Bài tập về mảng 1 chiều trong...

54
Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascal. Cho 1 dãy số gồm n phần tử n<=15. Giá trị từng phần tử là số thực. Thực hiện các chương trình sau: a) Nhập từ bàn phím số phần tử và giá trị từng phần tử b) Tính tổng các phần tử âm của dãy c) Tính tổng và trung bình cộng của các phần tử chẵn của dãy d) Tìm phần tử có giá trị lớn nhất của dãy e) Tìm phần tử có giá trị nhỏ nhất f) Sắp xếp dãy theo chiều giảm dần về giá trị của từng phần tử g) In các kết quả trên ra màn hình program vd1; var i,n :Byte; ta, tb, b, c, d :real; a: array[1..15] of real ; begin write(' nhập số lượng phần tử n ='); readln(n); Writeln('Nhap mang a: '); for i:=1 to n do begin write('a[',i,']= '); readln(a[i]) end; ta:=0; for i:=1 to n do if a[i] <0 then ta= ta + a[i] ; { tính tổng âm} tc:= 0; t:=1; for i:=1 to n do if i mod 2 =0 then begin t= t+1 ; tc= tc + a[i] ; {tính tổng phần tư chẵn} end; ttc = tc/t ; { trung bình phần tử chẵn} max:= a[1]; for i=2 to n do if max < a[i] then max =a[i] ; { tìm phần tử lớn nhất} min:= a[1]; for i=2 to n do if min > a[i] then min =a[i] ; { tìm phần tử nhỏ nhất} for i=2 to n do for j=n down to i do if (a[j]> a[j-1]) then begin b:= a[j-1] ; a[j-1]:=a[j]; a[j]:=b; end; {sắp xếp các phần tử giảm dần về giá trị} for i=1 to n then begin write( a[i]); writeln;

Transcript of Bài tập về mảng 1 chiều trong...

Page 1: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascal. Cho 1 dãy số gồm n phần tử n<=15. Giá trị từng phần tử là số thực. Thực hiện các chương trình sau:a) Nhập từ bàn phím số phần tử và giá trị từng phần tửb) Tính tổng các phần tử âm của dãyc) Tính tổng và trung bình cộng của các phần tử chẵn của dãyd) Tìm phần tử có giá trị lớn nhất của dãye) Tìm phần tử có giá trị nhỏ nhấtf) Sắp xếp dãy theo chiều giảm dần về giá trị của từng phần tửg) In các kết quả trên ra màn hìnhprogram vd1;var      i,n :Byte;       ta, tb, b, c, d :real;        a: array[1..15] of real ;beginwrite(' nhập số lượng phần tử n ='); readln(n);Writeln('Nhap mang a: ');for i:=1 to n do         begin                 write('a[',i,']= ');               readln(a[i])          end;ta:=0;for i:=1 to n do if a[i] <0 then ta= ta + a[i] ;  { tính tổng âm}tc:= 0; t:=1;for i:=1 to n do if i mod 2 =0 then begin                                                           t= t+1 ;                                                           tc= tc + a[i] ; {tính tổng phần tư chẵn}                                                 end;      ttc = tc/t ;  { trung bình phần tử chẵn}max:= a[1]; for i=2 to n do if max < a[i] then max =a[i] ; { tìm phần tử lớn nhất}min:= a[1]; for i=2 to n do if min > a[i] then min =a[i] ; { tìm phần tử nhỏ nhất}for i=2 to n do       for j=n down to i do       if (a[j]> a[j-1])then begin                   b:= a[j-1] ;                 a[j-1]:=a[j];                 a[j]:=b;end;                                              {sắp xếp các phần tử giảm dần về giá trị} for i=1 to n then begin                                   write( a[i]);                                     writeln;                          end;                        {in ra theo chiều dọc mảng}end.         hết 

nếu muốn in theo chiều ngangfor i=1 to n then begin                                   write( a[i]);                                   write('    ');  { dấu cách giữa 2 giấu ' }                          end;                       

Page 2: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

có gì sai sót thì bạn sửa nhe như khai báo các biến ấy có thể thiếu. cái này học hồi 11 nên không nhớ rõ lắm

Một số bài tập lập trình Pascal

Created by NgoHung

Vấn đề 3: Mảng 1 chiều

 

Bài toán số 3.1: Nhập xuất và tính tổng các phần tử trong mảng.

Ví dụ: A:        1   5   6   7   4  

Kết quả:          Tong S = 23

Hướng dẫn: Để giải quyết bài toán cần phải đảm bảo các vấn đề:

-          Nhập mảng, có thể xây dựng thành hàm để đóng gói và sử dụng lại. Các thao tác theo yêu cầu:

(1) Nhập số N.

(2) Tiến hành lặp (từ 0 đến N-1) và nhập cho các giá trị Ai trong mảng.

Lưu ý: N phải được vào truyền theo dạng tham biến (tức là &N)

-          Xuất mảng. Công việc đơn giản là sử dụng voøng lặp từ 0 đến N-1 để in ra các giá trị Ai cho mảng. Sau đó, Writeln  xuống dòng.

-          Hàm tính tổng các phần tử cho một mảng A

o       Khai báo và khởi tạo toång S là 0.

o       Sử dụng một vòng lặp (từ 0 đến N-1 để duyệt qua tất cả các giá trị Ai) để tính cộng dồn giá trị của Ai vào tổng S.

-          Viết thân chöông trình chính với nội dung dùng để kiểm tra kết quả thực hiện của hàm.

o       Khai báo mảng A có tối đa 20 phần tử và biến N chỉ số lượng phần tử của A.

o       Gọi hàm nhập mảng để nhập mảng A, với N phần tử.

o       Gọi hàm xuất mảng A, với N phần tử.

Page 3: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

o       In giá trị của tổng các phần tử bằng cách truyền trực tiếp giá trị trả về của việc tính tổng cho Writeln(……)

o       Gọi hàm Readln( ) trước khi kết thúc  để dừng lại xem kết quả.

Chương trình:

{ 1. Cac khai bao cho chuong trinh    }

Program Mang1C;

Uses crt;

Type    Mang20 = array[1..20] of Integer;

Var      N:Integer;

            A:Mang20;

{ 2. Thu tuc nhap mang A voi N la so phan tu  }

Procedure NhapMang1C(Var  A : Mang20 ;Var N:Integer);

Var i: Integer;

Begin

    Write( 'So luong phan tu:' );            Readln( N);

    For i:=0 to N do

    Begin

            Write( 'Nhap phan tu thu ', i,'' );      Readln( A[i] );

    End;

End;

 

{ 3. Thu tuc xuat mang A voi N la so phan tu  }

Procedure XuatMang1C( Var  A : Mang20;Var  N :Integer );

Var i:Integer;

Begin

    For  i :=0 to N do

Page 4: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

                 Write( A[i]:2 );

    Writeln;

End;

 

{ 4. Chuong trinh con tinh tong cac phan tu trong mang  }

Function TongMang1C( A : Mang20;  N:Integer):longint;

Var i :Integer;

      S :longint;

Begin

    S := 0;

    For  i:=0 to N do

                  S := S + A[i] ;

    TongMang1C:=S;

End;

 

{ 5. Than chuong trinh chinh   }

BEGIN

            NhapMang1C( A, N );

            XuatMang1C( A, N );

            Writeln(' Tong cac phan tu trong mang ', TongMang1C(A, N) );

            Readln;

END.

 

Bài toán tương tự:

(1) Tính tổng các số nguyên dương chia hết cho 5.

Page 5: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

Function TongSoChiaHet5( A:Mang20,  N:Integer):Integer;

Var S,i :Integer;

Begin

            S:=0;

            For i:=0 to N do

                  If(A[i] mod 5=0)

                        S := S+A[i];

            TongSoChiaHet5:= S;

End;

(2) Tính tổng các số nguyên tố trong mảng

Function LaSoNT( Var N:Integer) :Integer;

Var i:Integer;

Begin

            For i:=2 to N-1do

                  If(N mod i = 0) then

                        return 0

                  Else

                        return 1;

End;

Function TongSoNT(Var A : Mang20, Var N:Integer):Integer;

Var S,i:Integer;

Begin  

S:=0;

            For i:=0 to Ndo

                  If ( LaSoNT( A[i] ) ) then

Page 6: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

                        S :=S+ A[i];

            TongSoNT :=S;

End;

 

Bài toán số 3.2: Đếm số lần xuất hiện của giá trị X trong mảng A. Đếm số lần xuất hiện của các phần tử trong mảng.

