Bao so 43tr-2.pdf

1
Tổng quan buổi lễ khai giảng năm học mới 2013-2014 Vào ngày 5 tháng 10 vừa qua, nhà trường đã long trọng tổ chức lể khai giảng năm học 2013-2014. Tại lễ khai giảng có sự hiện diện của các Đồng chí lãnh đạo Sở GTVT Tp.HCM và lãnh đạo nhà trường cùng sự hiện diện của quý thầy cô là trưởng phó các phòng khoa trung tâm, CB-GV và các em học sinh, sinh viên. Thay mặt Ban GH nhà trường Thạc sỹ Huỳnh Văn Tuấn - Phó hiệu trưởng báo cáo công tác tuyển sinh năm học 2013-2014. Báo cáo nêu rõ sự nỗ lực của nhà trường trong công tác tuyển sinh hàng năm, năm học 2013- 2014 nhà trường tuyển sinh được 1.486 HSSV cụ thể như sau: - Cao đẳng chính quy : 1.191 - Cao đẳng nghề: 94 - Trung cấp chuyên nghiệp : 201 Thạc sỹ Hoàng Hoài Nam, Bí thư Đảng bộ - Hiệu trưởng nhà trường tuyên bố khai giảng năm học mới, giao nhiệm vụ năm học mới cho các phòng khoa trung tâm và cá nhân trong nhà trường. thư Đảng bộ - Hiệu trưởng nhấn mạnh: năm học 2013-2014 là năm học vẫn còn nhiều khó khăn, cần nhiều hơn nữa sự đoàn kết, thông nhất của từng cá nhân trong tâp thể nhà trường, để góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của nhà trường. Tại lễ khai giảng đã có 15 HSSV vượt qua hoàn cảnh khó khăn có kết quả học tập tốt được nhận học bổng của nhà trường, mỗi xuất 2 triệu đồng; 10 sinh viên có kết quả thi tuyển sinh cao nhất các ngành được nhận học bổng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đông Sài Gòn, mỗi suất 2 triệu đồng; 05 HSSV là dân tộc ít người đã nỗ lực học tập được nhận học bổng của Công đoàn Sở GTVT mỗi xuất 1 triệu đồng; Đoàn TN Sở GTVT trao 20 phần quà cho các bạn HSSV tham gia tích cực phong trào “Mùa hè xanh”. - LCĐ khoa KTÔTÔ: mỗi môn 5 đội - LCĐ HSSV CS3: mỗi môn 5 đội Riêng 2 khoa Kinh tế và khoa CNTT nếu có đội tuyển nữ thì đoàn khoa sẽ tổ chức thi đấu trực tiếp giữa các lớp với nhau trong ngày chung kết hội thao tại cơ sở 3. - 13h00 ngày 14/11/2013 tại hội trường A cơ sở 1 vòng chung kết tiếng hát HSSV sẽ diễn ra. - 07h00 ngày 17/11/2013 hội thao các môn được tổ chức tại nhà thi đấu trường cao đẳng GTVT Cơ sở 3 số 265, Dương Đình Hội, P.Tăng Nhơn Phú B, Quận 9 - 14h00 ngày 19/11/2013 tại cơ sở 1 tổ chức hội thi cắm hoa khối học sinh, sinh viên. Các liên chi đoàn đang tổ chức thi vòng loại CƠ CẤU GIẢI Môn thi Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải KK Giải PT Cắm hoa 1 2 3 4 15 Đơn ca 1 2 3 4 Song - Tam ca 1 2 3 4 Tốp ca - múa - nhảy 1 2 2 2 Tiểu phẩm - kịch 1 2 2 2 Kéo co 2 2 2 2 Nhảy bao bố tiếp sức 2 2 2 2 Nhằm tạo không khí thi đua sôi nổi cho toàn thể Đoàn viên - Thanh niên trong toàn trường lập thành tích chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm và chào mừng kỷ niệm ngày Nhà Giáo Vi ệt Nam, góp phần nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần và nâng cao chất lượng dạy và học của tập thể CB-GV-CNV- HSSV toàn trường, Ban chấp hành Đoàn Thanh niên trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh tổ chức các hoạt động Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2013 cho toàn thể Đoàn viên - Thanh niên, học sinh, sinh viên đang học tập tại trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải Tp.HCM tham gia. Từ ngày 24/10 đến 05/11/2013 các Đoàn Khoa bao gồm các Liên chi Đoàn khoa Kinh tế, khoa Kỹ thuật xây dựng, khoa Kỹ thuật Ôtô, khoa Công nghệ thông tin, Liên chi đoàn HSSV cơ sở 3 chủ động lên kế hoạch tổ chức vòng loại các hội thi, với những nội dung cụ thể như sau: - Liên hoan ca múa nhạc: đoàn khoa tổ chức vòng sơ khảo, sau đó mỗi khoa chọn 05 tiết mục tham gia cấp trường. - Hội thao mini gồm các môn kéo co, nhảy bao bố, xe đạp chậm. Các liên chi đoàn tổ chức thi giữa các lớp, sau đó lựa chọn và thành lập các đội tuyển, được phân bố như sau: - LCĐ khoa Kinh tế : mỗi môn 3 đội - LCĐ khoa CNTT : mỗi môn 2 đội - LCĐ khoa KTXD : mỗi môn 5 đội Xe đạp chậm 2 2 2 2 Sau một thời gian hoạt động, cho đến thời điểm hiện tại, Ban vận động hội sinh viên trường đã kết nạp được 1.984 hội viên thuộc 72 chi hội lớp, thành lập 5 liên chi hội, 3 câu lạc bộ học thuật, 2 câu lạc bộ sở thích và 1 đội công tác xã hội. Chấp hành điều lệ Hội sinh viên Việt Nam; Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng uỷ - Ban Giám hiệu nhà trường và Ban Thư ký Hội Sinh viên TP. Hồ Chí Minh, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của Đoàn thanh niên Sở Giao thông Vận tải, Đoàn trường, các phòng, khoa; Ban vận động Hội sinh viên trường Cao đẳng Giao thông vận tải tổ chức Đại hội đại biểu Hội sinh viên trường lần thứ I (Nhiệm kỳ 2013-2015) vào 2 ngày 28 và 29 tháng 11 năm 2013 tại hội trường A – Trường CĐ Giao thông Vận tải, số 252 Lý Chính Thắng, Phường 9, Quận 3. Đại hội có nhiệm vụ phân tích, đánh giá đúng thực trạng công tác Hội và phong trào sinh viên trường trong thời gian hoạt động vừa qua một cách tập trung và dân chủ để chỉ ra những thuận lợi và khó khăn, khẳng định những kết quả đã đạt được, làm rõ những việc chưa làm được, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm, để từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và chương trình hành động của tuổi trẻ Trường Cao đẳng Giao thông vận tải trong nhiệm kỳ 2013-2015. Với tinh thần chuẩn bị khẩn trương, nghiêm túc và trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp từ các Liên chi hội và chi hội, Ban vận động Hội sinh viên trường Cao đẳng GTVT trình trước Đại hội Báo tình hình hoạt động trong thời gian vừa qua và tổ chức Đại hội Hội sinh viên trường Cao đẳng Giao thông Vận tải lần I nhiệm kỳ 2013-2015. Mưu trí cha ông đánh bại âm mưu xâm lược của địch Do ở vị trí chiến lược trọng yếu và có tài nguyên phong phú nên từ xưa đến nay, nước ta luôn trở thành mục tiêu xâm lược của nhiều nước lớn. Tuy nhiên, với sự mưu trí, đoàn kết, sáng tạo, kiên định và lòng dũng cảm..., cha ông đã đánh bại mọi âm mưu thôn tính của địch, bảo toàn lãnh thổ và giữ vững chủ quyền đất nước. Sông Bạch Đằng là một nhánh sông dài hơn 20 km, từ Do Nghi đến Phả Lễ giữa Yên Hưng-Quảng Ninh và Thuỷ Nguyên-Hải Phòng, nơi đã ghi dấu chiến công của Ngô Quyền chống giặc Nam Hán; chiến công của Lê Hoàn chống giặc Tống; chiến công của Trần Hưng Đạo chống giặc Nguyên Mông. Trong đó, trận thắng giặc Nam Hán vào năm 938 do Ngô Quyền chỉ huy là mốc son mở ra nền độc lập tự chủ của dân tộc ta. Theo sử sách, năm 920, Ngô Quyền đi theo Dương Đình Nghệ, một tướng của họ Khúc ở đất Ái Châu (Thanh Hóa). Dương Đình Nghệ là anh hùng dân tộc từng có công đánh đuổi giặc Nam Hán, chiếm được thành Đại La năm 931, thúc đẩy bước tiến của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Dương Đình Nghệ lên cầm quyền, tự xưng Tiết độ sứ, giao cho Ngô Quyền cai quản Ái Châu. Yêu mến tài năng và nhiệt huyết cứu đời, giúp nước của Ngô Quyền, Dương Đình Nghệ đã gả con gái cho ông. Trong 7 năm (931-938), quản lĩnh đất Ái Châu, Ngô Quyền trổ tài lực, đem lại yên vui cho dân trong hạt. Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn, một thuộc tướng và là hào trưởng đất Phong Châu giết hại để đoạt chức Tiết độ sứ. Hành động phản trắc của Kiều Công Tiễn đã gây nên một làn sóng bất bình, căm giận sâu sắc trong mọi tầng lớp nhân dân. Ngô Quyền trở thành ngọn cờ qui tụ mọi lực lượng yêu nước. Có thể nói, vào thời điểm đó, nền độc lập của dân tộc ta vừa mới giành được sau đêm trường Bắc thuộc lại bị đe dọa. Kiều Công Tiễn hoảng sợ trước sự cǎm phẫn của nhân dân, đã cho người sang cầu cứu vua Nam Hán. Nhân cơ hội đó, Nam Hán đã phát động cuộc chiến tranh xâm lược nước ta. Vua Nam Hán là Lưu Cung đã cử con trai là thái tử Hoằng Thao thống lĩnh quân thuỷ vượt biển tiến vào nước ta. Bản thân Lưu Cung cũng tự cầm quân đóng ở Hải Môn (Quảng Đông) để sẵn sàng tiếp ứng. Cuối năm 938, Ngô Quyền (898-944), vị tướng giỏi đồng thời là con rể của Dương Đình Nghệ đã đem binh từ Ái Châu (Thanh Hoá) ra diệt Kiều Công Tiễn, trừ mối hoạ bên trong. Sau đó, ông huy động nhân dân cả nước khẩn trương bước vào cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán. Nắm vững tình hình cũng như đường tiến quân của địch, Ngô Quyền bàn với các tướng sĩ rằng: "Hoằng Thao là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe được tin Công Tiễn đã bị giết chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta sức còn mạnh, địch với quân mỏi mệt, tất phá được! Song chúng có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua cũng chưa biết được. Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước, vạt nhọn đầu và bịt sắt, thuyền của chúng nhân khi nước triều lên tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự không kế gì hay hơn kế ấy cả". Các tướng đều phục kế sách ấy là chắc thắng. Ngay sau đó, Ngô Quyền đã huy động quân dân đẵn gỗ, đẽo cọc vát nhọn, bịt sắt cắm đầy lòng sông Bạch Đằng ở những chỗ hiểm yếu gần cửa biển tạo thành một trận địa ngầm, hai bên bờ có quân mai phục. Đó là một thế trận hết sức chủ động và lợi hại, thể hiện một quyết tâm đánh thắng quân giặc của chủ tướng Ngô Quyền và quân dân ta. Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Hoằng Thao thống lĩnh thuỷ binh hùng hổ kéo vào cửa sông Bạch Đằng. Lúc đó nước triều đang lên ngập hết bãi cọc, Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến, dụ quân giặc từ vịnh Hạ Long vào sông Bạch Đằng, rồi vờ thua chạy. Tên tướng trẻ kiêu ngạo Hoằng Thao mắc mưu, thúc quân chèo thuyền hǎm hở đuổi theo, vượt qua trận địa cọc ngầm của ta. Quân ta cầm cự với giặc. Đợi khi nước thuỷ triều rút xuống, Ngô Quyền hạ lệnh cho toàn quân đánh quật trở lại. Thuỷ quân giặc hốt hoảng quay đầu chạy. Ra đến gần cửa biển, thuyền địch đâm phải cọc nhọn, bị vỡ và bị đắm rất nhiều. Quân giặc phần bị giết, phần chết đuối, phần còn lại phải đầu hàng hoặc bị quân ta bắt sống. Toàn bộ đạo quân thuỷ xâm lược của Nam Hán, kể cả Hoằng Thao đã vĩnh viễn bị nhấn chìm xuống dòng sông Bạch Đằng lịch sử. Vua Nam Hán đang điều quân