Ch¦+ng ix

14
CHƯƠNG 9 ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH I. TỶ LỆ BẢN ĐỒ a. Định nghĩa: Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa độ dài đoạn thẳng trên bản đồ với độ dài nằm ngang của nó ở mặt đất. Tỷ lệ bản đồ được biểu diễn bằng phân số với tỷ số bằng 1 và ký hiệu 1/M Ví dụ: Đoạn thẳng ab trên bản đồ có độ dài :14,5mm, tương ứng với độ dài nằm ngang của nó ở mặt đất là 72,50m vậy bản đồ có tỷ lệ là M 1 5000 1 72500 5 , 14

Transcript of Ch¦+ng ix

Page 1: Ch¦+ng ix

CHƯƠNG 9

ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

I. TỶ LỆ BẢN ĐỒ

a. Định nghĩa: Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa độ dài đoạn thẳng trên bản đồ với

độ dài nằm ngang của nó ở mặt đất. Tỷ lệ bản đồ được biểu diễn bằng phân

số với tỷ số bằng 1 và ký hiệu 1/M

Ví dụ: Đoạn thẳng ab trên bản đồ có độ dài :14,5mm, tương ứng với độ dài

nằm ngang của nó ở mặt đất là 72,50m vậy bản đồ có tỷ lệ là

M

1

5000

1

72500

5,14

Page 2: Ch¦+ng ix

b. Phân loại

Ở nước ta phân 3 loại:

- Tỷ lệ nhỏ 1/50000 và nhỏ hơn

- Tỷ lệ vừa 1/10000 1/5000

- Tỷ lệ lớn 1/5000 và lớn hơn

Page 3: Ch¦+ng ix

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỂM CHI TIẾT ĐỂ VẼ BẢN ĐỒ

PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC

- Phạm vi áp dụng: thường được áp dụng để đo vẽ ở những nơi có diện tích

không lớn lắm và để thành lập bản đồ tỷ lệ lớn.

Trong phương pháp toàn đạc, vị trí điểm chi tiết chủ yếu được xác định

bằng phương pháp tọa độ cực mà trục cực là hướng I-II rồi đo góc cực của

và khoảng cách S.

P

I

II

III

IV

C

1'

2'3'

1

23

M'

M

S

Page 4: Ch¦+ng ix

a. Máy và dụng cụ đo

Máy Kinh vĩ + mia hoặc máy toàn đạc điện tử + gương

b. Phương pháp đo chi tiết

* Tổ chức nhóm đo: cần tối thiểu 5 người

- 1 người đứng máy

- 1 người ghi sổ

- 1 người vẽ sơ họa, theo dõi và kiểm tra

- 2 người đi mia

* Thao tác tại trạm đo

- Đối với các loại máy quang học thông thường

+ Định tâm, cân máy và đo chiều cao i của máy tại trạm đo.

+ Định hướng: Chọn điểm khống chế đã biết( có cả trên bản vẽ và ngoài thực

địa, nếu vẽ tại chỗ) làm điểm định hướng và đặt số độ 000’0’’ rồi khóa ốc hãm

bàn độ .

Page 5: Ch¦+ng ix

+ Để đo các điểm chi tiết, mở ốc hãm quay máy ngắm mia ở điểm chi tiết,

đọc ba dây thị cự cắt trên mia ( dây trên, dây giữa, dây dưới) hoặc đọc trực

tiếp khoảng cách ngang (nếu là máy kinh vĩ có dây thị cự cong). Tiếp theo

đọc góc nghiêng V, cuối cùng đọc số trên bàn độ ngang.

Page 6: Ch¦+ng ix

TT điểm đo

Giá trị trên mia Số đọc bàn độ

Khoảng cách ngang S

Hiệu độ cao

Độ cao

Ghi chúDây trên Dây giữa

Dây dưới

Ngang Đứng

12240 1685 1130

60030’ 80030’20”

22830 1846 862

82010’ 88025’15”

32270 1707 1144

112035’ 90030’55”

41862 1047 0232

140050’ 70050’10”

52210 1328 446

172042’ 110020’45”

….

Mẫu sổ đo điểm chi tiết

Trạm máy T1 ; HT1

Hướng chuẩn: T1 – T2

Chiều cao máy i=1,45m, MOTT = 900

Người đo: Trần Văn A

Người ghi: Trần Văn B

Ngày 4 tháng 10 năm 1998

Page 7: Ch¦+ng ix

Chú ý:

+ Khi ghi sổ phải ghi chú đặc điểm của các điểm chi tiết (mép đường, đỉnh

gò, ngã ba...) đồng thời phải vẽ sơ họa đoạn đo, trên đó có đánh dấu trạm đo,

điểm định hướng, vị trí các điểm chi tiết, hình dạng địa hình, địa vật, đường

viền khi đo (bằng các ký hiệu).

