BÀI TẬP CÓ CÁCH GIẢI HAY VÀ ĐỘC ĐÁO.docx

4
BÀI TẬP CÓ CÁCH GIẢI HAY Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O, N) thu được hỗn hợp khí và hơi B gồm CO 2 , H 2 O và N 2 có d B /H 2 . Dẫn hỗn hợp B lần lượt đi qua bình 1 đựng P 2 O 5 dư và bình 2 đựng KOH rắn dư thấy tỉ lệ khối lượng bình 2 tăng so với bình 1 là 1,3968. Biết số mol O 2 phản ứng bằng tổng số mol CO 2 và H 2 O. Cho M A <M anilin . Công thức phân tử của A là A. C 2 H 7 O 2 N B. C 3 H 7 O 3 N C. C 3 H 7 O 2 N 2 D. C 2 H 5 O 2 N 2 . Cách 1: Tự chọn lượng chất. Cách 2: Phân tích số liệu m bình 2 tăng /m bình 1 tăng =1,3968 Câu 2: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. x có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO 2 , x mol H 2 O và y mol N 2 . Giá trị x, y tương ứng là A. 7 và 1 B. 8 và 1,5 C. 8 và 1 D. 7 và 1,5. Câu 3: Cho 12,55 gam muối CH 3 CHNH 3 ClCOOH tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m A. 15,65 B. 26,05 C. 34,6 D. 28,48. Câu 4: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là A. 18,83 B. 18,29 C . 19,19 D. 18,47 Cách 1: Đặt số mol tương ứng của ba peptit là x, x và 3x.

Transcript of BÀI TẬP CÓ CÁCH GIẢI HAY VÀ ĐỘC ĐÁO.docx

Page 1: BÀI TẬP CÓ CÁCH GIẢI HAY VÀ ĐỘC ĐÁO.docx

BÀI TẬP CÓ CÁCH GIẢI HAY

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O, N) thu được hỗn hợp khí và hơi B gồm CO2, H2O và N2

có dB/H2. Dẫn hỗn hợp B lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn dư thấy tỉ lệ khối lượng bình 2 tăng so với bình 1 là 1,3968. Biết số mol O2 phản ứng bằng tổng số mol CO2 và H2O. Cho MA<Manilin. Công thức phân tử của A là

A. C2H7O2N B. C3H7O3N C. C3H7O2N2 D. C2H5O2N2.Cách 1: Tự chọn lượng chất.Cách 2: Phân tích số liệu mbình 2 tăng/mbình 1 tăng=1,3968

Câu 2: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. x có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Giá trị x, y tương ứng là

A. 7 và 1 B. 8 và 1,5 C. 8 và 1 D. 7 và 1,5.

Câu 3: Cho 12,55 gam muối CH3CHNH3ClCOOH tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch Ba(OH)2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 15,65 B. 26,05 C. 34,6 D. 28,48.

Câu 4: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là

A. 18,83 B. 18,29 C. 19,19 D. 18,47

Cách 1: Đặt số mol tương ứng của ba peptit là x, x và 3x.

Câu 34. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2

(đktc) , thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là :

A. 5,44 gam B. 5,04 gam C. 5,80 gam D. 4,68 gam.

Page 2: BÀI TẬP CÓ CÁCH GIẢI HAY VÀ ĐỘC ĐÁO.docx

Cách 2: Suy ra Ancol có 3 C ngay

→Chọn DCâu 38: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 76,1. B. 92,0. C. 75,9. D. 91,8.

Dùng bảo toàn liên kết pi;

Số mol khí tạo kết tủa=(0,5×26+0,4×52+0,65×2):39-10,08:22,4=0,45

Gọi x , y , z lần lượt là số mol axetilen , vinylaxetilen và but-1-in trong X

x+y+z=0,45

2x+y+z=0,7

Bảo toàn liên kết pi :

2x+3y+2z=0,5×2+0,4×3-(1,55-(0,5×26+0,4×52+0,65×2):39)-0,55=1

=>x=0,25 ; y=0,1; z=0,1=>m=0,25×240+0,1×159+0,1×161=92

Câu 45: Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20.