Ví dụ: A:        1   5   6   7   4   1   5   5   1   1

            X:        6

Kết quả:          So lan xuat hien X la 1

So lan xuat hien cua cac phan tu:

1   ==>   4                   5   ==>   3

6   ==>   1                   7   ==>   1

4   ==>   1                   1   ==>   4       …….

Hướng dẫn:

+ Viết hàm đếm số lần xuất hiện củat một giá trị X nào đó được nhập vào, và xem như X nhà là tham số cho việc đếm số lần xuất hiện của nó trong A

+ Viết hàm in ra số lần xuất hiên của tất cả các phần tử trong mảng, sử dụng lại hàm đã xây dựng ở trước.

+ Xây dựng chương trình  giải quyết bài toán trên gồm:

-          Khai báo mảng A, N phần tử.

-          Nhập / Xuất mảng A với N phần tử (lưu ý, phải có định nghĩa hàm nhập /xuất mảng).

Hai hàm này được sử dụng kết quả của bài toán 3.1

-          Nhập giá trị X cần đếm số là xuất hiện.

-          In số lần xuất hiện của X trong A. Ý tưởng:

o       Khởi tạo biến đếm ban đầu là 0.

o       Sử dụng vòng lặp i, lặp từ 1 đến N.

o       Đối với mỗi phần tử A[i], nếu A[i] = X thì tăng biến đếm lên 1

Page 7: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

o       Kết thúc, giá trị biến đếm là số lần xuất hiện cử X trong A.

-          In số lần xuất hiện của các phần tử trong A.

 

Các hàm xây dựng:

{ 1. Dem so phan tu A[i] trong mang bang gia tri X    }

Function DemPtuX(Var A : Mang20; N, X : Integer) : Integer;

Var i , Count : Integer;

Begin

            Count := 0;

            For i:=0 to N do

                        If ( A[i] = X ) then

                                    Count := Count + 1;

            DemPtuX := Count;

End;

 

{ 2. Dem so lan xuat hien cua tat ca cac phan tu trong mang  }

Procedure InSoLanXHcuaPTu( A:Mang20; N: Integer);

Var i :Integer;

Begin

    For i:=0 to N do

        Writeln( A[i] ,'  ===>  ', DemPtuX( A, N, A[i] ) );

End;

 

Source code chương trình chính:

BEGIN

Page 8: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

            Clrscr;

            NhapMang1C( A, N );

            XuatMang1C( A, N );

            Write( 'Gia tri X:' );     Readln( X );

            Writeln( 'So lan xuat hien  trong A la:', DemPtuX(A, N, X) );

            InSoLanXHcuaPTu ( A, N );

            Readln;

END .

 

Cải tiến: Không in ra các phần tử được lặp lại.

Hướng dẫn: Đối với mỗi phần tử, trước khi in, kiểm tra xem nó xuất hiện trước nó hay không.

-          Nếu A[i] chưa xuất hiện trước nó, thì in ra số lần xuất hiện của A[i]

-          Nếu A[i] có xuất hiện trước nó, thì không in ra số lần xuất hiện của A[i] nữa, vì đã in ra số lần xuất hiện của phần tử có giá trị bằng A[i] rồi.

Mở rộng: In ra phần tử xuất hiện ít nhất và nhiều nhất trong mảng.

Bài toán số 3.3: Tìm kiếm và thay thế. Tìm kiếm vị trí xuất hiện của x trên mảng A. Thay thế những giá trị Ai là x thành y.

Ví dụ: A:        1   5   6   7   4   1   5   5   1   1

            X=5     Y=15

Kết quả:          Vi tri xuat hien X la 1

Ket qua thay the: 1   15   6   7   4   1   15   15   1   1

Hướng dẫn:

-          Xây dựng hàm tìm kiếm giá trị X trong mảng A, N phần tử. Sử dụng vòng lặp từ 0 đến N-1 để kiểm tra tất cả các giá trị A i, nếu bằng x thì trả về vị trí i tìm thấy. Nếu thoát vòng lặp mà không tìm thấy thì trả về là –1.

-          Xây dựng hàm thay thế giá trị x bằng y tại vị trí tìm thấy đầu tiên. Tương tự như tìm kiếm, nhưng khi tìm thấy thì tiến hành gán giá trị mới cho A i là y.

Page 9: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

-          Xây dựng hàm thay thế tất cả các giá trị x bằng y tại mỗi vị trí tìm thấy. Sử dụng vòng lặp duyệt qua tất cả các giá trị của A i, nếu Ai bằng x thì tiến hành gán thành y.

Các hàm xây dựng:

{ 1. Ham tim kiem gia tri X trong mang A voi N phan tu                    }

Function TimKiem ( A:Mang20; N:Integer; X:Integer ):Boolean;

Var Flag : Boolean;

       i:Integer;

Begin

      Flag:=False;

      For  i:=0  to N do

            Begin

                        If (A[i] = x) then

                          Begin

                                    Flag:=True;

                                    Break;              {Tim thay  ==> Tra ve vi tri tim thay }

                          End;

            End;

       TimKiem:=Flag;

End;

{ 2. Thay the phan tu X dau tien tim thay trong mang bang gia tri Y    }

Function ThayThe(Var A:Mang20;Var N, x, y:Integer):Integer;

Var i:Integer;

Begin

       For i:=0 to N do

              If (A[i] = x) then

              Begin

Page 10: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

      A[i] := y;               { Tim thay x ==> thay the thanh y }

                  Break;                   { Cham dut qua trinh thay the}

              End;

       ThayThe := i;

End;

 

{ 3. Thay the tat ca cac phan tu co gia tri X tim thay bang gia tri Y    }

Procedure ThayTheTatCa (Var A:Mang20; Var N, x,y:Integer);

Var i:Integer;

Begin

       For i:=0 to N do

              If(A[i] = x) then                    { Tim thay x ==> thay the thanh y }

                     A[i] := y;

End;

 

Source code chương trình chính

BEGIN

       NhapMang1C(A, N);                   { Ham nhap xuat khong lam lai nua }

       XuatMang1C(A, N);                    { Su du let qua o truoc  }

       Write('Gia tri x:'); Readln(x);

       If (TimKiem(A,N,x)) then

              Writeln( 'Tim thay tai vi tri  trong mang A.', x, k )

       Else

              Writeln( 'Khong tim thay trong mang A', x );

       Write('gia tri y:');  Readln(y);

Page 11: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

       ThayThe(A, N, x, y);

       Writeln('Ket qua thay the ',x, y);

       XuatMang1C(A, N);

       ThayTheTatCa(A, N, x, y);

       Writeln('Ket qua thay the tat ca la:',x, y);

       XuatMang1C(A, N);

       Readln;

END.

 

Mở rộng:  + Tìm kiếm các cặp 2 phần tử gần nhau có tổng chia hết cho 10. Thay thế các phần tử đó bằng tổng của chúng.

Ví dụ: A:  1   19   62   7      8   32   12

Ket qua: 20   20   62   7    40   40   12

Procedure ThayTheBangTong(Var A:Mang20; N:Integer; X, Y:Integer);

Var i,k:Integer;

Begin

       For i:=0 to N do

              If( (A[i-1]+A[i]) mod 10 = 0) then

              Begin

                      k := (A[i-1]+A[i]);

                     A[i-1] := k;

                     A[i] := k;

              End;

End;

Bài toán số 3.4: Kiểm tra mảng có đối xứng hay không? Kiểm tra mảng có tăng dần hay không?

Page 12: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

Mảng đối xứng là mảng có phần tử Ai = AN-i-1

Nếu mảng không phải là mảng tăng dần, hãy sắp xếp nó thành mảng tăng dần.

