Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

19
Vi Nhân Nan 1 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/ CHUYÊN ĐỀ LP 10 TRONG ĐỀ THI ĐH Vi Nhân Nan SĐT: 0988 770 690 www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/ 1.Chuyên đề bài toán hạt trong nguyên tử 1. 10a Câu 32: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: X Y Z 26 26 26 13 55 12 , , A. X và Z c ó cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron. 2. 09cd Câu 10: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là :A.18. B. 23. C. 17. D. 15. 3.Cd08Câu 40: Nguyên t c a nguyên t X có t ng s h t electron trong các phân l p p là 7. Sh t mang đi n c a mt nguyên t Y nhi u hơ n s h t mang đi n c a mt nguyên t X là 8 h t. Các nguyên t X và Y l n l ượ t là (bi ế t s hi u nguyên t c a nguyên t : A.Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P 4. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của X là: A.12 B. 20 C. 23 D. Kết quả khác. 5. A, B là 2 nguyên tử của 2 nguyên tố. Tổng số hạt cơ bản của A và B là 191, hiệu số hạt cơ bản của A và B là 153. Biết số hạt khôn mang điện trong A gấp 10 lần số hạt không mang điện trong B. Số khối của A, B lần lượt là : A. 121, 13 B. 22, 30 C. 23, 34 D. kết quả khác 6. Tổng số hạt Proton, Notron và Electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. Tên nguyên tố là: A. Oxi B. Cacbon C. Nitơ D. Bo 7. Một nguyên tử kim loại có tổng số hạt là 34. Hãy cho biết lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại đó có mấy electron: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 8. Số hiệu nguyên tử nitơ bằng 7, hidro bằng 1. Tổng số hạt mang điện trong ion NH 4 + bằng bao nhiêu? A. 18 B. 20 C. 22 D. 21 9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (n, p, e) là 82. Hãy chọn tính chất hóa học đặc của X: A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. á kim. 10. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 18. Số khối của nguyên tử là : A.12 B.13 C.14 D.Tất cả đều sai 11. Nguyên tử X có 20 hạt nơtron. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử đó là 4s 2 . Hãy xác định giá trị đúng với số khối của X là: A. 39. B. 40 C. 41 D. 42 12. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 15 (Z=15). X là: A.Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D.kết quả khác. 13. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 13 . Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là: A.13 + B. + 13 C.13 - D.13 14. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 13 . Trong nguyên tử có: A.1 lớp electron B.2 lớp electron C.3 lớp electron D.4 lớp electron 15. Trong nguyên tử 86 37 Rb có tổng số hạt là: A. 49 B. 123 C. 37 D. 86 16. Trong nguy ên tử 86 37 Rb có tổng số hạt p và n là: A. 49 B. 123 C. 37 D. 86 17. Tổng số hạt nơtron, proton, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. Xác định hai kim loại Z A . A.20 B.26 C.19 D.17 18. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số khối X. A.56 B.65 C.64 D.46 19. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 36, trong đó số hat mang điện gấp đối số hạt không mang điện. Xác định số hiệ u nguyên tử X. A.12 B.13 C.14 D.15

Transcript of Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Page 1: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 1 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 TRONG ĐỀ THI ĐH

Vi Nhân Nan

SĐT: 0988 770 690

www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

1.Chuyên đề bài toán hạt trong nguyên tử

1.10a Câu 32: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: X Y Z26

2626

1355

12, ,

A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron. 2.09cd Câu 10: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử

của nguyên tố X là :A.18. B. 23. C. 17. D. 15. 3.Cd08Câu 40: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y

nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: A.Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P 4. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của X là: A.12 B. 20 C. 23 D.Kết quả khác. 5. A, B là 2 nguyên tử của 2 nguyên tố. Tổng số hạt cơ bản của A và B là 191, hiệu số hạt cơ bản của A và B là 153. Biết số hạt khôn

mang điện trong A gấp 10 lần số hạt không mang điện trong B. Số khối của A, B lần lượt là : A. 121, 13 B. 22, 30 C. 23, 34 D. kết quả khác 6. Tổng số hạt Proton, Notron và Electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. Tên nguyên tố là: A. Oxi B. Cacbon C. Nitơ D. Bo 7. Một nguyên tử kim loại có tổng số hạt là 34. Hãy cho biết lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại đó có mấy electron: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 8. Số hiệu nguyên tử nitơ bằng 7, hidro bằng 1. Tổng số hạt mang điện trong ion NH4

+ bằng bao nhiêu?

A. 18 B. 20 C. 22 D. 21 9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (n, p, e) là 82. Hãy chọn tính chất hóa học đặc của X: A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. á kim. 10. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 18. Số khối của nguyên tử là : A.12 B.13 C.14 D.Tất cả đều sai 11. Nguyên tử X có 20 hạt nơtron. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử đó là 4s

2. Hãy xác định giá trị đúng với số khối của X là:

A. 39. B. 40 C. 41 D. 42 12. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 15 (Z=15). X là: A.Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D.kết quả khác. 13. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 13 .Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là: A.13

+ B.

+13 C.13

- D.13

14. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 13 .Trong nguyên tử có: A.1 lớp electron B.2 lớp electron C.3 lớp electron D.4 lớp electron

15. Trong nguyên tử

86

37 Rb có tổng số hạt là:

A. 49 B. 123 C. 37 D. 86

16. Trong nguyên tử 86

37 Rb có tổng số hạt p và n là:

A. 49 B. 123 C. 37 D. 86 17. Tổng số hạt nơtron, proton, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. Xác định hai kim loại ZA.

A.20 B.26 C.19 D.17 18. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định

số khối X. A.56 B.65 C.64 D.46 19. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 36, trong đó số hat mang điện gấp đối số hạt không mang điện. Xác định số hiệu

nguyên tử X. A.12 B.13 C.14 D.15

Page 2: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 2 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

20. Nguyên tử của kim loại M có số proton ít hơn số nơtron là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định M.

A.Na B.Mg C.F D.O 21. Tổng số hạt prton, nơtron, electron trong một nguyên tử của hai nguyên tố X và Y lần lượt là 16 và 58. Xác định các nguyên tố và

kí hiệu chúng. A.Al và Cl B.B và K C.Mg và Ca D.O và S 22. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 25 hạt.

