BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

29
BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020 1

Transcript of BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Page 1: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

1

Page 2: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Gỗ rừng trồng

trong nước

Nhập khẩu

Cưa và xẻ gỗ

Sản xuất và chế

biến dăm gỗ

Sản xuất ván nhân

tạo

Sản xuất và chế

biến đồ gỗ

Doanh nghiệp

bán buôn

trong nước

Doanh nghiệp

bán lẻ trong

nước

Đại lý thu mua

và xuất khẩu

Doanh nghiệp

bán lẻ nước

ngoài

Khách

hàng

Nguyên liệu đầu vào Sản xuất chế biến Phân phối

Phân phối nội địa

Xuất khẩu

Chuỗi giá trị ngành chế biến gỗ Việt Nam

Chuỗi giá trị ngành gỗ Việt NamI

2

Page 3: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Trong 11T/2020, diện tích rừng trồng tập trung cả nước ước tính đạt x

nghìn ha, giảm x% so với cùng kỳ năm trước;

• Số cây lâm nghiệp trồng phân tán đạt x triệu cây, giảm x%; sản lượng gỗ

khai thác đạt x triệu m³, tăng x%, trong đó: Sản lượng củi khai thác

11T/2020 đạt x triệu ste, giảm x% so với cùng kỳ năm trước.

• Tính đến hết 11T/2020, diện tích rừng bị thiệt hại là x ha, giảm x% cùng kỳ

năm trước, trong đó diện tích rừng bị cháy là x ha, giảm x%; diện tích

rừng bị chặt, phá là x ha, tăng x%.

Năm 2020, Tổng cục Lâm nghiệp đặt mục tiêu tỷ lệ che phủ rừng toàn

quốc đạt x%. Tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt từ x - x%. Giá

trị xuất khẩu lâm sản đạt x tỷ USD, tăng x% so với năm 2019; khai thác

rừng trồng tập trung đạt x triệu m³ .

Ngoài ra, trồng lại rừng khai thác x triệu ha (trong đó x ha rừng trồng thâm

canh gỗ lớn). Chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang gỗ lớn x ha. Tỷ lệ diện tích

rừng trồng được kiểm soát chất lượng giống đạt x-x%. Cấp chứng chỉ rừng

bền vững x ha.

Bên cạnh đó, từ tiềm lực và nhu cầu thị trường, Bộ NN&PTNT đặt ra mục tiêu

cụ thể trong những năm tới là phát triển nguồn nguyên liệu từ rừng trồng

trong nước, đáp ứng tối thiểu x% nhu cầu nguyên liệu cho chế biến gỗ và

lâm sản xuất khẩu, tiến tới thay thế nguồn nguyên liệu nhập khẩu; nâng thị

phần thương mại đồ gỗ thế giới của Việt Nam từ x% hiện nay lên khoảng x%

vào năm 2025.

Nguồn: VIRAC, MARD, GSO

Nguồn: VIRAC, MARD

Nguyên vật liệuII

3

Page 4: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Nhìn chung diện tích trồng cao su tại Việt Nam có xu hướng ổn định

trong những năm gần đây. Tính đến hết năm 2019, diện tích trồng cao

su tại Việt Nam ước đạt x nghìn ha, giảm x% so với năm 2018, sản lượng

cả năm đạt x nghìn tấn, tăng x% so với năm 2018. Trong đó diện tích thu

hoạch đạt x nghìn ha, chiếm khoảng x% tổng diện tích trồng cao su hiện có.

Bình quân mỗi năm, gỗ và các mặt hàng làm từ gỗ cao su đem lại kim

ngạch x-x tỷ USD, chiếm trên x% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành

gỗ và là 1 trong 3 nhóm hàng xuất khẩu quan trọng nhất ngành cao su.

Nguồn: VIRAC, GSO

Với giá này, 1 ha cao su thanh lý người trồng có thể thu về x – x triệu đồng.

Hiện nguồn gỗ cao su được các công ty tư nhân mua thanh lý chế biến tại

chỗ và một phần xuất khẩu.

