Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ...

131
8/12/2019 Bi n pháp qu n lý đánh giá ch t l ng gi ng d y c a giáo viên trung h c c s huy n B o Yên, t nh Lào Cai http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 1/131  1 MỞ  ĐẦU 1. Lý do chn đề tài  Thế k  21 vớ i s  phát trin mnh m c a khoa hc - công ngh, s  phát trin n ăng động ca các nn kinh tế, quá trình hi nh p và toàn cu hoá đang làm cho vic rút ngn khong cách v trình độ phát trin gia các nướ c trở  nên hin thc hơ n và nhanh hơ n. Khoa hc - công ngh trở  thành động lc cơ  bn ca s phát trin kinh tế - xã hi. Giáo dc là nn tng ca s phát trin khoa hc - công ngh, phát tri n ngun nhân lc đáp ng nhu cu c a xã hi hin đại và đóng vai trò ch yếu trong vic nâng cao ý thc dân tc, tinh thn trách nhim và năng lc ca các thế h hin nay và mai sau. Đổi mớ i giáo dc đang din ra trên quy mô toàn cu. Bi cnh trên đã to nên nhng thay đổi sâu sc trong giáo dc, t quan nim v cht lượ ng giáo dc, xây dng nhân cách ngườ i hc đến cách t chc quá trình và h thng giáo dc. Nhà trườ ng t  ch khép kín chuyn sang mở  ca r ng rãi, đối thoi vớ i xã hi và gn bó cht ch vớ i nghiên cu khoa hc - công ngh và ng dng; nhà giáo thay vì ch truyn đạt tri thc, chuyn sang cung cp cho ngườ i hc phươ ng pháp thu nhn thông tin mt cách h thng, có tư duy phân tích và tng hợ p. Đầu tư cho giáo dc t ch đượ c xem là phúc lợ i xã hi chuyn sang đầu tư cho phát trin. Bi cnh quc tế và trong nướ c va to thờ i cơ  lớ n va đặt ra nhng thách thc không nh cho giáo dc nướ c ta. S đổi mớ i và phát tri n giáo dc đang din ra ở  quy mô toàn cu to cơ  hi tt để giáo dc Vit Nam nhanh chóng tiếp c n v ớ i các xu thế mớ i, tri thc mớ i, nhng c ơ  s ở  lý lun, phươ ng thc t  ch c, n i dung ging d y hi n đại và tn dng các kinh nghim qu c tế để đổi mớ i và phát trin. Ngh quyết hi ngh ln th 9 BCH TƯ  khoá X đã khng định: Tp trung nâng cao cht lượ ng giáo dc- đào to toàn din, phát trin ngun nhân lc đáp ng yêu cu công nghip hoá, hin đại hoá theo định hướ ng XHCN. Tiến hành ci cách giáo dc theo tinh thn Ngh quyết Đại hi X và Ngh quyết WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Transcript of Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ...

Page 1: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 1/131

 

1

MỞ  ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài 

Thế kỷ 21 vớ i sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, sự phát

triển năng động của các nền kinh tế, quá trình hội nhập và toàn cầu hoá đang

làm cho việc rút ngắn khoảng cách về  trình độ phát triển giữa các nướ c trở  

nên hiện thực hơ n và nhanh hơ n. Khoa học - công nghệ trở  thành động lực cơ  

bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục là nền tảng của sự phát triển

khoa học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội

hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần

trách nhiệm và năng lực của các thế hệ hiện nay và mai sau.Đổi mớ i giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Bối cảnh trên đã tạo

nên những thay đổi sâu sắc trong giáo dục, từ quan niệm về chất lượ ng giáo

dục, xây dựng nhân cách ngườ i học đến cách tổ chức quá trình và hệ  thống

giáo dục. Nhà trườ ng từ chỗ khép kín chuyển sang mở  cửa rộng rãi, đối thoại

vớ i xã hội và gắn bó chặt chẽ vớ i nghiên cứu khoa học - công nghệ và ứng

dụng; nhà giáo thay vì chỉ  truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp chongườ i học phươ ng pháp thu nhận thông tin một cách hệ thống, có tư duy phân

tích và tổng hợ p. Đầu tư  cho giáo dục từ  chỗ đượ c xem là phúc lợ i xã hội

chuyển sang đầu tư cho phát triển.

Bối cảnh quốc tế  và trong nướ c vừa tạo thờ i cơ   lớ n vừa đặt ra những

thách thức không nhỏ cho giáo dục nướ c ta. Sự đổi mớ i và phát triển giáo dục

đang diễn ra ở  quy mô toàn cầu tạo cơ  hội tốt để giáo dục Việt Nam nhanhchóng tiếp cận vớ i các xu thế mớ i, tri thức mớ i, những cơ  sở  lý luận, phươ ng

thức tổ chức, nội dung giảng dạy hiện đại và tận dụng các kinh nghiệm quốc

tế để đổi mớ i và phát triển.

Nghị quyết hội nghị lần thứ 9 BCH TƯ  khoá X đã khẳng định: Tập trung

nâng cao chất lượ ng giáo dục- đào tạo toàn diện, phát triển nguồn nhân lực

đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướ ng XHCN. Tiến

hành cải cách giáo dục theo tinh thần Nghị quyết Đại hội X và Nghị quyết

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 2: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 2/131

 

2

trung ươ ng 4 (khoá X). Tiếp tục đổi mớ i chươ ng trình, nội dung, phươ ng pháp

giáo dục và công tác quản lý giáo dục; khắc phục tình trạng mất cân đối trong

cơ  cấu giáo dục- đào tạo; nâng cao chất lượ ng giáo dục toàn diện, coi trọng cả 

nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, đào tạo nhân tài, cả dạy chữ, dạy nghề,dạy làm ngườ i, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưở ng, nhân cách, phẩm chất

đạo đức, lối sống.

Năm học 2002- 2003 Bộ GD&ĐT đã bắt đầu tiến hành thay SGK lần

lượ t ở  cả ba cấp học: Tiểu học, THCS, THPT. Qua 9 năm thực hiện đổi mớ i

chươ ng trình, sách giáo khoa và phươ ng pháp dạy học theo chủ trươ ng của Bộ 

GD&ĐT ở   cấp THCS, nhiều giáo viên đã có phươ ng pháp dạy học khá tốtthầy là ngườ i tổ chức, điều khiển, hướ ng dẫn - trò tích cực, chủ động trong

học tập. Điều đó phần lớ n đã khắc phục đượ c phươ ng pháp dạy học thụ động,

một chiều, không phát huy đượ c tính tích cực học tập của học sinh. Tuy nhiên

vẫn còn nhiều giáo viên thực hiện việc đổi mớ i phươ ng pháp dạy học còn

chậm. Để nâng cao chất lượ ng giảng dạy cho giáo viên, các trườ ng THCS đã

tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượ ng giảng dạy giáo viên trong các năm học.Công tác này phần nào đã bồi dưỡ ng và nâng cao đượ c trình độ chuyện môn,

nâng cao đượ c chất lượ ng giảng dạy cho giáo viên. Nhưng cũng còn không ít

giáo viên tiếp thu việc đổi mớ i phươ ng pháp dạy học còn chậm, chất lượ ng

giảng dạy chưa cao, nguyên nhân chính là do công tác kiểm tra - đánh giá

chưa thườ ng xuyên, liên tục, lực lượ ng tham gia đánh giá thiếu tính khách

quan và tính khoa học. Thực trạng đó chưa thực sự khuyến khích đượ c những

giáo viên có chuyên môn tốt tiếp tục phát huy và những giáo viên còn yếu về 

kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, yếu về phươ ng pháp dạy học chưa vươ n lên

đượ c. Chất lượ ng giảng dạy của giáo viên có hướ ng giảm dần trong vài năm

gần đây, làm ảnh hưở ng đến chất lượ ng giáo dục toàn diện nói chung và chất

lượ ng giảng dạy nói riêng. Ở cấp THCS lực lượ ng có tầm ảnh hưở ng lớ n đến

công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên, chính là đội ngũ ban

giám hiệu và các tổ trưở ng chuyên môn. Việc đánh giá chính xác của đội ngũ 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 3: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 3/131

 

3

quản lý này sẽ giúp cho lãnh đạo cấp trên nắm bắt đượ c hiện trạng của chất

lượ ng đội ngũ giáo viên hiện nay, để từ đó đưa ra cơ  chế, chính sách phù hợ p.

Vớ i tầm quan trọng đó, tôi chọn vấn đề: “ Biệ n pháp quả n lý đ  ánh giá chấ  t

l ượ  ng giả ng d ạ y củ a giáo viên trung họ c cơ   sở  huyệ n Bả o Yên, tỉ  nh Lào

Cai”   làm đề tài nghiên cứu của mình . 

2. Mục đích nghiên cứ u

Trên cơ  sở  lý luận và thực tiễn công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy

của giáo viên THCS huyện Bảo yên, tỉnh Lào Cai, đề xuất một số biện pháp

quản lý của hiệu trưở ng về  đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên

THCS huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, góp phần nâng cao chất lượ ng giáo dục.3. Khách thể và đối tượ ng nghiên cứ u

3.1. Khách thể nghiên cứ u

Đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên THCS.

3.2. Đối tượ ng nghiên cứ u

Biện pháp quản lý của hiệu trưở ng về đánh giá chất lượ ng giảng dạy của

giáo viên các trườ ng THCS huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.4. Giả thuyết khoa học

Công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên THCS huyện Bảo

Yên, tỉnh Lào Cai thờ i gian qua đã làm tươ ng đối tốt, mang lại những ý ngh ĩ a

thiết thực trong việc nâng cao chất lượ ng dạy học. Tuy nhiên, trong thực tế 

tiến hành công tác này không tránh khỏi những tranh luận, ý kiến chưa thống

nhất. Có nhiều nguyên nhân dẫn tớ i thực trạng này, song một nguyên nhân

rất quan trọng đó là biện pháp quản lý của hiệu trưở ng về đánh giá chất lượ ng

giảng dạy của giáo viên THCS còn có những hạn chế nhất định. Nếu đề xuất

đượ c các biện pháp quản lý của hiệu trưở ng về đánh giá chất lượ ng giảng dạy

của giáo viên THCS một cách khoa học, khách quan, công bằng và dân chủ 

thì sẽ tác động tích cực đến chất lượ ng giảng dạy của giáo viên và chất lượ ng

dạy học của nhà trườ ng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 4: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 4/131

 

4

5. Nhiệm vụ nghiên cứ u

5.1. Nghiên cứu một số vấn đề  lý luận có liên quan đến đánh giá chất

lượ ng giảng dạy qua các giáo trình, các tài liệu trong và ngoài nướ c và các tạp

chí về QLGD,...5.2. Nghiên cứu thực trạng về đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo

viên trườ ng THCS của Hiệu trưở ng các trườ ng thuộc địa bàn huyện Bảo Yên,

tỉnh Lào Cai .

5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý của hiệu trưở ng về đánh giá chất

lượ ng giảng dạy của giáo viên các trườ ng THCS huyện Bảo Yên, tỉnh Lào

Cai.6. Giớ i hạn và phạm vi nghiên cứ u

Do thờ i gian có hạn, đề tài chỉ  tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý

của hiệu trưở ng về đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên ở  14 trườ ng

THCS thuộc địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai trong 3 năm học gần đây:

Năm học 2008- 2009, 2009 -2010 và năm học 2010 -2011.

Khách thể khảo sát gồm 48 ngườ i là hiệu trưở ng, phó hiệu trưở ng, 60 tổ trưở ng chuyên môn của tất cả  24 trườ ng THCS; 300 giáo viên đượ c chọn

ngẫu nhiên 1 giáo viên/môn/trườ ng của 24 trườ ng thuộc địa bàn nghiên cứu; 9

ngườ i là lãnh đạo, chuyên viên phụ trách THCS của Phòng GD&ĐT.

7. Phươ ng pháp nghiên cứ u

7.1. Nhóm các phươ ng pháp nghiên cứ u lý luận

- Bao gồm việc đọc và phân tích các tài liệu, giáo trình, tạp chí trong và

ngoài nướ c có liên quan đến đề tài.

- Phân loại, hệ  thống, khái quát hoá các nội dung về  lý luận dạy học

trong nhà trườ ng phổ thông.

- Nghiên cứu các văn bản pháp quy, những quy định của ngành GD&

ĐT có liên quan đến công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên ở  

các trườ ng THCS, nhằm xây dựng cơ  sở  nghiên cứu lý luận cho việc nghiên

cứu đề tài.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 5: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 5/131

 

5

7.2. Nhóm các phươ ng pháp nghiên cứ u thự c tiễn

7.2.1. Phươ  ng pháp đ iều tra

Xây dựng các phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp các đối tượ ng: Ban

giám hiệu, tổ trưở ng chuyên môn và giáo viên bộ môn.7.2.2. Phươ  ng pháp quan sát

Quan sát thực tế về đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên ở  các

trườ ng THCS trên địa bàn huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai.

7.2.3. Phươ  ng pháp tổ  ng kế  t kinh nghiệ m

Thông qua các cuộc trao đổi, toạ đàm, tổ chức chuyên đề, hội thảo, thảo

luận vớ i các cán bộ  QLGD từ  Phòng GD&ĐT đến các cán bộ  quản lý làBGH, tổ trưở ng tổ chuyên môn và giáo viên ở  các nhà trườ ng, để tìm ra các

phươ ng pháp đánh giá phù hợ p vớ i đội ngũ giáo viên trong địa bàn huyện và

trong tình hình hiện nay.

7.2.4. Phươ  ng pháp chuyên gia

Xin ý kiến đánh giá của các chuyên gia có kinh nghiệm về l ĩ nh vực này

gồm: Các thầy cô giáo khoa QLGD, trườ ng Cao Đẳng sư phạm Lào Cai, cácphòng thanh tra chuyên môn từ sở  GD&ĐT đến phòng GD& ĐT. 

8. Nhóm phươ ng pháp xử  lý số liệu

Dùng phươ ng pháp thống kê toán học để phân tích, tổng hợ p các số liệu

mà đề tài đã nghiên cứu.

9. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở  đầu và kết luận, phần nội dung đượ c chia làm 3 chươ ng:

Chươ  ng 1: Cơ  sở  lý luận của công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của

giáo viên THCS

Chươ  ng 2: Thực trạng công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo

viên THCS huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Chươ  ng 3: Một số biện pháp quản lý công tác đánh giá chất lượ ng giảng

dạy của giáo viên THCS ở  huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 6: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 6/131

 

6

CHƯƠ NG 1: CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ

CHẤT LƯỢ NG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ  SỞ  

1.1. Vài nét về lịch sử  nghiên cứ u vấn đề 

Đảng và nhà nướ c ta coi trọng giáo dục là “Quốc sách hàng đầu”, toànxã hội đều có ý thức chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, vì giáo dục đã tạo nên

nguồn lực con ngườ i phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội.

Giáo dục là một hiện tượ ng xã hội đặc biệt, có chức năng truyền thụ tri

thức, kinh nghiệm xã hội của thế hệ trướ c, cho thế hệ sau. Vì thế kho tàng tri

thức, kinh nghiệm xã hội ngày càng tăng rất nhanh. Quá trình dạy học trở  

thành một khoa học, một nghệ thuật, có tính nhân văn rất cao giữa một bên lànhà sư phạm (thầy giáo) và một bên là đối tượ ng đượ c giáo dục (trò). Nghề 

thầy giáo đượ c xã hội tôn vinh là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý.

Không ai có thể phủ nhận đượ c vai trò của ngườ i thầy trong việc đào tạo ra

thế hệ trẻ có lý tưở ng, có hoài bão, có trình độ tri thức cao hơ n thế hệ đi trướ c,

có nhân cách, có lối sống lành mạnh, phù hợ p vớ i truyền thống dân tộc.

Ngườ i thầy giỏi là ngườ i biết truyền thụ tri thức cho học trò bằng con đườ ngngắn nhất, dễ hiểu nhất.

Thực tiễn dạy học đã chứng minh rằng, muốn hoàn thiện, nâng cao hiệu

quả của QTDH thì không thể bỏ qua khâu kiểm tra - đánh giá chất lượ ng các

giờ  dạy học của giáo viên và kiểm tra kết quả học tập của học sinh. Thông

qua đó, các nhà quản lý nói chung, các nhà QLGD nói riêng và đội ngũ các

thầy, cô giáo (các nhà sư phạm) có đượ c những thông tin ngượ c quan trọng để 

kịp thờ i phát hiện, điều chỉnh quá trình dạy và học cho phù hợ p vớ i đối tượ ng

và thực tiễn giảng dạy.

Dạy học là hoạt động chủ yếu trong nhà trườ ng, là trung tâm của hoạt

động QLGD. Vì vậy, việc kiểm tra - đánh giá chất lượ ng giảng dạy có vị trí

vô cùng quan trọng, có ý ngh ĩ a hết sức lớ n lao đối vớ i mục tiêu nâng cao chất

lượ ng giáo dục. Vấn đề kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh đã

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 7: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 7/131

 

7

đượ c nhiều học giả trong và ngoài nướ c nghiên cứu sâu sắc và đưa ra những

thang đánh giá về tri thức, về kỹ năng và về thái độ phù hợ p.

Trong những năm gần đây, đứng trướ c nhiệm vụ đổi mớ i giáo dục - đào

tạo nói chung và đổi mớ i nội dung, phươ ng pháp dạy học nói riêng, nhiềungườ i nghiên cứu trong đó những nhà giáo dục học, tâm lý học đã đi sâu

nghiên cứu vấn đề đổi mớ i nội dung dạy học theo phươ ng pháp nâng cao tính

hiện đại và gắn khoa học vớ i thực tiến sản xuất và đờ i sống, vấn đề lấy học

sinh làm trung tâm trong hoạt động dạy học (Trần Hồng Quân, Phạm Minh

Hạc, Phan trọng luận, Đỗ  Đ ình Hoan, Phạm Viết Vượ ng, Đặng Thành

Hưn,...).Ở  một số  nướ c, ngườ i ta chỉ  giao việc kiểm tra - đánh giá chất lượ ng

giảng dạy cho đội ngũ có năng lực. Thí dụ ở  Hoa kỳ, đó là hiện tượ ng “đấu

thầu”, uỷ thác đánh giá hay làm dịch vụ kiểm tra Test về giáo dục.

Như  vậy, vấn đề  nâng cao chất lượ ng dạy học từ  lâu đã đượ c các nhà

nghiên cứu trong và ngoài nướ c quan tâm trong những năm cuối thế kỷ XX

khi mà xã hội sắp bướ c vào giai đoạn phát triển mớ i thì hơ n bao giờ  hết, vấnđề này đượ c quan tâm nhiều hơ n nó đã trở   thành mối quan tâm của toàn xã

hội, đặc biệt là các nhà nghiên cứu giáo dục, ý kiến của các nhà nghiên cứu có

thể khác nhau nhưng điểm chung mà ta thấy trong các công trình nghiên cứu

của họ là: Khẳng định vai trò quan trọng của công tác quản lý trong việc nâng

cao chất lượ ng dạy và học ở   các cấp học, bậc học. Đây cũng chính là một

trong những tư tưở ng mang tính chiến lượ c và phát triển giáo dục của đảng ta:

“Đổi mớ i mạnh mẽ nội dung, phươ ng pháp và quản lý giáo dục đào tạo”.

Huyện Bảo Yên trong nhiều năm gần đây đã quan tâm nhiều đến chất

lượ ng giảng dạy của giáo viên. Ngành GD&ĐT đã tổ chức bồi dưỡ ng thườ ng

xuyên về chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ, năng lực sư phạm

cho giáo viên. Tuy nhiên để nâng cao chất lượ ng dạy học tốt cho giáo viên thì

công tác quản lý của hiệu trưở ng có vai trò hết sức quan trọng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 8: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 8/131

 

8

Quản lý đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên là một trong những

hoạt động trung tâm của ngườ i hiệu trưở ng, đồng thờ i cũng là quản lý cơ  bản,

quan trọng nhất trong công tác quản lý trườ ng học. Chính vì lẽ đó, vấn đề 

quản lý đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên luôn đượ c các nhànghiên cứu, các nhà quản lý giáo dục đề cập trong các công trình nghiên cứu

khoa học. Giáo trình giảng dạy của trườ ng Đại học sư phạm Hà Nội, trườ ng

Quản lý cán bộ  - Bộ GD&ĐT đã có những công trình nghiên cứu và giảng

dạy về  chuyên đề  quản lý hoạt động dạy học của giáo viên ở   ngườ i Hiệu

trưở ng. Các luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục có một số tác giả 

viết về  đề  tài: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưở ng cáctrườ ng THCS như  đề  tài:  Biện pháp quản lý hoạt động d ạ y học của Hiệu

tr ưở ng các tr ườ ng THCS huyện Tam Dươ ng t ỉ nh V ĩ nh Phúc  của tác giả 

Nguyễn Thị Kim Dinh; đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động d ạ y học của Hiệu

tr ưở ng tr ườ ng Tiể u học t ại thành phố  Thanh Hóa của tác giả Viên Thị Dung.

Quản lý đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên là một trong những nội

dung của quản lý hoạt động dạy học của ngườ i Hiệu trưở ng, nhưng rất ít đề tài nghiên cứu về nội dung này. Ở tỉnh Lào Cai nói chung và huyện Bảo Yên

nói riêng chưa có đề  tài nào nghiên cứu về biện pháp quản lý đánh giá chất

lượ ng giảng dạy của giáo viên THCS. Vì vậy, vấn đề đặt ra ở  luận văn này là

tìm hiểu thực trạng biện pháp quản lý đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo

viên THCS huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, từ đó đề  xuất một số  biện pháp

quản lý đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên nhằm nâng cao chất

lượ ng giảng dạy trong các trườ ng THCS.

1.2. Một số khái niệm cơ  bản

1. 2.1. Đ ánh giá

1.2.1.1. Khái niệm

Trong l ĩ nh vực giáo dục, đánh giá là bộ phận hợ p thành rất quan trọng,

một khâu không thể tách rờ i của quá trình giáo dục và đào tạo. Nếu coi giáo

dục và đào tạo là một hệ  thống thì đánh giá đóng vai trò phản hồi của hệ 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 9: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 9/131

 

9

thống, đánh giá có vai trò tích cực trong điều chỉnh hệ  thống, là cơ   sở   cho

việc đổi mớ i giáo dục và đào tạo. Chính vì vậy đánh giá là một trong những

vấn đề đượ c quan tâm [21;7].

Có rất nhiều định ngh ĩ a về đánh giá trong l ĩ nh vực giáo dục, tuy nhiêntùy thuộc vào mục đích đánh giá, cấp độ đánh giá và đối tượ ng đánh giá mà

mỗi định ngh ĩ a đều nhấn mạnh hơ n vào khía cạnh nào đó của l ĩ nh vực cần

đánh giá [21;7].

Có những định ngh ĩ a phán ánh việc đánh giá ở   cấp độ  chung nhất và

nhấn mạnh vào khía cạnh giá trị, coi đánh giá là sự  thu thập và lý giải một

cách có hệ  thống những bằng chứng dẫn tớ i sự phán xét về mặt giá trị, như định ngh ĩ a của C.E. Beeby (1997): “Đánh giá là sự  thu thập và lý giải một

cách có hệ thống những bằng chứng dẫn tớ i sự phán xét về giá trị theo quan

điểm hành động” [21;8].

Một số định ngh ĩ a lại nhấn mạnh đến khía cạnh cần phải đi đến quyết

định nào đó, có thể quyết định về ngườ i học, về ngườ i dạy, về chươ ng trình,

v.v,..như định ngh ĩ a của Marger: Đánh giá là việc miêu tả tình hình của họcsinh và giáo viên để quyết định công việc cần phải tiếp tục và giúp học sinh

tiến bộ.

Nhiều định ngh ĩ a về đánh giá nhấn mạnh đến sự phù hợ p giữa mục tiêu

và việc thực hiện, đây là định ngh ĩ a đượ c quan tâm nhiều nhất. Theo R. Tiler:

“Quá trình đánh giá chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hiện các mục

tiêu của chươ ng trình giáo dục” [21;8].

Trong giáo dục, một quá trình đánh giá đượ c thực thi là nhằm chủ yếu đo

xem những mục tiêu giáo dục đã đạt đượ c đến đâu, là quá trình thu thập và lý

giải kịp thờ i, có hệ  thống những thông tin. Đánh giá thể hiện ở   sự xem xét

mức độ  thích đáng giữa toàn bộ  các thông tin vớ i toàn bộ  các tiêu chuẩn

tươ ng ứng vớ i mục tiêu xác định, nhằm đưa ra một quyết định.

Có thể đưa ra khái niệm chung về đánh giá trong giáo dục là quá trình

tiế n hành có hệ  thố ng để   xác định mứ c độ mà đố i t ượ ng đạt đượ c các mục

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 10: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 10/131

 

10

tiêu giáo d ục nhấ t định [21;9]. Nó bao gồm sự mô tả về định tính hay định

lượ ng những kết quả đạt đượ c và so sánh vớ i mục tiêu giáo dục đã xác định.

Sự đánh giá cho phép xác định mục tiêu giáo dục đặt ra có phù hợ p hay không

phù hợ p, nó xác định mức độ đạt đượ c mục tiêu giáo dục cũng như tiến trìnhthực hiện mục tiêu như thế nào.

Hiệu quả quản lý mục tiêu giáo dục trong nhà trườ ng phụ thuộc rất nhiều

vào công tác quản lý của ngườ i Hiệu trưở ng, Phó hiệu trưở ng và Tổ trưở ng tổ 

chuyên môn. Trong việc thực hiện nghiêm túc các chức năng quản lý, trong

đó chức năng đánh giá mà phươ ng tiện chủ yếu là nắm bắt các nguồn thông

tin, đặc biệt là thông tin ngượ c một cách toàn diện, đầy đủ, kịp thờ i, kháchquan...để ra các quyết định quản lý đúng đắn, phù hợ p là hết sức quan trọng.

Do đó ngườ i hiệu trưở ng phải dựa vào sự hỗ trợ  của các tổ chức Đảng, Đoàn,

Công đoàn, các phó hiệu trưở ng, tổ chuyên môn và lực lượ ng nòng cốt trong

giáo viên và học sinh để quản lý.

1.2.1.2. Chứ c năng của kiể m tra đ ánh giá

Chức năng của kiểm tra, đánh giá là xác định mức độ đạt đượ c mục tiêucủa quá trình dạy học và góp phần trực tiếp thúc đẩy và hoàn thiện quá trình

dạy học.

Kiểm tra đánh giá nhằm xác định kết quả thực hiện kế hoạch, phát hiện

những sai lệch, đề  ra biện pháp uốn nắn điều chỉnh kịp thờ i. Kiểm tra đánh

giá không hẳn là giai đoạn cuối cùng của chu kỳ quản lý, bở i kiểm tra không

chỉ diễn ra khi công việc đã hoàn thành có kết quả mà nó diễn ra trong suốt

quá trình từ đầu đến cuối, từ lúc bắt đầu xây dựng kế hoạch.

Kiểm tra đánh giá có hiệu quả cao là kiểm tra đánh giá mang tính lườ ng

trướ c, phát hiện những sai sót từ khâu lập kế hoạch hay trong quá trình đang

diễn ra. Kiểm tra đánh giá phải dựa vào kế hoạch, tiêu chuẩn cụ thể và trách

nhiệm cụ thể của mỗi ngườ i, mỗi bộ phận đã đượ c xác định.

1.2.1.3. Các nguyên t ắ c đ ánh giá

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 11: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 11/131

 

11

Qua tham khảo kinh nghiệm ở  trong và ngoài nướ c, Lê Đức Phúc đã nêu

các nguyên tắc chung nhất về đánh giá: Nguyên tắc tiếp cận hoạt động - nhân

cách; nguyên tắc đảm bảo tính xã hội - lịch sử; nguyên tắc bảo đảm mối quan

hệ giữa đánh giá và phát triển, giữa chẩn đoán và dự báo; nguyên tắc bảo đảmsự  phù hợ p vớ i mục tiêu đào tạo; nguyên tắc bảo đảm sự  phù hợ p vớ i đặc

điểm tâm - sinh lý lứa tuổi; nguyên tắc bảo đảm tính khách quan, độ tin cậy

của phươ ng pháp đánh giá; nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa đánh giá

và tự đánh giá.

1.2.1.4. Các mứ c độ đ ánh giá

Đánh giá toàn diện, từng mặt, từng quá trình, từng bướ c, từng khâu, từngcông đoạn; đánh giá thườ ng xuyên và đánh giá định kỳ.

Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về  kết

quả công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu đượ c, đối vớ i những

mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợ p để cải

thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượ ng và hiệu quả công việc.

Như vậy đánh giá không đơ n thuần là sự ghi nhận thực trạng mà còn làđề xuất, những quyết định làm thay đổi thực trạng. Vì thế, đánh giá đượ c xem

như là một khâu rất quan trọng, đan xen vớ i các khâu lập kế hoạch và triển

khai công việc, thể hiện qua sơ  đồ sau:

Sơ  đồ 1.1 Mối quan hệ giữa đánh giá vớ i lập kế hoạch và triển khai thực

hiện

Kế hoạch

Triểnkhai

Đánhgiá

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 12: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 12/131

 

12

Các định ngh ĩ a chung về đánh giá đã nói trên cũng đượ c áp dụng vào

trong QLGD, vào việc đánh giá ở   nhiều cấp độ  khác nhau, trên những đối

tượ ng khác nhau, vớ i những mục đích khác nhau: Đánh giá hệ thống giáo dục

của một quốc gia; đánh giá một đơ n vị giáo dục; đánh giá giáo viên và đánhgiá học sinh,...

Học sinh là đối tượ ng, là sản phẩm giáo dục đồng thờ i là chủ thể của quá

trình giáo dục, do đó việc đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên giữ 

một vị trí đặc biệt quan trọng trong đánh giá giáo dục.

1.2.2. Đ ánh giá chấ  t l ượ  ng giả ng d ạ y và quả n lý chấ  t l ượ  ng giả ng d ạ y

 củ a giáo viên THCS 1.2.2.1. Khái niệm chấ t lượ ng, chấ t lượ ng giáo d ục và chấ t lượ ng giảng

d ạ y 

* Chấ  t l ượ  ng

Hiện nay còn có nhiều cách hiểu khác nhau về  chất lượ ng. Thuật ngữ 

“chất lượ ng” phán ánh thuộc tính đặc trưng, giá trị, bản chất của sự vật và tạo

nên sự khác biệt (về chất) giữa sự vật này vớ i sự vật khác. Theo quan điểmtriết học, chất lượ ng hay sự biến đổi về chất là kết quả của quá trình tích lũy

về lượ ng (quá trình tích lũy, biến đổi) tạo nên những bướ c nhảy vọt về chất

của sự vật và hiện tượ ng. Trong l ĩ nh vực sản xuất - kinh doanh, chất lượ ng

sản phẩm đượ c đặc trưng bở i các yếu tố về nguyên vật liệu chế tạo, quy trình

và công nghệ sản xuất, các đặc tính sử dụng kể cả về mẫu mã, thị yếu, mức độ 

đáp ứng nhu cầu ngườ i tiêu dùng vv... các đặc tính chất lượ ng có thể đượ c thể 

hiện tườ ng minh qua các chỉ  số  kỹ  thuật - Mỹ  thuật, mức tiêu thụ  của sản

phẩm trên thị trườ ng và có thể so sánh dễ dàng vớ i các sản phẩm khác cùng

loại có các giá trị, giá cả khác nhau [14;257].

Nâng cao chất lượ ng có quan hệ sống còn đối vớ i doanh nghiệp và các tổ 

chức kinh tế  - chính trị  - xã hội trên toàn cầu. Mặc dù vấn đề  có tầm quan

trọng như vậy, nhưng mỗi ngườ i lại hiểu chất lượ ng theo cách riêng của mình

và vẫn chưa có cách xác định khái niệm chất lượ ng thống nhất.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 13: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 13/131

 

13

- Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng: Chất lượ ng là tổng thể những tính

chất, thuộc tính cơ  bản của sự vật (sự việc) này phân biệt vớ i sự vật (sự việc)

khác [30;19]. 

- Chất lượ ng là tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãnnhu cầu ngườ i sử dụng (Tiêu chuẩn Pháp NF X 50-109)

- Chất lượ ng thườ ng đượ c quan niệm là “cái tạo nên phẩm chất, giá trị 

của một con ngườ i, một sự vật, sự việc” [10;18].

Tóm lại: Chấ t lượ ng là t ậ p hợ  p tính chấ t và đặc tr ư ng của sản phẩ m,

t ạo cho nó khả năng thoả mãn nhu cầu đ ã đượ c nêu rõ hoặc tiề m ẩ n (ISO

8402-1986).

* Chấ  t l ượ  ng giáo d ụ c

Trong l ĩ nh vực giáo dục, chất lượ ng vớ i đặc trưng sản phẩm là “con

ngườ i lao động” có thể hiểu là kết quả (đầu ra) của quá trình giáo dục và đượ c

thể hiện cụ thể ở  các phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay

năng lực hành nghề  của ngườ i tốt nghiệp tươ ng ứng vớ i mục tiêu của từng

ngành đào tạo trong hệ  thống giáo dục quốc dân. Vớ i nhu cầu đáp ứng nhucầu nhân lực của thị trườ ng lao động, quan điểm về chất lượ ng đào tạo không

chỉ dừng ở  kết quả của quá trình đào tạo trong nhà trườ ng vớ i những điều

kiện đảm bảo nhất định như cơ  sở  vật chất, đội ngũ giáo viên v.v..., mà còn

phải tính đến mức độ  phù hợ p và thích ứng của ngườ i tốt nghiệp vớ i thị 

trườ ng lao động như tỉ lệ có việc làm sau tốt nghiệp, năng lực hành nghề tại

các vị trí làm việc cụ thể ở  các doanh nghiệp, cơ  quan, các tổ chức sản xuất -

dịch vụ, khả năng phát triển nghề nghiệp [14;258].

Vấn đề chất lượ ng giáo dục đượ c các cơ  quan, các tổ chức chính trị xã

hội và dư  luận xã hội hết sức quan tâm. Làm thế  nào để đưa nền giáo dục

nướ c ta hội nhập một cách hiệu quả  và thiết thực, trong việc tạo ra nguồn

nhân lực chất lượ ng cao đáp ứng nhu cầu xã hội và xu thế thờ i đại. Quá trình

đảm bảo chất lượ ng giáo dục đượ c thể hiện ở  sơ  đồ sau:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 14: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 14/131

 

14

Sơ  đồ 1.2. Quá trình đảm bảo chất lượ ng giáo dục

Vì còn có nhiều ý kiến khác nhau trong diễn giải, bàn luận khái niệm

chất lượ ng giáo dục nên cần trao đổi để đi đến thống nhất:

- Chấ t lượ ng giáo d ục theo nghĩ a r ộng là khả năng thự c thi t ố i đ a mục

tiêu giáo d ục của cả hệ  thố ng giáo d ục, của một kiể u loại nhà tr ườ ng nhấ tđịnh.

- Chấ t lượ ng giáo d ục là phẩ m chấ t năng lự c của thế  hệ tr ẻ (ngườ i học)

do giáo d ục t ạo ra, đ áp ứ ng nhu cầu của xã hội và xu thế  thờ i đại.

Chấ t lượ ng giáo d ục biể u hiện t ậ p trung nhấ t ở  nhân cách học sinh, là

ngườ i đượ c đ ào t ạo và giáo d ục.

Trong thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưở ng đến chất lượ ng giáo dục: giađ ình - nhà trườ ng và xã hội (yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan).

Phụ  thuộc vào năng lực ngành giáo dục, có khả  năng đáp ứng đượ c

không; Năng lực quản lý, vấn đề giáo viên và bồi dưỡ ng giáo viên, cơ  sở  vật

chất thiết bị  trườ ng học, nội dung, phươ ng pháp, phươ ng tiện, thờ i gian, địa

điểm,...