Xác định số hạt proton của X. A.53 B.54 C.35 D.41 23. Mét nguyªn tè ho häc cã nhiÒu lo¹i nguyªn tö cã khèi l­îng kh¸c nhau v× lÝ do nµo sau ®©y ? A. H¹t nh©n cã cïng sè n¬tron nh­ng kh¸c nhau vÒ sè proton. B. H¹t nh©n cã cïng sè proton. nh­ng kh¸c nhau vÒ sè n¬tron C. H¹t nh©n cã cïng sè n¬tron nh­ng kh¸c nhau vÒ sè electron D. Ph­¬ng n kh¸c 24. Một ion M

3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu

hình electron của nguyên tử M là A. [Ar]3d

54s

1. B. [Ar]3d

64s

2. C. [Ar]3d

64s

1. D. [Ar]3d

34s

2.

25. Tổng ba lọai hạt của một nguyên tử nguyên tố X là 52, biết X thuộc nhóm VIIA .Vậy số khối của nguyên tử X là A.52 B.17 C.35 D.36 26. Nguyªn tö nguyªn tè A cã tæng sè phÇn tö cÊu t¹o lµ 36. Trong ion A

2+ chøa sè electron s lµ:

A.4. B. 2. C. 8. D. 6. 27. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố

X là A. 17. B. 23. C. 15. D. 18. 28.Tæng sè h¹t p, n, e trong nguyªn tö mét nguyªn tè lµ 40, trong ®ã tØ lÖ gi÷a sè h¹t mang ®iÖn vµ sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 1,875 :

1. Nguyªn tè ®ã lµ:A. Mg B. Al C. Si D. P. 29. Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn

tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Ca và Sr D. Na và Ca 30.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt prôton ,nơtron và electron là 180 ,trong đó tổng các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng

số hạt . X là nguyên tố nào sau đây : A. Flo B . Clo C. Brom D. Iốt 31.Tổng số electron trong anion AB3

2- là 40. Anion AB3

2- là:

A. SiO32- B. CO3

2- C. SO3

2- D. ZnO3

2-

32.Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1. Tổng số electron trong ion ZY3

-

là 32. Công thức phân tử của M là: A. HNO3 B. HNO2 C. NaNO3 D. H3PO4 33.Hai nguyên tố X, Y tạo được các ion X

3+, Y

+ tương ứng có số electron bằng nhau. Tổng số hạt (p, n, e) trong hai ion bằng 70.

Nguyên tố X, Y là nguyên tố nào sau đây? A. Al và Ca B. Cr và Fe C. Al và Na D. Ca và Br 34.Trong anion XY3

2- có 30 proton. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. X và Y là nguyên tố nào sau đây?

A. C và O B. S và O C. Si và O D. C và S 35.Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 68.

Số hạt mang điện trong nguyên tử của X là 34. Công thức nguyên tử của MX3 là : A. CrCl3 B. FeCl3 C. AlCl3 D. SnCl3 36.Ion X

có10 electron .Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 10 nơtron .Nguyên tử khối của nguyên tố X là A . 20 u B. 19 u C .21u D . Kết quả khác 37. . Hợp chất ion cấu tạo từ ion M

2+ và ion X

- . Trong phân tử của hợp chất có tổng các loại hạt là 202 ; trong đó số hạt mang điện

nhiều hơn hạt không mang điện là 50 . Số khối của ion M2+

lớn hơn số khối của ion X- là 28 . Tổng số các loại hạt trong ion M

2+

nhiều hơn trong ion X- là 37 .Công thức của hợp chất là

A. FeCl2 B. MgCl2 C. CuCl2 D. BaCl2 38 . Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 143 hạt , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 41 hạt. Số

khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Công thức phân tử của hợp chất M2X là

A. K2O B. Li2O C. Na2S D. Na2O 39 . Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 25,25% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 1

hạt. Trong hạt nhân X số nơtron hơn số proton là 3. Tổng số proton trong MX2 là 46.Xác định CTPT của MX2. A. FeS2 B. MgCl2 C. CuCl2 D. BaCl2 40 . Cho hợp chất XY2 thỏa mãn: Tổng số hạt p của hợp chất bằng 32.Hiệu số của Z X và ZY bằng 8 hạt.X và Y đều có số p = số n

trong nguyên tử. Xác định CTPT của XY2 ?

Page 3: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 3 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

A. SO2 B. CO2 C. MgCl2 D. NO2 41. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M

2+ và ion X

–. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt (p, n, e) là 164 hạt. Trong đó số hạt mang điện

nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của ion M2+

lớn hơn số khối của ion X – là 5. Tổng số hạt trong ion M

2+ nhiều

hơn trong ion X là 5. Xác định số hiệu nguyên tử của M và X. A.29,17 B.26, 17 . C.. 20, 17 D.29, 15 42.Tổng số electron trong ionXY4

2- bằng 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 16. số hiệu nguyên

tử X , Y lần lượt là: A. 16 và 8 B. 12 và 9 C. 18 và 8 D. 17 và 11 43. HC A được tạo thành từ ion M

+ và ion X

2- .Tổng số 3 loại hạt trong A là 164 .Tổng số các hạt mang điện trong ion M

+ lớn hơn

tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 6 .Trong nguyên tử M , số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt , trong nguyên tử X số hạt

proton bằng số hạt nơtron . M và X là A. K và O B. Na và S C. Li và S D. K và S 44.Mét hîp chÊt A ®­îc t¹o nªn bëi cation M2+ vµ anion X-. Tæng sè h¹t proton, n¬tron vµ electron trong ph©n tö A lµ 144. Sè khèi cña

X lín h¬n tæng sè h¹t trong M lµ 1. Trong X cã sè h¹t mang ®iÖn gÊp 1,7 lÇn sè h¹t kh«ng mang ®iÖn. A lµ hîp chÊt nµo sau ®©y: A. CaCl2 B. CaF2 C. MgCl2 D. MgBr2. 45.Hîp chÊt R ®­îc t¹o bëi hai ion X+ vµ Y-. R cã tæng sè h¹t trong ph©n tö lµ 86. Trong ®ã sè khèi cña Y b»ng sè hiÖu nguyªn tö cña

X. Tæng sè h¹t mang ®iÖn trong Y- Ýt h¬n sè h¹t mang ®iÖn trong X+ lµ 18. C«ng thøc ph©n tö cña R lµ: A. LiCl B. NaCl C. LiBr D. KF 46.Mét nguyªn tè A cã 2 ®ång vÞ lµ X, Y. X cã tæng sè h¹t trong nguyªn tö lµ 36. Y h¬n X mét n¬tron. BiÕt trong tù nhiªn 2 ®ång vÞ

cã tØ lÖ sè nguyªn tö lµ: X/Y = 3/2. Khèi l­îng nguyªn tö trung b×nh cña A lµ: A. 28,1 B. 26,9 C. 24,4 D. 23 47. Mét hîp chÊt cã c«ng thøc MX. Tæng sè c¸c h¹t trong hîp chÊt lµ 84, trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang

®iÖn lµ 28. Nguyªn tö khèi cña X lín h¬n cña M lµ 8. Tæng sè c¸c h¹t trong X2- nhiÒu h¬n trong M2+ lµ 16. C«ng thøc MX lµ: A. MgS B. MgO C. CaS D. CaO 48. Cho 3 nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị 17

35Cl. Trong M có: số nơtron – số proton = 3. Trong M và X có: số proton trong

M – số proton trong X = 6. Tổng số nơtron trong M và X là 36.Tổng số khối của M và X là 76.Tính số khối của M và X. A. B. C. D. 49. Cho 22,199g muối clorua của kim loại R tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu 45,4608g kết tủa , hiệu suất của phản ứng là

96%. Tính nguyên tử khối trung bình của kim loại R. A. B. C. D. 50. Cho 22,199g muối clorua của kim loại R tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu 45,4608g kết tủa , hiệu suất của phản ứng là

96%.Biết rằng nguyên tố R có hai đồng vị R1 và R2 có tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị R1 bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị R2. Tính số khối của R1 và R2.

A. B. C. D. 51. Coi nguyên tử

65Zn là một hình cầu bán kính là 1,35.10

-10m , khối lượng riêng của nguyên tử Zn là:

A. 10,475g/cm3 B. 10,475kg/cm3 C. 10,575 g/m3 D. Kết quả khác 52.Tæng sè h¹t p, n, e trong nguyªn tö mét nguyªn tè lµ 40, trong ®ã tØ lÖ gi÷a sè h¹t mang ®iÖn vµ sè h¹t kh«ng mang

®iÖn lµ 1,875 : 1. Nguyªn tè ®ã lµ: A. Mg B. Al C. Si D. P.

2.Chuyên đề bài tập xác định Nguyên tử khối trung bình

1.Cd07Câu 24: Trong t.nhiên, nguyên tố Cu có hai đồng vị là 2963

Cu và 2965

Cu . Mtbcủa Cu là 63,54. % tổng số nguyên tử của đồng

vị 2963

Cu là

A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%.

2.Mtb của Sb là 121,76. Sb có 2 đồng vị, biết 121

Sb chiếm 62%. Tìm số khối của đồng vị thứ 2?

A. 123,0 B. 122,5 C. 124,0 D. 121,0

3.Nguyªn tè Argon cã 3 lo¹i ®ång vÞ cã sè khèi lÇn l­ît b»ng 36; 38 vµ A. PhÇn tr m sè nguyªn tö t­¬ng øng cña 3 ®ång vÞ lÇn l­ît

b»ng 0,34%; 0,06% vµ 99,6%. BiÕt 125 nguyªn tö Ar cã khèi l­îng 4997,5 u. TÝnh Mtb cña Ar vµ sè khèi A cña ®ång vÞ thø ba. A.39,98; 40 B.39,98 ; 42 C.39 ; 40 D.38,5; 41

4. A cã 2 ®ång vÞ lµ X, Y. X cã tæng sè h¹t trong nguyªn tö lµ 36. Y h¬n X mét n¬tron. BiÕt tØ lÖ sè nguyªn tö lµ: X/Y = 3/2. Mtb cña A lµ:

A. 28,1 B. 26,9 C. 24,4 D. 23

5. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11

B (80%) và 10

B (20%). Mtb của Bo là

A. 10,2 B. 10,6 C. 10,4 D. 10,8

Page 4: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 4 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

6.Một nguyên tố X có 3 đồng vị A

1X( 79%), A

2X( 10%), A

3 X( 11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, Mtb của 3 đồng vị là 24,32.

Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị . A1,A2,A 3 lần lượt là:

A. 24;25;26 B. 24;25;27 C. 23;24;25 D. 25;26;24

7.Nguyên tố Clo có 2 đồng vị. Biết số lượng nguyên tử của đồng vị thứ nhất gấp 3 lần số lượng nguyên tử của đồng vị thứ 2 và đồng

vị thứ 2 nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Mtb của clo là 35,5. Số khối của 2 đồng vị lần lượt là:

A. 35 và 37 B. 36 và 37 C. 34 và 37 D. 38 và 40

8. Clo có hai đồng vị 1737

Cl( Chiếm 24,23%) và 1735

Cl(Chiếm 75,77%). Mtb của Clo.

A. 37,5 B. 35,5 C. 35 D. 37

9.11bCâu 21: Cl có hai đồng vị bền: 37

17Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là35

17Cl. % theo khối lượng của 37

17 Cl trong

HClO4 là.

A.8,43%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 8,56%.

10. Có các đồng vị sau : 1H;

2H;

35Cl;

37Cl.Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử hidroclorua có thành phần đồng vị khác nhau ?

A.8 B.12 C.6 D. Kết quả khác

11.Nguyên tố X có 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị

bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Mtb của X là:

A. 15 B. 14 C. 12 D. 13

12.Mtb của clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là 35

Clvà37

Cl. Phần trăm về khối lượng của 35

Clchứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị 1H,

oxi là đồng vị 16

O) là giá trị nào sau đây?

A.21,6% B. 8,95% C. 9,67% D. 9,20%

13.Mtb của Bo là 10,82. Bo có 2 đồng vị là 10

Bvà 11

B. Nếu có 94 nguyên tử 10

B thì có bao nhiêu nguyên tử 11

B?

A. 405 B. 406 C. 403 D. 428

14. Mét lo¹i khÝ Clo cã chøa 2 ®ång vÞ 35Cl;37Cl. Cho Cl2 t c dông víi H2 råi lÊy s¶n phÈm hoµ tan vµo n­íc thu ®­îc dung dÞch A.

Chia dung dÞch A thµnh 2 phÇn b»ng nhau: - PhÇn thø nhÊt cho t c dông võa ®ñ víi 125 ml dung dÞch Ba(OH)2 0,88 M.- PhÇn thø hai cho t¸c dông víi AgNO3 võa ®ñ ta thu ®­îc 31,57 gam kÕt tña.T×m % sè nguyªn tö cña mçi ®ång vÞ.

A.27, 73 B.75, 25 C.25,75 D.80, 20 15. Nguyªn tè M cã 3 ®ång vÞ. Tæng sè khèi cña ba ®ång vÞ lµ 75 u. Sè khèi cña ®ång vÞ thø hai lµ trung b×nh céng cña 2 ®ång vÞ kia.

