BÁO CÁO - hcmuaf.edu.vn · + Gầu ngạm 2. I .CÁC ĐẶC TÍNH ... •Trong ngành máy trục...

46
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA CƠ KHÍ - CÔNG NGHỆ BỘ MÔN : MÁY SAU THU HOẠCH & CHẾ BIẾN BÁO CÁO MÁY NÂNG CHUYN GV: NguynHi Đăng 1

Transcript of BÁO CÁO - hcmuaf.edu.vn · + Gầu ngạm 2. I .CÁC ĐẶC TÍNH ... •Trong ngành máy trục...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCMKHOA CƠ KHÍ - CÔNG NGHỆ

BỘ MÔN : MÁY SAU THU HOẠCH & CHẾ BIẾN

BÁO CÁO

MÁY NÂNG CHUYỂN

GV: Nguyễn Hải Đăng

1

Danh sách nhóm và nhiệm vụ1. Nguyễn Đình Long+ Các đặc tính cơ bản của máy nâng.Phân loại máy nâng.2. Nguyễn Văn Sĩ+ Bộ phận cuốn dây:Khái niệm chung & Cuốn dây cáp3. Võ Thị Nga+ Bộ phận cuốn dây: Cuốn xích+ Bộ phận mang tải: Khái niệm4. Lê Trần Hạnh Như+ Móc+ Cặp giữ5. Phan Thanh Nhân+ Vòng treo+ Gầu ngạm 2

I .CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY NÂNG

3

I.1 Trọng tải

Khối lượng lớn nhất mà máy đượcphép vận hành theo thiết kế. Trọng tải Q (tấn) thường được thiếtkế theo dãy tiêu chuẩn 0,05 ; 0,1 ; 0,2 ; 0,25 ; … Cấm nâng vượt tải

4

I .CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY NÂNG

I.2 Vùng phục vụ

Vùng phục vụ

Chiều cao nâng H (m)

Khẩu độ và hànhtrình (m)

Tầm với (m) và gócxoay

5

I .CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY NÂNG

I.3 Các vận tốc chuyển động

Cần trục có cơ cấu chuyển đọng như sau:• Cơ cấu nâng – tạo chuyển đọng lên xuống• Cơ cấu di chuyển xe con – chuyển động ngang• Cơ cấu di chuyển cầu – chuyển động dọcCần trục quay có cơ cấu tạo chuyển động:• Cơ cấu quay – tạo chuyển đọng quay của cần• Cơ cấu nâng cần, cơ cấu thay đổi tầm với,…

6

I .CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY NÂNG

I.3 Các vận tốc chuyển động

Vn= 6-12 (m/p)

Vx=15-20(m/p)

Vq= 0,5-3,0 (v/p)

Vc=20-40(m/p)

7

I .CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY NÂNG

I.4 Chế độ làm việc

Là đặc tính riêng, được đưa vào nhằm mực đích tiếtkiệm mà vẫn đảm bảo an toàn khi sử dụng.

Phân nhóm

Quay tay Nhẹ Rất nặngNặngTrung bình

Theo 2 chỉ tiêu: Cấp sử dụng (CSD) & cấp tải (CT)Các cơ cấu phân thành 8 nhóm CĐLV: M1…M8Máy nâng phân thành 8 nhóm CĐLV:A1…A8

8

II. PHÂN LOẠI MÁY NÂNG

1. Máy trục:

Là loại máy làm việc có tính chu kỳ, có sự luân phiên của các thời kỳ làm việc vàkhông làm việc.

1.1 Loại đơn giản

Kích thanhrăng

Palang tay

9

II. PHÂN LOẠI MÁY NÂNG

1.2 Loại phức tạp:Là loại có 2 , 3 hoặc nhiều cơ cấu làm việc

Các loại cầu trục

Cầu trục một dầm Cổng trục

10

Các loại cần trục

Cần trục tháp Cần trục oto

Cần trục cảng Cần trục nổi

11

Các loại cần trục này thường có đủ 4 cơ cấu cơ bản:• Nâng• Di chuyển• Thay đổi tầm với• Quay

Các loại thang máy: chở người, chở hàng, và máyvận thăng dùng trong ngành xây dựng.

