Boot rom nxd_linux

72
TRƢỜNG ĐẠI HC TIN GIANG KHOA CÔNG NGHTHÔNG TIN NGUYÊN LÝ HĐIỀU HÀNH NÂNG CAO XÂY DNG MNG BOOTROM VI NETZONE ENTERPRISE LINUX SERVER VÀ NXD 7.0 THC HIN DƢƠNG HỮU TRNG 008101004 NGUYN THKIU 008101046 MTHO,THÁNG 11/2011

Transcript of Boot rom nxd_linux

Page 1: Boot rom nxd_linux

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGUYÊN LÝ HỆ ĐIỀU HÀNH NÂNG CAO

XÂY DỰNG MẠNG BOOTROM VỚI

NETZONE ENTERPRISE LINUX SERVER VÀ NXD 7.0

THỰC HIỆN

DƢƠNG HỮU TRẠNG 008101004

NGUYỄN THỊ KIỀU 008101046

MỸ THO,THÁNG 11/2011

Page 2: Boot rom nxd_linux

1

Page 3: Boot rom nxd_linux

2

Page 4: Boot rom nxd_linux

3

GIỚI THIỆU

MÔ TẢ HỆ THỐNG

Mạng Boot rom

Diskless hay Bootrom, thực sự là một mạng mà máy tính không cần

dùng ổ cứng cho tất cả các máy trạm. tất cả boot từ server thông qua mạng.

mạng này đƣợc gọi là diskless network và những máy trạm đƣợc gọi là

Diskless Workstations.

Một mạng diskless đƣợc thiết kế để giảm chi phí máy trạm, mặt khác

nhằm tạo thuận lợi cho việc sửa chữa bảo trì. Cần phải nghĩ xem, nếu các máy

trạm sử dụng phần mềm và hệ điều hành từ máy chủ, máy chủ có hệ thông

quản lý và bảo trì, nâng cấp phần mềm chỉ cần hoàn thành trên máy chủ.

Ƣu điểm nổi bật của mạng diskless là tiết kiệm chi phí, dễ quản lý, bảo

trì dễ dàng, an ninh và ổn định.

Các chức năng chính của NxD

Server hỗ trợ Linux và Windows.

Client hỗ trợ hệ điều hành DOS/

Windows2000/XP/2003/Vista/7/2008/Linux.

Đƣợc cấp chứng chỉ BAW có thể hỗ trợ tất cả các bo mạch chủ và card

Mạng.

Hỗ trợ tất cả card mạng nForce 2,3,4,5.

Tự động cài đặt và phục hồi chỉ trong 1 click,

Server hỗ trợ dùng kết hợp nhiều NIC, mạng không còn thắt cổ chai.

Phía server, hỗ trợ nhiều máy chủ đồng bộ.

Có thể dùng một ảnh đĩa duy nhất cho nhiều máy với nhiều cấu hình.

Hổ trợ các điểm cập nhật và phục hồi hệ thống(snapshot).

Server có thể sử dụng hệ thống Linux, về cơ bản không ảnh hƣởng bởi

sự lây lan của virus.

Sử dụng công nghệ Disk image tránh lây lan virus.

Máy chủ có thể có nhiều máy dự phòng. khi một máy chủ down, các

máy chủ khác ngay lập tức có thể đảm nhận nhiệm vụ.

Page 5: Boot rom nxd_linux

4

1. Những Lợi ích Của Mạng Diskless

1) Tiết kiệm tiền của: mỗi workstation không cần HDD, tiết kiệm đƣợc

nhiều tiền nhƣng đó không phải là ƣu điểm chính của mạng diskless.

2) Dễ dàng quản lý: Workstation tự động phục hồi trong 10s, trong mạng

diskless, không phải sợ máy tính ngẩu nhiên tắt máy hay bị phá hoại về

phần mềm.

3) Tốc độ: 12s đối với WinXP, đây là theo lý thuyết, Servers với hệ thống

HDD tốc độ cao kết hợp với bộ nhớ và cache lớn, CPU hiệu suất cao,

có thời gian đáp ứng rất tốt vì thế tăng cƣờng hiệu suất workstation so

với bình thƣờng.

4) Bảo mật tốt: tính năng bảo vệ độc đáo giúp bảo vệ an toàn phân vùng

hệ thống cho máy trạm. không phải sợ những cuộc tấn công bằng mã

độc, phá hoại hệ thống. giảm chi phí và thời gian bảo trì hệ thống.

5) Cập nhật game: cập nhật game trên server đồng nghĩa với việc hàng

trăm client đƣợc cập nhật.

6) Cài đặt nhanh chóng và đơn giản: với hệ thống mạng bình thƣờng có

100 client, khi chuyển sang mạng diskless chỉ mất khoảng 3h.

Sơ đồ mạng diskless

Page 6: Boot rom nxd_linux

5

2. Yêu Cầu Tài Nguyên Của Hệ Thống Mạng Diskless

Tài nguyên network:

Yêu cầu tối thiểu Cấu hình đề nghị

Switch 10/100Mbps Fast Ethernet

switch

Gigabit Ethernet switch

Network

card

10/100Mbps workstation

network cards

10/100/1000Mbps workstation

network cards

Diskless-optimal network structure for a two-tier all-Gigabit smart Ethernet,

external interface for fiber access, intelligent automatic routing switch.

