BÀI SỐ 3

7
BÀI SỐ 3 TÍNH TAN HẠN CHẾ CỦA CHẤT LỎNG NHÓM: 3 Thứ 3, ngày 05, tháng 04, năm 2016 Huỳnh Trọng Kim Mao Đức Huy. Nguyễn Duy Khánh. Tóm tắt: Thí nghiệm về tính tan hạn chế của chất lỏng thông qua các thí nghiệm về “tín tan của hệ Phenol – nước”,”hòa tan tương hỗ của hệ nước – axit axetic – cloroform”. Đã chứng minh được sự tan hạn chế của các chất lỏng khi hòa tan vào nhau. Mặc dù kết quả còn nhiều sai số chưa nói lênh đầy đủ. I. Giới thiệu. - Xây dựng giản đồ độ tan của hai chất lỏng hòa tan vào nhau han chế và xác định nhiệt độ hòa tan giới hạn. - Xậy dựng giản đồ độ tan của hệ ba cấu tử hòa tan hạn chế. II. Phương pháp thực nghiệm. 1. Xây dựng giảng đồ tín tan của hệ Phenol – nước. Bước 1: Cho nước và phenol vào 6 ống nghiệm nếu phenol dạng rắn phải nhúng lọ phenol vào cốc nước nóng khoảng 40-50 o C cho phenol chảy. (Tuyệt đối không đun trực tiếp phenol trên bếp vì bỏng phenol rất nguy hiểm .) Bước 2: Lấy lần lượt vào 6 ống nghiệm có đánh số từ 1 đến 6 các hỗn hợp có thành phần xác định. ( bài giảng thực hành hóa lý,trang 40 )

description

báo cáo hóa lý

Transcript of BÀI SỐ 3

Page 1: BÀI SỐ 3

BÀI SỐ 3

TÍNH TAN HẠN CHẾ CỦA CHẤT LỎNG

NHÓM: 3 Thứ 3, ngày 05, tháng 04, năm 2016

Huỳnh Trọng Kim

Mao Đức Huy.

Nguyễn Duy Khánh.

Tóm tắt:

Thí nghiệm về tính tan hạn chế của chất lỏng thông qua các thí nghiệm về “tín tan của hệ Phenol – nước”,”hòa tan tương hỗ của hệ nước – axit axetic – cloroform”. Đã chứng minh được sự tan hạn chế của các chất lỏng khi hòa tan vào nhau. Mặc dù kết quả còn nhiều sai số chưa nói lênh đầy đủ.

I. Giới thiệu.- Xây dựng giản đồ độ tan của hai chất lỏng hòa tan vào nhau han chế và xác định nhiệt độ

hòa tan giới hạn.- Xậy dựng giản đồ độ tan của hệ ba cấu tử hòa tan hạn chế.

II. Phương pháp thực nghiệm.

1. Xây dựng giảng đồ tín tan của hệ Phenol – nước.

Bước 1: Cho nước và phenol vào 6 ống nghiệm nếu phenol dạng rắn phải nhúng lọ

phenol vào cốc nước nóng khoảng 40-50oC cho phenol chảy. (Tuyệt đối không đun trực

tiếp phenol trên bếp vì bỏng phenol rất nguy hiểm .)

Bước 2: Lấy lần lượt vào 6 ống nghiệm có đánh số từ 1 đến 6 các hỗn hợp có thành phần

xác định. ( bài giảng thực hành hóa lý,trang 40)

Bước 3: Nhúng ống nghiệm 1 vào cốc nước đun nóng, khuấy nhẹ và đều tay, quan sát sự

thay đổi nhiệt độ và sự biến đổi của hỗn hợp, ghi nhiệt độ khi hệ bắt đầu trong suốt T1.

Bước 4: Kiểm tra kết quả bằng cách lấy ống nghiệm ra, khuấy nhẹ, quan sát nhiệt độ và

hiện tượng, ghi nhiệt độ khi hỗn hợp xuất hiện vết đục T2, (2 nhiệt độ T1 và T2 chênh

nhau không quá 1 o c thì chấp nhận, nếu quá thì làm lại, giá trị trung bình 2 nhiệt độ đó

chính là nhiệt độ tại đó có cân bằng đồng thể và dị thể )

Bước 5: Tiến hành tương tự với các ống nghiệm khác. (Mỗi ống nghiêm làm 3 lần .)

Page 2: BÀI SỐ 3

Bước 6: vẽ giảng đồ sự phụ thuộc của nhiệt độ hòa tan hoàn toàn phenol và nước vào thành phần

hỗn hợp và tìm nhiệt độ độ hòa tan tới hạn kèm nhận xét.

2. Xây dựng giảng đồ hòa tan tương hỗ của hệ nước – axit axetic – cloroform.

2.1. Xây dựng giảng đồ hòa tan tương hỗ của hệ nước - axit axetic

Bước 1: Cho cloroform, axit axetic và nước lần lượt vào 3 buret cỡ 50 ml (hoặc 25 ml). Lấy vào 4 bình nón có nút nhám cỡ 100 ml những hỗn hợp có thành phần như sau:

Chất/ bình. 1 2 3 4Nước (ml) 9 7.5 6 4

Axit axetic (ml) 1 2.5 4 6

Bước 2: Đậy nắp bình lại, lắc cho hỗn hợp trộn đều với nhau.

