Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã...

168

Click here to load reader

Transcript of Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã...

Page 1: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

MỤC LỤC

Trang

KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT 3

CÁC BẢNG SỐ LIỆU KÈM THEO 4

MỞ ĐẦU 6

1 Xuất xứ của dự án 5

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật khi thực hiện đánh giá ĐTM 6

3 Tổ chức thực hiện ĐTM 8

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 10

1.1 Tên dự án 10

1.2 Chủ dự án 10

1.3 Vị trí địa lý khu vực khai thác 10

1.4 Nội dung cơ bản của dự án 12

1.5 Vị trí và phương án mở vỉa 14

1.6 Các công việc cần thiết khi mở vỉa 15

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH

TẾ – XÃ HỘI

30

2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường 30

2.2 Điều kiện địa chất mỏ ảnh hưởng đến môi trường 37

2.3 Chất lượng môi trường 43

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KHAI THÁC – CHẾ BIẾN MỎ ĐÁ LỘC TRUNG TỚI MÔI TRƯỜNG

56

3.1Nguồn gốc phát sinh các chất gây ô nhiễm 56

3.2 Đối tượng, quy mô bị tác động 64

3.3 Đánh giá tác động khai thác mỏ đến môi trường 65

CHƯƠNG 4. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤUPHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

71

4.1 Khống chế, đối phó các tác động xấu 71

4.2 An toàn lao động và phòng chống sự cố 88

CHƯƠNG 5. CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MT 91

CHƯƠNG 6. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

93

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 1

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 2: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

6.1 Các chương trình xử lý môi trường 93

6.2 Chương trình quản lý và giám sát môi trường 93

CHƯƠNG 7. DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG

95

7.1 Các công trình bảo vệ cần kinh phí 95

7.2 Chí phí các công trình bảo vệ môi trường 95

7.3 Hoàn thổ và đóng cửa mỏ sau từng giai đoạn khai thác 96

7.4 Chi phí, giám sát và quản lý chất lượng môi trường 96

CHƯƠNG 8. THAM VẤN Ý KIÉN CỘNG ĐỒNG 99

CHƯƠNG 9. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

101

9.1 Nguồn cung cấp số dữ liệu 101

9.2 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 102

9.3 Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 102

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104

Phụ lục I. Các văn bản có liên quan

Phụ lục II : Các bản vẽ kèm theo

Phụ lục III. Các kết quả phân tích mẫu

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 2

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 3: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

BKHCN Bộ khoa học và Công nghệ

BKHCN&MT Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường

BOD Nhu cầu Oxy sinh hoá

BTCT Bê tông cốt thép

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường

COD Nhu cầu Oxy hoá học

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

ĐCTV Địa chất thuỷ văn

ĐCCT Địa chất công trình

KTXH Kinh tế xã hội

PCCC Phòng cháy chữa cháy

SS Chất rắn lơ lửng

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TP Thành phố

TSS Tổng hợp chất rắn lơ lửng

UBND Uỷ ban nhân dân

UBMTTQ Uỷ ban mặt trận tổ quốc

WHO Tổ chức y tế thế giới

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 3

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 4: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

CÁC BẢNG SỐ LIỆU KÈM THEO

Bảng 1-1 Toạ độ các điểm gốc mỏ đá Lộc Trung 10

Bảng 1-2 Các chỉ tiêu về biên giới khai trường mỏ đá Lộc Trung 11

Bảng 1-3 Các thông số của tuyến đường mở vỉa 15

Bảng 1-4 Tổng hợp tính toán lượng nước ngầm chảy vào moong khai thác 18

Bảng 1-5 Tổng hợp tính toán lượng nước mưa và nước ngầm chảy vào moong 18

Bảng 1-6 Tổng hợp nhu cầu năng lượng, nhiên liệu, nước 19

Bảng 1-7 Tổng hợp nhu cầu cung cấp nước 20

Bảng 1-8 Tổng hợp khối lượng các công trình thi công 21

Bảng 1-9 Các thông số hệ thống khai thác 22

Bảng 1-10 Tổng hợp thiết bị sử dụng tại mỏ 23

Bảng 1-11 Tổng hợp các thông số khoan nổ mìn 24

Bảng 1-12 Tổng hợp vật tư, vật liệu 28

Bảng 1-13 Tổng hợp chi phí sản xuất 28

Bảng 1-14 Hiệu quả sản xuất kinh doanh 29

Bảng 2-1 Kết quả phân tích thành phần hoá học của các loại đá 37

Bảng 2-2 Tổng hợp tính chất cơ lý của đất phủ 38

Bảng 2-3 Tổng hợp tính chất cơ lý của đất phủ, lớp cát 38

Bảng 2-4 Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý đá 39

Bảng 2-5 Thành phần hoá học của đá 39

Bảng 2-6 Kết quả đo tham số vật lý của đá trong các lỗ khoan 40

Bảng 2-7 Tổng hợp thành phần vi lượng các loại đá trong mỏ 41

Bảng 2-8 Tổng hợp khí hậu khu vực mỏ 42

Bảng 2-9 Kết quả đo môi trường không khí 45

Bảng 2-10 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt 46

Bảng 2-11 Kết quả quan trắc mực nước trong 38 lỗ khoan 47

Bảng 2-12 Tổng hợp các thông số ĐCTV 47

Bảng 2-13 Tổng hợp kết quả quan trắc 48

Bảng 2-14 Kết quả bơm mước thí nghiệm tầng t3 48

Bảng 2-15 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 49

Bảng 2-16 Kết quả phân tích chất lượng đất 51

Bảng 2-17 Tổng hợp kết quả điều tra sức khoẻ cộng đồng 54

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 4

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 5: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Bảng 3-1 Tổng hợp các nguồn ô nhiễm khi XDCB 56

Bảng 3-2 Tổng hợp ô nhiễm bụi và khí độc 56

Bảng 3-3 Tổng hợp các chất trong nước mưa 57

Bảng 3-4 Các nguồn chất thải trong quá trình khai thác chế biến 57

Bảng 3-5 Tổng hợp khối lượng nguyên liệu, nhiên liệu khi khai thác mỏ 58

Bảng 3-6 Tải lượng ô nhiễm khi sản xuất 58

Bảng 3-7 Các nguồn gây ô nhiễm nước 58

Bảng 3-8 Tổng hợp các nguồn nước thải và lượng ô nhiễm 61

Bảng 3-9 Tổng hợp khối lượng ô nhiễm của CBCNV 63

Bảng 3-10 Tổng hợp nồng độ tối đa của các chất gây ô nhiễm 65

Bảng 3-11 Tổng hợp nồng độ tối đa các chất gây ô nhiễm trong nước thải 67

Bảng 4-1 Đặc tính kỹ thuật của thuốc nổ và vật liệu nổ 76

Bảng 4-2 Các thông số khoan nổ 78

Bảng 4-3 Tổng hợp tốc độ lắng 80

Bảng 4-4 Tổng hợp quãng đường lắng 80

Bảng 4-5 Tính toán góc dốc bờ moong 84

Bảng 4-6 Tính toán góc dốc ổn định bờ moong động 84

Bảng 4-7 Tính toán góc dốc ổn định bờ moong tĩnh 85

Bảng 4-8 Tính toán góc dốc ổn định bờ moong tĩnh các lớp đá 86

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 5

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 6: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

Được sự chấp thuận của UBND tỉnh Tây Ninh, Cụng ty CP Tư vấn và Đầu tư

FICO đó phối hợp với Công ty Coồ phaàn Phửụực Ngoùc Linh tiến hành thăm dũ đá cát

kết làm vật liệu xây dựng thông thường vào tháng 5 năm 2006 tại mỏ đá cát kết Lộc

Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh trên diện tích 22,68 ha,

theo Giấy phép thăm dũ khoỏng sản số: 18/QĐ-UBND, ngày 11/01/2006 của Uỷ ban nhân

dân tỉnh Tây Ninh V/v: Cấp giấy phép thăm dò khoáng sản. Sau khi được Uỷ ban nhân dân

tỉnh Tây Ninh phê chuẩn kết quả báo cáo thăm dò khoáng sản, đá xây dựng mỏ Lộc

Trung tại văn bản số: 98/QĐ-UB ngày 14 tháng 2 năm 2007, Cụng ty CP Tư vấn và Đầu

tư FICO đã tiến hành lập “Dự ỏn đầu tư khai thác mỏ đá cát kết với cụng suất

800.000m3/năm”, làm cơ sở xin phép đầu tư khai thác mỏ. Mỏ đá cát kết Lộc Trung là

công trình khai thác đá vật liệu xây dựng bằng phương pháp khai thác lộ thiên, Cơ quan

thẩm quyền duyệt dự án đầu tư: Công ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO.

Tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường đó được Quốc hội nước Cộng hũa XHCN Việt

Nam thụng qua ngày 29/11/2005, Luật Khoỏng sản và cỏc văn bản pháp luật liên quan đối

với việc bảo vệ môi trường trong và sau khi kết thúc khai thác mỏ, Công ty CP Tư vấn và

Đầu tư FICO đó phối hợp với Công ty CP Tư vấn khảo sát thiết kế và Xây dựng Mỏ-Địa

chất lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá

cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất

800.000m3/năm” nhằm đánh giá các tác động môi trường, đề xuất các biện pháp giảm thiểu

các tác động xấu, phũng ngừa và ứng phú sự cố mụi trường, xây dựng chương trỡnh quản

lý và giỏm sỏt mụi trường trong quá trỡnh khai thỏc và phương án phục hồi môi trường sau

khi kết thúc khai thác mỏ.

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT KHI THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

MÔI TRƯỜNG (ĐTM)

2.1 Cơ sở pháp lý lập báo cáo

- Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam quy định: “Các cơ quan nhà nước,

công ty, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân đều có nghĩa vụ thực hiện chính sách bảo

vệ, cải tạo và tái sinh các tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải tạo môi trường sống”.

- Luật Bảo vệ MT Việt Nam số 52/2005/QH11, được Quốc hội nước

CHXHCN

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 6

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 7: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng

7 năm 2006.

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.

- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

- Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT, ngày 08 tháng 09 năm 2006 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động

môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

- Luật Khoáng sản đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa IX

thông qua tại kỳ họp thứ 9 ngày 23 tháng 3 năm 1996;

- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản số 46/2005/QH11 được

Quốc hội nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam Khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày

14/6/2005.

- Nghị định 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ Quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật

Khoáng sản.

- Quyết định số 35/2002-QĐ-BKHCNMT ngày 25/6/2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa

học Công nghệ và Môi trường veà vieọc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về môi

trường bắt buộc.

- Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường, TCVN-1995 , TCVN-2001 và

TCVN-2005.

- Quyết định số 22/2006-QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của BTNMT về việc bắt

buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.

Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ tài nguyên

và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và lập thủ tục hồ sơ, đăng ký cấp

giấy phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.

- Thông tư liên tịch Bộ Tài chính - Công nghiệp - Khoa học, Công nghệ và Môi trường

số 126/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT, ngày 22 tháng 10 năm 1999 hướng

dẫn việc ký quỹ để phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản.

- Các tài liệu kỹ thuật của Tổ chức Y tế thế giới, Ngân hàng thế giới về xây dựng

báo cáo đánh giá tác động môi trường.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 7

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 8: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty CP tư vấn và Đầu tư FICO số

4103003091, ngày 01 tháng 02 năm 2006 của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh.

- Công văn số: 4929 của Bộ Quốc phòng, ngày 29/9/2005 cho phép Công ty cổ

phần Tư vấn & Đầu tư FICO thăm dò khai thác đá xây dựng tại xã Lộc Ninh huyện

Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh.

- Quyết định số: 18/QĐ-UBND ngày 11/01/2006 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh

V/v: Cấp giấy phép thăm dò khoáng sản, cho phép Công ty cổ phần Tư vấn & Đầu tư FICO

được phép thăm dò đá cát kết xây dựng với diện tích: 107,5 ha tại ấp Lộc Trung xã Lộc Ninh

huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh.

2.2. Cơ sở dữ liệu để lập báo cáo

- Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản mỏ đá xây dựng - cát xây dựng Lộc Trung,

xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.

- Quyết định số 98/QĐ-UB ngày 14 tháng 2 năm 2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh

Tây Ninh về việc phê chuẩn kết quả báo cáo thăm dò khoáng sản mỏ đá xây dựng mỏ

Lộc Trung, xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.

- Quyết định số: 3A/QĐ-HĐQT, của Chủ tịch Hội đồng quản trị, ngày 05 tháng 3 năm

2007, V/v: Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác - chế biến đá cát kết mỏ Lộc

Trung - Dương Minh Châu - Tây Ninh, công suất 800.000m3/năm.

- Báo cáo dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác - chế biến đá cát kết Lộc Trung

xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh do Công ty CP Phước Ngọc Linh lập.

- Các tài liệu lưu trữ về điều kiện tự nhiên trong khu vực.

- Kết quả khảo sát, đo đạc và phân tích mẫu hiện trạng môi trường.

- Số liệu điều tra về tình hình kinh tế - xã hội trong khu vực.

- Kết quả thẩm vấn ý kiến cộng đồng

- Tài liệu: Chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật cấp Nhà nước 42A về khí tượng.

- Các phương pháp công nghệ xử lý chất thải.

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

3.1 Chủ dự án

Tên công ty: Công ty CP tư vấn và Đầu tư FICO

Địa chỉ: 29A, Cao Bá Nhạ, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.

Điện thoại:08.9206483

Giám đốc công ty: Ngô Ngọc Quang

- Đơn vị lập báo cáo ĐTM:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 8

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 9: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Tên công ty : Công ty CP tư vấn khảo sát thiết kế và Xây dựng Mỏ - Địa chất

Địa chỉ: H4, tổ 23, phường Yên Hoà, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.

Điện thoại: 04.8341796

Giám đốc công ty: Nguyễn Sỹ Hội

- Cơ quan phối hợp:

1. Tên cơ quan: Trường đại học Mỏ - Địa Chất

Địa chỉ: Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội

2. Trung tâm nghiên cứu môi trường địa chất

Địa chỉ: Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội

Báo cáo đánh giá tác động môi trường do Công ty CP Tư vấn và Đầu tư

FICO và Công ty CP tư vấn khảo sát thiết kế và xây dựng Mỏ-Địa chất làm tư vấn với sự

phối hợp và giúp đỡ của cơ quan chức năng sau đây:

- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh.

- UBND huyện Dương Minh Châu.

- Các cơ quan chuyên môn khác của Trung ương và địa phương.

Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo

TT Họ và tên Chức vụ Cơ quan công tác

1 TS. Nguyễn Sỹ Hội Chủ nhiệmCty CP Tư vấn khảo sát Thiết kế và XD Mỏ-

Điạ chất (Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC)

2 GS-TS. Nhữ Văn Bách Thực hiện Trường đại học Mỏ - địa chất

3 TS. Nguyễn Phụ Vụ Thực hiện Trường đại học Mỏ - địa chất

4 ThS. Lê Thu Hoa Thực hiện Trường đại học Mỏ - địa chất

5 KS. Ngô Ngọc Quang Thực hiện Công ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO

6 KS. Trần Đức Dậu Thực hiện Công ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO

7 KS. Nguyễn Tuấn Anh Thực hiện Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC

8 KS. Phạm Anh Thực hiện Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC

9 KS. Phạm Văn Chinh Thực hiện Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC

10 ThS. Đặng Ngọc Thuỷ Thực hiện Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC

11 KS. Trần Văn Hùng Thực hiện Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC

12 KS. Nguyễn Tuấn Thành Thực hiện Trường đại học Mỏ - địa chất

13 KS. Phạm Văn Thịnh Thực hiện Trường đại học Mỏ - địa chất

14 KS. Nguyễn Thị Thanh Thực hiện Cty CPTVKSTK&XD M-ĐC

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 9

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 10: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

CHƯƠNG 1

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1 TÊN DỰ ÁN

Khai thác - chế biến đá xây dựng mỏ đá Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương

Minh Châu tỉnh Tây Ninh.

- Công suất khai thác: 800.000m3/năm.

- Tuổi thọ mỏ: 10 năm.

- Địa điểm thực hiện: xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.

1.2 CHỦ DỰ ÁN

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư FICO.

Trụ sở: 29A, Cao Bá Nhạ, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 08.9206483

Fax: 08.9206483

Họ và tên chủ dự án: KS Ngô Ngọc Quang, Giám đốc

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU VỰC KHAI THÁC

1.3.1 Vị trí địa lý

Mỏ đá Lộc Trung nằm trên địa phận xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh

Tây Ninh. Trung tâm khu mỏ cách thị xã Tây Ninh 20 km theo đường chim bay về phía Tây

Bắc và cách núi Bà Đen 17 km về phía Bắc. Diện tích khu vực khai thác rộng 22,68 ha nằm

trong ranh giới xác định thuộc tờ bản đồ địa hình hệ UTM, tờ 6231.I và hệ VN2000 múi 30

kinh tuyến Trung ương 105030’ được giới hạn bởi các điểm góc có toạ độ như bảng 1-1

Bảng 1-1

Điểm góc Toạ độ UTM Toạ độ VN2000

X(m) Y(m) X(m) Y(m)

1 12 44.796 6 39.204 12 45.413 5 84.051

2 12 45.110 6 39.526 12 45.726 5 84.373

3 12 44.731 6 39.884 12 45.347 5 84.730

4 12 44.423 6 39.577 12 45.039 5 84.423

(Vị trí mỏ đá được thể hiện trên bản vẽ ku vực thăm dò số 01 tại phụ lục số II).

Biên giới khai trường được xác định trên cơ sở các nguyên tắc sau:

- Khai trường nằm trong ranh giới cho phép khai thác.

- Khai trường nằm trong ranh giới khối trữ lượng cấp 122.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 10

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 11: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

- Khai thác dưới mức thoát nước tự chảy.

- Không nằm trong khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản vì lý do an ninh

và quốc phòng và di tích lịch sử, văn hoá.

- Các thông số của bờ mỏ khi kết thúc khai thác phù hợp với tính chất cơ lý

của đất đá mỏ và tuân thủ quy định của các quy phạm hiện hành áp dụng trong khai thác,

chế biến các mỏ đá lộ thiên.

Trên cơ sở và nguyên tắc nêu trên, biên giới kết thúc khai thác của mỏ thể hiện

trên bản đồ kết thúc khai thác mỏ có các thông số cơ bản như sau:

+ Phía Đông và Đông Bắc là tuyến đường cấp phối liên xã nối từ đường lộ liên

tỉnh (từ quốc lộ 22 đến sông Sài Gòn).

+ Phía Bắc, Tây, Nam và Đông Nam là đồng màu và kênh mương thuỷ lợi.

- Biên giới trên mặt

Chiều rộng theo hướng Đông Bắc Tây Nam rộng trung bình: 420m

Chiều dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam dài trung bình: 540m

Diện tích khai trường là: 420m x 540m = 226.800 m2 (22,68 ha).

+ Biên giới dưới đáy mỏ: Mức khai thác thấp nhất: - 40m.

Các chỉ tiêu chủ yếu về biên giới khai trường mỏ như bảng 1-2

Bảng 1-2

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Số lượng

1 Kích thước khai trường

- Chiều dài lớn nhất m 540

- Chiều rộng lớn nhất m 420

2 Cốt cao đáy mỏ m - 40

3 Trữ lượng đất đá phủ tấn 3.563.289

4 Trữ lượng địa chất đá khai thác m3 8.856.665

1.3.2 Các yếu tố địa hình - khí tượng

1.3.2.1 Địa hình

Địa hình khu vực mỏ đá tương đối bằng phẳng, ít cây cối, cao độ tuyệt đối của bề

mặt địa hình từ 15-16m. Phần lớn điạ hình đã được khai phá trồng hoa màu, cây ăn quả.

Một phần là nơi cư trú của nhân dân.

1.3.2.2 Khí tượng

Theo tài liệu khí tượng thuỷ văn tại trạm Dầu Tiếng, các đặc trưng cơ bản về khí

hậu khu vực mỏ như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 11

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 12: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

- Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình 27,540C. Lưu

lượng mưa trung bình 278,7mm. Độ ẩm trung bình: 80%.

- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình 26,180C.

Lưu lượng mưa trung bình 48,6mm. Độ ẩm trung bình: 71%.

1.4 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Nội dung cơ bản của dự án

- Khai thác bằng phương pháp khai thác lộ thiên.

- Mở vỉa bằng hào dốc trong hoàn chỉnh, kết hợp với hào ngoài.

- Hệ thống khai thác kiểu vành khuyên ly tâm, khai thác theo lớp xiên, vận tải trực

tiếp trên tầng.

Sản lượng đá nguyên khai 800.00m3/năm. Đất phủ: 248.000m3 nguyên khối

/năm. Tổng sản lượng mỏ: 1.048.000m3 nguyên/năm.

1.4.2 Lợi ích kinh tế của dự án

Đầu tư khai thác, chế biến đá xây dựng tại mỏ Lộc Trung để cung cấp đá vật liệu xây

dựng cho thị trường tỉnh Tây Ninh nhằm thay thế nguồn đá thành phẩm từ các mỏ đá xây

dựng đang khai thác ở khu vực núi Bà Đen phải đóng cửa theo chủ trương của Nhà nước.

Ngoài việc cung cấp cho thị trường Tây Ninh, sản phẩm của dự án còn cung cấp cho thị

trường thành phố Hồ Chí Minh khu vực Củ Chi, Quận 12 (đường bộ) và các khu vực khác

bằng đường thuỷ.

1.4.3 Sản phẩm và tiến độ của dự án

1.4.3.1 Sản phẩm

Sản phẩm khai thác là đá cát kết được khai thác với cấp trữ lượng 122, để sản xuất các

loại đá xây dựng: Đá 1x2cm; đá 4x6cm, đá hộc 20x30cm.

- Trong quá trình khai thác Công ty sẽ sử dụng công nhân là con em huyện Dương

Minh Châu và các khu vực lân cận, mặt khác dự án sẽ giúp phát triển kinh tế, văn

hoá, khoa học kỹ thuật tỉnh Tây Ninh.

- Công ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO, cần tổ chức khai thác có hiệu quả, tiết kiệm,

có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên và bảo vệ môi trường.

1.4.3.2 Tiến độ của dự án

- Dự án được tiến hành khai thác trong 10 năm.

- Năm 2006-2007 xây dựng mỏ, cuối năm 2007 mỏ bắt đầu sản xuất.

1.4.4 Quy mô công trình

1.4.4.1 Trữ lượng đá nguyên liệu

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 12

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 13: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Kết quả khảo sát, thăm dò cho thấy mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện

Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh có chiều dày thân khoáng khoảng 50m.

Trữ lượng địa chất đá cát kết tính theo cấp 121 và 122 của mỏ xác định từ mức +0m

xuống mức -40m là: 8.856.665m3 nguyên và 3.563.289m3 nguyên đất phủ.

1.4.4.2 Phương pháp khai thác

Khai thác bằng phương pháp khai thác lộ thiên, gồm các khâu công nghệ: Phá vỡ đất

đá bằng khoan bắn mìn lỗ khoan đường kính trung bình, máy khoan cầm tay P-20, bốc xúc

máy xúc thuỷ lực E =2.3-3m3, vận chuyển bằng ôtô tải trọng 15 tấn.

1.4.4.3 Phương pháp chế biến đá

Áp dụng phương pháp chế biến bằng máy đập - sàng liên hợp.

Trong hoạt động khai thác-chế biến đá cát kết Lộc Trung không thể tránh khỏi các

tác động tới môi trường (MT) tự nhiên kinh tế và xã hội. Vì vậy, trong quá trình khai thác

mỏ đá cát kết Lộc Trung, Công ty sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi

trường nhằm duy trì sự phát triển bền vững cho khu vực.

1.4.4.4 Chế độ làm việc, công suất khai thác và tuổi thọ của mỏ 

a. Chế độ làm việc

Dự án chọn chế độ làm việc của phân xưởng khai thác mỏ như sau:

Số ngày làm việc trong năm: 264 ngày

Số ngày làm việc trong tháng: 22 ngày

Số ca làm việc trong ngày:

- Bộ phận khai thác trực tiếp: 1 ca/ngày

- Bộ phận chế biến: 2 kíp (6giờ/kíp)

b. Công suất mỏ

* Công suất khai thác của mỏ đá Lộc Trung được xác định trên cơ sở nhu cầu

thị trường khu vực tỉnh Tây Ninh và một số tỉnh khu vực lân cận. Mặt khác, công suất

khai thác xác định trên cơ sở tổng trữ lượng đá của mỏ và khả năng đáp ứng về năng lực

thiết bị, kỹ thuật của Công ty. Công suất khai thác của mỏ để tính toán trong Báo cáo khả

thi này (bao gồm cả tổn thất chung trong khai thác 2%) là:

A0 = 800.000 m3 nguyên khối/năm

Tương đương: A0 = 1.040.000 m3/năm (đá nguyên khai nở rời)

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 13

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 14: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Với hệ số bóc trung bình trong toàn mỏ là 0,31 m3/m3 thì khối lượng đất phủ phải

bóc trung bình hàng năm là: V = 248.000 m3 nguyên khối /năm

Tương đương: V = 297.600 m3 nguyên khai nở rời/năm

Như vậy, tổng khối lượng mỏ (đá + đất phủ) hàng năm của mỏ là:

Am = 1.337.600 m3 nguyên khối /năm

* Tuổi thọ mỏ.

Trên cơ sở trữ lượng đá khai thác trong biên giới mỏ và sản lượng khai thác hàng

năm, thời gian tồn tại mỏ xác định như sau:

T = T1 + T2 + T3 =10 năm

Trong đó:

T1 = 3 năm- thời gian xây dựng cơ bản và nâng công suất khai thác đạt công suất

thiết kế.

T2 = 7 năm- thời gian khai thác theo công suất thiết kế.

T3 = 0,89 năm- thời gian KT nạo vét, cải tạo và phục hồi môi trường, đóng cửa

mỏ.

1.4.5 Đặc điểm khu vực khai thác

- Mỏ đá Lộc Trung có địa hình bằng phẳng và đơn giản, độ chênh cao giữa khu

vực thấp nhất và khu vực cao nhất chưa đến 2,0 m, mỏ cao ở khu vực trung tâm và thấp

dần theo hướng ra xa khu trung tâm.

- Đất phủ là các trầm tích thuộc 4 lớp đất có đặc tính cơ lý khác nhau gồm (sét lẫn

sạn sỏi laterit, sét pha, cát pha và cát hạt nhỏ). Bề dày của mỗi lớp nhỏ và phải bóc hoàn

toàn khi khai thác. Do đó, khi mở moong khai thác cần chú ý lựa chọn chiều cao, góc

nghiêng sườn tầng khai thác hợp lý nhằm bảo đảm độ ổn định bờ mỏ, tránh trượt lở.

- Mở mỏ khai thác đến mức -40m, nằm dưới mực nước ngầm, phải tháo khô bằng

phương pháp bơm cưỡng bức. Tuy lượng nước ngầm chảy vào mỏ không lớn, nhưng vào

những ngày mưa lớn, lượng nước mưa rơi trực tiếp xuống lòng moong khai thác khá lớn.

Để ngăn nước chảy vào mỏ cần phải đắp đê bao quanh khai trường và bố trí hợp lý thiết

bị tháo khô mỏ.

- Xung quanh khu vực khai thác có hệ thống mương thuỷ lợi nên thuận tiện cho

công tác thoát nước mỏ.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 14

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 15: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

- Cách khu vực khai thác khoảng 1 km có đường tỉnh lộ chạy qua, rất thuận lợi cho

việc vận chuyển đá của mỏ sau chế biến tới nơi tiêu thụ.

1.5 VỊ TRÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP MỞ VỈA

1.5.1 Lựa chọn vị trí mở vỉa

Vị trí mở vỉa được chọn sao cho khối lượng mở mỏ, xây dựng cơ bản mỏ là nhỏ

nhất (nơi có lớp đất phủ mỏng nhất). Mặt khác, vị trí mở vỉa đầu tiên phải phù hợp

với

trình tự phát triển các công trình mỏ theo hệ thống khai thác đã lựa chọn.

Trên nguyên tắc đó, vị trí mở vỉa đầu tiên của mỏ được lựa chọn tại ví trí trung

tâm khu vực khai thác, là nơi có lộ đá gốc, không có đất phủ, nằm giữa hai lỗ khoan LK

4-3.3 và LK 3-3 (thuộc tuyến thăm dò số T4).

1.5.2 Lựa chọn phương pháp mở vỉa

Phù hợp với hệ thống khai thác và điều kiện địa hình của mỏ, phương pháp

mở vỉa sử dụng cho mỏ là mở vỉa bằng hào hỗn hợp: Hào dốc trong, hoàn chỉnh, kết hợp

với hào ngoài đắp hoàn chỉnh.

1.6 CÁC CÔNG VIỆC CẦN THIẾT KHI MỞ VỈA

Phù hợp với đặc điểm địa hình, điều kiện khai thác cụ thể của mỏ, công tác mở vỉa

mỏ đá Lộc Trung bao gồm các công việc sau:

- Nối liền với đường vận chuyển đất phủ ra khu vực san lấp mặt bằng, đá khai thác

ra khu vực chế biến.

- Tiến hành đào hào dốc hoàn chỉnh, bóc đất phủ và nổ mìn tạo mặt bằng khai thác

đầu tiên có kích thước đủ rộng để các thiết bị khai thác hoạt động an toàn, có năng suất cao.

1.6.1 Xây dựng các tuyến đường mở vỉa

Để vận chuyển đá nguyên liệu sau khi nổ mìn về khu vực chế biến đá và vận

chuyển đất phủ ra khu vực san lấp mặt bằng (khu tái định cư Hồ Mỹ) phải xây dựng

tuyến đường nội bộ nối liền vị trí mở vỉa đầu tiên với khu vực chế biến đá (trạm đập) và

từ trạm đập ra đường liên tỉnh. Tuyến đường này gồm ba đoạn:

- Đoạn thứ nhất (hào ngoài), nối liền khu vực chế biến với biên giới khai thác mỏ.

- Đoạn thứ hai (hào trong) nối liền đoạn đường thứ nhất tại vị trí biên giới mỏ với vị

trí khai thác đầu tiên (vị trí mở vỉa).

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 15

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 16: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

- Mặt đường được rải cấp phối, nối từ trạm đập ra đường liên tỉnh để vận chuyển đất

phủ ra khu vực san lấp mặt bằng và sản phẩm đi tiêu thụ.

Các thông số chính của các tuyến như bảng 1-3:

Bảng 1-3 

Thông số Ký hiệuĐơn

vịĐoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3

Chiều dài tuyến đường L0 m 230 250 750

Độ dốc dọc i0 % 0 <5 0

Chiều rộng đường B0 m 10 10 10

Góc dốc taluy : - đầo

đ

độ

- 75 -

- đắp 45 45 45

Kết cấu mặt đường chất liệu Nhựa Cấp phối Nhựa

1.6.2 Công tác chuẩn bị tạo mặt bằng khai thác đầu tiên

Mặt bằng khai thác đầu tiên phải đảm bảo đủ rộng để thiết bị khai thác (máy

khoan, gạt, máy xúc và ô tô) hoạt động an toàn, hiệu quả, đồng thời bảo đảm có dự trữ đá

sẵn sàng cho những đợt nổ mìn khai thác đầu tiên. Với điều kiện cụ thể của mỏ đá Lộc

Trung, mặt bằng khai thác đầu tiên được xây dựng như sau:

- Tiến hành đào hào dốc bằng phương pháp khoan - nổ mìn trong đá phong hoá

(tại những vị trí không có đất phủ) để tạo diện hoạt động đầu tiên cho máy xúc, máy gạt.

- Đồng thời với việc đào hào dốc, tạo diện khai thác đầu tiên, sẽ tiến hành bóc đất

phủ, mở rộng diện tích mặt bằng khai thác đến kích thước yêu cầu của mặt bằng khai thác

đầu tiên. Đất phủ của mỏ gồm các lớp sét bở rời, cát pha có thể xúc trực tiếp bằng máy

xúc, kết hợp với máy gạt, không phải nổ mìn.

- Sau khi bóc lớp đất phủ lộ đá gốc, dọn mặt bằng đủ rộng (kích thước tối thiểu 120m

x180m) sẽ khoan để tiến hành đợt nổ mìn đầu tiên, cắt tầng khai thác. Tổng khối lượng

đất phủ cần phải bóc để tạo mặt bằng khai thác đầu tiên, V0 = 31.750m3 nguyên. Khối

lượng này được tính vào khối lượng sản xuất năm thứ nhất.

1.6.3 Xây dựng hồ lắng, bãi thải và trạm đập

1.6.3.1 Xây dựng hồ lắng

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 16

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 17: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Dự án sẽ xây dựng một hồ lắng ở vị trí phía Nam của khai trường, để thu gom nước

mưa chảy tràn khu chế biến, nước thải của khai trường nhằm lắng đọng, xử lý hạt rắn, chất

thải rắn công nghiệp, dầu mỡ, hoá chất, nước và các chất thải được lưu chứa ở hồ, sau khi

lắng nước trong được dùng cho việc chống bụi khi chế biến, tưới đường và rửa thiết bị.

Trong thời kỳ XDCB, hồ được đào đắp chủ yếu bằng đất san gạt tại chỗ tạo lòng hồ

(đến cốt + 13,5m). Khối lượng đắp hồ thời kỳ XDCB là 4.832m3 (đến cốt +15,5m). Kích

thước hồ: Dài 300m, rộng 60m, góc dốc ta luy đào, đắp: 350, diện tích mặt hồ là 18.000 m2,

cao trung bình 2,5m với dung tích sử dụng toàn bãi thải là 35.000 m3. Mặt đê bao quanh, rộng

5m, dài 1.320m.

Đê hồ lắng sẽ được đắp bằng máy gạt kết hợp với máy lu, dùng máy gạt, gạt đất

đá trong lòng hồ để đắp cao đê, sau mỗi lượt đắp bằng máy gạt sẽ dùng máy lu để lèn

chặt đất đá thân đê với hệ số đầm nén là 0,9.

Để đảm bảo bùn cát được lắng đọng và thu hồi nước trong cung cấp cho xưởng chế

biến và rửa thiết bị, tưới đường, hồ được ngăn thành 2 ngăn bằng đập đắp. Trong đó ngăn chứa

bùn cát, nước thải và nước mưa chảy tràn, có dung tích lớn nhất, chiếm 70%

dung tích hồ; ngăn chứa nước trong là 30% dung tích hồ.

1.6.3.2 Xây dựng bãi thải

Toàn bộ khối lượng đất phủ, đá cát kết mềm được sử dụng cho san lấp các công

trình và khu tái định cư, do đó không cần san gạt.

