BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

28
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN Seminar NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG CÂY ĐẬU PHỘNG (Arachis hypogeae) LÀM THỨC ĂN NUÔI BÒ SỮA Long Xuyên, 06/2009 Nguyễn Bình Trường

description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN. Seminar. NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG CÂY ĐẬU PHỘNG ( Arachis hypogeae ) LÀM THỨC ĂN NUÔI BÒ SỮA. Nguyễn Bình Trường. Long Xuyên, 06/2009. - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

Page 1: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

Seminar

NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG CÂY ĐẬU PHỘNG (Arachis hypogeae)

LÀM THỨC ĂN NUÔI BÒ SỮA

Long Xuyên, 06/2009

Nguyễn Bình Trường

Page 2: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

2

Phần 1 GIỚI THIỆU

Phần 2 PHƯƠNG TIỆN & PHƯƠNG PHÁP

Phần 3 KẾT QUẢ & THẢO LUẬN

Phần 4 KẾT LUẬN

Phần 5 ĐỀ NGHỊ

NỘI DUNG

Page 3: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

3

1 - GIỚI THIỆU

+ Chăn nuôi gia súc nhai lại: khan hiếm về thức ăn

+ Cây đậu phộng

phát triển trên đất giồng cát

+ Sử dụng cây đậu phộng

làm thức ăn gia súc

Page 4: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

4

Mục tiêu

Lựa chọn phương pháp bảo quản cây đậu phộng

Xác định tỉ lệ thay thế cây đậu phộng xử lý cho cỏ

Ứng dụng kết quả nghiên cứu trong thực tiển sản xuất

Page 5: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

5

2 - PHƯƠNG TIỆN & PHƯƠNG PHÁP

2.1 Địa điểm và thời gian+ Địa điểm:

Mỹ Long Bắc - Cầu Ngang - Trà VinhNông Trường Sông Hậu - TP.Cần ThơPhòng thí nghiệm Bộ Môn Chăn Nuôi - ĐHCT

+ Thời gian: từ 01/2007 đến 10/2007

+ Cây đậu phộng, urea, bột bắp, mật đường, phân SA

+ Động vật: 12 bò sữa F1 (HF x Lai Sind)

SA: ammonium sulfate, HF: Holstein Friesian

Page 6: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

6

+ Lựa chọn phương pháp bảo quản

+ Bố trí:

- Hoàn toàn ngẫu nhiên

- 7 nghiệm thức (NT)

và 3 lần lặp lại (LL).

2.2 Phương pháp thí nghiệm 2.2.1 Thí nghiệm 1

Nghiên cứu bảo quản và đánh giá chất lượng cây đậu phộng làm thức ăn gia súc nhai lại

Page 7: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

7

Nghiệm thức

NT 1: CĐP tươi không xử lý hoá chất (KXL) NT 2: CĐP tươi xử lý hút chân không (HCK) NT 3: CĐP tươi xử lý 1% urê (1%Urê) NT 4: CĐP tươi xử lý 2% urê (2%Urê) NT 5: CĐP tươi xử lý 2% ammonium sulfate (2%SA) NT 6: CĐP tươi xử lý 4% mật đường (4%MĐ) NT 7: CĐP tươi xử lý 7% bột bắp (7%BB)

CĐP: cây đậu phộng

Page 8: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

8

+ Thời điểm theo dõi: 0, 10, 20, 40 và 80 ngày

+ Các chỉ tiêu theo dõi

- pH, DM, OM, CP, CF, NDF, ADF, EE, Ash

- Đánh giá cảm quan màu và mùi

- Khả năng tiếp nhận của gia súc

DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, CF: xơ thô, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ acid, EE: béo thô, Ash: khoáng

Page 9: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

9

- Chọn mức độ thay thế của cây đậu phộng cho cỏ

- Bố trí

+ Hoàn toàn ngẫu nhiên

+ 4 khẩu phần (KP)

và 3 lặp lại

2.2.2 Thí nghiệm 2

Ảnh hưởng của cây đậu phộng ủ 2%SA trên năng suất và chất lượng sữa bò

Page 10: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

10

KP1: 100% Cỏ voi (ĐP0)KP1: 75% Cỏ voi +15% CĐP tươi xử lý (ĐP15)KP1: 70% Cỏ voi + 30% CĐP tươi xử lý (ĐP30)KP1: 55% Cỏ voi + 45% CĐP tươi xử lý (ĐP45)

