Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

49
BỆNH TRĨ BỆNH TRĨ Ths Bs NGUYỄN HỮU KỲ PHƯƠNG Ths Bs NGUYỄN HỮU KỲ PHƯƠNG

Transcript of Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

Page 1: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

BỆNH TRĨBỆNH TRĨ

Ths Bs NGUYỄN HỮU KỲ PHƯƠNGThs Bs NGUYỄN HỮU KỲ PHƯƠNG

Page 2: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG

Page 3: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

• NHẮC LẠI GIẢI PHẪU– Bề mặt ống hậu môn: Gồm 3 phần từ ngoài vào

trong• Phần da: biểu mô lát tầng không sừng hoá• Phần chuyển tiếp:

– giữa phần da và phần niêm

– ở hai bên đường lược– là nơi có các lỗ đổ vào của ống tuyến hậu môn

• Phần niêm: lớp tế bào biểu mô trụ chế tiết nhầy

• Chỉ có phần da mới có các đầu tận thần kinh cảm giác.

ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG

Page 4: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

CẤU TRÚC GIẢI PHẪU NG H U MÔNỐ Ậ

ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG

Page 5: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG

CƠ CHẾ BỆNH SINH

Có nhiều giả thuyết “Tấm đệm hậu môn” là cơ chế được công nhận rộng rãi nhất.

Tấm đệm là một cấu trúc bình thường của bề mặt ống hậu môn: + Cấu tạo bởi các xoang tĩnh mạch, động mạch, các thông nối động-tĩnh mạch, tế bào sợi, sợi collagen, sợi thần kinh... + Ngăn ngừa sự són phân (khi ho, rặn, tấm đệm phồng lên, bít kín ống hậu môn) + Hình thành cảm giác chủ thể (cảm giác cứng mềm, chất dịch hay hơi...)

Bình thường tấm đệm hơi phồng lên ở các vị trí tương ứng với xoang tĩnh mạch trĩ trên (trực tràng trên) và xoang tĩnh mạch trĩ dưới (trực tràng dưới). Các chỗ phồng này được gọi là các búi trĩ. Các búi phồng (hay búi trĩ này) luôn hiện diện ở người bình thường. Chỉ khi nào các búi trĩ gây ra triệu chứng, và BN than phiền về các triệu chứng này, chúng mới được gọi là bệnh trĩ.

Page 6: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG

Page 7: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

ĐỊNH NGHĨAĐỊNH NGHĨA

• Trĩ nội xuất phát từ đám rối tĩnh mạch trĩ trên (superior hemorrhoidal plexus) ở phía trên của đường lược.– Thường có 3 búi chính ở các vị trí 3 giờ (trái), 8 giờ (phải sau)

và 11 giờ (phải trước). – Ngoài ra còn có các búi trĩ phụ nằm giữa các búi trĩ chính.

• Trĩ ngoại xuất phát từ đám rối tĩnh mạch trĩ dưới (inferior hemorrhoidal plexus) ở phía dưới đường lược, và do da che phủ.– Đám rối tĩnh mạch trĩ trên đổ về tĩnh mạch trĩ trên và hệ cửa,

trong khi đó đám rối tĩnh mạch trĩ dưới đổ về hệ chủ. – Hai đám rối này có thông nối với nhau.

• Trĩ hỗn hợp: khi trĩ nội và trĩ ngoại liên kết với nhau gọi là trĩ hỗn hợp.

• Trĩ vòng: khi các búi trĩ chính và phụ liên kết với nhau.

ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG

Page 8: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

DỊCH TỄ HỌCDỊCH TỄ HỌC

• Tần suất– Bệnh trĩ là bệnh thường gặp ở mọi nước trên thế giới.– Nhiều thống kê ở nước ngoài cho thấy tỷ lệ bệnh ở người trên

50 tuổi là 50% và có khoảng 5% dân số mắc bệnh trĩ.– Ở Việt Nam, chúng ta chưa có thống kê về dịch tễ học của

bệnh trĩ một cách đầy đủ. – Nhưng qua số bệnh nhân được điều trị tại các bệnh viện và các

bệnh lý như viêm đại tràng, lỵ, chắc chắn rằng bệnh trĩ cũng rất phổ biến trong cộng đồng.