sang tiếp viện cho con, nhưng nửa đường nghe tin Hoằng Thao chết trận, quân lính bị tiêu diệt gần hết, hắn kinh hoàng, khủng khiếp đành "thương khóc thu nhặt quân còn sót lại mà rút lui". Phán đoán đúng con đường tiến quân của địch, Ngô Quyền đã chủ trương bố trí một trận địa cọc ở cửa sông Bạch Đằng, rồi nhân khi nước triều lên, nhử thuyền địch tiến vào bên trong hàng cọc và tập trung lực lượng tiêu diệt địch bằng một trận quyết chiến nhanh, gọn, triệt để. Để ngợi ca ông và chiến thắng Bạch Đằng, nhà sử học Lê Văn Hưu viết trong Đại Việt sử ký toàn thư: "Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới họp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Thao, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa. Có thể nói là một cơn giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy". Như vậy, trước mưu đồ xâm lược trở lại của phong kiến phương Bắc, ngọn cờ cứu nước của Ngô Quyền trở thành ngọn cờ đoàn kết của cả dân tộc. Hai tiếng Bạch Đằng mãi đi vào lịch sử. Trong tâm thức nghìn năm của người Việt Nam, Bạch Đằng đã trở thành điểm hội tụ của sức sống dân tộc, đúng như lời ngợi ca của Phạm Sư Mạnh: Vũ trụ kỳ quan Dương Cốc nhật, Giang san vương khí Bạch Đằng thâu (Tạm dịch: Kỳ quan của vũ trụ là mặt trời lên tại hang Dương Cốc, Khí thiêng của núi sông đọng lại ở chốn Bạch Đằng). Sưu tầm chi bộ 6 trường Cao đẳng GTVT đã kết nạp 6 sinh viên khóa 10 hệ Cao đẳng chính quy vào Đảng. Bao gồm: Nguyễn Thanh An, Nguyễn Thanh Văn, Ngô Thị Ngọc Hiền, Nguyễn Thị Thanh Kiều, Bùi Thiên Huynh và Hoàng Anh Nguyên thuộc 2 khoa Kinh tế và khoa Kỹ thuật XD. Như vậy trong năm 2013 tính tới thời điểm hiện tại, chi bộ đã kết nạp được 11 Đảng viên là HSSV. Công đoàn: Nhằm tạo không khí thi đua sôi nổi cho toàn thể Đoàn viên Công đoàn trong toàn trường lập thành tích chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11/2013, góp phần nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần và nâng cao chất lượng công tác. Căn cứ chương trình hoạt động Công Đoàn năm 2013 của trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh, Ban chấp hành Công đoàn trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh tổ chức Hội thi văn nghệ Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2013. Mỗi Phòng – Khoa – Trung tâm đăng ký tối đa 02 tiết mục gồm các thể loại đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. Bao gồm các chủ đề: Tình yêu quê hương đất nước, truyền thống, ca khúc cách mạng, ca ngợi biển đảo quê hương, tuyên truyền an toàn giao thông, tình yêu đôi lứa…Thời gian đăng ký hạn chót ngày 05/11/2013. Thời gian tổ chức vào 14h00 ngày 14/11/2013 Chính quyền: để thực hiện tốt quy chế dân chủ tại cơ sở, vào ngày 28 tháng 9 năm 2013, Ban Giám hiệu cùng Ban Chấp hành CĐ trường đã tổ chức đại hội công nhân viên chức năm 2013. Thành thông lệ, đại hội là nơi CB-GV- CNV thể hiện rõ quyền của người lao động. Đại hội đã thông qua nhiều quy định liên quan tới quyền lợi và nghĩa vụ của CB-GV, những quy định này sẽ áp dụng thực hiện trong năm học 2013-2014. Công tác Đảng: sau một thời gian theo dõi, bồi dưỡng của chi bộ cùng với sự nỗ lực phấn đấu của từng cá nhân, theo kế hoạch đã định, vào ngày 19 tháng 8 năm 2013 vừa qua, Đảng viên Chi bộ bộ phận 6 – Trường CĐ GTVT (BBT) (BBT) BBT

