BÀI 4 QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA …

24
1 BÀI 4 QUYN CON NGƯỜI, QUYN VÀ NGHĨA VCƠ BN CA CÔNG DÂN Ging viên: ThS. Trn Ngc Định

Transcript of BÀI 4 QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA …

1

BÀI 4QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN

VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định

2

• Trình bày được các khái niệm cơ bản về quyền conngười, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, ýnghĩa của việc quy định quyền con người, quyền vànghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp.

• Vận dụng được các nguyên tắc của chế định quyềncon người, quyền công dân trong Hiến pháp.

• Trình bày và vận dụng được các quyền con người cơbản, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dântheo Hiến pháp và pháp luật hiện hành.

MỤC TIÊU BÀI HỌC

3

Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học:

• Lý luận Nhà nước và Pháp luật;

• Lịch sử Nhà nước và Pháp luật.

CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ

4

• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chínhcủa từng bài.

• Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từngvấn đề và khái niệm.

• Trao đổi với giáo viên và học viên trên lớp vàtrong các giờ thảo luận/bài tập.

• Làm bài tập hoặc tiểu luận về các vấn đề trongnội dung của bài.

HƯỚNG DẪN HỌC

5

4.1. Khái niệm chung

4.2. Các nguyên tắc của quyền con người, quyền vànghĩa vụ cơ bản của công dân

4.3. Các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp và pháp luật hiện hành

CẤU TRÚC NỘI DUNG

6

4.1.1. Khái niệm công dân và quốc tịch

4.1.2. Khái niệm quyền con người,

quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

4.1. KHÁI NIỆM CHUNG

7

• Công dân là gì?

Nhà nước Công dânQuốc tịch

Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.

4.1.1. KHÁI NIỆM CÔNG DÂN VÀ QUỐC TỊCH

8

Được Nhà nước bảo hộ

Có tư cách

công dân

Hưởng đầy đủ các quyền và các nghĩa vụ

liên quan trước Nhà nước

Chịu sự quản lý và tài phán của Nhà nước

Sự khác biệt về địa vị pháp lý

Công dân Việt

Nam

Công dân

nước ngoài

Người không quốc tịch

4.1.1. KHÁI NIỆM CÔNG DÂN VÀ QUỐC TỊCH (tiếp theo)

9

• Quyền con người là những quyền, tiêu chuẩn cơ bản mà thiếu nó con người khôngthể sống bình thường được.

• Xâm phạm quyền con người của một người nào đó có nghĩa rằng đối xử với họ nhưthể họ không phải là một con người.

• Quyền con người là những quyền con người được hưởng bởi vì (đơn giản vì) họ làcon người (human beings) không tính đến quốc tịch, chủng tộc, sắc tộc, giới tính haytôn giáo…

• Quyền con người là những quyền được thừa nhận bởi hầu hết các nhà nước (xãhội) và được trao một cách mặc nhiên cho tất cả mọi người, trong đó có các quyềntự do và bình đẳng.

• Quyền con người là những bảo đảm pháp lý phổ quát (universal legal guarantees)có tác dụng bảo vệ các cá nhân và nhóm chống lại những hành động (actions) hoặcsự bỏ mặc (omissions) làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép(entitlements) và tự do cơ bản (fundamental freedoms) của con người.

(United Nations, Human Rights: Questions and Answers, New York and Genev,2006, tr.4)

4.1.2. KHÁI NIỆM QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

10

• Tính chất của quyền con người

Tính phổ quát;

Không thể bị tước đoạt;

Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau;

Tính đặc thù.

• Ba thế hệ quyền con người trong lịch sử

Các quyền cá nhân trong lĩnh vực dân sự, chính trị, các quyền bình đẳngvà tự do cá nhân.

Các quyền cá nhân trong lĩnh vực kinh tế-xã hội-văn hoá.

Các quyền tập thể như quyền dân tộc cơ bản, tự quyết, bình đẳng giữacác dân tộc và quốc gia; quyền phát triển, quyền thông tin, quyền đượcsống trong hoà bình, trong môi trường lành mạnh...

4.1.2. KHÁI NIỆM QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN (tiếp theo)

11

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là những quyền và nghĩa vụ cơ bản nhất, quantrọng nhất của công dân được Hiến pháp ghi nhận và bảo vệ

Quyền con người Mọi người

Quyền công dân Công dân

Quyền con người

Quyền công dân

4.1.2. KHÁI NIỆM QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN (tiếp theo)

12

4.2.1. Nguyên tắc tôn trọng quyền con

người

4.2.2. Nguyên tắc quyền công dân không tách rời với nghĩa vụ

công dân

4.2.3. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và không phân

biệt đối xử

4.2.4. Nguyên tắc nhân đạo

4.2.5. Nguyên tắc vềtính hiện thực của quyền con người,

quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

4.2. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

13

Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân vềchính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảmtheo Hiến pháp và pháp luật.