– Sách y học dân tộc của chúng ta ghi nhận “Thập nhân cửu trĩ “ có nghĩa là “Mười người chín người bị bệnh trĩ“.

– Tại Bệnh viện đa khoa Cần Thơ, trong 5 năm từ 1 – 1997 đến 12 – 2001 có 156 bệnh nhân được điều trị ngoại khoa.

ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG

Page 9: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

DỊCH TỄ HỌCDỊCH TỄ HỌC

• Tuổi – Xuất độ bệnh trĩ gia tăng theo tuổi. Nói cách

khác, bệnh thường xảy ra ở người lớn tuổi, rất hiếm gặp ở trẻ em.

• Giới:– Tỷ lệ bệnh trĩ ở phái nam gấp đôi phái nữ.

ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG

Page 10: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

DỊCH TỄ HỌCDỊCH TỄ HỌC

• Yếu tố thuận lợi:– Viêm đại tràng mạn tính, viêm trực tràng mãn tính và táo bón kinh niên– Tăng áp lực trong xoang bụng– Tư thế đứng:

• khi nghiên cứu áp lực tĩnh mạch trĩ, người ta ghi nhận áp lực tĩnh mạch trĩ là 25 cm H2O ở tư thế nằm, tăng vọt lên 75 cm H2O ở tư thế đứng.

• Vì vậy, những người phải đứng lâu, ngồi nhiều như nhân viên bán hàng, thư ký bàn giấy, thợ may… dễ bị bệnh trĩ.

– Hội chứng lỵ– Chẹn tĩnh mạch: Ung thư trực tràng, u bướu vùng tiểu khung, thai nhiều tháng

sẽ làm cản trở máu tĩnh mạch trở về tim cũng là những yếu tố nguyên nhân của bệnh trĩ.

• Các yếu tố trên nói chung đều làm cho áp lực trong xoang tĩnh mạch trĩ tăng hơn mức bình thường mỗi khi đi tiêu.

• Nếu hiện tượng này kéo dài, các búi trĩ “sinh lý” phồng to hơn và gây triệu chứng, dẫn đến bệnh trĩ.

ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG

Page 11: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI

Page 12: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

PHÂN BIỆT BỆNH TRĨ &TRĨ TRIỆU CHỨNGPHÂN BIỆT BỆNH TRĨ &TRĨ TRIỆU CHỨNG

BỆNH TRĨ TRĨ TRIỆU CHỨNG

Là hậu quả của một quá trình tăng áp lực xoang tĩnh mạch trĩ kéo dài nhưng không thường xuyên

Thời điểm tăng áp lực là lúc phải gắng sức khi đi tiêu

Các búi trĩ chỉ hình thành ở ống hậu môn

Là biểu hiện của sự tăng áp lực xoang tĩnh mạch trĩ thường xuyên

Do bế tắc hay huyết khối tĩnh mạch, chèn ép từ bên ngoài hay dò động-tĩnh mạch

Ngoài ống hậu môn, các búi phình dãn tĩnh mạch có thể hiện diện ở trực tràng và các tạng khác ở vùng chậu

Điều trị trĩ triệu chứng bắt buộc phải giải quyết các yếu tố nguyên nhân.

PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI

Page 13: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

PHÂN LOẠI BỆNH TRĨPHÂN LOẠI BỆNH TRĨ

– Bao gồm: • Trĩ nộiTrĩ nội• Trĩ ngoạiTrĩ ngoại• Trĩ hỗn hợpTrĩ hỗn hợp

– Dựa trên:• Đặc điểm sự hình thành• Các triệu chứng lâm sàng• Diễn tiến và biến chứng

PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI

Page 14: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

PHÂN BIỆT BỆNH TRĨPHÂN BIỆT BỆNH TRĨ

PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI

ĐẶC ĐIỂM SỰ HÌNH THÀNHĐẶC ĐIỂM SỰ HÌNH THÀNH

TRĨ NỘI TRĨ NGOẠI TRĨ HỖN HỢPĐược hình thành ở trên đường lược do xoang tĩnh mạch trĩ trên phồng to

Bề mặt là lớp niêm mạc của ống hậu môn

Không có thần kinh cảm giác

Được hình thành ở dưới Được hình thành ở dưới đường lược do các đường lược do các xoang tĩnh mạch trĩ dưới xoang tĩnh mạch trĩ dưới phồng to.phồng to.

