Bai giang c

39
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C – CÁC CÂU LỆNH CƠ BẢN TRÊN C TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIÁO VIÊN: TRẦN HOÀNG MINH TÂN

Transcript of Bai giang c

Page 1: Bai giang c

KỸ THUẬT LẬP TRÌNH

BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP

TRÌNH C – CÁC CÂU LỆNH CƠ BẢN TRÊN C

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

GIÁO VIÊN: TRẦN HOÀNG MINH TÂN

Page 2: Bai giang c

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Trình bày đƣợc lịch sử hình thành ngôn ngữ

C.

Trình bày đƣợc các đặc điểm của ngôn ngữ

lập trình C.

Trình bày đƣợc cấu trúc ngôn ngữ lập trình

C.

Trình bày đƣợc các câu lệnh nhập, xuất của

ngôn ngữ C.

Có tinh thần học hỏi, yêu thích lập trình.

2

Page 3: Bai giang c

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C.

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C.

III. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH VIẾT

BẰNG NGÔN NGỮ C.

IV. CÁC CÂU LỆNH CƠ BẢN TRÊN C.

3

Page 4: Bai giang c

GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP

TRÌNH C

1. Lịch sử hình thành

• Khoảng năm 1960 – 1970, cần 1 ngôn

ngữ bậc cao để xây dựng phần mềm hệ

thống, ngôn ngữ C ra đời tại phòng thí

nghiệm Bell.

• Cuối năm 1978, giáo trình “Ngôn ngữ lập

trình C đƣợc xuất bản.

• C ban đầu đƣợc dùng để viết hệ điều

hành UNIX, sau đó nó trở thành một ngôn

ngữ vạn năng. 4

Page 5: Bai giang c

2. Ứng dụng của ngôn ngữ C.

Lập trình hệ thống.

Hệ điều hành UNIX.

Trình biên dịch của hầu hết hệ thống máy tính.

Lập trình các hệ thống nhúng.

GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C

5

Page 6: Bai giang c

2. Ứng dụng của ngôn ngữ C

Những hệ thống sử dụng ngôn ngữ C

phổ biến:

Hệ điều hành UNIX

Các chƣơng trình đồ họa, nhận dạng,

xử lý ảnh.

Các hệ thống điều khiển tự động, hệ

thống sản xuất tự động trong nhà

máy….

GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C

6

Page 7: Bai giang c

Câu hỏi: Thông qua các ví dụ trên, theo anh

(chị) thì ngôn ngữ C có tầm quan trọng nhƣ

thế nào ?

GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C

7

Page 8: Bai giang c

Ngôn ngữ C là nền tảng của nhiều hệ thống

và ngôn ngữ lập trình khác, vì vậy nó rất

quan trọng, mọi hệ thống đều có sử dụng

đến ngôn ngữ C, C còn rất quan trọng đối

với học sinh, sinh viên, thƣờng là ngôn ngữ

đầu tiên mà các học viên đƣợc tiếp xúc.

GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C

8

Page 9: Bai giang c

1. Từ khóa

Từ khóa là từ dành riêng của ngôn ngữ

lập trình đƣợc định nghĩa trƣớc với ý

nghĩa hoàn toàn xác định.

Dùng để khai báo biến, định nghĩa các

kiểu dữ liệu, các toán tử, hàm và câu

lệnh.

Từ khóa kết hợp với cú pháp hình thành

nên ngôn ngữ C.

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

9

Page 10: Bai giang c

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

1. Từ khóa Bảng từ khóa

asm break case cdecl const continue default

do double pascal near long interrupt int

sizeof signed struct static short return register

switch typedef union unsigned while void volatile

else if huge goto enum extern for

far10

Page 11: Bai giang c

1. Từ khóa

Các quy tắc áp dụng cho chƣơng trình C:

Tất cả từ khóa đều là từ viết thƣờng.

C phân biệt chữ hoa và chữ thƣờng.

Không đặt tên biến bằng từ khóa.

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

11

Page 12: Bai giang c

1. Từ khóa

Những từ khóa viết đúng: int, float, void,

printf.

Những từ khóa viết sai: Int, Fload, Void,

Printf.

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

12

Page 13: Bai giang c

Câu hỏi: Từ khóa là gì ?

• Từ khóa là từ dành riêng cho ngôn ngữ

lập trình, đƣợc định nghĩa trƣớc, hoàn

toàn xác định.