1.6.3.3 Xây dựng trạm đập

Toàn bộ khối lượng đá nguyên khai, khai thác được của mỏ đều được chuyển tới

trạm đập (nghiền sàng). Trạm đập gồm 3 tổ hợp BDSU-250 do SNG sản xuất, công suất

theo thiết kế là 250 tấn/giờ. Diện tích mặt bằng trạm: 22.000m2, kích thước: dài: 200m,

rộng: 110m, cao: 6m; khối lượng đắp: 29.049m3, đắp theo từng lớp, lu lèn đạt K = 0,95.

1.6.3.4 San lấp xây dựng khu tái định cư

Dự án cần di chuyển tái định cư cho 23 hộ gia đình để đảm bảo mặt bằng cho khu

khai thác, các công trình phụ trợ, khu vực an toàn cho nổ mìn. Tỉnh Tây Ninh đã nhất trí

cho phép Công ty san lấp xây dựng khu Hồ Mỹ, nằm sát đường lộ liên tỉnh, cách mỏ

khoảng 3 km về phía Đông, với diện tích 5 ha. Đất phủ một phần sẽ được vận chuyển để

san lấp khu vực này.

1.6.4 Thoát nước mỏ

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 17

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 18: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Mỏ đá cát kết Lộc Trung nằm trên địa hình mặt bằng, xung quanh là các mương

máng thủy lợi, thuận tiện cho thoát nước mặt. Mỏ khai thác xuống sâu, nước mặt rơi trên

diện tích mặt mỏ và nước ngầm hoàn toàn phải thoát nước bằng bơm thoát nước cưỡng

bức. Để thoát nước đào hố bơm thu nước ở đáy moong, sử dụng bơm 01 máy bơm hiệu

EVARA, công suất 300m3/giờ và 01 chiếc công suất 100 m3/giờ để bơm nước lên hồ

lắng.

- Lượng mưa ngày lớn nhất: Theo tài liệu quan trắc khí tượng thủy văn, lượng

mưa ngày lớn nhất đo được là 246 mm (tháng 10/1952).

- Chiều cao cột nước cần tháo khô: Theo tài liệu quan trắc, cao độ mực

nước tĩnh trung bình là 14,46m. Chiều cao cột nước cần tháo khô sẽ tính theo

từng cao độ moong, lớn nhất là 54,46m.

- Bán kính “giếng lớn” quy đổi được xác định là ro = 269 m.

- Bán kính ảnh hưởng R được xác định tùy theo độ sâu khai thác.

1.6.4.1 Tính toán lượng nước chảy vào moong khai thác

Lượng nước chảy vào mỏ có 2 nguồn chính: Nước mưa rơi trực tiếp xuống mỈt mỏ

và nước dưới đất chảy vào moong khai th¸c.

a. Lượng mưa rơi trực tiếp xuống mỈt m

Được tính theo công thức:

Q1 =F x Z

Trong đó: F là diện tích hứng nước, là diện tích mỈt m: 226.857 m2,

Z là lượng mưa ngày lớn nhất: 246mm.

Thay số vào ta có:

Q1 = F x Z =226.857 x 0,246 = 55.807m3/ngày ®ªm.

b. Lượng nước ngầm chảy vào moong khai thác

Để phục vụ cho tính toán tháo khô mỏ, lượng nước ngầm chảy vào moong khai

thác được tính cho từng cao độ cụ thể. Kết quả tính toán được tổng hợp và trình bày trong

bảng 1-4 sau:

Bảng 1-4

C.®TÇng

Diện tích (m2)

K (m/ng)

R (m)

ro (m)

S (m) h (m)

H (m)

lg (R+r0)

lgr0 Q (m3/ng)

0226.857 0,72

123 269 14,46 40

54,46 2,593 2,429 5.997

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 18

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 19: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

-10 226.857 0,72207 269 24,46 30

54,46 2,678 2,429 7.633

-20 226.857 0,72 292

269 34,46 20 54,46

2,749 2,429 9.418

-30 226.857 0,72 377

269 44,46 10 54,46

2,810 2,429 11.347

-40 226.857 0,72 462

269 54,46 0 54,46

2,864 2,429 13.416

1.6.4.2 Tỉng lượng níc chảy vào moong khai thác

Lượng nước mưa và nước ngầm chảy vào moong khai thác được trình bày trong

bảng 1-5 sau:

Bảng 1-5

Cao độ tÇng (m)

Diện tích (m2)

Lượng nước dưới đất (m3/ng)

Lượng nước mưa ngày lớn nhất

(m3/ng)

Tổng lượng nước ngày lớn nhất

(m3/ng)

0 226.857 5.997 55.807 61.804

-10 226.857 7.633 55.807 63.440

-20 226.857 9.418 55.807 65.225

-30 226.857 11.347 55.807 67.153

-40 226.857 13.416 55.807 69.222

1.6.5 Nhu cầu về năng lượng, nhiên liệu, nước phục vụ sản xuất

Nhu cầu về năng lượng, nhiên liệu, nước phục vụ khai thác, chế biến sản xuất

800.000m3 nguyên/năm sản phẩm tính theo định mức như nêu trong bảng 1-6

Baỷng 1-6

TTNguyên, nhiên liệu

sử dụngĐịnh mứctiêu hao

Nhu cầu hàng năm của mỏ

1 Nhiên liệu Đơn vị Giá trị

1.1 Dầu điezel kg/tấn 0,887 1.965,59 tấn

1.2 Xăng (5% lượng dầu điezel) kg/tấn 0,04 78,62 tấn

1.3 Dầu thuỷ lực mỡ bôi trơn kg/tấn 0,04 78,62 tấn

2 Thuốc và vật liệu nổ

2.1 Thuốc nổ (cả nổ lần 2) kg/tấn 0,14 310,24 tấn

2.2 Kíp nổ cái/ tấn 0,0016 3.546 chiếc

2.3 Dây điện m/ tấn 0,036 79.776m

2.4 Dây nổ m/ tấn 0,018 39.888m

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 19

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 20: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

3 Nguyên, nhiên liệu khác

3.1 Điện năng KW/tấn 0,428 948.960 KW

3.2 Nước công nghiệp m3/ngày 60 18.000m3

3.3 Nước sinh hoạt m3/ngày 25 9.125m3

a. Nhu cầu về năng lượng và phương thức cung cấp

Gần khu vực khai thác mỏ có đường điện cao thế chạy qua, để chủ động trong

hoạt động khai thác thắp sáng và bảo vệ của mỏ, cần đầu tư xây dựng hệ thống đường

điện trung áp và 03 trạm điện hạ thế (1000 KVA) ở gần mỏ.

b. Nhu cầu về nhiên liệu, thuốc nổ và phương thức cung cấp

Nhu cầu về nhiên liệu trong năm của mỏ: Dầu diezen 1.965,59 tấn/năm, xăng

78,62 tấn/năm, mỡ 78,22 tấn/năm, thuốc nổ 310,24 tấn/năm. Xăng dầu do trạm xăng dầu

Dương Minh Châu cung ứng, thuốc và vật liệu nổ do Công ty hoá chất mỏ, đại diện khu

vực miền Nam cung ứng.

c. Nhu cầu về cấp nước sản xuất, nước sinh hoạt và phương thức cung cấp

Nguồn nước cho sản xuất: 18.000m3/năm; nước cho sinh hoạt khối lượng nước

cấp: 9.125m3/năm.

* Nhu cầu cung cấp nước

Nhu cầu cung cấp nước cho khai thác: chủ yếu để chống bụi trong quá trình

khoan, cho trạm đập, cho tưới đường...Nhu cầu cung cấp nước cho trạm đập, khoan, nổ, khai

thác: 18 m3/ngày, nước cấp cho tưới đường: 10m3/ngày, nước vệ sinh công nghiệp: 2 m3/h

được cấp từ mương thuỷ lợi và hồ lắng. Tổng nhu cầu cấp nước cho mỏ là 30m3/h. Nhu cầu

về năng lượng và phương thức cung cấp như nêu trong bảng 1-7

Baỷng 1-7

Số TT Nhu câu về điện Dự kiến công suất (KVA.h)

Điện sản xuất1 Máy bơm nước ở khai trường 75

2 Máy khoan đá 20

3 Chiếu sáng khai trường 15

4 Chiếu sáng khu vực chế biến 30

5 Điện phục vụ khu điều hành 50

6 Xưởng cơ khí 50

7 Hệ thống bơm nước chống bụi 10

8 Hệ thống nghiền sàng (03 trạm) 1.200

Dự phòng 5% (1 8) 72,5

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 20

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 21: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Tổng cộng, KWh 1.530

Tổng cộng năm, KWh (250 ngày/năm, 2ca/ngày) 765.000

Điện thắp sáng1 Cho sinh hoạt 27

2 Cho bảo vệ, đường đi 15

Tổng cộng, KWh 42

Tổng cộng, KWh (365 ngày/năm, 12h/ngày) 183.960

* Giải pháp cấp nước

Nguồn nước cho sản xuất được lấy từ hồ lắng xử lý môi trường và các kênh

mương thuỷ lợi, nằm sát phía Nam khu mỏ. Nước cho sinh hoạt được lấy từ giếng khoan,

qua xử lý đảm bảo tiêu chuẩn cho sinh hoạt.

1.6.6 Nguồn lao động

- Đội ngũ cán bộ quản lý do Công ty bổ sung.

- Công nhân lao động phổ thông được sử dụng tại chỗ. Nguồn lao động này có tại

địa phương hoặc của Công ty.

- Nguồn công nhân kỹ thuật được tuyển chọn từ nguồn đào tạo của các trường

công nhân kỹ thuật. Một số công nhân vận hành các thiết bị đặc chủng có thể được

đào tạo thêm để đáp ứng các yêu cầu sản xuất.

1.6.7 Nguồn vật tư, thiết bị kỹ thuật

- Nguồn vật tư kỹ thuật thông thường như vật liệu xây dựng đường, cầu cống, nhà

cửa, các công trình phụ trợ có thể mua tại huyện Dương Minh Châu.

- Các vật tư kỹ thuật chuyên dùng, thiết bị, phụ tùng máy móc thiết bị, vật liệu

nổ,... phải mua tại Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh hoặc nhập khẩu.

1.6.8 Thông tin liên lạc

Hiện tại lân cận khu mỏ đã có mạng điện thoại quốc gia việc điều hành mỏ qua liên

lạc trực tiếp với Xí nghiệp bằng điện thoại thông thường và điện thoại di động. Điều hành hệ

thống kế toán, kế hoạch sử dụng hệ thống máy tính nối mạng nội bộ (mạng LAN).

1.6.9 Diện tích các công trình xây dựng

Tổng mặt bằng mỏ bao gồm các khu vực sau: Khu vực khai trường: 22,8 ha; khu vực

mặt bằng công nghiệp: 0,4 ha; khu vực kho vật liệu nổ: 0,05 ha; khu vực bãi chứa đất phủ: 3,21

ha; Bãi chế biến đá và chứa đá: 1,1 ha, Trạm đập và bãi chứa đá sản phẩm: 2,2 ha, hồ lắng xử lý

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 21

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 22: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

môi trường: 1,8 ha, đắp đê bao quanh mỏ: 1,86 ha, đào nắn mương thủy lợi: 1,58 ha, trồng vành

đai cây xanh quanh mỏ để bảo vệ môi trường: 5,76 ha. Tổng diện tích sử dụng đất 40,76 ha.

1.6.10 Khối lượng các công trình thi công

Khối lượng các công trình thi công như bảng 1-8

Bảng 1-8

TT Công việc Đơn vị Giá trị

1 Đắp các công trình phụ trợ, đường, hồ lắng, đê bao m3 99.993

2 Đào hữu cơ các công trình phụ trợ, đường, hồ lắng, đê bao

m3 61.269

3 Đào đất ở hồ lắng, đất phủ trên tầng đá dùng để đắp và san lấp

m3 314.073

4 Khai thác đá khi XDCB m3 868.200

1.6.11 Hệ thống khai thác (HTKT)

1.6.11.1 Phương pháp khai thác

Dựa vào địa hình khai thác có địa hình bằng phằng, đá cát kết lộ trên mặt

bằng, sử dụng phương pháp khai thác lộ thiên bằng cơ giới. Các khâu công nghệ: Phá

vỡ đất đá bằng khoan bắn mìn lỗ khoan trung bình, bốc xúc bằng máy xúc thuỷ

lực, vận chuyển bằng ôtô, nghiền đập bằng tổ hợp liên hợp.

1.6.11.2 Trình tự khai thác

Trình tự khai thác được xác định phù hợp với điều kiện địa hình khu mỏ và hệ

thống khai thác đã chọn. Trình tự khai thác của mỏ như sau:

- Trình tự khai thác chung cho toàn mỏ: Khai thác khu vực phía Trung tâm khu

vực khai thác trước (thuộc khối trữ lượng 2D-121). Công trình mỏ được phát triển

theo kiểu vành khuyên ly tâm, tâm quay tại trung tâm mỏ, công trình mỏ phát triển

đều theo 4 hướng về biên giới kết thúc khai thác.

- Trình tự khai thác tại từng khu vực từ trên xuống dưới theo lớp xiên.

1.6.11.3 Hệ thống khai tháca. Hệ thống khai thác

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 22

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 23: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Hệ thống khai thác có liên quan chặt chẽ với đồng bộ thiết bị khai thác sử dụng

cho mỏ. Mặt khác hệ thống khai thác được lựa chọn phải phù hợp với điều kiện địa hình

của mỏ, phù hợp với công suất thiết kế của mỏ...

Xét điều kiện khai thác, kỹ thuật công nghệ, thiết bị thi công cũng như công suất

khai thác theo thiết kế, hệ thống khai thác được chọn áp dụng cho mỏ đá Lộc Trung là:

Hệ thống khai thác kiểu vành khuyên ly tâm, khai thác theo lớp xiên, vận tải trực

tiếp trên tầng.

Hệ thống khai thác này có một số ưu điểm sau:

- Có khả năng cơ giới hoá cao, cho phép sử dụng các thiết bị có công suất lớn, khi

cần thiết có thể khai thác đồng thời trên nhiều tầng, đáp ứng được nhu cầu sản lượng lớn.

- Thông số của gương tầng khai thác được mở rộng, điều kiện làm việc cho người

và thiết bị an toàn, tổ chức công tác khai thác trên mỏ đơn giản.

- Có thời gian dài cho công việc chuẩn bị tầng mới đảm bảo cho công tác khai thác

được liên tục, không bị gián đoạn và thiếu đá nguyên liệu.b. Các thông số của hệ thống khai thác

Được tính toán trong báo cáo dự án đầu tư xây dựng công trình với các thông số cơ bản và giá trị như nêu trong bảng 1-9

Bảng 1-9TT Các thông số Ký hiệu Đơn vị Gía trị1 Chiều cao tâng khoan nổ (khai thác) Ht m 10

2 Chiều cao tầng khi kết thúc trong đá Hkt m 20,0

3 Chiều cao tầng khi kết thúc trong đất phủ Hđp m 5,0-10,0

4 Góc nghiêng sườn tầng khai thác t độ 75

5 Góc nghiêng sườn tầng kết thúc (trong đá) đkt độ 60

6 Góc nghiêng sườn tầng kết thúc (trong đất phủ) pkt độ 20-25

7 Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu Bmin m 47

8 Chiều rộng dải khấu A m 12,7

9 Chiều dài tuyến công tác: Lkt m 150

10 Trong đó:

- Block khoan nổ mìn: Lkt m 50

- Block đang xúc bốc: Ltđ m 50

- Block đang nạp nổ: Lx m 50

1.6.11.4 Đồng bộ thiết bị a. Lựa chọn đồng bộ thiết bị

Căn cứ vào tính chất cơ lý của đá cát kết Lộc Trung, căn cứ vào mục tiêu đầu tư và

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 23

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 24: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

khả năng đầu tư trang bị đã được lựa chọn của Công ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO, căn cứ vào điều kiện, tính chất khai thác, sản lượng mỏ, chọn các thiết bị sản xuất đầu tư theo chiều sâu, mới 100%.

Dựa vào công suất khai thác, chế độ làm việc của mỏ và năng suất thiết bị, số lượng thiết bị sản xuất chính và nhân lực được nêu trong bảng 1-10

Bảng 1-10TT Loại thiết bị Đ. vị Mã hiệu S.lượng G.chú Số ca Nh. lực1 Máy khoan tự hành Cái Kawasaki 02 Mới 2 9 (DT 1)

2 Máy khoan đồng bộ Cái BMK5 02 - 2 9 (DT 1)3 Búa đập đồng bộ 110 Cái Sola 280 02 - 14 Máy đào V = 1,2 m3 Cái Sola 280 06 - 2 25 (DT 2)5 Máy nổ mìn Cái KM-1A 02 - -6 Máy bơm nước Cái -

Q = 100 m3/h EVARA 01 - 3 3Q = 300 m3/h EVARA 01 - 3 3

7 Ô tô tự đổ 15 tấn Cái Huyndai 28* - 2 53 (DT 3)8 Máy gạt (KOMASU) Cái D-6 01 - 49 Đội nổ mìn 710 Nghiền sàng, chế biến Bộ BDSU-250 04 - 3011 Ban giám đốc 312 Kỹ thuật, CĐ, máy 513 Kế hoạch, tài chính 214 Tiếp thị tiêu thụ 215 Ytế H.chính, đời sống 4

Bảo vệ 3Tổng cộng (người) 162

28* - Kể cả số ôtô dùng để tiêu thụ sản phẩm

b. Đặc tính kỹ thuật của thiết bị

Thiết bị sản xuất chính được 1số sử dụng thiết bị của dây chuyên cũ giá trị sử

dụng 80%, ôtô là thiêt bị mới 100%,

1.6.11.5 Sơ đồ công nghệ

Sơ đồ công nghệ khai thác đá cát kết Lộc Trung như hình 1-1.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 24

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Vận tải bằng ôtô

Xúc bốc

Trạm đập nghiền

Khoan nổ mìn

Page 25: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ khai thác-chế biến đá cát kết Lộc Trung

1.6.11.6 Các khâu công nghệ

a. Công tác khoan nổ mìn

- Các chỉ tiêu tính toán, lựa chọn

Được tính toán lựa chọn trong báo cáo dự án đầu tư xây dựng công trình với

các thông số cơ bản và giá trị như nêu trong bảng 1-11

Bảng 1-11

TT Tên chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Số lượng

1 Chiều cao tâng khoan nổ (khai thác) Ht m 10

2 Đường kính lỗ khoan mm 105

3 Chiều sâu lỗ khoan Llk mm 11,5

4 Chiều sâu khoan thêm Lkt mm 1,5

5 Đường kháng chân tầng W m 4,7

6 Khoảng cách giữa các lỗ khoan a m 4,7

7 Khoảng cách giữa các hàng lỗ khoan b m 4,0

8 Chỉ tiêu thuốc nổ q kg/m3 0,35

9 Lượng thuốc nổ trong 1 LK hàng ngoài Qlk1 Kg/LK 77,3

10 Lượng thuốc nổ trong 1 LK hàng trong Qlk2 Kg/LK 63,8

11 Chiều dài nạp thuốc LK hàng ngoài Lt1 m 8,59

12 Chiều dài nạp thuốc LK hàng trong Lt2 m 7,09

13 Chiều dài nạp bua LK hàng ngoài Lb1 m 2,91

14 Chiều dài nạp bua LK hàng trong Lb2 m 3,91

15 Suất phá đá P m3/mlk 19,2

16 Khoảng cách an toàn theo đá bay Rđb m

- Đối với người m 300

- Đối với mày móc và công trình m 150

17 Khoảng cách an toàn về chấn động đối với nhà và công trình

Rcđ m 89,9

18 Khoảng cách an toàn theo tác dụng của sóng đập không khí

Rkk m 460

19 Mạng nổ mìn là mạng tam giác đều

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 25

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 26: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

20 Công nghệ nổ mìn lựa chọn cho mỏ là nổ mìn bằng dây nổ (dưới lỗ) và kíp điện vi sai (trên mặt). Để bảo đảm độ chắc chắn cho bãi nổ, mỗi lỗ khoan đặt 02 dây nổ song song xuống 1 lỗ khoan, chiều dài dây nổ tính bằng 1,1 lần chiều dài lỗ khoan. Tương đương: 25m/01 lỗ khoan, lượng dây nổ yêu cầu trong năm: 92.400 m/năm. Dùng thuốc thông dụng dùng trong mỏ là thuốc nổ Anfo chịu nước

- Tính toán số lượng máy khoan để đạt công suất khai thác mỏ

Sử dụng máy khoan thuỷ lực tự hành (hiệu Kawasaki) và máy khoan có đường

kính trung bình của Nga (BMK5). Với năng suất trung bình của 01 máy khoan thực tế tại

các mỏ cũng như đã sử dụng tại một số mỏ khu vực Đồng Nai, Bình Dương, với số mét

khoan yêu cầu trong năm như trên và bảo đảm đủ số lượng máy khoan sử dụng 04 máy

khoan, (gồm cả máy khoan dự trữ, mỗi loại 02 chiếc) - Phá đá quá cỡ

Khi nổ mìn khai thác, vì nhiều lý do đá nổ ra sẽ có một khối lượng nhỏ đá

quá cỡ không phù hợp với dung tích của gầu máy xúc, lưỡi máy gạt, thiết bị vận tải,

v.v. do đó, phải tiến hành phá đá quá cỡ.

Trước đây, các mỏ đá lộ thiên công tác phá đá quá cỡ chủ yếu sử dụng phương

pháp khoan nổ mìn bằng lỗ khoan con. Phương pháp này có nhược điểm là mất an toàn,

đá văng xa, tiếng ồn lớn. Hiện nay công nghệ phá đá quá cỡ trên mỏ lộ thiên là dùng các

đầu đập thuỷ lực được gắn trên các máy xúc thuỷ lực, ưu điểm của phương pháp này là:

tiếng ồn nhỏ, an toàn tuyệt đối cho người lao động gần khu vực có đá quá cỡ.

b. Công tác xúc bốc

* Sản lượng đá cần xúc bốc

- Khối lượng đá cần xúc bốc trong ngày: 3.940m3 nguyên khai nở rời /ngày

- Khối lượng đất phủ cần bốc trong ngày: 1.127m3 nguyên/ngày

- Tổng khối lượng mỏ cần xúc bốc: 5.067 m3 nguyên khai nở rời /ngày

* Phương pháp xúc bốc, vận chuyển

Đối tượng của khâu xúc bốc tại mỏ là đá nổ mìn và đất phủ. Dự án sử dụng 06 máy xúc

thuỷ lực có dung tích gầu 1,25 1,5m3 đủ đáp ứng yêu cầu cho công tác bóc phủ và xúc bốc

đá nổ mìn trên tầng. Dự kiến dùng máy xúc thuỷ lực hiệu Sola 280 cho công tác xúc bốc. Đất

phủ xúc bốc trực tiếp lên ôtô vận chuyển đi san lấp, đắp nền; đá nguyên liệu được đập vỡ bằng

nổ mìn xúc bốc lên ôtô vận chuyển về trạm đập.

c. Công tác vận tải

Đối tượng của khâu vận tải trong mỏ là đất phủ cần phải bóc và đá khai thác với

tổng khối lượng trung bình là 1.337.600 m3 nguyên khai.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 26

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 27: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Trong đó:

Đất phủ: 297.600 m3 nguyên khai nở rời

Đá khai thác: 1.040.000 m3 nguyên khai nở rời

Khối lượng vận tải trung bình trong ngày là:5.067 m3/ngày

Đất phủ trong quá trình khai thác được vận chuyển ra khu tái định cư khu Hồ Mỹ

diện tích 5 ha, cách khu vực khai thác với cung độ vận chuyển trung bình khoảng 3 km

và khu vực khu vực bến Đá & khu dân cư VLXD diện tích 30 ha, cách khu vực khai thác

với cung độ vận chuyển trung bình khoảng 12 km ; đá khai thác vận chuyển ra trạm đập

với cung độ vận tải trung bình là 1 km.

Dùng ô tô tự đổ có tải trọng 15 tấn (hiệu Huyndai), năng suất trung bình với cung

độ vận tải nêu trên là 180-200 m3/ca. Do đó, tổng số xe cần sử dụng để vận tải cho

khâu khai thác tại mỏ là 25 chiếc.

Ngoài ra, để vận chuyển đá thành phẩm tới cảng sông, cần sử dụng 03 ô tô cùng

loại. Tổng số ô tô sử dụng: 28 chiếc.

d. Công tác san gạt

Để san gạt đất phủ cần phải bóc và một phần khối lượng đá nổ mìn trong khi xúc

bốc lên phương tiện vận tải, khối lượng đất bóc (đất phủ + đá thải) trung bình hàng năm

là: 297.600 m3 nở rời/năm. Khối lượng đất phủ, máy gạt tham gia gạt phụ trợ cho máy

xúc chiếm 10%, tương đương 29.760 m3/năm. Khối lượng san gạt phụ trợ cho khâu xúc

bốc đá trên tầng chiếm 10% khối lượng đá khai thác hàng năm là: 80.000m3 nguyên khai

nở rời/năm, tổng khối lượng (nở rời) san gạt hàng năm là: 109.760 m3/năm. Sử dụng 01

máy gạt KOMASU mã hiệu D-6 có công suất 200-250 CV để san gạt đất phủ và gạt đá

phụ trợ cho khâu xúc bốc.

e. Công tác chế biến đá

Chế biến đá là khâu quyết định sản phẩm đã khai thác thành sản phẩm thương

phẩm, đồng thời nó cũng quyết định hiệu quả của quá trình khai thác và chế biến. Vì vậy

việc chọn một công nghệ chế biến và các thiết bị chế biến để đem lại hiệu quả kinh tế cao

là một yêu cầu quan trọng.

Đối với mỏ đá Lộc Trung, chế biến khoáng sản chính là công việc tổ chức đập,

nghiền và sàng phân loại thành các loại đá khác nhau theo yêu cầu của thị trường.

* Công suất chế biến đá

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 27

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 28: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Toàn bộ khối lượng đá nguyên khai khai thác được của mỏ đều được chuyển tới khu

vực chế biến (nghiền sàng). Như vậy, công suất đầu vào của công tác nghiền sàng đá là:

A0 = 1.040.000 m3 đá nguyên khai/năm.

Các sản phẩm đầu ra sau chế biến cụ thể như sau:

- Đá kích cỡ 0 x 4 cm: 416.000 m3/năm

- Đá kích cỡ 1 x 2 cm: 468.000 m3/năm

- Đá mạt thường: 156.000 m3/năm

Với tỷ lệ tiêu hao đá nguyên liệu trong thực tế:

- Đá kích cỡ 1 x 2 cm: 45% m3 nguyên liệu/m3 đá sản phẩm

- Đá kích cỡ 0 x 4 cm: 40% m3 nguyên liệu/m3 đá sản phẩm

- Đá mi bụi: 15% m3 nguyên liệu/m3 đá sản phẩm

* Lựa chọn thiết bị

+ Chế độ làm việc

Chế độ làm việc đối với bộ phận xay nghiền đá như sau:

- Số tháng làm việc trong năm: 12 tháng

- Số ngày làm việc trong tháng: 22 ngày

- Số ngày làm việc trong năm: 264 ngày

- Số giờ làm việc trong ngày: 6 giờ x 2 kíp = 2 giờ

+ Chọn thiết bị nghiền sàng.

Việc lựa chọn thiết bị nghiền sàng đá cho mỏ được thực hiện theo nguyên tắc:

Thiết bị lựa chọn phù hợp với tính chất cơ lý của đá mỏ nhằm tăng tuổi thọ của thiết bị;

phụ tùng thay thế dễ dàng mua trên thị trường; đáp ứng được nhu cầu sản xuất lâu dài,

mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Khối lượng đá nguyên khai đầu vào tính theo ngày là:3.940 m3/ngày; 1.970 m3/ca (kíp);

328 m3/h (tương đương với 689 tấn/h).

Qua khảo sát thiết bị chế biến (nghiền sàng) đang sử dụng tại các mỏ lân cận, phù hợp

với tính chất cơ lý đất đá mỏ chọn thiết bị nghiền sàng đá cho mỏ là tổ hợp nghiền sàng mã

hiệu BDSU-250 do SNG sản xuất. Công suất theo thiết kế là 250 tấn/giờ. Để đáp ứng yêu

cầu công suất đầu vào khi chế biến, số lượng tổ hợp nghiền sàng cần có là: 3 bộ.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 28

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 29: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Để phục vụ việc xúc sản phẩm, xúc bù nguyên vật liệu và gom gạt, dọn bãi chứa

sản phẩm. Mỗi tổ hợp xay, nghiền đá đều bố trí 01 máy bốc có dung tích gầu E = 3,5 m 3

(01 chiếc dự phòng). Tổng cộng 04 chiếc.

g. Tổng hợp vật tư, vật liệu

Khối lượng mỏ, khối lượng nhiên liệu và nguyên liệu khi xây dựng cơ bản mỏ đá Lộc

Trung - Lộc Ninh - Dương Minh Châu trong năm như giá trị bảng 1-12.

Bảng 1-12

TT Chỉ tiêu Đơn vị Gía trị

1 Bóc đất phủ m3 nguyên/năm 68.649

2 Khai thác đá nguyên liệu m3 nguyên/năm 868.200

3 Đào, đắp đường, đắp mương, đắp trạm đập, bãi chế biến đá đá hộc

m3 nguyên/năm 314.110

4 Diện tích thi công, (thu nước mưa) m2 54.507

5 Nước tưới đường và phục vụ khai thác m3/năm 18.000

6 Nước sinh hoạt m3/năm 9.125

7 Điện năng KWh/năm 948.960

8 Dầu diezen tấn/năm 1.965,59

9 Xăng tấn/năm 78,62

10 Mỡ khoáng tấn/năm 78,62

11 Thuốc nổ tấn/năm 391,69

1.6.11.7 Dự kiến nguồn vốn đầu tư:

Tổng hợp chi phí sản xuất

Bảng 1-13

TT Loại chi phí Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

1 Chi phí khai thác 13.996 19.595 27.992 27.992 27.992

2 Chi phí chế biến 12.452 17.433 24.904 24.904 24.904

3 Nhiên liệu phục vụ 50 70 90 90 90

4 Điện năng phục vụ 15 20 25 25 25

5 Khấu hao cơ bản 7.462 7.462 7.462 7.462 7.462

6 Sửa chữa lớn (30% KHCB) 1.488 2.238 2.238 2.238 2.238

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 29

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 30: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

7 Chi phí quản lý 5% 1.648 2.340 2.238 2.238 2.238

8 Chi phí môi trường 30 100 150 150 150

9 Phí môi trường 1.040 1.456 2.080 2.080 2.080

10 Ký quỹ môi trường 90 90 90 90 90

11 Thuế tài nguyên 520 728 1.040 1.040 1.040

12 Lãi vay vốn lưu động 237 475 475 475 475

13 Lãi vay vốn đầu tư 2.493 4.986 3.740 2.493 1.240

14 Thuế đất 60 60 60 60 60

Tổng cộng 41.581 57.053 73.481 72.234 70.987

Hiệu quả sản xuất kinh doanh

Bảng 1-14

TT Chỉ tiêu Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

1 Tổng doanh thu 41.476 58.067 82.952 82.952 82.952 82.952

2 Thuế VAT 2.074 2.903 4.418 4.418 4.418 4.418

3 Doanh thu sau thuế 43.550 60.970 87.100 87.100 87.100 87.100

4 Tổng chi phí 41.581 57.053 73.481 72.234 70.987 69.740

5 Lãi gộp (1-4) (-105) 1.014 9.472 10.718 11.966 13.212

6 Thuế thu nhập - 284 2.652 3.001 3.350 3.350

7 Lợi nhuận thuần (-105) 730 6.820 7.717 8.616 9.513

8 Phân phối lợi nhuận- Trả gốc vốn đầu tưTái đầu tư 20%

- -146

1.5001.364

1.5001.543

1.5001.723 1.902

9 Các tỷ lệ tài chính- Vòng quay tài sản lưu động (TDT/TSLD)

- Lợi nhuận thuần/doanh thu- Lợi nhuận / tổng kinh phí đầu tư

-

-

-

17

1,26%

1,38%

25

8,22%

12,93%

25

9,30%

14,63%

25

10,39%

16,34%

25

11,47%

18,04%

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 30

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 31: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

CHƯƠNG 2ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

2.1.1.1 Điều kiện về địa lý, dân cư

a. Vị trí, địa hìnhMỏ đá Lộc Trung nằm trên địa phận xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh

Tây Ninh. Trung tâm khu mỏ cách thị xã Tây Ninh 20 km theo đường chim bay về phía Tây Bắc và cách núi Ba Đen 17 km về phía Bắc. Diện tích khu vực khai thác rộng 22,8 ha nằm trong ranh giới xác định bởi các điểm góc có toạ độ như bảng 1-1 mục 3.1 chương 1

Địa hình khu vực mỏ đá tương đối bằng phẳng, ít cây cối, cao độ tuyệt đối của bề mặt địa hình từ 15-18m. Phần lớn điạ hình đã được khai phá trồng màu, cây ăn quả. Một phần là thổ cư của nhân dân.b. Hệ thống sông suối

Trong phạm vi mỏ không có sông, suối, chỉ có vài kênh nhỏ dẫn nước thuỷ lợi từ hồ Dầu Tiếng phục vụ cho tưới tiêu trong canh tác nông nghiệp.c. Điều kiện giao thông

Giao thông khu mỏ rất thuận tiện. Từ mỏ có đường đến quốc lộ 22 khoảng 10km; ra sông Sài Gòn khoảng 8 km. Trong nội vi khu mỏ có nhiều đường đất và đường cấp phối xe ô tô có thể đi được dễ dàng, nên rất thuận lợi cho công tác vận chuyển sản phẩm.d. Đặc điểm dân cư, văn hoá

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 31

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 32: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Khu vực khai thác mỏ trùng với diện tích canh tác, trồng trọt của nhân dân địa phương. Dân cư sống rải rác ở trong diện tích khai thác. Phần lớn dân cư ở đây là người Kinh. Ngoài ra còn một số ít người Hoa và người Khme.

Nhân dân ở khu vực mỏ sinh sống chủ yếu bằng nghề nông, đời sống kinh tế và tinh thần ngày càng ổn định và cải thiện. Không những thế công tác giáo dục, y tế cũng được quan tâm đúng mức. Tại xã đã có trường phổ thông cơ sở cho con em nhân dân lao động được học hành, có bệnh xá khám, chữa bệnh cho nhân dân.e. Đặc điểm kinh tế

Khu vực mỏ nằm trong khu vực kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Các trung tâm huyện, thị hiện đang được triển khai xây dựng nên có nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng rất cao. Hiện tại, điện lưới quốc gia phủ đến các điểm dân cư quanh mỏ và đến mỏ phục vụ cho quá trình khai thác, chế biến đá xây dựng tại mỏ. Tóm lại điều kiện kinh tế tự nhiên và xã hội tại đây rất thuận lợi cho quá trình khai thác và tiêu thụ sản phẩm của mỏ.