➔ Việc giá gỗ cao su tăng giá sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp chế

biến gỗ trong bối cảnh nguồn gỗ nguyên liệu ngày càng khan hiếm.

Nguyên vật liệuII

4

Page 5: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Gỗ tròn, gỗ xẻ, các loại ván nhân tạo (ván bóc, ván lạng, ván dăm, ván sợi, gỗ dán) là

các loại nguyên liệu quan trọng được Việt Nam nhập khẩu để phục vụ nhu cầu chế

biến trong nước và xuất khẩu. Trung bình Việt Nam nhập khẩu khoảng x-x triệu

m³ gỗ nguyên liệu mỗi năm, chủ yếu là gỗ tròn và gỗ xẻ để phục vụ tiêu thụ nội

địa và xuất khẩu. Trong 9T/2020, sản lượng nhập khẩu gỗ nguyên liệu ước đạt

x triệu m3, tương đương x tỷ USD về giá trị. Đầu năm 2020, hai nguồn cung gỗ

nguyên liệu chính của Việt Nam đều bị ảnh hưởng trực tiếp bởi dịch Covid-19:

• Đối với nguồn nhập khẩu từ khu vực ôn đới (chiếm khoảng x-x% tổng lượng

nhập): Mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng x – x triệu m³ gỗ nguyên liệu quy

tròn từ khu vực ôn đới.

• Đối với luồng nhập khẩu từ các nước nhiệt đới (chiếm x-x% tổng lượng nhập):

Châu Phi là nguồn cung gỗ nguyên liệu nhiệt đới lớn nhất cho Việt Nam.

Nguồn: VIRAC, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam

Nguồn: VIRAC, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam

Nguyên vật liệuII

5

Page 6: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Nguồn: VIRAC, GDVC

Nguồn: VIRAC, GDVCNguồn: VIRAC, GDVC

Nguồn: VIRAC, GDVC

Nguyên vật liệuII

6

Page 7: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

• Số lượng doanh nghiệp ngành gỗ (khai thác và chế biến gỗ) không

ngừng gia tăng qua các năm trong đó x% số doanh nghiệp là sở hữu

tư nhân, x% số doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước. Doanh nghiệp

FDI chỉ chiếm x% về số lượng nhưng chiếm tới gần x% về kim ngạch

xuất khẩu. x số doanh nghiệp FDI đến từ Trung Quốc và Đài Loan.

• Phân bổ của doanh nghiệp chế biến gỗ không đồng đều, đông nhất là

Đông Nam bộ chiếm x%; đồng bằng sông Hồng chiếm x%; Bắc trung bộ

và duyên Hải miền trung chiếm x%. Các doanh nghiệp trong ngành gỗ

có quy mô đa phần là nhỏ trong đó x% doanh nghiệp có quy mô nhỏ

và siêu nhỏ, x% quy mô vừa và chỉ có x% số doanh nghiệp có quy mô

lớn.

• Trong năm 2019, cơ cấu phân bổ doanh nghiệp chế biến gỗ đã có sự

phát triển đồng đều hơn trên cả cả nước.

• Ngành gỗ sử dụng khoảng hơn x nghìn lao động tính đến năm 2019,

và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới nhờ vào tiềm năng

phát triển của ngành.

• Việt Nam đang chuyển hướng giảm sự phụ thuộc vào lao động giá rẻ

và nâng cao tay nghề, kĩ năng cho người lao động nhằm đáp ứng

được yêu cầu gia tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó

còn hướng tới gia tăng chất lượng mẫu mã, và hiểu biết về thiết kế

cho lao động nhằm gia tăng giá trị cho sản phẩm.

Nguồn: VIRAC, GSO

Nguồn: VIRAC, GSO

Doanh nghiệp Người

Thị trường Việt NamIII

7

Page 8: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Ngành công nghiệp phụ trợ còn yếu. Tuy nhiên theo thống kê chưa đầy

đủ, xung quanh khu vực Đồng Nai, Binh Dương, TP Hồ Chí Minh, Long An,

Bà Rịa có x doanh nghiệp phụ trợ như; máy móc, bao bi, thiết bị, sơn,.... tập

hợp các như máy móc thiết bị (chiếm x%); bao bi có x doanh nghiệp sản

xuất, đó chính là một trong những cơ sở để ngành gỗ phát triển theo chiều

sâu.

