2019 20

  • 4.1.5. Nguồn lực cho e-Learning

    16/7/2019 21

    4.1.5.1. Con người

    Ngườiquản trị

    Tạo lậpkhóa học

    Phânquyền chogiáo viên

    Cấp pháttài khoảncho người

    dùng

    Thiết lậpmôi trường

    Trợ giúpcông nghệ

  • 4.1.5. Nguồn lực cho e-Learning

    16/7/2019 22

    4.1.5.1. Con người

    Ngườidạy

    Cung cấpkhóa học

    Cung cấphọc liệu

    Thiết kếkịch bảndạy học

    Thông báo, tương tácvới người

    học

    Đánh giá, trợ giúp

  • 4.1.5. Nguồn lực cho e-Learning

    16/7/2019 23

    4.1.5.1. Con người

    Ngườihọc

    Tham giacác khóa

    học

    Chủ độnglĩnh hội tri

    thức

    Tham giathảo luận, tương tác

    Thực hiệncác bài tập,

    các bàikiểm tra

  • 4.1.5. Nguồn lực cho e-Learning

    16/7/2019 24

    4.1.5.2. Hạ tầng CNTT

    - Với cơ sở giáo dục: Máy chủ đủ mạnh và có cài đặt phầnmềm hệ thống quản lý học tập (LMS).

    - Với người dạy và người học: Máy tính kết nối Internet.

    • Người dạy cần công cụ thiết kế khóa học (Authoring tools) và sử dụng được các phần mềm công cụ khác.

  • 4.1.6. Một số chuẩn e-Learning thông dụng hiện nay

    16/7/2019 25

    • Chuẩn là gì?Chuẩn là các thỏa thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩthuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng mộtcách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các địnhnghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sảnphẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích củachúng. (Bianco et. al. 2005. “Standards for e-Learning)

    • Chuẩn e-Learning là gì?Trong hệ thống e-Learning, các chuẩn đảm bảo cho chúngta có thể trao đổi thông tin hay sử dụng lại các đối tượng. -Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường E-Learning (người báncông cụ, khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìmđược tiếng nói chung, hợp tác với nhau được cả về mặt kĩthuật và mặt phương pháp.

  • 4.1.6. Một số chuẩn e-Learning thông dụng hiện nay

    16/7/2019 26

    Một số chuẩn thường gặp :

    • Chuẩn CMI do tổ chức AICC đưa ra.

    • Chuẩn LTSC do tổ chức IEEE đưa ra.

    • Chuẩn IMS do tổ chức IMS đưa ra.

    • Chuẩn SCORM do tổ chức ADL đưa ra.

  • 4.1.6. Một số chuẩn e-Learning thông dụng hiện nay

    16/7/2019 27

    SCORM (Sharable Content Object Reference Model – Mô hình tham chiếuđối tượng nội dung có khả năng chia sẻ).

    • Là một bộ các tiêu chuẩn kỹ thuật được phát triển bởi AdvancedDistributed Learning (ADL – Bộ quốc phòng Mỹ) cho việc học dựa vàocông nghệ được triển khai trên Internet.

    • Bao gồm một hệ thống quản lý nội dung để tìm, nhập, chia sẻ, tái sửdụng, và xuất nội dung học tập một cách nhất quán.

    • Cho phép người dùng theo dõi và kết quả sẽ được tính dựa vào mụctiêu của bài học.

    • SCORM chuẩn hóa cách thức truyền tải thông tin giữa các khóa họceLearning, và thống nhất các bài học với hệ thống quản lý nội dung.

  • 4.1.6. Một số chuẩn e-Learning thông dụng hiện nay

    16/7/2019 28

    • Dễ tiếp cận: Người học có thể tiếp cận nội dung học dễ dàng dù ởbất cứ đâu và bất cứ lúc nào.

    • Dễ thích nghi: Người quản lí nội dung có thể dễ dàng thêm mớinội dung mà không cần phải tốn chi phí.

    • Có độ bền cao: Nội dung mới có thể được thêm vào nội dung hiệntại mà không cần thiết kế lại bất kể có sự thay đổi về công nghệ.