Transcript of Bao so 43tr-2.pdf

Page 1: Bao so 43tr-2.pdf

Tổng quan buổi lễ khai giảng năm học mới 2013-2014

Vào ngày 5 tháng 10 vừa qua, nhà trường đã long trọng tổ chức lể khai giảng năm học 2013-2014. Tại lễ khai giảng có sự hiện diện của các Đồng chí lãnh đạo Sở GTVT Tp.HCM và lãnh đạo nhà trường cùng sự hiện diện của quý thầy cô là trưởng phó các phòng khoa trung tâm, CB-GV và các em học sinh, sinh viên.

Thay mặt Ban GH nhà trường Thạc sỹ Huỳnh Văn Tuấn - Phó hiệu trưởng báo cáo công tác tuyển sinh năm học 2013-2014. Báo cáo nêu rõ sự nỗ lực của nhà trường trong công tác tuyển sinh hàng năm, năm học 2013-2014 nhà trường tuyển sinh được 1.486 HSSV cụ thể như sau:

- Cao đẳng chính quy : 1.191 - Cao đẳng nghề: 94 - Trung cấp chuyên nghiệp : 201

Thạc sỹ Hoàng Hoài Nam, Bí thư Đảng bộ - Hiệu trưởng nhà trường tuyên bố khai giảng năm học mới, giao nhiệm vụ năm học mới cho các phòng khoa trung tâm và cá nhân trong nhà trường. Bí thư Đảng bộ - Hiệu trưởng nhấn mạnh: năm học 2013-2014 là năm học vẫn còn nhiều khó khăn, cần nhiều hơn nữa sự đoàn kết, thông nhất

của từng cá nhân trong tâp thể nhà trường, để góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của nhà trường.

Tại lễ khai giảng đã có 15 HSSV vượt qua hoàn cảnh khó khăn có kết quả học tập tốt được nhận học bổng của nhà trường, mỗi xuất 2 triệu đồng; 10 sinh viên có kết quả thi tuyển sinh cao nhất các ngành được nhận học bổng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đông Sài Gòn, mỗi suất 2 triệu đồng; 05 HSSV là dân tộc ít người đã nỗ lực học tập được nhận học bổng của Công đoàn Sở GTVT mỗi xuất 1 triệu đồng; Đoàn TN Sở GTVT trao 20 phần quà cho các bạn HSSV tham gia tích cực phong trào “Mùa hè xanh”.

- LCĐ khoa KTÔTÔ: mỗi môn 5 đội - LCĐ HSSV CS3: mỗi môn 5 đội Riêng 2 khoa Kinh tế và khoa CNTT nếu có

đội tuyển nữ thì đoàn khoa sẽ tổ chức thi đấu trực tiếp giữa các lớp với nhau trong ngày chung kết hội thao tại cơ sở 3.

- 13h00 ngày 14/11/2013 tại hội trường A cơ sở 1 vòng chung kết tiếng hát HSSV sẽ diễn ra.

- 07h00 ngày 17/11/2013 hội thao các môn được tổ chức tại nhà thi đấu trường cao đẳng GTVT Cơ sở 3 số 265, Dương Đình Hội, P.Tăng Nhơn Phú B, Quận 9

- 14h00 ngày 19/11/2013 tại cơ sở 1 tổ chức hội thi cắm hoa khối học sinh, sinh viên.

Các liên chi đoàn đang tổ chức thi vòng loại

CƠ CẤU GIẢI

Môn thi Giải nhất

Giải nhì

Giải ba Giải KK

Giải PT

Cắm hoa 1 2 3 4 15 Đơn ca 1 2 3 4 Song - Tam ca 1 2 3 4 Tốp ca - múa - nhảy 1 2 2 2 Tiểu phẩm - kịch 1 2 2 2 Kéo co 2 2 2 2 Nhảy bao bố tiếp sức 2 2 2 2

Nhằm tạo không khí thi đua sôi nổi cho toàn thể Đoàn viên - Thanh niên trong toàn trường lập thành tích chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm và chào mừng kỷ niệm ngày Nhà Giáo Vi ệt Nam, góp phần nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần và nâng cao chất lượng dạy và học của tập thể CB-GV-CNV-HSSV toàn trường, Ban chấp hành Đoàn Thanh niên trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh tổ chức các hoạt động Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2013 cho toàn thể Đoàn viên - Thanh niên, học sinh, sinh viên đang học tập tại trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải Tp.HCM tham gia.

