Bien Bantha o Luann Hom 3

10
Biên bản thảo luận – Nhóm 3 Phần I: Phần mở đầu (Nga) Khái quát chung Thực trạng cán cân thanh toán 1 số biện pháp cải thiện cán cân thanh toán 1. Khái niệm: là bản ghi chép Các yếu tố: các giao dịch, các chủ thể 2. Ý nghĩa: Đánh giá thực trạng, khái niệm chi tiêu 1 quốc gia trong hoạt động thương mại. Chính sách kinh tế vĩ mô: tỉ giá hối đoái. Dự doán xu hướng 3. Các bộ phận: Gồm 4 bộ phận Khoản mục thường xuyên: Cán cân hàng hóa: Cán cân thương mại hàng hóa Cán cân thương mại dịch vụ: xuất nhập khẩu dịch vụ: du lịch quốc tế và biểu hiện Khoản mục vốn: Tài sản chi phí Khoản mục dự trữ chính thức: ghi chép chính thức Phản ánh sai sót cán cân thanh toán: Không đồng bộ và phương pháp hoạch toán, sai lệch số liệu, hoạt động kinh tế ngầm 4. Ảnh hưởng: Lạm phát tăng => tài khoản vãng lai giảm t/n qd: giảm, TGHĐ, Các biện pháp của chính phủ: tăng => tăng Ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vốn - Các biện pháp kiểm soát vốn.

description

Transcript of Bien Bantha o Luann Hom 3

Page 1: Bien Bantha o Luann Hom 3

Biên bản thảo luận – Nhóm 3

Phần I: Phần mở đầu (Nga) Khái quát chung Thực trạng cán cân thanh toán 1 số biện pháp cải thiện cán cân thanh toán

1. Khái niệm: là bản ghi chépCác yếu tố: các giao dịch, các chủ thể

2. Ý nghĩa: Đánh giá thực trạng, khái niệm chi tiêu 1 quốc gia trong hoạt động thương mại. Chính sách kinh tế vĩ mô: tỉ giá hối đoái. Dự doán xu hướng

3. Các bộ phận: Gồm 4 bộ phận

Khoản mục thường xuyên: Cán cân hàng hóa:Cán cân thương mại hàng hóaCán cân thương mại dịch vụ: xuất nhập khẩu dịch vụ: du lịch quốc tế và biểu hiện

Khoản mục vốn: Tài sản chi phí Khoản mục dự trữ chính thức: ghi chép chính thức Phản ánh sai sót cán cân thanh toán: Không đồng bộ và phương pháp hoạch

toán, sai lệch số liệu, hoạt động kinh tế ngầm

4. Ảnh hưởng: Lạm phát tăng => tài khoản vãng lai giảm

t/n qd: giảm, TGHĐ, Các biện pháp của chính phủ: tăng => tăng

Ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vốn- Các biện pháp kiểm soát vốn.

Hạn chế nội tệ chảy ra ngoài nước.- Dân số: Dân số trẻ cần nhiều vốn.

- Tỷ giá hối đoái: tiền mạnh dẫn đến tăng tài khoản vốn

- Tự do hóa tài chính: dòng vốn mạnh hơn thì tăng tài khoản vốn.

Page 2: Bien Bantha o Luann Hom 3

5. Biện pháp giảm thâm hụt Vay nợ nước ngoài:

NhanhPhụ thuộc điều kiện chủ nợ, nước cho vayAnh hưởng chính trị, giảm uy tín trên trường quốc tế.Tài chính tạm thời.

Giảm dự trữ ngoại tệThích hợp với các nước có lượng ngoại tệ dự trữ lớn.

Phá giá đồng tiền trong nướcThực hiện thông qua việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái. CP tiến hành phá giá đồng tiền trong nước để tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu.

Kiểm soát nhập khẩu.Biện pháp này thông qua hạn ngạch, hàng rào thuế quan, hoặc các biện pháp hành chính. Biện pháp này làm tăng mức độ bảo hộ đối với các nhà sản xuất, khuyến khích tăng sản lượng và thúc đẩy xuất khẩu.Tuy nhiên biện pháp này làm giảm mức độ hội nhập cảu nền kinh tế, đi ngược với xu hướng tự do hóa thương mại và đặc biệt là các nguyên tắc của WTO…

Phần II: Thực trạng cán cân thanh toán cua Việt Nam: (Khánh Huyền)1. Cán cân vãng lai.

