Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

61
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 2 Giáo viên hướng dẫn: Th.s: Bùi Văn Năng Th.s: Nguyễn Thị Bích Hảo Sv: Tổ 2 nhóm 1

Transcript of Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Page 1: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 2

Giáo viên hướng dẫn:

Th.s: Bùi Văn Năng

Th.s: Nguyễn Thị Bích Hảo

Sv: Tổ 2 nhóm 1

Page 2: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

NỘI DUNG

Phân tích nước thải bằng phương pháp keo tụ

Trạm quan trắc môi trường, 556 Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm, Hà Nội

Công ty cổ phần mía đường Hòa Bình HOASUCO

I.

II.

III.

Page 3: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

I. Phân tích nước thải bằng phương pháp keo tụ  

.•I.

Giới thiệu chung về thí nghiệm Ja- test.

•II. Tiến hành bố trí thí nghiệm

•III. Kết quả thí nghiệm.

Page 4: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Trong kỹ thuật xử lý nước thải, các hạt cặn trong nước có nguồn gốc khác nhau và có kích thước khác nhau.

Dùng biện pháp xử lý cơ học như lắng lọc có thể loại bỏ được các cặn có kích thước lớn hơn 10-4 mm, còn các hạt có kích thước nhỏ hơn 10-4 mm không thể tự lắng được mà luôn tồn tại ở trạng thái lơ lửng.

Phương pháp xử lý dựa trên quá trình keo tụ và tạo bông là biện pháp xử lý hiệu quả các hạt cặn lơ lửng trên.

I. Giới thiệu chung về thí nghiệm Ja- test

Page 5: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

1. Mục đích

Xác định giá trị pH tối ưu của quá trình keo tụ tạo bông

- Xác định liều lượng phèn tối ưu của quá trình keo tụ tạo bông

Þ Khử độ đục, độ màu của nước cấpÞ Khử độ đục, độ màu, COD, BOD5, SS của nước

thải- Ngoài ra TN Jartest có thể cho biết thêm về tốc

độ kết cụm theo tốc độ khuấy (năng lượng khuấy), đặc tính lắng của bông cặn…

Page 6: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

2. Cơ sở lý thuyết

- Xử lý bằng phương pháp keo tụ là cho vào nước một loại hóa chất là chất keo tụ có thể đủ làm cho các hạt rất nhỏ biến thành những hạt lớn lắng xuống. Thông thường quá trình tạo bông tạo ra 2 giai đoạn:

+ Bản thân CKT phát sinh thủy phân, quá trình hình thành dung dịch keo và ngưng tụ

+ Trung hòa hấp phụ lọc các tạp chất trong nước

=> Kết quả của quá trình trên là hình thành các hạt lớn lắng xuống

Page 7: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ tạo bông:

- Trị số pH của nước- Độ kiềm- Lượng dùng chất keo tụ- Nhiệt độ nước- Tốc độ hỗn hợp của nước và chất keo tụ- Tạp chất trong nước- Môi chất tiếp xúc- Ảnh hưởng của liều lượng polyme (chất trợ keo tụ)

Page 8: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

II. Tiến hành thí nghiệm

1. Thiết bị và hóa chất sử dụng: Thiết bị:

- Thiết bị jartest sử dụng là một thiết bị gồm 4 cánh khuấy quay

cùng tốc độ. Nhờ hộp số tốc độ quay có thể điều chỉnh từ 10 -

240 vòng/phút. Cánh khuấy có dạng turbine gồm 2 bảng

phẳng nằm cùng một mặt phẳng đứng, được đặt trong cốc

thủy tinh dung tích 500ml có chia vạch đựng cùng một loại

nước thải- Một máy pectro xác định độ đục, độ màu nước thải- 3 pipet định lượng hóa chất phèn, xút, 3 ống hút cao su.- Điện 220v sử dụng thiết bị

Page 9: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Hóa chất

- Hóa chất keo tụ PAC o PAC (Poly Aluminium Chloride) là loại phèn nhôm tồn

tại ở dạng cao phân tử (polyme).o Công thức phân tử : [Al2(OH)nCl6-n]m. o Thành phần hóa học cơ bản: polyaluminium chloride,

có thêm chất khử trùng gốc clorino Hiện nay, PAC được sản xuất với số lượng lớn và được

sử dụng rộng rãi ở các nước tiên tiến để thay thế cho phèn nhôm sunfat trong xử lý nước thải và nước sinh hoạt.

o PAC là chất keo tụ dùng trong xử lý nước cấp và nước thải.