Ví dụ: Mảng A:          1   15   6   7   4   7   6   15   1

Kết quả:          Mang A doi xung, Mang A khong phai la mang tang dan

Mảng A:          2   5   6   7   14   17   26   26   31

Kết quả:          Mang A khong doi xung, Mang A khong phai la mang tang dan

Hướng dẫn:

+ Xây dựng hàm int KtraDoiXung( A, N ) để kiểm tra tính đối xứng của mảng. Ý tưởng: Giả sử mảng A là mảng đối xứng, sử dụng vòng lặp để tìm kiểm một cặp đối xứng bất kỳ nhưng lại có giá trị không bằng nhau, khi đó trả về là mảng không đối xứng . Ngược lại là không tìm thấy nên mảng là mảng đối xứng .

+ Xây dựng hàm int KtraMangTang( A, N ) để kiểm tra xem mảng A có phải là mảng tăng hay không. Mảng tăng là mảng có các phần tử đứng sau không nhỏ hơn phần tử đứng trước nó. Ý tưởng: Giả sử mảng A là mảng tăng, sử dụng vòng lặp để kiểm tra có tồn tại phần tử nào nhỏ hơn phần tử đứng trước nó hay không, nếu có thì trả về là mảng không không phải là mảng tăng (return 0). Ngược lại là không tìm thấy nên mảng là mảng tăng (return 1).

+ Xây dựng hàm Function SxepMangTang( A, N ) để sắp xếp mảng A thành mảng tăng dần. Ý tưởng: Sử dụng 2 vòng lặp lồng nhau để kiểm tra hai phần tử tại vị trí i, j nếu i < j mà A[i] > A[j] thì hoán đổi giá trị của chúng.

 

+ Xây dựng  chương trình để thể hiện kết quả đánh giá trên.

 

Các hàm xây dựng:

{ 1. Ham kiem tra mang doi xung  }

Function KtraDoiXung (A:Mang20; N:Integer ) : Boolean;

Var Flag:Boolean;

      i :Integer;

Begin

        Flag:=True;

        For  i :=1 to N do

Page 13: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

              If(A[i] <> A[N-i  +1]) Then

                     Flag :=False;       { Cham dut kiem tra, ket qua qua trinh : khong doi xung }

        KtraDoiXung :=Flag;

End;

{ 2. Ham kiem tra mang tang   }

Function KtraMangTang ( A:Mang20; N :Integer) : Boolean;

Var Flag : Boolean;

      i :Integer;

Begin

       Flag := True;

       For i :=1 to N do

              If(A[i] < A[i-1]) Then

                     Flag :=False;         { Cham dut kiem tra, ket qua qua trinh : khong tang }

       KtraMangTang :=Flag;

End;

{ 3. Thu tuc sap xep mang tang   }

Function  SxepMangTang (A:Mang20; N:Integer ):Integer;

Var i ,j,k :Integer;

Begin

       For i :=1 to N do

              For  j :=1 to N do

                     If ( (i<j) and (A[i] > A[j]) ) then

                     Begin

                            k := A[i];                 { Tien hanh hoan doi gia tri A[i], A[j] }

                            A[i] := A[j];             { cho nhau thong qua bien tam k }

Page 14: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

                            A[j] := k;

                     End;

End;

Source code chương trình chính:

BEGIN

       Clrscr;

       NhapMang1C(A, N);                   { Ham nhap xuat khong nhac lai nua }

       XuatMang1C(A, N);                    { Su dung ket qua o truoc }

       If ( KtraDoiXung (A, N ) ) then

              Writeln( ' Mang A doi xung.')

       Else

              Writeln(' Mang A khong doi xung.');

       If ( KtraMangTang (A, N ) ) then

              Writeln( 'Mang A la mang tang ')

       Else

       Begin

              Writeln( 'Mang A khong phai la mang tang. ');

              SxepMangTang( A, N );

              Writeln( 'Ket qua sap sep:');

              XuatMang1C(A, N);

       End;

       Readln;

END .

 

Mở rộng:

Page 15: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

+ Kiểm tra mảng A chỉ chứa toàn những số nguyên tố?

+ Kiểm tra mảng giảm dần, Sắp xếp mảng giảm dần.

+ Sắp xếp mảng A có các số dương tăng dần, các số âm giảm dần.

Function SxepDuongTangAmGiam ( A[]:Mang20,  N:Integer );

Var i ,j ,k:Integer;

Begin

       For i:=1 to N do

              For j:=1 to N  do

                     If ( ( (i<j)and (A[i] > A[j]) and (A[i]>0) and (A[j]>0)) or

                         ((i<j) and ( A[i] < A[j] ) and ( A[i]<0) and ( A[j]<0))) then

                     Begin

                             k := A[i];      { Tien hanh hoan doi gia tri A[i], A[j]}

                            A[i] := A[j];             { thong qua bien tam k }

                            A[j] := k;

                     End;

End;

+ Kiểm tra mảng A là một chuỗi cấp số cộng có công sai k = 5?

Ví dụ: 1   6   11   16   21   26   31

Function KtraMangCapSoCong (A:Mang20;  N:Integer; k:Integer):Boolean;

Var flag :boolean;

       i :Integer;

Begin

       for i:=1 to N do

              if(A[i] < > A[i-1] + k) then

                     flag:=false;                     { Cham dut, ket qua: khong phai}

Page 16: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

       KtraMangCapSoCong:=flag; {Ket qua kiem tra la mang cap so cong}

End;

  

Bài toán số 3.5: Viết thủ tục và chương trình chèn phần tử X vào vị trí k trong mảng A, N phần tử. Xoá phần tử ở vị trí h trong mảng A.

            Ví dụ: A :        12    2   3     6     5     17

                        X = 20 ,           k = 3                h = 2

Kết quả chèn:  12    2   3     20   6     5    17

Kết quả xoá:    12    2   20   6     5    17

Hướng dẫn:

-          Viết thủ tục chèn một phần tử X vào vị trí k nào đó cho mảng A (có N phần tử). Ý tưởng thuật toán:

+ Dịch chuyển các phần tử từ vị trí k đến N-1 lùi một vị trí, trở thành các phần tử từ vị trí k+1 đến N. Lưu ý, để tránh trường hợp các phần tử đè lên nhau, giải thuật phải tiến hành di dời các phần tử sau trước….đến các phần tử k sau.

+ Gán giá trị cho A[k] là x.

+ Tăng số lượng phần tử của A lên 1, như thế N phải được truyền theo dạng tham biến

-          Viết thủ tục xoá một phần tử ở vị trí k trên mảng A (có N phần tử). Ý tưởng thuật toán:

+ Dịch chuyển các phần tử từ vị trí k đến N-1 tiến về trước một vị trí, trở thành các phần tử từ vị trí k-1 đến N-2.

+ Giảm số lượng phần tử của A xuống 1, như thế N phải được truyền theo dạng tham biến .

 

Nội dung các thủ tục chính xây dựng:

{ 1. Thu tuc chen phan tu }

Procedure ChenPhanTu( A:Mang20;Var N : Integer; k, X:Integer);

Var i :Integer;

Page 17: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

Begin

For i:=N downto k+ 1 do

            A[i] := A[i-1];

      A[k] := X;

      N:=N+1;

End;

{ 2. Thu tuc xoa phantu }

Procedure XoaPhanTu( A:Mang20; Var N ,k:Integer);

Var i :Integer;

Begin

       For  i:=k to N-1 do

              A[i] := A[i+1];

       N:=N-1;

End;

 

Source code chương trình chính:

BEGIN

       NhapMang1C(A, N);                   { Ham nhap xuat khong lam lai nua }

       XuatMang1C(A, N);                    { Su du let qua o truoc }

       Write('Gia tri x:'); Readln(x);

       Write('Vi tri k,h:');            Readln(k,h);

       Writeln('Ket qua chen vao la:');

       ChenPhanTu(A, N, k, x);

       XuatMang1C(A, N);

       Writeln('Ket qua xoa phan tu o vi tri la:', h);

Page 18: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

       XoaPhanTu(A, N, h);

       XuatMang1C(A, N);

       Readln;

END

Một số bài tập lập trình Pascal

Created by NgoHung

Vấn đề 2: Chương trình con: Thủ tục và Hàm

 

Bài toán số 2.1: Viết chương trình chuyển đổi số tự nhiên N cho trước sang hệ cơ số 2 bằng việc xây dựng hàm chuyển đổi.