Giảngdạy

Học tậpcủa HS

Nâng caochất lượ ng

Tự đánhgiá

Đánh giábên ngoài

Thông tin đạichún

Cơ  sở  GD-ĐT

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 15: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 15/131

 

15

Phụ thuộc vào nhu cầu xã hội: nhu cầu ngườ i đi học, nhu cầu đượ c học,

nhu cầu sử dụng ngườ i đượ c đào tạo ra, nhu cầu về phẩm chất và năng lực (số 

lượ ng và chất lượ ng).

Phụ thuộc vào năng lực xã hội và sự tiến bộ xã hội: Khoa học kỹ thuật,khoa học công nghệ, đờ i sống kinh tế, văn hoá, chính trị, óc thẩm mỹ,...

* Chấ  t l ượ  ng giả ng d ạ y

Khái niệm giảng dạy đượ c xác định thông qua mối quan hệ  giữa thầy

giáo vớ i tri thức. Vớ i giớ i hạn như vậy, ngườ i quan sát có thể xác định đượ c

các yếu tố đặc trưng cho mối quan hệ này. Có thể phát hiện ra các yếu tố đó

hoặc là bằng những quan sát trực tiếp, hoặc là thông qua các tư liệu, công cụ,dấu vết còn lại...

Tuy nhiên nếu quan tâm đến học sinh, thầy giáo và tri thức một cách

tách biệt nhau sẽ  dẫn đến coi nhẹ  các mối quan hệ  ba trục tác nhân đó; và

chính nhờ  có các mối quan hệ qua lại này mà có thể xem xét chúng một cách

khách quan nhất và tác động đến hứng thú của học sinh. Để làm rõ các mối

quan hệ trên, chúng tôi sử dụng một sơ  đồ quen thuộc, đó là tam giác dạy học.Vớ i sơ  đồ này chúng ta có thể nắm bắt đượ c những khía cạnh đa dạng khi

quan sát một lớ p học.

Sơ  đồ 1.3. Mối quan hệ giữ a thày giáo vớ i tri thứ c

TRI THỨ C

SƯ  PHẠM

THÀY GIÁO QUAN SÁT

HỌC TẬP

HỌC SINH

GIẢNG DẠY

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 16: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 16/131

 

16

Dướ i góc độ  của giáo dục học, “Hoạt động dạy học là hoạt động đặc

trưng cho bất cứ loại hình nhà trườ ng nào và dạy học chính là con đườ ng giáo

dục tiêu biểu nhất, hiệu quả nhất. Vớ i nội dung và tính chất của nó, dạy học

luôn đượ c xem là con đườ ng hợ p lý, thuận lợ i nhất, giúp cho học sinh vớ i tư cách là chủ  thể nhận thức có thể  l ĩ nh hội đượ c một hệ  thống tri thức và kỹ 

năng hành động, chuyển thành phẩm chất, năng lực trí tuệ  của bản thân”

[36;112]; “Cá nhân ngườ i học vừa là chủ thể vừa là mục đích cuối cùng của

quá trình đó” [36;113].

Dựa vào từ điển tiếng việt, có thể xác định “dạy học là hoạt động nâng

cao trình độ văn hoá và phẩm chất đạo đức theo những chươ ng trình và mụctiêu đào tạo xác định” [29;236].

“Giảng dạy” theo ngh ĩ a rộng là sự tác động có ý thức của giáo viên đối

vớ i những ngườ i khác nhằm mục đích tạo ra ở  họ một sự  thay đổi về nhận

thức và hành vi; theo ngh ĩ a hẹp là xác định nội dung giảng dạy, vận dụng các

phươ ng pháp hoặc chiến lượ c giảng dạy phù hợ p và có hiệu quả, đặc biệt

thông qua giờ  học ở  nhà trườ ng [20;26].Tóm lại: Giảng d ạ y là một quá trình, trong đ ó d ướ i tác động chủ đạo (t ổ  

chứ c, đ iề u khiể n, lãnh đạo) của thầ y, học sinh t ự  giác, tích cự c, t ự  đ iề u khiể n

hoạt động nhận thứ c, nhằ m thự c hiện t ố t các nhiệm vụ giảng d ạ y. 

Để đạt đượ c các mục tiêu giảng dạy, ngưòi dạy và ngườ i học đều phải

phát huy đầy đủ các yếu tố chủ quan của cá nhân (phẩm chất và năng lực) để 

xác định nội dung và lựa chọn phươ ng pháp cho phù hợ p vớ i thực tiễn cấp

học mình giảng dạy, tuân theo sự  quản lý, điều hành của cơ  quan cấp trên,

theo kế hoạch thống nhất, có sự tổ chức và đượ c kiểm tra - đánh giá. Nói cách

khác, trong quá trình giảng dạy xuất hiện sự lao động chung của nhóm: Ngườ i

quản lý, ngườ i dạy và ngườ i học. Mối quan hệ giữa các hoạt động dạy học là

mối quan hệ biện chứng, không thể tách rờ i nhau, đượ c tạo nên một chỉnh thể 

thống nhất trong quá trình giảng dạy.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 17: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 17/131

 

17

Mối quan tâm đến chất lượ ng giảng dạy của giáo viên phổ thông, không

phải chỉ mớ i xuất hiện trong thờ i đại ngày nay. Vấn đề này đã đượ c nhiều cấp

lãnh đạo, nhiều học giả đề cập đã từ lâu. Tuy nhiên, để xác định thế nào là

chất lượ ng giảng dạy của giáo viên, thì còn có nhiều ý kiến tranh luận. Vấn đề đặt ra đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục hàng ngày phải đươ ng đầu là sự lựa

chọn giữa chất lượ ng và số lượ ng, giữa yêu cầu chất lượ ng và sự hạn hẹp về 

nguồn lực, tính hợ p lý giữa chất lượ ng và hiệu quả... vấn đề là nếu không định

ngh ĩ a đượ c chất lượ ng giảng dạy là gì thì không có thể xác định đượ c chất

lượ ng giảng dạy và nếu không xác định đượ c chất lượ ng giảng dạy, thì làm

sao có thể đổi mớ i và nâng cao chất giảng dạy đượ c. Sau đây là một số ý kiếnnói về chất lượ ng giảng dạy:

Chấ t lượ ng giảng d ạ y là sự  lôi cuố n mọi ngườ i vào học t ậ p.

Chấ t lượ ng giảng d ạ y là sự  tiế n bộ của học sinh về  kiế n thứ c, k  ỹ  năng,

thái độ...

Chấ t lượ ng giảng d ạ y là sự  vận d ụng sáng t ạo kiế n thứ c lý thuyế t vào

thự c tiễ n cuộc số ng của thế  hệ tr ẻ.Một số quan điểm khác cho rằng có thể dựa trên chất lượ ng giảng dạy

(các chỉ  số  đánh giá giảng dạy) để  đánh giá chất lượ ng giáo dục của nhà

trườ ng. Trong thực tế, kết quả giảng dạy của giáo viên phụ  thuộc rất nhiều

vào các yếu tố: Sự tích cực, chủ động của học sinh; cơ  sở  vật chất, thiết bị dạy

học; truyền thống, tình cảm của gia đ ình, bạn bè, ngườ i thân; môi trườ ng xã

hội; bẩm sinh di truyền,...

Bở i cùng một thầy dạy, cùng bộ sách giáo khoa và sách tham khảo như 

nhau, nhưng kết quả học tập ở   từng học sinh là rất khác nhau. Hay cũng là

một học sinh học tập, nhưng ở  mỗi thầy dạy khác nhau thì kết quả học tập của

học sinh cũng khác nhau.

1.2.2.2. Đánh giá chấ t lượ ng giảng d ạ y

* Đánh giá chấ t lượ ng giáo d ục 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 18: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 18/131

 

18

Có rất nhiều định ngh ĩ a về đánh giá trong l ĩ nh vực giáo dục, tuy nhiên

tùy thuộc vào mục đích đánh giá, cấp độ đánh giá và đối tượ ng đánh giá mà

mỗi định ngh ĩ a đều nhấn mạnh hơ n vào khía cạnh nào đó của l ĩ nh vực cần

đánh giá. Một số định ngh ĩ a nhấn mạnh đến khía cạnh cần phải đi đến quyếtđịnh nào đó chẳng hạn: “Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định,

những phán đoán về  thực trạng dựa vào sự  phân tích những thông tin thu

đượ c đối chiếu vớ i những tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đi đến quyết định thích

hợ p” [22;20].

Nhiều định ngh ĩ a về đánh giá nhấn mạnh đến sự phù hợ p giữa mục tiêu

và việc thực hiện, đây là định ngh ĩ a đượ c quan tâm nhiều nhất. Theo R. Tiler:“Quá trình đánh giá chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hiện các mục

tiêu của chươ ng trình giáo dục”. Có thể đưa ra khái niệm chung về đánh giá

trong giáo dục là quá trình tiế n hành có hệ thố ng để  xác định mứ c độ mà đố i

t ượ ng đạt đượ c các mục tiêu giáo d ục nhấ t định.

Đánh giá chất lượ ng giáo dục là việc rất khó khăn, phức tạp, nhà giáo

dục khó có thể nhận biết ngay đượ c. Đánh giá chất lượ ng giáo dục là cả mộtquá trình lâu dài, ngườ i có thể đánh giá đượ c đó chính là ngườ i sử dụng lao

động (nguồn nhân lực do giáo dục đào tạo ra). Đánh giá cần tập trung vào yếu

tố nào là chủ yếu: đầu vào (vật lực, nhân lực và tài chính), đầu ra (ngườ i tốt

nghiệp) hay chính quá trình giảng dạy? Không có câu trả lờ i đơ n giản cho vấn

đề này. Đánh giá đượ c xác định thông qua mục đích đánh giá và ngườ i đánh

giá. Nếu mục đích đánh giá nhằm nâng cao chất lượ ng thì phải phải đánh giá

cả  ba yếu tố: đánh giá chươ ng trình, đánh giá cơ   sở  đào tạo, đánh giá chất

lượ ng giảng dạy của đội ngũ giáo viên.

Đánh giá chất lượ ng giáo dục là đánh giá sản phẩm giáo dục theo mục

tiêu đã đặt ra vớ i những tiêu chí, tiêu chuẩn, để biết đượ c thực trạng sản phẩm

đó, có thể có các hình thức đánh giá sau:

-  Đánh giá theo chuẩ n: Là sự đánh giá các cá nhân, bằng cách so sánh

ngườ i này vớ i ngườ i khác dựa vào số điểm mà các thành viên trong một nhóm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 19: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 19/131

 

19

mẫu đạt đượ c. Theo cách đánh giá học đườ ng hiện nay, tiêu chuẩn đánh giá

thườ ng đượ c xây dựng trên cơ  sở  học lực trung bình của một nhóm lớ p.

-  Đánh giá theo tiêu chí : Là sự đánh giá một hành vi bằng cách đem so

sánh nó vớ i một mục tiêu (tiêu chí tươ ng ứng vớ i mục tiêu cần đạt đượ c).-  Đánh giá t ổ ng k ế t : Là sự đánh giá mà qua đó ngườ i ta xây dựng một

bảng thống kê hay tổng kết về những năng lực đạt đượ c sau một giai đoạn đào

tạo dài hay ngắn hạn. Đánh giá tổng kết chú trọng đến các kỹ năng (các sản

phẩm đượ c thực hiện) đượ c đánh giá theo những tiêu chí thành công. cách

làm này thiên về kiểm tra hơ n là đánh giá, tuy không loại trừ khía cạnh đánh

giá.Nhìn chung đánh giá đượ c hiểu là xem xét, phân tích, phán xét các hoạt

động nhất định trong một tổ chức, đơ n vị đào tạo nào đó. Đánh giá là cơ  sở  để 

tiến hành bất cứ hoạt động kiểm nhận nào khác. Đánh giá mang nặng tính đo

đếm theo đơ n vị nhất định hơ n là so sánh giữa hai đối tượ ng. Đánh giá trong

quản lý chất lượ ng có thể mang nhiều hình thức và phối hợ p giữa các chỉ số 

thực hiện, tự đánh giá và đánh giá đồng nghiệp. Đánh giá cũng có thể đượ cchính cơ   sở  giáo dục tiến hành, cũng có thể  do các cơ   quan bên ngoài tiến

hành. Kết quả đánh giá có thể đượ c công khai. Có nhiều cuộc đánh giá chỉ 

dừng lại so sánh kết quả đạt đượ c vớ i sứ mệnh, mục tiêu và các chuẩn mực

đượ c cơ  sở  giáo dục đặt ra.

Tóm lại:  Đánh giá chấ t lượ ng giá d ục là quá trình thu thậ p và xử   lý

thông tin nhằ m mục đ ích t ạo cơ  sở  cho nhữ ng quyế t định về  mục tiêu, chươ ng

trình, phươ ng pháp d ạ y học, về  nhữ ng hoạt động khác có liên quan của nhà

tr ườ ng và ngành giáo d ục.

Đánh giá giáo dục có những chức năng sau:

- Xác nhận để cấp bằng hoặc chứng chỉ.

- Là cơ  sở  để tiên đoán, dự đoán kết quả mớ i trong tươ ng lai (là cơ  sở  

căn cứ để nâng cao chất lượ ng).

- Nó là biện pháp thúc đẩy thầy, trò ý thức tự giác sáng tạo trong dạy và

học để đảm bảo kết quả công tác của mình.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 20: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 20/131

 

20

- Đánh giá dựa vào kiểm tra, kiểm soát, thanh tra (quan trọng nhất là

kiểm tra và thi).

Các hình thức đánh giá chất lượ ng đào tạo ở  trườ ng THCS:

- Đánh giá đầu ra (xét lên lớ p, xét tốt nghiệp)- Đánh giá quá trình đào tạo của nhà trườ ng, của giáo viên (tự đánh giá).

- Đánh giá cơ   sở  đào tạo (trườ ng học) hiện tại là đánh giá của tổ chức

thanh tra giáo dục cấp trên.

- Đánh giá của xã hội, chủ yếu dựa vào dư luận xã hội, dư luận dựa trên

những đánh giá bên trong ngành giáo dục và ý kiến của học sinh.

- Đánh giá là công việc phức tạp, trải qua nhiều bướ c, liên quan đến

nhiều ngườ i và bộ phận, đòi hỏi cơ  quan quản lý tinh thần trách nhiệm, cách

làm khoa học, biết hạn chế sức ép và tiêu cực.

Nguyên tắc đánh giá:

- Mục đích đánh giá phải rõ ràng, công bằng, dân chủ, khách quan.

- Có trách nhiệm đầy đủ của cấp quản lý cao nhất đến cấp thấp nhất.

- Công khai diễn biến và kết quả đến mọi thành viên trong hội đồng sư 

phạm nhà trườ ng.Xác định nhiệm vụ đánh giá, căn cứ vào kết quả kiểm tra: Đánh giá chất

lượ ng các hoạt động sư phạm của giáo viên bằng cách đối chiếu vớ i các văn

bản pháp quy, có tính đến đối tượ ng giáo viên, đối tượ ng học sinh và bối cảnh

cụ thể.

Đánh giá và xếp loại về trình độ nghề nghiệp, việc thực hiện các công tác

giáo dục khác và hiệu quả giảng dạy của giáo viên:

- Xác định nhiệm vụ đánh giá là việc xác định mức độ  thực hiện cácnhiệm vụ của nhà trườ ng và việc quản lý của hiệu trưở ng theo các quy định

của cấp trên, trong bối cảnh địa phươ ng và điều kiện thực tế của nhà trườ ng.

* Đánh giá chấ t lượ ng giảng d ạ y của giáo viên:

Đánh giá giảng dạy là một công việc khá mớ i mẻ đối vớ i giáo dục đại

học nói chung và giáo dục phổ thông ở  nướ c ta nói riêng cả về lí luận lẫn thực

tiễn. Hiện nay đã có nhiều trườ ng đại học trong nướ c triển khai công tác này,đặc biệt là sau khi có công văn số  1276/BGDĐT, ngày 20/02/2008 của Bộ 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 21: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 21/131

 

21

GD&ĐT về việc Hướ ng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ ngườ i học về hoạt

động giảng dạy của giảng viên. Mặc dù có những khó khăn ban đầu nhưng

việc đánh giá giảng dạy là một xu thế tất yếu và là một việc làm bắt buộc, vì

vậy cần phải chuẩn bị đầy đủ cả về lí luận lẫn thực tiễn nhằm thực hiện thànhcông công tác quan trọng này, góp phần đảm bảo và không ngừng nâng cao

chất lượ ng đào tạo. Việc đánh giá giảng dạy của giáo viên (teaching

evaluation) là một yêu cầu không thể  thiếu đượ c đối vớ i một cơ   sở  đào tạo

nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượ ng giáo dục. Tuy nhiên hiện nay, khái

niệm này đang đượ c hiểu và thực hiện theo nhiều cách khác nhau.

Tại sao phải đánh giá giảng dạy?Có nhiều lí do để thu thập thông tin đánh giá về công tác giảng dạy của

giáo viên. Giáo viên muốn đượ c biết việc giảng dạy của mình có hiệu quả hay

không. Cán bộ quản lí muốn biết các môn học có thu hút đượ c nhiều học sinh

không. Hiệu trưở ng muốn có những minh chứng cụ thể  trong việc đánh giá

cán bộ của mình. Các dữ liệu từ đánh giá giáo dục sẽ giúp cho giáo viên điều

chỉnh và cải tiến nội dung và phươ ng pháp giảng dạy hay nói cách khác là “tự điều chỉnh hoạt động giảng dạy”, tạo nên một môi trườ ng học tập tốt hơ n cho

học sinh. Các dữ liệu này cũng là cơ  sở  cho các cấp quản lí tham khảo trong

việc đề bạt, tăng lươ ng.

Về  nội dung đánh giá, cần tập trung vào các vấn đề  cơ   bản như: Nội

dung kiến thức và phươ ng pháp giảng dạy của giáo viên; giáo án, sổ  bồi

dưỡ ng chuyên môn, tài liệu, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thờ i gian lên

lớ p của giáo viên; trách nhiệm và sự nhiệt tình giảng dạy của giáo viên đối

vớ i học sinh; khuyến khích sáng tạo, tôn trọng tư duy độc lập của học sinh

trong học tập; chất lượ ng ra đề kiểm tra đánh giá học sinh và sự công bằng

trong kiểm tra, đánh giá của giáo viên; tư vấn, hướ ng dẫn việc tự học cho học

sinh; chất lượ ng học tập cuối học kỳ, cuối năm học của học sinh.

1.2.3. Quả n lý đ  ánh giá chấ  t l ượ  ng giả ng d ạ y củ a giáo viên THCS

1.2.3.1. Khái niệm quản lý

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 22: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 22/131

 

22

Trong quá trình lao động, cải tạo thiên nhiên con ngườ i đã biết kết hợ p

lại vớ i nhau thành từng nhóm ngườ i để sinh tồn và phát triển. Vì thế phải có

ngườ i đứng đầu (thủ l ĩ nh) đứng ra phối hợ p hoạt động của các cá nhân, điều

hành, phân công lao động cho từng thành viên. Quản lý là một dạng lao độngxã hội, gắn liền và phát triển cùng vớ i sự phát triển của con ngườ i. Quản lý là

lao động đặc biệt, điều khiển các hoạt động lao động, nó có tính khoa học và

nghệ thuật cao nhưng đồng thờ i cũng là sản phẩm mang tính lịch sử, tính đặc

thù. Khi đề cập cơ  sở  khoa học của quản lý C.Mác viết: “Bất cứ lao động nào

có tính xã hội, cộng đồng đượ c thực hiện ở  quy mô nhất định đều cần ở  một

chừng mực nhất định. Sự quản lý giống như ngườ i chơ i v ĩ  cầm một mình thìtự điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì phải có nhạc trưở ng” [7;157].

Quản lý là một khái niệm rộng bao gồm nhiều l ĩ nh vực, vì vậy các nhà khoa

học trên thế giớ i và Việt Nam đã đưa ra các khái niệm về quản lý khác nhau,

tùy thuộc theo quan điểm tiếp cận khác nhau, có thể nêu lên một số khái niệm

về quản lý như sau:

- Theo Aphanaxép: “Quản lý con ngườ i có ngh ĩ a là tác động đến anh tasao cho hành vi, công việc và hoạt động của anh ta đáp ứng những yêu cầu

của xã hội, tập thể để những cái đó có lợ i cho tập thể, cá nhân, thúc đẩy sự 

tiến bộ của xã hội lẫn cá nhân” [1;78]

- Các nhà lý luận quản lý quốc tế: Fredevinh Wiliam Duylor (1986-

1915) cuả mỹ; Henri Fayol (11841-1925) của Pháp; Max Weber (1864-1920)

của Đức đều đã khẳng định: Quản lý là một khoa học và đồng thờ i là nghệ 

thuật thúc đẩy sự phát triển xã hội.

Ở Việt Nam, theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ  học do nhà

xuất bản Giáo dục xuất bản năm 1994: “Quản lý là trông coi, giữ  gìn theo

những yêu cầu nhất định. Là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những

yêu cầu nhất định” [28;45]

“Quản lý” là là một từ Hán -Việt đượ c ghép giữa từ “quản” và từ “lý”.

“Quản là” sự trông coi, chăm sóc, giữ gìn, duy trì ở  trạng thái ổn định. “lý” là

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 23: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 23/131

 

23

tự sửa sang, sắp xếp, làm cho nó phát triển. Như vậy “quản lý” là trông coi,

chăm sóc, sửa sang, làm cho nó ổn định và phát triển.

- Theo Trần Kiểm: “Quản lý nhằm phối hợ p nỗ lực của nhiều ngườ i, sao cho

mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội” [16;45].- Các tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý là một

quá trình định hướ ng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt

đượ c những mục tiêu nhất định” [15;37].

Quản lý đượ c xem xét dướ i nhiều góc độ khoa học khác nhau, nhưng có

thể nhận thấy một điểm thống nhất của các tác giả  trong và ngoài nướ c là:

Quản lý là một quá trình tác động có định hướ ng của chủ thể  quản lý đế n đố it ượ ng quản lý nhằ m khai thác và sử  d ụng có hiệu quả các tiề m năng và các

cơ   hội của đố i t ượ ng quản lý để  đạt đượ c mục tiêu quản lý trong một môi

tr ườ ng biế n động.

1.2.3.2. Chứ c năng quản lý

Quản lý là một dạng lao động đặc biệt điều khiển các hoạt động lao

động. Lao động quản lý có các chức năng cơ   bản đượ c quy định một cáchkhách quan bở i chức năng hoạt động của các khách thể quản lý.

Quản lý có bốn chức năng cơ  bản, bốn chức năng này có mối quan hệ 

mật thiết vớ i nhau tạo thành một chu trình quản lý như sơ  đồ sau:

Sơ  đồ 1.4. Mối quan hệ giữ a các chứ c năng quản lý

Kế hoạch hoá

Quản lý

Kiểm tra

Tổ chức Chỉ đạo

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 24: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 24/131

 

24

  - Chứ c năng kế hoạch: Là chức năng hạt nhân quan trọng nhất của quá

trình quản lý. Kế hoạch đượ c hiểu là tập hợ p những mục tiêu cơ  bản đượ c sắp

xếp theo một trình tự nhất định, lô gíc vớ i một chươ ng trình hành động cụ thể 

để đạt đượ c những mục tiêu đã đượ c hoạch định.- Chứ c năng tổ chứ c: Là sắp xếp, bố trí một cách khoa học và phù hợ p

vớ i những nguồn lực của hệ thống toàn vẹn nhằm đảm bảo cho chúng tươ ng

ứng vớ i nhau để đạt đượ c mục tiêu của hệ thống một cách tối ưu nhất, hiệu

quả nhất.

- Chứ c năng chỉ  đạo:  Chức năng này có tính chất tác nghiệp, điều

chỉnh, điều hành hoạt động của hệ  thống nhằm thực hiện đúng kế hoạch đã

định để mục tiêu trong dự kiến thành hiện thực.

- Chứ c năng kiểm tra đánh giá: Thu thập những thông tin ngượ c từ đối

tượ ng quản lý trong quá trình vận hành của hệ thống để đánh giá xem trạng

thái của hệ thống đã đến đâu, xem mục tiêu dự kiến ban đầu đạt đến mức độ 

nào. Trong quá trình kiểm tra, kịp thờ i phát hiện những sai sót để kịp thờ i sửa

chữa.1.2.3.3. Khái niệm quản lý giáo d ục

Trên nền tảng của KHQL đại cươ ng nói chung, ngày nay đã xuất hiện

nhiều chuyên ngành khoa học quản lý khác nhau trong đó có khoa học về 

quản lý giáo dục. Các ngành khoa học này có quan hệ mật thiết vớ i nhau, đảm

bảo thực hiện mục tiêu chung đó là phát triển nền kinh tế-xã hội. Do đó có

những cách nhìn nhận về quản lý giáo dục ở  những góc độ khác nhau. Từ cácgóc độ khác nhau đó đã hình thành nhiều khái niệm có nội hàm khác nhau. Ở 

đây chỉ đề cập đến khái niệm QLGD như là một hệ thống mà hạt nhân của hệ 

thống đó là các cơ  sở  GD&ĐT (chủ yếu là hệ thống các trườ ng học).

* Các khái niệm của các tác giả nướ c ngoài

- Theo P.V. Khuđôminxky: “Quản lý GD là tác động có hệ thống, có kế 

hoạch, có ý thức, có mục đích của các chủ  thể quản lý ở  các cấp khác nhauđến tất cả các khâu của hệ thống (từ Bộ GD&ĐT đến trườ ng học) nhằm đảm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 25: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 25/131

 

25

bảo việc giáo dục cộng sản chủ ngh ĩ a cho thế hệ  trẻ, đảm bảo sự phát triển

toàn diện và hài hoà của họ  trên cơ   sở   nhận thức và sử  dụng các quy luật

chung của xã hội cũng như các quy luật khách quan của QTDH và giáo dục,

của sự phát triển thể chất và tâm lý trẻ của em ” [25;50].- Theo M.M Mechiti Zade: Quản lý giáo dục là tập hợ p những biện pháp

(tổ chức, phươ ng pháp, cán bộ giáo dục, kế hoạch hoá, tài chính, cung tiêu...)

nhằm đảm bảo sự vận hành bình thườ ng của các cơ  quan trong hệ thống giáo

dục, bảo đảm sự tiếp tục phát triển và mở  rộng hệ thống cả về mặt số lượ ng

cũng như chất lượ ng.

* Các nhà khoa học Việt Nam đã định ngh ĩ a về  quản lý giáo dục như sau:

- Theo tác giả Phạm Minh Hạc: Quản lý giáo dục là quản lý trườ ng học,

thực hiện đườ ng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình,

tức là đưa nhà trườ ng vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tớ i mục tiêu

giáo dục, mục tiêu đào tạo của ngành giáo dục, vớ i thế hệ trẻ và vớ i từng học

sinh [11; 45].- Theo Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có

mục đích, có kế hoạch hợ p vớ i quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ 

thống giáo dục vận hành theo đườ ng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực

hiện đượ c các tính chất của nhà trườ ng XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ 

là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đạt mục tiêu

dự kiến, tiến lên trạng thái mớ i về chất [26; 16]. 

- Theo Đặng Quốc Bảo: “QLGD theo ngh ĩ a tổng quát là hoạt động điều

hành, phối hợ p các lực lượ ng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo

thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội” [2; 63].

Từ các ý kiến của các nhà khoa học trên đây có thể quan niệm quản lý

giáo d ục là quá trình tác động có định hướ ng của chủ  thể   quản lý đế n đố i

t ượ ng quản lý nhằ m đư a hoạt động giáo d ục ở  t ừ ng cơ  sở  và của toàn bộ hệ 

thố ng giáo d ục đạt t ớ i mục tiêu giáo d ục đ ã định.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 26: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 26/131

 

26

* Đặc điểm của quản lý giáo dục:

Thứ  nhấ t : Quản lý bao giờ  cũng chia thành chủ thể quản lý và đối tượ ng

bị quản lý.

Thứ  hai: Quản lý bao giờ  cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin vàđều có mối liên hệ ngượ c.

Thứ  ba: Quản lý bao giờ  cũng có khả năng thích nghi (luôn biến đổi).

Thứ  t ư : Quản lý vừa là khoa học vừa là một nghệ thuật.

Thứ  năm: Quản lý gắn liền vớ i quyền lực, lợ i ích và danh tiếng. Ngườ i

lãnh đạo có ưu thế quan trọng trong việc tổ chức, họ có khả năng điều khiển

ngườ i khác và chi phối các nguồn lực và tài sản của tổ chức. Ngườ i lãnh đạocòn là ngườ i có điều kiện thuận lợ i nhất để  thực hiện các mong muốn của

mình thông qua việc sử dụng ngườ i khác trong qúa trình dẫn dắt, thu hút, lôi

kéo họ nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. Ngườ i lãnh đạo đồng thờ i

dễ để lại danh tiếng cho ngườ i khác và cộng đồng nếu sự lãnh đạo tổ chức của

mình phát triển và đạt đượ c mục tiêu của tổ chức.

* Chứ c năng của QLGD:Có 2 chức năng tổng quát: Ổn định, duy trì quá trình đào tạo đáp ứng

nhu cầu hiện hành của nền KT- XH và đổi mớ i phát triển quá trình đào tạo,

đón đầu tiến bộ của nền kinh tế -Xã hội.

Như vậy, quản lý giáo dục là hoạt động điều hành các nhà trườ ng để giáo

dục vừa là sức mạnh, vừa là mục tiêu của nền kinh tế. Từ 2 chức năng tổng

quát trên, quản lý giáo dục phải đảm bảo thực hiện tốt 4 chức năng cụ thể là:

Hoạch định (kế hoạch hoá), tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, có như vậy mớ i đảm

bảo thực hiện tốt mục tiêu đã đề ra của ngành GD & ĐT.

1.2.3.4. Quản lý tr ườ ng THCS

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, trườ ng THCS là cấp học nối liền bậc

tiểu học vớ i THPT. Học sinh ở  cấp học này có nét đặc thù riêng đó là các em

không còn là trẻ con nữa nhưng cũng chưa phải là ngườ i lớ n. Vì thế, các nhà

giáo dục phải nắm bắt đượ c đặc điểm tâm, sinh lý của lứa tuổi này, để  có

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 27: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 27/131

 

27

những biện pháp giáo dục phù hợ p, để phát huy nội lực của thế hệ trẻ, giúp

các em học sinh hình thành nhân cách và phát triển trí lực một cách toàn diện.

Trườ ng THCS đóng trên địa bàn xã, thị trấn là trung tâm văn hoá của địa

phươ ng, chịu sự quản lý trực tiếp của phòng GD&ĐT, sự  lãnh đạo, quản lýcủa Đảng ủy, UBND xã, thị trấn.

Sơ  đồ 1.5: Vị trí của trườ ng THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân

Chịu trách nhiệm quản lý trườ ng THCS là hiệu trưở ng nhà trườ ng. Giúp

việc cho hiệu trưở ng là các phó hiệu trưở ng do UBND huyện bổ nhiệm. Hiệu

trưở ng là ngườ i đứng đầu (thủ  trưở ng) cơ  quan, có thẩm quyền cao nhất về hành chính và chuyên môn trong nhà trườ ng. Ngườ i chịu trách nhiệm trướ c

cấp trên về hoạt động của nhà trườ ng, trướ c Đảng, chính quyền về phát triển

giáo dục ở  địa phươ ng. Thay mặt nhà trườ ng giao tiếp vớ i các tổ chức và lực

lượ ng xã hội, phối hợ p xây dựng môi trườ ng giáo dục lành mạnh ở   địa

phươ ng, thực hiện mục tiêu giáo dục.

Tổ chức Đảng trong nhà trườ ng, đảm bảo thực hiện nghiêm túc các chủ trươ ng, đườ ng lối lãnh đạo của Đảng, pháp luật của nhà nướ c. Công đoàn,

Đoàn thanh niên, Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị của giáo viên,

học sinh, hoạt động trong khuôn khổ nhà trườ ng, nhằm góp phần thực hiện

nhiệm vụ giáo dục chung của nhà trườ ng, đảm bảo dân chủ trong quản lý nhà

trườ ng. Trong trườ ng có các tổ chức tư vấn giúp hiệu trưở ng trên một số l ĩ nh

vực như hội đồng trườ ng, tổ chuyên môn,...

Có thể biểu diễn mối quan hệ đó như sau:

Tiểu học CĐ-ĐH

THCNDạy nghề 

THCS THPTMầm non

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 28: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 28/131

 

28

Sơ  đồ 1.6. Mối quan hệ giữ a các thành viên trong nhà trườ ng THCS

* Nhiệm vụ giáo dục THCS là:

- Thực hiện các hoạt động giáo dục theo mục tiêu, chươ ng trình, kế 

hoạch giáo dục do Bộ GD&ĐT ban hành.

- Tổ chức giáo dục lao động - hướ ng nghiệp và chuẩn bị nghề cho học

sinh.

- Tổ chức cho giáo viên, học sinh tham gia hoạt động văn hoá, văn nghệ,

TDTT, phổ biến khoa học, bảo vệ môi trườ ng, tuyên truyền ý thức pháp luật,

vận động nhân dân xây dựng môi trườ ng giáo dục lành mạnh, góp phần thực

hiện mục tiêu giáo dục. Thực hiện dạy chữ, dạy ngườ i, dạy nghề cho học sinh.

Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡ ng nhân tài cho đất nướ c.

- Phươ ng pháp giáo dục ở  trườ ng THCS là phải phát huy tính tích cực, tự 

giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợ p vớ i đặc điểm tâm sinh lý lứa

tuổi, phù hợ p từng môn học, từng lớ p học, bồi dưỡ ng phươ ng pháp tự học, rèn

luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, tác động đến tình

cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. 

HT

PHT

TTCM 

SGKtrang

thiết bị 

GV

HS 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 29: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 29/131

 

29

Quản lý nhà trườ ng, hiệu trưở ng thực hiện các chức năng quản lý sau:

* K ế  hoạ ch hoá: Là nêu lên mục tiêu phát triển nhà trườ ng, xây dựng kế 

hoạch chi tiết nhằm đạt mục tiêu đó.

* T ổ  chứ  c: Là dựa vào quy định của ngành GD&ĐT, của lãnh đạo cấptrên, hiệu trưở ng xây dựng cơ   cấu bộ máy, quy định mối quan hệ, sắp xếp

giáo viên nhằm phát huy tối đa năng lực của họ và ưu thế của bộ máy. Xây

dựng các mối quan hệ bên ngoài trườ ng để phát huy sức mạnh tổng hợ p của

các tổ  chức chính trị  trong nhà trườ ng, xây dựng các quy định nội bộ, các

quan điểm thực hiện, nhằm tạo đượ c sự đồng bộ, đồng thuận.

* Chỉ  đạ o: Là điều khiển thực hiện theo kế  hoạch, điều chỉnh tốc độ,biên độ hướ ng tớ i đích, xác định ưu tiên và tập trung nguồn lực cho thực hiện

kế hoạch, lôi cuốn tập thể sư phạm và các lực lượ ng giáo dục, phối hợ p các nỗ 

lực của cả hệ thống, quá trình sử dụng hợ p lý các biện pháp hành chính, kinh

tế và giáo dục.

* Kiể  m tra: Là xem xét việc thực hiện kế hoạch đến đâu? Tính phù hợ p

của các quyết định quản lý giúp cho việc điều chỉnh trong quản lý, ngăn chặnsai sót đồng thờ i khuyến khích, động viên mọi thành viên trong hội đồng sư 

phạm hăng hái tích cực học tập, trau dồi kiến thức và nghiệp vụ sư phạm, chủ 

động đổi mớ i phươ ng pháp dạy học. Dựa trên cơ   sở  đánh giá thực hiện và

điều chỉnh các tiêu chuẩn đo lườ ng kết quả thực hiện.