Vốn đầu tư nên ngành gỗ có tài sản cố định và đầu tư dài hạn hàng

năm liên tục tăng trưởng qua các năm do tiềm năng phát triển của ngành

từ nhu cầu gia tăng và việc hưởng lợi từ các FTA.

Nguồn: VIRAC, GSO

Nguồn: VIRAC, GSO

Thị trường Việt NamIII

8

Page 9: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Gỗ dăm (gỗ mảnh) là nguyên liệu của ngành công nghiệp bột giấy và

ván nhân tạo. Gỗ dăm được sản xuất từ gỗ rừng tự nhiên và gỗ rừng

trồng.Sự tăng trưởng của ngành có thể được giải thích bởi nhiều yếu tố như:

Keo/tràm là loài gỗ được sử dụng nhiều nhất trong nguyên liệu dăm

(với x%).

Nguồn: VIRAC, GSO

• Trong năm 2020, sản lượng dăm gỗ sản xuất ước đạt x nghìn tấn, giảm

x% so với năm 2019

• Chế biến và xuất khẩu dăm gỗ của Việt Nam đang trong giai đoạn phát

triển nóng, số lượng nhà máy chế biến tiếp tục tăng nhưng lại thiếu

liên kết với vùng nguyên liệu.

Nghìn tấn

Thị trường Việt NamIII

9

Page 10: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Sản xuất ván nhân tạo Ngành chế biến đồ gỗ gia dụng phát triển mạnh trong những năm gần đây kéo theo sự phát triển của một số ngành liên quan

trong đó bao gồm ngành sản xuất ván nhân tạo (gỗ công nghiệp).

Sản lượng sản xuất ván nhân tạo tại Việt Nam tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2010 – 2012, giảm nhẹ trong 2 năm 2013 và 2014 sau đó phục hồi trở lại

trong năm 2015 và 2016 do các doanh nghiệp FDI và trong nước đẩy mạnh đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất ván nhân tạo. Mức sụt giảm năm 2017 do

nhu cầu yếu. Năm 2018-2019, sản lượng sản xuất ván nhân tạo (bao gồm gỗ dán, gỗ lạng, gỗ đã được làm tăng độ rắn, ván ép từ gỗ và các vật liệu

tương tự) gần như đi ngang. Sang đến năm 2020, sản lượng ván nhân tạo ước đạt x nghìn m³, giảm x% so với năm 2019 do sản xuất chịu ảnh hưởng

bởi dịch Covid-19. Hiện nay, việc sử dụng ván gỗ nhân tạo với nhiều ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống đang trở thành xu hướng mới, thay thế cho

nguồn gỗ khai thác từ rừng tự nhiên đang trở nên khan hiếm.

Nguồn: VIRAC, GSO

Nghìn m³

Thị trường Việt NamIII

10

Page 11: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Nguồn: VIRAC, GSO

• Sau khoảng thời gian dài bị đóng băng do tình dịch bệnh, thị trường nội thất Việt Nam đã có dấu hiệu khởi sắc và đi vào hoạt động sôi nổi trở lại. Trong năm

2020, sản lượng sản xuất sản phẩm gỗ nội thất ước đạt x triệu chiếc, trong đó ghế và bàn vẫn là những mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất tương ứng

với x% và x%.

• Hiện nay, sản xuất đồ gỗ nội thất của Việt Nam đang dần dịch chuyển sang nhóm các sản phẩm trong nhà (indoor) có giá trị gia tăng cao hơn so với

trước đây chủ yếu là gia công các sản phẩm ngoài trời – outdoor.

1000 chiếc

Nguồn: VIRAC, GSO

Thị trường Việt NamIII

11

Page 12: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Thị trường tiêu thụ gỗ và sản phẩm gỗ nội địa

• Năm 2019, giá trị tiêu thụ đồ gỗ tại thị trường Việt Nam ước lên tới x tỷ USD, cao hơn x% so với mức đạt được năm 2018 là x tỷ USD.