Hướng dẫn:

-          Xây dựng hàm Dec2Bin( ) chuyển đổi từ số tự nhiên sang số nhị phân.

o       Sử dụng biến S để lưu giá trị số nhị phân của N. Khởi gán bằng 0.

o       Tiến hành lặp chuyển đổi cơ số: Lặp trong khi mà N > 0

         SoDu = số dư của N chia cho 2.

         N = N chia cho 2.

         Bổ sung chữ số SoDu vào số S thành một chữ số

o       Trả về kết quả cuối cùng của S.

-          Viết thân chöông trình chính với nội dung dùng để kiểm tra kết quả thực hiện của hàm.

o       Khai báo biến N, M

o       Thông báo nhập, nhập giá trị cho biến N

o       Gán giá trị M bằng kết quả trả về của hàm Dec2Bin( N )

o       In thông báo về kết quả số nhị phân chuyển đổi được (giá trị của M)

o       Gọi hàm readln trước khi kết thúc chöông trình

Chương trình:

Page 19: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

Program Doi_Co_So;

Uses crt;

Var N:integer;

{ 1. Thu tuc chuyen so tu nhien n cho truoc sang ket qua tra ve he co so 2 }

Function Dec2Bin (  n:integer ):integer;

Var S,So,Du:integer;

Begin

      S := 0; So := n ;

      While ( So > 0) do

      Begin

           Du := So mod 2 ;

           So := So div 2 ;

           S := S * 10 + Du;

      End;

      Dec2Bin:= S ;

End;

 

{ 2. Than chuong trinh chinh dap ung yeu cau bai toan }

BEGIN

      clrscr;

      write( 'Nhap so N =' ); readln(N );

      writeln(' Dang nhi phan cua N la ', Dec2Bin(N) );

      readln;

END.

 

Page 20: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

Bài toán số 2.2: Viết các hàm USCLN(a, b) và BSCNN(a, b).

Hướng dẫn: Khai báo hàm USCLN có:

Tên hàm: USCLN

Kiểu dữ liệu trả về: integer

Tham số: 2 tham trị là int a, int b

Giá trị trả về: chính là giá trị ước số chung lớn nhất của a và b.

Xử lý tìm USCLN, BSCNN: Dựa trên ví dụ đã có ở phần trước.

Nội dung hàm:

Function  USCLN(  a,  b : Integer) : Integer;

Var Sodu:integer;

Begin

     While (b <> 0) do

            Begin

                        Sodu:= a mod b;

                        a := b;

                        b := Sodu;

            End;

      USCLN := a;

End;

{Tuong tu ham BSCNN(a, b : Integer)}

Function  BSCNN(  a, b : Integer) : Integer;

Var k :integer;

Begin

     For  k := a  to  a*b do                    { Lap voi moi i co gia tri tu a den 1}

         If ((k mod a = 0) and ( k mod b = 0)) then  { Kiem tra a, b cung chia het cho k? }

Page 21: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

                  Break;                                { break de thoat, luu giu lai gia tri cua k.}

     BSCNN:= k;

End;

 

 

Bài toán số 2.3: Viết hàm kiểm tra số N có phải là số nguyên tố hay không?

Hướng dẫn: Khai báo hàm kiểm tra số nguyên tố có:

Tên hàm: KiemtraSNT

Dữ liệu trả về: int, ( 0 nếu không phải là số nguyên tố, là 1 nếu là số nguyên tố )

Tham số: tham trị là int N, số cần kiểm tra.

Xử lý kiểm tra: Dựa trên ví dụ đã có ở phần trước.

Nội dung hàm:

Function  KiemtraSNT(  N : Integer ) : Boolean;

Var flag : Boolean;

       i : Integer;

Begin

    flag := True;                                    { Khoi gan gia tri dung cho ktrSNT}

    For  i := 2 to  N-1 do           { Lap voi moi i co gia tri tu 2 den N-1}

            If ( N mod i = 0 ) then                        { Kiem tra xem N co’ chia het cho i hay khong}

                    flag:=false;                      { Neu dung thi khong con la so nguyen to nua}

    KiemtraSNT:=flag;

End;

 

Cải tiến, không sử dụng biến phụ:

Function KiemtraSN(  N : Integer ) : Integer;

Page 22: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

Var i :integer;

Begin

    For  i := 2 to  N-1 do           { Lap voi moi i co gia tri tu 2 den N-1}

            If ( N mod i = 0 ) then                        { Kiem tra xem N co’ chia het cho i hay khong}

                    Writeln('N khongla SNT')      { Neu dung thi khong con la so nguyen to nua}

            Else

                    Writeln('N la SNT');        { N la SNT}

End;

 

 

Bài toán số 2.4: Viết chương trình thực hiện lần lượt các công việc sau:

- Lập thủ tục nhập ba số thực dương a , b , c từ bàn phím .

- Lập thủ tục kiểm tra xem ba số trên có lập thành ba cạnh của tam giác hay không ?

- Viết hàm tính diện tích của tam giác .

-    Viết hoàn thiện chương trình chính.

Chương trình

Program Tam_Giac;

Uses crt;

Var a,b,c : Integer;

 

{ 1. Thu tuc nhap}

Procedure NhapABC (Var a, b, c : Integer);

Begin

    Write( 'Nhap a:' ); Readln( a );

    Write( 'Nhap b:' ); Readln( b );

Page 23: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

    Write( 'Nhap c:' ); Readln( c );

End;

 

{ 2. Ham tinh dien tich}

Function Dientich( a, b, c:Integer ) : Real;

Var dt,p : Real;

Begin

     p := (a+b+c)/2;

     dt := sqrt(p* (p-a)*(p-b)*(p-c));

     Dientich := dt;

End;

 

{ 3. Thu tuc kiem tra va In kqua tinh dien tich (neu la tam giac) }

Procedure KiemTra_InDienTich ( a,b,c:Integer);

Begin

     If ((a+b>c) and (b+c>a) and (a+c>b)) then

         Writeln(' Ba canh tren tao thanh tam giac.dien tich', Dientich(a,b,c) )

     Else

         Writeln('Ba canh tren khongtao thanh tam giac');

End;

 

{ 3. Than chuong trinh chinh }

BEGIN

     NhapABC(a,b,c);

     KiemTra_InDienTich (a,b,c);

Page 24: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

END.

 

 

Bài toán số 2.5: Viết chương trình hoàn chỉnh thực hiện phân tích ra N ra thành các thừa số nguyên tố.

            Ví dụ: N = 1260 = 2 . 2 . 3 . 3 . 5 . 7

Hướng dẫn:

-          Viết hàm nhập số N. Lưu ý, hàm nhập cần truyền tham số N theo dạng tham biến để lưu lại giá trị đã nhập vào.

-          Viết hàm phân tích số N ra các thừa số nguyên tố và in các thừa số đó ra màn hình với ý tưởng thuật toán:

o       Chia N cho số nguyên tố u (nhỏ nhất là 2).

o       Trong khi N còn chia hết cho u thì tiến hành phân tích N với u là thừa số. Giảm N đi u lần.

o       Nếu N không chia hết cho u, thi tăng u lên 1.

o       Quá trình lặp lại với

         u từng bước tăng lên 1 nếu N không chia hết cho u.

         N từng bước giảm xuống u lần nếu N chia hết cho u.

o       Quá trình lặp lại đến một mức u tăng lên và N giảm xuống để N = u, khi đó giá trị mới của N sẽ là 1.

