CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web...

49
THPT Hoàng văn Thụ SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA Trường THPT Hoàng Văn Thụ Trang 1 Năm học 2012 - 2013 Lưu hành nội bộ

Transcript of CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web...

Page 1: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn Thụ

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA Trường THPT Hoàng Văn Thụ

Trang

1

Năm học 2012 - 2013

Lưu hành nội bộ

Page 2: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn Thụ

CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ. Trang 2

Page 3: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn ThụBàì 1 DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

1.Dao động điều hòa: Là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cos (hay sin) của thời gian. 2.Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa+ Tần số góc : Là một đại lượng trung gian cho phép xác định chu kỳ, tần số

của dao động. = = 2f. Đơn vị: rad/s

+ Chu kỳ: Là khoảng thời gian T = để lặp lại li độ và chiều chuyển động

như cũ, đó cũng là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động. Đơn vị: giây (s).

+ Tần số: là nghịch đảo của chu kỳ: f = = đó là số lần dao động trong

một đơn vị thời gian. Đơn vị: hec (Hz).+ Pha của dao động (t + ): Là đại lượng cho phép xác định trạng thái của dao động tại thời điểm t bất kỳ. Đơn vị: rad.+ Pha ban đầu :φ Là pha dao động ở thời điểm ban đầu t = 03.Phương trình của dao động điều hoà. Công thức của vận tốc và gia tốc:+ Phương trình của dao động điều hoà: x = Acos(t + )+ Công thức của vận tốc:

v = x'= Acos(t + + ).

Khi vật ở vị trí biên x = ± A thì vmin = 0 Khi vật đi qua vị trí cân bằng x = 0 thì tốc độ vật lớn nhất vmax = ωA

Vận tốc sớm pha hơn li độ là π/2+ Công thức của gia tốc:

a = x''= - 2x = - ω2A cos(t + )

Khi vật ở vị trí biên x = ± A thì gia tốc có giá trị lớn nhất a = ω2A Khi vật qua vị trí cân bằng x = 0 thì độ lớn gia tốc amin = 0 Gia tốc ngược pha với li độ và nhanh pha π/2 so với vận tốc Vận tốc gia tốc và ly độ biến thiên điều hòa cùng tần số

Hệ thức liên hệ

Bàì 2 CON LẮC LÒ XO

1. Con lắc lò xo Trang 3

kmN

PF

Page 4: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn Thụ

2. Lực kéo về: F = - kx.

Luôn hướng về vị trí cân bằng có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ .Lớn nhất khi vật ở biên (F = kA),bằng 0 khi vật ở vị trí cân bằng3. Chu kỳ, tần số,tần số góc:

T = 2 f = =

Con lắc lò xo treo thẳng đứng:

lo = = T =

4. Cơ năng:

W= Wđ + Wt = mv2 + kx2 = k A2 = m2A2.

Nếu bỏ qua mọi ma sát thì cơ năng của con lắc là 1 hằng số và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động

Lưu ý

Thế năng và động năng của vật dao động điều hoà biến thiên điều hoà với

tần số góc ’ = 2 và chu kì T’ = .

Bàì 3 CON LẮC ĐƠN

1.Con lắc đơn

2.Lực kéo về

3.Phương trình dao động:

Trang 4

M

lα > 0

α < 0

O+

T

P

nP

tPs = lα

C

(Khi góc α nhỏ)

●O AA x

Page 5: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn Thụ

s = socos (t + ) hoặc = o cos(t + ); với = ; o =

4. Chu kỳ, tần số góc: T = 2 ; = .

5.Cơ năng Là tổng của động năng và thế năng.Nếu bỏ qua mọi lực cản thì cơ năng của con lắc đơn là hằng số

Khi vật đi từ thấp lên cao ( xa vị trí cân bằng) thì động năng giảm thế năng tăng

Khi vật đi từ cao xuống thấp ( xa vị trí cân bằng) thì động năng tăng thế năng giảm

Bàì 4 DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

+ Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần.+ Dao động được gọi là duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng gọi là dao động duy trì.+ Dao động gây ra bởi một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức + Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng lên đến một giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức f bằng tần số riêng f o của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng f = f0.

Bàì 5 SỰ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với các phương trình: x1 = A1 cos (t + 1) và x2 = A2cos(t + 2)

Thì dao động tổng hợp sẽ là: x = x1 + x2 = Acos(t + ) với A và được xác

định bởi:

A2 = A12 + A2

2 + 2 A1A2 cos (2 - 1)

tg =

Nếu hai dao động thành phần cùng pha ∆φ = 2kπ thì Amax = A1 + A2

Nếu hai dao động thành phần ngược pha

Trang 5

Page 6: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn Thụ ∆φ = 2(k +1)π thì Amin = │A1 - A2│

Tổng hợp hai dao động điều hoà điều hoà cùng phương cùng tần số là một

dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với các dao động thành phần có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần

CHƯƠNG II : SÓNG CƠ VÀ SÓNG SÂM.

BÀI 7 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ

1. Sóng cơ dao động lan truyền trong một môi trường.+ Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.+ Sóng dọc là sóng trong đó các phân tử dao động của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. + Sóng ngang là sóng trong đó các phân tử dao động của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. + Bước sóng : là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kỳ. (Bước sóng cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau).

= vT =

+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là λ/2.+Phương trình của một sóng truyền theo trục x:

uM = Acos (t – x/v)= Acos 2(t/T-x/λ)

Độ lệch pha của sóng tại hai điểm trên một phương truyền sóng vào cùng một thời điểm

∆φ =

BÀI 8 SỰ GIAO THOA SÓNG

+ Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng chu kỳ (tần số) và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Hai nguồn kết hợp có cùng pha là hai nguồn đồng bộ .+Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là

Trang 6

S2 1

S1 2

Page 7: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn Thụhai sóng kết hợp.+Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau ; có những điểm ở đó chung luôn triệt tiêu nhau.

Nếu hai nguồn phát sóng đồng pha thì+Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi cuả hai sóng tới đó bằng một số nguyên lần bước sóng. d2 – d1 = k+Cực tiểu giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nửa nguyên lần bước sóng.d2 – d1 = (k + 1/2) .

BÀI 9 SÓNG DỪNG+Nếu vật cản cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới và triệt tiêu lẫn nhau.+Nếu vật cản tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới và tăng cường lẫn nhau.+Sóng tới và sóng phản xạ, nếu truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo thành hệ sóng dừng.+Trong sóng dừng, có 1 số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao động với biên độ cực đại gọi là bụng. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp thì bằng nửa bước sóng.+ Điều kiện để có sóng dừng :

Để có sóng dừng trên sợi dây với hai nút ở hai đầu (hai đầu cố định) thì

chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. l = k .

Để có sóng dừng trên sợi dây với một đầu là nút một đầu là bụng (một đầu cố định, một đầu dao động) thì chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ 1/4 bước

sóng. l = (2k + 1) .