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

13

Page 14: Bai giang c

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

Câu hỏi: Từ khóa dùng để làm gì ?

• Từ khóa dùng để khai báo biến, định

nghĩa các kiểu dữ liệu, định nghĩa các toán

tử, các hàm, viết các câu lệnh.

14

Page 15: Bai giang c

Quy tắc đặt từ khóa nhƣ thế nào ?

o Là chữ viết thƣờng, không dùng từ khóa để

đặt cho tên biến, tên hàm.

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

15

Page 16: Bai giang c

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

2. Các kiểu dữ liệu

C có 4 kiểu dữ liệu cơ bản:

char: 1 byte, giá trị từ -128 đến 127.

int: 2 byte, giá trị từ -32768 đến 32768.

float: 4 byte, giá trị từ 3.4 * 10–38 đến 3.4

* 1038

double: 8 byte, giá trị từ 1.7 * 10–308 đến

1.7 * 10308

16

Page 17: Bai giang c

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

2. Các kiểu dữ liệu

• Ví dụ về kiểu dữ liệu:

• cần khai báo 1 biến a, kiểu số tự nhiên, có

giá trị nằm trong khoảng -3768 đến 32767

thì ta khai báo:

• int a;

17

Page 18: Bai giang c

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

2. Các kiểu dữ liệu

Bài tập: cần khai báo số có giá trị -4.34 thì

dùng kiểu dữ liệu nào hợp lý nhất ?

Đáp án: float.

18

Page 19: Bai giang c

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

3. Tên

Tên đƣợc dùng để xác định các đại lƣợng

khác nhau khi thực thi chƣơng trình.

Tên là 1 chuỗi ký tự liên tục gồm: ký tự

chữ, số và dấu gạch dƣới.

19

Page 20: Bai giang c

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

3. Tên.

Quy tắc đặt tên:

Tên có chiều dài tối đa 32 ký tự.

Ký tự đầu tiên phải là chữ hoặc dấu

gạch dƣới.

Tên không đƣợc đặt trùng với từ khóa.

20

Page 21: Bai giang c

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

3. Tên.

Ví dụ đặt tên biến:

int a; int _count; float soTien;

Ví dụ về đặt tên hàm:

void main() { }

int _tinhSoTien() { }

21

Page 22: Bai giang c

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

3. Tên.

Các tên sai:

int 3a; //bắt đầu bằng chữ số.

int pascal; // tên đặt trùng với từ khóa

int so tien; // tên chứa khoảng trắng.

22

Page 23: Bai giang c

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

3. Tên.

Phân biệt các tên sau:

int a; int 3a; char _HoTen;

float so_tien; int 3_a; int _3a;

double DiemSo; double _diem_so;

double diem so;

23

Page 24: Bai giang c

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

4. Khai báo biến

Khai báo danh sách biến:

Kiểu dữ liệu danh sách tên biến ;

VD: int a, b, c;

Vừa khai báo vừa gián:

Kiểu dữ liệu tên biến = giá trị ;

VD: int a = 3;

24

Page 25: Bai giang c

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ C

Bài tập: cho các giá trị sau, hãy chọn kiểu dữ

liệu và viết lệnh khai báo biến phù hợp: a=3,

b=-3, c=1.25, d=„d‟.

Đáp án: int a=3; int b=-3; float c =1.25;

Char d=„d‟;

25

Page 26: Bai giang c

#include<stdio.h> //Khai báo tiền xử lý

void main() //Ham main()

{ //Bắt đầu hàm main

printf("hello world"); //Câu lệnh 1

printf("\n"); //Câu lệnh 2

} //Kết thúc hàm main()

CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH

26

Page 27: Bai giang c

1. Hàm main()

Chƣơng trình C đƣợc chia thành nhiều

thành phần nhỏ gọi là hàm.

Dù có bao nhiêu hàm thì hàm main() luôn

đƣợc hệ điều hành trao quyền thực thi.

Chƣơng trình bắt buộc phải có hàm

main().

Chƣơng trình sẽ đƣợc thực hiện theo thứ

tự từ trên xuống dƣới trong hàm main().

CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH

27

Page 28: Bai giang c

CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH

2. Dấu phân cách

Dấu { cho biết việc thực thi lệnh trong

hàm bắt đầu.

Dấu } cho biết việc thực thi lệnh trong

hàm kết thúc.

Các lệnh trong 1 hàm phải đƣợc đặt trong

dấu { }.

28

Page 29: Bai giang c

CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH

3. Dấu kết thúc lệnh.

1 câu lệnh trong C phải đƣợc kết thúc

bằng dấu ;

Trình biên dịch không hiểu đƣợc việc

xuống dòng, khoảng trắng hay tab.

Một câu lệnh không kết thúc bằng dấu ;

thì trình biên dịch sẽ báo lỗi.

29

Page 30: Bai giang c

CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH

4. Dòng chú thích /*…*/

Dùng để mô tả chƣơng trình, mô tả lệnh.

Trình biên dịch sẽ bỏ qua các dòng này.

Chú thích chỉ nằm trên 1 dòng thì bắt đầu

bằng dấu //.

30

Page 31: Bai giang c

CÁC CÂU LỆNH CƠ BẢN TRÊN C.

1. Hàm printf()

Đƣợc dùng để kết xuất dữ liệu đã đƣợc

định dạng.

Cú pháp: printf ("chuỗi định dạng", đối

mục 1, đối mục 2,…);

printf(): là tứ khóa, viết bằng chữ thƣờng.

Đối mục 1, đối mục 2, … là các mục dữ

liệu đƣợc in ra màn hình.

31

Page 32: Bai giang c

CÁC CÂU LỆNH CƠ BẢN TRÊN C.

1. Hàm printf()

Chuỗi định dạng: đƣợc đặt trong dấu

nháy kép, gồm 3 loại:

Chuỗi ký tự: viết sao in vậy.

Ký tự chuyển đổi định dạng

Tiền tố kèm theo.

32

Page 33: Bai giang c

CÁC CÂU LỆNH CƠ BẢN TRÊN C.

1. Hàm printf()

Các dấu mô tả định dạng:

%c: Ký tự đơn.

%s: chuỗi.

%d: số nguyên thập phân có dấu.

%f: số chấm động (ký hiệu thập phân).

%e: số chấm động ( ký hiệu số mũ).

%x: số nguyên thập phân không dấu.

%u: số nguyên hẽ không dấu.

%o: số nguyên bát phân không dấu.33

Page 34: Bai giang c

CÁC CÂU LỆNH CƠ BẢN TRÊN C.

1. Hàm printf()

Các ký tự điều khiển và ký tự đặc biệt

\n: nhảy xuống dòng kế tiếp canh về cột đầu

tiên.

\t : canh cột tab ngang.

\a: phát ra tiếng bip.

\\: in ra dấu \

\”: in ra dấu “

\‟: in ra dấu „

%%: in ra dấu % 34

Page 35: Bai giang c

CÁC CÂU LỆNH CƠ BẢN TRÊN C.

1. Hàm printf()

Bài tập: Cho a =3, b=5, viết 1 đoạn

chƣơng trình in ra dòng: “gia tri cua a la:

3, gia tri cua b la: 5”.

Đáp án:

int a=3, b=5;

printf(“gia tri cua a la: %d, gia tri cua b la:

%d”, a, b);

35

Page 36: Bai giang c

CÁC CÂU LỆNH CƠ BẢN TRÊN C.

1. Hàm scanf()

Đƣợc dùng để định dạng khi nhập dữ

liệu.

Cú pháp: scanf(“chuổi định dạng”, đối

mục 1, đối mục 2,…);

Chuổi định dạng: định dạng dữ liệu nhập

vào tƣơng tự hàm printf.

Đối mục 1, đối mục 2: danh sách giá trị

nhập vào.36

Page 37: Bai giang c

CÁC CÂU LỆNH CƠ BẢN TRÊN C.

1. Hàm scanf()

Bài tập: viết lệnh nhập vào giá trị sau:

a=1, b=1.25, c=„c‟.

Đáp án:

int a; float b; char c;

scanf(“%d%%f%c”, &a, &b, &c);

37

Page 38: Bai giang c

CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Lịch sử hình thành ngôn ngữ C.

Ứng dụng của ngôn ngữ C.

Các đặc điểm của ngôn ngữ C.

Cấu trúc của ngôn ngữ C.

Hàm xuất.

Hàm nhập.

38

Page 39: Bai giang c

BÀI TẬP VỀ NHÀ

1. Anh (chị) hãy trình bày cấu trúc của

chƣơng trình viết bằng ngôn ngữ C.

2. Anh (chị) hãy viết một chƣơng trình nhập

vào giá trị của 3 biến a, b, c kiểu int, sau

đó xuất ra màn hình giá trị của 3 biến theo

thứ tự b, a, c.

39