Bước 3: Lấy cloroform vào microburet. (Cho cloroform xuống từng giọt một. Mỗi lần có một giọt rơi xuống lại đậy nắp lại, lắc cho tan hết.)

Bước 4: Tiếp tục đến khi bắt đầu thoáng thấy xuất hiện đục (không nên cho quá đến nỗi chất lỏng tách thành lớp). Ghi lấy lượng cloroform thêm vào.

Như vậy ta xác định được một điểm thực nghiệm trên đường cong tính tan.

Bước 5: Tiến hành với 3 bình còn lại. (nhằm xác định được thêm 4 điểm nữa trên giản đồ).

II.2. Xây dựng giảng đồ hòa tan tương hỗ của hệ axit axetic – cloroform.

Bước 1: Lấy vào 4 bình nón nhám cỡ 100 ml các hỗn hợp có thành phần sau:

Chất/ bình. 5 6 7 8Axit axetic (ml) 1 2.5 4 6Cloroform (ml) 9 7.5 6 4

Page 3: BÀI SỐ 3

Bước 2: Đậy nắp, lắc đều các bình, dùng microburet thêm nước vào từng giọt một, đậy nút, lắc

cho tan hết, tiếp tục đến khi thoáng đục.Ghi lấy lượng nước cho vào.

Bước 3: Tiến hành với 4 bình. (nhằm xác định được thêm 4 điểm nữa trên giản đồ tính tan).

Bước 2: tính thành phần phần trăm theo khối lượng của 3 chất trong hỗn hợp tương ứng. ( điền kết quả vào bảng)

Bước 3: Vẽ giảng đồ độ tan tương hỗ của hệ 3 cấu tử.

- Đường 1 là độ tan nước- Đường 2 là độ tan Axit axetic - Đường 3 là độ tan Cloroform

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.1. Xây dựng giảng đồ tín tan của hệ Phenol – nước.

STT% Thể Tích Nước

Nhiệt độ oCTtb = (T’

1 + T’2 +

T’3)/3Lần T1 T2 T’= (T1 + T2)/2

1 901 58,5 57,5 58

602 62,5 61,5 623 60,5 59,5 60

2 851 65 64 64,5

652 65 65 653 66 65 65,5

3 751 67,5 66,5 67

672 69 68 68,53 66 65 65,5

4 501 69 68 68,5

68,52 69 68 68,53 69 68 68,5

5 401 71 70 70,5

71,6672 71,5 72,5 723 73 72 72,5

6 301 71 71 71

742 75 75 753 76,5 75,5 76

Page 4: BÀI SỐ 3

0 1 2 3 4 5 6 70

10

20

30

40

50

60

70

80

Số lần

nhiệ

t độ

2. Xây dựng giảng đồ hòa tan tương hỗ của hệ nước – axit axetic – cloroform.Thực nghiệm thu được

a. Tan tương hỗ của hệ axit axetic – cloroform

Chất/ bình. 1 2 3 4Nước (ml) 9 7.5 6 4

Axit axetic (ml) 1 2.5 4 6Chloroform 0,4 2,5 1,6 9

b. Tan tương hỗ của hệ axit axetic – cloroform

Chất/ bình. 5 6 7 8Axit axetic (ml) 1 2.5 4 6Cloroform (ml) 9 7.5 6 4

Nước (ml) 0,3 0,4 0,8 2,3

Phương pháp tính toán:

Bước 1: tiến hành đổi tất cả ml ra số gam theo công thức: m = d * v

Trong đó:

m : là gam dung dịch. (g).

d : khối lượng riêng (g/cm3 ); dH2O = 1.00; dCH3COOH = 1.05; dCH3Cl = 1.48.

v : thể tích dung dịch (ml).

Bước 2: tính thành phần phần trăm các chất

Page 5: BÀI SỐ 3

STT bình Nước Axit axetic CloroformBình 1 0,85 0,1 0,06Bình 2 0,69 0,24 0,70Bình 3 0,53 0,37 0,09Bình 4 0,27 0,43 0,16Bình 5 0,02 0,07 0,90Bình 6 0,03 0,19 0,79Bình 7 0,06 0,30 0,63Bình 8 0,16 0,43 0,40

0 1 2 3 4 5 6 7 8 90

0.10.20.30.40.50.60.70.80.9

1

GIẢNG ĐỒ ĐỘ TAN

Series2 Series4 Series6

IV. KẾT LUẬN.- Sở dĩ kết quả thực nghiệm chưa đúng so với lí thuyết là do hóa chất không tinh khiết và

được sạch( tiến hành nhiều lần, lẫn tạp chất...), đọc nhiệt độ chưa chính xác, quan sát hiện tượng chưa rõ ràng.

Page 6: BÀI SỐ 3