BÀI 10 CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM+ Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn.+Âm nghe được(âm thanh) có tần số từ 16Hz-20000Hz. + Những sóng cơ học tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm.+ Những sóng cơ học tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm.+Nhạc âm là âm có tần số xác định.* Môi trường truyền âm và vận tốc âmSóng âm truyền được trong cả ba môi trường rắn, lỏng và khí nhưng không truyền được trong chân không. VR > Vl > Vk

* Năng lượng của âm+ Sóng âm mang năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng.

Trang 7

Page 8: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn Thụ+ Cường độ âm I là lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phuơng truyền âm. Đơn vị cường độ âm là W/m2.Công suất của nguồn âm điểm P = I.S= I.4πR2

+ Mức cường độ âm L là lôga thập phân của thương số giữa cường độ âm I và

cường độ âm chuẩn Io: L = lg . Đơn vị của mức cường độ âm là ben (B),

trong thực tế người ta thường dùng ước số của ben là đềxiben (dB): 1B = 10 dB. Liên hệ giữa cường độ âm và hiệu mức cường độ âm

L2 – L1 = 10 lg (đơn vị đề xiben)

BÀI 11 CÁC ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂMĐặc tính vật lí của sóng âm giống các sóng cơ học khác.Đặc tính sinh lí của sóng âm phụ thuộc cấu tạo của tai con người.

+ Độ cao của âm: là đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với tần số âm. Âm cao (hoặc thanh) có tần số lớn, âm thấp (hoặc trầm) có tần số nhỏ.+ Độ to của âm Là đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với đặc trưng vật lý là mức cường độ âm.+ Âm sắc là một đặc trưng vật lý của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết đến đồ thị dao động âm.

CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Dòng điện xoay chiều, Hiệu điện thế xoay chiều:

i = Iocos(t + i), Io=NBS/R. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:

I = ; U = và E =

+ Ampe kế và vôn kế đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện nên gọi là ampe kế nhiệt và vôn kế nhiệt, số chỉ của chúng là cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.

BÀI 13 CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

+ Đoạn mạch chỉ có R:

Trang 8I0 U0

Page 9: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn Thụ

uR cùng pha với i φ = φu – φi = 0; I =

+ Đoạn mạch chỉ có C:

uC trễ pha hơn i góc π/2 φ = φu – φi = – .

.

I = ; với Z C = = là dung kháng của tụ điện

. Dung kháng ZC tỉ lệ nghịch với f ,với dòng điện không đổi ZC = ∞+ Đoạn mạch chỉ có L:

uL sớm pha hơn i góc π/2 φ = φu – φi = .

I = ; với ZL = Lω = L.2πf là cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ với tần

số dòng điện đối, với dòng điện không đổi f = 0 thì cảm kháng ZL= 0

BÀI 14 MẠCH RLC NỐI TIẾP

Định luật Ohm I = .

với Z =

Độ lệch pha giữa u và i:

tg = .

ZL > ZC thì φ > 0 ta nói mạch có tính cảm kháng và u sớm pha hơn iZL < ZC thì φ < 0 ta nói mạch có tính dung khángvà u chậm pha so với i+ Cộng hưởng trong đoạn mạch RLC`

Khi ZL = ZC hay = hay 2LC=1

thì dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại

Trang 9

I0

U0

I0

U0

UL

UR

UC

U

φL CU U

Page 10: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn Thụ

Ima x = , công suất trên mạch đạt giá trị cực đại Pmax = , u cùng pha với i

( = 0). (Nếu cho i = Iocost thì u = Uocos(t+). Nếu cho u = Uocost thì i = Iocos(t - ) )

Hệ thức liên hệ giữa các điện áp hiệu dụng U2 = UR2 + (UL – UC)2

BÀI 15 CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.HỆ SỐ CÔNG SUẤT

+ Công suất của mạch điện xoay chiều:

P = UIcos = I2R =

Nếu L,hoặc C hoặc f (ω) thay đổi khi ZL = ZC ,công suất cực đại Pmax = U2/R ; φ =0Nếu R thay đổi

khi R = │ZL – ZC │công suất cực đại Pmax = U2/2R ; φ = ±π/4

+ Hệ số công suất: cos = .

+ Ý nghĩa của hệ số công suất cosTrường hợp cos = 1 tức là = 0: mạch chỉ có R, hoặc mạch RLC có cộng

hưởng điện (ZL = ZC) thì P = Pmax = UI = .

Trường hợp cos = 0 tức là = : Mạch chỉ có L, hoặc chỉ có C, hoặc

có cả L và C mà không có R thì P = Pmin = 0.Để nâng cao hệ số công suất của mạch bằng cách mắc thêm vào mạch cuộn

cảm hoặc tụ điện thích hợp sao cho cảm kháng và dung kháng của mạch xấp xĩ bằng nhau để cos 1.

Đối với các động cơ điện, tủ lạnh, … nâng cao hệ số công suất cos để giảm cường độ dòng điện.

BÀI 16 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG.MÁY BIẾN ÁP

Máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều) nhưng không làm thay đổi tần số của nó;máy hoạt động dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từCấu tạo gồm

+Lõi thép : Hình khung chữ nhật hoặc hình xuyến,là bằng các lá thép mỏng ghép cách

Trang 10

U1U2

D2D1

Page 11: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn Thụ điện.Lõi thép đóng vai trò là mạch từ

+ Hai cuộn dây đồng bọc chất cách điện quấn trên lõi thép,cuộn sơ cấp nối với nguồn điện xoay chiều,cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụSự biến đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện

= =

Nếu N2 > N1 ta có U2>U1 máy có tác dụng tăng điện ápNếu N2 < N1 ta có U2<U1 máy có tác dụng giảm điện áp

Truyền tải điện năng

+ Công suất hao phí trên đường dây tải: P = RI2 = R( )2 = P2 .

+ Biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải: giảm R, tăng UTrong thực tế để giảm hao phí trên đường truyền tải người ta dùng

biện pháp chủ yếu là tăng hiệu điện thế U: dùng máy biến thế tăng thế đưa hiệu điện thế ở nhà máy lên rất cao rồi tải đi trên các đường dây cao thế. Gần đến nơi tiêu thụ lại dùng máy biến thế hạ thế giảm thế từng bước đến giá trị thích hợp.

BÀI 17 CÁC MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

A.Máy phát điện xoay chiều 1 pha+ Nguyên tắc hoạt động.

Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ: khi từ thông qua một khung dây biến thiên điều hòa, thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng biến thiên điều hòa.+ Cấu tạo

Phần cảm :là bộ phận tạo ra từ trường đó là nam châm vĩnh cữu hay nam châm điện.

Phần ứng là bộ phận tạo ra suất điện động gồm các cuộn dây mắc nối tiếp nhau, cố định trên một vòng tròn.

Trong hai phần: phần cảm hoặc phần ứng, có một phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato.