• Theo đánh giá của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), năm 2018, thị trường đồ gỗ nội thất cao cấp trong nước trị giá khoảng x tỉ

USD với x% nhập từ châu Âu và x% sản xuất nội địa.

• Trong khi các thị trường xuất khẩu gần như đóng băng do tác động của dịch Covid-19, thị trường nội địa vẫn đang tiếp tục hoạt động mặc dù có sự

suy giảm mạnh về quy mô khi cầu tiêu dùng giảm mạnh. Theo một số doanh nghiệp nhập khẩu gỗ từ Châu Phi chuyên cung cấp cho một số làng nghề

sản xuất đồ gỗ phục vụ thị trường nội địa, nhu cầu mua gỗ nguyên liệu đầu vào tại các làng nghề giảm x% so với thời điểm trước dịch.

Nguồn: VIRAC, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam

Triệu USD

Thị trường Việt NamIII

12

Page 13: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

• Theo Hiệp hội Chế biến gỗ và mỹ nghệ TP.HCM (HAWA), doanh nghiệp sản xuất gỗ trong nước đang chiếm lĩnh thị trường nội địa. Việt Nam chỉ nhập khẩu

khoảng dưới x triệu USD/năm, trong đó hàng Trung Quốc chiếm số lượng lớn.

• Hiện nay một số doanh nghiệp nước ngoài trong lĩnh vực nội thất vẫn không ngừng quan tâm đến các thị trường có mức tăng trưởng cao như Việt Nam, nhất

là khi thị trường bất động sản khởi sắc trở lại. Năm 2017, Inter Ikea Holding (công ty quản lý thương hiệu đồ gỗ Ikea) cho biết Nam Mỹ và Đông Nam Á đang

nằm trong tầm ngắm của hãng nội thất này. Tại Đông Nam Á, Ikea lên kế hoạch đến Việt Nam và Philippines sau khi họ đã có cửa hàng tại Malaysia và Thái

Lan.

• Trong top các doanh nghiệp gỗ có doanh số lớn

nhất Việt Nam năm 2019 thì x công ty là doanh

nghiệp FDI cho thấy sự lép vế của các doanh

nghiệp gỗ nội địa.

Nguồn: VIRAC

Tỷ đồng

Thị trường Việt NamIII

13

Page 14: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Trong năm 2020, giá trị tiêu thụ nhóm ván nhân tạo ước đạt x nghìn tỷ

đồng, tăng x% so với năm 2019 bởi đầu ra của sản phẩm này là đồ gỗ nội

thất vẫn giữ mức tăng trưởng xuất khẩu khá trong thời gian này, được

hưởng lợi bởi Covid-19. Chế độ học và làm việc tại nhà đã tạo ra thị trường vô

cùng lớn cho các doanh nghiệp nội thất, ngành hàng chăm sóc nhà cửa trong

mùa dịch. Tại Việt Nam, hiện chỉ có khoảng x% doanh nghiệp dùng gỗ công

nghiệp trong sản xuất nội thất.

Bên cạnh đó, xu hướng chuyển dần về tiêu thụ gỗ công nghiệp do đặc tính thân

thiện với môi trường, đặc biệt là các loại ván công nghiệp có cốt gỗ MDF, HDF,

Okal... Với công nghệ thiết kế hiện đại, có thể được phủ lên bằng những màu sơn

bắt mắt đang rất được ưa chuộng sử dụng trong thiết kế nội thất, nhà ở.

Nguồn: VIRAC, GSO

Nguồn: VIRAC, GSO

Tỷ đồng

Tỷ đồng

Thị trường Việt NamIII

14

Page 15: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Thị trường tiêu thụ chính của nhóm sản phẩm gỗ nội thất là xuất khẩu và có sự đóng góp lớn từ các doanh nghiệp FDI, thị trường nội địa chủ yếu do các

làng nghề, các doanh nghiệp vừa và nhỏ với đồ gỗ nội thất, mỹ nghệ và phục vụ xây dựng là những nhóm được tiêu thụ mạnh nhưng chất lượng không đồng đều,

mẫu mã hạn chế.