Chương trình:

Program Phan_Tich_Thua_So;

Uses crt;

Var  N : integer;

{ 1. Thu tuc nhap so N. }

 Procedure NhapSoN( var NN : Integer );

 Begin

         NN := 0; {Gan khoi dau bang 0 de vao vong lap, vong lap dung khi nhap khac 0}

Page 25: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

         While ( N = 0 ) do

         Begin

               Write( 'Nhap N=' ); Readln(NN );

         End;

 End;

 {  2. Thu tuc phan tich N ra thanh cac thua so nguyen to }

 Procedure PhantichSoN ( Var  N1 : Integer );

 Var u,dem:Integer;

 Begin

      If ( N1 > 1 ) Then

      Begin

               u := 2; dem := 0;

              While ( N1 > 1  ) do

                 If ( N1 mod u = 0 ) Then

                 Begin

                          dem:=dem+1;

                          Writeln( u);

                          N1 := N1 div u;

                 End

                 Else

                       u:=u+1;

     End

     Else

          Writeln(' Khong the phan tich duoc' );

 End;

Page 26: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

{ 3. Than chuong trinh chinh  }

 BEGIN

       Clrscr;

       Writeln('Phan tich so N thanh tich cua cac so nguyen to :' );

       NhapSoN( N );

       PhantichSoN( N );

       Writeln ('Nhan Enter de ket thuc ...' );

       Readln;

END

Một số bài tập lập trình Pascal

Created by NgoHung

Vấn đề 4: Mảng 2 chiều

 

Bài toán số 4.1: Viết chương trình thao tác trên mảng 2 chiều với các công việc sau:

+ Nhập xuất mảng 2 chiều.

+ Đếm số lần xuất hiện giá trị 0 trong mảng.

+ Tìm giá trị lớn nhất trong mảng 2 chiều đã nhập vào.

Hướng dẫn:

+ Khai báo kiểu dữ liệu mảng 2 chiều.

Type   Mang2C = Array[1..10, 1..10] of Real;

+ Xây dựng thủ tục nhập dữ liệu cho mảng 2 chiều A với kích thước MxN. Lưu ý: các tham số: A (tên mảng), M, N (kích thước của mảng) đều được truyền theo dạng tham biến để lưu lại giá trị đã nhập sau khi thoát khỏi thủ tục.

Quá trình nhập dữ liệu cho mảng A, được thực hiện nhờ 2 vòng lặp lồng nhau: vòng lặp i, lặp cho chỉ số dòng; vòng lặp j, lặp cho chỉ số cột. Tại mỗi bước lặp, tiến hành đọc giá trị cho phần tử A[i,j].

+ Xây dựng thủ tục xuất dữ liệu mảng. Sử dụng 2 vòng lặp lồng nhau: vòng lặp i, lặp cho chỉ số dòng; vòng lặp j, lặp cho chỉ số cột. Tại mỗi bước lặp, tiến hành xuất giá trị A[i,j]. Tại cuối mỗi bước lặp dòng, tiến hành xuống dòng sau khi đã in các phần tử.

Page 27: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

+ Quá trình đếm phần tử 0 trong mảng cũng như tìm giá trị lớn nhất trong mảng làg quá trình duyệt qua tất cả các phần tử A[i,j].

Sử dụng 2 vòng lặp lồng nhau: vòng lặp i cho chỉ số dòng; vòng lặp j cho chỉ số cột. Tại mỗi bước lặp, tiến hành kiểm tra giá trị A[i,j] và thực hiện thao tác tùy theo yêu cầu của bài toán: Đếm hay So sánh và tìm Max.

Source code chương trìnhPROGRAM Mang_2C;

Uses CRT;Type   Mang2C = Array[1..10, 1..10] of Real;Var     A: Array2C;            N, M: Integer;

{ 1. Thu tục nhap mang 2 chieu }

Procedure NhapMang2C( Var A : Mang2C; Var M,N : Integer);

Var     i, j: Integer;Begin

RepeatWrite(‘Nhap so hang N, so cot M: ‘);

Readln(N, M);      Until ( N>0 ) and ( N<11 ) and ( M>0 ) and ( M<11 );      For i:=1 to M do

For j:=1 to N doBegin

Write(‘Nhập A[‘, i, ‘,’, j , ‘]: ‘);Readln(A[i,j]);

End;

End;

{ 2. Thu tục xuat mang 2 chieu }

Procedure XuatMang2C( A : Mang2C; M,N : Integer);

Var     i, j: Integer;Begin      For i:=1 to M do      Begin

For j:=1 to N doWrite(A[i, j],’  ‘);

Writeln;

End;

End;

{ 3. Ham dem so phan tu 0 co trong mang 2 chieu }

Page 28: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

Function DemPtu0( A : Mang2C; M,N : Integer) : Integer;

Var     i, j, Dem: Integer;Begin      Dem := 0;      For i:=1 to M do

For j:=1 to N doIf (A[i, j] = 0) Then  inc(Dem);

DemPtu0 := Dem;

End;

 

{ 4. Ham tim gia tri Max trong mang 2 chieu }

Function TimPtuMax( A : Mang2C; M,N : Integer) : Real;

Var     i, j: Integer;            Max : Real;Begin      Max := A[1, 1];      For i:=1 to M do

For j:=1 to N doIf (A[i, j]  > Max) Then Max := A[i,j];

TimPtuMax : = Max;

End;

{ 5. Than chuong trinh chinh    }

BEGIN

Writeln( ‘Nhap mang 2 chieu:’);         NhapMang2C (A, M, N );

Writeln( ‘Mang da nhap la:’);             XuatMang2C (A, M, N );

Writeln( ‘So lan xuat hien 0 trong mang :’, DemPtu0 ( A, M, N) );

Writeln( ‘Gia tri lon nhat trong mang :’, TimPtuMax( A, M, N) );

Readln;

END.

   

Bài toán số 4.2: Viết chương trình thao tác trên mảng 2 chiều với các công việc sau:

Page 29: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

+ Nhập xuất mảng 2 chiều.

+ Tính tổng các phần tử theo từng dòng của mảng.

+ Tìm dòng có tổng giá trị lớn nhất.

Hướng dẫn:

+ Đối với mỗi vòng lặp theo dòng, tiến hành tính tổng cho các phần tử trên dòng. Áp dụng như tính tổng cho mảng một chiều.

+ Vừa tính tổng vừa tiến hành so sánh và lưu lại giá trị lớn nhất.

Source code các hàm xây dựng

{ 1. Thu tuc tinh & in tong cac phan tu tren dong cua mang 2 chieu }

Procedure TongCacDong( A : Mang2C; M,N : Integer);

Var     i, j: Integer;            S : Real;Begin      For i:=1 to M do      Begin            S := 0;

For j :=1 to N doS := S + A[i, j];

                  Writeln( ‘Tong dong ‘, i ,’ la ‘, S);            End;

End;

 

{ 2. Thu tuc tim tong lon nhat cua cac phan tu tren dong cua mang 2 chieu }

Function MaxTgDong(A:Mang2C; M,N:Integer) : Real;

Var     i, j, k: Integer;            Value , S : Real;Begin      For i:=1 to M do      Begin            S := 0;

For j :=1 to N doS := S + A[i, j];

                  If (S > Value) ThenBegin      Value := S;      K := i;End;

            End;            MaxTgDong := Value;

Page 30: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

End;

 

{ 3. Than chuong trinh chinh    }

BEGIN

            {  Nhung ham nhap xuat da de cap o Bai so 4.1, xem chi tiet o tren             }

Writeln( ‘Nhap mang 2 chieu:’);         NhapMang2C (A, M, N );

Writeln( ‘Mang da nhap la:’);             XuatMang2C (A, M, N );

Writeln( ‘Tong cac phan tu theo dong la:’ );

TongCacDong( A , M, N );

Writeln( ‘Gia tri lon nhat cua cac tong:’, MaxTgDong ( A, M, N) );

Readln;

END.

  

Bài toán số 4.3: Viết chương trình thao tác trên ma trận vuông với các yêu cầu:

+ Nhập xuất ma trận vuông.

+ Tính tổng các phần tử trên đường chéo chính.

+ Kiểm tra tính đối xứng của ma trận vuông qua dường chéo chính.

Hướng dẫn:

+ Ma trận vuông là mảng 2 chiều nhưng có kích thước dòng bằng kích thước cột. Tức là, M=N, khi dó kích thước của ma trận là NxN.

+ Đường chéo chính là các phần tử A[i, j] có i = j ( hay A[i, i] ).

 

Source code các hàm xây dựng

      Quá trinh định nghĩa dữ liệu mảng có thể sử dụng lại bài 4.1.