Cấu hình server yêu cầu:

Yêu cầu tối thiểu Cấu hình đề nghị CPU

Intel P4 2000MHz Intel (R) Quad-core E5504 Xeon

(R) Video

card

4MB or more PCI or AGP

video card

4MB or more PCI or AGP video

card HDD IDE 80G 7200RPM SAS 146*4

Memm

ory 256MB 8GB

NIC 10/100Mbps workstation

network cards

10/100/1000Mbps Server NIC

Server nên cấu hình ít nhất 4GB bộ nhớ, CPU 3.0Ghz, HDD SAS

15,000rpm 73GB hoặc 146GB, dung lƣợng mỗi phân vùng đƣợc cấu hình tùy

theo nhu cầu khách hàng. Nên thiết đặt RAID cho hệ thống HDD, để tăng tốc

truy xuất và an toàn dữ liệu, server nên đƣợc trang bị ít nhất 2 x Gigabit

network cards.

Cấu hình client Yêu cầu tối thiểu Cấu hình đề nghị CPU

Intel PIII 500MHz Intel p-III 1GHz hay P4 hoặc

cao hơn

Video

card

4MB or more PCI or AGP

video card Lớn hơn 256M

Memory 256MB Lớn hơn

512MB Sound

card

The latest PCI sound card Motherboard integrated audio or an add-on sound card

Page 7: Boot rom nxd_linux

6

Chƣơng 1: Cài Đặt NxD Server

1.1 Cài Đặt Linux

Có thể cài đặt netzone linux từ CDROM hay USB Disk thông qua các

bƣớc:

1) Cấu hình máy tính khởi động từ CD

2) Để CD netzone vào và tiến hành cài đặt

3) Việc cài đặt netzone sẽ đề cập chi tiết ở phần sau.

1.2 Cài lại hay cập nhật Server

Không cần phải dùng CD để full install.

1) Tìm các bản cập nhật của NxD trên web. Ví dụ: nxp-7.X.1596-pro.run

2) Tốt nhất là nên turn off Boot Manager và I/O manager

3) Khởi chạy file cập nhật. ví dụ: “sh nxp-7.X.1596-pro.run”

4) Thực thi lệnh “nxp start” để khởi chạy lại dịch vụ.

5) Có thể xem danh sách các lệnh NxD ở phần kế tiếp.

Page 8: Boot rom nxd_linux

7

1.3 Danh sách lệnh của NxD

Lệnh Mô tả

nxp start Start NxD service

nxp stop Stop NxD services

nxp restart Restart NxD reset

nxp status Lists the current service status

nxp dump Log package is currently running a log.tgz file

nxp restart-boot Restart the Boot service

nxp restart-io Only restart the IO service

Page 9: Boot rom nxd_linux

8

CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG NXD

2.1. Để cấu hình server trƣớc hết ta cần phải cấu hình System Root Directory

Các bƣớc thực hiện:

1) Truy cập NxD XP I/O Manager: có thể double-click vào NxD XP I/O

Manager icon hoặc sử dụng dòng lệnh “nxpiomgr” để mở Data

Manager.

2) Chọn [Option]-> Setting system path.

Page 10: Boot rom nxd_linux

9

Tên thiết lập Chi tiết

Disk root

Lƣu Disk image file và các file snapshot của disk,

nếu disk là một phân vùng vật lý do ngƣời dùng tạo ra khi

đó disk directory chứa file cấu hình của disk, nếu ngƣời

dụng tạo disk image file, thì disk image file đƣợc tạo ra

ngay trong trong thƣ mục này.

Khuyến nghị nên đặt thƣ mục này trên một phân

vùng riêng biệt.

Thƣ mục mặc định do NxD tạo ra sẵn là:

/mnt/nxp/disk.

WKS Root Lƣu trữ thông tin của workstation, giá trị mặc định là: /mnt /nxp/wks.

User Root

Folder Lƣu trữ thông tin của user, giá trị mặc định là: /mnt/nxp/user.

Page 11: Boot rom nxd_linux

10

2.2.Tạo Disk Image

Để tạo Disk image ta làm theo các bƣớc:

1) Trở về NxD XP 7 I/O Manager chọn [DiskMan]

2) Click [Add] button

Page 12: Boot rom nxd_linux

11

3) Chọn [New Basic Disk] và click [Next]

4) Đặt tên Image, ví dụ: “Image_WinXP” và chọn dung lƣợng, mọi thứ

khác cứ để nhƣ mặc định và click [OK].

Page 13: Boot rom nxd_linux

12

2.3. Add Disk Image vào Boot Server

Đây là bƣớc để add Data Server vào Boot Server. Trong trƣờng hợp

này ta cài đặt mặc định Data Server và BootServer là một. Sẽ có bƣớc cấu

hình Data Server và BootServer riêng trong phần sau.

Các bƣớc thực hiện:

1) Trong NxD 7 Boot Manager, xem danh sách các IP của I/O Server hiện

có.

2) Trong Boot Manager, chọn[IO Server]->[Add IO Server]

Page 14: Boot rom nxd_linux

13

3) Nhập IP của I/O Server, trong trƣờng hợp này là IP chung cho cả I/O

server và Boot Server

4) Trở lại giao diện NxD 7 Boot Manager, click [DiskInfo]->Chọn một

Data Server(I/O Server) ->click[Refresh] để cập nhật thông tin Disks ở

Data Server.

Page 15: Boot rom nxd_linux

14

5) Nếu có nhiều data server ta lần lƣợc lặp lại Bƣớc 2 và Bƣớc 3 cho đến

khi nào cập nhật hết.

2.4. Thiết lập cấu hình client trong phần [Network Seting]

Sau khi hoàn thành việc nhận diện Data Server, yêu cầu tiến hành cài

đặt Client Network seting. Nhằm cấu hình một số các thông số nhƣ vùng

cấp phát IP (giống dịch vụ DHCP trong Windows) cho client, địa chỉ

Gateway, DNS, và một số thông số khác cho client.