Gian đoạn 2000-2014: cán cân vãng lai Việt Nam phần lớn thâm hụt.2. Cán cân thương mại

Giai đoạn 2000 -2007: Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tăng những xuất khẩu vẫn nhỏ hơn nhập khẩu. Cán cân thương mại thâm hụt.Giai đoạn 2007: tăng xuất khẩu 21,9%, tăng nhập khẩu là 38,3%.Giai đoạn 2008-2013: Cán cân thương mại thâm hụt trong suốt giai đoạn này, đặc biệt năm 2008 mức thâm hụt kỉ lục 14.2 tỷ USD. Năm 2009 thâm hụt vẫn ở mức cao 8.9 tỷ USD.

3. Cán cân dịch vụNhìn chung, cán cân dịch vụ của Việt Nam đều bị thâm hụt qua các nămXuất khẩu dịch vụ có xu hướng tăng nhưng với tốc độ khá chậm, quy mô xuất khẩu còn khá nhỏ. Xuất khẩu dịch vụ :55,2%

4. Cán cân TNGiai đoạn 2000-2013: từ tiền lãi các khoản gửi từ người cư trú Việt Nam tại các ngân hàng thương mại, Nhỏ, lãi tăng, trả nợ gây nên thâm hụt

5. Cán cân chuyển giao đơn phương2000-2013: chuyển giao vãng lai:18,61% nhanh2006-2007: chuyển giao vãng lai rong tăng 58,8%

Page 3: Bien Bantha o Luann Hom 3

Nguyên nhân: Việt Nam gia nhập WTO, ổn định chính trị kinh tế cao, kiều hối đầu tư nước ngoàiCác chuyển giao vãng lai tư nhân >90% : lớn, chủ yếu từ người Việt Nam ở nước ngoài là chủ yếu

6. Cán cân nguồn vốn:

Xu hướng tăng, đặc biệt năm 2007 do Việt Nam gia nhập WTO2000-2008: đặc biệt 2005: 3,109 triệu USD

2003: 2,753 triệu USDCác khoản nợ trung và dài hạn2005: phát hành trái phiếu 750 triệu USD giảm áp lức cho các ngân hàng2007-2009: đàu tư trực tiếp nước ngoài tăng cả tỷ trọng và giá trị tuyệt đối.2010-2014:2010: cán cân vốn: Nền kinh tế chưa phục hồi bền vững Tăng 712 triệu USD: kinh tế đang phục hồi2011: cán cân chuyển biến tích cực2012: FDI giải ngân 10,46 tỷ, 95% so với năm 2011, 13,013 tỷ USD

TK 2010 – 2011 Thặng dư cán cân vốn

Thâm hụt cán cân thương mại Tình trạng nhập siêu tăng Tỉ lệ thu hút vốn ở Việt Nam khá cao, chi phí lao động và đầu tư rẻ, đầu cơ cao.

Hiện tượng bong bóng kinh tế ODA, FDI giải ngân rất chậm Dữ trữ ngoại hối tăng nhưng vẫn thấp

Từ 2011- nay: tiêu dùng và sản xuất bị co lạiGiai đoạn 2009 – 2010 thâm hụtGiai đoạn 2011 thặng dưTiếp tục thâm hụtNguyên nhân: giai đoạn 2008 – 2010 thâm hụt do khủng hoảng tài chính Mỹ lan rộngGiai đoạn 2011 – nay thặng dư cán cân thanh toánChính sách điều hành 2/11 : 9.3% MTNNGiảm tỉ giá, tăng kì vọng…Hạn chế đôla hóa, tăng dự trữ ngoại hốiViệc nhập siêu giảm kỉ lụcTình hình kinh tế khó khăn, tồn kho tăng, phát triển sản xuất cầm chừngCơ cấu xuất khẩu: sản xuất hàng gia côngGiai đoạn 2012 – 2013: phụ thuộc FDI

Biện PhápCác phương hướng đều mang tầm vĩ môViệc tăng tỉ giá dẫn đến hàng hóa Việt Nam rẻ hơn tương đối so với hàng hóa nước khác

Page 4: Bien Bantha o Luann Hom 3

Tỉ lệ lạm phát cao dẫn đến hàng hóa Việt Nam thấp hơn tương đối so với hàng hóa nước khácĐịnh hướng chỉ số: Lạm phát < 5%, TTKT 6.2%, tỉ lệ cho vay dài hạn 1.5%Biện pháp giải quyết thâm hụt cán cân thanh toán: TMQT, ĐTQT, chính sách tiền tệ

7. Chính sách TMQT: Hỗ trợ XK, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp tư nhânGiải quyết vấn đề nhập siêu hang hóa từ TQTăng cường quản lý nhập khẩu hang hóa tại các cửa khẩu TQ, kiếm soát chất lượng chống buôn