    • Khả năng tương tác: có thể chạy trên nhiều hệ thống quản lý nộidung học tập khác nhau.

    • Dễ tái sử dụng: Người phát triển nội dung và người học có thểtrích xuất nội dung có liên quan như là các module từ các khóahọc khác nhau tập hợp lại thành một khóa học, một ứng dụngmới.

  • Nội dung

    4.2. Hệ thống quản lý học tập

    4.2.1. Khái quát chung về hệ thống quản lý học tập

    4.2.2. Giới thiệu về hệ thống quản lý học tập Moodle

    16/7/2019 29

  • 4.2.1. Khái quát chung về hệ thống quản lý học tập

    4.2.1.1. Định nghĩa

    Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Management

    System) là một phần mềm quản lý các quá trình học tập và

    phân phát nội dung khóa học tới người học. LMS bao gồm

    nhiều mô-đun khác nhau giúp quá trình học tập trên mạng

    được thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của

    Internet (VVOB. 2011. Elearning và ứng dụng trong dạy học).

    16/7/2019 30

  • 4.2.1. Khái quát chung về hệ thống quản lý học tập

    Chức năngcủa LMS

    Đăng kíLập kếhoạch

    Phân phối Theo dõiTrao đổithông tin

    Kiểm tra

    16/7/2019 31

  • 4.2.2. Hệ thống quản lý học tập Moodle

    4.2.2.1 Giới thiệu về Moodle (Modular Object – Oriented Dynamic

    Learning Environment)

    - Là hệ thống quản lý học tập mã nguồn mở

    - Được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas

    - Là thiết kế hướng tới giáo dục, dành cho những người làm giáo

    dục.

    - Giao diện trực quan, dễ sử dụng ngay cả với giáo viên không

    chuyên.

    16/7/2019 32

  • 4.2.2. Hệ thống quản lý học tập Moodle

    4.2.2.2. Làm việc với Moodle

    Bước 1: Download Moodle

    - Trên trình duyệt Web, gõ địa chỉ:

    https://download.moodle.org/windows

    - Download Moodle 3.2.2

    16/7/2019 33

  • 4.2.2. Hệ thống quản lý học tập Moodle

    4.2.2.2. Làm việc với Moodle

    Bước 2: Cài đặt Moodle

    - Giải nén

    - Chạy Start Moodle.exe để khởi động hệ thống (giả lập web server)

    - Trên trình duyệt Web, gõ https://localhost để cài đặt hệ thống

    16/7/2019 34

  • 4.2.2. Hệ thống quản lý học tập Moodle

    Nhiệm vụ của sinh viên

    • Nhóm 1: Tìm hiểu về chức năng của các Activity (Hoạt động) trongkhóa học

    • Nhóm 2: Tìm hiểu về chức năng của các Resources (Tài nguyên) trong khóa học

    • Nhóm 3: Tìm hiểu về quản trị khóa học

    • Nhóm 4: Tìm hiểu về quản trị hệ thống

    16/7/2019 35

  • Nội dung

    4.3. Xây dựng khóa học

    4.3.1. Khái quát về khóa học trong e-Learning

    4.2.2. Công cụ xây dựng khóa học

    16/7/2019 36

  • 4.3.1. Khái quát về khóa học trong e-Learning

    4.3.1.1. Khái niệm khóa học (Courseware)

    - Là phần mềm máy tính và các tài liệu (materials) kết hợp lại được thiết

    kế dùng cho mục đích đào tạo và giáo dục.