Số cuộn dây của phần ứng bằng số cực nam châm của phần cảm+ Biên độ suất điện động xuất hiện trong máy E0 = NBSω= NΦ0ω

N là số vòng dây ,B là độ lớn cảm ứng từ (T),S là diện tích (m 2),ω là tốc độ góc của rô to(rad/s), Φ0 = BS là từ thông cực đại qua một vòng dây(Wb)+ Tần số của dòng điện xoay chiều.

Trang 11

Page 12: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn Thụ Nếu máy có p cặp cực và rô to quay n vòng trong 1 giây thì f = n p.B. Máy phát điện xoay chiều 3 pha+ Cấu tạo: gồm 2 phần

Ba cuộn dây giống nhau gắn cố định trên một đường tròn tại ba vị trí đối xứng(ba trục của ba cuộn dây đồng quy tại tâm O của đường tròn và lệch nhau 120o ).

Một nam châm NS có thể quay quanh trục O với tốc độ góc không đổi.Dòng điện xoay chiều ba pha

Dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều ba pha phát ra là dòng 3 pha. Đó là hệ 3 dòng điện xoay chiều hình sin cùng tần số, nhưng lệch pha

với nhau từng đôi một. Nêu tải đối xứng thì dòng ba pha có cùng biên độ.

* Ưu điểm của dòng điện xoay chiều 3 pha+ Tiết kiệm dây dẫn.. + Tạo ra từ trường quay cho các động cơ ba pha..

BÀI 18 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ1.Thí nghiệm :Một khung dây dẫn kín đặt cùng trục với một nam châm chữ U.Khi quay đều nam châm với tốc độ góc ω0 thì khung dây dẫn quay theo cùng chiều quay với nam châm và với tốc độ góc ω< ω0

2.Giải thích: Do hiện tượng cảm ứng điện từ khi nam châm quay tạo ra từ trường quay ,trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.Từ trường của nam châm tác dụng lực lên dòng điện cảm ứng tạo ra momen ngẫu lực từ làm khung quay.Theo định luật Lenxơ thì dòng điện cảm ứng phải có chiều để momen ngẫu lực từ làm khung quay cùng chiều quay với từ trường nhằm chống lại chuyển động tương đối giữa khung và nam châmTốc độ quay của khung luôn nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay vì nếu khung có tốc độ bằng tốc độ từ trường quay thì chuyển động tương đối giữa nam châm và khung không còn nữa lúc đó sẽ không còn momen lực từ tác dung lên khung,do đó khung sẽ quay với tốc độ ω< ω0

CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌC

Câu 1. Con lắc lò xo có khối lượng 400g dao động với chu kỳ 0,628s.Độ cứng của lò xo xấp xỉ bằng

Trang 12

N

S

Page 13: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn ThụA. 4N/m B. 80N/m C. 40N/m D. 8N/m

Câu 2. Con lắc lò xo dao động với phương trình x = 10cos(20t + )cm.Li độ

lúc t = 0 bằngA. 7,5cm B. 10cm C. 5cm D. 2,5cmCâu 3. Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1=0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T2=0,6s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1+l2 là : A. T=0,8s B. T=0,7s C. T=1,0s D. T=1,4sCâu 4. Con lắc lò xo có khối lượng 260g,độ cứng 26N/m có chu kỳ dao động xấp xỉ bằngA. 0,1s B. 6,28s C. 0,628s D. 10sCâu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ 2s biên dộ dao động 8cm.Nếu giảm biên độ dao động của con lắc lò xo xuống còn 4cm thì chu kỳ dao động của nó làA. 0,5s B. 2s C. 1s D. 0,25sCâu 6. Kết luận nào sau đây sai khi nói về lực kéo về của con lắc lò xo?A. Lực kéo về có độ lớn tỷ lệ với li độB. Lực kéo về biến thiên điều hòa đồng pha với gia tốcC. Lực kéo về đổi chiều khi vật có li độ cực đạiD. Lực kéo về biến thiên điều hòa ngược pha với ly độCâu 7. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào?A. Khi li độ bằng không B. Khi vật ở vị trí biênC. Khi động năng bằng không D. Khi lực kéo về lớn nhấtCâu 8. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 2 lần.C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 4 lầnCâu 9. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 800g, dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos10t(cm).Tại thời điểm pha dao động bằng thì động năng của vật bằng:A. 0,1J B. 0,3J C. 0,25J D. 0,2JCâu 10. Con lắc lò xo dao động với tần số f = 4Hz.Động năng và thế năng của nó biến thiên tuần hoàn với chu kỳA. 0,125s B. 0,25s C. 2s D. 0,5s Câu 11. Phương trình dao động điều hòa x = 8cos(πt - /3)cm.Khoảng thời gian để vật đi được 12cm tính từ lúc t = 0 xấp xỉ bằngA. 1,33s B. 0,67s C. 0,33s D. 0,83sCâu 12. Chọn câu sai .Động năng và thế năng của con lắc lò xo biến thiên tuần hoàn theo thời gian có cùngA. chu kỳ B. biên độ C. tần số D. pha ban đầu

Trang 13

Page 14: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn ThụCâu 13. Trong các đại lượng của dao động điều hòa cặp đại lượng nào sau đây biến thiên lệch pha nhau 0,5π?A. lực kéo về và gia tốc B. li độ và vận tốcC. li độ và gia tốc D. li độ và lực kéo vềCâu 14. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.B. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.D. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.Câu 15. Phương trình dao động điều hòa của con lắc lò xo là x = 10cos(t - 3/4)cm.Vật đổi chiều chuyển động lần đầu tiên vào lúc:A. 1,5s B. 0,75s C. 1,25s D. 0,5sCâu 16. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra đối vớiA. dao động cưỡng bức B. dao động tắt dầnC. dao động tự do D. dao động điều hòaCâu 17. Vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 8cm với tần số 2Hz .Lúc t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.Phương trình dao động của vật làA. x = 8cos(4t - /2)cm B. x = 4cos(2t - /2)cmC. x = 8cos(4t + /2)cm D. x = 4cos(4t + /2)cmCâu 18. Phương trình dao động điều hòa x = 8cos(10t - /3)cm.Lúc t = 0 vật cóA. x <0 và v < 0 B. x >0 và v <0C. x <0 và v>0 D. x >0 và v > 0 Câu 19. Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi làA. dao động tắt dần B. dao động điều hòaC. dao động cưỡng bức D. dao động tự doCâu 20. Dao động có chu kỳ chỉ phụ thuộc cấu tạo của hệ dao động gọi làA. dao động riêng B. dao động cưỡng bứcC. dao động tắt dần D. dao động điều hòaCâu 21. Trong dao động cưỡng bức điều kiện để xảy ra cộng hưởng làA. phải có ngoại lực tác dụng vào vật dao độngB. không có ma sát tác dụng vào hệ dao độngC. biên độ ngoại lực phải lớn D. chu kỳ ngoại lực phải bằng chu kỳ dao động riêngCâu 22. Dao động thành phần có các biểu thức x1= 2cos(10t +0,5π)cm, x2 = 6 cos(10t - 0,5π)cm.Biểu thứcdao động tổng hợp làA. x = 8cos(10t)cm B. x = 4cos(10t - 0,5π)cmC. x = 8cos(10t - 0,5π)cm D. x = 4cos(10t)cmCâu 23. Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = A cos(10t + 0,25π)cm.Kết luận nào sau đây sai?A. Quãng đường đi trong một nửa chu kỳ đầu tiên bằng 2Acm