Áp dụng biện pháp tang thuế Nhập Khẩu : Hàng Hóa NN cao hơn tương đối so với hang hóa Việt Nam nên tỉ lệ nhập khẩu sẽ giảm xuống, thuận lợi cho các doanh nghiệp VNLâu dài: sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới nền KTSử dụng các chính sách tiền tệ: Thắt lung buộc buộng…Ảnh hưởng tiêu cực cán cân thanh toán VNDài hạn:

Đánh giá lợi ích CCTM Củng cố hoạt động hỗ trợ trong nước Vận động xóa bỏ rảo cản và bảo hộ trá hình

Phần Nhận xét và Phản Biện: Nội dung (Sơn):

Đầy đủ, silde rõ ràng đầy đủ nhưng chưa tập trung rõ vào phần nào, chưa phân tích sâu số liệu

Nội dung trình bày xa rời Slide, ít giao tiếp với khan giả Nhầm lẫn đơn vị trong 1 số bảng biểu (Tỷ USD -> Triệu USD)

Câu hỏi:1. Tạo sao CCVL giai đoạn 2001-2002 đang dương lại chuyển sang âm rất nhanh

(Năm 2002)2. Phân chia CC nguồn vốn 2004-2006, 2007-2008, 2009. Tại sao năm 2009 lại

được tách riêng?3. Theo đề tài có nói về vấn đề bất cập trong nguồn vốn đầu tư VN như ODA,

FDI có chất lượng không cao, khó kiểm soát, cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA,FDI. Tạo sao lại cần đẩy nhanh bất cập để giải quyết chính bất cập đó.Dự trữ ngoại hối VN thấp..

Nhóm 1: Trong tất cả mọi trường hợp, thặng dư cán cân thanh toán là tốt nhất hay không?Nhóm 4: Đánh giá thực trạng vay nợ “nn dg” Việt Nam, đánh giá điều kiện kinh tế của Việt Nam

Page 5: Bien Bantha o Luann Hom 3

Nhóm 5: Hiện nay trong cán cân thanh toán Việt Nam quan tâm nhất: cán cân vãng lai, cán cân thương mại “liên quan” -> xuất nhập khẩu hàng hóaNgày nay, cán cân thương mại thặng dư: xk > nk : lúc xuất siêuHiện nay, việc xuất siêu là tốt hay không? Nk đa số là nguyên vật liệu, thiết bị, nhập khẩu: “nông nghiệp”, nông sảnCán cân thương mại thặng dư. Nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị giảmNhóm 6: sử dụng nguồn vốn FDI không hiệu quả, nguyên nhân và giải phápNhóm 7: từ 2011 -> nay: cán cân thương mại thặng dư nhưng chưa vững chắc, tại sao nói vững chắc hay không?Nhóm 8: tại sao vốn đăng ký “ODA” vào Việt Nam tăng đột biếnNhận xét: W2s: thày rõ ràng, số liệu cập nhậtWord: xuất khẩu -> ASEAN ( các nước: ASEAN : tổ chức)Cán cân thương mại: w, không có trong slideCâu Hỏi: 1. Trong word: cán cân dịch vụ Việt Nam luôn ở trạng thái thâm hụt. Nguyên nhân, giải pháp? 2. Trong vay nợ dài và trung hạn: 2008: sụt … khá lớn: 1,08 ; 2009 > 4. tại sao? 3. Triển vọng kinh tế kém lạc quan hơn ở Nhật Bản và Châu Âu, khả quan hơn tại Mỹ đều có lợi với hàng hóa giá rẻ. Đối lập, tại sao lại có lợi? 4. Nguyên nhân thâm hụt cán cân thương mại: tác động xuất nhập khẩu các nước ASEAN, các nước khác?

2.1.1: “KH” tài chính làm thâm hụt. tại sao?