Bề mặt là lớp biểu mô lát Bề mặt là lớp biểu mô lát tầng tầng

Có thần kinh cảm giácCó thần kinh cảm giác

Khi diễn tiến lâu ngày, Khi diễn tiến lâu ngày, phần trĩ nội và phần trĩ phần trĩ nội và phần trĩ ngoại sẽ liên kết với ngoại sẽ liên kết với nhau, tạo thành trĩ hỗn nhau, tạo thành trĩ hỗn hợphợp

Biểu hiện của giai đoạn muộn của bệnh trĩ

Các búi trĩ hỗn hợp thường liên kết với nhau tạo thành trĩ vòng

Page 15: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

PHÂN LOẠI TRĨ

TRĨ NỘI TRĨ NGOẠI TRĨ HỖN HỢP

Bắt nguồn từ dưới đường lược

(đám rối trực tràng ngoài)

Bắt nguồn từ trên đường lược

(đám rối trực tràng trong)Bắt nguồn từ trên và dưới đường lược

(đám rối trực tràng trong và ngoài)

PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI

Page 16: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

PHÂN BIỆT BỆNH TRĨPHÂN BIỆT BỆNH TRĨ

PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

TRĨ NỘI TRĨ NGOẠI TRĨ HỖN HỢP Tiêu máu đỏ tươi hay 1 khối sa ra ngoài sau khi đi tiêu là TC thường gặp Quan sát vùng hậu môn ở BN thường không thấy gì. Đôi khi cần phải quan sát vùng hậu môn khi BN đang ngồi rặn trên toilletteKhi thăm trực tràng, búi trĩ mềm, ấn xẹp, buông phồngBúi trĩ sa có màu đỏ tươi, bề mặt ướt Có 4 độ

Khi banh vùng hậu môn, có thể quan sát toàn bộ phần da của ống hậu môn (bên dưới đường lược)

Búi phồng có màu đỏ sẫm, bề mặt khô

Khi trĩ sa và nghẹt, thấy búi trĩ nghẹt có hai phần: -phần trên đỏ tươi, ướt -phần dưới đỏ sẫm, khô

Giữa có rãnh tương ứng với đường lược

Page 17: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

Trĩ nội sa hình hoa hồng (rosette)

Tấm đệm hậu môn dãn to

TRĨ NỘI

Vị trí thường gặp của trĩ nội

Sau phải

Trước phải

Bên trái

PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI

Page 18: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

Trĩ ngoại và mẫu da thừa

Mẫu da thừa ở rìa hậu môn

Trĩ ngoại tắc mạch Trĩ ngoại

TRĨ NGOẠI PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI

Page 19: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

PHÂN BIỆT BỆNH TRĨPHÂN BIỆT BỆNH TRĨ

PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI

DIỄN TIẾN VÀ BIẾN CHỨNG

TRĨ NỘI TRĨ NGOẠI TRĨ H.HỢP

1-BÚI TRĨ SA-NGHẸT

(+)-Có thể nghẹt một phần hay -Có thể nghẹt một phần hay toàn bộtoàn bộ

-Phía bên ngoài da phù nề , tái -Phía bên ngoài da phù nề , tái nhợt. Bên trong đỏ thẫm sưng nhợt. Bên trong đỏ thẫm sưng phùphù

-Đụng vào rất đau. Ấn nhẹ thì -Đụng vào rất đau. Ấn nhẹ thì thấy có những nốt cứng do thấy có những nốt cứng do cục máu đông cục máu đông

-Có những chấm đen hoại tử-Có những chấm đen hoại tử

(-) (+)