*Bổ sung TAHH, bã bia: 4 và 5 kg/con/ngày

Khẩu phần thí nghiệm 2

CĐP: cây đậu phộng, TAHH: thức ăn hổn hợp

Page 11: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

11

Các chỉ tiêu theo dõi

+ Thức ăn: DM, OM, CP, CF, NDF, ADF, EE, Ash

+ Lượng thức ăn tiêu thụ/con/ngày

+ Thành phần dưỡng chất sữa: DM, OM, chất béo và Ash

+ Tỉ lệ tiêu hoá in vivo: DM, OM, CP, NDF, ADF

+ Năng suất sữa/con/ngày

+ Tiêu tốn thức ăn/kg sữa

+ Hiệu quả kinh tế

DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, CF: xơ thô, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ acid, EE: béo thô, Ash: khoáng

Page 12: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

12

+ pH được đo bằng máy pH kế

+ DM, OM, Ash, CP và béo EE (AOAC, 1990); NDF, ADF (Robertson and Van Soest, 1991)

+ Tỉ lệ tiêu hoá in vivo (Mc Donald et al., 2002)

+ Mỡ sữa (APHA, 1985)

3.3 Phương pháp phân tích

DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ acid, EE: béo thô, Ash: khoáng

Page 13: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

13

+ Phân tích theo mô hình One way của Minitab 13

+ Dùng Turkey để so sánh sự khác biệt

3.4 Phương pháp xử lí số liệu

Page 14: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

14

Thí nghiệm 1

Nghiên cứu bảo quản và đánh giá chất lượng cây đậu phộng làm

thức ăn gia súc nhai lại

Phần 3 KẾT QUẢ & THẢO LUẬN

Page 15: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

15

Bảng 11: Chỉ tiêu pH của các nghiệm thức

TGBQ

(ngày)

Nghiệm Thức

P ±SEKXL HCK

1%

Urê

2%

Urê

2%

SA

4%

7%

BB

0 5,76ac 5,52a 7,23c 8,31bc 5,09a 4,91a 5,30a 0,000 0,315

10 5,58a 5,51a 8,35b 8,67c 4,77d 4,44e 4,93d 0,000 0,058

40 5,06a 5,12a 7,82b 8,57c 4,69d 4,36d 4,40d 0,000 0,067

80 5,05a 5,05a 7,81b 8,57c 4,69ad 4,33d 4,29d 0,000 0,108

Các chữ a, b, c, d khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê, TGBQ: thời gian bảo quản, KXL: cây đậu phộng tươi không xử lý hoá chất, HCK: xử lý hút chân không, 1%Urê: xử lý 1%Urê, 2%Urê: xử lý 2%Urê, 2%SA: xử lý 2% ammonium sulfate, 4%MĐ: xử lý 4% mật đường, 7%BB: xử lý 7% bột bắp

Page 16: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

16

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

9.0

1 2 3 4 5

Thời gian bảo quản

(ngày)

pH

ĐC

HCK

1% Urê

2% Urê

2% SA

4% MĐ

7% BB

0 10 20 8040

Biểu đồ 1: Biến đổi giá trị pH theo thời gian bảo quản

Page 17: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

17

Bảng 12: Chỉ tiêu DM (%)

TGBQ

(ngày)

Nghiệm Thức

P ±SEKXL HCK

1%

Urê

2%

Urê

2%

SA

4%

7%

BB

0 22,1 23,0 22,8 22,6 22,7 22,8 22,6 0,557 0,314

10 21,7 22,7 22,7 22,6 22,2 22,6 22,5 0,058 0,224

80 19,9 20,8 20,6 20,5 20,5 20,9 21,5 0,172 0,349Các chữ a, b, c, d khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê, TGBQ: thời gian bảo quản, DM: vật chất khô, KXL: cây đậu phộng tươi không xử lý hoá chất, HCK: xử lý hút chân không, 1%Urê: xử lý 1%Urê, 2%Urê: xử lý 2%Urê, 2%SA: xử lý 2% ammonium sulfate, 4%MĐ: xử lý 4% mật đường, 7%BB: xử lý 7% bột bắp

Page 18: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

18

Bảng 14: Chỉ tiêu CP (%DM)