Quản lý trườ ng học là quản lý đơ n vị trực tiếp tổ chức quá trình dạy và

học. Mọi chủ trươ ng của Bộ GD&ĐT có trở  thành hiện thực đượ c hay không

là ở   cấp thực hiện. Quản lý trườ ng THCS khác vớ i quản lý của phòng

GD&ĐT bở i tính chất tác nghiệp của quản lý trườ ng học cao hơ n, còn tính

chất hành chính thì giảm nhẹ hơ n so vớ i quản lý của phòng GD&ĐT. Phòng

GD&ĐT thực hiện chức năng quản lý nhà nướ c của UBND huyện giao cho,

còn trườ ng học là đơ n vị sự nghiệp, hoạt động mang tính chuyên môn.

Theo tác giả Phạm Minh Hạc “Quản lý nhà trườ ng là thực hiện đườ ng lối

giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trườ ng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 30: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 30/131

 

30

vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tớ i mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào

tạo đối vớ i ngành giáo dục, vớ i thế hệ trẻ và vớ i từng học sinh” [11;30].

Vậy quản lý trườ ng trung học cơ   sở   là hoạt động của chủ  thể  quản lý

(hiệu trưở ng) nhằm tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh, các lựclượ ng hỗ trợ  khác, đồng thờ i phát huy hết khả năng của các nguồn lực giáo

dục để đạt đượ c chất lượ ng cao trong đào tạo của nhà trườ ng.

1.2.3.5. Quản lý chấ t lượ ng giảng d ạ y của giáo viên THCS

Quản lý chất lượ ng giảng dạy nói riêng và chất lượ ng giáo dục toàn diện

nói chung đượ c các cấp lãnh đạo và dư  luận xã hội rất quan tâm. Vấn đề là

làm như thế nào để việc giảng dạy có chất lượ ng? Sản phẩm đào tạo ra phải đivào cuộc sống thực tiễn, đáp ứng đượ c cho nhu cầu xã hội và xu thế thờ i đại,

phục vụ đắc lực cho đào tạo nguồn nhân lực của đất nướ c. Do đó công tác

quản lý giáo dục nói chung, quản lý chất lượ ng giảng dạy nói riêng ở   các

trườ ng THCS là hết sức phức tạp và vô cùng khó khăn, bở i công tác đánh giá

chất lượ ng giảng dạy của đội ngũ giáo viên có liên quan đến xúc cảm, tình

cảm đồng nghiệp, có khi còn liên quan đến đờ i sống vật chất và tinh thần củađội ngũ giáo viên, nó khác vớ i đánh giá chất lượ ng sản phẩm do các công ty,

doanh nghiệp làm ra.

 Để   quản lý t ố t chấ t lượ ng giảng d ạ y của giáo viên THCS, ngườ i hiệu

tr ưở ng cần t ậ p trung vào một số  vấ n đề  cơ  bản sau:

* Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ  lên lớ p của giáo viên:

- Hiệu trưở ng cần yêu cầu các tổ, nhóm chuyên môn nghiên cứu kỹ nội

dung, chươ ng trình sách giáo khoa, tài liệu tham khảo giảng dạy để  thống

nhất mục đích, yêu cầu, nội dung, phươ ng pháp, phươ ng tiện, hình thức tổ 

chức dạy học. Trên cơ   sở  đó hướ ng dẫn, chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch và

thực hiện bài soạn theo phân phối chươ ng trình, kế hoạch chuẩn bị đồ dùng và

tự làm đồ dùng dạy học.

- Hiệu trưở ng cùng vớ i tổ chuyên môn thườ ng xuyên kiểm tra, đánh giá

xếp loại việc thực hiện soạn bài của giáo viên cùng vớ i hồ sơ  sổ sách theo quy

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 31: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 31/131

 

31

định để xem giáo viên có thực hiện đúng phân phối chươ ng trình không, bài

soạn có thể hiện đổi mớ i phươ ng pháp dạy học không, có lấy hoạt động học

tập của học sinh làm trung tâm không, có phát huy đượ c tính tích cực học tập

của học sinh không.- Hướ ng dẫn giáo viên sử  dụng sách giáo khoa, sách giáo viên, sách

tham khảo và sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại nếu có. Hướ ng dẫn

giáo viên soạn giáo án điện tử để phát huy ứng dụng công nghệ thông tin vào

dạy học.

- Hiệu trưở ng cùng vớ i các tổ trưở ng chuyên môn sau khi kiểm tra, đánh

giá xếp loại hồ sơ  giáo viên cần tổ chức rút kinh nghiệm trong sinh hoạt tổ,nhóm chuyên môn để kịp thờ i uốn nắn những hồ sơ  chưa đảm bảo chất lượ ng

đồng thờ i cải tiến việc soạn bài giúp giáo viên có một giáo án tốt nhất thể hiện

đượ c việc đổi mớ i phươ ng pháp dạy học theo đặc trưng của bộ môn làm tiền

đề cho tiết dạy đạt kết quả cao.

* Quản lý giờ  lên lớ p của giáo viên:

Trong nhà trườ ng hiệu trưở ng không giữ vai trò trực tiếp quyết định chấtlượ ng giờ  lên lớ p nhưng trên cươ ng vị lãnh đạo và quản lý nhà trườ ng, hiệu

trưở ng có vai trò tác động gián tiếp tớ i chất lượ ng và hiệu quả giờ   lên lớ p.

Ngoài ra việc tác động về mặt tinh thần, vật chất, để tạo điều kiện phát huy

hết nhiệt tình, khả năng lên lớ p của giáo viên. Hiệu trưở ng sử dụng một số 

biện pháp sau đây để quản lý giờ  lên lớ p của giáo viên:

- Dự a vào tiêu chuẩ n đ ánh giá giờ  lên lớ  p của Bộ GD& ĐT

- Xây d ự ng và sử  d ụng thờ i khóa biể u để  quản lý giờ  lên lớ  p: Thực hiện

thờ i khóa biểu là pháp lệnh trong nhà trườ ng. Thờ i khóa biểu phải đảm bảo

quyền lợ i học tập của học sinh và những chế độ đối vớ i giáo viên. Thờ i khóa

biểu có tác dụng duy trì nền nếp dạy học trong ngày, trong tuần. Thực hiện

nghiêm túc thờ i khóa biểu sẽ  nâng cao chất lượ ng dạy và học trong nhà

trườ ng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 32: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 32/131

 

32

- Xây d ự ng lịch kiể m tra giờ  lên lớ  p: Kiểm tra giờ  lên lớ p để hàng ngày

nắm bắt đượ c tình hình dạy và học ra vào lớ p của giáo viên và việc học tập

của học sinh. Hiệu trưở ng càng quản lý chặt chẽ giờ  lên lớ p của giáo viên bao

nhiêu thì càng có tác dụng thúc đẩy chất lượ ng dạy và học bấy nhiêu vì thế việc xây dựng lịch kiểm tra giờ   lên lớ p phải đượ c hiệu trưở ng duy trì hàng

ngày, thườ ng xuyên trong năm học.

- Dự  giờ  , đ ánh giá tiế t d ạ y: Hiệu trưở ng phải có kế hoạch dự giờ  thăm

lớ p, đánh giá tiết dạy một cách thườ ng xuyên, đột xuất hay định kỳ. Kế hoạch

này đượ c hiệu trưở ng, phó hiệu trưở ng, tổ trưở ng chuyên môn cùng tham dự.

Sau khi dự giờ  giáo viên, việc tổ chức rút kinh nghiệm và đánh giá tiết dạyphải đượ c thực hiện nghiêm túc, phải giúp giáo viên thấy rõ ưu điểm, tồn tại

của mình về nội dung, kiến thức, phươ ng pháp giảng dạy, tổ  chức các hoạt

động học tập của học sinh, sử dụng trang thiết bị- đồ dùng dạy học,... qua đó

nâng cao đượ c năng lực sư phạm, phươ ng pháp truyền thụ kiến thức cho học

sinh tốt hơ n.

- Kiể m tra giờ   d ạ y của giáo viên:  Thông qua báo cáo của nhóm, tổ chuyên môn, tham khảo các ý kiến của phụ huynh học sinh, phỏng vấn học

sinh, kiểm tra vở  ghi của học sinh để tìm hiểu, đánh giá việc thực hiện chươ ng

trình, duy trì nền nếp dạy học.

* Quản lý các loại hồ sơ  của giáo viên:

Trong phạm vi quản lý giảng dạy của giáo viên hồ sơ  gồm có: Kế hoạch

giảng dạy bộ môn, giáo án, sổ ghi điểm cá nhân, sổ dự giờ , và sổ chủ nhiệm

(nếu là giáo viên chủ nhiệm)

+ Sổ  kế  hoạch giảng dạy của giáo viên theo mẫu quy định của sở  

GD&ĐT, yêu cầu giáo viên phải xây dựng kế hoạch từng tiết dạy theo ngày

trong tuần.

+ Giáo án phải soạn đủ, đúng phân phối chươ ng trình của Bộ giáo dục,

thể hiện đượ c đổi mớ i phươ ng pháp dạy học và đặc trưng của bộ môn.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 33: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 33/131

 

33

+ Sổ  ghi điểm của cá nhân theo mẫu của sở  GD&ĐT, phải bảo đảm

đúng tiến độ, quy định cho điểm, đánh giá xếp loại học lực, hạnh kiểm học

sinh chính xác theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BDGĐT, ngày 05 tháng 10

năm 2006 của bộ GD&ĐT và Quyết định số 51/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 15tháng 9 năm 2008 của Bộ GD&ĐT về việc sửa đổi bổ sung một số điều quy

định đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT.

+ Sổ dự giờ  phải dự đủ định mức tối thiểu theo quy định một tiết /tuần.

Tiết dự giờ  phải đượ c ghi chép đầy đủ, nhận xét, cho điểm từng mục và xếp

loại giờ  dạy đúng quy chế.

+ Sổ  chủ  nhiệm của giáo viên đượ c phát theo mẫu quy định của Sở  GD&ĐT, phải cập nhất đầy đủ các thông tin trong sổ và xây dựng đượ c kế 

hoạch chủ nhiệm như: Thống kê đượ c sơ  yếu lý lịch của học sinh, tổ chức lớ p

học, chất lượ ng học sinh năm học trướ c, danh sách chi hội phụ  huynh học

sinh, kiểm diện các lần họp phụ huynh và xây dựng đượ c kế hoạch chủ nhiệm

trong năm học và kế hoạch chi tiết theo tuần, tháng trong năm học.

Tóm lại: Quản lý chấ t lượ ng giảng d ạ y là nhữ ng tác động có hệ thố ngnhằ m duy trì và phát huy nhữ ng hiệu quả  trong việc nâng cao chấ t lượ ng

giảng d ạ y và giáo d ục toàn diện cho thế  hệ tr ẻ.

1.3. Tiêu chí đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên THCS

1.3.1. Thự c hiện chươ ng trình, k ế  hoạch d ạ y

Chươ ng trình dạy học là pháp lệnh của nhà nướ c do Bộ giáo dục và Đào

tạo ban hành, là căn cứ pháp lý để nhà trườ ng tiến hành chỉ đạo, giám sát việc

thực hiện chươ ng trình dạy học của giáo viên. Giáo viên phải nắm vững

chươ ng trình, nội dung, phươ ng pháp dạy học theo đặc trưng của bộ môn để 

từ đó có kế hoạch chuẩn bị phươ ng tiện, đồ dùng dạy học cho phù hợ p.

Giáo viên phải thực hiện nghiêm túc phân phối chươ ng trình của Bộ 

GD&ĐT, của Sở  GD&ĐT, không cắt xén chươ ng trình. Thực hiện phân phối

chươ ng trình của giáo viên đượ c thể hiện qua sổ kế hoạch giảng dạy, sổ ghi

đầu bài của lớ p học.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 34: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 34/131

 

34

1.3.2. Chuẩ n bị d ạ y học

Chất lượ ng giảng dạy phụ thuộc rất nhiều vào việc chuẩn bị giáo án chu

đáo, cẩn thận của giáo viên. Giáo án phải xác định đúng mục đích, yêu cầu,

nội dung, phươ ng pháp, phươ ng tiện, hình thức tổ chức dạy học. Trên cơ  sở  đó giáo viên lập kế hoạch và thực hiện bài soạn theo phân phối chươ ng trình,

kế hoạch chuẩn bị đồ dùng, tự làm đồ dùng và ứng dụng công nghệ thông tin

vào dạy học. Giáo án soạn phải đúng, đủ, có hệ thống theo phân phối chươ ng

trình của Bộ GD&ĐT, đảm bảo tính chính xác, khoa học, thể hiện đượ c đổi

mớ i phươ ng pháp dạy học, phát huy đượ c tính tích cực học tập của học sinh,

giúp học sinh phát triển đượ c tư duy sáng tạo theo định hướ ng bồi dưỡ ng giáoviên của Sở  GD&ĐT Lào Cai và Phòng GD&ĐT Bảo Yên từ hè năm 2003

đến nay.

1.3.3. Giờ  lên lớ  p của giáo viên

Giờ  lên lớ p của giáo viên giữ vai trò quyết định đến chất lượ ng dạy học.

Việc soạn bài và chuẩn bị các thiết bị, đồ dùng cần thiết cho giờ  lên lớ p của

giáo viên chỉ mang lại hiệu quả cao khi giáo viên thể hiện thành công trên lớ p,ngoài việc thực hiện những ý đồ đã chuẩn bị, giáo viên còn phải biết linh hoạt

giải quyết những tình huống xảy ra, tạo đượ c niềm tin và hứng thú học tập

cho học sinh.

Đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên chủ yếu dựa vào việc dự 

giờ , thăm lớ p. Kết quả xếp loại giờ  dạy căn cứ theo tiêu chuẩn đánh giá, xếp

loại giờ  dạy kèm theo công văn số 422/SGD&ĐT- GDTrH, ngày 29/4/2009

của Sở  GD&ĐT Lào Cai.

Ngoài ra chất lượ ng giảng dạy của giáo viên còn đượ c đánh giá thông

qua kết quả  thanh tra, kiểm tra của nhà trườ ng, của Phòng GD&ĐT, Sở  

GD&ĐT và kết quả thi giáo viên dạy giỏi các cấp.

1.3.4. Việc ra đề  kiể m tra đ ánh giá chấ t lượ ng học sinh

Trong mối quan hệ hai chiều giữa đổi mớ i KT- ĐG vớ i đổi mớ i PPDH,

khi đổi mớ i mạnh mẽ PPDH sẽ đặt ra yêu cầu khách quan phải đổi mớ i kiểm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 35: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 35/131

 

35

tra, đánh giá, bảo đảm đồng bộ cho quá trình hướ ng tớ i nâng cao chất lượ ng

dạy học. Khi đổi mớ i kiểm tra, đánh giá bảo đảm yêu cầu khách quan, chính

xác, công bằng sẽ  tạo tiền đề xây dựng môi trườ ng thân thiện, tạo động lực

mớ i thúc đẩy đổi mớ i PPDH và đổi mớ i công tác quản lý. Từ đó sẽ giúp giáoviên và các cơ  quan quản lý xác định đúng đắn hiệu quả giảng dạy, tạo cơ  sở  

để giáo viên đổi mớ i phươ ng pháp và các cấp quản lý đề ra phươ ng pháp quản

lý phù hợ p.

Phải khắc phục tình trạng giáo viên chỉ dựa vào sách giáo khoa để làm

căn cứ soạn bài, giảng bài và kiểm tra, đánh giá đã thành thói quen, tình trạng

này dẫn đến kiến thức học sinh không đượ c mở   rộng, không đượ c liên hệ nhiều vớ i thực tiễn, làm cho giờ  học khô khan, gò bó, dẫn đến kiểm tra đánh

giá đơ n điệu, không kích thích đượ c sự sáng tạo của học sinh. Đổi mớ i kiểm

tra, đánh giá chỉ có hiệu quả khi kết hợ p đánh giá của giáo viên vớ i tự đánh

giá của học sinh. Sau mỗi lần kiểm tra giáo viên nên bố trí thờ i gian trả bài,

hướ ng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả  làm bài, tự  cho điểm bài làm của

mình.Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợ p nhiều công

cụ, phươ ng pháp và hình thức khác nhau. Đề  kiểm tra là một trong những

công cụ đượ c dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau

khi học xong một chủ đề, một chươ ng, một học kỳ hay toàn bộ chươ ng trình

của một lớ p học, một cấp học.

Để biên soạn đề kiểm tra ngườ i giáo viên cần nắm vững căn cứ khoa học

của việc kiểm tra đánh giá, nắm vững chươ ng trình giáo dục phổ  thông của

cấp học, từ mục tiêu cấp học, cấu trúc chươ ng trình, chươ ng trình các môn

học và đặc biệt là chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu thái độ đối vớ i học sinh.

Khi biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo 5 quy trình sau [6;23].

Bướ c 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra

Bướ c 2: Xác định hình thức kiểm tra

Bướ c 3: Thiết lập ma trận kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 36: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 36/131

 

36

Bướ c 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Bướ c 5: Xây dựng hướ ng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm

1.3.5. K ế t quả học t ậ p của học sinh

Chất lượ ng giảng dạy bao giờ  cũng gắn liền vớ i chất lượ ng học. Đây làhai mặt thống nhất biện chứng vớ i nhau trong quá trình dạy học. Chất lượ ng

học sinh là sản phẩm đầu ra của nhà trườ ng nói chung và là chất lượ ng giảng

dạy của giáo viên giáo viên nói riêng. Vì vậy kết quả xếp loại hạnh kiểm, học

lực của học sinh cuối năm học là một trong những tiêu chí để đánh giá chất

lượ ng giảng dạy của của giáo viên.

TIỂU KẾT CHƯƠ NG ITrong quản lý nói chung và QLGD nói riêng thì kiểm tra-đánh giá là một

bộ  phận hợ p thành của chu trình quản lý, nó bắt đầu từ  giai đoạn tiền kế 

hoạch cho đến kết thúc chu kỳ quản lý, mọi nguyên nhân thành công hay thất

bại đều bắt nguồn từ quản lý.

Đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên ở  các trườ ng THCS là công

việc hết sức nhạy cảm và khó khăn. Những tiêu chuẩn xác định chất lượ nggiảng dạy mặc dù đã đượ c Bộ GD&ĐT ban hành nhưng mỗi địa phươ ng, mỗi

trườ ng đều có những điều kiện, đặc thù khác nhau, điều này làm cho việc

triển khai thực hiện công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên ở  cơ  

sở  gặp nhiều khó khăn.

Việc đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên đang là vấn đề  cấp

thiết của ngành GD&ĐT. Làm tốt công việc này, đảm bảo tính khoa học,

tránh đượ c “bệnh thành tích”, tránh xuê xoa, sẽ góp phần quan trọng nâng cao

chất lượ ng đội ngũ giáo viên; từ đó nâng cao chất lượ ng GD&ĐT, đáp ứng

đượ c yêu cầu, nhiệm vụ của công cuộc đổi mớ i đất nướ c và hội nhập quốc tế.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 37: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 37/131

 

37

CHƯƠ NG 2

THỰ C TRẠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢ NG

GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ  SƠ  

HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI2.1. Vài nét về tình hình kinh tế - Giáo dục huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

2.1.1. Đặc đ iể m kinh t ế  - xã hội huyện Bảo Yên

Huyện Bảo Yên nằm ở  phía nam của tỉnh Lào Cai, giáp gianh vớ i huyện

Lục Yên của tỉnh Yên Bái, huyện Quang Bình, huyện Bắc Quang của tỉnh Hà

Giang. Vớ i diện tích 82.791 ha, dân số  trên 76 nghìn ngườ i, tỉ  lệ ngườ i dân

tộc thiểu số chiếm 73,75 %, 13 dân tộc sống đan xen trên địa bàn 17 xã và 01thị trấn vớ i 307 thôn bản.

Huyện Bảo Yên đã có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đờ i. Có 3 di tích

đượ c công nhận là Di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia là Đền Bảo Hà, Thành

cổ Nghị Lang, Đồn Phố Ràng và 2 di tích đượ c công nhận là di tích lịch sử và

hóa cấp tỉnh là Khu căn cứ cách mạng Việt Tiến và đồn Ngh ĩ a Đô.

Từ năm 2009 trở   lại đây huyện Bảo Yên có 9/18 = 50 % xã, thị  trấnthuộc diện đặc biệt khó khăn nằm trong chươ ng trình 135 của Chính phủ và

17/18 xã thị trấn thuộc vùng khó khăn, có 107/307 = 34,8 % thôn bản thuộc

diện đặc biệt khó khăn. Nhận thức của nhân dân giữa các thôn bản, vùng

miền, dân tộc còn chênh lệch. Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, ngoài ra các hộ 

gia đ ình còn chăn nuôi gia súc, nuôi cá, trồng rừng. Năm 2010 cơ  cấu nông

lâm nghiệp chiếm 49 %; diện tích gieo trồng cây lươ ng thực có hạt: Lúa 5.445

ha; ngô 3.333 ha; sản lượ ng lúa cả năm đạt 23.803 tấn, ngô đạt 11.637 tấn;

bình quân lươ ng thực là 480 kg/ngườ i/năm; tỉ  lệ  hộ  nghèo 7584/17400 =

43,58%.

Nhìn vào các số liệu nêu trên thì Bảo Yên vẫn còn là huyện nghèo, phát

triển kinh tế  còn chậm, đặc biệt là việc chuyển dịch cơ   cấu kinh tế. Nông

nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao, năng xuất vật nuôi cây trồng còn thấp. Cơ  sở  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 38: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 38/131

 

38

hạ tầng như điện, đườ ng, trườ ng, trạm chưa đáp ứng đượ c sự phát triển kinh

tế xã hội trong tình hình mớ i.

2.1.2. Tình hình giáo d ục huyện Bảo Yên

Quán triệt tinh thần nghị quyết T.W2 khoá VIII và chỉ thị số: 40-CT/TW,ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư  trung ươ ng Đảng về  xây dựng,

nâng cao chất lượ ng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; chỉ thị số 

27-CT/TU ngày 30 tháng 3 năm 2004 của Tỉnh Uỷ Lào Cai về việc đẩy mạnh

tiến độ PCGD THĐĐT và PCGD THCS và Nghị quyết số: 03-NQ/HU ngày

18 tháng 5 năm 2006 của Ban chấp hành đảng bộ  huyện Bảo Yên về  phát

triển giáo dục giai đoạn 2006- 2010. Huyện Bảo Yên đã không ngừng pháttriển quy mô, mạng lướ i trườ ng lớ p, ngày càng nâng cao chất lượ ng giáo dục,

không ngừng đầu tư, xây dựng hệ thống trườ ng lớ p theo hướ ng kiên cố hoá,

hiện đại hoá và đã xây dựng đượ c nhiều trườ ng học cao tầng, xoá bỏ  tình

trạng học ba ca, học chung trườ ng giữa tiểu học vớ i THCS. Sau đây là một

vài thực trạng giáo dục của huyện.

Bảng 2.1. Số lượ ng trườ ng, lớ p, học sinh và cán bộ quản lý, giáo viêncủa huyện Bảo Yên năm học 2010-2011 

TT

Cấphọc

Số trườ ng

Số lớ p

Số HS Số CBQL

Số GV

Số giáo viênBiên chế  Hợ p

đồngTrênchuẩn

Chuẩn Dướ ichuẩn

1Mầmnon

22 279 4283 36 300 67 222 1 10

2Tiểuhọc 31 470 7434 70 594 331 257 0 6

3 THCS 24 198 5457 48 439 72 362 5 04 THPT 3 56 1913 9 132 1 131 0 0

5TT

GDTX1 9 255 2 16 0 15 1 0

Cộng 81 1012 19342 165 1481 471 987 7 16

- V ề  quy mô, mạng lướ i tr ườ ng lớ  p

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 39: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 39/131

 

39

Đượ c sự quan tâm chỉ đạo sát sao của huyện uỷ, UBND huyện, sự tham

mưu đắc lực và hiệu quả của Phòng GD&ĐT huyện Bảo Yên, nên ngành giáo

dục huyện đã phát triển toàn diện, trên khắp các mặt trận giáo dục, từ giáo dục

chính quy đến giáo dục không chính quy, đóng trên các địa bàn dân cư, phụcvụ cho nhu cầu về học tập ngày càng tăng của nhân dân.

Năm học 2010-2011 tỉ lệ huy động trẻ trong độ tuổi ra lớ p đạt khá cao:

Tỉ lệ huy động trẻ 3-5 tuổi đi học mẫu giáo: 78,28 %; tỉ lệ huy động trẻ 5 tuổi

ra lớ p: 100 %; tỉ lệ huy động trẻ 6 tuổi đi học lớ p 1: 100 %; tỉ lệ huy động trẻ 

6-14 tuổi ra lớ p: 98,96 %.

Các xã, thị trấn đều xây dựng đượ c nhà trẻ, trườ ng mẫu giáo ở  các thônbản, thu hút hầu hết trẻ trong độ tuổi đến trườ ng, năm học 2010 - 2011 có 22

trườ ng Mẫu giáo, Mầm non.

Hệ thống các trườ ng Tiểu học, đượ c phát triển hoàn chỉnh vớ i mạng lướ i

đượ c mở  rộng đến tận các thôn, bản vớ i tổng số 31 trườ ng Tiểu học; quy mô

giáo dục đã đi vào ổn định, phù hợ p vớ i các điều kiện của địa phươ ng nhằm

đảm bảo chất lượ ng giáo dục toàn diện học sinh.Hệ thống các trườ ng trung học cơ  sở  tiếp tục đượ c củng cố và phát triển

đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, toàn huyện có 24 trườ ng THCS.

Huyện Bảo Yên có 3 trườ ng THPT trong đó có 1 trườ ng đóng ở   trung

tâm thị trấn Phố Ràng và 2 trườ ng THPT ở  hai xã Bảo Hà và Ngh ĩ a Đô để tạo

điều kiện cho học sinh ở  các xã đi học không quá xa nhà, thu hút đượ c nhiều

học sinh ra lớ p. Trong nhiều năm qua các trườ ng THPT đã đào tạo đượ c nhiều

cán bộ chủ chốt cho huyện, cho tỉnh, nhiều học sinh tốt nghiệp THPT đã thi

đỗ vào các trườ ng trung cấp, cao đẳng và đại học.

Trung tâm giáo dục thườ ng xuyên của huyện có nhiệm vụ dạy bổ túc THCS, bổ 

túc THPT cho các học viên là cán bộ xã, cán bộ kế cận hoặc những học sinh tốt nghiệp

lớ p 9 co nhu cầu học bổ túc THPT. Ngoài ra những năm trướ c đây còn làm nhiệm vụ 

đào tạo giáo viên sư phạm hệ  9 + 1 và 5 + 3 cấp tốc cho huyện.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 40: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 40/131

 

40

Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) giữ vai trò quan trọng trong

việc xây dựng phong trào xã hội học tập từ  cơ   sở , hoạt động của 18/18

TTHTCĐ xã, thị trấn đượ c duy trì và phát triển. Nội dung học tập phong phú

và đa dạng phổ  biến sâu rộng đến ngườ i dân về  kiến thức chăn nuôi, trồngtrọt, luật đất đai, tuyên truyền chủ trươ ng chính sách của Đảng, pháp luật của

Nhà nướ c,... Kết quả từ năm 2005 đến 2010, toàn huyện đã mở  đượ c 265 lớ p,

vớ i 7189 lượ t ngườ i tham gia học tập, tập huấn tại các Trung tâm.

- V ề  chấ t lượ ng đội ngũ 

Chất lượ ng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên còn nhiều yếu kém và

bất cập, thiếu giáo viên ở  một số bộ môn như: Hoá học, Sinh học, Giáo dụccông dân, Âm nhạc, Mỹ  thuật; bậc học THCS vẫn còn 5/439 = 1,1 % giáo

viên có trình độ chưa đạt chuẩn; đa số cán bộ quản lý của các trườ ng học chưa

đượ c qua các lớ p bồi dưỡ ng chính trị; khoảng 80 % cán bộ quản lý đượ c bồi

dưỡ ng nghiệp vụ quản lý trườ ng học.

- V ề  công tác Phổ  cậ p giáo d ục

Thực hiện Chỉ thị số 18-CT/TU ngày 21/8/2007 của Tỉnh ủy Lào Cai về việc tăng cườ ng sự lãnh đạo, chỉ đạo đối vớ i công tác PCGD THCS,...trong

các năm qua Huyện ủy, UBND huyện ban hành nhiều văn bản chỉ đạo về 

công tác Phổ cập như: Chỉ thị số: 14-CT/HU ngày 10/2/2003 của Ban thườ ng

vụ huyện ủy Bảo Yên về việc đẩy mạnh công tác giáo dục- đào tạo trên địa

bàn huyện trong thờ i gian tớ i; Nghị quyết số: 03-NQ/HU ngày 18/5/2006 của

Ban chấp hành đảng bộ huyện về phát triển giáo dục giai đoạn 2006-2010.

Đượ c sự quan tâm sâu sắc của Huyện ủy, UBND huyện Bảo Yên, sự vào

cuộc của tất cả các cấp, các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội

và sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân các dân tộc huyện Bảo Yên trong nhiều

năm qua công tác phổ cập giáo dục đã đạt đượ c những kết quả đáng khích lệ.

Qua tìm hiểu cán bộ làm công tác phổ cấp giáo dục của Phòng GD&ĐT

huyện Bảo Yên về  các tiêu chuẩn cơ   bản PCGD-CMC, PCGDTH ĐĐT,

PCGD THCS chúng tôi thu đượ c các kết quả trong các bảng sau:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 41: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 41/131

 

41

Bảng 2.2. Chất lượ ng phổ cập GDTH-CMC (đượ c công nhận năm 1999)

Năm

Tổng số độ tuổi Tổng số độ tuổi biết chữ  Ghi

chú15-25 26-35 15-25 Tỉ lệ % 26-35 Tỉ lệ %

2008 18393 11533 18163 98.7 11172 96.9

2009 18853 11533 18701 99.2 11235 97.4

2010 18865 11300 18753 99.4 11106 98.3

2011 18917 11912 18830 99.5 11720 98.4

Bảng 2.3. Chất lượ ng phổ cập GDTHĐĐT 

(đượ c công nhận năm 2005)

Năm

Trẻ 6

vào học lớ p 1

Trẻ 11-14 tuổi

TNTH Trẻ 11 tuổi TNTH Ghi

chúTổng số  Tỉ lệ% Tổng số  Tỉ lệ% Tổng số  Tỉ lệ%

2008 1441 99,6% 6182 96,8% 1342 94,5%

2009 1481 98,2% 5928 96,2% 1365 92,8%

2010 1442 99,8% 5521 96,0% 1302 92,0%

2011 1490 100% 5298 96,5% 1258 90,5%

Bảng 2.4. Chất lượ ng phổ cập GDTHCS(đượ c công nhận năm 2006 vượ t mức thờ i gian quy định của tỉnh 1 năm)

Năm

HS TNTH vào

học lớ p 6 (2 hệ)

HS lớ p 9

TNTHCS hàng

năm

Thanh, thiếu niên

15-18 TNTHCS

Ghi

chú

Tổng số  Tỉ lệ  Tổng số  Tỉ lệ  Tổng số  Tỉ lệ 2008 1451 96,9% 1820 99,8% 5979 83,8%

2009 1387 98% 1720 99,5% 5841 85,7%

2010 1347 98,3% 1689 99,6% 5578 84,3%

2011 1318 98,4% 1428 99,5% 5501 85,3%

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 42: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 42/131

 

42

Bảng 2.5. Tiến độ thự c hiện Phổ cập giáo dục giáo dục tiểu học

đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục trung học cơ  sở  

Năm Số xã thị trấn

Số xã, thị trấn đạt chuẩn PCGD

Đúng độ tuổi THCS

Tổng số  Tỉ lệ % Tổng số  Tỉ lệ %

2008 18 18 100.0 18 100.02009 18 18 100.0 18 100.02010 18 18 100.0 18 100.02011 18 18 100.0 18 100.0

- Công tác phổ cập giáo dục mầm non trẻ năm tuổi (PCGDMNTNT)

Thực hiện đề  án PCGDMNTNT giai đoạn 2011-2015 của tỉnh Lào Cai,

ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Bảo Yên đã xây kế  hoạch số: 306/KH-PC

GDMN, ngày 24 tháng 5 năm 2011 phấn đấu đến năm 2014 có 18/18 xã đạt

chuẩn PCGDMNTNT.

K ế t quả: Tính đến hết tháng 9 năm 2011 huyện Bảo Yên đã có 4/18 = 22,2

% số xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục Mầm non trẻ năm tuổi. 

- Xây d ự ng tr ườ ng đạt chuẩ n Quố c gia

Căn cứ vào hệ thống văn bản chỉ đạo về xây dựng trườ ng chuẩn Quốc

gia đã đượ c Bộ GD&ĐT, Sở  GD&ĐT ban hành cho từng bậc học là cơ   sở  

pháp lý để UBND huyện -Ban chỉ đạo xây dựng trườ ng chuẩn Quốc gia chỉ 

đạo ngành GD&ĐT tham mưu cho Huyện uỷ, UBND huyện xây dựng đề án

phát triển giáo dục và đào tạo ở  địa phươ ng đến 2010 trong đó có lộ trình xây

dựng trườ ng đạt chuẩn Quốc gia.UBND huyện đã ban hành các văn bản chỉ đạo các xã về quy hoạch đất

đai và đẩy mạnh công tác xây dựng trườ ng đạt chuẩn Quốc gia, chỉ đạo dành

vốn đầu tư các chươ ng trình dự án để đầu tư cơ   sở  vật chất cho các trườ ng

phấn đấu đạt chuẩn, tích cực chỉ đạo các xã, thị trấn đặc biệt là các xã, thị trấn

có điều kiện thuận lợ i phấn đấu xây dựng trườ ng chuẩn như: Phố  Ràng,

Lươ ng Sơ n, Long Khánh, Bảo Hà, Ngh ĩ a Đô, Tân Dươ ng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 43: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 43/131

 

43

Nhận thức của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền về GD&ĐT đã có nhiều

chuyển biến tích cực. Cơ   sở   vật chất trườ ng học đượ c tăng cườ ng từ  nhiều

nguồn kinh phí: 135, Chươ ng trình kiên cố  hoá, Dự  án trẻ  khó khăn và sự 

đóng góp của nhân dân, các tổ chức xã hội trong và ngoài nướ c.Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên đã đượ c tăng cườ ng về số lượ ng, chất

lượ ng và cơ  cấu bộ môn. Đáp ứng đượ c yêu cầu về tiêu chuẩn cán bộ và giáo

viên trong các trườ ng học phấn đấu đạt chuẩn.

Bên cạnh những thuận lợ i trên, công tác xây dựng trườ ng đạt chuẩn

Quốc gia vẫn còn gặp nhiều khó khăn: Nhận thức về  công tác xây dựng

trườ ng đạt chuẩn Quốc gia của một số cán bộ chính quyền cấp xã và dân dâncòn hạn chế. Công tác tham mưu của một số CBQL trườ ng học chưa tích cực,

việc quy hoạch đất đai ở  một số xã còn bất cập chưa đảm bảo đủ diện tích,

chưa có khuôn viên, sân chơ i bãi tập; chưa chú trọng đến các điều kiện về cơ  

sở  vật chất phòng học bộ môn, phòng chức năng. Chất lượ ng dạy và học ở  

một số trườ ng còn hạn chế, thiếu một số giáo viên Nhạc, Họa, Tin học.

K ế t quả xây d ự ng tr ườ ng đạt chuẩ n Quố c gia Tính đến thờ i điểm tháng 5 năm 2011 huyện Bảo Yên có 15/81 trườ ng

đạt chuẩn Quốc gia, đạt tỉ lệ 18,5 % trong đó: Mầm non là 2/22 trườ ng, chiếm

tỉ lệ 9,0%; Tiểu học là 9/31 trườ ng, chiếm tỉ lệ 29%; Trung học cơ  sở  là 3/24

trườ ng, chiếm tỉ  lệ  12,5%; Trung học phổ  thông là 1/3 trườ ng, chiếm tỉ  lệ 

33,3%. Trong tổng số 15 trườ ng đạt chuẩn Quốc gia có 01 trườ ng MN và 01

trườ ng TH đạt chuẩn mức độ 2.