Nhóm thuyết trình1. Cho biết sự thay đổi của cán cân tổng thể trong cán cân tổng thể của Việt Nam trong 10 năm trở lại từ 20052. Các biện pháp hạn chế thâm hụt cán cân tổng thể của Việt Nam. Đồng ý với biện pháp nào nhất, bổ sung thêm biện pháp nào hợp lý, thực tế hơn hay không ?3. Do cán cân bộ phận thặng dư/thâm hụt ít hơn2007: Khủng hoảng tinh tế Hy Lạp lan sang các nước châu ÁSuy thoái kinh tế Việt Nam 1999 -2000Xuất nhập khẩu Việt Nam cần chừng2002: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng trở lại, kéo dài 2007Nhập khẩu tăng rất nhiều so với xuất khẩu4. Ở phía bất cập, giai đoạn 2011 đến nay: cán cân thanh toán thâm hụtGiải ngân nhà nước tăng5. Biện pháp Việt Nam có thể thực hiện được, tính ảnh hưởng caoTỷ lệ dự trữ ngoại hối của Việt NamNhóm 1 và 7: Thặng dư cán cân thanh toán tốt hay không ?Không phải lúc nào cũng tốt, nguyên nhân2012: do xuất khẩu hàng hoá các doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước, không cải thiện sức mạnh kinh tế Việt Nam, chỉ các doanh nghiệp nhà nước.Giải pháp không thật sự bền vững

Page 6: Bien Bantha o Luann Hom 3

Hiện tượng xuất siêu: tài nguyên thiên nhiên, sản phẩm thủ công: giá trị đem lại cho Việt Nam không cao, hiệu quả thặng dư không cao.7. Tiêu chí thặng dư thế nào là bền vững :Khi cán cân thương mại có giá trị xuất khẩu là các sản phẩm có giá trị công nghệ cao, giá trị cao, không phải sản phẩm thủ công do các doing nghiệp Việt Nam tạo ra

8. Tại sao FDI đưa vào Việt Nam năm 2010 lại tăng đột biến?Trả lời: Do 2007 Việt Nam gia nhập WTO mở cửa thị trường là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào việt NamMặt khác giai đoạn 2008-1009 ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ làm kinh tế tàn cầu rơi vào suy thoái, nên kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Năm 2010 kinh tế dần khôi phục, nguồn vốn FDI từ bên ngoài đầu tư vào Việt Nam tăng đột biến.Phản biện: Ủng hộ giải pháp nào?Khó khăn của biện pháp tăng xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu để cải thiện thâm hụt cán cân thanh toán.Quan trọng nhất: tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩuBỏ sung:+ Khi Việt Nam gia nhập WTO thay đỏi gì đến chính sách hạn chế nhập khẩu của Việt Nam?+ Đẩy mạnh xuất khẩu?

1. Vay nợ nước ngoài của Việt Nam tăng, mức khá caoGây khủng hoảng tài chính nếu không có kiểm soát.Dự án công ở Việt Nam hiệu quả thấp, thất thoát caoThâm hụt: 10 triệu USD(Cái này là tỷ hay triệu???)

2. Suy giảm: mâu thuẫnNhật Bản, Châu Âu: hàng hóa giá rẻ thay thế vì tình hình kinh tế suy sụp.Mỹ: đa dạng hóa sản phẩm tiêu dùngVây, Tất cả những điều kiện trên đều có thể có lợi cho hàng hóa giá rẻ Việt Nam xuất sang các thị trường đó.

3. Tình trạng cán cân vốn:2008: vay dài hạn, trung hạn tăng đột biến Do 2008: Khủng hoảng tài chính thời gian này ảnh hưởng đến các nước.2009: Để khôi phục nền kinh tế Việt Nam nhanh chóng dẫn đến tăng lượng vốn vay dài hạn và trung hạn lên đột biến.

4. Nợ nước ngoài có nhiều bất cập: Quy mô lớn

Xuất siêu có tốt không ?Việt Nam nhập khẩu máy móc trang thiết bị , xuất khẩu nông sản.Giảm tương đối so với nhạp khẩu về hàng hóa trang thiết bị do:-khả năng sản xuất của Việt Nam giảm

Page 7: Bien Bantha o Luann Hom 3

-chưa hẳn xuất siêu là tốt

Thuyết trình trả lời:1.cán cân tổng thể có vai trò gì trong nền kinh tế 2005-2010?2005-2008: cán cân tổng thể thặng dư2009-2010: cán can tổng thể thâm hụt2011-nay: cán cân tổng thể thặng dưGiải thích: do 2005-2008 là thời kì mở cửa thị trường, nhiều hiệu định thương mại song phương, gia nhập WTO, nhiều nguồn vốn ngoài nước : PDI, ODA đầu tư vào Việt Nam2009-2010: ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, tài chính, thực trạng chung của thế giới nên thương mại quốc tế giảm.Nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Viêt Nam giảm so với 2005-20082011-nay: thặng dư do kinh tế bắt đầu hồi phục, các doah nghiệp đầu tư nước ngoài đầu tư vào VN dẫn đến tăng xuất khẩu của Việt Nam một cách đột biến. Các nguồn vốn quay trở lại.

HẾT