Cách Đọc Giá Trị Diode

4
Ví dụ điốt 1N4007 có thông số kỹ thuật do hãng sản xuất cung cấp như sau: VBR=1000V, IFMAX = 1A, VF¬ = 1.1V khi IF = IFMAX. Những thông số trên cho biết: Dòng điện thuận qua điốt không được lớn hơn 1A. Điện áp ngược cực đại đặt lên điốt không được lớn hơn 1000V. Điện áp thuận (tức UAK)có thể tăng đến 1.1V nếu dòng điện thuận bằng 1A. Cũng cần lưu ý rằng đối với các điốt chỉnh lưu nói chung thì khi UAK = 0.6V thì điốt đã bắt đầu dẫn điện và khi UAK = 0.7V thì dòng qua điốt đã đạt đến vài chục mA. Họ 1N47xx là diode Zener,xx không có nghĩa là số Volt,ví dụ như 1N4744 là con zener 15V,nếu bác dùng thường xuyên họ này thì tra cái bảng datasheet của nó về để dành đối chiếu. -Họ BXZ79CxVx thì XvX là số Volt,ví vụ như BXZ79C5V1 là 5,1V -Họ FR xxx là diode xung. -Họ 1N41xx là diode tách sóng. -Họ 1N40xx là diode nắn điện. -Họ 1N54xx là diode xung công suất lớn,Vf nhỏ. Tại sao dùng 1N5819 để bảo vệ MOSFET lại cháy ? bởi vì chính 1N5819 cháy trước, vì nhiều nguyên nhân khác nhau Khả năng lớn do điện áp ngược trên 40 V dẫn tới đánh thủng (chết đứt chứ không phải chết chập), tất nhiên sau khi đi-ốt bảo vệ bị đánh thủng thì MOSFET cũng ra đi theo. Cầu H mắc vào điện áp lưới sau chỉnh lưu thì đương nhiên 1N5819 tèo rồi. Khả năng khác là quá dòng, 1N5819 chỉ chịu dòng trung bình 1A trong khi ở mạch cầu H cường độ dòng qua đi-ốt bảo vệ (lúc này đóng vai trò freewheeling diode) có thể rất lớn phụ thuộc vào tải. Hoặc đơn giản là mua phải 1N5819 dỏm Để biết là DIODE zener hay diode thường thì phải đo bằng đồng hồ VOM. Với DIODE zener đo bằng đồng hồ VOM thì 1 lần kim lên nhiều: thang đo X10: ít ohm và đổi chiều que đo: kim lên ít, thang đo

description

Cách Đọc Giá Trị Diode

Transcript of Cách Đọc Giá Trị Diode

Page 1: Cách Đọc Giá Trị Diode

Ví dụ điốt 1N4007 có thông số kỹ thuật do hãng sản xuất cung cấp như sau:

VBR=1000V, IFMAX = 1A, VF¬ = 1.1V khi IF = IFMAX. Những thông số trên cho biết:

Dòng điện thuận qua điốt không được lớn hơn 1A.

Điện áp ngược cực đại đặt lên điốt không được lớn hơn 1000V.

Điện áp thuận (tức UAK)có thể tăng đến 1.1V nếu dòng điện thuận bằng 1A. Cũng

cần lưu ý rằng đối với các điốt chỉnh lưu nói chung thì khi UAK = 0.6V thì điốt đã bắt

đầu dẫn điện và khi UAK = 0.7V thì dòng qua điốt đã đạt đến vài chục mA.

Họ 1N47xx là diode Zener,xx không có nghĩa là số Volt,ví dụ như 1N4744 là con zener 15V,nếu bác dùng thường xuyên họ này thì tra cái bảng datasheet của nó về để dành đối chiếu.

-Họ BXZ79CxVx thì XvX là số Volt,ví vụ như BXZ79C5V1 là 5,1V

-Họ FR xxx là diode xung.-Họ 1N41xx là diode tách sóng.-Họ 1N40xx là diode nắn điện.-Họ 1N54xx là diode xung công suất lớn,Vf nhỏ.