Trang 14

Page 15: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn ThụB. Quãng đường đi trong một phần tư chu kỳ đầu tiên bằng AcmC. Quãng đường đi trong một nửa chu kỳ bất kỳ bằng 2AcmD. Quãng đường đi trong một chu kỳ bằng 4AcmCâu 24. Vận tốc vật dao động điều hòa có biểu thức v = cos20t(m/s).Li độ cực đại của vật dao động bằngA. 5cm B. 0,5m C. 2cm D. 0,2mCâu 25. Biểu thức dao động điều hòa có dạng x = 5cos(6t)cm.Tốc độ khi qua vị trí cân bằng của vật dao động bằngA. 30m/s B. 3cm/s C. 0,3m/s D. 0,3cm/s

Câu 26. Con lắc lò xo dao động với phương trình x = 10cos(20t + )cm.Vận

tốc lúc t = 0 xấp xỉ bằngA. 1,73m/s B. -1,73m/s C. 1m/s D. -1m/sCâu 27. Dao động thành phần có các biểu thức x1= 2cos(10t +0,5π)cm, x2 = 6 cos(10t - 0,5π)cm.Vận tốc cực đại của dao động tổng hợp bằngA. 8cm/s B. 4cm/s C. 0,4m/s D. 0,8cm/sCâu 28. Vật dao động điều hòa có biểu thức x = 10 cos 20t cm.Khối lượng vật bằng 400g.Cơ năng dao động bằngA. 1,6J B. 0,2J C. 0,8J D. 0,4JCâu 29. Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số không phụ thuộc vàoA. biên độ của dao động thành phần thứ nhấtB. độ lệch pha của hai dao động thành phầnC. tần số của hai dao động thành phầnD. biên độ của dao động thành phần thứ haiCâu 30. Trong dao động điều hòa thì vận tốc,gia tốc và li độ biến thiên điều hòa có cùngA. biên độ B. pha ban đầu C. pha dao động D. chu kỳCâu 31. Biểu thức dao động điều hòa x = 10cos10t(cm) có tần số dao động xấp xỉ bằngA. 0,628Hz B. 0,1Hz C. 1,59Hz D. 10HzCâu 32. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kỳ theo chiều dài dây treo của con lắc đơn dao động điều hòa tại một địa điểm xác định là A. một đường thẳng B. một đường hyperbolC. một đường parabol D. một đường cosinCâu 33. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 400g và một lò xo có độ cứng 40N/m.Con lắc dao động với biên độ 6cm.Tốc độ con lắc khi qua vị trí cân bằng làA. 60m/s B. 1,4m/s C. 0,6m/s D. 0,8m/sCâu 34. Một con lắc đơn có chu kì dao động T= 4,00s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là

Trang 15

Page 16: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn ThụA. t =1,00s B. . t =0,50s C. t = 2,00s D. t = 0,25sCâu 35. Phương trình dao động của con lắc đơn có dạng α = 6cos10t,trong đó α tính bằng độ và t tính bằng s.Lấy g = 10m/s2 và π = 3,14.Tốc độ vật khi qua vị trí cân bằng làA. 6m/s B. 10,47cm/s C. 60cm/s D. 14,7cm/sCâu 36. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.B. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.D. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.Câu 37. Tại một vị trí nhất định con lắc đơn có chu kỳ 0,4s khi chiều dài dây treo bằng l.Cũng tại nơi đó con lắc đơn có chiều dài 0,0625l có chu kỳ dao động bằngA. 0,2s B. 0,1s C. 1,6s D. 0,8sCâu 38. Một con lắc dao động tắt dần.cứ sau mỗi chu kỳ biên độ dao động giảm 5 %.Phần cơ năng bị giảm tương ứng là bao nhiêu? A. 12,5% B. 25% C. 10% D. 9,75%Câu 39. Cơ năng của một vật dao động điều hòa thay đổi như thế nào khi đồng thời tăng chu kỳ ,và biên độ dao động của vật lên 2 lầnA. không đổi B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lầnCâu 40. Phương trình dao động điều hòa x = 8cos(t +/3),x tính bằng cm ,t tính bằng s.Vận tốc khi qua vị trí cân bằng là 1,256m/s.Chu kỳ dao động xấp xỉ bằngA. 0,4s B. 15,7s C. 2,5s D. 0,157sCâu 41. Khoảng thời gian vật dao động điều hòa đi từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là 0,5s.Tần số dao động điều hòa của vật bằngA. 0,1Hz B. 0,5 Hz C. 1Hz D. 2HzCâu 42. Chu kỳ dao động bé của con lắc đơn không phụ thuộc vàoA. gia tốc trọng trường B. khối lượng vật nặng C. chiều dài dây treo D. vĩ độ địa lýCâu 43. Tốc độ của chất điểm dao động điều hoà cực đại khi nào?A. Khi lực kéo về lớn nhất B. Khi li độ bằng không. C. Khi vật ở vị trí biên D. Khi thế năng bằng cơ năngCâu 44. Chọn câu saiA. Động năng của dao động điều hòa đạt cực đại khi thế năng của nó đạt cực đạiB. Thế năng cực đại có giá trị bằng động năng cực đạiC. Động năng đạt cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằngD. Thế năng đạt cực đại khi vật ở vị trí biênCâu 45. Vật dao động điều hòa có cơ năng bằng 0,8J .Tại vị trí chính giữa vị trí cân bằng và vị trí biên thế năng của vật nặng bằng

Trang 16

Page 17: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn ThụA. 0,2J B. 0,4J C. 0,6J D. 0,3JCâu 46. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m chiều dài dây treo l dao động bé với chu kỳ 2s.Nếu thay vật nặng có khối lượng gấp đôi thì chu kỳ dao động của vật làA. 1s B. 2,82s C. 1,41s D. 2sCâu 47. Vật dao động điều hòa có cơ năng bằng 0,8J .Tại vị trí chính giữa vị trí cân bằng và vị trí biên động năng của vật bằngA. 0,3J B. 0,2J C. 0,6J D. 0,4JCâu 48. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tØ lệ thuận vớiA. vận tốc dao động B. li độ của dao độngC. bình phương biên độ dao động. D. chu kỳ dao động.Câu 49. Trong dao động điều hòa khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần gọi làA. pha dao động B. tần số dao độngC. tần số góc của dao động D. chu kỳ dao độngCâu 50. Trong các đại lượng của dao động điều hòa cặp đại lượng nào sau đây biến thiên đồng pha nhau?A. gia tốc và vận tốc B. li độ và gia tốcC. li độ và vận tốc D. lực kéo về và gia tốc

CHƯƠNG SÓNG CƠ

Câu 1. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằngA. 2,5m/s B. 5 m/s. C. 2,5cm/s D. 5cm/sCâu 2. Một sợi dây được căng giữa hai giá cố định cách nhau 75cm.Hai tần số kề nhau để trên dây có sóng dừng bằng 315Hz và 420Hz.Tìm tốc độ truyền sóngA. 105m/s B. 135,5m/s C. 150m/s D. 157,5m/sCâu 3. Trong các đại lượng biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không có trong hệ thức liên quan giữa các đại lượng còn lại làA. tần số sóng. B. vận tốc truyền sóng.C. biên độ sóng D. bước sóng.Câu 4. Điều kiện có sóng dừng trên một dây một đầu cố định một đầu tự do làA. chiều dài dây bằng số nguyên lần của nửa bước sóngB. chiều dài dây bằng số lẻ lần của nửa bước sóngC. chiều dài dây bằng số nguyên lần của phần tư bước sóngD. chiều dài dây bằng số lẻ lần của phần tư bước sóngCâu 5. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thìA. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi

Trang 17

Page 18: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn ThụB. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổiC. tần số và bước sóng đều thay đổi.D. tần số và bước sóng đều không thay đổi.Câu 6. Âm tổng hợp của âm cơ bản có tần số f0 và các họa âm có tần số 2f0,3f0

có tần số bằngA. 6f0 B. 2f0 C. f0 D. 3f0

Câu 7. Một sóng dừng trên dây đàn hồi hai đầu cố định với bước sóng bằng 5cm.Các điểm M1,M2,M3 cách một đầu dây lần lượt bằng 1cm;2cm,7cm có trạng thái dao động như thế nào?A. M1 đồng pha M2 và ngược pha M3

B. M1;M2;M3 dao động ngược phaC. M1 đồng pha M3 và ngược pha M2

D. M1;M2;M3 dao động đồng phaCâu 8. Một ống trụ có chiều dài 1m.Ở một đầu ống có một pittông dịch chuyển được để điều chỉnh chiều dài cột khí trong ống.Đặt một âm thoa dao động với tần số 660Hz ở gần đầu hở của ống.Vận tốc truyền âm trong không khí bằng 330m/s.Chiều dài cột khí trong ống có giá trị nào để trong ống có sóng dừng?Cho rằng khi có sóng dừng thì đầu hở của ống là một bụng sóngA. 0,5m B. 0,125m C. 0,25m D. 0,75mCâu 9. Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau gócA. rad. B. 2 rad C. 0,33π rad. D. 0,5 π radCâu 10. Điều kiện để có sóng dừng trên một dây hai đầu cố định làA. chiều dài dây bằng một bước sóngB. chiều dài dây bằng số nguyên lần bước sóngC. chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóngD. chiều dài dây bằng 2 lần bước sóngCâu 11. Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa của hai sóng cơ làA. hai sóng cùng loại có cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi theo thời gianB. hai sóng cùng loại cùng vận tốc và có độ lệch pha không đổi theo thời gianC. hai sóng cùng loại có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gianD. hai sóng cùng loại có cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gianCâu 12. Công suất phát của một nguồn âm tối thiểu phải bằng bao nhiêu để người đứng cách nguồn âm 0,5m có cảm giác nhức tai.Biết ngưỡng nghe ứng với tần số âm do nguồn phát ra bằng 10 - 12W/m2

A. 3,14.10 - 12 W B. 31,4W C. 125,6W D. 12,56.10 - 12 WCâu 13. Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của âm?

Trang 18

Page 19: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn ThụA. Âm sắc B. Cường độ âm C. Độ cao D. Độ toCâu 14. Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài là u = 6cos(0,4πx + 4πt).Trong đó u và x tính bằng cm và t tính bằng s.Tính li độ của một điểm có tọa độ x = 1cm tại thời điểm t = 0,25s.A. u ≈ -1,58cm B. u ≈-1,85cm C. u ≈1,85cm D. u ≈1,58cmCâu 15. Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra làA. tạp âm B. âm nghe đượcC. hạ âm D. siêu âm Câu 16. Độ cao của âm liên quan mật thiết đếnA. cường độ âm B. độ toC. mức cường độ âm. D. tần số âm

Câu 17. Hình bên mô tả hình ảnh giao thoa sóng trên mặt nước.Nếu hiệu đường đi tại M là 3cm thì hiệu đường đi tại N A. 4,5cm B. 7cmC. 6cm D. 3cmCâu 18. So sánh tốc độ âm trong ba môi trường rắn, lỏng, khí ta có kết quảA. Tốc độ âm trong môi trường rắn lớn nhấtB. Tốc độ âm trong 3 môi trường như nhauC. Tốc độ âm trong môi trường khí lớn nhấtD. Tốc độ âm trong môi trường lỏng lớn nhất Câu 19. Xem sóng biển là một sóng hình sin .Quan sát một thuyền ở gần bờ biển người ta thấy thuyền nhô cao 10 lần trong 27s.Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kề nhau bằng 6m.Xác định vận tốc truyền sóng biểnA. 3m/s B. 4m/s C. 1m/s D. 2m/sCâu 20. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 40 lần B. 20 lần C. 30 lần D. 10 lầnCâu 21. Phương trình sóng cơ truyền theo trục Ox có dạng sau u = 3cos3π (

+ )mm.Trong đó x tính bằng cm,t tính bằng s.Tìm độ lệch pha về thời

gian của một điểm trên phương truyền sóng ở hai thời điểm cách nhau 0,2sA. 0,8π rad B. 0,2π rad C. 0,6πrad D. 0,4π radCâu 22. Trong một thí nghiệm giao thoa hai nguồn kết hợp đồng pha.Biểu thức xác định vị trí cực đại làA. d2 - d1 = (2k+1)λ B. d2 - d1 = (k+0,5)λC. d2 - d1= kλ/2. D. d2 - d1 = kλ

Trang 19

Page 20: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn ThụCâu 23. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 làA. 9. B. 11 C. 7 D. 5.Câu 24. Phương trình sóng cơ truyền theo trục Ox có dạng sau u = 3cos3 π (