Page 20: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

PHÂN BIỆT BỆNH TRĨPHÂN BIỆT BỆNH TRĨ

PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI

DIỄN TIẾN VÀ BIẾN CHỨNG

TRĨ NỘI TRĨ NGOẠI TRĨ H.HỢP

2- TẮC MẠCH -Ít gặp-Ít gặp

-Bệnh nhân đau ở trong sâu, -Bệnh nhân đau ở trong sâu, cảm giác như có một vật lạ nằm cảm giác như có một vật lạ nằm trong ống hậu môn (sỏi trong trong ống hậu môn (sỏi trong giày)giày)

-Thăm trực tràng: thấy một cục -Thăm trực tràng: thấy một cục cứng ranh giới rõ ở thành hậu cứng ranh giới rõ ở thành hậu mônmôn

-Hay gặp-Hay gặp

-Bệnh nhân có cảm -Bệnh nhân có cảm giác đau rátgiác đau rát

-Rìa hậu môn có -Rìa hậu môn có một khối sưng màu một khối sưng màu phớt xanh, kích phớt xanh, kích thước cỡ hạt đậu. thước cỡ hạt đậu. Sờ vào thấy căngSờ vào thấy căng

-Nếu rạch ngay -Nếu rạch ngay khối sưng, thấy bật khối sưng, thấy bật ra cục máu đông và ra cục máu đông và bệnh nhân dễ chịu bệnh nhân dễ chịu ngayngay

- Có thể có các - Có thể có các triệu chứng của triệu chứng của tắc mạch trĩ nội và tắc mạch trĩ nội và tắc mạch trĩ ngoạitắc mạch trĩ ngoại

Page 21: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

PHÂN BIỆT BỆNH TRĨPHÂN BIỆT BỆNH TRĨ

PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI

DIỄN TIẾN VÀ BIẾN CHỨNG

TRĨ NỘI TRĨ NGOẠI TRĨ H.HỢP

3- VIÊM NHÚ VÀ VIÊM KHE

--Cảm giác nóng rát ở hậu mônCảm giác nóng rát ở hậu môn

-Có khi cảm giác ngứa ngáy-Có khi cảm giác ngứa ngáy

-Thăm trực tràng rất đau và thấy cơ thắt dãn nở kém-Thăm trực tràng rất đau và thấy cơ thắt dãn nở kém

-Soi hậu môn thấy các nhú bị phù nề, màu trắng. Các khe -Soi hậu môn thấy các nhú bị phù nề, màu trắng. Các khe giữa các búi trĩ bị loét nông, màu đỏgiữa các búi trĩ bị loét nông, màu đỏ

Page 22: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

PHÂN BIỆT BỆNH TRĨPHÂN BIỆT BỆNH TRĨ

PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI

DIỄN TIẾN VÀ BIẾN CHỨNG

TRĨ NỘI TRĨ NGOẠI TRĨ H.HỢP

4- MẪU DA THỪA RÌA HẬU MÔN

(-) (+)

--Hay gặpHay gặp

-Bệnh nhân thường nhập -Bệnh nhân thường nhập viện vì không thể làm vệ viện vì không thể làm vệ sinh sạch vùng hậu mônsinh sạch vùng hậu môn

(+)

Page 23: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

TRĨ NỘI SA KÈM SUNG HUYẾT THỨ PHÁT ĐÁM RỐI TT NGOÀI

TRĨ HỖN HỢP-THUYÊN TẮC

TRĨ HỖN HỢP TẠO THÀNH TRĨ VÒNG

PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI

Page 24: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

TRĨ NGOẠI KÈM MẪU DA THỪA

TRĨ NGOẠI-THUYÊN TẮCCÁC MẪU DA THỪA

PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI

Page 25: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

TRIỆU CHỨNGTRIỆU CHỨNG

• Triệu chứng toàn thân– Triệu chứng toàn thân thường không rõ

ràng trong đa số các bệnh nhân. – Một số ít bệnh nhân có thiếu máu nhẹ. – Rất hiếm gặp bệnh nhân bị thiếu máu

nặng, đó thường là bệnh nhân bị tai biến điều trị theo phương pháp dân gian, điều trị tư.

