bao linhktvn

21
Trường ĐH Quy Nhơn Khoa: TCNH-QTKD Thực trạng ngành Dịch vụ nước ta Môn: Kinh Tế Việt Nam Giảng Viên: Kiều Thị Hường Lớp: TCNH K36B Nhóm: 3

Transcript of bao linhktvn

Page 1: bao linhktvn

Trường ĐH Quy NhơnKhoa: TCNH-QTKD

Thực trạng ngành Dịch vụ nước ta

Môn: Kinh Tế Việt NamGiảng Viên: Kiều Thị HườngLớp: TCNH K36BNhóm: 3

Page 2: bao linhktvn

Các thành viên

• Tăng Thị Quỳnh Hương• Võ Thị Lài• Nguyễn Thị Thúy Lành• Phạm Thị Hồng Lê• Nguyễn Ngô Bảo Linh• Nguyễn Thị Ngọc Linh• Nguyễn Thị Thùy Linh

Page 3: bao linhktvn

Thực trạng về ngành dịch vụI. Khái quát:1. Khái niệm2. Đặc điểm3. Các loại hình dịch vụ4. Vai tròII. Thực trạng:1. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu2. Tỷ trọng đóng góp trong GDP3. Tỷ trọng đóng góp trong xuất khẩu 4. Tỷ trọng đóng góp trong giải quyết vấn đề việc làm, thu nhập, môi

trường5. Thực trạng phát triển của một số ngành DV cao cấp6. Công tác xã hội hóa dịch vụ công7. Đánh giá chungIII. Giải pháp:

Page 4: bao linhktvn

I. Khái quát1. Khái niệm:

DV là những hoạt động mang tính chất xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hóa không tồn tại dưới dạng hình thái vật thể, nhằm thỏa mãn kịp thời, thuận lợi và hiệu quả hơn các nhu cầu trong sản xuất và đời sống con người.

2. Đặc điểm:• Vô hình nên khó xác định• Cung ứng và tiêu thụ xảy ra đồng thời• Không lưu trữ được

Page 5: bao linhktvn

3. Các loại hình dịch vụ Các cách phân loạiTheo tính chất thương mại

DV mang tính chất thương mại

DV không mang tính chất thương mại

Theo cách tiếp cận DV kinh doanh có tính thị trường

DV sự nghiệp

DV quản lí công

Theo mục tiêu DV hàng hóa

DV tiêu dùng

Hệ thống tài khoản quốc gia của Việt Nam

Page 6: bao linhktvn

4. Vai trò

1•Đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2•Nâng cao hiệu quả của các khu vực khác trong ngành kinh tế

3•Góp phần giải quyết các vấn đề xã hội: tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện môi trường…

Page 7: bao linhktvn

II. Thực trạng ngành dịch vụ1. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu• Tốc độ tăng trưởng của khu vực

1986-1995

1996-2000

2000-2005

2008

Cao hơn tăng trưởng chung

DV 5,7%Thấp hơn GDP

DV tăng nhưng vẫn thấp hơn GDP

(6,97<7,51)

Tốc độ có xu hướng hồi phục nhưng vẫn thấp hơn

GDP

Page 8: bao linhktvn

2001 2002 2003 2004 2005 2001-2005

0

2

4

6

8

10

12

Dịch vụCông nghiệpNông nghiệp

Biểu đồ cột: Tốc độ tăng trưởng của các khu vực kinh tế và GDP 2001-2005

Page 9: bao linhktvn

•Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng các phân ngành

Các ngành tỉ trọng cao và tốc độ tăng trưởng

cao

•Gồm:dịch vụ thương mại, sửa chữa thiết bị, ngành khách sạn và nhà hàng•đóng góp tích cực cho tăng trưởng chung của cả khu vực dịch vụ

Các ngành tỉ trọng cao nhưng tốc độ tăng

trưởng thấp

•Gồm:kinh doanh và bất động sản,dịch vụ vận tải, kho chứa và viễn thông•làm giảm tăng trưởng chung của khu vực dịch vụ

Các ngành tỉ trọng thấp nhưng tốc độ

tăng trưởng cao

•Gồm:khoa học và công nghệ•chưa đóng góp nhiều cho tăng trưởng của khu vực dich vụ nhưng vẫn được xếp vào loại những ngành có tiềm năng phát triển

Page 10: bao linhktvn

2.Tỷ trọng đóng góp trong GDP2001

DVCNNN

2002DVCNNN

2003DV

CN

NN

2004DVCNNN

2005DV

CN

NN

2001-2005

DV CN

NN

Biểu đồ tròn: Đóng góp của các khu vực kinh tế vào tăng trưởng GDP theo tỉ lệ %( 2001- 2005)

Page 11: bao linhktvn

3. Tỷ trọng đóng góp vào xuất khẩu:Hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ có sự phát triển khá, góp phần thu thêm ngoại tệ cho đất nước. Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ đạt mức trên 7 tỷ USD vào năm 2008( kim ngạch nhập khẩu cao hơn kim ngạch xuất khẩu)

4. Tỷ trọng đóng góp vào giải quyết việc làm, thu nhập, môi trường:•Tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực dịch vụ nước ta tăng liên tục•Sự gia tăng mạnh của các doanh nghiệp dịch vụ là nhân tố quan trọng tạo việc làm và thu nhập cho người lao động,góp phần xóa đói giảm nghèo•Một số dịch vụ giúp nâng cao chất lượng cuộc sống như giáo dục ,y tế, văn hóa…•Khu vực dịch vụ tác động đến văn hóa