 

{ 1. Thu tục nhap mang 2 chieu }

Page 31: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

Procedure NhapMtran( Var A : Mang2C; Var N : Integer);

Var     i, j: Integer;Begin

RepeatWrite(‘Nhap kich thuoc N: ‘);

Readln( N );      Until ( N>0 ) and ( N<11 );      For i:=1 to N do

For j:=1 to N doBegin

Write(‘Nhập Ptu[‘, i, ‘,’, j , ‘]: ‘);Readln(A[i,j]);

End;

End;

{ 2. Thu tục xuat mang 2 chieu }

Procedure XuatMtran( A : Mang2C; N : Integer);

Var     i, j: Integer;Begin      For i:=1 to N do      Begin

For j:=1 to N doWrite(A[i, j],’  ‘);

Writeln;

End;

End;

{ 3. Ham tinh tong tren duong cheo chinh cua ma tran vuong }

Function TongDgCheoChinh( A : Mang2C; N : Integer) : Real;

Var     i, j: Integer;            S : Real;Begin      S := 0;      For i:=1 to N do

S :=  S  +  A[i, i];

TongDgCheoChinh := S;

End;

{ 3. Ham kiem tra tinh doi xung cua ma tran vuong  qua duong cheo chinh }

Procedure KiemtraDoixung( A : Mang2C; N : Integer);

Page 32: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

Var     i, j: Integer;            Ktra : Boolean;Begin

     Ktra:= True;           For i:=1 to N do

For j:=1 to N do      If (A[i, j] <> A[j, i]) then

Ktra:=False;     If  (Kiemtra = True) then

Writeln(‘Mang doi xung‘)     Else

Writeln(‘Mang khong doi xung’);      End;

{ 4. Than chuong trinh chinh    }

BEGIN

            {  Nhung ham nhap xuat da de cap o Bai so 4.1, xem chi tiet o tren             }

Writeln( ‘Nhap ma tran :’);     NhapMtran (A, N );

Writeln( ‘Ma tran da nhap la:’);          XuatMang2C (A, N, N );

Writeln( ‘Tong ptu duong cheo chinh:’, TongDgCheoChinh(A, N) );

KiemtraDoixung ( A , N );

Readln;

END.

  Bài toán số 4.4: Tính tổng của hai ma trận A, B cấp NxM. Tính ma trận C là tổng của hai ma trận A và B, in ma trận C lên màn hình.Công thức tính các phần tử của ma trận C= A+B:C[i,j ] = A[i, j] + B[i, j] với i=1,..., N, và j=1,..., M

 

Source code các hàm xây dựng

           

{ 1. Ham tinh tong hai ma tran              }

Procedure TongHaiMtran( Var A, B, C : Mang2C; N : Integer);

Var     i, j: Integer;Begin

     For i:=1 to N doFor j:=1 to N do

Page 33: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

      C[i, j] = A[j, i] + B[j, i];      End; 

{ 2. Than chuong trinh chinh    }

BEGIN

            {  Nhung ham nhap xuat da de cap o Bai so 4.1, xem chi tiet o tren             }

Writeln( ‘Nhap ma tran A:’);  NhapMtran (A, N );

Writeln( ‘Nhap ma tran B:’);   NhapMtran (B, N );

Writeln( ‘Ma tran A da nhap la:’);      XuatMang2C (A, N, N );

Writeln( ‘Ma tran B da nhap la:’);      XuatMang2C (B, N, N );

TongHaiMtran( A, B, C, N);

Writeln( ‘Ma tran Tong C la:’ );          XuatMang2C (B, N, N );

Readln;

END.

 

Mở rộng:

+ Sử dụng tương tự để làm các phép toán còn lại trên ma trận: Ma trận chuyển vị, tích hai ma trận.

+ Tính định thức của ma trận.

Một số bài tập lập trình Pascal

Created by NgoHung

Vấn đề 1: Cấu trúc điều khiển

 

Bài toán số 1.1: Tính tổng của các số tự nhiên từ 1 đến N.

                        S = 1 + 2 + … + N

                        Ví dụ : N = 5,    S  =  1 + 2 + 3 + 4 + 5  =  15

Yêu cầu:        Input: N, là số tự nhiên bất kỳ.

Page 34: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

            Output: S, là tổng của các số từ 1 đến N

Hướng dẫn:

Bài toán được thực hiện qua 3 bước cụ thể như sau:

-         Thông báo nhập liệu, và nhập dữ liệu vào cho N

-         Tiến hành tính tổng S:

o       Khởi gán giá trị ban đầu cho tổng S

o       Tiến hành tính tổng, cộng dồn với các giá trị của i vào S (với i được lặp từ 1 cho đến N)

-         Xuất kết quả của tổng S ra màn hình.

Chương trình:

Program TinhTong;                                     

Uses crt;

Var S,i,n:Integer;                                          // Khai bao bien su dung

BEGIN

            Write( ‘ Nhap so n:’ );       // Thong bao nhap lieu

            Readln( n );                        // Nhap gtri N, (voi &N la lay d/c bien N)

            S: = 0;                                                  // Khoi gan gia tri ban dau cho S  

            For i:=1 to n do                                    // Lap voi moi i co gia tri tu 1 den N

                        S:=S + i;                                  // Tinh tong cong don i vao S

            Writeln( ‘Tong = ’, S);                       // Xuat ket qua tong S ra man hinh

            Readln;

            END.

Các phiên bản khác nhau của bài toán là:

   Tính tổng  (với giả sử N là số lẻ)

   Tính tổng các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn hoặc bằng N.

   Tính tổng các số tự nhiên chia hết cho 5 như 5, 10, 15, 20, 25, 30….N

Page 35: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

(N chia hết cho 5)

           

Hướng dẫn:    - Điều chỉnh bước lặp cho phù hợp.

- Trước khi cộng dồn giá trị của i vào tổng S, phải kiểm tra điều kiện giá trị của i có thỏa mãn điều kiện bài toán hay không.

Cụ thể là:

 For i:= 1 to n do               // Lap voi moi i co gia tri tu 1 den N

            S:= S + i / (i+1);        // Tinh tong cong don i/(i+1) vao S

(Luu y, truong hop nay bien S phai duoc khai bao kieu du lieu la so thuc Real )

 

 For i:=1 to n do                            // Lap voi moi i co gia tri tu 1 den N

            if ( i mod 2 == 1)                  // Kiem tra i co’ phai la so le hay khong

                    S := S + i;                                   // Dung ==> Tinh tong cong don i vao S

 for i:=1 to n do                 // Lap voi moi i co gia tri tu 1 den N

            if ( i % 5 == 0)                      // Kiem tra i co’ phai la 5, 10, 15… hay khong

                    S := S + i;                                   // Dung ==>Tinh tong cong don i vao S

Bài toán số 1.2: Kiểm tra số N có phải là số nguyên tố hay không.

Ví dụ:             N = 19            Kết quả là: 19 la so nguyen to

N = 33            Kết quả là: 33 khong phai la so nguyen to

Yêu cầu: Input:   N, là số tự nhiên bất kỳ.

   Output: Trả lời “N la so nguyen to”

      hoặc “N khong phai la so nguyen to” tùy theo N.

Lưu ý: Số nguyên tố là số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó ( N ).

Ngược lại, N là không phải là số nguyên ==> N chia hết cho một số trong khoảng từ 2 đến (N-1).

Hướng dẫn:

Bài toán được thực hiện qua 3 bước cụ thể như sau:

Page 36: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

-         Thông báo nhập liệu, và nhập dữ liệu vào cho N

-         Tiến hành kiểm tra N có phải là số nguyên tố hay không:

-         Xuất câu trả lời “N la so nguyen to” hoặc “N khong phai la so nguyen to” tùy theo giá trị của biến

Chương trình:

Program SNT;

Uses crt;

Var n , i :Integer;                                    // Khai bao bien su dung

BEGIN

            Write(‘Nhap vao mot so:’);        // Thong bao nhap lieu

            Readln(n);                                   // Nhap gtri N, (voi &N la lay d/c bien N)

            i := round( sqrt(n) );

            If( n mod i <> 0) then                 // Xuat cau tra loi cuoi cung

                        Writeln(‘ N la so nguyen to’)

            Else

                        Writeln(‘ N khong la so nguyen to’);

            Readln;

END.