TRIỆU CHỨNGTRIỆU CHỨNG

Page 26: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

TRIỆU CHỨNGTRIỆU CHỨNG• Triệu chứng cơ năng

– Chảy máu:• Là triệu chứng thường gặp nhất (94%, GS Nguyễn Đình

Hối).

• Lúc đầu máu chảy kín đáo, có thể dính váo giấy vệ sinh hoặc có vài vệt máu dính vào cục phân cứng.

• Nặng hơn, máu có thể chảy thành giọt và thậm chí có thể chảy thành tia như cắt cổ gà.

TRIỆU CHỨNGTRIỆU CHỨNG

Page 27: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

TRIỆU CHỨNGTRIỆU CHỨNG• Triệu chứng cơ năng

– Sa trĩ:• Cũng là một triệu chứng thường gặp.

• Dựa vào mức độ sa của trĩ nội, người ta chia ra làm 4 độ như sau:

– Độ 1: Trĩ chưa sa ra ngoài ống hậu môn. – Độ 2: Trĩ sa ra thành búi, thường nhỏ khi đi cầu và sau đó tự lên

được.– Độ 3: Trĩ sa ra dễ dàng khi rặn, làm việc nặng hoặc ngồi lâu,

không tự lên được mà phải lấy tay đẩy lên. – Độ 4: Trĩ sa và không đẩy lên được.

Page 28: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

Phân độ trĩ nội

TRIỆU CHỨNGTRIỆU CHỨNG

Page 29: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

TRIỆU CHỨNGTRIỆU CHỨNG• Triệu chứng cơ năng

– Đau:• Là triệu chứng ít gặp hơn.

• Đau có thể do:– Tắc mạch: trong búi trĩ xuất hiện các cục máu đông nhỏ. Bệnh

nhân thường ngồi một bên mông.– Sa trĩ nghẹt: Làm búi trĩ phù nề, sưng to.– Nứt hậu môn đi kèm: nứt hậu môn cũng do phải rặn mạnh. Một

khi có nứt hậu môn, bệnh nhân than rất đau.– Ổ áp-xe đi kèm: Ổ áp-xe nằm ngay dưới niêm mạc hay nằm

trong hố ngồi hậu môn.

TRIỆU CHỨNGTRIỆU CHỨNG

Page 30: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

TRIỆU CHỨNGTRIỆU CHỨNG• Triệu chứng thực thể

– Nhìn:• Bệnh nhân ở tư thế chổng mông, để lộ hoàn toàn vùng tầng sinh

môn. Thầy thuốc đứng đối diện, hai tay banh rộng hai mông để quan sát.

• Trĩ nội: Độ 1 và độ 2 thường không nhìn thấy gì. Đối với trĩ độ 3 nếu banh rộng mép hậu môn hoặc yêu cầu bệnh nhân rặn mạnh, có thể thấy các búi trĩ màu tím, phồng lên, 3 vị trí của các búi trĩ chính ở 4, 8 và 11 giờ. Độ 4 các búi trĩ thường xuyên lòi ra ngoài, nếu sa nhiều và cả 2 bên trông giống như bông hồng.

• Trĩ ngoại: Nhìn thấy ở rìa lỗ hậu môn những chỗ phồng lên, làm da mất nếp nhăn và tùy theo giai đoạn của bệnh có thể thấy biến chứng tắc mạch, nhiễm trùng hay xơ hóa tạo thành các mẩu da thừa (skin

tags).

TRIỆU CHỨNGTRIỆU CHỨNG

Page 31: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

TRIỆU CHỨNGTRIỆU CHỨNG• Triệu chứng thực thể

– Sờ:• Sờ nắn ngoài hậu môn vào các búi trĩ ngoại thấy mềm, ấn

xẹp. Khi trĩ ngoại bị thuyên tắc, sờ có cảm giác các cục cứng, nhỏ và ấn đau.

– Thăm trực tràng:• Ngón trỏ miết nhẹ vào ống hậu môn, cảm giác được

những chỗ hơi phồng lên, ấn nhẹ vào thì xẹp đi. • Thăm bằng ngón tay, nếu không có kinh nghiệm rất khó

phát hiệc được các búi trĩ.