§ång vÞ thø ba cã sè n¬tron h¬n ®ång thø hai lµ 1. §ång vÞ thø nhÊt cã sè n¬tron b»ng sè proton. H·y t×m sè khèi cña 3 ®ång vÞ. A. 25; 26; 24. B.24; 25; 26. C.20; 25; 30. D.30; 20; 25. 16. Mtb của Clo là 35,5 .Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là

35Cl và

37Cl .Phần trăm về khối lượng của

37Cl chứa trong KClO3 (với H là

đồng vj 1H , O là đồng vị

16 O ) là giá trị nào sau đây :

A. 7,55 % B. 8,95% C. 7,67% D.5,75%

17. §ång cã hai ®ång vÞ lµ 63Cu vµ 65Cu. Mtb cña ®ång lµ 63,5. Thµnh phÇn % vÒ khèi l­îng cña ®ång vÞ 65Cu cã trong muèi CuSO4 lµ:

A.30,56%. B. 28,98%. C. 10,19%. D. 9,95%.

18. Mtb cña ®ång kim lo¹i lµ 63,54. §ång tån t¹i trong tù nhiªn víi hai lo¹i ®ång vÞ lµ 63Cu vµ 65Cu. Sè nguyªn tö 63Cu cã trong 32g Cu

lµ: A. 6,023. 1023 B. 2,22.1023 C. 2,181.1023 D. 1,500.1023 19. Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị

16O(x1%) ,

17O(x2%) ,

18O(4%), Mtb của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị

16O v à

17O lần lượt là:

A. 35% & 61% B. 90%&6% C. 80%&16% D. 25%& 71%

20. C chứa 2 đồng vị 12

C và 13

C ; Mtb là 12,011. Thành phần % các đồng vị 12

C , 13

C lần lượt là :

A. 98,9 ; 1,1 B. 1,1 ; 98,9 C. 49,5 ; 51,5 D. 25; 75

21. Clo có hai đồng vị 37

Cl và 35

Cl. Mtb của Clo là 35,48. Phần trăm đồng vị 37

Cl là

A. 65% B. 76% C. 35% D. 24%

22. D·y nµo sau ®©y gåm c¸c ®ång vÞ cña cïng mét nguyªn tè hãa häc?

A. 1840X , 19

40Y. B.1428X, 14

29Y. C. 614x , 7

14Y. D. 919X, 10

20Y. 23. Với hai đồng vị: 6

12C và 6

13C và ba đồng vị 8

16O; 8

17O; 8

18O có thể tạo ra bao nhiêu lọai phân tử CO2 khác nhau

A.6 lọai. B.10 lọai. C.12 lọai. D.18 lọai.

3.Cấu hình electron

1.Cho cấu hình electron của X: 1s22s

22p

63s

23p

5. X là

A.Kim loại B.Phi kim C.Khí hiếm D.vừa là k.loại vừa là phi kim

2.Cho cấu hình electron của X: 1s22s

22p

63s

1. X là

Page 5: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 5 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

A.Kim loại B.Phi kim C.Khí hiếm D.vừa là k. loại vừa là phi kim

3.Cho cấu hình electron của X: 1s22s

22p

63s

23p

63d

64s

2. X thuộc

A.họ s B.họ p C.họ d D.họf 4.Cho cấu hình electron của X: 1s

22s

22p

2. X thuộc

A.họ s B.họ p C.họ d D.họf 5. Nguyên tử của nguyên tố nào có thể nhận 1 electron trong các phản ứng hóa học? a. 1s

22s

22p

63s

1 b. 1s

22s

22p

63s

23p

5 c.1s

22s

22p

2 d.

1s22s

22p

63s

23p

63d

64s

2

6. Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của: 2 nguyên tố có số electron ở lớp ngoài cùng tối đa. A.Ne và Ar B.F và Cl C.C và S D.Fe và Cr 7. Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của: 2 nguyên tố có 7 electron ở lớp ngoài cùng. A.Ne và Ar B.F và Cl C.C và S D.Fe và Cr 8. Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của: 2 nguyên tố có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản. A.Ne và Ar B.F và Cl C.C và S D.Fe và Cr 9. Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của: 2 nguyên tố họ d có hóa trị II và hóa trị III bền. A.Ne và Ar B.F và Cl C.C và S D.Fe và Cr 10. Viết cấu hình eletron lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl là: A.3s

23p

4 B.3p

4 C.3s

23p

43d

0 D.3s

23p

43d

03f

0

11. Số electron tối đa trong lớp thứ 3 là: A.32 e. B. 18 e. C. 8 e. D. 9 e. 12. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là lớn nhất? A. Cl (Z=17) B. Ca (Z=20) C. Al (Z=13) D. C(Z=6) 13. Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là A. 15 B. 16 C. 14 D. 19 14. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 15 (Z=15). X là: A.Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D.kết quả khác. 15. Nguyên tử X có 20 hạt nơtron. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử đó là 4s

2. Hãy xác định giá trị đúng với số khối của X là:

A.39. B. 40 C. 41 D. 42 16. Lớp thứ 3 của nguyên tử nguyên tố X có 3 electron. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử đúng của X là: A. 12 B. 13 14 D. 15 17. Cấu hình e lớp ngoài cùng của một nguyên tố X là 5p

5. Tỉ lệ số nơ tron và số điện tích hạt nhân của X là 1,3962. Xác định số khối

của X:A. 127 B. 80 C. 127 D. kết quả khác 18. Trong nguyên tử C , 2 electron được phân bố trên 2 obitan khác nhau ở phân lớp 2p biểu diễn bằng 2 mũi tên cùng chiều.Xác

định nguyên lí ( hay quy tắc. được áp dụng, A.Nguyên lí Pauli B.Qui tắc Hun C.Qui tắc Kleckowski D. A,C đều đúng 19. Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f luần lượt là: A. 2, 8, 18, 32 C. 2, 6, 10, 14 B. 2, 4, 6, 8 D. 2, 8, 10,14

20. Tổng số các obitan nguyên tử của lớp N ( n = 4) là: A. 9 B. 4 C. 16 D. 1 21. Một nguyên tử có số hiệu là 29 và số khối là 61 thì nguyên tử đó phải có: A. 90 nơtron B. 61 electron C. 29 nơtron D.29 electron 22. Cho 16S, cấu hình electron của lưu huỳnh là: A.1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

2 C.1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

5 B.1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

4 D.1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

6

23. Hãy cho biết cấu hình electron nào sau đây sai: A. 1s

2 2s

2 2p

6 B. 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

1 C. 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

6 3d

6 4s

2 D. 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

6

4s2 3d

6

24. Cấu hình electron 1s22s

22p

63s

23p

63d

34s

2 là của nguyên tử :

A. Ca B. Sc C. Zn D. V 25. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số e độc thân khác với 3 nguyên tố còn lại. A. D(Z=7) B. A(Z=17) C. C(Z=35) D. B(Z=9) 26. Lớp ngoài cùng có số e tối đa là: A. 7 B. 8 C. 5 D. 4 27. Tìm cấu hình electron sai A. Mg (Z = 12) 1s

22s

22p

63s

2. B. F

- (Z = 9) 1s

22s

22p

6. C. Mg

2+ (Z = 12) 1s

22s

22p

63s

23p

4. D. O (Z = 8)

1s22s

22p

4.