   

Bài toán số 1.3: Tìm USCLN(a, b) va BSCNN(a, b)

            Ví dụ: USCLN(18, 24) = 6              và        BSCNN(18, 24) = 72

Yêu cầu: Input:   a, b là 2 số tự nhiên.

   Output: USCLN và BSCNN của a và b

Một số lưu ý:

- Nếu i là ước số của a và b thì a và b đồng thời chia hết cho i

Page 37: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

- Luôn luôn có tối thiểu một USCLN của a và b là 1.

- Nếu i là USCLN thì i là ước số nhỏ hơn cả a lẫn b và gần a, b nhất.

Như vậy, nếu sử dụng một vòng lặp để kiểm tra a,b có đồng thời chia hết cho i hay không thì i là USCLN khi:

+ i là USC (a, b cùng chia hết cho i) cuối cùng nếu i lặp từ 1 đến a (hoặc b).

+ i là USC (a, b cùng chia hết cho i) đầu tiên nếu lặp từ a (hoặc b) quay về 1.

- BSCNN(a, b) = a * b / (USCLN(a, b)

Hướng dẫn:

Bài toán được thực hiện qua 3 bước cụ thể như sau:

-         Thông báo nhập liệu, và nhập dữ liệu vào cho a và b

-         Tiến hành tính USCLN(a, b):

Sử dụng vòng lặp for, lặp từ a lùi về 1.

Kiểm tra nếu a, b đều chia hết cho i thì gọi lệnh break để dừng vòng lặp.

==> i là USC đầu tiên gần a, b nhất ==>USCLN

-         Xuất kết quả của USCLN(a, b) , BSCNN (a, b) ra màn hình.

Chương trình:

Program USCLN;

Use crt;

Var a , b :integer;                                               // Khai bao bien su dung

Begin

         Write(‘Nhap vao so a:’);          // Thong bao nhap lieu

          Readln(a);                               // Nhap gtri a (voi &a, la lay d/c bien a,)

          Write(‘Nhap vao so b:’);        // Thong bao nhap lieu

          Readln(b);                              // Nhap gtri b (voi &b, la lay d/c bien b,)

          For i:=a downto 1 do

                If  ((a mod i = 0) and (b mod i = 0)) then   // Kiem tra a, b co chia het

Page 38: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

                        Break;

          Writeln(‘USCLN (‘,a,’,’,b,’):’, i);                // Xuat ket qua USCLN(a, b)

                      Writeln(‘BSCNN (‘,a,’,’,b,’):’, a*b div i); // Xuat ket qua USCLN(a, b)

          Readln;

End.

Bài toán số 1.4: Nhập vào một số tự nhiên N. Hãy tính tổng các chữ số của nó.

                        Ví dụ: N = 1682                    Tong cac chu so cua N la: 17 ( = 1 + 6 + 8 + 2 )

Yêu cầu: Input: N là số nguyên bất kỳ, N có khả năng là số lớn

            Output: S, la tổng các chữ số của N

Hướng dẫn:

- Gán tổng S với giá trị ban đầu là 0

- Sử dụng để lấy từng chữ số của số tự nhiên N bằng cách:

Lặp trong khi mà N còn > 0 thì

+ Gán k là chữ số cuối cùng của N.

+ Tiến hành cắt chữ số cuối cùng của N đi bằng việc lấy N chia cho 10.

+ Cộng dồn S: = S + k

Lặp lại cho đến khi N = 0 thì dừng

Chương trình:

Program tong;

Uses crt;

Var n , s , k: integer;                            // Khai bao bien su dung

Begin

    Write(‘ Nhap N:’);                           // Thong bao nhap lieu

    Readln(N );                                        // Nhap gtri cho N

Page 39: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

    S := 0;

    While ( N <> 0 ) do                      // Lap trong khi N con ≠ 0

    Begin     

            k := N mod 10;                      // Lay chu so hang don vi o cuoi cung

            N :=  N div 10;                      // Cat chu so hang don vi da duoc lay ra

            S := S + k;                              // Tinh tong cong don vao S

    End;

    Writeln( ‘Tong cac chu so cua ’,N,’ la :’, S);   // Xuat ket qua

    Readln;

End.

 

Bài toán số 1.5: Cho 14/03/2003 là một ngày trong năm. Hãy xác định xem thử ngày này là này thứ bao nhiêu của năm đó.

Ví dụ: Ngày nhập vào 14/03/2003, Kết quả: Ngay thu 73 cua nam 2003

Yêu cầu :  - Input: 3 số ngay, thang, nam

                 - Output: So thu tu cua ngay

Hướng dẫn:

- Khởi gán stt là 0

- Với ví dụ trên, tính tổng cộng dồn số ngày của các tháng trước tháng 03 (cụ thể là tháng 01, tháng 02) vào stt. Sử dụng câu lệnh rẽ nhánh case để biết số ngày của các tháng.

- Bổ sung thêm số ngày của tháng hiện tại (ngay 14) vào stt.

Giải quyết bài toán với ngôn ngữ C

- Khai báo các thư viện sử dụng

- Định nghĩa hàm main( ) là hàm chính của chương trình có mục tiêu là giải quyết bài toán với 3 bước trên:

+ Khai báo biến sử dụng: ngay, thang, nam, stt

Page 40: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

+ Thông báo nhập liệu và nhập giá trị cho các biến ngay, thang, nam

+ Khởi gán stt = 0

+ Lặp cộng dồn số ngày của các tháng mà nhỏ hơn thang

- Sử dụng case để xác định số ngày trong tháng

- Bổ sung số ngày vào stt

+ Bổ sung số ngày của tháng hiện tại vào stt

+ Thông báo kết quả

Chương trình:

Program ngaythangnam;

Uses crt;

Var ngay,thang,nam,i,stt:integer;                  // Khai bao bien su dung

Begin

    Write(‘Nhap ngay, thang, nam:’);             // Thong bao nhap lieu

    Readln(ngay, thang, nam);                // Nhap gtri cho ngay, thang, nam

    stt := 0;

    For i := 1  to thang do                  // Lap voi cac i nho hon thang da nhap vao)

            case thang of

                  1,3,5,7,8,10,12 :     stt := stt + 31;                   

                  4,6,9,11:      stt := stt + 30;       

                  2  :     stt := stt + 28;

            Else

    stt := stt + ngay;

end;

    Writeln(‘Ngay thu ‘, stt, nam);               // Xuat ket qua

    Readln;                                         

Page 41: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

End .

 

Bài toán ngược: Có số thứ tự của ngày trong năm, hãy xác định nhày đó là ngày nào.

Ví dụ: Nhập stt = 84 thì kết quả là 25/04.

Hướng dẫn: Làm theo chiều ngược lại.

- Giả sử ban đầu xuất phát với thang là 1. Nếu stt lớn hơn số ngày cua tháng (thang ) thì tiến hành:

o       thang tăng lên 1

o       stt được gán bằng stt trừ đi số ngày của tháng đó.

- Lặp lại quá trình trên cho đến khi stt nhỏ hơn hoặc bằng số ngày trong tháng

Một số bài tập lập trình Pascal

Created by NgoHung

Vấn đề 5: Kiểu dữ liệu có cấu trúc

 

Bài toán số 5.1: Viết chương trình thao tác trên các điểm trên mặt phẳng (có các thành phần X, Y) :

+ Nhập thông tin về 3 điểm A, B, C. Tính diện tích của Tam giá ABC.

+ Nhập danh sách n điểm, và điểm M. Hãy xác định điểm gần điểm M nhất.

Hướng dẫn:

-          Viết hàm tính khoảng cách giữa 2 điểm A, B theo công thức:

-          Viết hàm tính diện tích tam giác ABC thông qua chu vi của tam giác:

a = KhoangCach(B, C)

b = KhoangCach(A, C)

c = KhoangCach(A, B)

      p = ( a+b+c) / 2

-         Viết hàm tìm kiểm trong danh sách điểm nhậm vào, tìm điểm X có khoảng cách từ X đến M là nhỏ nhất.