Các loại cần trục

12

II. PHÂN LOẠI MÁY NÂNG

2. Máy vận chuyển liên tục:Là loại máy vận chuyển thành dòng liên tục , không có thời gian dừng máy.Chia làm 3 loại:

Có bộ phận kéo

Băng tải Xích tải

13

Không có bộ phận kéo

Vít chuyển

Máng lắc quántính

Thiết bị tự trượt

14

III. BỘ PHẬN CUỐN DÂY

a.Khái niệm chung.•Là chi tiết “mềm liên” kết các bộ phận mang tải tang hoặc các ròng rọc.•Trong ngành máy trục thường dùng 2 loại chính là:

Cáp thép bện : bện từ các sợi thép có giới hạn bềncao qua 2 thao tác bện.Xích : thường sử dụng 2 loại chính là xích hàn tinhmắt và xích tấm.

15

b.Cáp thép bện.b1.Cấu tạo.Cáp được làm thép, có thành phần cacbon cao.Giới hạn bền của sợi thép nhỏ có thể đạt tới2500N/mm2.Các dây thép nhỏ được bện quanh lõi bằng théphoặc chất hữu cơ như gai, vải amiăng có tẩm dầuđặc biệt.

III .BỘ PHẬN CUỐN DÂY

B2. Phân loại.I. Theo cách bện:

Cáp bện đơn. Cáp bện kép. Cáp bện ba.

II. Theo chiều bện các sợi thép và các tao chia làm: Cáp bện xuôi. Cáp bện chéo.

III. Theo dạng tiếp xúc giữa các sợi thép con: tiếpxúc theo đường và tiếp xúc theo điểm.

16

III BỘ PHẬN CUỐN DÂY

Hình ảnh một số loại cáp vàkết cấu của dây cáp thép.

17

III . BỘ PHẬN CUỐN DÂY

b3 Tính toán chọn cáp.Hiện nay người ta tính toán dây cáp theo lực kéo đứt.

Sđ ≥ Smax * KSđ :lực kéo đứt cáp.Smax : lực kéo lớn nhất tác dụng lên dây cáp.K : hệ số an toàn bền.

Chọn dây cáp được tiến hành như sau:oXác định hệ số an toàn bền K.oTtình lực kéo đứt : Sđ ≥ K * Smax.oChọn kết cấu dây cáp.oXác định đường kính d của dây cáp theo bảng tiêuchuẩn.( tài liệu MNH-VC biên soạn Đỗ Biên trang12-bảng 4 ).

18

III. BỘ PHẬN CUỐN DÂY

Hệ số an toàn bềntính toánK

Kết cấu của cáp

6*19 6*36 6*61 18*19

Bệnchéo

Bệnxuôi

Bệnchéo

Bệnxuôi

K ≤ 6K = 6÷7K ≥ 7

121416

678

222630

111315

363840

181920

363840

181920

19

III. BỘ PHẬN CUỐN DÂY

b4. Cố định đầu cáp.

20

III BỘ PHẬN CUỐN DÂY

21

III. BỘ PHẬN CUỐN DÂY

b4. Cố định đầu cáp.

Các chú ý khi sử dụng cáp.•Cáp phải có chứng chỉ.•Dây cáp phải là đoạn nguyên.•Bôi trơn cáp thường xuyên từ ngoài bằng mở chuyêndùng.•Theo dõi cáp và thay cáp mới khi cáp mòn giảmđường kính 10 %, đứt 1 tao hoặc số sợi đứt trên mộtbước bện lớn hơn giá trị cho phép ( TCVN 5744-1993).•Tránh cáp chà sát với nhau và các bộ phận khác.

22

III. BỘ PHẬN CUỐN DÂY

23

c.Cuốn xích.I.Phân loại xích: gồm xích hàn và xích tấm.1.Xích hàn:•Xích mắt ngắn.•Xích mắt dài.•Xích hàn chính xác.•Xích hàn không chính xác.

III.Bộ phận cuốn dây

Hình ảnh về xích.

III.Bộ phận cuốn dây

c.Cuốn xích

24

1.1 Tính toán cho xích hàn.Khi làm việc xích hàn chủ yếu chịu lực kéo và bị uốn,

song sức uốn không lớn lắm, nên chủ yếu tính theo lựckéo, với công thức:

S : lực kéo cho phép.d- đường kính thép chế tạo xích.[σ]- ứng suất cho phép để tính xích hàn.

III.Bộ phận cuốn dâyc.Cuốn xích

25

2. Xích tấm.Phân loại :một dãy, hai dãy, nhiều dãy,..Tính chất:•Thường là thép 40 hoặc 45.•Giới hạn bền kéo 500 ÷600N/mm^2.II. Tính toán kiểm tra xích:Theo điều kiện má xích bị đứt kéo.

