CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN...

39
v1.0012104221 Powered by TOPICA 1 CHƯƠNG 3 QUN LÝ THI GIAN VÀ TIN ĐỘ DÁN ĐỔI MI Ging viên: TS. Nguyn Chí Anh

Transcript of CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN...

Page 1: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 1

CHƯƠNG 3

QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ

DỰ ÁN ĐỔI MỚI

Giảng viên: TS. Nguyễn Chí Anh

Page 2: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 2

TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP

Quản lý Thời gian và Tiến độ Dự án Đổi mới Kip 04

Sau khi mẫu chế thử Kip 04 đã được phê duyệt, Vinakip tổ chức triển khai sản xuất hàng loạt. Công suất hiện có của dây chuyền chỉ có khả năng sản xuất 1000 bộ linh kiện một tháng trong khi dự báo nhu cầu của thì trường của Bộ phận thị trường là 7500 bộ/tháng. BGĐ Vinakip quyết định đầu tư 12 tỷ đồng nhằm trang bị mới hoàn toàn 1 dây chuyền sản xuất Kip 04 với công nghệmới R33 của Đài Loan. Dự án dự kiến bắt đầu vào 1/1/2006 và dự kiến kết thúc trong 8 tháng tức là đến 1/9/2006 bắt đầu đi vào sản xuất. Chủnhiệm Dự án Phùng Dũng và nhóm dự án đã xác định là dự án sẽ phải tiến hành 8 công việc chính (tham khảo chi tiết trong tình huống dẫn nhập chương 3 giáo trình).

Page 3: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 3

TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP (tiếp)

Anh (chị) hãy giúp Chủ nhiệm dự án Dũng trả lời những vấn đề trên.

Thông qua chương học này anh (chị) sẽ có kiến thức để trả lời vấn đề trên.

Sau khi trình danh mục công việc lên BGĐ, Chủ nhiệm Dũng được yêu cầu phải trả lời 3 vấn đề chính sau đây:• Đến hết tháng 8 các công việc này có hoàn thành được không? Liệu có thể bắt tay

vào sản xuất hàng loạt vào tháng 9 được không?• Chủ nhiệm dự án cần xác định rõ các công việc nào là ưu tiên số một, cần tập trung

nhân lực vào làm bằng được, công việc nào có thể du di về thời gian thực hiện đểchuyển nhân lực cho việc xây dựng Nhà máy Phố Nối.

• Việc lắp đặt thiết bị Phòng Thí Nghiệm có thể bắt đầu chậm nhất vào thời điểm nào?

Page 4: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 4

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Các nguyên tắc và nội dung quản lý thời gian và tiến độ dự án đổi mới;

Ý nghĩa của quản lý thời gian trong quản lý dự án đổi mới;

Các kỹ thuật phân tích và lập kế hoạch thời gian và theo dõi tiến độ dự án đổi

mới: xây dựng mạng công việc, sơ đồ Gantt, phương pháp PERT/CPM.

Page 5: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 5

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tổng quan về quản lý thời gian và tiến độ dự án đổi mới.

Các phương pháp quản lý dòng công việc: Sơ đồ Gantt, sơ đồ mạng, PERT/CPM.

1

2

Page 6: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 6

HƯỚNG DẪN HỌC

• Để học tốt bài này học viên cần nắm rõ lý thuyết về quản lý thời gian và tiến độ

dự án đổi mới.

• Học viên cần có sự hiểu biết tổng thể về lĩnh vực làm dự án.

• Trao đổi, thảo luận với giảng viên về các vấn đề chưa nắm rõ.

Page 7: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 7

1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN ĐỔI MỚI

• Vai trò của quản lý thời gian trong quản lý dự án

đổi mới;

• Nguyên tắc dự tính thời gian cho hoạt động dự án

đổi mới;

Page 8: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 8

1.1. VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ THỜI GIAN TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐỔI MỚI

Quản lý thời gian dự án đổi mới lại rất khó khăn vì

thường xuyên gặp phải các yếu tố bất định và rủi ro

về công nghệ và thị trường. Trong bối cảnh đó thời

gian cần được ưu tiên quản lý chặt chẽ để đảm bảo

các kết quả dự án được hoàn thành đúng hạn, đúng

tiến độ, sử dụng tối ưu và cân bằng các nguồn lực,

giúp tiết kiệm chi phí dự án đổi mới.

Page 9: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 9

Quản lý thời gian dự án đổi mới bao gồmcác quá trình nhằm bảo đảm cho dự ánhoàn thành các công việc đúng thời hạn.