2.1.1.2 Điều kiện địa chất

Diện tích thăm dò có cấu trúc địa chất tương đối đơn giản. Đá gốc là các thành tạo cát kết tuf, cát sạn kết tuf và sét bột kết bị sừng hóa, có dạng một khối núi sót trong bồn trầm tích Đệ tứ. Đá có thế nằm 100÷10550÷60. Trong phạm vi mỏ, chúng thường bị các trầm tích hệ tầng Thủ Đức phủ trực tiếp lên trên bề mặt với chiều dày không ổn định, thay đổi từ 1m đến trên 50m.

a . Điạ tầng

Theo kết quả công tác đo vẽ bản đồ địa chất khoáng sản cũng như các tài liệu địa chất khác đã nghiên cứu trong khu vực [2; 3; 4; 5; 6], trong khu vực nghiên cứu có mặt các thành tạo địa chất sau đây: trầm tích Trias thượng hệ tầng Dầu Tiếng (T3dt), thành tạo trầm tích Plestocen trung - thượng hệ tầng Thủ Đức, thành tạo trầm tích hỗn hợp đầm lầy - hồ Holocen trung -thượng (blQ2

3). Dưới đây sẽ lần lượt mô tả địa tầng theo trật tự từ dưới lên:

1. Hệ tầng Dầu Tiếng (T3dt) Các trầm tích hệ tầng Dầu Tiếng lộ ra kh«ng nhiỊu tại khu vực phía Tây

mỏ, ở các ao, hố đào của nhân dân. Phần lớn trong diện tích thăm dò, chúng bị phủ bất chỉnh hợp bởi các trầm tích hệ tầng Thủ Đức. Kết quả thăm dò cho thấy các trầm tích này gồm 4 loại đá sau:

- Cát sạn kết tuf: gặp trong các lỗ khoan thăm dò ở phía Tây mỏ, nằm xen kẹp với cát kết tuf. Đá có màu xám, nổi ban trên nền hạt mịn. Kiến trúc cát sạn, nền kiến trúc vi hạt. Thành phần khoáng vật của đá như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 32

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 33: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

+ Hạt vụn chiếm 44-46% gồm: Thạch anh: 5-4%; Plagioclas: 7-8%; vụn đá phun trào acit: 5-6%; vụn đá phun trào trung tính: 20%; vụn đá phun trào trungtính bị sừng hóa: 7-8%.

+ Nền chiếm 56-54% gồm: Felspat, thạch anh, epidot-zoizit, actinolit, biotit và ít khoáng vật quặng.

- Cát kết tuf: Gặp ở phần lớn các lỗ khoan ở phía Tây diện tích thăm dò, chiếm chđyếu trong địa tầng các lỗ khoan. Đá có màu xám xanh nhạt, cấu tạo khối, kiến trúc cát hạt nhỏ trên nền vi hạt. Thành phần khoáng vật chủ yếu như sau:

+ Hạt vụn chiếm 37÷45% gồm tập hợp các khoáng vật thạch anh: 25-27%; Plagioclas: 8-10%; Sphen: ít; vụn đá phun trào axit: 2-3%; vụn đá silic: 4-5%; vụn quarzit 3-4%.

+ NỊn chiếm 55-63% gồm tập hợp các Felspat, thạch anh, epidot-zoizit, actinolit, biotit. Ngoài ra còn có ít oxit sắt, khoáng vật quặng.

- Cát bột kết bị biến đổi sừng hóa: Gặp trong một vài lỗ khoan thăm dò (LK5-3.1) dạng các lớp xen kẹp với cát sạn kết tuf, cát kết tuf và sét bột kết. Đá có màu xám xanh, cấu tạo khối. Kiến trúc cát bột biến dư, xi măng cơ sở. Thành phần khoáng vật chủ yếu như sau:

+ Hạt vụn chiếm 37% gồm: Thạch anh: 26-28%; Plagioclas: 8-10%; khoáng vật màu bị biến đổi: 1%; zircon: ít.

+ Nền chiếm 63% gồm tập hợp các khoáng vật felspat, thạch anh, epidot-zoizit, actinolit và ít khoáng vật quặng.

Hàm lượng SO3 của đá cát bột kết bị sừng hóa trung bình 0,65%.- Sét bột kết bị sừng hóa: Gặp trong các lỗ khoan thăm dò, nằm xen kẹp

với các đá cát kết tuf. Đá có màu xám, hạt mịn. Cấu tạo phân lớp hoặc cấu tạo định hướng yếu. Thành phần khoáng vật chủ yếu là tập hợp các khoáng vật sét, sericit, epidot-zoirit, actinolit 78-79%; thạch anh, silic 20-22%; oxit sắt, khoáng vật quặng: ít. Các đá này đều bị biến chất sừng hóa nên rất cứng chắc.

Như vậy các đá của hệ tầng Dầu Tiếng trong khu mỏ gồm có cát kết tuf, cát sạn kết tuf, dăm sạn kết tuf, sét bột kết bị sừng hóa và cát bột kết bị sừng hóa đều có chung một đặc điểm là bị biến chất nhiệt rất mạnh. Đá có cường độ kháng nén rất cao. Hàm lượng các chất có hại (SO3, tổng kiềm, hoạt độ phóng xạ)thấp, hoàn toàn đáp ứng yêu cầu sử dụng làm đá xây dựng.

Bề dày dự đoán của hệ tầng khoảng 500m.2. Hệ Đệ tứ. Thống Pleistocen trung-thượng. Hệ tầng Thủ Đức (aQ1

2-3tđ)

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 33

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 34: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Các trầm tích này phân bố rộng khắp diện tích thăm dò, diện phân bố của hệ tầng mở rộng về các phía Bắc, Đông và Nam bao trùm cả khu vực thăm dò. Địa hình phân bố trầm tích hệ tầng Thủ Đức cao từ 14-15m, tạo nên bề mặt địa hình khá bằng phẳng. Theo tài liệu các lỗ khoan thăm dò cho thấy đặc điểm hệ tầng Thủ Đức từ trên xuống như sau:

- Tầng đất phủ dày 0 - 5m, phân bố không đều, chiều dày không ổn định. Thành phần chủ yếu là sạn sỏi laterit lẫn cát bột sét, có lẫn ít rễ cây.

- Tầng cát sạn, sét bột có chứa kaolin, có nơi không chứa kaolin, bở rời, chiều dày thay đổi thất thường, trung bình khoảng 5m. Riêng lỗ khoan LK4-5 có chiều dày tầng cát, sét kaolin đến 22m (ở độ sâu từ 3 đến 25m là tầng cát-sét kaolin màu xám trắng).

- Tiếp xuống là tầng cát đơn thuần, màu xám vàng, xám trắng, hạt trung đến thô xen lẫn cát hạt nhỏ, trạng thái bở rời, có nơi chứa sạn sỏi thạch anh tròn cạnh, cỡ hạt 0,2÷1,5cm (LK3-5; LK3-6; LK4-5; LK4-6; LK4-7; LK7-3; LK7-6; LK7-7…). Chiều dày tầng cát này hơn 50 mét, cát lỗ khoan có độ sâu đạt 50m vẫn chưa hết cát). Cát khá sạch không lẫn tạp chất không phân chia thành tầng lớp bở rời khó lấy mẫu. Tầng cát này là đối tượng thăm dò để làm cát xây dựng.

Quan hệ địa tầng của hệ tầng Thủ Đức: về quan hệ trên trong phạm vi mỏ không có. Quan hệ dưới, chúng phủ bất chỉnh hợp lên bề mặt đá gốc hệ tầng Dầu Tiếng (quan sát ở các lỗ khoan thăm dò ở phía Tây mỏ).

3. Hệ Đệ tứ - Thống Holocen - Phụ thống trung-thượng - Trầm tích hỗn hợp đầm lầy - hồ (blQ2

2-3)Thµnh tạo trầm tích hỗn hợp ®Çm lÇy- hồ phn ho¸ d¹ng vßng cung, trải từ phÝa Ty

Bắc qua trung tm về phía Nam vµ Ty Nam. Thµnh phần cđa hạt thay ®ỉi từ mịn đến thô. Từ trên xuống dưới chủ yếu là sét bột màu xám lẫn mùn xác thực vật, thấu kính sét than và than bùn màu nâu, nâu đen, bề dày 1-5m.

Như vậy về mặt cấu trúc địa chất, khu vực nghiên cứu có các thành tạo địa chất tuổi từ Trias muộn đến Holocen giữa-muộn. Thành tạo trầm tích hệ tầng Dầu Tiếng (T3dt) trong vùng thăm dò được liên hệ so sánh tương tự với mặt cắt địa chất gặp tại LKTN5 xã Long Thành Nam, thị xã Tây Ninh và các đá lộ ra tại khu vực đồi Trại Bí nay là khu nghĩa trang xã Tân Phong, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh và một vài diện lộ nhỏ khác ở khu vực Ty Nam Tn Phong.b. Kiến tạo

Như trên đã trình bày, mỏ Lộc Trung là một mỏ có 2 loại hình khoáng sản (đá xây dựng và cát xây dựng). Đá xây dựng là các trầm tích phun trào xen trầm tích lục nguyên hệ tầng Dầu Tiếng bị biến chất sừng hóa mạnh, phân bố như một khối núi sót nằm trong bồn trầm tích Đệ tứ, tập trung trên một diện tích ở phía Tây mỏ. Đá có cấu tạo khối hoặc

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 34

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 35: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

cấu tạo phân dải với thế nằm không ổn định, trong đá gặp rất nhiều vi uốn nếp bị các khe nứt nhỏ xuyên cắt và làm dịch chuyển. Phần lớn các khe nứt đều bị trám bởi các mạch thạch anh, calcit nhiệt dịch. Góc dốc của các lớp đá đo trong lỗ khoan không ổn định, thay đổi từ 50÷60o. Theo tài liệu địa chất khu vực, chúng có thế nằm 100÷10505060o.

Quá trình theo dõi khoan cho thấy mẫu lấy lên có độ liền khối cao, rất cứng chắc nên ít nhiều ảnh hưởng đến điều kiện khai khác, chế biến sau này.c. Khoáng sản vµ thµnh phÇn hc

Kho¸ng s¶n cha trong ®¸ kh«ng nhiỊu, hµm lỵng thp Ýt c ý gi¸ trÞ kinh t, cơ thĨ:- Cát sạn kết tuf: Thành phần hóa học trung bình (%) của cát sạn kết tuf như sau: SiO2: 58,87; Al2O3: 15,00; FeO: 0,59; Fe2O3: 10,58; CaO: 6,04; MgO: 1,05;

Na2O: 2,32; K2O: 0,83; MnO: 0,19; TiO2: 0,93; P2O5: 1,01; SO3: 0,42.- Cát kết tuf: Thành phần hóa học trung bình (%) của cát kết tuf như sau: SiO2: 60,17; Al2O3: 13,52; FeO: 0,59; Fe2O3: 8,02; CaO: 7,57; MgO: 2,36; Na2O:

2,95; K2O: 1,61; MnO: 0,16; TiO2: 0,87; P2O5: 0,81; SO3: 0,36.- Cát bột kết bị biến đổi sừng hóa: Hàm lượng SO3 của đá cát bột kết bị sừng hóa trung bình 0,65%.- Sét bột kết bị sừng hóa: Thành phần hóa học trung bình (%) của sét bột kết bị

sừng hóa như sau: SiO2: 56,31; Al2O3: 16,23; FeO: 0,56; Fe2O3: 8,29; CaO: 8,42; MgO: 2,44; Na2O:

2,13; K2O: 1,70; MnO: 0,14; TiO2: 0,99; P2O5: 0,99; SO3: 0,40.Như vậy các đá của hệ tầng Dầu Tiếng trong khu mỏ gồm có cát kết tuf, cát sạn

kết tuf, dăm sạn kết tuf, sét bột kết bị sừng hóa và cát bột kết bị sừng hóa đều có chung một đặc điểm là bị biến chất nhiệt rất mạnh. Đá có cường độ kháng nén rất cao. Hàm lượng các chất có hại (SO3, tổng kiềm, hoạt độ phóng xạ) thấp, hoàn toàn đáp ứng yêu cầu sử dụng làm đá xây dựng.

Bề dày dự đoán của hệ tầng khoảng 500m.2.1.1.3 Đặc điểm cấu tạo thân khoáng

Kết quả thăm dò cho thấy trong phạm vi mỏ có 2 thân khoáng sản c nguồn gốc khác nhau: Thân khoáng đá xây dựng và thân khoáng cát xây dựng. Thành phần thạch học, đặc điểm phân bố cũng như chất lượng của chúng lµ: a. Thân khoáng đá xây dựng

Thân khoáng đá xây dựng phân bố ở phía Tây diện tích thăm dò. Cấu tạo nên thân khoáng này là các trầm tích cát sạn kết tuf, cuội kết tuf xen kẹp cát bột kết, sét bột kết bị biến chất sừng hóa nằm xen kẹp nhau, có dạng một núi sót trong bồn trầm tích Đệ tứ. Đá có góc dốc thay đổi từ 50÷60o, cắm về phía Đông Đông Nam (100÷105o). Trên bề mặt,

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 35

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 36: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

thân khoáng này lộ ra trên một diện tích hẹp ở phần phía Tây mỏ. Phần lớn thân khoáng bị phủ bởi các trầm tích hệ tầng Thủ Đức với thành phần chủ yếu là cát pha, cát lẫn bột sét kaolin. Chiều dày đất phủ thay đổi từ 1m (LK3-3) đến 49,5 m (LK3-1) ; trung bình 21,05m. Đất phủ có thành phần là sét, sét pha và cát pha.

1. Cường độ kháng nén của đá Đá trong thân khoáng tuy có thành phần không ổn định, nhưng rất cứng chắc, đều

đạt yêu cầu sử dụng làm đá xây dựng. Cụ thể như sau :- Cát kết tuf, cát sạn kết tuf (líp 2): có cường độ kháng nén trạng thái tự nhiên

trung bình đạt 1.922 KG/cm2 ; cường độ kháng nén trung bình ở trạng thái bão hòa đạt 1.790 KG/cm2.

- Dăm sạn kết tuf (líp 3): có cường độ kháng nén trạng thái tự nhiên trung bình đạt 1.933 KG/cm2 ; cường độ kháng nén trung bình ở trạng thái bão hòa đạt 1.844 KG/cm2.- Cát bột kết dạng quarzit bị sừng hóa (líp 3): có cường độ kháng nén trạng thái tự nhiên trung bình đạt 1.686 KG/cm2 ; cường độ kháng nén trung bình ở trạng thái bão hòa đạt 1.587 KG/cm2.

- Sét bột kết bị sừng hóa (líp 4): có cường độ kháng nén trạng thái tựnhiên trung bình đạt 1.577 KG/cm2 ; cường độ kháng nén trung bình ở trạng thái bão hòa đạt 1.476 KG/cm2.

2. Đặc điểm thạch hóaKết quả phân tích 5 mẫu quang phổ bán định lượng cho thấy thành phần

các nguyên tố vi lượng không có dị thường, các nguyên tố quặng như Sn, Mo, Pb cũng như các nguyên tố phóng xạ có hàm lượng thấp so với trị số Clark, do đó không ảnh hưởng đến chất lượng thân khoáng.

Kết quả xác định cường độ phóng xạ mẫu đá cho thấy cường độ phóng xạ tự nhiên của chúng đạt 9,41÷17,36 R/h ; trung bình đạt 13,49 R/h. Cường độ này nhỏ hơn giới hạn cho phép đối với đá xây dựng (< 20 R/h )

Như vậy, kết quả thăm dò đã xác định được trong mỏ có 1 thân khoáng đá xây dựng hệ tầng Dầu Tiếng đạt tiêu chuẩn sử dụng làm đá xây dựng.b. Thân khoáng cát xây dựng

Cát xây dựng tại mỏ phân bố khá rộng rãi ở phần diện tích còn lại, có xu hướng kéo dài về phía Đông, Đông Bắc và Đông Nam mỏ. Trong phạm vi thăm dò, chúng bị phủ bởi lớp phủ mỏng, thay đổi từ 3÷7,5m ; trung bình 4,9m. Qua các công trình thăm dò khảo sát, chiều dày thân cát chưa xác định, đến độ sâu 50m vẫn chưa khống chế được. Kết quả phân tích cho thấy trong thân khoáng gồm có cát hạt to, vừa, nhỏ và rất nhỏ xen

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 36

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 37: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

kẹp nhau. Trong đó cát hạt vừa (mô đun độ lớn từ 2÷2,5) chiếm ưu thế. Cát hạt nhỏ (mô đun độ lớn từ 1÷<2) và cát hạt to (mô đun độ lớn từ >2,5÷3,3) chiếm ít hơn. Cát hạt rất nhỏ (mo đun độ lớn từ 0,7÷<1) chiếm rất ít.

Thành phần khoáng vật cát chủ yếu là thạch anh, ít hơn là felspat kali. Các khoáng vật mềm yếu khác như mảnh sét, biotit, muscovic có hàm lượng rất thấp.

Công tác thăm dò tính trữ lượng được thực hiện theo một đề án riêng.2.1.1.4 Điều kiện khai thác và sự cố sập lở

Điều kiện khai thác mỏ, phân bố nước mặt, xác định được tính thấm, mức độ giàu

nước và đặc điểm thành phần hoá học, vi lượng và vi trùng của nước dưới đất, đất đá cấu

tạo khu mỏ chứa nước ngầm. Lượng nước ngầm chảy vào công trình khai thác mức độ

trung bình. Tính chất cơ lý đã nghiên cứu đầy đủ cho các đối tượng đất phủ, đá nguyên

liệu. Sức bền cơ học của đá nguyên liệu cát kết cao, bảo đảm an toàn khai thác cần tính

toán các thông số bờ mỏ hợp lý theo cấu tạo địa chất của mỏ (sẽ có các giải pháp nêu

trong chương 4)

Nhìn chung thành phần hoá học, đặc tính cơ lý đất đá khu vực mỏ, đặc điểm địa

chất công trình, địa chất thuỷ văn, độ ổn định của taluy đào, đắp có giá trị lựa chọn độ ổn

định cao hơn giá trị cho phép do đó sẽ ít gây sự cố sập lở, ảnh hưởng đến môi trường.

2.1.2 Điều kiện về khí tượng - thuỷ văn

2.1.2.1 Khí hậu

Khu mỏ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của khí hậu miền Đông Nam Bộ. Hàng năm, khí hậu thay đổi theo hai mùa rõ rệt. Theo tài liệu khí tượng thuỷ văn tại trạm Dầu Tiếng các đặc trưng cơ bản về khí hậu khu vực mỏ như sau:

- Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình 27,540C. Lưu lượng mưa trung bình 278,7mm. Độ ẩm trung bình: 80%.

- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình 26,180C. Lưu lượng mưa trung bình 48,6mm. Độ ẩm trung bình: 71%.

2.1.2.2 Chế độ thuỷ văn sông suối

Trong phạm vi mỏ không có sông, suối, chỉ có vài kênh nhỏ dẫn nước thuỷ

lợi từ hồ Dầu Tiếng phục vụ cho tưới tiêu trong canh tác nông nghiệp.

2.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

2.2.1 Đường kính và phần trăm của các cỡ hạt khi nổ mìn và xúc bốc

Khi nổ mìn để phá vỡ đất đá sinh ra các cấp hạt nhỏ làm ô nhiễm môi trường, trong

100% các hạt kích thước nhỏ gây ô nhiễm không khí có thành phần như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 37

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 38: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Độ hạt 2mm chiếm: 0,8-17,6%.

Độ hạt từ 0,0425mm đến 2mm chiếm từ: 5,5-54,7%.

Độ hạt từ 0,05mm đến 0,075mm chiếm: 43,2-63,1%.

Độ hạt từ 0,075mm đến 0,005mm chiếm: 2,5-4,6%.

Độ hạt từ < 0,005mm đến 0,002mm chiếm: 1,4-3,5%.

2.2.2 Thành phần hoá học của đất đá và khoáng sản khu vực mỏ

Kết quả phân tích thành phần hóa học của các loại đá trong mỏ được tổng hợp

trong bảng 2-1.

Bảng 2-1Tên đá MKN SiO2 Al2O3 FeO Fe2O3 CaO Mg

ONa2

OK2O MnO TiO2 P2O5 SO3

Cát kết tuf 0,6260,1

7

13,5

20,59 8,02 7,57 2,36 2,95 1,61 0,16 0,87 0,81 0,36

Dăm sạn

kết tuf 0,38

58,8

7

15,0

00,59 10,58 6,04 1,05 2,32 0,83 0,19 0,93 1,01 0,42

Sét bột kết

sừng hóa0,74

56,3

1

16,2

30,56 8,29 8,42 2,44 2,13 1,70 0,14 0,99 0,99 0,40

Nhìn chung, thành phần hóa học của đá không ảnh hưởng đến chất lượng đá. Các

chất có hại như SO3, tổng kiềm đều thấp, nằm trong giới hạn cho phép.

2.2.3 Tính chất cơ lý đất đá mỏ

2.2.3.1 Tính chất cơ lý đất phủ

Lớp đất phủ từ trên xuống gồm 4 lớp: Lớp 1: sét lẫn sạn sỏi laterit; lớp 2: sét pha;

lớp 3: cát pha; lớp 4: cát ( gm 4 phơ líp: Phụ lớp 4a (líp 1.1); phụ lớp 4b (líp 1.2); phụ lớp

4c(líp 1.3); phụ lớp 4d(líp 1.4).

Các tính chất cơ lý đất phủ được thể hiện trong bảng 2-2.

Bảng 2-2

TT Lớp đất đá §¬n vÞ Lớp 1 Lớp 2 Lớp 31 Thể trọng tự nhiênW g/cm3 1,97 1,93 1,91

2 Thể trọng khô c g/cm3 1,59 1,61 1,65

3 Góc ma sát trong ® 18o04’ 19o25’ 25o26’

4 Lực dính kết C KG/cm2 0,365 0,203 0,121

5 Hệ số nén lún a1 cm2/KG 0,027 0,031 0,025

6 Chỉ số dẻo I % 18,9 13,0 6,7

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 38

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 39: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

7 Độ sệt B - 0,14 0,28 0,24

8 Mô đun tổng biến dạng KG/cm2 44,89 50,89 80,34

Các tính chất cơ lý các lớp phủ, lớp cát được thể hiện trong bảng 2-3.

Bảng 2-3

TT Lớp đất đá §¬n vÞ Lớp 1.1 Lớp 1.2 Lớp 1.3 Lớp 1.4

Dung trọng tấn/m3 1,97 1,93 1,91 1,73

Lực dính kết, c tấn/m2 3,65 2,03 1,21 0,00

Hệ số an toàn K - 1,20 1,20 1,40 1,40

Hệ số mềm yếu - 0,90 0,90 0,90 0,90

Góc ma sát trong độ 18,07 19,42 25,43 32,60

Khối lượng thể tích xốp

KG/m3 1.475 1.435 1.362 1.338

Khối lượng thể tích chỈt KG/m3 1.755 1.726 1.700 1.648

Độ xốp % 44,55 45,95 48,06 49,25

Mô đun độ lớn - 2,79 2,25 1,25 0,8

Góc nghỉ ướt ® 33o03’ 32o54’ 31o15’ 31o17’

Góc nghỉ khô ® 40o36’ 39o43’ 40o16’ 40o31

2.2.3.2 Tính chất cơ lý đá nguyên liệu

Dưới lớp đất phủ là lớp đá nguyên liệu từ trên xuống gồm 4 4 lớp: lớp 1- cát kết

tuf, cát sạn kết tuf; lớp 2- Dăm sạn kết tuf; lớp 3- Cát bột kết dạng quarzit bị sừng hóa;

lớp 4- Sét bột kết bị sừng hóa. Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý đá được trình bày trong bảng 2-4.

Bảng 2-4

Các chỉ tiêu Đơn vị Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4

Độ ẩm tự nhiên % 0,18 0,18 0,11 0,08

Dung trọng tự nhiên T/m3 2,77 2,75 2,78 2,80

Tỷ trọng T/m3 2,83 2,83 2,83 2,83

Cường độ kháng nén tự nhiên KG/cm2 1.922 1.933 1.686 1.577

Cường độ kháng nén bão hoà KG/cm2 1.790 1.844 1.587 1.476

Lực dính kết KG/cm2 432 411 367 367

Góc nội ma sát Độ 46,24 47,57 47,33 46,31

Độ hút nước % 0,31 0,29 0,27 0,19

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 39

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 40: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Độ rỗng % 2,27 2,96 1,76 1,26

2.2.4 Thành phần hóa học

Đá xây dựng tại mỏ Lộc Trung có thành phần hóa học (%) như b¶ng 2-5

b¶ng 2-5Gi¸ trÞ

MKN

SiO

2

Al2O

3

FeO

Fe2O

3CaO

MgO

Na2

OK2

OMnO

TiO

2

P2O

5

SO

3

Cát kết tuf

Max 0,9461,7

414,6

10,72

8,75 8,39 2,74 3,452,17

0,20 0,95 0,940,99

Min 0,2358,6

812,5

70,49

7,57 7,00 1,89 2,230,75

0,08 0,76 0,560,01

TBình

0,6260,1

713,5

20,59

8,02 7,57 2,36 2,951,61

0,16 0,87 0,810,36

Cát sạn kết tuf

Max 0,3858,8

715,0

00,59

10,58

6,04 1,05 2,320,83

0,19 0,93 1,010,73

Min 0,3858,8

715,0

00,59

10,58

6,04 1,05 2,320,83

0,19 0,93 1,010,21

TBình

0,3858,8

715,0

00,59

10,58

6,04 1,05 2,320,83

0,19 0,93 1,010,42

Sét bột kết bị sừng hóa

Max 1,8960,5

617,6

30,67

10,95

10,36

2,84 2,822,08

0,20 1,04 1,200,91

Min 0,1554,0

914,9

70,41

6,76 7,40 1,66 1,641,33

0,10 0,96 0,740,06

TBình

0,7456,3

116,2

30,56

8,29 8,42 2,44 2,131,70

0,14 0,99 0,990,40

Cát bột kết dạng quarzit Max 0,95 Min0,40

TBình

0,65

Qua kết quả phân tích thành phần hóa học các đá trong mỏ đều có các chất có hại như như SO3 và tổng kiềm rất thấp, không ảnh hưởng đến chất lượng đá khi dùng sản xuất vật liệu xây dựng. 2.2.5 Hoạt tính phóng xạ

Kết quả đo tham số vật lý của 6 mẫu đá các loại trong lỗ khoan cho kết qu¶đo tham số phóng xạ như bảng 2-6.

Bảng 2-6

Giá trị đo (xung/ph)

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 40

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 41: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

TT Số hiệu mẫu và độ sâu

(m)

Khối lượng

(g)

PPM Cường độ phóng xạ

(R/h)

Tên đáI phông=702x/p, I chuẩn=768x/p

Lần 1 Lần 2 Lần 3

1 LK4-3/1 935,5 1.098 1.236 1.152 14,471 9,41 Cát sạn kết tuf

2 LK3-3/1 308,0 930 828 972 19,875 12,92 Cát kết

3 LK4-3.4/1 337,2 996 1.008 1.020 26,707 17,36 Sét bột kết

4 LK4-3.2/5 432,1 966 1.008 984 19,343 12,57 Bột kết xám xanh

5 LK5-3.1/3 350,2 972 948 1.020 23,362 15,19 Cát bột kết  Max 1.098 1.236 1.152 26,707 17,36    Min 930 828 972 14,471 9,41    Trung bình 992 1.006 1.030 20,752 13,49  

Nhận xét:

Qua phân tích các nguyên tố phóng xạ trong đá đá cát kết khu Lộc Trung qua 6

mẫu phân tích phóng xạ đều có hàm lượng thấp. Tổng hợp kết quả đo tham số phóng xạ

tại mỏ cho thấy các loại đá làm vật liệu xây dựng trong mỏ c kết quả xác định cường độ

phóng xạ mẫu đá cho thấy cường độ phóng xạ tự nhiên của chúng đạt 9,41÷17,36 R/h ;

trung bình đạt 13,49 R/h. Cường độ này nhỏ hơn giới hạn cho phép đối với đá xây dựng

(< 20 R/h )

Yếu tố ảnh hưởng duy nhất gây ra ô nhiễm môi trường khi khai thác đá là số

lượng bụi, khí độc, cỡ hạt và các hạt lơ lửng trong nước mưa chảy tràn, nước thải công

nghiệp.

Trong khu vực thăm dò các thành phần hoá học phụ có hại đều nhỏ hơn giới hạn

cho phép.

2.2.6 Caực nguyeõn toỏ vi lửụùng ủi keứm

Keỏt quaỷ phaõn tớch 5 maóu quang phoồ baựn ủũnh lửụùng cuỷa caực ủaự trong

moỷ cho thaỏy caực nguyeõn toỏ vi lửụùng ủi keứm trong caực ủaự ủeàu coự haứm

lửụùng raỏt thaỏp. Khoõng coự dũ thửụứng, không có giá trị về khai khoáng và kinh tế.

Chi tieỏt thaứnh phaàn vi lửụùng caực loaùi ủaự trong moỷ ủửụùc toồng hụùp vaứ trỡnh

baứy trong baỷng 2-7 sau:

Baỷng 2-7

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 41

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 42: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

TT Tên nuyên

tố

Giá trị

Số hiệu mẫu Lớn nhất, nhỏ nhấtLK4-4/1 LK3-3.3/1 LK4-3.4/1 LK4-3.2/2 LK5-3.1/1 MAX MIN TB

1 Ba 0,02 0,02 0,02 0,01 0,02 0,02 0,01 0,02

2 V 0,0150 0,0150 0,0150 0,0150 0,0150 0,0150 0,0150 0,0150

3 Mn 0,0500 0,0500 0,0500 0,0500 0,0500 0,0500 0,0500 0,0500

4 Ti 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000

5 Co 0,0010 0,0010   0,0010 0,0010 0,0010 0,0010 0,0010

6 Ni 0,0020 0,0020 0,0020 0,0020 0,0020 0,0020 0,0020 0,0020

7 Cr 0,0050 0,0050 0,0050 0,0050 0,0050 0,0050 0,0050 0,0050

8 Mo 0,0002 0,0002 0,0002 0,0003 0,0002 0,0003 0,0002 0,0002

9 Sn 0,0003 0,0003 0,0003 0,0003 0,0003 0,0003 0,0003 0,0003

10 Cu 0,0050 0,0050 0,0050 0,0050 0,0050 0,01 0,01 0,01

11 Ag 0,0002 0,0001 0,0001 0,0000 0,0000 0,00 0,00 0,00

12 Pb 0,0100 0,0050 0,0070 0,0050 0,0070 0,01 0,01 0,01

13 Zn 0,0100 0,0030 0,0030 0,0030 0,0050 0,01 0,00 0,00

14 Ga 0,0020 0,0020 0,0020 0,0015 0,0020 0,00 0,00 0,00

15 Be 0,0002 0,0002 0,0002 - - 0,0002 0,0002 0,0002

16 Nb   0,0010 0,0010 0,0010 0,0010 0,00 0,00 0,00

17 Zr 0,0070 0,0070 0,0070 0,0070 0,0070 0,01 0,01 0,01

18 Na 3,0000 2,0000 2,0000 2,0000 2,0000 3,00 2,00 2,20

19 La 0,0050 0,0050 - - - 0,01 0,01 0,01

20 Y 0,0030 0,0030 0,0030 0,0030 0,0020 0,00 0,00 0,00

21 Yb 0,0002 0,0002 0,0002 0,0002 0,0002 0,00 0,00 0,00

22 Se 0,0005 0,0005 0,0005 0,0005 0,0005 0,00 0,00 0,00

2.2.7 Các yếu tố khí tượng tự nhiên

Các số liệu về khí tượng của khu vực tiến hành dự án được tham khảo theo số liệu

chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật cấp Nhà nước 42A. Số liệu lấy theo khu vực trạm

khí tượng Tây Ninh, vì khu mỏ gần trạm khí tượng này nhất.

2.2.7.1 Khí hậu

Khí hậu của khu vực khai thác mỏ chịu ảnh hưởng của 2 vùng khí hậu đồng

bằng Nam Bộ và vùng núi Bà Đen của tỉnh Tây Ninh, một năm có 2 mùa: mùa khô và mùa

mưa. Các số liệu về khí hậu của khu vực mỏ thể hiện trong bảng 2-8.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 42

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 43: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Bảng 2-8

Tháng Nhiệt độ kh

khí TB,0C

Độ ẩmTB

tương đối, %

Lượng mưaTB, mm

Lượng bốc hơi

TB,mm

Tốc độ gió trung bình, m/s

Khí áp trung bình,mb

Bức xạtg cộng,TB, kcal/

cm2

Số giờ nắng TB,

giờ

1 25,4 70 7,2 140,5 1,4 1011,1 13,6 280,9

2 26,9 70 5,3 154,8 1,8 1010,5 15,2 260,1

3 28,2 69 26,4 191,4 2,0 1009,6 17,6 279,6

4 28,8 72 87,1 114,0 1,6 1008,3 14,8 256,0

5 28,2 80 207,9 111,4 1,6 1007,2 13,4 253,2

6 27,2 83 236,3 92,0 1,7 1006,4 12,6 172,4

7 26,8 84 246,8 90,0 1,6 1006,8 13,6 201,6

8 26,8 84 224,8 98,7 1,7 1006,2 13,2 192,8

9 26,7 85 317,6 64,7 1,5 1007,5 12,5 197,0

10 26,4 84 294,5 72,6 1,5 1008,5 12,0 206,3

11 26,1 79 124,5 96,2 1,7 1009,5 11,2 228,5

12 25,2 71 38,8 140,5 1,4 1011,1 12,3 248,6

Năm 26,0 78 1817,2 1396,8 1,6 1008,7 162,0 2777,0

Nguồn: Chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật cấp Nhà nước 42A

2.2.7.2 Nhiệt độ

Đặc trưng cơ bản về nhiệt độ trong năm như sau:

Nhiệt độ trung bình trong năm: 26,00C.

Nhiệt độ ngày cao nhất , ngày 22 tháng 5 năm 1983 , t0 = 39,00C

Nhiệt độ ngày thấp nhất, ngày 29 tháng 1 2 năm 1982, t0 = 15,00C.

2.2.7.3 Độ ẩm

Độ ẩm tương đối trung bình năm tại khu vực dao động trong phạm vi từ 69-85%.

Đặc trưng độ ẩm trung bình trong năm như sau:

Độ ẩm trung bình trong năm: 78%

Độ ẩm tháng thấp nhất: 69% (tháng 3)

Độ ẩm tháng cao nhất : 85% (tháng 9)

2.2.7.4 Lượng mưa

Lượng mưa trung bình ở khu vực mỏ hàng năm là: 1817,2mm.