Page 16: Boot rom nxd_linux

15

Tên Mô tả

Network mask

Gateway Quy định gateway, nếu không thì sẽ không thể kết nối

vào internet.

WorkGroup Quy định workgroup của client Start IP

End IP Vùng cấp phát IP động cho client

DNS Setting

Cài đặt cách truy cập internet của client bằng thông số

DNS, nếu không cài đặt mục này thì client sẽ không thể

kết nối đƣợc chính xác vào internet. Có thể cài đặt một

hoặc nhiều thông số DNS

2.5. Cài đặt và cấu hình client

Trƣớc khi tiến hành cài đặt client, cần phải tiến hành các bƣớc kiểm tra

sau:

1) Kiểm tra driver card mạng đang dùng cho client.

2) Kiểm tra nếu có nhiều card mạng thì phải disable hoặc remove những

card dự phòng.

Page 17: Boot rom nxd_linux

16

3) Kiểm tra QoS service trong [Network property], nếu đã cài đặt thì nên

gỡ bỏ.

4) Tắt firewall service.

5) Đặt IP tĩnh cho network card hiện hành.

Nếu thỏa những điều trên ta bắt đầu tiến hành setup NxD cho client.

Sau khi khởi chạy file “nxdcli5-5.8.0.300.exe” ta có thể ấn [Next]

liên tục để hoàn tất quá trình cài đặt và restart lại client.

Page 18: Boot rom nxd_linux

17

Chú ý:

1) Tất cả file cài đặt cho client windows2000/XP đều có filename dạng

“nxdcli5-XX”

2) Tất cả file cài đặt cho client windows VISTA\WIN7 đều có filename

dạng “nxdcli5-XX”

Page 19: Boot rom nxd_linux

18

2.6. Tạo Boot Disk Image

2.6.1. Upload Boot Disk Image

Để upload lên server phải trải qua 2 công đoạn chính đó là: Load disk image

và upload.

Phần1: Load disk:

1) Trong NxD boot manager trên server ta thiết lập [Option]-

>Import/Export-> check [Enable Client Upload]

2) Khởi chạy NxD 5 Console trong Control Panel của client.

Page 20: Boot rom nxd_linux

19

3) Chọn [NXP 5 Uploader]

Click [Search]

Chọn Image muốn upload Windows lên:

Page 21: Boot rom nxd_linux

20

6) Lựa chọn startup disk, nếu không cần nhiều phân vùng đồng thời thì ta

có thể bỏ qua bƣớc chọn App Disk.

7) Ấn [Mount] để tiến hành ghép disk image trên server vào client, và chờ

quá trình hoàn tất.

Sẽ có thông báo hoàn tất quá trình mount

6) Nếu lần đầu load Server Disk, click[DiskMan] để kiểm tra lại bằng tiện

ích Disk Management trong Windows Disk Manager.

7) Khi load lần đầu tiên cần format disk, chọn [Quick format] để format

theo NTFS file format.

8) Khi format hoàn thành check patition active, nếu chƣa, cần phải Active.

Page 22: Boot rom nxd_linux

21

Sau khi hoàn tất có thể bắt đầu upload.

Phần 2: file Upload:

1) Chọn tab [File Upload].

2) Check mục “Full Upload”.

3) Check “Change the Dest Partition to Active”.

4) Check “Format the Dest Partition As NTFS Partition”.

5) Click [Refresh] và chọn Dest Partition là phân vùng mới vừa mount.

Page 23: Boot rom nxd_linux

22

6) Click [Upload] và chờ quá trình kết thúc.

2.6.2 dùng phân vùng vật lý(Physical Partition)

Việc này tƣơng đối đơn giản, ta không cần phải upload file lên server.

Ta chỉ cần đem HDD từ client sang server.

Chi tiết quá trình gồm các bƣớc:

1) Shutdown client sau khi đã cài đặt xong, gỡ bõ HDD của client.

2) Shutdown Server và lắp HDD trên vào.

3) Khởi động Server.

4) Mở NxD XP 7 I/O Manager và tiến hành nhận diện HDD mới vừa gắn

vào.

Page 24: Boot rom nxd_linux

23

2.7. Thao tác nhận diện client

2.7.1 Cài đặt tự động add client

Diskless client đƣợc tự động add vào Boot Mamager, khi client khởi

động và phát DHCP request và chờ Server trả lời. Thông tin của client

cũng đƣợc tự động lƣu lại ở NxD Boot Manager, chẳng hạn nhƣ địa chỉ

IP, địa chỉ MAC.

Ta thực hiện các bƣớc:

1) Trong giao diện Boot Manager vào mục [Option].

2) Chọn [AutoAdd WKS]

3) Chọn chế độ Client Add Mode là “Auto-Add on Server” và thực hiện

các tùy chọn giống nhƣ hình dƣới.

Page 25: Boot rom nxd_linux

24

Lƣu ý: Ở mục [Default Boot] ta chú ý tùy chọn “Network” và “Local

HDD”. Chọn tùy chọn “Local HDD”. khi server yêu cầu client boot từ HDD

có sẵn của client. Tùy chọn “Network” khi muốn client boot từ boot partion

quy định trên I/O Server.

2.7.2 Kiểm tra

Ta làm theo các bƣớc:

1) Remove HDD có sẵn của client. Trong trƣờng hợp này là Virtual Disk.

Page 26: Boot rom nxd_linux

25

2) Thiết đặt ƣu tiên boot từ Network cho client trƣớc:

3) Kiểm tra để chắc rằng Boot manager trên BootServer đang hoạt động,

để cho client có thể thành công add vào Boot mamager

Page 27: Boot rom nxd_linux

26

4) Client sau khi đã đƣợc Boot manager nhận diện và lƣu một số thông

tin.

Client đã thành công boot bằng NIC PXE Protocol, bƣớc kế tiếp là khởi động

Windows XP

Page 28: Boot rom nxd_linux

27

Chƣơng 3: Thao tác với Data Server 3.1 Cấu hình data server

3.1.1 Set the system path

Tùy theo tình hình physical disk của server mà cấu hình thƣ mục hệ

thống của NxD.

Tên thiết lập Chi tiết

Disk root

Lƣu disk image file và cập nhật root directory restore

point, nếu disk là một phân vật lý do ngƣời dùng tạo ra khi

đó disk directory chứa file cấu hình của disk, nếu ngƣời dụng

tạo disk image file, thì disk image file đƣợc tạo ra ngay trong

trong thƣ mục này. Khuyến nghị nên đặt thƣ mục này trên

một phân vùng riêng biệt.

Thƣ mục mặc định do NxD tạo ra sẵn là: /mnt/nxp/disk.

WKS Root Lƣu trữ thông tin của workstation, giá trị mặc định là: /mnt /nxp/wks.

User Root

Folder

Lƣu trữ thông tin của user, giá trị mặc định là: /mnt/nxp/user.

Nếu khối lƣợng dữ liệu của client lớn ta có thể quy

định một HDD có dung lƣợng lớn cho User Root Folder.

Có thể check: “Enable Auto Restart Service at 4 O’Clock Daily.” Khi đó

server sẽ khởi động lại dịch vụ vào thời gian quy định.

Page 29: Boot rom nxd_linux

28

3.1.2 Timeouts

3.2 Thao tác với Disk Manager

Disk Manager có thể quản lý Physiccal Disk hay Image Disk.

3.2.1 Tạo Disk mới

Page 30: Boot rom nxd_linux

29

Tùy chọn Thông tin

New basic disk Tạo một disk image, nếu đã có sẵn thì ghi đè lên.

New HA Disk Dùng 2 hay nhiều HDD, theo chế độ RAID0+1.

Open Disk Image Từ một Disk Image đã có sẵn.

Extrac Physical

Partition

Từ một physical disk có sẵn sẽ lấy một Boot partition

đầu tiên giống nhƣ Disk Image.

Tùy chọn Mô tả

Disk Name Tên của Disk Image, từ đó client có thể tham chiếu tới nó.

Disk Type Image: ảnh đĩa đƣợc lƣu trong disk file

Physical disk: đĩa vật lý.

Capacity

Dung lƣợng chỉ định cho Disk Image, có thể lựa chọn từ

drop down list, hay tự gõ vào.

Khi tạo ra disk chƣa đƣợc format và cài đặt, có thể làm

điều này ở phía client nhƣ phân vùng và định dạng.

OS Hệ điều hành ở client.có thể là DOS,Windows

2000/XP/2003/Vista/7/2008, Linux.

Snapshot Cho phép tạo restore point, nhằm phục hồi hệ thống, và

đƣợc tự động tạo.

SnapShot Count

Số lƣợng restore point tạo ra, nếu khi số snapshot lớn số

quy định thì hệ thống sẽ tự động xóa đi snapshot cũ nhất.

Càng nhiều snapshot dung lƣợng disk còn lại sẽ càng

ít,nên số lƣợng snapshot tối đa khuyến nghị là 8.

Disk path Thƣ mục chứa image file hay disk config file.

Disk List

Page 31: Boot rom nxd_linux

30

3.2.2 Thiết lập Partition

Tên Mô Tả

Set part Driver Trực tiếp thiết đặt disk letter

Page 32: Boot rom nxd_linux

31

2.2.3 Multi-Configuration Hardware (file Image có thể boot đƣợc trên

nhiều cấu hình phần cứng)

Mục Mô tả

Config Cấu hình để thiết đặt một disk image có thể dùng cho nhiều cấu

hình phần cứng khác nhau.

Decription Mô tả cấu hình.

2.3.4 Snapshot

Có thể phục hồi disk bằng cách chọn snapshot trong danh sách và click

[Rollback]

Page 33: Boot rom nxd_linux

32

2.3.5 Synchronous Disk

3.2.6 Disk Cache

Cho phép thiết đặt DiskCache cho service và client

Page 34: Boot rom nxd_linux

33

1) Cache cho Server:

Nguyên tắc: Dung lƣợng dùng làm Cache và dung lƣợng dành cho hệ

thống chia theo tỉ lệ 1:1/2.

Ví dụ1: RAM Server 8G thì dùng 4G làm Cache.

Dung lƣợng RAM làm cache thì chia sao cho hợp lý giữa Image và ổ

Game.

Ví dụ2: ta có 1 Boot Image và 1 ổ Game, RAM Server 8GB thì chỉnh

cache cho Image 1GB và ổ Game 3G chẳng hạn.

2) Cache cho Client:

Nguyên tắc: Dung lƣợng dùng làm Cache và dung lƣợng dành cho hệ

thống máy con chia theo tỉ lệ 1/3,1/4,1/5 so với Ram hệ thống.

Ví dụ: Ram cache theo tỉ lệ 1/4 RAM 2GB=512MB.

Lấy 512MB này dành cho ổ S, 64,128 hay 256MB. Phần còn lại sau khi

lấy 512- ổ S dùng làm cache cho image và ổ Game.

Cache cho Image và ổ Game gồm 2 phần Read/Write.

Page 35: Boot rom nxd_linux

34

Chƣơng 4: Thao Tác Với Boot Server

4.1 Add Data Server

Data server thao tác với dữ liệu upload từ client. Có thể đặt Data Server

và Boot Server là một. cũng có thể cấu hình trên nhiều Server.

Tùy chọn Mô tả I/O Server IP Địa chỉ IP của data server

Disable Current

I/O Server Vô hiệu hóa các I/O Server đã thêm vào trƣớc đó.

4.1.1 Disk imfomation

Cần phải cập nhật thông tin disk bằng cách click vào [DiskInfo]

Do khi ta add thêm disk vào data server, boot server chƣa đƣợc cập

nhật ngay.

1) Chọn I/O server trong danh sách.

2) Ấn [Refresh]

3) Lặp lại bƣớc 1 và bƣớc 2 cho đến khi nào hết tất cả I/O Server.

Page 36: Boot rom nxd_linux

35

4.2 Option

4.2.1 Network setting

Tên Chú thích

Network mask

Gateway Quy định gateway, nếu không thì sẽ không thể kết nối

vào internet.

WorkGroup Quy định workgroup của client Start IP

End IP Vùng cấp phát IP động cho client

DNS Setting

Cài đặt cách truy cập internet của client bằng thông số

DNS, nếu không cài đặt mục này thì client sẽ không thể

kết nối đƣợc chính xác vào internet.

Có thể cài đặt một hoặc nhiều thông số DNS

Page 37: Boot rom nxd_linux

36

4.2.2 AutoAdd WKS

Tùy chọn Mô tả

Client add Mode

Manually-Add on Server: add client bằng cách thủ công

Auto-Add on Sever: Boot manager ở Server tự động add

client

Auto-Add on Client: cho phép thiết lập ở phía client

Prefix

Server tự động gán tên cho client với frefix+Codenum

VD: Prefix: “client” và Code Num:3

Client000

Client001

Code Num Số ký số kết hợp với Prefix tạo thành tên của WKS

Star Num Ký số bắt đầu

I/O Server Địa chỉ của I/O Server chứa Disk

Disk Chọn boot disk từ Data Server (I/O Server)

Config

Boot-NIC IP Boot Server IP

Boot Time

Default Boot

Network: client nạp hệ điều hành và boot từ network

Local HDD: client boot bằng local HDD

None: không tiếp tục boot.

Page 38: Boot rom nxd_linux

37

4.3 Edit Workstation

4.3.1 Basic setting

Cho phép tùy chọn một số tùy chọn của WKS

Tùy chọn Mô tả

Enable Auto-Select I/O

Server

Cho phép tự động chọn I/O server từ danh sách các

I/O server đã đƣợc Add vào NxD Boot Manager

App Disk Chọn Disk để chứa ứng dụng cho client

4.3.2 Common

Page 39: Boot rom nxd_linux

38

Tùy chọn Mô tả

Disable Curent WKS Vô hiệu hóa WKS này.

Relolution Độ phân giải màn hình.

Refresh Tần số làm tƣơi màn hình.

Boot Order

Độ ƣu tiên khởi động của client:

Boot From Network First: ƣu tiên boot từ network.

Boot From Local-HDD First: ƣu tiên boot từ local

HDD.

Suport Ddata Disk

Cấu hình cho client 1 phân vùng dùng để lƣu trữ dữ

liệu có dung lƣợng tùy chọn.

Khi client khởi động có thể nhìn thấy phân vùng này

trong My Computer (đối với Windows XP) và

Computer (đối với Linux)

4.3.3 Diskless setting

Tên Mô Tả Boot Time Thời gian hiện Boot Menu Disk Cache Dung lƣợng bộ nhớ đệm của client

Page File Dung lƣợng bộ nhớ ảo của client

Page 40: Boot rom nxd_linux

39

4.3.4 SuperWKS

Trong chế độ này, cho phép thực hiện một số thao tác nhƣ cập nhật dữ

liệu cài đặt driver hay cập nhật dữ liệu trên client. Sau khi cập nhật client và

reboot lại, client sẽ trở về trạng thái ban đầu.

Các bƣớc thực hiện:

1) Chọn một client, phải chắc rằng client đó đang ở trạng thái turn off.

2) Kiểm tra mục “Enable Auto-Select I/O Server”, nếu có chọn

thì nên uncheck. Bởi vì client phải cập nhật lại dữ liệu của một disk nào

đó là cố định.

Page 41: Boot rom nxd_linux

40

3) Kiểm tra không có client nào đang trong tình trạng SuperWKS, ấn

[SuperWKS]

4) Chọn chế độ update trong [Update Mode] và bắt đầu tiến vào chế độ

SuperWKS

Page 42: Boot rom nxd_linux

41

5) Sau khi cập nhật hoàn tất ta Turn off client và lƣu lại ở Server

Khi chọn chế độ update là “Direct Update” thì sẽ đƣợc lƣu ngay lập

tức, nếu ta chọn chế độ “Merge Update” thì chỉ khi ta save ở server thì dữ

liệu mới chính thức đƣợc lƣu vào disk.

Tùy chọn Mô tả

Direct Update

Cập nhật trực tiếp,không cần phải tốn thời gian chờ lƣu dữ

liệu lại.

Ƣu: tiết kiệm thời gian so với Merge Update.

Khuyết: về mặt lý thuyết có thể ảnh hƣởng đến client khác

đang hoạt động.