• Xác định hoạt động (Activity Definition);

• Lập chu trình hoạt động (Activity Sequencing);

• Ước tính các nguồn lực hoạt động (Activity Resource Estimating);

• Ước tính độ dài thời gian hoạt động (Activity Duration Estimating);

• Xây dựng lịch trình (Schedule Development);

• Kiểm soát lịch trình (Schedule Control).

1.1. VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ THỜI GIAN TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐỔI MỚI (tiếp theo)

Page 10: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 10

1.2. NGUYÊN TẮC DỰ TÍNH THỜI GIAN CHO HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN ĐỔI MỚI

Để xác định tiến độ của cả dự án, người ta thường sử dụng 2 phương pháp:

• Phương pháp ngẫu nhiên;

• Phương pháp tất định.

Page 11: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 11

1.2.1. PHƯƠNG PHÁP NGẪU NHIÊN

Bản chất của phương pháp: Phương pháp ngẫu nhiên là phương pháp dự tính thời

gian hoạt động và xác suất mà thời gian xảy ra trong một khoảng nào đó.

Page 12: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 12

1.2.2. PHƯƠNG PHÁP TẤT ĐỊNH

Phương pháp bỏ qua sự bất ổn của các yếu tố. Phương pháp này thường căn cứ vào sốliệu của các lần hoạt động gần giống nhau, xác định thời gian dự tính của hoạt độngbằng giá trị trung bình của thời gian hoạt động tương tự đã thống kê.

Ví dụ: Trong thực tế thời gian thực hiện các hoạt động kiểm nghiệm không phá hủy sản phẩm đúc trong quá khứ của Vinakip thường mất từ 8 đến 12 ngày (dự án năm 2006 mất 8 ngày, dự án năm 2007 mất 10 ngày, năm 2008 mất 12 ngày). Trên cơ sở đó khi lập tiến độ cho hoạt động kiểm nghiệm không phá hủy sản phẩm đúc của Vinakip năm 2009 lấy giá trị trung bình các dữ liệu trong quákhứ là 10 ngày.

Page 13: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 13

1.2.3. MỘT PHƯƠNG PHÁP KHÁC

• Phương pháp môđun (chia nhỏ hoạt động thành từng thao tác): Thời gian để hoàn thành hoạt động là tổng giá trị gần đúng của thời gian thực hiện các thao tác đó. Thời gian thực hiện từng thao tác được xây dựng dựa trên kinh nghiệm của các thao tác trước đó.

• Phương pháp hệ số: Thời gian hoạt động bằng thời gian hoàn thành công việc chuẩn nhân () với hệ số. Xây dựng thời gian hoàn thành công việc chuẩn (dựa trên các số liệu về các hoạt động thường xảy ra).

• Phương pháp tính toán hồi qui: Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thực hiện hoạt động, dùng phương pháp hồi qui (tương quan) để xác định.

Nói chung, trong bối cảnh gặp nhiều yếu tố bất định và rủi ro như dự án đổi mới, phương pháp dự tính thời gian hoạt động và xác suất mà thời gian xảy ra trong một khoảng nào đó thường được sử dụng phổ biến.

Page 14: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 14

1.2.4. BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÔNG VIỆC

Ví dụCác dạng quan hệ giữa các hoạt động

Kết thúc – kết thúc (Finish – Finish):

Kết thúc – bắt đầu (Finish – Start):

Bắt đầu – bắt đầu (Start – Start):

Bắt đầu – kết thúc (Start – Finish):

Page 15: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 15

1.3. SƠ ĐỒ MẠNG

• Khái niệm mạng công việc;

• Phương pháp biểu diễn mạng công việc.

Page 16: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 16

1.3.1. KHÁI NIỆM MẠNG CÔNG VIỆC

Khái niệm: Mạng công việc là kĩ thuật trình bày kế hoạchtiến độ, mô tả dưới dạng sơ đồ mối quan hệ liên tục giữacác công việc đã được xác định cả về thời gian và thứ tựtrước sau. Mạng công việc là sự nối kết các công việc vàcác sự kiện.

Mạng công việc có những tác dụng chủ yếu sau:

• Phản ánh mối quan hệ tương tác giữa các nhiệm vụ, cáccông việc của dự án đổi mới.

• Xác định ngày bắt đầu, ngày kết thúc, thời hạn hoàn thành dự án. Trên cơ sở đó, xác định các công việc găng và đường găng của dự án.

• Là cơ sở để tính toán thời gian dự trữ của các sự kiện, các công việc.

• Là cơ sở để lập kế hoạch, kiểm soát, theo dõi kế hoạch tiến độ và điều hành dự án đổi mới.

Page 17: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 17

Quan hệ phụ thuộc giữa các công việc dự án đổi mới:

• Phụ thuộc bắt buộc;

• Phụ thuộc tùy ý;

• Phụ thuộc bên ngoài.

1.3.1. KHÁI NIỆM MẠNG CÔNG VIỆC (tiếp theo)

Page 18: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 18

1.3.2. PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN MẠNG CÔNG NGHIỆP

Có hai phương pháp chính để biểu diễn mạng công việc là:

• Phương pháp “đặt công việc trên mũi tên” (AOA – Activities on Arrow);

• Phương pháp “đặt công việc trong các nút” (AON – Activities on Node).

Cả 2 phương pháp này đều có chung nguyên tắc là: để có thể bắt đầu một công việcmới thì các công việc sắp xếp trước nó phải được hoàn thành, các mũi tên được vẽ theochiều từ trái sang phải, phản ánh quan hệ logic trước sau giữa các công việc nhưng độdài mũi tên lại không có ý nghĩa phản ánh độ dài thời gian.

Page 19: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 19

1.3.2.1. PHƯƠNG PHÁP AOA (ACTIVITIES ON ARROW)

AOA xây dựng mạng công việc dự trên các cơ sở sau:

• Công việc/hoạt động (acitivities) là một nhiệm vụ hoặc nhóm nhiệm vụ cụ thể cần được thực hiện của dự án đổi mới. Nó đòi hỏi thời gian, nguồn lực và chi phí đểhoàn thành.

• Sự kiện là điểm chuyển tiếp, đánh dấu một hay một nhóm công việc đã hoàn thành và khởi đầu của một hay một nhóm công việc kế tiếp.

• Đường là sự kết nối liên tục các công việc theo hướng đi của mũi tên, tính từ sự kiện đầu đến sự kiện cuối.

Page 20: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 20

Nguyên tắc xây dựng:

• Sử dụng một mũi tên có hướng để trình bày một công việc. Mỗi công việc được biểu diễn bằng một mũi tên nối 2 sự kiện;

• Đảm bảo tính logic của AOA trên cơ sở xác định rõ trình tự thực hiện vàmối quan hệ giữa các công việc.

1.3.2.1. PHƯƠNG PHÁP AOA (ACTIVITIES ON ARROW) (tiếp theo)

Page 21: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 21

1.3.2.2. PHƯƠNG PHÁP AON (ACTIVITIES ON NODE)

• Phương pháp AON xây dựng mạng công việc theo nguyên tắc là:

• Các công việc được trình bày trong một nút;

• Các mũi tên không phản ánh công việc mà chỉ phản ánh thứ tự trước sau của các công việc;

• Tất các điểm nút, trừ điểm nút cuối cùng, đều có ít nhất một điểm nút đứng sau;

• Tất các điểm nút, trừ điểm nút đầu tiên, đều có ít nhất một điểm nút đứng trước.

Page 22: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 22

2. PHƯƠNG PHÁP PERT VÀ CPM

• Khái quát phương pháp PERT và CPM;

• Xây dựng sơ đồ PERT/CPM.

Page 23: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 23

2.1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP PERT VÀ CPM

• Hai kỹ thuật cơ bản để quản lý tiến độ dự án đổi mới là Kỹ thuật Tổng quan và Đánh giá Dự án (PERT) và phương pháp Đường găng (CPM).

• Phương pháp thực hiện:

Xác định các công việc (nhiệm vụ) cần thực hiện của dự án đổi mới;

Xác định mối quan hệ và trình tự thực hiện các công việc;

Vẽ sơ đồ mạng công việc;

Tính toán thời gian và chi phí cho từng công việc dự án đổi mới;

Xác định thời gian dự trữ của các công việc và sự kiện;

Xác định đường găng.

Page 24: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 24

2.2. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ PERT/CPM

• Phương pháp trình bày PERT;

• Thời gian dự trữ của các công việc;

• Tính xác xuất hoàn thành của dự án đổi mới;

Page 25: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 25

2.2.1. PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY PERT

Ví dụPhương pháp trình bày PERT

Công việc (biến) giả

Hai công việc thực hiện đồng thời

Hai công việc hội tụ

Hai công việc nối tiếp nhau

Page 26: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 26

2.2.2. THỜI GIAN DỰ TRỮ CỦA CÔNG VIỆC

Vai trò: Dự án đổi mới thường xuyên phải đối mặt với các yếu tố bất định; do vậy việc quản lý thời gian, đặc biệt thời gian dự trữ của các công việc giữ một vị trí rất quan trọng. Trên cơ sở thông tin về thời gian dự trữ của các công việc, cán bộ quản lý dự án có thể bố trí lại trình tự thực hiện các công việc theo mục tiêu giảm bớt chi phí mà vẫn đảm bảo thực hiện dự án đúng thời hạn, đáp ứng được các thay đổi không thể lường trước được.

Page 27: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 27

2.2.2. THỜI GIAN DỰ TRỮ CỦA CÔNG VIỆC (tiếp theo)

Thời gian dự trữ của các công việc bao gồm:

• Thời gian dự trữ toàn phần:

Thời gian dự trữ toàn phần = LS(A) – ES(A)

Trong đó: LS(A): Thời gian bắt đầu muộn của công việc A;

ES(A): Thời gian bắt đầu sớm của công việc A;

• Thời gian dự trữ tự do:

EF(A): Thời gian kết thúc sớm của công việc A;

- EF(A)Min (ES của tất cả các côngviệc sau (A)

=Thời gian dự trữ tự do của công việc (A)

Page 28: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 28

Ý nghĩa việc tính toán thời gian sớm nhất (E) và thời gian muộn nhất (L)

có ba tác dụng chủ yếu là:

• Làm cơ sở để tính toán thời gian dự trữ của một sự kiện;

• Làm cơ sở để xác định đường găng;

• Làm căn cứ để xác định khả năng thực hiện tiến độ thời gian dự kiến

đạt đến các sự kiện (điểm nút).

2.2.2. THỜI GIAN DỰ TRỮ CỦA CÔNG VIỆC (tiếp theo)

Page 29: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 29

2.2.3. TÍNH XÁC XUẤT HOÀN THÀNH CỦA DỰ ÁN ĐỔI MỚI

Để hiểu về tính xác xuất hoàn thành của dự án đổi mới ta lấy ví dụ minh họa sau:

Ví dụ: Giả sử dự án Kip 04 có sơ đồ như hình dưới đây. Ba ước lượng thời gian của mỗi

công việc cho trong bảng 3.1. Hãy tìm xác suất hoàn thành dự án trong vòng 14 ngày.

Page 30: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 30

2.2.3. TÍNH XÁC XUẤT HOÀN THÀNH CỦA DỰ ÁN ĐỔI MỚI (tiếp theo)

Hướng dẫn: Trước tiên chúng ta tính Te và 2 cho các hoạt động và đường găng với các kết quả trên Bảng 3.1: Tính toán thời gian dự trữ tự do và toàn phần cho các hoạt động dự án.

Đường găng là đường nối các công việcB – E – G có tổng chiều dài là 13,16 ngày. Phương sai các công việc trên đườnggằng là 3,36 ngày.

Tính giá trị Z để dự án hoàn thành trongvòng 14 ngày

Theo cột z tìm giá trị 0,4, sau đó tìm giátrị nằm trên giao điểm của dòng có giá trị0,4 với cột 0,05 ta tìm được p là 67,36%.

14 13,166z 0,4545

1,833

0,253,83435H

0,1114435F

0,1113324CĐường C – F – H, dài 10,83 ngày

1,3614,166418G

15528E

14417BĐường B – E – G, dài 13,16 ngày

0,254,166436G

0,4444426D

0,4443315AĐường A – D – G, dài 11,16 ngày

2(Te)(m)(b)(a)

Phươngsai

Thời gian

trung bình

(ngày)

Thời gian

thông thường (ngày)

Thời gian

cực tiểu (ngày)

Thời gian cực đại

(ngày)

Côngviệc

Page 31: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 31

2.3. PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ GANTT

• Khái quát;

• Các ứng dụng của biểu đồ Gantt;

• Quan hệ giữa PERT và GANTT.

Page 32: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 32

2.3.1. KHÁI QUÁT

• Cấu trúc Biểu đồ Gantt:

Cột dọc trình bày công việc. Thời gian thực hiện từng công việc được trình bày trên trục hoành.

Mỗi đoạn thẳng biểu hiện một công việc. Độ dài đoạn thẳng là độ dài công việc. Vị trí của đoạn thẳng thể hiện quan hệ thứ tự trước sau giữa các công việc.

• Phương thức triển khai: Việc sắp xếp các công việc trên biểu đồ Gantt có thểtheo phương thức triển khai sớm và triển khai chậm.

Page 33: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 33

2.3.2. CÁC ỨNG DỤNG CỦA BIỂU ĐỒ GANTT

Biểu đồ Gantt là cơ sở để phân phối nguồn lực và

lựa chọn phương pháp phân phối nguồn lực hợp lý

nhất. Khi bố trí nguồn lực cho dự án, có thể bố trí

theo hai cách: biểu đồ thời gian bắt đầu sớm nhất

(ES) và sơ đồ thời gian triển khai muộn nhất (LS).

Page 34: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 34

Ưu điểm:

• Phương pháp biểu đồ Gantt dễ đọc, dễ nhận biết hiện trạng thực tế cũng như

kế hoạch của từng công việc cũng như tình hình chung của toàn bộ dự án.

• Dễ xây dựng nên được sử dụng khá phổ biến.

• Thông qua biểu đồ có thể thấy được tình hình thực hiện các công việc nhanh

hay chậm và tính liên tục của chúng.

• Biểu đồ thường có một số ký hiệu riêng để nhấn mạnh những mốc thời gian

quan trọng, những vấn đề liên quan đặc biệt đến các công việc.

2.3.2. CÁC ỨNG DỤNG CỦA BIỂU ĐỒ GANTT (tiếp theo)

Page 35: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 35

Hạn chế của biểu đồ Gantt:

• Đối với những dự án phức tạp gồm hàng trăm công việc cần phải thực hiện thì biểu đồGantt không thể chỉ ra đủ và đúng sự tương tác và mối quan hệ giữa các công việc.

• Khó nhận biết công việc nào tiếp theo công việc nào khi biểu đồ phản ánh quá nhiều công việc liên tiếp nhau.

2.3.2. CÁC ỨNG DỤNG CỦA BIỂU ĐỒ GANTT (tiếp theo)

Page 36: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 36

2.3.3. QUAN HÊ GIỮA PERT VÀ GANTT

• Do những lợi thế của biểu đồ Gantt nên trong nhiều trường hợp người ta chuyển

PERT sang sơ đồ Gantt để tiện quản lý và theo dõi tiến độ thực hiện dự án. Từ sơ đồ

PERT có thể chuyển trực tiếp thành sơ đồ GANTT hoặc thông qua sơ đồ PERT/CPM

điều chỉnh.

• Một biểu đồ PERT/CPM điều chỉnh có dạng như hình dưới đây:

Page 37: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 37

TÓM LƯỢC CUỐI

• Quản lý thời gian dự án đổi mới bao gồm các quá trình nhằm bảo đảmcho dự án hoàn thành các công việc đúng thời hạn, tránh bị các yếu tốbất trắc và rủi ro làm ảnh hướng xấu đến tiến độ.

• Để xác định tiến độ của cả dự án đổi mới, người ta thường sử dụng 2 phương pháp là phương pháp tất định và phương pháp ngẫu nhiên. Phương pháp ngẫu nhiên dự tính thời gian hoạt động và xác suất màthời gian xảy ra trong một khoảng nào đó.

• Mạng công việc là kĩ thuật trình bày kế hoạch tiến độ, mô tả dưới dạng sơ đồ mối quan hệ liên tục giữa các công việc đã được xác định cả vềthời gian và thứ tự trước sau.

• Có hai phương pháp chính để biểu diễn mạng công việc là phương pháp “đặt công việc trên mũi tên” (AOA – Activities on Arrow) và phương pháp “đặt công việc trong các nút” (AON – Activities on Node).

• Hai kỹ thuật cơ bản để quản lý tiến độ dự án là Kỹ thuật Tổng quan và Đánh giá Dự án (PERT) và Phương pháp Đường Găng (CPM).

Page 38: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 38

CÂU HỎI TƯƠNG TÁC 1

Vai trò của quản trị và tiến độ dự án là gì?

Page 39: CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘeldata9.topica.edu.vn/IPP104/Slide-PDF/IPP104_Chuong 3_v1.0012104221.pdf · 09.01.2006 · •Phương pháp AON xây dựng mạng

v1.0012104221 Powered by TOPICA 39

CÂU HỎI TƯƠNG TÁC 2

Các công việc của quản trị thời gian và tiến độ dự án là gì?