Từ ngày 24/10 đến 05/11/2013 các Đoàn Khoa bao gồm các Liên chi Đoàn khoa Kinh tế, khoa Kỹ thuật xây dựng, khoa Kỹ thuật Ôtô, khoa Công nghệ thông tin, Liên chi đoàn HSSV cơ sở 3 chủ động lên kế hoạch tổ chức vòng loại các hội thi, với những nội dung cụ thể như sau:

- Liên hoan ca múa nhạc: đoàn khoa tổ chức vòng sơ khảo, sau đó mỗi khoa chọn 05 tiết mục tham gia cấp trường.

- Hội thao mini gồm các môn kéo co, nhảy bao bố, xe đạp chậm. Các liên chi đoàn tổ chức thi giữa các lớp, sau đó lựa chọn và thành lập các đội tuyển, được phân bố như sau:

- LCĐ khoa Kinh tế : mỗi môn 3 đội - LCĐ khoa CNTT : mỗi môn 2 đội - LCĐ khoa KTXD : mỗi môn 5 đội

Xe đạp chậm 2 2 2 2

Sau một thời gian hoạt động, cho đến thời điểm hiện tại, Ban vận động hội sinh viên trường đã kết nạp được 1.984 hội viên thuộc 72 chi hội lớp, thành lập 5 liên chi hội, 3 câu lạc bộ học thuật, 2 câu lạc bộ sở thích và 1 đội công tác xã hội.

Chấp hành điều lệ Hội sinh viên Việt Nam; Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng uỷ - Ban Giám hiệu nhà trường và Ban Thư ký Hội Sinh viên TP. Hồ Chí Minh,

cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của Đoàn thanh niên Sở Giao thông Vận tải, Đoàn trường, các phòng, khoa; Ban vận động Hội sinh viên trường Cao đẳng Giao thông vận tải tổ chức Đại hội đại biểu Hội sinh viên trường lần thứ I (Nhiệm kỳ 2013-2015) vào 2 ngày 28 và 29 tháng 11 năm 2013 tại hội trường A – Trường CĐ Giao thông Vận tải, số 252 Lý Chính Thắng, Phường 9, Quận 3.

Đại hội có nhiệm vụ phân tích,

đánh giá đúng thực trạng công tác Hội và phong trào sinh viên trường trong thời gian hoạt động vừa qua một cách tập trung và dân chủ để chỉ ra những thuận lợi và khó khăn, khẳng định những kết quả đã đạt được, làm rõ những việc chưa làm được, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm, để từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và chương trình hành động của tuổi trẻ Trường Cao đẳng Giao thông

vận tải trong nhiệm kỳ 2013-2015. Với tinh thần chuẩn bị khẩn

trương, nghiêm túc và trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp từ các Liên chi hội và chi hội, Ban vận động Hội sinh viên trường Cao đẳng GTVT trình trước Đại hội Báo tình hình hoạt động trong thời gian vừa qua và tổ chức Đại hội Hội sinh viên trường Cao đẳng Giao thông Vận tải lần I nhiệm kỳ 2013-2015.

Mưu trí cha ông đánh bại âm mưu xâm lược của địch

Do ở vị trí chiến lược trọng yếu và có tài nguyên phong phú nên từ xưa đến nay, nước ta luôn trở thành mục tiêu xâm lược của nhiều nước lớn. Tuy nhiên, với sự mưu trí, đoàn kết, sáng tạo, kiên định và lòng dũng cảm..., cha ông đã đánh bại mọi âm mưu thôn tính của địch, bảo toàn lãnh thổ và giữ vững chủ quyền đất nước.

Sông Bạch Đằng là một nhánh sông dài hơn 20 km, từ Do Nghi đến Phả Lễ giữa Yên Hưng-Quảng Ninh và Thuỷ Nguyên-Hải Phòng, nơi đã ghi dấu chiến công của Ngô Quyền chống giặc Nam Hán; chiến công của Lê Hoàn chống giặc Tống; chiến công của Trần Hưng Đạo chống giặc Nguyên Mông. Trong đó, trận thắng giặc Nam Hán vào năm 938 do Ngô Quyền chỉ huy là mốc son mở ra nền độc lập tự chủ của dân tộc ta.

