Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

62
ĐỀ TÀI 1 : Ảnh hưởng của thần thoi Hy Lp, Bi kịch Hy Lp, sử thi Hy Lp đối với văn học Châu Âu. Câu 1.4 : Khái quát hoàn cảnh ra đời, giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật của sử thi Hy Lp và ảnh hưởng của sử thi Hy Lp đối với văn học Phục hưng Phương Tây (thế kỷ XIV-XVII)? Văn học cổ điển Pháp thế kỷ XVII? ĐỀ CƯƠNG I. Khái quát chung 1. Hoàn cảnh ra đời 2. Giá trị tư tưởng 3. Giá trị nghệ thuật II. Ảnh hưởng của sử thi Hy Lạp đối với văn học Phục Hưng Phương Tây (thế kỷ XIV-XVII), Văn học cổ điển Pháp thế kỷ XVII, 1. Ảnh hưởng của sử thi Hy Lạp đối với văn học Phục hưng Phương Tây (thế kỷ XIV-XVII) 1.1 Sơ lược về văn học Phục hưng Phương Tây (thế kỷ XIV-XVII) 1

description

Ảnh hưởng về sử thi, bi kịch

Transcript of Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

Page 1: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

ĐỀ TÀI 1: Ảnh hưởng của thần thoai Hy Lap, Bi kịch Hy Lap, sử

thi Hy Lap đối với văn học Châu Âu.

Câu 1.4 : Khái quát hoàn cảnh ra đời, giá trị tư tưởng, giá trị nghệ

thuật của sử thi Hy Lap và ảnh hưởng của sử thi Hy Lap đối với văn học

Phục hưng Phương Tây (thế kỷ XIV-XVII)? Văn học cổ điển Pháp thế kỷ

XVII?

ĐỀ CƯƠNG

I. Khái quát chung

1. Hoàn cảnh ra đời

2. Giá trị tư tưởng

3. Giá trị nghệ thuật

II. Ảnh hưởng của sử thi Hy Lạp đối với văn học Phục Hưng Phương

Tây (thế kỷ XIV-XVII), Văn học cổ điển Pháp thế kỷ XVII,

1. Ảnh hưởng của sử thi Hy Lạp đối với văn học Phục hưng Phương

Tây (thế kỷ XIV-XVII)

1.1 Sơ lược về văn học Phục hưng Phương Tây (thế kỷ XIV-XVII)

1.2 Ảnh hưởng về mặt tư tưởng

1.3 Ảnh hưởng về mặt nghệ thuật

2. Ảnh hưởng của sử thi Hy Lạp đối với Văn học cổ điển Pháp thế

kỷ XVII

2.1 Sơ lược về văn học cổ điển Pháp (thế kỷ XVII)

2.2 Ảnh hưởng về mặt tư tưởng

1

Page 2: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

2.3 Ảnh hưởng về mặt nghệ thuật

III. Tổng kết

I. Khái quát chung

C.Mác đa viết: “không co cơ sở của văn minh Hi Lạp cổ đại, không co đế

chế La Ma thi không co châu Âu ngày nay”. Như vậy, văn hoa văn học cổ đại của

Hi Lạp ra đời giư vai tro và vị tri đặc biệt quan trọng đến sư hinh thành và phát

triển của văn học phương Tây tư thời binh minh của lịch sử keo dài cho đến tận

ngày nay. Điều đo chưng to sưc ảnh hưởng của nền văn học Hi Lạp cổ đại rât lớn

đối với châu Âu noi chung và tưng quốc gia của châu Âu noi riêng. Như chúng ta

đa biết bi hịch Hy Lạp co sưc ảnh hưởng lớn đối với văn học châu Âu và sử thi Hy

Lạp cũng như thế no cũng co nhưng tác động mạnh mẽ đến văn học châu Âu mà

cụ thể là:văn học Phục Hưng phương Tây(thế kỉ XIV- XVII), văn học cổ điển

Pháp thế kỉ XVII.

1. Hoàn cảnh ra đời

Sử thi ra đời trong lúc xa hội loài người chưa phân chia giai câp thành các

thế lưc khác nhau, co nhưng quyền lợi khác nhau và đối kháng với nhau. Tuy

nhiên, thời đại sử thi cũng đa bộc lộ mầm mống của sư phân chia giai câp, ý thưc

về cá nhân đa xuât hiện, đo là thời kỳ quá độ tư chế độ công xa thị tộc sang chế độ

chiếm hưu nô lệ. Home đa dưa vào kho tàng thần thoại để sáng tác nhưng bản sử

thi của minh và dưới hinh thưc thần thoại, các sử thi cổ điển đều đa phản ánh cái

cốt lõi là thưc hiện cuộc sống xa hội của con người cổ đại ở vào thời kỳ đầu của

lịch sử.

Bước quá độ tư chế độ công xa thị tộc sang chế độ chiếm hưu nô lệ là

do các cuộc chiến tranh giưa các bộ lạc hoặc liên minh bộ lạc luôn luôn xảy ra. Tù

binh bắt được trong các cuộc chiến tranh chống lại thiên nhiên, tuy chủ yếu người

2

Page 3: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

ta vẫn phải dưa vào tập thể nhưng co một số gia đinh cá biệt co điều kiện hơn đa

tiến hành sản xuât riêng lẻ, do đo sưc lao động của họ co hiệu quả hơn. Như vậy là

mầm mống của sư phân hoa tài sản, mầm mống của giai câp xuât hiện đa phá vỡ

chế độ công xa thị tộc và thay bằng chế độ công xa láng giềng lây khu vưc cư trú

làm cơ sở. Cũng trong thời kỳ tan ra của chế độ nguyên thủy, ở nhưng nơi giưa bộ

lạc thường xảy ra chiến tranh, đa xuât hiện một hinh thưc tổ chưc mới gọi là chế

độ dân chủ quân sư. Dưới chế độ này, mọi thành viên nam giới của bộ lạc đều là

chiến sĩ, con tù trưởng của bộ lạc là kiêm giư chưc thủ lĩnh quân sư. Tuy thủ lĩnh

quân sư ngày càng co nhiều quyền lưc, nhưng mọi việc quan trọng đều bàn bạc

trong hội nghị nhân dân. Chiến tranh thắng lợi đem lại nhiều chiến lợi phẩm,

người thủ lĩnh trở nên giàu co và nhiều đặc quyền. Dần dần chưc thủ lĩnh ây trở

thành cha truyền con nối và thưc tế đa trở thành ông vua. Nhưng người thân tin

vua trở thành quý tộc. Chế độ công xa kết thúc và nhường chỗ cho xa hội co giai

câp, co áp bưc boc lột ra đời.

Thời đại sử thi của Hy Lạp được hinh thành trên cơ sở đo, xa hội Hy

Lạp bước vào xa hội chiếm hưu nô lệ, đât nước Hy Lạp ở giai đoạn này được phát

triển mạnh mẽ, rưc rỡ bởi hai nền văn hoa Cret - Mixen. Trong sử thi Ô-đi-xê,

Hômerơ đa ca tụng đảo Cret giàu co và đẹp đẽ.

2. Giá trị tư tưởng

2.1 Ca ngợi

2.1.1. Ca ngợi thời đai anh hùng

Ca ngợi thời đại anh hùng đo là cuộc chiến tranh bộ lạc “ cách kiếm lợi

thông thường” của “ tập thể chúng ta” trong quá trinh đâu tranh với “ tập thể

chúng no”. Cho nên các bộ lạc cần nhưng người con ưu tú, nhưng anh hùng dũng

3

Page 4: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

sĩ co tài năng, chiến đâu gioi, lập chiến công hiển hách giành chiến thắng cho bộ

lạc.

Miêu tả chiến tranh hào hùng sôi nổi thành nhưng trang viết về chiến tranh.

Nhưng tác phẩm Ô-đi-xê và Iliat trở thành mẫu mưc của chiến tranh. Miêu tả bưc

tranh chiến trận khi thi được giới thiệu “cận cảnh” với một nhân vật như hinh

tượng “Ajăc xuât hiện với chiếc khiên to như tháp chuông”, khi thi ống kinh quay

xa hơn với toàn bộ cảnh chiến trường với hai đội quân “như hai đoàn thợ gặt đang

tiến về phia nhau” để rồi cảnh giáp chiến tơi bời với âm vang của chiến trường, dư

dội … “tiếng gươm giáo va vào nhau loảng xoảng, tiếng ngưa hi, tiếng thet của

người chiến thắng, tiếng rên rỉ của kẻ bị thương. Bụi cuốn mù mịt, máu chảy chan

hoa trên mặt đât…”

2.1.2. Ca ngợi người anh hùng

2.1.2.1. Ca ngợi những người anh hùng mang lí tưởng của thời đai

Trước hết ở vẻ đẹp thể chât như: Điômet dũng cảm, Mê-nê-lax kiêu hùng,

Uylix “ tri tuệ sánh tưa thần linh”, ông già Nexto khôn ngoan, gioi tài ăn noi,

Hecto mũ trụ long lanh, Asin chạy nhanh như gio, Asin thần thánh.

Thứ hai thể hiện ở việc ca ngợi sưc mạnh. Tiêu biểu là sưc mạnh của Asin

được thể hiện ở vũ khi: cây giáo vưa nhọn vưa dài, không người Akeen nào nhâc

nổi. Cây giáo ây làm bằng gỗ của một cây sến trên một đỉnh núi Peeliông mà thần

Kerông tặng cho Pêlê; chiếc khiêng của chàng là cả một công trinh nghệ thuật của

vị thần thọt chân trư danh Hêphaixtôx, áo giáp và mũ trụ sang ngời lên “trông xa

như một đám cháy lớn, như vưng đông khi mặt trời mới mọc” đến nỗi chinh quân

sĩ của chàng cũng “rung minh run sợ” khi “đánh bạo nhin vào nhưng vũ khi đo”.

Con ngưa của Asin thi là con đẻ của thần gio biết noi tiếng người, biết khuyên

răng đặt biệt chạy nhanh như gio.

4

Page 5: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

Thể hiện ở chiến tich, đo là chàng đa triệt hạ 12 thành trên đường thủy và

11 thành trên đường bộ, và chinh cũng chinh chàng chư không ai khác tư khi xuât

trận đến khi giết được Hecto đa hạ tât cả 24 danh tướng cùng rât nhiều binh sĩ

Tơroa. Và điều quan trọng nhât là chàng đa chiến thắng Hecto, “niềm kiêu hanh

của người dân thành Tơroa”, cột trụ của thành bang Tơroa.

Sưc mạnh con thể hiện xoay quanh cơn giận của Asin. Cơn giận của Asin

đối với Agamenong cướp đi nư ti Brizêix. Asin giận như vậy là đúng với quy luật

tâm li của con người, nhưng thể hiện ý thưc cá nhân do là sư ich kỷ. tuy vậy Asin

đa vượt trên lợi ich cá nhân: Khi quân Hy Lạp bị thua chàng đa cho bạn của minh

đo là Patoroc ra trận, khi Patoroc chết Asin bưng tỉnh lúc này chàng ý thưc được

vai tro, vị tri của một vị tướng khi tổ quốc lâm nguy.

Thứ ba là ca ngợi li tưởng anh hùng. Li tưởng ây được thể hiện ở khát

vọng lập công danh: “lập chiến công để lưu danh muôn thuở, để tên tuổi lưu lại

muôn đời”. đo là câu noi đầu lưỡi của nhưng người anh hùng trong trường ca Iliat.

Con người thời cổ đại ý thưc rât ro về thân phận đoản mệnh của minh, và hơn thế

nưa cái chết cũng luôn là một nỗi đe dọa thường trưc. Thế nên, trong bối cảnh một

cuộc sống thường xuyên diễn ra các cuộc chiến tranh, với một khát vọng tư khẳng

định, mỗi cá nhân đều muốn tim cho minh một vị thế xưng đáng trên chiến trường

đồng thời mang chiến thắng về cho bộ tộc minh, cộng đồng minh. Và như thế, chỉ

co một con đường, hoặc “xông lên hàng đầu để đoạt lây vinh quang, hoặc để vinh

quang lại cho kẻ khác”. Cái li tưởng tim kiếm vinh quang và thắng lợi trong chiến

trận ây cũng là một trong nhưng cảm hưng xuyên suốt tác phẩm. Như Hecto đa

tưng noi: “Than ôi, các vị thần buộc ta phải chết. Cái chết đa đến kề bên mà ta

chẳng biết trốn tránh vào đâu. Nhưng dù co chết, ta cũng phải chết oanh liệt. ta

phải lập một chiến công để lưu danh cho hậu thế” (khúc ca XXII).