Page 42: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

Source code chương trình:

{ 1. Khai bao cac kieu du lieu va bien can thiet }PROGRAM ThaoTacDiem;Uses CRT;Type    KDIEM = RECORD

X,Y : Integer;End;KDSDIEM = Array[1..50] of KDIEM;

VarDS: KDSDIEM;n: Integer;A, B, C, M, X: KDIEM;

 { 2. Thu tuc nhap 3 diem A, B, C}

Procedure NhapABC( Var A, B, C: KDIEM);Begin

Write(‘Toa do A(X, Y):’);      Readln( A.X, A.Y );Write(‘Toa do B(X, Y):’);       Readln( B.X, B.Y );Write(‘Toa do C(X, Y):’);       Readln( C.X, C.Y );

      End; { 3. Thu tuc nhap du lieu cho danh sach diem }

Procedure NhapDSDiem( Var dsdiem : KDSDIEM; Var N:Integer);Var i:Integer;BeginRepeat

Write(‘Nhap so diem = ‘);Readln(N);

Until ( N>0 ) and ( N < 51); 

      For i:=1 to N do BeginWrite(‘Toa do X, Y:’);      Readln(dsdiem[i].X, dsdiem[i].Y); End;

      End; { 4. Ham tinh khoang cach giua 2 diem A, B }

Function  KhoangCach( A, B: KDIEM) : Real;Begin

KhoangCach := Sqrt( Sqr(A.X-B.X) + Sqr(A.Y-B.Y) );      End;{ 5. Ham tinh dien tich tam giac A, B, C }

Function  DienTichABC( A, B, C: KDIEM) : Real;Var   ab, bc, ca, p: Real;Begin

ab := KhoangCach ( A, B );bc := KhoangCach ( B, C );ca := KhoangCach ( C, A );p := (ab + bc + ca) / 2;DienTichABC := Sqrt( p * (p-ab) * (p-bc) * (p-ca) );

      End; { 6. Xac dinh diem gan M nhat trong danh sach n diem   }

Function  DiemGanMnhat(ds : KDSDIEM; n:Integer;M:KDIEM): KDIEM;

Page 43: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

Var   kcMin, kc: Real;            X: KDIEM;            I : Integer;Begin      KcMin := KhoangCach(M, ds[1]);      For i:=1 to N do 

Begin            Kc := KhoangCach(M, ds[i]);            If (kc >= kcMin) Then            Begin                        KcMin := Kc;                        X := ds[i];            End;DiemGanMnhat := X;

      End;  {    Chương trình chính;      }BEGIN

Clrscr;NhapABC( A, B, C );

Writeln(‘Diem tich tam giac ABC= ‘, DienTichABC(A, B, C):6:2); 

NhapDSDiem( ds, N );Write(‘Toa do M(x, y):’);        Readln(M.X, M.Y);X := DiemGanMnhat(ds, N, M);Writeln(‘Diem gan M nhat la (‘, X.x,’ , ’ , X.y,’ ) trong cac diem nhap vao. ’);

 Readln;

END.

 

Bài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh sách sinh viên (có các thông tin Hoten, Maso, Loai, Toan, Ly, DTB) :

+ Nhập / In danh sách sinh viên.

+ Sắp xếp danh sách sinh viên theo thứ tự tăng dần của điểm trung bình

+ Tìm điểm toán cao nhất trong danh sách, Số sinh viên có điểm toán = Max, Điểm bình quân môn toán của cả danh sách?

Hướng dẫn:

-          Xây dựng thủ tục nhập thông tin của danh sách sinh viên, trong đó sử dụng vòng lặp để nhập các thông tin của từng sinh viên thứ i.

Sử dụng Câu lệnh With để truy xuất đến thành phần của cấu trúc KSVIEN.

-          Quá trình sắp xếp bằng thuật toán sắp xếp đổi chổ trực tiếp. Xem bài hướng dẫn 3.4. Thuộc tính so sánh là dssv[i].DTB và dssv[j].DTB.

Page 44: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

Không sử dụng phép gán thông thường mà phải sử dụng memcpy để tiến hành copy hai vùng nhớ  của các biến.

 Source code chương trình:{ 1. Khai bao cac kieu du lieu va bien can thiet }

PROGRAM Quan_Ly_SV;Uses CRT;Type    KSVIEN = RECORD

Hoten : String[18];Maso, Loai: String[8];Toan, Ly, DTB: Real;

End;KDSSVIEN = Array[1..50] of KSVIEN;

VarDS: KDSSVIEN;N: Integer;

 { 2. Thu tuc nhap du lieu cho danh sach sinh vien }

Procedure NhapDSSV( Var dssv : KDSSVIEN; Var N:Integer);Var i:Integer;BeginRepeat

Write(‘Nhap so sinh vien N= ‘);Readln(N);

Until ( N>0) and ( N < 51); 

      For i:=1 to N do With dssv[i] doBeginWrite(‘Nhap ho ten :’);     Readln(Hoten);

Write(‘Ma so sv :’);           Readln(Maso);Write(‘Toan, Ly :’);           Readln(Toan, Ly);DTB := (Toan + Ly) / 2;If DTB >=9 then

Loai:=‘Gioi’Else if DTB >=7 then

Loai:=‘Kha’Else if DTB >=5 then

Loai:=‘Binh’Else

Loai:=‘Kem’; End;

      End;     { 3. Thu tuc sap xep danh sach sinh vien tang dan theo diem trung binh  }

Procedure SapXepDSSV( Var dssv : KDSSVIEN; N : Integer);Var i, j : Integer;       Z : KSVIEN;BeginFor i:=1 to N-1 do

For j:=i+1 to N do     If dssv[i].DTB < dssv[j].DTB Then     Begin

Z:= dssv [i];

Page 45: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

dssv[i]:= dssv[j];dssv[j]:=Z;

     End;End;

 { 4. Thu tuc in danh sach sinh vien }

Procedure InDSSV( Var dssv : KDSSVIEN; N : Integer);Var i : Integer;Begin      Writeln(‘In danh sach len man hinh ‘);      Writeln(‘STT         HO VA TEN  MASO',

‘TOAN  LY  DTBLOAI’);For i:=1 to N do

    With dssv[i] do    Writeln(i:2, #32, Hoten, #32:19-Length(Hoten),           Maso:8, Toan:4:1, Ly:4:1, DTB:4:1, Loai:5);

      End; { 5. Cac bai toan nho lien quan danh sach sinh vien }

Procedure  CacBaiToan (dssv : KDSSVIEN; N : Integer);Var      i , Dem: Integer;

TBToan, Max: Real;Begin

{ Tim diem toan cao nhat}      Max:=dssv[1].Toan;      For i:=1 to N do

if Max< dssv[i].Toan thenMax:=dssv[i].Toan;

Writeln( ‘Diem Toan cao nhat =’, Max:4:1);     

{ Dem so sv co diem Toan =Max}      Dem:=0;      For i:=1 to N do

if dssv[i].Toan =Max thenDem := Dem+1;

Writeln(‘Co ‘, Dem, ‘em co diem Toan = ‘, Max:4:1); 

      { Tinh diem binh quan mon Toan cua ca danh sach }      TBToan:=0;      For i:=1 to N do

TBToan := TBToan + dssv[i].Toan;TBToan:=TBToan/N;Writeln(‘Diem binh quan mon Toan= ‘, TBToan:6:2);

      End; {    Chương trình chính;      }BEGIN

Clrscr;NhapDSSV( ds, N );SapXepDSSV( ds, N );InDSSV( ds, N );CacBaiToan( ds, N );

Readln;END. 

Page 46: Bài tập về mảng 1 chiều trong Pascalel.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/09/Bài-tập-về... · Web viewBài toán số 5.2: Viết chương trình thao tác trên danh

Bài toán số 5.3: Viết chương trình thao tác trên dữ liệu ngày giờ (có các thành phần Ngay, Thang, Nam, Gio, Phut, Giay):

-          Nhập vào các thông tin ngày, tháng, năm. Hãy kiểm tra các thông tin về ngày đó có hợp lệ không.

-          Xác địng số phút còn lại trong ngày của một thời điểm nào đó.

-          Xác định số thứ tự ngày hiện tại so với ngày đầu năm.