- V ề  công tác xã hội hóa giáo d ục

Công tác xã hội hoá giáo dục có chuyển biến mạnh, nhận thức của các

cấp uỷ Đảng, chính quyền và nhân dân có nhiều thay đổi. Công tác xã hội hoá

luôn đượ c huyện quan tâm chỉ đạo, nhiều phong trào đã góp phần thúc đẩy

giáo dục phát triển như phong trào ủng hộ khuyến học, phong trào xây dựng

xã hội học tập, phong trào xây dựng gia đ ình hiếu học,... Ngoài việc ủng hộ 

về vật chất, các ban ngành, đoàn thể các cấp còn tích cực tuyên truyền nâng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 44: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 44/131

 

44

cao nhận thức của ngườ i dân, đặc biệt là đối vớ i ngườ i dân ở  vùng cao, vùng

dân tộc thiểu số về vai trò, quyền lợ i, ngh ĩ a vụ của việc học tập, để cha mẹ 

học sinh thực hiện tốt việc cho con em đi học và đi học đều.

Các ban ngành, đoàn thể, tổ chức kinh tế xã hội huyện đã tích cực tham giavận động trẻ em trong độ tuổi phổ cập giáo dục ra lớ p, tặng quà, tặng học bổng,

quyên góp quần áo, sách vở , dụng cụ học tập cho học sinh, đặc biệt là ủng hộ 

tiền của, công sức xây dựng cơ  sở  vật chất trườ ng lớ p học. Từ năm 2001 đến

2010, các hoạt động ủng hộ về tinh thần, vật chất ngày càng đượ c đẩy mạnh và

có hiệu quả rõ rệt, giá trị ủng hộ ướ c tính hàng chục tỷ đồng.

Phong trào khuyến học đượ c đẩy mạnh, hướ ng vào các nhiệm vụ trọngtâm, góp phần hỗ trợ  giáo dục phát triển và thực hiện thắng lợ i các mục tiêu

phổ cập giáo dục. Kết quả, từ năm 2004 đến nay các cấp Hội đã hỗ trợ , khen

thưở ng hơ n 1200 lượ t giáo viên, học sinh vớ i số  tiền lên tớ i trên 700 triệu

đồng. Phong trào xây dựng “Gia đ ình hiếu học” (GĐHH) trên địa bàn huyện

phát triển mạnh mẽ, đượ c các cấp, các ngành, đặc biệt là các hộ gia đ ình nhiệt

tình ủng hộ; số gia đ ình đạt GĐHH năm sau cao hơ n năm trướ c, năm 2004toàn huyện mớ i chỉ có 552 gia đ ình đạt GĐHH cấp cơ  sở , đến nay số gia đ ình

đã đượ c công nhận GĐHH cấp cơ  sở  là 7863 lượ t, tăng 7311 lượ t gia đ ình cấp

cơ  sở . Cùng vớ i các ban ngành, đoàn thể, nhà trườ ng các cấp Hội đã vận động

đượ c nhiều học sinh bỏ học tiếp tục đi học điển hình như: từ năm 2008 đến

2010 Hội đã vận động hơ n 150 học sinh bỏ học đi học trở  lại.

Phong trào “trườ ng giúp trườ ng, phòng giúp phòng” sau 2 năm thực hiện

đã có nhiều trườ ng thuộc vùng kinh tế  phát triển kết ngh ĩ a vớ i các trườ ng

thuộc các xã vùng cao; Phòng GD&ĐT huyện Bảo Yên -Tỉnh Lào Cai kết

ngh ĩ a vớ i Phòng GD&ĐT huyện Lục Yên -Tỉnh Yên Bái và kết ngh ĩ a vớ i

Phòng GD&ĐT huyện Văn Bàn, Phòng GD&ĐT Bảo Thắng Tỉnh Lào Cai,

bằng cả tinh thần và vật chất ướ c tính quy tiền khoảng 50 triệu đồng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 45: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 45/131

 

45

2.1.3. Tình hình giáo d ục THCS huyện Bảo Yên năm học 2010- 2011

Căn cứ  chỉ  thị nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT, kế hoạch năm học

của Sở  GD&ĐT Lào Cai hướ ng dẫn, Phòng GD&ĐT huyện Bảo Yên đã triển

khai thực hiện và trực tiếp chỉ đạo các trườ ng THCS trong toàn huyện thựchiện kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2010 - 2011.

Qua trao đổi vớ i cán bộ phụ trách thống kê tổng hợ p của Phòng GD&ĐT

chúng tôi có kết quả về số lớ p, số học sinh đượ c thể hiện trong bảng:

Bảng 2.6. Thự c trạng về số lượ ng học sinh và quy mô trườ ng lớ p

năm học 2010-2011

Khối lớ pĐầu năm học Cuối năm học

Số HS giảm so vớ i đầunăm học

Số lớ p Số HS Số lớ p Số HS Số lớ p

Khối 6 49 1389 49 1371 18

Khối 7 48 1371 48 1357 14

Khối 8 51 1380 51 1344 36

Khối 9 50 1417 50 1385 32

Tổng 198 5557 198 5457 100

Từ kết quả bảng trên cho thấy huyện Bảo Yên có 24 trườ ng THCS, 198

lớ p, số  học sinh cuối năm học là 5457 học sinh, số  học sinh giảm 100 em,

trong đó chuyển đi 88 em, chuyển đến 10 em, số học sinh bỏ học là 22 em.

* Đội ngũ giáo viên 

Trao đổi vớ i đồng chí cán bộ  tổ  chức Phòng GD&ĐT chúng tôi đượ c

biết:

- Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trong các trườ ng học nhìn chung ổn

định. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đượ c nâng cao dần so vớ i trướ c đây.

Công tác bồi dưỡ ng cán bộ, giáo viên đượ c coi trọng, tỉ lệ giáo viên trên lớ p

439/198 = 2,2. Tỉ lệ  giáo viên trên chuẩn còn thấp 72/439 = 16,4%, tỉ lệ giáo

viên đạt chuẩn 362/439 = 82,5% và tỉ lệ giáo viên dướ i chuẩn 5/439 = 1,1%.

- Cơ  cấu đội ngũ giáo viên tuy bướ c đầu đã đượ c điều chỉnh, song vẫncòn nhiều khó khăn trong việc giải quyết tình trạng dạy chéo ban, dạy không

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 46: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 46/131

 

46

đúng chuyên môn, nhất là các môn học như: Âm nhạc, Tin học, Công nghệ,

Mỹ thuật,...có trườ ng giáo viên chỉ dạy rất ít tiết (14-16 tiết/ tuần), nhưng có

trườ ng giáo viên phải dạy từ 20- 22 tiết/tuần, làm ảnh hưở ng không nhỏ đến

tâm lý và sức khoẻ của giáo viên.Bảng 2.7. Tổng quan về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên

của THCS 3 năm học

Nămhọc 

T.số 

(QL,

GV,NV) 

CBQL 

Giáoviên

Nhânviên 

Giáo viên đứng lớ p

Biênchế 

Hợ pđồng

Tỉ lệ trên

chuẩn

Tỉ lệ đạt

chuẩn

Tỉ lệ dướ i

chuẩn

2008-2009

571 48 455 68 455 0 12,7 79,3 8,0

2009-2010

565 46 447 72 447 0 14,1 80,2 5,7

2010-2011

563 48 439 76 439 0 16,4 82,5 1,1

Nhìn vào bảng 2.7 chúng ta thấy đội ngũ giáo viên ngày càng đượ c nâng

cao về  trình độ  chuyên môn nghiệp vụ  sư phạm. Cụ  thể  là, số giáo viên có

trình độ chuẩn ngày càng tăng trong các năm học, đáp ứng đượ c nhu cầu đổi

mớ i giáo dục của Đảng và Nhà nướ c. Đây chính là những nhân tố  chủ đạo

trong việc nâng cao chất lượ ng giáo dục toàn diện.

Tìm hiểu về công tác quản lý, chỉ đạo của Phòng GD&ĐT, Hiệu trưở ng,

tổ  trưở ng chuyên môn các trườ ng THCS trong địa bàn huyện chúng tôi đãnắm bắt đượ c một số thực trạng như sau:

* Công tác chỉ  đạo d ạ y và học

Quán triệt các văn bản hướ ng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 

+ Ngay từ đầu tháng 8 hàng năm, phòng GD&ĐT tổ  chức cho cán bộ 

quản lý, giáo viên, nhân viên học tập chỉ  thị  nhiệm vụ  năm học của Bộ 

GD&ĐT, các văn bản hướ ng dẫn thực hiện kế  hoạch năm học của Sở  GD&ĐT và tổ chức học tập chính trị, chuyên môn bồi dưỡ ng hè. Tập chung

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 47: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 47/131

 

47

bồi dưỡ ng cho cán bộ quản lý, giáo viên về các kỹ thuật dạy học và tiếp tục

đổi mớ i phươ ng pháp dạy học, dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin, dạy

thực hành, thí nghiệm.

+ Căn cứ vào các văn bản của Bộ GD&ĐT, của Sở  GD&ĐT và tình hìnhthực tế của địa phươ ng, Phòng GD&ĐT ban hành Kế hạch chỉ đạo thực hiện

nhiệm vụ  năm học, các văn bản hướ ng dẫn cho các trườ ng học thực hiện

trong năm học. Chỉ đạo các trườ ng học thực hiện nghiêm túc chươ ng trình

giảng dạy, thực hiện tốt mọi quy chế chuyên môn, xây dựng kế hoạch công

tác từng tuần, từng tháng và trong năm học.

* Công tác quản lý giáo d ục - Năm học 2010-2011 là năm học vớ i chủ đề: “Tiế  p t ục thự c đổ i mớ i

công tác quản lý và nâng cao chấ t lượ ng giáo d ục”, Phòng GD&ĐT đã chỉ 

đạo mỗi trườ ng học chọn ít nhất một dung đổi mớ i về công tác quản lý và tiếp

tục thực hiện đổi mớ i phươ ng pháp dạy học để nâng cao chất lượ ng giáo dục.

Phòng GD&ĐT đã chỉ  đạo 24 trườ ng THCS trong toàn huyện sinh hoạt

chuyên môn trong năm học theo 4 cụm trườ ng, tại mỗi cụm trườ ng có chỉ định cụm trưở ng và cụm phó làm đầu mối giữa Phòng GD&ĐT vớ i cụm để tổ 

chức các Hội thảo chuyên đề về nâng cao năng lực quản lý chỉ đạo, đổi mớ i

phươ ng pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học,...

- Ngay từ đầu năm học, các trườ ng tổ  chức học tập, nghiên cứu “Luật

giáo dục” và Điều lệ nhà trườ ng. Lãnh đạo nhà trườ ng phân công trách nhiệm

từng thành viên trong nhà trườ ng, khảo sát chất lượ ng học sinh đầu năm giao

chỉ tiêu chất lượ ng dạy học cho giáo viên, giao chỉ tiêu phấn đấu thi đua cho

các tập thể và cá nhân trong trườ ng.

- Lên kế hoạch công tác giảng dạy cho từng tuần, từng tháng. Hàng tuần

tổ  chức giao ban đầu tuần. Tổ  chức kiểm tra định kỳ  thườ ng xuyên, 100%

giáo viên soạn giáo án theo hướ ng đổi mớ i. Đổi mớ i việc kiểm tra, đánh giá

học sinh, bảo đảm chính xác, đúng quy chế.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 48: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 48/131

 

48

- Tăng cườ ng công tác thanh tra trườ ng học, kiểm tra chuyên môn, củng cố 

duy trì nền nếp, dân chủ kỷ cươ ng - tình thươ ng - trách nhiệm trong trườ ng học.

- Tổ chức tốt Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trườ ng, cấp huyện và cấp tỉnh.

* Thự c tr ạng chấ t lượ ng hai mặt giáo d ục

Làm việc vớ i cán bộ chuyên môn phụ trách THCS chúng tôi nắm đượ c

kết quả hai mặt giáo dục của học sinh năm học 2010-2011 như sau:

Bảng 2.8. Kết quả xếp loại học lự c, hạnh kiểm của học sinh

năm học 2010-2011

XÕp lo¹i hạnh kiểm:

khốilớ p T. số HS Tốt Khá T.Bình Yếu kémSL % SL % SL % SL % SL %

Khối 6 1371 884 64.5 392 28.6 85 6.2 10 0.7Khối 7 1357 894 65.9 395 29.1 59 4.3 9 0.7Khối 8 1344 822 61.2 405 30.1 106 7.9 11 0.8Khối 9 1385 869 62.7 422 30.5 93 6.7 1 0.1Tổng 5457  3469  63.6 1614  29.6 343  6.3 31  0.6

Xếp loại học lực:

Khèilớ p 

T. sèHS 

Giái Kh¸ T. b×nh YÕu KÐm

SL % SL % SL % SL % SL %Khối 6 1371 43 3.1 459 33.5 803 58.6 66 4.8

Khối 7 1357 74 5.5 466 34.3 759 55.9 58 4.3

Khối 8 1344 48 3.6 438 32.6 805 59.9 53 3.9

Khối 9 1385 66 4.8 453 32.7 838 60.5 28 2.0

Tổng 5457 231 4.2 1816 33.3 3205 58.7 205 3.8

Nhìn vào bảng 2.8 ta thấy về hạnh kiểm đa số học ngoan xếp loại hạnh kiểmtốt và khá; số học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình và yếu chiểm tỉ lệ thấp; tỉ lệ 

học sinh xếp loại học lực giỏi còn thấp; tỉ lệ học sinh xếp loại học lực yếu không

cao.

* Công tác xây dựng cơ  sở  vật chất

Qua trao đổi vớ i cán bộ  phụ  trách cơ   sở   vật chất của Phòng GD&ĐT

chúng tôi có đượ c thực trạng về phòng học, phòng chức năng ở   các trườ ng

THCS như sau:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 49: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 49/131

 

49

Tính đến tháng 5 năm 2011 riêng bậc học THCS có: Phòng học: 275

phòng, trong đó có 222 phòng kiên cố, chiếm tỉ lệ 80,7 %; cấp 4: 16 phòng,

chiếm tỉ lệ 5,8 %; bán kiên cố 9 phòng, chiếm tỉ lệ 3,2 %; 28 phòng học tạm,

chiếm tỉ lệ 10,3 %.Phòng học bộ môn: 27 phòng chia ra: Phòng Hóa- Sinh có 8, so vớ i yêu

cầu mớ i đạt 33,3 %; phòng Lý- Công nghệ có 8, so vớ i yêu cầu mớ i đạt 33,3

%; phòng Ngoại ngữ có 4, so vớ i yêu cầu mớ i đạt 16,6 %; phòng Tin học có

5, so vớ i yêu cầu mớ i đạt 20,8 %; phòng Âm nhạc có 2, so vớ i yêu cầu mớ i

đạt 8,3 %

Từ số liệu trên cho thấy số phòng học bộ môn mớ i đáp ứng đượ c 23,5%, đây là một trong những nguyên nhân chính gây khó khăn cho công tác xây

dựng trườ ng đạt chuẩn Quốc gia. Phòng học tuy đã đượ c nhà nướ c đầu tư 

bằng nhiều nguồn vốn cùng vớ i sự đóng góp của nhân dân nhưng vẫn còn có

28 phòng học tạm, chiếm tỉ lệ 10,3 % ở  rải rác các trườ ng học trong huyện.

2.2. Công tác quản lý đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên

THCS huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai thờ i gian qua 2.2.1. Việ c thự  c hiệ n các tiêu chí đ  ánh giá chấ  t l ượ  ng giả ng d ạ y củ a

 giáo viên THCS huyệ n Bả o Yên

2.2.1.1. Thự c tr ạng việc thự c hiện thờ i gian d ạ y học của giáo viên THCS

huyện Bảo Yên

Ngay từ đầu năm học, 100% các trườ ng đều triển khai học tập các nghị 

quyết của Đảng, các quy định của ngành giáo dục, Điều lệ trườ ng phổ thông

cho từng cán bộ, giáo viên và công nhân viên nắm bắt thực hiện. Trong đó

những vấn đề thực hiện thờ i gian dạy học của giáo viên đượ c quan tâm hàng

đầu, góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ nhà giáo. Đây là

tiêu chí mà các nhà quản lý, các cán bộ, giáo viên phải bám sát thực hiện theo

đúng quy định của ngành GD&ĐT, nên không có hiện tượ ng giáo viên tự do

nghỉ dạy, bỏ giờ , đổi tiết mà không báo cáo vớ i BGH, trừ trườ ng hợ p đau ốm

đột xuất,...vì thế kết quả  thực hiện quy định thờ i gian dạy học ở  các trườ ng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 50: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 50/131

 

50

trong huyện đạt rất cao, trên 90% giáo viên xếp loại A. Còn lại là xếp loại B,

không có giáo viên xếp loại C.

2.2.1.2. Thự c tr ạng công tác chuẩ n bị  d ạ y học của giáo viên THCS

huyện Bảo Yên

Để thực hiện thành công một tiết dạy thì việc soạn bài trướ c khi lên lớ p

của giáo viên là một công việc hết sức quan trọng, bài soạn quyết định đến

chất lượ ng giờ  dạy.

Giảng dạy là một hoạt động nhằm tổ chức quá trình nhận thức cho ngườ i

học. Dướ i sự hướ ng dẫn, kích thích, gợ i mở , tổ  chức, điều khiển của ngườ i

giáo viên, học sinh sẽ đượ c chủ động, tích cực, sáng tạo trong việc khám phá,l ĩ nh hội tri thức mớ i. Bài soạn của giáo viên phải đảm bảo phù hợ p cho các

đối tượ ng học sinh, thể hiện phươ ng phù hợ p cho từng bài, từng phần kiến

thức trong chươ ng trình, sự phân bố thờ i gian hợ p lý sao cho ngườ i thầy chủ 

động dẫn dắt học sinh l ĩ nh hội kiến thức, chươ ng trình cần truyền tải. Do vậy

việc chuẩn bị chu đáo cho mỗi tiết dạy là rất cần thiết. Giáo án còn là cơ  sở  

pháp lý để khẳng định giáo viên thực hiện chươ ng trình một cách khoa học vàhọc sinh hoàn thành khối lượ ng kiến thức cần l ĩ nh hội qua từng lớ p, cấp học.

Theo quy định của Phòng GD&ĐT, của các trườ ng THCS thì giáo viên

phải có đầy đủ giáo án, sổ sách theo quy định. Giáo án phải soạn đủ số tiết

dạy, trình bày sạch đẹp, khoa học, ghi đầy đủ ngày tháng soạn, giảng, cấu trúc

giáo án phải rõ ràng, đủ các nội dung, tiến trình bài giảng có hệ thống, soạn

theo phươ ng pháp mớ i và theo đặc trưng của bộ môn, các câu hỏi phải rõ ràng

dễ hiểu và đối tượ ng học sinh, thể hiện rõ các hình thức tổ chức dạy học cho

học sinh như: hoạt động cá nhân, nhóm hay nhóm nhỏ,...

Hồ sơ  chuyên môn phải có sự khớ p nối 3 loại: Sổ ghi đầu bài, kế hoạch

dạy học của giáo viên và giáo án.

Những tiết dạy học có sử dụng thí nghiệm, đồ dùng dạy học phải báo cho

cán bộ phụ trách thiết bị, thí nghiệm ngay từ thứ 2 đầu tuần và đối vớ i những

thí nghiệm phức tạp cần phải chuẩn bị từ hôm trướ c.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 51: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 51/131

 

51

Tìm hiểu về công tác chuẩn bị dạy học của giáo viên, chúng tôi khảo sát

300 giáo viên ở  24 trườ ng THCS huyện Bảo Yên và thu đượ c kết quả như sau:

Bảng 2.9. Nhận thứ c của giáo viên viên về mứ c độ cần thiết và mứ c độ 

thự c hiện việc chuẩn bị bài lên lớ p

TT Các biện pháp

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện

Rấtcần

CầnKhông

cần

ĐiểmTB X  

Thứ bậc

Tốt TBChưa

tốtĐiểmTB  y  

Thứ bậc

1

Có quy định cụ  thể,thống nhất việc soạnbài và chuẩn bị  lênlớ p của giáo viên.

257 40 3 2.85 1 211 60 29 2.61 1

2

Có kế  hoạch kiểmtra thườ ng xuyênviệc soạn bài vàchuẩn bị lên lớ p củagiáo viên.

249 31 20 2.76 2 172 69 59 2.38 4

3

Tổ  trưở ng chuyênmôn duyệt giáo án

của giáo viên trongtổ  trướ c khi dạy 3ngày.

212 88 0 2.71 3 179 83 38 2.47 3

4

Bồi dưỡ ng nghiệpvụ cho giáo viên về giáo án và sử  dụngcác phươ ng tiện dạyhọc

194 58 48 2.49 4 152 75 73 2.26 5

5

Tổ  chức soạn giáo

án mẫu các tiết dạy

hay, khó

102 173 25 2.26 6 88 101 111 1.92 6

6

Góp ý về  phươ ngpháp, nội dung bàisoạn, việc lựa chọnvà sử  dụng cácphươ ng tiện dạy học

136 139 25 2.37 5 200 65 35 2.55 2

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 52: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 52/131

 

52

Qua kết quả khảo sát ở  bảng 2.9 cho thấy: Các giáo viên tham gia đánh

giá về mức độ cần thiết cho rằng nên có quy định cụ thể, thống nhất việc soạn

bài và chuẩn bị  lên lớ p của giáo viên trong toàn huyện, có điểm trung bình

cao nhất ( 2,85 X   =  xếp thứ 1); có kế hoạch kiểm tra thườ ng xuyên việc soạn

bài và chuẩn bị lên lớ p của giáo viên; tổ trưở ng chuyên môn duyệt giáo án của

giáo viên trong tổ  trướ c khi dạy 3 ngày cũng đượ c các giáo viên tham gia

đánh giá cho rằng rất cần thiết trướ c khi lên lớ p, có điểm trung bình theo thứ 

tự là 71,2;76,2   ==  X  X   xếp thứ 2 và 3; bồi dưỡ ng nghiệp vụ cho giáo viên về 

giáo án và sử  dụng các phươ ng tiện dạy học có điểm trung bình 49,2= X   

xếp thứ 4; góp ý về phươ ng pháp, nội dung bài soạn, việc lựa chọn và sử dụng

các phươ ng tiện dạy học và tổ chức soạn giáo án mẫu các tiết dạy hay, khó là

hai biện pháp có hiệu quả cao trong quá trình thực hiện, tuy nhiên lại không

đượ c nhìn nhận thích đáng của đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy có điểm

trung bình theo thứ tự là 26,2;37,2   ==  X  X   xếp thứ 5 và 6.

Điều tra về mức độ thực hiện các biện pháp trên, biện pháp thứ nhất có

quy định cụ thể, thống nhất việc soạn bài và chuẩn bị  lên lớ p của giáo viên

trong toàn huyện đượ c đánh giá là đang đượ c thực hiện tốt tại các trườ ng

( 2,61 y   =   xếp thức 1), đây là một điều kiện thuận lợ i cho công tác quản lý

trong các nhà trườ ng, lấy đó làm căn cứ pháp lý để kiểm tra, đánh giá hồ sơ  

giáo viên. Tuy nhiên việc đổi mớ i phươ ng pháp, nội dung, chươ ng trình dạy

học cũng đòi hỏi ngườ i giáo viên phải sáng tạo hơ n, linh hoạt hơ n trong các

khâu soạn bài, lên lớ p, vì vậy chúng ta không nên cứng nhắc đánh giá về mặt

hình thức của giáo án mà phải đi sâu vào chất lượ ng bài giảng trên lớ p, tránh

tình trạng sao chép giáo án của những năm trướ c, của đồng nghiệp mà không

hề có chỉnh sửa, bổ sung để đối phó có bài soạn đối vớ i cấp trên. Góp ý về 

phươ ng pháp, nội dung bài soạn, việc lựa chọn và sử dụng các phươ ng tiện

dạy học của giáo viên đang đượ c các nhà trườ ng thực hiện rất tốt ( 2,55 y  =  

xếp thứ  2), biện pháp này có ưu điểm giúp giáo viên điều chỉnh đượ c về 

phươ ng pháp dạy học cũng như cách sử dung phươ ng tiện dạy học cho phù

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 53: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 53/131

 

53

hợ p và hiệu quả. Biện pháp tổ trưở ng chuyên môn duyệt giáo án của giáo viên

trong tổ trướ c khi dạy 3 ngày; có kế hoạch kiểm tra thườ ng xuyên việc soạn

bài và chuẩn bị  lên lớ p của giáo viên đượ c thực hiện khá tốt có điểm trung

bình khá cao theo thứ  tự  là 38,2;47,2   ==  X  X    xếp thứ 3 và 4. Biện pháp bồi

dưỡ ng nghiệp vụ cho giáo viên về giáo án và sử dụng các phươ ng tiện dạy

học ( 2,26 y  =   xếp thứ  5), tổ  chức soạn giáo án mẫu các tiết dạy hay, khó

( 1,92 y   =  xếp thứ 6) chưa đượ c các trườ ng quan tâm thực hiện đúng mức, điều

này khiến nhiều giáo viên lúng túng trong việc áp dụng phươ ng pháp mớ i sử 

dụng đồ dùng dạy học vào tiết dạy khó.

Giáo án là bản thiết kế cơ  bản cho bài dạy, trong đó thể hiện đầy đủ các

bướ c lên lớ p: Tổ chức lớ p, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh, nội dung bài

mớ i, củng cố, hướ ng dẫn học sinh về nhà và chuẩn bị bài tiếp theo. Nội dung

bài giảng đượ c trình bày đảm bảo tính khoa học, chính xác về kiến thức, phân

phối thờ i gian cho từng phần. Đặc biệt là giáo án phải thể  hiện rõ phươ ng

pháp dạy học, đồ dùng dạy học có sử dụng trong tiết dạy.

Các quy định trên đượ c Phòng GD&ĐT chỉ  đạo để  các trườ ng thống

nhất thực hiện. Hiệu trưở ng, tổ trưở ng chuyên môn các trườ ng kiểm tra, đôn

đốc thực hiện. Phòng GD&ĐT tổ  chức thanh tra, kiểm tra trong năm học.

Những biện pháp trên đã có những tác dụng tốt, nhắc nhở   giáo viên các

trườ ng chuẩn bị tốt hơ n về giáo án, đồ dùng trướ c khi lên lớ p.

Tuy nhiên, thực tế vẫn còn không ít giáo viên soạn giáo án, chuẩn bị đồ 

dùng chưa tốt, sao chép giáo án của năm học trướ c, của đồng nghiệp khôngchỉnh sửa, bổ  sung hoặc có nhưng không đáng kể. Tình trạng dạy học ít sử 

dụng đồ dùng, sử dụng không thườ ng xuyên còn khá phổ biến, một số giáo

viên chỉ sử dụng đầy đủ đồ dùng khi có đoàn kiểm tra hoặc các tiết dự giờ  để 

đánh giá xếp loại.

2.2.1.3. Thự c tr ạng công tác thao giảng, H ội thi giáo viên d ạ y giỏi cấ  p

tr ườ ng, cấ  p huyện, cấ  p t ỉ nh

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 54: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 54/131

 

54

Nhiệm vụ trung tâm của nhà trườ ng là dạy và học. Muốn nâng cao chất

lượ ng giáo dục thì điều quan trọng nhất là phải nâng cao chất lượ ng giảng dạy

của giáo viên. Đây là một nhiệm vụ vô cùng quang trọng, luôn đượ c các cấp

quản lý giáo dục và toàn thể xã hội quan tâm.Trong một năm học giáo viên tham gia thao giảng 2 tiết ở  học kỳ I và 2

tiết ở  học kỳ II (đối vớ i những năm có tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp

huyện, cấp tỉnh thì chỉ dạy 2 tiết ở  học kỳ I) và tham gia Hội thi giáo viên dạy

giỏi các cấp. Theo quy định của bộ GD&ĐT Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp

trườ ng mỗi năm tổ chức một lần, cấp huyện 2 năm tổ chức một lần và cấp tỉnh

4 năm tổ chức một lần. Năm học 2010-2011 Sở  GD&ĐT Lào Cai chỉ đạo tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi ở   cả  3 cấp: cấp trườ ng từ  tháng 9 đến hết

tháng 12 năm 2010, cấp huyện tổ chức từ đầu tháng 1 đến 15 tháng 3 và cấp

tỉnh tổ chức từ ngày 20 tháng 3 đến hết 27 tháng 3 năm 2011.

* Thự  c trạ ng việ c thao giả ng củ a giáo viên

 Nhậ n thứ  c củ a hiệu trưở  ng về  vai trò củ a công tác đ  ánh giá chấ  t

l ượ  ng giả ng d ạ y củ a giáo viênQua điều tra thực tế  công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo

viên ở  các trườ ng THCS trên địa bàn huyện Bảo Yên, cho thấy hầu hết các

trườ ng đều đã thực hiện việc kiểm tra đánh giá chất lượ ng giảng dạy của đội

ngũ  giáo viên theo đúng quy chế  của Bộ  GD&ĐT quy định. Căn cứ  vào

hướ ng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên của sở  GD&ĐT và Phòng GD&ĐT,

các trườ ng đã vận dụng cho phù hợ p vớ i thực tiễn giảng dạy ở  địa phươ ng và

vớ i tình hình đội ngũ giáo viên hiện có. Công tác quản lý đượ c chú trọng và

coi đó là khâu đột phá trong việc nâng cao chất lượ ng dạy và học. Song vẫn

còn một số tồn tại về công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên,

một trong những khâu quan trọng quyết định chất lượ ng giáo dục, đó là nhận

thức của ban giám hiệu, tổ trưở ng tổ chuyên môn và giáo viên trực tiếp tham

gia giảng dạy về vấn đề này còn có nhiều hạn chế.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 55: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 55/131

Page 56: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 56/131

 

56

này làm cho BGH và tổ trưở ng rất khó khăn và thụ động trong việc bố trí giáo

viên dự giờ , có ngày thì thao giảng 4-5 tiết, nhưng có ngày thì lại không có

giờ  thao giảng nào, có giờ  thì có rất đông giáo viên dự giờ , nhưng có giờ  thì

chỉ có 1-2 giáo viên dự giờ  và đánh giá xếp loại giờ  dạy) lãnh đạo các nhàtrườ ng đã triển khai kế hoạch thao giảng cho các tổ trưở ng tổ chuyên môn, lập

danh sách các giáo viên đã gắp thăm các giờ  thao giảng, từng tuần, từng ngày

và từng môn để BGH và tổ trưở ng tổ chuyên môn theo dõi. Khi dự giờ  thao

giảng xong thì tiến hành đánh giá giờ  dạy và rút kinh nghiệm ngay, trừ trườ ng

hợ p đặc biệt. Vì thế kết quả  thao giảng ở   các trườ ng THCS đạt kết quả  rất

cao, đượ c thể hiện ở  bảng sau:Bảng 2.11. Kết quả thao giảng tại các trườ ng THCS

(Thành phần đánh giá bao gồm BGH, tổ trưở ng tổ chuyên môn

và giáo viên dự giờ ) 

TTTên trườ ng

Tổng số giờ  thao

giảng

Kết quả thao giảngGhichúGiỏi Khá

Trungbình

Yếu

1 Số I Phố Ràng 38 24 14 0 02 PT DTNT 46 17 29 0 03 Số I Bảo Hà 46 19 27 1 04 Số I Long Khánh 20 9 11 0 05 Long Phúc 18 6 12 1 06 Ngh ĩ a Đô 42 20 22 0 07 V ĩ nh Yên 38 17 21 0 08 Cam Cọn 44 15 29 0 09 Số I Kim Sơ n 34 15 19 0 0

10 Minh Tân 40 15 23 2 011 Tân tiến 28 10 17 1 012 Số I Xuân Hòa 48 21 25 2 013 Xuân Thượ ng 50 22 28 0 014 Yên Sơ n 26 11 14 1 0

Cộng 518 221 291 8 0Tỉ lệ % 42.7 56.2 1.5 0.0

Nhìn vào bảng 2.11 cho thấy kết quả các giờ   thao giảng đượ c xếp loại

khá, giỏi rất cao. Cụ thể là có 8/14 = 57,1 % trườ ng có các giờ  thao giảng chỉ xếp loại khá và giỏi. Chỉ có 6/14 = 42,9 trườ ng có giờ  xếp loại trung bình.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 57: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 57/131

 

57

Không có trườ ng nào có giờ  thao giảng xếp loại yếu. Tỉ lệ giờ  xếp loại khá,

giỏi rất cao (98,5%). Tỉ lệ giờ  xếp loại trung bình rất thấp (1,5 %) và không

có giờ  nào xếp loại yếu. Trườ ng hợ p giờ  dạy xếp loại trung bình hầu hết rơ i

vào các trườ ng hợ p giáo viên chưa biên chế  và giáo viên mớ i ra trườ ng.Không có trườ ng hợ p nào là giáo viên đã có từ 3 năm công tác trở  lên, có giờ  

dạy thao giảng đạt yêu cầu. Đặc biệt là những thầy cô đã có tuổi đờ i từ 40 tuổi

trở  lên đều có giờ  thao giảng ít nhất là xếp loại khá.

Vì sao kết quả giảng dạy tốt như vậy mà thực tế lại có nhiều bất cập nẩy

sinh trong giáo dục, mà dư luận xã hội lại hết sức quan tâm và lo lắng, chất

lượ ng học sinh qua bài thi khảo sát cuối năm theo đề của Phòng GD&ĐT lạirất thấp nhưng kết quả xếp loại học lực của học sinh cuối năm lại khá cao, tỉ 

lệ học sinh xếp loại học lực yếu lại rất ít? (205 em, chiếm tỉ lệ 3,8%). Như vậy

đi tìm câu trả lờ i cho câu hỏi trên là một vấn đề chúng tôi hết sức quan tâm.

* Thự  c tế  H ội thi giáo viên d ạ y giỏi các cấ  p

Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp đượ c tổ chức và thực hiện theo thông

tư số 21/2010/TT-BGDĐT, ngày 20 tháng 7 năm 2010 của Bộ GD&ĐT. Hộithi cấp trườ ng đượ c tổ chức mỗi năm một lần, cấp huyện đượ c tổ chức 2 năm

một lần và cấp tỉnh đượ c tổ chức 4 năm một lần. Theo sự chỉ đạo của Phòng

GD&ĐT kết quả của Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp là một trong những

căn cứ để đánh giá xếp loại chất lượ ng giảng dạy của giáo viên.

Tìm hiểu về thực trạng tổ chức công tác Hội giảng các cấp ở  các trườ ng

THCS trên địa bàn huyện Bảo Yên chúng tôi thu đượ c kết quả sau:

- C ấ  p tr ườ ng: Do hiệu trưở ng các trườ ng tổ chức, thành phần ban giáo

khảo có Hiệu trưở ng là trưở ng ban tổ chức, phó hiệu trưở ng là phó ban, các

thành viên là chủ  tịch công đoàn, tổ  trưở ng chuyên môn, bí thư đoàn, tổng

phụ trách đội và một số giáo viên có chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, có

kinh nghiệm giảng dạy; thờ i gian tổ  chức từ  tháng 9 đến hết tháng 12 năm

2010.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 58: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 58/131

 

58

- C ấ  p huyện: Đượ c tổ chức tại 4 cụm trườ ng theo sự chỉ đạo của Phòng

GD&ĐT. Giám khảo là các hiệu trưở ng, phó hiệu trưở ng, cốt cán các bộ môn,

chuyên viên phòng GD&ĐT; thờ i gian tổ chức từ tháng 1 đến 15 tháng 3 năm

2011.- C ấ  p t ỉ nh: Đượ c tổ chức tập trung tại thành phố Lào Cai do sở  GD&ĐT

tổ chức, từ ngày 19 đến hết ngày 27 tháng 3 năm 2011.