III.Bộ phận cuốn dây

Trong đó:•d : đường kính xích.•n : số má xích.•b : bề rộng má xích.•δ : chiều dày má xích 26

IV Bộ phận mang tải1 Khái niệm

-Bộ phận mang tải giữ vải ( đồ mang): Được dùng đểtrao vật phẩm vào cơ cấu nâng, gồm 2 loại:

+ Đồ mang vạn năng: vận chuyển các vật phẩm khácnhau về kích thước, khối lượng. Điển hình các loại này làmóc treo.

+ Đồ mang chuyên dùng: vận chuyển một số chủng loạivật phẩm nhất định, giống nhau về kích thước hoặc vềtính chất như:kìm kẹp, vòng treo, gầu ngoạm, nam châmđiện từ…-Dây+ Loại dây: chủ yếu dùng dây cáp và xích (xích hàn,

xích con lăn) 27

+ Mục đích :dùng để nâng tải hoặc chằng, néo, buộc, riêngxích còn dùng để chuyển động.

+ Yêu cầu :Chúng phải có khả năng uốn cong và quấn đượcít nhất trong mặt phẳng để quấn qua puli hoặc quấn vào tang.-Chi tiết quấn dây

+ Chủ yếu dùng tang và puli.+ Mục đích: biến chuyển động quay của tang thành chuyển

động tịnh tiến của bộ phận mang vật-Các yêu cầu cơ bản đối với thiết bị mang vật:

+ Đảm bảo an toàn cho người và hàng hóa+ Thời gian xếp dỡ ngắn , tốn ít sức lao động của công

nhân+ Trọng lượng cơ cấu nhỏ gọn+ Kết cấu đơn giản, giá thành rẻ 28

B. MÓC

1. Cấu tạo và phân loại:

Móc là thiết bị vạn năng, thích ứng với mọi vật liệu vậnchuyển.

Theo hình dáng móc được chia thành:

Móc đơn : chỉ có một ngạnh treo vật.

Móc kép : có 2 ngạnh treo vật.

Theo phương pháp chế tạo gồm có : móc đúc, móc rèndập và móc tấm ghép.

IV Bộ phận mang tải

29

2. Móc đơn:

Vật liệu chế tạo: thép ít Carbon ( C20, C21,…..)

Phương pháp chế tạo: rèn tự do hoặc rèn khuôn.

Hình dạng:

Kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ, dễ chế tạo.

IV Bộ phận mang tải

30

3. Móc kép:

Thường dùng để móc các vật thể có dạng hình trụ, chiều dài lớn và chịu lực đối xứng.

Hình dạng:

IV Bộ phận mang tải

31

4. Tính toán móc:

a) Móc tiêu chuẩn:

Tiết diện thân móc có dạng hình thang cong.

Không cần tính móc tiêu chuẩn.

IV Bộ phận mang tải

32

33

34

C.CẶP GIỮ Dùng để vận chuyển các vật phẩm.

Không mất thời gian buộc chằng.

Vật phẩm chủ yếu được giữ bằng lực ma sát.

IV Bộ phận mang tải

35

36

D.VÒNG TREO- Dùng đê treo, giư vật trên không- Thường bằng kim loại hoặc chất dẻo tùy thuộc

trọng lượng của vật- Trọng lượng tải thường không cao- Thường được dùng kết hợp với cable hoặc móc- Được ứng dụng kha rộng rải trong đời sống…

IV Bộ phận mang tải

37

VÍ DỤ

IV Bộ phận mang tải

38

e. Gầu ngoạmI. KHÁI NIỆM CHUNG :

- Bộ phận chuyên dùng mang tải vật liệu rời.- Có ứng dụng rộng rải trong nhiều ngành- Mang tải được những nhóm vật liệu rời có trọng

lượng tư nho đến rất lớn.

IV Bộ phận mang tải

39

PHÂN LOAI

Theo nguyên ly điều khiển:

Bằng thủy lực: Bằng dâycable

40

PHÂN LOẠI THEO SỐ DÂY CABLE

Loại 1 dây Loại 2 dây

41

CẤU TẠO CHUNG

42

43

1 SÔ V Í D Ụ VÊ Ứ NG DỤNG CỦA GẦU NGOẠM

44

VIDEO VÊ GÂU NGOAM

45

46

HẾT!