Tại sao dùng 1N5819 để bảo vệ MOSFET lại cháy ? bởi vì chính 1N5819 cháy trước, vì nhiều nguyên nhân khác nhau 

Khả năng lớn do điện áp ngược trên 40 V dẫn tới đánh thủng (chết đứt chứ không phải chết chập), tất nhiên sau khi đi-ốt bảo vệ bị đánh thủng thì MOSFET cũng ra đi theo. Cầu H mắc vào điện áp lưới sau chỉnh lưu thì đương nhiên 1N5819 tèo rồi.

Khả năng khác là quá dòng, 1N5819 chỉ chịu dòng trung bình 1A trong khi ở mạch cầu H cường độ dòng qua đi-ốt bảo vệ (lúc này đóng vai trò freewheeling diode) có thể rất lớn phụ thuộc vào tải.

Hoặc đơn giản là mua phải 1N5819 dỏm 

Để biết là DIODE zener hay diode thường thì phải đo bằng đồng hồ VOM.Với DIODE zener đo bằng đồng hồ VOM thì 1 lần kim lên nhiều: thang đo X10: ít ohm và đổi chiều que đo: kim lên ít, thang đo X1K hoặc X10K: nhiều ohmVới DIODE thường đo bằng đồng hồ VOM thì chỉ 1 lần kim lên (thang đo X10)Kí hiệu đôi khi dễ nhầm lẫn( Cũng có loại DIODE thường có kí hiệu 1N4148, có khi kí hiệu viết theo hàng dọc: 1N 41 48 - vì thân Diode nhỏ)

Đúng, nguồn của bạn có thể xem như là DC, tuy nhiên có vài điểm lưu ý:- Dòng Imax qua mỗi con là 1A, cao hơn gây nóng, cháy diod và tổn thất công suất.

Page 2: Cách Đọc Giá Trị Diode

- Hiệu điện thế đầu ra là nhấp nhô, giá trị DC đo được là V hiệu dụng (Vrms)- Muốn giảm nhấp nhô thì gắn tụ lọc song song tải, dùng tụ điện phân, điện dung càng cao càng tốt, 4700uF, 6800uF vv, chú ý cực tính và hiệu điện thê đánh thủng, tụ này nếu mắc ngược, quá áp sẽ nổ nguy hiểm.- Sau khi mắc tụ hóa, hiệu điện thế đầu ra xem như phẳng nếu không mắc tải, giá trị này gần bằng Vac*1.414, mắc tải vào, tải lớn độ nhấp nhô tăng, Vdc bị sụt xuống, thấp nhất là bằng Vac đầu vào.- Thực chất qua diod thì Vdc bị sụt mất 2x0,7V = 1,4 phân cực thuận để mở diod. Vout = Vin*1.414-2x(0,7) (không tải)- Chọn biến áp có dòng, Vac phù hợp.- Tránh dùng nguồn này cung cấp cho các thiết bị điện tử sẽ gây nhiễu, méo, sai lệch tín hiệu hoặc hỏng thiết bị, nguồn có thể dùng chạy motor DC, đèn dây tóc, nạp acquy... vô tư.- Vdc ra rất không ổn định, phụ thuộc tải, không có tính ổn áp vvĐể khắc phục nhược điểm trên bạn có thể thiết kế nguồn ổn áp rất đơn giản, áp ra phẳng, có tính ổn đình cao, bảo vệ ngắn mạch tải.- Thiết kế nguồn:+ Xác định áp ra cần dùng, chọn IC phù hợp:Ic 78xx, xx là hiệu điện thế đầu ra (7805, 7809, 7812, 7824 vv), Đây là họ IC ổn áp tuyến tính quen thuộc, dễ tìm, rẻ và bền, chịu dòng 1A, IC có 3 chân, đóng gói TO220:IC 7805:

Điốt chỉ dẫn điện theo một chiều từ a-nốt sang ca-tốt. Theo nguyên lý dòng điện chảy từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, muốn có dòng điện qua điốt theo chiều từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, cần phải đặt ở a-nốt một điện thế cao hơn ở ca-tốt. Khi đó ta có UAK > 0 và ngược chiều với điện áp tiếp xúc (UTX). Như vậy muốn có dòng điện qua điốt thì điện trường do UAK sinh ra phải mạnh hơn điện trường tiếp xúc, tức là: UAK >UTX. Khi đó một phần của điện áp UAK dùng để cân bằng với điện áp tiếp xúc (khoảng 0.6V), phần còn lại dùng để tạo dòng điện thuận qua điốt.Khi UAK > 0, ta nói điốt phân cực thuận và dòng điện qua điốt lúc đó gọi là dòng điện thuận (thường được ký hiệu là IF tức IFORWARD hoặc ID tức IDIODE). Dòng điện thuận có chiều từ a-nốt sang ca-tốt.Khi UAK đã đủ cân bằng với điện áp tiếp xúc thì điốt trở nên dẫn điện rất tốt, tức là điện trở của điốt lúc đó rất thấp (khoảng vài chục Ohm). Do vậy phần điện áp để tạo ra dòng điện thuận thường nhỏ hơn nhiều so với phần điện áp dùng để cân bằng với UTX. Thông thường phần điện áp dùng để cân bằng với UTX cần khoảng 0.6V và phần điện áp tạo dòng thuận

Page 3: Cách Đọc Giá Trị Diode

khoảng 0.1V đến 0.5V tùy theo dòng thuận vài chục mA hay lớn đến vài Ampere. Như vậy giá trị của UAK đủ để có dòng qua điốt khoảng 0.6V đến 1.1V. Ngưỡng 0.6V là ngưỡng điốt bắt đầu dẫn và khi UAK = 0.7V thì dòng qua Diode khoảng vài chục mA.Nếu Diode còn tốt thì nó không dẫn điện theo chiều ngược ca-tốt sang a-nốt. Thực tế là vẫn tồn tại dòng ngược nếu điốt bị phân cực ngược với hiệu điện thế lớn. Tuy nhiên dòng điện ngược rất nhỏ (cỡ μA) và thường không cần quan tâm trong các ứng dụng công nghiệp. Mọi điốt chỉnh lưu đều không dẫn điện theo chiều ngược nhưng nếu điện áp ngược quá lớn (VBR là ngưỡng chịu đựng của Diode) thì điốt bị đánh thủng, dòng điện qua điốt tăng nhanh và đốt cháy điốt. Vì vậy khi sử dụng cần tuân thủ hai điều kiện sau đây:* Dòng điện thuận qua điốt không được lớn hơn giá trị tối đa cho phép (do nhà sản xuất cung cấp, có thể tra cứu trong các tài liệu của hãng sản xuất để xác định).* Điện áp phân cực ngược (tức UKA) không được lớn hơn VBR (ngưỡng đánh thủng của điốt, cũng do nhà sản xuất cung cấp).Ví dụ điốt 1N4007 có thông số kỹ thuật do hãng sản xuất cung cấp như sau: VBR=1000V, IFMAX = 1A, VF¬ = 1.1V khi IF = IFMAX. Những thông số trên cho biết:* Dòng điện thuận qua điốt không được lớn hơn 1A.* Điện áp ngược cực đại đặt lên điốt không được lớn hơn 1000V.* Điện áp thuận (tức UAK)có thể tăng đến 1.1V nếu dòng điện thuận bằng 1A. Cũng cần lưu ý rằng đối với các điốt chỉnh lưu nói chung thì khi UAK = 0.6V thì điốt đã bắt đầu dẫn điện và khi UAK = 0.7V thì dòng qua điốt đã đạt đến vài chục mA.