5

Page 6: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

Thứ tư, là ca ngợi tinh cảm đạo đưc của con người. Đo là tinh cha con cụ

thể là vua Priam với Hecto. Ông đa đem hết tài sản và quỳ dưới chân Asin chuộc

xác con (Hecto). Hay tinh vợ chồng thể hiện qua lời dặn do của Hecto với vợ là

nàng Ăngdromac trước lúc ra trận: “Ta chỉ lo ngại nhât cho nàng sẽ co ngài nàng

bị một người Akêen nào đo mặc áo giáp đồng giải đi, nước mắt đằm đia, cướp

đoạt mât của nàng cuộc đời tư do… Ôi! Ta thà chết đi con hơn! Mong sao cho đât

đen trải khắp và phủ kin trên minh ta trước khi tai ta nghe thây tiếng nàng kêu

khoc và mắt nhin thây nàng bị bắt làm nô lệ và bị áp giải đi!...” Ngoài ra con co

tinh bạn bè, tinh chiến hưu của Asin với Patorocto.

2.1.2.2. Ca ngợi anh hùng của thời đai mới

Đo là nhưng con người co tri tuệ tuyệt vời, ý chi nghị lưc lớn lao. Đo là

Uylix trước sư giận dư của thần biển đang dồn gio tư các hướng đến để làm thành

bao tố, khi Uylix thây, cái chết cầm chắc đang ở trên đầu ta đây rồi!”, chàng vẫn

vật lộn với song nước “ nhô người lên” và “ dù bị cùng cưc đến như vậy, chàng

vẫn nhớ đến chiếc bè. Chàng vượt song bơi lên, ôm lại được no và trèo lên ngồi

vào giưa bè để tránh cái chết”.

Bên cạnh đo sử thi Hy Lạp con ca ngợi nhưng tinh cảm tốt đẹp của con

người. Đo là tinh yêu quê hương đât nước thể hiện qua nỗi khao khát được về lại

mái âm của minh với nhưng người thân yêu luôn đau đáu trong tâm hồn Uylix.

Kho mà quên được hinh ảnh người đàn ông mạnh mẽ ây cư chiều đến lại ra bờ

biển ngồi trong về phia hon đảo Itache thân yêu mà nước mắt đầm đia.Và khi

Uylix vưa đặt chân lên quê nhà đa xúc động cuối xuống hôn manh đât quê hương.

Uylix con là người tiêu biểu cho tinh cảm vợ chồng thủy chung son sắc. Chàng đa

tư chối cuộc sống thần tiên với nàng Calipxo trên đảo Oghizi, công chúa Nozica

thật đẹp đẽ con của vua Ankinôôx trên đảo Phêaxi để trở về quê hương nơi co

6

Page 7: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

người vợ hiền và đưa con đang ngày đêm mong đợi.Ngoài ra con ca ngợi tinh cha

con thiêng liêng cao qui giưa Uylix với Têlêmác.

2.1.3. Ca ngợi khát vọng tìm hiểu thế giới xung quanh, khát vọng cuộc

sống hòa bình văn minh, hanh phúc.

2.1.3.1. Ca ngợi khát vọng tìm hiểu thế giới xung quanh

Hành trinh trở về quê hương của Uylix qua 12 nơi nguy hiểm co thể là do

nhưng nạn đắm tào, bao tố. Uylix đa chủ động tim hiểu thế giới xung quanh mở

rộng địa bàn chinh phục thiên nhiên, chinh phục vùng đât mới. Đo là nhưng vùng

đât xa xôi bi hiểm, ki diệu, lạ lung… mà người anh hùng đặt chân đến như hon

đảo của nhưng người khổng lồ một mắt Xiclôp, của nư phù thủy Xieecixê, nơi cửa

ngõ âm cung thần Hadex, nơi đảo thần của tiên nư Calipxô và xư sở người Phêaxi

giàu co. Mặc dù các bạn đồng hành ngăn cản, Uylix vẫn cương quyết đi sâu vào

đảo để gặp nhưng con người ở đo “trao đổi” nhưng sản vật làm kỉ niệm.

2.1.3.2. Khát vọng cuộc sống hòa bình văn minh, hanh phúc.

Biểu hiện ở hon đảo Phêaxi do Ankinôôx cai quản. Đây là hon đảo của

hạnh phúc của ước mơ manh đât xa hội chũ nghĩa đầu tiên mà con người tưởng

tượng ra. Với cuộc sống vật chât: nhà cửa,cung điện, lâu đài nguy nga, tráng lệ và

nền kinh tế khoa học kỉ thuật phát triển với con thuyền li tri. Hơn nưa con là sư ưa

chuộng hoa binh của nhân dân qua lời của Zớt. Ông ra lệnh ngưng chiến tranh và

gieo vào đầu tay chân của bọn cầu hôn nhưng hoa khi. Điều đo con là khát vọng

hoa binh, chiến tranh không phải là phương tiện để phát triển mà chinh là tri tuệ.

Ngoài ra con thể hiện ở long hiếu khách của Nôđica, vua Akinôôx và

nhưng nơi Têlêmác đi tim cha đo là dinh thư Mênêlac, đô thị Pilôk nơi của lao

vương Nexto, ông cho người múc nước rửa chân và mời Têlêmác vào nơi trang

trọng ăn uống…

7

Page 8: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

Iliat và Ôđixê ca ngợi nhưng phẩm chât tốt đẹp của con người như tinh

yêu quê hương, đât nước, tinh cảm vợ chồng son sắc thủy chung…đồng thời cũng

thể hiện nhưng khao khát đầy nhân bản như mơ ước co sưc mạnh, co tài năng để

trở thành nhưng cá thể vượt trội (vưa thoa man nhu cầu tinh thần nhưng đồng thời

cũng để co thể tồn tại một cách vưng vàng trong đời sống tư nhiên và cộng đồng

luôn co nhiều bât trắc), mong muốn toàn thể được danh dư, phẩm giá bản thân,

mong được đáp ưng thoa đáng nhưng đoi hoi về tinh thần và tinh cảm… Nhin

chung co thể tim thây ở đo nhưng biểu hiện của một cuộc sống đang tưng bước

vương ra khoi cái tối tăm, mờ mịt của quá khư, để tim đến một cuộc sống tốt đẹp

hoàn thiện hơn.

2.2. Phê phán

2.2.1 Phê phán những xấu xa, độc ác đi ngược lai với đao đức con

người

Iliat với nhưng cảnh tượng bi thảm, lênh láng máu chảy, nước mắt rơi, náo

loạn nhưng pha chem giết, với nhưng con người đầy nộ khi và sát khi kia đơn giản

chỉ là một gốc của cuộc sống binh thường. Và điều đo giúp li giải vi sao các mối

quan hệ với đồng loại ở đây con rât mông muội. Một Agamemnon “vua của các

vua” rât hồn nhiên giành giật chiến lợi phẩm- một cô gái – với Asin; một Thersite

chỉ vi dám chỉ trich thủ lĩnh mà bị trưng phạt da man; một Asin keo xác Hector bê

bết trong bụi đât …Và đây đo, nhan nhản nhưng cảnh giết choc, rượt đuổi, trưng

phạt, trả thù…man rợ. Mà suy cho cùng, hiện thưc chiến tranh không thể tách rời

cái ác, cái phi nhân, và Homer đa thể hiện trung thưc điều đo.

Con Ôđixê thi phê phán nhưng kẻ cơ hội, ham danh lợi như 108 tên cầu

hôn. Bởi vi của cải và quyền lưc, tài sản và địa vị thống trị thật là điều mơ ước.

Cho nên vi Uylix vắng nhà mà 108 tên cầu hôn đến với Pênêlôp, chúng vi nhan

8

Page 9: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

sắc và đưc hạnh của nàng thi it mà vi cái thống trị trên đảo Itac và vi của cải của

Uylix thi nhiều.

2.2.2 Phê phán chủ nghĩa cá nhân

Điển hinh là Agamemnông, một người vi lợi ich của minh mà giành nư tỳ

của Asin nên đa gây ra chiến đẫm máu trên chiên trường Toroa. Phê phán Asin cai

cọ với người quyền thế cao hơn minh là Agamemnông và vi bị mât nàng Brizêix

nên chàng không tham gia chiến trận. Sư vắng mặt của chàng khiến quân Akêen

suýt nưa bị chiến bại và không con co cơ hội trở về Hi Lap vi các chiếc thuyền

của họ đa bị Hecto, người dẫn đầu quân Toroa đốt cháy.

Hai bản trường ca Iliat và Ôđixê là một mô hinh đầy chât sơ khai về

cuộc đâu tranh sinh tồn của con người thời cổ đại. Ở đo co thể thây nhưng biểu

hiện nhưng thô sơ nhât về thưc tế chiến tranh giành của cải, quyền lợi, và giành

giật cuộc sống trong bối cảnh một thế giới con bị đe dọa bởi mọi thư hiểm họa của

con người.

2. Giá trị nghệ thuật

Đầu tiên phải kể đến kết câu của sử thi Hy Lạp. Sử thi Hy Lạp co tinh

hoành tráng và đồ sộ, với hai bản anh hùng ca Iliat và Ô-đi-xê là bản trường ca dài

Nghệ thuật kể chuyện đạt tới đỉnh cao. Với cách miêu tả tỉ mỉ chi tiết và

đôi khi không cần phối cảnh, Home đa vẽ ra nhưng bưc tranh hết sưc sinh động.

Nhà thơ hay dùng lối nhắc lại kèm theo các định ngư, đáp ưng nhu cầu truyền

miệng của quần chúng nhân dân. Vi chuyện được chia ra nhiều khúc để kể. Chinh

vi thế mà các nhân vật đồ vật được nhắc lại kèm các định ngư quen thuộc: Điômet

dũng cảm,Ajăc với “chiếc khiên to như tháp chuông”, Uylit “tri xảo”, Asin “thần

thánh”, …..

9

Page 10: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

Nghệ thuật miêu tả tâm li nhân vật đậm net. Home đa đi sâu vào nội tâm

của tưng nhân vật, thể hiện nhưng khia cạnh khác nhau trong tâm li của nhân vật.

Ở nàng Pê-nê-lôp là một thành công trong cách miêu tả tâm li, nàng nghi ngờ, lo

lắng đến băn khoăn, trăn trở khi nghe chồng đa trở về. Nàng sáng suốt khi đưa ra

thử thách đối với chồng.

Bút pháp trư tinh cũng được Home sử dụng với mật độ nhạt hơn nhưng no

cũng gop phần tác động đến tư duy, tinh cảm của người đọc, người nghe.

Sư tương phản trong bút pháp miêu tả của Home con thể hiện ở nhưng yếu

tố vưa mang tinh hiện thưc vưa mang tinh hư ảo. Cái hư và cái thưc hoa quyện

vào nhau, tạo nên không khi ki ảo siêu nhiên của sử thi. Trong Iliat, Asin tưc giận

Agamemnông, định rút kiếm đâm ông ta, thi bỗng co ai keo toc và chàng quay lại

thi nhin thây nư thần Atêna vưa hiện xuống can ngan chàng. Mênêlax đa đánh nga

Parix định cuối xuống kết thúc đời anh ta, bỗng một màng sương mù dâng lên che

phủ tât cả, và sương tan thi không con thây Parix đâu nưa…Asin và Parix đang

đuổi nhau chưa biết sư thể sẽ ra sao thi các thần đa lây số mệnh ra, đặt số mệnh

hai người anh hùng lên, cán cân nghiêng về phia Hecto, vậy chàng phải chết…

Cái hư và cái thưc cũng quyện vào nhau trong Ô-đi-xê như thế. Mọi gian nguy

Uylit gặp phải trên biển cả dường như đều co bàn tay của thần thánh.

