Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

29

Transcript of Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

Page 1: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng
Page 2: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

1

2

3

4

5

6

Page 3: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

1: Bài hát sau nói về sự kiện nào?

Cách mạng tháng Tám

Page 4: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

2: Xem hình ảnh, đoán tên vùng đất

Nghệ An

Page 5: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

3: Điền vào chỗ trống

Trong ………… không rượu cũng không hoa,

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

Page 6: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

4: Đuổi hình bắt chữ (có 3 tiếng)

ĐI NƯỚC NGOÀI

Page 7: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

5: Ngày khai sinh ra nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam?

Page 8: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

6: Bài hát sau nói về thành phố nào?

Thành phố Hồ Chí Minh

Page 9: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

Từ khóa?

HỒ CHÍ MINH

Page 10: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng
Page 11: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng
Page 12: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

1. Bài thơ Cảnh khuyaa) Thời điểm ra đời

1947

Page 13: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

Ghi bài

Kháng chiến chống Pháp đang cam go (1947), Bác Hồ mất ngủ vì lo lắng

Có gì mâu thuẫn không khi trong hoàn cảnh

đó, Bác lại thong thả ngắm cảnh đêm

khuya?

Vậy có nhận xét gì về tâm hồn của Bác Hồ?

=> Bác Hồ hết lòng vì nước nhưng cũng rất

yêu thiên nhiên

Page 14: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng
Page 15: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

Từ: trăng, suối, hoa, bóng, cây, hát

Đọc bài thơ và nêu mối quan hệ giữa các hìnhảnh vừa diễn tả.=> Trăng chiếu vào cây tạo nên bóng trông như

hoa (hoặc bóng cây lồng vào bụi hoa ở phía dưới

thấp). Suối chảy nghe hay như tiếng hát.

Page 16: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

b) Vẻ đẹp cảnh trăng rừng

Vẻ đẹp hoang sơ nhưng lãng mạn, tươi mát

EM CÓ THỂ VẼ LẠI?

Page 17: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng
Page 18: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

chiến sĩ,

thi sĩ,

ca sĩ,

nhạc sĩ,

bác sĩ,

dược sĩ,

nghệ sĩ,

giáo sĩ…

Đọc lại bài thơ, tìmđúng nhất 2 từ diễn tảvẻ đẹp tâm hồn Hồ chủtịch. Phân tích.

Page 19: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

c) Vẻ đẹp tâm hồn Hồ chủ tịch

Tâm hồn người chiến sĩ – thi sĩ hòa quyện

• Chiến sĩ: lo lắng cho đất nước, cho nhân dân, tận tụy với việc quân.

• Thi sĩ: cảm nhận được cái đẹp của thiên nhiên

Page 20: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

2. Bài thơ Rằm tháng Giêng

ĐỌC

Nhận xét sự khác nhau giữabài này với bài trước?

Page 21: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

- Văn tự: chữ Hán

- Không gian: sông nước –

núi rừng

Page 22: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

a) Thời điểm ra đời

1948: sau chiến thắng Việt Bắc

=> Phấn khởi, lạc quan

=> Không ngủ quên trên chiến thắng

Page 23: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

ĐỌC BÀI TRONG 2 PHÚT

VÒNG 1: ĐIỀN KHUYẾT

Kim dạ nguyên tiêu ………… chính viên,

Xuân giang, xuân thuỷ tiếp ……….. thiên.

Yên ba thâm xứ đàm ………. ………..,

Dạ bán quy lai nguyệt mãn …………….

Page 24: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

Vòng 2: Bình thơ

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,

Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên.

Yên ba thâm xứ đàm quân sự,

Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

Page 25: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

- Câu 2: điệp từ “xuân”: khắp nơi đều

đầy không khí mùa xuân. Đất trời liền làm

một. Cảnh bát ngát. So sánh bản dịch: chưa chuẩn.

Page 26: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

- Câu 3: hình ảnh lãng mạn, thể hiện tinh thần làm việc, sự tận tụy với đất nước

Page 27: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

- Câu 4: Vì sao trăng đầy thuyền? - Trời

đã khuya, trăng lên cao, chiếu sáng. Ánh

sáng đong đầy, con thuyền như đang chở

đầy ánh trăng. Tâm hồn người chiến sĩ phấn khởi, hào hứng.

Page 28: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

Đọc lại bài Phong Kiều dạ bạc

GHI BÀI

2. Vẻ đẹp đêm rằm và tâm hồn Bác:

- Điệp từ “xuân”: khung cảnh bao la, tiếp

liền

- Câu cuối: bàn việc quân mà đầy lãng

mạn

- Tâm hồn Bác: lãng mạn, lạc quan

Page 29: Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

Tổng kết

• Tìm 1 từ miêu tả cảnh đẹp trong bài thơ“Cảnh khuya”

• Tương tự với bài “Rằm tháng Giêng”

• Liệt kê tối đa 5 (cụm) từ miêu tả vẻ đẹp tâm hồn Bác

Lạc quanTận tụyYêu nướcLãng mạnYêu thiên nhiên

HOANG SƠ

BÁT NGÁT