Qua trao đổi vớ i tổ  trưở ng chuyên môn Phòng GD&ĐT chúng tôi thu

đượ c kết quả Hội thi giáo viên dạy giỏi năm học 2010-2011 đượ c thể  hiện

trong bảng sau:

Bảng 2.12. Kết quả Hội thi giáo viên dạy giỏi năm học 2010-2011

Hội thi cấpTổng số 

GV

Số GV tham gia Số GV đạt Ghi

chúTham gia Tỉ lệ  Đạt Tỉ lệ 

Cấp trườ ng 439 415 94.5 332 80.0

Cấp huyện 439 211 48.1 133 63.0

Cấp tỉnh 439 32 7.3 23 71.9

Kết quả đoàn tham gia Hội thi giáo viên dạy giỏi của huyện Bảo Yên

đượ c Sở  GD&ĐT Lào Cai tặng giải nhì toàn đoàn trong tổng số 8 huyện và 1

thành phố.

Từ kết quả Hội thi giáo viên dạy giỏi năm học 2010-2011 ở  trên cho thấy

tỉ lệ giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp trườ ng cao hơ n tỉ lệ giáo viên đạt cấp

huyện, cấp tỉnh.

Hội giảng cấp trườ ng tuy đã đượ c các hiệu trưở ng chọn cử  thành phầnban giáo khảo nhưng không thể tránh khỏi tình trạng:

- Có những bộ môn quá ít giáo viên (có một, hai hoặc 3 giáo viên như 

Môn Mỹ  thuật, Âm nhạc, Tiếng anh, Thể dục, Công nghệ) nên không tránh

khỏi tình trạng giáo viên này đánh giá giờ  dạy của giáo viên kia và ngượ c lại;

- Có những giáo viên nằm trong ban giám khảo của trườ ng nhưng trình

độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm còn nhiều hạn chế, thậm chí chưa bằnggiáo viên tham gia Hội giảng;

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 59: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 59/131

 

59

- Trong quá trình đánh giá còn nể nang đồng nghiệp vì là giáo viên cùng

trườ ng vớ i nhau.

Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh cho thấy trình độ  kiến

thức, chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của nhiều giáo viên vẫn còn hạn chế như:

- Bài thi kiến thức điểm còn thấp, thậm chí một số giáo viên không đủ 

điểm tối thiểu từ 8 điểm trở  lên;

- Sáng kiến kinh nghiệm còn mang tính hình thức, nội dung chưa phong

phú, chưa thực sự có hiệu quả trong giảng dạy;

- Đổi mớ i phươ ng pháp dạy học còn nhiều hạn chế qua thể hiện qua việctổ chức các hoạt động học tập cho học sinh chưa khoa học, chưa hiệu quả cao,

sử dụng các kỹ thuật dạy học còn hạn chế, ứng dụng công nghệ thông tin vào

dạy học còn nhiều lúng túng nhất là một số môn xã hội như Ngữ văn, Lịch

sử,...

2.2.1.4. Việc ra đề   kiể m tra chấ t lượ ng học sinh của giáo viên THCS

huyện Bảo Yên Theo sự chỉ đạo của sở  GD&ĐT và Phòng GD&ĐT thì các bài kiểm tra

một tiết trở   lên, theo phân phối chươ ng trình thì đượ c quy định như  sau:

Trong một bài kiểm tra, phần tự  luận chiếm tỉ  lệ 70-80%, phần trắc nghiệm

khách quan chiếm 20-30 %. Thực tế cho thấy bài kiểm tra có kết cấu như trên

sẽ tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận phươ ng pháp học mớ i của các nướ c có

nền giáo dục phát triển. Nhưng vấn đề  thực hiện ở   các trườ ng học thì còn

nhiều vấn đề bất cập xẩy ra như:

- Đề thi trắc nghiệm do giáo viên ra nhiều khi chưa đảm bảo chất lượ ng,

chủ yếu đề  ra dướ i hai dạng đó là câu hỏi đúng - sai và chọn đáp án đúng.

Chưa kết hợ p các hình thức thi trắc nghiệm khách quan một cách thống nhất

và đa dạng để khai thác trí lực của mọi đối tượ ng học sinh, có giáo viên dạy

chéo ban không thể ra đề trắc nghiệm theo đúng yêu cầu của bộ môn.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 60: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 60/131

 

60

- Đề thi đôi khi quá dễ, có khi lại quá khó không khai thác đượ c trí tuệ 

của mọi đối tượ ng học sinh. Cách tính điểm cho mỗi bài trắc nghiệm cũng

chưa đảm bảo yêu cầu, điểm cho mỗi câu trả lờ i đúng có thể quá cao hoặc quá

thấp. Cả lớ p chỉ dùng chung một đề thi, vì thế học sinh có thể nhìn bài nhauđể chép mà không cần suy ngh ĩ .

- Khâu quản lý việc ra đề  của BGH còn lỏng lẻo, chưa kiểm tra chính

xác đượ c đề thi nào đảm bảo chất lượ ng, phù hợ p vớ i đặc trưng bộ môn, phù

hợ p vớ i đánh giá chất lượ ng học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng.

Vì những hạn chế trên đã làm cho chất lượ ng học tập của học sinh chưa

phản ánh đúng thực trạng chất lượ ng giảng dạy của giáo viên nói riêng vàchất lượ ng giáo dục nói chung.

2.1.1.5. K ế t quả  học t ậ p của học sinh trong 3 năm học 2008- 2009,

2009-2010, 2010-2011

Theo quan điểm xã hội học thì chất lượ ng dạy của giáo viên phải gắn

liền vớ i chất lượ ng học của học sinh. Không có tình trạng chất lượ ng các giờ  

dạy là giỏi mà chất lượ ng học tập của học sinh lại thấp. Bở i vì kết quả học tậpcủa học sinh là sản phẩm của giáo dục và đào tạo, là thướ c đo chất lượ ng

giảng dạy của giáo viên. Chất lượ ng học tập của học sinh là vấn đề đượ c rất

nhiều tầng lớ p trong xã hội quan tâm.

Trao đổi vớ i tổ trưở ng chuyên môn Phòng GD&ĐT chúng tôi thu đượ c

kết quả  chất lượ ng học tập của học sinh ở   24 trườ ng THCS trên địa bàn

Huyện như sau:

Bảng 2.13. Kết quả xếp loại học lự c của học sinh 3 năm học

(năm học 2008-2009, 2009- 2010, 2010- 2011)

STTNăm học

Tổngsố  HS

Kết quả học lựcGhichú

Giỏi(%)

khá(%)

TB(%)

Yếu(%)

Kém(%)

1 2008-2009 6072 2,9 26,5 62,7 7,9 0,03

2 2009-2010 5689 4,2 31,2 60,3 4,1 0,013 2010-2011 5457 4,2 33,3 58,7 3,8 0,0

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 61: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 61/131

 

61

Qua bảng 2.13 kết quả chất lượ ng ở  trên chúng ta thấy chất lượ ng giảng

dạy của các trườ ng THCS các năm gần đây có tăng lên: Tỉ lệ học sinh đạt học

lực giỏi từ 2,9 % tăng lên 4,2 %; học lực khá từ 26,6 tăng lên 33,3 %; tỉ lệ học

sinh trung bình, yếu, kém đều giảm. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến kết quả chất lượ ng như vậy, chúng tôi đã tiến hành điều tra 300 giáo viên trực tiếp

tham gia giảng dạy ở  24 trườ ng trong huyện, kết quả thu đượ c như sau:

Bảng 2.14. Điều tra về nhữ ng yếu tố làm ảnh hưở ng đến chất lượ ng

học tập của học sinh

TT Những yếu tố cơ  bảnSố ngườ i

đượ c hỏi

Số ngườ i

tán thành

Tỉ lệ 

(%)

Ghi

chú

1Chất lượ ng phụ  thuộc vào yếu tố 

ngườ i thầy300 245 81.7

2Chất lượ ng phụ  thuộc cách thứcquản lý của các cấp

300 265 88.3

3Chất lượ ng phụ thuộc vào sự quantâm của gia đ ình, cộng đồng

300 229 76.3

4Chất lượ ng phụ  thuộc vào phươ ngpháp, hình thức KT- ĐG của thầy 300 254 84.7

5Chất lượ ng phụ thuộc vào nhu cầungườ i học

300 190 63.3

6Chất lượ ng phụ  thuộc vào truyềnthống nhà trườ ng

300 204 68.0

Từ kết quả của bảng 2.14 cho thấy đa số các ý kiến đều cho rằng: Chất

lượ ng phụ thuộc vào yếu tố quản lý của các cấp là chủ yếu, chiếm 88,3 % các

ý kiến; thứ hai là phụ thuộc vào yếu tố phươ ng pháp, hình thức kiểm tra, đánhgiá của giáo viên, chiếm tỉ lệ 84,7 % và thứ ba mớ i đến chất lượ ng phụ thuộc

vào yếu tố ngườ i thầy, chiếm tỉ lệ 81,7 %. 

Chấ t lượ ng học sinh mũi nhọn: 

Thi học sinh giỏi năm học 2010-2011: 

+ Học sinh giỏi cấp huyện: Trao đổi vớ i tổ chuyên môn Phòng GD&ĐT

huyện Bảo Yên về kết quả thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2010-2011 có

kết quả trong bảng sau:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 62: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 62/131

 

62

Bảng 2.15. Kết quả thi học sinh giỏi lớ p 8, 9 cấp huyện

T

T

Kỳ thi

HSG

Số 

HS

thamgia

Số 

HS

đạtgiải

Tỉ 

lệ %

Nhất Nhì BaKhuyến

khích

SL % SL % SL % SL %

1Lớ p 8

tám môn245 106 43.3 6 2.4 13 5.3 26 10.6 61 24.9

2Lớ p 9

tám môn295 128 43.4 8 2.7 18 6.1 33 11.2 69 23.4

3

GiảiToántrêninternetlớ p 9

21 12 57.1 1 4.8 2 9.5 4 19.0 5 23.8

4OlympicT.Anhlớ p 9

15 7 46.7 1 6.7 2 13 2 13.3 2 13.3

5

Máy

tính cầmtay lớ p8, 9

71 30 42.3 2 2.8 3 4.2 10 14.1 15 21.1

Cộng 647 283 43.7 18 2.8 38 5.9 75 11.6 152 23.5

Từ bảng 2.15 cho thấy học sinh chủ yếu tham gia dự thi học sinh giỏi lớ p

8, lớ p 9 ở  8 môn văn hóa: Ngữ văn, Toán, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa và Tiếng

anh. Các môn như: Giải Toán trên internet lớ p 9, Olympic Tiếng Anh trên

internet lớ p 9, máy tính cầm tay lớ p 8, 9 số học sinh tham gia còn ít. Chấtlượ ng còn ở  mức khiêm tốn là do điều kiện nhiều trườ ng chưa đượ c trang bị 

phòng máy vi tính, học sinh ở  các xã có điều kiện kinh tế khó khăn chưa có

tiền mua máy tính cầm tay. Chất lượ ng học sinh giỏi chưa cao, tỉ lệ học sinh

đạt giải nhất nhì còn thấp, học sinh đạt giải khuyến khích còn chiếm tỉ lệ cao.

+ Học sinh giỏi cấp tỉnh:

Theo thông báo của Sở  GD&ĐT Lào Cai chúng tôi đượ c biết về kết quả thi học sinh giỏi lớ p 9 cấp tỉnh năm học 2010-2011 như sau:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 63: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 63/131

 

63

Bảng 2.16. Kết quả thi học sinh giỏi lớ p 9 cấp tỉnh 

TT

Kỳ thiHSG

Số HS

tham

gia

Số HSđạt

giải

Tỉ lệ %

Giảinhất

Giải nhì Giải baGiải

khuyếnkhích

SL % SL % SL %

1

ThiOlympic

Tiếnganh lớ p 9

7 2 28.6 0 0 0 2 28.6

2

Giải toánbằng

máy tínhcầm tay

lớ p 9

5 4 80 0 0 1 20.0 3 60

3Lớ p 9

tám môn72 34 47.2 2 2.8 6 8.3 9 12.5 17 23.6

Cộng 84 40 47.6 2 2.4 6 7.1 10 11.9 22 26.2

Số học sinh tham gia học sinh giỏi chủ yếu tập chung vào thi 8 môn ở  

lớ p 9, Tỉ lệ học sinh đạt giải nhất, nhì còn thấp chủ yếu đạt nhiều ở  giải ba và

khuyến khích.

+ Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh 3 năm học : 2008- 2009; 2009- 2010và 2010- 2011.

Trao đổi vớ i tổ  trưở ng chuyên môn Phòng GD&ĐT về kết quả  thi học

sinh giỏi các cấp chúng tôi thu đượ c kết quả sau:

Bảng 2.17. Kết quả thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh 3 năm học

(năm học 2008- 2009; 2009- 2010 và 2010- 2011) 

TT

Năm học Cấp huyện Cấp tỉnhTham gia Đạt % Tham gia Đạt %

1 2008-2009 263 82 31.2 61 11 18.0

2 2009-2010 487 191 39.2 68 25 36.8

3 2010-2011 647 283 43.7 84 40 47.6

Từ bảng 2.17 cho thấy trong ba năm học trở  lại đây, số lượ ng học sinh tham

gia dự thi và đạt học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh tăng lên, cụ thể:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 64: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 64/131

 

64

- Cấp huyện: Năm học 2008-2009 tỉ lệ học sinh đạt giải là 31,2 % thì các năm

học 2009-2010, 2010- 2011 tỉ lệ này đạt tươ ng ứng là 39,2 % và 43,7 %.

- Cấp tỉnh: Năm học 2008-2009 tỉ lệ học sinh đạt giải là 18,0 % thì các năm

học 2009-2010, 2010- 2011 tỉ lệ này đạt tươ ng ứng là 36,7 % và 47,6 %.Chất lượ ng 2 mặt giáo dục và chất lượ ng mũi nhọn của học sinh đượ c nâng

cao hơ n. Nguyên nhân là do có sự đổi mớ i công tác quản lý chỉ đạo của Phòng

GD&ĐT, của cán bộ quản lý các trườ ng học, sự nỗ lực phấn đấu của các thầy cô

giáo trực tiếp giảng dạy ở  các trườ ng học và sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng,

chính quyền địa phươ ng về công tác giáo dục.

2.1.1.6. Thự c tr ạng việc viế t sáng kiế n kinh nghiệm của giáo viên ở  các

tr ườ ng THCS huyện Bảo Yên

Qua trao đổi vớ i giáo viên ở  một số trườ ng THCS chúng tôi đượ c biết:

Mỗi năm học giáo viên phải viết một sáng kiến kinh nghiệm về l ĩ nh vực thuộc

chuyên môn của mình để làm một trong những căn cứ để xét danh hiệu giáo

viên dạy giỏi các cấp, bình xét thi đua cuối năm học. Ngay từ đầu của năm

học giáo viên phải đăng ký vớ i tổ  chuyên môn và nhà trườ ng về  tên đề  tàisáng kiến kinh nghiệm, nhưng phải đến cuối năm học chuẩn bị bình xét danh

hiệu giáo viên giỏi các cấp, bình xét thi đua giáo viên mớ i viết (thậm chí

không có cả đề cươ ng nghiên cứu). Vì thế chất lượ ng các SKKN rất hạn chế.

Một số lãnh đạo nhà trườ ng và giáo viên còn nhiều hạn chế về phươ ng pháp

luận và phươ ng pháp nghiên cứu khoa học. Cấu trúc, trình tự  và các bướ c

thực hiện một đề tài SKKN không đượ c thống nhất chung, nên việc xác định

tên đề  tài, lựa chọn mục đích, nội dung nghiên cứu và giớ i hạn của một

SKKN chất lượ ng còn ở  mức độ thấp.

Việc viết sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên ở  các trườ ng hiện nay chủ 

yếu còn mang nặng tính hình thức. Chưa có những sáng kiến hay, những kinh

nghiệm giỏi ở  các trườ ng để cán bộ quản lý và giáo viên học tập đượ c kinh

nghiệm thiết thực, bổ ích trong quá trình quản lý và giảng dạy. Vì thế đề tài

SKKN sau khi đượ c Ban giám khảo đánh giá, xếp loại hầu hết chỉ để lưu tại

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 65: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 65/131

 

65

các đơ n vị  trườ ng học, không đượ c áp dụng và phổ biến rộng rãi trong các

nhà trườ ng.

2.1.1.7. Đánh giá chấ t lượ ng giảng d ạ y của giá viên THCS qua công tác

thanh tra, kiể m tra của Phòng GD& ĐT và của S ở  GD& ĐT

Tìm hiểu thực trạng về công tác thanh, tra kiểm tra của Sở  GD&ĐT, của

Phòng GD&ĐT, qua trao đổi vớ i cán bộ  phụ  trách thanh tra của Phòng

GD&ĐT và qua tìm hiểu thực tế ở  một số trườ ng THCS chúng tôi đượ c biết:

Thanh tra, kiể m tra có báo tr ướ c của Phòng GD& ĐT

Đoàn thanh tra đượ c thành lập theo Quyết định của Trưở ng Phòng

GD&ĐT, thành phần của đoàn gồm đồng chí Phó trưở ng Phòng GD&ĐT làmtrưở ng đoàn, cùng vớ i một số chuyên viên của phòng giáo dục và một số cán

bộ  quản lý, giáo viên nằm trong tổ  cốt cán của Phòng GD&ĐT. Nội dung

thanh tra, kiểm tra tùy thuộc vào tình hình thực tế đơ n vị đượ c thanh tra, kiểm

tra gồm:

Thanh tra toàn diện đơ n vị 

Thanh tra chuyên đề: Thanh tra về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên vànhân viên; thanh tra về cơ  sở  vật chất, kỹ thuật và tài chính; thanh tra công tác

quản lý của Hiệu trưở ng; thanh tra khiếu nại tố cáo,...

Riêng thanh tra về đội ngũ thì tiến hành ở  các bộ môn theo quy định của

Sở  giáo dục và Đào tạo quy định: Mỗi giáo viên đượ c thanh tra sẽ tiến hành

giảng 3 giờ  cho đoàn dự và đượ c xếp loại:

Loại giỏi: Có 2 tiết xếp loại giỏi, tiết còn lại xếp loại từ khá trở  lên; nếu

tiết còn lại xếp loại dướ i khá thì bị hạ xuống một bậc thành loại khá.

Loại khá: Có 2 tiết xếp loại khá, tiết còn lại xếp loại từ trung bình trở  

lên; nếu tiết còn lại xếp loại dướ i trung bình thì bị hạ xuống một bậc thành

loại trung bình.

Loại trung bình: Có 2 tiết xếp loại trung bình, tiết còn lại xếp loại từ 

yếu trở  lên.

Loại yếu: Các trườ ng hợ p còn lại (có 2 giờ  xếp loại yếu)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 66: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 66/131

 

66

  Vào tháng 9 đầu năm học Phòng GD&ĐT xây dựng kế hoạch thanh tra,

kiểm tra đối vớ i các trườ ng THCS trong toàn huyện, gửi kế hoạch thanh ta,

kiểm tra tớ i các trườ ng.

Bảng 2.18. Kết quả thanh tra, kiểm tra của Phòng giáo dục và Đào tạo (thanh tra có báo trướ c)

TT Tên trườ ngTổng số giờ  thao

giảng

Kết quả thao giảng

Giỏi kháTrungbình

Yếu

SL % SL % SL % SL %

1 Số I Phố Ràng 15 9 60.0 5 33.3 1 6.7 0 0.0

2 PT DTNT 21 11 52.4 10 47.6 1 4.8 0 0.03 Số I Bảo Hà 18 9 50.0 7 38.9 2 11.1 0 0.04 Số I Long Khánh 12 4 33.3 6 50.0 2 16.7 0 0.05 Long Phúc 12 3 25.0 7 58.3 1 8.3 1 8.36 Ngh ĩ a Đô 18 7 38.9 10 55.6 1 5.6 0 0.07 V ĩ nh Yên 15 6 40.0 7 46.7 2 13.3 0 0.08 Cam Cọn 18 6 33.3 8 44.4 4 22.2 0 0.0

9 Số I Kim Sơ n 21 9 42.9 11 52.4 1 4.8 0 0.010 Minh Tân 18 4 22.2 9 50.0 4 22.2 1 5.611 Tân tiến 12 3 25.0 5 41.7 2 16.7 2 16.712 Số I Xuân Hòa 21 12 57.1 9 42.9 0 0.0 0 0.013 Xuân Thượ ng 21 7 33.3 11 52.4 2 9.5 1 4.814 Yên Sơ n 12 4 33.3 6 50.0 2 16.7 0 0.0

Cộng 234 94 40.2 111 47.4 25 10.7 5 2.1

Nhìn vào bảng 2.18 cho thấy: kết quả thanh tra chất lượ ng giờ  dạy của

đội ngũ giáo viên vẫn đạt kết quả khá cao, tuy nhiên so vớ i kết quả thao giảng

tại các trườ ng THCS (thành phần đánh giá bao gồm BGH, tổ  trưở ng tổ 

chuyên môn và giáo viên dự  giờ ) thì tỉ  lệ  giờ   xếp loại khá, giỏi đều giảm

xuống (giờ  giỏi giảm 2,5 %; giờ  khá giảm 8,8 %) và tỉ lệ giờ  xếp loại trung

bình tăng lên (tăng 9,2 %), đặc biệt còn có 5/234 = 2,1 % giờ   dạy xếp loại

yếu.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 67: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 67/131

 

67

Thanh tra, kiể m tra không báo tr ướ c của Phòng GD& ĐT  

Để đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên ở  các trườ ng một cách

khách quan, vô tư đồng thờ i xem xét công tác quản lý của hiệu trưở ng về việc

đánh giá, xếp loại giờ  dạy của giáo viên ở  các trườ ng học có đúng thực chấtkhông, hàng năm Phòng GD&ĐT thườ ng tổ chức các đợ t thanh tra không báo

trướ c.

Ư u điểm: Vớ i cách làm này nó đảm bảo đượ c tính khách quan, vô tư 

trong đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên, tạo cho cán bộ quản lý và

giáo viên có thói quen chuẩn bị  tốt các điều kiện lên lớ p, một cách thườ ng

xuyên, liên tục trong một năm học.

Nhượ c điểm: Tạo bầu không khí căng thẳng cho giáo viên và học sinh,

làm cho giáo viên có phần mất tự tin trong quá trình thanh tra.

Bảng 2.19. Kết quả thanh tra, kiểm tra của Phòng GD&ĐT

(thanh tra không báo trướ c) 

TT

Tên trườ ngTổng số giờ  thao

giảng

Kết quả thao giảng

Giỏi khá Trungbình YếuSL % SL % SL % SL %

1 Số I Phố Ràng 12 8 66.7 4 33.3 0 0.0 0 0.02 PT DTNT 18 9 50.0 7 38.9 2 11.1 0 0.03 Số I Bảo Hà 15 7 46.7 7 46.7 1 6.7 0 0.04 Số I Long Khánh 6 2 33.3 2 33.3 1 16.7 1 16.75 Long Phúc 12 3 25.0 6 50.0 3 25.0 0 0.0

6 Ngh ĩ a Đô 15 6 40.0 7 46.7 2 13.3 0 0.07 V ĩ nh Yên 12 4 33.3 6 50.0 1 8.3 1 8.38 Cam Cọn 18 6 33.3 10 55.6 2 11.1 0 0.09 Số I Kim Sơ n 21 8 38.1 11 52.4 1 4.8 1 4.810 Minh Tân 15 3 20.0 5 33.3 6 40.0 1 6.711 Tân tiến 9 2 22.2 4 44.4 3 33.3 0 0.012 Số I Xuân Hòa 18 7 38.9 9 50.0 2 11.1 0 0.013 Xuân Thượ ng 15 5 33.3 7 46.7 2 13.3 1 6.7

14 Yên Sơ n 9 3 33.3 5 55.6 1 11.1 0 0.0Cộng 195 73 37.4 90 46.2 27 13.8 5 2.6

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 68: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 68/131

 

68

  Nhìn vào bảng 2.19 kết quả  thanh tra, kiểm tra đột xuất cấp phòng

GD&ĐT về chất lượ ng giờ  dạy của giáo viên cho thấy số giờ  xếp loại khá,

giỏi giảm so vớ i thanh tra, kiểm tra có báo trướ c (tỉ lệ các giờ  xếp loại giỏi là

37,4 % giảm 2,8 %, tỉ lệ giờ  xếp loại khá là 46,2 % giảm 1,3 %). Tỉ lệ các giờ  xếp loại trung bình là 13,8 % tăng 3,1 %, tỉ lệ giờ  xếp loại yếu là 2,6 % tăng

0,5 %.

Bảng 2.20. So sánh kết quả xếp loại giờ  dạy giáo viên của trườ ng vớ i của

Phòng GD&ĐT

TT Đơ n vị kiểm tra

Tỉ lệ %

giờ  xếp

loại giỏi

Tỉ lệ %

giờ  xếp

loại khá

Tỉ lệ % giờ  

xếp loại

trung bình

Tỉ lệ %

giờ  xếp

loại yếu

1 Trườ ng 42,7 56,2 1,5 0

2Phòng GD&ĐT

(có báo trướ c)40,2 47,4 10,7 2,1

3Phòng GD&ĐT

(không báo trướ c)37,4 46,1 13,8 2,6

Từ bảng 2.20 cho thấy tỉ  lệ giờ  xếp loại khá, giỏi của phòng GD&ĐTthấp hơ n trườ ng còn tỉ lệ giờ  xếp loại trung bình, yếu cao hơ n của trườ ng.

Thanh tra, kiể m tra của S ở  GD& ĐT

Kết quả  thanh tra của Sở  GD&ĐT đối vớ i 3 trườ ng THCS: Việt Tiến,

Phố Ràng II, V ĩ nh Yên năm học 2010- 2011 như sau: Tổng số giáo viên đượ c

thanh tra là 10, số giờ  đượ c dự  là 30 giờ  gồm các bộ môn: Toán, Ngữ văn,

Sinh học, Địa lý và Công nghệ.Kết quả: Tỉ lệ  giờ  xếp loại giỏi 11/30 = 36,6 %; tỉ  lệ giờ  xếp loại khá

14/30 = 46,6 %; tỉ lệ giờ  xếp loại trung bình 4/30 = 13,3 % và tỉ lệ giờ  xếp

loại yếu 1/30 = 3,3 %

Như vậy kết quả  thanh tra, kiểm tra của Sở , Phòng GD&ĐT phản ánh

chất lượ ng khá giống nhau, chỉ sai lệch tỉ lệ phần trăm rất nhỏ.

Vậy nguyên nhân nào dẫn đến kết quả khác nhau giữa các khâu đánh giá

bên trong (tự đánh giá) và đánh giá bên ngoài, do cơ  quan cấp trên kiểm tra

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 69: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 69/131

Page 70: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 70/131

 

70

2

2 2

6 6.6 361 1 1 0,89

( 1) 7.(7 1) 336

 Dr 

 N N = − = − = − ≈

− −

∑  

Từ  số  liệu phân tích tại bảng 2.21 cho thấy: Công tác đánh giá chất

lượ ng giảng dạy của giáo viên THCS của CBQL và giáo viên là thực hiện đầyđủ nhưng ở  mức độ chưa tốt, thể hiện qua điểm chung bình chung 2,57 X   =  

(min = 1; max = 3)

Trong quá trình thực hiện, mức độ  các nguyên nhân làm hạn chế  khả 

năng và kết quả  thực hiện công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo

viên THCS không đồng đều nhau: Điều kiện thực thi nhiệm vụ chưa đáp ứng

đượ c yêu cầu đượ c đánh giá là cao nhất, xếp bậc 1 vớ i điểm trung bình chung X   = 2,93; bản thân chưa đượ c bồi dưỡ ng nghiệp vụ  đánh giá một cách

thườ ng xuyên liên tục xếp bậc 2 vớ i điểm trung bình chung 2,77 X   = ; đội ngũ 

giáo viên còn hạn chế về năng lực, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm

xếp bậc 3 vớ i điểm trung bình chung 2,75 X   = ; việc đánh giá còn chưa đượ c

tiến hành thườ ng xuyên, liên tục xếp bậc 4 vớ i điểm trung bình chung  X  =

2,66; đánh giá chất lượ ng giảng dạy có liên quan đến tình cảm của đồng

nghiệp xếp bậc 5 vớ i điểm trung bình chung  X  = 2,44; bộ máy quản lý chưa

tươ ng xứng vớ i nhiệm vụ trong tình hình mớ i xếp bậc 6 vớ i điểm trung bình

chung  X  = 2,23; thờ i gian và công việc quản lý vất vả làm hạn chế việc học

tập, cập nhật thông tin mớ i về giáo dục là nguyên nhân có ảnh hưở ng ít nhất

xếp bậc 7 có điểm trung bình chung  X  = 2,21.

So sánh giữa đánh giá của CBQL và GV về những nguyên nhân làm

hạn chế khả năng và kết quả thực hiện công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạycủa giáo viên THCS là tươ ng đươ ng nhau thể hiện: CBQL đánh giá  X  = 2,47

giáo viên đánh giá  X  = 2,67.

Kết quả đánh giá những nguyên nhân làm hạn chế khả năng và kết quả 

thực hiện công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên THCS giữa

CBQL và giáo viên thể hiện qua hệ số tươ ng quan thứ bậc Spiếcman vớ i r =

0,89 cho phép kết luận, tươ ng quan trên là thuận và chặt chẽ, có ngh ĩ a là ýkiến đánh giá của CBQL và giáo viên là phù hợ p vớ i nhau.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 71: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 71/131

 

71

Số  liệu ở  bảng 2.21 cho thấy 4 nguyên nhân cơ  bản làm hạn chế khả 

năng và kết quả đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên THCS. Trong đó

có những nguyên nhân chủ quan và những nguyên nhân khách quan, cụ thể:

+ Điều kiện thực thi nhiệm vụ  quản lý chưa đáp ứng đượ c yêu cầu là

nguyên nhân cơ  bản ( X =2,93 xếp bậc 1). Điều kiện đó là gì? Có 2 điều kiện

cơ  bản, đó là CSVC trang thiết bị phục vụ giảng dạy và đội ngũ (bao gồm đội

ngũ cán bộ QLGD và đội ngũ giáo viên). Hiện nay rất nhiều trườ ng trên địa

bàn huyện chưa đáp ứng đượ c yêu cầu này. Cơ  sở  vật chất và trang thiết bị 

phục vụ  cho công tác dạy và học còn nghèo nàn, lạc hậu, thiếu các phòng

chức năng và phòng bộ môn làm cản trở   việc thực hiện đổi mớ i nội dung,phươ ng pháp dạy và học hiện nay. Nhiều trườ ng còn thiếu giáo viên ở  các bộ 

môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Công nghệ, Sinh - Hóa, Tin học. Cho nên giáo viên

phải dạy chéo ban, dạy nhiều tiết trong một tuần, phần nào làm ảnh hưở ng

đến chất lượ ng dạy và học.

+ Bản thân chưa đượ c bồi dưỡ ng nghiệp vụ đánh giá một cách thườ ng

xuyên liên tục là nguyên nhân chính thứ hai ( X = 2,77 xếp bậc 2)+ Đội ngũ giáo viên còn hạn chế về năng lực, trình độ chuyên môn làm

ảnh hưở ng đến chất lượ ng giảng dạy là nguyên nhân chính thứ ba ( X = 2,75

xếp bậc 3). Qua công tác kiểm tra, đánh giá giờ  dạy của giáo viên chúng tôi

thấy có không ít giáo viên có trình độ chuyên môn đượ c đào tạo chuẩn (từ cao

đẳng trở  lên) nhưng họ chỉ đạt mức trung bình về phươ ng pháp dạy học, đặc

biệt là theo yêu cầu đổi mớ i phươ ng pháp dạy học hiện nay.+ Nguyên nhân thứ tư, là do công tác đánh giá còn chưa đượ c tiến hành

thườ ng xuyên, liên tục ( X = 2,66 xếp bậc 4). Một số  trườ ng chưa tiến hành

kiểm tra, đánh giá một cách thườ ng xuyên, liên tục. Vì thế, giáo viên không

chủ động chuẩn bị tốt các điều kiện lên lớ p, hiện tượ ng “dạy chay” còn khá

phổ biến. Giáo án còn sơ  sài, chưa quan tâm đến nhu cầu và tâm, sinh lý của

học sinh. Cho nên khi có đoàn thanh tra cấp trên về họ rất lo lắng và sợ  khi bị 

cấp trên dự giờ , dẫn đến tình trạng thiếu tự tin vào chất lượ ng giảng dạy của

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 72: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 72/131

 

72

mình, làm cho tiết dạy trở  nên khô khan và thiếu sáng tạo. Điều này trả  lờ i

cho câu hỏi vì sao tỷ lệ các giờ  dạy khá và giỏi khi có đoàn thanh tra cấp trên

lại thấp hơ n các giờ  dạy bình thườ ng tại trườ ng.

Chúng ta đã biết đánh giá chất lượ ng giảng dạy có liên quan đến đờ isống tình cảm của đồng nghiệp. Vì thế  ngoài việc thực hiện đúng quy chế 

chuyên môn do ngành quy định, chúng ta cần chú ý đến tâm lý, xúc cảm của

đồng nghiệp, nếu ngườ i tham giá đánh giá thiếu kiến thức chuyên môn, tư 

tưở ng đạo đức nghề nghiệp kém, sẽ là nguyên nhân dẫn đến tiêu cực. Vì đánh

giá con ngườ i là công việc rất phức tạp và khó khăn, phải nhìn nhận con

ngườ i sau mỗi ngày mỗi khác (quan điểm động). Việc đánh giá phải bảo đảmtính dân chủ, công khai, phải biến việc đánh giá bên ngoài trở  thành nhu cầu

tự đánh giá của giáo viên. Đánh giá nhằm tuyên truyền và nâng cao nhận thức

cho đội ngũ giáo viên là chính, chứ không phải để soi mói, bớ i móc khuyết

điểm của họ, làm cho họ bị xúc phạm, mặc cảm, xấu hổ vớ i đồng nghiệp,...

Theo quy định của Phòng GD&ĐT thì hiệu trưở ng phải dự ít nhất ít nhất

2-3 giờ  /1 giáo viên/năm học, tổ  trưở ng chuyên môn phải dự  ít nhất 4 giờ  /1giáo viên/năm học, còn giáo viên phải dự  ít nhất 1 tiết/tuần trong một năm

học. Trong quá trình thực hiện có một số cán bộ quản lý, giáo viên dự giờ  

chưa đủ số tiết theo quy định, thì họ có thể chép từ giáo án sang sổ dự giờ  để 

đối phó vớ i cấp trên. Một số đồng chí hiệu trưở ng dự giờ  của đồng nghiệp chỉ 

cần cho đủ  số  tiết theo quy định, mà bỏ  qua khâu đánh giá và xếp loại giờ  

dạy. Do đó giáo viên không biết đượ c ưu điểm, nhượ c điểm của tiết dạy để có

thể kịp thờ i điều chỉnh phươ ng pháp dạy học cho phù hợ p vớ i đối tượ ng học

sinh,...

 2.2.2. Thự  c trạ ng về quy trình đ  ánh giá chấ  t l ượ  ng giả ng d ạ y củ a giáo

viên THCS huyệ n Bả o Yên

Trao đổi vớ i hiệu trưở ng một số trườ ng THCS chúng tôi đượ c biết quá

trình đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên đượ c tiến hành theo các

bướ c và dựa vào các căn cứ sau: 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 73: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 73/131

 

73

Bướ c 1: Căn cứ vào mục tiêu đánh giá của nhà trườ ng: Đánh giá nhằm

phát hiện những tiên tiến, điển hình của nhà trườ ng; đánh giá nhằm xếp loại

giáo viên; đánh giá nhằm thúc đẩy và phát triển.

Bướ c 2: Căn cứ vào mục tiêu của môn học, mục tiêu từng chươ ng, từngbài và từng tiết dạy.

Bướ c 3: Căn cứ vào kết quả các mặt hoạt động của giáo viên: công tác

giảng dạy, chủ nhiệm và công tác khác đượ c chi bộ, BGH phân công,...

Bướ c 4: Căn cứ vào kết quả thao giảng ở  trườ ng và kết quả các cuộc thi

giáo viên giỏi các cấp do sở  GD&ĐT và phòng GD&ĐT tổ chức.

