Can thiệp tỷ giá của chính phủ

27
CHƯƠNG 4:CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TỶ GIÁ.

description

 

Transcript of Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Page 1: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

CHƯƠNG 4:CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TỶ GIÁ.

Page 2: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Nội dung chính: Can thiệp Tỷ giá của chính phủ Chế độ tỷ giá Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá

TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH

Page 3: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

1. CAN THIỆP TỶ GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ.

Page 4: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Chính sách tỷ giá: là những định hướng và giải pháp của nhà nước nhằm đảm bảo sự ổn định của tỷ giá và thị trường ngoại hối

Can thiệp chính sách của chính phủ• Khung chính sách:Đối nội: chính sách tiền tệ, chính sách tài khóaĐối ngoại: can thiệp tỷ giá, chính sách thương

mại, biện pháp kiểm soát vốn

CAN THIỆP TỶ GIÁ

Page 5: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

•Định hướng can thiệp:Nâng giá nội tệPhá giá nội tê ( phá giá nọi tệ làm cho tỷ giá ngoại tệ tăng để tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu)

Quốc hóa nội tệ

CAN THIỆP TỶ GIÁ

Page 6: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế• Duy trì môi trường kinh tế ổn định• Làm dịu bớt các biến động tỷ giá hổi đoái• Thiết lập các biên độ tỷ giá hối đoái ẩn• Ứng phó với các biến động tạm thời

Can thiệp tỷ giá trực tiếp và gián tiếp• Can thiệp trực tiếp: là việc chính phủ dùng nội tệ

để mua hoặc bán đồng ngoại tệ nhằm gây áp lực làm ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái

CAN THIỆP TỶ GIÁ

Page 7: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Can thiệp vô hiệu hóa: Chính phủ can thiệp lên tỷ giá hối đoái nhưng vần không làm thay đổi lượng cung tiền trong lưu thông

Can thiệp không vô hiệu hóa: chính phủ can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối và có làm thay đối trong mức cung tiền trong lưu thông

• Can thiệp gián tiếp Can thiệp gián tiếp thông qua chính sách của

chính phủ Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào của chính

phủ

CAN THIỆP TỶ GIÁ

Page 8: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

2. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ.

Page 9: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Chế độ tỷ giá cố định. Chế độ tỷ giá linh hoạt/ thả nổi. Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết. Chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh. Chế độ tỷ giá cố định, tuy nhiên được linh

hoạt trong phạm vi một biên độ. Chế độ tỷ giá bò trườn. Chế độ hai loại tỷ giá.

PHÂN LOẠI CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ.

Page 10: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

NHTW ấn định mức tỷ giá ngang giá NHTW chịu trách nhiệm duy trì tỷ giá cố định Để duy trì tỷ giá này, NHTW can thiệp trực

tiếp bằng cách thay đổi dự trữ ngoại hối NHTW có thể can thiệp bằng các biện pháp

khác

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH

Page 11: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Đặt vấn đề: NHTW phải làm gì để duy trì tỷ giá cố định?

Lựa chọn 1: Can thiệp vào TTNH Bán ra 1 lượng ngoại tệ bằng với lượng cầu vượt cung tại

mức tỷ giá S Tuy nhiên, nếu cầu liên tục vượt cung, NHTW sẽ không

có đủ ngoại tệ để can thiệp, dự trữ ngoại tệ sẽ nhanh chóng cạn kiệt

=> Lựa chọn này mang tính tình thế, tạm thời trong ngắn hạn

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH

Page 12: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Lựa chọn 2: Đưa ra các biện pháp kiểm soát ngoại tệ Hạn chế việc chuyển đổi nội tệ sang ngoại

tệ Quy định kết hốiÁp dụng hệ thống đa tỷ giáHạn chế lưu chuyển thương mại

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH

Page 13: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Lựa chọn 3: Giảm phát nền kinh tế Theo đuổi chính sách “thắt chặt tiền tệ” như giảm

cung tiền tăng lãi suất. Theo đuổi chính sách tài khóa “thắt lưng buộc

bụng” như tăng thuế, giảm chi tiêu chính phủÞTổng chi tiêu của nền kinh tế sẽ giảm, kể cả chi

tiêu nhập khẩuÞ Kết quả là nhu cầu ngoại tệ giảm và có thể

“kìm nén” được tỷ giá ở mức cố định ban đầu

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH

Page 14: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Tỷ giá thay đổi liên tục để duy trì sự cân bằng của thị trường ngoại hối.

Tỷ vận động theo quy luật cung cầu. NHTW không can thiệp vào tỷ giá. Ưu điểm: (1) khử các cú sốc kinh tế dễ hơn, (2) khó bị lây

khủng hoảng tiền tệ, (3) không cần nhiều dự trữ quốc tế Nhược điểm: biến động tỷ giá liên tục ở mức cao, nhất là

tỷ giá trong ngắn hạn Ví dụ: Anh, Mỹ, Úc, Nhật, Congo, Hàn quốc, Nam phi…

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI TỰ DO.

Page 15: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Tỷ giá về cơ bản là được thả nổi/linh hoạt. NHTW có thể can thiệp vào thị trường để hạn chế mức biến

động của tỷ giá, nhưng không cam kết là sẽ duy trì một tỷ giá cố định nào hoặc biên độ dao động nào xung quanh tỷ giá trung tâm.

Ưu điểm: (1) khử phần nào tác hại của các cú sốc kinh tế, (2) có thể duy trì nền kinh tế ổn định và có sức cạnh tranh nếu chế độ tỷ giá có độ tin cậy cao của thị trường.

Nhược điểm: (1) cơ chế can thiệp thường thiếu minh bạch, (2) cần duy trì mức dự trữ quốc tế cao.

Ví dụ: Singapore, Thailand, Russia, India…

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ.

Page 16: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Tỷ giá cố in được chính thực điều chỉnh khi NHTW thấy sự điều chỉnh như vậy là cần thiết.

Hai loại điều chỉnh: phá giá hay nâng giá. Phá giá: Là hành động NHTW tăng tỷ giá cố định làm giảm

giá trị đồng nội tệ một cách chính thức. Nâng giá: Là hành động NHTW giảm tỷ giá cố định làm tăng

giá trị đồng nội tệ một cách chính thức. Ưu điểm: (1) độ tin cậy của chế độ tỷ giá quyết tính ổn định hệ

thống, (2) dễ theo dõi biến động tỷ định giá, (3) có thể duy trì lãi suất thấp và giảm lạm phát.

Nhược điểm: (1) dễ bị tấn công tiền tệ hoặc lây nhiễm khủng hoảng tài chính, (2) cần nhiều dự trữ quốc tế

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH MỀM.

Page 17: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá.

Page 18: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá.

Ổn định tỷ giá – giá trị của đồng tiền nên cố định void các đồng tiền khác nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch thương mại và tài chính quốc tế.

Page 19: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá.

Hội nhập tài chính quốc tế – quốc gia cần giảm dần tiến tới xóa bỏ các rào cản đối với dòng lưu chuyển tiền tệ và vốn, qua đó tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư và tài trợ.

Page 20: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá.

Độc lập về tiền tệ – quốc gia có thể thực thi các chính sách tài chính tiền tệ để xử lý các vấn đề kinh tế nội bộ quốc gia mà không bị lệ thuộc vào chính sách và tình hình kinh tế nước khác.

Page 21: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

3. CAN THIỆP BOP BẰNG TỶ GIÁ.

Page 22: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Cơ sở lý thuyết cũng như bằng chứng thực tế chỉ ra rằng phá giá tiền tệ không phải lúc nào cũng dẫn đến cải thiện cán cân vãng lai:

Về mặt lý thuyết, điều kiện Marshall – lerner chỉ ra rằng: Phá giá nội tệ sẽ có ảnh hưởng tích cực đến cán cân vãng

lai nếu như tổng giá trị hệ số co giãn (hệ số co giãn cầu xuất khẩu và hệ số co giãn cầu nhập khẩu) lớn hơn 1.

Phá giá tạo ra 2 hiệu ứng, hiệu ứng giá và hiệu ứng lượng.

ĐIỀU KIỆN MARSHALL – LERNER.

Page 23: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Hiệu ứng giá là nhân tố làm cho cán cân vãng lai xấu đi.

Hiệu ứng lượng là nhân tố góp phần làm cải thiện cán cân vãng lai.

Tình trạng vãng lai sau khi phá giá phụ thuộc vào tính trội của hiệu ứng khối lượng hay hiệu ứng giá cả.

ĐIỀU KIỆN MARSHALL – LERNER.

Page 24: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Khi phá giá đồng nội tệ thì trong ngắn hạn không cải thiện cán cân thương mại (2 năm).

HIỆU ỨNG TUYẾN J.

Page 25: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Phản ứng của người tiêu dùng diển ra chậm. Phản ứng của người sản xuất diển ra chậm. Cạnh tranh không hoàn hảo.

BA NGUYÊN NHÂN GIẢI THÍCH HIỆU ỨNG TUYẾN J.

Page 26: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Các bằng chứng thực nghiệm chỉ ra rằng: Phá giá thường khó tránh khỏi hiệu ứng

tuyến J. Cán cân vãng lai thường xấu đi sau khi phá

giá, sau đó dần dần mới được cải thiện theo thời gian.

HIỆU ỨNG TUYẾN J.

Page 27: Can thiệp tỷ giá của chính phủ

CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ XEM.