2.2.7.5 Tốc độ và hướng gió

a. Tốc độ gió

Tốc độ gió trung bình dao động trong khoảng từ 1,6 m/s.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 43

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 44: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

b. Hướng gió

Nhìn chung tại khu vực có hai hướng gió chính là:

- Mùa mưa: Gió Nam - Tây Nam Từ tháng 7 đến tháng12.

- Mùa khô: Gió Tây - Bắc từ tháng 1 đến tháng 6 năm sau.

2.2.7.6 Các hiện tượng thời tiết khác

a. Bão: Hàng năm, ở khu vực mỏ chịu ảnh hưởng của các cơn bão các tỉnh vùng đồng

bằng Nam Bộ.

b. Nắng và bức xạ

Chế độ nắng và bức xạ như sau:

Số giờ nắng trung bình trong năm: 2777,0 giờ

Số giờ nắng trung bình lớn nhất trong tháng: 280,9 giờ (tháng 1)

Số giờ nắng trung bình nhỏ nhất trong tháng: 172,4 giờ. (tháng 6)

Lượng bức xạ tổng cộng trung bình trong năm: 162,0 kcal/cm2.

2.3 CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

Kết quả phân tích của Trung tâm nghiên cứu môi trường Địa chất thuộc trường Đại học

Mỏ Địa chất, tài liệu khảo sát tại địa phương, số liệu của trung tâm KHTN và CNQG -

Viện Địa lý, kết quả đo và thăm dò địa chất của Công ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO.

2.3.1 Các tiêu chuẩn chất lượng môi trường

2.3.1.1 Không khí xung quanh

Đối với mẫu không khí xung quanh, chiều cao lấy mẫu kể từ mặt đất từ 1,0-1,5m.

Đối với khí nguồn thải, đo đạc và thu trực tiếp tại các nguồn. Việc thu mẫu, đo đạc, phân

tích theo tiêu chuẩn TCVN 1995,2001 và 2005.

2.3.1.2 Khí độc

- Dioxit lưu huỳnh (SO2)

Theo TCVN 5938:2005.

- Khí dioxit nitơ (NO2)

Theo TCVN 6137-1996 ( ISO 6768-1985)

- Cacbon monoxit (CO)

Theo tiêu chuẩn của Bộ Ytế TCN 352- 89.

2.3.1.3 Độ ồn

Theo TCVN 5949-1998., TCVN 5948-1999.

2.3.1.4 Bụi tổng cộng

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 44

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 45: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Theo TCVN 5935-2005.

2.3.1.5 Khí thải

SO2, NOx, CO, CO2, O2, nhiệt độ: Theo TCVN 5939:2005 và TCVN 5939:2005.

2.3.1.6 Mẫu nước

Mẫu nước được lấy và phân tích theo TCVN 5942-1995.

Kết qủa phân tích được so sánh với các tiêu chuẩn tương ứng như:

- Nước sinh hoạt, nước sau xử lý (TCVN 5942-1995, TCVN5945-2005).

- Nước suối (TCVN 5945-2005).

2.3.2 Thiết bị đo và phân tích

2.3.2.1 Vi khí hậu

Máy đo nhiệt độ, tốc độ và hướng gió hiện số, COLE PAMER model 99800-10 (Mỹ)

2.3.2.2 Tiếng ồn

Máy đo tiếng ồn hiện số NL-14 và bộ phận phân tích số NX-04 hãng RION -

Nhật Bản.

2.3.2.3 Điện từ trường

Máy đo điện từ trường tần số cao CA-43-CHAUVIN ARNAUS-Pháp.

2.3.2.4 Bụi trọng lượng

Máy đo bụi hiện số EPAM-5000 đo bụi PM1.0, PM2.5, PM10 (Mỹ). Dải

đo: 0,001-20 mg/m3 độ chính xác 5%; độ nhạy 0,001 mg/m3.

2.3.2.5 Hơi khí độc

Máy đo các loại khí độc IMR- Mỹ

2.3.2.6 Mẫu nước

- Thiết bị đo độ pH hiện số của Mỹ: Đo và hiển thị số độ pH, kèm theo điện cực

pH, dải đo 0,00 tới 14,00, phân giải 0,01; độ chính xác 0,01.

- Kết quả phân tích các giá trị các mẫu nước do Trung tâm nghiên cứu môi trường

địa chất Trường Đại học Mỏ - Địa chất thực hiện.

2.3.3 Chất lượng môi trường không khí

Quá trình lập báo cáo đã tiến hành lấy và phân tích các mẫu xác định hiện trạng

môi trường không khí. Kết quả khảo sát và lấy mẫu do Công ty CP tư vấn Khảo sát thiết

kế và Xây dựng Mỏ - Địa chất phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Môi trường Địa Chất

thuộc Trường đại học Mỏ - Địa Chất thực hiện tại mỏ. Các thông số ô nhiễm được trình

bày trong bảng 2-10 và trong phụ lục III.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 45

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 46: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Vị trí lấy mẫu (Xem vị trí lấy mẫu tại Bản đồ vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trường

mỏ đá vôi Lộc Trung ) và số hiệu:

- Vị trí số 1(K1): Tại phía Bắc khoáng sàng.

- Vị trí số 2 (K2): Tại trung tâm khoáng sàng.

- Vị trí số 3 (K3): Tại phía Đông Nam khoáng sàng.

- Vị trí số 4 (K4): Lề đường liên xã Lộc Ninh.

Bảng 2-9: Kết quả đo môi trường không khí

Ký hiệu mẫuChỉ tiêu, mg/m3

Bụi SO2 NO2 CO

K1 0,23 0,12 0,015 32

K2 0,25 0,13 0,016 33

K3 0,21 0,12 0,015

K4: * Khi ôtô chạy qua* Khi không có ôtô chạy qua

0,790,35

0,380,22

0,020,017

3834

Phương pháp xác định Đo trực tiếp bằng máy đo IMR- Mỹ

TCVN 5937-2005 (trung bình trong1 h) 0,3 0,35 0,2 30

Nguồn: Kết quả đo bằng máy đo bụi hiện số EPAM-5000 đo bụi PM1.0, PM2.5, PM10 (Mỹ).

- Thời điểm đo: 15h15’-17h30, ngày 05 tháng 12 năm 2006.TCVN 5937-2005: Tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng không khí xung quanh.

Nhận xét: So sánh kết quả khảo sát chất lượng không khí khu vực xây dựng dự án với tiêu

chuẩn không khí cho phép cho thấy, các thông số phân tích đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép. Kết quả hoàn toàn phù hợp với khảo sát thực tế là khu vực này chưa có các nhà máy công nghiệp, đường giao thông ít xe lưu hành nên chưa bị ô nhiễm công nghiệp.2.3.4 Chất lượng môi trường nước2.3.4.1 Chất lượng nước mặt

Trong phaùm vi thaờm doứ khoõng coự suoỏi, soõng chaỷy qua, phía Tây và Nam có các keõnh mương thuỷy lụùi dẫn nửụực tửứ hoà Daàu Tieỏng veà caỏp nửụực phuùc vuù noõng nghieọp, tưới tiêu theo thời vụ. Sửù coự maởt cuỷa caực heọ thoỏng keõnh mương goựp phaàn laứm mửùc nửụực ngaàm trong khu vửùc naõng cao hụn, ớt nhieàu aỷnh hửụỷng ủeỏn caực hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa moỷ sau naứy. Trong khu vực không có ao hồ, phía Tây Nam có một ao nhỏ do khai thác đá trước đây để lại. Chất lượng nước các kênh mương tương đối tốt, còn ao tù nước bùn bẩn, đục.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 46

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 47: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Khi dự án triển khai, nước phục vụ cho khai thác, tưới đường có thể dùng nước ở keõnh mương, hồ lắng, nước khá sạch, trong, ít cặn lắng, nước sinh hoạt được khai thác từ giếng khoan nước ngầm.

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt như bảng 2-10

Bảng 2-10

TT Chỉ tiêu Đơn vị NM1 NM2 NM3 TCVN5945-2005

Ph.phápphân tích

1 Nhiệt độ 00C 25 25 25 40 Máy COLE PAMER model 99800-10

2 Độ đục NTU 8 8,5 40 - Máy đo 2100P

3 MầuCo-Pt ở pH=7

30 30 60 50 Máy đo 2100P

45 PH - 7,21 7,23 7.24 5,5-9 pH-meter (Mỹ)6 DO mg/l 2,8 2,8 4,6 - PP Wicle7 BOD5 mg/l 50 60 97 50 Ủ 5 ng, tủ đo WTW

8 COD mg/l 85 95 120 80mete HC-307 -Nhật

9 Tg chất rắn SS mg/l 80 90 167 100Lọc, cân, sấy 1050c

10 Sắt mg/l 0,79 0,90 0,63 5,0 Kendan11 Nhôm mg/l 1,82 1,83 1,02 - Kendan12 Can xi mg/l 0,78 0,71 0,75 - Kendan13 Măng gan mg/l 0,12 0,14 0,11 1,0 Kendan14 Ti tan mg/l 0,53 0,56 0,55 - Kendan15 SO4

2- mg/l 0,23 0,28 0,27 0,5 Diazot hóa16 P2O5 mg/l 0,03 0,032 0,033 6 Phosver17 K2O mg/l 1,42 1,41 1,44 - Kendan18 MnO mg/l 0,8 0,7 0,6 15,0 Kendan19 Cl- mg/l 0,02 0,023 0,022 600 Sắc kí ion20 D.mỡ khoáng mg/l 0,013 0,013 0,016 5,0 Trắc quang DR/2000

21 ColiformMPN/100ml

7.200 7.957 9.000 5.000 Màng lọc và MPN

Nguồn: Kết quả phân tích của Trung tâm môi trường địa chất, trường Đại học Mỏ

- Địa chất, ngày 06 tháng 12 năm 2006.

- Thời điểm lấy mẫu: 14h15 ngày 05 tháng 12 năm 2006.- Vị trí lấy mẫu xem bản vẽ vị trí lấy mẫu tại bản đồ vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trường mỏ đá Lộc Trung, tại phụ lục II và số hiệu:

Vị trí số 1(NM1) - Tại mương nước phía Tây khoáng sàng.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 47

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 48: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Vị trí số 2 (NM2) - Tại mương nước phía Nam tâm khoáng sàng. Vị trí số 3 (NM3) - Tại hố nước phía Tây Nam khoáng sàng.

2.3.4.2 Nước ngầm

Trong khu mỏ không có điểm lộ nước ngầm, cuỷa ủaỏt ủaự chửựa nửụực, trong phaùm vi thaờm doứ coự 2 taàng chửựa nửụực ngầma. Taàng chửựa nửụực loó hoồng Pleistocen trung - thửụùng (qp)

Taàng chửựa nửụực naứy phaõn boỏ roọng, chieỏm phaàn lụựn dieọn tớch thaờm doứ. Thaứnh phaàn chuỷ yeỏu laứ caựt haùt nhoỷ ủeỏn to, phaàn treõn coự ớt seựt, seựt pha vaứ caựt pha moỷng. Chieàu daứy taàng chửựa nửụực naứy phân bố trên diện rộng, caực loó khoan thaờm doứ ủeỏn ủoọ saõu 50m vaón chửa khoỏng cheỏ ủửụùc ủaựy cuỷa taàng qp. Trong moọt phaùm vi nhoỷ, caực traàm tớch naứy phuỷ baỏt chổnh hụùp leõn beà maởt ủaự cuỷa taàng chửựa nửụực khe nửựt t3. Nửụực trong taàng chửựa nửụực naứy coự ủoọng thaựi thay ủoồi theo muứa. Keỏt quaỷ quan traộc mửùc nửụực trong 38 loó khoan cuỷa taàng chửựa nửụực naứy nhử bảng 2-11.

Baỷng 2-11 TT SHLK Cao ủoọ

mieọng loó

khoan (m)

Mửùc nửụực túnh (m)

Cao ủoọ mửùc nửụực túnh (m)

Cheõnh leọch

Max Min TB Max Min TB

1 Max 16,01 1,52 1,30 1,38 14,89 14,64 14,78 0,50

2 Min 13,45 0,20 0,10 0,16 13,23 12,85 13,10 0,08

3 TBỡnh 14,84 0,74 0,54 0,63 14,30 14,10 14,22 0,20

Keỏt quaỷ bụm nửụực thớ nghieọm loó khoan cho thaỏy ủaõy laứ taàng giaứu nửụực.

Toồng hụùp tớnh toaựn caực thoõng soỏ ẹCTV cuỷa taàng qp ủửụùc trỡnh baứy trong baỷng

2-12.

Baỷng 2-12

SHLK R (m) ro (m) S (m) Q (l/s) Q (m3/ng)

q (l/sm)

H (m) K (m/ng)

LK4-6 39,56 0,055 4,08 2,00 172,8 0,49 49,46 0,94

LK7-3 29,88 0,055 2,93 1,67 144,0 0,57 48,78 1,04

TB       1,83 158,40 0,53 49,12 0,99

R: Baựn kớnh aỷnh hửụỷng (m), r: baựn kớnh oỏng loùc (m); S: ủoọ haù thaỏp mửùc nửụực trong LK (m); Q: Lửu lửụùng bụm (m3/ngaứy); q: tyỷ suất lửu lửụùng (l/ms); H: coọt nửụực trong loó khoan (m); K: heọ soỏ thaỏm (m/ngủ); h = H-S.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 48

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 49: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

ẹaõy laứ taàng chửựa nửụực coự ủoọng thaựi thay ủoồi theo muứa. Nửụực ủửụùc caỏp bụỷi nửụựcmửa, nửụực maởt thaỏm xuoỏng dieọn phaõn boỏ vaứ ủửụùc thoaựt ra ngoaứi qua heọ thoỏng soõng, suoỏi hoaởc cung caỏp cho caực taàng chửựa nửụực beõn dửụựi noự.

Keỏt quaỷ phaõn tớch maóu nửụực trong taàng chửựa nửụực naứy cho thaỏy nửụực coự toồng khoaựng hoựa thaỏp, ủaùt 0,06 g/l. ẹoọ pH thay ủoồi tửứ 5,42ữ6,01. Nửụực thuoọc loaùi hỡnh bicarbonat clorua natri ủeỏn clorua bicarbonat natri. Thaứnh phaàn hoựa hoùc nửụực taùi LK7-3 ủửụùc bieồu dieón dửụựi daùng coõng thửực Kurlov nhử sau:

Keỏt quaỷ phaõn tớch vi sinh nửụực cho thaỏy toồng Coliformes là 100Cfu/100ml; E.Coli ủaùt 20ữ66 Cfu/100ml; Streptococcus faecalis tửứ 0ữ2 Cfu/100ml.

Keỏt luaọn: ẹaõy laứ taàng giaứu nửụực, coự khaỷ naờng cung caỏp cho sinh hoaùt vaứ saỷn xuaỏt, làm giảm bụi, khí độc khi khoan nổ mìn và nghiền sàng, nhửng laùi gaõy baỏt lụùi ủoỏi vụựi coõng taực khai thaực moỷ ủaự xaõy dửùng.b. Taàng chửựa nửụực khe nửựt Trias thửụùng (t3)

ẹaỏt ủaự cuỷa ủụn vũ chửựa nửụực naứy loọ ra treõn moọt dieọn tớch haùn cheỏ trong moỷ. Phaàn coứn laùi bũ caực traàm tớch cuỷa taàng qp phuỷ baỏt chổnh hụùp leõn beà maởt. Thaứnh phaàn chuỷ yeỏu laứ caựt saùn keỏt tuf, daờm saùn keỏt tuf, caựt boọt keỏt, seựt boọt keỏt bũ sửứng hoựa maùnh thuoọc heọ taàng Daàu Tieỏng (T3dt).

Keỏt quaỷ nghieõn cửựu ủũa chaỏt thuỷy vaờn trong quaự trỡnh thaờm doứ cho thaỏy nửụực trong ủụn vũ chửựa nửụực naứy coự ủoọng thaựi mửùc nửụực thay ủoồi theo muứa. Toồng hụùp keỏt quaỷ quan traộc ủửụùc trỡnh baứy trong baỷng 2-13.

Baỷng 2-13TT SHLK Cao ủoọ

mieọng loó khoan, m

Mửùc nửụực túnh, m Cao ủoọ mửùc nửụực túnh,

m

Cheõnh

leọch

Max Min TB Max Min TB

1 Max 16,12 1,43 1,22 1,32 14,90 14,69 14,80 0,45

2 Min 13,74 0,40 0,15 0,23 13,59 13,14 13,43 0,08

3 TBỡnh 15,18 0,85 0,64 0,72 14,54 14,33 14,46 0,21

Keỏt quaỷ bụm nửụực thớ nghieọm taùi LK3-3 cho caực thoõng soỏ ủũa chaỏt

thuỷy vaờn qua keỏt quaỷ bụm nửụực thớ nghieọm taàng t3 (theo Duypuy)nhử bảng 2-14.

Baỷng 2-14

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 49

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 50: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

SHLK R, m ro, m S, m Q, l/s Q, m3/ng q, l/sm H, m K, m/ng

LK3-3 33,2623 0,055 7,84 0,8 69,12 0,102 53,7 0,18

Keỏt quaỷ bụm nửụực thớ nghieọm cho thaỏy ủaõy laứ ủụn vũ chửựa nửụực coự mửực ủoọ chửựa nửụực trung bỡnh (q = 0,102 l/ms), taàng chửựa nửụực coự ủoọng thaựi mửùc nửụực khaự oồn ủũnh,

dao ủoọng mửùc nửụực trong quaự trỡnh quan traộc thaỏp (thay ủoồi tửứ 0,08-0,45m; trung bỡnh 0,21m). Nguoàn caỏp chuỷ yeỏu laứ nửụực trong taàng qp thaỏp xuoỏng. Mieàn thoaựt chửa roừ.

Nửụực trong ủụn vũ chửựa nửụực naứy coự toồng khoaựng hoựa thaỏp, ủaùt 0,20 g/l, thuoọc loaùi hỡnh bicarbonat natri calci. Thaứnh phaàn hoựa hoùc cuỷa nửụực (maóu LK3-3) bieồu dieón dửụựi daùng coõng thửực hoựa nhử sau:

Keỏt quaỷ phaõn tớch vi truứng cho thaỏy toồng Coliformes 12 Cfu/100ml. E.Coli ủaùt 3/ Cfu/100ml ; Streptococcus faecalis 2 Cfu/100ml.

Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm ở lỗ khoan và giếng đào như bảng 2-15. Bảng 2-15

TT Chỉ tiêu Đơn vị NN1 NN2 NN3 TCVN5944-95

Ph.phápphân tích

1 Nhiệt độ 00C 20 20 21 -Máy COLE

PAMER model

99800-10

2 Độ đục trong trong trong - Máy đo 2100P

3 Mầu Co-Pt ở pH=7 40 40 60 5-50 Máy đo 2100P

4 PH - 7,25 7,25 7,25 6,5-8,5 pH-meter (Mỹ)

5 Chất rắn tổng cộng

mg/l 45,94 47,9466,23

750-1500

Lọc, cân, sấy 1050c

6 Sắt mg/l 0,94 1,05 1,03 3,0 Kendan

7 Nhôm mg/l 1,92 1,93 1,92 - Kendan

8 Can xi mg/l 0,88 1,03 0,95 - Kendan

9 Măng gan mg/l 0,12 0,14 0,17 0,8 (1995) Kendan

10 Ti tan mg/l 0,44 0,42 0,55 - Kendan

11 P2O5 mg/l 0,45 0,45 0,63 0,3 Phosver

12 K2O mg/l 1,76 1,54 1,63 - Kendan

13 MnO mg/l 0,07 0,06 0,08 15,0 Kendan

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 50

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 51: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

14 Cl- mg/l 0,033 0,042 0,046 200-600 Sắc kí ion

15 SO42- mg/l 0,28 0,26 0,29 - Diazot hóa

16 Coliformes Cfu/100ml 12 13 22 3 Màng lọc và MPN

17 E.Coli Cfu/100ml 3 4 7 3 Màng lọc và MPN

18 Streptococcus faecalis

Cfu/100ml 2 2 4 3 Màng lọc và MPN

Nguồn: Kết quả phân tích của Trung tâm môi trường địa chất, trường Đại học Mỏ

- Địa chất, ngày 06 tháng 12 năm 2006

Trong vùng mỏ, có một số lỗ khoan chứa nước ngầm và các giếng đào của các hộ dân ở phía Đông, Nam khu mỏ từ cao độ +16m trở xuống, các hố khoan thăm dò đều gặp nước ngầm.

- Thời điểm lấy mẫu: 15h15 ngày 05 tháng 12 năm 2006.- Vị trí lấy mẫu: (Xem bản vẽ vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trường số 02 tại phụ lục II):NN1: Tại lỗ khoan số LK3-4.3NN2: Tại lỗ khoan số LK4-3.3NN3: Tại giếng nước nhà ông Sơn phía Nam khoáng sàng.

Nhận xét:

So sánh kết qủa phân tích với tiêu chuẩn nước mặt, nước ngầm TCVN 5944-95

cho thấy nước có chất lượng khá tốt, các chỉ tiêu về pH, Cl-, SO42-, NO2

-, NH4- tự do và ăn

mòn đều nhỏ hơn chỉ tiêu cho phép. Hàm lượng các nguyên tố rất thấp, nằm trong giới

hạn cho phép đối với nước dùng cho khai thác, arsen, cadmi, chì, xyanua, dầu mỡ khoáng

đều không có trong mẫu phân tích, Fe2O3, Al2O3 sấp xỉ giới hạn cho phép. Riêng các chỉ

tiêu: chất rắn lơ lửng và coliform đều lớn hơn

giới hạn cho phép.

Dựa vào kết quả phân tích, sơ bộ nhận định môi trường nước trong khu vực thăm dò

và phạm vi lân cận đều bảo đảm các chỉ tiêu về hàm lượng hoá học dùng cho sinh hoạt.

Keỏt luaọn: Vụựi keỏt quaỷ nghieõn cửựu ủũa chaỏt thuỷy vaờn moỷ coự theồ ruựt ra moọt soỏ keỏt luaọn ủoỏi vụựi taàng chửựa nửụực naứy nhử sau:

- ẹaõy laứ taàng chửựa nửụực trung bỡnh neõn coự aỷnh hửụỷng nhaỏt ủũnh ủeỏn coõng taực khai thaực moỷ sau naứy.

- Chaỏt lửụùng nửụực coự khaỷ naờng ủaựp ửựng ủửụùc nhu caàu sửỷ duùng ủeồ caỏp nửụực cho saỷn xuaỏt vaứ sinh hoaùt taùi moỷ, làm giảm bụi, khí độc khi khoan nổ mìn và nghiền sàng, nhửng khoõng thuaọn lụùi ủoỏi vụựi coõng taực khai thaực, nhaỏt laứ khai thaực ủaự xaõy dửùng do lửụùng nửụực phaỷi thaựo khoõ nhieàu.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 51

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 52: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

2.3.5 Chất lượng môi trường đất

Đất phủ phân bố đều trên mặt bằng từ Bắc xuống Nam của khu mỏ. Thành phần chủ yếu

bao gồm sét, cát, sạn sỏi bở rời chứa laterit.

Kết quả phân tích chất lượng đất khu mỏ được thể hiện ở bảng 2-17.

Thành phần đất trong khu vực khai thác bao gồm:

Cát hạt từ mịn đến thô, sét kết laterit, thành phần chủ yếu là thạch anh, sạn sỏi tròn

cạnh, thành phần chủ yếu là thạch anh, các hạt bauxit.

- Vị trí lấy mẫu: Khu vực sẽ mở mỏ khai thác đá.

- Thời điểm lấy mẫu: 15h15 ngày 05 tháng 12 năm 2006.

- Vị trí lấy mẫu (Xem bản vẽ vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trường số 02 tại phụ lục

II):

Cao trình lấy mẫu: +15,5. Đặc điểm: vườn cây, ruộng màu.

Bảng 2-16.

TT Chỉ tiêu Phương pháp phân tích Đơn vị Giá trị1 pH/KCl Phương pháp pHmeter PH 6,442 Mùn Phương pháp hoá học (Oxy hoá) % 28,273 Nitơ (tổng số) Phương pháp Kendan % 2,314 P2O5 (tổng số) Phương pháp khối lượng và thể tích % 0,22

5 K2O5 (tổng số) Quang kế ngọn lửa và AAS % 1,65

6 P (dụ tiêu) Phương pháp so màu mg/100g 0,547 K (dễ tiêu) Phương pháp FAS mg/100g 1,528 Ca++ Phương pháp chuẩn độ Trilon B mg/100g 0,22

9 Mg++ Phương pháp chuẩn độ Trilon B mg/100g 0,31

10 CEC Phương pháp chuẩn độ mg/100g 5,6511 Cl- Phương pháp chuẩn độ % 0,017

12 SO4-- Phương pháp độ đục % 0,021

13 Độ dẫn điện Phương pháp ômkế mS/m 0,0814 Al+++ Phương pháp so màu với mẫu chuẩn mg/100g 11,48

15 Fe+++ Phương pháp so màu với mẫu chuẩn mg/100g 8,93

16 Na+ Phương pháp chuẩn độ Trilon B mg/100g 1,1

17 Th.phần cơ giới:- Cát- Sét- Limon

Phương pháp phân tích cơ lí%%

mg/kg

59,7524,1516,10

18 Cấp hạt 2 mm Phương pháp rây lỗ ô vuông % 22,07

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 52

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 53: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Nguồn: Kết quả phân tích của Trung tâm môi trường địa chất, trường Đại học Mỏ - Địa chất, ngày 6 tháng 12 năm 2006.Nhận xét:

Kết quả phân tích hoá, phân tích quang phổ bán định lượng, tài liệu đo mẫu tham

số vật lý, so sánh với TCVN 6860-2001 cho thấy ở diện tích thăm dò không chứa các

nguyên tố độc hại, các dư lượng hoá chất và nguyên tố phóng xạ không gây ảnh hưởng

đến trồng trọt và sự sống.

Qua phân tích mẫu tham số vật lý, kết quả cho thấy đất mỏ đá cát kết Lộc

Trung có cường độ phóng xạ rất nhỏ so với giới hạn cho phép (<30R/h). Do đó trong

quá trình khai thác mỏ sẽ không ảnh hưởng đến môi trường và cán bộ công nhân của mỏ.

2.3.6 Hệ động thực vật

2.3.6.1 Thảm thực vật, tại khu mỏ

(Số liệu tham khảo của Sở Tài nguyên & Môi trường, Sở Nông nghiệp và phát

triển Nông thôn, cơ sở địa phương, trong báo cáo địa chất và quan sát thực tế tại thời

điểm ngày 05 tháng 12 năm 2006).

- Hệ thực vật

Khu khai thác thuộc dãy núi sót nằm chìm trên lớp phủ đệ tứ thôn Lạc Trung cách núi

Bà Đen về phía Bắc 17 km. Độ cao địa hình thấp nhất +13,71m (biên giới phía Đông khu

mỏ), cao nhất +16,3m (Tây Bắc khu mỏ gần diện tích lộ đá). Thảm thực vật chủ yếu là cỏ

dại, thảo mộc và các cây gia dụng, tre nứa, cây ăn quả, được dân trồng. Đất phủ dày từ 0,5-

15m, gồm seựt bột lẫn vaứi cục laterit maứu naõu vaứng loang lổ, phần treõn beà mặt laterit

bũ keỏt tảng daùng khoỏi cứng chắc, bề daứy ủeỏn 2m, điểm lộ đá gốc rất ít.

- Đa dạng hệ thực vật

+ Đa dạng thành phần loài:

Để đánh gía tính đa dạng sinh học của hệ thực vật tại vị trí mở mỏ và các vùng lân cận

mỏ đá Lộc Trung, theo số liệu thống kê thành phần loài của hệ thực vật vùng nghiên cứu hiện

tại có 173 loài, thuộc 4 ngành thực vật có mạch như: Gymnospermae (Hạt trần): 12 loài,

Angiospermae (Hạt kín): 45 loài, Dicotyledones (Lớp hai lá mầm)

90 loài, : Monocotyledones (Lớp một lá mầm): 26 loài.

+ Đa dạng về dạng sống:

Hệ thực vật khu vực được đặc trưng bởi sự ưu thế của nhóm dạng sống cây trồi

trên với trên 100 loài chiếm trên 50% tổng số loài của hệ thực vật. Đây cũng là đặc điểm

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 53

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 54: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

của một số hệ thực vật vùng nhiệt đới gió mùa ẩm nói chung, các hệ thực vật ở Việt Nam

nói riêng. Tiếp theo nhóm cây chồi trên là nhóm cây chồi nửa ẩn với 50 loài. Xếp vị trí

thứ ba là nhóm cây chồi sát đất trên 20 loài.

+ Đa dạng về gía trị sử dụng:

Kết quả phân tích cho thấy, hệ thực vật khu vực có trên 100 loài có thể sử dụng trong

cuộc sống hàng ngày. Phong phú nhất là nhóm cây làm thức ăn cho động vật, làm thức ăn

cho người có tới 30 loài, tiếp đến là nhóm cây cho gỗ trên 20 loài. Các nhóm còn lại được

xếp theo thứ tự như sau: Nhóm cây làm thuốc, làm cây cảnh, làm vật liệu xây dựng.

+ Đa dạng về thành phần loài trong các hệ sinh thái:

Kết quả thống kê cho thấy, có sự khác nhau đáng kể về sự phân bố thành phần

loài

theo các hệ sinh thái. Phong phú nhất là hệ sinh thái trảng cỏ trồng trọt. Hệ sinh thái

trảng tre nứa chiếm vị trí thứ hai. Hệ sinh thái rừng trên vùng đất thấp chiếm vị trí thứ

ba. Xếp vị trí cuối cùng là hệ sinh thái các thuỷ vực.

* Hệ động vật tại khu mỏ

Theo những kết quả điều tra hệ động vật trong khu vực mỏ, Xã Lộc Ninh các vùng lân cận chỉ còn các thành phần thú nhỏ: rắn, chim, bò sát, ếch nhái... + Lớp thú Mammalia nuôi có 5 bộ, 14 họ, 31 loài.

+ Lớp chim Avescso 4 bộ, 12 họ và 43 loài.+ Lớp bò sát Retilia có 2 bộ, 8 họ và 36 loài.+ Lớp ếch nhái Amphilia có 1 bộ, 4 họ và 5 loài.Động vật không xương sống gồm:+ Giáp xác Conecchostraca 1họ, 1loài.+ Giáp xác Cladoceca 3 họ, 9 loài.+ Giáp xác Clanoida 2 họ, 7 loài.+ Gunirtơ Oligochacta 4 họ, 16 loài.+ Trùng bánh xe Rotatoria 3 họ, 7 loài.

Các động vật nuôi:Trâu bò, lợn, gà, vịt, ngan.Cá: trắm cỏ, mè trôi, chép, rô phi.Chim: bồ câu.Nhận xét:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 54

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 55: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Nhìn chung khu vực mở mỏ, có hệ động thực vật kém phát triển. Để bảo vệ môi trường, khi khai thác mỏ, trong ranh giới khai trường, những khu vực ít bị ảnh hưởng (khu mặt bằng, lề đường...), phải tái tạo lại các vạt cây xanh để chống bụi và phủ xanh đất trống.2.3.7 Điều kiện kinh tế - xã hội tại khu vực

2.3.7.1 Tình hình dân cư

Mỏ đá nằm hoàn toàn trong xã Lộc Ninh thuộc huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh,

sinh sống ở đây chủ yếu là người kinh, có một số lượng nhỏ người Khơ Me và người Hoa.

2.3.7.2 Các công trình kinh tế văn hóa, xã hội trong vùng

Tại khu vực xây dựng và khai thác mỏ không có các công trình kinh tế và các công

trình văn hóa xã hội như nhà thờ, khu văn hóa, khu bảo tồn, duy nhất có một ngôi chùa nằm

cách xa khu mỏ. Do đó khai thác chế biến đá không ảnh hưởng đến các công trình kinh tế,

văn hóa, xã hội trong vùng.

2.3.7.3 Cơ cấu kinh tế

Trên 90% dân số của xã Lộc Ninh sống bằng nghề nông nghiệp, còn lại sống bằng các nghề khác là 5%. Mức sống của nhân dân ở khu vực này tương đối thấp, mức thu nhập cao nhất là 1.000.000đ/hộ/tháng, mức thu nhập thấp nhất là 450.000đ/hộ/tháng. Tổng hợp kết quả điều tra kinh tế xã hội khu vực xây dựng mỏ và khai thác nguyên liệu được trình bày tại phần phụ lục.2.3.7.4 Tình hình sức khỏe cộng đồng

- Xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu nằm trong khu vực xây dựng và khai thác mỏ đá vật liệu của của Công ty CP Tư vấn và Đầu tư FICO, đều ở mức phát triển kinh tế trung bình, toàn đất ruộng trồng một vụ lúa và một vụ hoa màu, phần lớn diện tích canh tác phía Bắc trồng mía, nhân dân sống chủ yếu bằng nghề nông, trồng cấy (trên 90% dân số) nên đời sống còn nhiều khó khăn.

- Khu vực đã được sự quan tâm của lãnh đạo, chỉ đạo qua Nghị quyết thường kỳ của huyện đề cập đến công tác y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình, cũng như sự chỉ đạo của sở y tế, trung tâm y tế huyện, UBND xã, thể hiện qua sự đẩy mạnh hoạt động y tế như tiêm chủng, phòng chống suy dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh và tăng trưởng mức sống.

- Một số khó khăn về vấn đề y tế của các xã đó là:+ Trình độ dân trí chưa cao.+ Mức sống thấp chiếm xấp xỉ một phần ba.+ Tình hình bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng còn cao (ỉa chảy, sốt rét, cảm cúm), đặc biệt tỷ lệ suy dinh dưỡng rất cao.+ Chưa đủ các công trình vệ sinh (hố xí, giếng nước, nhà tắm,…)+ Tỷ lệ trẻ được đẻ ra nặng dưới 2.500 gam cao.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 55

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 56: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

+ Tỷ lệ mắc bệnh mắt hột hoạt tính cao.Tổng hợp kết quả điều tra sức khỏe cộng đồng tại khu vực thông qua số liệu (trạm

ytế xá Lộc Trung) tính đến ngày 05 tháng 12 năm 2006 được thể hiện trong bảng 2-17.