Theo sử sách, năm 920, Ngô Quyền đi theo Dương Đình Nghệ, một tướng của họ Khúc ở đất Ái Châu (Thanh Hóa). Dương Đình Nghệ là anh hùng dân tộc từng có công đánh đuổi giặc Nam Hán, chiếm được thành Đại La năm 931, thúc đẩy bước tiến của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Dương Đình Nghệ lên cầm quyền, tự xưng Tiết độ sứ, giao cho Ngô Quyền cai quản Ái Châu. Yêu mến tài năng và nhiệt huyết cứu đời, giúp nước của Ngô Quyền, Dương Đình Nghệ đã gả con gái cho ông.

Trong 7 năm (931-938), quản lĩnh đất Ái Châu, Ngô Quyền trổ tài lực, đem lại yên vui cho dân trong hạt. Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn, một thuộc tướng và là hào trưởng đất Phong Châu giết hại để đoạt chức Tiết độ sứ. Hành động phản trắc của Kiều Công Tiễn đã gây nên một làn sóng bất bình, căm giận sâu sắc trong mọi tầng lớp nhân dân. Ngô Quyền trở thành ngọn cờ qui tụ mọi lực lượng yêu nước.

Có thể nói, vào thời điểm đó, nền độc lập của dân tộc ta vừa mới giành được sau đêm trường Bắc thuộc lại bị đe dọa. Kiều Công Tiễn hoảng sợ trước sự cǎm phẫn của nhân dân, đã cho người sang cầu cứu vua Nam Hán. Nhân cơ hội đó, Nam Hán đã phát động cuộc chiến tranh xâm lược nước ta. Vua Nam Hán là Lưu Cung đã

cử con trai là thái tử Hoằng Thao thống lĩnh quân thuỷ vượt biển tiến vào nước ta. Bản thân Lưu Cung cũng tự cầm quân đóng ở Hải Môn (Quảng Đông) để sẵn sàng tiếp ứng.

Cuối năm 938, Ngô Quyền (898-944), vị tướng giỏi đồng thời là con rể của Dương Đình Nghệ đã đem binh từ Ái Châu (Thanh Hoá) ra diệt Kiều Công Tiễn, trừ mối hoạ bên trong. Sau đó, ông huy động nhân dân cả nước khẩn trương bước vào cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán. Nắm vững tình hình cũng như đường tiến quân của địch, Ngô Quyền bàn với các tướng sĩ rằng: "Hoằng Thao là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe được tin Công Tiễn đã bị giết chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta sức còn mạnh, địch với quân mỏi mệt, tất phá được! Song chúng có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua cũng chưa biết được. Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước, vạt nhọn đầu và bịt sắt, thuyền của chúng nhân khi nước triều lên tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự không kế gì hay hơn kế ấy cả". Các tướng đều phục kế sách ấy là chắc thắng.

Ngay sau đó, Ngô Quyền đã huy động quân dân đẵn gỗ, đẽo

cọc vát nhọn, bịt sắt cắm đầy lòng sông Bạch Đằng ở những chỗ hiểm yếu gần cửa biển tạo thành một trận địa ngầm, hai bên bờ có quân mai phục. Đó là một thế trận hết sức chủ động và lợi hại, thể hiện một quyết tâm đánh thắng quân giặc của chủ tướng Ngô Quyền và quân dân ta.

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Hoằng Thao thống lĩnh thuỷ binh hùng hổ kéo vào cửa sông Bạch Đằng. Lúc đó nước triều đang lên ngập hết bãi cọc, Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến, dụ quân giặc từ vịnh Hạ Long vào sông Bạch Đằng, rồi vờ thua chạy. Tên tướng trẻ kiêu ngạo Hoằng Thao mắc mưu, thúc quân chèo thuyền hǎm hở đuổi theo, vượt qua trận địa cọc ngầm của ta. Quân ta cầm cự với giặc. Đợi khi nước thuỷ triều rút xuống, Ngô Quyền hạ lệnh cho toàn quân đánh quật trở lại. Thuỷ quân giặc hốt hoảng quay đầu chạy. Ra đến gần cửa biển, thuyền địch đâm phải cọc nhọn, bị vỡ và bị đắm rất nhiều. Quân giặc phần bị giết, phần chết đuối, phần còn lại phải đầu hàng hoặc bị quân ta bắt sống. Toàn bộ đạo quân thuỷ xâm lược của Nam Hán, kể cả Hoằng Thao đã vĩnh viễn bị nhấn chìm xuống dòng sông Bạch Đằng lịch sử. Vua Nam Hán đang điều quân sang tiếp viện cho con, nhưng nửa đường nghe tin Hoằng Thao chết trận, quân lính bị tiêu diệt gần hết, hắn kinh hoàng, khủng khiếp đành

"thương khóc thu nhặt quân còn sót lại mà rút lui".