Bướ c 5: Căn cứ  vào kết quả  học tập của học sinh, bở i vì chất lượ nggiảng dạy bao giờ  cũng gắn liền vớ i chất lượ ng học tập của học sinh.

Bướ c 6: Lập hồ sơ  thi đua cho từng thành viên trong nhà trườ ng làm cơ  

sở  cho việc bình xét thi đua hàng năm và báo cáo cấp trên về tình hình chất

lượ ng đội ngũ và các mặt hoạt động của nhà trườ ng.

Khảo sát về kết quả  thực hiện các quy trình đánh giá chất lượ ng giảng

dạy ở  14 trườ ng THCS trên địa bàn huyện chúng tôi thu đượ c kết quả sau:Bảng 2.22. Kết quả điều tra thự c tế  về  công tác thự c hiện các quy

trình đánh giá theo quy định ở  các trườ ng THCS

STT Các mức độ thực hiệnSố trườ ngkhảo sát

kết quả Số trườ ngđạt

Tỉ lệ %

1Đã thực hiện đảm bảo đúng quytrình đánh giá chất lượ ng giảng dạy

của giáo viên theo quy định

14 8/1457,1

4

2Chưa thực hiện đảm bảo đúng quytrình đánh giá chất lượ ng giảng dạycủa giáo viên theo quy định

14 6/1442,8

6

Qua bảng 2.22 chúng tôi thấy, tỉ lệ các trườ ng THCS đã thực hiện đúng

quy trình đánh giá chỉ chiếm tỉ lệ 57,14 %. Còn lại các trườ ng chưa thực hiện

đúng quy trình đánh giá, nguyên nhân là do BGH các nhà trườ ng yếu về năng

lực quản lý và chuyên môn nên có tình trạng khoán trắng cho tổ chuyên mônthực hiện, sau đó lấy kết quả đó làm cơ  sở  cho việc bình xét thi đua. Hơ n nữa

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 74: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 74/131

 

74

việc đánh giá còn chung chung, nặng về tình cảm, đôi khi chỉ lấy lệ, các bướ c

đánh giá chưa rõ ràng để mọi thành viên trong hội đồng nắm bắt thực hiện.

2.2.3. Thự c trạng về lự c lượ ng tham gia đánh giá chất lượ ng giảng

dạy của giáo viên THCS huyện Bảo Yên2.2.3.1. C ơ  quan cấ  p trên đ ánh giá chấ t lượ ng giảng d ạ y của giáo viên

THCS

Lực lượ ng tham gia đánh giá gồm các cơ   quan có thẩm quyền là Sở  

GD&ĐT và Phòng GD&ĐT.

Thanh tra có hai hình thức: Thanh tra có báo trướ c và thanh tra không

báo trướ c (đột xuất).2.2.3.2. Cán bộ quản lý nhà tr ườ ng đ ánh giá chấ t lượ ng giảng d ạ y của

giáo viên THCS

Đây là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình đổi mớ i và nâng cao chất

lượ ng giáo dục toàn diện. Vì đây là hoạt động trung tâm của trườ ng THCS nói

chung. Lực lượ ng tham gia đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên gồm:

Ban giám hiệu, tổ trưở ng tổ chuyên môn, giáo viên trực tiếp tham gia giảngdạy. Ở trườ ng THCS thì ngườ i chịu trách nhiệm về chất lượ ng giáo dục trướ c

cấp trên đó là hiệu trưở ng. Hiệu trưở ng phối hợ p vớ i tổ trưở ng các tổ chuyên

môn trong nhà trườ ng, ngoài ra còn có các đoàn thể  chính trị  trong nhà

trườ ng: Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, để  tiến hành kiểm tra,

đánh giá, nhằm phát huy sức mạnh tập thể và quy chế dân chủ ở  cơ  sở , giúp

cho công tác quản lý chất lượ ng giảng dạy đạt mục tiêu đã định. Việc đánh

giá này đượ c thực hiện thườ ng xuyên, liên tục, chia theo các đợ t thi đua của

một năm học và cuối mỗi học kỳ  thì tiến hành sơ   kết, tổng kết, rút kinh

nghiệm cho các năm học tiếp theo.

Để nâng cao hiệu quả  trong việc đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo

viên, chúng tôi đã tiến hành điều tra 300 ý kiến của giáo viên ở  các trườ ng THCS

trong địa bàn huyện.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 75: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 75/131

 

75

Bảng 2.23. Ý kiến của giáo viên về mứ c độ  cần thiết của nhữ ng biện

pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên

TT Các biện pháp

Rất

cầnthiết

Cần

thiết

Không

cầnthiết

Thứ 

bậc

1Bồi dưỡ ng nghiệp vụ QLGD.

300 296 4 0 2.99 1

2

Bồi dưỡ ng về  kỹ  năng,nghiệp vụ  đánh giá chấtlượ ng giảng dạy của GV chocác nhà QL trườ ng học.

300 291 9 0 2.97 2

3

Tăng cườ ng CSVC và thiết

bị dạy học theo phươ ng phápmớ i. 300 254 44 2 2.84 3

4Tổ  chức tham quan học tậpmô hình của một số  trườ ngđiểm trong và ngoài huyện.

300 221 53 26 2.65 5

5

Biên soạn chươ ng trình,SGK, sách tham khảo tốt, để GV có thể  tiếp cận PP mớ imột cách nhanh nhất.

300 241 49 10 2.77 4

6Tăng cườ ng tổ  chức cácchuyên đề  về  sử  dụng đồ dùng thí nghiệm, máy chiếu.

300 152 92 56 2.32 8

7

Kiểm tra, đánh giá định kỳ theo kế  hoạch để  GV chủ động trong việc chuẩn bị  tốtcác giờ  lên lớ p.

300 170 92 38 2.44 7

8

Có chế độ, chính sách hợ p lý

vớ i các cá nhân tiên tiến,điểnhình để GV yên tâm giảng dạy. 300 189 80 31 2.53 6

9Có kế  hoạch định kỳ  trưngcầu ý kiến của GV về đánhgiá chất lượ ng giảng dạy.

300 136 97 67 2.23 9

10Chỉ đạo cơ  sở  sát thực tế, kịpthờ i, chính xác.

300 115 112 73 2.14 10

Từ kết quả của bảng 2.23 cho thấy:

∑  X 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 76: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 76/131

 

76

Đa số các giáo viên đều cho rằng cán bộ quản lý, tổ  trưở ng tổ  chuyên

môn phải đượ c bồi dưỡ ng nghiệp vụ  quản lý giáo dục có điểm trung bình

2,99 X   = , xếp bậc 1; Biện pháp bồi dưỡ ng về  kỹ  năng, nghiệp vụ đánh giá

chất lượ ng giảng dạy của giáo viên cho các nhà quản lý trườ ng học có điểm

trung bình 2,97 X   = , xếp bậc 2; biện pháp tăng cườ ng cơ  sở  vật chất và thiết bị 

dạy học theo phươ ng pháp mớ i cũng đượ c đánh giá cao có điểm trung bình

2,84 X   = , xếp bậc 3; Biện pháp biên soạn chươ ng trình, sách giáo khoa, sách

tham khảo tốt, để giáo viên có thể tiếp cận phươ ng pháp mớ i một cách nhanh

nhất có điểm trung bình 2,77 X   = , xếp bậc 4. Qua trao đổi trực tiếp vớ i giáo

viên họ cho chúng tôi biết: để phục vụ việc đổi mớ i phươ ng pháp dạy học thì

giáo viên rất mong muốn có nhiều sách tham khảo, các tạp chí có tính giáo

dục cao và một điều cũng hết sức thú vị là muốn các nhà quản lý trưng cầu ý

kiến thườ ng xuyên về những khó khăn, vướ ng mắc trong quá trình giảng dạy,

để họ đượ c bày tỏ tâm tư, suy ngh ĩ  của mình về những vấn đề giáo dục hiện

nay.

Một số biện pháp cũng đượ c giáo viên đánh giá khá cao như: Tổ chức

tham quan học tập mô hình của một số trườ ng điểm trong và ngoài huyện có

điểm trung bình 2,65 X   = , xếp bậc 5; có chế độ, chính sách hợ p lý vớ i các cá

nhân tiên tiến,điển hình để giáo viên yên tâm giảng dạy có điểm trung bình

2,53 X   = , xếp bậc 6.

Năm biện pháp còn lại đượ c đánh giá không cao, tuy nhiên những biện

pháp đó cũng góp phần nâng cao hiệu quả của công tác đánh giá chất lượ ng

giảng dạy của giáo viên ở  các trườ ng THCS.

2.3. Đánh giá chung việc thự c hiện các biện pháp quản lý về đánh

giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên các trườ ng THCS huyện Bảo Yên

Căn cứ vào các văn bản tổng kết của Sở  GD&ĐT tỉnh Lào Cai và của

Phòng GD&ĐT huyện Bảo Yên trong các năm học vừa qua và kết quả nghiên

cứu ở  trên, có thể đưa ra một số kết luận chủ yếu về thực trạng công tác đánh

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 77: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 77/131

 

77

giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên ở  các trườ ng THCS huyện Bảo Yên

như sau:

2.3.1. Mặt mạnh

Nhìn chung các trườ ng đã quản lý và thực hiện tốt chươ ng trình dạy họcđúng theo phân phối chươ ng trình, kế hoạch thờ i gian, biên chế năm học của

Bộ GD&ĐT, của Sở  GD&ĐT. Quản lý, chỉ đạo khá chặt chẽ việc soạn bài,

chuẩn bị bài trướ c khi lên lớ p, thực hiện đổi mớ i phươ ng pháp dạy học, đánh

giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên, trú trọng đến chất lượ ng dạy và học.

Đã có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học khá sát vớ i tình hình thực tế của

các nhà trườ ng. Công tác quản lý giáo dục ngày càng đượ c đổi mớ i qua việcthực hiện nhiệm vụ năm học, hội thảo chuyên đề đổi mớ i phươ ng pháp dạy

học, sinh hoạt chuyên môn ở  các cụm trườ ng.

Hầu hết các trườ ng đã có kế hoạch triển khai nội dung đánh giá, xếp loại

giáo viên ngay từ đầu năm học, dựa trên cơ  sở  pháp lý chủ yếu như, luật giáo

dục, điều lệ trườ ng phổ thông, pháp lệnh cán bộ công chức, phân phối chươ ng

trình các môn học, các văn bản hướ ng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học củacấp trên. Các hiệu trưở ng đã có nhận thức khá đầy đủ về vai trò, trách nhiệm

của mình trong việc quản lý nhà trườ ng thực hiện mục tiêu giáo dục.

Thực hiện đổi mớ i phươ ng pháp dạy học khá tốt, tích cực sử dụng trang

thiết bị dạy học, đã ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.

Chất lượ ng giảng dạy của giáo viên có chuyển biến, tỉ  lệ giáo viên đạt

giáo viên dạy giỏi các cấp ngày một tăng, tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm

tốt, học lực khá giỏi đượ c nâng lên, tỉ  lệ học sinh đạt học sinh giỏi các cấp

cũng đượ c tăng lên.

2.3.2. Hạn chế 

Công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên chưa đượ c trú

trọng và quan tâm đúng mức.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 78: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 78/131

 

78

Việc kiểm tra đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên chưa chưa

thườ ng xuyên liên tục, chưa thực sự hợ p lý về thờ i điểm đánh giá nhằm mang

lại hiệu quả của công tác này.

Việc cụ thể hoá các tiêu chí đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viênở  các trườ ng THCS của cán bộ  quản lý trườ ng học còn dừng lại ở  mức độ 

thấp và chưa đồng bộ.

Tổ chức đánh giá chưa chưa khoa học, mỗi ngườ i đánh giá làm theo các

bướ c khác nhau, chưa thu thập đượ c nhiều thông tin nhằm phục vụ cho mục

đích đánh giá.

Lực lượ ng tham gia đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên còn bấtcập trình độ  chuyên môn, thiếu tính khách quan, công bằng đôi khi còn nể 

nang, né tránh.

Trình độ nghiệp vụ quản lý còn hạn chế nên thiếu tầm nhìn chiến lượ c,

còn lúng túng trong việc xây dựng kế hoạch, còn tình trạng quản lý theo kinh

nghiệm, theo thói quen, nặng về tình cảm,...

Việc tăng cườ ng đầu tư các trang thiết bị, điều kiện phục vụ dạy học cònchưa đáp ứng đượ c yêu cầu.

Một số  trườ ng còn tình trạng buông lỏng quản lý, nên việc thực hiện

giảng dạy và đánh giá kết quả  học tập học sinh của giáo viên chưa khách

quan, làm ảnh hưở ng đến uy tín và chất lượ ng của ngành giáo dục.

Công tác tham mưu vớ i cấp uỷ chính quyền địa phươ ng còn có nhiều bất

cập, nên việc phối hợ p thực hiện giữa các đoàn thể trong nhà trườ ng và ngoài

nhà trườ ng còn thiếu hiệu quả.

2.3.3. Nguyên nhân của nhữ ng tồn tại 

Nhận thức về vai trò và ý ngh ĩ a của công tác đánh giá chất lượ ng giảng

dạy của ban giám hiệu, tổ trưở ng chuyên môn và giáo viên còn chưa đầy đủ.

Ban giám hiệu nhà trườ ng, tổ  trưở ng chuyên môn chưa xây dựng đượ c

kế  hoạch kiểm tra đánh giá chất lượ ng giảng dạy giáo viên một cách khoa

học, hợ p lý trong năm học.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 79: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 79/131

 

79

Chưa xây dựng đượ c các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá chất lượ ng giảng

dạy của giáo viên một cách rõ ràng.

Chưa xây dựng đượ c quá trình đánh giá một cánh khoa học theo từng

bướ c, từng khâu, chưa quan tâm đến những vấn đề  có liên quan đến chấtlượ ng giảng dạy như: Việc thực hiện quy chế  chuyên môn, thực hiện các

nhiệm vụ khác đượ c giao, kết quả học tập của học sinh,...

Chưa phối hợ p đượ c các lực lượ ng tham gia đánh giá chất lượ ng giảng

dạy của giáo viên một cách khoa học đảm bảo tính khách quan, công bằng.

Công tác đào tạo, bồi dưỡ ng về  trình độ  quản lý, nghiệp vụ  kiểm tra,

đánh giá chất lượ ng giảng dạy của các cán bộ quản lý và giáo viên còn chưathườ ng xuyên, do chưa đượ c quan tâm đúng mức.

Sự mất cân đối giữa các bộ môn ở  các nhà trườ ng vấn còn, dẫn đến giáo

viên phải dạy chéo ban, không đúng chuyên môn đào tạo của mình, nên chất

lượ ng giảng dạy bị hạn chế.

Sự bất hợ p lý trong phân công chuyên môn ở  một số nhà trườ ng, có giáo

viên phải soạn tớ i 4, 5 giáo án khác nhau. Trong khi đó yêu cầu của đổi mớ iphươ ng pháp hiện nay là, mỗi giáo án phải thể hiện đầy đủ các nội dung và

các bướ c lên lớ p, thể hiện đượ c các hoạt động của thầy và hoạt động của trò.

Giáo viên phải soạn nhiều giáo án nên không tránh khỏi tình trạng giáo án

không đảm bảo chất lượ ng,...

Một nguyên nhân nữa làm ảnh hưở ng đến chất lượ ng giáo dục hiện nay

là việc thực hiện ký cam kết chất lượ ng dạy học giữa giáo viên và hiệu

trưở ng, vì thế có hiện tượ ng khi chưa đạt chỉ tiêu chất lượ ng, giáo viên có thể 

đưa ra yêu cầu kiến thức, kỹ năng đối vớ i học sinh một cách nhẹ nhàng hơ n

để tránh bị trừ điểm thi đua. 

Công tác quản lý việc ra đề kiểm tra, chấm bài còn chưa chặt chẽ, nên

chất lượ ng các đề chưa thực sự phù hợ p vớ i các đối tượ ng học sinh.

Việc đánh giá xếp loại giờ   dạy ở   mỗi nhà trườ ng có mức độ  yêu cầu

không thống nhất vớ i nhau. Có trườ ng đánh giá chặt chẽ, tiến hành thườ ng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 80: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 80/131

 

80

xuyên, liên tục trong một năm học; nhưng có trườ ng thì đánh giá có phần dễ 

dãi, qua loa. Dẫn đến tình trạng, có trườ ng có nhiều giáo viên giỏi, nhưng chất

lượ ng tổng thể của nhà trườ ng lại không cao, có trườ ng không có nhiều giáo

viên giỏi nhưng chất lượ ng cũng không đến nỗi nào, thậm chí không thua kémgì trườ ng có nhiều giáo viên dạy giỏi.

TIỂU KẾT CHƯƠ NG II

Trên đây đã trình bầy một số nét về địa lý hành chính, dân cư  và tình

hình phát triển kinh tế, xã hội của huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai đồng thờ i

chúng tôi cũng đề cập đến thực trạng giáo dục của huyện Bảo Yên tỉnh Lào

Cai nói chung và thực trạng giáo dục THCS nói riêng. Qua điều tra và khảosát thực trạng về quản lý đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên ở  các

trườ ng THCS trên địa bàn huyện Bảo Yên chúng tôi thấy: Các nhà trườ ng đều

đã thực hiện đúng quy chế chuyên môn do Bộ GD&ĐT quy định, thực hiện

quản lý việc đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên THCS khá tốt. Tuy

nhiên, vẫn còn một số hạn chế nhất định như: Nhận thức về công tác đánh giá

chất lượ ng giảng dạy của ban giám hiệu, tổ trưở ng chuyên môn và giáo viêncòn chưa đầy đủ; chưa xây dựng đượ c kế hoạch kiểm tra đánh giá một cách

khoa học hợ p lý; chưa xây dựng đượ c các tiêu chí đánh giá chất lượ ng giảng

dạy của giáo viên một cách rõ ràng; chưa xây dựng đượ c quá trình đánh giá

một cánh khoa học theo từng bướ c, từng khâu và chưa phối hợ p tốt đượ c các

lực lượ ng tham gia đánh giá.

Trong việc đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên vẫn còn tình

trạng đánh giá chưa thực sự khách quan, toàn diện, chưa phản ánh đúng thực

lực trình độ của giáo viên. Công tác quản lý đánh giá chất lượ ng giảng dạy

của giáo viên chưa đượ c thống nhất trong toàn huyện, vì vậy không khuyến

khích đượ c những nhân tố điển hình của các trườ ng THCS trong huyện.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 81: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 81/131

 

81

CHƯƠ NG 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞ NG VỀ ĐÁNH GIÁ

CHẤT LƯỢ NG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN Ở  CÁC TRƯỜ NG

TRUNG HỌC CƠ  SỞ  HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI3.1. Nhữ ng nguyên tắc đề xuất

 3.1.1. Nguyên tắ c đả m bả o tính thự  c tiễ  n

Xuất phát từ  những vấn đề  hiện tại của quản lý đánh giá chất lượ ng

giảng dạy của giáo viên THCS, từ đó đề xuất đượ c các biện pháp có hiệu quả 

hơ n nhằm nâng cao chất lượ ng giáo dục.

Những biện pháp đề xuất phải xuất phát từ thực tiễn, điều kiện triển khaicủa địa phươ ng và có ý ngh ĩ a kế  thừa những thành quả đã có. Một số biện

pháp trong thực tế ở  huyện Bảo Yên đã triển khai và bướ c đầu đã phát huy

đượ c tác dụng. Tuy nhiên trong tình hình hiện nay một số biện pháp cần đượ c

hoàn thiện và triển khai cho phù hợ p vớ i yêu cầu đặt ra.

Như đã trình bày ở  chươ ng 2 của luận văn, công tác đánh giá chất lượ ng

giảng dạy của giáo viên ở  các trườ ng THCS huyện Bảo Yên trong những nămhọc vừa qua, đã có những chuyển biến tích cực. Song trong thực tiễn, các tiêu

chí, tiêu chuẩn đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên còn chưa thống

nhất trong các nhà trườ ng, một số  trườ ng cán bộ quản lý còn đánh giá giáo

viên theo cảm tính, thiếu khách quan, dân chủ, công bằng, không có kế hoạch

rõ ràng. Việc triển khai đánh giá chưa thườ ng xuyên, liên tục trong suốt năm

học. Đó là kiểu quản lý theo kinh nghiệm, hành chính sự vụ, do vậy chưa đáp

ứng đượ c yêu cầu đổi mớ i giáo dục hiện nay.

 3.1.2. Nguyên tắ c đả m bả o tính đồ ng bộ 

Để  công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên có hiệu quả,

ngườ i hiệu trưở ng phải có một hệ  thống các biện pháp đồng bộ. Mỗi biện

pháp đều làm cơ  sở , tiền đề cho biện pháp khác nhằm đem lại những thông tin

quan trọng và cần thiết cho các nhà QLGD.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 82: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 82/131

 

82

Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp đề xuất cần phải tính đến các

yếu tố tác động đến các biện pháp như: Đội ngũ nhà giáo, điều kiện phục vụ 

cho giảng dạy, cơ  sở  vật chất của nhà trườ ng cùng vớ i sự kiểm tra đánh giá

của các cấp quản lý giáo dục. Một khi đã đảm bảo đượ c việc thực hiện đồngbộ  các biện pháp tức là chúng ta đã đặt nó trong mối quan hệ  biện chứng,

không thể  tách rờ i một yếu tố nào trong quản lý đánh giá chất lượ ng giảng

dạy của giáo viên. Điều đó sẽ tạo điều kiện phát huy thế mạnh của từng biện

pháp trong việc nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục, quản lý đánh giá chất

lượ ng giảng dạy của giáo viên.

 3.1.3. Nguyên tắ c đả m bả o tính hiệu quả 

Công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên có ảnh hưở ng trực

tiếp tớ i chất lượ ng giảng dạy của giáo viên và chất lượ ng học tập của học

sinh. Việc tăng cườ ng các biện pháp quản lý đánh giá chất lượ ng giảng dạy

của giáo viên các trườ ng THCS huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai nhằm đạt đến

các mục tiêu:

Đảm bảo phát triển giáo dục theo kế hoạch đề ra, đáp ứng đượ c nhu cầucủa địa phươ ng, nhu cầu học tập của nhân dân trong địa bàn huyện.

Nâng cao chất lượ ng giảng dạy của giáo viên, chất lượ ng học tập của học

sinh và nâng cao chất lượ ng giáo dục toàn diện.

Nâng cao năng lực quản lý, chỉ đạo của hiệu trưở ng đối vớ i công tác

đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên nói riêng và công tác quản lý

hoạt động dạy học nói chung, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mớ i công tác quản lý

giáo dục hiện nay.

 3.1.4. Nguyên tắ c đả m bả o tính khả thi

Các biện pháp đề  xuất phải mang tính khả  thi, phải đượ c áp dụng vào

thực tiễn trong việc quản lý đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên ở  các

trườ ng THCS một cách thuận lợ i, có hiệu quả trong việc thực hiện các chức

năng quản lý của hiệu trưở ng, phù hợ p vớ i đối tượ ng giáo viên và học sinh ở  

các vùng miền.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 83: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 83/131

 

83

Tính khả thi còn đượ c thể hiện ở  khâu quản lý từ cấp v ĩ  mô cho đến cấp

độ vi mô đều có chung một mục tiêu, nội dung và chươ ng trình giảng dạy.

Tính khả thi của các biện pháp phải đượ c phát huy hiệu quả khi áp dụng vào

tình hình thực tế  của huyện Bảo yên. Các biện pháp phải đượ c tổ  chức ápdụng rộng rãi, đượ c điều chỉnh, bổ sung, cải tiến để ngày càng hoàn thiện đáp

ứng phạm vi áp dụng rộng lớ n hơ n.

3.2. Một số  biện pháp quản lý công tác đánh giá chất lượ ng giảng

dạy của giáo viên

 3.2.1. Biệ n pháp 1: Nâng cao nhậ n thứ  c về vai trò và ý nghĩ  a củ a công

 tác đ  ánh giá chấ  t l ượ  ng giả ng d ạ y củ a giáo viên cho đội ngũ cán bộ  quả nlý nhà trườ  ng 

3.2.1.1. M ục tiêu của biện pháp 

Nâng cao nhận thức về ý ngh ĩ a và tầm quan trọng của việc đánh giá chất

lượ ng giảng dạy của giáo viên cho đội ngũ quản lý và tất cả giáo viên.

Nêu cao tinh thần tự  giác, tự  chịu trách nhiệm vớ i cấp trên, vớ i đồng

nghiệp và vớ i cộng đồng xã hội về chất lượ ng giáo dục.3.2.1.2. N ội dung và cách thứ c tiế n hành

Nâng cao nhận thức, trọng tâm là nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý

nhà trườ ng, tổ trưở ng tổ chuyên môn và giáo viên, để không một thành viên

nào trong hội đồng còn không hiểu, hay hiểu một cách mơ  hồ về các tiêu chí,

tiêu chuẩn và cách đánh giá, xếp loại chất lượ ng giảng dạy của giáo viên. Từ 

đó giúp cho nhà trườ ng tự đánh giá, tự giải quyết vấn đề, tự điều chỉnh mục

tiêu đánh giá cho phù hợ p vớ i điều kiện và hoàn cảnh cụ  thể. Để mỗi giáo

viên có ý thức phấn đấu trở  thành nhà giáo, nhà sư phạm, không vụ lợ i, không

vì thành tích mà làm ảnh hưở ng đến đổi mớ i sự nghiệp giáo dục.

L ĩ nh vực tư tưở ng, nhận thức, thống nhất hành động không tách rờ i sự 

lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp. Các nghị quyết của Đảng, hội

đồng sư phạm là sợ i dây thống nhất, là mệnh lệnh hành động. Nhận thức của

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 84: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 84/131

 

84

cấp chỉ đạo, thái độ vớ i đổi mớ i giáo dục của nhà quản lý là điều phải hết sức

quan tâm.

Một quan niệm đúng đượ c tiếp tục phát triển là điều bình thườ ng, nhưng

việc thay đổi một quan niệm, một cách làm chưa đúng bằng một quan niệmđúng là điều rất khó. Một quan niệm đượ c củng cố hay mớ i hình thành cần

một hành động tươ ng ứng chứng minh. Quan niệm về đổi mớ i giáo dục, đổi

mớ i hoạt động đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên, cần phải đượ c

làm thông suốt và triệt để  trong toàn đơ n vị, trong ngành để hiểu cho thống

nhất.

Công tác tư  tưở ng thực hiện đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáoviên, trướ c hết phải tạo ra phong trào ủng hộ đánh giá chất lượ ng giảng dạy

của giáo viên; tin tưở ng vào biện pháp tổ chức và thực hiện của nhà trườ ng và

ngành giáo dục, cùng vớ i nhà trườ ng và toàn ngành nỗ lực thực hiện các mục

tiêu đổi mớ i. Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn, thang đo một cách thực sự 

công bằng, khách quan, khoa học. Chấp nhận sự thật, mặc dù chất lượ ng còn

hạn chế. Ủng hộ và khuyến khích các cá nhân tiên tiến, điển hình, giúp chogiáo viên ngày càng nâng cao và hoàn thiện nghiệp vụ sư phạm của mình.

Xây dựng nhận thức, quan niệm mớ i làm cơ   sở   cho đổi mớ i toàn diện

giáo dục. Tạo ra sức mạnh tổng hợ p của tập thể sư phạm nhà trườ ng và các

lực lượ ng ngoài giáo dục, cùng đóng góp cho sự nghiệp giáo dục nướ c nhà.

Để nâng cao nhận thức về vai trò và ý ngh ĩ a của công tác đánh giá chất

lượ ng giảng dạy của giáo viên cho đội ngũ  cán bộ  quản lý nhà trườ ng cần

tiến hành một số nội dung sau:

+ Mở  một chuyên đề  riêng về  công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy

của giáo viên cho tất cả đội ngũ BGH, các tổ trưở ng tổ chuyên môn của các

nhà trườ ng trong huyện.

+ Lựa chọn thờ i điểm và thờ i gian hợ p lý, cụ thể là tiến hành trong tháng

8 trướ c khi bướ c vào năm học mớ i, để các trườ ng thống nhất thực hiện.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 85: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 85/131

 

85

+ Nêu ra các nội dung cần trao đổi, đồng thờ i phát các phiếu câu hỏi đã

chuẩn bị từ trướ c sau đó hướ ng dẫn cách trả lờ i, rồi thu phiếu lại để phân tích

và xử  lý số liệu. Phải chú trọng bồi dưỡ ng cho họ về cơ  sở   lý luận của việc

đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên, vấn đề ai đánh giá? đánh giá như thế nào? kết quả đánh giá nhằm mục đích gì?

+ Phân tích các hiện trạng của công tác đánh giá hiện nay để làm cơ  sở  

cho việc đề ra các biện pháp đổi mớ i. Yêu cầu các cá nhân phát biểu những

suy ngh ĩ  của mình về tầm quan trọng của công tác đánh giá chất lượ ng giảng

dạy của giáo viên.

3.2.1.3. Điề u kiện thự c hiện

Cần có sự ủng hộ mạnh mẽ của các cấp lãnh đạo, đặc biệt là lãnh đạo

phòng GD&ĐT, đứng ra tổ  chức các chươ ng trình, kế  hoạch và nội dung

trong các buổi tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm và các chuyên đề  nhằm nâng

cao nhận thức về tầm quan trọng của đánh giá chất lượ ng giảng dạy.

Lãnh đạo phòng phải thườ ng xuyên kiểm tra tính hiệu quả, tính lý luận

và tính thực tế, tính khả thi để có những giải pháp thiết thực hơ n. 3.2.2. Biệ n pháp 2: K ế   hoạ ch hoá các hoạ t độ ng kiể  m tra, đ  ánh giá

 chấ  t l ượ  ng giả ng d ạ y củ a giáo viên cho hiệu trưở  ng và tổ  trưở  ng tổ  chuyên

 môn các nhà trườ  ng trên đị  a bàn huyệ n 

3.2.2.1. M ục tiêu của biện pháp

Duy trì trật tự, kỷ cươ ng, nền nếp giảng dạy của giáo viên, thích ứng vớ i

tình hình đổi mớ i giáo dục hiện nay.

Thực hiện phân cấp quản lý một cách rõ ràng cho từng thành viên trong

hội đồng sư phạm.

Huy động sức mạnh tập thể của các giáo viên, các tổ chức đoàn thể chính

trị trong nhà trườ ng.

Đảm bảo tính khách quan, dân chủ, công khai trong hoạt động đánh giá

chất lượ ng giảng dạy của giáo viên.

3.2.2.2. N ội dung và cách thứ c tiế n hành

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 86: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 86/131

 

86

Hiệu trưở ng nắm vững đượ c các giai đoạn của quy trình quản lý hoạt

động kiểm tra, đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên trong nhà trườ ng,

giai đoạn chuẩn bị kế hoạch hoá, giai đoạn kế hoạch hoá, giai đoạn tổ chức,

giai đoạn chỉ đạo kiểm tra.* Giai đoạn chuẩn bị  kế  kế  hoạch hoá hoạt động đánh giá chất lượ ng

giảng dạy của giáo viên: Hiệu trưở ng phải thấy rõ đượ c tầm quan trọng của

việc phân tích sư phạm các thông tin ở  trạng thái xuất phát. Nó là cơ  sở   để 

hiệu trưở ng nêu ra hướ ng phát triển cơ   bản trong hoạt động đánh giá chất

lượ ng giảng dạy của giáo viên.

* Giai đoạn kế hoạch hoá hoạt động đánh giá chất lượ ng giảng dạy củagiáo viên: Giúp cho hiệu trưở ng điều khiển hoạt động kiểm tra, đánh giá chất

lượ ng giảng dạy một cách toàn diện, thườ ng xuyên, liên tục, có trọng tâm và

đạt đượ c hiệu quả  cao. Các kế  hoạch quản lý hoạt động đánh giá ở   trườ ng

THCS bao gồm:

Kế hoạch theo thờ i gian: Kế hoạch năm học, kế hoạch từng tuần, từng

tháng và từng học kỳ.Kế hoạch theo nội dung cấp bậc, đơ n vị và các chức danh cá nhân, kế 

hoạch các tổ, khối chuyên môn, các đoàn thể chính trị  trong nhà trườ ng, kế 

hoạch bộ môn và kế hoạch cá nhân...

* Giai đoạn tổ chức và chỉ đạo:

Căn cứ vào kết quả và thành tích của các năm học trướ c, hiệu trưở ng lập

chươ ng trình trong quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượ ng giảng dạy

của giáo viên một cách cụ thể.

Thườ ng xuyên kiểm tra, theo dõi để bổ sung và điều chỉnh kế hoạch cho

sát vớ i thực tiễn của nhà trườ ng.

Tiến hành chỉ đạo điểm.

Thườ ng xuyên tổ chức phong trào thi đua thực hiện kế hoạch.

Có biểu mẫu để theo dõi kết quả hoạt động giảng dạy của từng giáo viên.

* Giai đoạn kiểm tra:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 87: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 87/131

 

87

Kiểm tra đủ các nội dung và quy trình đánh giá chất lượ ng giảng dạy của

giáo viên.

Xây dựng đượ c các chuẩn đánh giá và thang đo cụ thể cho các nội dung

của hoạt động đánh giá.Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra khác nhau và các phươ ng pháp kiểm

tra một cách linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo, đúng lúc, đúng đối tượ ng.

Thực hiện dân chủ, khách quan trong đánh giá chất lượ ng giảng dạy của

giáo viên.

Đảm bảo các nguyên tắc và yêu cầu của đánh giá, thực hiện theo kế 

hoạch.Muốn đạt đượ c các nội dung nêu trên ngườ i hiệu trưở ng cần phải tiến

hành:

- Xây dựng kế  hoạch quy định quản lý hoạt động đánh giá chất lượ ng

giảng dạy của giáo viên và tổ chức thực hiện quy định đó trong cả một năm

học. Kế hoạch tuần, tháng, học kỳ và cả năm đượ c phân cấp quản lý một cách

rõ ràng cho từng thành viên trong hội đồng, theo phươ ng thức tự chịu tráchnhiệm vớ i công việc đượ c giao. Nội dung đánh giá, quy trình đánh giá, tiêu

chuẩn và thang đo đượ c đưa ra bàn bạc dân chủ, công khai đóng góp ý kiến và

thống nhất thực hiện, từng tháng và từng đợ t thi đua đượ c tiến hành sơ  kết, rút

kinh nghiệm sư  phạm để  kịp thờ i phát hiện những khó khăn và mâu thuẫn

trong quá trình thực thi nhiệm vụ.

- Cuối năm học thì có thể tiến hành trưng cầu ý kiến của tập thể sư phạm

xem kết quả  thực hiện việc đổi mớ i công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy

của giáo viên như vậy đã đảm bảo chính xác, khách quan chưa? những mặt

nào còn hạn chế để tìm ra cách giải quyết và hoàn thiện dần trong những năm

học tiếp theo?

- Hướ ng dẫn các tổ chuyên môn và giáo viên dựa vào kế hoạch của nhà

trườ ng để lập kế hoạch cho tổ mình và kế hoạch cá nhân trên cơ  sở  bám sát

thực trạng và năng lực hiện có của nhà trườ ng và của đội ngũ giáo viên.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 88: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 88/131

Page 89: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 89/131

 

89

 3.2.3. Biệ n pháp 3: Xây d ự  ng các tiêu chí, tiêu chuẩ  n nhằ m đổ i mớ i

 công tác đ  ánh giá chấ  t l ượ  ng giả ng d ạ y củ a giáo viên trung họ c cơ   sở  

 huyệ n Bả o Yên tỉ  nh Lào Cai

3.2.3.1. M ục tiêu của biện pháp

Đổi mớ i một số nội dung đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên,

khắc phục các hiện trạng đánh giá cũ, không còn phù hợ p vớ i tình hình hiện

nay của giáo dục.

Đưa ra đượ c những căn cứ xác định chất lượ ng giảng dạy của giáo viên

ở  các trườ ng THCS.