Page 6: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 6 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

28. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Hãy lựa chọn cấu hình electron đúng với nguyên tử của nguyên tử X.

A. 1s2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

5 B. 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

6 C. 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

6 4s

1 D. 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

6

4s2

29. Nguyên tử của nguyên tố X có 5 lớp electron và lớp ngoài cùng có 5 electron. Hãy chọn một tính chất đúng nhất của nguyên tố X:

A. Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D. á kim. 30. Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli A.1s

32s

22p

3. B.1s

2. C.1s

22s

22p

3. D.1s

22s

2.

31. ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 7 electron thuộc các phân lớp s. Hãy cho biết cấu hình đúng của X là: A. 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

6 4s

1 B. 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

6 3d

5 4s

1 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4d10 4s1 D. Cả 3 t/ hợp đều

thỏa mãn. 32.11a Câu 42: Cấu hình electron của ion Cu

2+ và Cr

3+ lần lượt là

A. [Ar]3d9 và [Ar]3d

14s

2. B. [Ar]3d

74s

2 và [Ar]3d

3. C. [Ar]3d

9 và [Ar]3d

3. D. [Ar]3d

74s

2 và

[Ar]3d14s

2.

33.07aCâu 5: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s

22p

6 là:

A.Na+, Cl

-, Ar. B. Li

+, F

-, Ne. C. Na

+, F

-, Ne. D. K

+, Cl

-, Ar.

34.09cd Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là

A. kim loại và kim loại. B. phi kim và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. khí hiếm và kim loại.

35.10b Câu 12: Một ion M3+

có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là

A.[Ar]3d54s

1. B. [Ar]3d

64s

2. C. [Ar]3d

64s

1. D. [Ar]3d

34s

2.

36. Ion A2+

có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Tổng số electron trong nguyên tử A là:

A. 18 B. 19 C. 20 D. 21 37. Cấu hình electron của ion nào sau đây khác cấu hình electron của khí hiếm ? A. Na

+ B. Cu

2+ C. Cl

- D. O

2-

38. Các nguyên tử và ion : F-, Na

+, Ne có đặc điểm nào chung ?

A. Có cùng số electron B. Có cùng số nơtron C. Cùng số khối D. Cùng điện tích hạt nhân

39. Một nguyên tử có tổng cộng 7 electron ở các phân lớp p. Số proton của nguyên tử đó là : A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 40. Nguyên tử X có cấu hình electron là : 1s

22s

22p

5. Ion mà X có thể tạo thành là :

A. X+

B. X2+

C. X- D. X

2-

41. Số electron lớp ngồi cng của nguyên tử X là : A.2 B.3 C.1 D.4 42. Trong phản ứng hóa học, để biến thành anion clorua, nguyên tử clo đã: A. Nhận thêm 1 proton B. Nhận thêm 1 electron C. Nhường đi 1 electron D. Nhường đi 1

proton 43. Tổng số các electron thuộc các phân lớp p của nguyên tử X là 9. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử của X ứng với giá trị nào sau đây:

A. 10 B. 13 C. 15 D. 16 44: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của.một nguyên tố là 2s

22p

5, số hiệu nguyên tử của.nguyên tố đó là

A.5. B.3. C.9. D.7. 45. Mg (Z = 12) cấu hình e của Mg

2+ là

A. 1s2 2s

2 2p

6 3s

2 B. 1s

2 2s

2 2p

6 C. 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

6 D. 1s2 2s2 2p6

3s23p2 46. Nguyên tử X có cấu hình e là 1s

2 2s

2 2p

5. Thì ion X

- có cấu hình e nào sau đây

A. 1s2 2s

2 2p

6 B. 1s

2 2s

2 2p

63s

1 C. 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

6 D.1s

2 2s

2 2p

4 .

47. Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là2p6. Vậy cấu hình e của R là:

A. 1s22s

22p

5 B. 1s

22s

22p

4 C. 1s

22s

22p

3 D. 1s

22s

22p

63s

1

Page 7: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 7 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

4.Chuyên đề bài tập tính toán về cấu tạo nguyên tử

1.11a Câu 36: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là

những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là

A.0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm.

2.10a Câu 3: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư

dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là

A.kali và bari. B. liti và beri. C. natri và magie. D. kali và canxi.

3.10a Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí

H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y,

tổng khối lượng các muối được tạo ra là

A.13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam.

4.09a Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np

4. Trong hợp chất khí của

nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là

A.50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.

5.Cd07Câu 18: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2(ở đktc). Thể

tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là

A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml.

6. Hoµ tan 4,84 gam Mg b»ng dung dÞch HCl tho¸t ra 0,4 gam H2. X¸c ®Þnh khèi l­îng mol cña Mg.

A.24,2 B. 35 C.40,2 D.24

7. Hoµ tan 4,84 gam Mg b»ng dung dÞch HCl tho¸t ra 0,4 gam H2.. Mg cã 2 ®ång vÞ, trong ®ã cã ®ång vÞ 24Mg. X¸c

®Þnh sè khèi cña ®ång vÞ thø hai, biÕt tØ lÖ 2 ®ång vÞ lµ 4 : A.26 B.25 C.27 D.29

8. Mét kim lo¹i M cã ho¸ trÞ II. Hoµ tan 7,2984 gam kim lo¹i M vµo dd HCl (d­) thu ®­îc 6,72 lÝt H2 ë ®ktc. TÝnh khèi l­îng mol cña kim lo¹i M.

A.24 B.26 C.24,33 C.24,5 9. Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO2(đktc). Cấu hình electron của A là (

biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron)

A. 1s2 2s

2 2p

6 B. 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 C. 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

4 D. 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2

3p64s

2

5.Chuyên đề bài tập về Bảng tuần hoàn

1.Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. C. Tính khử của ion Br

−lớn hơn tính khử của ion Cl.

− D. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.

2.10a Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. D. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. 3.10a Câu 35: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. 4.09a Câu 36: Cấu hình electron của ion X

2+ là 1s

22s

22p

63s

23p

63d

6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc

A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.

5.07a Câu 8: Anion X- và cation Y

2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s

23p

6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (p nhóm chính

nhóm II). B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính

nhóm II). C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (p nhóm chính

nhóm II).

Page 8: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 8 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (p nhóm chính nhóm II).

6.10cd Câu 15: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s

22p

63s

1; 1s

22s

22p

63s

2; 1s

22s

22p

63s

23p

1. Dãy gồm

các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A.Z, Y, X. B. X, Y, Z. C. Y, Z, X. D. Z, X, Y. 7.10cd Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom. B. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra

AgF kết tủa. C. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo. D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl. 8.Cd08Câu 34: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng

với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là

A.Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. 9.Cd07Câu 16: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ

tự A.M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y. 10.09bCâu 3: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều

giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N. 11.08b Câu 2: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. 12.07b Câu 5: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số

electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF. 13.07b Câu 35: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích

hạt nhân nguyên tử thì A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. 14.07b Câu 17: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng

hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. Chương 1,2 trong đề thi 2012 1.12A: Nguyên tử R tạo được cation R

+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R

+ (ở trạng thái cơ

bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là

A. 11. B. 10. C. 22. D. 23.

2.12A Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và

trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.

B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.

C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.

D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.

3.12A X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y

nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau

đây về X, Y là đúng?

A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.

B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.

C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.

D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.

4.12B Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo

với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là

A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.

5.Cd12Hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y (Mx <

My) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là

A. K. B. Na. C. Rb. D. Li.

Page 9: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 9 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

6.Cd12Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử

X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bàng tuần

hoàn các nguyên tố hóa học là

A.chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.

C. chu kỳ 2, nhóm VA. D. chu kỳ 2, nhóm VIIA.

6.Chuyên đề bài tập về liên kết hóa học

1.Cd11Câu 40: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là:

A.HI, HCl, HBr. B. HCl, HBr, HI. C. HI, HBr, HCl. D. HBr, HI, HCl. 2.10cd Câu 26: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết A. ion. B. cộng hoá trị phân cực. C. hiđro. D. cộng hoá trị không phân

cực. 3.09cd Câu 13: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A.O2, H2O, NH3. B. H2O, HF, H2S. C. HCl, O3, H2S. D. HF, Cl2, H2O. 4.Cd08Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s

22s

22p

63s

23p

64s

1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu

hình electron 1s22s

22p

5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết

A.kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận.

7.Chuyên đề bài tập về phản ứng oxi hóa khử

1.11a Câu 15: Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+

, Na+, Fe

2+, Fe

3+. Số chất và ion vừa có tính oxi

hoá, vừa có tính khử là A.8. B. 5. C. 4. D. 6. 2.11a Câu 31: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và

80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là

A.59,46%. B. 42,31%. C. 26,83%. D. 19,64%. 3.10a Câu 39: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm

khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là A.2x. B. 3x. C. 2y. D. y. 4.10a Câu 49: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng

k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A.3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. 5.09a Câu 15: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình

hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A.13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y. 6.09a Câu 26: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu

2+, Cl

-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử

là A.7. B. 5. C. 4. D. 6. 7.08a Câu 20: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O. ; 2HCl + Fe →FeCl2 + H2. ; 14HCl + K2Cr2O7 →2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. ; 6HCl + 2Al →2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 →2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A.2. B. 1. C. 4. D. 3. 8.07a Câu 15: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) →

d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2 Ni,to

f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch

NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa -

khử là: A.a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g.

Page 10: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 10 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

9.07a Câu 22: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A.8. B. 5. C. 7. D. 6. 10.07a Câu 30: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung

dịch HNO3 đặc, nóng là A.10. B. 11. C. 8. D. 9. 11.Cd11Câu 15: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa

bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là A.4. B. 5. C. 7. D. 6. 12.Cd11Câu 45: Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong

phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A.K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và

K2Cr2O7 13.10cdCâu 5: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của

các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A.23. B. 27. C. 47. D. 31. 14.10cd Câu 19: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? A. S + 2Na to Na2S. B. S + 6HNO3 (đặc) to H2SO4 + 6NO2 +

2H2O. C. 4S + 6NaOH(đặc) to 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O. D. S + 3F2 to SF6. 15.09cdCâu 3: Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính

khử là A.2. B. 3. C. 5. D. 4. 16.Cd08Câu 35: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe

2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe

2+ và sự khử Cu

2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe

và sự khử Cu2+.

17.Cd08Câu 52: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: A. Ion Y

2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X

2+. B. Kim loại X khử được ion Y

2+.

C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+

có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +.

18.Cd07Câu 3: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2,

dung dịch KMnO4. 19.Cd07Câu 4: Để khử ion Fe

3+ trong dung dịch thành ion Fe

2+ có thể dùng một lượng dư

A..kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag. 20.09b Câu 16: Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. ; (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O. ; (c) 2HCl + 2HNO3 →

2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

21.09b Câu 55: Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là

A.0,03 và 0,02. B. 0,06 và 0,01. C. 0,03 và 0,01. D. 0,06 và 0,02. 22.08bCâu 1: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng

là: A. Tính khử của Cl

- mạnh hơn của Br

-. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.

C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe

2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe

3+.

23.08b Câu 19: Cho các phản ứng:Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O ; 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O ;2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 → KCl + 3KClO4 ; O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 24.07bCâu 4: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12

electron

25.Cd12Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết

cộng hóa trị không cực là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Page 11: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 11 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

26.12B Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):

aFeSO4 + bCl2 cFe2(SO4)3 + dFeCl3

Tỉ lệ a : c là

A. 4 : 1. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 1.

8.Chuyên đề bài tập về đơn chất và hợp chất của Halogen 1.Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của

iot. C. Tính khử của ion Br

−lớn hơn tính khử của ion Cl.

− D. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl

2.10a Câu 3: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là

A.kali và bari. B. liti và beri. C. natri và magie. D. kali và canxi. 3.10a Câu 49: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng

k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A.3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. 4.09a Câu 7: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl

đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A.KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7. 5.09a Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH. C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2,

HCOONa, CuO. 6.09a Câu 22: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml

dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A.4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12. 7.09a Câu 42: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở

đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A.2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. 8.08aCâu 4: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol

Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A.0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. 9.08a Câu 7: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được

hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A.57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. 10.08a Câu 20: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe →FeCl2 + H2. 6HCl + 2Al →2AlCl3 + 3H2. 14HCl + K2Cr2O7 →2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 16HCl + 2KMnO4 →2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A.2. B. 1. C. 4. D. 3. 11.07a Câu 11: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V

lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:

A.V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b). 12.07a Câu 43: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun

nóng. C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. 13.Cd11 Câu 2: Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số

mol HCl bị oxi hóa là A.0,10. B. 0,05. C. 0,02. D. 0,16. 14.Cd11Câu 16: Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400

ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là A.Ba. B. Be. C. Mg. D. Ca. 15.Cd11Câu 40: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang

phải là: A.HI, HCl, HBr. B. HCl, HBr, HI. C. HI, HBr, HCl. D. HBr, HI, HCl. 16.Cd11Câu 43: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô

cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hoà tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước

Page 12: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 12 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là

A.54,0 gam. B. 20,6 gam. C. 30,9 gam. D. 51,5 gam. 17.Cd11Câu 48: Khí nào sau đây không bị oxi hoá bởi nước Gia-ven? A.SO2. B. CO2. C. HCHO. D. H2S. 18.Câu 50: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch

HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm:

A.Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, CuO, Ag. C. Fe2O3, Al2O3. D. Fe2O3, CuO, Ag2O.

19.10cdCâu 1: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là

A.0,448. B. 0,224. C. 1,344. D. 0,672. 20. 09cd Câu 8: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là A. Na2SO3 khan. B. dung dịch NaOH đặc. C. dung dịch H2SO4 đậm đặc . D. CaO . 21.09cd Câu 24: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36

gam chất rắn. Giá trị của m là A.2,16. B. 5,04. C. 4,32. D. 2,88. 22.09cd Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2

và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là A.Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu. 23.09cd Câu 35: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung

dịch AgNO3? A.Fe, Ni, Sn. B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. D. Hg, Na, Ca. 24.Cd08Câu 34: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X

và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là

A.Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. 25.Cd08Câu 44: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M

thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A.38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. 26.Cd08Câu 52: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: A. Ion Y

2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X

2+. B. Kim loại X khử được ion Y

2+.

C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+

có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +.

27.Cd07Câu 6: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam

chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M. 28.Cd07Câu 33: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối

Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A.Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe. 29.Cd07Câu 42: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được

dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là A.24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%. 30.11bCâu 21: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền:

3717Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là

3517Cl .Thành

phần % theo khối lượng của 37

17 Cl trong HClO4 là. A.8,43%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 8,56%. 31.10bCâu 4: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư

dung dịch A.Pb(NO3)2. B. NaHS. C. AgNO3. D. NaOH. 32.10b Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu

được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là A.Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Mg và Sr. D. Be và Ca

Page 13: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 13 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

33.10b Câu 46: Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.76,755. B. 73,875. C. 147,750. D. 78,875. 34.09b Câu 16: Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O. (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 35.09b Câu 24: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự

nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là

A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%. 36.09b Câu 50: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một

lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là

A.57,4. B. 28,7. C. 10,8. D. 68,2. 37.09b Câu 55: Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (sản

phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là A.0,03 và 0,02. B. 0,06 và 0,01. C. 0,03 và 0,01. D. 0,06 và 0,02. 38.08bCâu 1: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl

- mạnh hơn của Br

-. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.

C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe

2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe

3+.

39.08b Câu 12: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là

A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. 40.08b Câu 24: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch

HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. Na. B. K. C. Rb. D. Li. 41.07b Câu 14: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100

oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39) A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,4M. D. 0,2M. 42.07b Câu 17: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II)

tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. 43.09cd Câu 22: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được

dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+

và Fe3+

là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

A.240 ml. B. 80 ml. C. 320 ml. D. 160 ml. 44.12A Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn

X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung

dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm

khối lượng KCl trong X là

A. 25,62%. B. 12,67%. C. 18,10%. D. 29,77%.

45.12A Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt.

Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700

ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là

A. 23,4 và 56,3. B. 23,4 và 35,9. C. 15,6 và 27,7. D. 15,6 và 55,4.

45.12B Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản

ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng

vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z,

thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là

A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%.

Page 14: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 14 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

47.12B Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A. 16,0. B. 18,0. C. 16,8. D. 11,2

48.12B Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng

vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol

HCl. Giá trị của a là

A. 0,9. B. 1,3. C. 0,5. D. 1,5.

49. Cd12Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có oxi), thu được hỗn hợp chất rắn X.

Chia X thành 2 phần bằng nhau:Cho phần 1 vào dung dịch HCl (dư) thu được 7,84 lít khí H2 (đktc);Cho

phần 2 vào dung dịch NaOH (dư) thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn

toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

A. 42,32%. B. 46,47%. C. 66,39%. D. 33,61%.

50.Cd12Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với dung

dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 12,8. B. 19,2. C. 9,6. D. 6,4.

51.Cd12Cho phản ứng hóa học: 3Cl2 + 6KOH 5 KCl + KClO3 + H2O Tỉ lệ giữa số

nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tủ clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa

học của phản ứng đã cho tương ứng là

A. 3 : 1. B. 1 : 3. C. 5 : 1. D. 1 : 5.

52.Cd12Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít

khí H2 (đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu được 9,09 gam muối. Khối

lượng Al trong 2,7 gam X là bao nhiêu?

A. 0,54 gam B. 0,81 gam C. 0,27 gam D. 1,08 gam

9.Chuyên đề bài tập về O-S

1.11a Câu 31: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích

N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là

A.59,46%. B. 42,31%. C. 26,83%. D. 19,64%. 2.11a Câu 60: Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết

thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là A.0,96. B. 1,24. C. 3,2. D. 0,64. 3.10a Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A.6. B. 5. C. 4. D. 3. 4.10a Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc).

Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là

A.13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam. 5.10a Câu 39: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy

nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là A.2x. B. 3x. C. 2y. D. y. 6.09a Câu 21: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2

(ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A.101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam. 7.07a Câu 32: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml

dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56) A.80. B. 40. C. 20. D. 60.

Page 15: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 15 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

8.07a Câu 45: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

A.6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. 9.Cd11Câu 10: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dung dịch axit H2SO4 loãng (dư), thu được 2,24

lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là

A.57,4. B. 59,1. C. 60,8. D. 54,0. 10.Cd11Câu 15: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung

dịch axit H2SO4 đặc, nóng là A.4. B. 5. C. 7. D. 6. 11.10cdCâu 5: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là

những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A.23. B. 27. C. 47. D. 31. 12.10cd Câu 19: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?

A. S + 2Na to Na2S. B. S + 6HNO3 (đặc) to H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.

C. 4S + 6NaOH(đặc) to

2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O. D. S + 3F2 to

SF6. 13.10cd Câu 27: Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X

cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là A.32,65%. B. 35,95%. C. 37,86%. D. 23,97%. 14.09cd Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau

phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là A.Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu. 15.Cd08Câu 5: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là A. 3O2 + 2H2S

to

2H2O + 2SO2. B. FeCl2 + H2S FeS + 2HCl. C. O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2. D. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 16.Cd08Câu 34: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác

dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là

A.Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. 17.Cd08Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Fe(OH)2 Fe2(SO4)3+ddZNaOH BaSO4

+ddX +ddY Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là:

A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2. 18.Cd08Câu 38: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn

hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là

A.2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. 19.Cd08Câu 41: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch

X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4. 20.Cd08Câu 44: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung

dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A.38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. 21.Cd08Câu 54: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện

không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là

A.42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. 22.Cd07Câu 1: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung

hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là A.Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. 23.Cd07Câu 3: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. 24.Cd07Câu 18: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung

dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml.