TRIỆU CHỨNGTRIỆU CHỨNG

Page 32: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

TRIỆU CHỨNGTRIỆU CHỨNG• Triệu chứng thực thể

– Soi hậu môn:• Dùng ống soi hậu môn (anuscope), bôi dầu trơn và đưa

vào ống hậu môn để quan sát các búi trĩ.

• Đây là phương pháp chẩn đoán chắc chắn nhất khi búi trĩ còn nằm trong ống hậu môn.

• Búi trĩ nội được niêm mạc phủ, có màu đỏ tím. • Giai đoạn đầu thường có 3 búi trĩ chính ở 4, 8 và 11 giờ.

TRIỆU CHỨNGTRIỆU CHỨNG

Page 33: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

BIẾN CHỨNGBIẾN CHỨNG

• Nhiễm trùng – Viêm nhú (papillitis) và khe (cryptitis)

• Nghẽn mạch (thrombosed):

• Sa và nghẹt búi trĩ

• Xơ hóa

BIẾN CHỨNG

Page 34: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆTCHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

• Với triệu chứng chảy máu cần phải phân biệt bệnh trĩ với các bệnh lý sau đây:– Ung thư đại - trực tràng – Bệnh lý túi thừa đại tràng– Polyp tuyến đại – trực tràng – Viêm loét đại tràng

• Tùy theo triệu chứng lâm sàng, có thể dùng nội soi trực tràng, đại tràng sigma, toàn bộ đại tràng hoặc chụp đại tràng.

• Với triệu chứng một khối sa ở rìa hậu môn, – cần chẩn đoán phân biệt trĩ nội sa với sa trực tràng.

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

Page 35: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

HƯỚNG ĐIỀU TRỊHƯỚNG ĐIỀU TRỊ

Page 36: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘIĐIỀU TRỊ TRĨ NỘIHƯỚNG ĐIỀU TRỊHƯỚNG ĐIỀU TRỊ

ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘI

ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN

ĐIỀU TRỊ THỦ THUẬT

ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT

Page 37: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘIĐIỀU TRỊ TRĨ NỘI

ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN• Luôn được cân nhắc đến trước tiên • Có hiệu quả cho tất cả các BN trĩ• Cho đáp ứng tốt nhất đối với trĩ độ 1 và 2

• Thời gian đáp ứng trung bình 30-45 ngày

HƯỚNG ĐIỀU TRỊHƯỚNG ĐIỀU TRỊ

Page 38: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘIĐIỀU TRỊ TRĨ NỘI

ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN• Nội dung điều trị bảo tồn:Nội dung điều trị bảo tồn:

– Ăn nhiều rau quả, uống nhiều nước, vận động thường xuyên, Ăn nhiều rau quả, uống nhiều nước, vận động thường xuyên, tập đi tiêu mỗi ngày, đúng giờ, thoải mái; tránh đi tiêu bón, khó, tập đi tiêu mỗi ngày, đúng giờ, thoải mái; tránh đi tiêu bón, khó, tiêu chảy, kiết lỵ phải rặn nhiều và ngồi lâu.tiêu chảy, kiết lỵ phải rặn nhiều và ngồi lâu.

– Sử dụng các chế phẩm chất xơ qua đường uốngSử dụng các chế phẩm chất xơ qua đường uống– Dùng thuốc để trị bón, kiết lỵDùng thuốc để trị bón, kiết lỵ– Thuốc thuộc họ Flavonoides như Daflon nhằm điều trị bó tĩnh Thuốc thuộc họ Flavonoides như Daflon nhằm điều trị bó tĩnh

mạch giãnmạch giãn

– - Các chế phẩm sử dụng tại chỗ (kem bôi, toạ dược), mặc dù - Các chế phẩm sử dụng tại chỗ (kem bôi, toạ dược), mặc dù được sử dụng rộng rãi, chưa chứng minh được hiệu quả rõ được sử dụng rộng rãi, chưa chứng minh được hiệu quả rõ ràng.ràng.