Phán đoán đúng con đường tiến quân của địch, Ngô Quyền đã chủ trương bố trí một trận địa cọc ở cửa sông Bạch Đằng, rồi nhân khi nước triều lên, nhử thuyền địch tiến vào bên trong hàng cọc và tập trung lực lượng tiêu diệt địch bằng một trận quyết chiến nhanh, gọn, triệt để. Để ngợi ca ông và chiến thắng Bạch Đằng, nhà sử học Lê Văn Hưu viết trong Đại Việt sử ký toàn thư: "Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới họp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Thao, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa. Có thể nói là một cơn giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy".

Như vậy, trước mưu đồ xâm lược trở lại của phong kiến phương Bắc, ngọn cờ cứu nước của Ngô Quyền trở thành ngọn cờ đoàn kết của cả dân tộc. Hai tiếng Bạch Đằng mãi đi vào lịch sử. Trong tâm thức nghìn năm của người Việt Nam, Bạch Đằng đã trở thành điểm hội tụ của sức sống dân tộc, đúng như lời ngợi ca của Phạm Sư Mạnh: Vũ trụ kỳ quan Dương Cốc nhật, Giang san vương khí Bạch Đằng thâu (Tạm dịch: Kỳ quan của vũ trụ là mặt trời lên tại hang Dương Cốc, Khí thiêng của núi sông đọng lại ở chốn Bạch Đằng).

Sưu tầm

chi bộ 6 trường Cao đẳng GTVT đã kết nạp 6 sinh viên khóa 10 hệ Cao đẳng chính quy vào Đảng. Bao gồm: Nguyễn Thanh An, Nguyễn Thanh Văn, Ngô Thị Ngọc Hiền, Nguyễn Thị Thanh Kiều, Bùi Thiên Huynh và Hoàng Anh Nguyên thuộc 2 khoa Kinh tế và khoa Kỹ thuật XD. Như vậy trong năm 2013 tính tới thời điểm hiện tại, chi bộ đã kết nạp được 11 Đảng viên là HSSV.

Công đoàn: Nhằm tạo không khí thi đua sôi nổi cho toàn thể Đoàn viên Công đoàn trong toàn trường lập thành tích chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11/2013, góp phần nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần và nâng cao chất lượng công tác. Căn cứ chương trình hoạt động Công Đoàn năm 2013 của trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh, Ban chấp hành Công đoàn trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh tổ chức Hội thi văn nghệ Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2013. Mỗi Phòng – Khoa – Trung tâm đăng ký tối đa 02 tiết mục gồm các thể loại đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. Bao gồm các chủ đề: Tình yêu quê hương đất nước, truyền thống, ca khúc cách mạng, ca ngợi biển đảo quê hương, tuyên truyền an

toàn giao thông, tình yêu đôi lứa…Thời gian đăng ký hạn chót ngày 05/11/2013. Thời gian tổ chức vào 14h00 ngày 14/11/2013

Chính quyền: để thực hiện tốt quy chế dân chủ tại cơ sở, vào ngày 28 tháng 9 năm 2013, Ban Giám hiệu cùng Ban Chấp hành CĐ trường đã tổ chức đại hội công nhân viên chức năm 2013. Thành thông lệ, đại hội là nơi CB-GV-CNV thể hiện rõ quyền của người lao động. Đại hội đã thông qua nhiều quy định liên quan tới quyền lợi và nghĩa vụ của CB-GV, những quy định này sẽ áp dụng thực hiện trong năm học 2013-2014.

Công tác Đảng: sau một thời gian theo dõi, bồi dưỡng của chi bộ cùng với sự nỗ lực phấn đấu của từng cá nhân, theo kế hoạch đã định, vào ngày 19 tháng 8 năm 2013 vừa qua, Đảng viên Chi bộ bộ phận 6 – Trường CĐ GTVT

(BBT)

(BBT)

BBT