II. Ảnh hưởng của sử thi Hy Lap đối với văn học Phục Hưng phương

Tây(thế kỉ XIV- XVII), văn học cổ điển Pháp thế kỉ XVII

1. Ảnh hưởng của sử thi Hy Lap đối với văn học Phục Hưng phương

Tây(thế kỉ XIV- XVII),

1.1 Sơ lược về văn học Phục Hưng phương Tây(thế kỉ XIV- XVII)

Thời đại: Phục Hưng là một phong trào văn hoa trải dài thế kỉ XIV –XVII

khởi đầu tại Florence (Ý) vào hậu ki trung cổ và sau đo lan rộng ra phần con lại

10

Page 11: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

của châu Âu. Phong trào này nhằm mục đich khôi phục lại, “sống lại” nhưng

truyền thống văn hoa tốt đẹp mà cổ đại Hy Lạp, La Ma đa đạt được, mà Trung cổ

phong kiến nhà thờ đa cắt đưt. Đồng thời phong trào này phải phát huy hơn nưa

nhưng truyền thống đo cho phù hợp với yêu cầu trước mắt.

Hoàn cảnh ra đời của phong trào văn hoa Phục Hưng:

+ Hậu ki trung đại, bộ mặt kinh tế Tây Âu co nhiều thay đổi, quan hệ sản

xuât CNTB hinh thành, sư tiến bộ của khoa học kĩ thuật.

+ Nhưng quan điểm lõi thời của xa hội phong kiến kim ham sư phát triển

của giai câp tư sản.

+ Giai câp tư sản co thế lưc về kinh tế, xong chưa co địa vị về xa hội tương

ưng, cho nên họ muốn xoa bo chướng ngại phong kiến.

1.2 Ảnh hưởng về mặt nội dung

● Đề tài, chủ đề

Sử thi Hy Lạp gắn liền với tên tuổi của Homer. Và khi nhắc đến Homer ta

không thể không nhắc đến Iliat và Ôđixê, vi hai thiên sử này gắn liền với tên tuổi

của ông và thời đại.Trong sử thi Hy lạp đề tài về người anh hùng là nổi bật nhât:

Iliat co người anh hùng chiến trận (Asin), Ôđixê co người anh hùng thời đại mới

(Uylitxơ với “tri tuệ sánh ngang thần Dớt”); dù nhưng anh hùng chiến đâu ngoài

chiến trường đẫm máu hay trên mặt biển đầy song gio thi vẫn ngời sáng về hinh

tượng “khồng lồ” về: hinh thể, tri tuệ, tâm hồn, tài năng…không chỉ ở nhân vật

chinh như Asin, Uylitxơ mà cả nhưng nhân vật cũng mang dáng vẻ của con người

trong thời đại mới như Hecto-người dũng sĩ của thành Tơroa. Tư bối cảnh, con

người sử thi Hy lạp đa toát lên chủ nghĩa nhân văn sâu sắc mà đến thời đại Phục

Hưng ta thây dư âm thâp thoáng rât nhiềuvà ảnh hưởng to lớn đối với văn học

11

Page 12: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

Châu Âu cả về mặt nội dung lẫn nghệ thuật. Bởi Homer đa xây dưng rât thành

công ở hai thiên sử này.

Văn học Phục Hưng phương Tây đa tim thây ở thời cổ đại Hy Lạp tinh

thần trân trọng và đề cao con người thông qua anh hùng ca của Home. Văn học

Phục Hưng đa xây dưng nên nhưng biểu tượng sáng ngời về vẻ đẹp của con

người, về ý chi đâu tranh cho tư do, chống áp bưc, khát vọng chinh phục thế giới

xung quanh, ca ngợi tinh yêu quê hương, tinh bạn bè, tinh yêu chung thủy.

Trên cơ sở ảnh hưởng và kế thưa của văn học Hy Lạp cổ đại noi chung và

sử thi Hy Lạp noi riêng văn học Phục Hưng phương Tây(thế kỉ XIV- XVII) đa

chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trong đo phải kể đến một số tác giả tiêu biểu như:

Đăngtơ, Rabơle, Xecvantec, Sêcxpia…

● Chủ nghĩa nhân văn

* Ca ngợi

- Ca ngợi bản anh hùng ca chiến trận :

Trong hinh tượng nhân vật sử thi Hy Lạp, nhưng anh hùng mang lý tưởng

của thời đại với niềm khát khao tư do, khát vọng lập chiến công cho đât nước;

mặc dù phia trước họ là nhưng gian lao thử thách và biết cả thần Chết sẽ luôn rinh

rập họ nhưng anh hùng vẫn nêu cao ý chi kiên cường bât khuât, như lời của Hecto

khước tư lời khuyên của vợ “nếu một thằng hèn nhát không ra trận thi ta thật vô

cùng xâu hổ trước mặt nhưng người đàn ông và đàn bà Tơroa mặc áo dài tha

thướt. Vả chăng trái tim ta cũng không muốn thúc đẩy ta làm như vậy vi ta đa

quen bao giờ cũng anh dũng chiến đâu ở hàng đầu quân Tơroa để giành được một

vinh quang vô tận cho cha ta và cho bản thân ta…”. Con đối với Asin, biết trước

được số phận nếu cư lao vào chiến trường thi kết cuộc đối với chàng chỉ là cái

chết, thế nhưng người anh hùng ây vẫn cư hiên ngang tiêu diệt quân Tơroa.

Nhưng nhân vật Asin, Hector trong Iliat dù đều chết một cách rât thảm thương

12

Page 13: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

nhưng chủ nghĩa anh hùng vẫn toát lên và làm điểm sáng. Thế nên, cũng trong tác

phẩm nổi tiếng của Rabơle, hai cha con Gacgăngchuya và Păngtagruyen và cả

thầy tu Jăng đê Zăngtômơ đa dũng cảm xông ra phá vây, dẹp giặc Đipxôđơ và

quân khổng lồ giành lại yên binh cho quê hương. Trong tác phẩm, co điểm đặc

biệt là tư “Uống!” xuât hiện lúc mở đầu, trong tác phẩm và cả kết thúc. Tư

“Uống!” không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần mà no là là hinh ảnh mang tât cả khát

vọng của con người vưa thoát ra khoi cuộc sống cằn cỗi, o bế của thời Trung cổ

để uống thẳng vào nguồn sống của cuộc đời cả về vật chât lẫn tinh thần. Khát

vọng trong tác phẩm là khát vọng chung của toàn nhân loại bước sang thời thời

đại tiến bộ hơn, văn minh hơn.

Nếu như trong sử thi Hy Lạp chiến tranh được xem là phương tiện để

kiếm lợi, là cách để đưa con người thoát khoi thời ki da man bước sang thời ki văn

minh thi trong Đôn Kihôtê của Xecvantex cũng chịu ảnh hưởng it nhiều. Tuy no

không xảy ra trên trận mạc hoành tráng, sôi nổi như trong sử thi nhưng cũng là

cuộc chiến đâu bảo vệ chinh nghĩa, công bằng, cuộc chiến đâu giưa thưc và ảo để

lập lại trật tư xa hội.

- Ca ngợi nhưng người anh hùng mang li tưởng anh hùng của thời đại:

Các nhân vật anh hùng trong thần thoại Hy Lạp là:

Điômet dũng cảm, Mênêlax kiêu hùng, Uylix tri tuệ sánh tưa thần linh,

Nexto khôn ngoan gioi tài ăn noi, Asin thần thánh, Hecto mũ trụ long lanh…họ

điều mang lý tưởng tập thể thị tộc, bộ lạc, li tưởng của con người tràn đầy sưc

sống và nhiệt tinh sôi nổi, khát khao chiến công và vinh quang lập chiến công để

lưu danh muôn thuở, thi Đôn kihôtê của Xecvantex cũng là người hiệp sĩ yêu công

13

Page 14: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

bằng, chinh nghĩa, tha thiết với tư do và sẵn sàng chiến đâu hy sinh vi li tưởng, là

một đại diện điển hinh yêu chinh nghĩa và đạo đưc, muốn khôi phục lại công li và

lẽ phải cho đời và đạo li sống cho con người nên chàng ra đi. Hay nghe chàng noi

rõ động cơ làm hiệp sĩ giang hồ của chàng:

“ Co nhưng kẻ dân bước trên con đường đầy tham vọng và dương dương

đắc ý. Co nhưng kẻ dân minh vào nẻo tối của thoi quen xu nịnh đê tiện. Co nhưng

kẻ đi trên con đường hẻm của đạo đưc giả lưa bịp….Con đây, đây theo ngôi sao

định mệnh, đây theo con đường gian nan chật vật của người hiệp sĩ lang thang.

Đây khinh bỉ hết thảy mọi vinh hoa phù phiếm, nhưng đây không bao giờ vút bo

danh dư. Đây đa rưa hờn cho khối sư bât công bênh vưc kẻ yếu bị áp bưc, trưng trị

kẻ ngạo mạn, đánh bại nhưng tên khổng lồ và giày xeo lên bọn yêu quái”.

Tom lại co thể noi rằng Đôn Kihôtê là một con người yêu tư do, công

bằng, chinh nghĩa. Chàng sẵn sàng chiến đâu và hy sinh cho nhưng giá trị tinh

thần cao quý đo. Cái điên rồ của Đôn Kihôtê đâu phải là net bản chât của chàng,

chàng điên rồ là do ngốn quá nhiều tiểu thuyết hiệp sĩ. Trước kia, y vốn là một

con người hiền lành và trung thưc. Khi tỉnh ngộ ra, chàng đa trở về bản chât đo.

Chàng chết trong sư thương tiếc của mọi người.

Li tưởng thẩm mỹ của Hôme trong bản anh hùng ca chiến trận với bối cảnh

thời đại chiến tranh bộ lạc được thể hiện tâp trung nhât ở nhân vật Asin về sưc

mạnh, tài năng chiến trận, tâm li tinh cảm của Asin được mô tả thật tiêu biểu cho

mẫu người li tưởng của thời đại. Đo là người anh hùng hoàn hảo cả về hinh dáng

lẫn tinh cách.

+ Về hinh dáng:

14

Page 15: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

Chàng đẹp như một vị thần, tiếng thet thi âm vang như “ tiếng kèn xung

trận” làm cho “ đầu gối của hết thảy người Tơroa đều run rẩy” và “ trái tim thì

tan ra như nước”.

Trong Hai cha con người khổng lồ hinh ảnh con người được thần thánh

hoa về thể chât thể hiện rât đặc sắc như: Gacgăngchuya sinh ra tư lỗ tai bên trái,

uống sưa của 17.913 con bo, áo quần may mặc phải dùng đến hàng trăm thước

vải…; con Păngtagruyen thi ăn khoe, uống khoe, phải uống sưa của 4.600 con bo

mới đủ no, co lần bú sưa một con bo chú be đa giật đưt dây buộc chú vào nôi và

cầm luôn lây chân con bo ăn tươi hai bầu vú, nửa cái bụng cùng với ruột gan…dù

hai con người khổng lồ này không co được nguồn gốc thần linh hay sư hỗ trợ của

các vị thần như nhân vật trong sử thi , nhưng họ vẫn được thổi lên trong sư tưởng

tượng của nhà văn để làm điểm tưa cho sư khổng lồ về nhưng mặt khác.

+ Về sưc mạnh:

Xoay quanh cơn giận của Asin: khi Asin chưa nổi giận thi lập rât

nhiều chiến công hiển hách, lưng lẫy. Khi Asin hay tin Patơrốclơ là bạn của minh

bị Hecto giết chết thi sưc mạnh của chàng càng khủng khiếp hơn. Chàng xung trận

“ như một vị thần tung mình nhảy vào chiến trận, lao tới chém giết quân Tơroa

khiến cho đát đen ngập máu….”, “ như một đám cháy thần kỳ lồng lộn qua những

thung lũng sâu của một ngọn núi khô: Rừng cây cháy và gió thổi rất mạnh vào

rừng làm ngọn lửa cháy quay cuồng cuộn lốc…”. Sưc mạnh ây chinh là thể hiện

cho li tưởng anh hùng. Bên cạnh đo li tưởng anh hùng con được thể hiện, khi Asin

đa gạt bo cơn giận cá nhân để đặt lợi ich của tập thể lên hàng đầu quyết tâm ra

trận giành được thắng lợi vẻ vang.

15

Page 16: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

Qua đo cho ta thây Asin đa ý thưc được sống vi tập thể, vi cộng đồng,

đồng thời ý thưc được trách nhiệm của một vị tướng trong lúc tổ quốc lâm nguy.

Song song đo hinh tượng Hecto cũng không kem phần li tưởng tiêu biểu

cho người anh hùng. Khi Hecto ở cuộc đụng đầu nảy lửa với Asin ở khúc ca

XXII. Vi danh dư của người anh hùng, Hecto không thể chạy vào thành Tơroa lẩn

trốn Asin như các tướng lĩnh và quân sĩ khác, chàng đưng lại ở cổng Xê, chờ Asin

đi đến, mặc nhưng lời khẩn thiết của cha mẹ. Nhưng trong khi chờ đợi Asin, long

Hecto không phải là không nao núng. Hôme đa để cho tâm trạng người anh hùng

này co phút yếu đuối muốn đầu hàng. Nhưng đo chỉ là “ cái thoáng” xât hiện của

“ con người tầm thường” trong Hecto, con người anh hùng, và sau đo chàng đa

“tự đấu tranh bản thân” xác định quyết tâm chiến đâu và đa chết như một người

anh hùng trên chiến địa. Hecto là niềm kêu hanh của người dân thành Tơroa,

người anh hùng vệ quốc dũng cảm coi mục đich “chiến đấu vì bộ tộc là điểm hay

nhất” chàng luôn luôn xông lên hàng đầu quân sĩ và khich lệ quân Tơroa hay

chiến đâu hết sưc minh, dẫu co vi quê hương mà nga xuống thi cũng cam long. Đo

là một hinh tượng tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng của thời đại.

- Cùng với Asin, Hecto, nhân vật Uylix là một sư bổ sung tạo nên cái chỉnh

thể toàn vẹn của người Hi Lạp thời đại anh hùng co tài năng chiến trận để chiến

thắng và co long quả cảm, mưu tri… “xông pha” nơi song gio, để xây dưng cuộc

sống hoa binh, mở rộng việc giao thông đường biển và đi tim nhưng vùng đât mới

để giao lưu.

- Nếu như ở Hi lạp co nhưng anh hùng li tưởng như trên thi sang thời ki

phục Hưng, một lần nưa ta lại bắt gặp một hinh tượng cũng mang li tưởng anh

hùng đo chinh là Hamlet. Hamlet cũng là nhân vật ý thưc được vai tro và nhiệm

vụ của minh, nhân vật co phẩm chât đạo đưc tốt đẹp, “ muốn xây dựng lại thời

đại” nhưng do hoàn cảnh điều kiện xa hội, nên chưa thưc hiện được vai tro và

16

Page 17: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

nhiệm vụ của minh, tuy thât bại, họ co thể chết nhưng điều này gop phần khẳng

định li tưởng phẩm chât, đạo đưc, tốt đẹp của người anh hùng.

-Ca ngợi tri tuệ:

Khi nhắc đến tri tuệ thi chúng ta không thể không nhớ đến Uylix. Uylix là

biểu tượng của tri tuệ tuyệt vời và nghị lưc lớn lao của người Hi Lạp. Nhờ co tri

tuệ sáng suốt, nghị lưc phi thường, long dũng cảm cao độ mà Uylix đa thoát khoi

tay bọn khổng lồ ăn thịt người, đa chinh phục được nư phù thủy Xi-ê-xê, cưu bạn

đồng hành khoi bị biến thành lợn….. và cũng nhờ tri tuệ gia dạn làm người hành

khât mới tiêu diệt được 108 vị cầu hôn để đoàn tụ gia đinh. Hơn nưa con được

xuống âm phủ gặp mẹ và các chiến hưu đa qua đời, co thể noi tri tuệ của Uylix co

lúc khiến cho A-tê-na phải nễ phục và thốt lên “ Uylix trí tuệ tuyệt vời”. Bên cạnh

đo Hamlet cũng thể hiện bản chât thông minh không kem. Khi biết được kẻ đa

giết cha, cướp đoạt ngay vàng và hoàng hậu thi trong long tràn đầy căm hận,

nhưng chàng vẫn cố giư binh tĩnh, đồng thời con nghĩ ra cách để gia điên theo dõi

hành động kẻ thù, đợi thời cơ thuận lợi mới ra tay vi chàng thưa hiểu rằng một

minh chàng sẽ không chống chọi nổi cả một thế giới xâu xa dơ bẩn.

Trong bộ tiểu thuyết co đặc điểm nổi bật tác phẩm Ôđixê, tiêu biểu là

Uylitxơ co “tri tuệ sánh ngang thành Zớt” - hinh ảnh cho con người trong thời đại

mới. Chàng chiến đâu không phải trên chiến trường đầy tiếng gươm khua, ngưa

hi…mà chinh bằng chinh sưc mạnh của khối oc và trái tim để chống lại nhưng

cám dỗ và thế lưc độc ác. Uylitxơ yêu và khám phá khoa học, hinh ảnh con người

ây ta lại được bắt gặp ởPăngtagruyen nổi trội về sưc mạnh và cả tri tuệ, khi con be

đâm cái nôi một quả vỡ tan thành hơn năm trăm ngàn mảnh. Khi lớn chàng được

đi khắp nước Pháp, đặc biệt xem xet các trường đại học, tinh hinh học tập của sinh

viên và thư viện; Pantagruel là con là đại diện đa thẳng thắng chống đối lại nền

giáo dục chỉ biết áp dụng một phương pháp biện luận cưc ki rắc rối, nhưng lại

17

Page 18: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

chú trọng logich hinh thưc, đối với tư nhiên không cần quan sát, thi nghiệm mà

chỉ dung phương pháp tư duy, trưu tượng. Ở Đuy Fơr: “Chàng biện luận ưng đối

với tât cả các giáo sư, các sinh viên các khoa và các nhà hùng biện, và cho họ đi ỉa

hết”. Ở Xorbon: “Chàng biện luận chống tât cả các nhà thần học”. Păngtagruyen

là đại diện cho niềm khát khao vươn tới chân trời khoa học và xa hơn nưa là hoàn

thiện bản thân cả bốn mặt: đưc, tri, thể, mĩ

- Ca ngợi khát vọng tìm hiểu thế giới xung quanh và niềm tự hào

dân tộc

Văn học Phục Hưng kế thưa tinh thần nhân văn chủ nghĩa của sử thi Hy

Lạp tiêu biểu nhât là Đăngtơ với tác phẩm Thần khúc. Tác phẩm thể hiện niềm tin

vào con người, vào tri thông minh và long dũng cảm, tác giả ca ngợi nhưng con

người bôn ba đi tim nhưng vùng đât mới lạ với niềm tư hào dân tộc…tác phẩm của

Đăngtơ vẫn con rơi rớt thế giới quan thần bi thời cổ đại nhưng biết kế thưa và phát

triển và ta thây tác phẩm ánh lên cảm quan mới của thời đại.

Đến với Thần khúc (một tập thơ nổi tiếng) của Đăngtơ thi nổi bậc lên hết

đo là long yêu nước, niềm tư hào dân tộc, niềm tin và hi vọng vào tương lai, thể

hiện qua cuộc hành trinh tư địa ngục đến thiên đường của ông.

Uylit trong sử thi Ô-đi-xê một người vô cùng yêu quê hương và tư hào về

dân tộc minh với khát vọng tim hiểu thế giới xung quanh. Thể hiện trong suốt hai

mươi năm lưu lạc Uylit đa dùng tri thong minh của minh để mở rộng địa bàn chinh

phục thiên nhiên bên cạnh một niềm tư hào dân tộc vô bờ. Co thể noi, một trong

nhưng cảnh tượng gây xúc động trong Ô-đi-xê là cái khoảnh khắc Uylit cúi xuống

hôn bờ cát hon đảo quê hương khi thuyền vưa cặp bến.

Con với Đăngtơ niềm tư hào dân tộc khác với Uylit. Ông đa miêu tả vẻ

đẹp của quê hương đât nước minh tronh suốt cuộc hành trinh, ông khong ngưng ca

18

Page 19: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

ngợi nhưng con người co li tưởng sống cao đẹp, đo là nhưng triết gia, văn nghệ sĩ

đa đem lại nhưng hiểu biết cho đời, làm đẹp cho đời.

Thông qua tác phẩm Đăngtơ cũng gửi gâm một thông điệp của minh: ông

luôn tin tưởng vào li tri, vào tinh yêu hẳn chắc rằng Đăngtơ cũng tin tưởng rằng

một ngày nào đo nhưng ai co tri tuệ, co trái tim, giàu long yêu thương cũng sẽ

được hưởng hạnh phúc như Đăngtơ: chiêm ngưỡng Đâng cưu thế, hay như trên họ

sẽ vươn tới Chân, Thiện, Mỹ.

Con trong tác phẩm tiêu biểu của Xecvantec, Đôn Kihôtê con là người

anh hùng co li tưởng khao khát tư do và không sợ gian nguy kể cả cái chết giống

như Hecto hay Asin trong sử thi. Nếu Hecto tưng noi “Than ôi, các vị thần buộc ta

phải chết. Cái chết đa đến kề bên mà ta chẳng biết trốn tránh vào đâu. Nhưng dù co

chết, ta cũng phải chết oanh liệt” chết cho quê hương đât nước thi Đôn ki-sốt với

nhưng ý nghĩ thật sâu sắc và xúc động lạ lùng “ Xăng-sô ạ, tư do là một trong

nhưng của cải quý báu nhât mà thượng đế ban cho con người. Vi tư do cũng như vi

danh dư, co thể và cần liều mạng sống. Ngược lại làm cho mât tư do là điều tệ nhât

trong nhưng điều ác mang đến cho con người. Ta noi điều đo, Xăng-xô ạ, bởi vi

ngươi thây bưa tiệc linh đinh đa dàng cho chúng ta trong lâu đài nọ mà chúng ta

vưa tư gia, trước nhưng thưc ăn ngon lành và nhưng nước uống mát dịu, ta thây

dường như ta đa chịu đau khổ giày vo vi đoi, bởi ta không ăn no với sư tư do như

là khi nhưng thưc ăn ây là của ta. Kẻ nào ăn miếng bánh tư minh làm ra mà không

phải mang ơn ai, là kẻ sung xướng nhât trên đời này”. Cũng chinh vi tha thiết với

tư do mà Đôn ki-sốt đa cưu em be mục đồng khoi sư hành hạ của tên chủ ác nghiệt

cũng như giải phong cho nhưng người tù khổ sai thoát khoi bạo quyền.

Khát vọng tim hiểu thế giới xung con là tinh cách của chàng hiệp sĩ

này, chàng in dâu chân không biết bao làng mạc, phố phường, chợ búa, quán trọ

trên đât nước Tây Ban Nha gặp đủ hạng người tư quý tộc, tang lư, thị dân, nông

19

Page 20: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

dân, lái buôn , bọn cướp đường cho đến anh sinh viên nghèo, bác thợ cạo…đa cho

ta thây rõ đât nước và con người Tây Ban Nha thời bây giờ. Một đât nước với tinh

trạng áp bưc bât công, cảnh giàu ngheo trái ngược, các tệ nạn xa hội như trộm

cướp, đĩ điếm bị phơi trần.

- Ca ngợi tinh bạn

Tinh bạn chân chinh con là điểm kế thưa đáng trân trọng Đôn Kihôtê.

Trong sử thi Hy Lạp tinh bạn giưa Asin và Patơrôclơ là một tinh bạn cao đẹp đầy

cảm động, khi hay tin Patơrôclơ chết Asin đa nga xuống quằn quại trong bụi

đât,chàng thet lên một tiếng thet đau đớn, Ăngtilôcơ phải ghi chặt đôi cánh tay

chàng vi nếu không chàng sẽ tư vẫn để chết theo bạn và chàng quyết định xung

trận để báo thù cho bạn. Cũng với tinh cảm cao đẹp giưa người với người ây

Xecvantex đa vẻ lên một tinh thầy tro đầy thân ái giưa Đôn ki-sốt và Xăng-sô họ

luôn gắn bo với nhau trong suốt cuộc hành trinh hành hiệp của minh. Với Đôn ki-

sốt chàng không bao giờ xem thường Săng- xô, phân biệt xuât thân của Xăng-sô,

chàng bảo: “ Xăng-sô ạ, con phải lây nguồn goc nghèo nàn của minh làm vinh dư.

Đưng sợ noi cho người khác biết rằng minh xuât thân là nông dân”. Mặc dù hinh

ảnh của hai nhân vật này trái ngược nhau nhưng đo là sư tương phản bổ sung cho

nhau không đối lập nhau. Ở Đôn ki-sốt, Xăng- sô bồi dưỡng nhưng đưc tinh tốt

đẹp: long yêu tư do, công bằng, chinh nghĩa, long yêu người…Con ở Xăng-sô cho

Đôn ki-sốt thây: sư lạc quan, thưc tế, lành mạnh, yêu đời,…Cả hai nhân vật này

chung đúc lại làm nổi bậc truyền thống đạo đưc của nhân dân minh.

Trở lại với nhân vật Asin ta thây được một tinh bạn cao qui và đáng trân

trọng. Khi Patơrôclơ – người bạn mà Asin yêu quý nhât đa bị Hecto giết chết.

Nghe tin, chàng nga vật xuống, “quằn quại trong bụi đất”, “chàng bốc đất bôi

đầy đầu, tro bụi bẩn thỉu bám đầy áo dài”. Chàng thet lên một tiếng thet đau đớn,

Ăngtilôcơ phải ghi chặt đôi cánh tay chàng vi nếu không Asin sẽ tư vẫn để chết

20

Page 21: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

theo bạn. Xung trận, giết được Hecto rồi, mối thù của bạn đa được trả, nhưng Asin

vẫn trằn trọc không ngủ được. Bồi hồi nhớ thương bạn, chàng ra khoi trại của

minh, buồn rầu đau đớn nhớ thương “…Với người khác chết đi là hết, nhưng với

ta chừng nào chân ta còn đứng vững trên mặt đất này ta còn không quên nghĩ đến

bạn ta…” (lời Asin, XXII).

Tinh bạn đối với Asin là thế con Rô-me-ô thi sao? no cũng không kem, khi

Mec-quy- xi-ô là bạn thân của Rô-mê-ô bị Ty-ban, anh nàng Giu-li-et giết chết thi

Rô-mê-ô cũng giết chết Ty-ban để trả thù cho bạn.

Hay trong “Chàng thương gia thành Vơnizơ” cũng ca ngợi tinh bạn cao

quý giưa Antôniô là một thương gia giàu co và nổi tiếng hào hiệp ở Vơnizơ và

bạn là Baxaniô. Vi Baxaniô muốn cầu hôn nàng Pooc-xia ở Benmơri nhưng không

co tiền nên Antôniô đa sẵn long giúp đỡ bạn vi không co sẵn tiền mặt nên đành

phải đến vay mượn của Saylốc mặc dù biết rõ Saylôc rât câm ghet minh, đồng

thời con phải châp nhận thêm điều kiện “ nếu đến kì hẹn mà không trả đủ thì

chàng phải để cho Saylốc xẻo 1/2 livrơ thịt trên người chàng” vi bạn nên Antôniô

đa đồng ý. Nhưng cuối cùng đến hẹn Antôniô vẫn chưa co tiền, Saylốc bèn đưa ra

xet xử. Giưa lúc đo Baxaniô trở về nghe tin bạn lâm nạn liền vội va tư gia vợ mới

cưới trở về Vơnizơ để cưu bạn.

Khi nhắc đến tinh bạn ta không thể quên tinh bạn giưa Xantrôbanxa và

Đônkihôtê họ co nhưng kỉ niệm không thể nào quên trong suốt chặng đường

phiêu lưu họ đa xem nhau như an hem dù đôi lúc họ vẫn co nhưng mâu thuẫn với

nhau.

- Ca ngợi tình cảm gia đình

21

Page 22: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

Đo là tinh cảm vợ chồng đáng trân trọng giưa Uylix và Pê-nê-lốp cả hai

điều chung thủy chờ đợi trong suốt 20 năm, luôn giư ý chi kiên định trước mọi

cám dỗ, để bảo vệ phẩm giá và hạnh phúc gia đinh.

Không chỉ co Uylix mới thể hiện tinh yêu vợ chồng thắm thiết mà ta con

thây nỗi bật lên tinh cảm vợ chồng trong sử thi Hy Lạp đo là tinh cảm vợ chồng

của Hecto và Ăngđômac cũng thể hiện tinh cảm sâu nặng, thắm thiết không kem.

Trong sử thi Iliat, bên cạnh tiếng gươm đau và tranh giành quyền lợi ta vẫn

thây ở đo nhưng tinh cảm con người vô cùng cảm động. Đo là cảnh khoc tang của

gia đinh khi hay tin Hector tử trận hay cảnh vua Priam phải hôn tay kẻ thù để xin

xác con về. Hay tinh cảm bạn bè của Asin, đa thưc tỉnh cái “tôi” của minh trước

quyết tâm trả thù cho bạn. Hay long chung thủy của Pênêlôp, Uylitxơ rât đáng

khâm phục trong tác phẩm Ôđixê, và cả nhưng chi tiết người con Têlêmac trải qua

nhưng kho khăn để tim cha…

Tât cả nhưng tinh cảm cao quý ây được hiện hưu nhiều trong bộ tiểu

thuyết nổi tiếng “Gacgăngchuya và Păngtagruyen”. Co thể xem bộ tiểu thuyết là

bản tinh ca, ca ngợi một tinh phụ tử thiêng liêng (Gargantua và Bađơbec). Khi

người cha đưng trước xác chết của vợ và sư ra đời của con người đa đau khổ lại

vưa sung sướng khi co con. Ông khoc như một con bo cái “Thật là mât một của

báo vô ngần, Hỡi chúa tôi, tôi đa co tội tinh gi với Người để Người trưng phạt tôi

như thế này? Sao người lại không cho tôi chết trước no? Vi sống không co bà, tôi

chỉ heo hon vi sầu khổ thôi…”. Rồi bỗng nhiên lại cười như một con bê khi nghĩ

đến con: “A ha ! đưa con be bong của cha, thằng cu của cha, thằng sắm sit của

cha, mày mới xinh làm sao! Và tôi cám ơn Chúa biết bao vi cho tôi một thằng con

kháu thế này! Ha, ha, ha, ha…!”. Gargantua vưa là người cha lại vưa là người mẹ

và đa huy sinh hết minh cho con, chăm soc tư tâm be và khi lớn lên Pantagruel đi

học Pari đa viết thư động viên và dạy cho con đạo lý làm người.

22

Page 23: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

Sêxpia đa kế thưa tinh thần ây của sử thi Hy Lạp. Tiếp tục với tinh yêu đôi

lưa giưa Rô-mê-ô và Giu-li-et đo là tinh yêu đẹp nhât thế gian, họ đa dám yêu và

dám chết vi nhau, luôn cùng nhau vượt qua mọi trở ngại, kho khăn để đi đến bến

bờ hạnh phúc mặc dù đo là cõi âm ti.

Hay trong vở “ Ô-ten-lô” cũng ca ngợi tinh yêu giưa Đet-xđê-mô-na và

Ô-ten-lô đôi tinh nhân dũng cảm đưng lên để bảo vệ li tưởng, hạnh phúc của

minh. Họ đa san bằng mọi trở lưc do chế độ phong kiến dưng lên, họ đa vượt lên

trên phụ quyền, nhưng thành kiến phản động về chủng tộc, về màu da, về đẳng

câp và đa tim thây hạnh phúc.

*Phê phán:

Trong Iliat ngoài nhưng nhân vật anh hùng, con co nhưng nhân vật chỉ biết

sống vi lợi ich vật chât như Agamennông; xuât hiện bên cạnh “Agamennông

người che chở nhân dân của minh” “Agamennông người chăn dắt mọi người”

nhưng tiếng mới: “…Đồ trái tim đầy vô liêm sỉ chỉ biết co hám lợi mà thôi”

hoặc…“đồ ăn thịt dân” hoặc “tham lam quá đỗi”. Dù là người đưng đầu của đội

quân Hy Lạp nhưng Agamennông lây lợi của minh lên hang đầu và sống với thoi

tham lam, ich kỉ. Nhưng người như Agamennông ta bắt gặp nhiều trong hai quyển

cuối của bộ tiểu thuyết của Rabơle . Giáo hội ngày càng lớn mạnh lại sinh ra chia

bè kết phái, mỗi phái lại đặt ra nhưng quy tắc riêng biệt; tư đo dẫn đến nhiều mâu

thuẫn tôn giáo rây rắc. Điển hinh là nhưng người trên đảo Pơpơman nhạo bán hinh

giáo hoàng của các tôn giáo khác. Rabơle phê phán bọn quan toa và nhưng thư

pháp luật cổ hưu (đa không thể giải quyết vụ kiện giưa Đờ Bezơquyl và Đờ

Huymơven) bày to thái độ chế giễu, vưa cho thây một nền chinh trị đang co nhưng

bước lũng đoạn dưới sư lanh đạo của phong kiến và giáo hội. Ông bât binh trước

mạn thuế và tệ nạn ăn đút lot. Ông đả kich gay gắt bọn tham quan là một lũ dốt

nát và vi họ như là nhưng con mèo chuyên sống bằng của đút lot. Net tiêu biểu

23

Page 24: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

chung của chúng là nhưng ngon tay dài ngoẵn với nhưng cái mong rât sắc và cụp

xuống sẵn sang bop cổ nhưng người dân hiền lành. Ông đa châm biếm cán cân

công li xa hội bằng nhưng con mèo (quái dị và ghê tom). Chúng ăn thịt trẻ con và

ngốn ngâu thưc ăn quanh nhưng chiếc bàn đá cẩm thạch. Lông của chúng không

mọc ra ngoài mà mọc vào bên trong (ám chỉ nhưng chiếc lông thú của quan toa,

lông quay vào bên trong) mỗi con đều mang theo một cái túi mở rộng thay cho các

thư mề đay, phù hiệu. Mỗi con lại mang một túi theo kiểu riêng, con thi quàng vào

cổ như đeo băng thi…trễ xuống cái bụng phệ…Bọn chúng co nhưng bộ vuốt sắc

dài và chắc như thep khiến cho bât cư vật gi rơi vào tay chúng thi đưng hong tuột

ra khoi. Bọn tham quan được tác giả vi như nhưng quái vật hung tợn ngâu nghiến

con người.

Sử thi Hy Lạp chiến tranh cả hai bên đều không mang tư tưởng chống

chiến tranh noi chung, bởi trong thời đại đo chiến tranh là cách thưc – phương tiện

để con người thoát khoi thời đại da man sang thời đại văn minh nên chủ nghĩa

nhân đạo tuy co nhưng không được đề cao tuyệt đối. Nhưng đến Rabơle thi ông đa

kết hợp chủ nghĩa anh hùng và chủ nghĩa đạo phát triển vưa mang net chung của

thần thoại Hy lạp, vưa mang net riêng của phong cách của thời Phục Hưng.

Đến với văn học Tây Ban Nha là hiện thưc đen tối, xa hội Tây Ban Nha

trên con đường phân hoa, đầy day nhưng bât công, áp bưc, chiến tranh. Trật tư

trong xa hội không được giư vưng, kĩ cương bị đảo lộn.

Lên án nhưng con người hào hiệp nhưng mộng tưởng như Đôn ki-sốt xa

rời thưc tế, bảo thủ. Noi như Mác, họ “ đa lầm tưởng rằng chế độ hiệp sĩ co thể ăn

nhịp với mọi hinh thái xa hội”.

Con ở Ý Đăngtơ thiết tha phản ánh nguyện vọng thống nhât đât nước,

châm dưt tinh trạng đât nước bị chia cắt. Đăng tơ không ngưng thể hiện nổi căm

giận nhưng thế lưc đen tối chống lại con người, hủy diệt con người, trái với luân

24

Page 25: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

thường đạo li, nhưng kẻ tàn phá quê hương tổ quốc. Ông nhiều lần nguyền rũa

bọn chúng gọi chúng là “đánh đĩ đồ thờ”.

Đến nước Anh với tác phẩm nổi tiếng “Hamlet”, ta bắt gặp ở đo một mảng

tối xa hội đa chà đạp và cướp đi quyền sống và quyền hưởng hạnh phúc của con

người: quan trọng thần thi lại dùng con minh thưc hiện mưu đồ.Hoàng hậu nhẹ dạ,

cả tin, bạc tinh tái giá cùng với em chồng trong khi chồng mât chưa lâu. Chú ruột

là người bât lương, giết anh, cướp ngôi vua và lây chị dâu, và muốn giết cả cháu.

Trong “Vua Lia” cũng thế một ông vua kiểu trung cổ, quan niệm quốc

gia là của cá nhân minh, đem chia gia tài cho các con gái. Trong khi các con của

ông chỉ vi tiền tài và danh vọng đa giết chết đi tinh phụ tử.

Hay trong vở “ Ô-ten-lô” đại diện là I-a-gô là hiện thân của chủ nghĩa

cá nhân cưc đoan thời tich lũy nguyên thủy tư bản chủ nghĩa. Đối với I-a-gô, tinh

yêu, tinh vợ chồng, tinh bạn, thậm chi cả lương tâm….cũng điều vô nghĩa. Hắn

chỉ thưa nhận co tiền vàng và danh vị của cá nhân hắn. Cả cuộc đời hắn là cả một

chuỗi ngày đầy nhưng giục vọng đê hèn, nhưng mưu đồ đen tối.

1.3Ảnh hưởng về mặt nghệ thuật

Nghệ thuật văn học Phục hưng co sư tiếp thu và phát triển nghệ thuật của

sử thi Hy Lạp đặc biệt là nghệ thuật xây dưng nhân vật. Tư kịch của Sếchxpia ta

thây các nhân vật co tinh cách đa chiều, đa dạng, vở “Ô-ten-lô”, chưa đưng một

nghịch li của nhân vật, sư phưc tạp đau đớn tột cùng vi hối hận “Ô-ten-lôkhoc

rống lên, nước mắt đằm đia. Trong tiếng khoc ây co sư tột cùng đau đớn, tuyệt

vọng ăn năn, hối tiếc; giận minh ngu ngốc và giận đời cay nghiệt trớ trêu, lại co cả

niềm vui bưng sáng vi gánh nặng của sư ngờ vưc đa được cât bo, niềm tin đa được

khôi phục vẹn toàn”, khi biết niềm tin và tinh yêu Desademona vẫn con đo, nỗi

đau khổ nghi ngờ tinh yêu đa tan biến. Nhờ đo ta thâyđược bao táp trong nội tâm

25

Page 26: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

nhân vật, đặc biệt trong nội tâm nhân vật chinh, phưc tạp đa chiều. Hay các nhân

vật luôn co sư giằng xe giưa tinh thần và trách nhiệm hoặc giưa cái sống và cái

không sống như Hamlet. Đến Dongkisot, nhân vật co tinh cách phưc tạp lúc mê

muội, điên khùng nhưng co lúc lại noi nhưng lời sắc sảo, đúng đắn co ý nghĩa sâu

sắc: “kẻ nào ăn miếng bánh tự tay mình làm ra mà không phải mang ơn ai bố thí

là kẻ sung sướng nhất trên đời”.

Bên cạnh đo cũng co sư tiếp thu nghệ thuật phân tich tâm li nhân vật, đọc

Sechxpia ta co thể thây rõ vân đề này thể hiện rõ trong quá trinh đâu tranh tâm li

đầy mâu thuẫn của nhân vật Hamlet qua màn độc thoại nội tâm “sống hay không

sống đó là vấn đề”, mâu thuẫn giưa hành động hay không hành động, tin tưởng

hay hoài nghi xa hội, vai tro trách nhiệm xây dưng lại trật tư xa hội đảo điên.

Hamlet là bằng chưng tiêu biểu nhât, hinh như co hai con người trong bản thân

nhân vật này. Con người hành động, luôn nghĩ đến sư mạng của minh đối với thời

đại và nghĩa vụ đối với cha, luôn phê phán con người hoài nghi, do dư trong

Hamlet. Với Romeo và Juliet, Sechxpia đa mô tả thành công tâm li của nhân vật

đang yêu một sư đâu tranh, giằn xe, băn khoăn, đâu tranh giưa tinh yêu và mối thù

truyền kiếp của hai dong họ. Yêu chàng Romeo nhưng lại ao ước “Ôi Romeo, hỡi

Romeo sao chàng lại mang tên đo nhỉ…”và, ngay lập tưc con tim nàng lên tiếng:

“Chỉ co tên họ chàng là thù địch của em thôi! Nhưng nếu chàng là họ

Monteeghiu thi chàng vẫn là chàng..Cái tên nào co làm gi…Qua đo ta thây được

sư đâu tranh mạnh mẽ trong nội tâm nàng giưa con tim và li tri(tinh yêu và hận

thù giưa hai dong họ). Đối với sử thi Hy Lạp thi Home là một tài năng bật thầy

xưng đáng vi ông không chỉ thể hiện người anh hùng trong chiến trận mà con

miêu tả diễn biến tâm li của họ một cách sinh động hợp li. Như khi ông mô tả

danh tướng Hecto ở cuộc đụng đầu nẩy lửa với Asin. Vi danh dư của người anh

hùng, Hecto không thể chạy vào thành Toroa lẫn trốn Asin. Chàng đưng lại ở

26

Page 27: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

cổng Xê, chờ Asin đến mặc nhưng lời khẩn thiết cuả cha mẹ. Nhưng trong khi chờ

đợi Asin, long Hecto không phải là không nao núng. Home đa để cho trong trạng

người anh hùng này co phút yếu đuối muốn đầu hàng. Nhưng đo chỉ là “cái

thoáng” xuât hiện “của con người tầm thường” trong Hecto, con người anh hùng,

vi sau đo chàng đa “tư đâu tranh bản thân” và xác định quyết tâm chiến đâu.

Bút pháp tả thưc và yếu tố ki ảo trong sáng tác của các nhà văn phục hưng

cũng mang dâu ân của sử thi Hy Lạp. Thế giới hiện thưc hiện rõ net trong tưng

trang tác phẩm của Rabole như về kinh tế, chinh trị, xa hội,…được miêu tả với

nhưng mưc độ đậm nhạt khác nhau. Bên cạnh đo con co yếu tố ki ảo như trong

tiểu thuyết Gacgangchuya và Pangtagruyen.“Gacgangchuya là con của vua

Grangguzie đó là một chú bé khổng lồ sinh ra tư lỗ tai bên trái, uống sưa của

17.913 con bo, vừa cất tiếng chào đời, nó đa đòi ăn đòi uống. Phải văt sữa của

176913 con bò mới làm cho nó đa cơn khá áo quần may mặc phải dùng đến hàng

trăm thước vải”. Păngtagruyen thi ăn khoe, uống khoe, phải uống sưa của 4.600

con bo mới đủ no, co lần bú sưa một con bo chú be đa giật đưt dây buộc chú vào

nôi và cầm luôn lây chân con bo ăn tươi hai bầu vú, nửa cái bụng cùng với ruột

gan…và nhưng cuộc phiêu lưu mang đầy màu sắc kỳ ảo của nhân vật

Pangtagruyen cũng như cuộc hành trinh trở về quê hương đầy thử thách của

Uylitxo. Bút pháp tả thưc của Odixe tái hiện bưc tranh cuộc sống xa hội thời đại

lúc bây giờ với nhưng phong tục tập quán, yến tiệc, cung điện, cảnh vườn, cảnh

sống gia đinh…bên cạnh ây cũng co yếu tố hoang đường ki ảo, đo là câu chuyện

quái vật Xila 6 đầu 12 chân hay các Xiren co giọng hát không gi cưỡng lại được,

hoặc mụ phù thuỷ Xieecxe biến người thành lợn, Uylix xuống âm cung… cái

thưc, cái hư ở đây quyện vào nhau, bổ sung cho nhau, do đo dù sư việc mô tả co

hoang đường thế nào đi chăng nưa vẫn mang ý nghĩa nghệ thuật sâu sắc

27

Page 28: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

2. Ảnh hưởng của sử thi Hy Lap đói với văn học cổ điển Pháp thế kỉ

XVII

2.1 Sơ lược về văn học cổ điển Pháp thế kỉ XVII

Tư hướng đi mới của lịch sử, dưới chinh thể quân chủ chuyên chế, tư ảnh

hưởng của nhưng tư tưởng triết học, bộ mặt độc đáo của văn học Pháp thế kỉ XVII

hinh thành, vưa kế thưa, vưa bác bo văn học thời đại trước. Thế kỉ XVII chưng

kiến sư ra đời của ba dong văn học với nhưng tác động và ảnh hưởng qua lại khá

phưc tạp.

Đáng chú ý là văn học kiểu cách. Đây là tiếng noi của tầng lớp quý tộc

phong kiến thât thế, bị sa sút nhiều về chinh trị, giai câp quý tộc ra sưc vớt vát lại

bằng nhưng vinh quang giả tạo trong văn nghệ. Đối lập với văn học kiểu cách là

văn học dung tục, đo là tiếng cười nghịch ngợm của nhưng nhà văn “khôi hài thô

lỗ”, nhưng người co tư tưởng tư do. Cùng tồn tại với hai dong văn học trên là vượt

hẳn lên một tầm cao rõ rệt là văn học cổ điển chủ nghĩa, dong văn học này là tiếng

noi nghệ thuật của bộ phận tiên tiến trong giai câp tư sản đang lên.

2.2 Ảnh hưởng về mặt nội dung

● Đề tài, chủ đề

Sử thi Hy Lạp gắn liền với tên tuổi của Homer. Và khi nhắc đến Homer ta

không thể không nhắc đến Iliat và Ôđixê, vi hai thiên sử này gắn liền với tên tuổi

của ông.

Qua hai thiên sử này, no co sư ảnh hưởng rât lớn đối với văn học Châu Âu

cả về mặt nội dung lẫn nghệ thuật. Bởi Homer đa xây dưng rât thành công ở hai

thiên sử này.

28

Page 29: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

Trước hết đo là sư ảnh hưởng về nội dung, chủ đề. Trong hai thiên sử Iliat

và Ôđixê, chủ đề được noi đến đo là cuộc chiến tranh thành Tơroa và ca ngợi

nhưng con người anh hùng trong thời kỳ chiến tranh.

Sang nền văn học cổ điển Pháp, chúng ta co thể nhận thây sư ảnh hưởng

của sử thi Hy Lạp này. Đại diện tiêu biểu cho sư ảnh hưởng này đo là Raxin.

Raxin đa chọn cho min một chổ dưa – văn học cổ Hy Lạp. Trong vở Iphigiêni,

nhân vật trung tâm vở kịch là Agamemnông. Cùng một nội dung đo là cuộc chiến

thành Tơroa, Agamemnông – tổng chỉ huy hạm đội Hy Lạp sang đánh Tơroa. Hay

trong Ăngđômac, ông con lây cảm hưng trong anh hùng ca Iliat và Ôđixê. Cùng

xoay quanh cuộc chiến thành Tơroa và Hy Lạp. Tuy nhiên Raxin khi viết

Ăngđômac đa sửa đổi, thêm bớt một số chi tiết (đưa con của Ăngđômac, tinh cách

của Piruyx) khiến cho vở kịch hợp thời, thoa man được công chúng Pháp cuối thế

kỷ XVII.

Như vậy, chúng ta co thể thây được sư ảnh hưởng của sử thi Hy Lạp đối

với văn học cổ điển Pháp thế kỷ XVII ở nội dung và chủ đề.

Chủ nghĩa nhân văn

Sử thi Hy Lạp ca ngợi nhưng tư tưởng, tinh cảm tốt đẹp tràn đầy ước mơ

và hy vọng cao cả.

- Ca ngợi tinh bạn.

Vân đề ca ngợi tinh bạn trong sử thi Hy Lạp co lẽ chúng ta ai cũng biết

tinh cảm giưa Asin và Patơrôclơ. Khi Patơrôclơ – người bạn mà Asin yêu quý

nhât đa bị Hecto giết chết. Nghe tin, chàng nga vật xuống, “quằn quại trong bụi

đât”, “chàng bốc đât bôi đầy đầu, tro bụi bẩn thỉu bám đầy áo dài”. Chàng thet lên

một tiếng thet đau đớn, Ăngtilôcơ phải ghi chặt đôi cánh tay chàng vi nếu không

Asin sẽ tư vẫn để chết theo bạn. Xung trận, giết được Hecto rồi, mối thù của bạn

29

Page 30: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

đa được trả, nhưng Asin vẫn trằn trọc không ngủ được. Bồi hồi nhớ thương bạn,

chàng ra khoi trại của minh, buồn rầu đau đớn nhớ thương “…Với người khác

chết đi là hết, nhưng với ta chưng nào chân ta con đưng vưng trên mặt đât này ta

con không quên nghĩ đến bạn ta…” (lời Asin, XXII).

- Ca ngợi tinh yêu vợ chồng:

Nổi bật lên tinh cảm vợ chồng trong sử thi Hy Lạp đo là tinh cảm vợ chồng

của Hecto và Ăngđômac. Hecto đa thể hiện một tinh cảm vợ chồng sâu nặng

“…Nhưng điều khiến ta lo ngại nhât sau này không phải là lo cho người

Tơroa, cho cả Hêcuybơ và lao vương Priam cùng với đàn em trai của ta rồi đây sẽ

anh dũng nga xuống la liệt trong cát bụi, dưới lưỡi dao của quân thù. Ta chỉ lo

ngại nhât cho nàng sẽ co ngày nàng bị một người Akêen nào đo mặc áo giáp đồng

giải đi, nước mắt đầm đia, tước đoạt mât của nàng cuộc đời tư do…Ôi! Ta thà

chết đi con hơn! Mong sao cho đât đen trải khắp và phủ kin trên minh ta trước khi

tai ta lại nghe tiếng nàng kêu khoc và mắt nhin thây nàng bị bắt làm nô lệ và bị áp

giải đi…” (VI)

Không chỉ co Hecto mới thể hiện tinh yêu vợ chồng thắm thiết. Mà chúng

ta co thể bắt gặp tinh cảm vợ chồng qua Ôđixê cũng không kem phần thắm thiết.

Uylix, đa tư chối mọi tinh cảm và chỉ nghĩ đến Pênêlôp – vợ của minh. Chàng tư

chối cuộc sống trường sinh bât tử với nàng tiên Calipxô, tư chối tinh cảm của

nàng công chúa Nôdica xinh đẹp, đôn hậu ở hon đảo Xkêri, chỉ nghĩ đến Pênêlôp

đang ở quê nhà.

Xưng đáng với tinh yêu của hai người anh hùng, Ăngđômac và Pênêlôp

cũng thể hiện tinh yêu chung thủy với chồng của minh. Ăngđômac cư tuyệt mọi

tinh cảm để giư trọn tinh cảm thiêng liêng với Hecto. Pênêlôp dưới ngoi bút của

Homer cũng là một người vợ li tưởng. Chung thủy chờ chồng hai mươi năm trời,

30

Page 31: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

nàng đa đương đầu với bao kho khăn đau khổ. Nàng đa dùng mưu kế đánh lưa

bọn cầu hôn trong bốn năm trời đằng đẳng. Hơn thế nưa, khi Uylix đa trưng phạt

bọn cầu hôn, đa lây lại cương vị của minh trong gia đinh Pênêlôp, nàng vẫn chưa

vưng dạ, nàng vẫn sợ bị lưa nên phải tạo ra chuyện chiếc giường để thử chàng.

Cuối cùng khi biết rõ là Uylix rồi thi nàng mới “nhào vào long chàng, vong tay

ôm cổ chàng, hôn lên trán chàng rồi khoc nưc nở”. Pênêlôp là một hinh tượng

nhân vật đẹp đẽ của Homer, là hiện thân của sư khôn ngoan và tinh yêu chung

thủy son sắt.

Sang nền văn học cổ điển Pháp, sư ảnh hưởng của sư ca ngợi này được chủ

nghĩa cổ điển Pháp kế thưa. Raxin đa kế thưa tinh thần ây của sử thi Hy Lạp. Tiếp

tục với Ăngđômac, nàng Ăngđômac vợ của Hecto luôn một long chung thủy với

chồng – người anh hung đa nga xuống vi quê hương. Nàng không hề nao núng

trước nhưng hưa hẹn và nhưng lời cầu xin khẩn khoản của Piruyx.

- Ca ngợi tinh cha con

Tiêu biểu đo là tinh cảm của Hecto với lao vương Priam. Chàng là một

người con hiếu thảo. Và ngược lại lao vương Priam cũng hết long yêu thương con.

Ông đa sẵn sang quỳ dưới chân Asin để xin chuộc xác con về chôn cât. Đo là một

tinh phụ tử thiêng liêng, đáng ca ngợi biết chưng nào.

Tinh cảm cha con được ca ngợi đo, chúng ta co thể thây được ở thời kỳ của

văn học cổ điển Pháp. Với lao vương Priam thi sẵn sàng quỳ dưới chân Asin để

xin chuộc xác con. Con với Cornây, ông đa xây dưng nhân vật với tinh cảm cha

con tư sư kế thưa của sử thi Hy Lạp không kem phần cảm động. Trong vở Lơ Xit,

Đông Điegiơ đa tich cưc bào chưa cho con và sẵn sàng xin đổi mạng cho con khi

Simen xin vua giết Rôđrigiơ. Tư đo cho chúng ta thây được tinh cha con thiêng

liêng đa được Cornây thể hiện qua sư ảnh hưởng tư tinh cảm cha con trong sử thi

Hy Lạp.

31

Page 32: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

- Ca ngợi tinh yêu quê hương, đât nước:

Sử thi Hy Lạp mà qua Ôđixê – bản ca ngợi về tinh yêu quê hương của con

người mà đại diện là Uylix. Qua nhân vật Uylix, Homer đa cụ thể hoa tinh yêu đât

nước, quê hương và đa thể hiện nhưng cảnh tượng rât thưc. Mặc dù đi nhiều nơi,

tiếp xúc nhiều chổ nhưng chàng luôn nhớ về quê hương “không nơi nào đẹp bằng

quê hương”, bât cư mon ngon vật lạ nào chàng đều không ăn vi chàng sợ rằng co

một loại thưc ăn nào đo sẽ làm cho chàng quên mât quê hương đi.

Chàng ở đảo nàng tiên Calipxô khoảng bảy năm, ngày nào chàng cũng ra

bờ biển ngong về quê hương khiến cho cả Zơx cũng cảm động và ra lệnh cho

Calipxô không được giư chàng lại. Khi Uylix vưa đặt chân lên quê nhà, đa cúi

xuống hôn mảnh đât quê hương.

Tư sư kề thưa tinh thần ca ngợi đo của sử thi Hy Lạp, Văn học cổ điển

Pháp cũng đa thể hiện rõ net tinh yêu quê hương đât nước thông qua các tác phẩm

văn học thời kỳ này.

Trong vở Bêrênixơ của Raxin, hoàng đế La Ma Tituyx đa đặt tinh yêu quê

hương đât nước lên hang đầu, làm tron bổn phận của một người yêu nước La Ma

phải làm. Hay trong vở Lơ Xit của Cornây, Rôđrigiơ cũng đa chiến đâu hi sinh để

làm tron nghĩa vụ đối với tổ quốc đo cũng là một hành động thể hiện long yêu quê

hương đât nước.

- Ca ngợi nhưng con người mang li tưởng tốt đẹp

Ở sử thi Hy Lạp đo là ca ngợi nhưng con người luôn sống vi cộng đồng,

chiến đâu và co thể sẵn sàng hi sinh vi cộng đồng. Chúng ta co thể bắt gặp hinh

tượng Hecto chiến đâu và nga xuống vi quê hương như thế nào, chúng ta co thể

bắt gặp Asin đa dẹp bo cơn giận riêng tư vi cái chung của dân tộc như thế nào.

Như Hecto đa tưng noi “Đối với ngưoi chết vi bảo vệ quê hương thi chẳng co gi

32

Page 33: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

mà xâu hổ cả”. Các nhân vật trong thời kỳ này con mang tinh thần luôn luôn vi

nghĩa khi. Điều đo khiến cho hinh tượng người anh hùng trong sử thi noi chung và

Iliat noi riêng mang một vẻ đẹp cao cả. Asin hiển hách sẵn sàng che chở cho ông

già tiên tri, Ajăc xông pha dưới mũi tên ngọn giáo để cõng Patơrôclơ về doanh trại

quân Hy Lạp.

Ảnh hưởng tư li tưởng đo của sử thi Hy Lạp, Văn học cổ điển Pháp đa kế

thưa rõ net. Ở đây, nhưng con người luôn biết bo qua nhưng vị kỉ cá nhân để

hướng tới nhưng gi cao cả và tốt đẹp hơn. Vở Lơ Xit của Cornây, thúc giục người

ta quên minh vi thắng lợi của nhà nước dân tộc, của quốc gia. Rôđrigiơ, Simen

cúng như nhiều người khác, đều là nhưng tâm hồn nồng nhiệt. Niềm khát khao

kiêu hanh của họ là được chiến đâu hi sinh cho nghĩa vụ - nghĩa vụ đối với tổ

quốc. Trong vở Orax của ông, hinh tượng Cuyriax – người anh hùng không ngần

ngại xả thân vi nghĩa vụ thiêng liêng đối với tổ quốc.

- Phê phán, lên án bất công xã hội, bên vực con người:

Trong sử thi Hy Lạp, Homer đa phê phán thoi cá nhân vị kỉ. Nhân vật

Agamemnông muốn khẳng định quyền lưc của minh, bắt nằng Brizêix của Asin

mà quên mât quyền lợi của nhân dân Hy Lạp, hay sư da man của Asin khi keo

xác Hecto.

Sang văn học cổ điển Pháp, Cornây với vở Britanicuyx, hoàng đế Nêrông

con it tuổi nhưng đa muốn nắm quyền binh trong tay, muốn tư khẳng định vai tro

là người lanh đạo duy nhât, tối cao của triều đinh La Ma.

2.3 Ảnh hưởng về mặt nghệ thuật

- Kết câu:

Sử thi Hi Lạp và văn học cổ điển Pháp thế kỉ XVII đều co kết câu chặt

chẽ. Nhưng tác phẩm đều xoay quanh một hành động chinh. Vi dụ trong sử thi

33

Page 34: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

Iliat tác giả chủ yếu xoay quanh hành động của nhân vật chinh là Asin. Cơn giận

của Asin được phân chia thành nhiều giai đoạn. Vi sao lại co cơn giận, diễn biến

của cơn giận và cuối cùng là ý nghĩa của cơn giận. Trong cơn giận của Asin nảy

sinh nhiều vân đề đo là chủ nghĩa cá nhân lần đầu tiên xuât hiện: Agamemnông vi

quyền lợi đa cướp nư ti của Asin. Hômer cũng thông qua cơn giận mà ca ngợi lý

tưởng anh hùng. Lý tưởng lập chiến công, người anh hùng đa đặt lợi ich của tập

thể lên trên lợi ich cá nhân. Đo là ý thưc, là trách nhiệm tạo nên anh hùng – Sưc

mạnh Asin. Trong sử thư 2, sử thi Ôđixê, Hômer cũng chủ yếu xoay quanh hành

động chủ yếu đo là cuộc trở về của Uylixơ và hành trinh tim cha của Têlêmác.

Trong cuộc hành trinh trở về đo Hômer đa làm rõ được sưc mạnh của tri tuệ,

nhưng nghị lưc, nhưng tinh cảm tốt đẹp của người anh hùng Uylix sau chiến trận.

Mười hai nơi nguy hiểm chàng qua là nhưng tai nạn không tránh khoi, mà hơn thế

nưa là chàng muốn tim hiểu thế giới xung quanh một cách chủ động. Tư đo

Hômer đa thể hiện một khát vọng hoa binh văn minh. Trong văn học cổ điển Pháp

cũng vậy bi kịch Lơ Xit chủ yếu thể hiện hành động người anh hùng sống với

danh dư gia đinh và nghĩa vụ đât nước mà tạm quên đi tinh yêu nồng cháy của

minh. Nhân vật Rôđrigiơ đa giúp Cornây khẳng định thắng lợi oanh liệt của lý tri,

một ý thưc nghĩa vụ vượt qua dục vọng cá nhân, tinh yêu đôi lưa. Trong hài kịch

“Lao hà tiện”, Môlie cũng xây dưng vở kịch xoay quanh hành động chinh của lao

Acpagông. Acpagông vi tiền mà khiến con trai phải đi vay nặng lai để tiêu dùng,

vi tiền mà hưa ga con gái cho kẻ không đoi của hồi môn, lao coi tiền quý hơn con.

Chẳng nhưng thế lao con muốn cướp người yêu của em trai. Vở kịch kết thúc khi

người đầy tớ ra điều kiện cho con trai và con gái lao được hưởng hạnh phúc mà họ

muốn co thi mới trả lại tráp bạc. Acpagông đồng ý và vở kịch kết thúc ở đo Môlie

đa xây dưng nên Acpagong để thoi tham lam, keo kiệt dẫn đến chõ vô lương tâm,

vô liêm sĩ. Đồng tiền đa hủy hoại tư cách, bop chết tinh cảm của con người. Ngay

cả trong truyện ngụ ngôn của Laphôngten cũng tiếp thu yếu tố này của sử thi Hi

34

Page 35: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

Lạp. Cụ thể trong truyện ông già và các con chủ yếu xoay quanh lời căn dặn của

ông già với các con trước lúc qua đời. Ruộng đât là ông cha để lại đưng nên bán

đo là kho vàng theo ngụ ý của ông già. Ruộng đât l2 gốc tạo nên sư sung túc cho

các con khi lao mât. Bài học triết lý đa được tác giả bố tri tư đầu đến cuối tác

phẩm.

- Xây dưng nhân vật

Home hơn ai hết là thi sĩ bậc thầy trong thủ pháp xây dưng nhân vật, xây

dưng nhưng tich cách.Trong trường ca Iliat, hành động xoay quyanh nhân vật

chinh Asin. Ngoài ra con nhiều nhân vật khác,mặc dù không được thể hiện hoàn

chỉnh,không co quá trinh trọn vẹn,nhưng chỉ bằng một vài cảnh xuât hiện,một đôi

đoạn miêu tả,chúng cũng in dâu lại trong tri nhớ của chúng ta. Cũng dũng manh

anh hùng,nhưng Asin thật khác với Uylix. “Người con của Pele” trung thưc,

thẳng thắn và tinh cách thật manh liệt trong nỗi đau buồn cũng như trong cơn giận

hoặc lúc xot xa.Uylix trái lại,thận trọng và khôn ngoan,luôn luôn tinh toán trong

cách hành động và lời ăn tiếng noi.Chưa kể cái khôn ngoan tri xảo,cũng khác với

cái “khôn ngoan” của ông già Nexto,một bên lời noi khôn ngoan thể hiện tri tuệ

sắc sảo ,một tri thông minh it ai bi kịp,một bên là sư thể hiện kinh nghiệm sống

của con người tưng trải,đa qua rèn luyện thử thách của cuộc đời nên muốn theo sư

hiểu biết của minh mà dạy dỗ “lớp trẻ” .Điomet dũng cảm táo tợn ,kiêu hanh và tư

tôn đa to ra rât ghet cái loại anh hùng “giẻ cùi tốt ma” đi làm cái tro “quyến rũ đàn

bà con gái” và trong chiến trận thi hèn nhát “bắn len” như Parix (khúc ca XI).Chỉ

qua lời người anh hùng này mắng Parix là ta đủ hiểu phẩm chât anh hùng và quan

niệm anh hùng chân chinh ở Điomet. Cũng kiêu hanh,dũng cảm, táo bạo như vậy,

nhưng “Ajac với cái khiên to như tháp chuông” thi lại khác.Sau Asin chàng là

dũng tướng được quân sĩ vị nể nhât và kẻ thù thi run sợ kinh hoàng. Chinh chàng

là người đa đọ sưc với Hecto suốt cả một ngày trời mà “bât phân thắng bại” và,

35

Page 36: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

cũng chinh chàng đa ngăn chặn quân thù để bảo vệ cho nhưng chiến thuyền

Akeen khoi bị đốt cháy, che chắn cho cái thi hài Patoroclo khoi rơi vào tay quân

Toroa…..

Đến với bi kịch Angđromac của Raxin ,ông xây dưng nhân vật

Piruyx là hinh ảnh con người của thề kỉ XVII –con người bị làm mồi cho nhưng

thèm khát chuyên chế .Pruyx vốn co nhưng phẩm chât tư nhiên tốt :quảng đại,

hiền lành, khiêm nhường …Nhưng vi trẻ tuổi, sau đo, vi bị thèm khát chế

ngư,nhiều khi Piruyx đa nong nảy.Thế là xảy ra sư đụng đầu giưa con người thô

bạo và con người co nhiều phong nha trong ông vua này.Say đắm

Angđromac,Piruyx đa tư hạ hết mưc trưc người phụ nư cô đơn,thât thế, không co

gi tư vệ ngoải sắc đệp và nỗi khổ đau.Say đắm Angđromac,Piruyx quên cả lời hẹn

ước với gia đinh Menelax,và con co nhưng dư tinh táo bạo liều lĩnh –đối lập với

hết thảy,cả đống tro tàn ở Toroa,ở cả nước Hilap hùng mạnh….

Trong sử thi Hi Lạp nhân vật phụ nư tich cưc trong Ođixe được xây

dưng mỗi người một vẻ -Nàng Penelop thủy chun, khôn ngoan,thận trọng, vú già

Oricle tinh nghĩa,tư tâm, công chúa Nozica xinh đẹp,hiếu khách .Đo là hinh ảnh

người thiếu nư đầu tiên bước vào văn học,trong sáng dịu dàng, kin đáo nhưng vẫn

nồng nhiệt.Và điều này đa được các nhà viết bi kịch Pháp thế kỉ XVII tiếp thu một

cách mạnh mẽ,như nàng Angđromac-người mẹ đáng ca ngợi,sẵn sàng vi con mà

hi sinh cả tư do, cả cuộc đời .Đây cũng là người vợ thủy chung mai mai giư trọn

hinh ảnh người chồng anh hùng đa bo minh trong chiến đâu( trong bi kịch

Angđromac của Raxin)…

Kế đến nghệ thuật xây dưng tin cách nhân vật và xây dưng bối cảnh

của sử thi Hilap cũng ảnh hưởng không nho trong các sáng tác văn học cổ điển

Pháp thế kỉ XVII.Trong 2 bộ trường ca của Home, mỗi nhân vật đều hiện lên với

nhưng tinh cách khác nhau.Penelop trong Ođixe rât mưc khôn ngoan,thủy

36

Page 37: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

chung,kiên trinh.Uylix “ tri tuệ sánh tưa thần linh”, “Asin chạy nhanh như gio”,

….Trong Iliat,Home đa dụng công xây dưng một bối cảnh thật ki vĩ,náo nưc,một

không khi thật căng thẳng,không khi nơi chiến trường trận mạc…thi trong tác

phẩm “Lao hà tiện “ của Molie, Molie đa tập trung mô tả net tinh cách cơ bản của

nhân vậ ,làm cho Acpagong trở thành một điển hinh độc đáo tiêu biểu cho thoi hà

tiện.Mọi net tinh cách đều xoay quanh thoi hà tiện sinh ra, do hà tiện sinh ra,và co

tác dụng làm nổi bật tinh xâu này.Tinh cách ây gây cười vi về bản chât,no trái tư

nhiên,đầy nhưng ảo tưởng khôi hài.No chưa đầy mâu thuẫn trong bối cảnh: vưa

giàu co,vưa bần tiện,vưa vui vi co tiền,vưa lo mât của,vưa ham tich lũy,vưa ham

khoái lạc …No con được phong đại lên nhiều lần qua cử chỉ,ngôn ngư,trở thành lố

lăng,kệch cỡm, không thể tránh khoi thât bại. Tinh cách của nhân vật này con

được đối lập với nhiều tinh cách khác ,nhât là với Cleang.

- Nghệ thuật phân tich tâm li nhân vật

Tiếp thu nghệ thuật phân tich tâm li nhân vật của Home nhưng tác giả của

văn học cổ điển Pháp đa di sâu vào tâm li con người, chọn nhưng thèm khát cá

nhân làm đối tượng miêu tả chinh. Raxin viết về nhưng thèm khát ca nhân, miêu

tả no một cách tinh vi vặn kẽ,sinh động đến mưc co thể dưng nên được nhưng bưc

tranh về các quy luật tâm li của con người, Raxin không chỉ noi lên nhưng cái bên

trong sâu kin, riêng tư của nhưng cá nhân, mà con noi lên đời sống tâm hồn của cả

một tầng lớp đông đảo trong xa hội Pháp trước nhưng thay đổi của thời đại như

Agamemnông trong vở Iphigieni quan tâm nhiều hơn đến vai tro cá nhân minh

trước quần chúng và trước các đối thủ khác, vẫn muốn dồn tât cả cho tham vọng

cá nhân chiến thắng. Trong Loxit là cuộc vật lộn giưa tinh yêu say đắm và li tri.

Tinh yêu luôn bắt li tri phải phục tùng “đi theo bên nào” luôn là câu hoi giằn xe

Rôdrigo, nhưng cuối cùng li tri lại chiến thắng. Con Simen tuy yêu đến mưc co

thể chết vi người yêu nhưng vẫn không thể quên mối thù của cha. Mặc dù vậy

37

Page 38: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

nàng vẫn không hề căm ghet Rôdrigo. Dù được li tri soi đường nhưng tât cả vẫn

không lân áp được tinh cảm thưc trong đáy sâu tâm hồn nàng . Đo là biểu hiện của

nhưng diễn biến tâm li tinh vi, phưc tạp.

III. Tổng kểt

Tom lại, sử thi Hy Lạp đa ghi lại dâu ân ảnh hưởng rât sâu sắc đến văn học

châu Âu noi chung và văn học Phục Hưng, Pháp noi riêng. No ảnh hưởng đến mọi

mặt tư đề tài, nội dung và cả nghệ thuật của văn học Phục Hưng, Pháp tiêu biểu

co thể kể đến một số tác giả như: Đăngtơ, Rabơle, Xecvantec, Sêcxpia, Cooc nây,

Raxin… Qua đo ta thây rằng sử thi Hy Lạp co một vai tro và vị tri đặc biệt quan

trọng đối với sư tồn tại và phát triển của văn học châu Âu.

38

Page 39: Ảnh hưởng của văn học Hy Lạp đối với văn học châu Âu

DANH SÁCH NHÓM 3

1. ĐỖ THỊ HỒNG CHÂU

2. NGUYÊN THANH ĐÔNG (VĂN 08B)

3. HUYNH NGOC ĐIỆP

4. TRÂN THỊ BICH HƠP

5. HUYNH THỊ NGOC GÂM

6. LÊ THỊ PHƯƠNG

7. BUI THỊ THANH THẢO

8. NGUYÊN THỊ HỒNG THUY

9. NGUYÊN VĂN TUÂN

10. NGUYÊN THỊ KIM XOA

11. TRƯƠNG THỊ THUY QUYNH (VĂN 09B)

12. NGUYÊN THỊ BE THUY (VĂN 09B)

13. PHAM NGOC TUYÊT SƯƠNG (VĂN 09A)

39