    (www.itslifejimbutnotasweknowit.org.uk/lt_glossary.htm)

    - Là phần mềm giáo dục dùng để triển khai hệ thống tài liệu cho một

    khoá học và các hướng dẫn thực hiện (instructional) cho khoá học đó

    thông qua máy tính. (www.worldwidelearn.com/elearning-

    essentials/elearning-glossary.htm)

    16/7/2019 37

  • 4.3.1. Khái quát về khóa học trong e-Learning

    4.3.1.1. Khái niệm khóa học (Courseware)

    - Là phần mềm được thiết kế cho một chương trình giáo dục

    (en.wikipedia.org/wiki/E-learning_glossary)

    - Là bất cứ chương trình phần mềm giáo dục hay giảng dạy nào

    (www.cybermediacreations.com/elearning/glossary.htm)

    - Là phần mềm bao gồm chức năng hướng dẫn học tập thông qua hệ

    thống các bài học của một chủ đề xác định. (alt.uno.edu/glossary.html)

    16/7/2019 38

  • 4.3.1. Khái quát về khóa học trong e-Learning

    4.3.1.1. Khái niệm khóa học (Courseware)

    - Là phần mềm được sử dụng trong quá trình dạy và học để

    hướng dẫn sinh viên trong một lĩnh vực cụ thể.

    (www.kcsd.k12.pa.us/~techhp/techplan/glossary.html)

    - Là một chương trình hay một phần mềm được phát triển hay

    được sử dụng như một phương tiện giáo dục (educational

    means) nhằm thực hiện quá trình dạy học dưới sự hỗ trợ của

    máy tính (www.erudium.polymtl.ca/html-eng/glossaire.php)

    16/7/2019 39

  • 4.3.1. Khái quát về khóa học trong e-Learning

    4.3.1.1. Khái niệm khóa học (Courseware)

    Khóa học (courseware) là một ứng dụng công nghệ thông tin

    được sử dụng như một công cụ học tập hay hỗ trợ quá trình dạy

    học theo cách cung cấp học liệu (materials) đi kèm với những

    hướng dẫn sư phạm (instructions) được thiết kế tối ưu để đảm

    bảo người học có thể tự học dễ dàng và đạt hiệu quả cao nhất với

    sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.

    (VVOB. 2011. e-Learning và ứng dụng trong dạy học)

    16/7/2019 40

  • 4.3.1. Khái quát về khóa học trong e-Learning

    4.3.1.2. Yêu cầu khóa học e-Learning

    • Thể hiện rõ ràng mục tiêu học tập

    • Thể hiện những điều kiện tiên quyết khi tham gia khóa học

    • Có những mô tả tóm tắt về nội dung khóa học

    • Cấu trúc rõ ràng, logic

    • Có nội dung chính xác, phù hợp với mục tiêu học tập

    16/7/2019 41

  • 4.3.1. Khái quát về khóa học trong e-Learning

    4.3.1.2. Yêu cầu khóa học e-Learning

    • Giao diện thân thiện, dễ sử dụng, thuận tiện khi duyệt qua các

    nội dung học tập

    • Có khả năng định vị thông tin trong quá trình học tập

    • Hỗ trợ tìm kiếm thông tin

    • Thể hiện mối quan hệ giữa học tập của khóa học với các hình

    thức học tập khác.

    16/7/2019 42

  • 4.3.1. Khái quát về khóa học trong e-Learning

    4.3.1.2. Yêu cầu khóa học e-Learning

    • Đảm bảo người học biết bắt đầu từ đâu, tiến trình học tập như

    thế nào, trong điều kiện gì.

    • Việc học tập của người học được thể hiện phần lớn thông qua

    các hoạt động cụ thể.

    • Tích hợp các lý luận dạy học hiện đại nhằm phát huy tối đa tính

    tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.

    16/7/2019 43

  • 4.3.1. Khái quát về khóa học trong e-Learning

    4.3.1.2. Yêu cầu khóa học e-Learning

    • Đảm bảo tính tương tác với nội dung, cho phép trải nghiệm để

    hình thành một số kỹ năng điển hình.

    • Người học có thể tự đánh giá mức độ tiến bộ trong quá trình

    học tập.

    • Giúp cho người học hoàn thành được những bài tập vận dụng.

    • Đầy đủ tài liệu tham khảo.

    16/7/2019 44

  • 4.3.1. Khái quát về khóa học trong e-Learning

    4.3.1.2. Yêu cầu khóa học e-Learning

    • Tài nguyên học tập đa dạng, hợp lí.

    • Phù hợp với chuẩn SCORM.

    16/7/2019 45