+ )mm.ở một thời điểm t nào đó li độ của một chất điểm bằng 2mm.Ở

thời điểm t + 0,5s,thì li độ của chất điểm đó bằngA. 2mm B. -2mm C. - 1mm D. 1mmCâu 25. W/m2 là đơn vị củaA. năng lượng âm B. cường độ âmC. tần số âm D. mức cường độ âmCâu 26. Trong một thí nghiệm sóng tròn trên mặt nước người ta đo được đường kính 3 vòng tròn liên tiếp bằng 5cm,10cm,15cm.Bước sóng bằngA. 2,5cm B. 7,5cm C. 5cm D. 10cmCâu 27. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng.B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.C. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.D. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng.Câu 28. Trong một thí nghiệm giao thoa hai nguồn kết hợp đồng pha.Tần số sóng bằng 10Hz ,tốc độ truyền sóng bằng 2m/s.Điểm có biên độ dao động cực tiểu gần trung điểm của đoạn nối hai nguồn nhất cách nó một đoạn A. 5cm B. 20cm C. 10cm D. 15cmCâu 29. Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằngA. 0,3m/s B. 1,2 m/s. C. 2,4m/s D. 0,6m/sCâu 30. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 40m/s B. 60m/s C. 100 m/s D. 80m/s

Trang 20

Page 21: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn ThụCâu 31. Cường độ âm tại hai điểm trong môi trường truyền âm chênh lệch nhau 100 lần,mức cường độ âm của chúng chênh lệch nhau bao nhiêu ?A. 20dB B. 1dB C. 10dB D. 2dBCâu 32. Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của âm?A. Đồ thị âm B. Tần số C. Độ cao D. Cường độ âmCâu 33. Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau, cách nhauA. 3,2m B. 2,4m C. 0,8m D. 1,6mCâu 34. Phát biểu nào sau đây sai?A. Bước sóng là đại lượng đặc trưng của sóng và của dao độngB. Bước sóng có giá trị không đổi trong một môi trường truyền sóng nhất địnhC. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên một phương truyền sóng dao động đồng phaD. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong một chu kỳCâu 35. Phương trình sóng cơ truyền theo trục Ox có dạng sau u = 3cos3 π (

+ )mm.Trong đó x tính bằng cm,t tính bằng s.Tìm độ lệch pha giữa hai

điểm cách nhau 10cm ở cùng một thời điểmA. 5π rad B. 0,33π rad C. 0,5π rad D. 3,3π radCâu 36. Phương trình sóng cơ truyền theo trục Ox có dạng sau u = 3cos3 π (

+ )mm.Trong đó x tính bằng cm,t tính bằng s.Tìm tốc độ dao động cực

đại A. 9π mm/s B. 6π cm/s C. 6π mm/s D. 9π cm/sCâu 37. Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằngA. a B. a/2 C. a/4 D. 0Câu 38. Phương trình sóng cơ truyền theo trục Ox có dạng sau u = 3cos3 π (

+ )mm.Trong đó x tính bằng cm,t tính bằng s.Tính bước sóng

A. 4cm B. 8cm C. 8mm D. 4mmCâu 39. Chỉ ra câu sai.Âm La của một cây đàn guitar và một cây kèn có thể có cùngA. mức cường độ âm B. tần số C. đồ thị dao động

D. cường độ âmCâu 40. Một nguồn âm có công suất 1μW xem như là nguồn điểm.Tính cường độ âm I tại một điểm cách nguồn 3m, xem như môi trường không hấp thụ âmA. I ≈ 9,85.10 - 9W/m2 B. I ≈ 10,85.10 - 9W/m2

Trang 21

Page 22: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn ThụC. I ≈ 11,85.10 - 9W/m2 D. I ≈ 8,85.10 - 9W/m2

CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1. Có ba đoạn mạch AM,MN,NB mắc nối tiếp nhau,trong mỗi đoạn mạch đó chỉ có chứa 1 trong 3 phần tử hoặc R,hoặc L,hoặc C.Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AN chậm pha 0,5π so với điện áp hai đầu mạch MB.Vị trí của các phần tử trong mạch làA. AM chứa R ,MN chứa C và NB chứa LB. AM chứa R,MN, chứa L và NB chứa CC. AM chứa L,MN chứa R và NB chứa CD. AM chứa C,MN chứa R, và NB chứa LCâu 2. Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau.Từ thông cực đại qua một vòng dây có giá trị 2mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50Hz.Suất điện động hiệu dụng của máy xấp xỉ bằng.A. 125,6V B. 88,86V C. 8886V D. 1256VCâu 3. Mạch điện có R,L,C nối tiếp.Biết R= 160Ω,L = (0,8/π)H ,U = 220V f = 50Hz.Thay đổi C đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất.Tính giá trị đóA. ULmax = 380V B. ULmax = 220V C. ULmax = 440V D. ULmax = 110VCâu 4. Một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U xác định và tần số thay đổi được.Khi tần số có giá trị f 1= 60Hz thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị 0,72A..Khi tần số dòng điện trong mạch là 50Hz thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị bằngA. 0,600A B. 0,468A C. 0,620A D. 0,864ACâu 5. Trong các động cơ điện như máy bơm nước,quạt....Người ta tăng hệ số công suất của thiết bị nhằm mục đíchA. tăng cường độ dòng điện B. giảm công suất của động cơ điệnC. tăng công suất của động cơ điện D. giảm cường độ dòng điệnCâu 6. Dòng điện bởi dòng điện xoay chiều xoay chiều có biểu thức i = I0

cos314t (A) và dòng điện không đổi có cường độ I cùng chạy qua một điện trở R trong khoảng thời gian như nhau.Biết nhiệt lượng tỏa ra bởi dòng điện xoay chiều gấp đôi dòng điện không đổi.Quan hệ đúng giữa I0 và I làA. I0 = 0.5I B. I = 0,5I0 C. I0

= 0,25I D. I = 0,25I0

Câu 7. Ở tần số f1 cảm kháng của một cuộn dây gấp 2 lần dung kháng của một tụ điện.Hỏi ở tần số f2 = 2f1 cảm kháng của cuộn dây đó bằng bao nhiêu lần dung kháng của tụ?A. 8 lần B. 2 lần C. 4 lần D. 0,5 lầnCâu 8. Mắc một tụ điện có điện dung C = 15,9μF vào điện áp xoay chiều có

biểu thức u = 100cos(100πt + )V Viết biểu thức cường độ dòng điện qua tụ

điện

Trang 22

Page 23: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn Thụ

A. i = 0,5cos(100πt +0,5π)A B. i = 0,5cos(100πt - )A

C. i = 0,5cos(100πt + )A D. i = 0,5cos(100πt - 0,5π)A

Câu 9. Tốc độ quay của động cơ không đồng bộ là ω ,tốc độ quay của từ trường là ω0.Hệ thức nào sau đây đúng A. ω = ω0 B. ω > ω0 C. ω < ω 0 D. ω ≥ ω0