Dùng pp giả định; chất rắn có Ag; Cu; Cu2+ dư;Al, Mg hết

Giả sử Y chỉ có a mol Ag : a=45,2:108=>a=0,4185<0,35×2

Giả sử Y có a mol Ag và 2a mol Cu : 108a+2×64a=45,2=>a=113:590

5a=0,9576>0,35×2

=>Hỗn hợp Y có a mol Ag và (45,2-108a):64 mol Cu

a+(45,2-108a):64×2=0,35×2=>a=0,3

Câu 59: Hỗn hợp X gồm tripanmitin, tristearin, axit acrylic, axit oxalic, p-HO-C6H4CH2OH (số mol , p-HO-C6H4CH2OH=số mol axit acrylic+số mol axit oxalic). Cho 56,4112 gam X tác dụng hoàn toàn với 58,5 gam dung dịch NaOH 40%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn và phần bay hơi có chứa chất hữu cơ chiếm 2,916% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 0,2272 mol X thì cần 37,84256 lít O2 (đktc) và thu được 18,0792 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 68 B. 70 C. 72 D. 67

Page 3: BÀI TẬP CÓ CÁCH GIẢI HAY VÀ ĐỘC ĐÁO.docx

Câu 62: Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp gồm metyl acrylat, etilen glycol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần dung dịch nước lọc thu thêm 53,46 gam kết tủa. Giá trị của a gần nhất với giá trị nà sau đây?

A. 0,50 B. 0,45 C. 0,60 D. 0,55.

Câu 65: Hỗn hợp X gồm một số hợp chất hữu cơ bền, mỗi chất chỉ chứa 2 nhóm chức trong 3 nhóm chức ancol, anđêhit, axit ngoài ra không có nhóm chức nào khác và khi đốt cháy V lít mỗi chất đều thu được 2V lít CO2. Chia 31,44 gam hỗn hợp X thành 3 phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng dung dịch NaHCO3 vừa đủ thu được 2,24 lít CO2

(đktc). Cho phần hai tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 2,128 lít H2 (đktc). Cho phần ba tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 25,92 B. 21,60 C. 23,76 D. 24,84.

Câu 72: Hỗn hợp M gồm CH3CH2OH, CH2-CH-CH2OH, CH3COOH, HCOOCH3. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Mặt khác cho m gam M trên tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x%. Giá trị x là

A. 68,40 B. 17,10 C. 34,20 D. 8,55.( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Chuyên Đại học Vinh – Nghệ An 2015)

Ví dụ 4: (Trích NT-YDS): Đốt cháy hoàn toàn 17 gam hỗn hợp X gồm 5 chất hữu cơ no, mạch hở (các chất có số C

chỉ chứa các nhóm chức –CHO và –COOH) và có tổng số mol là 0,1 mol trong 3,36 lít O2 lấy vừa đủ. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí và hơi, dẫn toàn bộ hỗn hợp này qua nước vôi trong dư sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 50 gam B. 60 gam C. 70 gam D. 80 gam.

Bài 2: (Bookgol) Hỗn hợp X gồm C2H4(OH)2, (COOH)2, CH2OHCOOH. Cho m gam X phản ứng với K tạo 0,3 mol khí. Biết m gam X phản ứng vừa hết với 0,3 mol NaOH. Đốt cháy hết m gam X rồi cho hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm cháy vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy khối lượng dung dịch thay đổi a gam. Giá trị a là:

A. Giảm 11,4 gam B. Tăng 11,4 gam C. Giảm 5,5 gam D. Giảm 2,8 gam.

Bài 8: (T19/bookgol) Hỗn hợp X gồm OHC-C C-CHO, HOOC-C C-COOH, OHC-C C-COOH. Cho m gam X tác dụng với dung dịch AgNO3