Xu hướng tiêu dùng của người Việt hiện nay là sản phẩm phù hợp với phong cách, kiến trúc của ngôi nhà chứ không chỉ là giá rẻ.

Trong năm 2020, giá trị tiêu thụ nhóm sản phẩm này đạt khoảng x nghìn tỷ đồng, tăng x% so với năm 2019.

Nguồn: VIRAC, GSO

Tỷ đồng

Thị trường Việt NamIII

15

Page 16: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành chế biến, xuất khẩu gỗ.

Tuy nhiên, từ tháng 7/2020, ngành gỗ đã kịp lấy lại được đà tăng trưởng ngay khi

dịch bệnh từng bước được khống chế. Trong 11T/2020, trị giá xuất khẩu gỗ và

sản phẩm gỗ đạt hơn x tỷ USD, tăng x% so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, trị

giá xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt x tỷ USD, tăng x% so với cùng kỳ năm trước. So với

nhiều mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ vẫn đạt tốc độ tăng trưởng

khá.

Kim ngạch xuất khẩu gỗ tăng mạnh trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn chưa

chấm dứt. Dự báo xuất khẩu gỗ mang về gần x tỉ USD trong năm 2020.

Cụ thể về thị trường nhập khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ từ Việt Nam trong

11T/2020 như sau:

➢ Mặc dù Covid-19 gây ra nhiều khó khăn trong hoạt động xuất khẩu, 11T/2020

ngành gỗ Việt Nam vẫn có những bước tăng trưởng ấn tượng. Đặc biệt là giữ

vững được các thị trường truyền thống Trung Quốc, Hàn Quốc và EU. Ngoài ra,

trong 11T/2020, Việt Nam đã thúc đẩy phát triển một số thị trường tiềm năng

như: Canada, Thái Lan.

➢ Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc là ba thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ

lớn nhất của Việt Nam.

Năm 2021, ngành xuất khẩu gỗ và lâm sản đặt mũ tiêu giá trị xuất khẩu đạt

14.5 tỷ USD, tăng khoảng 12% so với năm 2020.

Tỷ USD

Nguồn: VIRAC, GDVC

Nguồn: VIRAC, GDVC

Thị trường Việt NamIII

16

Page 17: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Việt Nam đang có xu hướng giảm xuất khẩu gỗ tròn/đẽo vuông thô và

gỗ xẻ. Đây là tín hiệu tốt

Tính chung 11T/2020, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của các

doanh nghiệp FDI đạt x tỷ USD, chiếm x% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ

và sản phẩm của cả nước. Doanh nghiệp trong nước chiếm x% tổng kim

ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của cả nước.

Nguồn: VIRAC, GDVC

Nguồn: VIRAC, GDVC

Triệu USD

Thị trường Việt NamIII

17

Page 18: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Trong cơ cấu mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam mặt

hàng đồ nội thất bằng gỗ luôn chiếm tỷ trọng cao trong thời gian qua, cho

thấy việc chuyển đổi mô hinh tăng trưởng để đạt mục tiêu phát triển bền

vững theo hướng chuyển đổi từ xuất khẩu gỗ nguyên liệu, sang các mặt

hàng có giá trị gia tăng cao như mặt hàng đồ nội thất bằng gỗ đang rất hiệu

quả. Đặc biệt, trong giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát thi nhu cầu đối các

sản phẩm gỗ của Việt Nam vẫn tăng mạnh.

Với kết quả đạt được trong năm 2019, xuất khẩu đồ nội thất bằng gỗ

của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tốt trong 10T/2020 nhờ nhu cầu nội

thất gỗ phục vụ cho học tập và làm việc tại nhà. Kim ngạch xuất khẩu

nội thất gỗ đạt x tỷ USD, tăng x% so với cùng kỳ năm 2019.