Merge Update

Lúc update dữ liệu không đƣợc ghi thẳng vào Image hay

disk, mà chỉ đƣợc chụp lại tạm thời sau đó mới tiến hành

ghi vào disk thực sự.

Ƣu: không ảnh hƣởng đến các client đang hoạt động.

Khuyết: mất thời gian để lƣu lại thực sự

Enable Protect

Boot Partition

Nếu ta chỉ cần cập nhật ứng dụng mà không cần phải thay

đổi đến phân vùng hệ thống ta có thể check tùy chọn này.

Phân vùng hệ thống sẽ đƣợc bảo vệ nên mọi sự thay đổi sẽ

không đƣợc lƣu lại.

Page 43: Boot rom nxd_linux

42

4.3.5 Remote Control

Remote control cho phép điều khiển client từ server nhƣ Reboot,

Shutdown, Logoff, Wake-up, và Control.

Lƣu ý: Ta chỉ có thể wake-up client từ server chỉ khi ta mở tùy chọn

“wake-up on Lan” trong BIOS client.

(Có kèm theo Demo)

Page 44: Boot rom nxd_linux

43

Chƣơng 5: Các Thao Tác Cơ Bản Của Client Mọi thao tác trên client có thể thực hiện với NXP 5 Console

5.1 Remote server conection

Server cho phép Remote connection từ client tới Server, nếu Server là

Widnows Server, bạn phải chắc rằng trên máy client đã cài dịch vụ VNC

Server, và service này đang hoạt động.

Nếu là Linux server, cần phải dùng định dạng “IP address:1” để kết

nối.

Ví dụ: IP server là 192.168.1.220. khi đó để kết nối tới server ta phải nhập

“192.168.1.220:1”(IP+ Desktop) hay “192.168.1.220:5901” (IP+

port number).

Nhƣ vậy có 2 định đạng địa chỉ để kết nối VNP tới server.

Page 45: Boot rom nxd_linux

44

5.2 Advance setting

Khuyến cáo là nên áp dụng những thiết lập này tùy theo tình hình thực

tế trên mỗi client.

Có thể truy cập bằng mục [Client Setting]

Client setting:

Client có tùy chỉnh thiết lập bộ nhớ cache cho phù hợp.

Net Boot: Độ ƣu tiên sử dụng băng thông mạng của client

PageFile Setting: ổ đĩa chứa pagefile và kích thƣớc của nó.

5.3 Multi-Config Manager

Có thể hiểu rõ hơn trong phần sau.

Page 46: Boot rom nxd_linux

45

5.4 Driver veryrfi

Khi sử dụng image đa cấu hình ta có thể sử dụng NxD Driver verirfy để

cấu hình. Mỗi cấu hình ta có thể tùy chọn từng nhóm driver riêng biệt.

5.5 NxP 5 Image Copy

Tiện ích này dùng để copy một Physical Disk hay Partition sang một

NxD Disk Image File chuẩn.

Disk Image này có thể dùng để backup hay add vào I/O Server nhƣ là

một Image của client.

Page 47: Boot rom nxd_linux

46

5.6 NxD Image Uploader

Tiện ích này đƣợc dùng để upload dữ liệu lên server, đã đƣợc trình bày

ở phần trƣớc.

5.1 Client Information

5.1.1 Product Information

5.7.2 Local write-back information

Có thể xem thông tin của các phân vùng trong client.

Page 48: Boot rom nxd_linux

47

5.8 Automatic Updates

Tự động cập nhật phiên bản mới cho NxD client.

Các tùy chọn cập nhật cho NxD client có thể thiết lập trong phần này.

Page 49: Boot rom nxd_linux

48

Chƣơng 6: Các Thao Tác Chức Năng Quan Trọng

6.1 Cấu hình Client

6.1.1 Multi- client configuration (Image đa cấu hình)

Khi mà trong mạng các client có nhiều cấu hình phần cứng và việc

dùng chung một disk image là điều không thể vì nhƣ thế sẽ xảy ra một số

xung đột, lúc này cần phải có nhiều tùy chọn hơn.

Đối hệ thống Windows, tất cả thông tin phần cứng đều đƣợc lƣu trong

registry theo đƣờng dẫn HKEY_LOCAL_MACHINE\SYSTEM. Giá trị quan trọng tƣơng

ứng với key này đƣợc lƣu ở đƣờng dẫn C:\WINDOWS\system32\config\system.

Nhƣ vậy là cần phải có cấu hình khác nhau đối với từng loại phần cứng khác

nhau.

Ví dụ: các client sử dụng mainboard Chipset Intel, client khác sử dụng

chipset nForce. Khi đó ta có thể sử dụng cấu hình Intel nhƣ cấu hình mặc

định. Tiếp tục tạo ra cấu hình thay thế đại diện cho chipset nFore là NFCP,

khi client boot có thể sử dụng cấu hình NFCP đọc từ registry các thông tin

cần thiết để có thể thành công với cấu hình phần cứng này.

NxD cung cấp sẵn 27 cấu hình.

1) Khởi động một client ở chế độ SuperWKS.

2) Truy cập Control panel-> NxD 5 Console->Config Manager

3) Dựa vào cấu hình hiện tại, ta tạo ra cấu hình khác; về nguyên tắc, đối

với các client có cấu hình phần cứng tƣơng tự nhau, chúng tôi đề xuất

dùng cấu hình giống nhau, khi đó sẽ giảm đƣợc số lƣợng cấu hình

giồng nhau vô ích.

4) Tạo cấu hình, shutdown client và lƣu lại trong SuperWKS.