Câu 10. Trong các loại điện trở thuần,cảm kháng,dung kháng,loại nào mà điện trở Ω không phụ thuộc vào tần số dòng điện?A. Cảm kháng và dung kháng B. Cảm khángC. Điện trở thuần D. Dung khángCâu 11. Mạch R.L,C nối tiếp mắc vào nguồn có U và f xác định.Thay đổi C ở hai giá trị (25/π)μF và (50/π)μF thì cường độ hiệu dụng trong 2 trường hợp có giá trị bằng nhau.Tìm C ứng với cường độ dòng điện cực đạiA. C = 75π μF B. C = 100 πμF C. C = (100/3π)μF D. C = (75/3π)μFCâu 12. Mạch điện R,L,C không phận nhánh có L = 0,318H và C=31,8μF.Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 220 cos(ωt +π/3)V thì

cường độ dòng điện qua mạch bằng i = 2 cos(ωt +π/3)A.Tần số dòng điện trong mạch bằng A. 100Hz B. 50Hz C. 40Hz D. 60HzCâu 13. Một cuộn cảm khi mắc vào điện áp không đổi U thì có cường độ là I,khi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng cũng bằng U thì cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm bằng 0,5I.Tỉ số cảm kháng và điện trở thuần của cuộn cảm đó xấp xỉ bằngA. 1,73 B. 4 C. 0,58 D. 2Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điệnB. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa của dòng điệnC. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điệnD. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điệnCâu 15. Rôto của một máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ quay với vận tốc 1200 vòng/min.Tần số dòng điện xoay chiều do máy tạo ra bằng bao nhiêu?A. 70Hz B. 40Hz C. 60Hz D. 50HzCâu 16. Trong các loại điện trở thuần,cảm kháng,dung kháng.Loại nào mà điện trở Ω có giá trị tỷ lệ thuận với tần số dòng điện?

Trang 23

Page 24: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn ThụA. Điện trở thuần B. Cảm kháng và dung khángC. Dung kháng D. Cảm khángCâu 17. Mạch điện R,L,C có C = 15,9μF, L = 0,318H mắc vào nguồn xoay chiều tần số 50Hz thì điện áp lệch pha với dòng điện là π/4(rad).Tính RA. 141Ω B. 100Ω C. 70Ω D. 50ΩCâu 18. Kết quả nào sau đây không được suy ra từ hiện tượng cộng hưởng mạch R,L,C nối tiếp?A. Điện áp tức thời hai đầu cuộn thuần cảm ngược pha so với điện áp tức thời hai đầu tụB. Điện áp hai đầu mạch chậm pha hơn điện áp hai đầu cuộn thuần cảm là 0,5πC. Điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần đồng pha với điện áp hai đầu mạchD. Điện áp hai đầu tụ chậm pha hơn điện áp hai đầu mạch là 0,5πCâu 19. Mạch R.L,C nối tiếp mắc vào nguồn có U xác định.Thay đổi f ở hai giá trị 50Hz và 100Hz thì cường độ hiệu dụng trong 2 trường hợp có giá trị bằng nhau.Tìm f ứng với cường độ dòng điện cực đạiA. f ≈ 75Hz B. f ≈ 40,5Hz C. f ≈ 70,7Hz D. f ≈ 60HzCâu 20. Trong mạch điện xoay chiều R,L,C không phân nhánh.Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch không phụ thuộc vàoA. pha ban đầu của dòng điện B. điện dung CC. tần số của dòng điện D. độ tự cảm LCâu 21. Điều nào sau đây đúng khi nói về dòng xoay chiều 3 pha?A. Luôn có cùng biên độ B. Luôn lệch pha nhau 2π/3C. Tiết kiệm dây dẫn D. Do 3 máy phát điện 1 pha độc lập tạo raCâu 22.Khi từ thông qua cuộn dây số 1 đạt cực đại thì suất điện động cảm ứng trong cuộn dây đó có độ lớn bằngA.E0 B.0 C.E0/2 D. E/4 Câu 23. Mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp có R = 60Ω ,L = (0,2/π)H ,C = (10 - 4/π)F đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều u = 70cos100πt (V).Cường độ hiệu dụng trong mạch xấp xỉ bằngA. 1,00A B. 0,25A C. 0,71A D. 0,5ACâu 24. Một tụ điện có điện dung C = 10μF mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số f1= 60Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ xấp xỉ bằngA. 0,69A B. 0,38A C. 0,96A D. 0,83ACâu 25. Cường độ dòng điện xoay chiều có dạng i = 2cos314t(A).Giá trị hiệu dụng của dòng điện này làA. 1A B. 1,41A C. 0,314A D. 0,70ACâu 26. Biết điện áp hai đầu mạch điện xoay chiều trễ pha so với cường độ là 0,5π, mạch đó chứaA. C và R mắc nối tiếp B. L và C mắc nối tiếpC. R,L,C mắc nối tiếp D. R và L mắc nối tiếp

Trang 24

Page 25: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn ThụCâu 27. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh có R = 173,2Ω,ZL= 100Ω,ZC

= 200Ω,thìA. cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6 so với điện áp hai đầu mạchB. cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π/6 so với điện áp hai đầu mạchC. cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π/3 so với điện áp hai đầu mạchD. cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/3 so với điện áp hai đầu mạchCâu 28. Một tụ điện có điện dung C mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U xác định và tần số thay đổi được.Khi tần số có giá trị f1= 50Hz thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị 0,6A.Khi dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng 0,72A thì tần số của dòng điện bằngA. 41,7Hz B. 60Hz C. 47,1Hz D. 62HzCâu 29. Điện năng được truyền đi từ trạm phát điện với công suất 200KW.Hiệu số chỉ của các công tơ điện nơi phát và nơi tiêu thụ một ngày đêm chênh lệch nhau 480KWh.Hiệu suất của quá trình truyền tải điện làA. H=85% B. H = 95% C. H =90% D. H = 80%Câu 30. Một đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C không phân nhánh có UR = UC

= 0,5 UL .Hệ số công suất của mạch xấp xỉ bằngA. 0,7 B. 0,5 C. 1,0 D. 0,25Câu 31. Chọn câu saiA. Thương của điện trở thuần và dung kháng tỉ lệ thuận với tần số dòng điệnB. Tích của cảm kháng và điện trở thuần tỉ lệ thuận với tần số dòng điệnC. Thương của dung kháng và cảm kháng tỉ lệ nghịch với bình phương tần số dòng điệnD. Tích của cảm kháng và dung kháng phụ thuộc tần số dòng điệnCâu 32. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh có điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần,hai đầu cuộn thuần cảm,hai đầu tụ điện lần lượt là 120V,180V và 130V.Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch bằngA. 170V B. 220V C. 130V D. 150VCâu 33. Một đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có biểu thức điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch là u = 120cos(314t + π/6)V và i = 0,5cos(314t - π/6)A.Điện trở thuần của mạch bằngA. 60Ω B. 30Ω C. 15Ω D. 120Ω Câu 34. Mắc một điện trở thuần R = 80Ω vào điện áp xoay chiều có biểu