Điều 14 Hiến pháp• Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013 thể hiện mạnh mẽ tư tưởng tôn trọng, bảo vệ và

thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam.

• Ý nghĩa của việc ghi nhận và đảm bảo quyền con người trong Hiến pháp.

4.2.1. NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG QUYỀN CON NGƯỜI

14

4.2.2. NGUYÊN TẮC QUYỀN CÔNG DÂN KHÔNG TÁCH RỜI NGHĨA VỤ CÔNG DÂN

Quyền

Nhà nướcCông dân

Nghĩa vụ/Trách nhiệm

15

4.2.3. NGUYÊN TẮC MỌI NGƯỜI ĐỀU BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT VÀKHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ

Quyền

Nghĩa vụ

Khả năng gánh chịu trách nhiệm pháp lý khi vi phạm pháp luật

Bình đẳng

16

4.2.4. NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO

• Nhân đạo đối với tất cả mọi người: Mở rộng dân chủ, Quy định và đảm bảo tốt cácquyền con người và công dân.

• Nhân đạo/ưu tiên đối với các nhóm xã hội có đặc thù nhất định:

Phụ nữ;

Người già, người tàn tật…

Trẻ em.

• Có chính sách đối với những người nước ngoài đấu tranh vì hoà bình tiến bộ xã hội.

17

4.2.5. NGUYÊN TẮC VỀ TÍNH HIỆN THỰC CỦA QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀNGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

Nhà nước xác định các quyền nghĩa vụ cơ bản của công

dân

Điều kiện kinh tếchính trị xã hội

Khả năng đảm bảo của Nhà nước

Nhu cầu mở rộng dân chủ

Các yếu tố khác

18

Lịch sử lập hiến Việt Nam quy định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản củacông dân trong các Hiến pháp:

• Hiến pháp 1946

Chương II: Nghĩa vụ và quyền lợi: 18 điều/70 điều

• Hiến pháp 1959

Chương III: Quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của công dân: 27/112 điều

• Hiến pháp 1980

Chương V: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: 29/147 điều

• Hiến pháp 1992

Chương V: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: 33/147 điều

• Hiến pháp 1992 (2013)

Chương II: Quyền con người, Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: 26/120 điều

4.3. VẤN ĐỀ QUY ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM

19

4.4. CÁC QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP

4.4.1. Các quyền vềchính trị

4.4.2. Các quyền về kinh tế, xã hội và

văn hóa

4.4.3. Các quyền tự do

dân chủ, tự do cá nhân

4.4.4. Các nghĩa vụ cơ bản

20

4.4.1. CÁC QUYỀN VỀ CHÍNH TRỊ

Có 4 quyền

Quyền bầu cử, ứng cử

Quyền biểu quyết khi trưng cầu ý

dân

Quyền tham gia quản lý Nhà nước

và xã hội

Quyền khiếu nại tố cáo

21

4.4.2. CÁC QUYỀN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA

• Quyền sở hữu;

• Quyền tự do kinh doanh;

• Quyền lao động;

• Quyền có nơi ở hợp pháp;

• Quyền bình đẳng;

• Quyền được đảm bảo về an sinh xã hội;

• Quyền được kết hôn, ly hôn;

• Quyền học tập;

• Quyền sáng tác nghiên cứu;

• Quyền hưởng thu văn hóa;

• Quyền xác định dân tộc;

• Quyền sống trong môi trường trong lành.

22

4.4.3. CÁC QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ, TỰ DO CÁ NHÂN

• Quyền sống, hiến mô tạng;

• Quyền tự do ngôn luận tự do báo chí, quyền được thông tin;

• Quyền hội họp, lập hội biểu tình;

• Quyền tự do đi lại, cư trú;

• Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo;

• Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm;

• Quyền bí mật đời tư, bí mật về thư tín điện thoại, điện tín. Bất khả xâm phạm vềchỗ ở;

• Quyền được bào chữa và suy đoán vô tội.

23

4.4.4. CÁC NGHĨA VỤ CƠ BẢN

Có 4 nghĩa vụ cơ bản

Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật

Trung thành với Tổ quốc, bảo vệ

Tổ quốc

Nộp thuế

Bảo vệ môi trường

24

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau:

• Khái niệm quyền con người, quyền công dân;

• Các nguyên tắc của quyền con người, quyền công dân;

• Phân loại các quyền con người, quyền công dân;

• Nội dung và ý nghĩa của các quyền con người, quyềncông dân.