TGBQ

(ngày)

Nghiệm thức

P ±SEKXL HCK

1%

Urê

2%

Urê

2%

SA

4%

7%

BB

0 12,0a 11,9a 15,7b 17,0b 20,9c 11,8a 11,8a 0,000 0,472

10 11,6a 11,7a 14,5b 16,7c 19,1d 11,8a 11,7a 0,000 0,403

20 11,4a 11,6a 13,7b 16,2c 17,6c 11,4a 10,9a 0,000 0,401

40 11,0a 11,4a 13,4b 15,1bc 15,9c 11,3a 10,9a 0,000 0,345

80 9,90a 10,1a 12,9b 14,3c 15,0c 10,2a 10,1a 0,000 0,269Các chữ a, b, c, d khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê, TGBQ: thời gian bảo quản, CP: đạm thô, KXL: cây đậu phộng tươi không xử lý hoá chất, HCK: xử lý hút chân không, 1%Urê: xử lý 1%Urê, 2%Urê: xử lý 2%Urê, 2%SA: xử lý 2% ammonium sulfate, 4%MĐ: xử lý 4% mật đường, 7%BB: xử lý 7% bột bắp

Page 19: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

19

Bảng 17: Chỉ tiêu NDF (%DM)

TGBQ

(ngày)

Nghiệm thức

P ±SEKXL HCK

1%

Urê

2%

Urê

2%

SA

4%

7%

BB

0 52,4a 51,7a 52,9a 52,7a 47,1b 47,0b 46,8b 0,000 0,653

10 51,9a 51,6a 52,7a 52,4a 45,8b 47,0b 46,7b 0,000 0,798

20 50,7a 50,2a 52,3a 52,1a 45,6b 45,9b 46,3b 0,000 0,756

40 48,8ac 48,1ac 51,9a 51,5ab 45,3c 45,3c 46,0c 0,001 0,952

80 47,4a 47,6a 49,7a 49,5a 43,7b 43,1b 42,1b 0,000 0,644Các chữ a, b, c, d khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê, TGBQ: thời gian bảo quản, NDF: xơ trung tính, KXL: cây đậu phộng tươi không xử lý hoá chất, HCK: xử lý hút chân không, 1%Urê: xử lý 1%Urê, 2%Urê: xử lý 2%Urê, 2%SA: xử lý 2% ammonium sulfate, 4%MĐ: xử lý 4% mật đường, 7%BB: xử lý 7% bột bắp

Page 20: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

20

Ảnh hưởng của cây đậu phộng ủ 2%SA trên năng suất

và chất lượng sữa bò

Thí nghiệm 2

Page 21: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

21

Bảng 22: Thành phần hoá học thức ăn

DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, CF: xơ thô, EE: béo thô, NDF: xơ trung tính ,ADF: xơ acid , Ash: Khoáng tổng số, ME: Năng lượng trao đổi, ĐP: đậu phộng, SA: phân ammonium sulfate, TAHH: thức ăn hổn hợp, *Viện Chăn Nuôi Quốc Gia (1995) Kcal/kgDM

Thực liệu DM CP NDF ADF ME*

Cỏ voi 15,2 9,10 71,3 38,5 2.025

ĐP ủ 2%SA 21,7 17,5 41,0 34,2 2.325

Bã bia 19,5 24,5 55,8 34,2 2.653

TAHH 86,2 15,5 21,1 10,2 2.865

Page 22: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

22

Bảng 23: Thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ/con/ngày của bò

Các chữ a, b, c, d khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê, SA: phân ammonium sulfate, TAHH: thức ăn hổn hợp, DM: vật chất khô, CP: đạm thô, TA: thức ăn, TT: thể trọng, ME: Năng lượng trao đổi, ĐP0: Cỏ tự nhiên 100%, ĐP15: Cỏ tự nhiên được thay thế 15% (DM) cây đậu phộng xử lý, ĐP30: thay thế 30%, ĐP45: thay thế 45%

Chỉ tiêuNghiệm thức

P ±SEĐP0 ĐP15 ĐP30 ĐP45

Cỏ voi (kgDM) 6,12a 5,84ab 4,78ab 4,09b 0,037 0,439

Đậu phộng ủ (kgDM) 0,00 0,98 1,96 2,94 - -

Bã Bia (kgDM) 0,98 0,98 0,98 0,98 - -

TAHH (kgDM) 3,45 3,45 3,45 3,45 - -

DM (kg) 10,6 11,2 11,2 11,5 0,543 0,439

CP (kg) 1,33a 1,48ab 1,55bc 1,66c 0,002 0,039

TA tiêu thụ/KgTT (gDM) 23,0 25,7 25,2 24,0 0,368 1,089

ME (Mcal/con/ngày) 24,9 26,6 26,7 27,6 0,261 0,890

Page 23: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

23

Bảng 24: Năng suất và chất lượng sữa bò

ĐP0: Cỏ tự nhiên 100%, ĐP15: Cỏ tự nhiên được thay thế 15% (DM) cây đậu phộng xử lý, ĐP30: thay thế 30%, ĐP45: thay thế 45%

Chỉ tiêuNghiệm thức

P ±SEĐP0 ĐP15 ĐP30 ĐP45

Sản lượng sữa

(kg/con/ngày)8,09 8,19 8,25 8,60 0,962 0,736

Chất lượng sữa (%)

Chất khô 10,8 12,0 11,8 11,4 0,205 0,379

Chất hữu cơ 98,9 99,1 99,0 99,3 0,275 0,141

Chất béo 3,40 3,53 3,42 3,53 0,607 0,090

Page 24: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

24

Bảng 25: Chuyển hoá thức ăn, chi phí cho 1 kg sữa và hiệu quả kinh tế

CP: đạm thô, TA: thức ăn, ME: Năng lượng trao đổi. ĐP: 120 đồng/kg, cỏ: 150 đồng/kg, bã bia: 550 đồng/kg, TAHH: 3800 đồng/kg, sữa: 6500 đồng/kg, ĐP0: Cỏ tự nhiên 100%, ĐP15: Cỏ tự nhiên được thay thế 15% (DM) cây đậu phộng xử lý, ĐP30: thay thế 30%, ĐP45: thay thế 45%

Chỉ tiêuNghiệm thức

P ±SEĐP0 ĐP15 ĐP30 ĐP45

Chuyển hoá TA 1,36 1,38 1,36 1,35 0,999 0,130

CP (g) 172 181 189 196 0,766 16,51

ME (Mcal) 3,11 3,25 3,25 3,25 0,989 0,318

Chi phí thức ăn/kg sữa (đồng) 3.100 2.969 2.893 2.787 - -

Chi phí thức ăn

(đồng/con/ngày)24.007 24.265 23.753 23.618 - -

Thu Sữa (đồng/con/ngày) 52.581 53.206 53.640 55.929 - -

Chênh lệch (đồng/con/ngày) 28.574 28.941 29.887 32.311 - -

Page 25: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

Bảng 26: Tỉ lệ tiêu hoá khẩu phần (%DM)

Các chữ a, b, c, d khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê, DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ acid, ĐP0: Cỏ tự nhiên 100%, ĐP15: Cỏ tự nhiên được thay thế 15% (DM) cây đậu phộng xử lý, ĐP30: thay thế 30%, ĐP45: thay thế 45%

Chỉ tiêuNghiệm thức

P ±SEĐP0 ĐP15 ĐP30 ĐP45

DM 62,3a 66,7ab 67,7ab 69,0b 0,050 1,443

OM 64,0a 68,3ab 69,7b 71,0b 0,008 1,067

CP 74,7a 77,7ab 79,3b 81,3b 0,004 0,882

NDF 52,3a 55,7ab 57,3ab 59,0b 0,025 1,225

ADF 49,7a 55,0ab 56,3b 58,0b 0,008 1,247

Page 26: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

26

Phần 4 KẾT LUẬN

+ Tất cả các phương pháp bảo quản cho kết quả tốt

+ Bảo quản CĐP bằng 2%SA có triển vọng trong thí nghiệm

+ Tỉ lệ thay thế cây đậu phộng ủ 2%SA cho cỏ là 45%

Page 27: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

27

Phần 5 ĐỀ NGHỊ

+ Nghiên cứu sử dụng SA bảo quản cây đậu phộng

+ Cây đậu phộng ủ 2%SA thay thế cỏ nuôi bò đang cho sữa

+ Nâng cao tỉ lệ thay thế cây đậu phộng ủ 2%SA

Page 28: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

28