Bảng 2-17Mục tiêu điều tra xã Lộc Ninh

Tỷ lệ mắc tâm thần phân liệt 1,88-2,150/00

Tỷ lệ mắc động kinh 0,810/00

Tỷ lệ trẻ đẻ trọng lượng dưới 2500g 23,60/0

Tỷ lệ trẻ dưới 1 tuổi 1,760/0

Tỷ lệ trẻ dưới 5tuổi 9,450/0

Tỷ lệ trẻ dưới 15tuổi 22,160/0

Tỷ lệ khám bệnh (số lần) 600/0

Điều trị y học dân tộc 28,460/0

Điều trị y học tại trạm y tế 51,71%

Điều trị tại nhà 48,28%

Chuyển lên tuyến trên 22,24%

Tỷ lệ mắc bệnh Amip 1,74-2, 150/00

Tỷ lệ mắc bệnh ỉa chảy 17,59-21,80/00

Tỷ lệ viêm gan SVT 0,130/00

Tỷ lệ mắc bệnh sốt rét 6,83-8,270/00

Tỷ lệ mắc cảm cúm 20,68-23,960/00

Suy dinh dưỡng do thiếu sinh tố 54,94-55,340/00

Viêm phổi 0,67-0,940/00

Tai nạn ngộ độc 1,48-1,610/00

Tỷ lệ hộ có hố xí mới 55,72%

Tỷ lệ hộ có nhà tắm 50,89%

Tỷ lệ hộ có số giếng nước mới xây 79%

Tỷ lệ hộ có bể nước mới xây 54,5%

Tỷ lệ đạt tiêm chủng mở rộng 98%

Nguồn: Số liệu của UBND xã Lộc Ninh cung cấp ngày 15 tháng 02 năm 2007

KẾT LUẬN CHUNG CHƯƠNG 2

1. So sánh kết quả khảo sát chất lượng không khí khu vực xây dựng dự án với tiêu chuẩn không khí cho phép cho thấy, các thông số phân tích đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép TCVN 5937-2005.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 56

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 57: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

2. So sánh kết quả phân tích với tiêu chuẩn nước mặt TCVN 5945-2005, nước ngầm TCVN 5944-95 cho thấy nước có chất lượng khá tốt, các chỉ tiêu về pH, Cl-, SO4

2-, NO2-, NH4

-

tự do và ăn mòn đều nhỏ hơn chỉ tiêu cho phép, không có các chất độc hại trong mẫu phân tích. Riêng các chỉ tiêu coliform lớn hơn giới hạn cho phép.

3. Kết quả phân tích, cho thấy ở diện tích thăm dò không chứa các nguyên tố độc hại, các dư lượng hoá chất và nguyên tố phóng xạ gây ảnh hưởng đến trồng trọt và sự sống.

4. Trên 90% dân số của Xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu sống bằng nghề nông nghiệp, còn lại sống bằng các nghề khác. Mức sống của nhân dân ở khu vực này tương đối thấp, mức thu nhập trung bình là 450.600đ/hộ/tháng. Số hộ nghèo chiếm 22%. Trình độ văn hoá thấp.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 57

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 58: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN MỎ ĐÁ LỘC TRUNG TỚI MÔI TRƯỜNG

3.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM

3.1.1. Nguồn gốc gây ô nhiễm có liên quan đến chất thải

3.1.1.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm khi XDCB

- Trong quá trình mở mỏ, các nguồn gây ô nhiễm không khí và chất ô nhiễm như

bảng 3-1

Bảng 3-1

TT Nguồn gốc ô nhiễm Chất ô nhiễm chỉ thị

1 Mở mỏ: nổ mìn, xúc, gạt vận

chuyển đất, đá bằng ôtô

Bụi đất khí độc sinh ra do nổ mìn, xây dựng, mở mỏ.

Khí thải thiết bị như máy nén khí, máy xúc, máy gạt

và xe tải chứa bụi đất đá, NOx, CO, SOx... dầu mỡ,

tiếng ồn của phương tiện cơ giới.

2 Các thiết bị hoạt động Tiếng ồn phát sinh.

- Khối lượng mỏ, khối lượng nhiên liệu và nguyên liệu khi XDCB như giá trị bảng

1-12 điểm g mục 1.6.11.7 chương 1.

- Tải lượng ô nhiễm được tính toán trên cơ sở hệ số ô nhiễm và khối lượng công

việc thực hiện. Tải lượng ô nhiễm bụi và khí độc như bảng 3-2.

Bảng 3-2

TT

Loại công việcKhối

lượng, tấn

Định mức Tải lượng

bụi, tấn

Tải lượng khí độc, lítBụi Khí độc

1 Nổ mìn 100% khốilượng

2.344.140 0,34-0,40kg/tấn đá

9,88 l/T 867,33 23.160.100

2 San gạt, xúc bốc 3.147.933 0,17kg/T đá 2,01 l/T 535,15 6.327.345

3 Do gió cuốn 535,15

Tổng cộng 1937,63 29.487.445

Tải lượng ô nhiễm các chất trong nước mưa chảy tràn trong năm như bảng 3-3.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 58

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 59: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Bảng 3-3

Chất ô nhiễm Định mức Các nguồn ô nhiễm Tổng cộng

N.mưa N. sản xuất Nước mưa Sản xuất

Kh.lượng,103m3/năm 41,60 18,00 59,60

COD, kg/năm 81,0 mg/l 625 mg/l 3.370 11.250 14.260

BOD5, kg/năm 37,0 mg/l 303 mg/l 1.539 5.454 7.393

SS, kg/năm 800mg/l 60.800 mg/l 33.280 1.094.400 1.127.680

Dầu mỡ, kg/năm 44 mg/l - 790 790

3.1.1.2 Giai đoạn khai thác mỏ và sản xuất bình thường

a. Các nguồn tác động

Trong quá trình khai thác mỏ, chất ô nhiễm chủ yếu là bụi và khí độc, chất thải

rắn, nước thải công nghiệp và sinh hoạt. Bụi, khí độc phát sinh từ khâu khoan nổ mìn,

xúc bốc đất đá, vận chuyển, chế biến. Chất thải rắn, nước thải công nghiệp và sinh hoạt

được thải vào môi trường do thải đất đá, do phát tán trong quá khai thác, do sinh hoạt của

cán bộ công nhân mỏ

Quá trình khai thác đá và chế biến sinh ra các nguồn chất thải như bảng 3-4

Bảng 3-4

TT Nguồn gốc ô nhiễm Chất ô nhiễm chỉ thị

1 Khoan, nổ mìn Bụi đất đá khí độc sinh ra do nổ mìn, khí thải thiết bị: máy nén khí NOx, CO, SOx...Tiếng ồn của máy khoan, MNK

2Xúc bốc và vận chuyển bằng xe tải về trạm đập

Bụi đất đá, khí độc sinh ra do, xúc bốc, tập kết và vận chuyển đất đá khai thác. Khí thải xe ôtô vận tải chứa khói bụi, NOx, CO...

3Vận chuyển bằng xe tải về các điểm tiêu thụ

Bụi đất đá, khí độc sinh ra trong quá trình vận chuyển, đá văng ra đường.

4Bóc các lớp kẹp và các lớp đá không đạt yêu cầu

Bụi đất đá, khí độc sinh ra trong quá trình vận chuyển đi san lấp, đá văng ra đường.

5 Khâu chế biến Bụi đất đá, tiếng ồn

b. Khối lượng mỏ và nguyên nhiên liệu

Khối lượng mỏ, khối lượng nhiên liệu và nguyên liệu khi khi thác mỏ đá Lộc

Trung - Dương Minh Châu - Tây Ninh trong năm như giá trị bảng 3-5

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 59

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 60: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Bảng 3-5

TT Chỉ tiêu Đơn vị Gía trị

1 Bóc đất phủ m3 nguyên/năm 248.000

2 Khai thác đá nguyên nguyên liệu m3 nguyên/năm 800.000

3 Lượng nước mưa chảy tràn chứa chất ô nhiễm m3/năm 193.254

4 Nước tưới đường và phục vụ khai thác m3/năm 18.000

5 Nước sinh hoạt m3/năm 9.125

6 Điện năng KWh/năm 948.960

7 Dầu diezen tấn/năm 1.965,59

8 Xăng tấn/năm 78,62

9 Mỡ khoáng tấn/năm 78,62

10 Thuốc nổ tấn/năm 310,24

c. Tải lượng ô nhiễm không khí

Tải lượng ô nhiễm khi sản xuất bình thường trong năm như bảng 3-6.

Bảng 3-6

TT Loại công việcKhối

lượng, tấn

Định mức Tải lượng

Bụi Khí độc bụi, tấn Khí độc, lít

1 Nổ mìn phá đá 2.160.000 0,37 kg/T 9,88 l/T 799,0 21.340.000

2 Vận tải, xúc bốc 2.680.800 0,12kg/T 2,01 l/T 321,7 5.388.410

3 Chế biến nghiền đập 2.160.000 0,25 kg/T - 540,0 -

4 Gió - 321,7 -

Tổng cộng 1.982,4 26.728.410

d. Tải lượng ô nhiễm nước

* Các nguồn gây ô nhiễm nước

Các nguồn gây ô nhiễm nước như bảng 3-7

Bảng 3-7

TT Nguồn gốc ô nhiễm Chất ô nhiễm chỉ thị

1 Nước mưa chảy tràn Chất rắn lơ lửng là đất cát. Hoá chất của sản phẩm nổ mìn hoà tan vào nước. Dầu mỡ nhiên liệu.

2 Nước thải sản xuất Nước rửa xe chứa dầu mỡ và chất rắn lơ lửng là đất cát

3 Nước thải sinh hoạt Chất rắn lơ lửng: SS, nhu cầu ôxy sinh học, hoá học: BOD5/COD, các hợp chất dinh dưỡng: N,P và vi khuẩn

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 60

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 61: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Như vậy, trong khai thác, nguồn có thể gây ô nhiễm nước là nước mưa chảy tràn,

nước thải rửa xe và nước thải sinh hoạt ở khai trường.

* Đặc trưng của nguồn ô nhiễm nước mặt trong sản xuất

- Nước mưa chảy tràn

Trong quá trình khai thác đá tại mỏ, nước mưa chảy tràn có đặc điểm:

Nước mưa chảy tràn xuất hiện vào các thời điểm có mưa trong năm.

Diện tích sử dụng cho các công trình xây dựng và khai thác mỏ nhỏ: 21.500m2, nên

tổng khối lượng nước mưa chảy tràn ra khu vực xung quanh trong mùa mưa không lớn.

Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn từ khu vực bơm từ moong khai thác, nước

mưa chảy tràn từ mặt bằng khu chế biến và bãi chứa đá cuốn theo các chất thải công

nghiệp, các chất rắn lơ lửng và dầu mỡ. Chúng là các tác nhân gây ô nhiễm môi trường.

Nước mưa chảy tràn sẽ tác động tiêu cực đến nguồn nước mặt. So với nước thải sinh

hoạt, nước mưa sạch hơn, nhưng do nước mưa chảy tràn qua vùng khai thác, bãi chứa

cuốn theo đất đá, hạt cứng lơ lửng, chất cặn bã nên phải có biện pháp xử lý thích hợp.

Lượng mưa chảy vào khai trường, diện tích thu nước mặt bằng mỏ hàng năm:

Q = F.W.K1.K2 = 193.254m3/năm

Trong đó :

F- Diện tích khu vực khai thác và khu đất trống của mặt bằng: 253.207m2.

W- Lượng mưa hàng năm: 1817,2mm.

K1- Hệ số dòng chảy mặt, đất đá nứt nẻ vừa: 0,70.

K2- Hệ số dòng chảy mặt, địa hình khu mỏ không bằng phẳng: 0,6

+ Lửụùng mửa rụi trửùc tieỏp xuoỏng moong khai thaực trong trận mưa lớn nhất

ẹửụùc tớnh theo coõng thửực:

Qn = F.W1K1 = 39.065m3/ngày

Trong ủoự:

F - dieọn tớch hửựng nửụực (dieọn tớch khu mỏ ủaự): 226.857 m2.

W1- vũ lửụùng mửa ngaứy lụựn nhaỏt (246mm).

Lượng đất bị cuốn trôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố của bề mặt địa hình, phương pháp

khai thác, lượng mưa hàng năm... Các kết quả khảo sát cho thấy, nồng độ chất rắn lơ lửng

trong nước mưa chảy tràn qua khu vực khai thác mỏ đá từ 500-1.100mg/l, tuỳ thuộc vào vị trí

và loại mỏ khai thác. Vì vậy có thể tính lượng đất bị cuốn trôi trên toàn khu mỏ đá (kể cả nước

sản xuất) đưa vào hồ lắng của khu vực khoảng 1.249 tấn/năm.

- Nước ngầm

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 61

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 62: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

ẹeồ tớnh lửụùng nửụực chaỷy vaứo moỷ coự theồ coi khai trửụứng khai thaực

nhử moọt

“gieỏng lụựn”. Lửu lửụùng nửụực chaỷy vaứo moỷ seừ tớnh baống coõng thửực:

Q =1,366K(2H -h)S

, m3/ngaứylg(R+ro) - lgro

Trong ủoự

Q- lửụùng nửụực chaỷy vaứo moong khai thaực (m3/ngaứy)

K- heọ soỏ thaỏm trung bỡnh cuỷa ủaỏt ủaự (0,72m/ngủ)

H- ủoọ saõu cuỷa moỷ caàn khai thaực (m)

S- mửùc nửụực haù thaỏp cuỷa moỷ (m).

h = H-S (m).

r0- baựn kớnh " gieỏng lụựn" quy ủoồi

F-ứ dieọn tớch lửu vửùc hửựng nửụực, chớnh baống dieọn tớch tớnh trửừ lửụùng

cuỷa ủaự xaõy dửùng trong moỷ (226.857 m2).

R- Baựn kớnh aỷnh hửụỷng (m) ủửụùc tớnh theo coõng thửực (m).

ẹeồ phuùc vuù cho tớnh toaựn thaựo khoõ moỷ, lửụùng nửụực ngaàm chaỷy vaứo

moong khai thaực ủửụùc tớnh cho tửứng cao ủoọ cuù theồ. Keỏt quaỷ tớnh toaựn ủửụùc

toồng hụùp vaứ trỡnh baứy trong baỷng 1-4 phần b mục 1.6.4.1 chương 1.

Lửụùng nửụực chaỷy vaứo moỷ coự 2 nguoàn chớnh: Nửụực mửa rụi trửùc tieỏp

xuoỏng moỷ vaứ nửụực dửụựi ủaỏt chaỷy vaứo moong khai thác.

Toồng hụùp keỏt quaỷ tớnh lửụùng nửụực mửa vaứ nửụực ngaàm chaỷy vaứo

moong khai thaực ủửụùc trỡnh baứy trong baỷng 1-5 phần b mục 1.6.4.2 chương 1.

- Keỏt quaỷ toồng lửụùng nửụực chaỷy vaứo moỷ ngaứy lụựn nhaỏt cho thaỏy

lửụùng nửụực mửa rụi trửùc tieỏp xuoỏng moong khai thaực chieỏm phaàn lụựn. Coứn

lửụùng nửụực dửụựi ủaỏt thửụứng xuyeõn chaỷy vaứo moỷ khoõng lụựn. Vụựi lửụùng

nửụực treõn, thieỏt bũ khai thaực hieọn nay hoaứn toaứn coự theồ thaựo khoõ khoỷi moỷ.

- Nước ngầm chứa các khoáng chất với lượng nhỏ, chất rắn lơ lửng không đáng

kể, BOD5 và COD nhỏ hơn hàm lượng cho phép, do đó khi tính tải lượng ô nhiễm chủ

yếu tính cho nước mưa chảy tràn

- Nước thải sản xuất

Nước thải sử dụng trong sản xuất với lượng nước tính toán để cung cấp cho khai

thác, chế biến, rửa xe và thiết bị trung bình 70,0 m3/ngày. Tổng lượng nước thải là

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 62

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 63: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

18.000m3/năm. Trong nước thải rửa xe có chứa dầu mỡ bôi trơn. Ước tính khoảng 0,37%

lượng dầu mỡ bôi trơn thất thoát theo nước thải. Lượng dầu mỡ bôi trơn là 2.122,83

tấn/năm, vậy có khoảng 790kg dầu mỡ/năm bị lẫn vào nước thải. Ngoài ra trong nước

thải còn chứa một lượng các chất rắn lơ lửng có bản chất là cát, sét. Theo tính toán của tổ

chức y tế Thế giới và các mỏ khai thác có điều kiện tương tự, có thể dự báo nồng độ các

chất ô nhiễm trong các loại nước thải của mỏ đá Lộc Trung như sau:

Lưu lượng thải:

- Mưa chảy tràn năm: 193.254m3/năm

- Sản xuất: 18.000m3/năm

Nồng độ dầu mỡ khoáng: 76 mg/l.

Nồng độ BOD5:

- Sản xuất: 303 mg/l.

- Nước mưa: 37,0 mg/l.

Nồng độ COD:

- Sản xuất: 625 mg/l.

- Nước mưa: 81,0 mg/l.

Nồng độ SS:

- Sản xuất: 60.800 mg/l.

- Nước mưa: 500-1.100 mg/l.

Tổng hợp các nguồn nước thải và lượng ô nhiễm như bảng 3-8.

Bảng 3-8

Chất ô nhiễm Định mức Các nguồn ô nhiễm Tổng cộng

N.mưaN. sản xuất

Nước mưa Sản xuất

Kh.lượng,103m3/năm 193,254 18,00 211,25

COD, kg/năm 81,0 mg/l

625 mg/l 15.653 11.250 26.903

BOD5, kg/năm 37,0 mg/l

303 mg/l 7.150 5.454 12.604

SS, kg/năm 800mg/l 60.800 mg/l

154.600 1.094.400 1.249.000

Dầu mỡ, kg/năm 44 mg/l - 790 790

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 63

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 64: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Nguồn: Giá trị các định mức theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới và Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và bảo vệ môi trường TPHCM, tài liệu của PGS.TS Hoàng Huệ - Đại học Kiến trúc, về “Xử lý nước thải” và kết quả đo ở một số mỏ khai thác có điều kiện tương tự.* Đặc trưng của nguồn ô nhiễm trong sinh hoạt

- Nước thải sinh hoạt

Số cán bộ công nhân viên làm việc và gia đình tối đa tại mỏ là 162 người (xem

bản thiết bị và nhân lực trình bày tại chương 2)

Trung bình, mỗi người dùng 200 lít nước/ngày, hệ số hao hụt là 1,5 thì lượng nước

cấp cho sinh hoạt là 33m3/ngđ, lưu lượng nước thải sẽ khoảng 22m3/ngđ.

Theo tính toán thống kê của nhiều Quốc gia đang phát triển, nồng độ các chất ô

nhiễm trong nước thải sinh hoạt (nếu không xử lý) sẽ là:

Chất ô nhiễm Nồng độ các chất ô nhiễm, mg/l

BOD5 450-550

COD 720-1.020

SS 700-1.500

Tổng N 60-120

Amôniac 24-28

Vi sinh vật MPN/100 ml

Tổng Coliform 106-109

Streptococi 105-106

Trứng giun sán 103

So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt với tiêu chuẩn nước

thải (TCVN 6984-2001) theo lưu lượng thải 50m3/s cho thấy:

Khi chưa xử lý, nước thải sinh hoạt có nồng độ BOD 5 vượt tiêu chuẩn 15-

18,3 lần, COD vượt tiêu chuẩn 12-17lần, SS vượt tiêu chuẩn 8,75-18,75 lần, coliform v-

ượt tiêu chuẩn từ 2.000-2.000.000 lần. Sau khi xử lý qua hệ thống bể tự hoại, nước thải

sinh hoạt có nồng độ BOD5 vượt tiêu chuẩn 2-4 lần, COD vượt tiêu chuẩn 1,8-3,6 lần, SS

vượt tiêu chuẩn 0,8-1,6 lần.

Trên mỏ chỉ có 162 cán bộ công nhân, tổng khối lượng nước thải sinh hoạt:

8.030m3/năm.

- Chất thải rắn sinh hoạt

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 64

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 65: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu là rác sinh hoạt của cán bộ, công nhân làm việc tại

mỏ. Theo thống kê các đô thị và vùng dân cư trong nước, rác sinh hoạt tính theo đầu người

hiện nay là 0,3-0,6 kg/người/ngày, lượng rác thải sinh hoạt thải ra mỗi ngày tại mỏ là

77kg/ngày, 1 năm là 28.105 kg/năm, tỷ trọng rác 0,4-0,5 T/m3. Rác sinh hoạt chứa chủ yếu

là các chất hữu cơ dễ phân huỷ có thể chôn, ủ làm phân bón, sau 9 năm lượng rác cần chôn

lấp là 562m3 nên nó tác động không đáng kể.

Tổng khối lượng ô nhiễm sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại mỏ, với

COD, BOD5, SS , rác thải, tổng nitơ, trứng giun sán mhư nêu trong bảng 3-9.

Bảng 3-9

Chất ô nhiễm chỉ thịCác nguồn ô nhiễm

Tổng cộngNước thải Rác

Khối lượng rác, kg/năm - 26.626 26.626

Khối lượng, 103m3/năm 8.03 - 8.03

COD, kg/năm 4.044 - 4.044

BOD5, kg/năm 4.015 - 4.015

SS, kg/năm 8.833 - 8.833

Tổng nitơ, kg/năm 723 - 723

Trứng giun sán, trứng/kg 647 324 971

Nguồn: Gía trị các định mức theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới và Viện

Kỹ thuật Nhiệt đới và bảo vệ môi trường TPHCM, kết quả đo ở một số mỏ khai thác có

điều kiện tương tự.

3.1.1.3 Các tác động khác tới môi trường

Làm suy giảm, phá hoại thảm thực vật ô nhiễm nguồn nước mặt.

Ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống thủy sinh

3.1.1.4 Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí

Trong quá trình mở mỏ, khai thác đá cát kết, các nguồn gây ô nhiễm không khí

và chất ô nhiễm như bụi đất đá, khí độc sinh ra do san ủi, nổ mìn, xây dựng, mở mỏ.

Khí thải do thiết bị thi công cơ giới và xe tải gây bụi đất đá, khí độc: NO x, CO, SOx...

3.1.1.5 Nguồn gốc gây ô nhiễm nước

3.1.1.6 Tác động của hoá chất

- Trong quá trình khai thác, dùng thuốc nổ để phá vỡ đất đá, khi nổ mìn sẽ sinh ra

khí độc như NO2; CO2... Tuy nhiên lượng thuốc nổ sử dụng hàng năm so với một mỏ khai

thác lộ thiên lớn ở mức thấp (310,24 tấn/năm), mặt khác các chất độc nêu trên khi nổ

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 65

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 66: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

trong gương ẩm, chứa nước sau khi nổ mìn phần lớn đã bị thuỷ phân và sau 15 phút hầu

như đã bị phân huỷ và bị hơi nước hấp thụ, phần còn lại phân tán vào không trung, do

đó về phương diện khí độc do nổ mìn ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khoẻ con

người.

- Ngoài ra mỏ không sử dụng hóa chất gì khác.

Như vậy khai thác mỏ đá Lộc Trung, ảnh hưởng của hoá chất đến môi

trường

và sức khoẻ con người là tác động không lớn.

3.1.2 Nguồn tác động không có liên quan đến chất thải

Trong các tác động không liên quan đến chất thải như: Xói mòn, trượt, sụt, lở, lún

đất. Tuy nhiên mỏ khai thác không sâu, đá có độ ổn định cao, riêng cấu tạo lớp phủ chứa

cát, sét, sét laterit có khả năng gây ra trượt lở. Các thông số bờ mỏ của HTKT đã lựa

chọn đều thấp hơn các giá trị đã tính toán trong báo cáo địa chất (phần ĐCCT), tuy nhiên

để không chế trượt lở bờ mỏ, các giải pháp phòng chống trượt lở sẽ được giải trình trong

chương 4.

3.1.3 Dự báo những rủi ro về sự cố MT do dự án gây ra

- Sập lở, lún đất bờ mỏ

+ Trong khai thác khó tránh khỏi sự cố sập lở, do đó từ khâu thăm dò địa chất, xây

dựng dự án đầu tư, thiết kế bản vẽ thi công và khai thác mỏ, phải tính toán lựa chọn điều

kiện kỹ thuật, tính khả thi, hiệu quả khai thác, tính bền vững, đặc biệt là công tác an

toàn khai thác và bảo vệ môi trường sinh thái.

+ Công tác cháy mỏ, nổ vật liệu nổ, ô nhiễm bụi mỏ, khí độc.

+ Tràn bùn, cặn lắng ảnh hưởng đến cây trồng, sinh hoạt và các hoạt động khác,

về vấn đề này: Toàn bộ bùn, nước thải của moong khai thác và khâu chế biến được lưu giữ

trong hồ lắng, không thải ra môi trường.

- Làm cạn kiệt nguồn nước ngầm: Thực tế khu vực khai thác khá phong phú về

nước ngầm chiều sâu khai thác nhỏ, khu vực không có công trình khai thác nước ngầm,

dân cư thưa thớt và khá xa khu mỏ, do đó bán kính hạ thấp mực nước ngầm không bị ảnh

hưởng đến toàn khu vực.

- Về khả năng nhiễm xạ: Theo kết quả báo cáo thăm dò của Công ty CP Tư vấn và

Đầu tư FICO, qua phân tích 6 mẫu tham số vật lý trong đất đá và đá cát kết các tham soỏ

phoựng xaù taùi moỷ cho thaỏy caực loaùi ủaự laứm vaọt lieọu xaõy dửùng trong moỷ

ủeàu coự cửụứng ủoọ phoựng xaù thaỏp, naốm trong giụựi haùn cho pheựp veà tieõu

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 66

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 67: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

chuaồn phoựng xaù ủoỏi vụựi vaọt lieọu xaõy dửùng và sức khỏe người lao động

(<20R/h).

3.2 ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG

3.2.1 Đối tượng

- Các đối tượng bị tác động khi thực hiện dự án không nhiều, chủ yếu là các yếu tố tự

nhiên: đất ruộng, nước mặt, một số gia đình sống trong bán kính ảnh hưởng.

- Các đối tượng không bị tác động khi thực hiện dự án: văn hóa xã hội, tôn giáo,

tín ngưỡng, di tích lịch sử và các các đối tượng khác.

3.2.2 Quy mô bị tác động - Khi thực hiện dự án, trong thời gian XDCB mỏ Công ty tiến hành xây dựng các

hạng mục: đào đắp, xây dựng bãi thải bãi lắng, xưởng chế biến, khu văn phòng, đào hồ lắng. Các công việc này sẽ tác động tới môi trường tự nhiên do bụi, khí độc, nước mưa chảy tràn, tiếng ồn.

- Khi mỏ đi vào sản xuất mức độ tác động ít hơn do phương pháp khai thác, diện tích chiếm đất nhỏ, khai thác ở các gương ẩm và có nước, khi nổ mìn ít sinh bụi và khí độc, phương pháp chế biến ẩm ít sinh bụi và không dùng hóa chất, các khoáng chất là kim loại trong đá có vi lượng nhỏ và không có loại độc hại, bùn nước thải được lưu giữ trong hồ lắng, dân cư và các công trình khác ở khá xa khu mỏ, tuyến đường vào mỏ và vận chuyển đá thành phẩm đi tiêu thụ dùng riêng.3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KHAI THÁC MỎ TỚI MÔI TRƯỜNG3.3.1 Tác động của bụi và khí3.3.1.1 Xác định nồng độ tối đa của các chất ô nhiễm trong khí thải công nghiệp

Nồng độ tối đa cho phép các chất ô nhiễm trong khí thải công nghiệp của mỏ ra môi trường không khí được tính như sau:

Cmax = C.Kp.Kv

Trong đó:Cmax- Nồng độ tối đa cho phép của chất ô nhiểm trong khí thải của cơ sở sản xuất

thải ra môi trường, mg/Nm3. C- Giá trị nồng độ tối đa cho phép của chất ô nhiểm trong khí thải quy định theo

TCVN 5939-2005.Kp- Hệ số theo lưu lượng nguồn thải, mỏ có P 20.000m3/h, theo bảng 1A, Quyết

định 22/2006 QĐ-BTNMT có giá trị là 1,0Kv- Hệ số theo lưu lượng nguồn thải, mỏ ở nông thôn miền núi, theo bảng 2A,

Quyết định 22/2006 QĐ-BTNMT có giá trị là 1,4.Kết quả tính như bảng 3-10

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 67

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 68: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Bảng 3-10

Các chỉ tiêu Bụi SO2 NO2 CO

TCVN 5937-2005 (trung bình trong1 h) 0,3 0,35 0,2 30

Giá trị nồng độ tối đa cho phép 0,42 0,49 0,28 0,42

So sánh với giá trị tính ở bảng 2-10, khi có ôtô chạy qua, chỉ cơ giá trị bụi (đường khô không tưới nước) có giá trị lớn hơn giá trị cho phép.3.3.1.2 Tác động của bụi đá

Bụi đá được phát sinh trong quá trình khai thác và vận chuyển. Theo tính toán tại

bảng 3-6 thì lượng bụi sinh ra trong quá trình khai thác là: 1.339 tấn bụi và bụi sinh ra trong quá trình vận chuyển là: 321,7 tấn bụi.

Bụi đá phát sinh trong khai thác và vận chuyển là tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường không khí. Bụi phát sinh là các bụi vô cơ và bụi chứa khoáng chất khi vào phổi thường gây các kích thích cơ học và phát sinh phản ứng sơ hoá phổi, gây nên những bệnh hô hấp. Mặt khác, bụi đá có kích thước lớn (bụi thô) nên ít có khả năng đi vào phế nang phổi, ảnh hưởng không nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên bụi đá chứa hàm lượng SiO2: 95%, với cỡ hạt nhỏ dưới 5 chiếm 3,5% dễ dàng qua khí quản vào phổi. Bụi đá chứa khoáng chất khi vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng gây xơ hoá phổi và

những bệnh hô hấp khác. Bụi chứa khoáng chất khi vào phổi là chất ô nhiễm có độc tính

cao vì có khả năng gây ung thư và các bệnh nội tạng khác. Lượng bụi phát sinh khi sản xuất khi chưa có các biện pháp phòng ngừa đều lớn hơn giá trị cho phép.3.3.1.3 Tác hại của các dioxyt lưu huỳnh và dioxyt nitơ (SO2, NO2)

SO2, NO2 do nổ mìn tạo ra, là các chất khí kích thích, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành các axit gốc SO2, NO2 vào cơ thể qua đường hô hấp hoặc hoà tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu hoá sau đó thâm nhập vào máu. SO2, NO2 khi kết hợp với bụi tạo thành các oxit bụi lơ lửng, nếu kích thước nhỏ hơn 2-3 micromet sẽ vào tới phế nang, bị đại thực bào phá huỷ hoặc đưa đến hệ thống bạch huyết. SO2 có thể nhiễm độc qua da gây sự chuyển hoá toan tính làm giảm dự trữ kiềm trong máu.

Đối với thực vật:Các khí SO2, NO2 khi bị ôxy hoá trong không khí và kết hợp với nước mưa tạo

nên mưa axit gây ảnh hưởng tới sự phát triển của cây trồng và thảm thực vật. Khi nồng độ SO2 trong không khí khoảng 1-2 ppm có thể gây hại cho lá cây sau vài giờ tiếp xúc. Đối với các loại thực vật nhạy cảm giới hạn (khoảng 0,15-0,3ppm) sẽ gây độc hại lâu dài.

Lượng khi độc SO2, NO2 phát sinh khi sản xuất khi chưa có các biện pháp phòng ngừa đều lớn hơn giá trị cho phép (như nêu tại bảng 3-6), trong đó SO2, NO2

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 68

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 69: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

sinh ra do vận tải, khoan lỗ mìn là thường xuyên, còn nổ mìn chỉ là tức thời.3.3.1.4 Oxyt cacbon (CO) và khí cacbonic (CO2)

Oxyt cacbon (CO): Oxyt cacbon do nổ mìn tạo ra, dễ gây độc do kết hợpkhá bền vững với hemoglobin thành cacboxyhemoglobin dẫn đến giảm khả năng vận chuyển oxy của máu đến các tổ chức, tế bào .

Khí cacbonic (CO2) gây rối loạn hô hấp phổi và tế bào do chiếm mất chỗ của oxy. Một số đặc trưng gây độc của CO2 như sau:

Nồng độ CO2,ppm(%) Biểu hiện độc tính: 50.000ppm(5%) : Khó thở, nhức đầu 100.000ppm(10%): Ngất, ngạt thở.

Nồng độ CO2 trong khí sạch chiếm 0,034%. Nồng độ tối đa cho phép của CO2

không lớn hơn 0,034%.Lượng khi độc CO2 phát sinh khi sản xuất khi chưa có các biện pháp phòng ngừa

đều lớn hơn giá trị cho phép (như nêu tại bảng 3-6), trong đó CO2 sinh ra do vận tải, khoan lỗ mìn là thường xuyên.3.3.2 Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải3.3.2.1 Xác định nồng độ tối đa của các chất ô nhiễm trong nước thải

Nồng độ tối đa cho phép các chất ô nhiễm trong khí thải công nghiệp của mỏ ra môi trường không khí được tính như sau:

Cmax = C.Kq.Kf Trong đó:

Cmax- Nồng độ tối đa cho phép của chất ô nhiểm trong nước thải của cơ sở sản xuất thải ra môi trường, mg/Nm3.

C- Giá trị nồng độ tối đa cho phép của chất ô nhiểm trong nước thải quy định theo TCVN 5945-2005.

Kq- Hệ số theo lưu lượng nguồn thải, nước sau khi lắng ở hồ lắng thải ra kênh mương, theo điểm a, mục 2 phụ lục 2, Quyết định 22/2006 QĐ-BTNMT có giá trị là 0,9.

Kf- Hệ số theo lưu lượng nguồn thải, lưu lượng nguồn thải của toàn mỏ:1.410m3/24h (lưu lượng thải toàn năm/6 tháng có mưa), theo bảng 2A, Quyết định 22/2006 QĐ-BTNMT có giá trị là 1,0.

Kết quả tính như bảng 3-11

Bảng 3-11TT Chỉ tiêu Đơn vị TCVN 5945-2005 Giá trị tính1 Nhiệt độ 00C 40 403 Mầu Co-Pt ở pH=7 50 50

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 69

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 70: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

4 pH - 5,5-9 5,5-95 BOD5 mg/l 50 456 COD mg/l 80 727 Tg chất rắn SS mg/l 100 908 Sắt mg/l 5,0 4,59 Măng gan mg/l 1,0 0,910 SO4

2- mg/l 0,5 0,4511 P2O5 mg/l 6 5,412 MnO mg/l 15,0 13,513 Cl- mg/l 600 54014 D.mỡ khoáng mg/l 5,0 4,515 Coliform MPN/100ml 5.000 4.500

So với giá trị nồng độ tối đa của các chất ô nhiễm trong nước thải, với kết quả

phân tích tại bảng 2-11 và các mỏ có điều kiện sản xuất tương tự đã quan trắc trong khi

sản xuất, các giá trị tăng lớn hơn giá trị nồng độ tối đa của các chất ô nhiễm trong nước

thải là: Chất rắn lơ lửng, dầu mỡ khoáng, colifom

3.3.2.2 Tác động của các chất trong nước thải công nghiệp

a. Chất rắn lơ lửng

Chất rắn lơ lửng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên nước do tăng

độ đục nguồn nước, làm giảm nhu cầu sinh học, hoá học và gây bồi lắng cho nguồn tiếp

nhận. Theo kết quả tính từ TCVN 5945-2005 nồng độ các chất lơ lửng trong nước thải

được phép thải ra môi trường là 90mg/l. Thực tế trong nước mưa chảy tràn ở các mỏ đá

đạt 800mg/l, vượt nhiều lần giới hạn cho phép.

b. Các chất dinh dưỡng: N, P

Các chất dinh dưỡng gây hiện tượng phù dưỡng nguồn nước, ảnh hưởng tới chất

lượng nước, sự sống thuỷ sinh.

c. Các chất hữu cơ BOD5

Các chất hữu cơ chủ yếu trong nước thải sinh hoạt là carbonhyđrate. Đây là

hợp chất dễ dàng bị vi sinh vật phân huỷ bằng cơ chế sử dụng oxy hoà tan trong nước để

ôxy hoá các hợp chất hữu cơ.