+ Đo hết các điểm tại trạm máy , phải quay máy ngắm kiểm tra lại điểm

định hướng. Nếu thấy kết quả kiểm tra sai khác ≤5’ thì không phải đo

lại.+ Ở nơi tương đối bằng phẳng ta có thể đo cao điểm chi tiết theo phương

pháp đo cao từ trước bằng cách để ống kính nằm ngang.

+ Để tránh nhầm lẫn, người vẽ sơ họa phải thường xuyên đối chiếu số điểm

ghi trong sơ đồ và sổ để tránh nhầm lẫn. Người đi mia cũng thường xuyên

kiểm tra xem sơ họa vẽ có đúng không. Người đi mia cần đặt mia đứng ở

các điểm đặc trưng của địa hình, địa vật và đảm bảo đủ mật độ điểm.

Page 8: Ch¦+ng ix

M

M

a) b)

c)

Các phương pháp đi mia

Để tránh nhầm lẫn người đi mia nên đi theo các tia, hay vòng tròn đồng tâm,

hoặc đi theo dáng đường đồng mức

Page 9: Ch¦+ng ix

- Đối với máy toàn đạc điện tử

+ Đặt máy vào vị trí, dọi tâm cân máy.

+ Đo chiều cao máy và nhập tọa độ điểm đặt máy.

+ Định hướng và nhập thông số định hướng cho trạm máy.

+ Đo các điểm chi tiết: sử dụng gương đặt tại điểm chi tiết, ngắm gương và

sử dụng các phím chức năng để đo và ghi dữ liệu, thời gian đo và ghi cho

mỗi điểm rất ngắn chỉ tính bằng giây.

Page 10: Ch¦+ng ix

b. Phương pháp vẽ điểm chi tiết

* Tính toán các đại lượng đo

Khoảng cách ngang S = Kn cos2V

Hiệu độ cao h

Độ cao điểm chi tiết Hi = HM + hi

liVKnliStgVhi 2sin .2

1

A

a

ra

Page 11: Ch¦+ng ix

III. BIỂU DIỄN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP

ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC

Định nghĩa: Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao trên

mặt đất, hay nói cách khác, đường đồng mức là giao tuyến giữa mặt đất tự

nhiên với các mặt phẳng song song với mặt thủy chuẩn ở những độ cao khác

nhau.

P1 10

P2

P3

P4

40

3020

10

20

30

40

Page 12: Ch¦+ng ix

Tính chất:

- Những điểm nằm trên cùng một đường đồng mức thì có cùng độ cao.

- Đường đồng mức là những đường cong liên tục, khép kín. Nếu kích thước

tờ giấy vẽ bị hạn chế mà đường đồng mức không khép kín được, thì phải kéo

dài tận tới biên tờ giấy vẽ.

- Chỗ nào các đường đồng mức xa nhau (thưa) thì chỗ đó mặt đất dốc thoải.

Chỗ nào các đường đồng mức gần nhau thì nơi đó mặt đất dốc nhiều, chỗ

nào các đường đồng mức trùng nhau thì chỗ đó là vách đứng hoặc bờ lở.

- Các đường đồng mức không cắt nhau, trừ trường hợp thể hiện núi dạng hàm

ếch, hoặc hang động.P1

P2

Đường đồng

mức dạng

núi hàm ếch

Page 13: Ch¦+ng ix

Các phương pháp vẽ đường đồng mức

a. Phương pháp giải tích

Ví dụ: Trên giấy đã biết độ cao hai điểm A và B là HA = 21,20m, HB =

24,60m, độ dài ab = 18 mm (đo được trên giấy) yêu cầu vẽ đường đồng mức

với khoảng cao đều h = 1m. Tìm vị trí đường đồng mức 22, 23, 24 trong đoạn

ab.

A

B

21.20

24.60

b242322a

h

h1

x1

h2

x2

.h

ab

h

x

h

x

2

2

1

1

h1 = 22,00 – 21,20 = 0,80m.

h2 = 24,60 – 24,00 = 0,60m.

h = 24,60 – 21,20 = 3,4m.

Với các trị số đã biết tìm được x1 và x2 .

Trên giấy vẽ theo hướng ab, từ a đo 1 đoạn = x1 được điểm có độ cao

22,00m. Theo hướng ba, từ b đo 1 đoạn = x2 được điểm có độ cao 24,00m.

Còn lại đoạn ở giữa, chia đều để được điểm có độ cao chênh nhau 1m vì

h=1m.

Page 14: Ch¦+ng ix

b. Phương pháp kẻ đường song song

0

2

4

6

8

10

a

24

26b

A B

C

24

24

2523

23

23

22

22

2221.20 24.60

25

24.20

25D

c. Phương pháp ước lượng