Trang bị các kiến thức mang tính công cụ cho lãnh đạo và giáo viên cácnhà trườ ng về quy trình, cách thức đánh giá sao cho đồng bộ, phù hợ p vớ i đặc

trưng của trườ ng THCS.

3.2.3.2. N ội dung và cách thứ c tiế n hành

Xây dựng đượ c các tiêu chí, tiêu chuẩn một cách khoa học và khách

quan.

Quản lý việc thực hiện các nội dung, các tiêu chí, tiêu chuẩn trong đánhgiá theo kế hoạch đã định.

Quản lý hồ sơ   thi đua, hồ sơ  sổ sách của giáo viên làm cơ   sở  cho việc

bình xét thi đua trong năm học.

Bồi dưỡ ng tập huấn thườ ng xuyên về nghiệp vụ đánh giá cho lãnh đạo và

giáo viên các nhà trườ ng để thống nhất thực hiện trong toàn huyện.

Bồi dưỡ ng nhằm nâng cao ý thức, thái độ, tình cảm nghề  nghiệp của

ngườ i thầy giáo và kết hợ p tốt các biện pháp giáo dục học sinh trong và ngoài

nhà trườ ng.

Tăng cườ ng chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện các nội dung đánh giá

một cách thườ ng xuyên, liên tục. Hàng tháng các tổ trưở ng phải báo cáo định

kỳ vớ i ban giám hiệu để nắm bắt việc thực hiện đạt kết quả như thế nào, từ đó

có giải pháp khắc phục kịp thờ i.

Để đạt đượ c các nội dung trên cần tiến hành:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 90: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 90/131

 

90

* Điều tra khảo sát công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo

viên ở  các trườ ng THCS trên địa bàn huyện. Đối vớ i huyện Bảo Yên hiện

nay đã đảm bảo về số lượ ng giáo viên đứng lớ p, song còn chưa đồng bộ về 

cơ  cấu giữa các bộ môn và trình độ. Tuy nhiên vấn đề đặt ra đối vớ i huyện làchất lượ ng đội ngũ QLGD và giáo viên. Vì vậy, điều tra khảo sát đánh giá

chất lượ ng đội ngũ  giáo viên THCS là việc rất cần thiết để  có cơ   sở   quy

hoạch đội ngũ, xây dựng mạng lướ i cốt cán làm nòng cốt, đào tạo bồi dưỡ ng

và đào tạo lại. Việc điều tra, đánh giá chất lượ ng giảng dạy cần tiến hành:

Nghiên cứu hồ sơ  cá nhân;

Đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên thông qua kết quả cụ  thể xếp loại giảng dạy hàng năm của trườ ng, của huyện. Đặc biệt thông qua các

đợ t thanh tra, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện, thanh tra định kỳ của sở  

GD&ĐT, phòng GD&ĐT và của nhà trườ ng.

Tổng hợ p kết quả  khảo sát đánh giá chất lượ ng đội ngũ  giáo viên của

từng trườ ng về năng lực chuyên môn.

* Tổ chức các buổi toạ đàm, chuyên đề vớ i cán bộ, chuyên viên phòngGD&ĐT, một số hiệu trưở ng, tổ trưở ng tổ chuyên môn và một số giáo viên có

kinh nghiệm và uy tín trong ngành giáo dục của huyện để ngườ i nghiên cứu

đưa ra những cơ  sở  lý luận của việc đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo

viên. Đồng thờ i nêu lên những mặt mạnh, mặt còn hạn chế  trong công tác

đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên hiện nay ở   các trườ ng THCS

trong huyện hiện nay.

* Tiến hành trưng cầu ý kiến của các hiệu trưở ng, tổ trưở ng tổ chuyên

môn và một số giáo viên có uy tín và kinh nghiệm ở  các nhà trườ ng về các

tiêu chí, tiêu chuẩn mà tác giả dự định sẽ  tiến hành trong năm học mớ i đáp

ứng sự đổi mớ i giáo dục hiện nay, các điều kiện về nguồn lực và điều kiện

thực thi nhiệm vụ hiện có của các trườ ng THCS trong huyện.

 Đổ i mớ i mộ t số  tiêu chí đ  ánh giá chấ  t l ượ  ng giả ng d ạ y củ a giáo viên:

Dựa trên những quy định chung của ngành GD&ĐT quy định về các tiêu

chí đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên, nếu tiến hành đổi mớ i một số 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 91: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 91/131

 

91

tiêu chí đánh giá trướ c đây đã áp dụng, sẽ giúp cho việc đánh giá tiện lợ i và

phù hợ p hơ n trong tình hình hiện nay.

* Tiêu chí 1: Đổ i mớ i phươ ng thứ c đ ánh giá k ế t quả d ạ y học

Trướ c hết là đổi mớ i việc tổ chức kiểm tra định kỳ ở  các khâu ra đề kiểmtra, coi kiểm tra trên lớ p và chấm bài kiểm tra.

Trướ c đây, bài kiểm tra từ 15 phút và kiểm tra một tiết trở  lên theo phân

phối chươ ng trình đều do giáo viên bộ môn đó tự ra đề duyệt qua BGH, sau đó

giáo viên tự coi thi và chấm thi. Nhưng trong tình hình đổi mớ i giáo dục như 

hiện nay, sở  GD&ĐT Lào Cai quy định đối vớ i các bài kiểm tra ở  tất cả các bộ 

môn như sau: Trong một bài kiểm tra một tiết (45 phút) trở   lên thì phần trắc

nghiệm khách quan phải chiếm 20-30%, còn lại là câu tự  luận (riêng môn

Tiếng Anh trắc nghiệm 100%). Các bài kiểm tra 15 phút chỉ riêng có phần tự 

luận áp dụng cho tất cả các môn học. Do đó, nhiều lãnh đạo các trườ ng và giáo

viên còn lúng túng khi phải ra đề thi vừa tự luận vừa trắc nghiệm khách quan,

nên tác giả xin đưa ra cách làm mớ i như sau:

Công việc Cách làm cũ  Cách làm mớ i

Ra đề  kiểmtra

Giáo viên tự  ra đề,sau đó duyệt vớ iBGH.

Tất cả  giáo viên tham gia giảng dạy ở  các bộ môn phải ra đề kiểm tra, sau đónộp về Phòng GD&ĐT, Phòng GD&ĐTmờ i các giáo viên cốt cán có kinhnghiệm ở   các bộ  môn tập hợ p thành“ngân hàng đề   kiể m tra”  chung củatoàn huyện, sau đó mớ i gửi lại các nhàtrườ ng. Tại các nhà trườ ng BGH có thể 

rút đề  kiểm tra theo hình thức chẵn, lẻ rồi giao cho giáo viên thực hiện.

Coi kiểm traGiáo viên dạy lớ pnào thì coi tiết kiểmtra ở  lớ p đó.

Bố  trí coi kiểm tra chéo (giáo viên dạylớ p này coi kiểm tra lớ p khác).

Chấm bàikiểm tra

Giáo viên dạy mônnào thì chấm bài vàlên điểm của môn đó

Bố trí giáo viên chấm chéo (theo thangđiểm của từng đáp án cho trướ c).

Vớ i cách làm này giúp cho lãnh đạo các nhà trườ ng và giáo viên có đượ cnhiều thông tin và sự lựa chọn các đề kiểm tra đảm bảo tính khách quan. Một

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 92: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 92/131

 

92

giáo viên hay một nhà trườ ng không thể  làm đượ c ngân hàng đề  kiểm tra.

Chất lượ ng các bài kiểm tra sẽ khách quan hơ n trướ c đây.

* Tiêu chí 2:  Đổ i mớ i cách đ ánh giá, xế  p loại giờ   thao giảng t ại nhà

tr ườ ngỞ  trườ ng THCS thì thao giảng và dự  giờ   của giáo viên là một trong

những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên. Để 

đánh giá, xếp loại giờ  dạy đượ c chính xác, khánh quan hơ n hiện nay chúng tôi

tiến hành giải pháp: Thay đổ i cách d ự  giờ  và quy định thành phần d ự  giờ  để  

đảm bảo tính pháp lý và tính khách quan cao hơ n tr ướ c đ ây. 

BGH sẽ chọn thờ i điểm thích hợ p để  tiến hành dự giờ  của bất kỳ giáoviên nào, chỉ cần thông báo cho giáo viên trướ c một ngày, sau đó thành lập

đoàn khảo sát, dự  giờ . Thành phần gồm đại diện ban giám hiệu, tổ  chuyên

môn và ít nhất một giáo viên cùng chuyên môn trong tổ để việc đánh giá, xếp

loại giờ  dạy khách quan hơ n.

* Tiêu chí 3: Đổ i mớ i cách đ ánh giá, xế  p loại giáo án, hồ sơ  sổ  sách

Giáo án thể  hiện sự  chuẩn bị  toàn bộ  các hoạt động trên lớ p của giáo

viên: tiến trình bài dạy, nội dung, phươ ng pháp giảng dạy, phươ ng tiện dạy

học,...vì thế cách kiểm tra xếp loại giáo án, hồ sơ  sổ sách của giáo viên giúp

cho các nhà quản lý có thông tin quan trọng trong việc đánh giá chất lượ ng

giảng dạy của giáo viên một cách khách quan hơ n, chính xác hơ n và công

bằng hơ n. Do đó phải kết hợ p tốt giữa kiểm tra, đánh giá và xếp loại tại nhà

trườ ng, cần phải thực hiện phân công nhiệm vụ  cụ  thể  cho từng thành viên

trong hội đồng nhà trườ ng: Hiệu trưở ng, phó hiệu trưở ng và tổ  trưở ng tổ 

chuyên môn làm những công việc gì, thờ i gian, cách thức tiến hành, kết quả 

của quá trình kiểm tra, đánh giá đượ c công bố ra sao để mọi thành viên trong

hội đồng nắm bắt đượ c tình hình của nhà trườ ng. Từ đó, có những biện pháp

khắc phục kịp thờ i những hạn chế  và nhượ c điểm của lần kiểm tra trướ c.

Khắc phục tình trạng kiểm tra mà không có đánh giá, hoặc chỉ đánh giá qua

loa, xong rồi đâu lại vào đó,...vì thế, xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại giáo

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 93: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 93/131

 

93

án, hồ sơ  sổ sách là việc hết sức quan trọng cho lãnh đạo các nhà trườ ng trong

việc thống nhất thực hiện. Việc kiểm tra đánh giá đượ c quy định như sau:

- Phải đưa ra đượ c yêu cầu chất lượ ng của một giáo án, của một tiết dạy;

phải có ngày tháng soạn, giảng, số tiết theo phân phối chươ ng trình, phải thể hiện rõ các bướ c lên lớ p, xây dựng đủ kiến thức và kỹ năng cơ  bản, có liên hệ 

vớ i thực tế, thể hiện đượ c các hoạt động tổ chức dạy và học trên lớ p của thầy

và trò.

- Các loại sổ điểm phải có đủ số điểm theo quy định, sạch sẽ, không tẩy

xoá, cấy điểm,...

- Lập bảng theo dõi chất lượ ng giáo án, hồ sơ  sổ sách của giáo viên dođồng chí phó hiệu trưở ng phụ trách chuyên môn của nhà trườ ng quản lý, bảng

này phải đượ c treo công khai tại hội trườ ng là nơ i diễn ra các buổi sinh hoạt

chuyên môn, để mọi ngườ i biết và tham khảo.

- Số lần kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo án, hồ sơ  sổ sách phải đượ c tiến

hành thườ ng xuyên gồm: Kiểm tra định kỳ 2 lần/học kỳ và kiểm tra đột xuất.

Trong đó cần tiến hành kiểm tra chéo giáo án và sổ sách giữa các giáo viêntrong cùng một tổ, sau đó BGH mớ i kiểm tra, đánh giá, xếp loại cuối cùng.

Kết quả kiểm tra, đánh giá phải đượ c công bố ngay sau khi kiểm tra, đánh giá,

có nhận xét ưu, khuyết điểm bằng văn bản.

* Tiêu chí 4: Quản lý việc đăng ký và thự c hiện đề  tài SKKN

Để tìm ra những kinh nghiệm hay đượ c hình thành trong quá trình giảng

dạy, khắc phục việc viết sáng kiến kinh nghiệm chỉ mang tính hình thức thì

việc kiểm tra, đánh giá và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm cần phải thực hiện

như sau:

+ Đề tài SKKN phải đượ c đăng ký ngay từ đầu năm học, lựa chọn tên đề 

tài phù hợ p vớ i đặc trưng bộ môn và điều kiện thực hiện, phải viết đề cươ ng

nghiên cứu một cách nghiêm túc, để BGH theo dõi và kiểm tra việc thực hiện

đề tài.

+ Đề tài phải thực sự là nội dung giáo viên đã thực hiện trong năm học.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 94: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 94/131

 

94

+ Yêu cầu đề tài phải đưa ra đượ c những điểm mớ i, chưa có ai làm, mục

đích nghiên cứu rõ ràng, kết quả  nghiên cứu phản ánh đúng thực trạng mà

giáo viên đã tiến hành.

+ Cuối năm học thành lập hội đồng chấm, bình xét tính khả thi và mứcđộ thực hiện của đề tài, sau đó công bố kết quả.

+ Nếu đề  tài đạt giải cao thì tiến hành thực nghiệm sư  phạm, để nhân

rộng mô hình.

* C ách tính điểm cho các tiêu chí đánh giá chất lượ ng giảng dạy của

giáo viên: Cách tính điểm cho mỗi tiêu chí phải đảm bảo tính khách quan,

chính xác, dân chủ, công khai, liên tục, hệ thống. Vì thế, việc quy định thangđiểm cho các tiêu chí như sau: 

Tiêu chí 1: Thự  c hiệ n thờ i gian d ạ y họ c 

+ Loại A (cộng 5 điểm) phải đạt các tiêu chí sau: Trong một đợ t thi đua

giáo viên không nghỉ buổi nào, không ra sớ m, vào muộn tiết dạy học quá 5

phút.

+ Loại B (cộng 3 điểm): Trong một đợ t thi đua giáo viên nghỉ tờ  1 đến10 ngày có giấy nghỉ ốm của bệnh viện huyện trở   lên hoặc có ra sớ m vào

muộn tiết dạy học quá 5 phút từ 1 đến 2 lần.

+ Loại C (0 điểm): Trong một đợ t thi đua giáo viên nghỉ quá 10 ngày kể 

cả có giấy nghỉ ốm của bệnh viện, hoặc nghỉ từ 1 ngày trở  lên không báo cáo

vớ i ban giám hiệu nhà trườ ng hoặc có ra sớ m vào muộn tiết dạy học quá 5

phút từ 3 lần trở  lên.

Tiêu chí 2: Giáo án - sổ  sách 

+ Loại A (cộng 5 điểm): Giáo án, sổ sách phải đạt các tiêu chí sau: Soạn

sạch sẽ, có đủ ngày tháng soạn, giảng, đảm bảo đầy đủ, chính xác về nội dung

kiến thức. Giáo án phải thể hiện đầy đủ các yêu cầu về: Mục tiêu bài dạy phải

rõ ràng, vừa sức; phù hợ p vớ i đặc trưng bộ môn về kiến thức, kỹ năng và thái

độ, có đủ các bướ c lên lớ p, sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Các câu hỏi

nêu vấn đề phải phù hợ p vớ i mọi đối tượ ng học sinh, vận dụng kiến thức thực

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 95: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 95/131

 

95

tiễn vào bài dạy làm cho bài dạy phong phú, kết hợ p hài hoà các phươ ng pháp

giảng dạy. Phải thể hiện đượ c tổ chức các hoạt động cho học sinh học tập một

cách hợ p lý; sổ ghi tên ghi điểm phải sạch sẽ không tẩy xoá, có đủ số điểm

theo phân phối chươ ng trình; các loại hồ sơ  khác phải ghi chép đầy đủ các nộidung theo quy định.

+ Loại B (cộng 3 điểm) Giáo án, sổ sách chưa đạt loại A, cụ thể: Giáo án

có đủ ngày tháng soạn, giảng, đảm bảo đầy đủ, chính xác về nội dung kiến

thức, thể hiện đượ c tổ chức các hoạt động cho học sinh học tập nhưng chưa

thực sự hợ p lý, hiệu quả không cao; sổ điểm còn có chỗ  tẩy xóa; các hồ sơ  

khác chất lượ ng khá tốt.+ Loại C (không điểm) Giáo án, sổ sách chưa đạt loại B, cụ thể: Giáo án

không ghi đủ ngày tháng soạn, giảng; đảm bảo đủ, chính xác về nội dung kiến

thức nhưng sơ  sài, không thể hiện đượ c rõ cách thức tổ chức các hoạt động

cho học sinh học tập, tổ chức các hoạt cho học sinh học tập chưa hợ p lý, kém

hiệu quả. Sổ điểm còn nhiều chỗ tẩy xóa; các hồ sơ  khác chất lượ ng chưa tốt.

Tiêu chí 3: Thao giả ng hoặ c kế  t quả d ự  giờ  củ a cơ  quan cấ  p trên.+ Kết quả thao giảng ở  trườ ng đượ c quy định như sau:

Giờ  giỏi cộng 5 điểm

Giờ  khá cộng 3 điểm

Giờ  đạt yêu cầu không điểm.

Giờ  không đạt yêu cầu trừ 2 điểm.

+ Kết quả dự giờ  của cơ  quan cấp trên (Phòng GD&ĐT, Sở  GD&ĐT).

Giờ  xếp loại giỏi cộng 7 điểm.

Giờ  xếp loại khá cộng 5 điểm.

Giờ  xếp loại đạt yêu cầu cộng 3 điểm.

Giờ  xếp loại không đạt yêu cầu thì không điểm.

Nếu giáo viên đượ c cử đi thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện mà đạt thì

cộng 9 điểm, thi cấp tỉnh mà đạt thì đượ c cộng 12 điểm.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 96: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 96/131

 

96

* Lưu ý: trong một đợ t thi đua mà giáo viên đạt nhiều nội dung trên thì

chỉ lấy số điểm cao nhất.

Tiêu chí 4: Chấ  t l ượ  nghọ c sinh 

Lấy kết quả học lực của học sinh học kỳ I và cả năm.+ Loại A: Cộng 5 điểm, phải đạt các yêu cầu: Tỷ lệ học sinh xếp loại học

lực từ trung bình trở  lên đạt ≥  95%, trong đó loại giỏi ≥  5%, khá ≥  40%; loại

yếu ≤  5%.

+ Loại B: Cộng 3 điểm, tỷ lệ học sinh xếp loại học lực từ trung bình trở  

lên đạt 90% đến dướ i 95%, trong đó loại giỏi ≥  3%, khá ≥  35%; loại yếu ≤  

10%.+ Loại C: Không điểm, tỷ lệ học sinh xếp loại học lực từ trung bình trở  

lên chỉ đạt 80% đến dướ i 90%, trong đó loại giỏi < 3%, khá < 35%; loại yếu >

10%.

+ Loại D: Trừ 2 điểm, các trườ ng hợ p học lực không đạt đượ c các tiêu trí

nêu trên.

Tiêu chí 5: Sáng kiế  n kinh nghiệ m + Xếp loại sáng kiến kinh nghiệm của trườ ng đượ c quy định cho điểm

như sau:

Xếp loại A: Đượ c cộng 5 điểm

Xếp loại B: Đượ c cộng 3 điểm

Xếp loại C: không đượ c cộng điểm

Xếp loại D: Bị trừ 2 điểm

+ Xếp loại sáng kiến kinh nghiệm của cấp trên (Phòng GD&ĐT, Sở  

GD&ĐT) đượ c quy định cho điểm như sau:

Xếp loại A: Đượ c cộng 7 điểm

Xếp loại B: Đượ c cộng 5 điểm

Xếp loại C: Đượ c cộng 3 điểm

Xếp loại D: Bị trừ 1 điểm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 97: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 97/131

 

97

Lập bảng theo dõi kết quả  thực hiện các tiêu chí chất lượ ng giảng dạy

của giáo viên như sau:

Bảng 3.1. Bảng theo dõi kết quả thự c hiện các tiêu chí chất lượ ng

giảng dạy của giáo viên

TTHọ vàtên GV

Điểm thực hiện các tiêu chí đánh giá chất lượ nggiảng dạy của giáo viên THCS

Tổngđiểm

XếploạiThực hiện thờ i

gian dạy họcGiáo án,sổ sách

Thaogiảng

Chấtlượ ng

học sinhSKKN

12

3….

3.2.3.3. Điề u kiện thự c hiện

Các tiêu chí, tiêu chuẩn phải đượ c thống nhất chung trong toàn huyện để 

các lãnh đạo và giáo viên ở  các trườ ng THCS thực hiện.

Lấy ý kiến dân chủ, công khai của cán bộ quản lý và giáo viên về hình

thức, nội dung, quy trình đánh giá và lực lượ ng sẽ  tham gia đánh giá trongmột năm học.

Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên phải đượ c công khai, rõ ràng.

Có chế độ  khen thưở ng kịp thờ i các cá nhân điển hình, đạt thành tích

xuất sắc trong phong trào thi đua dạy tốt - học tốt.

3.2.4. Biệ n pháp 4: Xây d ự  ng quy trình đ  ánh giá chấ  t l ượ  ng giả ng d ạ y

 củ a giáo viên THCS 3.2.4.1. M ục tiêu của biện pháp

Đưa ra đượ c các bướ c đánh giá một cách khách quan.

Phân tích định tính và định lượ ng các dữ kiện, các sự kiện quan sát đượ c

(không chỉ giớ i hạn ở  giờ  dạy) và các thông tin thu đượ c về:

+ Trình độ chuyên môn (nội dung giảng dạy, phươ ng pháp, phong thái...)

+ Thực hiện quy chế chuyên môn (soạn giáo án, thực hiện chươ ng trình,chấm điểm, thực hành thí nghiệm, bồi dưỡ ng,..).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 98: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 98/131

 

98

+ Thực hiện các nhiệm vụ giáo dục khác.

+ Kết quả học tập của học sinh.

3.2.4.2. N ội dung và cách thứ c tiế n hành

Nghiên cứu các chuẩn đánh giá và xác định các tiêu chí đánh giá.Nghiên cứu các hồ  sơ   thanh tra trướ c đó (chú ý đến lần thanh tra gần

nhất).

Xác định mục đích đánh giá.

Lập một bản ghi nhận chính xác thực tế, xuất phát từ những thông tin

đáng tin cậy và xác thực.

Đối chiếu vớ i khung chuẩn, nêu bật các ưu điểm, nhượ c điểm và các vấnđề tồn tại.

Đánh giá các nguy cơ  nẩy sinh từ các vấn đề đượ c ghi nhận.

Chẩn đoán những nguyên nhân gây rối loạn chức năng thông qua các sự 

kiện (phươ ng pháp quy nạp).

Nêu những đề  xuất và kiến nghị  cho những ngườ i thực hiện để  tránh

hoàn toàn hay một phần những vấn đề và nguy cơ  có thể nẩy sinh.Tổng hợ p kết quả và các đề xuất.

Theo dõi hiệu quả của việc thực hiện các đề xuất.

Phân tích và xử lý thông tin.

Hình thành các nhận định.

Làm báo cáo kết quả đánh giá.

3.2.4.3. Điề u kiện thự c hiện

Các cán bộ  quản lý ở   các nhà trườ ng phải có kế  hoạch chi tiết cụ  thể 

từng tháng, từng học kỳ, khuyến khích giáo viên tự đánh giá là chính.

Quy trình đánh giá phải đượ c thực hiện đúng từng bướ c, từng khâu trong

quá trình thực hiện, không chủ quan mà bỏ qua bất kỳ một bướ c nào trong

quá trình đánh giá.

3.2.5. Biệ n pháp 5: Xây d ự  ng l ự  c l ượ  ng đ  ánh giá chấ  t l ượ  ng giả ng d ạ y

 củ a giáo viên

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 99: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 99/131

 

99

3.2.5.1. M ục tiêu của biện pháp

Xây dựng lực lượ ng đánh giá đồng bộ về cơ  cấu, đảm bảo về chất lượ ng,

số lượ ng ngườ i tham gia đánh giá, đem lại kết quả đánh giá có độ tin cậy cao.

Hình thành những thẩm định về chất lượ ng đội ngũ giáo viên, tư vấn chocác nhà quản lý hoạch định chính sách bồi dưỡ ng, luân chuyển, đào tạo và

đào tạo lại đội ngũ lực lượ ng đánh giá.

3.2.5.2. N ội dung và cách thứ c tiế n hành

Xây dựng thành phần tham gia đánh giá, xếp loại giờ  dạy của giáo viên

THCS.

Khai thác và xử lý thông tin trong quá trình đánh giá, để đem lại kết quả cao hơ n.

Đưa ra đượ c những mục đích, yêu cầu của mỗi cấp độ đánh giá. Trách

nhiệm của mỗi thành viên tham gia đánh giá.

Việc xây dựng lực lượ ng tham gia đánh giá phải phù hợ p vớ i từng loại

hình đánh giá: Đánh giá trong hay đánh giá ngoài.

* Đánh giá ngoài Sự trợ  giúp bên ngoài sẽ không có hiệu quả nếu chỉ dừng lại ở  cung cấp

tài liệu không thôi. Việc cử các đoàn đánh giá đồng nghịêp, thẩm định xuống

trườ ng là phần công việc quan trọng của đảm bảo chất lượ ng. Đoàn thanh tra,

kiểm tra không chỉ trao đổi vớ i các nhà quản lý mà còn gặp gỡ  giáo viên và

học sinh của nhà trườ ng để tìm hiểu thực chất các hoạt động sư phạm của nhà

trườ ng. Hoạt động thanh tra, kiểm tra sẽ đạt kết quả  hơ n nếu tạo đượ c bầu

không khí cở i mở , trong quá trình làm việc, báo cáo tự  đánh giá của nhà

trườ ng sẽ đượ c so sánh và phân tích bằng sự kiện và ý kiến cụ thể. Đánh giá

ngoài kết thúc bằng những kết luận công khai kết quả  thanh tra toàn diện,

thanh tra từng mặt giáo dục và đặc biệt là kết quả đánh giá, xếp loại giờ  dạy

của giáo viên.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 100: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 100/131

 

100

* Đánh giá trong (tự đánh giá)

Thành phần tham gia phải có ít nhất một đại diện BGH, tổ  trưở ng

chuyên môn và giáo viên trong tổ (ba thành phần) thì việc đánh giá mớ i đảm

bảo tính khách quan và công bằng. Không nên giao khoán cho tổ chuyên môntất cả, bở i nếu chỉ có 1-2 giáo viên dự giờ  họ dễ thông cảm vớ i nhau về các

lỗi trong tiết dạy, đặc biệt là họ chỉ đánh giá qua loa, nên kết quả xếp loại giờ  

dạy thiếu khách quan và công bằng.

* Khuyến khích tự  đánh giá 

Chất lượ ng chỉ đượ c bảo đảm một cách chắc chắn nhất bở i các hoạt động

của chính các trườ ng THCS. Cơ   sở   quan trọng của các hoạt động đó là tự đánh giá. Thanh tra và kiểm soát chất lượ ng áp đặt từ bên ngoài không có tác

dụng trong bảo đảm chất lượ ng. Thế  nhưng nếu thiếu ba sự  hỗ  trợ   từ  bên

ngoài thì quá trình tự đánh giá không thể tiến hành tốt đượ c:

+ Sự hỗ trợ  thứ nhất là các cơ  quan kiểm nhận, thẩm định, thanh tra tạo

ra sự cam kết để nhà trườ ng tự phê phán và nghiêm túc tự đánh giá hoạt động

của mình.+ Sự hỗ trợ  thứ hai là đào tạo, tập huấn để cán bộ nhà trườ ng biết cách tự 

đánh giá.

+ Sự hỗ trợ  thứ ba là cung cấp các thông tin trong nướ c và quốc tế về các

chỉ  số  thực hiện. Các kinh nghiệm đổi mớ i trong dạy và học, đánh giá nói

chung cũng như đánh giá vớ i mục đích chuyên biệt. Việc cung cấp những

thông tin này cần đến kinh phí nhưng đó là kinh phí cần thiết và nên đượ c các

cơ  quan tài trợ  ưu tiên đáp ứng. Việc trợ  giúp bên ngoài có thể còn tạo điều

kiện cho các nhà trườ ng nhận đượ c thông tin phản hồi từ xã hội.

3.2.5.3. Điề u kiện thự c hiện

Đội ngũ những ngườ i tham gia đánh giá phải thực sự, có chuyên môn và

nghiệp vụ sư phạm cao, có uy tín trong ngành giáo dục, tôn trọng đồng nghiệp

và công việc đượ c phân công.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 101: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 101/131

 

101

Thực sự có kiến thức khoa học về kiểm tra, đánh giá, có nhận thức đầy

đủ về ý ngh ĩ a và tầm quan trong của việc đánh giá chất lượ ng đội ngũ giáo

viên nhằm thúc đẩy tư vấn và phát triển.

3.3. M ố i quan hệ giữ  a các biệ n pháp Tất cả  các biện pháp trên đều có quan hệ  thống nhất, biện chứng vớ i

nhau trong quá trình đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên các trườ ng

THCS. Mỗi biện pháp đều làm cơ  sở , tiền đề cho biện pháp khác nhằm đem

lại những thông tin quan trọng và cần thiết cho các nhà QLGD và các nhà

hoạch định chính sách phát triển giáo dục.

Để  từng bướ c nâng cao chất lượ ng và hiệu quả  của công tác đánh giáchất lượ ng giảng dạy của giáo viên, đòi hỏi các biện pháp phải đượ c nghiên

cứu trong mối quan hệ tổng thể trên cơ  sở  vận dụng, khai thác thế mạnh riêng

của mỗi biện pháp cho phù hợ p vớ i điều kiện thực tế của nhà trườ ng và khả 

năng đáp ứng của địa phươ ng.

Những biện pháp đưa ra qua nghiên cứu thực tế sẽ góp phần khai thông,

khắc phục những hạn chế trong công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy củagiáo viên ở   các trườ ng THCS huyện Bảo Yên hiện nay. Tuy nhiên, ngườ i

quản lý phải biết dựa vào đặc điểm, điều kiện cụ thể của địa phươ ng, của nhà

trườ ng để tham khảo và tìm ra những biện pháp quản lý bổ ích, sát vớ i điều

kiện thực thi về nguồn lực của mỗi nhà trườ ng.

Muốn đổi mớ i và nâng cao đượ c hiệu quả  của công tác đánh giá chất

lượ ng giảng dạy của giáo viên, ngườ i hiệu trưở ng phải có một hệ thống các

biện pháp đồng bộ. Các biện pháp này không xếp theo thứ tự ưu tiên từ một

đến năm mà các biện pháp này có quan hệ  tác động hỗ  trợ , phụ  thuộc lẫn

nhau, nhằm làm cho biện pháp quản lý chất lượ ng giảng dạy đạt kết quả cao

hơ n.

Có thể mô tả mối quan hệ giữa các biện pháp đánh giá chất lượ ng giảng

dạy của giáo viên bằng một hình đa giác đều mà trong đó đỉnh của mỗi hình

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 102: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 102/131

 

102

đa giác là một biện pháp và trọng tâm của đa giác là chất lượ ng giảng dạy của

giáo viên THCS .

Sơ  đồ 3.1. Mối quan hệ giữ a các biện pháp đánh giá chất lượ ng

giảng dạy của giáo viên.

3.4. Kết quả kiểm chứ ng tính cần thiết và tính khả thi của các biện

pháp đã nêu trên

3.4.1. Đối tượ ng khảo nghiệm

Trong khuôn khổ  thờ i gian thực hiện luận văn, không có điều kiện để 

tiến hành thực nghiệm sư phạm các biện pháp đã nêu, nên chỉ tiến hành xác

định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất bằng phươ ng

pháp khảo nghiệm, thăm dò ý kiến của 8 chuyên viên Phòng GD&ĐT, 48hiệu trưở ng, phó hiệu trưở ng và 300 giáo viên ở  24 trườ ng THCS trong địa

bàn huyện Bảo Yên - Tỉnh Lào Cai.

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm

Đánh giá mức độ  quan trọng, tính cần thiết và tính khả  thi của 5 biện

pháp nêu trên, qua việc khảo sát 356 ngườ i trong đó: có 8 chuyên viên Phòng

GD&ĐT, 48 CBQL và 300 giáo viên ở  các trườ ng THCS đượ c thể hiện qua 2bảng tổng hợ p sau:

Biệnpháp 1

CLGD

25

4 3

Biệnpháp 4 Biện

pháp 3

Biệnpháp 2

Biệnpháp 5

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 103: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 103/131

 

103

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp

T

TCác biện pháp ∑  

Tính cần thiết

Rất

cầnthiết

Cầnthiết

Không

cầnthiết

Điểmtrungbình X  

Thứ bậc

1

Nâng cao nhận thức về vaitrò và ý ngh ĩ a của công tácđánh giá chất lượ ng giảngdạy của giáo viên cho độingũ  cán bộ  quản lý nhàtrườ ng.

356 259 92 5 2.71 3

2

Kế  hoạch hoá các hoạt

động kiểm tra, đánh giáchất lượ ng giảng dạy củagiáo viên cho hiệu trưở ngvà tổ  trưở ng tổ  chuyênmôn các nhà trườ ng trênđịa bàn huyện

356 304 49 3 2.85 2

3

Xây dựng các tiêu chí, tiêuchuẩn nhằm đổi mớ i côngtác đánh giá chất lượ ng

giảng dạy của giáo viêncho cán bộ  quản lý cáctrườ ng THCS huyện BảoYên tỉnh Lào Cai

356 335 19 2 2.94 1

4Xây dựng quy trình đánhgiá chất lượ ng giảng dạycủa giáo viên THCS.

356 246 102 8 2.67 5

5Xây dựng lực lượ ng đánhgiá chất lượ ng giảng dạy

của giáo viên

356 251 98 7 2.69 4

1780 1395 360 25 2.77

Nhận xét:

Từ bảng 3.2 cho thấy điểm trung bình của 5 biện pháp 2.77, X   = cho phép

ta khẳng định cả 5 biện pháp trên đượ c đánh giá tính cần thiết rất cao. Nếu

các biện pháp trên đượ c áp dụng một cách nghiêm túc, vớ i tinh thần trách

nhiệm cao của lãnh đạo các nhà trườ ng, nó sẽ  thực sự  là đòn bẩy nâng cao

chất lượ ng giảng dạy của giáo viên ở  các trườ ng THCS trên địa bàn huyện.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 104: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 104/131

 

104

 Biện pháp 3 và 2 đượ c đánh giá là quan trọng, cần thiết nhất có điểm

trung bình theo thứ tự  2.94 X   =  và 2.85 X   =  xếp thứ 1, 2. Như vậy trong công

tác quản lý của hiệu trưở ng việc xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá

chất lượ ng giảng dạy và kế hoạch hoá các hoạt động kiểm tra, đánh giá chất

lượ ng giảng dạy của giáo viên cho hiệu trưở ng và tổ  trưở ng tổ chuyên môn

các nhà trườ ng là những yếu tố quan trọng tác động đến hiệu quả dạy học và

chất lượ ng giáo dục.

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò và ý ngh ĩ a của công tác đánh

giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên cho đội ngũ  cán bộ  quản lý nhà

trườ ng, mức độ  cần thiết cũng đượ c đánh giá khá cao, có điểm trung bình2.71 X   = , xếp thứ 3.

Biện pháp thứ  4 và 5 đượ c đánh giá về  mức độ  cần thiết thấp hơ n

( 2.67 X   = , 2.69 X   = ) các biện pháp trên nhưng cũng không thiếu phần quan

trọng góp phần đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên một cách chặt

chẽ, chính xác, khách quan nhằm thúc đẩy những nhân tố tích cực trong giảng

dạy của giáo viên.Tính cần thiết của các biện pháp nêu trên đượ c thể  hiện bằng biểu đồ 

sau:

0

10

20

30

40

50

6070

80

90

100

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5

Rất cần

Cần thiết

Không cần

 Biể u đồ 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp đề xuất 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 105: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 105/131

 

105

 Bả ng 3.3. K ế  t quả đ  ánh giá về tính khả thi củ a các biệ n pháp

T

TCác biện pháp ∑  

Tính khả thi

Rất

khả thi

Khả thi Khôngkhả thi

Điểm

trungbình Y  

Thứ bậc

1

Nâng cao nhận thức về vaitrò và ý ngh ĩ a của công tácđánh giá chất lượ ng giảngdạy của giáo viên cho độingũ  cán bộ  quản lý nhàtrườ ng.