HƯỚNG ĐIỀU TRỊHƯỚNG ĐIỀU TRỊ

Page 39: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘIĐIỀU TRỊ TRĨ NỘI

ĐIỀU TRỊ THỦ THUẬT• Hiện nay chỉ có phương pháp thắt búi trĩ Hiện nay chỉ có phương pháp thắt búi trĩ

bằng dây thun là phương pháp được áp bằng dây thun là phương pháp được áp dụng rộng rãi.dụng rộng rãi.

• Kết quả sau thắt trĩ bằng dây thun:Kết quả sau thắt trĩ bằng dây thun: – 30-50% BN bị tái phát sau 5-10 năm. 30-50% BN bị tái phát sau 5-10 năm. – Khi tái phát, có thể chọn phương pháp điều trị Khi tái phát, có thể chọn phương pháp điều trị

nội khoa khác hay phẫu thuật cắt trĩ.nội khoa khác hay phẫu thuật cắt trĩ.

HƯỚNG ĐIỀU TRỊHƯỚNG ĐIỀU TRỊ

Page 40: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘIĐIỀU TRỊ TRĨ NỘI

ĐIỀU TRỊ THỦ THUẬT• Các phương pháp:

-Thắt búi trĩ bằng dây thun

-Chích xơ búi trĩ

-Huỷ búi trĩ bằng đốt nhiệt, đốt điện (bipolar), đốt lạnh (cryosurgery), đốt bằng sóng cao tần, đốt bằng tia hồng ngoại

-Thắt động mạch chính của búi trĩ

-Nong ống hậu môn (phương pháp Lord)

HƯỚNG ĐIỀU TRỊHƯỚNG ĐIỀU TRỊ

Page 41: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘIĐIỀU TRỊ TRĨ NỘI

ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT Cắt trĩ từng búi:

- Cắt trĩ khâu kín theo phương pháp Ferguson - Cắt trĩ để hở theo phương pháp của Milligan và Morgan

Cắt trĩ vòng:- Cắt trĩ vòng theo phương pháp Whitehead - Cắt trĩ vòng theo phương pháp Buie

Cắt trĩ sa bằng stapler (phẫu thuật Longo, PPH: procedure for prolapsed hemorrhoid, MIPH: minimal invasive procedure of hemorrhoidectomy)

HƯỚNG ĐIỀU TRỊHƯỚNG ĐIỀU TRỊ

Page 42: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

PT LONGO

Page 43: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘIĐIỀU TRỊ TRĨ NỘI

CHĂM SÓC SAU MỔ BN nên được giới hạn truyền dịch. Nước được cho

uống theo nhu cầu. Tiếp tục dùng kháng sinh vài ngày sau mổ Cho thuốc giảm đau Ngâm hậu môn với nước ấm Không kiêng ăn. Ăn với chế độ nhiều chất bã. Có thể

chỉ định các tác nhân làm tăng khối lượng phân và làm mềm phân

Trở lại làm việc, sinh hoạt bình thường sau 2-4 tuần

HƯỚNG ĐIỀU TRỊHƯỚNG ĐIỀU TRỊ

Page 44: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘIĐIỀU TRỊ TRĨ NỘI

KẾT QUẢ VÀ BIẾN CHỨNG• Tỉ lệ tái phát sau phẫu thuật cắt trĩ: 2-5%. Đối với

phương pháp cắt trĩ vòng bằng stapler, chưa có kết quả công bố về tỉ lệ tái phát sau mổ.

• Biến chứng sau mổ:

- Bí tiểu

- Nhiễm trùng

- Chảy máu

HƯỚNG ĐIỀU TRỊHƯỚNG ĐIỀU TRỊ

Page 45: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘIĐIỀU TRỊ TRĨ NỘI

KẾT QUẢ VÀ BIẾN CHỨNGDi chứng:

- Sa niêm: gặp trong phẫu thuật Whitehead- Mẩu da thừa- Tổn thương cơ thắt trong, gây són phân- Vết thương không lành, dẫn đến loét hậu môn.- Hẹp hậu môn- Riêng đối với phương pháp cắt trĩ bằng stapler: có thể làm tổn thương vách trực tràng, gây dò trực tràng-âm đạo hay trực tràng-niệu đạo.