Page 10: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Ưu, nhược điểm của PACƯu điểm Nhược điểm

- Sẽ làm cho độ pH không bị tụt thấp đột ngột nên sẽ dễ điều chỉnh pH hơn trong

xử lý.- So với Nhôm sulfate thì PAC không có

sulfate do đó sẽ giảm lượng SO4- đưa vào trong nước thải (SO4- có tính độc đối với

vi sinh). - Đồng thời hiệu quả lắng trong cao hơn

4-5 lần, thời gian keo tụ nhanh, không cần hoặc dùng rất ít chất hỗ trợ, không cần

các thiết bị và thao tác phức tạp, không bị đục khi dùng thiếu hoặc thừa phèn.

- Do nó có hiệu quả rất mạnh ở liều lượng thấp nên việc cho quá độ lượng PAC sẽ gây hiện

tượng Tái ổn định của hạt keo. 

- Lượng Cloride trong PAC sẽ thúc đẩy quá trình ăn mòn, đặc biệt là ở những nơi đóng cặn

bùn.

Page 11: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

- Lấy mẫu nước:• Địa điểm lấy mẫu: Cầu quán Lát – khu Xuân Hà – thị trấn Xuân Mai – Chương Mỹ– Hà Nội• Thời gian lấy mẫu: 8h30 ngày 29/11/2013• Người lấy mẫu: Nguyễn Thế Hiếu, Vũ Hiệp.• Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu thủ công bằng can nhựa.• Thể tích mẫu nước: 5 lit• Điều kiện thời tiết: trời mưa nhẹ, không có nắng. Tuy nhiên không ảnh hưởng nhiều đến việc

lấy mẫu.

Trường ĐH Lâm Nghiệp

Chợ Xuân Mai

Cầu quán lát

Đường đi hà đông

Đường đi Hòa Bình

Page 12: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

2. Các bước tiến hành

Bước 1 :

Chuẩn bị 8 cốc thủy tinh thể tích 500ml nước phân tích. Bước 2:

Đo nhanh các thông số pH, TDS, độ đục, độ dẫn điện, độ muối lần thứ nhất.

Bước 3 :

Pha dung dịch PAC : 0.5 g bột PAC hòa tan trong 100ml.

Dùng pipet lấy lần lượt các thể tích 0, 1, 2, 3, 5, 7, 10,15 ml dung dịch đã pha vào cốc thủy tinh chứa nước cần xử lý.

Bước 4 :

Tiến hành khuấy đảo với tốc độ 140 vòng/phút trong 2phút. Sau đó khuấy đảo với tốc độ 40 vòng/ phút trong 10 phút. Tiếp theo để lắng .

Bước 5:

Đo các thông số pH, TDS, độ đục, độ dẫn điện, độ muối lần thứ 2 .

Page 13: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

3. Kết quả phân tích độ đục được ghi vào bảng sau

Mẫu

Thể tích

dd

PAC(ml

)

Nồng

độ dd

PAC

(mg/ml)

Độ đục (NTU)

Thời gian lắng

( phút)

Hiệu suất

(%)

Trước Sau

1 0 0 355.03 314.48 11.42

2 1 0.01 346.50 173.80 9’34’’ 49.84

3 2 0.02 350.28 118.88 9’00’’ 66.06

4 3 0.03 342.18 79.75 8’50’’ 76.69

5 5 0.05 365.30 36.90 6’52’’ 89.90

6 7 0.07 393.70 11.75 6’25’’ 97.02

7 10 0.1 426.10 4.69 4’00’’ 98.90

8 15 0.15 386.90 2.63 4’10’’ 99.32

Page 14: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ có thể nhận thấy PAC có khả năng xử lý rất tốt độ đục mẫu nước của Sông gần Cầu quán Lát. . Hiệu quả xử lý cao nhất tại mẫu 8 với thể tích PAC là 15 ml nồng độ là 0.15 (mg/ml), tuy nhiên, đối với nước sông khi xử lý hiệu suất đạt 97.02 % độ đục giảm còn 11.75 (NTU) là đạt hiệu quả vì vừa tiết kiệm hóa chất, công sức và thời gian. Vì vậy chọn mức hiệu quả (tối ưu) nhất là ở mẫu 6 thể tích PAC là 7 (ml), nồng độ là 0.07 mg/ml, hiệu suất đạt 97.02 % thời gian lắng là 6’25’’.