thức u = 100cos(100πt + )V.Viết biểu thức cường độ dòng điện qua điện trở

thuầnA. i = 1,25 (100πt )A B. i = 1,25cos(100πt )A

C. i = 1,25cos(100πt + )A D. i = 1,25 (100πt + )A

Trang 25

Page 26: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn ThụCâu 35. Trong các loại điện trở thuần,cảm kháng,dung kháng,loại nào mà điện trở Ω có giá trị bằng không đối với dòng điện không đổi?A. Điện trở thuần B. Cảm khángC. Cảm kháng và dung kháng D. Dung khángCâu 36. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều u = 100cos100πt(V),cường độ hiệu dụng qua mạch bằng 1A.Điện dung của tụ xấp xỉ bằng.A. 63,6 µF B. 15,7µF C. 45,0 µF D. 31,8 µFCâu 37. Mạch R.L,C nối tiếp mắc vào nguồn có U và f xác định.Thay đổi R ở hai giá trị 10Ω và 90Ω thì công suất của dòng điện có giá trị bằng nhau.Giá trị của R ứng với công suất cực đại làA. 30Ω B. 50Ω C. 100Ω D. 80ΩCâu 38. Mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp có UR = UL = UC.Tính độ lệch pha giữa u và iA. π/3(rad) B. 0(rad) C. π/2(rad) D. π/6(rad)Câu 39. Trong một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đóA. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điệnC. gồm điện trở thuần và tụ điện D. chỉ có cuộn cảmCâu 40. Mạch điện chỉ chứa một trong các phần tử điện trở thuần.hoặc cuộn cảm hoặc cuộn thuần cảm,hoặc tụ điện.Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ qua mạch là u = 100cos(314t + 0,25π)V và i = cos(314t)A.Phần tử chứa trong mạch điện làA. cuộn thuần cảm B. điện trở thuầnC. tụ điện D. cuộn cảmCâu 41. Bộ phận khác biệt cơ bản trong cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha và máy phát điện xoay chiều 3 pha làA. Phần ứng B. Phần cảm C. Phần quay D. Phần đứng yênCâu 42. Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp bằng 2200vòng.Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V - 50 Hz. Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu nó khi mạch hở bằng 6V .A. 85 vòng B. 60 vòng C. 30 vòng D. 42 vòngCâu 43. Đặt điện áp xoay chiều u = 220 cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110Ω. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch làA. 440W B. 448W C. 404W D. 484WCâu 44. Mạch điện gồm R = 30Ω nối tiếp với tụ C = 61,3μF đặt dưới điện áp

u = 120cos(100πt + )(V).Biểu thức dòng điện là:

Trang 26

Page 27: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn Thụ

A. i = 2 cos(100πt + )A B. i = 2 cos(100πt )A

C. i = 2cos(100πt )A D. i = 2cos(100πt + )A

Câu 45. Mạch điện có R,L,C nối tiếp.Biết R= 160Ω,L = (0,8/π)H ,U = 220V f = 50Hz.Thay đổi C đến khi cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại .Tính CA. C ≈ 89,8μF B. C ≈ 39,8μF C. C ≈ 19,9μF D. C ≈ 79,6μFCâu 46. Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?A. Máy biến áp có thể làm giảm điện ápB. Máy biến áp có thể làm tăng điện ápC. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều D. Máy biến áp có thể làm thay đổi cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiềuCâu 47. Một cuộn cảm khi mắc vào điện áp không đổi U thì có cường độ là I,khi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng cũng bằng U thì cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm bằng 0,5I.Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn cảm và cường độ dòng điện trong trường hợp mắc nó vào mạch điện xoay chiều bằngA. π/3 B. π/4 C. π/6 D. π/2Câu 48.Điểm giống nhau của máy phát điện xoay chiều,máy biến áp ,động cơ không đồng bộ là?A. Có cấu tạo gồm phần cảm và phần ứngB. Có cấu tạo gồm phần quay và phần đứng yênC. Có nguyên lý hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từD. Có sự biến đổi từ cơ năng thành điện năngCâu 49. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh có R = 80Ω,L = 0,318H và C = 19,9μF,có tổng trở bằng bao nhiêu ở tần số 50Hz?A. Z = 141Ω B. Z = 240Ω C. Z = 200Ω D. Z =100ΩCâu 50. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u = 141,4 cos100πt(V),cường độ hiệu dụng qua mạch bằng 1A.Độ tự cảm xấp xỉ bằng.A. 0,318H B. 0, 636H C. 0,157H D. 0,45HCâu 51. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có cộng hưởng điện, điện áp hiệu dụng hai đầu mạch bằng 50V,công suất của dòng điện bằng 100W.Tính điện trở thuần của mạchA. 20 Ω B. 25 Ω C. 200 Ω D. 250 ΩCâu 52. Mạch điện gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với 1 hộp X chỉ chứa một trong các phần tử điện trở thuần, cuộn thuần cảm ,cuộn cảm hoặc tụ điện.Biết điện áp hai đầu mạch chậm pha hơn cường độ .Phần tử đó làA. tụ điện B. điện trở thuần C. cuộn thuần cảm D. cuộn cảm

Trang 27

Page 28: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn ThụCâu 53. Một đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có biểu thức điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch là u = 120cos(314t + π/6)V và i = 0,5cos(314t - π/6)A.Công suất của dòng điện xoay chiều trên mạch làA. 60W B. 120W C. 15W D. 30WCâu 54. Mạch R.L,C nối tiếp mắc vào nguồn có U và f xác định.Thay đổi L ở hai giá trị (1/π)H và (4/π)H thì cường độ hiệu dụng trong 2 trường hợp có giá trị bằng nhau.Tìm L ứng với cường độ dòng điện cực đạiA. L = (5/π)H B. L = (π/3)H C. L = (3/π)H D. L = (2,5/π)HCâu 55. Để giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện 100 lần thì tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp ở máy tăng áp đầu đường dây truyền tải phải bằngA. 100 B. 1000 C. 0,1 D.10Câu 56 Một máy tăng áp có tỉ số vòng dây các cuộn bằng 3.Nếu điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp bằng 220V thì điện áp cực đại ở cuộn thứ cấp bằngA.103,71V B.73,33V C.660V D.933,38VCâu 57.Mạch điện có R,L,C nối tiếp Biết ZC = 200 Ω,R=50 Ω và điện áp hai đầu tụ lệch pha π/6.Tính cảm kháng của cuộn cảmA.250 Ω B.150 Ω C.50 Ω D.100 ΩCâu 58 Mạch có R,C nối tiếp mắc vào điện áp u = 100 cos 100πt(V),Biết R = 40 Ω,UC =60V.Tính CA.106,1μF B.53 μF D.79,6 μF D.39,8 μFCâu 59 Đặt điện áp u = U cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết LCω2 =1 Tổng trở của đoạn mạch này bằngA. R. B. 0,5R. C. 3R. D. 2R.Câu 60 Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết UC = 100 V và u sớm pha hơn i .Tính UL

A. 200 V. B. 150 V. C. 50 V. D. 100 V

Trang 28

Page 29: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn Thụ

Trang 29

Page 30: CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌChvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/TO LY/Tai lieu on... · Web viewTrong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây

THPT Hoàng văn Thụ

Trang 30