Sự ô nhiễm các chất hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ ôxy trong nước do

vi sinh vật sử dụng ôxy hoà tan để phân huỷ các chất hữu cơ. Ôxy hoà tan sẽ giảm,

gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thuỷ sinh.

Theo kết quả tính từ quy định tiêu chuẩn môi trường Việt Nam TCVN 5945-

2005, nồng độ BOD5 trong nước thải loại B, được phép thải ra môi trường là 45mg/l.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 70

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 71: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Nhưng khu mỏ khi sản xuất không có dân cư sinh sống và công nhân ở khu gia đình

cách mỏ trên 1 km, do đo nồng độ BOD5 không tăng và nhỏ hơn giá trị cho phép.

* Dầu mỡ

Dầu mỡ khi thải vào nước sẽ loang trên mặt nước tạo thành màng dầu, một phần

nhỏ hoà tan trong nước hoặc tồn tại trong nước dưới dạng nhũ tương. Cặn chứa dầu khi

lắng xuống sông sẽ tích tụ trong bùn.

Dầu mỡ không những là những hợp chất hyđrocarbon khó phân huỷ sinh học, mà

còn chứa các chất phụ gia độc hại như các chất dẫn xuất phenon, gây ô nhiễm môi trường

môi trường nước, đất.

Thực tế trong nước mưa chảy tràn ở các mỏ đá đạt 44 mg/l, vượt nhiều lần giới hạn cho

phép.

3.3.3 Tác động của chất rắn sản xuất và nguồn tiếp nhậna. Tác động của chất rắn sản xuất

Chất thải rắn khi XDCB khi mở mỏ và khi khai thác bình thường là cát, sạn đất đá. Các loại chất thải này có thành phần trơ, lẫn trong nước làm lắng đọng, vùi lấp, tàn phá hoa màu, thoái hoá đất đai, cây trồng…b. Nguồn tiếp nhận nước thải

Theo quy hoạch khai thác mỏ đá cát kết Lộc Trung, các nguồn nước thải sau khi các hạt cứng đã lắng trong ngăn lắng của hồ và đã thu dầu nổi, nước đủ tiêu chuẩn sẽ được sử dụng làm nước phục vụ cho khâu chế biến, tưới đường và thải ra môi trường. 3.3.3 Tác động do công nghệ chế biến

Công nghệ chế biến gồm các công đoạn đập nghiền, sàng đá theo quy cách, trong qua sản xuất sẽ sinh bụi, tiếng ồn, sẽ tác động đên môi trường chung và sức khỏe công nhân, do dó các giải pháp công nghệ là giảm bụi và tiếng ồn khi chế biến.3.3.4 Tác động tới môi trường đất

Các chất rắn chủ yếu trong khai thác mỏ: hạt cát, hạt đá sét, các chất thải rắn và quá trình khai thác sẽ ảnh hưởng đến môi trường đất, diện tích chiếm đất khi khai thác: 40,76 ha. Trong đó diện tích khai trường là 22,68 ha, diện tích hồ lắng 1,8 ha, con lại là diện tích khu chế biến, bãi chứa, đường vận chuyển và các công trình phụ khác. 3.3.5 Cảnh quan và lịch sử

Diện khai thác nhỏ, trong khu vực không có các di tích lịch sử. Vì vậy dự án không ảnh hưởng đến cảnh quan và lịch sử của khu vực.3.3.6 Tác động đến môi trường kinh tế xã hộia. Tác động tích cực

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 71

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 72: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Sự ra đời của mỏ đá cát kết Lộc Trung và khu chế biến sẽ tác động đến môi trường kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng trong khu vực:Cải thiện một số cơ sở hạ tầng- Xây dựng nâng cấp đường ôtô.

- Tài trợ xây dựng các công trình làm trụ sở, trường học, trạm xá...Góp phần nâng cao mặt bằng kinh tế xã hội

Nâng cao dân trí, chuyển sang làm dịch vụ với thu nhập cao hơn. Nâng cao khả năng chữa bệnh, tăng thu nhập chung từ thuế và làm dịch vụ, thu nhận con em nhân dân trong vùng vào làm việc tại mỏ. b. Tác động tiêu cực

Sự giao lưu kinh tế văn hoá được cải thiện nên một số tệ nạn xã hội sẽ thâm nhập và gây hậu quả xấu. Cần có các biện pháp phối hợp với cơ sở Đảng, Chính quyền sở tại đảm bảo an ninh, trật tự xã hội.3.3.7 Tác động của khai thác đá đến sức khoẻ của người lao độnga. Bệnh nghề nghiệp

Môi trường khai thác gây ô nhiễm cục bộ và toàn bộ khu vực, khi tiến hànhdự án cần quan tâm xử lý đúng mức vấn đề này. Mặt khác do điều kiện vi khí hậu ở khu vực khai thác lộ thiên, chế biến đá, vì vậy người lao động nói chung thường mắc các loại bệnh sau:b. Bệnh nhiễm bụi đá

Chủ yếu là công nhân phải tiếp xúc trực tiếp với môi trường bụi có hàm lượng oxit silic và oxit can xi trên tiêu chuẩn cho phép. Hầu hết công nhân mỏ sau khi tiếp xúc với môi trường lao động ở mỏ từ 6 tháng trở lên đều có thể bị nhiễm bụi. c- Bệnh bụi phổi

Các công nhân trực tiếp sản xuất đều tiếp xúc thường xuyên với môi trường ở những nơi phát sinh bụi, trong đó có bụi chứa silicat SiO2, nên cần phải có các giải pháp phòng ngừa bệnh bụi phổi.d. Bệnh đau mắt

Có liên quan đến nguồn nước sinh hoạt cũng như môi trường làm việc bụi bặm. Theo thống kê tỷ lệ người lao động mắc bệnh này ở mỏ có điều kiện khai thác tương tự hàng năm là 15 đến 20%.e. Bệnh ngoài da

Có liên quan trực tiếp đến môi trường sống và lao động . Theo thống kê tỷ lệ người mắc bệnh ngoài da hàng năm chiếm từ 15 đến 20%. Các bệnh ngoài da chủ yếu là

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 72

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 73: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

nấm và mẩn ngứa. Khi dự án được tiến hành cần có một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho người lao động.

KẾT LUẬN CHUNG CHƯƠNG 3

1. Ô nhiễm khi XDCB và quá trình khai thác mỏ diễn ra liên tục trên các yếu tố: bụi, khí độc, tiếng ồn, hạt rắn làm bồi lắng, sập lở, cuốn trôi, môi trường nước, môi trường đất, bệnh nghề nghiệp, cảnh quan, môi trường kinh tế xã hội.

2. Ảnh hưởng lớn nhất khi thực hiện dự án là bụi, cặn lắng của đất cát, cuốn trôi, sạt lở.

3. Tải lượng ô nhiễm của các yếu tố gây ảnh hưởng đến môi trường không lớn, nếu thực hiện đầy đủ các giải pháp như chương 4 thì thực trạng môi trường không những không bị phá vỡ mà dự án sẽ mang lại nhiều lợi ích và kích thích phát triển nhiều lĩnh vực trong khu vực.

CHƯƠNG 4

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU,PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

4.1 KHỐNG CHẾ, ĐỐI PHÓ CÁC TÁC ĐỘNG XẤU

4.1.1 Giai đoạn mở mỏ và xây dựng

Trong giai đoạn mở mỏ, các nguồn gây ô nhiễm là các nguồn phân tán và không

liên tục tạo nên. Công ty đưa ra các biện pháp khống chế mang tính chất cục bộ và chủ

yếu là các biện pháp phòng hộ đối với người lao động trực tiếp.

Các biện pháp khống chế ô nhiễm trong quá trình mở mỏ như sau:

- Phun nước thường xuyên bằng xe phun nước trên đường khu vực mở mỏ và các

đoạn đường đang xây dựng. Trong danh mục các thiết bị của mỏ, dự án trang bị cho mỏ

một xe phun nước chống bụi, hoạt động liên tục 8h/ngày, lượng nước phun khoảng 50-

60m3/ngày.

- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho người công nhân.

- Có kế hoạch thi công hợp lý, biện pháp thi công tiên tiến để đảm bảo vệ sinh môi

trường, an toàn lao động.

- Khi tổ chức thi công, công nhân tuân thủ các quy định về an toàn lao động, chú ý

vấn đề bố trí máy móc thiết bị, các biện pháp phòng ngừa tai nạn.

- Xây dựng hệ thống chiếu sáng cho những nơi cần làm việc ban đêm.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 73

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 74: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

- Máy móc thiết bị phải có đầy đủ lý lịch kèm theo, và được kiểm tra theo dõi

thường xuyên các thông số kỹ thuật.

- Xây dựng xong hệ thống thu nước dẫn tập trung về hồ lắng để lắng.

- Thực hiện đầy đủ Qui phạm an toàn về bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật

liệu nổ (TCVN 4586-97)

- Thực hiện đầy đủ Qui phạm kĩ thuật khai thác mỏ lộ thiên (TCVN 5326-91).

- Thực hiện đầy đủ Quy phạm kỹ thuật an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ

thiên (TCVN 5178-2004).

Bán kính vùng nguy hiểm khi nổ mìn ở khu mở mỏ và khai thác được xác định

cụ thể như tính toán ở giai đoạn khai thác bình thường. Khi tiến hành công tác nổ phải

áp dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến để điều khiển nổ nhằm thu được hiệu quả nổ tốt

nhất đồng thời giảm chiều dài văng xa của những hòn đá và đề phòng đá lăn xuống tuyến

đường trong khu vực mở mỏ.

Hệ thống đường vận tải trong ngoài mỏ phải cọc tiêu và biển báo.

4.1.2 Giai đoạn khai thác mỏ

4.1.2.1 Bụi đất trong giai đoạn khai thác bình thường

Hoàn chỉnh và nâng cấp đường vào mỏ để giảm bụi do gió cuốn và xe chạy tạo ra,

ở các đoạn đường này sẽ được thường xuyên tu sửa bảo dưỡng, Công ty đã thiết kế các

đoạn đường chính với mặt đường nhựa để giảm bụi.

4.1.2.2 Khí thải của các phương tiện vận tải và phương pháp phòng chống

Khí thải của phương tiện vận tải ngoài mỏ, máy khí nén và nổ mìn chứa các chất ô

nhiễm bao gồm: bụi, khói, khí độc: SO2, NO2. CO, VOC.

Để giảm thiểu sự ô nhiễm gây ra do khí thải các phương tiện vận tải, Công ty áp

dụng các biện pháp sau:

- Thay đổi nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh cao bằng nhiên liệu có hàm lượng l-

ưu huỳnh thấp. Thay nhiên liệu có chỉ số octane, cetane thấp bằng nhiên liệu có chỉ số

octane, cetane cao phù hợp với thiết kế của xe.

- Không chở quá trọng tải quy định, nhằm bụi, khói, khí độc bảo vệ môi trường chung.

- Quy định xe vận chuyển phải có thùng kín , có che bạt.

- Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị vận tải, máy nén khí, điều chỉnh sửa chữa kịp

thời xe máy nhằm đảm bảo để chúng làm việc ở điều kiện thiết bị tốt nhất, an toàn có

năng suất và sinh ra khí thải độc hại ít nhất.

4.1.2.3 Công tác nổ mìn và các phương pháp khống chế tác động xấu

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 74

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 75: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

a. Lượng khí độc do nổ mìn sinh ra và ảnh hưởng của nó

Lượng thuốc nổ hàng năm sử dụng là: 391,69 tấn, sinh ra 799 tấn bụi/năm và

21.340 lít khí độc hại/năm. Khí độc hại sinh ra do nổ mìn chủ yếu là N 2O5, NO, CO các

loại khí này bị phân huỷ mạnh trong môi trường nước và hơi nước (1 lít nước phân hủy

được 20 lít khí N2O5, NO), các gương khai thác do khai thác thấp hơn mức thoát nước tự

chảy nên hoàn toàn ẩm và bão hoà nước, như vậy sau khi nổ mìn 15 phút các khí độc sẽ

bị phân huỷ do hơi nước và nhờ thông gió tự nhiên nó sẽ phát tán vào không gian rộng

lớn. Mặt khác trong công nghiệp sản xuất chất nổ an toàn phục vụ ngành mỏ lộ thiên của

các cơ sở sản xuất trong nước cũng như các hãng nước ngoài đã sản xuất các loại thuốc

nổ có độ cân bằng ôxy bằng không hoặc xấp xỉ bằng không nhằm sản sinh lượng khí độc

là nhỏ nhất (như nêu trong phần lựa chọn thuốc và phụ kiện nổ). Ngoài ra, thực tế lượng

thuốc nổ hàng năm mỏ sử dụng 310,24 tấn/năm là lượng thuốc rất nhỏ so vớí các mỏ khai

thác than lộ thiên (ví dụ mỏ Cọc Sáu 10.000 tấn/năm) vùng Quảng Ninh, mà ảnh hưởng

do khí độc không đáng kể, hầu như không có biểu hiện ngộ độc hoặc ảnh hưởng sức khoẻ

cộng đồng chung. Như vậy việc sử dụng chất nổ phục vụ khai thác mỏ đá cát kết Lộc

Trung, ít ảnh hưởng đến môi trường chung.

b. Tính toán bán kính an toàn khi nổ mìn

Các hộ chiếu nổ mìn cụ thể của từng đợt nổ được lập riêng, để đạt được hiệu quả

tốt nhất trong công tác nổ mìn khai thác mỏ đá cát kết Lộc Trung.

Khoảng cách an toàn về chấn động đối với nhà và công trình

Xác định theo công thức :

RC = KC .. ; m

RC- khoảng cách an toàn, m.

KC- hệ số phụ thuộc vào tính chất đất đá nền của công trình cần bảo vệ, khu vực

mỏ đá Lộc Trung đất đá nền là đất đá cứng chọn Kc = 5.

Q- tổng lượng thuốc một đợt nổ, trung bình Q = 2.121 kg

- hệ số phụ thuộc vào chỉ số tác dụng nổ n, ở đây n = 1 do đó = 1

Thay vào ta có :

RC = 5.1. = 93,12m

RC = 93 m.

Khoảng cách an toàn về sóng áp lực không khí

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 75

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 76: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Nguy hiểm đối với người do áp lực lớn, đối với người không có chỗ ẩn nấp chọn

K1 = 5, có:

Ra = K1 = = 230,27m

Ra = 231m

Cần phải tuyệt đối tuân thủ các qui phạm về sử dụng, bảo quản, vận chuyển vật

liệu nổ theo pháp qui của Nhà nước (TCVN 4586-97).

Trong tất cả các trường hợp, khoảng cách an toàn được tính cho từng đợt nổ

cụ thể, khoảng cách an toàn do đá văng, theo điều 1,6 và 4 của TCVN 4586-97, tổng thể

khoảng cách an toàn phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu :

- Đối với người: không nhỏ hơn 300m

- Đối với thiết bị: không nhỏ hơn 150m.

c. Xây dựng kho chứa thuốc nổ và vật liệu nổ

Mỏ có sản lượng nhỏ, khối lượng thuốc và vật liệu nổ sử dụng không lớn nên việc

cung ứng thuốc nổ, phụ kiện nổ do các xí nghiệp thuộc của Công ty cung ứng hoá chất

mỏ phía Nam cung ứng. Tuy nhiên để dự trữ một phần thuốc và phụ kiện nổ và bảo quản

lượng thuốc và phụ kiện nạp còn thừa trong các đợt nổ. Công ty sẽ tiến hành xây dựng

kho chứa thuốc nổ và vật liệu nổ theo thiết kế được sở Công an Tây Ninh phê duyệt.

d. Lựa chọn công nghệ nổ mìn bảo vệ môi trường

- Để bảo vệ môi trường, giảm bụi, khí độc, báo cáo lựa chọn các phương pháp, sơ

đồ nổ mìn tiến tiến, các thông số nổ mìn hợp lý và các loại thuốc nổ, vật liệu nổ có cân

bằng oxy bằng không hoặc sấp xỉ bằng không để ít sinh ra khí độc, tăng hiệu quả nổ mìn

và bảo vệ tốt môi trường.

- Vì bờ mở có tầng đất phủ bở rời, để chống sập lở lớp đất này, chọn phương pháp

nổ mìn tạo biên: nổ 1 hàng ở vị trí giáp biên, giảm khoảng cách giữa các lỗ mìn và cách

lỗ nạp thuốc 1 lỗ, dùng bua nước.

e. Hạn chế khả năng sinh sản khí độc khi nổ mìn, lựa chọn thuốc và phụ kiện nổ

Khi nổ chất nổ là quá trình xảy ra phản ứng oxy hoá các chất cháy (H2, C) mà oxy

có ngay trong thành phần của bản thân chất nổ. Muốn cho sản phẩm khí sau khi nổ là

những chất không độc đối với cơ thể con người và môi trường thì số lượng oxy phải vừa

đủ để oxy hoá hoàn toàn các chất cháy nghĩa là H2 bị oxy hoá thành H2O và C bị oxy hoá

thành CO2. Trong trường hợp này chất nổ có phản ứng oxy hoá bằng 0. Nếu thành phần

chất nổ thiếu oxy để oxy hoá hoàn toàn ta gọi là cân bằng âm. Lúc đó C chuyển thành

CO. Nếu trong thành phần chất nổ thừa oxy để o xy hoá người ta gọi là cân bằng dương

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 76

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 77: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

và oxy thừa + nitơ tạo thành NO hoặc NO2. Trong những sản phẩm khí nổ độc hại nhất là

CO và NO.

Tỷ lệ các loại khí độc phụ thuộc vào thành phần chất nổ. Khi cân bằng oxy

âm lớn thì tạo thành CO nhiều hơn NO. Tính chất tạo khí của chất nổ có thể được đánh

giá bằng hệ số:

Kk =

Kk - Hệ số thể hiện tính chất tạo khí của chất nổ.

C, Co - Thể tích khí độc tạo ra khi nổ 1kg chất nổ sử dụng và

chất nổ có cân

bằng oxy bằng 0.

Đối với chất nổ có cân bằng oxy âm thì:

Kk = 1+

Kc - Cân bằng oxy của chất nổ; % (lấy trị tuyệt đối)

Nếu nổ hỗn hợp nhiều chất nổ thì:

Kk =

Qn - Khối lượng thuốc nổ của các loại khác nhau.

Kkn - Hệ số tạo khí của các loại chất nổ trong hỗn hợp.

Một phần khí độc tạo ra khi nổ còn lại trong đất đá, một phần cùng bụi đá bị phá

huỷ thâm nhập vào khí quyển.

Thể tích của đám mây bụi, khí độc là:

C = C0 / (1 + ) ; lít/kg

Co - Thể tích khí độc sinh ra khi nổ, lít/kg

q - Chỉ tiêu thuốc nổ, kg/m3

Sản phẩm khí độc, bụi tạo thành khí nổ hoà lẫn vào không khí, xâm nhập vào

đất đá, chứa đầy các khe nứt và lỗ hổng trong đất đá gây ngộ độc cho con người. Mật độ

CO ở phần trên của nó đạt 0,04% và NO2 là 0,07% (sau khi nổ 1,52 phút). Thời gian

phân tán đám mây bụi, khí ra khỏi giới hạn mỏ có thể kéo dài 30 phút. Đối với con người

nguy hiểm sau khi nổ là khí nổ thoát ra từ đất đá bị phá huỷ. Khối lượng cực đại của CO

còn lại trong đất đá khi nổ trôtin trong lỗ khoan khô hoặc ngập nước yếu là 50,8 lít/kg.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 77

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 78: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Khi nổ quy mô lớn ở các mỏ đá, đá, khối lượng khí độc phụ thuộc vào điều kiện nổ và có

thể vượt 100 lít/kg.

Bụi tạo ra khi nổ mìn, lan truyền phát tán trong khoảng cách lớn và có tác dụng

đến sức khỏe con người, ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh. Trong đám mây

khí-bụi, mật độ bụi chiếm gần 2.000 mg/m3. Phần chủ yếu của bụi sinh ra làm nhiễm bẩn

khoảng không xung quanh, phần còn lại tồn tại trong đống đá nổ mìn và làm ô nhiễm bầu

khí quyển khi tiến hành xúc bốc và vận tải. Đặc biệt nguy hại cho sức khoẻ con người là

loại bụi có chứa khí độc. Bụi có khả năng chứa và giữ CO, NO lâu hơn một tháng.

Những loại bụi như vậy sẽ làm phát triển nhanh

chóng bệnh nghề nghiệp của thợ mỏ là bệnh bụi phổi.

Để đạt được yêu cầu về hiệu qủa nổ và bảo vệ môi trường, trên cơ sở những

chủng loại thuốc nổ và các phụ kiện nổ hiện có, ta hoàn toàn có thể lựa chọn các loại

thuốc nổ và phụ kiện nổ thoả mãn điều kiện phá vỡ đất đá, đem lại hiệu quả cao trong

khai thác: đảm bảo kĩ thuật, hạ giá thành, an toàn cũng như bảo vệ tốt môi trường.

g. Lựa chọn thuốc nổ:

Những chủng loại, đặc tính kỹ thuật của thuốc nổ và các phụ kiện nổ hiện đang sử

dụng ở Việt Nam như bảng 4-1.

Bảng 4-1

T T

Tên gọi Tỉ trọngg/cm3

Tốc độ nổ,

km/sec

Khả năngsinh công,cm3/min

Sức phá,mm

Cânbằngôxy

Th gianbảo quản,

tháng 1 Zernô 79/21 1,01,1 3,24,0 350360 141

6 0 6

2 Zernô chịu nước 0,91,0 3,64,0 350360 1416

0 6

3 TNT hạt 1,051,1 5,8 310330 1617

-74 12

4 TNT-15 1,05 5,0 260270 1516

-74 12

5 Wategel TFD-15

1,051,1 4,04,4 300310 2123

0 6

6 Anfo 1,11,2 4,14,2 320330 1520

0 6

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 78

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 79: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

7 Amônite N0-1 0,951,1 4,04,2 350380 1315

+28 6

8 Powegel 2501V 1,11.2 5,65,8 400430 2123

0 8

9 Nhũ tương TQ 1,01,3 3,54,5 280340 1618

0 6

10 N. tương NT-13 1.01,2 3,53,7 280310 1214

0 3

Như vậy để bảo vệ tốt môi trường khi nổ mìn ở mỏ đá cát kết Lộc Trung, mỏ đá

có độ cứng cao, lỗ khoan có nước, Công ty đã lựa chọn các loại thuốc nổ sau:

- Thuốc nổ Anfo.

- Thuốc nổ Zernô 79/21.

- Thuốc nổ nhũ tương NT-13.

- Thuốc nổ nhũ tương Trung Quốc

* Phụ kiện nổ:

Phương pháp nổ mìn phi điện phụ kiện nổ của hãng ICI (Australia) hoặc IDL

(Ấnđộ), hoặc các phụ kiện của Việt Nam:

- Hạt nổ khởi động bằng cơ học có cường độ số 2.

- Dây truyền tín hiệu sơ cấp LIL.

- Ngòi nổ chậm trên dây dẫn chính Primadet TLD.

- Ngòi nổ chậm trên dây xuống lỗ Primadet LLHD.

- Mồi nổ Pwerprime PLUS.

Phương pháp nổ mìn vi sai bằng dây nổ bình thường:

- Kíp điện vi sai: Liên xô (cũ), Australia, Ấn độ.

- Dây nổ: Liên xô kí hiệu DSA, DSV, của hãng ICI, IDL, DNT-90 của VN.

* Lựa chọn phương pháp nổ mìn hạn chế ảnh hưởng xấu tới môi trường

Phần dự án đã lựa chọn sơ đồ nổ mìn đồng thời, sơ đồ này có nhiều nhược

điểm,

sinh nhiều khí độc, bụi và sóng chấn động. Do đó để bảo vệ môi trường, giảm bụi, khí

độc Công ty sẽ tiến hành phương pháp nổ mìn vi sai, đảm bảo chất lượng đập vỡ đất đá,

giảm chấn động làm sập lở tầng, bờ mỏ, bãi thải và các công trình khác trong khu vực, không

tập trung năng lượng, sinh ít bụi, giảm các tác động xấu tới môi trường

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 79

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 80: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Các sơ đồ nổ vi sai được lựa chọn:

- Nổ vi sai theo thứ tự nổ các lỗ mìn với các phụ kiện nổ của hãng ICI

(Australia) hoặc hãng IDL (Ấn độ) bao gồm: hạt nổ khởi động bằng cơ học có cường

độ số 2, dây truyền tín hiệu sơ cấp LIL, ngòi nổ chậm trên dây dẫn chính Primadet

TLD, ngòi nổ chậm trên dây xuống lỗ Primadet LLHD, mồi nổ Pwerprime PLUS của

hãng ICI (Australia) hoặc IDL (Ấn độ) cùng các loại thuốc nổ được lựa chọn, hình 4-

1.

0

42

126

84

17

59

101

143

36

76

118

160

51

93

135

177

68

110

152

194

85

127

169

211

102

144

186

228

Lç khëi næ ®Çu tiªn

MÆt trèng

MÆt trèng

% 42 sec TLD PRIMADET

17 % Sec TLD PRIMADET

Hình 4-1: Khởi nổ từng lỗ bằng ngòi nổ chậm trên dây dẫn chính

- Nổ vi sai theo thứ tự hàng ngang, hình 4-2, với các phụ kiện nổ được chọn như

phần trên hoặc chọn kíp điện vi sai, dây nổ bình thường.

Hình 4-2: Nổ vi sai theo hàng ngang.

* Kết cấu và các thông số mạng nổ

Dùng mạng nổ tam giác đều, các thông số của mạng nổ: a, b, W, Lk, Lkt m, n, q

được tính toán dựa trên tính chất cơ lí đất đá, nhiệm vụ và yêu cầu của công tác nổ

mìn

như tính ở chương 1. Các thông số khoan nổ thể hiện ở bảng 4-2.

Bảng 4-2

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 80

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 81: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

TT Các thông số Ký hiệu Đơn vị Gía trị

1 Chiều cao tâng khoan nổ (khai thác) Ht m 10

2 Đường kính lỗ khoan mm 105

3 Chiều sâu lỗ khoan Llk mm 11,5

4 Chiều sâu khoan thêm Lkt mm 1,5

5 Đường kháng chân tầng W m 4,7

6 Khoảng cách giữa các lỗ khoan a m 4,7

7 Khoảng cách giữa các hàng lỗ khoan b m 4,0

8 Chỉ tiêu thuốc nổ q kg/m3 0,35

9 Lượng thuốc nổ trong 1 LK hàng ngoài Qlk1 Kg/LK 77,3

10 Lượng thuốc nổ trong 1 LK hàng trong Qlk2 Kg/LK 63,8

* Sử dụng bua nổ nước nhằm hạn chế khí độc và bụi

Để nâng cao hiệu quả công tác khoan nổ mìn và bảo vệ tốt môi trường, vì những

lợi ích trước mắt và lâu dài. Hiện nay các công trình sử dụng bua nước cho các lỗ khoan

nhỏ trong mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh đã cho các kết quả tốt trong phòng chống

bụi và khí độc. Do đó, trên các mỏ khai thác lộ thiên khi nổ các lỗ khoan đứng và khoan

xiên việc sử dụng bua nước nạp trong các túi PE chuyên dùng cần được nghiên cứu và sử

dụng rộng rãi. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ, việc bảo vệ môi

trường ngày càng bức bách, lựa chọn thay thế bua nước bằng các loại bua thông thường

sẽ có ý nghĩa lớn.

4.1.2.4 Phương pháp chống bụi mỏ khi XDCB và sản xuất bình thường

1. Ở gương xúc, gương khoan, đường vận chuyển, bụi đất phát sinh là nguồn

phát tán trên diện tích rộng nên việc thu gom và xử lý bụi rất khó khăn, hầu như không

thực hiện được. Tuy nhiên gương khai thác có độ ẩm cao, bão hoà nước, do đó lượng

phát sinh ra bụi và không phát tán vào khu vực xung quanh không lớn.

2. Trong quá trình xây dựng mỏ và sản xuất bình thường, Công ty sẽ sử dụng xe

phun nước để giảm bụi do quá trình san gạt, xúc bốc, vận chuyển và khu vực nghiền đập

của trạm đập sinh ra.

3. Chống bụi ở trạm đập: Công ty dùng bộ nghiền sàng liên hợp BDSU-250 để

chế biến đá, công tác nghiền sàng sẽ không tránh khỏi bụi đá phát tán vào môi

trường xung quanh, để giam bụi tới mức tối thiểu cần phải lắp các thiết bị và sử

dụng công nghệ phun sương để giảm bụi để bảo vệ sức khoẻ cho công nhân vận

hành và môi trường chung của khu vực.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 81

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 82: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

4. Trồng cây xanh xung quanh mỏ, khu nghiền đập, bãi chứa sản phẩm, hai bên lề

đường vận chuyển nhằm hấp thụ và ngăn cản sự phát tán bụi ra môi trường xung quanh là

biện pháp bảo vệ môi trường rất hiệu quả và có chi phí nhỏ nhất, chiều rộng dải cây xanh

rộng từ 30-50m

4.1.2.5 Nước thải sản xuất, nước mưa chảy tràn, dầu mỡ

Xây dựng hồ lắng để xử lý các chất ô nhiễm chứa trong nước thải và nước mưa

chảy tràn.

a. Tính toán tốc độ lắng của các cấp hạt trong hồ lắng

Nước thải sản xuất và nước mưa chảy tràn có khối lượng lớn đáng kể, khoảng

211.250m3/năm (chủ yếu do rửa xe, nước mưa chảy tràn), trong nước thải sản xuất, nước

mưa chảy tràn có chứa nhiều hạt rắn lơ lửng (hàng năm là 1.249 tấn và 799 kg dầu mỡ),

nước thải sản xuất sẽ được thu gom vào hồ xử lý và xử lý trước khi thải ra mương thủy

lợi. Thực tế dòng nước thải khi được dẫn vào hồ lắng hầu như toàn bộ hạt được lắng và

giữ lại trong hồ.

Tốc độ lắng và quãng đường lắng được xác định:

Tốc độ lắng W của các cỡ hạt trong bãi lắng phụ thuộc vào hình dạng, kích

thước, trọng lượng, thể tích của hạt, nhiệt độ môi trường, độ nhớt dung dịch, trọng

lượng thể tích của dung dịch và nước, ta có mối quan hệ:

W = f(d,d, đ, n, , , t0)

Công thức thực nghiệm của TS Phạm Công Khanh tính chung cho các cỡ hạt từ

0,001-100mm, có thể sử dụng phù hợp cho các dạng hạt được thải vào hồ lắng:

; cm/s.

- Hệ số nhớt thuỷ động dòng bùn, g/ cmsec

- Trọng khối của dòng bùn, g/cm3

c- Trọng lượng thể tích hạt cứng, g/cm3

0- Trọng lượng thể tích nước, g/cm3

d- Đường kính hạt, cm.

b. Tính toán chiều dài quãng đường lắng L

Từ công thức trên ta tiến hành tính toán hai giá trị tốc độ lắng và quãng đường

lắng cho các loại cỡ hạt khi dòng bùn đất được sả vào hồ lắng. Đặc tính bùn đất là cơ sở

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 82

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 83: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

tính toán chế độ và quãng đường lắng. Đặc tính bùn của mỏ được giới thiệu ở bảng 4-3,

(xác định theo các mỏ đá có điều kiện khai thác tương tự).

Bảng 4-3

TT Đặc tính Kí hiệu Đơn vị Gía trị

1 Trọng lượng thể tích đ T/m3 2,100

2 Độ ẩm tự nhiên W % 40,30

3 Giới hạn chảy Wt % 35,50

4 Độ sệt 1,130

5 Dung trọng tự nhiên W g/cm3 1,54

6 Dung trọng khô c g/cm3 1,17

7 Độ rỗng m % 46,00

8 Góc nội ma sát độ 11,49

Bảng 4-4

Ký hiệu Đ.vị Giá trị

d mm 1,0 10 0,251,0 0,05 0,25 0,01 0,05 0,005 0,01

W m/s 0,496 0,343 0,217 0,136 0,0096

L m 38,54 55,54 87,97 140 200

Như vậy theo kết quả tính toán và thực tế khi khai thác mỏ đá có chứa trên 60% SiO2, dòng bùn thải khi chảy vào hồ lắng có cỡ hạt < 0,005 mm chiếm trên 3% tổng khối lượng hạt cứng lơ lửng, quãng đường lắng của cỡ hạt nhỏ nhất này theo tính toán dài 200m. Như vậy với giá trị hạt cứng lơ lửng của nước thải thực tế đã được lắng đọng gần như toàn bộ trong hồ, khi thải ra môi trường nước sẽ có giá trị chất lượng nước thải công nghiệp cho phép loại B của TCVN 5945-2005 (90 mg/lít). c. Khống chế cặn lắng trong moong khai thác nước mưa chảy tràn

- Nước thải ở moong khai thác, nước thải công nghiệp, nước mưa chảy tràn và nước rửa xe được bơm và dẫn vào hồ lắng phía Nam khu mỏ. Để giảm thiểu tác động tới môi trường trong khu vực, tiến hành đắp và tạo thành hồ lắng 2 ngăn: Hồ có các thông số chủ yếu sau: dung tích sử dụng là 33.000 m3, dài trên 200m, cốt cao đáy hồ là +13,5m, cốt cao mặt đê đắp là +17m. Diện tích mặt hồ là 18.000 m2, phần mặt đê rộng 5m. Với lượng chất thải rắn cuốn theo nước mưa chảy tràn hàng năm là 1.249 tấn tương đương 624m3. Với khối lượng này sau 9 năm khai thác khối lượng bùn cát lắng trong hồ là 5.619m3, chiếm 17% dung tích

hồ lắng. Do đó với dung tích hồ 33.000m3, hoàn toàn đủ để lưu giữ khống chế quản lí bùn

thải, hạt rắn lơ lửng.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 83

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 84: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

- Nước thải sinh hoạt được xử lí bằng các bể lắng và bể tự hoại (được thiết kế và xây dựng khi XDCB mỏ). d. Không chế dầu mỡ

Để xử lý dầu mỡ trong nước thải sản xuất (khoảng 799 kg/năm), ta dùng bể tách dầu theo kiểu bể lắng ngang (ngăn thứ 2 của bể lắng). Nước thải chứa dầu mỡ sau khi từ bể lắng sẽ chảy sang bể tách dầu kiểu chế biến nổi. Các hạt dầu nổi trên bề mặt sẽ được thu gom để đưa đi xử lý tiếp. Hàng năm được đo kiểm và giám sát của cơ quan chức năng. e. Kết quả sau khi xử lý các chất trong nước thải

Cặn lắng trong moong khai thác và nước mưa chảy tràn sau khi lắng đọng và tách dầu (đo ở nương thoát hồ lắng, mỏ đá vôi Hoàng Mai A, Công ty xi măng Nghi Sơn), cho các giá trị: dầu mỡ 0,42-0,49mg/l, COD 25-30mg/l, BOD5 30-40mg/l, SS 60-75mg/l, đều nhỏ hơn giá trị cho phép. Nếu Công ty áp dụng xử lý nước thải công nghiệp qua hồ lắng nước thải ra mương sẽ đạt giá trị ngước loại B.4.1.2.6 Xử lý rác và nước thải sinh hoạt

- Rác sinh hoạt chứa chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân huỷ có thể chôn, ủ làm phân bón, hàng năm là 26.626 kg, lượng rác thải được ký hợp đồng với công ty môi trường khu vực để xử lý.

- Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại khu tập thể (nằm trong khu văn phòng mỏ), có khối lượng 8.030m3/năm, với lượng ô nhiễm COD: 4.044 kg/năm, BOD5: 4.015 kg/năm, SS: 8.833 kg/năm, tổng nitơ: 723 kg/năm. Hiện nay, có rất nhiều biện pháp sử lý nước thải sinh hoạt, nhưng do tính chất, khối lượng nước thải, đặc điểm khí hậu địa hình, mặt bằng khu nhà ở nên phương pháp phù hợp nhất có thể sử dụng là phương pháp sử lý bằng bể tự hoại: Nước thải sinh hoạt được thu gom và dẫn đến hệ thống sử lý bằng các bể tự hoại, (hệ thống sử lý này được tính toán thiết kế cụ thể khi thiết kế kỹ thuật thi công khu phụ trợ). Bể tự hoại là công trình đồng thời có hai chức năng: lắng và phân huỷ cặn lắng. Cặn lắng giữ lại trong bể từ 6-8 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật yếm khí, các chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hoà tan. Nước thải lắng trong bể với thời gian dài bảo đảm hiệu suất lắng cao.

Theo kinh nghiệm, thể tích bể định mức là 0,3m3/người thì thể tích bể tự hoại cần xây dựng là 49m3. Nước thải sau khi sử lý có thể tháo ra mương thủy lợi.4.1.2.7 Khống chế các yếu tố vật lý

Theo kết quả tính toán các chỉ tiêu cho phép về độ ồn, tất cả các thiết bị khai thác, chế biến sử dụng ở các mỏ có điều kiện khai thác tương tự mỏ đá Lộc Trung đều vượt tiêu chuẩn cho phép. Trong giai đoạn đầu khai thác các thiết bị còn mới khả năng gây ồn nhỏ.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 84

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 85: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Tuy nhiên chúng vẫn vượt tiêu chuẩn cho phép, do đó để đạt tiêu chuẩn về tiếng ồn, độ rung trong khu sản xuất, Công ty sẽ áp dụng các biện pháp chống ồn, rung cho các thiết bị, máy móc khi hoạt động như sau:

- Kiểm tra độ mòn chi tiết và thường kỳ cho dầu mỡ bôi trơn.- Lắp đặt đệm cao su, cơ cấu giảm chấn và lò so chống rung đối với các thiết bị có

công suất cao như: máy khoan, máy xúc, máy gạt, bộ nghiền sàng liên hợp...- Áp dụng các biện pháp chống ồn do các phương tiện giao thông gây ra, bằng

cách khống chế để xe chở đúng trọng tải, nâng cấp hệ thống giao thông nội bộ bằng đường rải nhựa, không làm việc ca 3.

Những biện pháp nêu trên sẽ giảm thiểu độ ồn, độ rung đảm bảo cho sản xuất đạt tiêu chuẩn tiếng ồn của Bộ Y tế là dưới 90dBA. 4.1.2.8 Khống chế tác động đến môi trường xã hội

Sự giao lưu kinh tế văn hoá được cải thiện nên một số tệ nạn xã hội sẽ thâm nhập và gây hậu quả xấu. Cần có các biện pháp phối hợp với cơ sở Đảng, Chính quyên sở tại đảm bảo an ninh, trật tự xã hội.4.1.2.9 Không chế tác động đến sức khoẻ của người lao động

Các công nhân trực tiếp sản xuất đều tiếp xúc thường xuyên với môi trường ởnhững nơi phát sinh bụi, trong đó có bụi chứa silicat SiO2, nên cần phải có các giải pháp phòng ngừa bệnh bụi phổi, bệnh đau mắt...

- Tiến hành kiểm tra an toàn lao động vệ sinh công nghiệp. Kiểm tra môi trường lao động trong các phân xưởng hàng tháng, hàng quí.

- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho công nhân, phân loại sức khoẻ. Hàng năm tổ chức kiểm tra việc nhiễm bụi đá, bụi khoáng chất cho công nhân.4.1.2.10 Tác động tiếng ồn, chấn động do nổ mìn đến khu vực dân cư

Khu vực mỏ là vùng bằng phẳng, nằm trong một xóm nhỏ thưa thớt dân cư, sau khi giải phóng mặt bằng nhà dân ở gần nhất cách biên giới an toàn nổ mìn khoảng 1 km. Mỏ tiến hành nổ mìn 2 ngày một lần vào buổi trưa, số lượng thuốc mỗi lần nổ 2.121 kg thuốc nổ, bán kính ảnh hưởng do sóng chấn động Rc = 90m, sóng đập không khí Ra = 270m, tiếng ồn khi nổ bãi mìn có giá trị là: 120-130dBA. Để khắc phục ta dùng các biện pháp sau: Nổ khối lượng nhỏ, nổ vi sai theo thứ tự các lỗ khoan, hoặc hàng ngang để giảm các tác động xấu. Do đó tác động tiếng ồn, chấn động do nổ mìn đến khu vực dân cư không lớn.4.1.2.11 Phòng chống sập lở công trình khai thác và các công trình khác

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 85

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 86: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Nhìn chung đại bộ phận đất đá khu mỏ có độ ổn định khá cao, khu mỏ có cấu tạo địa chất đơn giản, hầu như không có phay phá, nước ngầm có hệ số thấm và lưu lượng nhỏ. Tuy nhiên lớp phủ Đệ Tứ, có độ ổn định thấp cần có giải pháp bảo vệ tích cực.a. Các giá trị cơ lí đất đá và phương pháp tính toán ổn định bờ mỏ

Moỷ coự ủaởc ủieồm ủũa chaỏt khaự ủụn giaỷn, goàm 2 ủũa taàng sau:* Heọ ẹeọ tửự, thoỏng Pleistocen trung-thửụùng. Traàm tớch soõng. Heọ taàng Thuỷ ẹửực (aQ1

2-

3tủ)Phaõn boỏ roọng khaộp moỷ, phuỷ baỏt chổnh hụùp leõn beà maởt ủaự goỏc heọ taàng

Daàu Tieỏng. Thaứnh phaàn chuỷ yeỏu laứ caựt, caựt pha, seựt pha vaứ seựt laón saùn, soỷi laterit. ẹoỏi vụựi coõng taực khai thaực moỷ sau naứy, ủaõy laứ lụựp ủaỏt khoõng oồn ủũnh, baỏt lụùi ủoỏi vụựi ủieàu kieọn ủũa chaỏt coõng trỡnh moỷ.*. Heọ Trias, thoỏng Thửụùng. Heọ taàng Daàu Tieỏng (T3dt)

Caực ủaự cuỷa heọ taàng Daàu Tieỏng loọ ra treõn moọt dieọn tớch nhoỷ ụỷ phớa Taõy moỷ. Chuựng bũ phuỷ baỏt chổnh hụùp bụỷi caực thaứnh taùo bụỷ rụứi heọ taàng Thuỷ ẹửực. Treõn maởt caột, chuựng coự daùng moọt khoỏi nuựi ngaàm khá đều theo các hướng. ẹaự coự theỏ naốm caộm veà phớa ẹoõng Nam vụựi goực doỏc tửứ 45-60o. Thaứnh phaàn thaùch hoùc khoõng ủoàng nhaỏt, goàm coự caựt keỏt tuf, caựt saùn keỏt tuf, daờm saùn keỏt tuf, caựt boọt keỏt, seựt boọt keỏt. Caực ủaự ủeàu bũ bieỏn chaỏt sửứng hoựa maùnh, raỏt cửựng, chaộc, mửực ủoọ nửựt neỷ keựm. ẹaõy chớnh laứ ủoỏi tửụùng khai thaực cuỷa moỷ.

Moỷ ủaự xaõy dửùng Loọc Trung seừ ủửụùc khai thaực baống phửụng phaựp khai thaực loọ thieõn ủeỏn mức -40m. ẹeồ xaực ủũnh goực bụứ moong oồn ủũnh trong khai thaực, cần tớnh toaựn goực oồn ủũnh bụứ moong cho taỏt caỷ caực lụựp ủaỏt ủaự coự maởt trong moỷ. Goực doỏc bụứ moong khai thaực ủửụùc tớnh theo coõng thửực sau:

tg =

Trong ủoự: : Goực doỏc bụứ moong khai thaực (ủoọ).: Goực ma saựt trong cuỷa ủaỏt, ủaự (ủoọ) K: Heọ soỏ an toaứn.C: Lửùc dớnh keỏt cuỷa ủaỏt, ủaự (taỏn/m2).H: Chieàu cao bụứ moong khai thaực tớnh ủeỏn cao ủoọ (m).: Theồ troùng tửù nhieõn cuỷa ủaỏt ủaự (taỏn/m3).: Heọ soỏ meàm yeỏu phuù thuoọc vaứo mửực ủoọ nửựt neỷ vaứ ủoàng nhaỏt cuỷa

ủaỏt, ủaự.Thửùc teỏ khai thaực moỷ coự 2 loaùi goực doỏc bụứ moong laứ bụứ moong

ủoọng (bụứ moong ủang thay đổi trong quaự trỡnh khai thaực) vaứ bụứ moong túnh

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 86

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 87: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

(bụứ moong coỏ ủũnh khi ủeỏn bieõn giụựi khai trửụứng). Caờn cửự vaứo thụứi gian toàn taùi vaứ mửực ủoọ aỷnh hửụỷng cuỷa quaự trỡnh khai thaực moỷ, goực doỏc bụứ moong ủửụùc tớnh toaựn nhử sau:

1- Tớnh toaựn goực doỏc bụứ moong ủoọngDo thụứi gian toàn taùi cuỷa bụứ moong ủoọng ngaộn, luoõn thay ủoồi theo lũch

trỡnh khai thaực. Chieàu cao taàng khai thaực laứ 5m ủoỏi vụựi ủaỏt phuỷ vaứ 10m ủoỏi vụựi đá cửựng laứm ủaự xaõy dửùng. ẹeồ ủaỷm baỷo an toaứn trong quaự trỡnh khai thaực, thoõng soỏ ủửụùc choùn tớnh toaựn độ oồn ủũnh bụứ moong cuỷa ủaự ủửụùc laỏy theo giaự trũ trung bỡnh qua keỏt quaỷ thớ nghieọm. Caực thoõng soỏ lửùa choùn ủeồ tớnh ủửụùc trỡnh baứy trong baỷng 4-5 sau:

Baỷng 4-5

TT

Lụựp ủaỏt ủaựDung

troùng, taỏn/m3

Lửùc dớnh keỏt

(taỏn/m2)

Heọ soỏ an toaứn

K

Heọ soỏ

meàm yeỏu

Goực ma saựt trong ,

ủoọ

tg

1Lụựp 1: Seựt laón saùn soỷi laterit

1,97 3,65 1,1 118,1

0,33

2 Lụựp 2: Seựt pha 1,93 2,03 1,1 1 19,4 0,35

3 Lụựp 3: Caựt pha 1,91 1,21 1,3 1 25,4 0,48

4 Lụựp 4: Caựt 1,73 0,00 1,3 1 32,6 0,64

5 Lụựp 5: Caựt saùn keỏt tuf 2,77 4318 1,5 0,3 46,2 1,04

6 Lụựp 6: Daờm saùn keỏt tuf 2,75 4114 1,5 0,3 47,6 1,09

7Lụựp 7: Caựt boọt keỏt bũ sửứng hoựa

2,78 3674 1,5 0,347,3

1,08

8Lụựp 8: Seựt boọt keỏt bũ sửứng hoựa

2,80 3666 1,5 0,346,3

1,05

Keỏt quaỷ tớnh toaựn goực doỏc oồn ủũnh bụứ moong động ủoỏi vụựi caực

lụựp đất ủaự ủửụùc trỡnh baứy trong baỷng 4-6 sau:

Baỷng 4-6TT Lụựp ủaỏt ủaự Chieàu cao taàng khai thaực

5 m 10 m 20 m 30m

tg tg tg tg

1 Lụựp 1: Seựt laón saùn soỷi laterit 0,667 34 0,482 26 0,389 21 0,358 20

2 Lụựp 2: Seựt pha 0,531 28 0,426 23 0,373 20 0,355 20

3 Lụựp 3: Caựt pha 0,492 26 0,429 23 0,397 22 0,387 21

4 Lụựp 4: Caựt 0,492 26 0,492 26 0,492 26 0,492 26

5 Lụựp 5: Caựt saùn keỏt tuf 94,194 89 47,445 89 24,070 88 16,279 87

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 87

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 88: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

6 Lụựp 6: Daờm saùn keỏt tuf 90,456 89 45,592 89 23,161 88 15,683 86

7 Lụựp 7: Caựt boọt keỏt bị sửứng hoựa 79,927 89 40,325 89 20,524 87 13,923 86

8 Lụựp 8: Seựt boọt keỏt bũ sửứng hoựa 79,316 89 40,007 89 20,352 87 13,800 86

2- Tớnh toaựn goực doỏc bụứ moong túnh

ẹoỏi vụựi caực bụứ moong túnh (coỏ ủũnh) do chũu aỷnh hửụỷng cuỷa caực yeỏu

toỏ tửù nhieõn vaứ caực hoaùt ủoọng khai thaực vaọn chuyeồn cuỷa moỷ (xe coọ chaùy

treõn caực tuyeỏn vaọn taỷi trong moỷ, rung khi baộn mỡn, baừo hoaứ nửụực vaứo muứa

mửa...) neõn phaỷi coự heọ soỏ an toaứn cao hụn. Caờn cửự vaứo caực ủieàu kieọn treõn,

tuứy thuoọc vaứo tớnh oồn ủũnh cuỷa ủaỏt neàn maứ heọ soỏ an toaứn vaứ heọ soỏ

meàm yeỏu ủửụùc choùn cho phuứ hụùp. Caực thoõng soỏ tớnh toaựn goực oồn ủũnh

bụứ moong túnh ủửụùc trỡnh baứy trong baỷng 4-7 sau:

Baỷng 4-7

TT Lụựp ủaỏt ủaự Dung troùng

(taỏn/m3)

Lửùc dớnh keỏt

(taỏn/m2)

Heọ soỏ an

toaứn K

H. soỏ meàm yeỏu

Goực nội ma saựt ,

độ

tg

1Lụựp 1: Seựt laón saùn soỷi laterit

1,97 3,65 1,20 0,90 18,07 0,33

2 Lụựp 2: Seựt pha 1,93 2,03 1,20 0,90 19,42 0,35

3 Lụựp 3: Caựt pha 1,91 1,21 1,40 0,90 25,43 0,48

4 Lụựp 4: Caựt 1,73 0,00 1,40 0,90 32,60 0,64

5Lụựp 5: Caựt saùn keỏt tuf

2,77 4318 1,80 0,15 46,24 1,04

6Lụựp 6: Daờm saùn keỏt tuf

2,75 4114 1,80 0,15 47,57 1,09

7Lụựp 7: Caựt boọt keỏt bũ sửứng hoựa

2,78 3674 1,80 0,15 47,33 1,08

8Lụựp 8: Seựt boọt keỏt bũ sửứng hoựa

2,80 3666 1,80 0,15 46,31 1,05

Keỏt quaỷ tớnh toaựn goực doỏc oồn ủũnh bụứ moong túnh ủoỏi vụựi caực lụựp

ủaỏt ủaự ủửụùc trỡnh baứy trong baỷng 4-8 sau:

Baỷng 4-8Lụựp ủaỏt ủaự Chieàu cao taàng khai thaực

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 88

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 89: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

5 m 10 m 20 m 30m 40m 50m

tg tg tg tg tg tg

Lụựp 1: Seựt laón saùn soỷi laterit

0,6131

0,4424

0,3620

0,33

18

0,31

17

0,31

17

Lụựp 2: Seựt pha 0,4826

0,3921

0,3419

0,33

18

0,32

18

0,31

17

Lụựp 3: Caựt pha0,45

24

0,4022

0,3720

0,36

20

0,35

19

0,35

19

Lụựp 4: Caựt0,46

25

0,4625

0,4625

0,46

25

0,46

25

0,46

25

Lụựp 5: Caựt saùn keỏt tuf

47,33

89

23,95

88

12,27

85

8,37

83

6,42

81

5,25

79

Lụựp 6: Daờm saùn keỏt tuf

45,47

89

23,04

88

11,82

85

8,08

83

6,22

81

5,09

79

Lụựp 7: Caựt boọt keỏt bũ sửứng hoựa

40,20

89

20,40

87

10,50

85

7,20

82

5,55

80

4,56

78

Lụựp 8: Seựt boọt keỏt bũ sửứng hoựa

39,89

89

20,24

87

10,41

85

7,13

82

5,49

80

4,51

78

Keỏt quaỷ tớnh toaựn goực doỏc bụứ moong túnh trong ủaỏt phuỷ thaỏp, ủaự cao, do

ủoự khi khai thaực phaỷi coự bieọn phaựp gia coỏ bụứ moong trong ủaỏt vaứ khoõng ủửụùc

khai thaực vụựi goực doỏc quaự giụựi haùn tớnh toaựn. ẹoỏi vụựi bụứ moong túnh khi khai

thaực trong ủaự khoõng ủửụùc quaự 60o laứ giụựi haùn cho pheựp ủoỏi vụựi khai thaực moỷ

loọ thieõn theo quy ủũnh hieọn haứnh.

b. Các thông số HTKT tính toán và lựa chọn đảm bảo ổn định khi khai thác

Như nêu tại bảng 1-9 chương 1

c. Dự báo tính ổn định của bờ mỏ, phương pháp phòng chống sự cố sập lở

Nhìn chung đá gốc trong khu mỏ có độ ổn định cao, khu mỏ có cấu tạo địa chất

đơn giản, không có phay phá đứt gãy, đất phủ mỏng có tính ổn định yếu. Để đảm bảo

an toàn trong quá trình khai thác và tránh rủi ro do sập lở bờ mỏ, các giải pháp phòng

chống:

- Các thông số tính toán thiết kế cho khai thác mỏ, trong đó đáng lưu ý là góc ổn

định bờ mỏ v,t = 20-250 nhỏ hơn giá trị ổn định cho phép của tài liệu địa chất.

- Mỏ có chiều sâu khai thác nhỏ Hh = 55m (từ mức +15 đến -40), với các giá trị

đã lựa chọn của hệ thống khai thác, sẽ đảm bảo độ ổn định lâu dài của bờ

mỏ và các công trình khai thác.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 89

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 90: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

- Trong quá trình khai thác phải thường xuyên theo dõi giám sát các diễn biến

địa chất, các hiện tượng và nguy cơ gây sập lở, phải tuân thủ đầy đủ và chặt chẽ các

giải pháp kỹ thuật đã được tính toán và lựa chọn.

- Giảm chiều cao tầng ở bờ mỏ tĩnh trong lớp đất phủ, giảm góc nghiêng sườn

tầng đến mức tối thiểu, có thể gia cố bằng khoan phun bê tông nghèo vào bờ mỏ kết

thúc khi cần thiết, trồng cỏ dễ dài…. tại lớp phủ đệ tứ.

- Phía bờ Tây và Tây Nam của mỏ khi cần thiết sẽ lùi bờ mỏ vào phía trong

biên giới nhằm giảm chiều cao lớp đất phủ và để lại các trụ bảo vệ.

- Đắp đê bao và trồng hành lang cây xung quang biên giới mỏ nhằm ngăn nước

mưa chảy tràn, tăng độ ổn định trong lớp đất phủ, chống ồn, chống bụi.

- Nổ mìn tạo biên tại các tầng sát biên giới mỏ.

4.1.2.12 Phương án tái định cư

Khi thực hiện dự án phải di chuyển 23 hộ gia định ra khổi khu mỏ, để tai định cư

cho các hộ này, được phép của UBND tỉnh Tây Ninh và UBND huyện Dương Minh

Châu, Công ty được cấp phép san lấp, xây dựng khu tái định cư trên mặt bằng 5 ha đất ao

hồ tại khu vực Hồ Mỹ xã Lộc Trung, cách khu mỏ 3 km.

4.1.2.13 Phương án hoàn thổ và đóng cửa mỏ sau từng giai đoạn khai thác

a. Công tác hoàn thổ

Giai đoạn đầu sau khi khai thác hết tầng +0, -10, -20, Công ty sẽ hoàn thổ các

tầng và trồng cỏ trên các tầng này để tăng độ ổn định.

b. Đóng cửa mỏ

Khi kết thúc khai thác mỏ, xí nghiệp mỏ tiến hành công việc đóng cửa mỏ theo

đúng quy định của Bộ Công nghiệp.

Riêng khu vực mặt bằng mỏ, sau khi kết thúc khai thác sẽ được cải tạo thành hồ

sinh thái, dải cây xanh xung quanh mỏ được giữ lại, các bãi chứa đá, trạm đập, đê bao, đê

hồ lắng được san gạt, cải tạo và phủ lại lớp đất hữu cơ ở bãi chứa để trồng cây, tạo vườn hoa,

cây cảnh, phù hợp chung với hồ sinh thái (khai trường đã kết thúc và hồ lắng). Khi mỏ

kết thúc khai thác, Công ty sẽ trồng cây các diện tích sân bãi, khu nhà văn phòng và

nhà ở công nhân viên đã hết thời gian sử dụng, diện tích trồng mới chiếm khoảng

161.600m2. Số lượng cây trồng trung bình là

3.000 cây/ha.

Phương án cụ thể:

- Khi đang khai thác, lập hồ sơ quy hoạch chi tiết khu vực đã và đang khai

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 90

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 91: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

thác đã hoàn thổ, đã trồng cây để có hướng xử lý.

- Khi chuẩn bị kết thúc khai thác sẽ san lấp các công trình còn lại để phục hồi

dạng địa hình ban đầu tạo khu sinh thái mới.

4.2 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHỐNG SỰ CỐ

4.2.1 An toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ công nhân

Điều kiện khai thác phức tạp, tiềm ẩn các nguy cơ gây các tai nạn lao động. Vì

vậy mọi hoạt động được thực hiện đúng quy phạm khai thác mỏ, quy phạm về sản

xuất, sử dụng, vận chuyển, bảo quản vật liệu nổ. Đúng định kỳ tổ chức huấn luyện an

toàn hàng năm cho CBCNV trong mỏ.

a. An toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ công nhân

- Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động, chống ồn, chống bụi và thực hiện

các biện pháp an toàn cho công nhân mỏ theo đúng quy định.

- Khống chế nồng độ bụi, khí độc, tiếng ồn bằng các biện pháp thông gió tốt

nhất để tránh các bệnh nghề nghiệp do quá trình khai thác mỏ gây nên.

- Đào tạo và cung cấp thông tin về vệ sinh an toàn lao động.

b. Phòng chống tai nạn lao động

Do hoạt động sản xuất có liên quan đến các yếu tố dễ gây nên các sự cố về

tai nạn lao động, nên dự án khi đi vào sản xuất, sẽ áp dụng các biện pháp an

toàn lao động sau đây để giảm thiểu tai nạn lao động:

- Thường xuyên kiểm tra các điều kiện làm việc, đường vận chuyển, tuyến đê

ngăn, bờ mỏ và các yếu tố khác.

- Trang bị bảo hộ lao động (áo quần, mũ, găng tay, giầy...) cho công nhân.

- Có trang bị y tế cấp cứu kịp thời khi công nhân bị tai nạn lao động.

- Có xe cứu thương sẵn sàng cấp cứu khi có tai nạn lao động, ốm đau.

c. Phòng chống cháy

- Trong khu vực có thể xảy ra cháy ở kho nhiên liệu, kho thuốc nổ và vật liệu

nổ, công nhân không được hút thuốc và dùng các dụng cụ phát ra tia lửa khi

làm việc ở các khu vực nguy hiểm này.

- Kho thuốc nổ và vật liệu nổ được thiết kế và xây dựng theo quy phạm riêng

và được bảo vệ đặc biệt. Trang bị hệ thống báo cháy tự động, phương tiện cứu hoả

phải thường trực ở trạng thái làm việc tốt nhất.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 91

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 92: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

- Kho chứa nhiên liệu có mái che, có hàng rào riêng biệt, nền kho cao ráo,

nhằm chống ảnh hưởng của nước mưa chảy tràn sẽ cuốn theo dầu mỡ với môi trường

xung quanh.

- Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động, chống ồn, chống bụi khí độc và

thực hiện các biện pháp an toàn cho công nhân mỏ theo đúng quy định.

- Khống chế nồng độ bụi đá, khí độc tiếng ồn bằng các biện pháp nêu trên để

tránh các bệnh nghề nghiệp do quá trình khai thác mỏ gây nên.

- Đào tạo và cung cấp thông tin về vệ sinh an toàn lao động.

4.2.2 Phòng chống sét

Để bảo vệ kho nhiên liệu, kho thuốc nổ, các trạm biến áp, tránh được tác dụng

trực tiếp và tác động gián tiếp của sét, dự án sẽ lắp đặt thiết bị thu sét. Hệ thống thu sét

kiểu cột sẽ lắp đặt như sau:

Số lượng cột thu sét: 2, cột trong đó kho mìn: 2, trạm biến áp: 2.

Chiều cao cột thu lôi: 16,2m (Theo phụ lục 10 TCVN 4586-88)

Tất cả các thiết bị sử dụng điện vỏ bằng kim loại đều phải tiếp đất an toàn. Dùng

ruột thứ tư của cáp điện, ống thép luồn dây tiếp đất hoặc thép dẹt 25x4 một

đầu nối với vỏ động cơ, một đầu nối với hệ thống tiếp đất chung.

Hệ thống tiếp đất công trình bao gồm cọc tiếp đất dùng thép góc 50x50x5 dài

từ 2,5-3m đóng sâu trong đất, dây tiếp đất dùng thép dẹt 40x4 hàn chắc chắn với cọc tạo

thành mạch vòng nối đất. Điện trở nối đất của toàn hệ thống yêu cầu là Rnd < 4.

Tất cả các công trình đều được bảo vệ chống sét đánh thẳng. Căn cứ vào số giờ sét

đánh trong năm và điện trở suất của đất để tính toán mạng tiếp đất phòng sét thích hợp. Hệ

thống bao gồm kim thu sét bằng thép tròn 16, dây dẫn sét tròn 8. Việc bố trí kim thu sét

tuỳ thuộc vào cao trình và dựa vào kết cấu xây dựng sao cho các công trình xây dựng đều

bảo đảm nằm trong phạm vi an toàn phòng sét.

4.2.3 An ninh trật tự xã hội

- Đảng, Đoàn, Công đoàn, Ban lãnh đạo Công ty, cán bộ công nhân viên thực hiện

đầy đủ các chính sách, đường lối của Đảng, Chính phủ về trật tự an ninh chung.

- Phối hợp với Đảng bộ, Chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội tạo ra quan hệ

mật thiết để phòng chống các tệ nạm xã hội trong công ty cũng như ngoài XH.

KẾT LUẬN CHUNG CHƯƠNG 4

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 92

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 93: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

1. Mỏ khai thác bằng phương pháp khai thác lộ thiên, mức độ cơ giới hóa cao,

diện tích chiếm đất nhỏ, khối lượng đất đá thải dùng san lấp các công trình khác. Ảnh

hưởng tới môi trường không đáng kể.

2. Với các giải pháp kỹ thuật và mức độ khống chế tích cực như đã nêu khi

XDCB và khai thác mỏ, Công ty hoàn toàn khống chế được các yếu tố xấu tác động đến

môi trường.

3. Khi có sự cố, rủi ro do sập lở cục bộ, ngập lụt tràn nước, với các thông số mỏ đã

được tính toán lựa chọn, các giải pháp công nghệ thích hợp mức độ tác động chung tới môi

trường không lớn.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 93

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 94: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

CHƯƠNG 5

CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MT Dửù aựn ủaàu tử khai thaực, cheỏ bieỏn ủaự đá vôi moỷ ủaự cát kết Lộc Trung,

coõng suaỏt khai thaực 800.000m3/naờm” laứ dửù aựn ủửụùc ủaàu tử mụựi. Khi dửù aựn

ủi vaứo hoaùt ủoọng, caực taực ủoọng gaõy oõ nhieóm chuỷ yeỏu phaựt sinh tửứ caực

hoaùt ủoọng khoan noồ mỡn, khai thaực, vaọn chuyeồn, cheỏ bieỏn (ủaọp nghieàn

saứng). Caực hoaùt ủoọng treõn seừ gaõy oõ nhieóm cuùc boọ ủeỏn moõi trửụứng xung

quanh (taờng ủoọ oàn, chaỏt thaỷi, buùi...). Do ủoự Coõng ty ủaừ ủửa ra caực phửụng

aựn giaỷm thieồu, khoỏng cheỏ caực taực ủoọng xaỏu taùi chửụng 4. ẹoàng thụứi, thoõng

qua baựo caựo naứy, Coõng ty cam keỏt thửùc hieọn caực bieọn phaựp baỷo veọ moõi

trửụứng sau:

- Thửùc hieọn caực phửụng aựn giaỷm thieồu oõ nhieóm moõi trửụứng trong quaự

trỡnh hoaùt ủoọng khai thaực theo noọi dung trong baựo caựo ẹTM, cam keỏt ủaỷm baỷo

ủaùt TCVN veà moõi trửụứng qui ủũnh.

- Khai thaực ủaự làm vật liệu xây dựng thông thường ủuựng theo giaỏy pheựp khai

thaực moỷ doUBND tỉnh Tây Ninh cấp.

- Coõng suaỏt khai thaực haứng naờm theo ủuựng phửụng aựn ủaừ ủửụùc pheõ

duyeọt.

- ẹoỏi vụựi caực loaùi chaỏt thaỷi raộn, đất đá phủ Coõng ty cam keỏt seừ thu gom,

lửu giửừ vaứ xửỷ lyự theo ủuựng quy ủũnh.

- Cam keỏt tieỏp tuùc thửùc hieọn kyự quyừ ủeồ phuùc hoài moõi trửụứng. Khi

keỏt thuực khai thaực moỷ, seừ thửùc hieọn phửụng aựn phuùc hoài moõi trửụứng sau

khai thaực vaứ caực thuỷ tuùc ủoựng cửỷa moỷ theo quy ủũnh cuỷa Boọ Taứi nguyeõn

Moõi trửụứng.

- Cam kết thực hiện đầy đủ các điều khoản về luật bảo vệ môi trường số

52/2005/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2005; Nghị định số 80/2006/NĐ-CP, ngày

09/8/2006: Về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo

vệ môi trường; Thông tư: 08/2006/TT-BTNMT, ngày 08/9/2006: Hướng dẫn về đánh

giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ

môi trường

- Cam keỏt tuaõn thuỷ Quyeỏt ủũnh soỏ 35/2002-Qẹ-BKHCN-MT ngaứy 25/6/2002

cuỷa Boọ KHCNMT veà vieọc coõng boỏ danh muùc Tieõu chuaồn Vieọt Nam veà moõi

trửụứng baột buoọc aựp duùng.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 94

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 95: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

- Quyeỏt ủũnh soỏ 22/2006-Qẹ-BTNMT ngaứy 18/12/2006 cuỷa BTNMT veà

vieọc bắt buộc áp dụng Tieõu chuaồn Vieọt Nam veà moõi trửụứng.

- Tuaõn thuỷ quyeỏt ủũnh 155/1999/Qẹ-TTg cuỷa Thuỷ tửụựng chớnh phuỷ veà

quaỷn lyự CTNH ủoỏi vụựi chuỷ nguoàn thaỷi.

- Tuaõn thuỷ Nghũ ủũnh 137/2005/Nẹ-CP ngaứy 09/11/2005 cuỷa Chớnh phuỷ vaứ

Thoõng tử 105/2005/TT-BTC ngaứy 30/11/2005 cuỷa Boọ taứi chớnh veà phớ baỷo veọ

moõi trửụứng ủoỏi vụựi khai thaực khoaựng saỷn.

- Haứng naờm trớch kinh phớ ủeồ thửùc hieọn chửụng trỡnh giaựm saựt moõi

trửụứng. Soỏ lieọu giaựm saựt seừ ủửụùc caọp nhaọt vaứ lửu giửừ taùi vaờn phoứng

moỷ.

- Cam keỏt tuaõn thuỷ caực ủieàu khoaỷn theo Quyeỏt ủũnh pheõ chuaồn baựo

caựo naứy

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 95

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 96: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

CHƯƠNG 6

CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNGCHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

6.1 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

6.1.1 Trồng vành đai cây xanh xung quanh diện tích khai thác

- Trồng vành đai cây xanh quanh mỏ rộng 420m, dài 420m, chiều rộng vành đai

cây xanh 30m .

- Diện tích trồng cây 5,76 ha.

6.1.2 Đào rãnh xung quanh các công trình phục vụ sản xuất

- Gồm các rãnh quanh bãi chứa đất phủ dài 220m, xưởng nghiền đập chế biến

620m, bãi chứa và chế biến đá hộc 320m, rãnh chung dẫn ra hồ lắng 300m tổng chiều

dài: 1.460m, rộng mặt trên 1,0m, mặt dưới: o,6m, sâu 0,7m.

- Khối lượng đào: 818m3

6.1.3 Đắp đê ngăn nước chảy tràn vào mỏ

- Kích thước: Dài 1920m, đắp cao 1,0m; mặt đê rộng 5m; góc nghiêng đắp 350.

- Khối lượng đào đất cấp IV: 18.790m3, lù lèn K = 0,95.

6.1.4 Đắp đê đào hồ lắng

- Hồ lắng được xây dựng ở ngoài biên giối phía Nam khu mỏ. Để giảm thiểu tác động

tới môi trường trong khu vực, dự án tiến hành đắp và đào hồ lắng 2 ngăn: Hồ có các thông số

chủ yếu sau: dung tích sử dụng toàn bãi thải là 33.000 m3 với cốt cao đáy hồ là +17m, cốt

cao mặt đập là +15,5m. Diện tích mặt hồ là 18.000 m2. Đê rộng 5m dài 720m, góc nghiêng

mái dốc 350.

- Khối lượng đắp đê: 4.832m3 lù lèn K = 0,95 , khối lượng đào: 24.974m3

6.1.5 Bể tự hoại

- Xây dựng theo thiết kế nhà ở khu phụ trợ.

- Khối lượng xây bể với dung tích: 49m3.

6.1.6 Tiến độ thi công các công trình

Thực hiện trong 1 năm XDCB.

6.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

6.2.1 Chương trình quản lý môi trường

- Ban giám đốc mỏ ra quyết định thành lập ban quản lý MT mỏ, thuộc phòng kỹ thuật

mỏ trong đó có một cán bộ phụ trách an toàn và môi trường:

+ Hướng dẫn thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các giải pháp và các điểm

cam kết đã nêu và được phê duyệt trong ĐTM.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 96

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 97: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

+ Thường xuyên theo dõi giám sát những tác động trong quá trình sản xuất, các biến

động, báo cáo với lãnh đạo để đưa ra các giải pháp ngăn ngừa, xử lý và báo cáo các cơ quan

chức năng về môi trường cấp huyện và cấp tỉnh.

- Thuê đơn vị có chức năng thực hiện các công tác đo đạc trong chương trình giám

sát môi trường.

- Quan hệ chặt chẽ với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh, phòng Tài

nguyên và Môi trường huyện Dương Minh Châu và lãnh đạo Xã Lộc Ninh để giải quyết

các sự cố MT, tư vấn tập huấn, giám sát các vấn đề có liên quan về MT.

6.2.2 Chương trình giám sát môi trường

Để đảm bảo quá trình khai thác, chế biến đá không gây tác động xấu đến môi trường

xung quanh và đánh giá hiệu quả của các biện pháp khống chế ô nhiễm, chương trình giám

sát chất lượng môi trường được áp dụng trong suốt thời gian hoạt động khai thác mỏ (các

vị trí giám sát như nêu trong bản vẽ phần phụ lục).

6.2.2.1 Giám sát chất lượng không khí

Thông số chọn lọc: Bụi tổng cộng, các loại khí độc: CO2; NO2; N2O5.

Địa điểm đặt vị trí giám sát: 2 điểm trong khu vực mỏ khai thác, 1 điểm trong xưởng

chế biến, 3 điểm cách mỏ 300m, 900m, và 1.500m theo chiều gió.

Tần số lấy mẫu và phân tích mẫu: 2 năm đầu 4 lần/năm, các năm sau 2 lần/năm.

Thiết bị lấy mẫu: thiết bị tiêu chuẩn.

Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn chất lượng môi trường TCVN 6993-2001.

6.2.2.2 Giám sát chất lượng nước

Thông số chọn lọc: pH, SS, tổng cứng, BOD5, COD, tổng sắt, dầu mỡ.

Tần số lấy mẫu và phân tích mẫu: 2 năm đầu 4 lần/năm, các năm sau 2 lần/năm.

6.2.2.3 Giám sát tiếng ồn, độ rung

- Đo tiếng ồn các thiết bị khai thác một năm 2 lần.

- Đo độ rung trên các thiết bị khai thác.

6.2.2.4 Giám sát các đại lượng trên trong thời gian XDCB

Trong thời gian XDCB các đại lượng trên cần giám sát 4 lần/năm

6.2.2.5 Giám sát các yếu tố xói mòn, trượt sụt lở, lún đất

- Thương xuyên theo dõi và giám sát ở các công trình đào đắp.

- Giám sát bờ mỏ (định kỳ hàng ngày và từng tuần, nhất là vào mùa mưa), thường

xuyên giám sát bờ đê, hồ lắng, các bờ đắp của xưởng nghiền đập.

CHƯƠNG 7

DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 97

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 98: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

7.1 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CẦN CHI PHÍ

1. Trồng vành đai cây xanh quanh mỏ rộng 420m, dài 420, chiều rộng vành đai

cây xanh 30m . Diện tích trồng cây 5,76 ha.

2. Đào rãnh xung quanh các công trình phục vụ sản xuất: Gồm các rãnh quanh bãi

chứa đất phủ dài 220m, xưởng nghiền đập chế biến 620m, bãi chứa và chế biến đá hộc

320m, rãnh chung dẫn ra hồ lắng 300m tổng chiều dài: 1.460m, rộng mặt trên 1,0m, mặt

dưới: 0,6m, sâu 0,7m. Khối lượng đào: 818m3

3. Đắp đê ngăn nước chảy tràn vào mỏ, kích thước: Dài 1920m, đắp cao 1,0m; mặt đê

rộng 5m; góc nghiêng đắp 350. Khối lượng đào đất cấp IV: 18.790m3, lù lèn K = 0,95.

4. Đào đắp đê hồ lắng, hồ có các thông số chủ yếu sau: dung tích sử dụng toàn bãi

thải là 33.000 m3 với cốt cao đáy hồ là +17m, cốt cao mặt đập là +15,5m. Diện tích mặt hồ là

18.000 m2. Đê rộng 5m dài 720m, góc nghiêng mái dốc 350. Khối lượng đắp đê: 4.832m3 lù

lèn K = 0,95 , khối lượng đào: 24.974m3

7.2 CHI PHÍ CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1. Trồng vành đai cây xanh quanh mỏ, tổng giá trị trồng vành đai cây xanh quanh

mỏ được tính:

C1 = S.n (Ch+Cc+Cpk+Cb) = 86.400.000 đồng

Trong đó

S- Diện tích trồng cây, 5,76 ha

n- Số lượng cây trên 1 ha, n = 3.000 cây

(Ch+Cc+Cpk+Cb)- Chi phí đào hố, trồng, mua cây con, phân bón, chăm sóc, bảo vệ

cây; theo giá hiện tại, (Ch+Cc+Cpk+Cb) = 5.000 đồng/cây.

2. Đào rãnh xung quanh các công trình phục vụ sản xuất: tổng chiều dài: 1.460m,

rộng mặt trên 1,0m, mặt dưới: 0,6m, sâu 0,7m. Giá trị đào rãnh:

C2 = V1.Cđ = 20.440.000 đồng

Trong đó

V1- Khối lượng đào, 818m3

Cđ- Đơn giá phí đào rãnh, 25.000 động/m3

- Đặt cống thoát nước qua đường, qua mương: 20.000.000 đồng

Tổng chi phí các công trình rãnh thoát nước: 40.440.000 đồng.

3. Đắp đê ngăn nước chảy tràn vào mỏ. Giá trị đào đắp, lu lèn:

C3 = V2.Cđ = 41.388.000 đồng

Trong đó

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 98

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 99: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

V2- Khối lượng đào đắp lu lèn, 18.790m3

Cđ- Đơn giá phí đào, đắp, lu lèn, 22.000 động/m3 (phải vận chuyển đến để đắp)

4. Đào đắp đê hồ lắng. Giá trị đào đắp, lu lèn:

C4 = V3.Cđ =96.640.000 đồng

Trong đó

V3- Khối lượng đào đắp, lu lèn, 24.974m3

Cđ- Đơn giá đào, đắp, lu lèn, 20.000 động/m3 (lấy khối đào để đắp)

- Đặt cống điều tiết: 30.000.000 đồng.

Tổng chi phí các công trình hồ lắng: 126.640.000 đồng

Tổng chi phí các công trình bảo xây dựng vệ môi trường: 294.868.000 đồng.

7.3 HOÀN THỔ VÀ ĐÓNG CỬA MỎ SAU TỪNG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC

Giai đoạn đầu sau khi khai thác hết tầng +0, -10, -20, Công ty sẽ hoàn thổ các tầng

và trồng cỏ trên các tầng này để tăng độ ổn định.

Khi kết thúc khai thác mỏ, xí nghiệp mỏ tiến hành công việc đóng cửa mỏ, các

công trình phụ trợ với các diện tích xây dựng sẽ được san lấp trả lại địa hình ban đầu để

quy hoạch trồng cây xanh, cây cảnh, vườn hoa phù hợp chung với hồ sinh thái (moong

khai thác và hồ lắng). Khi mỏ kết thúc khai thác, Công ty sẽ trồng cây các diện tích sân

bãi, xưởng, trạm, bãi chứa....với diện tích khoảng 161.600m2 và tổng khối lượng san gạt,

tạo phẳng và san gạt đất phủ: 153.613m3. Số lượng cây trồng trung bình là 3.000 cây/ha.

7.4 CHI PHÍ HOÀN THỔ, GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯ-

ỜNG

7.4.1 Chi phí hoàn thổ

Chi phí hoàn thổ bao gồm:

- San gạt khối lượng đắp tạo mặt phẳng: 72.813m3

- San gạt khối lượng đất phủ tạo lớp phủ dày 0,5m để trồng cây xanh trên diện

tích161.600m2 là: 80.800m3.

Cụ thể:

1. Giá trị san gạt cải tạo mặt bằng:

C1 = V1.Cđ = 460.839.000 đồng

Trong đó

V1- Khối lượng san gạt tạo mặt bằng, 153.613m3

Cđ- Đơn giá san gạt, 3.000 động/m3

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 99

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 100: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

2. Trồng chăm sóc cây xanh trên diện tích hoàn thổ, tổng giá trị vành đai cây xanh

quanh mỏ được tính:

C1 = S.n (Ch+Cc+Cpk+Cb) = 242.400.000 đồng

Trong đó

S- Diện tích trồng cây, 16,16 ha

n- Số lượng cây trên 1 ha, n = 3.000 cây

(Ch+Cc+Cpk+Cb)- Chi phí đào hố, trồng, mua cây con, phân bón, chăm sóc, bảo vệ

cây; theo giá hiện tại, (Ch+Cc+Cpk+Cb) = 5.000 đồng/cây.

Tổng chi phí phục hồi môi trường: 703.230.000 đồng.

7.4.2 Ký quỹ bảo vệ môi trường

7.4.2.1 Ký quỹ bảo vệ môi trường năm đầu

Theo thông tư liên bộ Tài Chính - Công nghiệp - Khoa học Công nghệ và

Môi trường số 126, tiền ký quỹ phục hồi môi trường xác định sau:

, đồng

A- Số tiền ký quỹ để phục hồi môi trường sau khai thác mỏ.

Mcp- Chi phí phục hồi môi trường sau khi khai thác: 703.230.000 đồng.

Tg- Thời hạn khai thác theo giấy phép, Tg = 9 năm.

Tb- Thời hạn khai thác theo báo cáo nghiên cứu khả thi, Tb = 9 năm.

Mỏ được cấp khai thác dưới 20 năm, vì vậy mức đóng qũy năm đầu là:

B = 20% A = 140.646.000 đồng.

7.4.2.2 Ký quỹ bảo vệ môi trường những năm sau

đồng

Như vậy Công ty cần ký quỹ phục hồi môi trường trong các năm như sau:

- Năm thứ nhất:140.646.000 đồng/năm.

- Từ năm thứ hai trở đi: 70.323.000 đồng/năm.

7.4.2.3 Chi phí bảo vệ môi trường

a. Phí môi trường

- Theo nghị định của Chính phủ số 137/2005/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2005, về phí

bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản: Mức thu phí, chế độ thu, nộp, quản lý và sử

dụng phí bảo vệ môi trường với khai thác khoáng sản: 2.000 đ/m3 sản lượng đá, sản lượng mỏ

800.000m3/năm . Vậy phí môi trường hàng năm mỏ phải đóng góp: 1.600.000.000 đồng/năm.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 100

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 101: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

- Các thủ tục, phương pháp thực hiện theo nội dung nghị định 137/2005/NĐ-CP.

b. Chi phí giám sát, bảo vệ và kiểm soát ô nhiễm môi trường

Chi phí giám sát, bảo vệ và kiểm soát ô nhiễm môi trường tại khu vực hoạt động

của mỏ ước tính như sau:

Chí phí phun nước tưới đường, xưởng chế biến: 60.000.000 đồng/năm.

Chi phí tưới nước, chăm sóc cây trồng, bảo quản

sửa chữa các công trình bảo vệ môi trường: 10.000.000 đồngng/năm.

Kinh phí thuê giám sát môi trường: 30.000.000 đồng/năm.

Tổng cộng: 100.000.000 đồng/năm.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 101

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 102: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

CHƯƠNG 8

THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

8.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ

Theo yự kieỏn cuỷa Ủỷy ban nhaõn daõn xaừ Lộc Ninh veà vieọc laọp dửù aựn

ủaàu tử khai thaực, cheỏ bieỏn ủaự cát kết làm vật liệu xây dựng thông thường tại xaừ

Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh. ẹaùi dieọn laứ oõng Nguyễn Văn

Hoàng Q.Chủ tịch xã Lộc Ninh có ý kiến như sau:

- Việc đầu tư mỏ đá Lộc Trung - xó Lộc Ninh - huyện Dương Minh Châu - tỉnh

Tây Ninh là phù hợp với kế hoạch phỏt triển kinh tế của xó Lộc Ninh

- Caực taực ủoọng tớch cửùc do dửù aựn mang laùi: giaỷi quyeỏt ủửụùc moọt soỏ

lao ủoọng nhaứn roói cuỷa ủũa phửụng, goựp phaàn xaõy dửùng xaõy dửùng caực cụ sụỷ

haù taàng sửỷa chửừa ủửụứng giao thoõng noõng thoõng vaứ ủoựng goựp quyừ xoaự

ủoựi giaỷm ngheứo vaứ xaõy dửùng nhaứ tỡnh thửụng.

- Caực taực ủoọng tieõu cửùc: aỷnh hửụỷng moọt soỏ cây trồng, aỷnh hửụỷng

ủeỏn cuoọc soỏng cuỷa moọt soỏ hoọ soỏng gaàn mỏ.

- YÙ kieỏn ủoỏi vụựi hoaùt ủoọng cuỷa moỷ: ủoàng yự moỷ ủi vaứo hoaùt ủoọng.

- Đề nghị Chủ đầu tư khi thiết kế khai thác mỏ lưu ý đến các yếu tố giảm thiểu tác

động môi trường do dự án có thể gây ra như: bụi, tiếng ồn, chất thải rắn, lượng nước chảy

vào mỏ và biện pháp tháo khô mỏ.

- Đề nghị Chủ đầu tư và Đơn vị tư vấn lập báo cáo tác động môi trường mỏ đá Lộc

Trung - xó Lộc Ninh - huyện Dương Minh Châu - tỉnh Tây Ninh quan tâm xem xét các vấn

đề trên và đề nghị các cơ quan chức năng xem xét phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi

trường mỏ đá Lộc Trung nói trên, tạo điều kiện cho Chủ đầu tư sớm triển khai Dự án.

8.2. Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ

8.2.1. YÙ kieỏn cuỷa ủaùi dieọn coọng ủoàng daõn cử

Toồng hụùp yự kieỏn cuỷa ủaùi dieọn UBMTTQ xaừ, hoọi cửùu chieỏn binh, hoọi

noõng daõn, hoọi phuù nửừ vaứ ủoaứn thanh nieõn (xem phieỏu ủieàu tra ụỷ phaàn phuù

luùc):

- Caực taực ủoọng tớch cửùc: giaỷi quyeỏt ủửụùc moọt soỏ coõng aờn vieọc laứm

cho ngửụứi daõn ủũa phửụng; ủoựng goựp xaõy dửùng ủửụứng giao thoõng noõng thoõn

ụỷ ủũa phửụng, ủoựng goựp xaõy dửùng nhaứ tỡnh thửụng vaứ caực khoaỷn ủoựng goựp

khaực.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 102

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 103: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

- AÛnh hửụỷng tieõu cửùc: aỷnh hửụỷng ủeỏn hoa maứu do buùi ủaự, aỷnh

hửụỷng ủeỏn giụứ giaỏc sinh hoaùt cuỷa ngửụứi daõn do laứm quaự giụứ quy ủũnh; buùi,

tieỏng oàn aỷnh hửụỷng ủeỏn sửực khoeỷ, aỷnh hửụỷng ủeỏn nguoàn nửụực.

- YÙ kieỏn veà hoaùt ủoọng khai thaực: ủoàng yự vụựi dửù aựn ủaàu tử.

- ẹeà xuaỏt vụựi doanh nghieọp:

+ Khaộc phuùc buùi ủaự khi saỷn xuaỏt vaứ vaọn chuyeồn ủeỏn mửực

thaỏp nhaỏt;

+ Giaỷm chaỏn ủoọng khi noồ mỡn ủeồ khoõng aỷnh hửụỷng ủeỏn nhaứ

daõn;

+ Hoó trụù xaõy dửùng cụ sụỷ haù taàng cho ủũa phửụng;

+ Giaỷi quyeỏt vieọc laứm cho nhaõn daõn ủũa phửụng.

8.2.2. YÙ kieỏn cuỷa coọng ủoàng daõn cử soỏng quanh khu vửùc moỷ

- Soỏ phieỏu ủieàu tra : 16 phieỏu khaỷo saựt coọng ủoàng

- Soỏ phieỏu ủoàng yự vụựi hoaùt ủoọng khai thaực ủaự taùi moỷ : 16/16

- YÙ kieỏn, ủeà xuaỏt : Toồng hụùp yự kieỏn coọng ủoàng cuỷa nhaõn daõn ủũa

phửụng trong caực phieỏu ủieàu tra ủoỏi vụựi dửù aựn khai thaực cuỷa moỷ: haàu heỏt

caực yự kieỏn ủeàu cho raống aỷnh hửụỷng lụựn nhaỏt do hoaùt ủoọng cuỷa moỷ ủeỏn

cử daõn ủũa phửụng laứ buùi, oàn. Beõn caùnh ủoự hoaùt ủoọng cuỷa moỷ cuừng coự

theồ gaõy rung ủoọng, nửựt nhaứ. Tuy nhieõn hoaùt ủoọng cuỷa moỷ goựp phaàn taùo

coõng aờn vieọc laứm cho ngửụứi daõn ủũa phửụng. ẹa soỏ caực yự kieỏn thu thaọp ủeàu

ủoàng yự dửù aựn ủaàu tử khai thaực vaứ cheỏ bieỏn taùi moỷ ủaự Lộc Trung.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 103

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 104: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

CHƯƠNG 9

NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

9.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU DỮ LIỆU

9.1.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo

9.1.1.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu

- Báo cáo kết quả thăm dò đá cát kết xã Lộc Trung, huyện Dương Minh Châu, tỉnh

Tây Ninh do Công ty CP Phước Ngọc Linh lập tháng 9 năm 2006.

- Báo cáo dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác - chế biến đá cát kết Lộc

Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh do Công ty cổ phần Tư vấn

và Đầu tư FICO lập tháng 12 năm 2006.

- Các số liệu của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh, UBND huyện

Dương Minh Châu, xã Lộc Ninh.

- Tài liệu: Chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật cấp Nhà nước 42A về khí

tượng.

- Kết quả phân tích mẫu nước: hóa toàn diện, phân tích vi lượng và mẫu vi trùng

của Công ty CP Phước Ngọc Linh trong báo cáo địa chất.

- Tổ chức Y tế Thế giới và Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và bảo vệ môi trường TP Hồ

Chí Minh.

9.1.1.2 Mức độ chắc chắn của các tài liệu, dữ liệu tham khảo

Các nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo tính toán khá chi tiết, có cập nhật và so sánh với

các phông và điều kiện môi trường tương tự, do đó có tính thực tiễn và độ tin cậy cao, nó đã

được dùng trong nhiều báo cáo ĐTM các mỏ có điều kiện tương tự.

9.1.2 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập

9.1.2.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tự tạo

Kết quả lấy mẫu, đo đạc không khí, nước, đất, tiếng ồn và kết quả kiểm tra do tư vấn và

chủ đầu tư tạo lập. Vị trí, thời điểm lấy mẫu phân tích, mẫu kiểm tra, xem kết quả mục 2.1.3.3

chương 2. Kết quả phân tích mẫu do trung tâm môi trường địa chất, trường Đại học Mỏ - Địa

chất thực hiện.

9.1.1.2 Mức độ chắc chắn của các tài liệu, dữ liệu tạo lập

Các mẫu được lấy theo đúng tiêu chuẩn và phân tích bằng các thiết bị hiện đại đúng

chủng loại và so sánh các điều kiện môi trường tương tự, độ tin cậy cao, do Trung tâm

nghiên cứu môi trường địa chất, trường Đại học Mỏ - Địa chất thực hiện, Trung tâm là cơ sở

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 104

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 105: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

khoa học lớn về môi trường của trường Đại học Mỏ - Địa chất, đã thực hiện nhiều công trình

về môi trường, các đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, có uy tín trong lĩnh vực môi trường mỏ,

địa chất, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình.

Các tài liệu, dữ liệu được tạo lập đầy đủ, chi tiết đủ độ tin cậy.

9.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

9.2.1 Cơ sở xây dựng báo cáo

Báo cáo được xây dựng trên cơ sở tuân thủ các văn bản pháp lý hiện hành, như chương 1.

9.2.2 Nội dung của báo cáo

Nội dung chính của báo cáo bao gồm các vấn đề tác động tới môi trường của

hoạt động khai thác - chế biến đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh

Châu tỉnh Tây Ninh, đề ra các giải pháp công nghệ giảm thiểu và hạn chế tác động

xấu tới môi trường:

- Giới thiệu sơ lược mỏ và công nghệ khai thác.

- Đánh giá hiện trạng tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực khai thác mỏ.

- Đánh giá các tác động khai thác tới môi trường tự nhiên và sự phát triển kinh

tế xã hội trong khu vực.

- Các phương án khống chế ô nhiễm và hạn chế các tác động có hại tới MT.

- Tính toán chi phí xây dựng các công trình, giải pháp bảo vệ và ký quỹ MT.

9.2.3 Phương pháp xây dựng báo cáo

Báo cáo ĐTM được xây dựng trên các phương pháp sau đây:

- Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện tự nhiên

(khí tượng, địa hình, thuỷ văn…) và điều kiện kinh tế xã hội tại khu vực hoạt động khai thác.

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm

nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng MT không khí, nước, đất, tài nguyên

sinh học tại khu vực khai thác.

- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết

lập và ước tính tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra từ các hoạt động khai thác.

- Phương pháp điều tra xã hội học nhằm thu thập các thông tin về kinh tế xã hội

trong khu vực.

- Phương pháp so sánh dùng để đánh giá tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn môi

trường của Việt Nam (TCVN-1995, TCVN-2001và TCVN-2005).

9.3 MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 105

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 106: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

- Các phương pháp đánh giá dựa trên các cơ sở lý thuyết đã được các nước có nền khoa

học về môi trường xây dựng, áp dụng tính toán có hiệu quả trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Quốc gia và toàn cầu.

- Các kết quả đo đạc, tính toán và so sánh có tính thời gian, độ chính xác cao, tin cậy.

Mức độ tin cậy và độ tin cậy cao.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. KẾT LUẬN

Trên cơ sở phân tích các đặc điểm mỏ, quy trình khai thác, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng môi trường tại khu vực mỏ, nguồn gốc gây ô nhiễm, đánh giá mức độ gây ô nhiễm, chúng tôi có một số kết luận sau đây:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 106

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 107: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Do mỏ đá có chất lượng tốt và tập trung trên địa bàn không rộng, thuận lợi về giao thông, nên quá trình khai thác, chế biến đá đá Lộc Trung, sẽ thuận lợi về việc bảo vệ môi trường và hướng phát triển kinh tế xã hội trong khu vực.

Hoạt động khai thác, chế biến đá đá sẽ gây ra một số tác động có hại tới môi trường: 1. Ô nhiễm không khí.

Ô nhiễm không khí do bụi, khí độc, tiếng ồn từ quá trình mở mỏ, khai thác và vận tải, tuy nhiên ở lĩnh vực này nếu thực hiện tốt các giải pháp phòng ngừa như đã được đề cập và tính toán trong báo cáo ĐTM, thì tác động xấu không đáng kể và ít ảnh hưởng tới môi trường chung .2. Tác động do ô nhiễm nguồn nước.

Các tác động tới môi trường do nước mưa chảy tràn, nước thải rửa xe và nước thải chế biến đá, phục vụ khai thác, sinh hoạt, là nguyên nhân chính gây nhiều hậu quả xấu tới môi trường trong khu vực, nó làm cho nguồn nước bị nhiễm bẩn, đặc biệt là nước mặt. Các giải pháp phòng ngừa nêu ra trong báo cáo có tính khả thi, có hiệu quả và an toàn, chi phí thấp. Mặt khác tất cả các nguồn thải được lưu trữ trong hồ lắng, nước được lắng đọng dùng cho sản xuất, dung tích hồ khi thiết kế đã tính toán hệ số dự trữ, hệ số an toàn cao. 3. Môi trường xã hội.

Nâng cao mức sống trong khu vực, thay đổi bộ mặt văn hoá, kinh tế, khoa học. Tuy nhiên do tác động của cơ chế thị trường làm phát sinh các tệ nạn xã hội, Công ty cùng chính quyền phải đề ra và thực hiện nghiêm túc các biện pháp nhằm phòng chống các tệ nạn này. 4. Các tác động khác.

Biến đổi cảnh quan thiên nhiên tại khu vực khai thác.Gây tác động tới tài nguyên, thảm động thực vật, đất đai, sinh học. Các tác động này không nhiều, vì diện tích thực hiện dự án nhỏ, khai thác bằng

phương pháp khai thác lộ thiên, chiếm dụng đất đai ít, không ảnh hưởng cảnh quan thiên nhiên, trong khu vực đất đai canh tác không mầu mỡ, thảm thực, động vật nghèo nàn. Khi tiến hành dự án sẽ tái tạo lại một phần cây xanh và thảm thực vật ở những khu vực có điềukiện cho phép.5. Rủi ro và sự cố môi trường.

Hầu như tất cả các mỏ khai thác với các loại hình khác nhau thì rất ít mỏ không xảy ra rủi ro và các sự cố. Tuy nhiên các biện pháp kỹ thuật, phương pháp khai thác, đồng bộ thiết bị

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 107

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 108: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

sử dụng và các giải pháp an toàn sẽ đảm bảo cho dự án khai thác mỏ đá Lộc Trung hạn chế tới mức thấp nhất các rủi ro và sự cố môi trường.

Công ty Cổ phần Tư vấn và và Đầu tư FICO khi triển khai dự án, phải nghiêm chỉnh thực hiện các phương án khống chế ô nhiễm đã đề ra trong báo cáo để đạt được tiêu chuẩn môi trường, bao gồm:

- Các phương án giảm thiểu ô nhiễm bụi, khí độc do khai thác, vận chuyển.- Các phương án xử lý nước thải sản xuất, sinh hoạt và nước mưa chảy tràn.- Phương án hoàn thổ sau khi khai thác.Công ty phải kiểm tra và giám sát thường xuyên quá trình hoạt động của khu vực

mỏ về mặt môi trường nhằm bảo vệ môi trường chung và thực hiện tốt luật Bảo vệ môi trường.

Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư FICO sẽ phối hợp với các cơ quan chuyên môn, các cơ quan quản lý môi trường trong quá trình thiết kế, thi công các hệ thống khống chế ô nhiễm và giám sát chất lượng môi trường.

Khai thác, chế biến đá mỏ đá Lộc Trung, có tác động xấu tới môi trường trên một số lĩnh vực, nhưng mức độ không lớn. Qua phân tích, đánh giá chỉ có tác động của nước mưa chảy tràn cuốn theo bùn đất có tác động lớn nhất đến môi trường. Tuy nhiên trong khu vực triển khai dự án đã xây dựng hồ lắng với dung tích thu hồi và lắng đọng lớn hơn khối lượng bùn, chất thải rắn và nước, nên môi trường khu mỏ không có biến động lớn. Nước mưa chảy tràn đã được xử lý triệt để khi thải vào môi trường sẽ đạt được tiêu chuẩn TCVN 6984-2001.2. KIẾN NGHỊ

Khai thác chế biến đá, nhằm phục vụ cho dự án phát triển chiến lược kinh tế trước mắt và lâu dài khu vực tỉnh Tây Ninh và TP Hồ Chí Minh, sản lượng và quy mô khai thác ở mức lớn. Hoạt động của mỏ có ý nghĩa về mặt kinh tế (hàng năm đóng góp hàng chục tỷ đồng cho địa phương), về khoa học kỹ thuật, nó giúp cho việc phát triển văn hoá kinh tế khoa học kỹ thuật và sử dụng nhân lực huyện Dương Minh Châu. Muốn đạt được mục tiêu kinh tế và khai thác có hiệu quả, việc bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác, chế biến đá đá phải được đặt lên hàng đầu, đây là vấn đề sống còn, vì sự tồn tại của nhân loại, vì ngôi nhà chung của loài người.

Công ty mong muốn được chính quyền địa phương, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh và các cơ quan TW, cộng tác giúp đỡ trên mọi phương diện, để Công ty và địa phương thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường khi tiến hành dự án khai thác, chế biến đá cát kết Lộc Trung.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 108

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 109: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả công tác xử lý bùn các mỏ

khai thác lộ thiên sâu, GVC Nguyễn Sỹ Hội, Trường Đại Học Mỏ-Địa chất Hà Nội 1996.

2. Nâng cao hiệu quả nổ mìn, PGS-TS Nhữ Văn Bách, Trường Đại Học Mỏ-Địa

chất Hà Nội 1994.

3. Lựa chọn công nghệ và các thông số hợp lý khi mở vỉa và khai thác tận thu các

đới công tác rìa núi đá vôi nhằm bảo vệ tài nguyên và môi trường, ThS-GVC Nguyễn Sỹ

Hội, Trường Đại Học Mỏ-Địa chất, Số 5-2000, Tạp chí Công nghiệp mỏ của Hội khoa

học và Công nghệ mỏ Việt Nam.

4. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và công nghệ trong khai thác chọn lọc và

bảo vệ môi trường khi khai thác mỏ đá vôi và đất sét miền Bắc Viêt Nam, ThS-GVC

Nguyễn Sỹ Hội, Trường Đại Học Mỏ-Địa chất, Tuyển tập báo cáo: Hội nghị khoa học kỹ

thuật mỏ toàn quốc lần thư XII, Hội khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam, Há Nội 8-

1999.

5. Nghiên cứu các giải pháp công nghệ nhằm hạn chế ảnh hưởnh của khai thác đá đến

môi trường sinh thái, ThS-GVC Nguyễn Sỹ Hội,Trường Đại Học Mỏ-Địa chất, Số 6-1998,

Tạp chí Công nghiệp mỏ của Hội khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam.

6. Hạn chế tác động có hại tới môi trường sinh thái khi nổ mìn trên mỏ lộ thiên

ThS-GVC Nguyễn Sỹ Hội, PGS-TS Hồ Sỹ Giao, Trường Đại Học Mỏ-Địa chất, Số 1-

1998 Tạp chí than Việt Nam.

7. Sản phẩm khí nổ mìn và ảnh hưởng của nó đến môi trường, ThS - GVC Nguyễn

Đình Âú, Trường Đại Học Mỏ-Địa chất Hà Nội, Số 5-2000, Tạp chí Công nghiệp mỏ của

Hội khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam.

8. Phương pháp tính toán an toàn khi nổ mìn dưới nước, PGS-TS Nhữ Văn Bách,

Báo cáo khoa học hội nghị Khoa học 13, Trường Đại Học Mỏ-Địa chất Hà Nội 1998.

9. Tìm hiểu thuốc nổ công nghiệp, KS. Ngô Văn Tùng, Công ty hoá chất mỏ, Số

6-2000, Tạp chí Công nghiệp mỏ của Hội khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam.

10. Các loại thuốc nổ công nghiệp mới có hiệu quả và an toàn về môi trường sinh thái

ở SNG và nước ngoài, KS Nguyễn Văn Tráng, Viện Khoa học công nghệ mỏ, Số 10-2000,

Tạp chí Công nghiệp mỏ của Hội khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam.

11. Xác định khoảng thời gian giãn cách khi nổ vi sai trên mỏ lộ thiên, KS

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 109

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 110: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

Nguyễn An Phương, Công ty Mỏ INCODEMIC, Tuyển tập báo cáo khoa học kỹ thuật

mỏ toàn quốc lần thứ XI, Nha Trang 8-1998.

12. Gour C.Sen - Blasting technelogy for Mining and civil Enginees UNSV

PRESS, Sydney, 1995.

13. Drilling and blasting of rocks - Geomining technolocal institute of spain, 1995.

14. Josef Henrych - The dynamic of explosion and its use - Academia prague, 1979.

15. Baron B., Kantor B.X - Kỹ thuật công tác nổ mìn của Mỹ, Mátscơva - Nhà

xuất bản’’ Nheđra’’, 1989.

16. Gakin B.B - Công tác nổ mìn dưới nước, Mátscơva - Nhà xuất bản’’ Nheđra’’, 1974.

15. Kutuzôp B.N - Phá vỡ đất đá bằng nổ mìn, Mátscơva - Nhà xuất bản ’’ Nheđra’’,

1992.

16. Bogátski V.P, Pergament V.K. - An toàn về chấn động khi nổ mìn, Mátscơva -

Nhà xuất bản’’ Nheđra’’, 1978.

17. Môi trường khai thác mỏ và các giải pháp bảo vệ môi trường ở Cộng hoà liên

bang Đức, GS-TS Đrebenstedt, Bài giảng tại trường Đại học Mỏ-Địa Chất,

18. Quản lí môi trường trong khai thác đá vôi ở Nhật Bản, Tài liệu tiếng Anh,

Công ty xi măng Nghi Sơn, Thanh Hoá 1998.

19. Luận văn tiến sỹ “Nghiên cứu các giải pháp công nghệ nhằm giảm tác động

của khai thác mỏ lộ thiên tới môi trường sinh thái” – Nguyễn Sỹ Hội – 2003.

20. Các báo cáo ĐTM của các mỏ đá, quặng, than và phi quặng do Cty lập.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 110

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 111: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

PHỤ LỤC I

CÁC VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 111

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 112: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

PHỤ LỤC II

CÁC BẢN VẼ ĐI KÈM

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 112

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 113: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

PHỤ LỤC III

CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 113

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 114: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ trang 114

VÀ XÂY DỰNG MỎ- ĐỊA CHẤT

Page 115: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của mỏ đá cát kết Lộc Trung xã Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, cụng suất 800.000m3năm

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ FICO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

KHAI THÁC MỎ ĐÁ CÁT KẾT LỘC TRUNG

CTY CP TƯ VẤN KSTK & XD MỎ-ĐỊA CHẤT trang 41