Page 16: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 16 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

25.Cd07Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A.9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25. 26.Cd07Câu 48: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và

FeSO4. 27.11b Câu 55: Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào

20 ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là

A.68,4%. B. 9,12%. C. 31,6%. D. 13,68%. 28.10bCâu 4: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch A.Pb(NO3)2. B. NaHS. C. AgNO3. D. NaOH. 29.10b Câu 7: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hoà tan hết a gam M

bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là A.Cr2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. CrO. 30.10b Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng

thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là

A.39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%. 31.10b Câu 25: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S,

HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A.3. B. 5. C. 4. D. 6. 32.10b Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa

Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là

A.23,2. B. 12,6. C. 18,0. D. 24,0. 33.10b Câu 42: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1); (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1); (e) FeCl2 và Cu (2:1); (g) FeCl3 và Cu (1:1). Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A.4. B. 2. C. 3. D. 5 34.09b Câu 4: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là

A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3. 35.09b Câu 12: Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom.

(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 36.09b Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí

SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4. 37.09b Câu 46: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng. C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. D. Sát trùng nước

sinh hoạt. 38.07bCâu 4: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12

electron. 39.07b Câu 10: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56) A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4. 40.07b Câu 48: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản

phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeS. B. FeS2. C. FeO D. FeCO3.

41.12A Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?

A. H2S, O2, nước brom. B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4.

Page 17: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 17 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom.

42.12A Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4

loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 5,83 gam. B. 7,33 gam. C. 4,83 gam. D. 7,23 gam.

43.12B Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung

dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

44.12B Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hoà tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch

H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là

A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeS. D. FeCO3.

45.12B Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào

nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol

KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

A. 72,91%. B. 64,00%. C. 66,67%. D. 37,33%.

46.12B Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng

này do chất nào có trong khí thải gây ra?

A. H2S. B. NO2. C. SO2. D. CO2.

47.Cd12Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng

với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu

được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của

Fe và Al trong X tương ứng là

A. 1 : 2. B. 5 : 8. C. 5 : 16. D. 16 : 5.

48.Cd12Cho dãy gồm các phân tử và ion : Zn, S, FeO, SO2, Fe2+

, Cu2+

, HCl. Tổng số phân tử và ion trong

dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

A. 7 B. 4 C. 6 D. 5

49.Cd12Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2. X là kim loại nào sau đây?

A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Ca.

10.Chuyên đề bài tập về cân bằng của phản ứng thuận nghịch và tốc độ pư

1.11a Câu 26: Cho cân bằng hoá học: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k);∆H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ HI. C. tăng nồng độ H2. D. giảm áp suất chung

của hệ. 2.10a Câu 16: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm

đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. 3.10a Câu 51: Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng

độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 A.tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. 4.09a Câu 50: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) ⇄N2O4 (k). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ

nhạt dần. Phản ứng thuận có A. Δ H > 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. Δ H > 0, phản ứng thu nhiệt. D. ΔH < 0, PƯthu

nhiệt. 5.08a Câu 32: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu

đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.

Page 18: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 18 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. 6.Cd11Câu 6: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) ;ΔH < 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận

khi A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. B. giảm áp suất của hệ phản ứng. C. tăng áp suất của hệ phản ứng. D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng. 7.Cd11Câu 54: Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k)⇌ 2HI (k) Ở nhiệt độ 430°C, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng

53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430°C, nồng độ của HI là

A. 0,275M. B. 0,225M. C. 0,151M. D. 0,320M. 8.10cd Câu 29: Cho cân bằng hoá học: PCl5 (k) PCl3 (k) + Cl2 (k); Δ H >0. Cân bằng chuyển dịch theo chiều

thuận khi A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng. C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. thêm Cl2 vào

hệ pư 9.09cd Câu 7: Cho các cân bằng sau:

(1) 2SO2 (k) + O2 (k) xt,to

2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) xt,to

2NH3 (k)

(3) CO2 (k) + H2 (k) xt,to

CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) xt,to

H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A.(1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). 10.09cd Câu 41: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k); ΔH < 0 Trong các yếu tố:

(1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:

A.(1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). 11.09cd Câu 60: Cho các cân bằng sau: (1) H2 (k) +I2 (k) ⇄ 2HI(k) (2) ½ H2 (k) + ½ I2(k) ⇄ HI(k) (3) HI(k) ⇄½ H2 (k) + ½ I2 (k) (4) 2HI(k) ⇄ H2 (k) + I2 (k) (5) H2 (k)+I2 (r) ⇄ 2HI(k) Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng A. (4). B. (2). C. (3). D. (5). 12.Cd08Câu 21: Cho các cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A.(1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). 13.11b Câu 27: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ΔH < 0. Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc

tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?

A.(1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (4). 14.11b Câu 53: Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình một thời

gian ở 830oC để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) (hằng số cân bằng KC = 1). Nồng

độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là A. 0,08M và 0,18M. B. 0,018M và 0,008M. C. 0,012M và 0,024M. D. 0,008M và

0,018M. 15.10b Câu 34: Cho các cân bằng sau: (I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k); (II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k); (III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k); (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A.4. B. 3. C. 2. D. 1 16.09b Câu 8: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ

trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. −45,0.10mol/(l.s). B. −55,0.10mol/(l.s). C. −31,0.10mol/(l.s). D.

−42,5.10mol/(l.s).

17.12A: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C :N2O5 N2O4 + ½ O2 Ban đầu

nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng

tính theo N2O5 là

A. 1,36.10-3

mol/(l.s). B. 6,80.10-4

mol/(l.s) C. 6,80.10-3

mol/(l.s). D. 2,72.10-3

mol/(l.s).

Page 19: Cac Chuyen de Lop 10 Trong de Thi Dai Hoc

Vi Nhân Nan 19 http://www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/

18.12B Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); ∆H = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân

bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.

C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

19.Cd12Cho cân bằng hóa học : CaCO3 (rắn) CaO (rắn) + CO2(khí)Biết phản ứng thuận là phản

ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận?

A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Tăng nồng đột khí CO2. D. Tăng nhiệt độ.

20.Cd12Cho phản ứng hóa học : Br2 + HCOOH 2HBr + CO2

Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l. Tốc độ

trun g bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH là

A. 5,0.10-5

mol/(l.s) B. 2,5.10-4

mol/(l.s) C. 2,0.10-4

mol/(l.s) D. 2,5.10-5

mol/(l.s)