Page 15: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Kết quả pH, TDS, độ muối, độ dẫn diện thu được như sau:

Mẫu pH Độ dẫn diện (µs) TDS (ppm) Độ muối (ppm s)

Trước xử

Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý

1

7.41 7.66 435 437 211 220 0.8 0.9

2

7.4 7.48 417 413 210 206 0.8 0.9

3

7.42 7.52 437 422 218 211 0.9 0.9

4

7.5 7.56 436 431 219 211 0.9 0.9

5

7.37 7.6 421 429 212 215 0.8 0.9

6

7.46 7.4 436 450 218 225 0.8 0.9

7

7.35 7.4 435 436 218 216 0.8 0.9

8

7.4 7.5 435 446 217 223 0.9 0.9

Page 16: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Biểu đồ biểu thị sự thay đổi nồng độ pH.

PAC cơ bản không làm thay đổi giá trị pH của nước thải

pH

Trước xử lý Sau xử lý

7.41 7.66

7.4 7.48

7.42 7.52

7.5 7.56

7.37 7.6

7.46 7.4

7.35 7.4

7.4 7.5

Page 17: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Biểu đồ biểu thị sự thay đổi nồng độ của độ dẫn điện.

Độ dẫn điện tăng lên (vì khi bổ sung PAC vào nước thải tương đương với việc tăng các ion)

Độ dẫn diện

Trước xử lý Sau xử lý

435 437

417 413

437 422

436 431

421 429

436 450

435 436

435 446

Page 18: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Biểu đồ biểu thị sự thay đổi nồng độ của TDS

TDS

Trước xử lý Sau xử lý

211 220

210 206

218 211

219 211

212 215

218 225

218 216

217 223

Page 19: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Biểu đồ biểu thị sự thay đổi nồng độ của độ muối

Độ muối không thay đổi (có thay đổi thì cũng rất ít).

Độ muối

Trước xử lý Sau xử lý

0.8 0.9

0.8 0.9

0.9 0.9

0.9 0.9

0.8 0.9

0.8 0.9

0.8 0.9

0.9 0.9

Page 20: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Đánh giá thí nghiệm

Từ thí nghiệm nhóm nhận thấy:- Hóa chất keo tụ PAC xử lí độ đục cho hiệu quả

rất cao.(99,32%)- TDS, độ muối và độ dẫn điên trong mẫu phân

tích đều tăng khi cho PAC vào.

Thí nghiệm jartest chưa xử lý được độ muối, TDS- PAC cơ bản không làm thay đổi giá trị Ph

Việc nhân rộng sử dụng PAC trong xử lí nước cấp và nước thải là khả thi.

Page 21: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Nguyên nhân sai số

- Kết bông trước khi đưa vào thiết bị khuấy Jartest hay bông vỡ khi đưa vào khuấy nhanh

- Máy đo pH có kết quả sai, pH trong dung dịch thay đổi do có phản ứng xảy ra

- Sai số do dụng cụ TN- Sai số trong quá trình khuấy trộn, thời gian lắng, cặn lắng

bị nổi.- Mẫu được so màu còn có căn do quá trình lấy mẫu- Sai số do người thực hiện bao gồm: sai số lấy mẫu, pha

hóa chất, đọc kết quả…

Page 22: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

II. Trạm quan trắc môi trường, 556 Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm, Hà Nội

NỘI DUNG1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRẠM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG2. CÁC THÔNG SỐ QUAN TRẮC CỦA TRẠM3. .NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM QUAN TRẮC4. ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM

Page 23: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRẠM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TỰ ĐỘNG, CỐ ĐỊNH

Trung tâm Quan trắc môi trường là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Môi trường.

Là 1 trong 7 trạm quan trắc trên cả nước. Các trạm có liên kết chặt chẽ với mạng lưới khí tượng thuỷ văn. Trạm được đặt ngay cạnh đường giao thông – đường Nguyễn Văn Cừ, 556 Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

Page 24: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Chức năng:

+ Giúp Tổng cục trưởng tổ chức, thực hiện nhiệm vụ quan trắc môi trường quốc gia.

+ Quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanh

+ Xây dựng, tổng hợp và quản lý dữ liệu môi trường

+ Theo dõi và cung cấp chuỗi số liệu tức thời, liên tục về chất lượng

không khí xung quanh khu vực đặt trạm

+ Lập báo cáo quan trắc diễn biến chất lượng môi trường theo thời gian,

nhằm phục vụ cho công tác QLMT…

Nhiệm vụ:

+ Trạm cố định: quan trắc chất lượng môi trường không khí cạnh đường

giao thông, khu vực đường Nguyễn Văn Cừ

+ Trạm di động: quan trắc chất lượng môi trường không khí tại nhiều địa

điểm khác nhau (theo yêu cầu)

Page 25: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

2. CÁC THÔNG SỐ QUAN TRẮC CỦA TRẠM

Các thông số quan trắc bao gồm:

+ Thông số khí tượng: Tốc độ gió, hướng gió, nhiệt độ không khí ngoài trời, độ ẩm, áp suất ...

+Khí: NO, NO2, NOX, SO2, CO, O3

+ Bụi: PM10, PM2.5, PM1

+BTEX:(benzen, toluene, ethylbenzene, Xylen), VOC… Để đảm bảo số liệu chuẩn xác:• Các máy đo thông số cứ 3 giây cho 1 số liệu và tổng hợp trong vòng 5

phút.• Riêng các chất VOC và BTEX sau 15 phút mới cập nhật 1 lần và cho

số liệu một lần. Số liệu được cập nhật hàng ngày trên trang web:

quantracmoitruong.gov.vn.

Page 26: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Bên trong trạm sẽ đặt các module phân tích và các thiết bị phụ trợ như là :• Thiết bị phân tích khí : NOX SO2 CO, O3

• Thiết bị đo bụi TSP, PM10; PM 2.5; PM1;• Hệ thống phân phối khí (manifold) tới từng thiết bị phân tích khí;• Các thiết bị phục vụ hiệu chuẩn;• Các thiết bị phụ trợ, thay thế;• Các thiết bị, thiết bị an toàn;• Hệ thống thu nhận, xử lý, lưu truyền số liệu;• Bàn làm việc, máy tính, giá để tài liệu, thang và các thiết bị khác…

Page 27: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Các thiết bị quan trắc trong trạm tự động:-    Các thiết bị của trạm quan trắc môi trường không khí tự động được đặt trong một nhà (cabin) đặc biệt bằng thép có điều hoà nhiệt độ để duy trì điều kiện hoạt động của các thiết bị bên trong.

 Bên cạnh các thiết bị đặt trong trạm thì bên ngoài trạm cũng bố trí một số thiết bị đo và thiết bị phụ trợ như:

•   Thiết bị đo nhiệt độ và độ ẩm không khí;

•  Thiết bị đo áp suất khí quyển;•  Thiết bị đo tốc độ gió và

hướng gió;•  Thiết bị đo bức xạ mặt trời;•  Máy phát điện dự phòng;

Vị trí lấy mẫu được đặt trên nóc trạm quan trắc

Page 28: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2
Page 29: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM QUAN TRẮC

Trước khi vào mođule không khí ở môi trường xung quanh sẽ được đi qua

các bình chứa chất hấp phụ: silicagel hoặc than hoạt tính hoặc Mix ( hỗn

hợp 2 chất trên theo tỷ lệ thích hợp)--->Các chất khí sẽ được hấp phụ

hết---> quá trình phân tích các dữ liệu được xử lý, chuyển đến bộ tự ghi

Data Logger --->lưu vào máy tính.

MôđulData

LoggerMáy tính

Bộ lọcKhông khí

Page 30: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

• Không khí được bơm hút vào hệ thống thông qua 2 đường ống:

- Ống 1: Khí thu được sẽ đi qua màng hút ẩm trước khi đi vào các môdule khí: NOx , SO2 , CO, O3, BTEX, VOC.

- Ống 2: Khí thu được sẽ đi vào môđule phân tích hàm lượng bụi trong không khí.

Page 31: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

4. ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM

Ưu điểm Nhược điểm

Giám sát 1 cách tốt nhất chất lượng không khí của khu vực thành phố; đánh giá nhanh các sự cố môi trường có thể xảy ra và đưa ra cảnh báo Các số liệu luôn được quan trắc và cập nhật liên tục, chính xác. Kết quả ổn định trong 1 thời gian. Thiết bị lấy mẫu và đo tự động không cần sự can thiệp của con người.

- Chỉ quan trắc được môi trường ở một vị trí.- Tốn kém kinh phí cho đầu tư thiết bị, dụng cụ.- Vấn đề hiệu chỉnh khá phức tạp do đó các kĩ thuật viên cần phải có tay nghề cao.- Trạm chỉ mới giới hạn quan trắc 5 thông số và chưa có hệ thống đo tiếng ồn tự động- Bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: khí tượng (gió, mưa…), vị trí đặt trạm (cao, thấp) ,…

Page 32: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

5. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG, GiỚI HẠN PHÁT HiỆN

• Modul phân tích khí NO –NO2-NONguyên lý: giảm áp suất quang hóa (CLD), điều biến dòng khí ngang.

Thang đo: 0 - 10 ppm, lựa chọn 4 khoảng đo trên toàn thang đo

Giới hạn phát hiện nhỏ nhất (LDL): 0,5 ppb

• Modul phân tích khí SO2

Nguyên lý: Phát xạ huỳnh quang tử ngoại (UVF)

Thang đo: 0 - 10 ppm, lựa chọn 4 khoảng đo trên toàn thang đo

Giới hạn phát hiện nhỏ nhất (LDL): 0,5 ppb ở bước sóng 400 nm.• Modul phân tích CO

Nguyên lý: Công nghệ hấp thụ quang phổ hồng ngoại không phân tán (NDIR); điều biến dòng khí ngang

Thang đo: 0 - 100 ppm, lựa chọn 4 khoảng đo trên toàn thang đo

Giới hạn phát hiện nhỏ nhất (LDL): 0,02 ppm

• Modul phân tích O3

Nguyên lý: Phương pháp hấp thụ tử ngoại (NDUV); điều biến dòng khí ngang

Thang đo: 0 - 10 ppm, lựa chọn 4 khoảng đo trên toàn thang đo

Giới hạn phát hiện (LDL): 0,5ppb ở bước sóng 254 nm.

Page 33: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

• Modul phân tích NO2: NO2: Qua bộ lọc nitor, các cencer cảm biến.

• Máy đo bụi PM10; PM2,5; PM1

Nguyên lý đo: Tán xạ ánh sáng (Orthogonal Light Scattering 90o)

Đặc điểm kỹ thuật: đo đồng thời, liên tục PM10; PM2,5; PM1

Khối lượng bụi từ: 0,1 tới trên 1500 µg/m3

Điểm ngưỡng của 31 kênh: 0,25 - 0,28 - 0,3 - 0,35 - 0,4 - 0,45 - 0,5 - 0,58 - 0,65 - 0,7 - 0,8 - 1 - 1,3 - 1,6 - 2,0 - 2,5 - 3 - 3,5 - 4 - 5 - 6,5 - 7,5 - 8,5 - 10 - 12,5 - 15 - 17,5 - 20 - 25 - 30 - 32 µm

Tốc độ dòng lấy mẫu: 72 lít /giờ, điều khiển được tốc độ.• Modul phân tích khí VOC - BTEX (Benzen-Toluen-Ethylbenzen-Xylen)

Dải đo: 0,032 - 32,5 µg/m3 hoặc 0 - 10 ppb

Giới hạn phát hiện nhỏ nhất LDL ≤ 0,0325 µg/m3 hoặc  ≤ 0,01 ppb

Nguyên lý: Detector ion quang hóa PID, đèn 10,6 eV• Module phân tích THC (Tổng Hidro cacbon, Metan (CH4), và

Hidrocacbon không phải metan (CH4))

Nguyên lý: Phương pháp ion hóa ngọn lửa (FID)

Giới hạn phát hiện nhỏ nhất (LDL): 0,022 ppmC

Dải đo: 0 – 100 ppmC, có thể lựa chọn 4 khoảng đo trong khoảng 0 - 100ppmC, trong khoảng 10 lần tỷ lệ dải đo

Page 34: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

QA QC

Cung cấp đầy đủ các tài liệu QCVN, TCVN về chất lượng các thông số môi trường.Cung cấp đủ các TCVN hướng dẫn việc lấy mẫu và phân tích các thông số.Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy, số liệu sai số của máy.Các sai số hoá chất chuẩn sử dụng.Các thiết bị và dụng cụ thu, xử lý và phân tích mẫu được cung cấp đầy đủ, chất lượng đảm bảo.Đội ngũ cán bộ được

Kiểm tra chất lượng bằng cách sử dụng phương pháp thống kê, đưa ra các giới hạn để so sánh đối chiếu kết quả, phải xác định sai số chấp nhận được.Hiệu chỉnh, hiệu chuẩn thiết bị, tiến hành đo kiểm tra 2 lần: Lần 1 đo tại điểm Zero: là điểm mà nồng độ các chất khí nằm dưới điểm phát hiện của mô đun.khi cho đi qua máy, kết quả hiển thị là 0.Lần 2 đo tại điểm Pan: Là điểm đo nồng độ khí chuẩn. Chỉ có 2 thông số là SO2 và O3 có hệ thống tự sinh khí, tạo ra chất chuẩn xác định điểm chuẩn. Còn những thông số còn lại có các bình chứa chất chuẩn riêng.

6. QA/QC TRONG TRẠM QUAN TRẮC

Page 35: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

7. CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN ÁP DỤNG

1. QCVN 05:2009/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

2. QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

3. TCVN 5973:2005 chất lượng không khí-tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh.

Page 36: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

III. Công ty cổ phần mía đường Hòa Bình HOASUCO

• 3.1. Quy trình sản xuất đường• 3.2. Hệ thống xử lý nước tro nhà máy mía đường Hòa Bình• 3.3. Hệ thống xử lý nước cấp nhà máy mía đường HOASUCO• 3.4. Hệ thống làm mát nước • 3.5. Hệ thống lấy mẫu điểm quan trắc trong nhà máy• 3.6. Phương pháp quan trắc• 3.7. Hệ thống lấy mẫu ngoài nhà máy• 3.8. Đánh giá chất lượng môi trường nhà máy • 3.9. Các biện pháp giảm thiểu• 3.10. Hệ thống ủ phân phức hợp tại nhà máy HOASUCO

Page 37: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Gia nhiệt 1

Tháp thuốc tẩy 1

Tháp trung hòa

Gia nhiệt 2

Lắng

Nước trong

Gia nhiệt 3

Sản xuất phân vi

sinh

Bùn khô

Máy lọc bùn

Nấu đường

Hệ thống bốc hơi 1,2,3,4

Tháp thuốc tẩy 2

Nấu A

Nấu B

Kho Mật A

Đường ALy tâm A

Ly tâm C

Nấu C

Mật B

Ly tâm B Đường B

Bán

Mật C

Đường C

Máy ép 1,2,3,4

Hệ thống vắt kiệt 1,2,3

Bãi chứa mía

Hệ thống rao băm 1,2,3

NướcBã

Lò hơi 1,2

Đốt

Máy phát điện

Xưởng chế luyện đườngXưởng động lực

3.1. Quy trình sản xuất đường

Page 38: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2
Page 39: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

3.2. Hệ thống xử lý khí nhà máy mía đường Hòa Bình

Page 40: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

3.3. Hệ thống xử lý nước cấp nhà máy HOASUCO

Page 41: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

4 4

3 3

Chú thích:1. Bể lọc đứng2. Bể lọc ngược3. Hố thu nước4. Van xả nước

Nước sạch Nước sạch

2 máy bơm

1 2

Bể chứa nước sạch

Bể lọc

Bể lọc

Tháp trao đổi

ion

Tháp trao đổi

ion

Hệ thống khử oxi

2 Lò hơi

Page 42: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2
Page 43: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Chú thích1. Nước sau khi làm mát máy2. Đường dẫn nước nóng vào bể 3. Hệ thống dàn phun làm mát nước4. Đường dẫn nước mát ra bể5. Bể chứa nước nóng từ lò hơi

Cống dẫn nước ra

1

109

3

4

6

bơm

7

8

6,7,8 .Bể chứa nước sau làm mát9. Ao sục khí10. Ao sinh học có lấy nước từ thủy điện

Nước tiếp tục bơm đi làm mát máy

1 1

2

3.4. Hệ thống làm mát nước

Nước từ ao sinh thái

Nước nóngNước lạnhNước tạo chân không

5

Page 44: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

3.5. Hệ thống lấy mẫu điểm quan trắc trong nhà máy

• sơ đồ mặt bằng nhà máy mía đường.docxĐối với hiện trạng như trên các thông số quan trắc bao gồm:Đối với nước: to, pH, BOD, COD, DO, TSS. Đối với không khí: bụi, tiếng ồn, SO2, CO2, CO, NOx.Yêu cầu: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết bị, nhân lực, các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan để quan trắc môi trường trong nhà máy.Thời gian lấy mẫu: 8h sáng và 17h chiều

Page 45: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

3.6. Phương pháp quan trắc

• Theo QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.

Thông số Áp dụng TCVN

PH TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994)

to Dùng máy đo nhanh

DO TCVN 5499-1995

BOD TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989)

COD TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) -

TSS TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997)

Page 46: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

3.6. Phương pháp quan trắc

Thông số TCVN

Bụi lơ lửng (TSP) TCVN 5067: 1995

Bụi nhỏ hơn 10 µm (PM10)

TCVN 5067: 1995

SO2 TCVN 7276: 2007 (ISO 10498: 2004)

NOx TCVN 6138: 1996 (ISO 7996: 1985)

CO TCVN 5972: 1995 (ISO 8186: 1989)

Tiếng ồn Đo bằng máy đo nhanh ( áp dụng TCVN

7878:2008/BTNMT)

(Theo QCVN 05: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh)

Quan trắc không khí

Page 47: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

3.7. Hệ thống lấy mẫu ngoài nhà máy

• 1504036_514098885364552_178381726_n ảnh ngoai nha may.jpg

3.8. Đánh giá chất lượng môi trường nhà máy mía đường HOASUCO

3.8.1. Đánh giá chất lượng môi trường nền

Chất lượng môi trường nền tại nhà máy cũng bị ảnh hưởng nhưng không nhiều do lượng chất thải rắn của nhà máy đã được dùng làm ủ phân vi sinh, trước đây đã được dùng làm nấm. Vì vậy ảnh hưởng của chất thải do hoạt động sản suất mía đường là không lớn. Bên cạnh đó, gần công ty mía đường có nhiều công ty khác như công ty thực phẩm, công ty cổ phần liên doanh nông lâm sản chính là nguyên nhân góp phần làm ảnh hưởng tới môi trường khu vực.

Page 48: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

3.8.2. Đánh giá chất lượng môi trường xung quanh

Qua quá trình khảo sát nhóm tìm thấy 2 mương thải từ nhà máy:

1 mương có nước màu vàng đục có hơi bay lên ước chừng nhiệt độ khoảng 400 C

1 mương có nước màu đen và lẫn tro (vẫn đang có dòng chảy)

=> Cả 2 mương này đều gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước của khu vực tiếp nhận (vì ảnh hưởng dòng nước ngầm). Lượng nước thải ra có nhiệt độ cao và đen gây ảnh hưởng tới hệ hô hấp và các loài sinh vật sống dưới thủy vực.

3.8.2.1. Ảnh hưởng chất lượng môi trường nước

Page 49: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

3.8.2.2. Đánh giá chất lượng môi trường không khí

• Ống khói cao khoảng 42 m, thổi theo hướng Tây- Nam trong bán kính 1-2km bị ảnh hưởng bởi khói mang theo tàn tro. Lượng hơi nước (khói) thoát ra không làm ảnh hưởng nhiều tới người dân, chủ yếu người dân xung quanh bị ảnh hưởng bởi mùi do quá trình nấu đường, do hoạt động sản xuất phân vi sinh gây ra. Có những khi mùi nồng nặc đặc biệt là những ngày nấu đường trong thời gian dài khiến người dân không thể chịu được

• Ngoài ra do hoạt động giao thông trên các tuyến đường vận chuyển mía tạo ra lớp bụi nhiều, có thể tạo lớp dày trên lớp lá cây ven đường.

• Hơi nước bốc lên trong nhà máy ảnh hưởng tới tầm nhìn của công nhân. Mùi và hơi trong phân xưởng ủ phân cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe công nhân. Ví dụ nhiều công nhân mắc bệnh hô hấp và bị bệnh về thính giác do tiếng ồn tác động.

Page 50: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2
Page 51: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

3.9. Các biện pháp giảm thiểu

Để đảm bảo chất lượng môi trường cho nhà máy mía đường Hòa Bình yêu cầu các cơ quan chức năng trong nhà máy đưa ra những biện pháp hiệu quả nhằm hạn chế các tác động do hoạt động sản xuất gây ra như là:

Có hệ thống xử lý mùi cho khu vực chuyên sản xuất nấu đường cũng như hệ thống ủ phân

Tuy đã có hệ thống xử lý nước nhưng nước vẫn còn đen vì vậy cần nâng cấp hệ thống xử lý nước, tránh nước thải vẫn còn đen thải ra 2 mương ngoài nhà máy gây ảnh hưởng tới người dân cũng như môi trường

Lượng nước bốc hơi làm giảm tầm nhìn của công nhân cần có hệ thống làm bốc thoát hơi nước nhanh và đảm bảo

Đối với khu vực xung quanh để giảm lượng bụi do giao thông hạn chế xe cộ, phương tiện chở mía liên tục trong thời gian dài

Page 52: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Đối với công nhân lao động trong nhà máy cần trang bị những bảo hộ lao động để tránh ảnh hưởng bởi các hoạt động sản xuất ví dụ: trong xưởng ủ phân cần đeo khẩu trang; trong khu vực nấu đường tiếng ồn lớn cần có những thiết bị cách âm làm giảm tiếng ồn, cũng như các bảo hộ lao động khác.

Hệ thống xử lý nước cấp nhà máy đã đang hoạt động nhưng hiệu quả còn chưa khả thi như là: tháp trao đổi ion bao gồm tháp li hợp và sau rửa nhưng khi khảo sát tháp sau rửa hiện không hoạt động; yêu cầu cần nhanh chóng sửa chữa để đảm bảo hiệu quả.

Nhà máy có sân phơi bùn nhưng hiện tại vân chưa đưa vào sử dụng => không hợp lý

Các hệ thống xử lý nước, tro…đã đang hoạt động nhưng hầu như không hiệu quả=> yêu cầu cần nâng cấp và bổ sung thêm các thiết bị hiện đại và đảm bảo đạt hiệu quả cao.

Page 53: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

3.10. Hệ thống ủ phân phức hợp tại nhà máy HOASUCO

• 1. Thành phần nguyên liệu cho quá trình ủ phân

• 2. Quy trình ủ phân vi sinh• 3. Đặc điểm của quá trình ủ phân• 4. Đánh giá chất lượng môi trường tại khu

vực ủ phân• 5. Thành phần phân phức hợp hữu cơ – vi

sinh và thành phần phân đảo trộn• 6. Công dụng- cách sử dụng- ưu, nhược điểm.

Page 54: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

1. Thành phần nguyên liệu cho quá trình ủ phân

36

38

9

10 3 4

Biểu đồ tỉ lệ nguyên liệu ủ phân

bã bùnbã bùn và trođạm urelân nung chảykaliphotpho

Page 55: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Đống ủBã bùn + tro + than bùn

Đống ủMáy

nghiền thô

Máy nghiền tinh

Máy trộn

Máy sàng

Hạt to

Máy cân, đóng baoKho hàng

2. Quy trình ủ phân vi

sinh

Bán

Page 56: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

3. Đặc điểm của quá trình ủ phân

Quá trình này là quá trình ủ hiếu khí (có đảo trộn)

Nguyên liệu than bùn trước khi đem đi nghiền để ủ thì phải được phơi khô (độ ẩm khoảng 25 – 30%).

Chi phí vật tư vào khoảng 120 -130 triệu/1 nghìn tấn phân.

1 năm ủ tỷ trọng 4000 m3 tương đương khoảng 3500 tấn phân

Nhiệt độ đống ủ cao khoảng 60 – 700C.

Chế phẩm sử dụng cho đống ủ: men vi sinh giúp cho nguyên liệu ủ phân hủy nhanh 0.15 kg men/m3 nguyên liệu tiết kiệm thời gian, chi phí, sức lao động.

Page 57: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

4. Đánh giá chất lượng môi trường tại khu vực ủ phân

• Khu vực tiến hành ủ phân có diện tích khá hẹp nên lượng phân nhiều phân bổ còn rải rác, chưa có hệ thống. Các phương tiện đi lại nhiều làm lượng phân chưa được ủ rơi vãi khắp đường => mất vệ sinh và mỹ quan

• Lượng phân lớn gây ra mùi khó chịu, ngạt thở• Hàm lượng bụi, hơi do phân gây ra ảnh hưởng tới tầm

nhìn của con người

=> Công nhân làm việc trong khu vực đã được trả thêm tiền trợ cấp độc hại nhưng số tiền rất nhỏ và vẫn gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe.

Page 58: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2
Page 59: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

5. Thành phần phân phức hợp hữu cơ – vi sinh và thành phần phân đảo trộn

Thành phần Tỷ lệ (%)

N2 tổng số ≥ 3

K2O ≥ 2

P2O5 hữu hiệu ≥ 2

Axit humic 0,5 - 1

Độ ẩm ≤ 25

Tổng các chất vi lượng( Cu, Zn, Mn,Bo, Mo…)

≥ 0,02

Thành phần đảo trộn : 5 tạ ủ + 50kg lân + 50kg đạm + 15 kg kali

Page 60: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

Công dụng• Cung cấp đầy đủ cân đối chất dinh dưỡng

cho cây trồng• Làm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm• Tăng khả năng chịu hạn, chịu nóng của

cây trồng• Hạn chế sự phá hoại của cây trồng• Cải tạo đất đem lại hiệu quả lâu dài. Ưu điểm- Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có: bã bùn

(30- 75% ) và tro lò.- Không cần sử dụng nước trong quá trình làm

phân.Þ Xử lý trực tiếp chất thải của quá trình sản

xuất, hạn chế chất thải ra môi trường.- Tăng thêm thu nhập cho nhà máy.- Tạo điều kiện thuận lợi cho người trồng mía.- Tạo công ăn việc làm cho người dân khu vực

Nhược điểm• Gây mùi khó chịu• Gây mất mỹ quan • Độc hại đối với người lao động và người dân xung quanh.

Cách sử dụng• Dùng để bón lót (40%), bón thúc (60%).• Bón khi kết thúc đẻ nhánh, kéo lóng

6. Công dụng- cách sử dụng- ưu, nhược điểm.

Page 61: Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2

CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE