Bài 2 pthl

2
Bài 2: ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH CuSO 4 . I/ Mục đích của bài thí nghiệm . - Minh họa lý thuyết về sự điện phân. - Xác định hàm lượng của Cu 2+ bằng phương pháp điện trọng lượng. II/ Nguyên tắc của phương pháp. Khi điện phân dung dịch CuSO 4 , người ta thường dùng phổ biến nhất là điện cực Pt dạng lưới (catot) và điện cực Pt dạng dây xoắn (anot). Cho dòng điện 1 chiều từ nguồn điện có thế hiệu 2V, cường độ dòng 0.3A đi qua bình điện phân thì có quá trình oxi hóa khử xảy ra ở các điện cực: Ở canot: Cu 2+ + 2e = Cu Ở anot: 2H 2 O = O 2 + 4H + + 4e Cu tách ra sẽ bám lên trên bề mặt điện cực lưới Pt Bằng cách cân điện cực lưới (catot) trước và sau khi tiến hành điện phân ta sẽ tính được hàm lượng Cu đã tách ra và từ đó tính được nồng độ Cu 2+ trong CuSO 4 . Điện phân dung dịch CuSO 4 phải tiến hành trong môi trường axit sunfuric. Để tránh quá trình khử ion H + thành H 2 có hại cho việc tách Cu, người ta tiến hành điện phân dung dịch CuSO 4 khi có mặt của ion nitrat NO 3 - là chất chống phân cực catot, nó có thế oxy hóa cao hơn H + , dễ bị khử H + để tạo thành NH 4 + không có hại cho việc tách Cu trên catot. NO 3 - + 10H + + 8e = NH 4 + + 3H 2 O

Transcript of Bài 2 pthl

Page 1: Bài 2 pthl

Bài 2: ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH CuSO4.

I/ Mục đích của bài thí nghiệm.- Minh họa lý thuyết về sự điện phân.- Xác định hàm lượng của Cu2+ bằng phương pháp điện trọng lượng.II/ Nguyên tắc của phương pháp. Khi điện phân dung dịch CuSO4, người ta thường dùng phổ biến nhất là điện cực Pt dạng lưới (catot)

và điện cực Pt dạng dây xoắn (anot). Cho dòng điện 1 chiều từ nguồn điện có thế hiệu 2V, cường độ dòng 0.3A đi qua bình điện phân thì

có quá trình oxi hóa khử xảy ra ở các điện cực:Ở canot:

Cu2+ + 2e = CuỞ anot:

2H2O = O2 + 4H+ + 4eCu tách ra sẽ bám lên trên bề mặt điện cực lưới PtBằng cách cân điện cực lưới (catot) trước và sau khi tiến hành điện phân ta sẽ tính được hàm lượng Cu đã tách ra và từ đó tính được nồng độ Cu2+ trong CuSO4.Điện phân dung dịch CuSO4 phải tiến hành trong môi trường axit sunfuric.Để tránh quá trình khử ion H+ thành H2 có hại cho việc tách Cu, người ta tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 khi có mặt của ion nitrat NO3

- là chất chống phân cực catot, nó có thế oxy hóa cao hơn H+, dễ bị khử H+ để tạo thành NH4

+ không có hại cho việc tách Cu trên catot.NO3

- + 10H+ + 8e = NH4+ + 3H2O

Page 2: Bài 2 pthl

III.Tính kết quả thực nghiệm:* Cách tính:Tính độ chuẩn của Cu trong dung dịch CuSO4

1. Phương pháp điện phân:

TCu2+ = G2−G1

10 (g/ml)

G1: trọng lượng của catot Pt trước khi điện phân.G2: Trọng lượng của catot Pt và Cu sau khi điện phân.

2. Phương pháp thể tích:

TCu2+ = Vtb (EDTA ) . N .100 .

Acu2

10.1000 .10 (g/ml)

*Kết quả thu được: 1. Phương pháp điện phân:G1 = 8091,3.10-3 (gam)G2 = 8170,5.10-3 (gam)Suy ra: TCu2+ = 7,92.10-3 (g/ml)2 Phương pháp thể tích:

Vtb= V 1+V 2+V 3

3 =

12,2+12,3+12,33

= 12,267 (ml)

Với NEDTA= CM .n (n: số electron trao đổi) = 0,01.2= 0,02 (N)

TCu2+ = 12,267.0,02.100 .

63,52

10.1000 .10=¿

7,789.10-3 (g/ml)

* Nhận xét:

Hai phương pháp cho kết quả gần bằng nhau. Tuy nhiên, kết quả đo bằng phương pháp điện phân chính xác hơn và đáng tin cậy hơn vì tránh được sai sót khi xác định điểm cuối chuẩn độ, thông qua sự thay đổi màu sắc của chỉ thị, ở đây có thể bị sai số do chủ quan người làm thí nghiệm.

Lần đo VEDTA (ml)1 12,22 12,33 12,3