356 314 37 5 2.87 2

2

Kế  hoạch hoá các hoạt

động kiểm tra, đánh giáchất lượ ng giảng dạy củagiáo viên cho hiệu trưở ngvà tổ  trưở ng tổ  chuyênmôn các nhà trườ ng trênđịa bàn huyện

356 291 56 9 2.79 3

3

Xây dựng các tiêu chí, tiêuchuẩn nhằm đổi mớ i côngtác đánh giá chất lượ ng

giảng dạy của giáo viêncho cán bộ  quản lý cáctrườ ng THCS huyện BảoYên tỉnh Lào Cai

356 331 21 4 2.92 1

4Xây dựng quy trình đánhgiá chất lượ ng giảng dạycủa giáo viên THCS.

356 240 105 11 2.64 5

5Xây dựng lực lượ ng đánhgiá chất lượ ng giảng dạy

của giáo viên

356 247 101 8 2.67 4

1780 1423 320 37 2.78

Nhận xét:

Từ bảng 3.3 cho thấy điểm trung bình của 5 biện pháp 2.78Y   =  cho phép

ta khẳng định cả 5 biện pháp nêu trên có tính khả thi cao.

Biện pháp 3 có tính khả thi cao nhất có điểm trung bình 2.92Y   = , xếp thứ 

nhất. Qua đó ta thấy biện pháp 3 đượ c chuyên viên Phòng GD&ĐT, hiệu

trưở ng, phó hiệu trưở ng và giáo viên các trườ ng đánh giá quan trọng nhất

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 106: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 106/131

 

106

trong việc quản lý của hiệu trưở ng. Ngượ c lại biện pháp 4 đượ c đánh giá thấp

nhất ( 2.64Y   = , xếp thứ 5) điều đó khẳng định việc xây dựng quy trình đánh

giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên THCS chưa thực sự cần thiết do đó

tính khả thi không cao bằng các biện pháp khác. Các biện pháp còn lại đượ c

đánh giá tươ ng đối đồng điều.

Tính khả thi của các biện pháp nêu trên đượ c thể hiện bằng biểu đồ sau:

0

10

20

30

40

50

6070

80

90

100

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5

Rất khả thi

Khả thi

Không khả thi

 Biể u đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất 

Trong tình hình đổi mớ i giáo dục hiện nay việc đưa ra các biện pháp

đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên là hết sức cần thiết, khắc phục

những hạn chế và những bất cập của công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy

trướ c đây, góp phần vào việc nâng cao chất lượ ng đội ngũ  giáo viên các

trườ ng THCS. Vớ i kết quả thu đượ c chứng tỏ hệ thống các biện pháp mà tác

giả đề xuất là phù hợ p và có khả năng thực hiện cao, đáp ứng nhu cầu thực

tiễn của đổi mớ i giáo dục hiện nay. Tuy nhiên để các biện pháp đó thực sự là

những cách làm mớ i có hiệu quả đối vớ i việc quản lý đánh giá chất lượ ng

giảng dạy của giáo viên THCS, cần phải có cơ   chế phối hợ p chặt chẽ  giữa

ngành GD&ĐT vớ i các cơ  quan hữu quan, tạo nên sự đồng bộ và thống nhất

trong quá trình thực hiện các biện pháp, trong đó phòng GD&ĐT chịu trách

nhiệm chính. Mặt khác, hiệu trưở ng các nhà trườ ng phải biết vận dụng một

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 107: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 107/131

 

107

cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợ p vớ i tình hình đội ngũ hiện có và điều kiện

CSVC của nhà trườ ng, phát huy đượ c tiềm năng và thế mạnh của tập thể sư 

phạm nhà trườ ng, nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu quản lý.

TIỂU KẾT CHƯƠ NG IIIQua nghiên cứu lý luận về khoa học quản lý giáo dục và khảo sát, phân

tích kết quả khảo sát thực tế ở  các trườ ng THCS huyện Bảo Yên, luận văn đã

đề  xuất 5 biện pháp quản lý đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên

THCS huyện Bảo yên tỉnh Lào Cai. 

Các biện pháp trên có vị trí, vai trò không ngang bằng nhau, nhưng có mối

quan hệ thống nhất và chặt chẽ, tạo điều kiện cho nhau phát huy kết quả trongmột chỉnh thể  thống nhất. Do đó cần phải tiến hành đồng bộ các biện pháp,

không coi thườ ng hay xem nhẹ bất kỳ một biện pháp nào trong quá trình đánh

giá. Tuy nhiên, ở  mỗi địa phươ ng, mỗi nhà trườ ng có các điều kiện về cơ  sở  vật

chất, đội ngũ  khác nhau, nên việc nghiên cứu, vận dụng các biện pháp phải

mềm dẻo, linh hoạt để mang lại hiệu quả quản lý một cách cao nhất, đáp ứng

đượ c yêu cầu, nhiệm vụ dạy học của các trườ ng THCS trong thờ i kỳ đổi mớ ihiện nay. Qua việc trưng cầu các ý kiến của chuyên viên phòng GD&ĐT, hiệu

trưở ng, phó hiệu trưở ng và một số giáo viên ở  các trườ ng THCS trên địa bàn

huyện, phần nào đã chứng minh đượ c tính khả thi và tính cấp thiết của các biện

pháp mà luận văn đã đưa ra, nhằm khuyến khích năng lực tự đánh giá của lãnh

đạo và giáo viên các nhà trườ ng, góp phần vào việc nâng cao chất lượ ng đội

ngũ giáo viên nói riêng và chất lượ ng giáo dục toàn diện nói chung.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 108: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 108/131

 

108

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 

1. Kết luận

Trên cơ  sở  kết quả nghiên cứu, đề tài đượ c trình bày trong ba chươ ng, về 

cơ  bản luận văn đã hoàn thành nhiệm vụ đề ra.1.1. Về lý luận

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống các khái niệm cơ  bản về 

khoa học quản lý, về quản lý giáo dục nói chung và các khái niệm về kiểm

tra, đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên. Luận văn đã vận dụng các

khái niệm cơ  bản đó vào nghiên cứu quá trình quản lý trườ ng THCS, xác định

cơ  sở  lý luận của các biện pháp đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viênTHCS huyện Bảo Yên. Chính những lý luận này đã định hướ ng và xác lập

nên một cơ  sở  vững chắc giúp cho tác giả nghiên cứu thực trạng và đề xuất

các biện pháp.

1.2. Về thự c tiễn

Thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục và đào tạo và

công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên THCS huyện Bảo Yên,luận văn đã nêu lên một cách khái quát về  tình hình giáo dục chung của

huyện, tình hình đội ngũ cán bộ QLGD và giáo viên ở  các trườ ng THCS trên

địa bàn huyện. Đặc biệt, luận văn đã chỉ ra đúng thực trạng vấn đề kiểm tra,

đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên THCS. Qua các kết quả điều tra,

có thể khẳng định rằng, biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất

lượ ng giảng dạy của giáo viên huyện Bảo Yên tuy đã có những chuyển biến

tích cực, có những cải tiến đáng kể, song trong thực tiễn vẫn còn một bộ phận

không nhỏ lãnh đạo các nhà trườ ng còn xem nhẹ vai trò của công tác đánh giá

chất lượ ng giảng dạy của giáo viên; chưa cụ thể hóa các hoạt động kiểm tra,

đánh giá; tiêu chí đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên chưa đảm bảo;

quy trình đánh giá chưa khoa học và lực lượ ng tham gia đánh giá chất lượ ng

giảng dạy của giáo viên còn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng đánh giá giáo

viên thiếu dân chủ, công khai, không đảm bảo tính khách quan, chưa thực sự 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 109: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 109/131

 

109

phản ánh đúng chất lượ ng giảng dạy. Việc đánh giá còn nặng về tình cảm, do

ngại va chạm và nặng về báo cáo thành tích nên chất lượ ng toàn diện, không

đồng đều giữa các nhà trườ ng. Điều này cho thấy vấn đề quản lý chất lượ ng

giảng dạy của giáo viên càng trở  nên cần thiết hơ n bao giờ  hết trong việc đảmbảo chất lượ ng giáo dục.

Vớ i các biện pháp đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên ở   các

trườ ng THCS huyện Bảo Yên đượ c nêu trong luận văn, tác giả muốn góp một

phần nhỏ của mình vào việc tăng cườ ng, đổi mớ i một cách toàn diện giáo dục

THCS, biến những quan điểm, đườ ng lối lãnh đạo của Đảng về mục tiêu giáo

dục nói chung, giáo dục THCS nói riêng đượ c cụ thể hoá vào hoạt động kiểmtra, đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên ở  mỗi trườ ng THCS trên địa

bàn huyện.

Từ những cở  sở  lý luận và thực tiễn nêu trên, luận văn đã đề xuất năm

biện pháp cơ  bản nhằm quản lý tốt công tác kiểm, đánh giá chất lượ ng giảng

dạy của giáo viên là:

Biện pháp 1:  Nâng cao nhận thứ c về   vai trò và ý nghĩ a của công tácđ ánh giá chấ t lượ ng giảng d ạ y của giáo viên cho đội ngũ cán bộ  quản lý nhà

tr ườ ng.

Biện pháp 2: K ế  hoạch hoá các hoạt động kiể m tra, đ ánh giá chấ t lượ ng

giảng d ạ y của giáo viên cho hiệu tr ưở ng và t ổ  tr ưở ng t ổ  chuyên môn các nhà

tr ườ ng trên địa bàn huyện.

Biện pháp 3: Xây d ự ng các tiêu chí, tiêu chuẩ n nhằ m đổ i mớ i công tác

đ ánh giá chấ t lượ ng giảng d ạ y của giáo viên cho cán bộ quản lý các tr ườ ng

THCS huyện Bảo Yên t ỉ nh Lào Cai.

Biện pháp 4: Xây d ự ng quy trình đ ánh giá chấ t lượ ng giảng d ạ y của

giáo viên THCS. 

Biện pháp 5: Xây d ự ng lự c lượ ng đ ánh giá chấ t lượ ng giảng d ạ y của

giáo viên.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 110: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 110/131

Page 111: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 111/131

 

111

Tiếp tục mở  các lớ p bồi dưỡ ng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp

vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên THCS nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mớ i

giáo dục.

2.3. Đố i vớ i UBND huyệ n Bả o Yên

Tiếp tục mở   các lớ p bồi dưỡ ng nhằm nâng cao nhận thức và lý luận

chính trị cho cán bộ quản lý trườ ng học.

Có nhiều biện pháp tích cực đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục để 

huy động toàn dân tham gia vào giáo dục nói chung và đầu tư hỗ trợ  về cơ  sở  

vật chất nói riêng.

Đầu tư kinh phí cho công tác xây dựng trườ ng đạt chuẩn Quốc gia.Động viên, khen thưở ng kịp thờ i những đơ n vị, cá nhân tiên tiến điển

hình trong ngành để nhằm động viên khích lệ tập thể và cá nhân.

2.4. Đố i vớ i Phòng GD& ĐT  

Làm tốt công tác tham mưu việc bổ nhiệm và luân chuyển cán bộ quản

lý theo đúng Luật Giáo dục và Điều lệ trườ ng THCS, phân công giáo viên cân

đối, hợ p lý các phân môn trong các trườ ng học.Tăng cườ ng tổ chức các chuyên đề Hội thảo về đổi mớ i công tác quản lý

các hoạt động dạy học, đặc biệt là quản lý đánh giá chất lượ ng giảng dạy của

giáo viên nhằm nâng cao chất lượ ng giáo dục.

Chỉ đạo các trườ ng THCS áp dụng một số biện pháp quản lý đánh giá

chất lượ ng giảng dạy của giáo viên một cách hợ p lý, hiệu quả; tăng cườ ng

công tác thanh tra, kiểm tra trườ ng học.

2.5. Đố i vớ i các trườ  ng THCS 

Cán bộ quản lý cần phải bồi dưỡ ng nâng cao về nhận thức lý luận chính

trị, nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực quản lý giáo dục.

Cần xây dựng các tiêu chí, kế  hoạch, quy trình và lực lượ ng than gia

đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên đảm bảo tính khoa học.

Không ngừng nâng cao năng lực tự đánh giá trong nhà trườ ng, phát huy

cơ  chế dân chủ cơ  sở , phát huy đượ c sức mạnh tập thể của nhà trườ ng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 112: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 112/131

 

112

Luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợ i cho giáo viên đượ c đi học nâng

cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

Có chế độ khen thưở ng kịp thờ i đối vớ i cán bộ, giáo viên có nhiều thành

tích xuất sắc trong năm học.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 113: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 113/131

 

113

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aphanaxeps (1979), con ngườ i trong hệ  thố ng quản lý xã hội, Nxb

Khoa học xã hội, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1997), một số  khái niệm về  QLGD, trườ ng Cán bộ quản lý giáo dục - Đào tạo, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2007), cẩ m nang nâng cao năng lự c quản lý nhà

tr ườ ng (dành cho hiệu tr ưở ng và cán bộ quản lý nhà tr ườ ng), Nxb Chính trị 

Quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ GD&ĐT (2002), ngành giáo d ục và đ ào t ạo thự c hiện nghị quyế t

T.Ư  2 khoá VIII và nghị quyế t  Đại hội  Đảng lần thứ  I X , Nxb Giáo dục, HàNội.

5. Bộ  GD&ĐT (2007),  Điề u lệ  tr ườ ng THCS, THPT và tr ườ ng phổ  

thông có nhiề u cấ  p học, Hà Nội.

6. Bộ GD&ĐT (2011), tài liệu bồi d ưỡ ng CBQL, giáo viên về  biên soạn

đề  kiể m tra, xây d ự ng thư  viện câu hỏi và bài t ậ p, Hà Nội.

7. C.Mác-F.Awnghen- toàn t ậ p (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.8. Chiế n lượ c phát triể n giáo d ục 2001-2010 (2002), Nxb Giáo dục, Hà

Nội.

9. Phạm Khắc Chươ ng (2009), đại cươ ng về  khoa học quản lý giáo d ục,

Hà Nội.

10. Nguyễn Công Giáp (1998), bàn về  chấ t lượ ng và hiệu quả giáo d ục,

tạp chí giáo dục phát triển số 5, Hà Nội

11. Phạm Minh Hạc(1986), một số  vấ n đề  về  giáo d ục và khoa học giáo

d ục, Nxb giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Kế Hào (2008), giáo d ục Việt Nam trong thờ i k  ỳ đổ i mớ i và

 xu hướ ng pháy triể n, Hà Nội.

13. Bùi Minh Hiền (2009), giáo d ục so sánh và quố c t ế , tài liệu tăng

cườ ng năng lực quản lý trườ ng học, Hà Nội.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 114: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 114/131

 

114

14. Bùi Minh Hiền, quản lý giáo d ục (2009), Nxb Đại học sư phạm, Hà

Nội.

15. Đặng Vũ Hoạt (1987), giáo d ục học, một số  vấ n đề  lý luận và thự c

tiễ n, Nxb Giáo dục, Hà Nội.16. Trần Kiểm (2004), khoa học quản lý giáo d ục- một số  vấ n đề  lý luận

và thự c tiễ n, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Trần Kiểm (2006), giáo trình quản lý và lãnh đạo nhà tr ườ ng, khoa

Quản lý giáo dục trườ ng ĐHSP, Hà Nội.

18. Luật giáo d ục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

19.  Nghị quyế t H ội nghị  lần thứ  9 Ban chấ  p hành tr ươ ng ươ ng khóa X

(2009), Hà Nội.

20. Nghiệ p vụ thanh tra giáo d ục Việt Nam (2005), Nxb Hà Nội.

21. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), đ ánh giá và đ o lườ ng k ế t quả học t ậ p,

Giáo trình dùng cho sinh viên các tr ườ ng  Đại học sư  phạm, Nxb ĐHSP, Hà

Nội

22. Trần Thị Tuyết Oanh (2009), bài giảng kiể m định đ ánh giá và quảnlý chấ t lượ ng giáo d ục, Hà Nội. 

23. Trườ ng cán bộ quản lý GD&ĐT (1996), quản lý giáo d ục - thành t ự u

và xu hướ n, Hà Nội. 

24. Lê Đức Phúc (1997), chấ t lượ ng và hiệu quả giáo d ục, tạp chí nghiên

cứu giáo dục.

25. P.V. Khuđôminxki (1982), “Về công tác hiệu trưở ng”, nghiên cứu

giáo dục.

26. Nguyễn Ngọc Quang (1989), nhữ ng khái niệm cơ   bản về   lý luận

quản lý giáo d ục, tr ườ ng cán bộ quản lý GD& ĐT , Hà Nội.

27. Bùi Văn Quân (2007), k ế  hoạch, chiế n lượ c và chính sách giáo d ục,

đề cươ ng bài giảng, Hà Nội

28. T ừ  đ iể n Tiế ng Việt của Viện Ngôn ngữ   học (1994), Nxb Giáo dục,

Hà Nội 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 115: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 115/131

 

115

29. T ừ  đ iể n Tiế ng việt  (1994), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội.

30. T ừ  đ iể n Tiế ng Việt thông d ụng(1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

31. Trần Quốc Thành (2009), đề  cươ ng bài giảng khoa học quản lý , Hà

Nội.32. V ăn kiện Đại hội đại biể u toàn quố c lần thứ  VIII  (1996); Nxb Chính

trị Quốc gia, Hà Nội.

33. V ăn kiện H ội nghị lần thứ  2 BCH Trung Ươ ng khoá VIII  (1997), Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

34. V ăn kiện Đại hội đại biể u toàn quố c lần thứ  IX  (2001); Nxb Chính trị 

Quốc gia, Hà Nội.35. Viện khoa học giáo dục Việt Nam (2007), quản lý nhà nướ c về  giáo

d ục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

36. Phạm Viết Vượ ng (1996), giáo d ục đại cươ ng, Nxb Đại học Quốc

gia, Hà Nội.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 116: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 116/131

 

116

PHẦN PHỤ LỤC

Phụ lục số 1:

PHIẾU TRƯ NG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Hiệu trưở ng, Phó hiệu trưở ng các trườ ng THCS) 

Nhằm giúp cho quản lý hoạt động đánh giá chất lượ ng giảng dạy của

giáo viên đượ c tốt hơ n, xin đồng chí vui lòng cho biết một số ý kiến sau.

1. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về mức độ những nguyên nhân

tồn tại, yếu kém trong việc đánh giá chất lượ ng giảng dạy của GV ở   các

trườ ng THCS hiện nay (hãy đánh dấu x vào ô phù hợ p hoặc trả lờ i câu hỏi).

STT NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI, YẾU KÉMĐÁNH GIÁ

Rấtđồng

ý

Đồngý

Khôngđồng

ý1 Ngườ i đánh giá chưa đượ c bồi dưỡ ng nghiệp

vụ kiểm tra, một cách thườ ng xuyên liên tục.2 Đánh giá còn nươ ng nhẹ  vì nể  nang đồng

nghiệp3 Đánh giá còn chưa đượ c tiến hành thườ ng

xuyên, liên tục4 Do ngườ i đánh giá còn hạn chế  về  năng lực,trình độ, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm

5 Thờ i gian và công việc quản lý vất vả, làmhạn chế việc tự học tập và cập nhật thông tinmớ i về giáo dục.

6 Bộ máy quản lý chưa tươ ng xứng vớ i nhiệmvụ trong tình hình mớ i

7 Xây dựng kế hoạch đánh giá chưa cụ thể 

8 Công tác phối hợ p giữa các lực lượ ng thamgia đánh giá chất lượ ng giảng dạy(BGH, tổ chuyên môn, công đoàn) còn hạn chế 

9 Công tác bồi dưỡ ng giáo viên hiệu quả  chưacao.

10 Chưa động viên khuyến khích kịp thờ i nhữngcá nhân tiên tiến điển hình của nhà trườ ng

11 Công tác tổ chức cán bộ còn bất cập để sẩy ratình trạng và thừa, vừa thiếu GV theo cơ  cấu

bộ môn ở  các trườ ng12 Đầu tư kinh phí mua sắm bổ sung những thiết

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 117: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 117/131

Page 118: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 118/131

 

118

tr ưở ng, phó hiệu tr ưở ng và t ổ  tr ưở ng chuyên môn.

3

 Xây d ự ng các tiêu chí, tiêu chuẩ n,

trong đ ánh giá chấ t lượ ng giảng

d ạ y của giáo viên của Hiệutr ưở ng, phó hiệu tr ưở ng và t ổ  tr ưở ng chuyên môn .

4 Xây d ự ng quy trình đ ánh giá. 

5  Xây d ự ng lự c lượ ng đ ánh giá.

4. Đồng chí có hài lòng vớ i kết quả của việc đánh giá chất lượ ng giảng

dạy hiện nay ở  trườ ng đồng chí không ?

- Bằng lòng  

- Không bằng lòng  

- Còn nhiều băn khoăn  

- Xin đồng chí cho biết lý do tại sao ?

...................................................................................................................

...........................................................................................................

5. Theo đồng chí công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên

ở   trườ ng THCS gồm những vấn đề gì ? Trong đó vấn đề nào là quan trọng

nhất ? Vì sao ?

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

......................................................................................................... 6. Xin đồng

chí cho biết để hiệu quả của công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo

viên đạt kết quả, thì ngườ i hiệu trưở ng, phó hiệu trưở ng cần có những năng

lực gì ?

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 119: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 119/131

 

119

.............................................................................................................................

.............................................................................................................

Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét về bản thân.

- Tuổi:...............giớ i tính nam (nữ).- Nơ i công tác:.......................................................................................

- Chức vụ: Hiệu trưở ng   Phó hiệu trưở ng  

- Trình độ chuyên môn:........................................................................

- Số năm công tác:...................................

- Số năm làm quản lý: ............................

Xin cảm ơ n chân thành về sự hợ p tác của đồng chí.

Ngày.........tháng........năm 2011

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 120: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 120/131

 

120

Phụ lục số 2:

PHIẾU TRƯ NG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho tổ trưở ng chuyên môn các trườ ng THCS) 

Nhằm giúp cho quản lý hoạt động đánh giá chất lượ ng giảng dạy củagiáo viên đượ c tốt hơ n, xin đồng chí vui lòng cho biết một số ý kiến sau:

1. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về mức độ những nguyên nhân

tồn tại, yếu kém trong việc đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên ở  các

trườ ng THCS hiện nay.

STT NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI, YẾU KÉM

ĐÁNH GIÁRấtđồng

ýĐồng

ý

Khôngđồng

ý1 Ngườ i đánh giá chưa đượ c bồi dưỡ ng nghiệp

vụ kiểm tra, một cách thườ ng xuyên liên tục.2 Đánh giá còn nươ ng nhẹ  vì nể  nang đồng

nghiệp3 Đánh giá còn chưa đượ c tiến hành thườ ng

xuyên, liên tục4 Do ngườ i đánh giá còn hạn chế  về  năng lực,

trình độ, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm5 Thờ i gian và công việc quản lý vất vả, làm hạn

chế việc tự học tập và cập nhật thông tin mớ ivề giáo dục.

6 Bộ máy quản lý chưa tươ ng xứng vớ i nhiệm vụ trong tình hình mớ i

7 Xây dựng kế hoạch đánh giá chưa cụ thể 

8 Công tác phối hợ p giữa các lực lượ ng tham gia

đánh giá chất lượ ng giảng dạy(BGH, tổ chuyênmôn, công đoàn) còn hạn chế 9 Công tác bồi dưỡ ng giáo viên hiệu quả  chưa

cao.10 Chưa động viên khuyến khích kịp thờ i những

cá nhân tiên tiến điển hình của nhà trườ ng11 Công tác tổ chức cán bộ còn bất cập để sẩy ra

tình trạng và thừa, vừa thiếu GV theo cơ  cấu bộ môn ở  các trườ ng

12 Đầu tư kinh phí mua sắm bổ sung những thiếtbị còn thiếu hoặc đã bị hư hỏng còn quá thấpý kiến khác đồng chí, xin nêu cụ thể:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 121: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 121/131

Page 122: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 122/131

 

122

4. Theo đồng chí công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên

ở   trườ ng THCS gồm những vấn đề gì ? Trong đó vấn đề nào là quan trọng

nhất ? Vì sao ?

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.....................................................................................................

5. Xin đồng chí cho biết để hiệu quả của công tác đánh giá chất lượ nggiảng dạy của giáo viên đạt kết quả, thì ngườ i hiệu trưở ng, phó hiệu trưở ng và

tổ trưở ng chuyên môn cần có những năng lực gì ?

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét về bản thân.

- Tuổi:...............giớ i tính nam (nữ).

- Nơ i công tác:.......................................................................................

- Chức vụ: Hiệu trưở ng   Phó hiệu trưở ng  

- Trình độ chuyên môn:........................................................................

- Số năm công tác:.............................- Số năm làm quản lý:.......................

Xin cảm ơ n chân thành về sự hợ p tác của đồng chí.

Ngày.........tháng........năm 2011

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 123: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 123/131

 

123

Phụ lục 3:

PHIẾU TRƯ NG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên các trườ ng THCS) 

1. Đồng chí cho biết những mức độ nguyên nhân làm hạn chế khả năngvà kết quả  thực hiện công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên

THCS

STT NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI, YẾU KÉM

ĐÁNH GIÁRấtđồng

ý

Đồngý

Khôngđồng ý

1 Điều kiện thực thi nhiệm vụ  chưa đáp ứngđượ c yêu cầu.

2 Ngườ i đánh giá chưa đượ c bồi dưỡ ng nghiệpvụ đánh giá một cách thườ ng xuyên liên tục.

3 Đánh giá còn nể nang, nươ ng nhẹ.

4 Đánh giá còn chưa đượ c tiến hành thườ ngxuyên, liên tục

5 Ngườ i đánh giá còn hạn chế  về  năng lực,trình độ, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm

6 Xây dựng kế  hoạch đánh giá chưa cụ  thể,chưa khoa học.

7Thờ i gian và công việc quản lý vất vả, làmhạn chế việc tự học tập và cập nhật thông tinmớ i về giáo dục.

8 Bộ máy quản lý chưa tươ ng xứng vớ i nhiệmvụ trong tình hình mớ i

2. Đồng chí cho biết mức độ ảnh hưở ng của những yếu tố sau tớ i chất

lượ ng học tập của học sinh.

TT Nhữ ng yếu tố cơ  bản

Đánh giá

Rất đồng ý Đồng ýKhôngđồng ý

1 Chất lượ ng phụ thuộc vào yếu tố ngườ i thầy

2 Chất lượ ng phụ thuộc vào quảnlý của các cấp

3 Chất lượ ng phụ thuộc vào sự quan tâm của gia đ ình, cộngđồng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 124: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 124/131

 

124

4 Chất lượ ng phụ thuộc vàophươ ng pháp, hình thức kiểmtra, đánh giá của thầy

5 Chất lượ ng phụ thuộc vào nhu

cầu ngườ i học6 Chất lượ ng phụ thuộc vàotruyền thống nhà trườ ng3. Theo đồng chí những biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả của

công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên ở   các trườ ng THCS

huyện Bảo Yên

TTNhững biện pháp

Các mức độ 

Rất cần thiết Cần thiết Khôngcần thiết1 Bồi dưỡ ng nghiệp vụ QLGD.2 Bồi dưỡ ng về kỹ năng, nghiệp vụ 

đánh giá chất lượ ng giảng dạycủa GV cho các nhà QL trườ nghọc.

3 Tăng cườ ng CSVC và thiết bị dạyhọc theo phươ ng pháp mớ i.

4 Tổ  chức tham quan học tập môhình của một số  trườ ng điểmtrong và ngoài huyện.

5 Biên soạn chươ ng trình, SGK,sách tham khảo tốt, để GV có thể tiếp cận PP mớ i một cách nhanhnhất.

6 Tăng cườ ng tổ  chức các chuyênđề  về  sử  dụng đồ  dùng thínghiệm, máy chiếu (công nghệ dạy học vào nhà trườ ng).

7 Kiểm tra, đánh giá định kỳ  theokế  hoạch để  GV chủ  động trongviệc chuẩn bị tốt các giờ  lên lớ p.

8 Có chế độ, chính sách hợ p lý vớ icác cá nhân tiên tiến, điển hình để động viên giáo viên kịp thờ i.

9 Có kế hoạch định kỳ  trưng cầu ýkiến của GV về  đánh giá chất

lượ ng giảng dạy.10 Chỉ  đạo cơ   sở   sát thực tế, kịp

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 125: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 125/131

 

125

thờ i, chính xác.4. Để nâng cao chất lượ ng giảng dạy của giáo viên ở  các trườ ng THCS

trên địa bàn huyện, xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau

đây:4.1. Chuẩn bị tốt giáo án, đồ dùng dạy học trướ c khi lên lớ p  

4.2.Chấp hành nghiêm giờ  giấc, thờ i gian, kỷ luật lao động.   

4.3. Xây dựng kế hoạch dạy học một cách khoa học, chính xác, phù hợ p vớ i

mọi đối tượ ng HS .   

4.4. Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ  giáo viên theo quy định.  

4.5. Sử dụng đồ dùng dạy học thườ ng xuyên, tích cực làm thêm đồ dùng dạy

học.   

4.6. Thườ ng xuyên tham gia dự giờ , thăm lớ p để học tập kinh nghiệm của

đồng nghiệp.   

4.7. Thườ ng xuyên tự bồi dưỡ ng để không ngừng nâng cao chuyên môn,

nghiệp vụ.  

4.8. Thực hiện tốt các quy định về kiểm tra, chấm chữa bài cho HS.   

4.9. Làm tốt các quy định, yêu cầu của công tác chủ nhiệm lớ p.  

5. Đồng chí có hài lòng vớ i kết quả đánh giá chất lượ ng giảng dạy hiện nay

của hiệu trưở ng trườ ng đồng chí không ?- Rất hài lòng  

- Hài lòng  

- Không hài lòng  

- Còn nhiều băn khoăn  

- Xin đồng chí cho biết lý do tại sao ?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 126: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 126/131

 

126

.............................................................................................................................

.....................................................................................................................

6. Theo đồng chí ngườ i hiệu trưở ng, phó hiệu trưở ng và tổ  trưở ng tổ 

chuyên môn cần thiết là ngườ i:- Có chuyên môn giỏi để kiểm tra, đánh giá chất lượ ng giảng dạy của

giáo viên ?

+ Rất cần thiết  

+ Cần thiết  

+ Không cần thiết  

- Có nghiệp vụ vững vàng về kiểm tra, đánh giá chất lượ ng giảng dạy

của giáo viên ?

+ Rất cần thiết  

+ Cần thiết  

+ Không cần thiết  

Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân.- Họ và tên:..................................Tuổi:...............giớ i tính nam (nữ).

- Giáo viên chủ nhiệm lớ p:.............

- Nơ i công tác:.....................................................................................

- Số năm công tác:...........................

- Số năm làm quản lý:.....................

- Trình độ chuyên môn:........................................................................Xin chân thành cảm ơ n đồng chí

Ngày.......tháng..........năm 2011

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 127: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 127/131

 

127

Phụ lục số 4:

PHIẾU TRƯ NG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho chuyên viên phụ trách THCS phòng GD&ĐT

huyện Bảo Yên) 

1. Đồng chí cho biết những nguyên nhân làm hạn chế khả năng và kết

quả thực hiện công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của giáo viên THCS

STT NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI, YẾU KÉM

ĐÁNH GIÁRấtđồng

ýĐồng ý

Khôngđồng ý

1 Điều kiện thực thi nhiệm vụ chưa đáp ứngđượ c yêu cầu.

2Ngườ i đánh giá chưa đượ c bồi dưỡ ngnghiệp vụ đánh giá một cách thườ ng xuyênliên tục.

3 Đánh giá còn nể nang, nươ ng nhẹ.

4 Đánh giá còn chưa đượ c tiến hành thườ ngxuyên, liên tục

5Ngườ i đánh giá còn hạn chế về  năng lực,trình độ, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm

6 Xây dựng kế hoạch đánh giá chưa cụ thể.

7Thờ i gian và công việc quản lý vất vả, làmhạn chế việc tự học tập và cập nhật thôngtin mớ i về giáo dục.

8 Bộ  máy quản lý chưa tươ ng xứng vớ inhiệm vụ trong tình hình mớ i

2. Phòng GD&ĐT hay bản thân đồng chí đã có biện pháp gì để giúp

hiệu trưở ng, phó hiệu trưở ng các trườ ng THCS quản lý công tác đánh giá chất

lượ ng giảng dạy của giáo viên tốt hơ n ?

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

........................................................................................................................

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 128: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 128/131

 

128

3. Theo đồng chí hiệu trưở ng, phó hiệu trưở ng trườ ng THCS cần có

biện pháp gì để đánh giá một cách khách quan chất lượ ng giảng dạy của giáo

viên ?

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................

4. Đồng chí đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện các tiêu chí đánh

gía chất lượ ng giảng dạy của giáo viên ở  các trườ ng trong huyện.

STT`Các tiêu chí đánh giá chất lượ ng giảng

dạy của giáo viên THCS

Các mức độ thực hiện

Rất tốtĐạt yêu

cầu

Chưađạt yêu

cầu1 Thực hiện thờ i gian dạy học2 Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học3 Thao giảng, dự giờ  4 Chất lượ ng học tập của HS

5Chất lượ ng ra đề  kiểm tra, đánh giá

chất lượ ng học sinh6 Sáng kiến kinh nghiệm7 Chủ nhiệm và công tác khác

5. Theo đồng chí, công tác đánh giá chất lượ ng giảng dạy của hiệu

trưở ng, phó hiệu trưở ng và tổ trưở ng tổ chuyên môn ở  các trườ ng THCS trên

địa bàn huyện Bảo Yên đạt mức độ nào?

STTCác biện pháp đánh giá chất

lượ ng giảng dạy

Các mức độ Đã làm

tốtĐạt yêu

cầuChưa đạtyêu cầu

1

 Bồi d ưỡ ng nâng cao nhận thứ c về  vai trò và ý nghĩ a của đ ánh giá

chấ t lượ ng giảng d ạ y của giáo

viên. 

2

K ế  hoạch hoá các hoạt động kiể mtra, đ ánh giá chấ t lượ ng giảng

d ạ y của giáo viên của hiệu

tr ưở ng, phó hiệu tr ưở ng và t ổ  tr ưở ng chuyên môn.

3  Xây d ự ng các tiêu chí, tiêu chuẩ n,

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 129: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 129/131

 

129

trong đ ánh giá chấ t lượ ng giảng

d ạ y của giáo viên của hiệu

tr ưở ng, phó hiệu tr ưở ng và t ổ  tr ưở ng chuyên môn.

4  Xây d ự ng quy trình đ ánh giá. 5  Xây d ự ng lự c lượ ng đ ánh giá.

Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:

- Tuổi: ...........................

- Chức vụ đang đảm nhiệm:...........................................

- Số năm công tác:..........................................................

- Số năm làm công tác quản lý:......................................

- Trình độ chuyên môn:...................................................Xin chân thành cảm ơ n đồng chí

Ngày..... Tháng..... Năm 2011

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 130: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 130/131

Page 131: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

8/12/2019 Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

http://slidepdf.com/reader/full/bien-phap-quan-ly-danh-gia-chat-luong-giang-day-cua-giao 131/131

 

Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét về bản thân.

Họ và tên:...................................................

Chức vụ:.....................................................

Nơ i công tác:..............................................Trình độ chuyên môn:.................................

Số năm công tác:.......................................

Số năm làm quản lý...................................

 Xin chân thành cảm ơ n về  sự  hợ  p tác của đồng chí .

Ngày .... tháng..... Năm 2011

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM