CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA SINH THỰC TẬP

6
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA SINH THỰC TẬP 1. Điều kiện để phản ứng Ninhydrin dương tính, ngoại trừ: A. Acid amin + Ninhydrin /t 0 B. Peptit + Ninhydrin/t 0 C. Protit + Ninhydrin/t 0 D. Biuret + Ninhydrin/t 0 2. Phản ứng Ninhydrin dương tính chứng tỏ trong dung dịch chứa: A. Peptit B. Acid amin C. Protein D. Protid 3. Phản ứng Ninhydrin dùng để: A. Nhận biết Protid B. Xác định lien kết peptid C. Nhận biết α-acid amin D. Xác định Protein 4. Ninhydrin là loại thuốc thử đặc hiệu dùng để nhận biết: A. Lòng trắng trứng B. Glucose C. Lipoprotein D. Tinh bột 5. Phản ứng Ninhydrin dương tính cho sản phẩm màu vàng là của Protein nào? A. Prolin và Hydroxy Prolin B. Tryptophan và Methionin C. Vanilin và Leucin D. Thymin và Glutamin 6. Ninhydrin tác dụng với acid Aspartic ở nhiệt độ phòng cho sản phẩm có màu: A. Xanh lục B. Xanh tím C. Vàng D. Tím hồng 7. Nguyên tắc của phản ứng Ninhydrin: A. Protid + Ninhydrin + OH - /t 0 -> phức màu tím hồng B. Protid + Ninhydrin + t 0 -> phức màu tím hồng C. Protid + Ninhydrin + OH - /t 0 -> phức màu xanh tím D. Protid + Ninhydrin + t 0 -> phức màu xanh tím 8. Nguyên tắc thực hiện phản ứng Biuret A. Biuret + CuSO 4 /OH - B. Biuret + CuSO 4 /H + C. Biuret + CuSO 4 /t 0 D. Biuret + CuSO 4 /OH - /t 0

Transcript of CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA SINH THỰC TẬP

Page 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA SINH THỰC TẬP

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA SINH THỰC TẬP

1. Điều kiện để phản ứng Ninhydrin dương tính, ngoại trừ:A. Acid amin + Ninhydrin /t0

B. Peptit + Ninhydrin/t0

C. Protit + Ninhydrin/t0

D. Biuret + Ninhydrin/t 0 2. Phản ứng Ninhydrin dương tính chứng tỏ trong dung dịch chứa:A. PeptitB. Acid aminC. ProteinD. Protid 3. Phản ứng Ninhydrin dùng để:A. Nhận biết ProtidB. Xác định lien kết peptidC. Nhận biết α-acid amin D. Xác định Protein4. Ninhydrin là loại thuốc thử đặc hiệu dùng để nhận biết:A. Lòng trắng trứng B. GlucoseC. LipoproteinD. Tinh bột5. Phản ứng Ninhydrin dương tính cho sản phẩm màu vàng là của Protein nào?A. Prolin và Hydroxy Prolin B. Tryptophan và MethioninC. Vanilin và LeucinD. Thymin và Glutamin6. Ninhydrin tác dụng với acid Aspartic ở nhiệt độ phòng cho sản phẩm có màu:A. Xanh lụcB. Xanh tím C. VàngD. Tím hồng7. Nguyên tắc của phản ứng Ninhydrin:A. Protid + Ninhydrin + OH-/t0 -> phức màu tím hồngB. Protid + Ninhydrin + t0 -> phức màu tím hồngC. Protid + Ninhydrin + OH-/t0 -> phức màu xanh tímD. Protid + Ninhydrin + t 0 -> phức màu xanh tím 8. Nguyên tắc thực hiện phản ứng BiuretA. Biuret + CuSO 4/OH - B. Biuret + CuSO4/H+

C. Biuret + CuSO4/t0

D. Biuret + CuSO4/OH-/t0

9. Nguyên tắc định lượng protein trong huyết thanh là dựa vào phản ứng của CuSO4/OH-/t0 vớiA. Liên kết peptid của protein B. Nhóm carbonylC. Nhóm aminD. Gốc R10. Phản ứng Biuret xảy ra trong môi trường:A. Trung tínhB. AcidC. Kiềm D. Bất kỳ môi trường nào

Page 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA SINH THỰC TẬP

11. Điều kiện để phản ứng Biuret xảy ra:A. Cu 2+ , môi trường kiềm, nhiệt độ, protein B. Zn2+, môi trường kiềm, glucidC. Cu2+, nhiệt độ, proteinD. Zn2+, môi trường kiềm, nhiệt độ, lipid12. Phản ứng Biuret dùng để:A. Xác định sự có mặt của liên kết peptid B. Tìm glucose trong nước tiểuC. Tìm acid amin tự doD. Tìm Tryptophan13. Phản ứng Biuret dương tính chứng tỏ trong dung dịch có:A. Acid aminB. Liên kết peptid C. GlucoseD. Liên kết glucosid14. Điều kiện để phản ứng Biuret xảy ra là:A. Acid amin + Cu2+/H+

B. Peptid + Cu2+/H+/t0

C. Polypeptid + Cu2+/OH-/t0

D. Protein + Cu 2+ /OH - 15. Vai trò của Cu2+ trong phản ứng Fehling là:A. Chất oxy hóa B. Chất khửC. Chất cung cấp ion tạo phức màu đỏD. Chất xúc tác16. Để thực hiện phản ứng Fehling cần các điều kiện sau:A. Môi trường kiềmB. Môi trường acidC. Môi trường kiềm và nhiệt độ D. Môi trường trung tính17. Phản ứng Fehling dương tính do Cu2+ trong thuốc thử Fehling tác dụng với:A. MSB. DSC. PSD. Các đường có tính khử 18. Trong phản ứng Fehling, để xác định đường khử, môi trường phản ứng để:A. Tạo các enendiol từ đường khửB. Tạo hỗn hợp đường và acidC. Tạo kết tủaD. Cả A,B,C đều đúng 19. Trong phản ứng Fehling, Glucose đóng vai trò gì:A. Chất khử B. Chất oxy hóaC. Chất xúc tácD. Cả 3 đều đúng20. Bản chất tủa đỏ trong phản ứng Fehling dương tính là:A. Muối mậtB. CuOC. Phức màu đỏD. Cu 2O21. Điều kiện để phản ứng Fehling dương tính là:A. Môi trường kiềm, nhiệt độ, Cu 2+ , Glucose B. Môi trường kiềm, nhiệt độ, Cu2+, Protein

Page 3: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA SINH THỰC TẬP

C. Môi trường kiềm, nhiệt độ, Cu2+, SaccharoseD. Môi trường kiềm, Cu2+, Lactose22. Để phân biệt đường Aldose và đường Cetose, dùng phản ứng:A. MolishB. FehlingC. Seliwanoff D. Benedict23. Phản ứng Seliwanoff, chọn câu sai:A. Là phản ứng đặc hiệu của đường CetoseB. Chất trung gian trong phản ứng này của MS là Hydroxymethyl furfuralC. Điều kiện để phản ứng xảy ra là: Resorcinin, HCl, nhiệt độ, HCl đậm đặc, đường CetoseD. Không phân biệt được 2 đường Cetose và Aldose vì cả 2 đều tác dụng với thuốc thử Seliwanoff 24. Để thực hiện phản ứng Molish cần có:A. H 2SO4 đậm đặc và NaphtolB. H2SO4 đậm đặc và ResorcinolC. NaOH + NaphtolD. NaOH + Resorcinol25. Ý nghĩa của phản ứng Molish:A. Nhận diện Glucid B. Nhận diện đường đơnC. Phân biệt MS và DSD. Phân biệt MS và PS26. Phản ứng màu của polysaccharid, ngoại trừ:A. Iod với glycogen cho màu đỏ nâu, với tinh bột cho màu xanh dươngB. Dùng để kiểm soát sự thủy phân tinh bột của Amylose trong nước tiểuC. Dùng để phân biệt PS với MS, DSD. Dùng để phát hiện sớm K tử cung 27. Thuốc thử Seliwanoff và Molish có các điểm giống nhau, ngoại trừ:A. Đều xảy ra trong môi trường acid đậm đặcB. Thuốc thử đều là chất thuộc họ Phenol: Resorcinol và NaphtolC. Đều dùng để nhận biết glucid D. Các đường đều bị mất nước trong môi trường acid đậm đặc28. Tăng glucose máu có thể gặp trong các bệnh lý sau, ngoại trừ:A. Tiểu đườngB. Hội chứng CushingC. Nhược năng tuyến giáp D. Viêm tụy mãn và cấp29. Điều kiện để phản ứng Molish xảy ra là:A. Glucid + H2SO4 đậm đặc,t0, NaphtolB. Glucid + H 2SO4 đậm đặc + NaphtolC. Glucid + Resorcinol, t0 , HClD. Glucid + NaOH, Naphtol30. Loại đường nào sau đây cho phản ứng màu xanh với tinh bột:A. GlucoseB. SaccharoseC. MantoseD. Tinh bột 31. Giảm glucose máu sinh lý có thể giảm trong trường hợp nào sau đây, ngoại trừ:A. Phụ nữ sau khi sinh conB. Lúc đóiC. Trẻ sơ sinh của các bà mẹ tiểu đườngD. Hội chứng Cushing

Page 4: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA SINH THỰC TẬP

32. Phản ứng tìm Glucose trong nước tiểu (PP Benedict), chọn câu saiA. Là phản ứng bán định lượng vì có giai đoạn định lượng trong khâu tiến hành B. Điều kiện phản ứng xảy ra là Glucose + Cu2+ +OH-, t0

C. Xác định sự có mặt của tất cả các loại đường có tính khử trong nước tiểuD. Sau khi đun sôi thấy có tủa màu đỏ gạch, ta nói: Phản ứng dương tính +++, 10 – 20g glucose/lít nước tiểu33. Giảm glucose máu có thể gặp trong những bệnh lý sau, ngoại trừ:A. U đảo tụyB. Cường năng tuyến yên, tuyến thượng thận, tuyến giáp C. Bệnh nhân tiểu đường dùng quá liều InsulinD. Bệnh nhân xơ gan, người nghiện rượu34. Nguyên tắc của phản ứng tìm glucose trong nước tiểu bằng phương pháp Benedict dựa trên:A. Tính kết tủa của đườngB. Tính oxy hóa của đườngC. Tính khử của đường D. Tính thủy phân của đường trong môi trường acid35. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai:A. Bình thường có một lượng <100mg/24h nên khó phát hiện bằng phương pháp thông thườngB. Mặc dù ngưỡng lọc của đường là 180mg% nhưng vẫn có thể tìm thấy đường trong nước tiểu sau khi ăn

nhiều đường.C. Nguyên tắc của các phương pháp tìm đường trong nước tiểu đã học là dựa trên tính khử của đường.36. Tăng Glucose máu sinh lý có thể gặp trong các trường hợp:A. Xúc động mạnh, sợ hãiB. Sau khi ăn noC. Sau khi vận động mạnhD. Trẻ sơ sinh 37. Để xác định saccharose đã thủy phân hay chưa người ta tiến hành phản ứng:A. Seliwanoff và Molish B. Fehling và MolishC. Seliwanoff và FehlingD. Phản ứng màu với Lugol38. Để phân biệt 2 chất có phải là Glucid và Protein hay không, cần làm các phản ứng sau:A. Seliwanoff và NinhydrinB. Fehling và BiuretC. Molish và BiuretD. Molish và Ninhydrin 39. Nồng độ các chất trong máu người trưởng thành bình thường là, chọn câu sai:A. Nồng độ Glucose: 0,8 – 1,2 g/lB. Nồng độ Protein 65 – 85 g/lC. Nồng độ Lipid 4,0 – 7,5 g/lD. Nồng độ Cholesterol   : 1 – 8,6 g/l 40. Để phân biệt Lipid, Glucid và Protid, cần tiến hành các phản ứng :A. Hòa tan – Fehling – NinhydrinB. Hòa tan – Molish – BiuretC. Hòa tan – Molish – Ninhydrin D. Hòa tan – Fehling – Biuret41. Trong phương pháp tìm protein trong nước tiểu bằng phương pháp Heller, kết quả cho dương tính giả khi:A. Nước tiểu quá loãngB. Nước tiểu kiềmC. Nước tiểu có nhiều acid ascorbicD. Nước tiểu cô đặc hoặc có nhiều acid uric