Page 12: bao linhktvn

Hoạt động kinh tếPhần trăm trong GDP

1995 2000 2005

Vận tải, kho bãi, viễn thông 4,0 3,9 3,9

Dịch vụ tài chính 2,0 2,1 2,1

Khoa học và công nghệ 0,6 0,6 0,6

Dịch vụ kinh doanh nhà đất 5,0 4,5 3,8

Giáo dục và đào tạo 3,6 3,3 3,3

5. Thực trạng phát triển của một số ngành DV cao cấp

Tỷ trọng đóng góp của các dịch vụ cho GDP( Đơn vị %) Nhận xét: • Trong số 5 dịch vụ cao cấp, chỉ có dịch vụ tài chính gia tăng cơ cấu đóng góp cho GDP, còn các dịch vụ khác hoặc là không đổi, hoặc giảm sút.• Hiện cả nước không có nhiều cơ sở giáo dục và đào tạo, ngân hàng, cơ sở viễn thông đạt tiêu chuẩn quốc tế.• Về dịch vụ khoa học công nghệ, Việt Nam được xếp ở thứ hạng trên trung bình về năng lực cạnh tranh trong R&D.

Page 13: bao linhktvn

Dịch vụ vận tải Dịch vụ viễn thông

Page 14: bao linhktvn

Dịch vụ du lịch

Dịch vụ GD-ĐT

Page 15: bao linhktvn

Dịch vụ tài chính Dịch vụ y tế

Page 16: bao linhktvn

6. Công tác xã hội hóa dịch vụ công

• Khái niệm:Là quá trình vận động và tổ chức để nhân dân và toàn xã hội tham gia ( về vốn, tài sản, sức lao động, trí tuệ..), hình thành cộng đồng trách nhiệm của các tổ chức Đảng, Nhà nước, đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội và các tầng lớp nhân dân.

• Mục tiêu:+Phát huy tiềm năng, trí tuệ và vật chất của nhân dân

+Huy động toàn xã hội tham gia cung ứng dịch vụcông

+Tạo điều kiện thuận lợi để toàn xã hội được hưởngdịch vụ công chất lượng cao

Page 17: bao linhktvn

Nội dung của cơ chế xã hội hóa dịch vụ công• Thứ nhất: chuyển một số cơ sở công lập cung ứng DV công sang họat động theo

phương thức tự chủ cung ứng dịch vụ không nhằm mục tiêu lợi nhuận.• Thứ hai: chuyển các cơ sở công lập cung ứng dịch vụ công sang hình thức dân lập

hoặc DN hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận.• Thứ ba: khuyến khích phát triển các cơ sở phát triển dịch vụ công ngoài công lập.

Thành tựu và hạn chế:

Thành tựu

•Nâng cao ý thức trách nhiệm,xây dựng cộng đồng trách nhiệm của người dân•Nâng cao nhận thức của các chủ thể về xu hướng,mục tiêu và nội dung của xã hội hóa.•Tạo công ăn việc làm ổn định đời sống•Tạo ra sự thống nhất đối với cơ chế xã hội hóa cung ứng DV công

Hạn chế

•Quá trình xã hội hóa diễn ra chậm chạp so với mục tiêu đề ra.•Tình trạng hoạt động tự phát,cạnh tranh thiếu lành mạnh,chất lượng không đảm bảo•Xã hội hóa cung ứng không đồng đều giữa các vùng ,miền,lĩnh vực•Hiệu quả trong cung ứng của khu vực nhà nước còn kém,sự hợp tác giữa nhà nước và khu vực ngoài nhà nước còn nhiều hạn chế.

Page 18: bao linhktvn

7. Đánh giá chungThành tựu của ngành DV:• Cơ cấu ngành dv có những chuyển biến• Các ngành dv truyền thống như thương nghiệp,vận tải,khách sạn nhà

hàng phát triển khá và một số ngành DV cao cấp mới xuất hiện đã góp phần vào tốc độ tăng trưởng của khu vực DV và gia tăng tỷ trọng các ngành DV chất lượng cao

Hạn chế của ngành DV:• Khu vực DV còn phát triển dưới mức tiềm năng, chưa khai thác có

hiệu quả nguồn nhân lực cả trong và ngoài nước• Tỉ trọng của khu vực DV trong cơ cấu kinh tế chậm được cải thiện.

Page 19: bao linhktvn

Cơ hội và thách thức

Cơ hội

• Dân số “trẻ” ngày càng tăng, sẽ có nhiều cơ hội gắn du lịch với các dịch vụ y tế, giáo dục…

• Năng lực cạnh tranh phụ thuộc ngày càng nhiều vào nguồn đầu vào chiến lược dựa vào tri thức

• Các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh sẽ tiếp tục tăng trưởng

Thách thức

• Sự cạnh tranh khốc liệt hơn từ bên ngoài vào thị trường trong nước

• Các nền kinh tế đang phát triển khác cũng đang nỗ lực tìm kiếm cơ hội cho các công ty DV của mình

Page 20: bao linhktvn

Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi

Xây dựng lộ trình quốc tế hợp lí

Tăng cường xuất khẩu dịch vụ

Đẩy mạnh xã hội hóa

Tăng cường thu hút vốn FDI vào khu vực DV PHÁT

TRIỂN

Giải pháp nâng cao hiệu quả khu vực DV Việt Nam

Page 21: bao linhktvn

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm 3