Nguồn: VIRAC, GDVC, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam

Triệu USD

Nguồn: VIRAC, GDVC

Thị trường Việt NamIII

18

Page 19: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

• Gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ nhiều nhất,

chiếm x% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả

nước, đạt x triệu USD trong 11T/2020, tăng x% so với cùng kỳ 2019.

• Khoảng x - x% trong tổng kim ngạch các mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ

được Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ là các mặt hàng thuộc nhóm sản phẩm

gỗ (HS 94), mặt hàng gỗ nguyên liệu chỉ chiếm tỷ trọng khoảng x%.

• Nhu cầu nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Mỹ tính đến hết tháng

9/2020 ước giảm khoảng x% so với 10T/2019, đạt mức x tỷ USD. Trong

đó, Việt Nam tiếp tục là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn

nhất cho Mỹ trong 9T/2020. Tỷ trọng nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ từ

Việt Nam đạt x%, tăng từ mức x% trong 9T/2019. Trị giá nhập khẩu đạt x

tỷ USD, tăng x% so với cùng kỳ năm 2019.

• Mặc dù ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng nhu cầu đối với mặt hàng

đồ nội thất bằng gỗ của Mỹ vẫn tăng trưởng mạnh trong thời gian qua.

Nguồn: VIRAC, GDVC

Triệu USD

Nguồn: VIRAC, MOIT

Thị trường Việt NamIII

19

Page 20: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Nguồn: VIRAC, GDVC

Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của ngành gỗ Việt Nam

trong 11T/2020, sau Mỹ (x tỷ USD), và Nhật Bản (x tỷ USD), đạt x tỷ USD,

chiếm x% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của Việt Nam,

tăng x% so với cùng kỳ năm ngoái.

Dăm gỗ là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam

xuất khẩu sang Trung Quốc tính về kim ngạch.

Việt Nam là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn thứ 3 cho Trung

Quốc trong 6T/2020.

Triệu USD

Nguồn: VIRAC, GDVC

Thị trường Việt NamIII

20

Page 21: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Dăm gỗ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam với nguồn

cung tương ứng khoảng x% tổng cung thế giới. Trong 9T/2020, kim ngạch xuất

khẩu đạt x triệu USD, tăng x% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc là ba thị trường tiêu thụ dăm gỗ lớn nhất

của Việt Nam.

Nguồn: VIRAC, GDVC, Bộ Công thương

Triệu USD

Nguồn: VIRAC, GDVC, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam

Nguồn

nhập2015 2016 2017 2018 2019 9T/2020

Trung

Quốc x x x x x x

Nhật Bản x x x x x x

Hàn Quốc x x x x x x

Kim ngạch xuất khẩu dăm sang các thị trường chính (triệu USD), 2015-

9T/2020

Nguồn: VIRAC, GDVC, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam

Thị trường Việt NamIII

21

Page 22: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

• Trong những năm gần đây, các loại ván đã trở thành mặt hàng xuất

khẩu quan trọng của Việt Nam. Tính trong 9T/2020, tổng kim ngạch xuất

khẩu các loại ván của Việt Nam ước đạt x triệu USD.

• Ván bóc, ván lạng: 9T/2020, xuất trên x nghìn tấn, đạt x triệu USD, tăng x%

về lượng và x% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019. Thị trường xuất khẩu chủ

yếu: Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Hàn Quốc và Malaysia.

• Ván trang trí: 9T/2020 xuất khẩu khoảng x nghìn m³. Thị trường xuất khẩu

chủ yếu: Nhật Bản, Mỹ, Netherlands, Mexico, Trung Quốc...

• Ván dăm: 9T/2020 xuất khẩu x nghìn tấn với giá trị đạt x triệu USD sản

phẩm, giảm x% về lượng và giảm x% giá trị so với cùng kỳ năm 2019. Thị

trường xuất khẩu chủ yếu: Trung Quốc, Nhật, Singapore, Hàn Quốc.

• Ván sợi (MDF): 9T/2020 xuất trên x nghìn tấn tương ứng với x triệu USD,

giảm x% về lượng và x% giá trị so với cùng kỳ năm 2019. Thị trường xuất

khẩu chủ yếu: Ấn Độ, Mỹ, Saudi Arabia, Hàn Quốc, và Campuchia.