Page 50: Boot rom nxd_linux

49

5) Mở NxD XP I/O Manager-> [DiskMan]->mở NxD 7 Disk Manager

6) Chọn cấu hình khác, tùy chọn cấu hình sắp đƣợc cập nhật thông số

phần cứng. tiếp tục boot client với chế độ SuperWKS, khi khởi động lại

sẽ nhận phần cứng mới, vì thế tất cả phần cứng vừa mới lắp đặt đƣợc

nhận ra và lƣu lại với cấu hình trên. Shutdown để lƣu.

7) Đối với cấu hình phần cứng khác cũng lặp lại bƣớc trên cho đến khi

hoàn thành.

8) Sau khi hoàn tất tất cả cài đặt, vào config manager ở client, chọn

Export và xuất ra driver config, cấu hình và tất cả driver hiện tại sẽ

đƣợc đóng gói trong một file riêng biệt.

Page 51: Boot rom nxd_linux

50

9) Mỗi khi cài đặt lại hệ thống, ta có thể nhanh chóng phục hồi lại cấu

hình và tất cả driver mà không cần phải thực hiện các bƣớc trên bằng

cách Import file đã đƣợc lƣu vừa rồi.

Tên Mô tả

Config source Cấu hình mới từ thông tin cấu hình phần cứng của

client

Config Name Tên cấu hình tối đa 4 ký tự.

Config Decs Thông tin cấu hình tối đa 14 ký tự. Export Config /

Export Driver Lƣu cấu hình và driver sang một file riêng biệt.

Import Config /

Import Driver

Khôi phục lại cấu hình mà không cần phải thực hiện

qua các bƣớc hƣớng dẫn trên.

Page 52: Boot rom nxd_linux

51

6.1.2 Cấu hình 1 client có 2 IP

Vì một lý dó nào đó mà client cần dùng 2 IP, ta có thể chỉnh trong phần

[Base Setting] và thêm IP mới.

NxD hỗ trợ client có hai bộ IP và subnet mark, giữa các IP và subnet

mark cách nhau bằng “;”.

6.1.3 Boot menu List

Client hiển thị Boot Menu lúc khởi động, dùng up,down key để

chọn hệ điều hành khởi động.

Page 53: Boot rom nxd_linux

52

Các bƣớc tiến hành

1) Đầu tiên tạo một số Disk Image của các hệ điều hành nhƣ

DOS,WinXP,Win7,Linux,…

2) Mở Boot manager và chọn client chuẩn bị làm Menu Boot.

3) Trong phần Diskless Setting chỉnh Bootime là 30 sec (hoặc khác).

Page 54: Boot rom nxd_linux

53

4) Click và button […] để chọn lựa thứ tự ƣu tiên của các disk.

Page 55: Boot rom nxd_linux

54

Phần 2: Cài Đặt

Netzone Enterprise Linux Server

F1.1 Bắt đầu:

Để cài đặt máy tính phải đƣợc đặt ở chế độ boot từ CD-Rom, đƣa đĩa

CD cài đặt Linnux vào ODD và khởi động lại máy tính. Nhƣ hình trên ta chọn

Linux setup và ấn [enter] để bắt đầu cài đặt. Trong trƣờng hợp máy tính

không có ACPI ta chọn “Linux Setup (no acpi)”

Màn hình wellcome ta ấn enter để tiếp tục.

Page 56: Boot rom nxd_linux

55

F1.2 Mounting system

Chọn “install Install to disk” để tiến hành cài đặt vào HDD.

Chọn “usb Create an USB Setup Disk” để tạo USB cài đặt.

Chọn “auto auto probe driver” để chƣơng trình tự động nhận diện

driver, nếu bạn thật sự biết rọ phần cứng của máy tính này, bạn có thể chọn

các tùy chọn bên dƣới nhƣ IDE hoặc SATA hoặc SCSI…

Khi các tùy chọn bên dƣới khác “auto…” thì chƣơng trình cài đặt sẽ

tiếp tục hiện lên danh sách các phần cứng cho bạn chọn.

Page 57: Boot rom nxd_linux

56

Chọn danh sách các driver rồi ấn [OK] để tiếp tục.

F1.3 Auto partition

Installer sẽ chuẩn bị phân vùng HDD vừa đƣợc chọn, trƣớc khi thực

hiện phân vùng một cửa sổ hiện ra yêu cầu bạn xác nhận sự lựa chọn bằng

cách gõ “YES” vào. Nếu bạn gõ sai hệ thống sẽ tự động khởi động lại.

Nếu không chắc chắn bạn ấn [Cancel] để kết thúc quá trình cài đặt.

Khuyến cáo bạn nên chọn “auto auto-partition /dev/sda”

1) Auto: installer sẽ tự động phân vùng cho HDD.

2) Manual: tự ngƣời dùng thao tác phân vùng cho HDD.

3) None: không phân vùng, dùng ngay phân vùng có sẵn disk /dev/sda

Page 58: Boot rom nxd_linux

57

Gõ “Yes” và tiếp tục.

Chọn “cdrom Install from CDROM” để cài đặt từ CDROM, và “usb

Install from USB-Setup-Disk” để cài đặt từ USB vừa tạo.

Phân vùng đầu tiên của HDD đƣợc mount thành /dev/hda1.

Page 59: Boot rom nxd_linux

58

Phân vùng thứ hai đƣợc set làm swap

Phân vùng thứ ba sẽ đƣợc mount thành /var

(phân vùng thứ ba là phân vùng Extended, các extended partition đƣợc đánh

số từ 5 nên phân vùng thứ 3 là hda5)

Phân vùng thứ tƣ đƣợc mount thành /mnt.

Quá trình phân vùng đã hoàn tất. thao tác tiếp theo là lựa chọn Linux Kernel.

Mặc định là 2.6.35-64-1.

Page 60: Boot rom nxd_linux

59

F1.4 Network Config

Đặt tên cho server

Chọn eth0, khi đó sẽ cấu hình network card thứ nhất nhƣ điền IP và

subnet mark.

Chọn các phƣơng thức:

1) Static ip address: đặt IP tĩnh cho server

2) DHCP: IP sẽ đƣợc cấp phát động

3) Not use: không đặt IP.

Ta chọn tùy chọn 1) và điền IP vào ở đây là: 192.168.1.220

Page 61: Boot rom nxd_linux

60

Quy định Subnet mark. Ví dụ: 255.255.255.0

Quy định IP gateway. Ví dụ: 192.168.1.1

Quy định DNS. Ví dụ: 192.168.1.1 hoặc 203.162.4.190 hoặc 8.8.8.8…

Hoàn thành phần cấu hình network. Ta có thể cấu hình lại bằng lệnh

netconfig

Page 62: Boot rom nxd_linux

61

F1.5 Cấu hình X-Window

Sau khi hoàn thành xong phần cấu hình network ta tiến hành cấu hình

XFree86.

Có thể cấu hình bằng lệnh xconfig.

Nếu hệ thống có thể tự động check video card sau đó nhắc ngƣời dùng

chọn graphic driver.

Ngƣợc lại một màn hình nhƣ sau sẽ xuất hiện yêu cầu ngƣời dùng chọn

loại video card một cách thủ công GForce, nVidia. Hầu hết video card đều

tƣơng thích với vesa mode.

Chọn độ phân giải:

Page 63: Boot rom nxd_linux

62

Chọn Color-depth:

Đã hoành thành việc cấu hình Xfree86 và tiến hành testting.

F1.6 Chọn ngôn ngữ

Ta tùy chọn ngôn ngữ mặc định cho môi trƣờng X-Window là “en_US

English”

Page 64: Boot rom nxd_linux

63

F1.7 Cài đặt NXD server

Chọn gói cài đặt NxD đã đƣợc tích hợp vào CDROM

Màn hình setup sẽ hiện ra:

Chọn thƣ mục để cài đặt:

Chọn chế độ cài đặt, boot&io đã đƣợc chọn sẵn.

Page 65: Boot rom nxd_linux

64

Hoàn tất quá trình cài đặt.

Sau khi hoàn tất cài đặt, khởi động giao diện quản lý, nhân Linux 64 đƣợc

boot mặc định. Có thể chọn qua lại giữa nhân 36 và 64bit

Page 66: Boot rom nxd_linux

65

NzetZone Linux khởi động, con trỏ sẽ ngừng lại tại login: khi đó gõ

“root” để đăng nhập vào hệ thống.

Dùng lệnh x hoặc startx để vào giao diện đồ họa X-Window.

Page 67: Boot rom nxd_linux

66

Nếu không thể vào đƣợc giao diện X-Window thì quay lại bƣớc F1.5

và dùng lệnh xconfig để cấu hình lại.

F1.8 tạo USB cài đặt netzone enterprse linux

Netzone linux hỗ trợ việc tạo Usb disk cho việc cài đặt đƣợc dễ dàng

đối với hệ thống không có ODD. Để thực hiện trƣớc tiên ta tiến hành backup

dữ liệu trong Usb và tiến hành thực hiện theo hƣớng dẫn.

Máy tính phải đƣợc cấu hình ƣu tiên boot từ CDROM, sau đó bỏ đĩa

cài đặt netzone vào và bắt đầu khởi động. khi màn hình setup xuất hiện, ấn

[Enter] để tiếp tục.

Page 68: Boot rom nxd_linux

67

Ấn [Enter] khi gặp màn hình wellcome

Chọn mục “usb Create an USB setup Disk”

Ấn [YES]

Chọn USB Disk và ấn [OK]

Page 69: Boot rom nxd_linux

68

Đã nhận diện USB disk, ấn [Yes] để tiếp tục. chƣơng trình sẽ tiến hành

format USB disk và và bắt đầu tạo usb settup netzone Linux

Đang tạo linux settup usb

Đã tạo thành công.

Page 70: Boot rom nxd_linux

69

Page 71: Boot rom nxd_linux

70

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- HOANG ANH, Thủ thuật với mạng Boot – Rom, http://www.vn-

zoom.com/f364/thu-thuat-voi-mang-boot-rom-29151.html.

2- Citrix, Citrix Provisioning Server®

5.0 (SP1, SP1a, SP2)

Administrator's Guide, http://support.citrix.com/article/CTX117916.

3- NetzoneSoft, NetzoneSoft NxD®

XP Operation Guild,

www.congkoo.com.

4- Siêu Giải Pháp, Xây dựng mạng Boot-Rom (Boot Hệ điều hành)với

phần mềm Citrix PVS, http://www.sieugiaiphap.com.

5- Siêu Giải Pháp, Xây dựng mạng Boot-Rom (Boot Hệ điều hành) với

phần mềm NXD 7.0, http://www.sieugiaiphap.com.

Page 72: Boot rom nxd_linux

71

CÔNG CỤ HỖ TRỢ

1. Techsmith Camtasia Studio 7,

2. Techsmit Snagit 10,

3. VM Ware Workstation 8

4. NetzoneSoft Enterprise Linux Server + NxD 7.0

5. Windows XP SP3 Pro