HƯỚNG ĐIỀU TRỊHƯỚNG ĐIỀU TRỊ

Page 46: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

ĐIỀU TRỊ TRĨ NGOẠIĐIỀU TRỊ TRĨ NGOẠI

• Trĩ ngoại không có chỉ định điều trị thủ thuật và phẫu thuật trừ khi có biến chứng nhiễm trùng, lở loét hay tắc mạch tạo thành huyết khối nằm trong các búi trĩ– Huyết khối trĩ ngoại: có hai lựa chọn

• Cho BN thuốc giảm đau và chờ cho đến khi búi trĩ ngoại bị teo sẽ cắt mẫu da thừa

• Hoặc là rạch búi trĩ ngoại nặn lấy cục huyết khối, sau đó cầm máu bằng đốt điện hay thoa gel

– Mẫu da thừa: cắt bỏ phần da thừa, hai mép vết thương tốt nhất là để hở

HƯỚNG ĐIỀU TRỊHƯỚNG ĐIỀU TRỊ

Page 47: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

ĐIỀU TRỊ TRĨ NGOẠIĐIỀU TRỊ TRĨ NGOẠI

• Trĩ ngoại không có chỉ định điều trị thủ thuật và phẫu thuật trừ khi có biến chứng nhiễm trùng, lở loét hay tắc mạch tạo thành huyết khối nằm trong các búi trĩ– Huyết khối trĩ ngoại: có hai lựa chọn

• Cho BN thuốc giảm đau và chờ cho đến khi búi trĩ ngoại bị teo sẽ cắt mẫu da thừa

• Hoặc là rạch búi trĩ ngoại nặn lấy cục huyết khối, sau đó cầm máu bằng đốt điện hay thoa gel

– Mẫu da thừa: cắt bỏ phần da thừa, hai mép vết thương tốt nhất là để hở

HƯỚNG ĐIỀU TRỊHƯỚNG ĐIỀU TRỊ

Page 48: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

ĐIỀU TRỊ TRĨ NGOẠIĐIỀU TRỊ TRĨ NGOẠI

HƯỚNG ĐIỀU TRỊHƯỚNG ĐIỀU TRỊ

 Phương pháp

Trĩ nội  Trĩ ngoại

Độ

1 2 3 4

Chế độ ăn uống (điều  trị bảo tồn)

X        

Chích xơ X X      

Đốt  trĩ  bằng  tia  hồng ngoại

X X (X)    

Thắt dây thun (X) X X    

PPH   X X    

Phẫu thuật cắt trĩ   (X) X X X

(X): có chọn lựa BN

Page 49: Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương

TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢO

• 1. Nguyễn Đình Hối: Bệnh trĩ. Bài giảng bệnh học ngoại khoa. Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh 1988; 255 : 265

• 2. Nguyễn Đình Hối: Bệnh trĩ. Hậu môn trực tràng học. NXB Y Học 2002; 73 : 105• 3. M.- C. Marti: Hemorrhoids. Surgery of anorectal diseases. Springer – Verlag 1990; 56 : 75• 4. Dương Phước Hưng: Bệnh trĩ. Bài giảng bệnh học ngoại khoa. Đại Học Y Dược TP Hồ Chí

Minh 1998; 346 : 360• 5. Thomas R. Russel: Anorectum, hemorrhoids. Current surgical diagnosis and treatment 10th

ed 1994; 693 : 697• 6. Ira J. Kodner et al: Colon, rectum and anus. Principles of surgery, 1999; 1295 : 1298.• 7. Khía cạnh mới trong lĩnh vực điều trị hậu môn học. Hội nghị khoa học. ĐHYD TP Hồ Chí Minh

19-9-2001.• 8. Phạm Văn Năng: Kết qủa điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp Milligan-Morgan. Tập san hội

nghị hậu môn-trực tràng quốc tế. Tp Hồ Chí Minh 2003: 308-310• 9. Heidi Nelson: Anus. Sabiston’s Textbook of Surgery, 17th Ed, 2004: 1495-99.