Bai trinh chieu

18
KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM Bài 30: KIM LOẠI KIỀM THỔ CHƯƠNG VI:

Transcript of Bai trinh chieu

Page 1: Bai trinh chieu

KIM LOẠI KIỀMKIM LOẠI KIỀM THỔ

NHÔM

Bài 30: KIM LOẠI KIỀM THỔ

CHƯƠNG VI:

Page 2: Bai trinh chieu

NỘI DUNG

• I. Vị trí và cấu tạo.II. Tính chất vật lí.

• III. Tính chất hóa học1. Tác dụng với nước.2. Tác dụng với phi kim.3. Tác dụng với axit.

• IV. Ứng dụng và điều chế

• V. Củng cố

Page 3: Bai trinh chieu

I. Vị trí và cấu tạoNguyên tố. Be Mg Ca Sr Ba

Cấu hình electron [He]2s2 [Ne]3s2 [Ar]4s2 [Kr]5s2 [Xe]6s2

Bán kính nguyên tử

(nm)

0,089 0,136 0,174 0,191 0,220

Năng lượng ion hoá I2

(kJ/mol)

1800 1450 1150 1061 970

Độ âm điện 1,57 1,31 1,00 0,95 0,89

EOM2+/M (V) -1,85 -2,37 -2,87 -2,89 -2,90

Mạng tinh thể (Lục phương) (LPTD) (LPTK)

Page 4: Bai trinh chieu

I. Vị trí và cấu tạo

• Thuộc phân nhóm IIA

• Cấu hình electron: ns2

=> nhường 2 electron

• Số oxi hóa: 0, +2

• Thế điện cực (Eo): -2,9V đến -1,85V

• Mạng tinh thể

Page 5: Bai trinh chieu

II. Tính chất vật lý

Nguyên tố. Be Mg Ca Sr Ba

Nhiệt độ sôi (oC) 2770 1110 1440 1380 1640

Nhiệt độ nóng chảy

(oC)

1280 650 838 768 714

Khối lượng riêng

(g/cm3)

1,85 1,74 1,55 2,6 3,5

Độ cứng 2,0 1,5 1,8

Page 6: Bai trinh chieu

II. Tính chất vật lý

•Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao hơn kim

loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp (trừ Be)

•Khối lượng riêng: d < 5g/cm3, lớn hơn KL kiềm

nhưng vẫn là kim loại nhẹ, nhẹ hơn Al (trừ Ba)

•Độ cứng: IA < IIA < Al

Hãy giải thích các kết luận trên dựa vào cấu trúc mạng tinh thể được cung cấp?

Page 7: Bai trinh chieu

II. Tính chất vật lý

Hãy giải thích các kết luận trên dựa vào cấu trúc mạng tinh thể được cung cấp?

Lục phương

LPTK

LPTD

Page 8: Bai trinh chieu

II. Tính chất hóa học1. Tác dụng với nướcTừ Be -> Ba: tính khử giảm

Tính tan M(OH)2 MSO4

Be Không tan Tan

Mg Không tan Tan

Ca Ít tan Ít tan

Sr Tan Không tan

Ba Tan Không tan

Page 9: Bai trinh chieu

II. Tính chất hóa học1. Tác dụng với nước

Không tác dụng với nước

Tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường tạo Mg(OH)2. Tác dụng nhanh ở nhiệt độ cao tạo MgO.

Tác dụng với nước ở nhiệt độ thườngtạo dung dịch bazơ M(OH)2

Be

Mg

Ca, Sr, Ba

Page 10: Bai trinh chieu

III. Tính chất hóa học2. Tác dụng với phi kima) Với Oxi:

2Mg + O2 2MgO

Các em xem đoạn clip sau và mô tả lại sự hình thành liên kết của Oxi và Mg.

b) Với các phi kim khác:

3Mg + N2 Mg3N2

Mg + Cl2 MgCl2

Page 11: Bai trinh chieu

III. Tính chất hóa học3. Tác dụng với axit

a. Với axit HCl, H2SO4 loãng tạo khí H2

VD: 2Mg + 2HCl MgCl2 + H2

b. Với axit HNO3, H2SO4 đặc

VD: Mg + HNO3(l) ? +N2 + ?

Mg + HNO3(l) Mg(NO3)2 +N2 + H2O

Page 12: Bai trinh chieu

IV. Ứng dụng và điều chế:1) Ứng dụng

Beri

Page 13: Bai trinh chieu

IV. Ứng dụng và điều chế:1) Ứng dụng

Magie

Page 14: Bai trinh chieu

IV. Ứng dụng và điều chế:1) Ứng dụng

Canxi

Page 15: Bai trinh chieu

IV. Ứng dụng và điều chế:2) Điều chế

KL kiềm thổ có tính khử mạnh tồn tại

dạng hợp chất

Từ M+2 M0 : Điện phân nóng chảy

VD: MgCl2 Mg + Cl2

Viết phương trình điều chế Ca từ muối CaCl2

Page 16: Bai trinh chieu

V. Củng cố

• Câu 1: Điều chế kim loại Mg bằng cách điện phân

MgCl2 nóng chảy, quá trình nào xảy ra ở cực âm?

A. Mg Mg2+ + 2e

B. Mg2+ + 2e Mg

C. 2Cl- Cl2 + 2e

D. Cl2 + 2e 2Cl-

Page 17: Bai trinh chieu

V. Củng cố

• Câu 2: Các đại lượng hoặc tính chất sau đây của

các kim loại kiềm thổ biến đổi như thế nào khi điện

tích hạt nhân nguyên tử của chúng tăng dần ?

A. Bán kính nguyên tử

B. Năng lượng ion hóa

C. Thế điện cực chuẩn Eo

D. Tính khử

Page 18: Bai trinh chieu

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!