• Gỗ dán/gỗ ghép: Trong 9T/2020, xuất khẩu tăng mạnh đạt x triệu USD,

tăng x% và đạt x triệu tấn, tăng x% so với cùng kỳ năm 2019. Mỹ, Hàn Quốc,

Malaysia, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Lào... Là các thị trường nhập khẩu

gỗ dán/gỗ ghép chính của Việt Nam.

Nguồn: VIRAC, GDVC, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam

Nguồn: VIRAC, GDVC, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam

Triệu USD

Giá trị xuất khẩu các loại ván của Việt Nam, 2013 –

9T/2020e

Triệu USD

Thị trường Việt NamIII

22

Page 23: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Ngành gỗ của Việt Nam ngày càng khẳng định được vị thế trên thị trường quốc tế.

Các sản phẩm đồ gỗ xuất xứ từ Việt Nam được người tiêu dùng trên thế giới ngày

càng ưa chuộng. Trong cơ cấu mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ, nội thất gỗ chiếm tỷ

trọng cao nhất với x% tổng giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong

10T/2020, ước đạt x triệu USD, tăng x% so với cùng kỳ năm 2019. Đáng chú ý,

trong giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát thì nhu cầu đối các sản phẩm gỗ của Việt

Nam vẫn tăng mạnh, trừ mặt hàng nội thất văn phòng.

• Đồ nội thất nhà bếp có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất, đạt x triệu USD, tăng x% so

với cùng kỳ năm 2019.

• Đồ nội thất phòng khách và phòng ăn vẫn xếp ở vị trí thứ 1 trong cơ cấu xuất khẩu

đồ gỗ nội thất của Việt Nam (x%), với giá trị xuất khẩu trong 10T/2020 đạt x triệu

USD, tăng x% so với cùng kỳ năm ngoái.

• Bên cạnh đó, ghế khung gỗ cũng có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tốt trong

10T/2020 so với cùng kỳ năm trước với x%, nâng tỷ trọng cơ cấu xuất khẩu từ mức

x% trong 10T/2019 lên mức x% trong 10T/2020.

Nguồn: VIRAC tổng hợp, GDVC, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam

Nguồn: VIRAC, GDVC, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam

Triệu USD

Triệu USD

Thị trường Việt NamIII

23

Page 24: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

• Trong 9T/2020, các thị trường chính tiêu thụ đồ gỗ của Việt Nam là Mỹ,

Nhật Bản, Vương quốc Anh và Hàn Quốc, chiếm x% tổng giá trị xuất khẩu

đồ gỗ nội thất vào tất cả các nước. Cụ thể:

o Mỹ: Là thị trường lớn nhất tiêu thụ đồ gỗ Việt Nam với tổng kim ngạch đạt x

tỷ USD, chiếm x% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng x% so với cùng kỳ 2019. Tình

hình dịch bệnh tại nước này vẫn chưa được kiểm soát tốt nên nhu cầu nhập

khẩu nội thất làm việc ở nhà dự tính còn duy trì ở mức cao trong thời gian tới.

o Nhật Bản: Đạt trên x tỷ USD, chiếm x%, tăng x% so với cùng kỳ 2019.

o Anh: Đạt x tỷ USD, chiếm x%, giảm gần x% so với cùng kỳ 2019.

o Hàn Quốc: đạt x tỷ USD, chiếm x%, tăng x% so với cùng kỳ 2019.

• Nhìn chung, xuất khẩu đồ nội thất bằng gỗ còn nhiều tiềm năng tăng

trưởng khi dịch bệnh được kiểm soát, đặc biệt là đồ nội thất phòng ngủ,

do nhu cầu thị trường lớn. Nguồn: VIRAC, GDVC, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam

Thị trường Việt NamIII

24

Page 25: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

• Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan, kim ngạch nhập khẩu

gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong 11T/2020 ước đạtx triệu USD,

giảm x% so với cùng kỳ năm 2019. Mức giảm thấp trong tinh hinh dịch

Covid-19 cho thấy nhu cầu gỗ và sản phẩm gỗ nhập khẩu vẫn duy tri khá

ổn định. Trong 11T/2020, Việt Nam đã xuất siêu khoảng x tỷ USD trong

hoạt động xuất nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ.

• Trong đó, kim ngạch nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của các doanh

nghiệp FDI đạt x triệu USD, tăng x% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm x%

tổng kim ngạch nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ toàn ngành trong

11T/2020. Trong khoảng thời gian trên, các doanh nghiệp FDI đã xuất

siêu x triệu USD.

• Trong 11T/2020, kim ngạch nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ thị

trường chính là Trung Quốc tăng mạnh so với cùng kỳ ngoái, đạt x

triệu USD, tăng tới x% so với cùng kỳ năm 2019.

• Đứng thứ 2 là thị trường Mỹ với x triệu USD, tương ứng với x% cơ cấu

nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của thị trường Việt Nam 11T/2020, giảm

x% so với cùng kỳ 2019.

Nguồn: VIRAC, GDVC

Nguồn: VIRAC, GDVC

Triệu USD

Thị trường Việt NamIII

25

Page 26: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Triển vọng phát triển của ngành gỗ Việt Nam

Đối với thị trường nội địa

Đối với thị trường xuất khẩu:

EU: Năm 2020, EVFTA chính thức có hiệu lực dự báo sẽ tạo cơ hội bứt phá cho hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm liên quan sang thị trường EU. Khi dịch

Covid-19 đã được kiểm soát, xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ, đồ nội thất của Việt Nam sang châu Âu sẽ tiếp tục tăng trưởng dựa trên các yếu tố sau:

Dự báoIV

26

Page 27: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Mỹ:

Trung Quốc: Khi dịch được kiểm soát, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc sẽ tiếp tục được hỗ trợ nhờ các yếu tố như:

Ngoài 3 thị trường chính trên, xuất khẩu sang các thị trường khác như Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada và Australia… cũng có nhiều tiềm năng tăng trưởng

trong những năm tới. Cơ hội ngành gỗ mở rộng xuất khẩu là rất lớn khi Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại song phương và đa phương. Một lợi thế

của ngành gỗ Việt Nam từ năm 2006 đã có thuế xuất khẩu bằng 0% và cùng với đó những rào cản phi thuế quan không tác động lớn đến xuất khẩu. Bên cạnh đó,

những cơ chế chính sách cho ngành gỗ hiện rất thông thoáng tạo điều kiện để doanh nghiệp xuất khẩu hoạt động thuận lợi là những điều kiện góp phần cho mở

rộng xuất khẩu.

Dự báoIV

27

Page 28: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

• Châu Âu là một trong những thị trường xuất khẩu chính đối với mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam. Trong thời gian tới, nhờ Hiệp định EVFTA, sản

phẩm gỗ của Việt Nam sẽ trở nên hấp dẫn hơn, nhờ vào việc cắt giảm hàng rào thuế quan theo lộ trình, hàng Việt Nam sẽ trở nên cạnh tranh hơn so với hàng

hóa từ các quốc gia khác không có FTA với EU.

• Trong tương lai, dự báo ngành gỗ Việt Nam sẽ phát triển theo hướng tăng hàm lượng chất xám cho ngành gỗ:

• Bên cạnh đó, ngành gỗ Việt Nam cũng sẽ tập trung hơn nhằm tìm ra các thị trường ngách

• Ngoài ra, theo thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Việt Nam cần nghiên cứu và xây dựng một sân chơi cho ngành gỗ ở tầm cấp

quốc tế bằng cách mở ra những trung tâm triển lãm nội thất gỗ, hay đồ gỗ để giới thiệu và xúc tiến thương mại trong tương lai.

Tỷ USD

Nguồn: VIRAC dự báo

• Kết thúc năm 2020, ngành chế biến gỗ và

lâm sản Việt Nam kỳ vọng đat x tỷ USD xuất

khẩu.

Dự báoIV

28

Page 29: BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM, 2020

Thank you !

29